1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia tăng nợ hộ gia đình và ổn định tài chính tại Việt Nam – Tiếp cận từ góc độ chính sách vĩ mô

11 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tóm tắt Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành nhiều chính sách tín dụng ưu đãi cho các ngành, nghề trong nước. Theo đó, các chính sách đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến gia tăng nợ vay hộ gia đình. Nợ vay giúp cá nhân, hộ gia đình đối phó với các cú sốc và đầu tư vào các tài sản sinh lợi cao như nhà đất, giáo dục và gia tăng chi tiêu cho cuộc sống. Tuy nhiên nếu nợ cá nhân, hộ gia đình tăng cao có thể làm cho nền kinh tế dễ tổn thương hơn và hạn chế tăng trưởng. Bài viết tìm hiểu mối liên hệ giữa các chính sách vĩ mô của NHNN và sự gia tăng nợ hộ gia đình từ đó đề xuất một số khuyến nghị trong quản lý nợ hộ gia đình tại Việt Nam nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của gia tăng nợ hộ gia đình đến ổn định tài chính trong thời gian tới.

Gia tăng nợ hộ gia đình ổn định tài Việt Nam – Tiếp cận từ góc độ sách vĩ mơ Tóm tắt Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành nhiều sách tín dụng ưu đãi cho ngành, nghề nước Theo đó, sách tác động trực tiếp gián tiếp đến gia tăng nợ vay hộ gia đình Nợ vay giúp cá nhân, hộ gia đình đối phó với cú sốc đầu tư vào tài sản sinh lợi cao nhà đất, giáo dục gia tăng chi tiêu cho sống Tuy nhiên nợ cá nhân, hộ gia đình tăng cao làm cho kinh tế dễ tổn thương hạn chế tăng trưởng Bài viết tìm hiểu mối liên hệ sách vĩ mô NHNN gia tăng nợ hộ gia đình từ đề xuất số khuyến nghị quản lý nợ hộ gia đình Việt Nam nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực gia tăng nợ hộ gia đình đến ổn định tài thời gian tới Từ khóa: Nợ hộ gia đình, ổn định tài Việt Nam, NHNN … Quan điểm nợ hộ gia đình 1.1 Quan điểm giới Hệ thống tài quốc gia bao gồm đơn vị thể chế thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy phát triển hệ thống tài Các đơn vị thể chế thực thể có khả sở hữu tài sản riêng, phát sinh khoản nợ tham gia vào hoạt động kinh tế giao dịch với thực thể khác, chẳng hạn quan Nhà nước, doanh nghiệp hộ gia đình (IMF, 2006) Hộ gia đình nhóm nhỏ người có chung chỗ ở, góp chung với số tất thu nhập cải, tiêu dùng số loại hàng húa v dch v (nh , thc phm,) (Franỗois & Derek (2007) Theo đó, cá nhân coi hộ gia đình Cũng chủ thể khác, hộ gia đình tham gia thị trường tài với hai tư cách: đầu tư khoản tiền nhàn rỗi với kỳ vọng mang lại cho họ khoản thu nhập tương lai, huy động vốn hình thức vay nợ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hoăc đầu tư, sản xuất kinh doanh thời điểm Hộ gia đình vay nợ từ thị trường tài chính thức (ngân hàng thương mại (NHTM), cơng ty tài hay tổ chức tài trung gian khác), vay nợ từ thị trường tài khơng thức (vay nợ bạn bè hay vay nợ từ thị trường tín dụng đen) Như vậy, theo quan điểm nợ hộ gia đình khoản vay nợ cá nhân hộ kinh doanh tính chung cho tất thị trường 1.2 Quan điểm Việt Nam Trên góc độ nghiên cứu nợ hộ gia đình tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam, viết thực thống kê quan điểm nợ hộ gia đình sở văn NHNN ban hành theo tiến trình thời gian, cụ thể: Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN xác định đối tượng khách hàng TCTD pháp nhân cá nhân bao gồm pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp doanh Theo đó, giai đoạn từ 2001 – 2004, đối tượng khách hàng vay vốn TCTD chia thành năm thành phần, nợ hộ gia đình tách bạch với nợ cá nhân Đến năm 2005, theo Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế 1627 sửa đối tượng vay vốn TCTD khách hàng gồm tổ chức cá nhân Do đó, giai đoạn từ 2005 – 2016, đối tượng khách hàng vay vốn TCTD không chi tiết rõ khách hàng vay vốn hộ kinh doanh Đến năm 2016, theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, cho vay cá nhân gồm loại (i) cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khách hàng cá nhân (thanh tốn chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình cá nhân đó); (ii) cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh hoạt động khác khách hàng cá nhân hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân Theo đó, từ năm 2017 đến nay, nợ hộ gia đình gồm nợ vay cá nhân hộ kinh doanh Như vậy, từ năm 2017 đến nay, thống kê liệu dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình TCTD có thống cao thống theo quan điểm giới Chính sách NHNN gia tăng nợ hộ gia đình Việt Nam Những năm gần đây, NHNN ban hành triển khai nhiều sách để ổn định phát triển hệ thống tài tiền tệ có số sách ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến vay nợ hộ gia đình Cụ thể: Năm 2016: NHNN đưa định hướng tăng trưởng tín dụng năm khoảng 18 - 20% thơng báo mức tăng trưởng tín dụng đến TCTD để thực hiện, đồng thời theo dõi sát diễn biến tín dụng toàn hệ thống TCTD để có biện pháp xử lý phù hợp Trong điều hành, NHNN hỗ trợ khoản cho TCTD để có điều kiện cung ứng vốn tín dụng kịp thời, đầy đủ cho kinh tế; cho phép TCTD tự xem xét, định cho vay ngoại tệ trở lại nhu cầu vốn ngắn hạn nước nhằm thực phương án sản xuất kinh doanh hàng hóa xuất đến hết năm 2016 Đồng thời, đạo TCTD triển khai chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi Các chương trình, sách tín dụng ngành, lĩnh vực, người nghèo đối tượng sách khác theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục hệ thống ngân hàng đẩy mạnh triển khai, đóng góp tích cực cho kinh tế Năm 2017: Để thực có hiệu mục tiêu CSTT, ngày 10/01/2017, Thống đốc NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 29/5/2017 NHNN có văn đạo điều hành linh hoạt lượng tiền cung ứng, sẵn sàng hỗ trợ khoản cho TCTD để hỗ trợ giảm lãi suất cho vay; Điều tiết tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống khoảng 18%, điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thực tế kinh tế vĩ mô hoạt động ngân hàng; tăng cường tra giám sát việc chấp hành xử lý nghiêm vi phạm quy định NHNN lãi suất Cùng với đó, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn 0,25 điểm % đưa tỷ lệ lãi suất chiết khấu xuống 4,25% lãi suất tái cấp vốn xuống 6,25% tạo điều kiện hạ mặt lãi suất, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Năm 2018: NHNN tiếp tục điều hành sách lãi suất, phù hợp với cân đối vĩ mô diễn biến thị trường, ổn định mặt lãi suất, tạo điều kiện đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cụ thể, tháng 1/2018, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở từ 5%/năm xuống cịn 4,75%/năm để góp phần giảm chi phí vốn cho TCTD Ngay từ đầu năm, số NHTM giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên Các tiêu tiền tệ, tín dụng tăng phù hợp với mục tiêu, cấu tín dụng theo đồng tiền diễn biến phù hợp với chủ trương chống la hóa Chính phủ, chuyển dần từ quan hệ gửi vay sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, tín dụng hầu hết lĩnh vực ưu tiên tăng cao tín dụng chung tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro có xu hướng chậm lại Tỷ giá tương đối ổn định, khoản thị trường đảm bảo, giao dịch ngoại tệ diễn thông suốt, nhu cầu mua ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời NHNN mua ròng ngoại tệ, bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước Về điều hành tín dụng, từ đầu năm, mục tiêu tăng trưởng lạm phát Quốc hội giao, NHNN xây dựng tiêu định hướng tín dụng năm tăng khoảng 17%, có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế… Nhờ yếu tố vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt chặt chẽ, mơi trường kinh doanh cải thiện mà Việt Nam tổ chức quốc tế uy tín nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia, cải thiện hình ảnh mắt nhà đầu tư quốc tế Năm 2019: NHNN ban hành Thông tư số 22/2019/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo đó, NHNN thức đưa lộ trình cụ thể giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn dùng vay trung dài hạn sau nhiều lần điều chỉnh (từ đầu năm 2020 đến hết tháng 9/2020, tỷ lệ giảm từ mức 60% xuống 40%; Từ đầu tháng 10/2020 đến hết tháng 9/2021 giảm 37%; từ đầu 2021 đến hết tháng 9/2022, giảm 34%; Từ sau ngày 1/10/2022 trở đi, mức tối đa 30%) Năm 2019, NHNN đề mục tiêu tăng trưởng tín dụng mức 14% nhằm kiềm chế lạm phát hỗ trợ tăng trưởng Trên sở đó, từ đầu năm, NHNN thơng báo hạn mức tín dụng cho NHTM Trong năm 2019, NHNN ban hành quy định quản lý chặt chẽ cho vay tiêu dùng, hạn chế vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản chứng khốn Cụ thể, Thơng tư số 18/2019/ TTNHNN ngày 04/11/2019, NHNN quy định lộ trình giảm tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp cho khách hàng cơng ty tài so với tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng (từ ngày 1/1/2021 đến ngày 31/12/2021, tỷ lệ 70% giảm 60% giai đoạn 1/1/2022-31/12/2022 Đến 1/1/2023-31/12/2023, số 50% sau 1/1/2024, 30%) Công tác điều hành sách tín dụng thực thi sách tiền tệ năm qua NHNN tiếp tục hướng dịng vốn tổ chức tín dụng đến lĩnh vực ưu tiêu kinh tế theo định hướng Chính phủ như: Nơng nghiệp – nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo, doanh nghiệp nhỏ vừa, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp NHNN đạo TCTD tập trung vốn lĩnh vực sản xuất, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ với nhiều chương trình cho vay ưu đãi số lĩnh vực ưu tiên như: Cho vay theo chuỗi giá trị bền vững hoạt động sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy đầu tư vào lượng bền vững; cho vay tín dụng xanh, sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nơng nghiệp sạch, cơng nghiệp phụ trợ Chính vậy, giai đoạn 2015 đến 2019, nợ cá nhân, hộ gia đình Việt Nam gia tăng nhanh chóng Tỷ trọng nợ cá nhân tổng dư nợ kinh tế tăng lên mức gần 46% năm 2019 So với mức tỷ trọng 27% năm 2011, sau năm tỷ lệ nợ cá nhân tổng dư nợ kinh tế tăng gần gấp đơi (Hình 1) Giai đoạn 2015 - 2019 giai đoạn vay mượn cá nhân gia tăng mạnh nhất, tăng trưởng dư nợ cá nhân tăng liên tục mức 20% giai đoạn Năm 2020, vay mượn cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống kinh doanh giảm sút mạnh tác động đại dịch Covid 19 Tăng trưởng dư nợ cá nhân năm 2020 (hết quý III/.2020) tăng 5% so với năm 2019 (Hình 2) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu NHNN Với gia tăng mạnh từ năm 2011 đến nay, quy mô nợ cá nhân/GDP TCTD Việt Nam, ngày vượt xa trung bình nước thị trường nổi, tiến dần mức trung bình nước có kinh tế phát triển Nguồn: Tổng hợp từ sở liệu BIS dư nợ tín dụng cá nhân, hộ gia đình / GDP nước Trong khu vực Đông Nam Á, nước Thái Lan Malaysia có tỷ lệ nợ cá nhân/GDP mức cao gần với mức trung bình kinh tế phát triển cao mức trung bình nước năm trở lại tỷ lệ Thái Lan Malaysia nước phát triển có xu hướng giảm nhẹ (Hình 3) Trong đó, sau khủng hoảng tài toàn cầu 2008 đến nay, tương tự xu hướng gia tăng tiêu dùng Trung Quốc, nợ cá nhân TCTD/GDP Việt Nam tăng cao trung bình nước (đường xanh Hình 3) chí cao kinh tế thứ giới - Trung Quốc (Hình 4) Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng dư nợ hộ gia đình mức cao năm gần ổn định hệ thống TCTD, lãi suất cho vay bình quân giảm gia tăng thu nhập bình quân đầu người GDP giai đoạn 2011 -2019 Việc gia tăng nợ giúp hộ gia đình dễ dàng đối phó với cú sốc có hội đầu tư vào tài sản sinh lợi cao nhà đất, giáo dục gia tăng chi tiêu cho sống Tuy nhiên nợ hộ gia đình tăng cao làm cho kinh tế dễ tổn thương hạn chế tăng trưởng Alter, Feng Valckx (2018) IMF (2017) cho tỷ lệ nợ hộ gia đình/GDP vượt mức 65% gây bất ổn hệ thống tài tài khoản cá nhân hộ kinh doanh Khi tiêu dùng sản lượng kinh tế sụt giảm, hệ thống ngân hàng đối mặt với tình trạng căng thẳng hệ thống ngân hàng phơi nhiễm tín dụng trực tiếp gián tiếp cá nhân hộ kinh doanh (Anna Zabai, 2017) Với tỷ lệ dư nợ cá nhân, hộ gia đình/GDP gia tăng nhanh mức 62,7% năm 2019 rủi ro ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam cần đặc biệt ý thời gian tới Thực tiễn cho thấy mối liên hệ nợ hộ gia đình ổn định tài biểu góc độ sau: Xét góc độ quy mơ: Phơi nhiễm hệ thống TCTD (chủ yếu hệ thống ngân hàng) cá nhân/hộ gia đình gia tăng nhanh chóng (tỷ trọng nợ/tổng dư nợ tăng cao, tỷ trọng nợ cá nhân/hộ gia đình GDP tăng cao) Điều hàm ý cá nhân/hộ gia đình có trục trặc khả trả nợ thu nhập giảm thời kỳ Covid tình trạng thất nghiệp gia tăng, nợ xấu hệ thống ngân hàng, TCTD gia tăng nhanh chóng với quy mơ phơi nhiễm Điều đồng nghĩa với vấn đề ổn định, an toàn hệ thống TCTD bị tác động Xét góc độ cấu trúc: Tiêu dùng thành tố thúc đẩy tăng trưởng dư nợ cá nhân/hộ gia đình giai đoạn vừa qua Tiêu dùng tăng mạnh năm qua dư nợ tiêu dùng liên quan đến bất động sản chiếm tỷ trọng cao (bình quân 59% năm qua) Với gia tăng nhanh chóng kết hợp với thiếu lành mạnh phát triển thị trường bất động sản dẫn đến rủi ro cho hệ thống TCTD thị trường bất động sản suy thối đóng băng nguy gia tăng nợ xấu vốn TCTD gia tăng bất động sản nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản chấp, cầm cố Hiện nay, thị trường có dấu hiệu suy giảm thị trường bất động sản Một số khuyến nghị NHNN nhằm ổn định hệ thống tài 3.1 Giải pháp vĩ mơ Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh sách tài chính, tiền tệ đặc biệt sách tín dụng hộ gia đình theo hướng mở rộng cho vay ngành nghề ưu tiên phát triển, hạn chế cho vay mục đích sử dụng vốn tiềm ẩn rủi ro đầu tư vào bất động sản, chứng khốn, Kiện tồn máy tổ chức quan giám sát tài Nhà nước, cụ thể theo hướng hợp quan tra giám sát ngân hàng với Ủy ban giám sát tài quốc gia để hình thành nên Hội đồng ổn định tài quốc gia NHNN đóng vai trị đầu mối, quan thường trực để phối hợp với bộ, ngành hữu quan nhằm thực hiệu vai trị ổn định tài quốc gia Thực điều chỉnh lại chức năng, quyền hạn NHNN theo hướng độc lập với Chính phủ Thực tế cho thấy NHNN có mức độ độc lập thấp chịu can thiệp hành tồn diện Chính phủ Hoạt động NHNN chịu quản lý hành Chính phủ Q trình điều hành với điều phối Ủy ban giám sát tài quốc gia, NHTM, bảo hiểm, chứng khoán Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động NHNN, việc thực mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định thị trường tiền tệ hệ thống tài thời gian qua Theo đó, thời gian tới cần điều chỉnh theo hướng sau: Về định thực thi sách: Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi sách tiền tệ tự chịu trách nhiệm định khơng nên thơng qua Chính phủ Điều khơng góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà cịn làm giảm độ trễ ngồi sách tiền tệ - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách Về quan hệ với ngân sách: Để đảm bảo hiệu sách tiền tệ, nhiệm vụ khác tạm ứng chi ngân sách nên quy định lại để Thống đốc có quyền từ chối mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường 3.2 Giải pháp vi mô Phối hợp với Hiệp hội ngành, nghề hỗ trợ hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, hỗ trợ xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình ngày chuyên nghiệp để hội nhập kinh tế giới Đẩy mạnh vai trò tư vấn quản lý tài cho hộ gia đình hệ thống NHTM để hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp hộ gia đình phát triển bền vững Phối hợp với VCCI tổ chức khóa đào tạo phát triển kinh tế hộ gia đình thời đại số nhằm giúp hộ gia đình cập nhật với thay đổi kinh tế số, từ chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời với thay đổi kinh tế khu vực giới 3.3 Giải pháp liên quan Cùng với giải pháp vĩ mô vi mô, để giảm thiểu tác động tiêu cực nợ hộ gia đình đến ổn định tài Việt Nam thời gian tới, viết đề xuất số giải pháp sau: Một là, tăng cường khả tiếp cận tín dụng thức người dân: Thời gian gần đây, NHNN triển khai biện pháp giảm thiểu tín dụng đen Kênh Fintech (cho vay ngang hàng P2P Lending) giải pháp tốt dường việc quản lý, giám sát hoạt động cho vay qua kênh thiếu chưa đầy đủ Thông qua việc tăng tiếp cận tín dụng thức, thống kê dư nợ hộ gia đình đầy đủ phục vụ cơng tác hoạch định sách giảm thiểu tượng xã hội tiêu cực tín dụng đen mang lại Hai là, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài kiểm soát chặt chẽ rủi ro liên kết hệ thống ngân hàng thị trường bất động sản, lành mạnh hóa tín dụng cho thị trường bất động sản Ba là, theo dõi chặt chẽ diễn biến phát triển thị trường nợ cá nhân/hộ gia đình tình hình nợ xấu cá nhân/hộ gia đình để từ kịp thời có giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực nợ hộ gia đình đến ổn định tài Bốn là, nghiên cứu sử dụng cơng cụ an tồn vĩ mơ tỷ lệ nợ cá nhân/thu nhập cá nhân – Debt to Income Ratio; tỷ lệ cho vay/giá trị tài sản chấp – Loan to Value Ration, để kiểm sốt tín dụng trực tiếp vào lĩnh vực rủi ro cao bất động sản chứng khoán Tài liệu tham khảo NHNN, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 29/5/2017 NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2017 NHNN, Thông tư số 22/2019/TT-NHNN việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi NHNN, Thơng tư số 18/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 43/2016/TT-NHNN cho vay tiêu dùng cơng ty tài 10 Alter, A., Feng, A., & Valckx, N (2018) Understanding the macro-financial effects of household debt: A global perspective Wharton Pension Research Council Working Papers Franỗois, L., & Derek, B (2007) Understanding national accounts OECD Publishing International Monetary Fund (2017) Household debt and financial stability Global financial stability report: Is growth at risk? Washington, DC: International Monetary Fund Zabai, A (2017) Household debt: recent developments and challenges BIS Quarterly Review, December https://www.imf.org/external/pubs/ft/fsi/guide/2006/pdf/chp2 pdf 11 ... cá nhân (thanh tốn chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình cá nhân đó); (ii) cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh hoạt động khác khách hàng cá nhân hộ kinh doanh, doanh nghiệp... doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân Theo đó, từ năm 2017 đến nay, nợ hộ gia đình gồm nợ vay cá nhân hộ kinh doanh Như vậy, từ năm 2017 đến nay, thống kê... tín dụng xanh, sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, công nghiệp phụ trợ Chính vậy, giai đoạn 2015 đến 2019, nợ cá nhân, hộ gia đình Việt Nam gia tăng nhanh chóng

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w