1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TT LUẬN VĂN THẠC SĨ

28 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH oooOooo NGUYỄN THỊ NHƯ Ý TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH oooOooo NGUYỄN THỊ NHƯ Ý TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số : 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS TRỊNH DUY ANH TP HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG TRONG KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP 1.1 Tình hình xây dựng phát triển XNCN nhẹ VKTTĐPN giai đoạn từ năm 1986 đến 1.2 Tình hình TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN .7 1.3 Xu hướng phát triển bền vững nói chung 1.4 Xu hướng phát triển bền vững kiến trúc công nghiệp 1.4.1 Lược sử kiến trúc công nghiệp giới 1.4.2 Các xu hướng xây dựng công nghiệp 1.4.3 Xu hướng phát triển bền vững TCMTSX 10 1.5 Kết luận Chương .11 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TCMTSX TRONG CÁC XNCN NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PTBV 112 2.1 Cơ sở lý luận .112 2.1.1 Tổ chức MTSX XNCN nhẹ 12 2.1.2 Đặc điểm MTSX XNCN nhẹ 13 2.1.3 Phát triển bền vững lĩnh vực sản xuất công nghiệp 14 2.1.3.1 Tài nguyên môi trường tự nhiên 14 2.1.3.2 Khoa học công nghệ tổ chức sản xuất 14 2.1.3.3 Tính nhân văn PTBV lĩnh vực sản xuất CN .14 2.1.4 TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV .14 2.2 Cơ sở thực tiễn .14 2.2.1 Các Business Park, Khu công nghiệp sinh thái (Eco-Industrial Park), XNCN theo định hướng PTBV giới Việt Nam .14 2.2.2 Tổng hợp kinh nghiệm giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV giới Việt Nam .14 2.3 Các sở khác .114 2.3.1 Cơ sở điều kiện tự nhiên 114 2.3.2 Cơ sở điều kiện kinh tế- xã hội .15 2.3.3 Cơ sở công nghệ .15 2.3.4 Cơ sở pháp lý 15 2.4 Kết luận Chương II .15 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TCMTSX TRONG CÁC XNCN NHẸ VKTTĐPN THEO ĐỊNH HƯỚNG PTBV 16 3.1 Những nguyên tắc cho đề xuất TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV .16 3.1.1 Không làm tăng giá trị đầu tư, phức tạp hóa tiến trình xây dựng TCMTSX 16 3.1.2 Nâng cao chất lượng sống cho người lao động, góp phần cải thiện mối quan hệ xã hội theo chiều hướng tích cực .16 3.1.3 Góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .16 3.1.4 Giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cộng đồng 16 3.1.5 Xây dựng nhiệm vụ tổ chức TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV 16 3.2 Các nhóm giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV 16 3.2.1 Quy hoạch dự báo TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV 17 3.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật (Xí nghiệp công nghiệp) 17 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng trình cơng nghệ (Nhà sản xuất/ Phòng làm việc/ Chỗ làm việc) .18 3.3 Kết luận chương III .18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 KẾT LUẬN 19 KIẾN NGHỊ .20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN công nghiệp, số ngành có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển đại” Đó mục tiêu đưa nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ban hành ngày 22/3/2018 Cũng nghị trên, sách phát triển ngành cơng nghiệp ưu tiên, nêu: “- Giai đoạn đến năm 2030, tập trung ưu tiên phát triển số ngành công nghiệp như: Công nghệ thông tin viễn thông, công nghiệp điện tử trình độ tiên tiến giới, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ nhằm tạo tảng công nghệ số cho ngành công nghiệp khác; công nghiệp lượng sạch, lượng tái tạo, lượng thông minh; công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Ưu tiên phát triển cơng nghiệp quốc phịng, an ninh, kết hợp với cơng nghiệp dân sinh theo hướng lưỡng dụng Tiếp tục phát triển công nghiệp dệt may, da giày ưu tiên tập trung vào khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự động hoá Ưu tiên phát triển số ngành, lĩnh vực khí như: Ơ tơ, máy nơng nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghiệp, thiết bị điện, thiết bị y tế… - Giai đoạn 2030 - 2045, tập trung ưu tiên phát triển hệ ngành công nghiệp công nghệ thông tin viễn thông; phổ cập công nghệ kỹ thuật số, tự động hố, thiết bị cao cấp, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học.” Nhìn vào kinh tế trước mắt tương lai gần, ngành công nghiệp nhẹ chiếm phần lớn tỷ trọng Việt Nam có lợi Trong q trình phát triển cơng nghiệp, tình trạng ô nhiễm môi trường từ công nghiệp ngày trầm trọng, không tránh khỏi cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên suy thối mơi trường Ngày nay, bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Nhiều nước có cơng nghiệp phát triển phát triển phải trả giá đắt cho phá hủy môi trường suy giảm tài nguyên thiên nhiên quốc gia “Sự phát triển nhân loại khơng thể trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” nội dung công bố Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế -IUCN, lần xuất thuật ngữ “Phát triển bền vững” vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới Nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa “Phát triển bền vững” mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, tùy theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa… riêng quốc gia để hoạch định chiến lượcphù hợp với quốc gia Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế đặt yêu cầu cao môi trường sản xuất XNCN nhẹ, giải pháp tổ chức môi trường sản xuất phải giúp thiết lập quan hệ thống hài hịa mơi trường sống mơi trường lao động phát triển lành mạnh người phát triển bền vững xã hội Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm phát triển công nghiệp giới nghiên cứu giải pháp tổ chức môi trường sản xuất xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ theo hướng phát triển bền vững cần thiết bối cảnh tồn cầu hóa nước ta, phù hợp điều kiện địa bàn tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trước mắt tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức môi trường sản xuất XNCN nhẹ địa bàn tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo định hướng phát triển bền vững mục tiêu bao quát luận văn Để đạt mục tiêu trên, luận văn đề mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:  Đánh giá thực trạng tổ chức môi trường sản xuất XNCN nhẹ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam quan điểm phát triển bền vững  Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững môi trường kiến trúc/ tổ chức môi trường sản xuất XNCN nhẹ theo định hướng bền vững  Đề xuất nguyên tắc giải pháp tổ chức môi trường sản xuất XNCN nhẹ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo định hướng phát triển bền vững TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Thực trạng công nghiệp phát triển nhanh Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, song tồn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên sinh thái môi trường xã hội đô thị, chất lượng MTSX Điều thu hút quan tâm nhà khoa học chuyên gia nhiều lĩnh vực khác như: kiến trúc, xây dựng, môi trường, công thái học (Ergonomic), an tồn lao động v.v…nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng MTSX XNCN, cải thiện giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường tự nhiên Phần lớn đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề môi trường, vấn đề tiện nghi, thẩm mỹ MTSX, số đề tài thuộc lĩnh vực kiến trúc, nghiên cứu MTSX có đề cập đến vấn đề phát triển người hài hòa bền vững mặt, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trái đất: - Luận án tiến sĩ khoa học “Tổ chức môi trường lao động xây dựng công nghiệp Việt Nam” tác giả Ngô Thế Thi (1987) - Luận án tiến sĩ “Tổ chức thẩm mỹ môi trường lao động xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” tác giả Trịnh Duy Anh (2005) - Luận án tiến sĩ “Tổ chức hoàn thiện môi trường kiến trúc cảnh quan XNCN điều kiện Việt Nam” tác giả Nguyễn Nam (1999) - Tác phẩm “Quy hoạch phát triển Business Park - mơ hình tất yếu cho thị đại” tác giả Ths KTS Nguyễn Cao Lãnh biên soạn (2005) - Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu quy hoạch không gian kiến trúc sinh thái môi trường sản xuất khu công nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2020” tác giả Nguyễn Thanh Hải (2003) - Luận văn thạc sĩ “Ứng dụng mô hình Business Park vào phát triển khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh” tác giả Vũ Văn Xuyền (2011) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp mơ hình hóa GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV, có giới hạn phạm vi giải pháp đề xuất từ sau khơng gian KCN mơi trường thị hình thành, tập trung nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tổ chức từ không gian kiến trúc XNCN đến không gian chỗ làm việc Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp quy hoạch kiến trúc / xây dựng (khơng nghiên cứu quản lý hành chính, quản trị, đầu tư…) - Giới hạn không gian: Luận văn nghiên cứu khu, cụm CN, XNCN nhẹ địa bàn tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên cứu xem xét thời gian dự báo phát triển đến năm 2045 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn chia làm phần: Phần mở đầu, phần nội dung nghiên cứu phần kết luận, kiến nghị Trong đó, phần nội dung nghiên cứu gồm chương:  Chương I: Tổng quan tình hình TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN xu hướng phát triển bền vững kiến trúc công nghiệp  Chương II: Cơ sở khoa học TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng phát triển bền vững  Chương III: Giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng phát triển bền vững NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTCN : Kiến trúc công nghiệp KT–XH : Kinh tế – Xã hội KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCNST : Khu công nghiệp sinh thái KCX : Khu chế xuất KH–CN : Khoa học – Công nghệ KH–KT : Khoa học – Kỹ thuật PTBV : Phát triển bền vững MTSX : Môi trường sản xuất TCMTSX : Tổ chức môi trường sản xuất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XNCN : Xí nghiệp cơng nghiệp VKTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm VKTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 10.000 m2 - 40.000 m2; bố trí xưởng có diện tích 100 m2, 200 m2, 500 m2, 1.000 m2, 3.000 m2, xây dựng KCX, KCN KCNC Do tiến trình CNH, HĐH đất nước, thị hóa mở rộng, buộc chuyển đổi cơng KCN khơng cịn phù hợp yêu cầu tăng trưởng bền vững 1.3 Xu hướng phát triển bền vững nói chung Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: Kinh tế tăng trưởng bền vững; Xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng Môi trường lành, tài nguyên trì bền vững Kiến trúc bền vững cân mong muốn bảo vệ môi trường, hệ sinh thái bao quanh (Thiên nhiên) với nhu cầu cộng đồng áp lực kinh tế (Con người) 1.4 Xu hướng phát triển bền vững kiến trúc công nghiệp 1.4.1 Lược sử kiến trúc công nghiệp giới Sự hình thành phát triển xây dựng công nghiệp trước kỷ XX Điểm khởi đầu q trình cơng nghiệp hố Châu Âu diễn vào năm cuối kỷ XVIII Anh, gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ với phát minh máy nước máy dệt Xây dựng công nghiệp năm đầu kỷ XX Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ vào cuối kỷ thứ XIX đầu kỷ XX đánh dấu đời động điện động đốt Nó tạo khả cung cấp lượng cho sản xuất cách chủ động Kỹ thuật sản xuất chuyển hoàn toàn từ cấu thủ công sang cấu công nghiệp Xuất phân công lao động sử dụng băng chuyền sản xuất Xây dựng cơng trình cơng nghiệp trở thành thị trường hấp dẫn nhà tư vấn thiết kế kiến trúc- xây dựng Xây dựng công nghiệp sau chiến tranh giới thứ 10 Nhu cầu phục hồi sau chiến tranh thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kỹ thuật xây dựng, đặc biệt xây dựng theo kiểu lắp ghép Chất lượng cơng trình quy hoạch thị năm đầu sau chiến tranh phải nhường bước cho ưu tiên khối lượng xây dựng thời gian xây dựng 1.4.2 Các xu hướng xây dựng công nghiệp - Về quy hoạch, KCN XNCN đô thị cải tạo trước hết mặt môi trường, mặt khác tiến kỹ thuật sản xuất mà số loại XNCN thuộc loại hình cơng nghiệp bố trí gần lại khu - Sự xuất khái niệm “công viên khoa học”, làng khoa học” (Science, Office and Business Park) khu vực tập trung công trình hoạt động nghiên cứu khoa học sản xuất thuộc loại hình cơng nghiệp kỹ thuật cao - Sự xuất hệ thống dẫn đến thay đổi to lớn thiết kế vỏ bao che, tổ chức nội thất lựa chọn giải pháp kết cấu mái - Tính linh hoạt nhà cơng nghiệp - Nhà sản xuất đa - Xuất nhiều khái niệm tổ chức sản xuất Sự xuất loại nhà kho với ngăn chứa cao tầng phù hợp với việc đóng gói, vận chuyển, bảo quản nguyên, vật liệu, thành phẩm tự động hóa - Kết cấu thép, vật liệu bao che nhẹ kết hợp với kính giải pháp xây dựng thơng dụng - Cùng với biện pháp kỹ thuật giảm tác hại sản xuất môi trường, tiết kiệm đất xây dựng tăng diện tích xanh XNCN biện pháp đặc biệt ý để giải vấn đề môi trường - Tổ chức tốt môi trường sản xuất trở thành nhiệm vụ quan trọng quy hoạch, thiết kế không gian nhà sản xuất - Phương tiện thiết kế phương pháp thiết kế hoàn toàn thay đổi tham gia phần mềm tin học mạng thông tin 1.4.3 Xu hướng phát triển bền vững TCMTSX - Công nghệ trở thành quyền lực, diễn chủ yếu KCN, XNCN - Xuất nhiều ngành công nghiệp 11 - Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất - Môi trường sinh thái đặc biệt quan tâm - Tuổi trung bình sản phẩm rút xuống cịn từ - năm - Tỉ lệ chi phí cho trang bị kỹ thuật ngơi nhà tổng chi phí đầu tư xây dựng tăng lên, chất lượng phương tiện sản xuất, trang bị mở rộng sản xuất - Chất lượng sống người lao động ngày nâng cao 1.5 Kết luận Chương Nhìn chung, tình hình xây dựng CN phát triển với nhịp độ không ngừng gia tăng theo đà tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển tồn giới Theo đó, tình hình xây dựng CN nước nhà khơng nằm ngồi qui luật tồn cầu hóa Nền cơng nghiệp Việt Nam nhiều ngun nhân, nên sau chậm số nước khu vực giới, gặt hái thành đáng khích lệ Định hướng chiến lược phát triển bền vững quốc gia lấy VKTTĐPN đầu lĩnh vực kinh tế - xã hội, thực quan tâm hệ thống trị Xây dựng cơng nghiệp nhẹ thay đổi theo yêu cầu đòi hỏi ngày cao theo yêu cầu xã hội tiến khoa học kĩ thuật, thiết kế công nghiệp không đơn tổ chức không gian vật chất phục vụ sản xuất thay TCMTSX XNCN đậm tính khoa học nhân văn Ngày nay, để đạt suất cao, không nhờ vào đổi công nghệ sản xuất tiên tiến, mà thông qua việc TCMTSX XNCN đạt chất lượng tốt hơn, góp phần nâng cao tồn diện môi trường vật chất tinh thần người lao động Đây bước đệm cần thiết để hướng tới phát TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng phát triển bền vững Trên sở thực trạng TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN, nghiên cứu định hướng PTBV MTSX khơng mang lại lợi ích cho nhà đầu tư, người lao động mà cịn góp phần cho thành công đề án mục tiêu PTBV đất nước, ví dụ: Đề án khắc phục nhiễm môi trường PTBV, Đề án hành động ứng phó với biến đổi hậu, v.v 12 Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC TCMTSX TRONG CÁC XNCN NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PTBV 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổ chức môi trường sản xuất (TCMTSX) XNCN nhẹ Môi trường sản xuất (MTSX) môi trường không gian – vật chất để tổ chức trình sản xuất, thực hoạt động mối quan hệ người Được coi phạm vi hoạt động xã hội thể rõ mối quan hệ biện chứng đặc điểm xã hội lao động, phát triền người trình độ phát triển kinh tế- xã hội văn hóa nói chung TCMTSX q trình tập hợp, xếp biện pháp hoạt động đa dạng giúp tạo dựng nên MTSX đáp ứng yêu cầu sản xuất người lao động, mà đạt đến biến đổi sâu sắc nội dung lao động - Đẩy mạnh, phát triển hợp lý hóa sản xuất - Phát triển khoa học – kỹ thuật - Nâng cao mức sống vật chất- tinh thần người lao động, phát triển người mối quan hệ xã hội lao động - Sự hình thành đặc điểm lao động - Phát triển nâng cao trình độ văn hóa lao động Yêu cầu MTSX ngày cao phức tạp địi hỏi q trình TCMTSX phải lập kế hoạch, nghiên cứu - phát triển tổ chức thực theo phương pháp khoa học dựa sở sản xuất phát triển Theo GS.TSKH Ngô Thế Thi, TCMTSX cách khoa học xếp nhiệm vụ TCMTSX theo hệ thống mức độ cấu không gian khác nhau, mức độ tổ chức khơng gian lại có u cầu chất lượng riêng Nội dung TCMTSX theo mức độ cấu tổ chức không gian a) Khu cơng nghiệp mơi trường thị b) Xí Nghiệp cơng nghiệp c) Nhà / Cơng Trình d) Phịng/ Nhóm phịng e) Chỗ làm việc 13 2.1.2 Đặc điểm MTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN Công nghiệp nhẹ bao gồm ngành như: Công nghiệp Da, In nhuộm, Dệt, May, Bột giấy- giấy, Nhựa, Sành sứ - Thủy tinh, nước giải khát…  Đặc điểm công nghệ Trang thiết bị cơng nghệ, trang thiết bị vận chuyển, có kích thước không lớn so với tỉ lệ người, tải trọng thân hoạt tải không cao Các vật phẩm sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm bao bì v.v… dễ bắt cháy, u cầu phịng cháy chữa cháy cao • Đặc điểm lao động Cường độ lao động nhịp độ trung bình, nhẹ khơng căng thẳng địi hỏi kiên nhẫn, tỉ mỉ, khéo léo xác, thơng thường phù hợp với lao động nữ Trong thực tế tỉ lệ công nhân nữ ngành công nghiệp nhẹ chiếm từ 70 đến 80% tổng số, ngành dệt may nhân cơng nữ chiếm đến 80% • Đặc điểm khơng gian Do mức độ ô nhiễm thấp, cho phép xây dựng không xa giáp ranh khu dân cư thị Hiện nay, KCN để khuyến khích đầu tư, thường chia lô đất xây dựng XNCN linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng nhà đầu tư Do đặc điểm vị trí, KCN ngành công nghiệp nhẹ giáp ranh khu dân cư, tận dụng yếu tố hạ tầng giao thông, cảnh quan…vào giải pháp TCMTSX Công nghệ sản xuất đa số XNCN nhẹ, có tính linh hoạt cao, có nhiều khả bố trí thiết bị khác mà không ảnh hưởng đến sản xuất, điều cho phép tổ hợp khơng gian trong, ngồi dễ dàng, hình khối kiến trúc phong phú, dễ đẹp • Đặc điểm thẩm mỹ Hình thức kiến trúc bị hạn chế yêu cầu không gian đặc điểm sản xuất, áp dụng kiến trúc nhiều tầng, khắc phục hạn chế mặt bố cục hình khối, dễ dàng việc phân chia khối kiến trúc lớn, cho gần gũi với tỉ lệ người Mức độ nhiễm mơi trường khơng khí thấp, cho phép sử dụng yếu tố tự nhiên xanh, mặt nước v.v… tham gia vào việc cải thiện vi khí hậu, tạo cảnh quan 14 2.1.3 Phát triển bền vững lĩnh vực sản xuất công nghiệp 2.1.3.1 Tài nguyên môi trường tự nhiên 2.1.3.2 Khoa học công nghệ kiến trúc xây dựng tổ chức sản xuất  Cơng cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu (Gọi phần cứng công nghệ)  Thơng tin, phương pháp, quy trình bí  Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý  Con người (Ba thành phần sau gọi phần mềm cơng nghệ) 2.1.3.3 Tính nhân văn PTBV lĩnh vực sản xuất công nghiệp 2.1.4 TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV cần nhìn nhận cách thức suốt trình phát triển mục tiêu, thực chất nâng cao chất lượng TCMTSX hiệu kinh tế, giá trị lâu dài môi trường hết chất lượng sống người Nội dung TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV, tương tự xếp theo mức độ cấu không gian: a) Khu công nghiệp mơi trường thị b) Xí nghiệp cơng nghiệp c) Nhà/ Cơng trình d) Phịng/ Nhóm phịng e) Chỗ làm việc 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các Business Park, Khu công nghiệp sinh thái (Eco-Industrial Park), XNCN theo định hướng PTBV giới Việt Nam 2.2.2 Tổng hợp kinh nghiệm giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ theo định hướng PTBV giới Việt Nam 2.3 Các sở khác 2.3.1 Cơ sở điều kiện tự nhiên a) Điều kiện khí hậu b) Điều kiện tự nhiên 15 c) Các ảnh hưởng điều kiện khí hậu-tự nhiên đến TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN Các ảnh hưởng điều kiện khí hậu – tự nhiên TCMTSX là: - Giải pháp quy hoạch tổng mặt XNCN: địa hình - địa chất, khí hậu, hướng nắng, gió chủ đạo ảnh hưởng mang tính định đến giải pháp quy hoạch tổng mặt XNCN - Kết cấu vỏ bao che hình thức mặt đứng: XNCN nhẹ VKTTĐPN thuộc miền khí hậu Nam Bộ đặc trưng mùa mưa dầm nắng gắt năm, nên vật liệu phải có khả chống chịu nóng, ẩm thấm, che nắng, che mưa Kết cấu bao che thoáng nhẹ, đảm bảo khả chiếu sáng, thơng gió tốt cho cơng trình sản xuất - Tổ chức cảnh quan xanh, mặt nước: xanh, mặt nước hai yếu tố tự nhiên có tác dụng cải thiện vi khí hậu tốt - Màu sắc cơng trình: Màu sắc tác động lớn đến tâm lý người Mơi trường lao động kết hợp với đặc điểm khí hậu nhiệt đới, nắng nóng, xạ mặt trời cao, TCMTSX cần lựa chọn màu sắc phù hợp khí hậu tâm lý người lao động 2.3.2 Cơ sở điều kiện kinh tế- xã hội a) Tiềm lực kinh tế b) Yếu tố xã hội – người Con người trung tâm phát triển bền vững 2.3.3 Cơ sở công nghệ 2.3.4 Cơ sở pháp lý a) Định hướng quy hoạch phát triển không gian quy hoạch XNCN nhẹ VKTTĐPN b) Luật bảo vệ môi trường Nghị định/ Nghị Chính phủ bảo vệ mơi trường 2.4 Kết luận Chương II Nghiên cứu lồng ghép tiêu chí PTBV vào TCMTSX XNCN nhẹ, nhằm gia tăng thêm “chất” biến đổi tích cực, mà ta có trình sản xuất, như: kinh tế đạt hiệu tăng trưởng nhanh hơn, hội đổi cơng nghệ sản xuất, phát huy trình độ văn hóa xã hội- người, ý thức sử dụng 16 lượng tiết kiệm, lượng tái tạo không gây nguy hại nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái v.v…và góp phần hội nhập xu chung giới lĩnh vực Với định hướng phát triển kinh tế Việt Nam, khu vực CN xây dựng, ngành công nghiệp nhẹ tiếp tục đóng góp chủ lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do đó, việc TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV xu hướng tất yếu giai đoạn tương lai Bên cạnh đó, nhờ vị trí địa lý VKTTĐPN hội tụ đầy đủ tiềm thuận lợi điều kiện tự nhiên, tiềm lực kinh tế, yếu tố xã hội – người, thu hút đầu tư nước v.v… ra, VKTTĐPN lợi có thành phố Hồ Chí Minh, nơi trung tâm phát triển KH-CN đào tạo nguồn nhân lực tri thức cao nước Ngày nay, PTBV sản xuất cơng nghiệp xây dựng khơng thể thiếu việc áp dụng tiến KH-CN tiên tiến, CN nhẹ phải hội nhập nhanh với tồn giới để khơng bị tụt hậu kỷ nguyên CN 4.0 Chương III: GIẢI PHÁP TCMTSX TRONG CÁC XNCN NHẸ VKTTĐPN THEO ĐỊNH HƯỚNG PTBV 3.1 Những nguyên tắc cho đề xuất TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV 3.1.1 Không làm tăng giá trị đầu tư, phức tạp hóa tiến trình xây dựng TCMTSX 3.1.2 Nâng cao chất lượng sống cho người lao động, góp phần cải thiện mối quan hệ xã hội theo chiều hướng tích cực 3.1.3 Góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3.1.4 Giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cộng đồng 3.1.5 Xây dựng nhiệm vụ tổ chức TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV 3.2 Các nhóm giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV 17 3.2.1 Quy hoạch dự báo TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV a) Dự báo điều kiện phát triển KHKT công nghệ sản xuất tương lai Cuộc cách mạng công nghiệp mà trải qua cáchmạng Công nghiệp 4.0, thúc đẩy tiến bao gồm sản xuất thơng minh, ro bot, trí tuệ nhân tạo Internet of Things (IoT) tảng liệu lớn (Big data) b) Đưa nội dung PTBV vào công tác quy hoạch Khu, cụm CN phạm vi không gian lớn MTSX, phạm vi không gian tham gia yếu tố thuộc KCN vào tổng thể, mà nhiều yếu tố thuộc KCN lân cận khu dân cư đô thị, giải pháp TCMTSX cho cấu không gian này, cần phù hợp với quy hoạch không gian tổng thể tỉnh, thành VKTTĐPN c) Chủ động kết nối, đấu nối mạng lưới hệ thống khu vực, Vùng CN 3.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật (Xí nghiệp cơng nghiệp) a) Nguyên tắc quy hoạch mặt chung XNCN b) Cơ cấu tổ chức không gian mặt chung XNCN c) Quy hoạch môi trường cảnh quan XNCN d) Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng trình cơng nghệ (Nhà sản xuất/ Phịng làm việc/ Chỗ làm việc) a) Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cơng trình Xanh PTBV áp dụng cho cơng trình cơng nghiệp Hiện nay, Việt Nam áp dụng chủ yếu loại tiêu chuẩn cơng trình Xanh, bao gồm LEED (Hội đồng cơng trình xanh Mỹ), LOTUS (Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam), EDGE (IFC Tổng cơng ty tài quốc tế – thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới), BCA – GREEN MARK (Hội đồng cơng trình xanh Singapore) Cịn có tiêu chuẩn FM Approved thuộc Tổ chức FM Global, Hoa Kỳ b) Giải pháp thiết kế cơng trình cơng nghiệp xanh PTBV - Giải pháp thiết kế vỏ bao che cơng trình - Giải pháp thiết kế thơng gió tự nhiên (giải pháp thụ động) 18 - Giải pháp thiết kế chiếu sáng tự nhiên (giải pháp thụ động) - Giải pháp thiết kế tiết kiệm lượng hệ thống điều hịa khơng khí c) Cơng nghệ xây dựng thiết kế kiến trúc công nghiệp d) Tổ hợp kiến trúc nhà sản xuất e) Biện pháp nâng cao tính vạn năng, linh hoạt nhà sản xuất 3.3 Kết luận chương III Các nhóm giải pháp đề xuất theo hướng PTBV TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN hoàn toàn dựa sở nghiên cứu yếu tố phù hợp điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế mạnh Vùng Để đạt kết tối ưu cho tiến trình TCMTSX cần đầu tư nghiên cứu thực cách nghiêm túc từ khâu lập dự án đầu tư đưa vào vận hành, theo dõi quản lý suốt vòng đời dự án, giai đoạn thực cần phải xếp lồng ghép tiêu chí PTBV vào nội dung TCMTSX Thơng qua giải pháp pháp TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV áp dụng cho vùng lãnh thổ kinh tế khác nước dựa yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nơi xây dựng mà không thiết áp dụng cách máy móc áp đặt Phần không giải vấn đề ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính…mà cịn mang lại lợi ích cho nhà đầu tư, nâng cao trình độ văn hóa, cải thiện chất lượng sống cho người lao động, góp phần phát triển xã hội Từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường tồn dân tham gia vào cơng CNH, HĐH đất nước 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kể từ sau 1986 đến nay, kinh tế cơng nghiệp VKTTĐPN có bước phát triển đột phá toàn diện, ngày khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế nước Bên cạnh tăng trưởng qui mô sản xuất, môi trường sản xuất XNCN, Khu, Cụm công nghiệp Vùng không ngừng cải thiện Tuy nhiên, so sánh, đối chiếu với trình độ phát triển chung giới khu vực, đặc biệt khía cạnh PTBV, trào lưu tiến thời đại, có nhiều vấn đề cần lưu tâm TCMTSX XNCN, Khu, Cụm công nghiệp Vùng để cập nhật trình độ quốc tế, vốn vấn đề sống kinh tế công nghiệp thời buổi hội nhập Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp định hướng PTBV TCMTSX XNCN nhẹ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam việc cần tiến hành Sự phát triển công nghiệp, việc TCMTSX XNCN giới khu vực thập kỷ gần hầu hết theo định hướng bền vững Cơ sở lý luận thực tiễn lĩnh vực giới dần hoàn thiện, thể qua hệ thống tiêu chí khác tùy thuộc điều kiện nước, cộng với nghiên cứu nước đặc biệt tiến nhận thức khơng quyền, nhà đầu tư, người thực dự án xây dựng công nghiệp người lao động, người thụ hưởng môi trường XNCN v.v… điều kiện cần đủ cho việc đề xuất giải pháp định hướng PTBV TCMTSX XNCN, mà cụ thể XNCN nhẹ, vốn chiếm tỉ trọng cao tổng số XNCN Vùng KTTĐPN Các giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV đề xuất dựa nguyên tắc: - Không làm tăng giá trị đầu tư mà cịn làm giảm chi phí cho nhà đầu tư vận hành cơng trình khơng làm phức tạp hóa mà hợp lý hóa khâu tiến trình xây dựng TCMTSX - Nâng cao chất lượng sống cho người lao động, góp phần cải thiện mối quan hệ xã hội theo chiều hướng tích cực - Góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xã hội 20 - Giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cộng đồng Và, nhóm giải pháp TCMTSX đề xuất chia thành sau: - Giải pháp quy hoạch dự báo TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV, bao gồm nội dung: - Nhóm giải pháp quy hoạch kiến trúc quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: - Nhóm giải pháp cơng trình công nghệ, bao gồm: Trong khuôn khổ luận văn cao học, với điều kiện thời gian nghiên cứu có giới hạn, vấn đề nghiên cứu đề cập mang tính tổng quan, đề xuất giải pháp TCMTSX XNCN nhẹ VKTTĐPN theo định hướng PTBV có dựa tình hình thực tiễn, tiềm mạnh Vùng Cùng với mong muốn, phần vấn đề nghiên cứu góp phần tham gia vào cơng gìn giữ bảo vệ mơi trường cách q trình làm nghề, kiến trúc sư tư vấn, góp tiếng nói cho nhà đầu tư nên tham gia xét thấy phù hợp điều kiện, hướng đến lợi ích cộng đồng mơi trường sống chất lượng, an tồn lành mạnh, mặt sản xuất bền vững thực có lợi ích kinh tế tăng khả cạnh tranh lâu dài Luận văn chắn nhiều hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu, ghi nhận ý kiến đóng góp từ nhà nghiên cứu chun gia lĩnh vực cơng trình “Xanh” phát triển bền vững, để luận văn hoàn chỉnh KIẾN NGHỊ a) Tạo lập phát triển thị trường xây dựng công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững b) Xây dựng hoàn chỉnh quy chuẩn hệ thống có liên quan nhằm tạo sở pháp lý vững cho phát triển bền vững cơng trình cơng nghiệp c) Xây dựng tiêu chí cơng trình cơng nghiệp PTBV để làm sở thiết kế, đánh giá cấp chứng cơng trình PTBV d) Đào tạo nhân lực nâng cao lực thiết kế, công nghệ xây dựng cơng trình cơng nghiệp PTBV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC [1] Bộ Công nghiệp (2005), Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – thành tựu & triển vọng, Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội [2] Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội [3] GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng (2014), Các giải pháp thiết kế cơng trình Xanh Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội [4] TS.KTS Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển Business Park mơ hình tất yếu cho đô thị đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội [5] PGS.TSKH Nguyễn Nam, TS Phạm Đình Tuyển (2008), Phát triển bền vững kiến trúc, Bài giảng cho Cao học Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Khoa đào tạo sau đại học, Hà Nội [6] GS.TSKH Ngô Thế Thi (2002), Tổ chức môi trường lao động, Bài giảng cho Cao học Kiến trúc, Đại học Xây dựng, Khoa đào tạo sau đại học, Hà Nội [7] TS.KTS Phạm Đình Tuyển (2008), Thiết kế Kiến trúc Nhà sản xuất, Bộ môn KTCN, trường Đại học xây dựng, Hà Nội [8] TS.KTS Phạm Đình Tuyển (2009), Thiết kế tổng mặt XNCN, Bộ môn KTCN, trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [9] TS KTS Phạm Đình Tuyển (2016), Lịch sử kiến trúc công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội MỘT SỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ – LUẬN VĂN THẠC SĨ [10] Trịnh Duy Anh (2005), Tổ chức thẩm mỹ mơi trường lao động xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc, TP.HCM [11] Nguyễn Nam (1999), Tổ chức hồn thiện mơi trường kiến trúc cảnh quan XNCN điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học, Hà Nội [12] Lê Trọng Phú (2002), Nghiên cứu mơ hình giải pháp quy hoạch kiến trúc khu/ cụm công nghiệp sinh thái vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc, TP.HCM [13] Ngô Thế Thi (1987), Tổ chức môi trường lao động xây dựng công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học, Weimar [14] Nguyễn Thanh Hải (2003), Nghiên cứu quy hoạch không gian kiến trúc sinh thái môi trường sản xuất khu công nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc, TP.HCM [15] Vũ Văn Xuyền (2011), Ứng dụng mơ hình Business Park vào phát triển khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc, TP.HCM INTERNET [16] http://www.congnghiep.hochiminhcity.gov.vn [17] http://www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn [18] http://www.hepza.gov.vn [19] http://www.khucongnghiep.com.vn [20] http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn [21] http://www.ttcland-iz.vn [22] https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/cong-trinh-cong-nghiep-xanhtai-viet-nam-xu-huong-phat-trien-de-hoi-nhap-the-gioi.html) [23] https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/vat-lieu-cong-nghe/ungdung-mo-hinh-thong-tin-cong-trinh-trong-thiet-ke-cong-trinh-hien-naybim.html [24] http://tcxdvn.xaydung.gov.vn/index.aspx?site=10&page=86-tieuchuan&news=198 [25] https://vgbc.vn/cong-trinh-xanh/ II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [26] Ernest A Lowe (2005), Eco-industrial Park Handbook for Asian Developing Countries, The United States of America [27] Michael D Beyard (1995), Business and Industrial Park development Handbook, The United States of America [28] Public disclosure authorized (2017), an international framework for ecoindustrial parks, the world bank group (unido, world bank group, giz) INTERNET [29] http://www.archdaily.com [30] http://www.sophia-antipolis.org [31] ... sản xuất XNCN nhẹ theo định hướng bền vững  Đề xuất nguyên tắc giải pháp tổ chức môi trường sản xuất XNCN nhẹ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo định hướng phát triển bền vững TỔNG QUAN CÁC... trạng tổ chức môi trường sản xuất XNCN nhẹ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam quan điểm phát triển bền vững  Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững môi trường kiến trúc/ tổ chức môi trường. .. HÌNH TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT TRONG CÁC XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NHẸ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỀN BỀN VỮNG TRONG KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP 1.1 Tình hình xây dựng phát triển

Ngày đăng: 19/09/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w