Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái... Cảm giác của người chiến sĩ lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trậ[r]
(1)1) Cảm nhận thơ đồng chí Chính Hữu
"Đồng chí" thơ hay Chính Hữu viết người nơng dân mặc áo lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bài thơ viết vào đầu xuân 1948, sau chiến tháng Việt Bắc thu đơng 1947, qua hành trình nửa kỉ làm sang trọng hồn thơ chiến sĩ Chính Hữu
Hai mươi dịng thơ, với ngơn ngữ bình dị, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, hình tượng thơ phát sáng, có vài câu thơ để lại nhiều ngỡ ngàng cho bạn đọc trẻ ngày Bài thơ "Đồng chí" ca ngợi tình đồng đội gian khổ có nhau, vào sinh tử có anh đội Cụ Hồ, người nông dân yêu nước đội đánh giặc năm đầu gian khổ thời năm kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
Hai câu thơ đầu cấu trúc song hành, đối xứng làm lên hai “gương mặt" người chiến sĩ trẻ, tâm Giọng điệu tâm tình tình bạn thân thiết:
"Quê hương anh nước mặn, đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá"
Quê hương anh làng nghèo khổ, nơi "nước mặn, đồng chua", xứ sở "đất cày lên sỏi đá" Mượn tục ngữ, thành ngữ để nói làng quê, nơi chôn cắt rốn thân yêu mình, Chính Hữu làm cho lời thơ bình dị, chất thơ mộc mạc, đáng yêu tâm hồn nguời trai cày trận đánh giặc Sự đồng cảnh, đồng cảm hiểu sở, gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí sau
Năm câu thơ nói lên trình thương mến: từ "đơi người xa lạ" "thành đơi tri kỉ", sau kết thành "đồng chí" Câu thơ biến hóa, 7, từ rút lại, nén xuống từ, cảm xúc vần thơ dồn tụ lại, nén chặt lại Những ngày đầu đứng qn kì: "Anh với tơi đơi người xa lạ - Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau" Đôi bạn gắn bó với bao kỉ niệm đẹp:
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí!"
(2)mình Bạn chiến đấu thành tri kỉ, sau trở thành đồng chí! Câu thơ 7, từ đột ngột rút ngắn lại hai từ "đồng chí” làm diễn tả niềm tự hào xúc động ngân nga lịng Xúc động nghĩ tình bạn đẹp Tự hào mối tình đồng chí cao thiêng liêng, chung lí tưởng chiến đấu người binh nhì vốn trai cày giàu lịng yêu nước trận đánh giặc Các từ ngữ sử dụng làm vị ngữ vần thơ: bên, sát, chung, thành - thể gắn bó thiết tha tình tri ki, tình dồng chí Cái chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ, tình đồng chí mãi kỉ niệm đẹp người lính, khơng qn:
"Ơi núi thẳm rừng sâu Trung đội đâu Biết chiều mưa mau
Nơi chăn giá ngắt Nhớ rét ban đầu Thấm mối tình Việt Bắc "
("Chiều mưa đường số 5" - Thâm Tâm)
Ba câu thơ nói đến hai người đồng chí nỗi nhớ: nhớ ruộng nương, nhớ bạn thân cày, nhớ gian nhà, nhớ giếng nước, gốc đa Hình ảnh thắm thiết tình quê vơi đầy:
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay, Giếng nước, gốc đa nhớ người lính"
Giếng nước gốc đa hình ảnh thân thương làng quê nói nhiều ca dao xưa: "Cây đa cũ, bến đị xưa Gốc đa, giếng nước, sân đình ", Chính Hữu vận dụng, đưa vào thơ đậm đà, nói mà gợi nhiều, thấm thía Gian nhà, giếng nước, gốc đa nhân hóa, đêm ngày dõi theo bóng hình anh trai cày trận ?
Hay "người lính” đêm ngày ơm ấp hình bóng q hương ? Có nỗi nhớ hai phía chân trời, tình u q huơng góp phần hình thành tình đồng chí, làm nén sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua thử thách gian lao, ác liệt thời máu lửa Cùng nói nỗi nhớ ấy, thơ "Bao trở lại", Hồng Trung Thơng viết:
"Bấm tay tính buổi anh đi,
(3)Lúa xanh xanh ngắt chân đê, Anh để giữ quê quán
Cây đa bến nước sân đình, Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường
Hoa cau thơm ngát đầu nương, Anh giữ tình thương dạt
( ) Anh chín đợi mười chờ, Tin thường thắng trận, anh?"
Bảy câu thơ ngồn ngộn chi tiết thực phản ánh thực kháng chiến buổi đầu! Sau 80 năm bị thực dân Pháp thống trị, nhân dân ta quật khởi đứng lên giành lại non sông Rồi với gậy tầm vông, với giáo mác, nhân dân ta phải chống lại xe tăng, đại bác giặc Pháp xâm lược Những ngày đầu kháng chiến, quân dân ta trải qua mn vàn khó khăn: thiếu vũ khí, thiếu quân trang, thiếu lương thực, thuốc men Người lính trận "áo vải chân khơng lùng giặc chinh", áo quần rách tả tơi, ốm đau bệnh tật, sốt rét rừng, "Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi":
"Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá chân không giày "
Chữ "biết" đoạn thơ nghĩa nếm trải, chung chịu gian nan thử thách Các chữ: "anh với tôi", "áo anh quần tôi" xuất đoạn thơ kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng chí thắm thiết cao dẹp Câu thơ tiếng cấu trúc tương phản: "Miệng cười buốt giá" thể sâu sắc tinh thần lạc quan hai chiến sĩ, hai đồng chí Đoạn thơ viết hình thức liệt kê, cảm xúc từ dồn nén lên: "Thương tay nắm lấy bàn tay" Tình thương đồng đội hiểu cử thân thiết, yêu thương: "tay nắm lấy bàn tay" Anh nắm lấy tay tôi, nắm lấy bàn tay anh, để động viên nhau, truyền cho tình thương sức mạnh, để vượt qua thử thách, "đi tới làm nên thắng trận"
(4)đêm đông vô lạnh lẽo hoang vu núi rừng chiến khu Trong gian khổ ác liệt, căng thẳng "chờ giặc tới", hai chiến sĩ "đứng cạnh bên nhau", vào sinh tử có Đó đêm trăng chiến khu, tứ thơ đẹp bất ngờ xuất hiện:
"Đầu súng trăng treo"
Người chiến sĩ đường trận "ánh đầu súng bạn mũ nan” Người lính phục kích giặc đêm đơng "rừng hoang sương muối" có "đầu súng trăng treo" Cảnh vừa thực vừa mộng, khuya trăng tà, trăng lơ lửng không treo vào đầu súng Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp đất nước bình Súng mang ý nghĩa chiến đấu gian khổ hi sinh "Đấu súng trăng treo” hình ảnh thơ mộng, nói lên chiến đấu gian khổ, anh đội u đời, tình đồng chí thèm keo sơn gắn bó, họ mơ ước ngày mai đất nước bình Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" sáng tạo thi ca mang vẻ đẹp lãng mạn thơ ca kháng chiến, Chính Hữu lấy đặt tên cho tập thơ - Đóa hoa đầu mùa Trăng Việt Bắc, trăng núi ngàn chiến khu,trăng bầu trời, trăng tỏa sương mờ huyền ảo Mượn trăng để tả vắng lặng chiến trường, để tô đậm tư trầm tĩnh "chờ giặc tới" Mọi gian nan căng thẳng trận đánh diễn (?) nhường chỗ cho vẻ đẹp huyền diệu, thơ mộng vầng trăng, vẻ đẹp cao thiêng liêng tình đồng chí, tình chiến đấu
Bài thơ "Đồng chí" vừa mang vẻ đẹp giản dị, bình dị nói đời sống vật chất người chiến sĩ, lại vừa mang vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng, thơ mộng nói đời sống tâm hồn, tình đồng chí anh – người lính binh nhì buổi đầu kháng chiến
Ngôn ngữ thơ hàm súc, mộc mạc tiếng nói người lính tâm sự, tâm tinh Tục ngữ thành ngữ, ca dao Chính Hữu vận dụng linh hoạt, tạo nên chất thơ dung dị, hồn
nhiên, đậm đà Sự kết hợp bút pháp thực màu sắc lãng mạn chung đúc nên hồn thơ chiến sĩ
"Đồng chí" thơ độc đáo viết anh đội Cụ Hồ - người nơng dân mặc áo lính, anh hùng áo vải thời đại Hồ Chí Minh Bài thơ tượng đài chiến sĩ tráng lệ, mộc mạc bình dị, cao thiêng liêng
2)Cảm nhận nêu suy nghĩ em đoạn kết thơ đồng chí
Đồng chí! Ôi tiếng gọi nghe mà thân thiết nghĩa tình đến vậy! Là nhà thơ - chiến sĩ, với ngịi bút vừa thực vừa lãng mạn, Chính Hữu viết thơ Đồng chí với tất cảm xúc chân thành Bài thơ hay khép lại hình ảnh thật đẹp đầy ấn tượng:
(5)Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
Cả thơ thể tình đồng chí keo sơn gắn bó người chiến sĩ tháng ngày gian khổ kháng chiến trường kì Nhạc điệu thơ trầm lắng lời tâm tình hai người lính đêm trăng chờ phục kích cơng đồn Tình cảm hình thành từ thiếu thốn vật chất đến thử thách chiến trường Để từ trở thành tình cảm thiêng liêng - tình đồng chí Hai người lính đến với từ hai phương trời xa lạ lại có nhiều nét tương đồng, nét tưởng lạ mà quen Đó tình yêu quê hương, xứ sở Và gắn bó nảy nở thắm thiết đêm chờ giặc tới!
Đêm rừng hoang sương muối
Khung cảnh thiên nhiên thật khắc nghiệt: rừng hoang sương muối Chỉ có sống khói lửa chiến tranh, thiếu thốn anh với áo rách vai, chân khơng giày hiểu rét buốt lạnh cắt da thịt đêm sương muối rừng Trong cảnh rừng hoang vắng rậm rạp lạnh lẽo lên hình tượng người kì vĩ đẹp lạ thường:
Đứng cạnh bên chờ giặc tới
Câu thơ xua tan sương mờ ảo, sưởi ấm cánh rừng hoang vu Dưới ánh trăng, người chiến sĩ thật đẹp, thật sáng Từ đứng cạnh bên tạo nên chân dung hoàn chỉnh tư anh Các anh hai mà một, mà nhiều Các anh chia sẻ bao khó khăn, vất vả với cảm xúc người lính trẻ để lúc giây phút căng thẳng hồi hộp chờ giặc tới, anh bên Đứng ranh giới sống chết, hồ bình độc lập nô lệ, thiên đường địa ngục, anh nhớ đến đồng đội trao cho ấm tình người, tình đồng chí
Đọc thơ Chính Hữu ta cảm thấy ấm toả khắp thể, khắp không gian Hơi ấm phải bắt nguồn từ cảm xúc chân thành, mộc mạc, giản dị lời thơ Chính Hữu Câu thơ cuối khép lại tác phẩm với em dư âm khơng cạn:
Đầu súng trăng treo
(6)súng thơ Đồng chí khiến ta nhớ đến sông Mã, Tây Tiến câu thơ Quang Dũng:
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Đáng trọng đáng quí thời máu lửa oai hùng có vần thơ thật hay, thật đẹp thú vị đến thế!
Như lời kết nhẹ nhàng nhạc du dương, Đồng chí Chính Hữu cho hệ trẻ hôm phần hiểu giá trị thiêng liêng, cao tình đồng chí, đồng đội thời chiến Những lời thơ Đồng chí gieo vào lòng bạn đọc bao cảm xúc ấn tượng mẻ khép lại trang thơ mà hình ảnh Đầu súng trăng treo ý nghĩ người đọc thứ hào quang soi rọi thời khứ oai hùng, hướng đến tốt đẹp tương lai
3)Cảm nhận thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”
Cuộc kháng chiến chơng Mĩ cứu nước dân tộc ta anh hùng ca bất diệt Trong năm tháng sục sơi khí xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, nhân dân miền Bắc không tiếc sức người sức của, chi viện cho miền Nam ruột thịt Những đoàn quân trùng trùng điệp điệp nối tiền tuyến Phạm Tiến Duật cũng có mặt đội ngũ Anh luyện trưởng thành chiến tranh ác liệt trở thành nhà thơ – chiến sĩ Chùm thơ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Nhớ, Gửi em gái niên xung phong giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969.
Thơ Phạm Tiến Duật không lôi người đọc hình ảnh lãng mạn hay ngơn ngữ mượt mà, trau chuốt, âm điệu du dương… Ngược lại, người đọc thích thơ anh bỏi sống động, tự nhiên, gân guốc, táo bạo độc đáo Có thể coi Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tiêu biểu cho phong cách sáng tác nhà thơ – chiến sĩ Thông qua thơ, Phạm Tiến Duật ca ngợi tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui trẻ trung, sơi tâm chiến đấu miền Nam ruột thịt chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
Bài thơ khắc họa thành công hình tượng độc đáo: xe ơtơ vận tải khơng có kính chắn gió mà băng băng đường trận Bên vỏ ngoài xấu xí, xây xát xe khơng kính bề dày thành tích chiến đấu và quý giá có mội trái tim sáng ngời tinh thần yêu nước người lính trẻ.
Mở đầu thơ, tác giả giải thích ngun nhân xe khơng có kính lời lè giản dị, tự nhiên:
(7)Lí rõ Kính xe bị trận bom ác liệt giặc Mĩ làm cho vỡ hết Lời giải thích đơn sơ khả gợi tả lớn, giúp người đọc hiểu những xe dạn dày, trải đường mặt trận Giới thiệu xe mà cũng bước đầu giới thiệu chủ nhân chúng.
Từ câu thơ thứ ba trở đi, hình ảnh người chiến sĩ lái xe nhân vật chiếc xe khơng kính trở thành làm bật tính cách, phẩm chất đẹp đẽ họ Khi người lái xe mở máy cho xe lăn bánh đồng nghĩa với bắt đầu bước vào trận đánh Sự sống chết cách gang tấc, họ giữ tư thế hiên ngang, tự tin có:
Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Tính từ ung dung đặt vị trí đầu câu nhấn mạnh tư chủ động Trong bai nhìn bao quát đất trời ẩn chứa niềm kiêu hãnh người làm chủ tình thế, coi thường mọi khó khăn nguy hiểm Đối đầu với máy bay giặc Mĩ, chiến sĩ lái xe ta thường bị động Vậy dựa vào đâu mà họ trận với phong thái ung dung vậy? Chỗ dựa tinh thần lớn lao niềm tin tất thắng vào đấu tranh giải phóng dân tộc, tình cảm tất miền Nam thân u, chân lí Thà hi sinh tất cả định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Họ hiểu chiến trường đồng đội cần vũ khí, lương thực, thuốc men… để đủ sức đánh trả qn thù địn đích đáng Chủ quyền độc lập, tự thiêng liêng Tổ quốc, dân tộc thúc họ hành động.
Ai lần đặt chân đến Trường Sơn vào thời kì chơng Mĩ thấu hiểu những gian khổ, hiểm nguy người lính lái xe Đường Trường Sơn gập ghềnh, hiểm trở Mùa mưa, mưa thác đổ Mùa khô, xe chạy bụi bay mù trời Ngày trời quang mây tạnh máy bay Mĩ liên tục trút bom đạn xuống đoàn xe nối nhau mặt trận Xe có kính người lái xe vất vả, xe khơng có kính lại vất vả biết chừng Bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn tạo nên vẻ đẹp bất ngờ câu thơ:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
(8)Cảm giác người chiến sĩ lái xe xe khơng kính đường trận được nhà thơ diễn tả cụ thể sinh động Đoàn xe chạy tạo nên lốc bụi mù trời Xe khơng kính, gió lùa mạnh vào buồng lái khiến người lái xe tưởng nhìn thấy gió Gió làm cay đến chảy nước mắt mà lại nói gió vào xoa mắt đắng độc đáo hóm hỉnh Dường chàng lái xe ngạo nghễ thách thức khí hậu khắc nghiệt rừng núi Trường Sơn Khơng cịn lớp kính ngăn cách, người thiên nhiên gần gũi hơn, mà cảm nhận dường tăng lên gấp bội Sao trời ban đêm, cánh chim ban ngày nhự say ùa vào buồng lái Xe lao lên phía trước, đường lùi lại phía sau, người lái xe tưởng nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Câu thơ chứa đựng ý nghĩa tượng trưng sâu xa: con đường vào chiến trường miền Nam đích đến trái tim người lính. Nỗi vất vả, gian nan Phạm Tiến Duật miêu tả hình ảnh chân thực, giản dị để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc:
Khơng có kính, có bụi,
Bụi phun tóc trắng người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điệu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha.
Khơng có kính, ướt áo
Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.
Hai đoạn thơ tả thực đến chi tiết, hình ảnh thật, cách diễn tả Câu thơ đậm chất văn xi, mộc mạc lời nói thường ngày Xe khơng kính, bụi phun tóc trắng người già Xe khơng kính,mưa tn mưa xối ngồi trời Điệp từ chưa cần, hình ảnh phì phèo châm điếu thuốc, giọng cười ha sảng khoái… làm nổi bật chất bình dị mà ành hùng chiến sĩ lái xe chiến tranh Gian khổ hào hùng bậc Đó chất lạc quan thản dân tộc, chất dũng cảm thuộc chất người Việt Nam Các chiến sĩ lái xe chấp nhận tất với thái độ vui vẻ, phớt đời, pha chút ngang tàng, lính.
