ĐỀ TÀI TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA địa PHƯƠNG NƠI ANH:CHỊ SINH SỐNG

14 5 0
ĐỀ TÀI TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA địa PHƯƠNG NƠI ANH:CHỊ SINH SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÀNH: VIỆT NAM HỌC -BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG NƠI ANH/CHỊ SINH SỐNG HỌC PHẦN: TỔNG QUAN DU LỊCH MỤC LỤC Khái quát Tiềm du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .1 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn .2 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Di tích lịch sử văn hóa 2.2.2 Lễ hội .5 2.2.3 Ẩm thực 2.2.4 Du lịch sinh thái Thực trạng Định hướng phát triển .10 KẾT LUẬN 11 Khái quát Tọa lạc vùng đồi trung du màu mỡ, Phú Thọ khoắc lên màu xanh đầy tươi tắn rạng rỡ Không ồn chẳng lặng lẽ, Phú Thọ mang dấu ấn riêng đồ Việt Nam vẻ đẹp linh thiêng vùng đất Tổ, cội nguồn dân tộc Việt Nam Nơi đây, từ buổi bình minh dân tộc, vua Hùng dựng nước Văn Lang, quốc gia dân tộc ta, lấy Phong Châu làm thủ đô Ngày nay, với phát triển xã hội, với tiềm du lịch mà thiên nhiên ưu ban tặng, Phú Thọ dần hoàn thiện tạo đà cho bước nhảy đột phá cho ngành du lịch nơi Tiềm du lịch Tiềm du lịch điều kiện, yếu tố thuộc tự nhiên như: “đất đai, khoáng sản, rừng, biển, tiềm lực người như: sức khỏe, trí tuệ, truyền thống văn hóa, văn hiến, ” Mỗi quốc gia, vùng miền có tiềm lực du lịch riêng tạo nên văn hóa đa dạng chúng Do địa hình khác sở hữu văn hóa khác nhau, vùng miền có tiềm lực để phát triển, thu hút khách du lịch đến thăm thú nghỉ dưỡng Phú Thọ vùng sở hữu nhiều tiềm du lịch lớn đa dạng 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Phú Thọ “tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, với tọa độ địa lý từ 1040 48’ đến 1050 27’ kinh độ Đông, 200 55’ đến 210 43’ vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp với tỉnh Tun Quang, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Nam giáp với Thủ Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Yên Bái” Phú thọ nằm khu vực trung tâm tiểu vùng Tây-Đông-Bắc, khu vực giao lưu vùng Tây Bắc, đồng sông Hồng vùng Đơng Bắc Với vị trí địa lý thuận lợi, Phú Thọ nơi giao thoa nhiều văn hóa, tạo điều kiện phát triển kinh tế cách vượt bậc 2.1.2 Địa hình Phú Thọ tỉnh miền núi, trung du địa hình nơi bị chia cắt mạnh.Được chia thành hai tiểu vùng tiêu biểu tiểu vùng núi cao Tây Nam tiểu vùng Đông Bắc Với phân bố rõ ràng hai địa hình, gây nhiều trở ngại đời sống sinh hoạt sản xuất người dân nơi đây, lợi để Phú Thọ phát triển kinh tế vùng Mỗi vùng phát triển kinh tế theo hướng khác nhau, ví dụ vùng núi cao phát triển lâm nghiệp, vùng đồi trung du phát triển nông nghiệp Tạo nên vùng kinh tế đa dạng, phát triển Đặc biệt địa hình Phú Thọ nôi tạo sản phẩm du lịch nơi 2.1.3 Khí hậu Với vị trí nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên Phú Thọ có mùa đơng khơ, lượng mưa tương đối ít, hướng gió thường xun gió mùa Đơng Bắc; mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành gió mùa Đơng Nam Theo thống kê: “Nhiệt độ trung bình 23 độ C, tổng lượng mưa bình quân từ 1.600 – 1.800mm/năm, độ ẩm khơng khí bình qn hàng năm 85 – 87%” Khí