1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ KỸ NĂNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Bìa TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ KỸ NĂNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT (Tài liệu dành cho người thực trợ giúp pháp lý) TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu sản phẩm thuộc chương trình “Tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam (EU JULE)” Liên minh Châu Âu tài trợ, với đóng góp tài từ UNDP UNICEF Chương trình hai quan Liên Hiệp Quốc phối hợp với Bộ Tư pháp Việt Nam thực NHÓM CHUYÊN GIA Ths Luật sư Nguyễn Ngọc Lan - Đồn Luật sư Hà Nội, Trưởng nhóm - Chun gia UNDP Giảng viên Ngô Thị Ngọc Vân – Giảng viên Học viện tư pháp Chuyên gia UNDP Giáo sư Ajay Kumar Pandey, Trường Luật Toàn cầu Jindal, Ấn độ – Chuyên gia quốc tế UNDP HỖ TRỢ CHUYÊN MÔN: CỤC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CN Phan Văn Tn - Phó trưởng phịng, Phịng Tài quản lý chất lượng, Cục Trợ giúp pháp lý Th.s Lê Thị Thanh Hà - Chuyên viên, Phịng Tài quản lý chất lượng, Cục Trợ giúp pháp lý TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TÀI LIỆU TẬP HUẤN TÀI LIỆU HUẤN VỀ KỸ NĂNG TRỢ GIÚPTẬP PHÁP LÝ CHO NGƢỜI VỀ KỸ NĂNG TRỢ GIÚP KHUYẾT TẬTPHÁP LÝ CHO (Tài liệu dành NGƢỜI cho ngườiKHUYẾT thực TẬT trợ giúp pháp lý) (Tài liệu dành cho người thực trợ giúp pháp lý) TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT MỤC LỤC Trang Giới thiệu Phần 1: Mục 1: Mục 2: Phần 2: Mục 3: Mục 4: Mục 5: Những vấn đề chung Những vấn đề chung ngƣời khuyết tật Thực trạng NKT VN- phân biệt đối xử quyền NKT Những rào cản tiếp cận trợ giúp pháp lý NKT Những quy định quốc tế - quốc gia quyền NKT Các quy định Luật pháp quốc tế Những quy định pháp luật Việt Nam người khuyết tật Trợ giúp pháp lý cho ngƣời khuyết tật Hệ thống quan bảo vệ quyền NKT Các quan, tổ chức bảo vệ quyền người khuyết tật Một số dịch vụ khác bảo vệ quyền NKT Những nguyên tắc trợ giúp pháp lý cho NKT Các quy định trợ giúp pháp lý cho NKT có khó khăn tài Ngun tắc kỹ làm việc thân thiện với ngƣời khuyết tật I Yêu cầu thực TGPL cho người khuyết tật II Kỹ làm việc thân thiện với người khuyết tật Kỹ mềm 10 14 14 21 24 25 25 29 30 33 1.1 Kỹ giao tiếp 1.2 Kỹ lắng nghe 1.3 Kỹ đặt câu hỏi 1.4 Kỹ khuyến khích, động viên Một số kỹ thuật/chun mơn 39 44 45 47 47 2.1 Kỹ tư vấn pháp luật 2.2 Kỹ tham gia tố tụng hình 2.3 Kỹ tham gia tố tụng dân Những lƣu ý thực TGPL cho NKT Vai trò - trách nhiệm trợ giúp viên pháp lý việc trợ giúp pháp lý cho NKT Những điều nên làm - không nên làm 49 55 58 63 63 37 37 39 65 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT gười khuyết tật (NKT) phận tách rời xã hội NKT có nhu cầu quyền lợi giống người không khuyết tật, thể quyền thuộc lĩnh vực dân trị, quyền kinh tế, văn hố, xã hội, cụ thể như: Quyền sống; quyền bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng; quyền tự an toàn cá nhân; quyền tôn trọng sống riêng tư; quyền tự lại, tự lựa chọn quốc tịch nơi sinh sống; quyền tự biểu đạt, kiến tiếp cận thơng tin; quyền kết lập gia đình; quyền giáo dục; quyền chăm sóc sức khoẻ; quyền bình đẳng lao động việc làm; quyền tham gia hoạt động văn hoá vui chơi giải trí, thể thao; quyền hỗ trợ để phục hồi chức năng; quyền hoà nhập hỗ trợ để hoà nhập vào cộng đồng Những quyền thể rõ Luật người khuyết tật năm 2010 , Công ước Quốc tế Quyền Người Khuyết tật Việt Nam phê chuẩn tham gia năm 2014 N Để góp phần nâng cao kiến thức quyền người khuyết tật kỹ thực trợ giúp pháp lý (TGPL) vụ việc liên quan đến người khuyết tật cho người thực TGPL Tài liệu xây dựng với mong muốn hỗ trợ thêm cho người thực TGPL, người làm công tác TGPL người quan tâm tới lĩnh vực số kiến thức khuyết tật, quyền người khuyết tật kỹ thực TGPL cho người khuyết tật có khó khăn kinh tế - đối tượng hưởng TGPL miễn phí theo Luật TGPL Trong khn khổ chương trình tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam (EU JULE), Cục trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức soạn thảo tài liệu tập huấn “Kỹ trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật có khó khăn tài chính”, nhằm cung cấp thơng tin, kiến thức, hướng dẫn, hỗ trợ tập huấn viên sử dụng Tài liệu tiến hành tập huấn cách khoa học, hiệu Do thời gian hạn chế nên tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong muốn nhận ý kiến góp ý độc giả để tài liệu ngày hoàn thiện Trân trọng cám ơn! Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư Pháp TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MỤC I MỤC II khuyết tật : Những vấn đề chung khuyết tật : Các quy định quốc tế Việt Nam quyền Người TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT MỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI KHUYẾT TẬT * Mục tiêu: Cung cấp cho học viên kiến thức người khuyết tật, nguyên tắc trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật có khó khăn tài chính, rào cản mà người khuyết tật gặp phải việc tiếp cận trợ giúp pháp lý, quy định trợ giúp pháp lý Thực trạng NKT Việt Nam – phân biệt đối xử quyền NKT Người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Theo Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Quốc hội Anh ban hành, khiếm khuyết kéo dài 12 tháng bình thường khơng coi khuyết tật, trừ bị tái tái lại Còn Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 (ADA), khẳng định người khuyết tật người có suy yếu thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến hay nhiều hoạt động quan trọng sống Theo phân loại Tổ chức Y tế giới, có mức độ suy giảm khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Khiếm khuyết đến mát không bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý/ sinh lý Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Cịn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ Cịn theo quan điểm Tổ chức quốc tế người khuyết tật, người khuyết tật trở thành người tàn tật thiếu hội để tham gia hoạt động xã hội có sống thành viên khác1 Nguồn: Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Bảy, chuyên ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật ĐHQG HN năm 2013 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều Công ước quyền người khuyết tật, người khuyết tật (NKT) bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác Như vậy, thấy khái niệm định nghĩa NKT phần nhiều đề cập tới khả tham gia vào xã hội cách trọn vẹn, khuyết tật thiếu hụt mặt thể chất, mà thiếu hụt hội để hoà nhập vào xã hội Luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 đưa khái niệm NKT, cụ thể sau: người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn2 1.1 Thực trạng NKT Việt Nam Theo kết điều tra quốc gia người khuyết tật Việt Nam Tổng cục Thống kê tiến hành Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ tuổi trở lên, có 58% nữ; 28,3% trẻ em; gần 29% NKT nặng đặc biệt nặng Tính đến cuối năm 2019 có gần triệu NKT cấp giấy chứng nhận khuyết tật Tỷ lệ khuyết tật có xu hướng tăng lên theo tuổi, tỷ lệ nữ cao nam Trong vùng kinh tế - xã hội, vùng có tỷ lệ khuyết tật cao Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, thấp vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Tỷ lệ khuyết tật khu vực nông thôn cao gần 1,5 lần khu vực thành thị Trong tổng số người khuyết tật có nhiều người bị đa khuyết tật Dạng tật chiếm số lượng cao khuyết tật vận động thân (3.566.854 người); tiếp khuyết tật nhận thức (2.622.578 người); khuyết tật vận động thân (2.158.988 người); khuyết tật thần kinh, tâm thần 1.097.629 người 836.247 người bị khuyết tật giao tiếp Theo báo cáo Bộ Lao động thương binh xã hội NKT gặp khó khăn nhiều mặt sống, học tập, việc làm, tiếp cận dịch vụ công…hay chí cịn bị kỳ thị Những khó khăn tác động qua lại lẫn tạo thành vòng luẩn quẩn, khiến NKT thêm lần khuyết tật NHỮNG HIỂU LẦM VỀ NKT THỰC TẾ HIỂU LẦM NKT khơng có quyền làm việc Mọi công dân sinh có quyền hội cơng cơng việc hội làm việc bình đẳng người khác NKT không cần làm việc NKT giống người không khuyết tật; dù bị khiếm khuyết phần Khoản Điều Luật người khuyết tật Việt Nam, 2010 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT mà cần nhà nước phải ni; có thể phận hỗ trợ NKT khơng đủ khác cịn hoạt động, khả làm việc người khác Cuộc sống NKT hoàn toàn khác NKT có sống, gia đình, cơng với sống người không khuyết việc, tư duy, thái độ … giống người không khuyết tật tật 1.2 Mức độ khuyết tật Người khuyết tật phân định thành mức độ khuyết tật khác (theo quy định Điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật người khuyết tật Việt Nam), theo đó: Người khuyết tật đặc biệt nặng: Là người khuyết tật dẫn tới hồn tồn chức năng, khơng tự kiểm sốt khơng tự thực hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, giúp đỡ, chăm sóc hồn tồn Người khuyết tật nặng: Là người khuyết tật dẫn đến phần suy giảm chức năng, khơng tự kiểm sốt không tự thực số hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sin hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, chăm sóc, giúp đỡ Người khuyết tật nhẹ: Là người khơng thuộc hai trường hợp nói 1.3 Phân biệt đối xử với NKT quyền NKT Phân biệt đối xử với NKT hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền NKT lí khuyết tật người đó3 Có số dạng phân biệt đối xử với người khuyết tật, :  Phân biệt đối xử trực tiếp: Đối xử tệ so với người khác bối cảnh Ví dụ vấn xin việc, người xin việc NKT, nên người sử dụng lao động định không nhận NKT vào làm việc, ứng viên sáng giá  Phân biệt đối xử gián tiếp: Xảy cá nhân, tổ chức khác có sách cách hành xử cụ thể có tác động xấu đến người khuyết tật so với người khơng bị khuyết tật (Ví dụ thơng báo tuyển dụng cho vị trí trực điện thoại, nhà tuyển dụng yêu cầu ứng viên phải có thân hình đẹp, cân đối, xinh… Điều khiến NKT gặp bất lợi (Người ngồi xe lăn, người trạng thấp bé…) Khoản Điều Luật NKT Việt Nam, 2010 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT  Phân biệt đối xử sở khuyết tật: phân biệt, loại trừ hạn chế sở khuyết tật có mục đích ảnh hưởng gây tổn hại vơ hiệu hố cơng nhận, thụ hưởng thực quyền tự người lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân lĩnh vực khác Nó bao gồm hình thức phân biệt đối xử, có từ chối tạo điều kiện hợp lý4  Quấy rối: Có hành vi khiến bạn cảm thấy nhục nhã, bị xúc phạm (ví dụ gọi tên có gắn kèm với dạng tật bạn) Tạo điều kiện hợp lí: có nghĩa thay đổi chỉnh sửa không gây gánh nặng không tương xứng đáng, điều cần thiết trường hợp cụ thể, để bảo đảm cho NKT hưởng thực quyền tự người sở bình đẳng với người khác Người khuyết tật xã hội có, quốc gia có NKT phận tách rời xã hội NKT có nhu cầu quyền lợi giống người không khuyết tật, thể quyền thuộc lĩnh vực dân trị, quyền kinh tế, văn hoá, xã hội, cụ thể như: Quyền sống; quyền bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng; quyền tự an tồn cá nhân; quyền tơn trọng sống riêng tư; quyền tự lại, tự lựa chọn quốc tịch nơi sinh sống; quyền tự biểu đạt, kiến tiếp cận thơng tin; quyền kết lập gia đình; quyền giáo dục; quyền chăm sóc sức khoẻ; quyền bình đẳng lao động việc làm; quyền tham gia vào đời sống trị, cơng cộng; quyền tham gia hoạt động văn hố vui chơi giải trí, thể thao; quyền hỗ trợ để phục hồi chức năng; quyền hoà nhập hỗ trợ để hoà nhập vào cộng đồng; quyền hỗ trợ việc lại5 Những rào cản tiếp cận trợ giúp pháp lý NKT 2.1 Những vướng mắc pháp luật NKT Như đề cập trên, người khuyết tật thuộc nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương, với hạn chế định như: Khơng có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ công giáo dục, y tế, hay dịch vụ trợ giúp pháp lý, phần đại đa số người khuyết tật sống hoàn cảnh éo le, chí thuộc hộ nghèo/ cận nghèo, va vấp với xã hội… nên khơng có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp lý Thêm vào nữa, nói tới trợ giúp pháp lý người khuyết tật cho phải liên quan tới tội phạm, tội giết Điều Công ước CRPD Cuốn Từ loại trừ tới Bình đẳng thực quyền người khuyết tật, trang 15 10 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hành vi hoàn cảnh cụ thể tham gia vào quan hệ xã hội mà pháp luật cho phép hay ngăn cấm - Đưa phương án, định hướng giúp NKT có khó khăn tài lựa chọn hành vi xử cho phù hợp với pháp luật thực giải pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách tốt Nguyên tắc thực tƣ vấn pháp luật hoạt động TGPL Nguyên tắc pháp chế Thực tư vấn pháp luật phải tuân thủ quy trình, thủ tục mà pháp luật quy định Nội dung tư vấn pháp luật phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội Nội dung tư vấn phải đảm bảo dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể Nguyên tắc cụ thể Nguyên tắc bảo đảm Nội dung tư vấn, phương án tư vấn phải đảm bảo có khả áp dụng/ thực thực tế NKT có khả tính khả thi thực Nguyên tắc nhanh Tiến hành tư vấn pháp luật theo quy định thời hạn quy định Luật TGPL Đối với trường chóng, kịp thời hợp có liên quan tới thời hiệu pháp luật quy định phải tư vấn nhanh chóng, đảm bảo thời hiệu giải vụ việc người trợ giúp pháp lý (người khuyết tật) Một số lưu ý tiến hành Tư vấn pháp luật cho người khuyết tật có khó khăn tài NKT người có hồn cảnh khó khăn vật chất tinh thần; hạn chế tiếp cận hội, có hội học tập, dẫn tới hạn chế nhận thức pháp luật Vì vậy, NKT có khó khăn tài cung cấp thơng tin u cầu TGPL, thường cung cấp thông tin không theo trình tự, trình bày theo trí nhớ đơn thuần, hạn chế việc nắm bắt, hiểu từ ngữ mang tính pháp lý Chính vậy, NKT có khó khăn tài gặp vướng mắc pháp luật, họ thường kỳ vọng vào người tư vấn, mong bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, trình tư vấn, TGVPL cần: - Coi NKT có khó khăn tài người bạn mình, trước coi họ khách hàng; - Xây dựng mối quan hệ tốt với NKT có khó khăn tài dựa sở chân thực, hợp tác bền vững; - Phải xây dựng tin tưởng NKT có khó khăn tài vào chất lượng TGPL tổ chức thực TGPL; 53 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Khẳng định trách nhiệm TGPL hỗ trợ NKT có khó khăn tài giải vướng mắc, bất cập pháp luật; - Kiên nhẫn lắng nghe NKT có khó khăn tài trình bày u cầu họ cách trung lập phải hỏi lại thông tin người tư vấn thấy chưa rõ ràng cần bổ sung thêm; - Nên giữ liên lạc với NKT có khó khăn tài kể sau kết thúc trình tư vấn, tạo dựng trì niềm tin họ hoạt động TGPL Một số tình cụ thể Tình Chị Hà Người khuyết tật vận động lại thuộc hộ nghèo Năm ngoái chị sinh cháu khơng có bố Chị xác định khuyết tật đặc biệt nặng Hiện mẹ chị Hà bà Hiền hàng xóm tốt bụng chăm sóc hàng ngày Không khuyết tật đặc biệt nặng, chị Hà thuộc diện hộ nghèo Nhưng chị chưa nhận hỗ trợ Qua thơng tin biết Trung tâm TGPL TGPL cho chị nên chị tìm tới đề nghị trợ giúp Anh/ chị tư vấn cho chị Hà Câu hỏi phân tích: - Cần phải thu thập thơng tin gì? - Chị Hà cần phải cung cấp loại hồ sơ giấy tờ để đƣợc tƣ vấn? - Quy trình tƣ vấn cụ thể cho chị Hà? Tình Anh Tiến người khuyết tật nặng có khó khăn tài tháng trước anh Hội đồng xác định mức độ khuyết tật xác định anh người bị suy giảm khả lao động 79% thuộc diện khuyết tật nặng Với giấy xác nhận này, anh làm thủ tục để nhận trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng Anh nhận mức trợ cấp 180.000đ/tháng Trong đó, người khuyết tật khác gần nhà anh xác định suy giảm khả lao động 70% anh Tiến lại hưởng mức trợ cấp 270.000đ/tháng Anh Tiến tìm tới Trung tâm TGPL để yêu cầu phía trung tâm bảo vệ quyền lợi cho anh Anh/ chị làm để bảo vệ quyền lợi cho anh Tiến? Câu hỏi phân tích: - Anh Tiến cần phải cung cấp loại hồ sơ giấy tờ liên quan? - Các bƣớc để tiếp nhận tƣ vấn cho anh Tiến nhƣ nào? - Trong trƣờng hợp này, tƣ vấn cho anh Tiến nhƣ nào? 54 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tình Con trai chị Lan bị teo chân trái bẩm sinh, năm cháu tuổi Mấy tháng trước, xã có tổ chức rà soát lại số người khuyết tật để làm thủ tục trợ cấp Cán xã tới nhà chị Lan để hỏi tình trạng chị Sau thu thập thông tin cán xã thông báo chị thuộc diện khuyết tật nhẹ nên không thuộc diện làm hồ sơ nhận trợ cấp Chị Lan thấy khơng thuyết phục nên tìm trợ giúp Với tư cách người tư vấn, anh/ chị tư vấn trường hợp nào? Câu hỏi phân tích: - Chị Lan cần đƣa trai chị giám định tỉ lệ thƣơng tật đâu? - Chị Lan cần phải cung cấp giấy tờ gì? - Quy trình tƣ vấn cho chị Lan nhƣ nào? 2.2 Kỹ tham gia hoạt động tố tụng hình 2.2.1 Một số quy định chung pháp luật hình liên quan tới quyền NKT Thứ nhất, pháp luật hình Việt Nam quy định Người tình trạng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi không bị coi tội phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình (Điều 21 Bộ luật hình năm 2015) Luật hình Việt Nam quy định tội phạm hình phạt áp dụng cho người phạm tội thông qua văn pháp luật hình sự, với nguyên tắc người phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi phạm tội quy định luật hình Tinh thần thể Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, “tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình sự… thực cách cố ý vô ý…xâm phạm tới quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân …”(Điều Bộ luật hình năm 2015) Như vậy, người không đủ lực trách nhiệm hình thực khơng bị coi tội phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình Thứ hai, người tình trạng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi thực hành vi phạm tội bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.(Điều 49 luật hình năm 2015) Cụ thể, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần (tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự) Viện kiểm sát tồ án định đưa họ vào số sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh Đối với người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, trước bị kết án mắc phảo bệnh tới mức khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, Tồ án 55 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT định đưa họ vào số sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình Thứ ba, người khuyết tật phạm tội luật hình năm 2015 quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, cụ thể Điều 51 luật hình quy định “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Người phạm tội người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng” “người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình” 2.2.2 Một số quy định liên quan đến NKT luật Tố tụng hình năm 2015 Thứ nhất, NKT bị cáo buộc phạm tội có quyền bào chữa người bị cáo buộc phạm tội khác với nội hàm họ quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho họ Theo nội hàm Điều luật, từ Điều 57 tới điều 61 luật tố tụng hình năm 2015, bào chữa quyền, người có quyền sử dụng quyền tự bào chữa không sử dụng Tuy nhiên, NKT, trường hợp họ từ chối quyền bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm định người bào chữa cho họ (Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự) Thứ hai, trình tố tụng giải vụ án, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải cử người phiên dịch cho người bị khuyết tật họ không sử dụng tiếng Việt 2.2.3 Các kỹ người thực TGPL bảo vệ quyền lợi cho NKT có khó khăn tài vụ án hình Trên sở quy định pháp luật hình tố tụng hình liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người khuyết tật, người thực trợ giúp pháp lý cần đảm bảo việc phải làm, cụ thể sau: Giai đoại Nội dung cần phải làm Giai đoạn - Hỗ trợ NKT có khó khăn tài viết đơn - Chia sẻ, động viên NKT có khó khăn tài tích cực tham gia điều tra vào giai đoạn điều tra - Thông báo, trao đổi với NKT có khó khăn tài thông tin liên quan tới quyền nghĩa vụ NKT, thủ tục tố tụng - Hỗ trợ NKT có khó khăn tài q trình giám định tỉ lệ thương tật (nếu có) - Tham gia hoạt động giai đoạn điều tra (gặp gỡ, lấy lời khai, giám định tỉ lệ thương tật …) - Thu thập chứng cứ, lời khai người liên quan, tài liệu chứng minh cho quyền họ,… - Phối hợp với Hội NKT, giới thiệu/yêu cầu người phiên dịch ngôn 56 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT ngữ ký hiệu với quan điều tra (đối với trường hợp cần phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu,…) - Đảm bảo áp dụng kịp thời biện pháp bảo vệ phù hợp Giai đoạn - Hỗ trợ, cung cấp thông tin, chứng có liên quan đến vụ việc/ vụ truy tố án để phối hợp với quan kiểm sát đảm bảo cáo trạng thoả đáng - Cung cấp thông tin trinh tố tụng cho NKT có khó khăn tài chính, chia sẻ, động viên tinh thần NKT - Tiếp tục thực công việc khác có liên quan tới vụ việc/ vụ án mà trợ giúp để có thêm chứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NKT có khó khăn tài Giai đoạn - Đặt câu hỏi để làm rõ nội dung vụ việc/ vụ án xét xử - Yêu cầu có mặt người làm chứng (khi cần) - Trình bày luận bảo vệ - Động viên tinh thần NKT có khó khăn tài - Đề nghị áp dụng biện pháp phù hợp để NKT có khó khăn tài tham gia suốt thời gian diễn phiên tồ - u cầu người phiên dịch ngơn ngữ phù hợp - Hỗ trợ NKT có khó khăn tài kháng cáo án, định Toà án nhận thấy việc xét xử chưa bảo đảm công bằng, quy định pháp luật Kỹ tiếp xúc với ngƣời khuyết tật - Áp dụng kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe, kỹ đặt câu hỏi (đã đề cập cụ thể phần trên) - Người thực TGPL cần dự liệu khả xảy tiến trình điều tra vụ án - Tập trung làm rõ tình tiết quan trọng để làm rõ thật khách quan vụ án Kỹ tham gia số hoạt động điều tra - Lấy lời khai, đối chất, nhận dạng,…: phải có kỹ theo dõi diễn biến q trình điều tra, xem điều tra viên có thực thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật hay khơng, từ đưa yêu cầu điều tra viên nhằm bảo vệ quyền lợi cho người trợ giúp pháp lý; theo dõi hoạt động thực nghiệm điều tra có thực trình tự, thủ tục luật tố tụng hình quy định hay khơng, có xâm phạm tới quyền người trợ giúp pháp lý không … Kỹ nghiên cứu hồ sơ - Kỹ thu thập thông tin từ quan tiến hành tố tụng: Có thể chủ động liên hệ, đặt lịch để đăng ký nghiên cứu hồ sơ Cần xem xét danh mục tổng thể có hồ sơ vụ án, tiến hành chụp hồ sơ - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Cần phải lưu ý tới thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bắt giam bị can, thẩm quyền giữ, khám xét, thu giữ vật chứng, tài liệu… vụ án; thủ tục liên quan tới trưng cầu, giám định; thủ tục liên quan tới việc đối chất, 57 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT xác minh tài liệu trao đổi tố tụng quan có thẩm quyền; Ngồi cần lưu ý kiểm tra, đối chiếu nội dung cáo trạng kết luận điều tra, kết luận điều tra bổ sung, xác định tội danh, khung hình phạt… hay nghiên cứu lời khai bị can khác, nhân chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Kỹ chuẩn bị tài liệu liên quan phục vụ cho việc bảo vệ Cần phải lƣu ý chuẩn bị tốt số tài liệu: - Văn pháp luật liên quan: Luật, Nghị đinh, thông tư, Nghị Hội đồng thẩm phán, … - Các tài liệu khác: Tài liệu liên quan tới nhân thân bị cáo, bị hại tài liệu liên quan tới tình tiết vụ án để phục vụ cho việc chuẩn bị luận bảo vệ Kỹ chuẩn bị luận bảo vệ Bản luận bảo vệ cần phải thể đƣợc số nội dung sau: - Nguyên nhân, bối cảnh xảy vụ án, tính chất nghiêm trọng cho xã hội hành vi thực tội phạm, mối quan hệ nạn nhân, bị hại với bị cáo - Các hậu quả/thiệt hại thể chất, tinh thần, kinh tế hành vi phạm tội gây (có minh chứng cụ thể) - Yêu cầu xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật - Những tình tiết tăng nặng/giảm nhẹ trách nhiệm hình - Yêu cầu thực trách nhiệm dân (nếu có) 2.3 Kỹ tham gia hoạt động tố tụng dân 2.3.1 Quy định nguyên tắc tố tụng dân có liên quan trực tiếp tới trợ giúp viên pháp lý Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm TGPL cho đối tượng theo quy định pháp luật để họ thực quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tồ án (Khoản Điều Bộ luật TTDS năm 2015) Điều cụ thể hoá quy định ghi nhận chức danh TGVPL người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Cụ thể điều 75), thẩm phán có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn cho đương biết để họ thực quyền yêu cầu TGPL (Điều 48) Những quy định nhằm đảm bảo quyền người, quyền bình đẳng trước pháp luật quyền tiếp cận công lý NKT 2.3.2 Vai trò TGVPL tố tụng dân Vai trò Nội dung Là ngƣời bảo vệ Vai trò: quyền lợi ích - Phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn trợ giúp viên pháp lý quy trình cử người tham gia tố tụng theo quy hợp pháp định pháp luật TGPL, đảm bảo theo quy định đƣơng pháp luật TTDS TTDS - Đương TGPL phải người TGPL theo quy định Luật TGPL 58 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Loại trừ vụ án dân liên quan tới kinh doanh, thương mại - Đương trả thù lao Điều kiện để làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: - Có u cầu đương - Được Tồ án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Quyền Nghĩa vụ TGVPL: thể giai đoạn Quyền nghĩa vụ Trợ giúp viên pháp lý Quyền nghĩa vụ - Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn chung trình TTDS - Giúp đương mặt pháp lý liên quan tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Tơn trọng tồ án, chấp hành nội quy phiên - Phải có mặt theo giấy triệu tập tồ án chấp hành định án - Đề nghị Tồ án đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng - Có thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều đương vụ án quyền lợi ích hợp pháp người khơng đối lập - Tham gia số phiên họp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, như: họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hoà giải (Điều 208, 209 Bộ luật TTDS), phiên họp xem xét giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 194); phiên họp phúc thẩm (Điều 314)… Giai đoạn khởi - Đưa lời tư vấn tính khả thi vấn đề, yêu cầu kiện thụ lí vụ án đương muốn giải án - Kiểm tra, đối chiếu liệu, tài liệu mà đương cung cấp - Nghiên cứu, chuẩn bị loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết để tư vấn cho đương - Chuẩn bị đơn khởi kiện, hồ sơ khởi kiện Giai đoạn trƣớc - Thu thập chứng cứ: Trợ giúp viên pháp lý có quyền yêu mở phiên cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; đề nghị chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án - Được thông báo thời gian, địa điểm tiến hành hoà giải tham gia hoà giải Giai đoạn mở - Bắt đầu phiên tồ: có quyền thay mặt đương yêu cầu phiên sơ thẩm thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phúc thẩm khác theo quy định pháp luật 59 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Tranh tụng phiên tồ: Trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để giúp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đưa câu hỏi với người khác nội dung liên quan đến vụ án; tranh luận phiên tồ; đề nghị tồ án tạm đình giải vụ việc theo quy định luật tố tụng dân Giai đoạn sau - Kết thúc phiên sơ thẩm + phúc thẩm: Được xem biên có quyền yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên cho kết thúc phiên với diễn phiên tồ, nhằm đảm bảo sơ thẩm phúc quyền lợi ích hợp pháp đương sự; giúp đương thẩm kháng cáo (nếu cần) 60 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Tình Chị Nguyễn Thị Hoa NKT phải ngồi xe lăn, kết hôn với anh Hoàng Ngọc Long năm 2000 Năm 2002, anh chị bố mẹ cho nhà cấp với diện tích 30m2 Cùng năm chị Hoa mang thai sinh 01 cháu gái Cuộc sống hai anh chị từ khốn khó Năm 2006, anh Long có biểu thiếu chung thuỷ với chị Hoa Cuộc sống hai anh chị bắt đầu có rạn nứt mối quan hệ vợ chồng Tới đầu năm 2020, không chịu quắt thờ anh Long gia đình; nữa, biết chồng có người đàn bà khác bên ngoài, chị Hoa định yêu cầu li hôn yêu cầu anh Long phải chia cho nửa nhà mà anh chị bố mẹ cho từ năm 2002 Anh Long không đồng ý cho thân người đứng tên giấy chứng nhận quyền sư dụng đất, nên hiểu nhà diện tích đất thuộc quyền sở hữu sử dụng Chị Hoa hoang mang Chị tìm tới trợ giúp cán tư vấn pháp luật Anh/ chị cán trợ giúp pháp lý, anh / chị làm cho chị Hoa trường hợp này? Tình 2: Chị H-Ly anh Y-Dũng kết năm 2000 Hai anh chị chung sống tới có 02 chung Anh chị sống nhà mà bố mẹ anh Dũng để lại cho anh Dũng Trong q trình chung sống, chị H-Ly có đóng góp vào trình tu sửa nhà Sau thời gian dài chung sống, anh Y-Dũng thường xuyên uống rượu, bỏ bê cơng việc nương rẫy, khiến chị H-Ly phải cáng đáng vừa việc nương, vừa việc chăm sóc gia đình Mâu thuẫn ngày gia tăng, lần say rượu, anh Y-Dũng đánh chị H-Ly phải nhập viện, kết chị bị gãy chân trái, phải tập tễnh Không chịu đựng cảnh sống vậy, chị H-Ly đề nghị ly hôn Anh Y-Dũng yêu cầu chị không mang tài sản theo anh cho rằng, cưới chị, chị khơng có tài sản gì, vậy, ly chị H-Ly khơng mang theo tài sản gì, đặc biệt Khơng có quyền nhà mà hai vợ chồng anh chị chung sống Anh/ chị người trợ giúp pháp lý, trợ giúp chị H-Ly Tình Anh Tuấn Anh người khuyết tật tay, thuộc hộ nghèo Cuộc sống hàng ngày anh trơng chờ vào việc bán hàng rong Hơm đó, đẩy xe hàng đường, anh bị ô tô chỗ đâm vào, thân anh bị gãy chân xe đẩy hàng bị hòng nặng Người lái xe không chút ngần ngại, 61 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT chạy tới chỗ anh dùng chân đạp vào bụng anh, tay đấm vào mặt anh chửi anh Sau người lái xe yêu cầu anh phải đền tiền sửa xe cho doạ sau ngày mà khơng có tiền để đền cho cho giang hồ tới để xử lý anh Tuấn Anh Tuấn lo sợ nên tìm gặp trợ giúp viên pháp lý Anh/ chị trợ giúp viên pháp lý, anh/ chị hỗ trợ anh Tuấn nào? 62 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT MỤC NHỮNG LƢU Ý KHI THỰC HIỆN TGPL NGƢỜI KHUYẾT TẬT * Mục tiêu: - Hiểu rõ vai trò, trách nhiệm người thực TGPL trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật có khó khăn tài - Những việc nên làm, không nên làm thực TGPL cho người khuyết tật có khó khăn tài Vai trò, trách nhiệm ngƣời thực TGPL việc bảo vệ quyền NKT có khó khăn tài 1.1 Vai trị  Về phía Nhà nước, hoạt động trợ giúp pháp lý giúp quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác giải cơng việc cách xác, khách quan, cơng pháp luật; góp phần tích cực thực cải cách tư pháp, mở rộng điều kiện thực nguyên tắc tranh tụng, đảm bảo quyền tiếp cận công lý đối tượng yếu  Về phía xã hội, thơng qua việc TGPL cho NKT có khó khăn tài chính, giúp họ nâng cao nhận thức pháp luật, từ họ lựa chọn cho cách ứng xử tuân thủ quy định pháp luật, biết tìm kiếm hỗ trợ, bảo vệ quyền thân, tạo dựng niềm tin vào pháp luật, ổn định xã hội  Về phía NKT có khó khăn tài chính, trợ giúp pháp lý đồng hành họ suốt q trình giải vụ việc, qua góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ 1.2 Trách nhiệm người thực TGPL thực TGPL cho NKT  Đảm bảo trung thực, khách quan, liêm chính, tơng trọng thật khách quan: Người thực TGPL phải trung thực, liêm chính, tôn trọng thật khách quan, giữ vững lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, khơng lợi dụng hoạt động TGPL để trục lợi cho riêng cho cá nhân, tổ chức khác  Đảm bảo độc lập thực trợ giúp pháp lý: Bảo đảm độc lập, khơng để lợi ích mình, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức khác ảnh hưởng đến việc thực vụ việc, việc trợ giúp pháp lý; không để quan, tổ chức, cá nhân đe doạ, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào trình thực TGPL 63 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT  Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý: Thực với tận tâm, trách nhiệm, kịp thời áp dụng biện pháp, kỹ cần thiết phù hợp với quy định pháp luật để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý  Bảo mật thông tin trợ giúp pháp lý: Giữ bí mật thơng tin vụ việc, việc TGPL, người TGPL mà biết trình thực TGPL hay kết thúc q trình TGPL, trừ có đồng ý văn người TGPL luật có quy định khác Khơng sử dụng thơng tin có q trình TGPL để gây bất lợi cho người TGPL, gây trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức xã hội  Ứng xử với người TGPL: Thể thái độ tơn trọng, thân thiện, nhiệt tình với người TGPL, thể phong cách chuyên nghiệp, tạo tin tưởng người TGPL; sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn phù hợp với người TGPL o Giải thích quyền nghĩa vụ người TGPL để người TGPL biết thực o Khơng có thái độ hách dịch, có hành vi coi thường, kỳ thị, phân biệt đối xử với người TGPL o Không gây khó khăn, cản trở cho người TGPL; khơng hứa hẹn trước kết giải vụ việc, việc trợ giúp pháp lý o Khơng gợi ý, địi hỏi, đặt điều kiện hay nhận lợi ích vật chất, lợi ích khác có liên quan tới vụ việc, việc TGPL từ người TGPL người khác o Khơng xúi giục, kích động người TGPL thực hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội 64 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Những việc nên làm không nên làm thực TGPL cho NKT NÊN LÀM • • • • • • • KHÔNG NÊN LÀM CƠ BẢN Cung cấp thông tin đầy đủ cho khách • Thu khoản phí người hàng; trợ giúp pháp lý hình Trả lời băn khoăn khách thức • Hứa hẹn kết trợ giúp pháp lý; hàng cách hợp lý, rõ ràng; Trả lời điện thoại khách làm sai lệch hồ sơ, giả mạo tài liệu • Trình bày sai thật, che dấu thật hàng; Đúng hẹn với khách hàng; có quan trọng khách hàng/người trợ giúp pháp lý với động khơng thay đổi phải thông tin cho khách trung thực hàng biết Thông báo với khách hàng tiến trình • Lợi dụng thiếu hiểu biết người trợ giúp pháp lý để trục lợi cho trợ giúp pháp lý ( kể tiến trình trợ giúp tồ án); thơng báo với khách thân; hàng người thay mặt đơn vị cung • Nhận tiền với lí do/mục đích cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý đảm nhận • Cố ý tạo điều kiện cho phép có vai trị người bảo vệ quyền lợi cho hành vi gian lận, không trung thực khách hàng án thiếu hợp tác với khách hàng/người Tư vấn cho khách hàng phương án trợ giúp pháp lý; xử lí (bao gồm khởi kiện không khởi kiện) Khi nhận thấy quyền khách hàng bị vi phạm, cần phải có biện pháp kịp thời để bảo vệ quyền khách 65 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT hàng TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ • Có mặt Tồ án quan • Sử dụng phương pháp không công liên quan vụ án mà bằng, cố gắng thuyết phục/đe doạ trợ giúp nhân chứng • Trao đổi thơng tin với bị can, bị cáo, • Có lời lẽ xúc phạm nhân chứng người nhà bị can bị cáo phụ nữ bào chữa cho bị cáo • Trong trường hợp đại diện cho nạn nam giới nhân tội phạm tình dục, đặc biệt phụ nữ trẻ em, phải đảm bảo tên nạn nhân khơng tiết lộ bên ngồi TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ • Phải hiểu chuẩn bị tốt hồ sơ trước soạn đơn khởi kiện trước viết bào chữa để khơng bỏ sót nội dung cần cho q trình trợ giúp • Phải tra cứu luật có liên quan trước soạn thảo đơn khởi kiện văn trình bày vụ việc theo luật TRONG LĨNH VỰC TƢ VẤN PHÁP LUẬT • Giúp họ giải toả vướng mắc Không giúp đối tượng thực mặt tâm lý, để họ thấy pháp luật hành vi trái pháp luật để giảm bớt bảo vệ quyền lợi ích đáng trách nhiệm họ người • Trường hợp tư vấn xong, người thực TGPL cần phải giữ liên hệ thường xuyên với đối tượng để tạo dựng mối quan hệ thân thiện, tạo dựng niềm tin người TGPL người tư vấn tổ chức thực TGPL 66 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 67 ... thực TGPL cho Người khuyết tật Mục V : Những Lưu ý quan trọng thực TGPL cho Người khuyết tật (Những điều nên không nên làm trình TGPL cho Người khuyết tật 24 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO. .. (http://asvho.vn/m6O-co-so-du -lieu- ve- nguoikhuyet -tat- nhung-van-de-con-bat-cap ), truy cập ngày 26/11/2018 Cuốn sách Khuyết tật, từ loại trừ tới bình đẳng, chương 2, trang 14 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TGPL CHO NGƯỜI... thực trợ giúp pháp lý (TGPL) vụ việc liên quan đến người khuyết tật cho người thực TGPL Tài liệu xây dựng với mong muốn hỗ trợ thêm cho người thực TGPL, người làm công tác TGPL người quan tâm tới

Ngày đăng: 19/09/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w