1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi blumea balsamifera (l ) DC và cây ngải cứu artemisia vulgaris l thuộc họ cúc asteraceae TT

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY ĐẠI BI - BLUMEA BALSAMIFERA (L.) DC VÀ CÂY NGẢI CỨU - ARTEMISIA VULGARIS L THUỘC HỌ CÚC - ASTERACEAE Chuyên ngành: Hóa Hữu Mã số : 9.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học Viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Văn Thanh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Xuân Cường Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học Viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi , ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học Viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Cây thuốc nước ta phong phú đa dạng Việc sử dụng nguồn tài nguyên quý giá để phòng, chữa bệnh nâng cao sức khoẻ cho người có q trình lịch sử hàng nghìn năm ngày trở nên quan trọng Riêng dược thảo, theo thống kê Tổ chức y tế giới số lên tới 35.000 loài Cùng với phát triển nhanh chóng y học đại xu hướng giới dùng thuốc thảo mộc tự nhiên ngày nhiều Nhiều hợp chất thứ cấp từ thực vật có giá trị chữa bệnh phân lập đưa vào sử dụng với mục đích chữa bệnh Theo ước tính, Việt Nam có khoảng gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, có khoảng gần 4.000 lồi sử dụng làm thuốc Xu hướng sâu nghiên cứu xác minh Y học cổ truyền tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc từ dược liệu ngày giới quan tâm Cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC ngải cứu Artemisia vulgaris L hai thuốc thuộc họ Cúc – Asteraceae sử dụng nhiều y học cổ truyền Việt Nam nước khu vực, nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Nhiều hoạt chất phát từ đại bi blumealactone A, blumealactone B, blumealactone C thể hoạt tính gây độc tế bào ung thư sarcoma, hợp chất (2R,3S)-(-)-4′-Omethyldihydroquercetin có khả chống bệnh gút với tác dụng ức chế mạnh enzyme xanthine oxidase Dịch chiết ngải cứu A vulgaris báo cáo có hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư vú MCF-7, tế bào ung thư dày AGS tế bào ung thư cổ tử cung HeLa Tuy nhiên hai thảo dược Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều hóa học hoạt tính sinh học Do đó, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào ung thư đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC ngải cứu Artemisia vulgaris L Thuộc họ cúc –asteraceae” nhằm tập trung nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học đại bi - B balsamifera (L.) DC ngải cứu - A vulgaris L Kết nghiên cứu luận án tạo sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng thuốc Việt Nam Nội dung luận án bao gồm: Phân lập hợp chất từ đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC ngải cứu - Artemisia vulgaris L phương pháp sắc ký Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập phương pháp vật lý hóa học Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập Bố cục luận án: Luận án bao gồm 130 trang với 28 bảng, 78 hình 106 tài liệu tham khảo Luận án bao gồm chương: Mở đầu (3 trang), Chương 1: Tổng quan (27 trang); Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (19 trang); Chương 3: Kết thảo luận (65 trang); Tính luận án (1 trang); Kết luận (1 trang); Kiến nghị (1 trang); Các báo liên quan đến luận án (1 trang); Tài liệu tham khảo (12 trang); Phụ lục (83 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN Bao gồm phần tổng quan nghiên cứu nước quốc tế thành phần hóa học hoạt tính sinh học đại bi – B balsamifera (L.) DC ngải cứu – A vulgaris L 1.1 Các nghiên cứu đại bi – B balsamifera (L.) DC 1.1.1 Nghiên cứu nước Chỉ có cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học với hợp chất phân lập hoạt tính sinh học đại bi công bố năm 2012 1.1.2 Nghiên cứu giới Các nghiên cứu từ năm 1981 cho thấy có 76 hợp chất phân lập từ đại bi với nhóm chất chủ yếu flavone terpene Trong có 34 hợp chất flavone 42 hợp chất terpene Trong nhóm hợp chất terpene phần lớn hợp chất sesquiterpene 1.1.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học đại bi – B balsamifera (L.) DC Một số hợp chất phân lập từ đại bi dịch chiết đại bi cho thấy khả gây độc tế bào ung thư, khả chống oxi hóa, hoạt tính kháng khuẩn số hoạt tính khác chống độc cho gan, chống béo phì, tiểu đường, huyết áp… 1.2 Các nghiên cứu ngải cứu – A vulgaris L 1.2.1 Nghiên cứu nước Chỉ có cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học với 43 hợp chất terpene phân lập công bố năm 2004 1.2.2 Ngiên cứu giới Các nghiên cứu từ năm 1966 cho thấy có 42 hợp chất phân lập từ đại bi với nhóm chất chủ yếu flavone terpene Trong có 30 hợp chất flavone lại hợp chất terpene Trong nhóm hợp chất terpene phần chủ yếu hợp chất monoterpene sesquiterpene 1.1.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học ngải cứu – A vulgaris Nghiên cứu dịch chiết ngải cứu cho thấy khả gây độc tế bào ung thư, khả chống oxi hóa số hoạt tính khác tiểu đường, huyết áp, rối loạn đường ruột đường hô hấp, chống độc cho gan, khả chống sốt rét, khả chống vô sinh CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu thực vật Mẫu đại bi – B balsamifera thu hái Vĩnh Phúc vào tháng năm 2016 TS Nguyễn Thế Cường, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật giám định Mẫu tiêu (TPCN-22) lưu Viện Hóa sinh biển Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Mẫu ngải cứu – A vulgaris L thu hái Bắc Từ Liêm, Hà Nội vào tháng năm 2016 TS Nguyễn Thế Cường, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật giám định Mẫu tiêu (TPCN-07) lưu Viện Hóa sinh biển Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất Sử dụng phương pháp sắc ký 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc Sử dụng phương pháp phổ đại như: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) chiều hai chiều, Phổ khối lượng phân giải cao (HRESI-MS), phổ lưỡng sắc tròn (CD)… 2.4 Phương pháp xác định hoạt tính sinh học Thử hoạt tính gây độc tế bào phương pháp SRB 2.5 Thực nghiệm: 2.5.1 Phân lập hợp chất từ đại bi – B balsamifera (L.) DC Hình 2.1: Sơ đồ tạo dịch chiết mẫu đại bi Hình 2.2: Sơ đồ phân lập chất từ dịch chiết nước đại bi Hình 2.3: Sơ đồ phân lập chất từ cặn diclomethan đại bi 2.5.2 Phân lập hợp chất từ ngải cứu – A vulgaris L Hình 2.4: Sơ đồ tạo dịch chiết mẫu ngải cứu Hình 2.5: Sơ đồ phân lập chất từ dịch chiết nước ngải cứu 2.5.3 Dữ liệu phổ hợp chất phân lập Hợp chất BB1: Chất dạng dầu, không