1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BẢN MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Quản trị kinh doanh

49 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BẢN MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình : Chương trình đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh Trình độ đào tạo : Đại học quy Ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh Mã số : 734 01 01 (Chương trình đào tạo ban hành theo Quyết định số 1702/QĐ-ĐHTL ngày 20 tháng 08 năm 2018 Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi) Mục tiêu - Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh nhằm cung ứng cho xã hội đội ngũ lao động có đủ lực đảm nhận vị trí quản lý ngành nghề, lĩnh vực khác kinh tế - Mục tiêu cụ thể: + Mục tiêu (MT1): Có hiểu biết tốt tảng quản trị, có tư hệ thống, phân tích phản biện, đề xuất phương án giải vấn đề quản trị kinh doanh + Mục tiêu (MT2): Có khả thích nghi tự học tập thơng qua hoạt động thực tiễn lĩnh vực chuyên môn kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh + Mục tiêu (MT3): Có khả giải vấn đề vận hành quản lý doanh nghiệp thông qua khả hợp tác lãnh đạo đổi tổ chức + Mục tiêu (MT 4): Là cơng dân tồn cầu, có đạo đức, có trách nhiệm xã hội, có lực cộng tác hoạch định phát triển thân Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức CĐR 1: Hiểu vận dụng kiến thức đại cương (toán, xác suất thống kê, công nghệ thông tin), kiến thức khoa học xã hội, khoa học trị pháp luật vào việc tính tốn, mơ phỏng, phân tích, tổng hợp vấn đề kinh tế, kinh doanh quản lý CĐR 2: Hiểu vận dụng kiến thức kinh tế, kinh doanh quản lý, kiến thức chuyên môn lĩnh vực quản trị doanh nghiệp như: Quản trị chiến lược, Quản trị tác nghiệp, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro, Quản trị chất lượng CĐR 3: Hiểu áp dụng kiến thức chuyên môn sâu ba lĩnh vực: quản trị marketing, quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị kinh doanh thương mại điện tử Cụ thể sau:  Chuyên ngành Quản trị marketing: CĐR 3.1: Nắm vững kiến thức nghiên cứu marketing, xây dựng quản lý hệ thống thơng tinmarketing; phương pháp quy trình phân tích mơi trường marketing nướcvà quốc tế;kiến thức thị trường hành vi người tiêu dùng;phương pháp, quy trình nội dung phát triển chiến lược kế hoạchmarketing; nội dung quy trình quản trị hoạt động marketing cụ thểcủa doanh nghiệp/tổ chức: quản trị phát triển sản phẩm, quản trị thương hiệu,quản trị giá, quản trị phân phối bán hàng quản trị truyền thông marketing, quản trịquan hệ khách hàng,…; tổ chức thực hệ thống tiêu, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động marketing  Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế: CĐR 3.2: Nắm vững kiế nthức về môi trường kinh doanh quốc tế , lĩnh vực kinh doanh quốc tế (đầu tư , thương mại , tài ), quản trị cá cnguồ nlựcphu ̣c vu ̣ kinh doanh ta ̣icác doanh nghiê ̣p có hoa ̣tđô ̣nggắ nliề nhoă ̣c liên quan đế nliñ hvực kinh doanh quố c tế ; kiến thức tổ chức, vận hành hoạt động kinh doanh quốc tế từ lập kế hoạch, thiết kế, đến thực nghiệp vụ chuỗi cung ứng toàn cầu; kỹ thuật xây dựng chiến lược kinh doanh tồn cầu đảm bảo thành cơng doanh nghiệp mơi trường đa văn hóa kiến thức nghiệp vụcụ thể vấn đề toán quốc tế, bảo hiểm ngoại thương, tranh chấp thương mại quốc tế, cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài…  Chuyên ngành Quản trị kinh doanh thƣơng mại điện tử CĐR 3.3:Nắm vững kiến thức, phương pháp, công cụ kinh doanh tảng công nghệ thông tin với hỗ trợ Internet để thực giao dịch mua bán, trao đổi, toán trực tuyến từhệ thống quy định pháp luật phát triển, quản trị hệ thống kinh doanh thương mại điện tử bao gồm: xây dựng triển khai chiến lược, kế hoạch kinh doanh điện tử, dự án TMĐT, marketing số, toán điện tử, khai thác liệu, quản trị rủi ro an tồn thơng tin, quản trị thương hiệu trực tuyến 2.2 Kỹ CĐR 4: Có khả thành lập khai thác nhóm làm việc theo yêu cầu, tổ chức vận hành hoạt động nhóm, phát triển nhóm làm việc theo yêu cầu, lãnh đạo nhóm làm việc, Liên kết khai thác nhóm làm việc khác CĐR 5: Có khả lập luận xếp ý tưởng, thuyết trình, giao tiếp văn phương tiện truyền tin khác, có khả thuyết trình, thuyết phục giao tiếp với cá nhân tổ chức, … CĐR 6: Có khả sử dụng ngoại ngữ công việc: đạt lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung lực Ngoại ngữ Việt Nam TOEIC 450 CĐR 7: Sử dụng hiệu công cụ phương tiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) công việc đạt Chuẩn kỹ sử dụng CNTT theo Thông tư 03/2014/TT-BTTTT CĐR 8: Có tư kinh tế, tư hệ thống; tư phê phán; phát huy kinh nghiệm phân tích xử lý tình quản trị kinh doanh; CĐR 9: Có khả phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu, thơng tin; thu thập tổng hợp ý kiến tập thể để giải vấn đề định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CĐR 10: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạch định, tổ chức thực chiến lược kinh doanh điều hành lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Thực nghiệp vụ quản trị kinh doanh doanh nghiệp cách khoa học hiệu Có khả giải công việc đơn giản, thường xuyên xảy ra, có tính quy luật, dự báo Có khả khởi nghiệp, phát triển hội kinh doanh 2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm CĐR 11: Có khả lập luận, phát giải vấn đề kinh tế/kinh doanh; có sáng kiến, cải tiến q trình thực nhiệm vụ giao; thích nghi với môi trường làm việc khác CĐR 12: Có khả nghiên cứu khám phá kiến thức để phát triển thử nghiệm giải pháp quản trị CĐR 13: Có lực quản lý lãnh đạo: lực lập kế hoạch; điều phối, tổ chức; phân giao công việc, kỹ lãnh đạo, kiểm sốt tình hình thực cơng việc 2.4 Phẩm chất đạo đức CĐR 14: Đạo đức cá nhân: ứng xử có văn hóa, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực chấp nhận rủi ro,kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê có tinh thần tìm tịi khám phá, Tự chủ, trực, phản biện, sáng tạo CĐR 15: Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc tổ chức, hành vi ứng xử chun nghiệp, thái độ tích cực cơng việc, có tinh thần hợp tác tốt với đồng nghiệp trình làm việc, …; CĐR 16: Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội tuân thủ pháp luật Khối lƣợng kiến thức tồn khóa thời gian đào tạo - Tổng số tín chỉ: 130 - Thời gian đào tạo: năm (8 học kỳ) Học kỳ Số tín HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6 HK7 HK8 Tổng số 16 17 18 18 18 18 18 130 - Phân bổ khối lượng kiến thức: TT Học phần (Tiếng Việt) Tínchỉ Giáo dục đại cƣơng 34 I.1 Lý luận trị 12 I.2 Kỹ I.3 Khoa học tự nhiên tin học I.4 Tiếng Anh I.5 Giáo dục quốc phòng I.6 Giáo dục thể chất II Giáo dục chuyên nghiệp 96 II.1 Cơ sở khối ngành 19 II.2 Kiến thức sở ngành 12 II.3 Kiến thức ngành 35 I 165t II.4 Học phần tốt nghiệp Kiến thức chuyên ngành (chọn chuyên ngành: Quản II.5 trị marketing, Quản trị kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh 15 thương mại điện tủ) II.6 Kiến thức tự chọn Đối sánh chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo  Đối sánh chuẩn đầu Chuẩn đầu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR x x x x x x x x x x CĐR 10 x x x x x x x x x x CĐR 11 x x x x x x x x x x CĐR 12 x x x x x x x x x x CĐR 13 x x x x x x x x x x CĐR 14 x x x x x x x x x x CĐR 15 x x x x x x x x x x CĐR 16 x x x x x x x x x x QTKD - ĐHTL  Đối sánh chƣơng trình đào tạo Khối kiến thức Số CTĐT QTKD - tín ĐHTL Giáo dục đại cƣơng I.1 I.2 STT I I.3 I.4 I.5 I.6 II II.1 II.2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 34 32 42 29 37 27 47 42 20 Lý luận trị 12 10 10 10 10 10 12 Kỹ 11 18 13 10 29 22 15 14 20 165t 165t 5 150t 8 10 96 86 93 102 93 87 87 120 140 45 61 19 21 14 14 46 35 20 65 12 12 12 25 14 31 34 20 15 Khoa học tự nhiên tin học Tiếng Anh Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất Giáo dục chuyên nghiệp Cơ sở khối ngành Kiến thức sở ngành (9) (10) 12 4 20 II.3 Kiến thức ngành 35 30 24 33 27 38 15 20 20 15 11 II.4 Học phần tốt nghiệp 10 10 10 10 40 7 15 12 30 27 18 20 24 20 15 9 13 20 Kiến thức chuyên ngành (chọn II.5 chuyên ngành: Quản trị marketing, Quản trị kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh thương mại điện tủ) II.6 Kiến thức tự chọn Ghi chú: (1) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Kinh tế Quốc dân (2) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Ngoại thương (3) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Thương Mại (4) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (5) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (6) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Bách Khoa – Hà Nội (7) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Mahidol University, Thailand (8) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - York St University, England (9) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - California State University, San Bernardino, USA (10) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - University of San Francisco, USA – Bachelor Business Administration Đối tƣợng tiêu chí tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh hình thức xét tuyển đăng tải website http://tuyensinh.tlu.edu.vn/  Vùng tuyển sinh:Tuyển sinh nước  Đối tượng tuyển sinh: - Tính đến thời điểm xét tuyển, tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục quy giáo dục thường xuyên) tốt nghiệp trung cấp (trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề), sau gọi chung tốt nghiệp trung học Người tốt nghiệp trung cấp chưa có tốt nghiệp THPT phải học cơng nhận hồn thành mơn văn hóa chương trình giáo dục THPT theo quy định Bộ GDĐT.Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hành - Điều kiện nộp hồ sơ: Thí sinh tốt nghiệp THPT có điểm trung bình năm học THPT đạt từ 5,5 trở lên;  Phương thức tuyển sinh: - Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển dựa vào kết kỳ thi THPT Quốc Gia cụm thi trường đại học, cao đẳng tổ chức sau: + Xét tuyển: Theo khối A (Tốn, Vật lý, Hóa học) khối A1 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh); Chỉ tiêu khối A1 tối đa 30%; Tất thi đạt 1,00; Các mơn tính hệ số + Điểm trúng tuyển: Có điểm chuẩn vào trường (TLA khác TLS); có điểm chuẩn xét chuyển TLA TLS; điểm xét tuyển theo ngành - Thí sinh đăng ký xét tuyển vào CS2 (TLS), trúng tuyển học số Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh phường An Thạnh, thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp  Quy trình đào tạo Quy định chung Trường Đại học Thủy lợi tổ chức đào tạo theo hệ thống tín Chương trình đào tạo (CTĐT) Ngành Quản trị kinh doanh cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Các Học phần CTĐT bao gồm hai loại: Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu bắt buộc Người học phải tích lũy;Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, Người học tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hoá hướng chun mơn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần theo quy Khối lượng học tập người học tính theo đơn vị tín Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp.Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín người học phải dành 30 chuẩn bị cá nhân.Một tiết học tính 50 phút Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính từ 07 00 đến 21 30 ngày Tuỳ theo số lượng Người học, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trường, Trưởng phòng Đào tạo xếp thời khóa biểu cho lớp Tổ chức đào tạo Một năm học có hai học kỳ chính, học kỳ chia làm giai đoạn, giai đoạn gồm tuần thực học tuần thi Ngồi hai học kỳ chính, Nhà trường cịn bố trí học kỳ song song để người học có điều kiện học lại; học bù học vượt Mỗi học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi Thời gian tối đa hồn thành chương trình đào tạo ngành QTKD năm Các đối tượng hưởng sách ưu tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy khơng bị hạn chế thời gian tối đa để hoàn thành chương trình Đầu năm học, Nhà trường thơng báo Lịch trình dự kiến cho chương trình học kỳ, danh sách học phần bắt buộc tự chọn dự kiến dạy, đề cương chi tiết, điều kiện tiên để đăng ký học cho học phần, lịch kiểm tra thi, hình thức kiểm tra thi học phần.Trước bắt đầu học kỳ, người học phải đăng ký học học phần dự định học học kỳ với Phịng đào tạo trường thơng qua hệ thống phần mềm đăng ký học (dangky.tlu.edu.vn) Khối lượng học tập tối thiểu mà người học phải đăng ký học kỳ quy định sau: a) 14 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, người học xếp hạng học lực bình thường; b) 10 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, người học thời gian bị xếp hạng học lực yếu c) Không quy định khối lượng học tập tối thiểu người học học kỳ phụ Người học