Giáo án Đạo đức 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (doc)

75 50 0
Giáo án Đạo đức 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (doc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đạo đức 1 sách Cùng học để phát triển năng lực trọn bộ cả năm bao gồm 76 trang Word, 11 file PowerPoint các bài giảng từ bài 1 đến bài 12, giúp thầy cô tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án để giảng dạy cho học sinh của mình. Xem thêm các thông tin về Giáo án Đạo đức 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm) tại đây

TUẦN GV soạn: …… CHỦ ĐỀ 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH* I MỤC TIÊU: - Em nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Em biết ý nghĩa tình yêu thương gia đình - Em thực hành thể tình yêu thương gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt gỉa đình - Tranh vẽ, ảnh gia đình HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học A KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng lên mặt bàn Nhận xét, tuyên dương B DẠY BÀI MỚI Khởi động - HS quan sát tranh, nghe nhạc, - Cho HS quan sát tranh trang 4/sgk, nghe đoán tên hát: nhạc đoán tên hát + Tranh 1: Ba nến lung linh + Tranh 2: Cả nhà thương + Tranh 3: Cháu yêu bà + Tranh 4: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to - GV khen ngợi HS đoán tên hát - HS chọn Yêu cầu tổ chọn lấy để hát vang - GV cho tổ hát vỗ tay theo lời hát - HS hát - GV khen ngợi HS hát hay, to vang GV lần - HS trả lời: lượt hỏi: + Bài hát nhắc tới: bố, mẹ, con, + Các hát nhắc tới gia đình? bà, cháu + Hành động hát thể tình + Hành động: cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, … yêu thương gia đình? + HS kể tên thành viên + Gia đình em có ai? gia đình (ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) + Em thường thể tình cảm với bố mẹ người thân gia đình nào? - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt giới thiệu bài: Các em vừa hát vang hát gia đình Để hiểu ý nghĩa tình u gia đình, trị vào học ngày hơm nay: Bài 1: Em u gia đình (Tiết 1) + Nói lời yêu, thơm hôn, lời, giúp mẹ làm việc nhà, … -Lắng nghe Khám phá *Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình trang 5/sgk, hỏi: -HS quan sát, làm việc theo cặp: + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Một bạn Thỏ + Tranh vẽ: bạn Thỏ đang xem lịch, nói: A, đến sinh xem lịch nhận mẹ.) + Tranh 2: Bạn Thỏ nghĩ đến + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thỏ nghĩ: bơng hoa, thiệp Mình làm nhỉ?) + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thỏ đến gặp bác Thỏ nói: Bác ơi, cho cháu xin hạt giống với Khi bác cho, Thỏ liền nhanh miệng đáp: Cháu cảm ơn bác) + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thỏ vừa tưới hoa vừa vui sướng đếm: Một bông, hai bơng, ba bơng, … + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Đến ngày sinh nhật mẹ, Thỏ mang đến tặng mẹ chậu hoa nói: Con tặng sinh nhật mẹ!) + Tranh 3: Bác Thỏ xoa đầu thỏ + Tranh 4: Thỏ tưới hoa + Tranh 5: Thỏ tặng mẹ chậu hoa + Tranh vẽ gì? ( GV dẫn dắt: Thỏ mẹ ơm +Tranh 6: Hai mẹ thỏ ơm thỏ vào lịng, thỏ nói lời yêu thương mẹ: Con yêu mẹ!) - GV nhận xét câu trả lời HS, kể lại lần câu chuyện Món quà tặng mẹ theo tranh cho HS nghe -HS lắng nghe - GV hỏi: -HS trả lời: + Thỏ tặng mẹ q gì? + Thỏ nói tặng quà cho mẹ? + Thỏ mẹ cảm thấy nhận quà? + Thỏ tặng mẹ chậu hoa thiệp + Thỏ nói: Con tặng sinh