hậu Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển đa dạng, phong phú hóa cho thảm thực vật, sinh vật tỉnh 2.1.4 Thủy văn Nằm khu vực “ngã ba sông” sông lớn là: “Sông Hồng, Sông Đà Sông Lô” với hàng chục sông, suối nhỏ khác tạo nguồn cung cấp nước lớn cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Với đặc điểm thủy văn trên, Phú Thọ có điều kiện phát triển vận tải thủy, nuôi trồng thủy sản, đủ nguồn nước mặt cung cấp cho yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Phú Thọ bật với văn hoá rực rỡ lâu đời gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt từ thời đại vua Hùng.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, mà đến ngày Phú Thọ tự hào mang nhiều khu di tích lịch sử tiếng - cổ xưa say sưa mời gọi người đất Việt đặt chân đến để chiêm ngưỡng, khám phá Khu di tích lịch sử Đền Hùng Khu di tích lịch sử Đền Hùng di tích lịch sử đặc biệt quan trọng khơng tỉnh Phú Thọ mà cịn quốc gia dân tộc Được xây dựng núi Hùng - tọa lạc núi Cả( hay cịn có nhiều tên gọi khác núi Nghĩa Lĩnh, Hy Cương, Bảo Thiếu Sơn, ) cao 176m so với mực nước biển, thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, đất Phong Châu, cách trung tâm thành phố Việt Trì km, cách thủ đô Hà Nội gần 90km (dọc theo quốc lộ 2) Đây coi vùng đất Tổ Hùng Vương, nơi Nhà nước Văn Lang đời từ trước Cơng ngun với 15 lạc, trị 18 đời vua Hùng, dẫn dắt người Việt cổ từ thời kỳ đồ đá mới, qua sơ kỳ đồng thau, để vươn lên thịnh vượng giai đoạn văn hóa đồng thau sắt sớm Nhà nước Văn Lang ổn định, vua Hùng có cơng gây dựng phát triển văn hóa mang sắc thái tính cách núi rừng người Việt Chính nhờ gốc rễ bền vững mà qua bao thăng trầm lịch sử, kể hàng ngàn năm bị phong kiến phương Bắc hộ tìm cách đồng hóa, dân tộc Việt giữ gìn sắc riêng, sắc dân tộc Việt, văn hóa dân tộc Việt ngày Khu di tích lịch sử đền Hùng gồm nhiều cơng trình quan trọng Ngay từ chân núi du khách bước qua cổng đền, 225 bậc thang đá đến đền Hạ chùa Thiên Quang Tự, xây dựng từ kỷ XV “Tương truyền nơi bà Âu Cơ sinh bọc 100 trứng, nở thành 100 người Sau vợ chồng chia con, 50 theo mẹ Âu Cơ lên núi, cha Lạc Long Quân dẫn 49 người xuống biển, để lại người trưởng làm vua hiệu 739 Hùng Vương, đóng Phong Châu, lập Nhà nước Văn Lang” Từ sinh sơi nảy nở dân tộc Việt Nam ngày Ngày 19-9-1954, đường tiếp quản thủ đô Hà Nội, Bác Hồ ghé thăm đền Hùng Tại gốc Thiên tuế đền Hạ, Bác nói chuyện với chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên phong: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Từ đền Hạ leo lên 168 bậc đến đền Trung (tức Hùng Vương Tổ miếu) Tương truyền nơi vua Hùng lập quán xá để nghỉ ngơi bàn việc nước với lạc hầu, lạc tướng Tại nơi đây, vua Hùng thứ cho thi ăn ngon Hồng tử Lang Liêu dâng bánh chưng (hình vng, tượng trưng cho đất - theo quan niệm lúc đất vng) bánh giầy (hình trịn, tượng trưng cho trời) Từ đền Trung tiếp 102 bậc đến đền Thượng, gọi đền Thượng Kinh thiên linh điện (điện thờ Trời) Tương truyền, nơi vua Hùng thờ trời, thờ thần lúa Vua Hùng thứ lập miếu thờ Thánh Gióng - người có cơng đánh đuổi giặc Ân Đây nơi vua Hùng thứ 18 truyền cho cháu Thục Phán Thục Phán An Dương Vương dựng hai cột đá thề trông nom miếu giữ gìn nghiệp vua Hùng Cách đền Thượng khơng xa lăng vua Hùng Tương truyền lăng vua Hùng thứ Sau Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân bay lên trời, vua Hùng thứ cởi áo bào vắt lên cành kim giao hóa Đền Giếng nằm chân núi Nghĩa Lĩnh phía Đơng Nam Tương truyền hai nàng công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa, vua hùng thứ 18, thường chải tóc, chít khăn bên giếng Trên khu vực núi Nghĩa Lĩnh, nhà khảo cổ học tìm kiếm , khám phá nhiều di vật từ thời Văn Lang đến Đại Việt như: “rìu đá, giáo đồng, bát, đĩa gốm sứ, cột đá, thạp đất nung, gạch, ngói ” Đền Hùng mảnh đất cội nguồn dân tộc Việt Nam ta, năm đến ngày 10 tháng âm lịch, nhân dân khắp nơi nước núi Nghĩa Lĩnh giỗ Tổ Hùng Vương Trong dân gian có câu ca truyền tụng từ đời sang đời khác: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Chùa Phúc Thánh Chùa Phúc Thánh núi Ngọc Phúc, xã Hương Nộn, huyện Tam Thanh Chùa xây dựng năm 1145 bà Lê Thị Lan Xuân, vợ vua Lý Thần Tông Theo dân gian tương truyền: “qua đêm mưa gió, sấm chớp ầm ầm, sáng thấy núi mọc lên ngơi chùa, nên cịn gọi chùa Thiên Tạo Chùa làm gỗ tốt, cột to đến thước, dài 8-9 thước, kê đá xanh dày hàng thước Trên cột chạm khắc hoa văn cánh sen Theo sử sách để lại, chùa Phúc Thánh nơi bà Lê Thị Lan Xuân tu hành (1171)” Nơi ghi lại dấu vết bà tượng thờ, hay gọi tượng thánh mẫu Mộ bà đặt phía Tây chùa Chùa Phúc Thánh chùa thời Lý lại đến ngày mang đậm nét kiến trúc nghệ thuật thời Lý Đền thờ Noa Cả Đại vương Ở xã Hữu Phụ, tổng Sơn Dương, huyện Sơn Vi, huyện Phong Châu Tương truyền Đại vương tên Đinh Công Tuấn, người xã Hữu Phụ, võ tướng giữ chức Đô úy thời Thục Phán An Dương Vương Khi Triệu Đà đem quân sang đánh nước ta, ông mệnh vua cầm quân giết giặc Tiên Du (nay Tiên Sơn, Bắc Ninh) Về sau An Dương Vương giảng hoà với Triệu Đà, ơng khơng đồng tình, cáo quan q Triệu Đà sai sứ mời ông vào triều, ông giận mắng vua nhà Triệu Triệu Đà tức giận đem quân tiến đánh, ông tập hợp gia thần dân chúng quanh vùng chống cự lại Sau ông qua đời, dân chúng quanh vùng nhớ công ơn ông lập đền thờ Đình Hữu Bổ Thượng Ở làng Bổ Thượng (tên nơm làng Kệ Gó), xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao Đình xây theo kiểu “chồng bồn lọn” gồm năm gian hai chái (nay ba gian hai chái) Sàn lát gỗ Trên thành phần kiến trúc có chạm trổ trang trí Đề tài chạm khắc rồng có tai dơi, mồm rộng, lơng mày nhơ, ngồi cịn có hình tiên múa, hình lân có người cưỡi Đình Hữu Bổ Thượng thờ Đức Thánh Vương (tên húy Đinh Công Tuấn), người có cơng phị Thục Phán An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà thờ Đức Thánh Mẫu (mẹ Đinh Công Tuấn) thường gọi Công chúa Xuân Dung Đình dựng vào khoảng kỷ XVII 2.2.2 Lễ hội Phú Thọ vùng đất Tổ, nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có truyền thống văn hóa, âm nhạc, lễ hội phong phú Trong đáng ý lễ hội đền Hùng, hội Bạch Hạc Phần lớn lễ hội Phú Thọ thường diễn vào mùa xuân Hội đền Hùng Lễ hội đền Hùng lễ giỗ Tổ thiêng liêng dân tộc Việt Ngày Đảng Nhà nước định ngày Quốc giỗ nước Hằng năm, vào mồng 10 tháng âm lịch, lễ hội diễn đón nhân dân nước thăm viếng.Hơi diễn vịng 10 ngày từ ngày mồng đến ngày 10/3 Sáng mồng 10 tháng ngày lễ chính, nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước ta đến dâng hương bái cúng, sau đám rước đặc sắc, bên cạnh cịn tổ chức hát thi hát ca trù, hát xoan trò chơi truyền thống người Việt Ngày hội đền Hùng dịp để nhân dân nước hướng đất Tổ, nô nức hành hương, tưởng niệm vua Hùng Lễ hội Đền Hùng thể tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc, mang niềm hào giống nòi, tinh thần đồn kết nhân dân nước Hội Trị Trám Hội Trò Trám hay gọi hội linh tinh tình phộc tổ chức xóm Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Đây lễ hội độc đáo thể tín ngưỡng phồn thực dân tộc ta.Lễ hội diễn vào tối 11 sáng ngày 12 tháng giêng âm lịch, vào đêm ngày 11, nhân dân làng tụ họp phường Trám để thực nghi lễ Sẽ có đôi trai gái làng chọn lọc để vào làm lễ, với hai di vật nỏ nường để thực lại trình giao phối người Đây lễ hội đọc đáo mang đậm sắc giữ gìn nịi giống dân tộc Đồng thời, lễ hội để tôn vinh nơng nghiệp lúa nước, qua người làng cầu mong có năm sn sẻ, mùa màng bội thu Hội Bạch Hạc Hội Bạch Hạc hay gọi Hội tung còn, phần lễ phần hội diễn từ mồng đến mồng tháng Giêng từ mồng 10 đến 13 tháng 3, tổ chức bơi trải vào ngày 20 tháng âm lịch năm “xã Bạch Hạc, Việt Trì, nơi thờ Thổ Lệnh Đại Vương, dân gian quen gọi Thánh Hạc Lễ hội có tục tế, rước Thánh qua sông Lô, sang làng kết nghĩa Tiên Cát (nơi thờ Thạch Khanh, anh em sinh đôi với Thổ Lệnh Đại vương)” Hội bắt đầu diễn từ ngày mồng tháng giêng với mở đầu phần tung còn.Gồm có rước cịn (một cịn có mẹ tám con), cúng cướp Tất cịn thờ đình ngày hội năm sau, thay Thi bơi trải Bạch Hạc diễn vào 20-5 âm lịch (cũng có tài liệu ghi vào mồng tháng 3) Cuộc thi bơi trải Bạch Hạc có bốn trải bốn giáp tham dự, bơi thuyền gỗ chò nguyên cây, tạo dáng thuyền rồng, đủ chỗ cho 48 tay bơi hai người cầm lái, mõ hiệu Mỗi trải màu sơn kể khố tay bơi Mở đầu bơi trải, làng bày tiệc cáo Thành hồng đình, trải xuất phát bến sơng trước đình tới Kê Cát (làng Tiên Cát), xong quay lại nơi xuất phát Hội Xoan Hằng năm, hội Xoan tổ chức từ mồng đến 10 tháng Giêng âm lịch Kẻ Xoan(tức làng Hương Nha, huyện Tam Thanh), để tưởng nhớ nữ tướng tài giỏi- Xuân Nương Đầu tiên tục dâng lễ theo mâm cỗ chay truyền thống có củ mài vật ơng ngun liệu Tiếp đến tục truyền mổ trâu “ nồi da xáo thịt” để khái quát lại tích năm xưa, năm tướng vua Hùng nhờ thần sơng mà cứu thốt, lên bờ giết thịt trâu để tế thần sông Đồng thời lễ hội diễn lại cảnh sinh hoạt sản xuất bà vùng trung du gắn liền với truyền thống lúa nước Hội đánh cá Hội đánh cá lễ hội đặc sắc đồng bào Mường( thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Sơn) Lễ hội ngày tháng Giêng dương lịch mang mục đích mừng xuân.Vào ngày tất người bản, từ già đến trẻ, từ gái đến trai dùng gậy thứ để khuấy động nước suối, nước động lực vừa đủ làm cho cá sợ chui vào rọ chuẩn bị sẵn Sau kéo rọ lên, cá chia cho người dân để liên hoan ăn mừng 2.2.3 Ẩm thực Bánh tai Bánh tai hay bánh tai heo có nguồn gốc từ Phú Thọ- nguồn gốc nơng nghiệp lúa nước Cái thứ bánh đơn giản, mọc mạc lại đặc sản nơi đây.Nguyên liệu bánh tai dễ kiếm gạo tẻ làm vỏ bánh nhân bánh gồm thịt lợn, mộc nhĩ số gia vị khác Xét tổng thể, bánh tai có hình dạng giống với tai heo, bánh cong cong truyền từ hệ sang hệ khác, ăn thân thuộc người dân tỉnh Chỉ cần ghé thăm mảnh đất Phú Thọ, xã phường nào, bạ thưởng thức đĩa bánh tai heo ngon vị Thịt chua Về thăm vùng đất Tổ, hẳn phải thưởng thức đến thịt chua, ăn đặc sản Người Mường sống Phú Thọ Món thịt chua thời gian giai đoạn lên men, muốn có đĩa thịt chua ngon phải có bàn tay vơ khéo léo Thịt dùng để làm thịt chua phải thịt tươi, phần ba có tỉ lệ nạc mỡ đồng Thịt tẩm ướp gia vị bột thính lên men theo công thức gia truyền dân tộc Mường Thịt chua có mặt nhiều tỉnh mà dân tộc Mường sinh sống, thịt chua ngon phải nói đến thịt chua Thanh Sơn Phú Thọ Ngày nay, thịt chua ăn khơng thể thiếu bàn nhậu người dân Phú Thọ, vị chua kết hợp với vị chát nhẹ sung, ổi với vị cay nồng ớt, them đôi ba cốc bia lạnh Hương vị thật khiến người dùng nhớ nhung Trám om kho cá Đây ăn quen thuộc người dân đồng trung du Vì trồng nhiều trám Sau thu hoạch về, nhà phải nấu cho gia đình nồi cá kho trám thật to để cảm nhận rõ vị ngon, tươi trám Món cá kho bản, bình thường bị ngấy, cá kho kết hợp với tương bần trám đảm bảo khiến bạn quên Cá kho trám trở thành thức quà quê cho dukhách tới Phú Thọ, họ không ngại ngần mang niêu cá kho từ đâu, hương vị thật khiến bạn phải nhung nhớ Rau sắn Phú Thọ Chắc hẳn, người ăn sắn xa xa lạ với rau sắn Với người Phú Thọ ăn dân giã đĩa rau muống hay vài cà Rau sắn sau hái đợc rửa sạch, vò nát dược ướp với muối để lên men từ 4-5 ngày Dưa sắn có mùi thơm đặc trưng, ăn kèm bữa cơm Đặc biệt rau sắn nấu với cá rơ lạc, tạo nên ăn mà người xa quê phải ao ước, Rêu đá Đây thức quà thiên nhiên ban tặng Chỉ loại rêu mọc khu vực gần suối, lại ăn vơ bổ dưỡng Rêu đá sau lấy về, phải ngâm rửa thật kĩ để loạibor phần nhớt cát bụi Ăn rêu đá cảm thấy chát hậu vị, nướng rêu với tỏi rêu có mùi thơm vị bùi béo Đến với Phú Thọ, bạn đường nên bỏ lỡ ăn độc đáo Cọ ỏm Phú Thọ biết đến với hình ảnh rừng cọ đồi chè bạt ngàn, mà coj hẳn ăn dân giã quen thuộc nơi Cọ ỏm phải làm từ qủa cọ nếp, ỏm cọ nghệ thuật Khi ỏm cọ xong mà cọ có vị béo ngậy thành cơng, cịn cọ có vị chát nhẹ thất bại Ngày xưa, người Phú Thọ thường trêu phải biết ỏm cọ lấy chồng 2.2.4 Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Sơn Với cảnh quan thiên nhiên phong phú, thảm thực đa dạng, rừng Xuân Sơn thu hút nhiều du khách đến tham quan Trong rừng sở hữu nhiều loại lạ, ngày thay đổi đến lần, với loài động vật quý cầy bay sốc bay Điểm đặc sắc rừng Xuân Sơn có hang động bí ẩn, nằm sâu rừng, có hình thù kì lạ nhũ đá.Hang động kì vĩ rừng Xuân Sơn động Tiên, hang ngầm lòng núi đá cẩm thạch dài khoảng 10km Bước vào hang có khơng khí mát dịu, đầy hấp dẫn mời gọi nơi có nhiều loại cá lạ sinh sống Với hang động kì ảo đầy hấp dẫn, vườn quốc gia Xuân Sơn hứa hẹn địa điểm tham quan độc đáo Núi Thắm Khi bạn chán với sống xô bồ nơi thành thị, núi thắm điểm du lịch lí tưởng Núi thắm hay cịn gọi núi đầu rồng, đứng bạn chiêm ngưỡng hàng trăm đồi nối tiếp nhau, ngồi cắm trại bờ ao Tiên, quanh năm đầy nước xanh Đây địa điểm du lịch phù hợp với bạn trẻ thích trải nghiệm, thích du lịch tự túc với bạn bè Hồ Ao Châu Ao Châu hồ nước lớn có dạng đầu trâu có hai sừng thuộc xã Ấm Thượng, huyện Hạ Hoà, diện tích gần 2km2 Hai sừng trâu độc đáo hướng phía sơng Thao sơng Chảy Du khách đến tận mắt nhìn thấy hình ảnh 99 ngách hồ chảy xen dãy đồi núi Chung quanh hồ đồi trĩu Trong hồ có loại rùa vàng, lồi thủy sản quý Thực trạng Trong năm vừa qua, du lịch tỉnh đạt nhiều thành tích, phát triển loại hình du lịch du lịch lịch sinh thái- danh thắng, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng Du lịch Phú Thọ “đứng thứ 8/14 tỉnh vùng miền núi phía Bắc, 36/63 tỉnh thành nước” Trong đó, công tác quảng bá, phát triển du lịch thúc đẩy, hướng vào phát triển du lịch trọng điểm, hướng cội nguồn Tập trung thu hút khách nội địa quốc tế khu vực tỉnh với dự án đầu tư.Công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch tăng cường, Phát triển toàn diện thúc đẩy tiềm du lịch Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2017 Khách quốc tế Lượt khách 2.944 4.977 5.523 Khách nội địa Lượt khách 389.825 747.208 828.001 1.3 1.2 1.1 Tỷ trọng du lịch % GRDP toàn tỉnh Tỷ trọng du lịch % tổng thu ngân sách tỉnh Doanh thu du lịch Tỷ đồng 0.9 968 1.1 1.828 1.1 1.982 Bảng: Kết thống kê du lịch Phú Thọ giai đoạn 2010-2017 Bên cạnh đó, du lịch Phú Thọ chưa thực phát triển mong đợi,các số bảng thống kê cho thấy rõ điều Bên cạnh kết đạt được, du lịch Phú Thọ nhiều lỗ hổng thiếu sót chưa khai thác hết tiềm du lịch vốn có tỉnh.Dựa vào bảng trên, thấy lượng khách du lịch lưu trú Phú Thọ liên tục tăng lượng khách quốc tế số ỏi Ngành du lịch chưa xem ngành kinh tế chính, ngành kinh tế mũi nhọn tổng ngân sách toàn tỉnh Do đó, tỉnh Phú Thọ cần tìm nguyên nhân giải nhanh để thúc phát triển du lịch Sự xuất hiên công ty du lịch tỉnh cịn rời rạc, chưa có liên kết với Thêm vào đó, Phú Thọ chưa tạo sản phẩm tour du lịch ấn tượng, đặc sắc Các hạn chế sở hạ tầng, khu du lịch chưa đầu tư đồng giao thơng vận tải cịn khó khăn, chưa thống với nhau.Vì vậy, Phú Thọ cần nghiên cứu để phát triển, thúc đẩy tiềm du lịch để nâng cao vị du lịch, dưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, phát huy lợi khu vực Định hướng phát triển Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước: Đẩy mạnh quan quản lý du lịch, tiếp tục bổ sung nguồn nhân lực nâng cao lực cho cán văn hóa địa bàn tỉnh Đưa biện pháp cụ thể như: “phân tích, đánh giá cụ thể chất lượng, tính bền vững, tính đồng quy hoạch, sở có giải pháp tiếp tục thực điều chỉnh, bổ sung nội dung khơng cịn phù hợp, xây dựng quy hoạch cần thiết làm sở cho phát triển du lịch địa phương” Xây dựng sản phẩm, tour du lịch độc đáo đa dạng thu hút khách du lịch Thu hút vốn đầu tư để phát triển sơ hạ tầng giao thông, tạo liên kết điểm du lịch Phát triển hệ thống du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường , đa dạng hóa hoạt động vui chơi khu du lịch Đồng thời nghiên cứu phát triển sản phẩm kèm với du lịch quà lưu niệm, đặc sản, hàng mang tính địa phương Mỗi khu du lịch lại có lợi riêng, đặc sản hay sản phẩm riêng để tăng tính độc đáo cho khu du lịch Cùng với hoạt động bổ sung giải trí, thể thao nghệ thuật biểu diễn Việc kết hợp hoạt động bổ sung với tài nguyên du lịch nhân văn để tránh tính đơn đơn điệu tính thời vụ du lịch Phú Thọ Việc liên kết hoạt động du lịch hướng đắn để phát triển tour du lịch Phú Thọ, phát triển du lịch Phú Thọ theo hướng du lịch bền vững Một bước thiếu thúc đẩy quảng bá hình ảnh, phát triển thị trường du lịch.Hình ảnh Phú thọ chưa quảng bá sau rộng nước quốc tế, điều kiện cần để phát triển du lịch Vì thế, tỉnh ta cần phải tăng cường hợp tác du lịch với tỉnh lân cận khu vực Tập trung đầu tư quảng bá hình ảnh du lịch cội nguồn, tín ngưỡng tâm linh bền vững, du lịch tham quan văn hóa sinh thái.Với mạnh 10 vùng, di sản văn hóa cơng nhận với địa điểm du lịch sinh thái lí tưởng Tăng cường bố trí nâng cao chất lượng nhân lực du lịch khu vực tỉnh, thu hút vốn đầu tư Cố gắng thúc đẩy thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ thống sơ sở đầy đủ, phát triển điểm du lịch trở thành khu du lịch Đối với hệ thống giải trí, cần trọng mơ hình tổng hợp, đại, loại hifnh trò chơi tạo cảm giác mạnh, tạo hứng thú, kết hợp đẩy mạnh trò chơi dân gian tổ chức teambuilding Cùng với đó, liên tục tổ chức đào tạo, phát triển đội ngũ ngành văn hóa du lịch Chú hoạt động như: “cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên sâu hoạt động du lịch; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước cấp du lịch; nâng cao chất lượng, kỹ nghề, tính chun nghiệp, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ lao động phục vụ du lịch theo yêu cầu công việc” KẾT LUẬN Phú Thọ địa phương có giàu tiềm cho phát triển du lịch, vị trí địa lý, điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với giá trị văn hóa, di sản văn hóa đặc biệt quý giá Trong năm qua, du lịch tỉnh Phú Thọ có bước tiến định, nhiên phát triển du lịch chưa thực tương xứng với tiềm sẵn có địa phương Để du lịch Phú Thọ phát triển, trở thành ngành nghề kinh tế mũi nhọn tỉnh, năm tới du lịch Phú Thọ cần thực đồng số giải pháp như: Hoàn thiện quy hoạch tổng thể du lịch Phú Thọ khu du lịch trọng điểm tỉnh; phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng; thúc đẩy hoạt động liên doanh, liên kết khu du lịch; tăng cường đầu tư mở rộng không gian du lịch; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tế để phát triển du lịch Phú Thọ, đưa Phú Thọ trở thành điểm dừng chân thú vị du khách nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Mạnh Hùng, Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thơng Tấn Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 3.Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009, Phú Thọ 4.Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Phú Thọ 12 ... lịch tỉnh đạt nhiều thành tích, phát triển loại hình du lịch du lịch lịch sinh thái- danh thắng, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng Du lịch Phú Thọ “đứng thứ 8/14 tỉnh vùng miền núi phía... nguyên du lịch nhân văn để tránh tính đơn đơn điệu tính thời vụ du lịch Phú Thọ Việc liên kết hoạt động du lịch hướng đắn để phát triển tour du lịch Phú Thọ, phát triển du lịch Phú Thọ theo hướng du. .. tư quảng bá hình ảnh du lịch cội nguồn, tín ngưỡng tâm linh bền vững, du lịch tham quan văn hóa sinh thái.Với mạnh 10 vùng, di sản văn hóa cơng nhận với địa điểm du lịch sinh thái lí tưởng Tăng

Ngày đăng: 19/09/2021, 10:02

Mục lục

  • 2. Tiềm năng du lịch

    • 2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

      • 2.1.1. Vị trí địa lý

      • 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

        • 2.2.1. Di tích lịch sử văn hóa

        • Về thăm vùng đất Tổ, chắc hẳn mỗi chúng ta đều phải thưởng thức đến món thịt chua, món ăn đặc sản của Người Mường sống ở Phú Thọ. Món thịt chua mất thời gian ở giai đoạn lên men, vì vậy muốn có một đĩa thịt chua ngon phải có bàn tay vô cùng khéo léo. Thịt dùng để làm thịt chua phải là thịt tươi, phần ba chỉ có tỉ lệ nạc và mỡ đồng đều. Thịt sẽ được tẩm ướp gia vị và bột thính và sẽ được lên men theo công thức gia truyền của dân tộc Mường. Thịt chua có mặt ở nhiều tỉnh mà dân tộc Mường sinh sống, nhưng thịt chua ngon nhất phải nói đến thịt chua Thanh Sơn ở Phú Thọ. Ngày nay, thịt chua là một món ăn không thể thiếu trong các bàn nhậu của người dân Phú Thọ, vị chua thanh kết hợp với vị chát nhẹ của lá sung, lá ổi cùng với vị cay nồng của ớt, them đôi ba cốc bia lạnh. Hương vị thật khiến người dùng nhớ nhung

        • Trám om kho cá

        • Đây là một món ăn quen thuộc của người dân của đồng bằng trung du. Vì ở đây trồng được rất nhiều trám. Sau khi thu hoạch về, nhà nào cũng phải nấu ngay cho gia đình một nồi cá kho trám thật to để cảm nhận rõ vị ngon, tươi của trám. Món cá kho cơ bản, bình thường sẽ bị ngấy, nhưng cá kho kết hợp với tương bần và trám đảm bảo sẽ khiến bạn không thể quên. Cá kho trám đã trở thành một thức quà quê cho dukhách tới Phú Thọ, họ không ngại ngần khi mang một niêu cá kho từ đây về đâu, bởi vì hương vị của nó sẽ thật sự khiến bạn phải nhung nhớ

        • Rau sắn Phú Thọ

        • Chắc hẳn, mọi người đã từng được ăn của sắn nhưng sẽ khá xa xa lạ với món rau sắn. Với người Phú Thọ đây là món ăn dân giã như đĩa rau muống hay vài quả cà. Rau sắn sau khi hái về sẽ đợc rửa sạch, vò nát và dược ướp với muối để lên men từ 4-5 ngày. Dưa sắn có một mùi thơm đặc trưng, được ăn kèm trong bữa cơm. Đặc biệt là món rau sắn nấu với cá rô và lạc, sẽ tạo nên một món ăn mà bất cứ người con xa quê nào cũng phải ao ước,

        • 2.2.4. Du lịch sinh thái

        • 4. Định hướng phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan