-Trẻ biết quan sát thời tiêt mùa xuân, nhận xét về thời tiết của lễ hội mùa xuân -Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật.. - Sân chơi rộng, bằng phẳng, an toàn cho trẻ..[r]
(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 Chủ đề nhánh 2: Lễ hội mùa xuân Thời gian thực tuần: Từ ngày 18/01 đến ngày 22/01/2016 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Bình HOẠT THỨ THỨ THỨ THỨ ĐỘNG 18/01 19/01 20/01 21/01 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy đ ịnh ĐÓN TRẺ - Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ TRÒ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, phối hợp v ới ph ụ huynh CHUYỆN dưỡng, sức khỏe cho trẻ - Trò chuyện cùng trẻ các lễ hội mùa xuân năm - Mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát chủ đề THỂ DỤC HÔ HẤP : Thổi bóng bay SÁNG TAY: Đưa trước, gập khuỷu tay BỤNG : Ngồi quay người sang bên CHÂN: Ngồi chân duổi thẳng - Kết hợp với bài hát: “mùa xuân đến rồi” PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN THỨC NGÔN NGỮ THẪM MỸ HOẠT Khám phá Làm quen với Văn học Tạo hình ĐỘNG khoa học toán HỌC Trò chuyện - Dạy trẻ thêm Truyện: Sự tích - Tô màu hoa mai lễ hội mùa bớt số lượng bánh chưng xuân phạm vi bánh giày THỨ 22/01 đ ể chăm sóc dinh PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Âm nhạc - Hát vận động bài: Sắp đến tết - Nghe hát bài: Đêm pháo hoa - Trò chơi âm nhạc: Nhận hình đoán tên bài hát (2) HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Góc xây dựng : Xây vườn hoa mùa xuân, công viên hoa, hội chợ… - Góc phân vai : Cửa hàng bán số đồ chơi, gia đình, nhà hàng ăn uống, bé t ập làm n ội tr ợ - Góc học tập : Xem tranh ảnh lễ hội mùa xuân, xếp hạt, làm album v ề cảnh l ễ hội mùa xuân - Góc nghệ thuật :Vẽ, tô màu, nặn, cắt xé dán hoa, trang phục lễ hội mùa xuân - Góc khám phá khoa học : Quan sát phát triển cây ,chăm sóc bồn hoa , chơi v ới cát và nước - Quan sát thời - Xem tranh ảnh Trò chuyện - Giới thiệu cùng - Dạo chơi quan tiết mùa xuân lễ hội mùa lễ hội Chùa trẻ góc vận sát thiên nhiên - TCVĐ: Ai xuân Hương động - TCVĐ: trời tối nhanh - TCVĐ: Gieo hạt -TCDG: Nu na nu -TCVĐ: Trườn sấp trời sáng - Chơi tự với - Chơi tự với nống theo hiệu lệnh - Chơi tự với đồ chơi ngoài đồ chơi ngoài - Chơi tự với - Chơi tự với đồ đồ chơi ngoài trời trời đồ chơi ngoài chơi ngoài trời trời trời - LQTV: - LQTV: - LQTV: - LQTV: - Làm quen tiếng + Hội chợ + Đua thuyền + Cồng chiêng + Chùa hương việt: Ôn các từ đã + Trò chơi + Hội Lim + Đua voi + Chém lợn hoc tuần + Câu cá + Đền Hùng + Choi trâu + Lễ hội hoa - Nêu gương cuối - TCDG: Dung - Bổ sung - TCHT: Cái túi - TCDG: Oẳn tù tỳ tuần dăng dung dẻ toán kỳ lạ - Chơi tự với các - Chơi tự với - Chơi tự với - Chơi tự với - Chơi tự với góc chơi lớp các góc chơi các góc chơi các góc chơi các góc chơi lớp lớp lớp lớp Duyệt tổ khối trưởng (3) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN YÊU CẦU - Trẻ biết cất - Một số Hoạt động 1: Đón trẻ đồ dùng đúng bài hát - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất nơi quy định, chủ đồ dùng đúng nơi quy định biết chào hỏi đề - Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ biết -Tranh ảnh - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, số lễ hội lớn lễ hội phối hợp với phụ huynh để chăm sóc dinh vào mùa xuân mùa xuân dưỡng, sức khỏe cho trẻ năm - Tủ đồ - Mở nhạc cho trẻ nghe số bài thơ, bài hát có dùng cá chủ đề nhân Hoạt động 2: Trò chuyện - Kệ dép - Cô cùng trẻ hát bài : “ Mùa xuân đến rồi” - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát, chủ đề - Hỏi trẻ bài hát gì? Bài hát nói đến mùa gì? - Mùa xuân đến theo phong tục từ xưa đến nhân dân thường tổ chức lễ hội gì? - Cô cho trẻ kể trẻ biết - Cô trình chiếu cho trẻ xem và trò chuyện cùng trẻ số lễ hội lớn tổ chức và mùa xuân: + Lễ hội cồng chiêng: - Lễ hội cồng chiêng là lễ hội tổ chức ĐÁNH GIÁ (4) hàng năm theo hình thức luân phiên các tỉnh có văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã UNESCO công nhận là di sản truyền và phi vật thể nhân loại Đó không là kiện quan người dân tây nguyên mà còn với đất nước Việt Nam - Trong lễ hội nghệ nhân các tỉnh trình bày, biểu diễn không gian văn hoá dân tộc và tỉnh mình - Trong lễ hội, cồng chiêng là phương tiện để người thông linh (với thần), giao hòa với trời đất và giao tiếp cộng đồng - Được tổ chức vào mùa xuân + Hội chợ: - Là nơi tổ chức các trò chơi dành cho người lớn, trẻ nhỏ - Là nơi để người vui chơi, giải trí - Là nơi để buôn bán và quảng bá số sản phẩm - Thường tổ chức vào mùa xuân + Lễ hội chùa hương: - Hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là lễ hội Việt Nam, nằm Mỹ Đức, Hà Nội Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, xem hành trình miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng tu hành (5) - Đây là lễ hội lớn, cùng với lễ hội chùa Yên Tử và lễ hội chùa Bái Đính là lễ hội gây tiếng vang lớn miền Bắc, thể quá tải số lượng các phật tử tham gia hành hương - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán địa phương, tham gia lễ hội dành cho thiếu nhi để phát triển toàn diện moi mặt - Rèn cho trẻ - Băng * Hoạt động 1: Khởi động THỂ DỤC có thói quen nhạc có bài - Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay, chân, các kiểu SÁNG tập thể dục hát: Lễ hội đi, chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách sáng mùa xuân cách sải tay - Trẻ phối hợp đến * Hoạt động 2: Trọng động nhịp nhàng - Mũ, dép, - Trẻ tập các động tác cùng cô + Hô tay, chân quần áo + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay hấp : thực các gon gàng - CB: Chân dang rộng vai, tay thả xuôi Thổi bóng bài tập theo - Sân tập - TH: Hai tay đưa trước, lên cao, sau 3-4 lần bay nhịp bài hát sẽ, + Động tác tay: Đưa hai tay trước, gập + Tay : (MT73) thoáng mát khủy tay Đưa - Trẻ tập , an toàn - TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi trước, trung ý - Nhịp 1: Hai tay đưa trước gập hoạt - Nhịp 2: Gập hai khủy tay vào trước ngực khuỷu tay động, tích cực - Nhịp 3: Hai tay đưa trước tham gia tập - Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người thể dục sáng - Nhịp 5,6,7,8 thực tương tự nhịp 1,2,3,4 + Động tác bụng: Ngồi quay người sang hai bên + Bụng : - TTCB: Ngồi xuống hai tay chống hông Ngồi quay - Nhịp 1: Quay người sang trái (6) người sang bên - Nhịp 2: Trở tư ban đầu - Nhịp 3: Quay người sang phải - Nhịp 4: Trở tư ban đầu - Nhịp 5,6,7,8 thực tương tự nhịp 1,2,3,4 + Động tác chân : Ngồi xuống hai chân duỗi thẳng - TTCB: Ngồi xuống, hai chân duỗi thẳng - Nhịp 1: Giơ chân trái lên - Nhịp 2: Hạ chân trái xuống - Nhịp 3: Giơ chân phải lên - Nhịp 4: Hạ chân phải xuống - Nhịp 5,6,7,8 thực tương tự nhịp 1,2,3,4 - Tập kết hợp bài “Lễ hội mùa xuân đến ’’ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng - Cho trẻ chơi trò chơi: ngửi hoa - Cô cho trẻ nói ý nghĩa việc tập thể dục sáng + Chân : Ngồi chân duổi thẳng HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ YÊU CẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * * Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi Cho trẻ hát vận động bài “mùa xuân đến rồi” - Trò chuyện nội dung bài hát - Gợi hỏi trẻ nội dung chủ đề - Cô giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi Giới thiệu trò chơi các góc ĐÁNH GIÁ (7) Góc xây dựng Xây vườn hoa mùa xuân, công viên, hội chợ Trọng tâm thứ – thứ - Trẻ xây hoa xuân, viên, chợ… biết vườn mùa công hội - Các loại đồ* dung vật liệu như: Các loại khối, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, gạch, ghế đá, hoa… - Gợi hỏi trẻ : + Có góc chơi? + Đó là góc nào? - Cho trẻ nêu tên các góc, hỏi trẻ chơi góc nào? Bạn nào làm nhóm trưởng? Nhóm trưởng có nhiệm vụ gì? - Cô giới thiệu cách chơi các góc - Công việc chơi các góc: - Góc xây dựng : Xây vườn hoa mùa xuân , công viên hoa, hội chợ… - Góc phân vai : Cửa hàng bán số đồ chơi, gia đình, nhà hàng ăn uống, bé tập làm nội trợ - Góc hoc tập : Xem tranh ảnh lễ hội mùa xuân, xếp hạt, làm album cảnh lễ hội mùa xuân - Góc nghệ thuật :Vẽ, tô màu, nặn, cắt xé dán hoa, trang phục lễ hội mùa xuân - Góc khám phá khoa hoc : Quan sát phát triển cây ,chăm sóc bồn hoa ,chơi với cát và nước - Cô cùng trẻ xếp các góc chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi cùng xây vườn hoa, công viên, hội chợ… - Trẻ cử bạn mua vật liệu, trẻ xây hàng rào, các khu vực phân công - Cô gợi ý công việc cuả góc chơi, vai chơi - Trẻ nhóm chơi, phân vai nhóm, thay phiên mua nguyên vật liệu để xây dựng, nhóm trưởng phân công cho các thành viên xây (8) Góc phân vai Cửa hàng bán số đồ chơi, gia đình, nhà hàng ăn uống, bé tập làm nội trợ Trọng tâm thứ – thứ - Trẻ biết cách trao đổi cùng - Biết đóng vai trò chơi đã chon - Một số thực phẩm dành cho gia đình, đồ chơi nấu ăn… Góc nghệ thuật Vẽ, tô màu, nặn, cắt xé dán hoa, trang phục lễ hội mùa - Trẻ thực các kỹ nặn, vẽ, tô màu, cắt, xé, dán … số loài hoa - Giấy, kéo, viết chì viết màu, hồ dán, giấy A4 -Trẻ biết bắt tay vào công việc mình - Cô gợi ý cho trẻ công việc trẻ các góc chơi - Cô động viên trẻ chơi giao lưu các góc - Cô hướng dẫn trẻ biết sử lý các tình chơi - Giáo dục cháu biết cất don đồ chơi sau chơi Biết bảo quản đồ dùng đồ chơi - Cô gợi ý trẻ góc chơi đã chon - Hôm đóng vai gì? Làm công việc gì? Làm nào? - Cô gợi ý cho trẻ nhập vai tốt - Chủ cửa hàng phải có thái độ nào với khách hàng - Khách mua hàng biết nói mình muốn mua gì? Phải biết lễ phép cám ơn… - Cô đóng vai phụ chơi cùng trẻ - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn giúp đỡ trẻ chơi - Cô tiếp tục rèn kỹ giao tiếp, giao