1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài dự thi pháp luật về phòng chống tham nhũng

6 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

I PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu A Câu 10 B Câu 19 C Câu D Câu 11 A Câu 20 C Câu B Câu 12 D Câu 21 B Câu D Câu 13 B Câu 22 A Câu D Câu 14 C Câu 23 D Câu D Câu 15 C Câu 24 D Câu D Câu 16 D Câu 25 D Câu B Câu 17 D Câu D Câu 18 A B PHẦN TỰ LUẬN Anh (chị) trình bày phân tích giai đoạn phát triển pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến nay? Định nghĩa tham nhũng Tham nhũng hiểu chung hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Ở Việt Nam, Điều 2, Luật Phòng, chống tham nhũng hành (Luật số 36/2018/QH 14) quy định hành vi tham nhũng gồm: tham ô tài sản, nhận hối lộ, đưa hối lộ, môi giới hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, v.v Như vậy, dù quan niệm, cách tiếp cận nào, mẫu số chung tham nhũng là: kìm hãm, tác động tiêu cực đến phát triển xã hội Từ xã hội có đối kháng giai cấp cho thấy, nào, đâu đẩy lùi tham nhũng, đó, xã hội phát triển mạnh mẽ; ngược lại, tình trạng nhiều, cản trở, kìm hãm vận động phát triển xã hội Vì thế, quốc gia dân tộc (bao gồm Việt Nam) tiến hành liệt, đồng nhiều chủ trương, giải pháp nhằm hạn chế, đẩy lùi, tiến tới chấm dứt nạn tham nhũng, thúc đẩy xã hội phát triển Các giai đoạn phát triển pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến Thứ nhất, giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Sau giành quyền năm 1945, thiết lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng Nhà nước ta chủ trương vừa đẩy mạnh sản xuất, tăng cường bảo vệ Tổ quốc, vừa bước hồn thiện sách quản lý kinh tế, quản lý xã hội hệ thống pháp luật nhằm chủ động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự quốc gia Thời kỳ này, pháp luật nước ta chưa có khái niệm cụ thể tội phạm kinh tế nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng có số văn quy định tội có liên quan đến kinh tế Thứ hai, giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1985 Trong thời kỳ cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa (1954 - 1965), Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật quy định đấu tranh chống tội phạm kinh tế Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1956 việc trừng trị âm mưu, hành động phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa; Sắc lệnh số 01-SL ngày 14/4/1957 chống đầu kinh tế Đến ngày 21/10/1970, Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ban hành Tội phạm kinh tế hiểu chủ yếu hành vi trực tiếp xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, cố ý làm trái nguyên tắc, sách, chế độ, thể lệ, gây thiệt hại đến tài sản xã hội chủ nghĩa, bao che cho kẻ xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, tội phạm kinh tế phổ biến tội liên quan đến ngành thương nghiệp, lĩnh vực lưu thông phân phối, tội liên quan đến tem phiếu,… Trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, tội phạm xảy phổ biến tội buôn bán hàng cấm, tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả, vi phạm quy định quản lý bảo vệ đất đai, tội cố ý làm trái, tham nhũng,… Thứ ba, giai đoạn từ năm 1985 đến năm 2014 Đến năm 1985, trước u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm kinh tế nói riêng, ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Hình có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 Theo quy định Chương VII Bộ luật Hình năm 1985 tội phạm kinh tế chủ yếu xâm phạm đến trật tự lưu thông, phân phối, trật tự quản lý kinh tế, xâm phạm sở hữu trí tuệ Nhà nước, tổ chức trị xã hội Từ năm 1999, sở quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội tham nhũng quy định Mục A, Chương XXI Bộ luật Hình năm 1999: Tội tham tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội lạm dụng quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)… số tội chức vụ khác là: Tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285); Tội đưa hối lộ (Điều 289); Tội môi giới hối lộ (Điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Thứ tư, giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Từ năm 2014 đến năm 2018, Quốc hội xây dựng, bổ sung, sửa đổi thông qua 94 luật, pháp lệnh, 88 Nghị lĩnh vực kinh tế - xã hội phòng, chống tham nhũng Riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII, Quốc hội thông qua 36 luật, pháp lệnh, 45 Nghị quyết, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật hình năm 2015; Luật báo chí (sửa đổi); Luật tiếp cận thơng tin; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật đấu giá tài sản; Luật tố cáo (sửa đổi); Luật Doanh nghiệp; Luật Đấu thầu; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ; tích cực hồn thiện dự án Luật Phịng chống tham nhũng (sửa đổi), Luật Cơng an nhân dân (sửa đổi), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 694 Nghị định, 518 Nghị quyết, 281 định; riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII ban hành 429 Nghị định, 327 Nghị quyết, 134 định tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng Cũng từ năm 2014, cấp ủy, Ủy ban kiểm tra cấp thi hành kỷ luật 840 tổ chức Đảng 58.120 đảng viên vi phạm, có gần 2.720 đảng viên bị thi hành kỷ luật tham nhũng, cố ý làm trái Thanh tra Chính phủ tiến hành tra toàn diện dự án lớn; rà soát việc tra dự án gây thất thoát, thua lỗ nặng, kéo dài, dư luận xã hội quan tâm Từ năm 2014 đến năm 2018, triển khai 29.429 tra hành chính, 872.941 tra, kiểm tra chuyên ngành; qua đó, kiến nghị thu hồi 188.476 tỷ đồng, 9.221 đất, chuyển quan điều tra xử lý hình 338 vụ/ 436 đối tượng Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm toán 829 đơn vị đầu mối; kiến nghị thu hồi cho ngân sách nhà nước 74.897 tỷ đồng, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ 522 văn quan nhà nước; chuyển vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật sang quan có thẩm quyền để điều tra làm rõ xử lý theo quy định pháp luật Từ năm 2014 đến năm 2018, quan điều tra nước khởi tố 971 vụ án/ 2.010 bị can, Viện kiểm sát nhân dân cấp truy tố 1.060 vụ án/ 2.444 bị can, Tòa án nhân dân cấp xét xử sơ thẩm 968 vụ án/ 2.297 bị cáo tội tham nhũng Nổi lên số vụ án Dương Chí Dũng đồng phạm; Đinh La Thăng đồng phạm; Trịnh Xuân Thanh đồng phạm; Phạm Công Danh đồng phạm; Hà Văn Thắm đồng phạm; Phan Văn Anh Vũ đồng phạm; vụ án đánh bạc tổ chức đánh bạc nghiêm trọng xảy Phú Thọ số địa phương; Vụ án Đinh Ngọc Hệ đồng phạm Riêng năm 2016, 2017 tháng đầu năm 2018 đạo xử lý 52 vụ án, 33 vụ việc, xét xử sơ thẩm 21 vụ/ 263 bị cáo (tuyên phạt: bị cáo án tử hình; bị cáo tù chung thân; bị cáo tù 30 năm; 240 bị cáo tù từ 12 tháng đến 30 năm) Giai đoạn từ năm 2018 đến Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật phịng, chống tham nhũng có bước tiến quan trọng; bước hồn thiện chế phịng ngừa chặt chẽ để “khơng thể tham nhũng." Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành nhiều nghị quyết, thị, quy định để tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phòng chống tham nhũng, chống suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp; xếp tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản cán thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý Nhiều nghị quyết, thị, quy định phân cấp quản lý cán bộ, giới thiệu, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ; giám sát Đảng, xử lý, kỷ luật đảng viên vi phạm; trách nhiệm thẩm quyền Ủy ban Kiểm tra Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng; bảo vệ người phát hiện, tố giác, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực ban hành Quốc hội, Chính phủ xây dựng, ban hành nhiều văn pháp luật để hoàn thiện thể chế kinh tế - xã hội phòng chống tham nhũng, bước khắc phục sơ hở, bất cập quy định pháp luật nguyên nhân phát sinh tiêu cực, tham nhũng, “lợi ích nhóm." Từ năm 2018 đến nay, Quốc hội thông qua 45 luật, pháp lệnh, 46 nghị quyết; Chính phủ ban hành 511 nghị định, 413 nghị quyết, 160 định, giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015; Luật Phịng chống tham nhũng (sửa đổi); Luật Tố cáo (sửa đổi); Luật Báo chí (sửa đổi); Luật Tiếp cận thông tin; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Đấu giá tài sản; Luật Đấu thầu; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Luật Quản lý nợ cơng; Luật Bảo vệ bí mật nhà nước Các quan, bộ, ban, ngành, địa phương ban hành nhiều văn cụ thể hóa hướng dẫn, đạo thực Thực trạng tham nhũng giải pháp nâng cao việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Tham nhũng tệ nạn mang tính tồn cầu, xuất tồn quốc gia giới Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng khơng phải chế độ trị hay đảng phái nắm quyền lãnh đạo đất nước Cảnh báo gia tăng tổn thất kinh tế - xã hội tham nhũng gây kinh tế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết ước tính gần cho biết tham nhũng gây thiệt hại 1.500-2.000 tỷ USD/năm, tương đương khoảng 2% GDP tồn cầu Khơng thế, tổn thất gián tiếp nghiêm trọng không tăng trưởng kinh tế sụt giảm, bất bình đẳng thu nhập, bất ổn xã hội gia tăng Do đó, việc lực thù địch, phản động rêu rao rằng: “Chế độ đảng cầm quyền nguyên nhân sinh tệ tham nhũng”; “do đảng cầm quyền độc đốn cai trị nên tình trạng tham nhũng xảy ra…”; “tham nhũng sản phẩm tất yếu chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chuyên chế độc đảng”… thực chất lợi dụng đấu tranh chống tham nhũng để xun tạc, nói xấu hịng làm suy giảm uy tín, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, q trình đấu tranh phịng, chống tham nhũng năm qua Đảng, Nhà nước Việt Nam đạo thực liệt, nhân dân ủng hộ đạt kết tích cực thời gian gần minh chứng bác bỏ luận điệu xuyên tạc Những giọng điệu xuyên tạc, bịa đặt lạc lõng không làm suy giảm tâm phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Vì vậy, để nâng cao việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng thời gian tới, cần triển khai thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường, đẩy mạnh công tác, tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng, góp phần ngăn chặn, đầy lùi, kìm hãm hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Thứ hai, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng để đảm bảo tính răn đe Thứ ba, hàng năm, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống tham nhũng cho tồn thể đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, tăng cường buổi thảo luận chuyên đề phòng, chống tham nhũng phiên họp chi định kỳ hàng tháng Thứ tư, bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác phịng, chống tham tham nhũng Hiện nay, trách nhiệm thực nhiệm vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng lớn, tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp, liên quan đến người có chức vụ, quyền hạn, điều địi hỏi người cán bộ, cơng chức làm cơng tác cần phải có ý chí kiên định, lập trường trị vững vàng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ năm, đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, truy tố, xét xử vụ án, xử lý vụ việc tham nhũng, kinh tế phát hiện, vụ án, vụ việc nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm Tăng cường phối hợp, tập trung lực lượng để kết thúc điều tra, truy tố, xét xử vụ án, xử lý vụ việc tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp theo Kế hoạch Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Tổng kết, rà soát lại chức năng, nhiệm vụ đánh giá hiệu hoạt động Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng, kinh tế, bn lậu (thuộc Bộ Cơng an), Cục Phịng, chống tham nhũng (thuộc Thanh tra Chính phủ) để điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng Kết luận Trải qua thời kỳ phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng từ năm 1945 đến thấy tham nhũng tệ nạn tham nhũng xuất phát từ máy cơng quyền Vì vậy, việc phịng, chống tham nhũng nói chung thực pháp luật phịng, chống tham nhũng nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nên cần phải có vào hệ thống trị, tồn Đảng, tồn qn tồn dân ta cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Bên cạnh đó, việc tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật giúp cho hoạt động thực pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta có chế phù hợp nhằm phát huy yếu tố tích cực, giảm thiểu tác động trái chiều, giúp cho kết cơng phịng, chống tham nhũng đạt kết cao ... luật phịng chống tham nhũng từ năm 1945 đến thấy tham nhũng tệ nạn tham nhũng xuất phát từ máy cơng quyền Vì vậy, việc phịng, chống tham nhũng nói chung thực pháp luật phịng, chống tham nhũng nói... quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, góp phần ngăn chặn, đầy lùi, kìm hãm hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Thứ hai, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, hành vi vi... Thực trạng tham nhũng giải pháp nâng cao việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Tham nhũng tệ nạn mang tính tồn cầu, xuất tồn quốc gia giới Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng chế độ

Ngày đăng: 22/09/2021, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w