thời gian bị xếp hạng học lực yếu đăng ký khối lượng học tập khơng q 14 tín cho học kỳ Không hạn chế khối lượng đăng ký học tập người học xếp hạng học lực bình thường.Việc đăng ký học phần học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập chương trình đào tạo Việc rút bớt học phần khối lượng học tập đăng ký chấp nhận sau tuần kể từ đầu học kỳ Ngoài thời hạn học phần giữ nguyên phiếu đăng ký học Người học không học xem tự ý bỏ học phải nhận điểm F Người học có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học kỳ đạt điểm A, B, C D Người học có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác Người học xin nghỉ ốm trình học đợt thi, phải viết đơn xin phép gửi Trưởng Khoa vòng tuần kể từ ngày ốm, kèm theo giấy chứng nhận quan y tế trường, y tế địa phương bệnh viện Xếp hạng năm đào tạo học lực Sau học kỳ, vào khối lượng kiến thức tích lũy, Người học xếp hạng năm đào tạo sau: a) Người học năm thứ nhất: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy 30 tín chỉ; b) Người học năm thứ hai: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín đến 60 tín chỉ; c) Người học năm thứ ba: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín đến 90 tín chỉ; d) Người học năm thứ tư: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín đến 130 tín chỉ; Sau học kỳ, vào điểm trung bình chung tích luỹ, Người học xếp hạng học lực sau: a) Hạng trung bình: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên b) Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt 2,00, chưa rơi vào trường hợp bị buộc học Kết học tập học kỳ phụ gộp vào kết học tập học kỳ trước học kỳ phụ để xếp hạng Người học học lực Nghỉ học tạm thời Người học quyền viết đơn gửi Hiệu trưởng xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau: a) Được điều động vào lực lượng vũ trang; b) Bị ốm tai nạn phải điều trị thời gian dài, phải có giấy xác nhận quan y tế; c) Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp này, Người học phải học học kỳ trường, không rơi vào trường hợp bị buộc thơi học phải đạt điểm trung bình chung tích lũy không 2,00 Thời gian nghỉ học tạm thời nhu cầu cá nhân tính vào thời gian học thức Người học nghỉ học tạm thời, muốn trở lại học tiếp trường, phải viết đơn gửi Hiệu trưởng tuần trước bắt đầu học kỳ Bị buộc học Sau học kỳ, Người học bị buộc học rơi vào trường hợp sau: a) Có điểm trung bình chung học kỳ đạt 0,80 học kỳ đầu khóa học; đạt 1,00 học kỳ đạt 1,10 học kỳ liên tiếp; 10 doanh nhằm tạo lập môi trường ổn định tích cực cho phát triển doanh nghiệp, từ có khả phân tích xây dựng văn hóa doanh nghiệp thực tế Học phần tập trung vào việc giới thiệu nội dung đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp sở xây dựng triển khai chương trình đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp Học phần tập trung vào số nội dung cốt lõi, tảng đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp, cụ thể là: (i) giới thiệu khái niệm đạo đức kinh doanh, triết lý đạo đức kinh doanh, tìm hiểu vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam, nghiên cứu số tình đạo đức kinh doanh; (ii) giới thiệu tổng quan văn hoá doanh nghiệp, yếu tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp; (iii) Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp 53 54 55 Quản lý nhà nước kinh tế Học phần cung cấp cho người học kiến thức nguyên tắc, công cụ, phương pháp, mục tiêu, chức quản lý nhà nước kinh tế; thông tin định quản lý; máy cán quản lý nhà nước kinh tế (1-1-0) Kế toán quản trị II Học phần kế toán quản trị II trang bị cho người học kiến thức cách thức sử dụng thơng tin kế tốn phục vụ kiểm sốt, đánh giá q trình thực mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Trong học phần người học nghiên cứu thành phần hệ thống kiểm sốt, cách thức sử dụng thơng tin từ hệ thống kiểm soát để đánh giá hiệu hoạt động phận doanh nghiệp, vai trò, tầm quan trọng hệ thống đánh giá chiến lược, xây dựng bảng điểm cân để đánh giá chiến lược (1-1-0) 2.5 Học phần tốt nghiệp Học phần giúp người học áp dụng kiến thức lý thuyết chuyên ngành học để giải vấn đề thực tiễn hoạt động doanh nghiệp; thực hành kỹ nghề nghiệp gắn với gắn với chuyên ngành đào tạo rèn luyện kỹ thái độ làm việc chuyên nghiệp; phát triển mối quan hệ nhằm 7(1-0-6) 35 chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai sau tốt nghiệp Kết thúc Học phần, người học cần nộp báo cáo kết nghiên cứu thực tế hình thức Khóa luận tốt nghiệp (KLTN) bảo vệ trước Hội đồng chấm KLTN 2.6 Kiến thức chuyên ngành 2.6.1 Quản trị kinh doanh quốc tế 56 57 Pháp luật kinh doanh quốc tế Học phần pháp luật kinh doanh quốc tế cung cấp cho người học thông tin chung hệ thống pháp luật chi phối đến hoạt động kinh doanh quốc tế mà chủ thể kinh doanh tham gia vào thị trường quốc tế cần phải biết; nguyên tắc kinh doanh quốc tế; kiến thức pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ quốc tế, hợp đồng có tính đặc thù lĩnh vực đầu tư quốc tế Trên sở cung cấp kiến thức pháp lý tảng, học phần giúp người học nhận dạng tranh chấp xảy kinh doanh quốc tế, cung cấp biện pháp ngăn ngừa lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp (2-1-0) Marketing quốc tế Mục đích mơn nhằm giúp người học hiểu thêm vai trị marketing q trình phát triển thương mại quốc tế Trong bối cảnh marketing quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng công ty đa quốc gia nước có khác biệt ngơn ngữ, việc truyền tải xác xuyên biên giới quan trọng thông điệp marketing tập trung vào tạo giá trị cho khách hàng quan trọng Nhìn từ góc nhìn tồn cầu, thách thức marketing quốc tế truyền tải nguyên giá trị xuyên biên giới quốc Vậy làm cách thương hiệu toàn cầu vượt qua rào cản văn hóa? Làm cách họ đảm bảo tính ổn định trải nghiệm khách hàng nơi sản phẩm dịch vụ cung cấp? Bằng cách kế hoạch marketing triển khai thực quốc gia khác Từ câu hỏi đó, Học phần hướng tới mục tiêu giới thiệu xu hướnng (1-1-0) 36 marketing quốc tế đại cung cấp nhìn tổng quan cách ứng dụng xu thơng qua phân tích case thực tế 58 59 60 Giao dịch thương mại quốc tế Học phần cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể kinh doanh xuất nhập hàng hoá như: lựa chọn phương thức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng, trình tự thực hợp đồng thương mại quốc tế, thủ tục tiến hành chứng từ liên quan tới giao dịch ngoại thương Bên cạnh đó, Học phần hướng người học đến lĩnh vực liên quan vận tải quốc tế, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, tốn quốc tế tranh chấp giao dịch ngoại thương Để làm rõ nội dung trên, kiến thức chuyên sâu, thực tế trình bày thơng qua tình thực tế có liên quan, tập thực hành tập nhóm (2-1-0) Logistics quốc tế Học phần trang bị cho người học kiến thức hoạt động logistics quốc tế quản trị chuỗi cung ứng quốc tế Cụ thể, Học phần sâu tìm hiểu nghiệp vụ vận tải quốc tế, quy cách đóng gói hàng hóa vận tải quốc tế, bảo hiểm ngoại thương, thủ tục hải quan an ninh logistics quốc tế Bên cạnh đó, với xu tồn cầu hóa ngày sâu rộng nhu cầu tính hiệu chuỗi cung ứng quốc tế Học phần nhấn mạnh vai trò logistics quốc tế quản trị chuỗi cung ứng nhằm tạo nên lợi cạnh tranh hoạt động thương mại quốc tế (2-1-0) Thanh toán quốc tế Học phần trang bị cho người học kiến thức hợp đồng ngoại thương, cách phát hành lưu thông phương tiện toán quốc tế, cách thực phương thức toán giao dịch thương mại, dịch vụ quốc tế cách kiểm tra chứng từ xử lý tình tranh chấp phát sinh giao dịch thương mại dịch vụ quốc tế Hoàn tất Học phần Thanh tốn quốc tế, người học đảm nhiệm khâu Thanh toán quốc tế (1-1-0) 37 doanh nghiệp có họat động xuất nhập phịng Thanh tốn quốc tế ngân hàng thương mại Học phần cung cấp kiến thức tổng quan yếu tố quốc tế tác động lên hoạt động công ty quốc tế, bao gồm yếu tố tỉ giá, giá hàng hóa quốc tế, lãi suất, lạm phát thơng qua trình bày vấn đề vĩ mô Cán cân toán quốc tế, Các điều kiện cân quốc tế, Hệ thống tiền tệ quốc tế Tiếp theo, Học phần sâu vào vấn đề vi mô quản lý tài cơng ty quốc tế bao gồm Quản trị rủi ro tỉ giá, Tài trợ quốc tế, Các thị trường tài quốc tế 61 Quản trị tài quốc tế Học phần cung cấp kiến thức tổng quan yếu tố quốc tế tác động lên hoạt động công ty quốc tế, bao gồm yếu tố tỉ giá, giá hàng hóa quốc tế, lãi suất, lạm phát thơng qua trình bày vấn đề vĩ mơ Cán cân toán quốc tế, Các điều kiện cân quốc tế, Hệ thống tiền tệ quốc tế Tiếp theo, Học phần sâu vào vấn đề vi mô quản lý tài cơng ty quốc tế bao gồm Quản trị rủi ro tỉ giá, Tài trợ quốc tế, Các thị trường tài quốc tế (1-1-0) (2-1-0) 2.6.2 Quản trị Marketing 62 Hành vi người tiêu dùng Học phần cung cấp cho người học kiến thức hành vi người tiêu dùng thông qua lý thuyết tâm lý học, xã hội học, nhân học, truyền thông, văn hóa kinh tế học Học phần trọng vào cách thức thực hành, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu, soạn thảo bảng câu hỏi, thu thập liệu, xử lý viết báo cáo Qua Học phầnngười học thơng hiểu vai trị trung tâm người tiêu dùng vận dụng mơ hình tiếp thu từ Học phần làm cơng cụ phân tích hành vi người tiêu dùng Chiến lược marketing xem xét góc độ xã hội rộng bao gồm vấn đề đương đại đạo đức kinh doanh, quy định Nhà nước, phong trào bảo vệ người tiêu dùng… Nội dung cụ thể bao gồm khái niệm 38 hành vi người tiêu dùng ứng dụng việc định marketing, mơ hình hành vi tiêu dùng, yếu tố ảnh hưởng đến trình định mua hàng người tiêu dùng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 63 64 65 Quản trị bán hàng Học phầnQuản trị bánhàng thiết kế nhằm cung cấp kiến thức bản, thiế tthực và hiê ̣nđa ̣i về quản tri ̣bánhàng chuyên nghiê ̣p cho ngườiho ̣cgópphầ nhin ̀ hthành tư , kỹ quản trị kinh doanh hiệnđại Và đạtmục tiêu chuẩ nđầ u của chương trìnhquả n tri ̣kinh doanh Nô ̣i dung chínhcủa môn ho ̣cQuản tri ̣ bánhàng bao gồm : giới thiệu công việc, hoạtđộngbánhàng; phân tích, dự báo bán hàng lâ ̣p kế hoa ̣ch và ngân sáchbánhàng ; tổ chức đ ội ngũ bán hàng , tuyể ncho ̣n, huấ nluyê ̣n, đàota ̣olựclươ ̣ngbánhàng; đánh giá và thù lao cho lựclươ ̣ngbánhàngnhằ m tăng su ất lực lượng bán hàng (1-1-0) Quản trị kênh phân phối Học phần trình bày lý thuyết thực hành quản trị kênh phân phối Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết người học hiểu động hành vi thành viên kênh từ đưa cách thức quản lý thành viên kênh kiệu Người học cung cấp kiến thức để định liên quan đến kênh lựa chọn thành viên, tổ chức, đánh giá, động viên, thành viên kênh cách hợp lý Thêm vào đó, phối hợp chữ P thứ tập marketing mix với chữ P lại vai trò chiến lược marketing đề cập phân tích Học phần (1-1-0) Marketing số Trong 10 năm trở lại đây, bùng nổ cơng nghệ nói chung internet nói riêng tác động mặt đến doanh nghiệp, đặc biệt công cụ marketing Digital Marketing phương pháp quảng cáo sử dụng thiết bị điện tử máy tính cá nhân, điện thoại thơng minh, điện thoại di động, máy tính bảng thiết bị chơi game để tương tác với người dùng Digital (2-1-0) 39 Marketing sử dụng công nghệ tảng websites, email, ứng dụng (cơ di động) mạng xã hội” Học phần Marketing số cung cấp kiến thức quy trình lập kế hoạch Marketing số, kênh marketing số phổ biến, ý tưởng nội dung marketing số… 66 Quản trị truyền thông marketing Truyền thông marketing thành phần quan trọng marketing mix, phát triển nhanh với bùng nổ phương tiện truyền thông, Internet q trình tồn cầu hóa Học phần nhằm giúp người học hiểu quy trình phát triển chương trình truyền thơng marketing cho sản phẩm dịch vụ, kết hợp yếu tố: quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng (PR) marketing trực tiếp Các nội dung chủ yếu Học phần bao gồm: Phân tích hành vi người tiêu dùng; thiết lập mục tiêu; xây dựng chiến lược, kế hoạch truyền thông marketing; tổ chức hoạt động truyền thông marketing; đo lường, đánh giá việc thực hiệu chương trình truyền thơng marketing (2-1-0) (1-1-0) Học phần trang bị cho người học kiến thức tổng quát lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúp người học làm quen với khái niệm, thuật ngữ chun mơn, có tầm nhìn rộng ngành Quản trị Thương hiệu Sau học môn người học sẽ: 67 Quản trị thương hiệu - Nắm thuật ngữ chuyên môn, kiến thức thương hiệu -Nắm khía cạnh chủ yếu tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng, trì, phát triển, bảo vệ khai thác giá trị thương hiệu -Hiểu biết cách khái quát cơng việc, nhiệm vụ, vai trị nhà quản trị thương hiệu môi trường làm việc lĩnh vực quản trị thương hiệu Các nội dung chủ yếu đề cập học 40 phần gồm: tiếp cận khác thương hiệu yếu tố tác động đến phát triển thương hiệu doanh nghiệp; kiến thức kỹ thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; biện pháp bảo vệ thương hiệu kỹ xử lý tình tranh chấp thương hiệu; hoạt động truyền thông thương hiệu; định hướng phát triển thương hiệu 2.6.3 Quản trị kinh doanh thƣơng mại điện tử 68 69 70 Thanh toán điện tử Họcphần Thanh toánđiện tử cung cấpkiếnthức bản, chuyên sâu cho người họcthuô ̣c chuyên ngành Kinh doanh Thương mạiđiện tử cácloạihình, phương thức toánđiê ̣n tử , đă ̣cbiê ̣t vào chi tiế tcáchin ̀ hthức toán internet Nô ̣i dung chínhcủa môn ho ̣c bao gồ m : Cáckiếnthứctổngquát toánđiện tử lịch sử pháttriển , kháiniệm, đă ̣cđiể m, sự khác giữa tha nh toán thương ma ̣iđiê ̣n tử vớicáchoa ̣tđô ̣ngkhác kinh doanh thương mạiđiện tử , cách phân chia loạihình tốnđiện tử Trìnhbàycácloạihình tốn chủ ́ u internet bao gồ m toánbằ ng thẻ , ví điê ̣n tử , chủ nkhoản , cở ng toán , sécđiện tử Phân tić hcác quy trin , ̀ h toán cáchthứcápdụng cáchìnhthứcbảomật toán thương ma ̣iđiê ̣n tử (2-1-0) Kế hoạch kinh doanh Học phần cung cấp cho người học kiến thức mục tiêu, phương pháp, quy trình, nội dung để lập kế hoạch kinh doanh Kết thúc học phần, người học có tư duy, kỹ phương pháp để lập kế hoạch nhỏ, kế hoạch tác nghiệp liên kết kế hoạch thành kế hoạch kinh doanh cho toàn doanh nghiệp (1-1-0) Marketing số Trong 10 năm trở lại đây, bùng nổ cơng nghệ nói chung internet nói riêng tác động mặt đến doanh nghiệp, đặc biệt công cụ marketing Digital Marketing phương pháp quảng cáo sử dụng thiết bị điện tử máy tính cá nhân, điện thoại thơng minh, điện thoại di động, máy tính bảng thiết bị chơi game để tương tác với người dùng Digital (2-1-0) 41 Marketing sử dụng công nghệ tảng websites, email, ứng dụng (cơ di động) mạng xã hội” Học phần Marketing số cung cấp kiến thức quy trình lập kế hoạch Marketing số, kênh marketing số phổ biến, ý tưởng nội dung marketing số… 71 72 Quản trị nội dung chăm sóc website Trong thời đại công nghệ số, việc sử dụng website để quảng bá thương hiệu sản phẩm dường lựa chọn hàng đầu doanh nghiệp Bởi vậy, ấn tượng website bật yếu tố quan trọng việc lựa chọn mua hay không mua khách hàng Một website chất lượng khơng phải đẹp đủ mà cịn phải đo lường được, hấp dẫn người dùng mang lại hiệu kinh doanh tinh đồng thời đáp ứng hết tất yêu cầu chiến dịch truyền thông doanh nghiệp Học phần cung cấp cho người học kiến thức kinh doanh bản, trau dồi kỹ quản lý vận hành thiết kế website Ngoài ra, người học cung cấp thuật ngữ mẫu hình thơng dụng việc xây dựng website thương mại (1-1-0) Kinh doanh Thương mại điện tử Kinh doanh thương mại điện tử có chất hoạt động trao đổi thông tin, mua bán hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân không giới hạn không gian địa lý thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin đại cập nhật Do vậy, học phần Kinh doanh thương mại điện tử học phần cốt lõi chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại điện tử Học phần có chức truyền tải kiến thức quản trị kinh doanh thương mại điện tử, đồng thời trang bị cho người học kỹ xử lý quan hệ kinh tế doanh nghiệp khách hàng theo hướng thông qua ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch trực tuyến Cụ thể học phần giải vấn đề: lập kế hoạch kinh doanh, quản trị cácnguồnlực kinh doanh , quản trị kinh doanh thương mạiđiện tử B 2C, (2-1-0) 42 B2B, quản trị logistics x lý tranh chấp kinh doanh thương ma ̣iđiê ̣n tử Để làm rõ nội dung trên, kiến thức chuyên sâu, thực tế trình bày thơng qua tình thực tế có liên quan, tập thực hành tập nhóm Học phần trang bị cho người học kiến thức tổng quát lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúp người học làm quen với khái niệm, thuật ngữ chun mơn, có tầm nhìn rộng ngành Quản trị Thương hiệu Sau học môn người học sẽ: - Nắm thuật ngữ chuyên môn, kiến thức thương hiệu 73 Quản trị thương hiệu -Nắm khía cạnh chủ yếu tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng, trì, phát triển, bảo vệ khai thác giá trị thương hiệu -Hiểu biết cách khái quát cơng việc, nhiệm vụ, vai trị nhà quản trị thương hiệu môi trường làm việc lĩnh vực quản trị thương hiệu (1-1-0) Các nội dung chủ yếu đề cập học phần gồm: tiếp cận khác thương hiệu yếu tố tác động đến phát triển thương hiệu doanh nghiệp; kiến thức kỹ thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; biện pháp bảo vệ thương hiệu kỹ xử lý tình tranh chấp thương hiệu; hoạt động truyền thông thương hiệu; định hướng phát triển thương hiệu Ma trận quan hệ CĐR Chƣơng trình đào tạo Học phần 43 STT Học phần (Tiếng Việt) Tín I I.1 I.2 GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG Lý luận trị Pháp luật đại cương Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin I Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin II Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng ĐCSVN Kỹ Kỹ giao tiếp và thuyết trình Kỹ đàm phán 34 12 2 3 I.3 Khoa học tự nhiên tin học 9 10 11 I.4 12 13 14 I.5 I.6 Toán cao cấp Toán cao cấp Tin học văn phịng Nhập mơn xác suất thống kê Tiếng Anh Tiếng Anh I Tiếng Anh II Tiếng Anh III Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất II GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 2 3 165t 96 44 x x x x x x x x x x x x x x CHUẨN ĐẦU RA 10 11 12 x x x x x x x x x x x x x x x x x 13 x x x x x x x 14 15 16 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học phần (Tiếng Việt) STT Tín CHUẨN ĐẦU RA 10 11 12 II.1 Cơ sở khối ngành 19 15 Nguyên lý kinh tế vi mô x 16 Quản trị học x 17 Nguyên lý kinh tế vĩ mô x 18 Nguyên lý kế toán x 19 Nguyên lý thống kê 20 Pháp luật kinh tế x 21 Marketing x x x II.2 Kiến thức sở ngành 12 22 Tài - Tiền tệ x x 23 Kinh tế quản lý x 24 Kinh doanh quốc tế x 25 Thương mại điện tử x 26 Thống kê doanh nghiệp x 27 Lý thuyết tổ chức x II.3 Kiến thức ngành 33 28 Quản trị nguồn nhân lực x 29 Quản trị tài doanh nghiệp x x x x x 45 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 15 16 x x x x x x x x 14 x x x x 13 x x x x x x x x x x x x x Học phần (Tiếng Việt) STT Tín CHUẨN ĐẦU RA 10 11 12 30 Quản lý chất lượng x x x x x 31 Quản trị tác nghiệp x x x x x 32 Quản trị rủi ro x x x 33 Quản trị marketing x x x x x 34 Hệ thống thông tin quản lý x x x x 35 Quản lý dự án x 36 Khởi nghiệp x 37 Kế toán quản trị I x 38 Quản trị chiến lược x 39 Quản trị hậu cần chuỗi cung ứng x 40 Quản trị doanh nghiệp x 41 Thực tập ngành Quản trị kinh doanh x II.4 Kiến thức tự chọn 42 Kinh tế lượng x 43 Kinh tế xây dựng I x x x 44 Doanh nghiệp xã hội x x x x 45 Quản trị văn phòng x x x 46 x x x x x x 16 x x x x x x x x x x x x x x x 15 x x x 14 x x x x 13 x x x x x x x x x x x x x Học phần (Tiếng Việt) STT Tín CHUẨN ĐẦU RA 10 11 12 x 46 Ứng dụng lý thuyết trò chơi kinh doanh x x 47 Phát triển kỹ quản trị x 48 Lý thuyết sách thương mại quốc tế x 49 Kinh tế đầu tư x 50 Thị trườngchứngkhoán x 51 Quản trị cơng ty 52 Văn hóa doanh nghiệp 53 x x 16 x x x x x x x x x x x x x x x Quản lý nhà nước kinh tế x x 54 Kế toán quản trị II x x II.5 Học phần tốt nghiệp x II.6 Kiến thức chuyên ngành 15 II.6.1 Quản trị kinh doanh quốc tế 15 57 Pháp luật kinh doanh quốc tế 58 x x x x Marketing quốc tế x x x 59 Giao dịch thương mại quốc tế x x x 60 Logistics quốc tế x x x 61 Thanh toán quốc tế x x x 47 x 15 x x x 14 x x x x 13 x x x x x x x x x Học phần (Tiếng Việt) STT 62 Tín CHUẨN ĐẦU RA 10 11 12 x Quản trị tài quốc tế Quản trị Marketing 15 63 Hành vi người tiêu dùng 64 Quản trị bán hàng 65 Quản trị kênh phân phối x x 66 Marketing số x x 67 Quản trị truyền thông marketing x 68 Quản trị thương hiệu x Quản trị kinh doanh thương mại điện tử 15 69 Thanh toán điện tử 70 Kế hoạch kinh doanh 71 Marketing số 72 II.6.1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Quản trị nội dung chăm sóc website x x x x 73 Kinh doanh Thương mại điện tử x x x x x x 74 Quản trị thương hiệu x x x x x x x 48 x x 14 15 16 x x II.6.1 x x 13 x x x x x x x x x x x x Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2018 Trƣởng Khoa TS Đỗ Văn Quang 49 ... đào tạo Ngành QTKD - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (5) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (6) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Bách Khoa. .. (1) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Kinh tế Quốc dân (2) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Ngoại thương (3) Chương trình đào tạo Ngành QTKD - Đại học Thương Mại (4) Chương trình. .. kiến thức kinh tế, kinh doanh quản lý, kiến thức chuyên môn lĩnh vực quản trị doanh nghiệp như: Quản trị chiến lược, Quản trị tác nghiệp, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w