Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Thời gian - Địa điểm nghiên cứu IV Đóng góp mặt thực tiễn PHẦN NỘI DUNG ChươngI TỔNG QUAN I.1.Cơ sở lí luận I.2.Cơ sở thực tiễn Chương II NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.1.Thực trạng II.2.Lựa chọn đội viên làm phụ trách II.3.Hình thức biện pháp bồi dưỡng II.4.Kết Chương III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo TNCS: Thanh niên cộng sản TNTP: Thiếu niên tiền phong XHCN: Xã hội chủ nghóa Cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh- nhà xuất Hà Nội Những điều tổng phụ trách cần biết Kĩ cơng tác phụ trách Đội TNTP Hồ chí Minh- nhà xuất Thanh niên Sách báo Truyện Băng đài PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường XHCN nói chung trường học nói riêng đào tạo người phát triển tồn diện, cấp bậc tiểu học cấp bậc quan trọng nhất, móng cho phát triển Do tri thức nhân cách người vững hay khơng nhờ vào kiên cố móng Về mặt tâm lí, bậc tiểu học trẻ bắt đầu tiếp xúc với hoạt động mới, hoạt động chúng chuyển từ vui chơi sang hoạt động học tập Tâm hồn em bắt đầu tiếp xúc với cơng việc mẻ nói cấp tiểu học vẽ nét nhân cách trẻ Ngồi mơn học tiểu học việc hình thành nhân cách trẻ phụ thuộc lớn vào hoạt động mà hoạt động nhi đồng hình thức sinh hoạt tạo nên nhân cách tự nhiên có hiệu Cơng tác nhi đồng nhiều nơi đạt kết tốt phụ thuộc nhiều vào phụ trách Sao Có thể nói phụ trách Sao linh hồn Sao Thực tế cho thấy phụ trách giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, có nghiệp vụ cơng tác biết hát, múa, chơi, kể chuyện cách hấp dẫn chất lượng hoạt động nhi đồng cao Ngược lại phụ trách Sao lực nơi khơng có phụ trách Sao hoạt động nhi đồng tẻ nhạt Do phụ trách em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nên dễ cảm thơng hồ đồng với nhi đồng Mặt khác phụ trách Sao lại đội viên chi đội TNTP chọn cử làm phụ trách nhi đồng Sự gương mẫu, nhiệt tình phương pháp tổ chức hướng dẫn phụ trách có tác dụng giáo dục sâu sắc nâng cao chất lượng hoạt động Sao nhi đồng Như muốn trì Sao nhi đồng, muốn Sao nhi đồng hoạt động có chất lượng, hiệu phải có phương pháp chọn cử bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhằm giúp em hiểu tâm lí, sở thích em nhỏ, gần em u q em - Giúp phụ trách biết cách làm việc, tiến hành buổi sinh hoạt theo bước tiến hành trò chơi hay hoạt động múa hát cụ thể em nhỏ - Giúp cho em trở thành người đội viên tồn diện như: Biết tơn trọng cơng việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mình, học tập tốt hơn, tư cách đạo đức lịch sự, lịch xứng đáng người đội viên TNTP Hồ Chí Minh - Cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao giúp cho tổng phụ trách đội ngũ giáo viên, BGH nhà trường hiểu vai trò quan trọng việc sinh hoạt nhi đồng, qua tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao thực cơng việc mang tính chất giáo dục tinh thần nhà trường III.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU III.1.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Tháng đăng kí sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 10 nghiên cứu lí luận, thực tế xây dựng đề cương - Cuối tháng 10 đến tháng tập trung nghiên cứu đề tài - Tháng viết đề tài - Tháng hồn thành đề tài III.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Liên đội Trường TH Hòa Bắc, có tham khảo trường bạn IV ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT THỰC TIỄN - Nâng cao chất lượng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng mặt kiến thức lẫn kĩ tổ chức hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng số kiến thức kĩ tổ chức hoạt động tập thể lớp - Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt Sao nhi đồng với nhiều hình thức tổ chức phong phú thu hút hầu hết em nhi đồng tham gia góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tiểu học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Về mặt tâm lí học: Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, phát triển cá thể q trình tâm lí phẩm chất tâm lí nghiên cứu dạng hoạt động khác phát triển Ví dụ vui chơi, học tập, lao động,… Mỗi dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác phát triển nhân cách em Những quan sát ngày cho thấy, trẻ em rung cảm suy nghĩ khơng giống người lớn, trẻ nhỏ khơng làm nhiều điều Nhưng vấn đề khơng phải chỗ trẻ khơng làm gì, chưa nắm gì… mà vấn đề chỗ phải hiểu đứa trẻ có gì, làm gì, thay đổi có q trình sống hoạt động theo lứa tuổi… Về mặt giáo dục học: Trong q trình học tập, hoạt động nhà trường, em nhỏ thể thơng qua tính giáo dục đạo đức mơn học hoạt động ngoại khố Chẳng hạn, học sinh tiểu học vừa đội viên TNTP Hồ Chí Minh vừa thành viên đội ngũ phụ trách Sao, vừa văn nghệ nhà trường… Khi học sinh tham gia buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng… Các em quen dần với việc tơn trọng tập thể, cơng việc làm, ý kiến, việc làm tập thể kiểm tra đánh giá Muốn vậy, trước hết đòi hỏi người thầy giáo phải có khả xây dựng tập thể học sinh tốt, có u cầu chặt chẽ học sinh cơng việc, phải có lãnh đạo thống nhất, học sinh phải bình đẳng trước tập thể Về mặt xây dựng đội: Hoạt động Đội TNTP đường giáo dục khơng thể thiếu q trình giáo dục trẻ em Bởi trẻ em q trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, lực phải nhiều đường khác Đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục thơng qua hoạt động thực tiễn đội tự rèn luyện đội viên Chính cơng tác nhi đồng Đảng ta Bác Hồ coi nghiệp đào tạo lớp người cho xã hội I.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN - Để góp phần nâng cao chất lượng trường tiểu học, hoạt động Đội nói chung Sao nhi đồng nói riêng việc làm cần thiết Muốn có thêm nhiều nhi đồng hoạt động tốt, làm cho em tham gia vào hoạt động sinh hoạt vui chơi có định hướng theo quy trình sư phạm kết hợp với sinh hoạt ngồi lên lớp nhà trường, sinh hoạt Sao nhi đồng cần phải có đội ngũ phụ trách Sao em đội viên giỏi, nhiệt tình, biết làm việc, u q em nhỏ - Các em nhi đồng nhỏ nên chưa tự quản lí được, chưa tự tổ chức hoạt động được, tập thể em thường xun sinh hoạt Sao nhi đồng Mỗi lớp nhi đồng có chi đội TNTP giúp đỡ cán phụ trách GVCN - Tổ chức bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng sở việc làm vừa dễ mà thật khó Chính vậy, cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao, làm để có chất lượng tốt câu hỏi ln trăn trở người tổng phụ trách CHƯƠNG II NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như biết, Đội lực lượng dự bị Đồn, vừa thể tính phát triển tổ chức Đội đội viên, vừa giúp đội viên phấn đấu trở thành đồn viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh, góp phần trực tiếp vào việc đào tạo lớp người kế tục nghiệp Đồn- Đội, khẳng định lực lượng giáo dục giáo dục tự giáo dục thơng qua tập thể Đội tổ chức Phương thức biện pháp giáo dục Đội mang sắc riêng thể lực lượng giáo dục tổ chức trẻ em kết hợp với hướng dẫn anh chị phụ trách Vậy để hoạt động Đội phát triển đạt hiệu cao ta phải ý đến hoạt động Sao nhi đồng Sao nhi đồng hình thức tập hợp em nhi đồng từ đến tuổi để giáo dục em theo điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể, giúp đỡ em trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, mong muốn trở thành Đội viên TNTP Hồ Chí Minh Mỗi Sao nhi đồng gồm từ đến em, có đội viên TNTP làm phụ trách sao, giúp đỡ nhi đồng vui chơi, sinh hoạt Mỗi lớp nhi đồng có chi đội TNTP giúp đỡ cán phụ trách giáo viên ( giáo chủ nhiệm ) II.1.THỰC TRẠNG Trong q trình chọn em đội viên vào phụ trách Sao cơng tác tiến hành bồi dưỡng cho em suốt năm học 2010-2011 Trường TH Hòa Bắc tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: + Các em thích làm phụ trách sao, u thích em nhỏ, muốn làm người lớn, muốn làm thầy giáo- giáo tí hon, muốn thể khiếu cho em nhi đồng xem hát, múa, kể chuyện… + Đối với giáo viên chủ nhiệm: Tạo điều kiện cho em sinh hoạt, bồi dưỡng Có đội ngũ cán nghiêm túc, biết làm việc sinh hoạt Sao Nhiều em tiến học tập phân cơng làm phụ trách Sao -Khó khăn: + Vì số lớp em tham gia sinh hoạt lớp 100% nhi đồng lớp người dân tộc thiểu số lên em chưa mạnh dạn hoạt động, cơng việc phụ trách Sao lúng túng sinh hoạt, chưa biết cách nói, tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt cho phù hợp + Khi tiến hành bồi dưỡng cho em vào buổi chiều,( buổi sáng phải học) mặt khác nhà em lại xa trường mà em phải tự đến trường, em đến khơng đầy đủ, cơng tác tiến hành bồi dưỡng phụ trách Sao chưa thuận lợi Để tiến hành hoạt động sinh hoạt Sao đạt kết tốt ta phải có đội ngũ phụ trách Sao Ngay từ đầu năm học tơi lên kế hoạch sinh hoạt Sao, việc tơi cần phải làm là: II.2 LỰA CHỌN CÁC ĐỘI VIÊN LÀM PHỤ TRÁCH SAO THEO TIÊU CHUẨN - Nhiệt tình, có hồn cảnh, điều kiện thuận lợi - Có khả diễn đạt, có khiếu văn nghệ, u thích em nhỏ - Học lực trở lên, mạnh dạn, ham học hỏi, ưa thích hăng say với hoạt động tập thể Trong q trình lựa chọn phải kết hợp giáo chủ nhiệm, thân em tín nhiệm bạn lớp bầu *Kết lựa chọn: Tơi chọn 48 em đội viên lớp 4, có em ngồi tiêu chuẩn lựa chọn Vì em thích làm phụ trách em chưa ngoan, học lực trung bình – khá, lớp hay nói chuyện riêng, bước đầu giáo chủ nhiệm bạn lớp khơng đồng ý tơi có ý kiến đưa em vào đội ngũ phụ trách Sao, tơi dự đốn, q trình em làm phụ trách, tình hình học tập em tiến rõ rệt, cuối năm em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, đạo đức tốt *Cách xếp phụ trách Sao: - Tơi cho em đội viên lớp phụ trách lớp nhi đồng học buổi chiều - Phụ trách Sao lớp phụ trách lớp nhi đồng học buổi sáng - Sao nhi đồng lớp sinh hoạt theo hình thức tự quản II.3 HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG II.3.1.NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Ngay từ đầu năm tơi tập hợp em cho học nội quy phụ trách, tìm hiểu kĩ đối tượng mà em phụ trách, giúp em gắn bó, u thương em nhỏ * Bước đầu tơi giảng cho em hiểu sơ đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhi đồng: + Nhi đồng em bé hiếu động u thích hoạt động, ý khơng lâu Vì hình thức hoạt động phải thay đổi ln hấp dẫn để hút ý em + Giàu cảm xúc, hay hỏi “ Tại sao?”, “ Cái gì?” Phải xem xét học hỏi để giải thích cho em hiểu biết thêm, đồng thời phải biết cách diễn đạt cho thật dễ hiểu hấp dẫn em + Hay mách bạn, hình thức phê bình nhi đồng, phụ trách Sao phải phân tích rõ ràng việc cho em hiểu, khơng nên bỏ qua + Hay “ Bắt trước” Phụ trách Sao phải gương tốt cho em noi theo, ln ý đến hành vi thân mình, phải ln gương mẫu lúc, nơi - Hướng dẫn chi tiết nội dung + Tập hát truyền thống nhi đồng “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” nhạc lời Phong Nhã + Học lời hứa nhi đồng: “ Vâng lời Bác dạy Em hứa sẵn sàng Là ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính u” * Tiếp theo tơi hướng dẫn em bước tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm kết hợp với chủ điểm hàng tháng chủ điểm là: - Con ngoan - Trò giỏi - Biết điều cần biết đường - u Sao u Đội TNTP Hồ Chi Minh - Vệ sinh - u q mẹ - Kính u Bác Hồ Các bước tiến hành sinh hoạt Sao: gồm bước: - Bước 1: Ổn định tổ chức, hát - Bước 2: Kiểm tra thi đua: học tập, đạo đức, vệ sinh… ( khen, tun dương em có thành tích tốt, nhắc nhở em chưa tốt, động viên em thực tốt hơn) - Bước 3: Sinh hoạt theo chủ điểm + Giới thiệu chủ điểm + Triển khai nội dung chủ điểm ( thơng qua hình thức hát, múa, kể chuyện, hái hoa dân chủ, chơi trò chơi, đóng kịch… -Bước 4: Nhận xét buổi sinh hoạt ( khen, nhắc nhở) -Bước 5: Dặn dò buổi sinh hoạt sau Đó bước tiến hành buổi sinh hoạt Sao mà tơi hưỡng dẫn cho em Với chủ điểm tơi lồng vào chủ điểm tháng Ví dụ: Chủ điểm “ Con ngoan- Trò giỏi” tơi thực vào tháng 10 tháng 11, chủ điểm “ Kính u Bác Hồ” tơi thực vào tháng 5, Chủ điểm “ u u đội” tơi thực vào tháng 3” chủ điểm: “ Vệ sinh sẽ” tơi thực vào tháng 12 Ngồi tơi hướng dẫn cho em biêt số kiến thức múa hát theo chủ điểm, chủ đề: - Kể chuyện, trò chơi… - Các nghi thức kĩ Ví dụ: Bài hát “ Sao em”, “ Năm cánh ngoan”, “ Những bơng hoa, ca”, “ Hoa thơm dâng Bác”… II.3.2.HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG PHỤ TRÁCH SAO *Trong năm học 2010-2011 vừa qua tơi dùng số hình thức bồi dưỡng phụ trách Sao sau: -Hình thức 1: Mở câu lạc phụ trách Sao để trao đổi, thảo luận cơng tác phụ trách Sao Mở lớp tập huấn nhỏ hàng tháng đồng thời cho phụ trách khối 1,2 lớp trưởng khối theo nội dung chủ điểm cụ thể cho em Đội trưởng phụ trách Sao khối có nhiệm vụ kiểm tra, nhắc nhở nhóm thực u cầu, đồng thời cập nhật khó khăn vướng mắc q trình thực kịp thời thơng báo với tổng phụ trách để rút kinh nghiệm, giải đáp để cơng tác phụ trách Sao tốt Biện pháp thực hiện: Với hình thức tơi kết hợp hướng dẫn, trao đổi, làm thử, quan sát mẫu Trong q trình giảng tơi thường đặt câu hỏi, nêu vấn đề phụ trách Sao bàn bạc với chủ điểm “ Con ngoan- Trò giỏi” em phải biết làm gì, thể trở thành ngoan trò giỏi? ( Kính u lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị, bà họ hàng người Với yếu tố đủ chưa? Kính u ơng bà, cha mẹ mà khơng biết tiết kiệm, khơng biết tơn trọng luật giao thơng,… ngoan chưa? Các câu hỏi tơi đưa thường ngắn gọn, đơn giản, thiết thực, gắn với nội dung -Hình thức 2: Cho em thi viết kiểm tra bước sinh hoạt theo chủ điểm, từ tơi nắm em nắm em chưa nắm cơng việc tiến hành buổi sinh hoạt Sao Ngồi tơi cho em thi viết chủ điểm hàng tháng kết hợp với ngày lễ lớn, viết hát, câu chuyện, kể số trò chơi phù hợp với chủ điểm Biện pháp: Đây hình thức luyện tập tơi luyện tập cho em kĩ hướng dẫn kể chuyện, trò chơi, dạy hát, dạy múa… cho nhi đồng theo quy định Ví dụ: Cho chơi trò chơi trước hết phải giới thiệu tên trò chơi, ý nghĩa trò chơi việc sinh hoạt theo chủ điểm, sức khoẻ em… - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho chơi thử ( sửa em sai sót, hướng dẫn lại có q nhiều em chưa thực - Cho em chơi thức - Tun dương, có hình thức phạt học sinh thua phù hợp, vui tươi - Tổng kết trò chơi -Hình thức 3: Thơng qua sinh hoạt tập thể, tổ chức buổi kiểm tra, đánh giá thi “ Sao cháu ngoan Bác Hồ”, “ Phụ trách Sao giỏi” Biện pháp Đây cơng việc nhằm đánh giá động viên hay khen thưởng, đồng thời để nâng cao tay nghề cho em phụ trách Sao Hội thi phụ trách Sao giỏi ngày hội vui phụ trách nhi đồng Mỗi phụ trách Sao dự thi phải thể việc trực tiếp điều khiển với nhi đồng Đây dịp cho em học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tạo khơng khí thi đua sơi phong trào đội nhi đồng liên đội, hội thi phụ trách Sao giỏi tơi tổ chức cho em thi vào kì II, thi khối lớp, thi tồn trường, với hội thi tơi đề u cầu mà phụ trách Sao giỏi phải đạt là: + Có nhận thức tốt cơng tác nhi đồng ( hiểu biết tổ chức nhi đồng ), tâm lí nhi đồng, biết phương pháp sinh hoạt với nhi đồng, biết xử lí tình sinh hoạt nhi đồng… + Có kĩ tổ chức sinh hoạt Sao ( Biết thiết kế buổi sinh hoạt Sao theo chủ điểm hướng dẫn sinh hoạt Sao theo chủ điểm đó, tạo buổi sinh hoạt phong phú hấp dẫn…) + Có khiếu đó: Hát, múa, kể chuyện, tổ chức trò chơi, khéo tay, đố em… - Qua số hình thức, biện pháp tơi hướng dẫn cho em phụ trách Sao biết cách làm việc hơn, có kiến thức nghiệp vụ tổ chức buổi sinh hoạt phong phú hơn, quy mơ Ngồi hình thức phương pháp bồi dưỡng tơi phải tìm tòi , sáng tạo phương tiện phụ trách Sao như: - Sách sổ tay nhi đồng, báo Măng non… - Chương trình rèn luyện đội viên dự bị - Băng, nhạc để tập hát, múa Để hoạt động sinh hoạt Sao đạt kết tốt thường xun, trường tơi thành lập lực lượng bồi dưỡng phụ trách Sao gồm: - Tổng phụ trách Đội - GV chủ nhiệm - Ban huy liên, chi đội * Trong q trình bồi dưỡng cho em tơi dã nhận hỗ trợ giáo chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ, thúc đẩy tơi làm tốt phong trào, cơng tác Đội tiến hành bồi dưỡng em phụ trách Sao II.3.3.KẾT QUẢ Trong suốt năm học 2010-2011 vừa qua, trường tơi cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao tiến hành đặn đạt kết tốt - 30 em đạt phụ trách Sao giỏi ( 32 em lựa chọn ban đầu ) - 16 em đạt loại khá- trung bình - em lại lúng túng hỏi bước tiến hành sinh hoạt Tơi vui 30 em đạt phụ trách Sao giỏi có em mà lúc đầu tơi lựa chọn ngồi tiêu chuẩn em học sinh lớp 5a3 Qua kết cơng tác bồi dưỡng phụ trách trường tơi ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đánh giá cao Nó thể tầm quan trọng hoạt động vui chơi em, giúp cho em có kĩ nghiệp vụ sinh hoạt tập thể, rèn luyện thân tập thể, biết tu dưỡng, rèn luyện thân học tập Phải xác định phụ trách Sao thực chất cán giáo dục, tiểu giáo viên Đội Bản thân tơi khẳng định cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao- Sinh hoạt Sao mang tính chất giáo dục cao tinh thần, phù hợp với tâm lí thiếu niên nhi đồng Qua coi “ Kết tiến mặt Sao phụ trách kết phụ trách Sao” II.3.4.HẠN CHẾ - Do lực giáo viên tổng phụ trách có phần hạn chế nên việc triển khai nội dung hình thức bồi dưỡng chưa đạt u cầu mong muốn đề từ lúc đầu - Do điều kiện kinh phí cho hoạt động Đội gặp nhiều khó khăn nên hạn chế phần đến việc trang bị sở vật chất phục vụ cho việc nghiên cứu - Học sinh trường tơi chủ yếu xuất thân từ nơng thơn tính tình nhút nhát, e dè việc thể thân, địa bàn dân cư trải rộng, có em xa trường nên nhiều buổi tập huấn có nhiều em vắng mặt CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bước đầu làm quen với việc triển khai đề tài mà lại đề tài “ Bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng trường tiểu học” thân tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Trong cơng tác Đội nói chung cơng tác Sao nhi đồng nói riêng đòi hỏi người tổng phụ trách phải khơng ngừng học hỏi tự bồi dưỡng thân, nâng cao trình độ chun mơn phải thực người bạn, người anh, người chị trẻ, thực u trẻ, hoạt động với trẻ, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng mong muốn trẻ - Kế hoạch đề tài phải tổng phụ trách nghiên cứu vào tình hình thực tế phù hợp với tình hình liên đội Kế hoạch phải lên từ đầu năm học đặt tiêu hồn thành hay chương trình kiểm tra đánh giá cách đầy đủ, rõ ràng cụ thể - Việc lập kế hoạch tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường vơ quan trọng, để từ tranh thủ đạo giúp đỡ lực lượng nhà trường, chủ động khắc phục giải khó khăn cơng việc nảy sinh q trình triển khai đề tài - Phải tranh thủ giúp đỡ lực lượng ngồi nhà trường Đồn niên, Cơng đồn nhà trường, đặc biệt kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lâu năm đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, sáng tạo hăng hái u trẻ, với ủng hộ Hội cha mẹ học sinh, quan tâm đạo hội đồng Đội cấp, quan, đơn vị đóng qn địa bàn… - Để thành cơng đề tài ngồi yếu tố cần đến yếu tố khơng nhỏ để thành cơng phải có đội ngũ ban huy Liên đội đội ngũ phụ trách Sao nhiệt tình, u cơng tác Đội, có khả nhận thức tốt kiến thức cơng tác Đội nói chung, cơng tác sinh hoạt Sao nhi đồng nói riêng, có kĩ tổ chức hoạt động Đội sinh hoạt Sao nhi đồng Muốn tổng phụ trách phải thường xun quan tâm đến em, lắng nghe mong muốn, suy nghĩ, u cầu đề đạt sáng kiến em cách sát gần gũi để từ có rút kinh nghiệm trongviệc triển khai hoạt động tổ chức cho em sinh hoạt chủ điểm sau cách tốt giải u cầu cách cụ thể, nhanh chóng linh hoạt Mặc dù kết đề tài bước đầu ban giám hiệu, tập thể giáo viên nhà trường hội phụ huynh đánh giá cao Với kết tơi tin với tiếp tục đổi phương pháp tổ chức kết đề tài cao năm học tới Mặc dù thiếu sót với đại cơng tác nhi đồng nói chung cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng nói riêng năm học 2010-2011 tơi mong cấp hội đồng Đội có đánh giá rút kinh nghiệm hay cơng tác Đội nói chung, cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng nói riêng, góp phần cho thành cơng giáo dục Huyện nhà CHƯƠNG IV PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV.1 KẾT LUẬN Qua cơng tác Sao nhi đồng nói chung cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nói riêng, tơi rút kết luận sau: - Muốn Sao nhi đồng hoạt động tốt phải có đội ngũ phụ trách giỏi, lựa chọn, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ thường xun Chính cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao muốn có hiệu cần có lựa chọn theo tiêu chuẩn đội viên tham gia cơng tác - Bồi dưỡng phụ trách Sao cơng tác khoa học, vấn đề sư phạm cần phải nghiên cứu nghiêm túc, có chương trình, có đạo, đầu tư theo hệ thống cấp, phải ln đổi để phù hợp với phát triển em nhi đồng xã hội Phải xác định phụ trách Sao thực chất cán giáo dục, tiểu giáo viên Đội - Cơng tác Sao nhi đồng cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao phương thức giáo dục tự giáo dục em, giúp cho em học tập tốt hơn, biết cách tổ chức quản lí hoạt động tập thể, biết tơn trọng cơng việc làm - Giúp cho tổng phụ trách, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà ttrường, chi đồn giáo viên nhận thức tốt vai trò phụ trách Sao, qua tạo điều kiện thuận lợi cho nhi đồng sinh hoạt, đến với em tình thương trách nhiệm, ln động viên uốn nắn kịp thời nghệ thuật sư phạm thích hợp, chắn hiệu cơng tác tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng học tập củng cố nề nếp nhà trường IV.2 KIẾN NGHỊ IV.2.1.ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN - Phải ln tự học hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác Đội, sưu tầm hình thức sinh hoạt nhằm bước nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao, từ nâng cao hiệu buổi sinh hoạt Sao nhi đồng - Quan tâm động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ phụ trách sao, hiểu nắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em, lắng nghe giải thích cụ thể vướng mắc cơng tác phụ trách Sao em nhằm giúp em thực nhiệm vụ tốt - Giáo viên chủ nhiệm lớp phải ln quan tâm đến cơng tác đội nói chung, cơng tác nhi đồng nói riêng, nhằm chỉnh sửa nội dung hình thức sinh hoạt làm cho cơng tác có chất lượng IV.2.2.ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÍ - Đề kế hoạch nội dung sinh hoạt kịp thời, thường xun bổ sung nội dung hình thức sinh hoạt để đề đường lối cho sở thực - Mở lớp tập huấn cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng cho đội ngũ tổng phụ trách nhằm làm cho hoạt động có định hướng phương pháp thực đắn hơn, trọng tâm hiệu - Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến cấp quản lí để tơi thực nhiệm vụ tốt Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hòa Bắc, ngày 25 tháng năm 2011 Người viết Lại Huy Toán NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… THAY MẶT HỘI ĐỒNG SKKN NHÀ TRƯỜNG HT [...]... điều kiện kinh phí cho hoạt động Đội còn gặp nhiều khó khăn nên cũng hạn chế phần nào đến việc trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc nghiên cứu - Học sinh trường tơi chủ yếu xuất thân từ nơng thơn tính tình nhút nhát, còn e dè trong việc thể hiện bản thân, hơn nữa do địa bàn dân cư trải rộng, có những em ở khá xa trường nên nhiều khi buổi tập huấn có nhiều em vắng mặt CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM... thi phụ trách Sao giỏi là ngày hội vui của phụ trách sao và nhi đồng Mỗi phụ trách Sao dự thi phải thể hiện bằng việc trực tiếp điều khiển với nhi đồng Đây cũng là một dịp cho các em học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tạo ra một khơng khí thi đua sơi nổi trong phong trào đội và nhi đồng của liên đội, hội thi phụ trách Sao giỏi được tơi tổ chức cho các em thi vào kì II, thi trong từng khối lớp, thi trong... vắng mặt CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bước đầu làm quen với việc triển khai đề tài mà lại là đề tài “ Bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng trong trường tiểu học” bản thân tơi rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau: - Trong cơng tác Đội nói chung và cơng tác Sao nhi đồng nói riêng đòi hỏi người tổng phụ trách phải khơng ngừng học hỏi tự bồi dưỡng bản thân, nâng cao trình độ chun mơn và phải thực sự... khăn trong cơng việc cũng như những nảy sinh trong q trình triển khai đề tài - Phải tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lượng trong và ngồi nhà trường như Đồn thanh niên, Cơng đồn nhà trường, và đặc biệt là kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lâu năm cũng như đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, sáng tạo hăng hái và u trẻ, cùng với đó là sự ủng hộ của Hội cha mẹ học sinh, sự quan tâm chỉ đạo của hội đồng Đội... Muốn vậy tổng phụ trách phải thường xun quan tâm đến các em, lắng nghe những mong muốn, những suy nghĩ, những u cầu đề đạt và cả những sáng kiến của các em một cách sát sao gần gũi để từ đó có sự rút kinh nghiệm trongviệc triển khai hoạt động cũng như tổ chức cho các em sinh hoạt ở các chủ điểm sau một cách tốt hơn và giải quyết các u cầu một cách cụ thể, nhanh chóng và linh hoạt Mặc dù kết quả của... nhưng với những gì đã đại được trong cơng tác nhi đồng nói chung và cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng nói riêng năm học 2010-2011 tơi cũng mong rằng các cấp hội đồng Đội sẽ có sự đánh giá rút kinh nghiệm hay trong cơng tác Đội nói chung, cơng tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng nói riêng, góp phần cho thành cơng của nền giáo dục Huyện nhà CHƯƠNG IV PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV.1 KẾT LUẬN ... vắng mặt CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bước đầu làm quen với việc triển khai đề tài mà lại đề tài “ Bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng trường tiểu học” thân tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Trong... trường III.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU III.1.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Tháng đăng kí sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 10 nghiên cứu lí luận, thực tế xây dựng đề cương - Cuối tháng 10 đến tháng tập... đồng thời cập nhật khó khăn vướng mắc q trình thực kịp thời thơng báo với tổng phụ trách để rút kinh nghiệm, giải đáp để cơng tác phụ trách Sao tốt Biện pháp thực hiện: Với hình thức tơi kết hợp