1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2019-VLVH-ĐCBG-CSVS CHO TRẺ MN

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Học phần: Chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non Mã học phần: CHM421V; Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 20; Thực hành: 10) I Mục tiêu Kiến thức: - Phân tích kiến thức đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu vệ sinh trẻ em; sở lý luận, phương pháp, biện pháp chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non cách có hệ thống khoa học Kỹ năng: - Phát triển kỹ nghiên cứu tài liệu, kỹ thiết kế, tổ chức đánh giá kết hoạt động chăm sóc, giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non - Phát triển kỹ đánh giá thực tiễn hoạt động chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ trường mầm non Thái độ: - Nghiêm túc trình nghiên cứu môn học vận dụng kiến thức vào thực tế chăm sóc trẻ trường mầm non - Có tình cảm trách nhiệm cơng việc lựa chọn, đặc biệt lòng yêu nghề, yêu trẻ II Chuẩn bị - Vật chất: + Người dạy: Đề cương giảng, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, đồ dùng thực hành cần thiết: búp bê, khăn, chậu, quần áo trẻ em, bàn chải đánh răng… + Người học: Bút, vở, tài liệu học tập, đồ dùng thực hành cần thiết: búp bê, khăn, chậu, quần áo trẻ em, bàn chải đánh răng… - Địa điểm: Lớp học lý thuyết giảng đường Học thực hành phòng thực hành khoa - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, thực hành… III Hƣớng dẫn thực - Để việc giảng dạy học tập môn học đạt kết cao, giáo viên môn cần hướng dẫn sinh viên học tập theo nội dung chương trình - Tổng số tiết 30 tiết gồm có: +20 tiết lý thuyết học lớp + 10 tiết thực hành: thực hành theo nhóm phịng thực hành - Sinh viên học tập hướng dẫn trực tiếp giáo viên môn - Điểm đánh giá phận theo thang điểm 10 với trọng số sau: + Kiểm tra học phần: 0,25 + Chuyên cần: 0,1 + Thực hành: 0,15 + Điểm thi kết thúc học phần: 0,6 Hình thức thi: Tự luận - Điểm học phần: điểm trung bình chung có trọng số điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến 01 chữ số thập phân V Tài liệu học tập [1] Hồng Thị Phương, Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB Đại học sư phạm.(2008) [2] Ngô Huyền Nhung, Đề cương giảng Chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non, Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên, 2019 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Tài liệu tham khảo: [3] Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang, Giáo dục mầm non tập 1, 2, 3, NXB Đại học sư phạm, (2004) [4] Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa , Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm (2014) [5] Lê Thanh Vân Con người môi trường, NXB Đại học sư phạm, (2009), [6] Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2005) Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA VỆ SINH TRẺ EM (Lý thuyết: 3; Thực hành:0) Mục tiêu * Cung cấp cho sinh viên hiểu biết đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu vệ sinh trẻ em; Mối quan hệ vệ sinh trẻ em với số môn khoa học khác sơ lược tình hình chăm sóc, giáo dục trẻ em * Rèn luyện cho sinh viên kỹ đọc khai thác tài liệu học tập, kỹ việc sử dụng phương pháp nghiên cứu vệ sinh trẻ em * Giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trường mầm non Từ đó, hình thành cho sinh viên ý tức tự giác, tích cực q trình học tập 1.1 Đối tƣợng, nhiệm vụ vệ sinh trẻ em Vệ sinh trẻ em môn khoa học, thành phần quan trọng vệ sinh học, để xác định đối tượng nhiệm vụ vệ sinh trẻ em, cần dựa vào đối tượng nhiệm vụ vệ sinh học 1.1.1 Vệ sinh học 1.1.1.1 Khái niệm Vệ sinh học môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sống đến sức khoẻ người Nó nghiên cứu biện pháp nhằm ngăn ngừa điều kiện bất lợi tạo điều kiện thuận lợi để củng cố bảo vệ sức khoẻ cho người, hạn chế bệnh tật tử vong, kéo dài tuổi thọ nâng cao sức lao động xã hội 1.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu vệ sinh học Các yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ người đối tượng nghiên cứu vệ sinh học Có thể chia yếu tố thành nhóm sau: * Yếu tố di truyền: di truyền ảnh hưởng tới cấu trúc, chức tâm - sinh lý người Nhiều cá thể có tính di truyền rõ rệt Dựa vào quy luật di truyền, người ta xây dựng mơ hình phát triển thể mơ hình bệnh tật có liên quan, từ có biện pháp phịng tránh cải tạo Những tác động từ bên ngồi làm thay đổi tính di truyền Tuy nhiên, biến đổi xảy tương đối chậm * Yếu tố môi trường: - Môi trường tự nhiên: biến đổi mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng tới sức khoẻ người Môi trường tự nhiên bao gồm đất, nước, khơng khí, ánh sáng, khí hậu, thời tiết Khi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh thay đổi Có bệnh gặp nhiều vào mùa đơng, trái lại có bệnh lại nhiều vào mùa hè Cũng có bệnh vùng diễn biến nặng vùng khác diễn biến nhẹ Tất thay đổi có liên quan tới việc phòng chống bệnh tật bảo vệ sức khoẻ cho người - Môi trường xã hội: mơi trường xã hội bao gồm: chế độ trị, phát triển kinh tế, điều kiện lao động sản xuất, sinh hoạt, nhà ở, tiện nghi lại, hồn cảnh chiến tranh hồ bình, phát triển dân số, phân bố dân cư, trình độ khoa học kỹ thuật… Ngồi cịn có yếu tố khác tập quán, lối sống (ăn uống, vui chơi, giải trí, phong tục, tơn giáo….) có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sức khoẻ người 1.1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu vệ sinh học Với phương châm phịng bệnh chính, vệ sinh học cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thể người: vệ sinh học nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh lý, phát triển thể chất, tinh thần thể khoẻ mạnh Từ xây dựng tiêu chuẩn mặt thể lực sức khoẻ người, đưa phương hướng, biện pháp để đạt tiêu chuẩn đề nâng cao sức khoẻ, đóng góp sức lực, trí tuệ người cho xã hội kéo dài tuổi thọ cho họ - Nghiên cứu môi trường bên ngồi: tìm hiểu mơi trường sinh hoạt, học tập, lao động sản xuất chiến đấu người nhằm xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lành mạnh Do đó, vệ sinh học tìm biện pháp nhằm cải tạo hồn cảnh, mơi trường sống không thuận lợi để người sống an toàn, khoẻ mạnh - Nghiên cứu bệnh tật, chấn thương, tai nạn: tìm hiểu nguyên nhân gây nên bệnh tật, chấn thương, tai nạn gặp phải đời sống người để tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân đảm bảo an toàn cho người Ba nhiệm vụ vệ sinh học có liên quan mật thiết với nhau, gắn bó với nhằm góp phần tạo nên sức khoẻ toàn diện bền vững cho người 1.1.2 Vệ sinh trẻ em 1.1.2.1 Khái niệm Vệ sinh trẻ em môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sống đến phát triển trạng thái sức khoẻ trẻ em Nó nghiên cứu biện pháp nhằm tổ chức chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, củng cố sức khoẻ trẻ, phát triển thể cách toàn diện, cân đối tổ chức giáo dục trẻ hợp lý 1.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu vệ sinh trẻ em Quá trình phát triển thể từ bụng mẹ đến trưởng thành trải qua giai đoạn định chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác môi trường Do đó, vệ sinh trẻ em nghiên cứu biện pháp nhằm khắc phục yếu tố môi trường có ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ phát triển yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến trẻ Các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ phát triển thể chất trẻ như: tuổi, tình trạng thể chất tinh thần bà mẹ mang thai, môi trường sống trẻ nhỏ, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, điều kiện giáo dục, vui chơi giải trí, sinh hoạt vệ sinh cá nhân Nhờ vậy, vệ sinh trẻ em trang bị cho người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em nguyên tắc tiêu cần thiết việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ, giúp cho phát triển trí tuệ trẻ diễn bình thường, tăng cường sức khoẻ cho trẻ 1.1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu vệ sinh trẻ em - Nghiên cứu đặc điểm phát triển trẻ giai đoạn lứa tuổi - Nghiên cứu kiến thức vệ sinh học - Nghiên cứu vệ sinh quan hệ quan - Nghiên cứu vấn đề vệ sinh trang phục cho trẻ em - Nghiên cứu vấn đề vệ sinh giáo dục thể chất - Nghiên cứu sở vệ sinh nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Nghiên cứu vấn đề vệ sinh môi trường - Nghiên cứu việc giáo dục vệ sinh cho trẻ 1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu vệ sinh trẻ em 1.2.1 Phƣơng pháp điều tra Phương pháp sử dụng với mục đích nhằm phát thực trạng giáo dục thể chất, phát triển thể, trạng thái sức khoẻ trẻ em nguyên nhân thực trạng Trên sở đưa kiến nghị khoa học, nhằm thúc đẩy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế yếu tố tiêu cực, góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ Có thể sử dụng hai phương pháp điều tra sau: * Điều tra tổng quát Điều tra tổng quát thời gian tiến hành khảo sát hàng loạt trẻ khu vực khác chọn lứa tuổi sau dựa vào tiêu chí khảo sát, tiến hành phân loại trẻ thống kê theo độ tuổi Ưu điểm phương pháp cho kết nhanh, khơng địi hỏi thời gian dài theo dõi phát triển trẻ Tuy nhiên, để nhận xét kết xử lí phương pháp tốn thống kê có đủ độ tin cậy, cần tiến hành khảo sát trẻ với số lượng lớn * Điều tra cá thể Điều tra cá thể tiến hành chọn số đối tượng độ tuổi theo dõi theo mốc thời gian quy định Phương pháp có ưu điểm cho phép ta theo dõi cách sinh động trình phát triển trẻ Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp đòi hỏi phải tuân thủ số yêu cầu như: xác định mẫu điều tra, xây dựng tiêu chí điều tra, đảm bảo yêu cầu tối thiểu số lượng điều tra 1.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm * Thực nghiệm tự nhiên Phương pháp dùng để nghiên cứu ảnh hưởng môi trường bên lên thể trường hợp cụ thể Dựa kết thu sau thực nghiệm chuẩn hố điều kiện sống trẻ Đây phương pháp dùng để nghiên cứu vấn đề vệ sinh chăm sóc trẻ em * Thực nghiệm kiểm tra Là phương pháp hỗ trợ, nhằm làm xác bổ xung thêm số liệu cho phương pháp thực nghiệm tự nhiên Phương pháp đòi hỏi phải tuân theo điều kiện nghiên cứu tương đối ngặt nghèo: chọn đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm, điều kiện nghiên cứu 1.2.3 Phƣơng pháp thống kê Được sử dụng phương pháp hỗ trợ để sử lý kết nghiên cứu sau điều tra q trình thực nghiệm Ngồi ra, sử dụng biện pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu chuyển biến trạng thái sức khoẻ phát triển thể chất trẻ giai đoạn lứa tuổi khác nhau, giai đoạn lịch sử khác 1.2.4 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp nhằm tổng kết kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ em Trong trình nghiên cứu, sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu Song, tuỳ thuộc vào vấn đề cụ thể, chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp hỗ trợ khác 1.3 Sơ lƣợc tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em 1.3.1 Tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em giới 1.3.1.1 Sự đời công ước “Quyền trẻ em” - Văn kiện quốc tế quyền trẻ em tuyên ngôn Giơnevơ quyền trẻ em năm 1924 Hiệp hội quốc tế quỹ cứu trợ trẻ em khởi thảo dựa sở hiến chương quyền trẻ em năm 1923 - Ngày 20/11/1959, Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn quyền trẻ em có nội dung tiến với tinh thần “ Loài người phải dành cho trẻ em tốt đẹp mà có ” - Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng LHQ thông qua công ước quyền trẻ em đến ngày 26/1/1990, công ước mở cho nước kí Cơng ước có hiệu lực sau có 20 nước gia nhập phê chuẩn ngày 2/9/1990 Công ước “Quyền trẻ em” văn quốc tế đề cập cách toàn diện xác định mặt pháp lý quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, sở thừa nhận trẻ em có quyền bảo vệ chăm sóc Các tư tưởng đạo cơng ước là: lồi người cần dành cho trẻ em tốt đẹp mà có, lợi ích trẻ em phải quan tâm đầu tiên, phải ý ưu tiên trẻ em vấn đề có liên quan Các điều khoản công ước xây dựng dựa sở không phân biết đối xử áp dụng cho trẻ em giới (không phân biệt màu da, sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, giàu nghèo ) Trong phạm vi công ước, trẻ em người 18 tuổi Công ước thể rõ ba loại quyền trẻ em là: - Thứ nhất, quyền đáp ứng nhu cầu bản: có họ tên, có quốc tịch, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi, học tập, chăm sóc giúp đỡ đặc biệt bị tàn tật hay mồ côi - Thứ hai, quyền bảo vệ khơng bị bóc lột, lạm dụng kinh tế, tình dục, khơng bị huy động tham gia chiến tranh, không bị cách ly khỏi cha mẹ, không bị đối sử tàn tệ, tra dã man - Thứ ba, quyền tham gia bàn bạc vấn đề có liên quan tôn trọng ý kiến Các quyền trẻ em xây dựng dựa sở: tôn trọng phẩm giá cá nhân quyền người; chăm sóc, giúp đỡ đặc biệt trẻ em; bảo vệ gia đình - nhóm xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển sống hạnh phúc trẻ em, quan tâm hàng đầu đến lợi ích tốt cho trẻ em; vai trò quan trọng truyền thống giá trị văn hoá việc bảo vệ phát triển trẻ em; vai trò hợp tác quốc tế việc cải thiện đời sống trẻ em 1.3.1.2 Tổ chức triển khai việc thực quyền trẻ em * Đối với nhà nước: để triển khai công ước quyền trẻ em, quốc gia phải thực quyền thừa nhận công ước biện pháp như: Đảm bảo luật trẻ em quốc gia; Đưa vấn đề quyền trẻ em vào chương trình giảng dạy học tập cách phù hợp nhà trường…… * Các tổ chức phi phủ: - Tổ chức Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF) thành lập năm 1946, tổ chức chuyên môn LHQ, giải thưởng NOBEN hồ bình năm 1995 thành tích cơng tác trẻ em hồ bình giới - Liên minh cứu trợ trẻ em quốc tế (ISCA) - điều phối hoạt động tổ chức phi phủ, tự nguyện hoạt động hàng chục nước giới 1.3.2 Tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Việt Nam quốc gia tham gia tích cực vào q trình soạn thảo công ước (1979-1989), nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn công ước (không bảo lưu) (20/2/1990) Công ước với nội dung tiến nhân đạo, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Cũng phù hợp với Hiến pháp, pháp luật có liên quan đến trẻ em - Ngày 5/03/1991, nhà nước ta kí “ Tuyên bố giới sống bảo vệ phát triển trẻ em ” Hội nghị cấp cao giới thông qua - Đề chương trình hành động quốc gia với nội dung: Mở đợt tuyên truyền phổ biến tới người nội dung công ước quyền trẻ em: tuyên bố chương trình hành động Hội nghị cấp cao giới trẻ em; chương trình hành động quốc gia Việt Nam; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật phổ cập giáo dục tiểu học Bố trí nguồn ngân sách hợp lí ưu tiên cho chương trình hành động trẻ em - Ngày 16/08/1991, Nhà nước ban hành luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em 1.3.3 Chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em * Chăm sóc sức khỏe ban đầu bước tiếp xúc cá nhân, gia đình cộng đồng với hệ thống y tế nhà nước, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ gần tốt với nơi mà người sống làm việc Và tạo thành bước q trình chăm sóc sức khoẻ liên tục Chiến lược Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em có nội dung cụ thể sau: 1.3.3.1 Giám sát phát triển trẻ em - Mục đích: theo dõi tình trạng sức khoẻ trẻ hàng tháng, hàng năm, phát kịp thời bệnh suy dinh dưỡng, tình trạng nước bệnh tiêu chảy, bệnh nhiễm trùng để có biện pháp can thiệp kịp thời - Cách tiến hành: Theo dõi định kỳ cân nặng trẻ tuổi ghi vào biểu đồ tăng trưởng trẻ em + Cách ghi biểu đồ: xác định cân nặng trẻ biểu đồ Sau nối điểm cân nặng biểu đồ ta đường biểu diễn sức khoẻ trẻ + Cách đọc biểu đồ: đường biểu diễn sức khoẻ trẻ lên trẻ có sức khoẻ tốt, nằm ngang có dấu hiệu nguy hiểm, xuống nguy hiểm Trên biểu đồ cịn có đường giới hạn, đường biểu diễn cân nặng nằm đường giới hạn trẻ dang bị suy dinh dưỡng, cần phát sớm để có biện pháp điều trị kịp thời cho trẻ 1.3.3.2 Bù nước đường miệng - Mục đích: Nhanh chóng bù nước phục hồi lượng nước thể cách an toàn, ngăn ngừa rối loạn điện giải tăng sức đề kháng thể - Cách tiến hành: + Cho trẻ uống tất loại nước vô trùng bổ dưỡng cho thể, thực chế độ ăn lỏng với loại thức ăn chế biến kỹ, dễ tiêu + Cho trẻ uống dung dịch oresol, pha gói oresol với lít nước vô trùng cho trẻ uống theo nhu cầu ngày Các trường hợp nước nên đưa trẻ đến sở y tế kịp thời 1.3.3.3 Nuôi sữa mẹ - Mục đích: cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ sơ sinh , giúp trẻ có khả miễn dịch với bệnh tật, tiết kiệm cơng sức, tiền cho gia đình đem lai lợi ích cho người mẹ sau sinh - Cách tiến hành: Thực chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý cho người mẹ thời kỳ cho bú, đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người mẹ Trẻ cần bú mẹ sau sinh sớm tốt; cho trẻ bú mẹ theo 10 ... tháng tuổi trẻ vào ô đầu năm + Cân cho trẻ : trẻ tuổi cân lần/ tháng Trẻ từ - tuổi cân cho trẻ tháng lần Trẻ từ - tuổi cân cho trẻ tháng lần + Cách đọc biểu đồ: “Đường biểu diễn sức khoẻ trẻ? ?? lên... bảo vệ sinh cho trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ: nhằm mục đích tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu ngủ, hình thành phản xạ “Chuẩn bị ngủ” cho trẻ, làm cho giấc ngủ trẻ diễn nhanh hơn, trẻ ngủ sâu Vệ... số trẻ lớp tự thức giấc (cho trẻ yếu ngủ nhiều hơn) - Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ cách trật tự nề nếp - Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ 3.1.2.2 Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ

Ngày đăng: 19/09/2021, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Số lần và thời gian ngủ của trẻ theo lứa tuổi. Lứa tuổi  - 2019-VLVH-ĐCBG-CSVS CHO TRẺ MN
Bảng 3.1. Số lần và thời gian ngủ của trẻ theo lứa tuổi. Lứa tuổi (Trang 24)
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn về kích thƣớc bàn ghế của trẻ mầm non Chiều cao cơ thể Kích thƣớc bàn  Kích thƣớc ghế  - 2019-VLVH-ĐCBG-CSVS CHO TRẺ MN
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn về kích thƣớc bàn ghế của trẻ mầm non Chiều cao cơ thể Kích thƣớc bàn Kích thƣớc ghế (Trang 28)
Bảng 3.3. Nội dung đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trƣờng mầm non Số  - 2019-VLVH-ĐCBG-CSVS CHO TRẺ MN
Bảng 3.3. Nội dung đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trƣờng mầm non Số (Trang 33)
w