1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư ở việt nam – thực trạng và phương hướng hoàn thiện

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong dịng chảy xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia phải "trang bị" cho tư pháp hoàn chỉnh bên cạnh ổn định trị vững mạnh kinh tế Đó tất yếu cho phát triển đất nước Hồ dịng chảy đó, Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phương diện pháp luật nói chung pháp luật luật sư, hành nghề luật sư nói riêng nhằm tạo sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ luật sư, để đất nước có đội ngũ luật sư tài đạo đức Đây yêu cầu cấp thiết đặt theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đặc biệt Nghị 08 ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị cải cách tư pháp Vì rằng, tư pháp dân chủ, mà giá trị quyền người tơn vinh đích đến tồn hệ thống tư pháp hoạt động luật sư với sứ mệnh bảo vệ công lý, công xã hội coi đại lượng để đánh giá uy tín chất lượng hoạt động tư pháp Nghị 08- NQ/TW Nghị 49NQ/TW Bộ Chính trị nghề luật sư nước ta có hội phát triển đầy thuận lợi “Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình" Trong năm gần đây, pháp luật luật sư hành nghề luật sư hoạt động lập pháp lĩnh vực có thành tích cực mà biểu sinh động việc ban hành Luật Luật sư 2006 thay Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987), nhiên nhiều vấn đề cần quan tâm cách thấu đáo thực tiễn cải cách tư pháp nói chung vấn đề pháp luật luật sư hành nghề luật sư nói riêng Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện" làm đề tài cho tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: Một số lý luận pháp luật luật sư hành nghề luật sư 1.1 Khái niệm luật sư, nghề luật sư pháp luật luật sư -Khái niệm luật sư: Luật sư chức danh tư pháp độc lập, người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ pháp lý khác” Điều Luật Luật sư (29/6/2006) ghi nhận, “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành Luật sư Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư - Khái niệm nghề luật sư: Ở Việt Nam, nghề luật sư nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng cơng lý, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Nghề luật sư khơng giống nghề bình thường khác ngồi u cầu kiến thức trình độ chun mơn u cầu việc hành nghề luật sư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Đây nét đặc thù riêng nghề luật sư nét đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng luật sư Về tính chất, hoạt động nghề nghiệp luật sư bao gồm ba tính chất: trợ giúp, hướng dẫn phản biện - Tính chất trợ giúp: giúp đỡ, bênh vực hồn tồn vơ tư, khơng vụ lợi luật sư cho người vào vị thấp thường bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật xã hội hay người người nghèo, người già đơn côi, người chưa thành niên mà đùm bọc gia đình Hoạt động trợ giúp luật sư đối tượng khơng bổn phận mà cịn thước đo lòng nhân đạo đức luật sư - Tính chất hướng dẫn: việc hướng dẫn cho đương hiểu tinh thần nội dung pháp luật để biết cách xử tháo gỡ vướng mắc họ phù hợp với pháp lý đạo lý - Tính chất phản biện: Tính chất phản biện hoạt động luật sư biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm người khác mà cho khơng phù hợp với pháp lý đạo lý Hoạt động phản biện luật sư lấy pháp luật đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét khía cạnh việc nhằm xác định rõ phải trái, sai…từ đề xuất biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại bỏ sai, bảo vệ cơng lý Xuất phát từ tính chất, đặc thù nghề luật sư, địi hỏi luật sư ngồi phẩm chất chung Chân, Thiện, Mỹ, luật sư phải người có khối óc thơng minh, lịng sáng, dũng cảm, biết lấy pháp luật đạo đức xã hội làm sở hoạt động xứng đáng với tin cậy tôn vinh xã hội - Khái niệm pháp luật luật sư: Luật sư nghề luật sư ln gắn với hình thành phát triển hệ thống pháp luật nói chung pháp luật luật sư nói riêng Pháp luật luật sư tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động nghề nghiệp luật sư với khách hàng, quan tiến hành tố tụng quan có thẩm quyền khác, việc quản lý Nhà nước tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư Nhà nước đặt ra, thừa nhận bảo đảm thi hành Có thể nói, pháp luật luật sư hành nghề luật sư có vị trí quan trọng tư pháp, đóng vai trị lớn hệ thống pháp luật nói chung Bởi Luật sư chức danh tư pháp độc lập hoạt động nghề nghiệp luật sư có vai trị quan trọng Tính chất quan trọng thể hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chính thế, pháp luật luật sư bảo đảm mặt nhà nước xã hội để luật sư hoạt động nghề nghiệp luật sư thực mực mang lại hiệu thực thi sứ mệnh cao 1.2 lịch sử phát triển pháp luật luật sư Việt Nam Ngay sau giành độc lập, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quan tâm đến việc thiết lập sở pháp lý cho hoạt động luật sư Ngày 10 tháng 10 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minhngày 22 tháng 11 năm 1946, sắc lệnh số 217 cho phép thẩm phán làm luật sư ban hành sắc lệnh số 46 quy định tổ chức luật sư Tiếp đó, Sau Việt Nam thống nhất, Nhà nước Việt Nam ban hành Pháp lệnh luật sư vào năm 1987 Tuy nhiên, thời điểm quy định chưa cho phép luật sư hành nghề độc lập Hầu hết hoạt động luật sư thông qua tổ chức nghề nghiệp đoàn luật sư Đoàn luật sư thành lập tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Ngày tháng 10 năm 2001, pháp lệnh thay pháp lệnh số 37/2001/PLUBTVQH10 với nội dung phù hợp với xu phát triển nhu cầu xã hội dịch vụ pháp lý Các tổ chức hành nghề luật sư thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước luật sư nước phép hành nghề Việt Nam Năm 2007, Luật Luật Sư có hiệu lực thi hành Đây văn luật luật sư, đánh dấu bước phát triển nghề luật sư, tạo tiền đề cho đội ngũ luật sư Việt Nam phát triển số lượng chất lượng Luật văn tạo sở pháp lý cho việc thành lập tổ chức luật sư toàn quốc với tư câch tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư phạm vi nước, đại diện cho luật sư, đoàn luật sư Chương 2: Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam phương hướng hoàn thiện 2.1 Thực trạng pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam 2.1.1 Về đội ngũ luật sư Sau Pháp lệnh luật sư đặc biệt Luật Luật sư 2006 ban hành, đội ngũ luật sư có phát triển số lượng lẫn chất lượng Sự phát triển, thay đổi đội ngũ luật sư phần quy định đổi Luật Luật sư tiêu chí tiêu chuẩn luật sư, điều kiện hành nghề luật sư, quy trình trở thành luật sư, quy định tập sự, gia nhập Đoàn Luật sư Chẳng hạn, tiêu chuẩn điều kiện hành nghề luật sư: - Tiêu chuẩn luật sư (Điều 10): Theo Luật Luật sư, công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ đại học luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư - Điều kiện hành nghề luật sư (Điều 11) Kế thừa quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư quy định người muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư Quy định nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp nghề luật sư, phịng ngừa tình trạng người khơng có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực dịch vụ pháp lý luật sư, góp phần bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội, tăng cường quản lý hành nghề luật sư Điều kiện pháp luật hành nghề luật sư nhiều nước giới quy định Như vậy, tiêu chuẩn luật sư, Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư đặc biệt trọng nâng cao tiêu chuẩn chuẩn chuyên môn, phẩm chất đạo đức luật sư Đồng thời, theo hướng “chuyên nghiệp hoá” đội ngũ luật sư, Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư quy định cán bộ, công chức khơng hành nghề luật sư Có thể nói, nhờ thay đổi mặt quy định nên năm gần đây, chất lượng đội ngũ luật sư nâng lên đáng kể, đủ khả cung cấp dịch vụ Hiện nay, nước thành lập 62 Đoàn luật sư/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với 6.250 luật sư 3.000 người tập hành nghề luật sư, hoạt động gần 2.750 tổ chức hành nghề luật sư, có khoảng 10 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu kinh doanh, thương mại đầu tư có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, vấn đề đội ngũ luật sư nước ta số hạn chế sau đây: Thứ nhất, số lượng luật sư có so với dân số thấp Tỷ lệ luật sư nước ta mức trung bình luật sư/14.000 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4.546, Số lượng luật sư nước ta chủ yếu tập trung thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hà Nội (1.630 luật sư) thành phố Hồ Chí Minh (2.880 luật sư) Trong đó, số địa phương lại phát triển luật sư Hà Giang, Bắc Kạn, Kon Tum (5 luật sư), Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị (6 luật sư), Hậu Giang (7 luật sư), Cao Bằng (9 luật sư) Thứ hai, chất lượng đội ngũ luật sư nhiều hạn chế Gần nửa số lượng luật sư chưa đào tạo cách kỹ hành nghề Hiệu tham gia tố tụng luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp Các luật sư thiếu kinh nghiệm việc thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến trình bào chữa, tranh luận, đưa yêu cầu, kiến nghị phiên Một số luật sư cịn có thái độ ứng xử nghề nghiệp chưa mực quan hệ với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng luật sư đồng nghiệp, làm ảnh hưởng đến uy tín đội ngũ luật sư Thứ ba, mức độ chun mơn hố hành nghề, đa số luật sư nước ta hành nghề tất lĩnh vực tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng dịch vụ pháp lý khác Tuy số lượng luật sư nước ta năm gần tăng lên đáng kể, song chưa hình thành đội ngũ luật sư chuyên sâu lĩnh vực khác Các luật sư chủ yếu hành nghề hai lĩnh vực dân hình Trong lĩnh vực pháp luật khác hành chính, lao động, kinh tế…tỷ lệ vụ việc mà luật sư tham gia tương đối thấp 2.1.2.Về hoạt động hành nghề luật sư Những quy định hoạt động hành nghề luật sư theo Luật Luật sư có nhiều điểm so với Pháp lệnh luật sư xây dựng quan điểm đạo cụ thể hoá quyền, nghĩa vụ luật sư lĩnh vực hành nghề, quy định rõ chế pháp lý bảo đảm cho luật sư thực đầy đủ quyền nghĩa vụ, đồng thời đề cao trách nhiệm pháp lý trách nhiệm nghề nghiệp luật sư trình hành nghề - Về phạm vi hành nghề Có thể thấy sau Pháp lệnh luật sư năm 2001 đặc biệt sau Luật Luật sư ban hành, hoạt động hành nghề luật sư có bước chuyển biến rõ rệt Theo quy định Pháp lệnh luật sư dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác Luật Luật sư mở rộng phạm vi hành nghề luật sư với việc quy định luật sư đại diện tố tụng cho khách hàng Có thể nói sở quy định ngày thơng thống pháp luật cộng với nỗ lực luật sư, dịch vụ pháp lý luật sư tăng đáng kể số lượng nâng cao bước chất lượng + Tham gia tố tụng lĩnh vực hành nghề chủ yếu luật sư Trong thời gian qua, luật sư tham gia giải hàng trăm nghìn vụ án Vai trị luật sư trình tham gia tố tụng có bước phát triển chất Xuất phát từ việc pháp luật tố tụng bước hoàn thiện, quan tiến hành tố tụng quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo, đương Đặc biệt sau Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị nêu rõ: "Khi xét xử, án việc phán án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia cào trình tố tụng ", vai trị luật sư q trình tham gia tố tụng nâng lên bước Nhiều quan điều tra, Viện Kiểm sát tạo điểu kiện cho luật sư tham gia vào trình tố tụng thuận lợi Ý kiến luật sư phiên tồ quan cơng tố quan tâm coi trọng Việc tham gia tố tụng luật sư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa + Tư vấn pháp luật lĩnh vực hành nghề quan trọng luật sư, đặc biệt điều kiện nhu cầu tư vấn pháp luật xã hội ngày tăng nhanh Các luật sư mở rộng phát triển tư vấn lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại Trong lĩnh vực tư vấn pháp luật dân tư vấn đất đai, nhân gia đình mảng tư vấn phổ biến sôi động Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố, luật sư hoạt động lĩnh vực tư vấn pháp luật phát huy vai trò quan trọng việc giúp đỡ doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp phát sinh đặc biệt lĩnh vực mẻ đầu tư nước ngoài, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại hàng hố có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, luật sư tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách Việc tham gia vào hoạt động khơng thực cam kết mang tính chất nghĩa vụ luật sư xã hội mà cịn góp phần tạo lập cơng cho đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý Trong thời gian qua, luật sư tham gia trợ giúp pháp lý cho hàng chục nghìn vụ việc, góp phần đáng kể việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người nghèo, người thuộc diện sách Có thể nói, cịn hạn chế, hoạt động luật sư thời gian qua đáp ứng phần quan trọng nhu cầu giúp đỡ pháp lý cơng dân tổ chức, đóng góp đáng kể việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương khác, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Về hình thức hành nghề luật sư Theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001, luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư (thành lập tham gia thành lập Văn phịng luật sư, Cơng ty luật hợp danh làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư, kể tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam) Quy định phù hợp với thông lệ nghề luật sư có tính khả thi giai đoạn đầu hình thành phát triển nghề luật sư Tuy nhiên, với yêu cầu mở rộng, phát triển dịch vụ pháp lý luật sư điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu sắc mạnh mẽ nay, quy định hình thức hành nghề Pháp lệnh luật sư tỏ khơng cịn phù hợp Và đó, Luật Luật sư mở rộng hình thức hành nghề luật sư, theo luật sư khơng hành nghề tổ chức hành nghề luật sư quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001, mà phép hành nghề với tư cách cá nhân hình thức tự nhận thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, làm việc cho quan, tổ chức theo hợp đồng lao động Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động hành nghề hoạt động theo mơ hình hộ kinh doanh cá thể - Về hình thức tổ chức hành nghề luật sư Theo quy định Luật Luật sư tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: + Văn phòng luật sư tổ chức hành nghề luật sư luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân; + Công ty luật bao gồm Công ty luật hợp danh Công ty luật trách nhiệm hữu hạn So với Pháp lệnh luật sư năm 2001, Luật Luật sư quy định thêm loại hình Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn Hơn , để phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Luật sư quy định Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty luật trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.1.3 Về tổ chức luật sư quản lý luật sư Pháp lệnh luật sư 2001, Luật Luật sư quy định nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Theo đó, Đồn luật sư tổ chức xã hội-nghề nghiệp đại diện, bảo vệ quyền lợi luật sư; quản lý hoạt động nghề nghiệp luật sư, giám sát việc tuân theo pháp luật Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp; thực bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho luật sư Luật Luật sư quy định hệ thống tổ chức luật sư từ trung ương đến địa phương, Tổ chức luật sư toàn quốc Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Với việc quy định Tổ chức luật sư toàn quốc nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức này, Luật Luật sư tăng cường đáng kể vai trò tự quản tổ chức luật sư Cụ thể Tổ chức luật sư toàn quốc ban hành Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư ( thay Quy tắc mẫu Bộ Tư pháp ban hành ); phối hợp với Bộ Tư pháp việc ban hành quy chế tập hành nghề luật sư, đào tạo nghề luật sư, kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Tổ chức luật sư tồn quốc cịn giao quyền cấp, thu hồi Thẻ luật sư, quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên toà… Việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư nước thuộc thẩm quyền Tổ chức luật sư toàn quốc Việc giải khiếu nại định kỷ luật định khác Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư giao cho Tổ chức luật sư toàn quốc Đoàn luật sư Tổ chức luật sư toàn quốc tổ chức hoạt động theo quy định Luật Luật sư Điều lệ tổ chức Điều lệ Đồn luật sư Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt, Điều lệ Tổ chức luật sư toàn quốc Bộ Tư pháp phê duyệt sau thống với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trong thời gian qua, cơng tác Đồn luật sư luật sư hành nghề luật sư có nhiều chuyển biến tích cực Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn giao, Đoàn luật sư thực tương đối tốt công tác giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, Điều lệ Đoàn luật sư luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; kịp thời nhắc nhở, uốn nắn có biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp luật sư vi phạm Các Đồn luật sư tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, trợ giúp pháp lý, tư vấn miễn phí, bào chữa miễn phí Tuy nhiên, hoạt động tự quản Đồn luật sư cịn số hạn chế, bất cập sau đây: Thứ nhất, hiệu hoạt động quản lý, điều hành Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư cịn chưa cao Thứ hai, nhìn chung, Đồn luật sư chưa thực tốt chức đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư Đoàn luật sư chưa thực nơi tập hợp xúc, khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị luật sư liên quan đến hoạt động hành nghề đại diện cho luật sư việc kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, số Đoàn luật sư chưa quan tâm mức đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; công tác giám sát, quản lý người tập hành nghề luật sư mang tính hình thức Thứ tư, số Đồn luật sư phối hợp chưa tốt với quan quản lý nhà nước địa phương việc quản lý hành nghề luật sư, việc quản lý hành nghề luật sư địa phương hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức hoạt động luật sư địa phương Về công tác tự quản tổ chức luật sư, cần nói đến vai trị tổ chức hành nghề luật sư Nhìn chung tổ chức hành nghề luật sư nước ta đa phần văn phòng luật sư với quy mô nhỏ Việc tổ chức, điều hành văn phịng luật sư, cơng ty luật cải tiến, tiếp cận gần với cách tổ chức, điều hành tiên tiến, đại công ty luật nước giới Một số tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng cho cá nhân, tổ chức nước ngồi, tham gia giải tranh chấp lớn có yếu tố nước ngồi Một số cơng ty luật có nhu cầu, khả thực tế thuê luật sư nước ngồi làm việc cho cơng ty Tổ chức hành nghề luật sư chịu trách nhiệm trước khách hàng trường hợp luật sư Văn phòng gây thiệt hại cho khách hàng Chất lượng dịch vụ uy tín luật sư chất lượng dịch vụ uy tín tổ chức hành nghề luật sư Chính vậy, tổ chức hành nghề luật sư phải tổ chức quan tâm đến chất lượng hoạt động luật sư, đến việc bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng, giáo dục giám sát đạo đức nghề nghiệp luật sư tổ chức Tuy nhiên, số tổ chức hành nghề luật sư chưa thực quan tâm đến cơng việc này, đồng thời có biểu lỏng lẻo việc quản lý luật sư tổ chức mình, để xảy tượng luật sư vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp mà tổ chức bỏ qua Trong thời gian qua việc thực nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư đạt kết định, góp phần phát triển số lượng luật sư, nâng cao chất lượng hành nghề luật sư, trì việc tuân theo pháp luật, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp luật sư theo định hướng mà Đảng, Nhà nước đề Tuy nhiên việc thực nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư nói riêng cơng tác quản lý luật sư nói chung nhiều hạn chế 2.2 Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật Luật sư hành nghề luật sư nước ta Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ "đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn" Muốn vậy, cần phải phải có hệ thống pháp luật quy chế pháp lý hoàn chỉnh để điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp Luật sư sở tạo thiết lập môi trường pháp lý rộng rãi cho tổ chức hoạt động luật sư phát triển, đáp ứng ngày tăng nhu cầu tư vấn pháp luật kinh tế thị trường, phát huy dân chủ, bảo vệ công lý công xã hội phải xây dựng phạm vi lộ trình hồn thiện pháp luật luật sư phù hợp Trên sở đó, số đề xuất phương hướn hoàn thiện sau: 10 Thứ nhất, phương hướng hoàn thiện pháp luật mặt nội dung tố tụng liên quan đến hoạt động nghề nghiệp luật sư: + Xây dựng điều khoản tội danh xâm phạm quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa cơng dân Bộ luật hình sự; sửa đổi bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng hình tư cách tham gia tố tụng luật sư, thời điểm tham gia bào chữa, việc tiếp xúc bị can, bị cáo trại tạm giam, quyền điều tra thu thập chứng cứ, số hoạt động nghề nghiệp khác luật sư; hoàn thiện quy định để bước mở rộng tranh tụng phiên tòa… + Liên quan hoạt động tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác, pháp luật luật sư cần tập trung vào hai phạm vi thể hóa hoạt động tư vấn pháp luật vào đối tượng hành nghề chuyên nghiệp đội ngũ luật sư thể chế hóa phương hướng tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động luật sư, xây dựng chế pháp lý cho việc tham gia ngày nhiều luật sư đàm phán thương mại quốc tế, giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tạo mơi trường cạnh tranh dịch vụ pháp lý lành mạnh sở bảo đảm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền + Ban hành quy tắc thống đạo đức nghề nghiệp luật sư quy chế trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Hiện nay, đa số luật sư Việt Nam tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hành nghề luật sư Tuy nhiên,Các quy tắc chưa áp dụng cách thống nhất, Đồn luật sư có quy tắc đạo đức nghề nghiệp riêng dựa quy tắc mẫu, việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác cá nhân luật sư hành nghề sống Trên thực tế, số luật sư coi trọng lợi ích vật chất dẫn đến vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Do vậy, cần thiết ban hành sớm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư áp dụng thống toàn quốc với biện pháp bảo đảm tuân thủ đắn + Ban hành quy định điều chỉnh giám sát nhằm tiến nội dung, phương pháp để nâng cao chất lương đào tạo nghề luật sư, nâng cao chất lượng tập hành nghề luật sư thơng qua việc Đồn luật sư thực nghiêm túc chế giám sát người tập hành nghề luật sư, luật sư hướng dẫn, tổ chức hành nghề luật sư việc tuân theo Quy chế tập hành nghề luật sư; tạo điều kiện thuận lợi để người tập nghiên cứu, tiếp cận kiến thức pháp luật mới, đồng thời tạo hội cho người tập trực tiếp tham gia hoạt động nghề nghiệp, nâng cao kỹ hành nghề luật sư + Từng bước hoàn thiện quy định pháp lý chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư 11 Hành nghề luật sư hoạt động địi hỏi tính trách nhiệm cao, gây thiệt hại phải bồi thường luật sư tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nghĩa vụ cần thiết Tuy nhiên, vấn đề trách nhiệm nghề nghiệp bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Việt Nam dừng lại giấy mà chưa thực thi Do đó, cần có quy định biện pháp cụ thể để sớm áp dụng thực tiễn hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động đặc thù Thứ hai, phương hướng biện pháp xây dựng chế bảo đảm quản lý thực thi q trình hồn thiện pháp luật luật sư Việt Nam: + Tăng cường lãnh đạo Đảng thể chế hóa mặt pháp luật chủ trương hoàn thiện pháp luật luật sư, cần thiết đưa vào văn kiện Đảng chiến lược phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam kỷ + Xây dựng mô hình tổ chức hành nghề mơ hình quản lý đủ sức đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý công dân, tổ chức; phấn đấu xây dựng đội luật sư đạt số lượng lẫn chất lượng + Gắn việc hoàn thiện pháp luật luật sư với chiến lược cải cách tư pháp + Nâng cao tính đồng q trình hồn thiện pháp luật luật sư KẾT LUẬN Pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam, nói từ văn có nghề luật sư đến có Luật Luật sư đời áp dụng hành q trình, khơng thực dài bước tiến đáng kể ngày lập pháp nước ta nói chung chế định luật sư nói riêng Luật luật sư 2006 đánh dấu bước phát triển lớn chế định luật sư Việt Nam thể kế thừa sâu rộng mang tính biện chứng quy phạm pháp luật luật sư trước Có thể khẳng định cách khơng q có chế định pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam bước phát triển có tính đột phá, tạo sở pháp lý thơng thống, lành mạnh mơ hình tổ chức lẫn phương thức hành nghề thể thuộc tính vốn có cần có chế định luật sư, đẩy lùi hẳn vào khứ biến dạng mà thời gây nên phản cảm, ngộ nhận cho luật sư hành nghề hiểu nhầm, mặc cảm từ phía người dân họ cần đến luật sư điều bản, nhằm đưa mơ hình tổ chức phương thức hành nghề luật sư tiến sát đến mơ hình, phương thức phổ biến thành truyền thống nhiều nước Tuy nhiên, pháp luật luật sư hành nghề luật sư Việt Nam nhiều vấn đề cần quan tâm, cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với thay đổi xã hội, nhu cầu hội nhập tồn cầu hố 12 ... lại hiệu thực thi sứ mệnh cao 1.2 lịch sử phát triển pháp luật luật sư Việt Nam Ngay sau giành độc lập, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quan tâm đến việc thiết lập sở pháp lý cho hoạt động luật... phán làm luật sư ban hành sắc lệnh số 46 quy định tổ chức luật sư Tiếp đó, Sau Việt Nam thống nhất, Nhà nước Việt Nam ban hành Pháp lệnh luật sư vào năm 1987 Tuy nhiên, thời điểm quy định chưa cho... nước phép hành nghề Việt Nam Năm 2007, Luật Luật Sư có hiệu lực thi hành Đây văn luật luật sư, đánh dấu bước phát triển nghề luật sư, tạo tiền đề cho đội ngũ luật sư Việt Nam phát triển số lượng

Ngày đăng: 21/09/2021, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w