(9)Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm.
Đến khó khăn, nguy hiểm bị đẩy lùi xa, làm cho tập thể những chiến sĩ lái xe từ chiến trường họp thành tiểu đội xe khơng kính Họ thương cịn ruột thịt, sống chết có nhau, chung lí tưởng tình cảm cao đẹp: tất nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước.
Có lẽ khơng ngơn ngữ diễn tả hết tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng hồn cảnh Bữa cơm nấu vội trời đất bao la núi rừng Trường Sơn, giấc ngủ chập chờn cánh võng chơng chênh đường xe chạy đủ nói lên tất Và lạ lùng thay, nhà thơ khám phá điều thú vị khó khăn, nguy hiểm của người lính lái xe khơng kính lại trở thành tiện lợi bất ngờ họ gặp đường mặt trận:
Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Tình đồng đội sưởi ấm lòng chiến sĩ, chắp cánh cho tâm hồn họ bay bổng Họ tạm nghỉ bên phút chốc để lại lên đường, lại đi, lại đến nơi cần hàng, cần đạn Họ tin tưởng ngày mai trời xanh thêm chiến thắng tới gần.
Đoạn kết thơ thật đẹp Chất thực nghiệt ngã lãng mạn bay bổng hoà quyện với nhau:
(10)Càng, gần thắng lợi, nhiều gian nan, quy luật Mức độ chiến tranh ác liệt in dấu rõ ràng xe vận tải qn sự: khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe đầy vết xước bom đạn giặc Nhưng xe chạy vào hướng miền Nam – tiền tuyến lớn thơi thúc, vẫy gọi xe có trái tim nóng bỏng tình u và trách nhiệm công dân trước vận mệnh đất nước, dân tộc Hình ảnh trái tim trong câu thơ cuối hốn dụ nghệ thuật có ý nghĩa, tơn vinh tầm vóc những người chiên sĩ lái xe anh hùng nâng cao giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ.
Tinh thần dũng cảm, thái độ thản, lạc quan chiến sĩ lái xe mưa bom, bão đạn quân thù xứng đáng tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng tuổi trẻ Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời chống Mĩ.
Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tác phẩm tự đậm chất trữ tình cách mạng Nhà thơ khắc hoạ hình ảnh chiến sĩ lái xe lòng cảm phục mến thương sâu sắc Họ người tự nguyện dấn thân, vui gian khổ, chấp nhận hi sinh Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên giàu sức gợi cảm, hình ảnh sáng tạo, độc đáo, nhịp thơ tự đo, phóng khống… Tất yếu tố làm nên hay, đẹp thơ Song điều quý giá tình, hố thân tác giả vào nhân vật để tìm tòi, phát hạt ngọc long lanh tâm hồn hệ trẻ anh hùng dân tộc anh hùng.
4)Suy nghĩ em người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Trong đồn qn điệp trùng nối trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật Anh luyện trưởng thành chiến tranh trở thành nhà thơ chiến sỹ Thơ anh không hút người đọc ngôn từ mượt mà, âm điệu du dương mà khiến người đọc say tự nhiên,sống động,gân guốc,độc đáo đậm chất lính tráng.“Bài thơ tiểu đơi xe khơng kính” thơ tiêu biểu cho hồn thơ
Xun suốt thơ hai hình ảnh trung tâm:những xe người chiến sĩ lái xe.Những xe khơng kính ngun nhân giới thiệu lời thơ tự nhiên ,mộc mạc lời phân bua mà có lẽ trước tác giả chưa khám phá chất thơ bộc lộ vẻ tự nhiên ngôn từ :
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ
Cách lý giải đơn giản ,ngộ nghĩnh tạo thú vị cho người đọc Cảm hứng thơ thực ác liệt nơi chiến trường với “bom giật, bom rung ”giúp ta hình dung tàn phá đạn bom nẻo Trường Sơn năm vô dội Song thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại sở để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao họ :
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất ,nhìn trời ,nhìn thẳng
(11)bảo đảm Vậy mà thái độ anh bình thản tự tin đến khơng ngờ.Trong tư ung dung ,trong nhìn bao quát đất trời cịn có niềm kiêu hãnh người làm chủ hồn cảnh ,tự hào ngắm nhìn đón nhận thiên nhiên.Nhịp thơ cân xứng,ý thơ trôi chảy ,lời thơ nhẹ nhàng diễn tả hình ảnh đồn xe lăn bánh nẻo đường trận Cái vất vả ,gian khổ hiểm nguy miêu tả hình ảnh giản dị trung thực đến chi tiết:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái
Xe khơng kính ,gió lùa mạnh vào cabin,người lái xe không cảm thấy mà cịn nhìn thấy “gió vào xoa mắt đắng ” Cử đỗi trìu mến,dịu dàng thân thiện gió làm đắng đơi mắt cay xè thiếu ngủ Và ,nắng mưa gió bụi Trường Sơn trở thành bạn đồng hành :
Khơng có kính có bụi
Bụi phun tóc trắng người già …Khơng có kính ướt áo Mưa phun mưa xối ngồi trời
Điệp từ “ừ thì” , “chưa cần” ,hình ảnh “phì phèo châm điếu thuốc ”,giọng “cười haha” hào sảng làm tơn lên chất bình dị mà anh hùng chàng trai trẻ biết biến vất vả gian nan thành phút giây thư giãn thoải mái Qua làm sáng lên tinh thần cứng cỏi đầy nghị lực bất chấp gian khó người biết vượt lên hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh Có lẽ đến Trường sơn thấu hết gian nan người cầm lái.Đường Trường Sơn gập ghềnh,mưa Trường Sơn trút nước,mùa khô xe chạy bụi mù trời.Bom đạn quân thù không làm anh chùn bước gió, bụi,mưa sa thiên nhiên khắc nghiệt có đáng kể chi.Trên xe khơng kính ,tâm trạng người chiến sĩ lái xe phơi phới thênh thang: Gặp bè bạn suốt dọc đường tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ
Lạ lùng thay ,như khám phá nhà thơ ,sự hiểm nguy xe khơng kính lại trở thành tiện lợi bất ngờ chàng lính gặp , họ khơng cần phải xuống xe mà bắt tay thể tình thân Công việc vất vả, hiểm nguy phút nghỉ ngơi người lính lại vơ giản dị :
Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình
Cuộc sống giản dị, xuềnh xồng ấm áp tình cảm Những người lính khơng đồng chí ,đồng đội mà họ người gia đình Bởi sau phút nghỉ ngơi ngắn ngủi họ lại tiếp tục công việc với niềm tin mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng Chỉ có điều gần đến phương Nam xe ngày hư hỏng :
Không có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước
Khi tứ xe “khơng kính” gói lại số khơng khác lại mở : “không đèn”,“không mui”,chỉ thứ có thêm lại “có xước”.Như “khơng có” “có ”đều tổn thất ,đều hư hại.Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thử thách khốc liệt chiến tranh , hoàn thiện dung mạo trụi trần đến kinh ngạc xe vận tải Vượt dãy Trường Sơn ,đi qua đạn bom khói lửa kẻ thù ,mang đầy thương tích xe dũng sĩ kiên cường Kì lạ thay :
Xe chạy miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim
(12)và lạc quan tin tưởng vào thắng lợi tất yếu kháng chiến Câu thơ khép lại mắt thơ mở Ta nhận người chiến sỹ lái xe phần thiếu ,là mắt ,là não ,là linh hồn xe Có trái tim xe thành thể sống ,thành khối thống với người chiến sĩ Ta hiểu đồn xe vượt qua dãy Trường Sơn khói lửa cội nguồn sức mạnh kết tụ lại trái tim gan góc, kiên cường, giàu lĩnh chan chứa u thương.Có lẽ mà nhiều người cho hình ảnh trái tim cầm lái
Đến với thơ ta thú vị nhận giọng trẻ,rất lính.Chất giọng bắt nguồn từ sức trẻ ,từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam mà tác giả sống, trải
nghiệm.Ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xi,hình ảnh thơ sáng tạo bất ngờ ,đặc biệt linh hoạt nhạc điệu thơ góp phần tạo nên sức hấp dẫn sâu sắc thơ lòng độc giả
5)Phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá “
Huy Cận tên tuổi tiêu biểu phong trào Thơ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, với tác phẩm tiếng Lửa thiêng, Vũ trụ ca… Sau Cách mạng, ông nhanh chóng hịa nhập vào cơng kháng chiến vĩ dại của dân tộc chống thực dân Pháp Hòa bình lập lại, trang thơ Huy Cận ấm áp hơi thở sống lên Đoàn thuyền đánh cá sáng tác Hòn Gai, năm 1958 Sau chuyến tác giả thực tế dài ngày, đánh giá những hay thơ ca Việt Nam đại.
Với đơi mắt quan sát sắc sảo, trí tưởng tượng phong phú, trái tim nhạy cảm tài năng nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ vẽ nên trước mắt khung cảnh lao động tuyệt vời biển Cả thơ tranh sơn mài lộng lẫy với những màu sắc huyền ảo, hút vô cùng:
Mặt trời xuống biển hịn lửa. Sóng cài then, đêm sập cửa. Đồn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.
(13)Lời hát ngợi ca giàu có hào phóng biển vẻ đẹp lung linh, diệu kì của đêm Bút pháp lãng mạn nhà thơ vẽ nên khung cảnh vừa thực vừa ảo:
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đàn cá !
Vẻ đẹp biển làm giảm bớt nỗi nhọc nhằn vất vả, đem lại niềm vui sức mạnh cho người chinh phục thiên nhiên, làm chủ đời.
Cảnh đánh cá đêm dược nhà thơ quan sát miêu tả với cảm hứng trữ tình mãnh liệt Tác nhập thân vào thiên nhiên, vào công việc, vào người: Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng.
Những hình ảnh lái gió, buồm trăng, mây cao, biển phảng phất phong vị thơ cổ điển tươi chất thực Một chuyến khơi đánh cá giống như một trận đánh Cũng thăm dị tìm cho bãi cá; dàn đan trận để giăng lưới, bủa lưới cho trúng luồng cá bạc, để sáng mai lúc trở về, thuyền thuyền đầy ắp cá.
Đã bao đời, người ngư dân có mối quan hệ chặt chẽ với biển Họ thuộc biển thuộc lịng bàn tay Bao lồi cá họ thuộc tên, thuộc dáng, thuộc thói quen chúng:
Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vầng chóe. Đêm thở: lùa nước Hạ Long.
(14)Trăng chiếu sáng cho ngư dân kéo mẻ cá đầy Thiên nhiên, người thật hồ hợp.
Bóng đêm tan, ngày đến, nhịp độ công việc sôi nổi, khẩn trương: Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vảy bạc vàng lóe rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Bao công lao vất vả đền bù Dáng người ngư dân choãi chân, nghiêng người, dồn tất sức mạnh vào đôi cánh tay cuồn cuộn để kéo lên mẻ lưới nặng trĩu đẹp làm sao! Bóng dáng họ in trời hồng rực buổi bình minh Những tia nắng sớm chiếu khoang cá đầy làm lấp lánh thêm vảy bạc, đuôi vàng màu sắc phong phú bao lồi cá khiến cho cảnh rạng đơng thêm rực rỡ Nhịp điệu câu thơ cuối chậm rãi, gợi cảm giác thản, vui tươi, phản ánh tâm trạng thoải mái ngư dân trước kết tốt đẹp chuyến khơi.
Khố thơ cuối miêu tả cảnh trở đoàn thuyền đánh cá: Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đồn thuyền chạy đua mặt trời. Mặt trời đội biển nhơ màu mới,
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
Vẫn tiếng hát khoẻ khoắn người ngư dân dạn dày sóng nước vươn lên làm chủ đời Tiếng hát hồ gió, thổi căng cánh buồm đưa đoàn thuyền khơi đêm trước, lại đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan bến Hình ảnh Đồn thuyền chạy đua mặt trời thực mà hào hùng Nó phản ánh thói quen lâu đời ngư dân đưa cá bến trước trời sáng, đồng thời khí Lên mạnh mẽ họ công xây dựng đất nước sau giải phóng.
(15)niềm vui Đến đây, tranh biển ngập tràn sắc màu tươi sáng ăm ắp chất sống dáng hình, đường nét cảnh vật, người.
Đoàn thuyền đánh cá ca lao động hứng khởi, hào hùng Nhà thơ ca ngợi biển mênh mông – nguồn tài nguyên bất tận Tổ quốc, ca ngợi người lao động cần cù, gan góc, ngày đêm làm giàu cho đất nước Cảm hứng trữ tình Huy Cận nghệ thuật điêu luyện ông hút người đọc thực Chúng ta chia sẻ niềm vui to lớn với nhà thơ, với tất Những người lao động mới kiêu hãnh ngẩng cao đầu đường tới tương lai tươi sáng Nửa thế kỉ trôi qua, thơ giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu Phần nào, thơ giúp hiểu chân dung tinh thần Huy Cận sau bao biến cố lịch sử trọng đại đất nước dân tộc – Huy Cận trữ tình cách mạng.
6)Cảm nhận thơ “Bếp lửa”
Khi lớn lên nhớ kỉ niệm tuổi thơ Có thể kỉ niệm với người mẹ thân yêu, với người cha tơn kính, với người bà trân trọng Với Bằng Việt, kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ hình ảnh người bà tần tảo sớm hơm Hiện diện cùng bà hình ảnh bếp lửa Nó khơi nguồn cảm xúc để tác giả nhớ bà viết bà qua thơ đậm chất trữ tình: Bếp lửa.
Mở đầu thờ hình ảnh bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Ba tiếng “một bếp lửa trở thành điệp khúc, gợi lại hình ảnh thân thuộc gia đình làng quê Việt Nam Hình ảnh “bếp lửa” thật ấm áp cải giá lạnh sương sớm Đó khơng chờn vờn lửa nhóm lên sương mà chờn vờn tâm trí người chầu nơi phương xa Hình ảnh bếp lửa thân quen với tình cảm ấp iu nồng đượm Nó gợi lại săn sóc, lo lắng, chăm chút, che chở cho đứa cháu nhỏ người bà Từ hình ảnh bếp lửa, người cháu lại nhớ thương nghĩ bà:
Cháu thương bà nắng mưa.
Đọng lại câu thơ chữ “thương”, thể tình cảm người cháu dành cho bà Bà vất vả, lặng lẽ khung cảnh “biết nắng mưa”, tính có bao nhiêu mưa nắng khổ cực qua đời bà Cháu thương người bà vất vả, tần tảo để nhớ bà, kí ức cháu gian khổ thời cịn bé!
(16)Nạn đói năm 1945 khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết Năm ấy, Bằng Việt lên bốn tuổi Sống hồn cảnh tránh cực Từ ghép “mòn mỏi” chia tách ra, đan xen với từ đói gợi cảm giác nạn đói vừa kéo dài cịn làm khơ cạn sức người lẫn gia súc Kỉ niệm đáng nhớ đối với người cháu khói bếp, luồng khói hun từ bếp lửa thân thuộc:
Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói … Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay.
Giờ nghĩ lại, cháu sống lại năm tháng Câu thơ sức truyền cảm đặc biệt khiến người đọc khơng khỏi có cảm giác cay cay nơi sống mũi Tuổi thơ ấy lớn lên cảnh hoang tàn chiến tranh Quê hương, xóm làng bị giặc tàn phá Cuộc sống khó khăn song hai bà cháu an ủi tình cảm hàng xóm láng giềng Bởi hồn cảnh chung nhiều gia đình Việt Nam lúc ấy, người lớn phải tham gia kháng chiến, nhà cụ già cháu nhỏ: Mẹ cha cơng tác bận khơng về.
Và có hai bà cháu cơi cút bên Bà kể chuyện Huế cho cháu nghé, bà dạy cháu học, cháu làm Bao công việc bà lo hết bố mẹ bận cơng tác khơng về Bà chỗ dựa cho cháu, đứa cháu ngoan ngoãn nguồn vui sống bà Những kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh “bếp lửa”, “lên bốn tuổi cháu quen mùi khói", sớm phải lo toan “Cháu bà nhóm lửa” tám năm rịng rã Tám năm khơng phải dài kéo dài lê thê lòng cháu Cho nên, nhớ tuổi thơ, người cháu lại “chỉ nhớ khói hun nhèm mắt” Cảm giác chân thật xúc động Cái khói bếp bay đến tận bay làm cay nơi sống mũi Ngày xưa cay khói cịn sống mũi lại cay nhớ tuổi thơ cũng vì thương nhớ đến người bà
Người cháu nghĩ đến bà nghĩ đến quê hương, đến loài chim tu hú “Tu hú” nhắc lại bốn lần, tiếng kêu đồng xa cảm thơng cho sống đói nghèo chiến tranh hai bà cháu Và lời kể bà có “tiếng tu hú mà tha thiết thế” Tâm hồn trẻ thơ cháu dậy lên mong mỏi:
Tù hú ơi! Chẳng đến bà
Kêu chi hoài cánh đồng xa
(17)Từ hồi tưởng tuổi thơ, người cháu suy ngẫm đời bà Bà hi sinh đời để nhóm bếp lửa giữ cho lửa ln ấm áp, tỏa sáng gia đình:
Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Bà người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh Bếp lửa bà nhen sớm mai khơng bằng rơm rạ mà cịn nhen lên lửa lịng bà, lửa sự sống, lòng yêu thương niềm tin tưởng Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, người cháu nhận bao điều “kì diệu” “thiêng liêng” Ngọn lửa nhóm lên từ bàn tay bà đã ni lớn tuổi thơ cháu: “Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ” Bà lặng lẽ chịu đựng, hi sinh để: “Bố chiến khu, bố việc bố” Chính thế, đứa cháu cảm nhận trong bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao người bà.
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui.
Trong thơ có tới mười lần người bà diện bếp lửa với vẻ đẹp tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu Và từ “bếp lửa”, tác giả đến hình ảnh “ngọn lửa”: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn
Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Người cháu năm xưa trưởng thành, xa Trước mắt có “niềm vui trăm ngả”, “có khói trăm tàu”, “có lửa trăm nhà”, giới rộng lớn với bao điều mẻ được Nhưng đứa cháu khơng ngừng hỏi: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Mỗi ngày tự hỏi “Sớm mai này” ngày cháu nhớ bà, Hình ảnh người bà ln làm ấm lịng nâng đỡ cháu bước đường tới.
Bằng Việt sáng tạo hình tượng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng Giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu chất suy tư làm say lòng người đọc. Và thơ Bếp lửa Bằng Việt triết lí thầm kín Những đẹp đẽ tuổi thơ đáng trân trọng nâng đỡ người suốt hánh trình dài rộng đời. Bằng Việt thể lòng yêu thương, biết ơn bà sâu sắc Lòng biết ơn biểu hiện cụ thể tình yêu quê hương, đất nước xa.
7)Tình bà cháu thơ “Bếp lửa”
(18)thiêng liêng Và nhà thơ Bằng Việt góp phần làm phong phú thêm chủ đề tình cảm bà cháu sâu đậm thơ “Bếp lửa”
Bài thơ đời năm 1963, nhà thơ học tập sinh sống nước bạn Liên Xô Trong nước, kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc dần đến hồi cam go Nhớ Tổ quốc ngày tháng ấy, Bằng Việt gửi trọn niềm thương nỗi nhớ cho người bà tần tảo, vất vả mà giàu tình yêu thương
Bài thơ có tên “Bếp lửa” điều dễ nhận thấy hình ảnh đầy sức gợi gợi cảm hứng từ người bà Hay nói cách khác, bếp lửa kí ức nhà thơ nhóm lên từ đơi tay bà: sáng sáng chiều chiều bà nhen bếp lửa thổi gạo, nấu cơm tay tảo tần nuôi cháu, Bởi thế, hình ảnh bếp lửa bập bùng thơ để hình ảnh thiêng liêng gắn bó mật thiết với hình ảnh bà Nhắc bà nhớ bếp lửa nhớ bếp lửa nhớ bà “Bếp lửa” ca tình bà cháu ấm áp, cảm động
Bài thơ mở đầu hình ảnh thơ đầy ám ảnh:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà nắng mưa”.
Ngọn lửa “chờn vờn sương sớm” lửa thực lòng bếp lửa nhen lên sớm mai Còn lửa “ấp iu nồng đượm” lửa yêu thương mà bà dành cho cháu Bởi nên nhắc đến bếp lửa nhắc đến bà với bao tình thương nỗi nhớ: “Cháu thương bà nắng mưa” Những nắng mưa gì?
Là đời đầy vất vả nhọc nhằn khơng ni mà cịn thay ni cháu: “Đó năm đói mịn đói mỏi
Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy”.
Nhà thơ nhắc lại năm tháng khủng khiếp nạn đói 1945 Ngày tháng đến người cha đương sức trẻ phải “khô rạc ngựa gầy” mà không đủ ăn Vậy mà bà già cả, ốm yếu lại tay nuôi dạy cháu Cái đói, chết rình mị bà dành tất yêu thương mang đến cho cháu bữa ăn nhọc nhằn:
"Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói” “Khói hun nhèm mắt cháu
(19)Cùng với hình ảnh bếp lửa, cịn có âm tha thiết gắn với người bà: tiếng tu hú: “Tiếng tu hú mà tha thiết thế”
“Tu hú chẳng đến bà
Kêu chi hoài trẽn cánh đồng xa”.
Tiếng tu hú thường gợi đến cảnh đồng vàng đầy lúa chín Nhưng năm tháng ấy, tiếng tu hú tha thiết thê lương tiếng khóc, tiếng than cho mát, nghèo đói Được bà yêu thương, che chở, người cháu chạnh lòng mà mời gọi tiếng chim “đến bà” Vậy cháu, bà trở thành biểu tượng đùm bọc, chở che đầy cao
Cơ cực lên đến tận khi:
“Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở lầm lụi”.
Nhưng ấy, mà vật trở thành phê tích, hoang tàn, sống bị triệt tiêu bà ánh lên tia lửa cùa tin yêu:
“Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
Thời có thăng trầm biến chuyển lịng bà lửa, trước sau bùng lên bếp nhỏ “chứa niềm tin dai dẳng” vào đời Nuôi cháu ăn, bà cịn “dạy cháu làm, chăm cháu học” khơng mn để đói, nghèo vùi dập đời sống văn hóa, tinh thần cháu Đó tư tưởng vơ tiến thấy người mà tuổi tác bà Điều đặc biệt bà âm thầm đón nhận gian khó lại chịu đựng nhọc nhằn, không muốn cực nhọc cùa thân làm lo lắng:
“Bố chiến khu bố cịn việc bố Mày có viết thư kể kể nọ Cứ bảo nhà bình yên”.
(20)Suốt phần đầu thơ, nhà thơ vừa kể, vừa tỏ lòng thương nhớ, ngợi ca, biết ơn công lao bà Và đến đây, ông đúc kết lại kì lạ linh thiêng hình ảnh bếp lửa bà:
"Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận bây giờ
Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui
Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng! Bếp lửa!”
Mấy chục năm trôi qua, “niềm tin dai dẳng” bà chưa lụi tắt, để đến tận “bà giữ thói quen dậy sớm” Bà tiếp tục nhóm lên lửa yêu thương, sẻ chia ấm áp, bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ cháu, Bếp lửa nhóm lên hay tay bà gây dựng? Tất miền kì lạ thiêng liêng khơng gọi tên Nhà thơ lên tiếng “Ôi!” đầy cảm động
Những ân tình bà theo cháu suốt đời Để đây: "Giờ cháu xa
Có khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?
Lời nhắc lời nhắc cháu mang theo từ bếp lửa bà Ngọn lửa ln cháy lịng cháu “Chờn vờn”, “ấp iu” dai dẳng bền bỉ dù “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” khơng thể khiến bị lụi tàn hay che khuất
(21)tin yêu biết ơn sâu sắc Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành lửa trường tồn, bất diệt
Nội dung tư tưởng “Bếp lửa” thể sâu sắc nhờ hình ảnh thơ sinh động, giàu sức liên tưởng: “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đượm”,…cùng với điệp từ “nhóm” đặc biệt sử dụng cuối thơ Song quan trọng cảm xúc chân thành lòng yêu mến vô bờ nhà thơ người bà kính u Đọc cảm nhận tình yêu thương chan chứa thơ “Bếp lửa”, người đọc thấy yêu hơn, trân trọng lửa tỏa nhà người thân yêu ta có đời
8) Cảm nhận em “ Sự giao thoa cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động” thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận
*Cảm hứng trước cảnh hồng biển khúc hát khơi đoàn thuyền đánh cá ( hai khổ đầu ).
- Nhà thơ mở trước mắt người đọc cảnh biển đẹp , kì vĩ , tráng lệ mênh mang khơng gian bao la, mặt trời từ từ xuống biển đỏ cầu lửa khổng lồ Sóng đan mặt nước lung linh ánh vàng cài then, sập cửa khép lại nửa chu kì nhật nguyệt Cảnh biển trước hồng khơng nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp tráng lệ thiên nhiên tạo vận quy luật vận động Tác giả miêu tả với cảm hứng vũ trụ, trước Cách Mạng, Vũ trụ ca
còn mênh mang trời nước nỗi buồn ảo não bơ vơ niềm vui tràn ngập ấm áp giao thoa cảnh người.
- Nổi bật lên tranh thiên nhiên kì vĩ hình ảnh đồn thuyền đánh cá căng buồm lướt sóng khơi Tâm trạng náo nức người lao động hòa khúc hát lên đường đầy khí thế, nhiệt tình khẩn trương Họ hát cho buồm căng gió, cho cá bạc đầy khoang, cho cá thu như đoàn thoi đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!
*Cảm hứng trước cảnh biển đêm trăng cảnh đánh bắt cá đoàn thuyền (4 khổ tiếp),.
- Khi sóng cài then, đêm sập cửa hình ảnh vũ trụ lại chuyển sang cảnh khác – cảnh biển đêm trăng Không gian bao la lại tạo tranh trời nước với lấp lánh, trăng chan hịa sắc vàng khơng gian, mây cao , gió lộng buồm căng thấm đẫm ánh trăng Biển đẹp sống động: “Đêm thở: lùa nước Hạ Long”, “gõ thuyền có nhịp trăng cao”.
- Sự giao thoa hai nguồn cảm hứng khổ thơ rõ, Cảm hứng lãng mạn cách mạng và cảm hứng vũ trụ tạo cảnh bắt cá đoàn thuyền đêm trăng tuyệt đẹp, hùng tráng , mơ mộng: “Thuyền ta lướt gió với buồm trăng/ Lướt mây cao với biển bằng”.Thật bay bổng , lãng mạn, thuyền nhỏ nhoi trước vũ trụ bao la trở nên kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ , lướt gió, mây , trăng cánh buồm thấm đãm ánh trăng.
- Hình ảnh người khỏe khoắn, lồng lộng biển khơi , thăm dị bụng biển , tìm luồng cá, dàn đan trận, bủa lưới vây giăng… vừa làm vừa hát khiến công việc đánh bắt cá biển vốn đầy nặng nhọc , gian khổ, nguy hiểm thành ca lao động hào hứng, vui tươi.
(22)lưới trĩu nặng cá bạc, vàng Trăng soi, chiếu xuống mặt biển , sóng xơ bóng trăng gõ vào mạn thuyền , tạo nên nhịp sóng lấp lánh ánh trăng xua cá vào lưới Thiên nhiên – người giao hòa, tạo nên tranh đánh bắt cá biển đêm trăng vừa hùng tráng vừa thơ mộng.
* Cảnh biển bình minh đoàn thuyền đánh cá trở chiến thắng (khổ cuối)
- Cảnh bình minh lên, mặt trời đội biển xịe ngón tay hồng xua đêm cịn xót lại Biển trời bao la, vận động thiên nhiên biển thật kì vĩ, mát mẻ , trẻo, tinh khơi, khống đãng Gió khơi lồng lộng đưa đồn thuyền trở niềm vui chiến thắng cá đầy khoang , khép lại chu trình lao động vất vả biển đêm Con người lúc đẹp hào hùng đầy hứng khởi lúc trở niềm vui chiến thắng Ánh dương tô điểm cho thành quả họ thêm rực rỡ: ‘‘Mắt cá huy hồng mn dặm khơi’’.
- Sự giao thoa hai nguồn cảm hứng : vũ trụ cảm hứng cách mạng – ca ngợi người lao động tạo cho thơ hình ảnh thiên nhiên rộng lớn , tráng lệ , độc đáo, thực mà mộng , biểu niềm say sưa , hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên.