Giao an Toan 7

144 7 0
Giao an Toan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân - Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số [r]

(1)Giáo án Đại số Ngàydạy: 19.8.2013 Năm học 2013 - 2014 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Kiến thức: + Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ + Học sinh nhận biết mối quan hệ các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc II Chuẩn bi: - Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình SGK - Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: Nêu định nghĩa phân số nhau? cho ví dụ 1 Cho phân số tìm các phân số phân số đã cho HS: Trả lời GV: Chữa lại Bias mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài(1’) Ở lớp ta đã học khái niệm phân số tất các số biểu diễn số gọi là gì? Để tìm hiểu ta học bài hôm Hoạt động 2: Số hữu tỉ(15’) Em quan sát cách viết các số ví dụ SGK qua HS: Quan sát trên bảng phụ và SGK và bảng phụ sau: đưa nhận xét số có vô số cách viết khác có cùng giá trị     Ví dụ: 1     2 a Vậy các số trên là các số hữu tỉ, em hãy HS: Số hữu tỉ là số có dạng b với a; b  Z ; b 0 nêu khái niệm số hữu tỉ Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết a dạng b với a; b  Z ; b 0 GV: Đưa kí hiệu HS ghi vào HS: Hoạt động theo nhóm (2) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Yêu cầu HS làm ?1; ?2 (SGK/T5) theo nhóm GV nhận xét các nhóm và chốt Hoạt động 3:2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số(12’) GV: Em nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trên HS: Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trục số trên trục số Ví dụ 1: Biểu diễn số nguyên trên trục số Ví dụ 2: Biểu diễn số trên trục số HS: Để biểu diễn số trên trục số ta làm sau Chia đoạn thẳng đơn vị làm phần Tương tự với số ta biểu diễn Lấy đoạn làm đơn vị trên trục số số đẵ biểu Hoạt động 4:3 So sánh hai số hữu tỉ(5’) GV: Em hãy nhắc lai các phương pháp so sánh HS : Nhắc lại hai phân số Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta có thể đưa việc so sánh hai phân số Hoặc ta so sánh hai số hữu tỉ qua việc biểu diễn nó trên trục số x; y  Z  x y x  y   GV: Cho  x  y Yêu cầu HS nghiên cứu VD1 và VD2 HS nghiên cứu VD1 và VD2 (SGK/T6,7) (SGK/T6,7) GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số HS làm ?5 theo nhóm Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T7) theo nhóm 3 ; Kết là: Số hữu tỉ dương:  3 ; Số hữu tỉ âm:  ; -4 Số hữu tỉ không âm không dương:  a Rút nhận xét: b >0 a, b cùng dấu (3) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 a b <0 a, b khác dấu Hoạt động 5: Củng cố bài dạy (5’) - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ? HS trả lời câu hỏi - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? Bảng phụ: Bài 1(SGK/T7) Gọi HS lên điền 1HS lên điền bảng phụ Bài 2(SGK/T7) Yêu cầu HS làm theo nhóm HS làm BT theo nhóm Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà học và xem lại nội dung bài gồm: khái niệm số hữu ti, biểu diễn số hữu trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ Giải các bài tập sau: Số 3; 4; 5; Trang 3, 4, Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài tập 5:Theo bài x < y suy a < b  a  a  a  b  2a  a  b  a  b  b  b  a  b  2b từ đó suy ra: x <z IV RÚT KINH NGHIỆM ********************************* Ngày soạn: 23.8.2012 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc “chuyển vế ” - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình II Chuẩn bi: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng nhóm, Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “ chuyển vế ” và quy tắc “dấu ngoặc ”(Toán 6) III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) (4) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: Thực phép tính  a ;   b HS: làm bài GV: Nhận xét bài làm học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) Ta đã biết làm tính với các phân số với số hữu tỉ ta làm nào? Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (10’) GV: Em thực phép tính HS: Thực tính cộng 0,6  3 0,6   10          10   15 15 15 Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần HS: Đưa số hữu tỉ phân số làm tính làm gì? với các phân số Ta làm ví dụ sau theo nhóm HS làm theo nhóm  ( 0,4) Ví dụ: Tính Qua ví dụ em có đưa kết luận gì? 1 11  ( 0,4)      15 15 15 Ta có HS: Đưa nhận xét qua bài làm nhóm bạn HS: đưa kết luận quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ Quy tắc: (SGK/T8) Gọi HS nhắc lại quy tắc 2HS nhắc kại quy tắc GV ghi dạng tổng quát lên bảng HS ghi vào Yêu cầu HS làm bài (SGK/T10) theo HS làm bài (SGK/T10) theo nhóm nhóm Nhóm chẵn: a, b Kết quả: a) b) -1 Nhóm lẻ: c, d 53 c) d) 14 Hoạt động 3:2 Quy tắc chuyển vế (15’) GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học phần số nguyên học phần số nguyên Tương tự ta có quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Em hãy phát biểu quy tắc SGK HS: Phát biểu quy tắc SGK GV: Nhắc lại Khi chuyển vế số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành dấu trừ và dấu trừ thành dấu (5) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 cộng Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T9) 1 Vận dụng làm ?2 theo nhóm x Nhóm chẵn: a) HS: làm ?2 a) Nhóm lẻ: b) 29 b) x = 28 GV: Nêu chú ý Phép tính cộng trừ tập Q có đủ các tính chất tập số nguyên Z Hoạt động 4: Củng cố bài dạy(10’) Yêu cầu HS làm bài 8(a,c) và bài 9(a,c) HS: làm việc theo nhóm (SGK/T10) theo nhóm Kết quả:  187 27 Nhóm 1,2,3: Bài 8a) Nhóm 4,5: Bài 8c) Bài 8: a) 70 c) 70 Nhóm 6,7,8: Bài 9a) Nhóm 9,10: Bài 9c) Bài 9: a) x= 12 c) x = 21 Têu cầu các nhóm nhận xét bài làm HS: Đưa nhận xét qua lời giải các nhóm bạn nhóm khác Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà học thuộc quy tắc và công thức tổng quát Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế Giải các bài tập sau: Bài 7b; bài 8b,d; Bài 9b,d; Bài 10 (SGK/T10) Bài 12,13 (SBT/T5) Ôn tập lại quy tắc nhân, chi phân số Các tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số Giờ sau: “ Nhân, chia số hữu tỉ ” IV RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************* Ngày soạn: 25.8.2012 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ (6) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 - Kỹ năng: Rèn kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình học sinh II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu học tập ghi bài tập 11, 12 - Học sinh: Xem trước nội dung bài III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Tính: HS: Làm bài GV: Nhận xét và chữa lại Bài mới:  21 6: 25 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) Ta đã biết số hữu tỉ viết dạng phận số việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa nhân chia các phân số Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (10’) GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau HS: Làm tính 3 Tính: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì Tức là ta có: Cho x, y  Q a c x  ; y  ;  b; d   b d a c a.c x y   b d b.d 3  3.5  15    4 4.2 Để thực phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa thực phép nhân hai phân số HS: Làm theo nhóm BT 11 trên bảng nhóm Kết quả: 3 Yêu cầu HS làm bài 11(SGK/T12) theo a) ; b) - 10 ; c) nhóm HS: Nhận xét bài làm các nhóm Dãy 1: a) khác Dãy 2: b) Dãy 3: c) Các nhóm nhận xét bài nhóm bạn Hoạt động 3:2 Chia hai số hữu tỉ (8’) Em thực tinh chia các phân số sau HS: Làm tính chia : Như để thực phép chia hai số hữu tỉ ta đưa việc thực phép chia hai phân số :   Có 5 15 (7) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Tức là: Cho x; y  Q a c x  ; y  (b; c; d 0) b d a c a d x : y  x  :  y b d b c HS nghiên cứu VD SGK và làm ? Kết quả:  49 Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T11) a) 10 b) 46 Sau đố vận dụng làm ? (SGK/T11) Gọi HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố bài dạy (7’) Yêu cầu HS làm bài 13 (SGK/T12) theo HS: Làm bài 13 theo nhóm nhóm Kết quả:  15 19 Nhóm 1,2,3: a) Nhóm 4,5 : b) a) b) Nhóm 6,7,8: c) Nhóm 9,10: d) c) 15 d) - Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Giải các bài tập sau: Bài 12,14,15,16 (SGK/T12,13) Bài 10,11,14,15 (SBT/T4,5) Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên Giờ sau: “ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 26.8.2012 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân - Kỹ năng: Có kỹ xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị: (8) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 - Giáo viên: Trục số nguyên,bảng phụ - Học sinh: Bảng nhóm Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: Cho x = tìm |x| = ? HS: làm bài GV: Chữa lại Bài mới: Cho x = -4 tìm |x| = ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) Từ trên ta có |4| = |-4| = x  Q thì | x| = ? Hoạt động 2:1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (15’) GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên cách tương tự ta có thể tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối số hữu tỉ là HS: Nhắc lại Nếu x o x  Nếu x o x  x  x HS ghi vở: Có x  Nếu x <0  x Nếu x <0 Có xxx  o xxx  o Hay ta có thể hiểu |x| là khoảng cách từ điểm x trên trục số tới điểm trên trục số Bảng phụ 1: ?1 SGK HS lên điền bảng phụ Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T14) Rút nhận xét HS: Đưa nhận xét SGK/T14 Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T14) theo nhóm HS làm ?2 theo nhóm Nhóm chẵn: a,b) Nhóm lẻ: c,d) Bảng phụ 2: Bài 17 (SGK/T15) Gọi HS lên điền bảng phụ HS lên bảng làm bài 17 trên bảng phụ Hoạt động 3:2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(12’) GV: Số thập phân là số hữu tỉ để thực các phép tính trên số thập phân ta đưa thực phép tính với số hữu tỉ Hoặc ta đã làm quen với việc thực phép tính trên số thập phân lớp ta áp dụng đã học Em làm ví dụ sau: 3HS lên làm ví dụ (9) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ví dụ: Tính Kêt quả: a) -0,28 a (1,13) + (-1,41) b) – 16,328 b -5,2 3,14 c) – 1,2 c 0,408: (-0,34) Gọi HS lên bảng làm Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/14) HS lên bảng làm ?3 Dưới lớp làm vào HS1: a) Kết quả: a) – 2,853 HS2: b) b) 7,992 Bài 18 (SGK/T15) Yêu cầu HS làm theo HS làm bài 18 (SGK/T15) theo nhóm nhóm Kết quả: Nhóm chẵn: a,b) a) – 5,639 b) – 0,32 Nhóm lẻ: c,d) c) 16,027 d) – 2,16 Hoạt động 4: Củng cố bài dạy (8’) Bảng phụ 3: Bài 19 (SGK/T15) Yêu cầu Hs đứng chỗ trả lời HS đứng chỗ trả lời bài 19 GV: Đưa nhận xét và chốt lại Bài 20a, b (SGK/T15) Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm HS1: a) Kết quả: a) 4,7 HS2: b) b) Hướng dẫn nhà: (2’) Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Giải các bài tập sau: Bài 20c,d; bài 21 (SGK trang 15) Bài 24,25,27 (SBT/T7,8) Ôn lại so sánh số hữu tỉ Chuẩn bị máy tính bỏ túi Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28/8/2012 Tiết 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Kỹ năng: rèn kỹ thực các phép tinh nhanh và đúng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận học sinh II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) (10) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Kiểm tra bài cũ: (5’) x  tìm |x| Câu hỏi: Cho Cho x = 4,5 tìm |x| Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) Để củng cố kiến thức và rèn kỹ giải bài tập ta luyện tập Hoạt động 2:Chữa bài tập củng cố tập số hữu tỉ (15’) Bài 21: SGK HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 21 và Yêu cầu HS làm bài theo nhóm làm trên bảng nhóm Qua bài làm nhóm bạn em có nhận xét HS: Đưa nhận xét mình qua bài gì làm nhóm bạn GV: Chữa lại sau 14 27 26 HS ghi vào       ; 63 ; 65 a) 35 36 34   84 ;  85  14  26 34 ; ; Vậy các phân số 35 65  85 biểu diễn HS: Lên bảng làm phần b  cùng số hữu tỉ  b) Viết ph/s cùng biểu diễn số hữu tỉ ? Bài 22: (SGK/T16) Yêu cầu HS làm bài độc lập GV: Nhận xét và chữa bài 1HS lên bảng trình bày HS: Ghi vào    0,875     0,3  13 HS: Lên bảng trình bày Bài 23: (SGK/T16) Yêu cầu HS làm theo nhóm Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b) GV gợi ý: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy so sánh các số hữu tỉ bài 23 GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét HS ghi vào và chuẩn hoá Bgiải 4   1,1   1,1 a) b)  500   0, 001   500  0, 001 Bài 24: (SGK/T16) GV cùng HS chữa bài a)   2,5.0,38.0,    0,125.0,15     HS ghi vào (11) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014    2,5  0, 4.0,38     8.0,125  3,15    1 0.38    1 3.15  0.38    3,15  1HS lên bảng làm phần b) = -2 2, 77 Tương tự gọi HS lên bảng làm phần b) HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị Bảng phụ: Bài 26 (SGK/T16) các biểu thức ( theo hướng dẫn) Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính theo hướng dẫn a) – 5,5497 Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a) và b) – 0,42 c) Hoạt động 3:Chữa các bài tập củng cố giá trị số hữu tỉ (15’) Bài 25: (SGK/T16) HS: Đứng chỗ trả lời GV: A = ?  