nhật mẹ; Con yêu mẹ + Thỏ mẹ cảm thấy hạnh phúc vui sướng - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV gọi nhóm HS lên đóng sân khấu hóa câu chuyện - GV tuyên dương, chốt: Thỏ tự trồng hoa xinh đẹp tặng mẹ sinh nhật Đó cách thể tình yêu thương với mẹ - GV hỏi mở rộng: Em tặng mẹ hay người thân q sinh nhật? - HS thực - HS lắng nghe - HS trả lời *Hoạt động 2: Bạn tranh thể tình yêu thương gia đình? -HS nêu: - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ + Tranh 1: Người anh chia tranh xem tranh vẽ bánh cho em + Tranh 2: Mẹ xoa đầu nhận giấy khen + Tranh 3: Hai chị em tranh giành đồ chơi + Tranh 4: Bố làm về, chạy cất đồ giúp bố -GV hỏi: Bạn tranh thể tình yêu gia đình? - GV nhận xét, nhấn mạnh hành động tranh thể tình yêu thương gia đình - GV chốt: Để thể tình u thương với đình có nhiều cách khác Các em lựa chọn việc vừa sức để thực nhé! -HS trả lời: Bạn tranh 1, 2, -HS lắng nghe -HS lắng nghe Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - Về nhà em thể hành động yêu thương gia đình với ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị em -HS trả lời -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học TUẦN GV soạn: …………… CHỦ ĐỀ 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (TIẾT 2) II MỤC TIÊU: - Hình thành thái độ, suy nghĩ đắn tình yêu thương gia đình - Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt gỉa đình - Tranh vẽ, ảnh gia đình HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học C KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng lên mặt bàn Nhận xét, tuyên dương D DẠY BÀI MỚI Khởi động - GV yêu cầu HS hát “Một gia đình nhỏ, - Cả lớp hát hạnh phúc to” Khám phá *Hoạt động 4: Bạn tranh có hành động thể tình yêu thương gia đình ? - Yêu cầu HS quan sát hình trang 6/sgk, hỏi: - HS quan sát, làm việc theo cặp, chia cặp ngẫu + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt:Anh trai cho nhiên, theo dấu hiệu em gái nhỏ bánh, hai anh em ăn + Tranh vẽ: Người anh cho vui.) người em ăn bánh + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Nhân dịp sinh + Tranh 2: Con trai tặng quà nhật mẹ, bạn nhỏ tặng mẹ quà, mẹ mẹ vui Mẹ xoa đầu bạn nhỏ) + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Có hai chị em + Tranh 3: Hai bạn nhỏ tranh tranh giành gấu bông, không đồ chơi chịu nhường ai, muốn chơi trước) + Tranh 4: Bạn nhỏ cất áo cho + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Khi bố làm bố về, bạn nhỏ chạy nhanh cất áo giúp bố) - GV nhận xét câu trả lời HS - GV mời cặp đơi trình bày tình - GV tuyên dương, chốt: Tình yêu thương thể qua hành động phụ giúp người thân gia đình - GV hỏi mở rộng: Ở nhà, làm cơng việc để giúp đỡ thành viên gia đình -HS lắng nghe - cặp đơi trình bày - HS thực - HS lắng nghe - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Luyện tập *Hoạt động 5: Em làm tình sau: - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với tình hoạt động - GV hướng dẫn HS: + Phân vai cho học sinh + Hỗ trợ lời thoại cho học sinh + Gợi mở hướng xử lí tình - GV mời nhóm lên đóng vai tình - GV khai thác, khơi gợi cảm xúc HS: - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS lắng nghe - Đại diện số cặp lên trình bày - HS trả lời “Khi xử lí tình em cảm thấy nào?” ; “Con có cảm thấy vui làm không?” - HS nhận xét - GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét câu trả lời, tuyên dương Củng cố, dặn dị -HS trả lời - Hơm em học gì? - Về nhà em tìm tranh vẽ ảnh gia đình để chuẩn bị cho tiết học sau -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN GV soạn: …………… CHỦ ĐỀ 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1: EM YÊU GIA ĐÌNH (TIẾT 3) III MỤC TIÊU: - Rèn luyện hành động thể tình yêu thương gia đình - Thực hành động thể tình yêu thương ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt gỉa đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học E KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng lên mặt bàn Nhận xét, tuyên dương F DẠY BÀI MỚI Khởi động - GV yêu cầu HS hát “Cả nhà thương - Cả lớp hát nhau” Luyện tập *Hoạt động 6: Em thể hành động yêu thương tình cụ thể gia đình em - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu - HS phát biểu - GV mời HS suy nghĩ phát biểu - GV chốt: “Cách thể tình yêu thương : - HS lắng nghe nhẹ nói khẽ cho ơng bà nghỉ ngơi, nói lời yêu thương, phụ giúp việc nhà, nhường nhịn em nhỏ, ” - GV đặt câu hỏi mở rộng: “Con làm cơng việc để giúp đỡ người - HS trả lời gia đình” - GV kết luận: “Có nhiều cách để thể - HS lắng nghe tình cảm với thành viên gia đình Con thể lời nói hành động cho phù hợp với khả con.” Vận dụng *Hoạt động 7: Em thực hành động thể tình yêu thương gia đình theo gợi ý - GV yêu cầu HS chia sẻ việc em làm thể tình yêu thương gia đình - HS lên trình bày trước lớp * HS nêu số việc làm cách ngắn gọn: + Trong gia đình, tơi thành viên nhỏ tuổi Tơi u q tất thành viên gia đình tơi Sau học về, thường kể cho ông bà nghe câu chuyện vui lớp Bố kĩ sư xây dựng, bố thường muộn, Buổi tối, tơi đấm lưng trị chuyện mẹ - GV nhận xét, đánh giá việc làm - HS lắng nghe HS - HS nhận xét - Câu hỏi phát triển lực: Ngoài - HS trả lời việc kể trên, làm việc khác? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò - HS trả lời - HS lắng nghe - Hôm em học gì? - Về nhà em tiếp tục thể hành động yêu thương gia đình với ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị em nhé! - Nhận xét tiết học V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN + GV soạn: ……… CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN BÀI 2: EM QUAN TÂM VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN (2T) IV MỤC TIÊU: -Nêu nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc người thân -Biết ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc người thân -Thực hành động quan tâm, chăm sóc người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt gỉa đình - Tranh vẽ, ảnh gia đình HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy A.KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS Nhận xét, tuyên dương G.DẠY BÀI MỚI Khởi động: Em hát chuyền ảnh theo nhạc “Cả nhà thương nhau” - GV tổ chức cho HS vừa hát vừa chuyền ảnh gia đình -GV gợi ý thêm câu hỏi mở rộng: + Bài hát làm em nhớ tới gia đình? +Gia đình em có người? +Trong hát có từ ngữ thể tình yêu thương…… Hoạt động học - HS để đồ dùng lên mặt bàn -HS vừa hát vừa chuyền ảnh Khi hát hết bài, người cuối nhận hình chia sẻ người thân gia đình +Bài hát làm em nhớ tới ơng bà ba mẹ, anh chị, … + Gia đình em gồm có người + Trong hát em thấy có từ yêu thương nhau, nhớ, … -GV nhận xét, dẫn dắt vào học: Các em chia sẻ gia đình Ngày hơm để em hiểu rõ quan tâm thành viên gia đình học bài: Em quan tâm chăm sóc người thân Khám phá *Hoạt động 1: Em cho biết bạn tranh sau biết quan tâm, chăm sóc người thân - Yêu cầu HS quan sát hình trang 10/sgk -Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm đơi + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thấy em nhỏ -HS quan sát, làm việc theo cặp: đứng gần cạnh tủ đồ chơi, người anh hình làm giúp em mình?.) + Tranh vẽ: Người anh lấy đồ chơi giúp em + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Cơ bé hình đứng cạnh mẹ để giúp mẹ làm gì?) + Tranh 2: Cơ bé chăm nhổ tóc sâu giúp mẹ + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Giữa trưa + Tranh 3: Bạn nhỏ chơi game ông nghỉ ngơi, cậu bé làm có hét thật to không để ông ông bên cạnh) nghỉ ngơi + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Thấy bố + Tranh 4: Thấy bố làm làm mệt, cậu bé chạy tới bố để làm mệt, cậu bé chạy tới bố gì?) đưa cho bố cốc nước -Tùy theo câu trả lời HS, GV động viên đấm lưng cho bố khuyến khích HS thể quan tâm tới người khác thương xuyên, ngày việc làm thiết thực + Trong gia đình, em làm giúp +Em thường đấm lưng cho ba đỡ quan tâm người -GV chốt lại bài: “Trong gia đình, chúng mẹ, phụ mẹ nhặt rau, …… ta phải biết quan tâm, chăm sóc người -HS lắng nghe thân” *Hoạt động 2: Em kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi -Tổ chức cho HS quan sát tranh giúp HS hiểu thêm câu chuyện + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Một hôm ba mẹ vắng có Lan em nhà, em Lan chạy tới chị nói với chị điều gì?.) -HS lắng nghe -HS trả lời: +Em Lan chạy tới rủ chị vẽ + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Cậu bé cầm giấy bút chì màu tay, Lan mở tivi nghĩ rằng?) +Lan mở tivi nghĩ: A! Sắp đến coi phim hoạt hình + Tranh vẽ gì? (GV dẫn dắt: Cậu bé thấy chị chuẩn bị coi phim chạy bên cạnh chị nói gì) +Cậu bé gọi: Chị ơi! Chị chơi vẽ với em nha -Hướng dẫn HS đóng vai câu chuyện Mời HS xung phong đóng vai nhân vật, GV người dẫn chuyện - Đặt câu hỏi thảo luận câu hỏi phía cho nhóm -Nhóm đại diện xung phong đóng vai -Nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, góp ý cho - Nhận xét cách rửa tay HS - Yêu cầu HS thực hành rửa tay cách nhà trường học - HS luyện tập - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 6: Xử lý tình Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Cách tổ chức: - Hoạt động cặp đôi - GV ghép đôi cho đội chọn tình - Các cặp đơi xử lý tình -HS thảo luận theo cặp giao.GV hướng dẫn -HS lựa chọn tình + Phân vai cho HS + Hỗ trợ lời thoại cho HS + Gợi mở cho HS xử lý tình Hoạt động 7: Vận dụng - HS phân vai giải tình Mục tiêu: giúp HS ghi nhớ vận dụng kiến thức học vào sống ngày Cách tổ chức: - Tổ chức hoạt động cá nhân nhà - GV động viên, khen thưởng ( Như tặng bơng hoa, ngơi giấy, …) tương ứng với hành động biết chăm sóc thân HS như: tập thể dục, mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, ăn cơm,… - GV tổng kết số hoa, sao, tuyên dương HS có nhiều hoa, ngơi sao,… trước lớp Củng cố, dặn dị: - HS hồn thành hoạt động -HS lắng nghe tập - GDHS: Để thân ln khỏe mạnh, em cần làm gì? - Nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị 11: Em nhận biết tình nguy hiểm - HS trả lời: Em phải giữ vệ sinh cá nhân, tập thể dục,… TUẦN 28 CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH BÀI 11: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 1) MỤC TIÊU: + Em nhận biết cần thiết việc nhận diện tình nguy hiểm + Em hiểu quy tắc việc nhận diện tình nguy hiểm + Em thực hành, rèn luyện nhận diện tỉnh nguy hiểm sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt chủ đề giao thông - Tranh vẽ, ảnh gia đình HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động 1.1 Tạo khơng khí cho tiết học Mục tiêu: Tạo khơng khí cho tiết HS hát hát “ Em qua ngã tư” học Cách tổ chức: Học sinh hát hát “ Em qua ngã tư” GV phân tích hát giới thiệu chủ đề học “ Phòng tránh tai nạn thương tích” Giới thiệu học “ Em nhận biết tình nguy hiểm” 1.2 Khởi động Bài tập 1: Em nhận biết nhanh hành động nguy hiểm Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hành động nguy hiểm gây nạn, HS quan sát trả lời cá thương tích nhân theo nhận định tranh Cách tổ chức: Dựa vào hát “ Em qua ngã tư” GV cho học sinh quan sát tranh Cùng chọn tranh có hành dộng Tranh 1: Đi xe tay hành động sai gây nguy hiểm tham gia giao thông đường Tranh 3: Chơi đá bóng lịng đường sai Chỉ nên chơi đá bóng sân bóng Tranh 2: Hành động Hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm -HS thảo luận nhóm Hướng dẫn nhóm quan sát kĩ hành động phân tích hành động tranh Chọn hành động hành động sai hành động sai Giải thích sai? GV nhận xét đáp án, nhấn mạnh hành động đúng: phần đường dành cho người khơng nghịch dao, kéo điện vả lửa; Phân tích hậu xảy Hoạt động 2: Khám phá Bài tập 2: Em chọn hành động an toản Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hành động an toàn Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân Hướng dẫn HS quan sát tranh Cho thời gian HS suy nghĩ thực tập HS quan sát thực theo yêu cầu GV cho học sinh chữa bải cách giơ mặt cười cho hành động đúng, mặt khóc cho hành động sai GV nhận xét nhấn mạnh: + Những hành động an toàn đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, nắm tay vịn thang + Tai nạn, thương tích để lại hậu sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần Bài tập 3: Em đốn xem điều xảy HS thực hành theo nhóm tỉnh nguy hiểm sau trình bày trước lớp Mục tiêu: Giúp HS nhận tình gây tai nạn, thương tích sống Cách tổ chức: Hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm lớn Mỗi nhóm nhận tranh theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên Thảo luận nhóm chuyện xảy tranh Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV nhận xét chốt ý Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà em xem trước chuẩn bị cho tiết học sau TUẦN 28 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH BÀI 11: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 2) MỤC TIÊU: + Em nhận biết cần thiết việc nhận diện tình nguy hiểm + Em hiểu quy tắc việc nhận diện tình nguy hiểm + Em thực hành, rèn luyện nhận diện tỉnh nguy hiểm sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt chủ đề giao thông - Tranh vẽ, ảnh gia đình HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí cho tiết HS hát hát “ Bé học siêu thị” Cách tổ chức: Học sinh hát hát “ Bé siêu thị” GV phân tích hát giới thiệu nhân vật dẫn dẳt vào câu chuyện tập Giới thiệu học “ Em nhận biết tình nguy hiểm” tiết 2 Hoạt động 2: Khám phá Bài tập 4: Em kế chuyện theo tranh HS quan sát trả lời cá nhân nội dung tranh trả lời câu hỏi Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách thức an toàn thang Cách tổ chức: Giáo viên hướng dẫn sơ lược, giúp học sinh hiểu nội dung câu chuyện theo từ tranh nhân vật tranh Sau đó, GV tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện hai hình thức Nhóm trung bình, khá: Tổ chức kể chuyện HS thi kể Tranh 1:Chủ nhật, bố theo tranh - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo Gấu siêu thị câu hỏi sách trang 50 kể Tranh 2: Giữa siêu thị, có thang dể lên tầng Gấu nhóm thích thang - Mời nhóm phát biểu Tranh 3: Hai bố Gấu, - GV nhận xét, chốt ý Nhóm Giỏi: Tổ chức hoạt động nhóm đóng thang dể lên tầng Bạn Gấu thích thú vừa vai câu chuyện -GV hướng dẫn học sinh đóng vai theo tình vừa cười nói vui vẻ Tranh 4: Chẳng may, sợi dây tranh -GV mời học sinh xung phong đóng vai giày bạn Gấu bị mắc nhân vật câu chuyện: Cún kẹt vào thang làm bạn bị đau chân bố GV nhận xét chốt ý qua câu chuyện HS rút điều phịng tránh tai nạn thang Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Bài tập 5: Em cho biết biển báo sau cảnh báo điều Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số biển cảnh báo thường gặp Cách tổ chức: HS quan sát thực theo Cho HS xem đoạn clip ý nghĩa yêu cầu biển báo + Biển bảo Nguy hiểm với lửa + Biển bảo Nguy hiểm chết người + Biển báo Nguy hiểm trơn trượt + Biển báo Nguy hiểm điện giật Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo lưận ý nghĩa tửng biển báo GV kiểm tra hình thức trị chơi “ Nhìn hình đốn ý” - GVnhận xét, chốt ý HS hoạt động nhóm tham gia trò chơi Một em chọn ngẫu nhiên tranh nói nội dung tranh Bức tranh biển báo tập Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà em xem trước chuẩn bị cho tiết học sau TUẦN 28 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH BÀI 11: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM (Tiết 3) MỤC TIÊU: Tiếp tục giúp học sinh: + Nhận biết cần thiết việc nhận diện tình nguy hiểm + Hiểu quy tắc việc nhận diện tình nguy hiểm +Thực hành, rèn luyện nhận diện tỉnh nguy hiểm sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hát chủ đề giao thông - Tranh vẽ, ảnh gia đình HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí cho tiết HS hát hát “Tìm học bạn thân” Cách tổ chức: Cho lớp hát bài: Tìm bạn thân Giới thiệu học “Em nhận biết tình nguy hiểm” tiết Hoạt động 2: Vận dụng Bài tập 6: Em chọn cách xử lí an tồn tình sau Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết cách phịng tránh tai nạn thương tích Cách tổ chức: Hoạt động cặp đôi Học sinh ghép đôi với Giáo viên cho học sinh ghép đơi chọn tình Gọi học sinh nêu tình - Yêu cầu học sinh làm việc Thảo luận tình - Gọi học nhóm trả lời - Nhận xét hành động Trả lời Hành động 1a, 2a, 3c Gv kết luận: Khi gặp tình nguy hiểm em cần tìm kiếm trợ giúp người lớn, khơng tự ý làm gặp Lắng nghe nguy hiểm Bài tập 7: Thực theo yêu cầu - Quan sát tình tranh - Trị chuyện, chia sẻ bạn bè tình Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tình thực tế sống Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân - GV mơ tả tình (tr52) Thực theo yêu cầu Lắng nghe - Cho thời gian học sinh suy nghĩ - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét đưa kết luận: Tránh tai nạn đáng tiếc xảy em không chơi nơi xe cộ lại, vật sắc nhọn, lửa điện nguy hiểm Củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà em xem trước chuẩn bị cho tiết học sau Học sinh phát biểu nhận xét ý kiến bạn TUẦN : CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 12 : EM PHỊNG ,TRÁNH TAI NẠN ,THƯƠNG TÍCH I MỤC TIÊU -Em nhận biết nguyên nhân hậu tai nạn, thương tích -Em biết quy tắc việc phòng tránh tai nạn, thương tích -Em thực hành, rèn luyện cách thức phịng tránh tai nạn, thương tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh sgk phóng to - VBT Đạo đức - Tranh vẽ phòng tránh tai nạn thương tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy A KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS Nhận xét, tuyên dương B DẠY BÀI MỚI 1.Khởi động HĐ1: -Gọi hs nêu yêu cầu hoạt động TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG -GV chia lớp thành đội, phát tranh nêu luật chơi: + Quan sát tranh, chọn tranh dán lên cột tương ứng bảng VẬT DỄ GÂY TAI VẬT KHÔNG NẠN GÂY TAI NẠN Hoạt động học -Hs để đồ dùng lên mặt bàn -Hs nêu nối tiếp:Em tìm vật dễ gây tai nạn thương tích -Hs tiến hành chơi A B VẬT DỄ GÂY TAI VẬT KHƠNG NẠN GÂY TAI NẠN NHĨM 1: TRANH 1,2 NHÓM 2: TRANH 3,4 NHÓM 3: TRANH 5,6 NHĨM : TRANH 7,8 Nhóm chọn tranh vào cột nhanh đội chiến thắng -GV chốt đáp án đội thắng -hs nêu tai nạn, thương tích xảy tương ứng với tranh - Yc học sinh nêu tai nạn xảy sử dụng vật dụng cột A -GV nhận xét, giáo dục kĩ sống: Khám phá HĐ 2: -Gọi số hs nêu yên cầu hoạt động Hs thảo luận nhóm tìm hành động dễ gây tai nạn thương tích Gọi nhóm đại diện nêu kết thảo luận -Vì em cần phịng tránh tai nạn thương tích? -hs lắng nghe -hs nêu yêu cầu hoạt động -hs thảo luận nhóm nhóm trình bày -hs lắng nghe -HS trả lời:Phịng tránh tai nạn thương tích để thân người khác khơng bị đau, không xảy tai nạn -hs lắng nghe Gv nhận xét, đánh giáo , giáo dục học sinh lưu ý không đùa nghịch lên xuống cầu thang, tham gia giao thông chơi trò chơi HĐ 3: -GV nêu yêu cầu hoạt động -YC hs quan sát tranh dự đoán việc xảy ?Tranh vẽ gì? ?Điều xảy với bạn trừng tranh -gv nhận xét, đánh giá 3.Hoạt động nối tiếp -gv củng cố kiến thức tiêt học Dặn hs phòng tránh tai nạn thương tích lúc nơi -Hs hoạt động cá nhân -HS nêu nội dung tranh dự đoán kết -hs lắng nghe Hs lắng nghe TUẦN 32 GV soạn: Đồng Thị Phương Thanh CHỦ ĐỀ 1: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH BÀI 12: EM PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH* XI MỤC TIÊU: - Em nhận biết nguyên nhân, hậu tai nạn thương tích - Em biết quy tắc việc phịng tránh tai nạn thương tích - Em thực hành rèn luyện cách thức phịng, tránh tai nạn, thương tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt tai nạn ngã - Tranh vẽ, ảnh trường hợp HS bị tai nạn, thương tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học X KIỂM TRA BÀI CŨ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng lên mặt bàn Nhận xét, tuyên dương Y DẠY BÀI MỚI Khởi động - HS HS hát vận động theo - Cho HS hát vận động theo video video hát: “Đi đâu mà vội mà vàng, ” - GV khen ngợi HS hát hay, to vang GV hỏi: + Bạn nhỏ hát bị làm sao? + Vì bạn nhỏ bị ngã? + Muốn khơng bị ngã phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS hát - HS trả lời: + Bạn nhỏ hát bị ngã + Vì bạn vội vàng, + Đi bình tĩnh, khơng chạy, khơng leo trèo … - GV dẫn dắt giới thiệu bài: Tiết học trước, biết số vật hành động dễ -Lắng nghe gây tai nạn thương tích Để vận dụng kiến thức học vào phòng chống tai nạn thương tích, trị vào học ngày hơm nay: Bài 12: Em phịng tránh tai nạn thương tích (Tiết 2) Hoạt động luyện tập *Hoạt động 4: Em tìm lời khuyên phù hợp cho bạn tranh để phòng tránh tai nạn, thương tích xảy - GV chia lớp thành nhóm - u cầu HS quan sát hình sgk, hỏi: + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? - GV nhận xét câu trả lời HS, -HS quan sát, làm việc theo nhóm 4: + Tranh vẽ: bạn nhỏ đứng ghế với tay lấy đồ chơi + Tranh 2: Bạn nhỏ trèo lên lấy tổ chim + Tranh 3: Bạn nhỏ nghịch ổ điện + Tranh 4: Bạn nhỏ thuyền sông -HS thảo luận hậu xảy tình tranh - Gv theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS - Đại diện nhóm trình bày, GV lưu ý HS cần ý an toàn vui chơi, - Nhóm khác nhận xét tham gia giao thơng *Hoạt động 5: Em bạn đóng vai tình sau -HS quan sát, làm việc theo - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ nhóm đơi: tranh xem tranh vẽ Tình - HS đóng vai cần xử lý sao? + Tranh 1: Các bạn chạy - GV yêu cầu HS đóng vai tình xuống hồ để tắm Một bạn nhắc nhở ngăn lại “ Hồ sâu, nguy hiểm, đừng tắm.” -GV hỏi: Tại sao, không tự bơi hồ sâu? + Tranh 2: Mẹ lau nhà, sàn nhà trơn Mọt em bé chạy vào - Vì khơng chạy sàn trơn trượt? -HS lắng nghe trả lời - GV chốt: Để đảm bảo an toàn cho cần bơi hồ bơi có người lớn kèm Không chạy nhảy sàn nhà trơn trượt -HS lắng nghe Củng cố, dặn dò - Hơm em học gì? -HS trả lời - Về nhà em vận dụng kiến thức học vào sống để phòng tránh -HS lắng nghe tai nạn thương tích Nhắc nhở người thục để đảm bảo an toàn cho người xung quanh - Nhận xét tiết học TUẦN : CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 12 : EM PHỊNG ,TRÁNH TAI NẠN ,THƯƠNG TÍCH I MỤC TIÊU -Em nhận biết nguyên nhân hậu tai nạn, thương tích -Em biết quy tắc việc phòng tránh tai nạn, thương tích -Em thực hành, rèn luyện cách thức phịng tránh tai nạn, thương tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh sgk phóng to - VBT Đạo đức - Tranh vẽ phòng tránh tai nạn thương tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy A.KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết trước học gì? Hoạt động học -hs nêu B.DẠY BÀI MỚI HĐ VẬN DỤNG HĐ 6: -YC hs quan sát lớp , hoạt động nhóm tìm đồ dùng gây tai nạn thương tích cho thân -Vì đồ dùng lại gây tai nạn thương tích? -GV chốt đáp án -Dựa vào đáp án chia nhóm tình , giao nhiệm vụ : Em hướng dẫn bạn cách tránh tai nạn thương tích tình nhóm -u cầu nhóm chọn cách giải hay, hợp lí -gv chốt , bổ sung HĐ 7: GV treo tranh Chia lớp thành nhóm , chia tranh -Yc hs nhóm quan sát tranh, YC hc nêu tai nạn thương tích xảy -Em làm để phòng tránh? -yc hs nhận xét, bổ sung -gv kết luận, đánh giá HĐ nối tiếp Gv cho hs đọc thơ -Qua tiết học em cần lưu điều gì? -Dặn dị hs phịng tránh tai nạn thương tích cho thân người -HS thảo luận nhóm -hs nêu: góc bàn, ghế,nền nhà trơn, ổ điện, khung tranh, bút chì, bút mực, cánh cửa,… -hs trả lời Hs giải tình Hs nêu ý kiến Hs thảo luận nhóm Nêu tai nạn xảy ra: TRANH 1: Bỏng, đứt tay, cháy, … TRANH 2: Trượt ngã xuống bể dẫn đến đuối nước TRANH 3: Tai nạn giao thông, cành gãy, đổ… -hs nêu cách tránh -hs đọc -phịng tránh tai nạn thương tích lúc, nơi ... đưa câu hỏi gợi ý để hỗ trợ HS quan sát đích Em cần có đồ dùng học tập để học mơn Mĩ thuật? Em cần có đồ dùng học tập để học mơn Tốn? Em cần có đồ dùng học tập để học môn Đạo đức? - Cho thời gian... thuật cần có sách, bút chì, tẩy, bút màu… - Mơn Tốn cần có sách, bút, thước kẻ… - Mơn Đạo đức cần có sách? ?? bút chì, tẩy; mơn Đạo đức cần có sách - GV nhấn mạnh: việc chuẩn bị đồ dùng học tập đầy... nam đánh + Buổi tối + Bạn đánh vào lúc nào? - GV nx chốt tranh 1: Buổi tối trước ngủ bạn nam tranh đánh + Buổi sáng sau ăn cơm + Ngoài đánh buổi tối xong cần đánh lúc nào? + Giữ vệ sinh, tránh

Ngày đăng: 20/09/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan