1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sang kien giai phap Hoat dong Mi thuat 20152016

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 16,92 KB

Nội dung

Tôi không thể tưởng tượng được ai đó có thể áp dụng được cách làm của tôi để hoàn thành được công tác, nếu không có một sự lạ nào đó.. Này nhé, bạn hoàn toàn không giống tôi ở vị thế và [r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT CHÂU ĐỨC

TRƯỜNG TH NGUYỄN THỊ MINH KHAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN MĨ THUẬT Ở LỚP 2

- - -  

-A PHẦN MỞ ĐẦU

Bối cảnh đề tài:

Trong q trình cơng tác, tơi có nhiều dịp trực tiếp giảng dạy mơn Mĩ thuật Tiểu học năm sau này, giảng dạy “chuyên trách” môn Mĩ thuật lớp trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai Tất nhiên, dù muốn dù khơng tơi có vài “giải pháp” nho nhỏ để hoàn thành đầy đủ bổn phận, trách nhiệm cơng tác Ngẫm nghĩ cịn q cỏi chun mơn nên tơi chẳng dám viết thành Sáng kiến giải pháp để tham gia phong trào thi đua đơn vị !

Việc “chẳng đặng đừng”, phải viết Vậy nên chê cười tơi lẩn thẩn, cổ súy,… tơi biết ơn lắm !

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sự cần thiết tiến hành đề tài:

Trong công đổi giáo dục tiếp tục xây dựng, phát triển giáo dục nước nhà cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm để giáo dục nước nhà ngang tầm với nước giới? Ta phải nâng cao chất lượng giáo dục Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thân người phải hồn thành đầy đủ làm tốt công việc giao !

(2)

Này ! Môn Mĩ thuật khơng định việc học sinh có khen thưởng hay lại lớp Môn không định việc tương lai học sinh có thành đạt hay khơng Việc học sinh khơng hồn thành giấu đồ dùng nhà để khỏi phải học, chơi nhiều hơn,… lỗi người dạy nhé? Đừng có mà mắng nhiếc hay “đét” học sinh… Người dạy chuẩn bị “tinh thần” để chịu khiển trách, chịu hạ bậc thi đua đơn vị nhé…!

Cái tánh kì cục khơng chịu “cấy” kết học tập cho học sinh, tơi phải làm để hồn thành cơng tác, để khỏi cắn rứt lương tâm? Có lẽ lí nảy sinh “giải pháp lẩn thẩn” !

Phạm vi đối tượng đề tài:

Vì lí đó, phạm vi đối tượng đề tài phù hợp với mà Tôi khơng thể tưởng tượng áp dụng cách làm tơi để hồn thành cơng tác, khơng có lạ !

Này nhé, bạn hồn tồn khơng giống tơi vị hoàn cảnh Tánh nết, tuổi tác, trình độ, tiền đồ tương lai,… bạn khác tơi Tơi làm việc tại, bạn làm việc tương lai Hơm tơi vui khơng có rắc rối xảy ra, cịn bạn buồn bạn chưa thăng tiến Vậy đó…!

II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Mục đích đề tài:

Như bên đề cập, mục dích đề tài giúp tơi hồn thành đầy đủ trách nhiệm, bổn phận bối cảnh nhận định thiển cận số người xã hội Vì danh “thằng đàn ơng” tơi, miếng cơm manh áo ngày gia đình,… tơi khơng thành cơng khơng muốn thất bại bối cảnh !

2 Phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng tôi:

(3)

với sống tương lai chúng Tôi quan sát thấy “kĩ sinh tồn” ăn uống mà chúng chẳng quan tâm là… Chúng hành động theo cảm xúc Mà cảm xúc chưa “no nê” cảm xúc cha – con, ông – cháu

b Tâm sinh lý học sinh tôi:

Vậy chúng phải vay mượn cảm xúc đâu thấy na ná Cịn tơi rộng lượng tặng chúng cảm xúc chuẩn mực đạo đức, khơng vụ lợi Chúng cảm nhận điều quấn qt tơi nỗ lực hồn thành tập ngày khó tơi giao cho cách phấn khởi

c Nghiên cứu tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học:

Phương pháp khơng thay đổi Tơi thay đổi “vị thế” giao tiếp dạy học Chúng trở thành con, thành cháu mắt Cha – con, ơng –cháu tơi hàng ngày chơi trị vẽ vời vào Mĩ thuật lớp Chúng thích thú khen “vẽ đẹp thầy” bị chê “cái cốc nhặt đâu mà dơ ?”…

d Nghiên cứu vấn đề liên quan:

Cách giao tiếp kiểu cha – con, ơng – cháu tơi chuẩn mực vi phạm “tác phong nhà giáo” lớp học ln ồn ào,… mục đích tơi, trẻ hoàn thành niềm sảng khối, khơng bị gị bó Sau mong muốn trẻ dần tập biết quan sát, biết cảm nhận vẻ đẹp, ngôn ngữ từ đường nét, màu sắc mĩ thuật Biết rút tỉa kinh nghiệm làm ưu điểm khuyết điểm thân bạn bè Từ biết ứng dụng vào quan sát sống quanh để hịa nhập tốt sống sau ngăn chặn tư tưởng, hành vi xấu, ích kỉ,… ngày

e Nghiên cứu giải pháp dã áp dụng có hiệu năm qua:

(4)

nang” công tác chuyên môn bạn Tôi cảm nhận rằng, từ năm nay, chưa thất bại giải pháp giao tiếp dạy học

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài áp dụng từ năm qua phù hợp cho mà ! IV CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

1 “Khả người vượt khả có”:

Khơng nhớ rõ tơi đọc từ sách nào, Nhà khoa học chứng minh Con người tiềm ẩn tài mà để sử dụng, trừ có tác động phù hợp kích thích trổi dậy Trẻ sinh có đủ số nơ-ron thần kinh người trưởng thành Vậy khả làm việc trẻ lớn biết cách khai thác cách

Theo trang web diễn đạt:

“Bộ não người có phần tiềm thức ý thức:

- Tiềm thức giống phần chìm tảng băng chìm điều khiển chiếm 90% tư bạn.

- Ý thức chiếm 10% tư lực bạn. Ý thức gì?

(5)

Ý thức có:

- Khả xử lý hạn chế

- Trí nhớ ngắn hạn (khoảng 20s)

- Khả xử lý đến việc lúc

- Sự thơi thúc có khả di chuyển với vận tốc 200 đến 240 km/h - Khả xử lý trung bình 2000 mẩu thơng tin ngày.

Tiềm thức gì?

Thực tiềm thức bạn đặc biệt nhiều Nó thường nhắc đến như phần tâm trí tinh thần hay phổ quát, khơng biết đến giới hạn nào, ngoại trừ giới hạn mà bạn chủ ý chọn Hình ảnh thân bạn và những thói quen bạn “sinh sống” tiềm thức Nó hoạt động trong từng tế bào thể bạn Phần tâm trí có liên hệ với người siêu phàm ở mức độ cao so với phần ý thức Đó sợi dây gắn kết bạn với giới, với khởi nguồn thông thái vô hạn vũ trụ

Tiềm thức thường xuyên, vô tận hoạt động thời điểm hiện mà thơi Nó lưu trữ kinh nghiệm ký ức bạn, giám sát tất hoạt động, chức vận động, nhịp tim, tiêu hóa… cơ thể bạn Tiềm thức nghĩ theo nghĩa đen, tiếp nhận tất những suy nghĩ mà ý thức bạn chọn nghĩ Nó khơng có khả bác bỏ khái niệm hay ý tưởng ( )

Tiềm thức có:

- Khả xử lý mở rộng

- Trí nhớ dài hạn (những kinh nghiệm, thái độ, giá trị niềm tin trong quá khứ)

- Khả xử lý hàng nghìn việc lúc

- Sự thơi thúc có khả di chuyển với vận tốc 160.000km/h - Khả xử lý trung bình tỷ mẩu thông tin ngày

(6)

năng trí tuệ bạn mà thơi, cịn phần nước (chiếm khoảng 5/6) là tiềm thức bạn Khi hoạt động chủ yếu nhờ ý thức chúng ta mới sử dụng phần nhỏ tiềm thực mà Ý thức là loại phương tiện chậm chạp cồng kềnh nhiều so với tiềm thức.

2 Khơi gợi tiềm thức phục vụ ý thức:

Để khơi gợi tiềm thức, đối tượng cần phải thoát khỏi ngoại cảnh chi phối ý thức Ta phải “ru ngủ” ý thức trạng thái “bình yên”, “tự tin”,… áp lực ràng buộc, ép chế

Khi đối tượng khơng cịn cần phải “cảnh giác” ý thức vùi sâu vào giấc ngủ trạng thái thể tỉnh thức Tiềm thức trổi dậy Những kí ức ghi chép vào tiềm thức lên rõ ràng, kinh nghiệm xử lí phát huy khả Đối tượng thực thục mắt thấy tai nghe, vận động thể hành xử theo ham muốn Việc vẽ vời khơng cịn q khó trẻ ta biết phối hợp bổ sung quy ước mĩ thuật kịp lúc

V CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lí luận:

Con người lại khơng thích cảm giác bình n, hạnh phúc,… phút giây lúc, nơi? Rời xa khỏi gia đình lo lắng mong chờ trở nhà để yên ổn tình thương yêu người?

Nếu trẻ đến trường mà có cảm giác nhà sao? Chắc chắn trẻ thể hết khả tiềm thức lẫn ý thức Và chắn ta phải ngạc nhiên khả khéo léo, ứng xử nhanh nhạy, trí nhớ thơng minh trẻ

2 Cơ sở thực tiễn:

Nếu khơng vài tượng bất lợi, tơi dám trẻ thành họa sĩ tí hon Những bất lợi là:

(7)

bị mai kĩ làm cho người dạy bắt buộc phải nhắc lại kiến thức kĩ năng, cảm xúc thái độ cho trẻ

- Cơ sở vật chất: Phòng học chưa cách âm tốt để trẻ thoải mái thể cảm xúc học Tôi phải nhắc chừng trẻ nên làm thui chột khả số trẻ Có trẻ, tức giận mà chẳng muốn sáng tác trút giận vào đám bạn cách gây rối… Nhiều lần vậy, trẻ giấu viết để khỏi nhọc công làm mà chẳng bị phạt !

Bàn ghế chưa phù hợp cho trẻ Số chuyên cho việc học nhóm cần quay vào có số lượng lớp Tiểu học Trẻ cần quay mặt đến hướng có kiến thức, hình ảnh liên quan quay mặt vào Nếu trẻ cần phải ngồi phịng bàn ghế đơn, di chuyển thật phù hợp cho tiết học

- Thái độ người: Khi cảm xúc trào dâng, trẻ chẳng dám thể nét vẽ biết đa số người thân gia đình trẻ khơng hài lịng thấy trẻ chăm vào việc vẽ vời thay cho việc học Tiếng Việt, Tốn,

Ngoại ngữ,… (Tơi kể cho trẻ nghe chuyện thể cảm xúc

bằng cách vẽ từ giọt nước rơi mặt bàn, sàn nhà que củi tro bếp hay sân, gốc cây,… biết trẻ đủ “bản lĩnh” để làm theo?)

VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Vì chẳng có thay đổi phương pháp, hình thức dạy học nên tơi chẳng có kế hoạch để thực

(8)

Tất nhiên biết dừng lúc Trẻ mà? Chúng làm nũng mè nheo tưng bừng cho mà xem Rồi kết học tập “lọt tõm xuống ao” ln !

B NỘI DUNG

I THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN

Lần dạy trẻ môn lớp chủ nhiệm niên khóa 1984 đến 1987 Cũng người, truyền thụ thao tác vẽ cho trẻ giống kĩ thuật giải toán khó Kết tơi nhận đa số hình chuẩn xác nét vẽ không hồn Để khắc phục, để trẻ bắt chước, vẽ nguyên tranh thật hoàn hảo lên bảng Những tiếng trầm trồ vang lên… cuối giờ, nhận loạt vơ hồn !

Đến niên khóa 1992 đến 2000, tơi truyển thụ kĩ thuật giải tốn biết gợi nhớ mô tả khung cảnh để trẻ hình dung vật, quang cảnh Cuối giờ, tơi vài vẽ có hồn mà thơi

Một lần thấy trẻ suy tư, lo lắng mà chưa dám vẽ, lân la gợi hỏi lý thấy trẻ có cảm xúc khác chiều với yêu cầu Trẻ muốn vẽ khác với cách hướng dẫn Biết vẽ sai nội dung, yêu cầu muốn thỏa mãn cảm xúc trẻ, cho phép trẻ vẽ sau hứa hồn thành tơi giao vào tuần sau Trẻ phấn khởi bắt tay vào vẽ Nét vẽ nguệch ngoạc, sai quy ước nhiều màu sắc chuẩn xác thật sống động Được khen, trẻ vui, lớp tròn xoe mắt khâm phục Tôi dặn trẻ giữ cẩn thận tranh quý nhà Và thật ngạc nhiên, sáng hôm sau, trẻ có vẽ theo yêu cầu tuần nộp tơi chấm !

Từ đó, tơi bắt đầu nhen nhúm giải pháp giảng dạy để đến hơm hiển thị rõ nét, có tên gọi,…

(9)

Tạo cảm xúc tốt cho cá nhân tương đối dễ, cần quan tâm hỏi han biết để thêm bớt vài yêu cầu xong Nhưng với đám đông cảm xúc chẳng giống thực chứ? Hiện cố gắng tìm điểm đồng đám đơng nhận thấy trẻ khoảng thời gian vài năm trở lại dần thiếu thốn tình cảm gia đình…

Vậy nên tơi bám vào để thực ý tưởng mà khơng thất bại Sẽ có lúc đến thời điểm tương lai đó, điểm đồng cảm xúc trẻ thay đổi, ấy, giải pháp trở thành trò cười cho người !

Vậy nên, biện pháp tối ưu linh dộng trước tình không hề báo trước !

III HIỆU QUẢ ÁP DỤNG

Việc làm không giống ai, cách làm khơng dễ nhìn thấy Tơi khơng đứng phương diện quan sát tổng thể nên không dám hiệu áp dụng Tôi biết rằng: Dạo học trò vẽ mà đẹp Lớp sau vẽ đẹp lớp trước Đẹp thầy vẽ cịn bé…! Và tơi hài lịng tơi hồn thành đầy đủ việc giao

C KẾT LUẬN

I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC

Với cách làm này, tơi hài lịng thấy hồn thành đầy đủ bổn phận, trách nhiệm công tác giao !

II BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Giải pháp không tồn lâu sống ngày thay đổi nhanh chóng khiến tâm lý người bị hút theo mà thay đổi Giải pháp tôi, bạn áp dụng điều tất nhiên Bản thân chưa dám năm tới cịn áp dụng !

(10)

Vì mục (C – II) nên đề xuất lúc không thực thi được, viễn tưởng, không hợp thời,…

Rất mong Ban giám khảo hiểu giải pháp lẩn thẩn Chân thành cảm ơn

Xác nhận đánh giá xếp loại đơn vị

Thủ trưởng đơn vị

Ngãi Giao, ngày 23 tháng 12 năm 2015

Tôi xin cam đoan giải pháp thân viết, không chép nội dung người khác

(11)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- (không nhớ rõ tên tài liệu đọc tác giả nó)

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

Bối cảnh đề tài: 1

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sự cần thiết tiến hành đề tài: 1

Phạm vi đối tượng đề tài: 2

II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Mục đích đề tài: 2

2 Phương pháp nghiên cứu: 2

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

IV CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

1 “Khả người vượt khả có”: 4

2 Khơi gợi tiềm thức phục vụ ý thức: 6

V CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lí luận: 6

2 Cơ sở thực tiễn: 6

VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

B NỘI DUNG 8

I THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN

II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

III HIỆU QUẢ ÁP DỤNG

C KẾT LUẬN 9

I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC

II BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN

III ĐỀ XUẤT

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Ngày đăng: 19/09/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w