lưu các góc cho trẻ Khuyến khích trẻ biết liên kết với các góc chơi khác - Hướng dẫn trẻ sử dụng giấy, bút chì, bút màu, để vẽ, tô, cắt, dán, xé….tạo thành tranh, cô tham gia cùng trẻ tạo sản phẩm (9) xuân Trọng tâm thứ 2, thứ Góc học tập Xem tranh ảnh lễ hội mùa xuân, xếp hạt, làm album cảnh lễ hội mùa xuân Trọng tâm thứ 5, thứ Góc khám phá khoa học Quan sát phát triển cây ,chăm sóc bồn hoa ,chơi với cát và nước Trọng tâm thứ 5, thứ lễ hội mùa xuân, trang phục… - Trẻ biết xem tranh và nêu nhận xét nội dung tranh - Biết dùng hột hạt, que tính để xếp hình Trẻ thự kỹ gieo hạt ,quan sát phát triển cây ,chăm sóc bồn hoa ,chơi với cát và nước - Tranh ảnh lễ hội mùa xuân - Hột hạt - Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ xem tranh, xếp hình, xếp hạt - Nêu nhận xét hình ảnh mà trẻ xem, làm - Dụng cụ chăm sóc cây xanh, cây xanh, bể chơi với cát nước,sỏi, thuyền Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ chăm sóc cây - Hướng dẫn trẻ gieo hạt, quan sát phát triển cây ,chăm sóc bồn hoa ,chơi với cát và nước - Hướng dẫn trẻ chơi với cát, nước - Cô giúp đỡ trẻ => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh * * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan các góc chơi Cho trẻ nhận xét góc chơi mình (10) - Cô cho trẻ tập trung góc chính trước, gợi ý để trẻ nhận xét góc chơi Cô nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở các góc chơi - Sau đó nhận xét các góc chơi khác - Cho trẻ thu don đồ chơi các góc cùng cô Thứ hai, ngày18 tháng năm 2016 HOẠT MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ ĐỘNG YÊU CẦU HOẠT Kiến thức: + Cô ĐỘNG HỌC - Trẻ biết đặc - Một số hình Khám phá điểm bật ảnh lễ hội khoa học mùa xuân mùa xuân Trò chuyện và các lễ hội + Cháu lễ hội (MT75) - Chiếu cho trẻ mùa xuân - Trẻ biết ngồi thứ tự + NDTH: Âm các mùa nhạc: Em thêm năm tuổi - Biết ăn mặc + Câu đố phù hợp với mùa Kỹ năng: - Kỹ diễn đạt mạch lạc,rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động1: Ổn định - Gây hứng thu - Cô đoc câu đố: Mùa gì cho lá xanh cây Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng? Là mùa gì? - Vào mùa xuân trên đất nước Việt Nam chúng mình thường tổ chức lễ hội gì? - Đặc biệt địa phương chúng mình nhân dân thường tổ chức lễ hội gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán địa phương, tham gia lễ hội dành cho thiếu nhi để phát triển toàn diện moi mặt *Hoạt động 2: Trò chuyện lễ hội mùa xuân + Trò chuyện lễ hội hoa Đà Lạt - Cho trẻ chơi: “Trời tối trời sáng” - Cô cho trẻ xem số hình ảnh lễ hội hoa Đà Lạt ĐÁNH GIÁ (11) mạch lạc cho trẻ - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ Thái độ: - Giáo dục tập trung chú ý hoc - Hỏi trẻ hình ảnh các vừa quan sát có đâu? - Tại người ta lại goi là lễ hội hoa? - Trong lễ hội hoa có gì? - Ở lễ hội hoa gồm có loài hoa nào? - Lớp mình có bạn nào xem lễ hội hoa rồi? - Tâm trạng moi người nào xem lễ hội hoa? - Mùa xuân các loài hoa đua khoe sắc nên lễ hội tổ chức vào mùa xuân + Trò chuyện Hội Lim - Các đã nghe nói đến Hội Lim chưa? - Hội Lim Được tiếng với bài hát: Tơ hồng - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ số hình ảnh ngày Hội Lim - Hội Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát chàng Trương Chi truyền thuyết Trương Chi - Mỵ Nương - Đây là lễ hội lớn vùng Kinh Bắc với khá nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng tâm linh - Trong ngày lễ còn gì?(nhiều nghi lễ ) - Tron ngày lễ có trò chơi gì?( trò chơi dân gian hát quan ho, giao lưu đối đáp, đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, (12) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết mùa xuân -Trẻ biết quan sát thời tiêt mùa xuân, nhận xét thời tiết lễ hội mùa xuân -Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật - Mũ nón cho trẻ - Sân chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ nấu cơm, thi cờ người) - Ngoài còn biết lễ hội gì tổ chức vào mùa xuân nữa? - So sánh giống và khác Lễ hội hoa và Hội Lim - Giống nhau: Là lê hội truyền thống dân tộc, tổ chức vào mùa xuân - Khác nhau: + Lễ hội hoa: Là nơi triễn lãm các loài hoa, tôn vinh vẻ đẹp các loài hoa + Hội Lim: Đ ược t ổ ch ức v ới nhiều nghi lễ, nhiều trò chơi * Hoaṭ động 3: Trải nghiệm - Trò chơi: Đội nào nhanh - Cô giới thiệu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi - Động viên trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét tiết hoc, tuyên dương, khen ngợi trẻ - Trẻ hát: Em thêm tuổi và ngoài * Quan sát thời tiết mùa xuân - Hôm các muốn cùng cô mình cùng dạo chơi quan sát thời tiết lễ hội mùa xuân không? - Cô tập trung trẻ ,tổ chức cho trẻ quan sát bầu trời - Hỏi trẻ: Hôm thời tiết nào? bầu trời có nhiều mây không? -Trời nắng có gì? - Cho trẻ xem tranh ông mặt trời (13) chơi - Phát triển kỷ nhanh nhẹn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc -Trẻ quan tâm đến thời tiết ngày -Trẻ ngoan chú ý hoc - TCVĐ: Ai nhanh - Rèn luyện nhanh nhẹn cho trẻ - Giáo dục cho trẻ biết đoàn - Chơi tự kết với đồ chơi chơi ngoài trời - Trẻ chơi ngoan, an toàn, đoàn kết HOẠT - Trẻ nghe và - Hình ảnh: Hội - Giáo dục trẻ nhìn lên bầu trời không nên nhìn thẳng lên mặt trời vì có thể gây hư mắt, ngoài nắng phải đội mũ nón - Ngoài tượng thiên nhiên thời tiết trời nắng thì còn có tượng nào nữa? - Cho trẻ xem tranh trời mưa -Trời mưa có gì, bầu trời nào? - Ngoài còn có các tượng bão, lũ, lụt, hạn hán - Cho trẻ xem tranh các tượng thiên nhiên, cầu vồng, mưa xuân - Thời tiết lễ hội mùa xuân có nắng và nhiều lúc có mưa nên chúng ta ngoài chúng ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa * TCVĐ: Ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô làm người quản trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng * Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát,bao quát lớp + Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ * Làm quen tiếng việt : Làm quen với từ: (14) ĐỘNG CHIỀU - LQTV: + Hội chợ + Trò chơi + Câu cá hiểu các chợ, các trò chơi, từ tiếng việt trò chơi câu cá làm quen - Trẻ đoc đúng từ TV, đoc to, rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sáng tạo trẻ - Tham gia hoạt động tích cực Hội chợ, trò chơi, câu cá * Làm quen từ: Hội chợ - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về: Hội chợ và hỏi trẻ: + Các quan sát gì? - Những hình ảnh đó có đâu? - Cho trẻ xem băng từ “Hội chợ” - Cô đoc từ “hội chợ” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “hội chợ” - Cô giải thích thêm ý nghĩa từ Tiếng Việt cho trẻ rõ - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai, bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ * Làm quen từ: Trò chơi - Trong hội chợ có nhiều hoạt động các nhìn xem đây là gì? Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trò chơi + Các bạn nhỏ làm gì? - Cô đoc từ “trò chơi” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “trò chơi” - Cô giải thích thêm ý nghĩa từ Tiếng Việt cho trẻ rõ - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai, bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ (15) - TCDG: Dung dăng dung dẻ - Chơi theo ý thích các góc chơi - Tạo hứng thú, sáng tạo trẻ - Động viên khuyến khích trẻ * Làm quen từ : Câu cá - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trẻ chơi câu cá và hỏi trẻ: - Bạn nhỏ làm gì? - Cô đoc từ “Câu cá” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “câu cá” - Cô giải thích thêm ý nghĩa từ Tiếng Việt cho trẻ rõ: Câu cá là trò chơi có hội chợ mà trẻ thích, câu cá lên phía bụng nó có phần thưởng, câu cá có phần thưởng nhận - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai,bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ *Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ - Động viên, khuyến khích trẻ chơi, đẩn bảo trẻ chơi an toàn * Chơi theo y thich các góc - Tổ chức cho trẻ chơi tự các góc chơi, cô bao quát trẻ - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo trẻ ch an toàn (16) - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại các từ Tiếng Việt, - Cô nhận xét trẻ sau hoạt động - Giáo dục trẻ Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2016 HOẠT MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ ĐỘNG YÊU CẦU HOẠT Kiến thức: * Cô ĐỘNG - Trẻ biết - Giống trẻ HỌC thêm bớt số kích Làm lượng thước lớn quen với phạm vi toán (MT 77) * Trẻ Dạy trẻ Kỹ năng: - Mỗi trẻ có thêm bớt - Rèn kỹ bông hoa, số lượng quan lo hoa, sát, kỹ chữ số phạm vi thêm bớt - Bảng cho trẻ - Chiếu trẻ Thái độ: ngồi - Trẻ có ý NDTH: Âm thức nhạc hoc, ngồi ngắn, chăm giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi đầy đủ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Ôn đếm đến - Cô và trẻ cùng hát bài “ Ra vườn hoa” - Vườn hoa lễ hội mùa xuân đẹp quá, cô cháu mình cùng đếm xem có bao nhiêu hoa mai - Cho trẻ tìm chậu hoa có hoa mai - Cho trẻ đếm lại số hoa - Cho trẻ tìm chậu hoa có hoa đào - Cho trẻ đếm lại số hoa - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng để xung quanh lớp * Hoạt đông 2: Thêm bớt sô lượng phạm vi + Cô làm mẫu trẻ xem: - Các nhìn xem cô có gì? - Cả lớp hãy đếm cùng cô xem cô có bao nhiêu bông hoa (cô xếp3 bông hoa thành hàng ngang) -> cô đặt số tương ứng - Đếm xem có bao nhiêu bình đựng hoa (cô xếp bình đựng hoa tương ứng với bông hoa ) -> cô đặt số tương ứng - Cô hỏi lại có bông hoa và có bình đựng hoa? ĐÁNH GIÁ (17) câu - Số bông hoa và bình số nào nhiều hơn? - Vậy bây để bông hoa nào có bình để cắm cô phải làm gì? - Bây có bao nhiêu bình đựng hoa? - Số bông hoa và số bình nào với nhau?(Bằng nhau) Và mấy? - Cô cất bình còn bình? Còn - Số bình ít số bông hoa là mấy? - Cả lớp đếm xem có bông hoa chưa có bình? - Muốn bông hoa nào có bình để cắm cô phải thêm bình nữa? - Đếm lại xem đã đúng chưa - Cô cất bình hoa còn lại bình? còn lại bông hoa - Cô cất tiếp bình hoa còn lại bình hoa? - Cô cất bông hoa còn lại bông hoa - Cô cất tiếp bông hoa còn lại bông hoa ? - Cô thêm bông hoa là bông hoa? - Cô cất dần hết và cho trẻ đếm kết +Trẻ thực - Cô phát đồ dùng cho trẻ hướng dẫn trẻ thực tương tự cô - Các nhìn xem rổ các có gì? - Cho trẻ xếp tất số bông hoa ra, cùng đếm xem có bông hoa , gắn số tương ứng - Xếp hoa ra, xếp tương ứng bình bông hoa tương ứng với bình - Hỏi trẻ kết xếp (18) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Xem tranh ảnh lễ hội mùa xuân - Trẻ chú ý quan sát tranh và biết nêu nhận xét nội dung tranh - Hứng thú tham giam gia trò chơi - Tạo hứng - Sân chơi sẽ, thoáng mát - Mũ, dép - Phấn để trẻ vẽ - Tranh ảnh số lễ hội mùa xuân - Tổ chức cho trẻ thêm bớt giống cô đã thực trên - Cô bao quát giúp trẻ thực * Hoạt đông 3: Luyện tập Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Vê đúng nhà - Cô giới thiệu trò chơi cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Khuyến khích trẻ chơi tốt * Kết thúc: Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ * Xem tranh ảnh lễ hội mùa xuân - Tổ chức cho trẻ nghe bài: Mùa xuân đến - Hỏi trẻ nội dung bài hát - Mùa xuân đến các loài hoa đua khoe sắc, bên cạnh đó các lễ hội tổ chức để chào đón mùa xuân - Hỏi trẻ số lễ hội tổ chức vào dịp mùa xuân - Tổ chức cho trẻ xem tranh số lễ hội tổ chức vào mùa xuân như: + Lễ hội hoa: - Bức tranh vẽ gì? - Đây là lễ hội gì? - Tại lễ hội có nhiều hoa vậy? - Trong lễ hội hoa có gì? - Lễ hội hoa tổ chức đâu? - Moi người đến xem lễ hội hoa có vui không? - Lễ hội tổ chức vào mùa nào năm? + Tương tự với các tranh lễ hội chùa hương, hội lim (19) - TCVĐ: Gieo hạt thú, chú ý cho trẻ - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LQTV: + Đua thuyền - Trẻ đoc đúng từ TV, đoc to, rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sáng tạo trẻ - Tham gia hoạt động tích cực + Hội Lim - Củng cố kiến thức mà trẻ đã - Hình ảnh các từ TV làm quen - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán địa phương, tham gia lễ hội dành cho thiếu nhi để phát triển toàn diện moi mặt * Trò chơi vận động: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ - Động viên, khuyến khích trẻ chơi, đẩn bảo trẻ chơi an toàn * Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát, bao quát lớp - Kết thúc: Cô nhận xét hoc, động viên khuyến khích trẻ và tuyên dương trẻ tích cực * Làm quen tiếng việt: Làm quen với từ: Đua thuyền, Hội Lim, Đền Hùng * Làm quen từ: Đua thuyền - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh : Đua thuyền và hỏi trẻ: + Cô có hình ảnh gì? + Moi người làm gì? - Cô đoc từ “Đua thuyền” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “đua thuyền” - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai, bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ * Làm quen từ: Hội Lim - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Hội Lim và hỏi trẻ: - Hình ảnh giới thiệu hội gì? (20) hoc + Đền Hùng - Bổ sung toán - Chơi tự với đồ - Cô giới thiệu từ “hội lim” - Cô đoc từ “hội lim” chính xác cho trẻ nghe -Cho trẻ đoc lại lần từ “ Hội lim” - Cô giải thích từ “ Hội lim” cho trẻ rõ -Cô mời tổ đoc -Mời nhóm bạn trai,bạn gái đoc -Mời cá nhân trẻ đoc -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Động viên khuyến khích trẻ * Làm quen từ: Đền hùng - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Đền Hùng và hỏi trẻ: - Cho trẻ xem băng từ “Đi chơi” - Cô đoc từ “Đi chơi” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “Đi chơi ” - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai,bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ * Bổ sung toán - Cô giới thiệu tên hoạt động - Cô phát vở, phát bút chì, màu cho trẻ - Hứơng dẫn trẻ thực số bài ch ưa thực xong - Tổ chức cho trẻ thực - Sau trẻ thực xong cho trẻ trưng bày lên bàn, cô kiểm trẻ kết trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ * Chơi tự với đồ chơi lớp (21) chơi lớp - Tổ chức cho trẻ chơi tự các góc, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét tiết hoc, Giáo dục trẻ Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2016 MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU Kiến thức: - Cô: HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết kể - Hình ảnh HỌC chuyện, đoc minh hoa nôi Làm quen thơ, ca dao, dung câu văn học đồng dao,tục chuyện Truyện: Sự ngữ …về tết -Trẻ: Chiếu tích bánh và lễ hội mùa trẻ ngồi chưng bánh xuân (MT79) - NDTH: Văn giầy - Trẻ nhớ tên hoc: Thơ: Cây (Trẻ chưa tên câu đào biết) chuyện, các nhân vật truyện Kĩ năng: - Rèn kĩ trả