LUẬN VĂN: Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Hà nội Lời nói đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong điều kiện hiên nay, phát triển không ngừng cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, địi hỏi phải tăng cường chức kinh tế, xã hội nhà nước.Để thực chức đó, Nhà nước cần phải sử dụng cơng cụ khác để tác động đến kinh tế, nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu Nhà nước ngày tăng lên, điều tất yếu địi hỏi Nhà nước phải mở rộng quỹ tài Quỹ tài Nhà nước hình thành nên từ nguồn thu.Trong Thuế vừa nguồn thu chủ yếu NSNN, vừa công cụ đắc lực để quản lí kinh tế Đặc biệt thuế GTGT Thuế GTGT áp dụng Việt Nam từ ngày 1/1/1999 Sau hai năm thực hiện, ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thu tương đối chặt chẽ thuận lợi : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hồn, tăng cường cơng tác hạch toán, kế toán doanh nghiệp Luật thuế GTGT quy trình quản lí thuế GTGT bộc lộ nhược điểm, ảnh hưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch thu ngân sách Nhà nước Kiểm soát tốt nguồn thu thuế GTGT đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN Xuất phát từ vai trị quan trọng nên việc “ Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Hà nội” đề tài chọn luận án thạc sĩ tơi Mục đích nghiên cứu đề tài: Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT Doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà nội Hệ thống hoá quan điểm kiểm soát phù hợp với vai trị quản lí Nhà nứớc, sở đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát nguồn thu thuế GTGT- nguồn thu quan trọng Nhà nước Nội dung đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận , luận án gồm chương: Chương I: Lí luận chung kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp Chương II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà nội Chương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Hà nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp thực luật thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp địa bàn Hà nội Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lê nin, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp so sánh Những đóng góp luận án Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT Doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà nội, đồng thời nêu giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động chương i lý luận chung kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT từ doanh nghiệp 1.1/ kiểm tra, kiểm soát hệ thống quản lý nhà nước Kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT hoạt động quản lý Nhà nước Do để hiểu khái niệm kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT, phải xuất phát từ quản lý nói chung q trình quản lý Nhà nước nói riêng 1.1.1 - Những vấn đề chung quản lý Một cách chung nhất, quản lý trình định hướng tổ chức thực mục tiêu định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao Quá trình quản lý bao gồm giai đoạn bản: Thứ nhất: sở dự báo nguồn lực có nguồn lực tiềm năng, người quản lý xác định mục tiêu quản lý Đây giai đoạn định hướng Thứ hai: Xây dựng chương trình, kế hoạch để đạt mục tiêu quản lý giai đoạn này, người quản lý phải đưa định cụ thể để tổ chức thực với công cụ, biện pháp, sách.v v Thứ ba: Giai đoạn tổ chức thực Trong giai đoạn này, cần kết hợp nguồn lực theo phương án tối ưu nhất, sử dụng định quản lý cách hiệu nhằm đạt kết tối ưu mục tiêu đặt Thứ tư: giai đoạn đánh giá kết hoạt động Giai đoạn quan trọng thơng tin thu cho biết kết đạt có thoả mãn mục tiêu người quản lý hay khơng, từ người quản lý có điều chỉnh cần thiết Trong suốt trình quản lý, kiểm tra gắn kết với giai đoạn quản lý giai đoạn định hướng cần có dự báo nguồn lực mục tiêu cần đạt tới, kiểm tra lại thơng tin nguồn lực mục tiêu, xây dựng chương trình, kế hoạch Sau chương trình, kế hoạch kiểm tra đưa định cụ thể để tổ chức thực giai đoạn tổ chức thực hiện, cần kết hợp nguồn lực theo phương án tối ưu, đồng thời thường xuyên kiểm tra diễn biến kết trình để đIều hồ mối quan hệ, điều chỉnh định mức mục tiêu quan điểm tối ưu hoá kết hoạt động Như vậy, kiểm tra giai đoạn hay pha quản lý mà thực tất giai đoạn trình Bởi vậy, kiểm tra chức quản lý Tuy nhiên, chức thể khác tuỳ thuộc vào chế kinh tế cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể thời kỳ lịch sử cụ thể 1.1.2 - Kiểm tra, kiểm soát- chức quản lý Nhà nước Để hiểu vai trị kiểm tra, kiểm sốt trình quản lý, cần từ khái niệm kiểm tra, kiểm soát Trong quản lý, kiểm tra cơng việc nhằm sốt xét lại định trình thực thi định đó, giới hạn theo cấp bậc quản lý (ví dụ kiểm tra cấp cấp dưới) Kiểm tra thường gắn liền với xử lý, gọi tra Kiểm sốt cơng việc nhằm sốt xét lại quy định, trình thực thi định quản lý thể nghiệp vụ (những thao tác cụ thể) nhằm nắm bắt đIều hành nghiệp vụ Nhằm tham gia vào q trình quản lý, kiểm tra kiểm sốt phải tuân thủ theo bước bản: Thứ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dựa sở mục tiêu quản lý Thứ hai đo lường việc thực theo tiêu chuẩn xây dựng bước người quản lý nhận thông tin đối tượng quản lý Thứ ba dựa thông tin thu thập bước thứ hai, người quản lý điều chỉnh sai lệch việc thực Như vậy, kiểm tra kiểm soát gắn liền với hoạt động quản lý đâu có quản lý có kiểm tra, kiểm sốt Kiểm tra, kiểm sốt khơng tự nhiên tồn mà nảy sinh phát triển từ nhu cầu quản lý phục vụ quản lý Kiểm tra kiểm soát cầu nối thực tế sinh động nhận thức chủ quan người q trình quản lý Về phân cấp quản lý, có nhiều mơ hình khác song chung thường phân thành quản lý vĩ mô (của Nhà nước ) quản lý vi mô (của đơn vị sở) Ngoài ra, nhiều trường hợp hai cấp quản lý nói cịn có cấp quản lý trung gian vừa chịu quản lý vĩ mô Nhà nước, vừa thực chức quản lý đơn vị sở Đối với quản lý vi mô, để bảo đảm hiệu hoạt động, tất yếu đơn vị sở tự kiểm tra hoạt động tất khâu : rà soát tiềm lực, xem xét lại dự báo, mục tiêu định mức, đối chiếu truy tìm thơng số kết hợp, sốt xét lại thơng tin thực để điều chỉnh kịp thời quan điểm bảo đảm hiệu nguồn lực hiệu kinh tế cuối hoạt động Công việc kiểm sốt nội hay cịn gọi nội kiểm Trong đó, với cương vị quản lý vĩ mơ, Nhà nước thực chức kiểm tra Trong kinh tế, Nhà nước có vai trị bảo đảm môi trường kinh doanh ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh nữa, Nhà nước giữ vai trò định hướng phát triển kinh tế thông qua việc điều tiết kinh tế vĩ mơ Với vai trị đó, đối tượng quản lý Nhà nước rộng lớn, từ doanh nghiệp lĩnh vực , ngành nghề khác nguyên tắc, tất hoạt động kinh tế thuộc đối tượng quản lý Nhà nước Với đối tượng quản lý rộng, việc quản lý Nhà nước đòi hỏi phải bám sát thực tế kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời phải bảo đảm định hướng, bảo đảm thực mục tiêu Nhà nước Mặt khác, Nhà nước tổ chức trị, đại diện cho quyền lợi giai cấp thống trị, thi hành sách giai cấp thống trị đặt để cai trị xã hội Để trì hoạt động mình, Nhà nước cần có nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xã hội Do đó, Nhà nước phải dùng quyền lực trị vốn có để giành lấy phận cải xã hội phục vụ cho chức năng, nhiệm vụ Đó lý tồn nguồn thu NSNN Về thực chất, nguồn thu NSNN phân phối cải xã hội nhằm thực chức tài Do tính chất quan trọng nguồn thu NSNN, Nhà nước phải thực quản lý thiết lập việc kiểm soát nguồn thu Do vậy, kiểm tra kiểm sốt nói chung kiểm sốt nguồn thu NSNN nói riêng cần thiết vô quan trọng quản lý Nhà nước Trong việc kiểm soát Nhà nước, tiêu chuẩn kiểm soát hệ thống Luật quy định Luật Nhà nước thực chức kiểm tra trực tiếp gián tiếp cấp độ trực tiếp (thông thường với tư cách chủ sở hữu) Nhà nước kiểm tra mục tiêu chương trình, kế hoạch hoạt động, kiểm tra nguồn lực, kiểm tra trình kết thực mục tiêu doanh nghiệp Nhà nước máy hành chính, kiểm tra tính trung thực thơng tin tính pháp lý việc thực nghiệp vụ cấp độ gián tiếp, Nhà nước sử dụng kết kiểm tra chuyên gia tổ chức kiểm tra độc lập để thực điều tiết vĩ mô qua sách mình, tham gia đầu tư với tư cách khách hàng tổ chức kinh tế Việc kiểm tra, kiểm soát Nhà nước khác với kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp mục đích quản lý, đối tượng quản lý hoàn toàn khác Nếu doanh nghiệp, mục tiêu quản lý tạo lợi nhuận tối đa tảng bền vững để phát triển Nhà nước, mục tiêu quản lý lại ổn định kinh tế lĩnh vực: sản xuất, thương mại, tài - tiền tệ , bảo đảm môi trường kinh doanh ổn định thực huy động đủ nguồn thu NSNN Đối tượng quản lý quản lý Nhà nước tiêu kinh tế vĩ mô, yếu tố mơi trường kinh doanh, giá trị văn hố, mơi trường xã hội Cịn đối tượng quản lý doanh nghiệp lại vấn đề chi phí, thu nhập, cấu nguồn vốn sử dụng, quy trình tạo sản phẩm, dịch vụ v.v Do vậy, q trình kiểm tra kiểm sốt doanh nghiệp ngồi việc kiểm tra nội doanh nghiệp cịn phải chịu kiểm tra, kiểm sốt nhằm bảo đảm định quản lý kinh tế Nhà nước, có sách huy động nguồn thu NSNN thực cách có hiệu Trên giác độ tài chính, kiểm sốt nội doanh nghiệp kiểm soát Nhà nước hướng tới đối tượng chung hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.3 - Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài doanh nghiệp Phạm vi quản lý bao gồm tất lĩnh vực chức khác Tùy theo tính chất nghiệp vụ, chuyên mơn hố phân quyền mà phận chức thiết lập Q trình quản lý lĩnh vực phải tuân thủ theo bước nêu phải tập trung vào việc thực chức định cách hiệu Để thực mục tiêu này, cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát hai khu vực, kiểm sốt quản lý kiểm soát kế toán Theo chuẩn mực hệ thống hố Hội đồng kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA), phần thực hành kiểm tốn (32009) : Kiểm soát quản lý (trong doanh nghiệp cụ thể hoá kiểm sốt quản trị Administrative) bao gồm (nhưng khơng hạn chế) kế hoạch tổ chức trình tự, hồ sơ cần cho trình định phép tiến hành nghiệp vụ Kiểm soát quản lý gắn liền với trách nhiệm thực mục tiêu tổ chức điểm xuất phát để thiết lập kiểm soát kế toán Kiểm soát kế toán (Accounting Control) bao gồm kế hoạch tổ chức trình tự, hồ sơ cần thiết cho việc bảo vệ tài sản độ tin cậy sổ sách tài phải bảo đảm hợp lý : - Các nghiệp vụ tiến hành theo đạo chung cụ thể quản lý - Các nghiệp vụ ghi sổ cần thiết để : (1) Giúp chuẩn bị báo cáo tài với nguyên tắc kế toán chung thừa nhận tiêu chuẩn áp dụng cho báo cáo này; (2) Duy trì khả hạch tốn tài sản - Chỉ phép nhà quản lý động đến tài sản - Tài sản ghi sổ phải đối chiếu với tài sản thực có thời điểm thích hợp phải có điều chỉnh phù hợp có chênh lệch Như vậy, kiểm soát kế toán quan tâm đến hoạt động tài doanh nghiệp phản ánh tài liệu kế tốn Trong đó, kiểm soát quản lý yêu cầu phạm vi rộng đối tượng kiểm soát theo mục tiêu quản lý tồn tổ chức Tuy nhiên, kiểm sốt kế tốn lại có vai trị sở cho kiểm sốt quản lý Các chứng từ kế tốn khơng thơng tin mà cịn minh chứng pháp lý cho hình thành nghiệp vụ kinh tế Từ đó, kiểm sốt kế tốn hình thành phương pháp tự kiểm soát : đối ứng tài khoản không phương pháp phân loại, phản ánh vận động tài sản mà phương pháp kiểm tra quan hệ cân đối cụ thể, tổng hợp - cân đối kế tốn khơng cung cấp thơng tin tổng hợp mà cịn phương pháp kiểm tra kết cân đối tổng quát thơng tin kế tốn Tuy vậy, thực trạng hoạt động tài phản ánh kế tốn có cách biệt giới hạn trình độ, phương tiện thu thập thơng tin giới hạn cho phép nghề nghiệp sách kế tốn với đa dạng, thường xun lượng thông tin phát từ hoạt động tài Do vậy, cần phải có kiểm tra ngồi kế tốn xác minh cách xác thực trạng tài doanh nghiệp Từ lý luận trên, cụ thể hố đối tượng kiểm sốt kế tốn hoạt động tài doanh nghiệp vấn đề sau : + Thực trạng hoạt động tài doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài bao gồm phần rõ rệt: phần phản ánh tài liệu kế tốn phần cịn lại chưa phản ánh tài liệu kế toán Đối với phần thực trạng phản ánh tài liệu kế tốn, việc kiểm sốt có đầy đủ chứng, chứng từ kế tốn doanh nghiệp lập sở nghiệp vụ phát sinh quy định hệ thống Luật pháp kế toán Tuy vậy, phần hoạt động tài Hoạt động kiểm sốt cịn quan tâm đến phần thực trạng hoạt động tài chưa phản ánh tài liệu kế tốn Đó chứng từ kế tốn khơng đủ độ tin cậy mà thực tế không phát sinh nghiệp vụ kinh tế, nghiệp vụ kinh tế chưa phản ánh đầy đủ chứng từ +Kiểm soát tài liệu kế toán Thực trạng hoạt động tài đối tượng chung kiểm sốt Trong kinh tế thị trường đại, nghiệp vụ kế tốn tài phát triển đến trình độ cao hệ thống Luật pháp ngày trở nên chặt chẽ yêu cầu chung quản lý tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải phản ánh đầy đủ tài liệu kế toán Một mặt lượng hoá nghiệp vụ kinh tế, mặt khác tài liệu kế tốn cịn thể tính pháp lý hoạt động kinh tế Đối với tài liệu kế toán, việc kiểm soát phải thực theo nội dung sau: - Kiểm tra tính thực thơng tin kế tốn Tính thực thơng tin tài liệu kế toán thể phản ánh cách trung thực, đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Kiểm tra tính hợp pháp biểu mẫu, trình tự lập luân chuyển tài liệu kế tốn - Kiểm tra tính hợp lý đói tượng kế tốn phù hợp với nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Và cuối cùng, kiểm tra tính pháp lý việc thực quy định, chuẩn mực chế độ tài doanh nghiệp Để tiến hành kiểm sốt cần phải có phương pháp cụ thể , phương pháp kiểm soát chứng từ phương pháp kiểm sốt ngồi chứng từ Các phương pháp kiểm sốt chứng từ Các phương pháp kiểm soát chứng từ dựa sở nguồn tài liệu kế tốn sẵn có doanh nghiệp Các phương pháp gồm có: - Phương pháp kiểm sốt cân đối kế toán: phương pháp dựa cân đối kế toán cân đối khác để kiểm soát quan hệ nội yếu tố cấu thành nên quan hệ cân đối Đó cân đối nguồn lực kết cân đối số phát sinh nợ số phát sinh tài khoản v.v - Phương pháp đối chiếu trực tiếp: Là phương pháp so sánh (về mặt lượng) trị số tiêu chứng từ kế toán Phương pháp đối chiếu trực tiếp thường sử dụng trường hợp sau: + Đối chiếu số cuối kỳ số đầu năm kỳ tiêu doanh thu, chi phí, thu nhập để phát biến động bất thường tiêu + Đối chiếu trị số tiêu với trị số yếu tố cấu thành tiêu Chẳng hạn đối chiếu số lượng, đơn giá với số tiền chứng từ gốc, đối chiếu thu nhập, chi phí với kết kinh doanh Tuy vậy, phương pháp sử dụng trường hợp tiêu hạch toán theo nội dung, phương pháp, đơn vị , khoảng thời gian điều kiện tương tự ... “ Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Hà nội? ?? đề tài chọn luận án thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài: Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT Doanh. .. thu? ?? GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà nội Chương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ Doanh nghiệp địa bàn Hà nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án... lý luận chung kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT từ doanh nghiệp 1.1/ kiểm tra, kiểm soát hệ thống quản lý nhà nước Kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT hoạt động quản lý Nhà nước Do để hiểu khái niệm kiểm