màu Công thức phân tử C16H21NaO10S (M = 428) HR-ESI-MS: m/z 451,0644 [M+Na]+ (Tính toán lý thuyết cho cation C16H21Na2O10S+ 451,0640) H-NMR (500MHz, CD3OD) δH ppm: 3,35 (2H, m, H-7), 5,06 (2H, m, H-9), 5,97 (1H, m, H-8); 4,98 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1’), 6,74 (1H, dd, J = 8,0; 2,0 Hz, H-5); 6,84 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-3), 7,11 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6), 3,73 (1H, dd, J = 12,0; 5,5, H1-6’), 3,88 (1H, dd, J =12.0; 2,0 Hz, H2-6’), 3,65 (1H, t, J = 9,0, H-4’), 3,69 (1H, dd, J =9,0, 8,0 Hz, H-2’), 3,47 (1H, m, H-5’), 4,36 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-3’), 3,85 (s, OCH3) 13 C-NMR (125MHz, CD3OD) δC ppm: 146,30 (C-1), 150,97 (C-2), 114,42 (C-3), 136,61 (C-4), 122,08 (C-5), 118,56 (C-6), 40,74 (C-7), 138,99 (C-8), 115,84 (C-9), 102,76 (C-1'), 73,54 (C-2'), 85,32 (C-3'), 70,15 (C-2'), 77,68 (C-5'), 62,28 (C-6'), 56,79 (OCH3) Hợp chất BB2: Chất dầu, không màu Công thức phân tử C16H27O9NaS (M = 418) HR-ESI-MS: m/z 441,1167 [M + Na]+ (tính tốn lý thuyết cho cation [C16H27Na2O9S]+ 441,1166) H-NMR (500MHz, CD3OD) δH ppm: 4,37 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1’), 3,37 (1H, dd, J = 9,0; 8,0 Hz, H-2’), 4,25 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-3’), 3,55 (1H, t, J = 9,0 Hz H-4’), 3,30 (1H, m, H-5’), 3,71 (1H, dd, J = 12,0; 5,5 Hz, H1-6’), 3,87 (1H, dd, J = 12,0; 2,0 Hz, H2-6’), 4,17 (1H, ddd, J = 3,0; 2,0; 9,0 Hz, H-2), 1,22 (2H, m, H1-3, H1-6), 2,19 (1H, ddd, J = 1,5; 5,0; 9,5, H2-3), 1,63 (1H, br t, J = 4,5 Hz, H-4), 1,31 (1H, ddd, J = 4,5; 9,5; 13,5 Hz, H1-5), 1,73 (1H, m, H2-5), 2,13 (1H, ddd, J = 4,5; 9,5, 13,5 Hz, H2-6), 0,89 (6H, s, H-8, H-9), 0,91 (3H, s, H-10) 13 C-NMR (125MHz, CD3OD) δC ppm: 50,04 (C-1), 84,61 (C-2), 36,64 (C-3), 46,35 (C-4), 29,00 (C-5), 27,68 (C-6), 49,00 (C-7), 20,24 (C-8), 19,30 (C-9), 13,92 (C-10), 102,91 (C-1'), 73,76 (C-2'), 85,87 (C-3'), 70,45 (C-4'), 77,38 (C-5’), 62,59 (C-6’) Hợp chất BB3: Chất dầu, không màu Công thức phân tử C20H32O7 (M 384) HR-ESI-MS: m/z 407,2046 [M+Na]+ (tính tốn lý thuyết cho cation [C20H32NaO7]+ 407,2040) H-NMR (500MHz, CD3OD) δH ppm: 2,25 (1H, dt, J = 17,0, 2,0 Hz, H1-2), 2,96 (1H, dd, J = 2,0; 17,0 Hz, H2-2), 5,45 (1H, br s, H-3), 3,02 (1H, br s, H-5), 1,80 (1H, m, H-7), 1,81 (1H, m, H1-8), 2,18 (1H, m, H2-8), 4,77 (1H, dd, J = 11,0; 6,5 Hz, H-9 ), 1,95 (1H, m, H-11), 1,06 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-12), 0,98 (3H, s, H-13), 1,25 (3H, s, H-14), 1,84 (3H, s, H-15), 3,88 (1H, q, J = 6,5 Hz, H-18), 1,20 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-19); 1,36 (3H, s, H-20), 13 C-NMR (125MHz, CD3OD) δC ppm: 93,02 (C-1), 47,00 (C-2), 126,55 (C-3), 138,08 (C-4), 64,86 (C-5), 107,30 (C-6), 51,69 (C-7), 27,52 (C-8), 80,02 (C-9), 81,30 (C-10), 29,11 (C-11), 23,38 (C-12), 19,44 (C-13), 19,70 (C-14), 17,16 (C-15), 176,53 (C-16), 78,83 (C17), 72,95(C-18), 17,02 (C-19), 22,75 (C-20) Hợp chất AV1: Chất dầu, không màu Công thức phân tử C15H20O5 (M = 280).HR-ESI-MS: m/z 281,1386 [M+H]+, tính tốn lý thuyết cho cation [C15H21O5]+ 281,13835 H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 5,85 (t, J = 2,0Hz, H-2), 4,18 (dd, J = 2,0, 1,0 Hz, H-3), 3,20 (dt, J =11,5, 1,5 Hz, H-5), 4,07 (dd, J = 11,5, 9,5 Hz, H-6), 3,35 (m, H-7), 1,49-2,25 (m, 4H, H-8, H-9), 5,54 (d, J = 3,0 Hz, H1-13), 6,10 (d, J = 3,0, H2-13), 1,45 (3H, s, H-14), 1,40 (3H, s, H-15) 13 C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 152,5 (C-1), 129,2 (C-2), 81,1 (C-3), 80,4 (C-4), 59,6 (C-5), 83,6 (C-6), 46,6 (C-7), 24,5 (C-8), 39,1 (C-9), 73,1 (C-10), 141,9 (C-11), 172,3 (C-12), 119,2 (C-13), 31,2 (C14), 22,5 (C-15) Hợp chất AV2: Chất dầu, không màu Công thức phân tử C15H20O5 (M = 280) HR-ESI-MS: m/z 281,1388 [M + H]+, tính tốn lý thuyết cho cation [C15H21O5]+ 281,13835 H-NMR (500MHz, CD3OD) δH ppm: 5,79 (s, H-2), 4,41 (s, H-3), 3,04 (d, J =10,5 Hz, H-5), 4,14 (t, J = 10,5 Hz, H-6), 3,37 (m, H-7), 1,531,99 (m, 4H, H-8, H-9), 5,54 (d, J = 3,0 Hz, H1-13), 6,11 (d, J = 3,0, H2-13), 1,46 (3H, s, H-14), 1,37 (3H, s, H-15) 13 C-NMR (125MHz, CD3OD) δC ppm: 150,6 (C-1), 129,6 (C-2), 83,7 (C-3), 85,1 (C-4), 60,6 (C-5), 84,4 (C-6), 46,6 (C-7), 24,5 (C-8), 39,1 (C-9), 73,0 (C-10), 141,9 (C-11), 172,3 (C-12), 119,2 (C-13), 31,2 (C14), 18,3 (C-15) 11 Bảng 3.1.1: Số liệu phổ NMR hợp chất BB1 δHa,c dạng pic (J= Hz) 146,30 C 150,97 C 114,42 CH 6,84 d (2,0) 136,61 C 122,08 CH 6,74 dd (2,0, 8,0) 118,56 CH 7,11 d (8,0) 40,74 CH2 3,35 m 138,99 CH 5,97 m 115,84 CH2 5,06 m 1' 102,76 CH 4,98 d (8,0) 2' 73,54 CH 3,69 dd (8,0, 9,0) 85,32 CH 4,36 t (9,0) 3' 70,15 CH 3,65 t (9,0) 4' 77,68 CH 3,47 m 5' 6' 62,28 CH2 3,73 dd (5,5, 12,0) 3,88 dd (2,0, 12,0) 2-OCH3 56,79 CH3 3,85 s a đo CD3OD, b125MHz, c 500MHz C δCa,b DEPT Hình 3.1.1.e Phổ HSQC BB1 HMBC (HC) 1, 2, 5, 1, 3, 1, 2, 3, 4, 5, 8, 7 12 Ngồi ra, tín hiệu đường hexose ghi nhận C 102,76 (C-1), 73,54 (C-2), 85,32 (C-3), 70,15 (C-4), 77,68 (C-5) 62,28 (C-6)/H 4,98 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1), 3,69 (1H, dd, J = 8,0, 9,0 Hz, H-2), 4,36 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-3), 3,65 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-4), 3,47 (1H, m, H-5), 3,73 (1H, dd, J = 5,5, 12,0 Hz, Ha-6) 3,88 (1H, dd, J = 2,0, 12,0 Hz, Hb-6) Từ kiện nêu, số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR so sánh cho thấy phù hợp so với số liệu tương ứng công bố hợp chất eugenyl O-β-D-glucopyranoside [83] (xem bảng 3.1.1), ngoại trừ khác biệt lớn tín hiệu đơn vị đường Tín hiệu 13C-NMR C-3 BB1 bị dịch chuyển mạnh phía vùng trường thấp C 85.32 so với tín hiệu tương ứng eugenyl O-β-D-glucopyranoside C 79.0, cho thấy vị trí liên kết nhóm sulphat cacbon trường hợp hợp chất ptilosaponoside B với tín hiệu C-3 xuất C 85,8 Vị trí liên kết đơn vị đường (3-O-sodium sulfo)glucopyranose C-1 chứng minh tương tác xa HMBC proton anome H-1 (H 4.98) với cacbon C-1 (C 146.3) Phân tích chi tiết tương tác HMBC khác (xem hình 3.1.1.a) cho phép chứng minh xác cấu trúc hóa học BB1 eugenyl 1-Oβ-D-(3-O-sodium sulfo)glucopyranoside Đây hợp chất đặt tên balsamiferoside A Hình 3.1.1.f Phổ HMBC BB1 13 3.1.2 Các hợp chất phân lập từ đại bi – B balsamifera (L.) DC Từ phận đại bi (thân, cành, lá) sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký phân lập hợp chất, bao gồm hợp chất monoterpene, hợp chất sesquiterpene, hợp chất flavonoid hợp chất phenolic glycoside Trong số có chất balsamiferoside A (BB1), balsamiferoside B (BB2) balsamiferine K (BB3), hợp chất lần đầu phân lập từ đại bi (BB4BB8) Cấu trúc hóa học hợp chất xác định dựa phân tích liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC, COSY, NOESY; phổ khối lượng phân giải cao (HR-ESI-MS) kết hợp so sánh với số liệu phổ công bố BB1 (Hợp chất mới) BB2 (Hợp chất mới) BB3 (Hợp chất mới) BB6 BB4 BB7 BB5 BB8 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ đại bi – B balsamifera (L.) DC BB9 14 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ ngải cứu – A vulgaris L 3.2.1 Hợp chất AV1: Vulgarolide A (Hợp chất mới) Hợp chất AV1 phân lập dạng chất dầu không màu Công thức phân tử AV1 xác định C15H20O5 xuất pic ion giả phân tử [M+H]+ m/z 281,13868 phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS (tính tốn lý thuyết cho cation [C15H21O5]+ 281,13835) Các phổ NMR đặc trưng cho sesquiterpene lactone, lớp chất lồi thuộc chi Artemisia [95] Hình 3.2.1.a Cấu trúc hóa học hợp chất AV1 Hình 3.2.1.b Phổ HR-ESI-MS hợp chất AV1 15 Hình 3.2.1.c Phổ 1H-NMR AV1 Hình 3.2.1.d Phổ 13C-NMR AV1 16 Bảng 3.2.1 Số liệu phổ 1H 13C hợp chất AV1 chất so sánh DEPT H (J = Hz) C C HBMC (H C) 152,5 C 129,2 CH 5,85 (t, 2,0) C-10 81,1 CH 4,18 (dd, 2,0; 1,0) 80,4 C 59,6 CH 3,20 (dt, 11,5; 1,5) 83,6 CH 4,07 (dd, 11,5; 9,5) 46,6 CH 3,31 (m) 1,51 (m) 24,5 CH2 2,24 (m) 1,75 (m) 39,1 CH2 1,99 (m) 10 73,1 C 11 141,9 C 12 172,3 C 5,54 (d, 3,0) C-7; C-11; C-12 13 119,2 CH2 6,10 (d, 3,0) 14 31,2 CH3 1,45 (s) C-1; C-9; C-10 15 22,5 CH3 1,40 (s) C-3; C-4; C-5 C: AV1 đo 125MHz, CD3OD # Hình 3.2.1.e Phổ HSQC AV1 17 Hình 3.2.1.f Phổ HMBC AV1 Trên phổ 1H 13C NMR AV1 xuất tín hiệu đặc trưng liên kết đôi bị vị trí [C 152,5 (C, C-1) 129,2 (CH, C-2)/H 5,85 (1H, t, J = 2,0 Hz, H-2)], liên kết đơi bị vị trí đầu mạch [C 141,9 (C, C-11) 119,2 (CH2, C-13)/H 5,54 6,10, H-13, each 1H, d, J = 3,0 Hz], hai nhóm oxi metin [C 81,1 (C3) 83,6 (C-6)/H 4,18 (1H, dd, J = 2,0, 1,0 Hz, H-3) 4,07 (1H, dd, J = 11,5, 9,5 Hz, H-6)], hai cacbon bậc liên kết trực tiếp với oxy [C 80,4 (C-4) 73,1 (C-10)], cacbon lacton carbonyl [C 172,3 (C-12)] nhóm metyl vạch đơn [C 31,2 (C-14) 22,5 (C-15)/H 1,45 (H-14) 1,40 (H-15), tương ứng tín hiệu 3H, s] Các tín hiệu cịn lại thuộc nhóm metin [C 59,6 (C-5) 46,6 (C-7)/H 3,20 (1H, dt, J = 11,5, 1,5 Hz, H-5) 3,31 (1H, m, H-7)] nhóm metilen [C 24,5 (C-8) 39,1 (C-9)/H 1,51 (1H, m, Ha-8), 2,24 (1H, m, Hb8), 1,75 (1H, m, Ha-9) 1,99 (1H, m, Hb-9)] 18 Hình 3.2.1.g Phổ COSY AV1 Hình 3.2.1.h Phổ NOESY AV1 19 Hình 3.2.1.i Các tương tác COSY( ), HMBC ( NOESY ( ) AV1 ) Hình 3.2.1.j Phổ lưỡng sắc trịn (CD) AV1 Phân tích chi tiết tương tác phổ COSY cho phép ghép nối H-2/H-3 H-5/H-6/H-7/H2-8/H2-9 Dữ kiện này, với tương tác HMBC H-2 với C-10; H-13 với C-7, C-11 C-12; H14 với C-1, C-9 C-10; H-15 với C-3, C-4 C-5; cho phép xác định xác cấu trúc phẳng AV1 (hình 3.2.1.i) Cấu hình vịng lacton xác định phổ lưỡng sắc tròn (CD) với xuất hiệu ứng Cotton âm 252 nm tương ứng với chuyển vị n* cấu trúc -methylene -1actone [96-98] Ngoài ra, phù 20 hợp số liệu phổ 1H 13C NMR vị trí C-3, C-4 C-15 với số liệu tương ứng 3,4,10 -trihydroxy-11H-guai-1-en12,6-olide [85], 3,4,10 -trihydroxy-8-acetoxyguai-1,11(13)dien-6,12-olide [99] số liệu C-10 C-14 với số liệu 3,4- -epoxy-8-deoxycumambrin B [100], gợi ý cấu hình  tất nhóm OH C-3, C-4 C-10 Nhận định khẳng định thêm phổ NOESY với xuất tương tác H-15 với H-3 H-6 H-6 với H-14 Proton H-5 có tương tác NOESY với H-7 chứng minh proton có cấu hình  Từ phân tích nêu trên, cấu trúc hóa học AV1 chứng minh 3,4,10trihydroxyguai-1,11(13)-diene-6,12-olide Đây hợp chất đặt tên vulgarolide A 21 3.2.2 Các hợp chất phân lập từ ngải cứu – A vulgaris L AV1 AV2 AV5 AV3 AV4 AV6 AV7 AV8 AV9 AV10 Cấu trúc hóa học hợp chất từ ngải cứu – A vulgaris L Từ phận ngải cứu (thân, cành, lá) sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký phân lập 10 hợp chất, bao gồm hợp chất sesquiterpene, hợp chất phenolic glycoside, hợp chất megastigman glicoside hợp chất lignal glicoside Trong số có chất vulgarolide A (AV1) vulgarolide B (AV2), hợp chất lần đầu phân lập từ ngải cứu (AV3AV10) Cấu trúc hóa học hợp chất xác định dựa phân tích liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC, COSY, NOESY; phổ khối lượng phân giải cao (HR-ESI-MS); phổ lưỡng sắc tròn (CD); kết hợp so sánh với số liệu phổ công bố 22 3.3 Kết thử hoạt tính sinh học 3.3.1 Kết thử hoạt tính hợp chất phân lập từ đại bi – B balsamifera (L.) DC Kết sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào năm dòng tế bào ung thư người gồm: Ung thư biểu mô miệng người (human carcinoma in the mouth) - KB, Ung thư gan người (human hepatocellular carcinoma) - HepG2, Ung thư vú người (human breast carcinoma) - MCF7, Ung thư da người (human malignant melanoma) - SK-Mel-2 Ung thư tiền liệt tuyến người (human prostate carcinoma) – LNCaP cho thấy có hợp chất BB5 BB9 thể đáng kể hoạt tính ức chế trung bình yếu dòng tế bào nghiên cứu với giá trị IC50 từ 44,53 đến 98,73M 3.3.2 Kết thử hoạt tính hợp chất phân lập từ ngải cứu – A vulgaris L Các hợp chất phân lập từ ngải cứu thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào đại bi Tuy nhiên, hợp chất thể hoạt tính yếu, khơng thể hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư thử nghiệm (IC50 > 100 M) KẾT LUẬN Đây cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào hai ngải cứu – A vulgaris đại bi – B balsamifera Việt Nam Nghiên cứu thành phần hóa học Sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký phương pháp phổ đại phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ đại bi – B balsamifera có hợp chất (BB1, BB2, BB3) 10 hợp chất từ ngải cứu – A vulgaris có hai hợp chất (AV1 AV2) 23 - Từ đại bi – B balsamifera: 10 hợp chất phân lập gồm hợp chất balsamiferoside A (BB1), balsamiferoside B (BB2) balsamiferine K (BB3) hợp chất biết là: Isohemiphloin (BB4); ()angelicoidenol [(2R,5S)-bornane-2,5-diol] 2-O--D-glucopyranoside (BB5); (1S,2R,4S)-borneol -D-glucopyranoside (BB6); 1,4,7trihydroxyeudesmane (BB7); 6,15-epoxy-1,4-dihydroxyeudesmane (BB8), Blumeanen J (BB9) - Từ ngải cứu – A vulgaris: 10 hợp chất phân lập có hai hợp chất Vulgarolide A (AV1); vulgarolide B (AV2) hợp chất biết là: Coniferin (AV4); (3S,5R,6S,9S)-3,6,9trihydroxymegastigman-7-ene-3-O--D-glucopyranoside (AV5); (6S,9R)-roseoside (AV6); Corehoionoside C (AV7); pinoresinol monoglucoside (AV8); eucommin A (AV9); Syringaresinol glucoside (AV10) Nghiên cứu hoạt tính sinh học Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư dịng tế bào: KB, HepG2, MCF7, SK-Mel-2 LNCaP hợp chất phân lập từ ngải cứu – A vulgaris đại bi – B balsamifera Kết cho thấy có hai hợp chất từ đại bi B balsamifera (-)-angelicoidenol 2-O- -D-glucopyranoside (BB5) blumeanen J (BB9) từ đại bi B balsamifera có khả ức chế trung bình yếu dòng tế bào nghiên cứu KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập từ ngải cứu – A vulgaris đại bi – B balsamifera nhận thấy: Các hợp chất (-)-angelicoidenol 2-O- -D-glucopyranoside (BB5) blumeanen J (BB9) thể hoạt tính gây độc tế bào với dòng tế bào ung thư nghiên cứu mức độ trung bình yếu Vì khn khổ luận án có hạn nên chúng tơi nghiên cứu dòng tế bào ung thư mà chưa có điều kiện thời gian để nghiên cứu 24 dòng tế bào ung thư hoạt tính khác Vì đề xuất hướng nghiên cứu hợp chất phân lập từ ngải cứu – A vulgaris đại bi – B balsamifera dòng tế bào ung thư hoạt tính khác NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ ngải cứu - A vulgaris vulgarolide A (AV1) vulgarolide B (AV2) hợp chất từ đại bi - B balsamifera balsamiferoside A (BB1), balsamiferoside B (BB2) balsamiferine K (BB3) Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào KB, HepG2, MCF7, SK-Mel-2 LNCaP hợp chất phân lập từ ngải cứu đại bi Kết cho thấy hai hợp chất từ đại bi - B balsamifera (-)-angelicoidenol 2-O- -Dglucopyranoside (BB5) blumeanen J (BB9) có khả ức chế trung bình yếu dòng tế bào nghiên cứu 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tran Thi Hong Hanh, Le Thi Thuy Hang, Phan Thi Thanh Huong, Nguyen Quang Trung, Tran Van Cuong, Nguyen Van Thanh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Hoai Nam & Chau Van Minh Two new guaiane sesquiterpene lactones from the aerial parts of Artemisia vulgari Journal of Asian Natural Products Research, 2018, 20(8), 752–756 Tran Thi Hong Hanh, Le Thi Thuy Hang, Vu Huong Giang, Nguyen Quang Trung, Nguyen Van Thanh, Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Cuong Chemical constituents of Blumea balsamifera Phytochemistry Letters, 2021, 43, 35-39 Lê Thị Thúy Hằng, Trần Thị Hồng Hạnh, Đỗ Hoàng Anh, Phạm Thị Châm, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học ngải cứu – Artemisia vulgaris, Tạp chí Hóa học, 2017, 55(5E34), 260-263 ... tài ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào ung thư đại bi - Blumea balsamifera (L. ) DC ngải cứu Artemisia vulgaris L Thuộc họ cúc ? ?asteraceae? ?? nhằm tập trung nghiên cứu thành phần. .. trang); Phụ l? ??c (83 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN Bao gồm phần tổng quan nghiên cứu nước quốc tế thành phần hóa học hoạt tính sinh học đại bi – B balsamifera (L. ) DC ngải cứu – A vulgaris L 1.1 Các nghiên. .. thành phần hóa học hoạt tính sinh học đại bi - B balsamifera (L. ) DC ngải cứu - A vulgaris L Kết nghiên cứu luận án tạo sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng thuốc Việt Nam Nội dung luận án bao

Ngày đăng: 19/09/2021, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w