lời tron câu, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ ngoan, chú ý hoc TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thu - Cô và trẻ cùng đoc bài thơ: " Cây đào" - Cô cháu mình vừa đoc bài thơ gì? - Trò chuy ện cùng trẻ v ề n ội dung bài thơ, chủ đề - Có câu chuyện kể loại bánh không thể thi ếu vào ngày tết, đó là bánh gì các cùng lắng nghe nhé! * Hoạt động 2: Cho trẻ nghe chuy ện, trich dân làm ro y - Cô kể lần 1: Câu chuyện: Sự tích bánh chưng bánh giầy + Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? Thuộc thể loại nào? (Của tác giả nào) - Cô kể lần 2: Trích dẫn làm rõ ý nội dung câu chuyện * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Dạy trẻ kể chuyện cô kể đoạn, trẻ kể đoạn * Đàm thoại: - Các vừa kể câu chuyện gì? - Thuộc thể loại nào? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? ĐÁNH GIÁ (22) ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện lễ hội chùa hương -Trẻ chú ý trò chuyện cùng cô lễ hội chùa hương - Tham gia chơi trò chơi tích cực - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Mũ,dép cho trẻ - Sân chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ - Nhân dịp đầu xuân vua hùng đã nói gì v ới các con? - Tiết Liêu nằm mộng thấy điều gì? - Ông có làm theo lời dặn Thần không? - Đến ngày vua Hùng hẹn thì sao? - Tiết Lieu có vua cha nhừng ngôi không? - Từ đó trở moi người đã làm gì vào dịp tết? - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa, phong t ục các ngày lễ, tết - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên đề tài, nhận xét tiết hoc, giáo dục trẻ * Trò chuyện lễ hội chùa hương - Tổ chức cho trẻ hát bài mùa xuân đến - Trò chuyện cùng trẻ mùa xuân - Hỏi trẻ số lễ hội tổ chức vào mùa xuân mà trẻ biết - Hỏi trẻ: Các đã lễ hội chùa hương chưa? - Hôm cô cháu mình cùng lễ hội chùa hương - Trước các phải nào? -Cô giới thiệu: Hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là lễ hội Việt Nam, nằm Mỹ Đức, Hà Nội Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, xem hành trình miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng tu hành - Đây là lễ hội lớn, cùng với lễ hội chùa Yên Tử và lễ hội chùa Bái Đính là lễ hội gây (23) -TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LQTV: + Cồng chiêng - Hiểu nghĩa các từ tiếng việt - Rèn kỹ ghi nhớ có tiếng vang lớn miền Bắc, thể quá tải số lượng các phật tử tham gia hành hương - Hội chùa Hương gồm có gì? - Hội chùa hương tổ đâu? - Hội chùa hương tổ chức vào mùa nào năm? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán địa phương, tham gia lễ hội dành cho thiếu nhi để phát triển toàn diện moi mặt * Trò chơi vận động: Nu na nu nông - Cô giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng -Tổ chức cho trẻ lên làm người quản trò - Cô bao quát,động viên,khuyến khích trẻ - Cô nhận xét,tuyên dương trẻ * Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát,bao quát lớp - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên đề tài, nhận xét tiết hoc, giáo dục trẻ - Hình ảnh * Làm quen tiếng việt: Làm quen với từ: Cồng các từ đ ược chiêng, đua voi, chọi trâu làm quen + Làm quen từ: Cồng chiêng - Chiếu trẻ - Cô cho trẻ quan sát tranh: Cồng chiêng và hỏi ngồi trẻ: (24) + Đua voi + Chọi trâu - TCHT: chủ định - Trẻ đoc đúng từ TV, đoc to, rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Tranh lô tô + Trong tranh vẽ gì? các t + Cồng chiêng dùng để làm gì? làm - Cho trẻ xem băng từ “Cồng chiêng” quen - Cô đoc từ “Cồng chiêng” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “Cồng chiêng” - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai,bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ * Làm quen từ: Đua voi - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh choi trâu và hỏi trẻ: + Cô có hình ảnh gì? - Cô giới thiệu băng từ ‘‘đua voi“ - Cô đoc từ “đua voi” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “đua voi” - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai,bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ * Làm quen từ: Chọi trâu - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ trò chơi : Choi trâu và hỏi trẻ: + Trong tranh vẽ gì? - Cô giới thiệu từ “Choi trâu” - Cô đoc từ “Choi trâu” chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần từ “Choi trâu” - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai,bạn gái đoc (25) Chiếc tui ky lạ - Chơi theo ý thích các góc chơi - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ *Trò chơi học tập: Chiếc tui ky lạ - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ chơi * Chơi theo y thich các góc chơi lớp - Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi các góc theo ý thích, cô bao quát trẻ., - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại các từ Tiếng Việt, Giáo dục trẻ - Nhận xét hoạt động Thứ năm , ngày21 tháng 01 năm 2016 HOẠT MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG YÊU CẦU * Kiến thức: * Hoạt động 1: ổn định – gây hứng thú HOẠT + Cô: - Trẻ biết vận ĐỘNG - Tranh mẫu, - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Cây đào dụng các kĩ - Trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ HỌC màu tô màu để + Trẻ: - Trò chuyện chủ đề Phát triên tạo nên sản thẫm my - Tranh trẻ tô - Giáo dục trẻ phẩm * Hoạt động 2: Quan sát tranh, đàm thoại Tạo hình màu, bàn mình - Quan sát tranh mẫu cô: tranh Tô màu hoa mai - Tô màu ghế * Kỹ năng: - Đàm thoại tranh: hoa mai NDTH: Văn - Rèn kĩ - Cô có tranh hoa gì? (mẫu) hoc: Thơ: tô màu tranh - Bông hoa có màu gì? Cây đào hợp lý - Hoa có mấy cánh? + Âm nhạc ĐÁNH GIÁ (26) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Giới thiệu góc vận - Bức tranh làm từ nguyên liệu gì? - Phát triển - Hình ảnh nói mùa gì năm? cảm xúc thẩm - Bố cục tranh xếp nào? mỹ, sáng tạo - Cô nhắc lại kỹ tô màu, cách xếp bố cục theo ý thích tranh hợp lý trẻ - Cô thực tô mẫu cho trẻ quan sát * Thái độ *Hoạt động 3: Trẻ thực -Trẻ biết quý - Cô hỏi ý định thực một số trẻ : sẽ tô màu trọng, biết giữ gì? gìn sản phẩm - Trẻ thực tô màu hoa mai mình tạo - Cô bao quát, hướng dẫn, gợi ý thêm để trẻ hoàn thành tranh mình - Cô động viên, hướng dẫn trẻ còn yếu * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Trẻ cắt dán xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ chọn tranh đẹp.Trẻ nhận xét sản phẩm đó bố cục, hình ảnh -Trẻ nhận xét sản phẩm bạn, mình - Cô nhận xét chung - Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm tạo - Cô và trẻ hát vận động bài: “mùa xuân đến rồi” và ngoài - Trẻ hứng thú - Sân chơi * Giới thiệu góc vận động trò chuyện sẽ, - Cô cháu cùng hát bài: Con cào cào cùng cô thoáng mát, - Trò chuyện cùng trẻ noi dung bài hát - Cháu biết góc vận - Các có muốn khỏe đẹp giống chú cào số động, có cào không? đồ chơi góc bóng mát cho - Muốn khỏe đẹp chúng mình phải làm gì? (27) động TCVĐ: Trườn sấp theo hiệu lệnh Chơi tự với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LQTV: vận động - Cháu tham gia tích cực vào trò chơi trẻ ngồi - Muốn khỏe đẹp chúng mình phải tập thể thao, phải vận động thể chúng mình phát triển khỏe mạnh đúng không nào? - Ở góc vận động chúng mình hôm có đồ chơi gì? Có trò chơi gì? Cô cháu tìm cùng tìm hiểu nhé! - Cô hỏi trẻ số đồ chơi có góc vận động tên goi, công dụng, màu sắc, đặc điểm, cách sử dụng các đồ chơi đó - Giáo dục trẻ đôàn kết chơi, không tranh giành, xô đẩy bạn, biết sử dụng và bảo vệ đồ dùng đồ chơi * Trò chơi vận động: Trườn sấp theo hiệu lệnh - Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Đảm bảo trẻ chơi an toàn * Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát,bao quát lớp + Kết thúc: Cô nhận xét tiết hoc, tuyên dương, khuyến khích, khen ngợi trẻ - Hiểu nghĩa - Hình ảnh * Làm quen tiếng việt: Làm quen với từ: các từ tiếng : Các từ Chùa hương, chém lợn, lễ hội hoa việt Tiếng Việt - Làm quen từ “chùa hương”: - Rèn kỹ - Tranh lô tô: - Tổ chức cho trẻ quan sát hình ảnh chùa hương (28) + Chùa hương + Chem lợn + Lễ h ội hoa TCDG: Oẳn tù ty ghi nhớ có chủ Các từ Tiếng định Việt - Trẻ đoc đúng từ TV, đoc to, rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và hỏi trẻ: Co có hình ảnh chùa gì? - Cô giới thiệu là chùa hương - Cô đoc băng từ “ chùa hương ” lần liên tục rõ ràng, chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần liên tục từ “ chùa hương” - Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai, bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ - Làm quen từ “chem lợn”: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh chém lợn - Hỏi trẻ lễ hội chém lợn tổ chức đâu? - Được tổ chức vào mùa gì năm? - Cô đoc băng từ “chém lợn” lần liên tục rõ ràng, chính xác cho trẻ nghe - Cho trẻ đoc lại lần liên tục từ “chém lợn” - Cô mời tổ đoc, mời nhóm bạn trai, bạn gái đoc - Mời cá nhân trẻ đoc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ - Làm quen từ “Lễ hội hoa”: - Thực tương tự trên * Trò chơi dân gian: Oăn tù ty - Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Đảm bảo trẻ chơi an toàn (29) - Chơi theo ý thích các góc Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2016 HOẠT MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ ĐỘNG YÊU CẦU HOẠT Kiến thức: * Cô ĐỘNG HỌC - Trẻ biết tên - Bài hát, Giáo dục bài hát, tác điệu múa âm nhạc giả, thuộc bài - Hệ thống hát, biết vận câu hỏi - Hát mua: động theo * Trẻ Săp đến tết nhịp bài hát - Chiếu trẻ - Trẻ biết hát ngồi múa, nghe hát, - Nơ tay vận động, trò chơi…về chủ đề tết và lễ hội lễ hội mùa xuân (MT 83) Kỹ năng: - Vận động - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung, tuyên dương, khen ngợi trẻ * Chơi theo y thich các góc - Tổ chức cho trẻ chơi tự các góc, cô bao quát trẻ - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại các từ Tiếng Việt, - Nhận xét tiết hoc, giáo dục trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Dạy hát, mua bài: Săp đến tết - Cho trẻ hát lại bài hát: đến tết - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát, chủ đề - Giáo dục trẻ - Gợi hỏi trẻ: Để bài hát sinh động thì chúng ta nên làm gì?(múa) + Có nhiều cách để bài hát sinh động Cô có cách để bài hát thêm sinh động Các hãy quan sát cô thể - Cô múa minh hoa theo lời bài hát cho trẻ xem - Cô thực lần hoàn chỉnh - Cô thực lần 2, hướng dẫn cách múa - Cô thực đến hết bài hát - Cô hướng dẫn câu cho trẻ quan sát ĐÁNH GIÁ (30) đúng các động tác, đúng giai điệu bài hát, hứng thú hát - Trẻ tham gia vào trò chơi vui vẻ, chơi tốt trò chơi Thái độ: Giáo dục trẻ - Nghe hát: ngoan, hứng Đêm pháo thú tham gia hoa hoạt động - Trò chơi âm nhạc : Nhận hình đoán tên bài hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi - Cháu chú ý quan sát và biết nhận xét thiên nhiên xung quanh - Mũ nón, giày dép cho trẻ - Sân chơi rộng rãi, - Cho lớp thực theo cô 1,2 lần - Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ - Tổ chức cho trẻ thực theo các hình thức : tập thể, tổ,nhóm,cá nhân - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Động viên, khuyến khích trẻ tham gia tích cực hoạt động - Cho lớp thực múa - Gợi hỏi trẻ: + Cô và các vừa vui múa hát gì? - Cô nhắc lại tên bài hát và tên tác giả * Hoạt động 2: Nghe hát: Đêm pháo hoa - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 1: Giảng giải nội dung bài hát - Lần hát kết hợp động tác minh hoa theo lời bài hát Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Nhận hình đoán tên bài hát - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi,cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi Động viên trẻ tham gia chơi - Kết thúc cô nhận xét tiết hoc, động viên, khen ngợi trẻ * Dạo chơi quan sát thiên nhiên - Cô tổ chức cho trẻ hát bài: Nắng sớm -Trò chuyện bài hát - Cho trẻ ngoài sân và ngồi bóng mát -Tổ chức cho trẻ quan sát thiên nhiên và gợi hỏi (31) quan sát trẻ thiên nhiên - Hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi - Trẻ tập trung chú ý,lắng nghe - TCVĐ: Trời tối trời sáng Chơi tự với đồ chơi ngoài trời HOẠT - Trẻ biết nêu - Bé ngoan trẻ: - Các thấy thiên nhiên mùa xuân nào? - Cây cối sao? - Hoa lá nào? - Sân trường có sẽ, có gon gàng không? - không có dễ chịu không + Các thấy thời tiết hôm nào? Trời nắng hay trời mưa? + Trời nắng thì bầu trời có gì? + Nhiệt độ nào,nóng hay là lạnh các nhỉ? + Trời nắng ngoài các phải làm sao? + Nếu trời mưa thì ngoài các phải làm sao? - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, biết giữ gìn,bảo vệ sức khỏe * Trò chơi vận động: Trời tôi, trời sáng - Cô giới thiệu cùng trẻ tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát,bao quát lớp + Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ * Làm quen tiếng việt: (32) ĐỘNG CHIỀU - LQTV: Ôn lại các từ đã học tuần ý kiến mình thân, các bạn lớp - Hiểu nghĩa các từ tiếng việt - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Trẻ đoc đúng từ TV, đoc to, rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho - Nêu gương trẻ cuối tuần - Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết nghe lời cô giáo và chăm ngoan Cờ bé ngoan - Tranh( hình ảnh) liên quan đến các từ tiếng việt đã hoc Ôn các từ tiếng việt đã học - Cho trẻ đoc thơ: Cây đào - Trò chuyện chủ đề? Giáo dục trẻ - Trong tuần các đã làm quen với số lẽ h ội tổ ch ức vào mùa xuân, bây cô mời các cùng nhắc lại các từ Tiếng Việt mà các đã làm quen - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại các từ đã hoc tuần - Cô gợi trẻ nhắc lại các từ đã hoc tuần - Cho trẻ quan sát tranh và đoc lại các từ đã hoc - Cho trẻ đoc theo hình thức tập thể, nhóm, tổ, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Động viên trẻ đoc to,rõ ràng các từ tiếng việt - Giáo dục trẻ sử dụng tiếng việt nói chuyện với cô,các bạn và moi người xung quanh * Nêu gương cuôi tuần - Cho trẻ hát “ Hoa bé ngoan” - Trò chuyện nội dung bài hát - Cô gợi hỏi trẻ hôm là thứ mấy? - Hỏi trẻ tuần các bạn thấy hoc ngoan và giỏi, biết nghe lời cô? - Cho trẻ nêu tên các bạn tích cực tham gia hoạt động - Gợi hỏi trẻ chưa ngoan Vì lại chưa ngoan - Cho trẻ tự nhận xét thân - Cô nhân xét chung (33) - Chơi tự các góc chơi - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Động viên trẻ chưa ngoan tuần sau cố gắng * Chơi tự các góc chơi - Tổ chức cho trẻ chơi tự các góc - Cô bao quát trẻ, đảm bảo trẻ chơi an toàn + Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết hoc, tuyên dương, khen ngợi trẻ Duy ệt c PHT chuyên môn (34)