A, khiA   A =   A, khiA  áp dụng:Tìm x biết a) |x-1,7|=2,3 HS ghi vào  x  1, x  1,    x  1,  Ta có Ta có x  1, 2,3  x  1, 2,3  x 2,3  1,  x 4 x  1, 2,3    x  1,  2, Và x 1,7 x  1,7   x 1,7 2,3   x 2,3  1,   x  0,6  x   0,6 Củng cố: (3’) Theo phần luyện tập Hướng dẫn nhà: (4’) Xem lại các bài tập đã chữa Giải các bài tập sau: Bài 23c; 25b (SGK/T16) Bài 28,30,31,33,34 (SBT/T8,9) Giáo viên hướng dẫn bài tập sau:  =0 Bài 25b: x =? - Phá dấu giá trị tuyệt đối x - Tìm x? Ôn lại định nghĩa lũy thừa bậc n a Nhân, chia hai lũy thừa cùng số (Toán 6) Giờ sau: “ Lũy thừa số hữu tỉ” IV RÚT KINH NGHIỆM (12) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 ***************************************************** Ngày soạn: 30/8/2012 Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết tính tích thương hai luỹ thừa cùng số - Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng quy tắc - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận học sinh II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Tính 25.32 = Tính 33:32 = HS: Giải BT Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) Hoạt động học sinh Có thể viết  0, 25  và HS: Nêu cách viết và  0,125 dạng viết bảng phụ theo hai luỹ thừa có cùng nhóm số ta làm HS: Đưa nhận xét qua bài làm bạn nào? Yêu cầu HS nhận xét nhóm bạn Hoạt động 2: Luỹ thừa số hữu tỉ (15’) Nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên? HS: Phát biểu khái niệm luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên số nguyên (13) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ HS: Phát biểu định Em hãy nêu định nghĩa nghĩa Ghi dạng TQ vào Định nghĩa: x n  x.x.x  x n  TSx ( x  Q, n  N , n  ) x- là số n- là số mũ Quy ước: HS: Lấy ví dụ vào x1  x x 1 Ví dụ:  0, 25  ;     4 Khi viết số hữu tỉ x a dạng b (a,b  a Z; b 0) ta có: ( b )n a a a b  b   b = n  n  a a .a b.b  b n an n = b 2HS: Lên bảng thực phép tính Kết quả:  3    16  4  2     125 ;  5 = (-0,5)2 = 0,25 (-0,5)3 = - 0,125; (9,7)0 = Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T17) Gọi 2HS lên bảng làm Hoạt động 3:2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng số (8’) Với a là số tự nhiên HS: Lên bảng tính khác m > n , em am.an = am+n hãy tính: am:an = am-n am.an =? (14) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 am:an =? GV: Tương tự số tự nhiên, số hữu tỉ x, ta có: HS: Lấy ví dụ x  Q Với Ta có: 2HS: Lên bảng thực x m x n  x m  n a) 3 x m : x n  x m  n  x 0, m n   3   3   3  = - 243 Ví dụ: (-0,1)2 (-0,1)3 = (- b) (-0,25) :(-0,25) 0,1)5 = - 0,00001 = (-0,25) =0,625 Yêu cầu HS làm ? (SGK/T18) Gọi 2HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) Hoạt động 4:Luỹ thừa luỹ thừa(6’) Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T18) theo nhóm GV: Vậy với x  Q ta có: m n x   x m n Ví dụ:   1   1           2.5 HS: Hoạt động theo nhóm sau đó đọc kết a) (22)3 = 26 1 1 b) [( )2]5 = ( )10 1HS: Lên bảng thực 10   1       a) [( )3]2 = ( )6 Bảng phụ: ?4 (SGK/T18) Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ Hoạt động 5: Củng cố (6’) Bài 27 (SGK/T19) gọi 2Hs lên bảng làm b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 2HS lên bảng làm kết là  1    81  3 729  9     64  4 ; (15) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 (- 0,2)2 = 0,04 ; 5,3)0 = (- 5.Huớng dẫn nhà : (3’) Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x và các quy tắc - Bài tập nhà: Bài 28,29,30,31 (SGK/T19) Bài 39,40,42,43 (SBT/T9) GV: hướng dẫn BT30 Tìm x, biết: 1   1 x:    2   1 x    2  Đọc có thể em chưa biết Chuẩn bị máy tính bỏ túi Giờ sau: “Luyên tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM (16) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn : Tiết LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) 3/9/2012 I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm luỹ thừa số hữu tỉ, HS nắm vững quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương - Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc trên tính toán - Thái độ: Say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học - Học sinh: Ôn tập các công thức tính luỹ thừa III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: Luỹ thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ? HS: Công thức tích và thương hai luỹ thừa cùng số? x m : x n  x m  n x 0, m n   x x  x HS: ; Công thức tính luỹ thừa luỹ thừa? m n m n m n x  HS:  x m n Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) GV: Hãy tính và So Sánh Kết quả: 2 2 a)  2.5 và a)  2.5 =  3 1 3  2.4       b) và     22.52 3  3  1  3  2.4       b) =    Vậy làm nào để tính nhanh (0,125)3.83 = ? Hoạt động 2: Luỹ thừa tích (12’) GV: Qua kết bài tập trên, em hãy phát HS: với x, y  Q, ta có biểu công thức tính luỹ thừa tich? (x.y)n = xn.yn n x y xn yn Công thức:   với x; y Q , n N 8 8 (Luỹ thừa tích tích các luỹ HS: 10 = (10.2) = 20 254.28 = 58.28 = 108 thừa) 2HS lên bảng làm Áp dụng, hãy tính: 108.28 = ? Kết quả: a) 25 =? b) 27 Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T21) Gọi 2HS lên bảng làm (17) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hoạt động 3: Luỹ thừa thương (15’) Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T21) theo HS: Thực theo nhóm, sau đó đọc kết nhóm Ta có: 2 2 2 8  2     3 3 27   a)  23             GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó đưa 27 33 3.3.3 công thức tổng quát  2   2 Công thức:   suy   = x, y  Q , n  N 105 10.10.10.10.10 n n  x x = 2 2    n b) = 5.5.5.5.5 = 55 y  y 10 (Luỹ thừa thương thương ( ) = 55 các luỹ thừa) 722  72    32 9 242  24  105 10 Vậy = ( )5 Ví dụ: HS làm ?4 theo nhóm Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T21) theo Kết quả: nhóm a) Dãy 1: a) b) -27 Dãy 2: b) c) 125 Dãy 3: c) Hoạt động 4: Củng cố bài dạy (5’) Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T22) 2HS lên bảng làm ?5 kết là Gọi 2HS lên bảng làm a) (0,125)3 83 = 13 = HS1: a) b) (-39)4 : 134 = (-3)4 = 81 HS2: b) HS đứng chỗ trả lời Kết quả: Bảng phụ: Bài 34 (SGK/T22) a) Sai vì (-5)2 (-5)3 = (-5)5 Gọi HS đứng chỗ trả lời b) Đúng c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5  2   1             7   d) Sai vì e) Đúng f) Sai vì 810 : 48 = (23)10 : (22)8 = 230 : 216 = 214 5: Hướng dẫn nhà: (5’) - Ôn tập các quy tắc và công thức luỹ thừa - Bài tập nhà: Bài 35  42 (SGK/T22) Bài 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11) Giáo viên hướng dẫn bài tập: 39 SGK Tr23 x  Q, x  10 a) x = x x b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết (18) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 16 n a) = Suy 16 = 2n.2  16 = 2n+1  24 = 2n+1  = n+1 suy n = Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM *********************************** Ngày soạn: 05/9/2012 Tiết 8: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa - Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ áp dụng các quy tắc trên tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết - Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lòng say mê môn học II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ Kết hợp luyện tập Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức (15’) Bài 39: (SBT/T9) 4HS lên bảng làm , lớp làm vào Gọi 4HS lên bảng làm  1   HS1:   = ? Kết quả: (19) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014  1 3  HS2:   = ?  1    2 = HS3: (2,5)3 = ?  1 3   2 =  1   HS4:   = ? 49 7    12 4  2 (2,5)3 = 15,625 Cả lớp làm vào 4 Yêu cầu HS lớp nhận xét 625 113  1  5 2      256 256  4 =  4 Bài 44: (SBT/T10) HS làm theo nhóm Yêu cầu HS làm theo nhóm Kết quả: Dãy 1: a) a) 54 Dãy 2: b)  3   b)   Dãy 3: c) Yêu cầu HS nhận xét chéo bài Bảng phụ: Bài 49 (SBT/T10) Gọi 2HS lên bảng chọn phương án trả lời đúng HS1: a,b) HS2: c,d Yêu cầu S lớp nhận xét bài làm bạn c) 2HS lên bảng chọn câu trả lời đúng Kết quả: a) B b) A c) D d) E Hoạt động 2: Viết các biểu thức dạng luỹ thừa (8’) Bài 29: (SGK/T19) 1HS lên bảng viết Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK Sau đó gọi 1HS lên bảng tìm cách viết khác Bài 31: (SGK/T19) 16  16     4        81  81     9 Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm vào  2  2      =  3  3 2HS lên bảng làm Yêu cầu HS khác nhận xét cách viết bạn HS1: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16 HS2: (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12 Hoạt động 3: Tìm số chưa biết (10’) Bài 30: (SGK/T19) (20) Giáo án Đại số Để tìm x trước hết ta phải làm gì? Năm học 2013 - 2014 Ta phải tính các luỹ thừa theo các công thức đã học Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 2HS lên bảng làm HS1: a) Kết quả: HS2: b) a) x = 16 Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm bạn GV chốt lại cách làm b) x = 16 Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi (5’) Bảng phụ: Bài 33 (SGK/T20) HS theo dõi cách sử dụng máy tính GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi bỏ túi Vận dụng tính kết Yêu cầu HS vận dụng tính (3,5)2 = 12,25 (- 0,12)3 = - 0,001728… Củng cố: (3’) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã vận dụng vào giải các bài tập trên Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà học xem lại nội dung bài tập đã chữa Đọc bài đọc thêm Giải các bài tập sau: Số: 44,45,46,49; Trang 10 SBT Đọc trước bài : Luỹ thừa số hữu tỷ( tiếp theo) IV RÚT KINH NGHIỆM (21) Giáo án Đại số Ngày soạn:15/9/2012 Năm học 2013 - 2014 Tiết 9: §7.TỈ LỆ THỨC I Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Kỹ năng: Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải bài tập - Thái độ: Lòng say mê môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập và các kết luận - Học sinh: Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số nhau, bút dạ, phiếu học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (6’) 43.44 1 15 và ( )3 : ( )2 Câu hỏi: So sánh hai biểu thức sau: HS: Lên bảng làm bài tập, HS lớp cùng làm sau đó nhận xét 43.44 47 214 15 15 15 = = = ; 4 1 15 Vậy = ( )3 : ( )2 1 1 ( )3 : ( )2 = ( )3-2 = Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (1’) 4 1 15 GV: Vậy = ( ) : ( )2 là đẳng thức hai tỉ số gọi là gì ? Chúng ta cùngnghiên cứu bài hôm Hoạt động 2:1 Định nghĩa (15’) VD: So sánh hai tỉ số 12,5 15 21 và 17,5 GV: Treo bảng phụ HS: Quan sát bài làm trên bảng phụ sau đó lên bảng làm bài tập bài giải ví dụ trên Yêu cầu HS nghiên Ta có: = cứu VD và làm bài   tập tương tự (22) Giáo án Đại số Hãy so sánh và Năm học 2013 - 2014 Gọi HS đọc định nghĩa (SGK/T24) 15 Ta nói đẳng thức 21 HS ghi kí hiệu vào 12,5 HS ghi VD vào = 17,5 là tỉ lệ thức Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số a c  b d 2HS đọc lại nội dung chú ý (SGK/T24) HS: Lấy ví dụ tỉ lệ thức a c  HS hoạt động theo nhóm Tỉ lệ thức b d còn Bài giải: viết là a : b = c 2 1 :d a) : = = 10 GV: Ví dụ tỉ lệ thức = còn viết 3:4=6:8 Ghi chú: (SGK) Trong tỉ lệ thức a c  b d các số a, b, c,d gọi là các số hạng tỉ lệ thức, a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b, c là các số hạng hay trung tỉ Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T24) theo nhóm Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b) 4 1 : = = 10 Vậy : = : (lập thành tỉ lệ thức) 1 b) -3 : = - 2 1 -2 : = - Vậy -3 :  -2 : (không lập thành tỉ lệ thức) (23) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Yêu cầu HS nhận xét Sau đó GV chuẩn hóa kết và cách làm Hoạt động 3:2 Tính chất (15’) a) Tính chất (tính chất tỉ lệ 18 24  27 36 thức): Xét yêu cầu HS xem SGK để hiểu cách chứng minh đẳng HS: Đứng chỗ trả lời thức tích: 18.36 = 24.27 GV: Tương tự , từ HS ghi vào a c  tỉ lệ thức b d ta có thể suy a.d = b.c không ? T/C: Từ a c   ad bc b d HS: Nghiên cứu lời giải mẫu trên bảng phụ, sau đó trả lời câu ?3 Tính chất 2: Từ 18.36 = 24.27 ta có suy tỉ lệ HS ghi vào 18 24  thức 27 36 không ? GV: Treo bảng phụ lời giải cho HS nghiên cứu Bằng cách tương tự yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T25) GV: Từ a.d = b.c  a, b, c, d 0  thì ta có các tỉ lệ thức (24) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 a c a b d c  ;  ;  d d c d b a d b  ; c a  GV tổng hợp tính chất tỉ lệ thức: Với a, b, c, d  có đẳng thức, ta có thể suy các đẳng thức còn lại (GV giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK) trên bảng phụ Hoạt động 4:Củng cố (5’) Bài 44 (SGK/T26) 2HS lên bảng trình bày Gọi 2HS lên bảng Giải: 1,2 làm 120 HS1: a) a) 1,2 : 3,24 = 3,24 = 324 HS2: b) 11 44 b) : = = 15 HS làm bài theo nhóm 42   Bài 47/a và bài 63 ; 42 63 Kết quả: Bài 47/a: 46/a,b (SGK/T26) 63 42 63   yêu cầu HS làm theo ; 42 nhóm Bài 46/a: x = -15 Dãy 1: Bài 47/a Bài 46/b: x = 0,91 Dãy 2: Bài 46/a Dãy 3: Bài 46/b Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: (2’) Học thuộc định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức Bài tập nhà: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26) Bài 61,62 (SBT/12,13) Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết 10:TÍNH (25) Giáo án Đại số 18.9.2012 Năm học 2013 - 2014 CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững tính chất dãy tỉ số - Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ - Thái độ: Say mê môn học, lễ phép với thầy cô II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trước cách chứng minh dãy tỉ số - Học sinh: Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức, bút dạ, phiếu học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(6’) Em hãy phát biểu tính chất tỉ lệ thức? HS: Nêu tính chất tỉ lệ thức Làm bài tập 70(c, d) SBT Trang 13 Làm bài 70 (SBT/T13) GV: Gọi HS lên bảng, HS lớp làm nháp sau Kết quả: đó chữa bài bạn c) x = 250 = 0,004 d) x = Bài Hoạt động 2:1-Tính chất dãy tỉ số nhau(20’) Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T28) theo nhóm GV: Treo kết các nhóm lên bảng, gọi HS HS: Thảo luận theo nhóm, làm nhận xét và GV chữa bài bảng nhóm 3 1    6 2 23  1     10   2  1 1    4  2 2 a c    1         b d GV: Một cách tổng quát thì có thể suy     Vậy: a a c  b b  d hay không? Ở bài 72 (SBT/T14) chúng ta đã chứng minh Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này Các em hãy tự đọc SGK HS tự đọc SGK/T28,29 Gọi 1HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh (26) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 1Hs lên bảng trình bày lại cách CM và dẫn tới kết luận: 2 1 1      GV đưa Ví dụ: 8   a c ac a c    b d bd b d ĐK: b  d HS ghi vào và lấy thêm VD *) Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số khác HS theo dõi và ghi vào : a c e   b d f  a c e a c e a  ce     b d f bd  f b d  f VD: Yêu cầu HS nêu hướng chứng minh HS: Đọc VD SGK và lấy VD tính chất dãy tỉ số dãy tỉ số Từ đó tính giá trị các tỉ số 1  1     =  8  8 a c e   k HS: Đặt b d f GV đưa bảng phụ bài chứng minh tính chất  a = bk ; c = dk ; e = fk a c e   k b d f  a = bk ; c = dk ; e = fk Đặt a  c  e bk  dk  fk k  b  d  f    b  d  f b  d  f bd  f = k Ta có:  a c e a ce    b d f bd  f Tương tự, các tỉ số trên còn bàng các tỉ số nào? GV: Lưu ý cho HS dấu + hay Mở rộng tính chất: a a  a  a   an a1 a2 a3     n   b1 b2 b3 bn b1  b2  b3   bn Yêu cầu HS làm bài 54 (SGK/T30) GV HD học sinh cách trình bày Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y x  y 16     = (Vì x + y = 16) x Do đó: =  x = 3.2 = y   y = 5.2 = 10 HS: Các tỉ số trên còn các tỉ số a c e a ce a c e     b d f b d  f b d  f ac e  a c e   b  d  f  b  d  f = … HS theo dõi và ghi bài làm vào HS làm bài 55 (SGK/T30) theo Tương tự yêu cầu HS làm bài 55 (SGK/T30) theo nhóm kết quả: nhóm x = -2 ; y = (27) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hoạt động 3: Chú ý (8’) GV: Giới thiệu có dãy tỉ số: HS: Theo dõi và ghi vào a b c   ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, Ta viết a : b : c = : : Yêu cầu HS làm ?2(SGK/T29) 1HS: Lên bảng làm bài Gọi số HS các lớp 7A, 7B, 7C là: a,b,c thì ta có a b c   10 HS: Nhận xét GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá Củng cố Hoạt động 5: Củng cố bài dạy(5’) Yêu cầu HS làm bài 57 (SGK/T30) Gợi ý: Gọi số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng a b c là a, b, c   Khi đó theo bài ta có tỉ số nào? HS: Ta có và a+b+c=44 áp dụng tính chất dãy tỉ số ta a, HS: Ta b, c là bao nhiêu? a = 8; b = 16 ; c = 20 GV: Chốt lại Hướng dẫn nhà: (4’) Về nhà học và ôn lại nội dung bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số Giải các bài tập sau: Bài 56,58,59,60 ( SGK,Trang 30, 31) Bài 74,75,76 (SBT/T14) Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài 56 - Tìm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh là a, b) - Khi đó theo bài ta có điều gì ? - Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tím a, b - Tính diện tích S = a.b Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28.9.2012 Tiết 11: LUYỆN TẬP (28) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các tính chất dãy tỉ số - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số cấc số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải baìi tốan chia tỉ lệ - Thái độ: HS có lòng say mê học toán, ham học hỏi II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước - Học sinh: Ôn tập tỉ lệ thức và các tính chất dãy tỉ số nhau, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Tổ chức (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Nêu tính chất dãy tỉ số nhau? HS: Viết các tính chất dãy tỉ số Làm bài tập 75 (SBT/T14) a c e   b d f Có: a c e ace a ce      b d f bd  f b d  f HS: Lên bảng làm bài tập Từ 7x = 3y ta có: x y x y x  y 16       7 3   x   4.3   12    y   4.7   28 GV: Gọi HS nhận xét và GV chuẩn hoá HS: Nhận xét bài làm bạn cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Dạng 1: Tỉ số Bài 59 (SGK/T31) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Làm việc theo nhóm, sau đó nhận xét Nhóm chẵn: a,b) chéo bài theo lời giải mẫu Nhóm lẻ: c,d) GV treo bảng phụ bài giải mẫu 204 17  a) 2,04 : (-3,12) =  213  26    1 :   b) ( ) : 1,25 = 5 23 16 4 :  23 c) : (29) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 3 73 73 73 14 :5  :  2 d) 10 14 14 73 Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo bài GV: Chốt lại dạng bài tập này và yêu cầu HS làm vào Dạng 2: Tìm số chưa biết tỉ lệ thức Bài 60 (SGK/T31) GV và HS cùng làm phần HS ghi bài vào 1   x  : 1 : a)   x; HS: Ngoại tỉ: Hãy xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức Trung tỉ: ; 1   x   2  x  :  Nêu cách tìm ngoại tỉ   Từ đó tìm x  5 HS:  2 x  :   5  x   Tương tự gọi HS lên bảng làm HS1: b) HS2: c) HS3: d) Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài 58(SGK/T30) Gợi ý: Gọi số cây trồng lớp 7A, 7B là x, y Hãy dùng dãy số để thể đề bài? Yêu cầu 1HS lên bảng giải tiếp  35 35 35  x  :  :  8 12 12 4 3HS lên bảng làm Kết quả: a) x = 1,5 b) x = 0,32 c) x = 32 x 0,8  và y – x = 20 HS: Ta có y x y y  x 20    5 = 20 (vì y-x = 20) x  Do đó: 20  x = 4.20 = 80 y = 20  y = 20.5 = 100  Bài 61 (SGK/T31) Từ hai tỉ lệ thức đã cho làm nào để có 35 x  12 (30) Giáo án Đại số dãy tỉ số nhau? Năm học 2013 - 2014 Vậy: Số cây đã trồng lớp 7A: 80 cây Số cây đã trồng lớp 7B: 100 cây HS Ta phải biến đổ cho hai tỉ lệ Gọi 1HS lên bảng áp dụng tính chất dãy tỉ thức có các tỉ số x y x y số làm tiếp, lớp làm vào    ta có 12 (1) y z y z    12 15 (2) Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên x y z    bảng Từ (1) và (2) 12 15 và x  y  z 10 Bài 62: (SGK/T31) Áp dụng tính chất dãy tỉ số GV: Trong bài này ta không có x + y x y z x  y  z 10     2 x – y mà lại có x.y ta có: 12 10 12  10 a c a ac  x 16; y 24 ; z 30  Vậy có: b d và b có bd hay không? GV gợi ý bàng VD cụ thể: 1.2  Có thì 3.6 có hay không? Hướng dẫn HS cách làm x y  k  Đặt x = 2k ; y = 5k  Ta có: x.y = 10 2k.5k = 10  10.k2 = 10  k2 =  k  Với k = Hãy tính x, y? Với k = -1 Hãy tính x, y? GV lưu ý HS a c ac   b d bd 1.2 1   HS: 3.6 a c ac   Vậy: b d bd HS làm bài HD GV ac a c      bd b d Ta có thể sử dụng nhận xét này để tìm Với k=1; x=2; y=5 cách giải khác 2 k=-1; x=-2; y=-5 xy 10  x  y       10 10 = (vì x.y = 10)  2 5 x2 y2   25 = Từ đó tìm x, y Củng cố: Theo phần luyện tập (31) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn nhà: (4’) Về nhà học xem lại nội dung bài các bài tập đã chữa Giải các bài tập sau: Bài 63, 64 (SGK Trang 31) Bài 78 > (83 SBT Trang 14) Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: a c a b c d   a.b 0; c.d 0    a d c d BT63: Từ TLT b d a c  k  a k b; c k d Đặt d d a  b bk  d b  k  1 k     a  b bk  d b  k  1 k  Xét: c  d d k  d d  k  1 k     c  d d k  d d  k  1 k  a b c d  Suy ta có a  b c  d a a1 a2 a3     n bn Nếu có b1 b2 b3  a a  a  a   an a1 a2 a3     n  b1 b2 b3 bn b1  b2  b3  bn - Ôn tập lại định nghĩa số hữu tỉ - Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 01.10.2012 Tiết 12: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn HS hiểu số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn - Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dạng số thạp phân (32) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 - Thái độ: Say mê môn học, hoà đồng với bạn bè II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ - Học sinh: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15’) Thế nào là số hữu tỉ ? HS: Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ và Viết các phân số sau dạng sô thập phân: thực 1:2=?; 1:3=? Gọi 1HS nhận xét bài làm bạn, sau đó GV chuẩn hoá Bài mới: Hoạt động 2:1 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn (13’) Bảng phụ1: VD1(SGK/T32) HS: Nghiên cứu VD1 và nêu cách Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làm làm Ta chia tử cho mẫu Yêu cầu HS làm lại phép chia máy tính Có cách làm nào khác đáp số không? Cách khác: 3 3.5 15   2  20 5 100 = 0,15 37 37 37.2 148   2  25 100 = 1,48 GV: Các số thập phân như: 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn Bảng phụ 2: VD2 (SGK/T32) Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làm Em có nhận xét gì phép chia này? HS: Chia tử cho mẫu Phép chia này không chấm dứt, thương chữ số lặp GV: Số 0,41666… gọi là số thập phân vô hạn lặp lại tuần hoàn (33) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Cách viết gọn: 0,41666… = 0,41(6) Kí hiệu (6) chữ số lặp lại vô hạn lần Số gọi là chu kì số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6) 1  17 ; ; Bảng phụ 3: Hãy viết các phân số 99 11 dạng số thập phân, chu kì nó, viết gọn lại Gọi 3HS lên bảng làm, lớp làm vào (Cho phép HS dùng máy tính thực phép chia) Yêu cầu HS lớp nhận xét 3HS lên bảng thực phép chia = 0,111… = 0,(1) 99 = 0,010101… = 0,(01)  17 11 = -1,545454… = -1,(54) HS nhận xét Hoạt động 3: Nhận xét (8’) Em hãy phân tích các số 20; 25; 12 thừa số HS: Phân tích các số 20, 25, 12 nguyên tố thừa số nguyên tố 20 = 22.5 ; 25 = 52 ; 12 = 22.3 ?Em có nhận xét gì mẫu số các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn với số thập phân vô hạn tuần hoàn HS: Nhận xét GV: Nêu nhận xét SGK GV: Chú ý cho HS là xét các phân số phải là HS: Ghi nhận xét vào mẫu dương và phân số tối giản Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T33), sau HS làm ? theo nhóm đó vận dụng làm ? (SGK/T33) theo nhóm Kết quả: 5 ; Dãy 1: 13  17 ; Dãy 2: 50 125 11 ; Dãy 3: 45 14 13 = 0,25 ; 50 = 0,26  17 125 = -0,136 ; 14 = 0,5 5 11 = - 0,8(3) ; 45 = 0,2(4) Yêu cầu HS làm bài 65,66 (SGK/T34) theo HS làm bài 65,66 theo nhóm nhóm Kết quả:  Nhóm chẵn: Bài 65 Nhóm lẻ: Bài 66 Bài 65: = 0,375 ; = -1,4 13  13 Yêu cầu HS nghiên cứu VD cuối trang 33, sau 20 = 0,65 ; 125 = -0,104 đó vận dụng làm BT sau: 5 Viết các số thập phân sau dạng phân số 0, Bài 66: = 0,1(6) ; 11 = -0,(45) (3); 0,(25)  Hai HS lên bảng viết = 0,(4) ; 18 = -0,3(8) (34) Giáo án Đại số GV đưa kết luận (SGK/T34) Gọi 2HS đọc kết luận Năm học 2013 - 2014 2HS lên bảng làm 1  HS1: 0,(3) = 0,(1).3 = 25 25  99 HS2: 0,(25) = 0,(01).25 = 99 4.Củng cố: (5’) Những phân số nào viết HS: Nêu nhận xét số thập phân dạng số thập phân hữu hạn? viết hữu hạn và vô hạn dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho ví dụ ? HS: Lấy ví dụ số thập phân GV: Vậy số 0,323232 có phải là số hữu tỉ HS: 0,323232 = 0,(32) = 0,(01).32 32 không? hãy viết số đó dạng phân số? 32  99 = 99 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bảng phụ: Bài 67 (SGK/T34) 1HS lên điền bảng phụ Gọi 1HS lên điền bảng phụ Có thể điền số: 2; 3; 5 Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà học và xem lại nội dung bài học + Năm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản + Kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân Giải các bài tập sau: 68 > 72 SGK Trang 34,35 Giờ sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 06.10.2012 Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn - Kỹ năng: Học sinh có kỹ viết số dạng số thập phân - Thái độ: Hình thành học sinh đức tính cẩn thận II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Bút bảng, làm trước bài tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) (35) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) 1) Nêu điều kiện để phân số tối giản HS1: Trả lời nhận xét (SGK/T34) với mẫu dương viết dạng số thập Bài 68/a:  14 phân vô hạn tuần hoàn ? ; ;  Làm bài 68/a (SGK/T34) + Các phân số: 20 35 Viết 2) Phát biểu kết luận quan hệ số dạng số thập phân hữu hạn hữu tỉ và số thập phân 15  ; ; Làm bài 68/b (SGK/T34) + Các phân số: 11 22 12 viết Yêu cầu 2HS lên bảng dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS2: Phát biểu kết luận (SGK/T34) Bài 68/b: 3 = 0,625 ; 20 = -0,15 15 11 = 0,(36) ; 22 = 0,6(81)  14 12 = -0,58(3) ; 35 = 0,4 Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Dạng 1: Viết phân số thương dạng số thập phân Bài 69 (SGK/T34) Gọi 2HS lên bảng dùng máy tính thực 2HS lên bảng làm, lớp làm vào phép chia Kết quả: a) 2,8(3) HS1: a,b) b) 3,11(6) HS2: c,d) c) 5,(27) d) 4,(264) Bài 71: (SGK/T35) Yêu cầu HS làm bài độc lập, gọi 1HS đứng HS đọc kết quả: 1 chỗ đọc kết 99 = 0,(01) ; 999 = 0,(001) Bài 85,87 (SBT/T15) HS làm bài theo nhóm Yêu cầu HS làm theo nhóm Bài 85: Các phân số này dạng tối Nhóm chẵn: Bài 85 giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố Nhóm lẻ: Bài 87 nào khác và 16 = 24; 40 =23.5 125 = 53 ; 25 = 52  16 = -0,4375 ; 125 = 0,016 11  14 40 = 0,275 ; 25 = -0,56 Bài 87: Các phân số này dạng tối (36) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố nào khác và = 2.3 ; 15 = 3.5 ; 11 Yêu cầu HS nhận xét chéo bài các nhóm GV chốt và cho điểm các nhóm 5 = 0,8(3) ; = -1,(6) 3 15 = 0,4(6) ; 11 = - 0,(27) Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số 2HS lên bảng làm bài 70 (SGK/T35) Bài 70 (SGK/T35)  31 Gọi 2HS lên bảng làm Kết quả: a) 25 b) 250 HS1: a,b) 32  78 HS2: c,d) c) 25 d) 25 Bài 88: (SBT/T15) GV hướng dẫn HS làm phần a) 5  0,(5) = 0,(1).5 = Tương tự gọi 2HS lên bảng làm phần b,c) HS1: b) HS2: c) HS ghi vào 2HS lên bảng làm 34 Kết quả: b) 99 41 c) 333 1HS lên bảng làm 0,(31) = 0,313131… Dạng 3: Bài tập thứ tự 0,3(13) = 0,313131… Bài 72: (SGK/T35) Vậy: 0,(31) = 0,3(13) Gợi ý: Hãy viết các số thập phân đó HS đứng chỗ trả lời bài 90 (SBT/T15) dạng không gọn a) Có vô số số a Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết vào VD: a = 313,96; a = 314 a = 313,(97) b) Có vô số số a Bài 90: (SBT/T15) VD: a = -35 ; a = -35,2 Gọi HS đứng chỗ trả lời a = -35,(12) HS khác nhận xét bài bạn 4: Củng cố bài dạy (2’) Số hữu tỉ là số viết dạng số thập phân - Số hữu tỉ là số viết nào? dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (37) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà học và xem lại nội dung bài gồm: - Quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - Viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn và ngược lại Giải các bài tập sau: 86, 91, 92 SBT Trang 15 Viết dạng phân số các số thập phân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51) Xem trước bài “ Làm tròn số ” Tìm VD thực tế làm tròn số IV RÚT KINH NGHIỆM (38) Giáo án Đại số Ngày soạn: 7.10.2012 Tiết 14: §10 Năm học 2013 - 2014 LÀM TRÒN SỐ I Mục tiêu: - Kiến thức: HS có khái niệm llàm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn Nắm vững và vận dụng các quy ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu bài - Kỹ năng: Rèn kĩ làm tròn số, vận dụng tốt các quy ước làm tròn số vào đời sống hàng ngày - Thái độ: Say mê môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Một số ví dụ làm tròn số thực tế, máy tính - Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ và HS: Phát biểu kết luận số thập phân ? Làm bài tập 91 (SBT/T15) 37 Làm bài tập 91 (SBT Trang 15) a) 0,(37) = 0,(01).37 = 99 62 0,(62) = 0,(01).62 = 99 Bảng phụ: Trường THCS có 796 HS, số HS khá 37 62 99 giỏi là 569 em Tính tỉ số phần trăm khá giỏi 0,(37) + 0,(62) = 99  99  99 = trường ? 33 b) 0,(33) = 99 = HS: Cả lớp làm bài sau đó em trả GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm lời số HS khá giỏi nhà trường là số thập Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là: phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán 569.100% người ta thường làm trón số Vậy làm tròn số 796 = 71,48241 % nào, đó là nội dung bài học hôm Bài mới: Hoạt động 2:1.Ví dụ (10’) GV: đưa số ví dụ làm tròn số HS: Theo dõi và lấy ví dụ vào + Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là 1,35 triệu HS + Theo thống kê Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ em, nước còn khoảng 26.000 (39) Giáo án Đại số trẻ em lang thang VD1: Làm tròn các số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị Bảng phụ1: Hình (SGK/T35) Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9 GV: Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết sau: 4,3 4 Năm học 2013 - 2014 1HS lên bảng biểu diễn HS: Số 4,3 gần số nguyên Số 4,9 gần số nguyên HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi vào Để làm tròn số thập phân đến 4,9 5 hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với Kí hiệu “ ” đọc là “ gần bằng” “xấp xỉ” số đó Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn HS: Lên bảng điền vào ô vuông vị, ta lấy số nguyên nào? Kết quả: 5, 5 5,8 6 4,5 5 Bảng phụ 2: ?1 (SGK/T35) HS: 72900  73000 vì 72900 gần 73000 là 72000 Ví dụ (SGK/T35) Yêu cầu HS nghiên cứu VD2 và giải thích cách làm tròn Ví dụ 3.(SGK/T35) HS: Trả lời giữ lại chữ số thập Yêu cầu HS nghiên cứu VD và cho biết phân 0,8134 0,813 Vậy giữ lại chữ số thập phân phần kết ? Hoạt động 3:2 Quy ước làm tròn số (15’) GV: Trên sở các ví dụ trên người ta đưa hai quy ước làm tròn số sau: Trường hợp 1: (SGK/T36) HS: Đọc nội dung trường hợp Yêu cầu HS đọc nội dung Nếu chữ số đầu tiên các chữ số GV minh hoạ cho HS trường hợp qua bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên Ví dụ: phận còn lại Trong trường hợp + Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số  86,149 86,1 + Làm tròn số 542 đến hàng chục HS: Đọc nội dung trên bảng phụ 542  540 Nếu chữ số đầu tiên các chữ số Trường hợp 2: (SGK/T36) bị bỏ lớn thì ta Yêu cầu HS đọc nội dung cộng thêm vào chữ số cuối cùng GV minh hoạ cho HS trường hợp qua phận còn lại Trong trường Ví dụ: hợp số nguyên thì ta thay các chữ số + Làm tròn đến chữ số thập phân số bị bỏ chữ số 0,0861 0,09 + Làm tròn số 1573 đến hàng trăm HS: Thảo luận theo nhóm 1573  1600 Kết quả: (40) Giáo án Đại số Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm Dãy 1: a) Dãy 2: b) Dãy 3: c) Năm học 2013 - 2014 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 HS: Nhận xét bài làm bạn Gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lại Hoạt động 4.Củng cố : (9’) Yêu cầu HS làm bài tập 73 SGK trang 36 HS làm bài tập Gọi HS lên bảng làm 2HS lên bảng trình bày HS1 HS2 7,923 7,92 17, 418 17, 42 79,136 79,14 Bảng phụ 3: Bài 74 (SGK/T36,37) Yêu cầu 1HS đọc đề bài Gợi ý: + Tính điểm trung bình các bài kiểm tra + Tính điểm trung bình môn Toán HKI 30, 401 50, 40 0,135 0,16 60,996 60,1 1HS đọc đề bài + Điểm trung bình các bài kiểm tra (7    10)  2.(7    9) 12 = 7,08(3)  7,1 + Điểm trung bình môn Toán HKI 7,1.2  = 7,4 Hướng dẫn nhà: (3’) Học thuộc quy ước phép làm tròn số Giải các bài tập sau: 75 >79 SGK Trang 36,38 Bài 93,94,95 (SBT/T16) Chuẩn bị máy tính bỏ túi Giờ sau: Số vô tỉ Khái niệm bậc hai IV RÚT KINH NGHIỆM (41) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Tiết 17: §11.SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Ngày soạn: 19.10.2013 Ngày soạn: 22.10.2013 I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm khái niệm số vô tỉ và hiểu nào là bậc hai số không âm - Kỹ năng: Khai bậc hai số chính phương II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 1) Thế nào là số hữu tỉ ? - Số hữu tỉ là số viết dạng a Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân ? phân số b với a, b  Z; b 0 Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập 17 17 = 0,75 ; 11 = 1,(54) 12 = 1.1 = ; 11 phân: (-2)2 = (-2).(-2) = Em hãy tính 12 ; (-2)2 ; ( )2 1 1 (2) = 2.2 = Bài mới: Hoạt động 2:1- Số vô tỉ (8’) GV: Treo bảng phụ hình vẽ sau: HS: Đọc đề bài bài toán HS: SAEBF AB x  = SABF = 2 1.1 = 1(m2) SABCD = SAEBF = 2.1.1 = 2cm2 Ta có: x2 =   Gọi x(m) là độ dài đường chéo Hãy biểu thị SABCD theo x GV: Người ta đã chứng minh không có số hữu tỉ nào mà bình phương và đã tính x = 1,4142135623730950488016887 HS: Trả lời Đó là số thập phân vô hạn không tuần Số vô tỉ là số viết dạng hoàn Ta gọi số là số vô tỉ số thập phân vô hạn không tuần Em hãy cho biết nào là số vô tỉ ? hoàn GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các số vô tỉ: I HS ghi kí hiệu vào Hoạt động 3:2- Khái niệm bậc hai (15’) 2HS: Lên bảng thực phép tính 2 2 2 Em hãy tính: =; (-3) = ; = ; ( ) = ;( = ; (-3) = ; = 2 )2 = GV: Ta nói và -3 là bậc hai   2 4   (3) = ;   = HS: Trả lời câu hỏi (42) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014   Em hãy cho biết ; ; là bậc hai +) và là các bậc hai của số nào ? Tìm x, biết x2 = -1 Vậy bậc hai số a không âm là số nào? GV: Kí hiệu: a  x Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T41) ? (SGK/T41) và cho biết ? Những số nào có bậc hai? Số âm có bậc hai không? Vì sao? Lấy Mỗi số dương có bao nhiêu bậc hai? Số có bao nhiêu bậc hai? Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T41), tương tự hãy điền vào chỗ trống trên bảng phụ sau: “ Số 16 có hai bậc hai là 16 = … và - 16 = … +) là bậc hai HS: Không có x vì không có số nào bình phương lên (-1) - Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a Căn bậc hai 16 là và -4 - Chỉ có số dương và số có bậc hai - Số âm không có bậc hai VD: -16 không có bậc hai vì không có số nào bình phương lên -16 Mỗi số dương có đúng hai bậc hai Số có bậc hai là +) và -4 3 +) và Số 25 có hai bậc hai là … và … ” Hoạt động 4: Chú ý (5’) 1HS lên bảng làm ? 2(SGK/T41) GV: Không viết  2 ! Số dương có hai bậc hai là và - +) Căn bậc hai là và - Như vậy, bài toán nêu mục 1, x = +) Căn bậc hai 10 là 10 và và 10 x > nên x = ; là độ dài đường chéo +) Căn bậc hai 25 là 25 = hình vuông có cạnh và - 25 = -5 Yêu cầu HS làm ? 2(SGK/T41) Củng cố : (7’) Bài tập 82(SGK/T41): Yêu cầu HS làm theo Kết quả: a) Vì 52 = 25 nên 25 = nhóm b) Vì 72 = 49 nên 49 = Gọi HS nhận xét bài các nhóm c) Vì 12 = nên = Bài 83 (SGK/T41) Yêu cầu HS làm theo nhóm  2     Nhóm 1-2: a) d) Vì   nên Nhóm 3-4: b) Kết quả: a) = Nhóm 5-6: c) b) = -4 c) = d) = e) = = Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà học và nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ Giải các bài tập sau: 84,85 86 Trang 42 Bài : 106 114 (SBT/T18,19 ) IV RÚT KINH NGHIỆM (43) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 19.10.2013 Tiết 18: §12 SỐ THỰC Ngày soạn: 23.10.2013 I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ, biết biểu diễn số thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R - Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực - Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi Ôn tập số vô tỉ, số hữu tỉ, khai bậc hai III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) 1) Định nghĩa bậc hai số thực a HS1: Lên bảng trả lời câu hỏi và làm không âm ? bài tập Bảng phụ 1:Thực phép tính: Kết quả: b) 90 c) a) 81 = ? b) 8100 = ? c) 64 a) d) 0,8 e) 1000 f) 0,1 =? d) 0,64 =? e) 1000000 = ? f) HS2: Trả lời câu hỏi 0,01 - Số hữu tỉ là số viết =? 2) Em hãy nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn với số thập phân ? Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá và cho - Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần điểm GV: Số hữu tỉ và số vô tỉ khác hoàn gọi chung là số thực Bài này HS: Nhận xét bài làm bạn cho ta hiểu them số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số Bài mới: Hoạt động 2:1 Số thực (20’) Em hãy cho VD số tự nhiên, số nguyên HS: Lấy ví dụ âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập Chẳng hạn:  phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần ; hoàn, số vô tỉ viết dạng bậc hai ? +) 0; 2; ; +) -7; -15 ; +) Trong các số trên số nào là số hữu tỉ ? Số nào ; là số vô tỉ ? +) 0,5; 2,75; 1,(45);3,21347 ; GV: Tất các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ +) ; gọi chung là số thực HS: Chỉ các số: Tập hợp các số thực kí hiệu là R  ; Vậy các tập số đã học N, Z, Q, I có quan hệ Số hữu tỉ : ; ; ; -7 ; -15 ; nào với tập số thực ? ; 0,5 ; 2,75 ; 1,(45) Yêu cầu HS Làm ?1(SGK/T43) (44) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 x có thể là số nào ? - Số vô tỉ: 3,21347 ; ; Bảng phụ 2: Bài tập 87 (SGK/T44) Các tập N, Z, Q, I là tập Bảng phụ 3: Bài tập 88(SGK/T44) Tập R GV: Nếu x; y  R thì ta luôn có : Kết quả:  Q; 3 R;  I; -2,53 x = y; x > y; x < y  Q; 0,2(35)  I Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T44), sau N  Z; I  R đó vận dụng làm ?2 (SGK/T43) So sánh các Kết quả: a) hữu tỉ , vô tỉ số thực b) số thập phân vô hạn không tuần a) 2,(35) và 2,369121518 hoàn 3HS lên bảng làm ?2 b) - 0,63 và - 11  a) 2,(35) = 2,3535 2,(35) < 2,3691 c) và 2,23 7 GV: Giới thiệu với a, b là hai số thực dương  0, 63  11 b) a > b thì a > b c) = 2,236067977  > 2,23 GV: và 13 số nào lớn ? HS: = 16 ; Có 16 > 13  16 > 13 hay > 13 Hoạt động 3:2.Trục số thực (6’) GV: Ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên HS: Đọc SGK và quan sát hình vẽ trục số Vậy có biểu diễn số vô tỉ trên trục số không ? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn số hai trên trục biểu diễn số trên trục số GV: Việc biểu diễn số vô tỉ trên trục HS: Theo dõi và ghi vào số chứng tỏ không phải điểm trên trục số biểu diễn số hữu tỉ, nghĩa là các HS: Đọc chú ý SGK điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục Trong tập hợp các số thực có số các phép toán với các tính chất tương Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục tự các phép toán tập hợp số Vì thế, trục số gọi là trục số thực các số hữu tỉ Yêu cầu HS đọc chú ý (SGK/T44) Củng cố: (7’) Tập hợp các số thực bao gồm số nào ? HS: Tập hợp các số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ - Vì nói trục số là trục số thực ? Kết quả: a) Đúng Bảng phụ: Bài tập 89 (SGK trang 45) b) Sai (vì ngoài số thì số vô tỉ Yêu cầu 1HS đứng chỗ trả lời không phải là số hữu tỉ dương và không phải là số hữu tỉ âm) c) Đúng Gọi HS nhận xét và sau đó GV chuẩn hoá HS: Nhận xét Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà giải các bài tập sau: 90 > 95 (SGK trang 45) Bài: 117, upload.123doc.net (SBT trang 20) IV RÚT KINH NGHIỆM (45) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 26.10.2013 Ngày dạy : 28/10/013 Tiết 19 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ) và HS thấy phát triển các hệ thống số từ N, đến Z, Q và R - Kỹ năng: Rèn kĩ so sánh các số thực, kĩ thực phép tính, tìm x và tìm bậc hai số dương II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, thước - Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9’) 1) Em hãy cho biết số thực là gì ? Cho ví dụ HS1: Trả lời “ Số hữu tỉ và số vô tỉ số hữu tỉ và số vô tỉ ? gọi chung là số thực ” Làm bài 117 (SBT/T20) VD: 2) Nêu cách so sánh hai số thực? - Số hữu tỉ: 1/2 ; ; -5 ; 0,25 Làm bài upload.123doc.net (SBT/T20) - Số vô tỉ : ; - Gọi 2HS lên bảng Bài 117 (SBT/T20)  I -2  Q ;  R ; -3  Z ;  N; N R Bài upload.123doc.net (SBT/T20) a) 2,151515… > 2,141414… b) -0,2673 > -0.2673333… c) 1,235723… > 1,2357 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm d) 0,(428571) = 3.Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Dạng 1: So sánh các số thực HS: Trong hai số âm, số nào có giá Bài 91: (SGK/T45) trị tuyệt đối lớn thì lớn GV hướng dẫn HS làm phần a) HS: Trong ô vuông phải điền chữ Nêu quy tắc so sánh hai số âm? số Vậy ô vuông phải điền chữ số mấy? a) -3,02 < -3, Tương tự yêu cầu HS tự làm và đọc kết Bài 92:(SGK/T45) HS đọc kết quả: Gọi HS lên bảng làm bài tập b) -7,508 > -7,513 HS1: a) c) -0,49854 < -0,49826 HS2: b) d) -1,90765 < -1,892 Dưới lớp làm vào (46) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Gọi HS nhận xét bài làm hai bạn sau 2HS lên bảng làm đó chuẩn hoá Dạng 2: Tính giá trị biểu thức a) -3,2 < -1,5 < - < < < 7,4 Bài 120 (SBT/T20)      1,5   3,2  7,4 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm b) Dãy 1: a) HS làm theo nhóm Dãy 2: b) Kết quả: Dãy 3: c) A = 41,3 Bài 90: (SGK/T45) B=3 - Nêu thứ tự thực phép tính? C=0 - Nhận xét gì mẫu các phân số biểu HS đứng chỗ trả lời thức? 1HS lên bảng làm - Hãy đổi các phân số số thập phân hữu a) = (0,36 - 36): (3,8 + 0,2) hạn thực phép tính = (-35,64): Gọi HS lên bảng làm phần a) = -8,91 GV: hỏi tương tự trên có phân số 182  :  không viết dạng số thập phân hữu 18 125 25 b) = hạn nên đổi phân số để tính 26 18 29 Dạng 3: Tìm x    = 18 5 = 18 = -1 90 Bài tập 93: (SGK/T45) 2HS lên bảng làm, lớp làm Gọi 2HS lên bảng làm vào HS1: a) a) 3,2.x + (-1,2) x + 2,7 = 4,9 HS2: b) Gọi HS khác nhận xét sau đó GV chuẩn hoá   3,    1,   x  4,9  2,7  x 7,  x 3,8 Bài 126 (SBT/T21) Yêu cầu HS làm theo nhóm  5,  x  2,9.x  3,86  9,8 b)  Nhóm chẵn: a)   5,  2,9  x  9,8  3,86 Nhóm lẻ: b) Gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lại dạng bài  x 2, GV lưu ý HS khác phép tính HS làm bài theo nhóm Kết quả: ngoặc đơn a) x = 3,7 Dạng 4: Toán tập hợp số b) x = 27 Bài 95 (SGK/T45) HS: Là tập hợp gồm các phần GV và HS cùng làm tử chung hai tập hợp đó ? Giao hai tập hợp là gì? Vậy Q  I là tập hợp nào? HS: Q  I =  Gọi 1HS đứng chỗ trả lời phần b) b) R  I = I Từ trước tới em đã học tập số Đã học các tập số: N; Z; Q; I; R nào? HS: N  Z  Q  R ; I  R Hãy nêu mối quan hệ các tập số đó? Củng cố: (3’) Theo phần luyện tập Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà ôn tập và làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập (SGK/T46) Giải các bài tập: 95 -> 105 SGK trang 48, 49, 50 Giờ sau: Thực hành máy tính bỏ túi (2 tiết) phải chuẩn bị máy tính IV RÚT KINH NGHIỆM (47) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 26.10.2013 Ngày dạy : 29/10/013 Tiết 20+21: ÔN TẬP CHƯƠNG I THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI A - Mục tiêu: - Nắm k/n số vô tỉ, khái niệm bậc hai - Biết cách sử dụng máy tính để tính các bài toán trên tập số N, Z, Q, R - Sử dụng máy tính bỏ túi cách thành thạo, nhận biết thuận tiện máy tính bỏ túi quá trình giải toán B.Chuẩn bị - GV : máy tính bỏ túi casio fx 500MS ; casio fx 500ES ; casio fx 570MS - HS : máy tính bỏ túi casio fx 500ES ; casio fx 570MS C Các hoạt động dạy học : Hoạt động : Giới thiệu các phím chức (5’) GV : Giớ thiệu các phím chức máy HS theo dõi tính CASIO 500 MS Chúng ta đã biết số hữu tỉ có thể biểu diễn dạng phân số, các phép tính với số hữu tỉ có thể đưa thực các phép tính phân số Hoạt động : Rút gọn số hữu tỉ (18’)   26 - Học sinh làm theo hướng dẫn ; giáo viên VD : Rút gọn  72 126  6  Lưu ý có thể viết  72 72 b = Kết : 12 Cách :ấn phím a /c 72 Cách : ấn phím - ab/c - 72 = Cách 3: ấn phím - ab/c - 72 = SHIFT d/c  25 Tương tự hãy rút gọn số 125 máy tính ? Tóm lại , muốn rút gọn số hữu tỉ viết dạng phân số ta dùng phím = Hoặc phím SHIFT d/c - Cách đổi phân số sang số thập phân Chẳng hạn đổi sang số thập phân ấn ab/c = ab/c Hãy nêu kết ? - Cách đổi số thập phân sang phân số : - Đọc kết 12 - Học sinh thao tác và nêu kết 1 Kết - Học sinh thao tác và nêu kết ( 0,3333 ) - Học sinh thao tác và nêu kết (48) Giáo án Đại số VD đổi 0, 34 sang phân số ấn 0,34 = ab/c Hoạt động 3:  3   máy tính ? Ví dụ : Tính 15 GV : Tổng trên có thể viết là  3      15 15 Năm học 2013 - 2014 17 ( 50 ) Các phép tính số hữu tỉ (20) Cách : ấn ab/c 15 + - ab/c + - ab/c = Cách 2: ấn ab/c 15 - ab/c - 3ab/c = Chốt lại : Nhập các số và phép tính theo đúng  38 thứ tự viết biểu thức : Kết 105 - Phép cộng + - Phép trừ - Phép nhân - Phép chia  - Phím - còn để ghi số âm - Học sinh viết lại : - Phím dấu ngoặc ( dùng để thứ tự :        4 tính toán , dấu đóng ngoặc ) - Cách nhập : ab/c  ( ab/c + ab/c 3 +3 ab/c =   VD : Tính - Hãy viết lại biểu thức trên cách sử dụng 36 dấu ngoặc ? Kết quả: 115 - Nêu cách nhập ? Hoạt động : Hướng dẫn học nhà:(2’) - Ôn lại bài - Dùng máy tính làm bài 26 Tr 16 , 33 tr 20, 86 tr 4295 tr 45 - Tiết sau tiếp tục học cách sử dụng máy tính IV RÚT KINH NGHIỆM (49) Giáo án Đại số Tiết 19 (tiếp) Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 22.10.2012 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu - Học sinh nắm cách sử dụng máy tính bỏ túi thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phép nâng lên lũy thừa, phép khai bạc hai - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi thực phép tính II Chuẩn bị : - Giáo viên : Máy tính bỏ túi CASIO fx500 fx570 - Học sinh : Mỗi em chuẩn bị 01 máy tính bỏ túi III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Gv Hoạt động HS Sử dụng máy tính bỏ túi để tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Gv: Treo bảng phụ cho hs quan sát và tìm hiểu cách tính sau đó thực hành Tính Nút ấn (theo thứ tự) Kết (-1,7)+(-2,9) - + +/- = -4,6 Hs quan sát và (-3,2)-(-0,8) - - +/- = -2,4 thực theo mẫu 4,1.(-1,6) x +/- = -6.56 (-3,45):(-2,3) - ÷2.3 +/- = 1,5 (-1,3).(-2,5) - x +/- M+ +4,1 (-5;6) x +/- M+ MR -19,71 0,5.(-3,1) x +/- M+ ÷ HS thực hành theo +1,5: (-0,3) +/- M+ MR -6,55 hướng dẫn Áp dụng tính a (-,1597) + (-2,39) b (-0,793)-(-2,1068) b c (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 d 1,2.(-2,6)+(-1,4): 0,7 Sử dụng máy tính để tính lũy thừa GV: Hd sử dụng máy tính bỏ túi thực phép tính lũy thừa (2,3)2 ; (-1,43) ; (0,5)4 Áp dụng thực phép tính: (3,5)2 ; (-0,12)3 ; (1,5)4 ; (-0,1)5 ; (1,2)6 HS : Hoạt động nhóm sau đó trình bày Sử dụng máy tính để tính bậc hai √ ,7121 ; √7,9 1,5 2.Áp dụng tính: a) √ , 01 - √ ,25 b) 0,5 √ 100 - √ 1/4 GV : Cho học sinh thực hành bài tập 86 SGK/42 IV Củng cố √ 108 48 ; √ 6,3+ 8,2 ; 3,5 (50) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 V Hướng dẫn học nhà - Xem lại cách sử dụng máy tính để thực phép tính - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I SGK - IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25.10.2012 Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q - Kỹ năng: Rèn kĩ thực các phép toán Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ - Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng tổng kết “ Quan hệ các tập hợp N, Z, Q, R ” và bảng “ các phép toán Q ” , máy tính bỏ túi - Học sinh: Đề cương câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy nêu các tập hợp số đã học và HS: Các tập hợp số đã học là mối quan hệ các tập hợp số đó ? - Tập N các số tự nhiên - Tập Z các số nguyên - Tập Q các số hữu tỉ - Tập I các số vô tỉ - Tập R các số thực GV: Vẽ sơ đồ ven mối quan hệ các Quan hệ chúng tập hợp và cho HS lấy ví dụ sau đó treo N  Z  Q  R ; I  R ; Q  I =  bảng phụ “ Quan hệ các tập hợp N, Z, Q, R ” Bài mới: Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (7’) GV cho HS trả lời câu hỏi SGK HS: Trả lời “ Số hữu tỉ là số viết a Em hãy phát biểu định nghĩa số hữu tỉ ? dạng phân số b đó a, b  Z, b 0 ” - Thế nào là số hữu tỉ dương ? - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn - Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ? VD: 4; 2,5; - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ - Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm VD: -4,5; -1; - 11 (51) Giáo án Đại số không là số hữu tỉ dương ? Năm học 2013 - 2014 - Số hữu tỉ không là số hữu tỉ âm không là số hữu tỉ dương là số - Nêu cách viết số hữu tỉ - và biểu HS: lên bảng viết và biểu diễn trên trục số diễn nó trên trục số -1 -  x , khix  x    x , khix  Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối HS làm bài theo nhóm số hữu tỉ ? Kết quả: a) x =  2,5 GV: Nhận xét và chuẩn hoá b) Không tồn giá trị nào x Bài 101(SGK/T49)Y/cầuHS làm theo c) x =  1,427 nhóm Dãy 1: a,b) d) x = ; x = -3 Dãy 2: c) Dãy 3: d) GV: Treo bảng phụ “ Các phép toán Q ” đó đã viết vế trái các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải Hoạt động 3: Luyện tập (25’) Dạng 1: Thực phép tính Bài 96/a,b,d (SGK/T48) HS: Hoạt động theo nhóm 16 Yêu cầu HS làm theo nhóm    0,5  21 Dãy 1: a) a) 23 21 13 Dãy 2: b)   16           0,5 1   0,5 2, Dãy 3: d)  23 23   21 21  GV: Gọi HS nhận xét chéo bài sau đó chuẩn hoá, chữa bài và chuẩn hoá Bài tập 97/a,b (SGK/T49) Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm vào HS1: a) HS2: b) GV: Gọi HS nhận xét sau đó chữa bài Dạng 2: Tìm x ( y ) Bài 98/b,c (SGK/T49) Gọi HS lên bảng, HS lớp làm bài độc lập Gọi HS nhận bài làm bạn trên bảng sau đó GV chuẩn hóa Dạng 3: Toán nâng cao 3 19  33 b) 7 3  1   19  33     14    3   5   5 15 :    25 :     d)   1  5   7  15  25  :    10   4      14 2HS a) = -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b) = (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3 HS: Quan sát và chữa bài vào 2HS lên bảng làm 31 31 8 y :   y   y 33 33 11 b) 4 4  43 y    y    y 5 49 c) HS ghi bài giải 106 – 57 = (5.2)6 – 57 = 56.26 - 57 (52) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Bài 1: Chứng minh = 56.(26 - 5) 106 – 57 chia hết cho 59 = 56.(64-5) Gợi ý: Biến đổi 106 – 57 dạng tích = 56 59  59 xuất thừa số chia hết cho 59 HS nêu các cách so sánh GV và HS cùng làm HS ghi vào Bài 2: So sánh 291 và 535 Yêu cầu HS nêu các cách so sánh Gợi ý HS cách làm 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < 536 = (52)18 = 2518 Có 3218 > 2518  291 > 535 Củng cố: (5’) Theo phần ôn tập Hướng dẫn nhà: (2’) Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa Tiếp tục làm đề cương ôn tập (Từ câu  câu 10) SGK/T47 Giải các bài tập 99 -> 105 (SGK trang 49, 50) Bài: 133,140,141 (SBT/T22,23) Giờ sau: Ôn tập chương I (tiếp) - IV RÚT KINH NGHIỆM (53) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 26.10.2013 Tiết 20+21: ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy : 29/10/013 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, bậc hai - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực phép tính R - Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi - Học sinh: Đề cương ôn tập, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 1) Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng Với x; y  Q; m, n  N số ? Công thức tính luỹ thừa tích, xn xm = xn+m thương luỹ thừa ? xn : xm = xn-m (x  0, n  m) n  x y  x n y n 2) Làm bài tập 99 (SGK/T49) Gọi 2HS lên bảng n x n : y n  y 0  x n  n x HS2: Làm bài tập 99 (SGK/T49) 3   1  P   0,5   :   3     :    5    1   3    :   3   12  5  11 11 37  :   3     10 30 60  x : y Bài mới: Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số (8’) Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b 0)? HS là thương phép chia a Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cho b a tỉ lệ thức? Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số HS: là đẳng thức hai tỉ số b nhau? c Bài102(SGK/T50): và d GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi Tính chất tỉ lệ thức: HS lên bảng làm các phần còn lại a c a c a b c d   a, b, c, d 0  , (a b; c d )   b d b d ; a c a b a b     Ta có:C1: b d c d c  d b  d  ad = cb Trong tỉ lệ thức: a,d là ngoại tỉ b, c là trung tỉ HS: Theo dõi và chữa bài vào (54) Giáo án Đại số a b b a b c d    b d Từ c  d d a c  K C2: Đặt b d Rồi ta chứng minh Năm học 2013 - 2014 HS: Lên bảng làm bài tập Kết quả:  48 b)x = 625 Bài 133 (SBT/22) x= 5,564 ; Hoạt động 3: Ôn tập bậc hai, số vô tỉ, số thực(19’) Định nghĩa bậc hai số không âm a? HS nêu định nghĩa SGK/T40 Bài 105 (SGK/T50) Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm vào 2HS lên bảng làm HS1: a) ; HS2: b) a= 0,1 – 0,5 = - 0,4 Thế nào là số vô tỉ? Số hữu tỉ viết dạng số thập phân b= 0,5 10 - = – 0,5 = 4,5 nào? 5,196  2,43 7,626   Số thực là gì? , 718 9,718 A Bài tập: Tính giá trị biểu thức ( chính xác đến  0,7847…  hai chữ số thập phân) 0,78 27  2,43 8,6.1,13 2 4    . 6,4   3 7 B=  B  (2,236 + 0,666).(6,4 – 0,571) A= ;  2,902 5,829 GV hướng dẫn HS làm phần A  16,9157  16,92 Sau đó gọi 1HS lên bảng làm phần B Hoạt động 4: Luyện tập (15’) Bài 100 (SGK/T49) HS: Lên bảng trình bày bài tập Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Tiền lãi 1tháng là Bài 103 (SGK/T50)  2062400  2000000  10400 Bài làm: đồng Gọi số lãi hai tổ chia là x, y (đ) Lãi xuất hàng tháng là x y 10400.100  Theo bài ta có: và x + y=12800000 (đ) 2000000 % 0.52% áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: HS: Nhận xét x y x  y 12800000    35 = 1600000 (Vì x + y=12800000 ) Do đó: x = 3.1600000 = 4800000 y = 5.1600000 = 8000000 Vậy: số lãi hai tổ chia là: 4800000 đ và 8000000 đ HS làm theo nhóm HS ghi vào Củng cố: (3’)Theo phần ôn tập Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị sau làm bài kiểm tra tiết Nội dung kiểm tra gồm toàn các dạng bài tập toàn chương - IV RÚT KINH NGHIỆM (55) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Ngày soạn: 9.11.2013 Ngày dạy: 11.11.2013 Tiết 23 : §1.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm công thức biểu diễn mối liên hệ giỡa hai đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng kia, rèn tính thông minh II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Các dụng cụ học tập, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: `1 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Định nghĩa (10’) Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T51) theo HS: thảo luận nhóm sau đó đại diện lên nhóm bảng làm ?1 Gợi ý: Ví dụ Dsắt=7800kg/m a) S = 15.t Gọi HS nhận xét bài làm bạn sau đó b) m = D.V Em hãy rút nhận xét giống m = 7800.V các công thức trên ? GV: Giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ HS: Đọc nội dung định nghĩa thuận (SGK/T52) Bảng phụ: 3 GV: Lưu ý cho HS tiểu học các em đã học đại lượng tỉ lệ thuận với k > là y = x (Vì y tỉ lệ thuận với x) trường hợp riêng k   Cho HS làm ?2 (SGK/T52)  x = y HS làm bài độc lập Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá   5 1 Vậy y = k.x thì x có tỉ lệ thuận với y     3  k không ? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu   a= ? GV: Nêu chú ý (SGK/T52) x có tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T52) theo HS làm ?3 (SGK/T52) nhóm Cột a b c d Chiều cao(mm) Khối lượng (kg) 10 50 30 10 50 30 Hoạt động 3: Tính chất (21’) Bảng phụ: ?4 (SGK/T53) Kết quả: GV: Giải thích thêm tương ứng a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận  y1 = k.x1 hay = k  k = x1 và y1, x2 và y2 Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau: y=k.x Vậy hệ số tỉ lệ là Khi đó, với giá trị x1, x2, x3, khác b) Tương tự y2 = k.x2, y3=k.x3, y4=k.x4 (56) Giáo án Đại số x ta luôn có giá trị tương ứng y1=k.x1, y2=k.x2, y, và đó: y1 y y    * x1 x2 x3 =k GV: Giới thiệu tính chất (SGK/T53) trên bảng phụ Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi chính là số nào? Lấy VD cụ thể ?4 để minh họa cho tính chất đại lượng tỉ lệ thuận? Củng cố: (7’) Bài (SGK/T53) Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá Bài (SGK/T54) Bảng phụ: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống 1) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k: số khác 0) thì ta nói… 2) m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ h = thì n tỉ lệ thuân với m theo… 3) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì: a) Tỉ trị tương x số hai -3 giá -1 ứng… b) Tỉ số hai giá trị… Của đại lượng y -2 -4 -10 này … đại lượng x y Năm học 2013 - 2014 x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y1=6 y2=8 y3=10 y4=12 y1 y y y    c) x1 x2 x3 x4 =2 (chính là hệ số tỉ lệ) HS: Đọc nội dung tính chất SGK HS: Chính là hệ số tỉ lệ x1 y1 x y  ;     HS: x2 y2 x2 y2 x1 y1        x y4  12  Hoặc a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x thay x = 6; y = vào công thức ta được: = k  k  b) y = x c) x =  y = = x = 15  y = 15 = 10 Kết quả: Ta có: x4 = 2; y4 = -4 Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = k x4  k = y4 : x4 = -4:2 = -2 1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 2) hệ số tỉ lệ -2 a) chúng luôn không đổi b) bất kì Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà học thuộc các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Giải các bài tập: (SGK trang 54) Bài: -> (SBT/T42,43) Xem trước áp dụng vào giải số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Giờ sau: Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận - IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 24: (57) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 9.11.2013 Ngày dạy: 15.11.2013 §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh củng cố và nắm công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng kia, rèn tính thông minh II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: dụng cụ học tập III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) a) Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất 2HS lên bảng đại lượng tỉ lệ thuận ? b) Cho bảng sau: HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận t -2 s 90 -90 -135 -180 Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu HS2: Lên bảng làm bài tập b) sau, chú ý sửa câu sai thành câu đúng 1) Đ 1) S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận 2) Đ 2) S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là - 45 3) t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là 45 t1 s1  t s4 4) 3) S – Sửa lại - 45 4) Đ Bài mới: Hoạt động 2: Bài toán (18’) Đề bài cho chúng ta biết gì ? Hỏi ta Cho biết - Hai chì có thể tích 12 cm3 và 17 cm3 điều gì ? Khối lượng và thể tích chì là hai đại - Thanh thứ hai nặng thứ là 56,5 g Hỏi: Mỗi nặng bao nhiêu gam? lượng nào ? Nếu gọi khối lượng hai chì HS: Là hai đại lượng tỉ lệ thuận m1 m là m1 (g) và m2 (g) thì ta có tỉ lệ  12 17 và m2 – m1 = 56,5 g HS: thức nào ? HS: Áp dụng tính chất dãy tỉ số m1 và m2 có quan hệ gì ? ta tìm m1, m2 Vậy làm nào để tìm m1, m2 ? bảng làm bài Gọi 1HS lên bảng trình bày, sau đó GV HS: Lên V(cm ) 12 17 chốt m(g) 135,6 192,1 56,5 11,3 GV giới thiệu cách giải khác: Gọi khối lượng hai là Từ bài toán ta có bảng sau: m1(g) và m2(g) V(cm3) 12 17 Theo bài ta có: m(g) 56,5 (58) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hãy điền số thích hợp vào ô tróng m1  m2 10 15 và m1 + m2 = 222,5(g) bảng GV gợi ý: 56,5g là hiệu hai khối lượng Á/dụng t/c dãy tỉ số ta tương ứng với hiệu hai thể tích là 17 – 12 có: = (cm3) Vậy ta điền cột là m1 m m1  m2 222,5     8,9 ? Do 56,5 ứng với nên số nào ứng với 1? 10 15 10  15 25 Em hãy điền nốt số thích hợp vào ô trống, (m1 + m2 = 222,5) m1 sau đó trả lời bài toán Cho HS thực ?1 theo nhóm Do đó: 10 = 8,9  m1 = 10 8,9 = 89 m1 Gọi HS nhận xét, sau đó GV chốt và cho 15 = 8,9  m2 = 15 8,9 = 133,5 điểm Vậy: Hai kim loại nặng là Bảng phụ: Chú ý (SGK/T55) 89g và 133,5g 2HS đọc chú ý (SGK/T55) Hoạt động 3: 2.Bài toán (9’) Gọi HS đọc đề bài bài toán HS: Hoạt động theo nhóm để làm ?2 Yêu cầu HS làm ? (SGK/T55) theo nhóm Bài giải: sau đó đại diện lên bảng trình bày Gọi số đo các góc  ABC là A, B, C (độ), Theo bài ta có: A B C   và A + B + C = 1800 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: A B C A  B  C 1800      300 1 2 (A + B + C = 1800) Do đó: A = 300, B = 600 ,C = 900 Gọi HS nhận xét, sau đó GVchuẩn hoá và Vậy số đo các góc  ABC cho điểm là 300, 600, 900 4: Củng cố : (7’) Bảng phụ: Bài 5(SGK/T55) 2HS: Lên bảng làm bài Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với x1 x HS1: a)    HS2: b) y5 Vì: y1 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ 12 24 60 72 90     thuận Vì: HS: Nhận xét bài làm bạn Hướng dẫn nhà: (2’) Giải các bài tập -> SGK trang 55, 56 ; Bài: -> 12 (SBT/T44) HD: Bài 7: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ nào ? IV RÚT KINH NGHIỆM (59) Giáo án Đại số Ngày soạn: 17.11.2013 Ngày dạy: 18.11.2013 Năm học 2013 - 2014 Tiết 25 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh củng cố và nắm công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng kia, rèn tính thông minh II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất HS: Phát biểu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài tập (SBT/T44) Làm bài tập (SBT/T44) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với không, nếu: a) a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với x1 x x -2 -1    y5 y -8 -4 12 vì y1 b) b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ x x1 x4 x5     y 22 44 66 88 100 y y4 12 y5 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho thuận vì điểm Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài (SGK/T56) Bài (SGK/T56) Gọi HS đọc đề bài HS: 2kg dâu cần kg đường Yêu cầu HS tóm tắt đề bài 2,5 kg dâu cần x kg đường? ?Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng đường là hai đại lượng quan hệ lượng tỉ lệ thuận nào ? 2,5.3  Hãy lập tỉ lệ thức tìm x? Ta có: 2,5 x  x = = 3,75 Vậy bạn nào nói đúng? HS: Bạn Hạnh nói đúng Bài tập (SGK/T56) Bài tập (SGK/T56) Gọi HS đọc nội dung bài tập 1HS: Lên bảng làm bài Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó đại diện Gọi số cây trồng các lớp 7A, 7B, 7C lên bảng làm bài là: x, y, z Gọi HS lên bảng làm bài Theo bài ta có: x + y + z = 24 và GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho x y z x yz 24      điểm 32 28 36 32  28  36 96 (60) Giáo án Đại số GV: Giáo dục HS việc trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần vào bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp Bài (SGK/T56) Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Gọi 1HS nhận xét bài bạn Năm học 2013 - 2014 Suy x = 32 = ; y=7 ; z= Vậy số cây trồng các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, , cây Bài (SGK/T56) 1HS lên bảng làm Gọi khối lượng niken, kẽm và đồng là x, y, z (kg) Theo bài ta có: x y z   x + y + z = 150 và 13 Áp dụng tính chất dãy tỉ số Bài 10 (SGK/T56): ta có: Gọi HS đọc đề bài 10 SGK x y z x  y  z 150    Yêu cầu HS làm theo nhóm 13 =   13 20 =7,5 GV: Treo bảng phụ có lời giải x Gọi các cạnh tam giác là: a, b, c Theo bài Do đó: = 7,5  x = 7,5.3 = 22,5 ta có: y = 7,5.4 = 30 ; z = 7,5.13 = 97,5 a b c a  b  c 45     5 Vậy: Khối lượng niken, kẽm, đồng 234 là 22,5kg; 30kg; 97,5kg Vậy a = = 10 HS: Đọc đề bài 10 SGK b = = 15 Hs làm bài theo nhóm c = = 20 HS: Nhận xét chéo GV chuẩn hoá Nhóm nhận xét nhóm Nhóm nhận xét nhóm Củng cố: (3’) Theo phần luyện tập Hướng dẫn nhà: (4’) Về nhà học thuộc các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Ôn lại các dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận Giải các bài tập 11 (SGK trang 56) Bài 13, 14 , 15 , 17 (SBT trang 44, 45) HD: Bài 11: = ? phút; phút = ? giây Kim quay vòng là bao nhiêu ? -> bao nhiêu phút ? -> bao nhiêu giây ? Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học tiểu học) Đọc, xem trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch Giờ sau: Đại lượng tỉ lệ nghịch - IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 26+27 (61) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 24/11/2013 §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày dạy : 25/11/2013 I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, thước III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Em hãy nêu định nghĩa và tính chất Giải: hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Gọi số tiền lãi ba dơn vị là Làm bài tập 13 (SBT/T44) a, b, c (triệu đồng) Ta có: a + b + c = 150 a b c a  b  c 150     357 15 = 10  a = 30 (triệu đồng) b = 50 (triệu đồng) c = 70 (triệu đồng) Vậy: Tiền lãi các đơn vị là GV: Nhận xét và cho điểm 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu Bài mới: đồng Hoạt động 2: Định nghĩa (15’) GV: Cho HS ôn lại kiến thức đại a) Diện tích hình chữ nhật 12 lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học Cho HS làm ?1 (GV gợi ý cho HS) S = xy = 12  y = x Em hãy rút nhận xét giống b) Lượng gạo tất các bao là: các công thức trên ? 500 GV: Giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ xy = 500  y = x nghịch c) Quãng đường vật chuyển a GV: Nhấn mạnh công thức: y = x hay x.y = a GV lưu ý: Khái niệm tỉ lệ nghịch học tiểu học (a>0) là trường hợp riêng định nghĩa với a 0 Cho HS làm ?2 - Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 Vậy y = ?  3,5 - Từ y = x suy x = ? 16  v= t động là: vt = 16 HS: Đọc nội dung ĐN (SGK/T57) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x a theo công thức y = x hay xy = a (a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a ?2 Vì y tỉ lệ nghịch với x theo (62) Giáo án Đại số Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ ? Gọi HS nhận xét sau đó cho điểm GV: Vậy trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ bao nhiêu ? Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận nào ? Yêu cầu đọc chú ý (SGK/T57) Năm học 2013 - 2014  ,5 hệ số tỉ lệ -3,5  y = x  3,5  ,5  x y Từ y = x Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5 *Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a * Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a HS: Đọc nội dung chú ý (SGK/T57) Hoạt động 3: Tính chất (20’) Cho làm ?3 (GV gợi ý cho HS) a) Tìm hệ số tỉ lệ HS làm bài độc lập, sau đó gọi HS Từ y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a đứng chỗ trả lời với nên y = x Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Suy a = xy = x1.y1 = 2.30 = 60 và chốt b) GV: Giới thiệu hai tính chất đại x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5 lượng tỉ lệ nghịch (SGK/T58) y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 So sánh với hai tính chất hai đại c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 lượng tỉ lệ thuận HS: Đọc nội dung tính chất đại Củng cố: lượng tỉ lệ nghịch (SGK/T58) Gọi HS lên bảng làm bài 12 (SGK/T58) a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a HS lớp làm vào  y = x Thay x = và y = 15 ta có: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bảng phụ: Bài 13 (SGK/T58) a = xy = 8.15 = 120 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ a 120  nghịch Điền số thích hợp vào ô trống x b) y = x bảng sau: a 120 x 0,5 -1,2 c) Từ y = x  x y -2 1,5 Vậy với x = suy y = 20 Gọi 1HS lên bảng điền với x = 10 suy y = 12 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Hệ số tỉ lệ a = xy = 4.1,5 = Yêu cầu HS làm trên phiếu học tập: Điền x 0,5 -1,2 -3 nội dung thích hợp vào chỗ trống: y 12 -5 -2 1,5 Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà học thuộc định nghĩa và các tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch Giải các bài tập 14, 15 SGK trang 58 Bài 18 -> 22 SBT trang 45, 46 IV RÚT KINH NGHIỆM (63) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Tiết 28+29 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn: 30.11.2013 Ngày dạy : 2.12.2013 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh củng cố tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Các tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) 1) Em hãy phát biểu định nghĩa và tính HS1: Trả lời định nghĩa đại lượng tỉ lệ chất đại lượng tỉ lệ nghịch ? nghịch Tính chất: x1y1 = x2y2 = Làm bài 15 (SGK/T58) GV treo bảng phụ đề bài x1 y  x2 y1 Làm bài tập 15 (SGK/T58) a) Tích xy là số (số máy cày cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với b) x + y là số (số trang sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với c) Tích ab là số (chiều dài đoạn đường AB) nên a và b tỉ lệ nghịch với 3.Bài mới: Hoạt động 2: Bài toán (15’) Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán HS: Đọc đề bài ? Để giải bài toán này ta làm nào HS: Nêu hướng giải GV: Hdẫn HS phân tích để tìm cách giải HS: Lên bảng làm bài - Ta gọi vận tốc cũ và ô tô lần Gọi vận tốc cũ và vận tốc ô tô lượt là v1, v2 (km/h) Thời gian tương là v1, v2 (km/h) với thời gian ứng là t1, t2 (h) từ đó suy tỉ lệ thức tương ứng là t1, t2 (h) - Áp dụng tính chất tỉ lệ thức để Theo bài ta có: v2 = 1,2.t1 ; t1 = tìm t2 Do vân tốc và thời gian vật Em hãy cho biết vận tốc và thời gian chuyển động trên cùng quãng vật chuyển động trên cùng đường tỉ lệ nghịch với nên ta có: quãng đường là hai đại lượng v2  t1  t1 1,2 nào ? v1 t t2  t2 = t1:1,2 = (h) Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Vậy Ôtô với vận tốc từ A đến B hết GV: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 là bao nhiêu? (64) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 t1 v2  HS: Nếu v2 = 0,8v1 thì : t2 v1 = 0,8 6  t2  0,8 = 7,5 Hay t2 = 0,8 Hoạt động 3: Bài toán (15’) GV: Treo bảng phụ đề bài lên bảng HS: Đọc đề bài Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Biết Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Bốn đội có 36 máy cày(cùng suất) Đội HTCV ngày Đội HTCV ngày GV: Gợi ý HS làm Đội HTCV 10 ngày Gọi số máy đội là Đội HTCV 12 ngày x1 , x2 , x3 , x4 (máy) ta có điều gì ? Hỏi đội có máy ? Cùng công việc số máy cày và số ngày hoàn Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 thành công việc quan hệ nào ? Số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với Áp dụng tính chất hai đại Có 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4 lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào x1  x2  x3  x4 1 1 ? 10 12 Em hãy biến đổi các tích này thành dãy tỉ số ? Theo tính chất dãy tỉ số ta x1 (GV: 4x1 = ) x1 x2 x x    1 1 10 12 = có: Áp dụng tính chất dãy tỉ số để x1  x2  x3  x4 36  tìm các giá trị x1 , x2 , x3 , x4 1 1 36    = 10 12 60 = 60   x1  60 15   x  60 10    x  60   10   x4  60   12 Vậy: Vậy: Số máy bốn đội là: 15, 10, 6, (máy) GV: Qua bài toán ta thấy mối HS: Hoạt động theo nhóm làm ? Kết quả: quan hệ a “bài toán tỉ lệ thuận”và “bài toán tỉ lệ nghịch” a) x và y tỉ lệ nghịch  x = y Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận b với x y và z tỉ lệ nghịch  y = z a  a x) (vì y = x a a  z b b  x= z có dạng x = k.z (65) Giáo án Đại số Cho HS làm ? SGK theo 2nhóm GV: Gợi ý x và y tỉ lệ nghịch ta có điều gì? y và z tỉ lệ nghịch ta có điều gì? Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo bài Năm học 2013 - 2014 Vậy x tỉ lệ thuận với z a b) x và y tỉ lệ nghịch  x = y y và z tỉ lệ thuận  y = b.z b a a  x= b z= z Vậy x tỉ lệ nghịch với z 4: Củng cố (5’) Bảng phụ: Bài 16 (SGK/T60) 2HS lên bảng làm Kết quả: Gọi HS lên bảng làm bài a)x HS1: a) y 120 60 30 24 15 HS2: b) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với Yêu cầu HS lớp cùng làm vì: x1.y1 = x2.y2= x3.y3 =x4.y4=x5.y5(=120) b) x y 30 20 15 12,5 10 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với vì: x1.y1 = x2.y2=x3.y3 = x5.y5 = 60 Gọi HS nhận xét bài làm bạn, sau  x4.y4 đó GVchuẩn hoá Tóm tắt: người làm cỏ hết Bài 18 (SGK/T61) 12 người làm cỏ hết x giờ? Gọi 1HS đứng chỗ tóm tắt đề bài Giải: Do cùng công việc nên số Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm người làm cỏ và số phải làm là vào hai đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi 1HS nhận xét bài làm bạn x 3.6   x 12 = 1,5 Ta có: 12 Vậy: 12 người làm cỏ hết 1,5 Hướng dẫn nhà: (2’) Xem lại cách giải bài toán tỉ lệ nghịch Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Giải các bài tập 17,19 -> 22 (SGK/T61,62) Bài 25 -> 27 (SBT/T46) HD: Bài 17 (SGK) Từ cho biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = x5.y5 = 10.1,6 = 16 Từ đó tìm x và y tương ứng Giờ sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM (66) Giáo án Đại số Ngày soạn: 25.11.2012 Năm học 2013 - 2014 Tiết 28 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh củng cố tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Gọi hai HS lên bảng Lựa chọn số thích hợp các số sau để điền vào các ô trống hai bảng sau: Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10 HS1: Vì x và y tỉ lệ thuận nên x = k.y Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận  -2 = k (-4)  k = x -2 -1 x -2 -1 y -4 y -4 -2 Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS2: x và y l;à hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y = a  a=-2.(-15) = 30 x -2 -1 y -15 30 15 10 x -2 -1 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho y -15 -30 30 15 10 điểm Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài tập 19 (SGK/T61) GV: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ? HS: Tóm tắt đề bài Với cùng số tiền mua được: 51 m vải loại I giá a đ/m Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại x m vải loại II giá 85%a đ/m lượng tỉ lệ nghịch Giải: Tìm số m vải loại II mua ? Có số m vải mua và giá tiền mua Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nên ta vào có: Bài tập 21 (SGK/T61) GV: Treo bảng phụ đề bài và yêu cầu HS tóm tắt đề bài (Gợi ý: Gọi số máy các đội là x1, x2, x3 máy) 51 85%a 51.100   x  60 x a 85 (m) Vậy: Với cùng số tiền có thể mua 60 m vải loại II HS: Tóm tắt đề bài - Đội I có x1 máy HTCV ngày - Đội II có x2 máy HTCV ngày (67) Giáo án Đại số GV: Số máy và số ngày là hai đại lượng nào ? (năng suất các máy nhau) x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ? Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Năm học 2013 - 2014 - Đội III có x3 máy HTCV ngày Và x1 = x2 + HS: Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 1 ; ; Hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với Bài giải 1 ; ; Ta có: x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với x1 x2 x3 x1  x2     1 1 1  12 = 24 Do đó   x1  24     x2  24     x3  24  Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Vậy:  Vậy: Số máy ba đội theo thứ tự là 6; 4; (máy) 4: Củng cố 5’ GV: hướng dẫn HS giải sau đó yêu cầu HS HS: Ghi lại hướng dẫn GV sau đó nhà làm lại vào bài tập nhà làm lại bài vào Hướng dẫn nhà: (2’) Xem lại cách giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Giải các bài tập 20, 22, 23 SGK trang 61, 62 Bài 28, 29, 34 SBT trang 46, 47 Đọc và nghiên cứu bài “ Hàm số ” IV RÚT KINH NGHIỆM và cho điểm (68) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 05/12/2013 Tiết 30 : §5 HÀM SỐ Ngày dạy: 06,07/12/2013 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm hàm số Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) Gọi 1HS lên bảng Đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x 1) Em hãy phát biểu nào là hai đại (k là số khác và k là hệ số tỉ lệ) a lượng tỉ lệ thuận ? Công thức liên hệ ? 2) Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Đại lượng tỉ lệ nghịch: y = x Công thức liên hệ ? (a là số khác và a là hệ số Bài mới: tỉ lệ) Hoạt động 2: Một số ví dụ hàm số (15’) t(giờ) 12 16 ta20 HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi GV: Trong thực tiễn4 và toán học T(0C) 20 18 22 26 thường gặp các đại lượng thay đổi24 phụ21 Theo bảng này thì nhiệt độ cao thuộc vào thay đổi các đại lượng ngày là 260 lúc 12 khác và thấp là 180 lúc VD1: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời HS: Viết công thức điểm t (giờ) ngày m = 7,8.V (g) GV: Treo bảng phụ bảng nhiệt độ ví dụ HS: m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận và yêu cầu HS đọc và cho biết : Theo bảng HS: Lên bảng điền vào ô trống này, nhiệt độ ngày cao nào ? V(cm3) Thấp nào ? m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 2: 50 Một kim loại đông chất có khối HS: Viết công thức t = v lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V Quãng đường không đổi thì thời gian và (cm3) vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì Hãy lập công thức tính khối lượng m a kim loại đó ? công thức có dạng y = x GV: Công thức này cho ta biết m và V có Kết quả: quan hệ nào ? v (km/h) 10 25 50 Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?1, Hs lớp t (h) 10 làm vào Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi Ví dụ 3: thờ điểm t GV: Công thức này cho ta biết với quãng HS: Với giá trị thời điểm t, ta đường không đổi, thời gian và vận tốc là xác định giá trị tương ứng hai đại lượng quan hệ nào ? nhiệt dộ T (69) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Yêu cầu HS làm ?2, sau đó gọi 1HS đứng Ví dụ: Lúc là 22 0C chỗ đọc kết HS: Khối lượng m kim loại GV: Nhìn vào ví dụ em có nhận xét gì đồng chất phụ thuộc vào thể tích V thay đổi nhiệt độ T? nó Với thời điểm t, ta xác định Với giá trị V ta xác định giá trị nhiệt độ T tương ứng ? Lấy ví dụ? giá trị tưng ứng m GV: Tương tự ví dụ em có nhận xét gì ? HS: Thời gian t là hàm số vận tốc v GV: Ta nói nhiệt dộ T là hàm số thời điểm t, khối lượng m là hàm số thể tích V Tương tự ví dụ 3, thời gian t là hàm số đại lượng nào ? GV: Vậy nào là hàm số, chúng ta nghiên cứu phần Hoạt động 3:2 Khái niệm hàm số (15’) Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết đại HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x lượng thay đổi x cho với giá trị thay đổi nào ? x ta luôn xác định giá Gọi HS đọc khái niệm hàm số trị tương ứng y thì y gọi là hàm GV: Lưu ý để y là hàm số x cần có các số x điều kiện sau: x và y nhận các giá trị số HS: Đọc khái niệm hàm số (SGK/T63) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x HS: Đọc chú ý (SGK/T63) Với giá trị x không thể tìm nhiều giá trị tương ứng y GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK/T63) 4: Củng cố (5’) GV: Treo bảng phụ bài tập 24 SGK HS: Nhìn vào bảng ta thấy điều kiện Đại lượng y có phải là hàm số của hàm số thoả mãn, y là đại lượng x không ? hàm số x x -4 -3 -2 -1 HS: Lên bảng làm bài y 16 1 16 1 Gọi HS lên bảng làm bài tập 25 SGK f( ) = 3.( )2 + = f(1) = 3.12 + = f(3) = 32 + = 28 Hướng dẫn nhà: (2’) Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x Giải các bài tập 26 -> 30 SGK trang 64 Giờ sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 05.12.2013 Tiết 31 : LUYỆN TẬP (70) Giáo án Đại số Ngày dạy : 06,07/2013 Năm học 2013 - 2014 I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh củng cố khái niệm hàm số Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) 1) Khi nào thì đại lượng y gọi là HS: Phát biểu khái niệm hàm số SGK hàm số đại lượng x ? 2) Lên bảng làm bài tập 26 (SGK/T64) HS: Làm bài tập 26 Cho hàm số y = 5x – Lập bảng các giá trị tương ứng y x = -5 ; -4; -3; 0; x -5 -4 -3 ? y -26 -21 -16 -1 Gọi HS lên bảng làm bài tập Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá HS: Nhận xét bài làm bạn và cho điểm Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Bài tập 27 (SGK/T64) 2HS: Lên bảng làm bài tập 27 Kết quả: GV: Treo bảng phụ bài tập 27 SGK, sau a) Đại lượng y là hàm số đại lượng x đó gọi HS lên bảng làm bài tập vì y phụ thuộc theo biến đổi x, với HS1: a) giá trị x có giá trị tương HS2: b) ứng y Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá Công thức: x.y = 15 (x và y là hai đại Bài 28 (SGK/T64) lượng tỉ lệ nghịch) Gọi 2HS lên bảng làm, HS lớp làm b) y là hàm Với giá trị vào x có giá trị tương ứng y HS1: a) HS2: b) Bài 28 (SGK/T64) 2HS lên bảng làm 12 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bài tập 29 (SGK/T64) Kết quả: a) f(5) = ; b)f(-3) = -4 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm x -6 -4 -3 12 12 f(x)= x Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bài tập 30 (SGK/T64) GV: Treo bảng phụ bài 30 SGK -2 -3 -4 12 Bài tập 29 (SGK/T64) Kết quả: f(2) = 22 – = 2; f(1) = 12 – = -1 (71) Giáo án Đại số Gọi 1HS đứng chỗ trả lời Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá Bảng phụ: Bài 31 (SGK/T65) Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ Năm học 2013 - 2014 f(0) = 02 – = -2; f(-1) = (-1)2 – = -2 f(-2) = (-2)2 – = HS: Nhận xét bài làm các nhóm Bài tập 30 (SGK/T64) Kết quả: a) f(-1) = – 8.(-1) = Vậy f(-1) = là đúng 1 b) f( ) = – = -3 Vậy f( ) = -3 là đúng Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá c) f(3) = – 8.3 = -23 Vậy f(3) = 25 là sai Kết quả: x -0,5 -3 4,5 y -3 -2 : Củng cố (5’) GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng sơ đồ Ven VD: Cho a, b, c, d, m, n, p, q  R a b c d m n p q GV giải thích: a tương ứng với m, … Bảng phụ: Bài tập Cho các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn hàm số a) -2 -1 b) -1 -5 HS theo dõi GV HD để vận dụng làm bài tập HS: Trả lời a) Sơ đồ a không biểu diễn hàm số vì ứng với giá trị x(3) ta xác định hai giá trị y là ( và 5) b) Sơ đồ b biểu diễn hàm số vì ứng với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y -5 GV lưu ý HS: Tương ứng xét theo chiều từ x tới y Hướng dẫn nhà: (2’) Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x Giải các bài tập 36 -> 39, 43 SBT trang 48, 49 Đọc và xem trước bài “ Mặt phẳng toạ độ ” Giờ sau mang thước kẻ, com pa để học bài Mặt phẳng tọa độ IV RÚT KINH NGHIỆM (72) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 08.12.2013 Tiết 32 §6 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Ngày dạy: 09/12/2013 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hệ trục toạ độ trên mặt phẳng toạ độ Xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó và xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đồ địa lí VN, thước thẳng, êke, com pa - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke, com pa III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Bảng phụ: Yêu cầu HS làm bài tập HS: Lên bảng làm bài 15 Cho hàm số y = f(x) = x a) x -5 -3 a) Hãy điền các giá trị tương ứng hàm y -3 -5 15 số y = f(x) vào bảng b) f(-3) = -5 x -5 -3 15 y  b) f(-3) = ? ; f(-6) = ? f(-6) =  c) y và x là hai đại lượng quan hệ c) y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nào? GV: Nhận xét và cho điểm Bài mới: Hoạt động 2: Đặt vấn đề (5’) Ví dụ 1: HS: Đọc ví dụ SGK và nghe GV giới GV: TReo đồ địa lý VN lên bảng và thiệu giới thiệu: Mỗi địa điểm trên đồ địa lý xác định hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ Chẳng hạn: Toạ độ địa lý Mũi Cà Mau là 104040’Đ (kinh độ); 8030’ B (vĩ độ) HS: Đọc toạ độ địa lý Vĩnh Phúc Gọi HS lên bảng đọc toạ độ địa lý Vĩnh Phúc Ví dụ 2: Cho HS quan sát vé xem phim hình HS: Quan sát và trả lời câu hỏi 15 SGK +) Chữ H số thứ tự dãy ghế (dãy Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 H) cho ta biết điều gì ? +) Số số thứ tự ghế dãy (ghế số 1) GV: Cặp gồm chữ và số xác định vị trí chỗ ngồi rạp người có vé này (73) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Tương tự hãy giải thích dòng chữ “ Số HS giải thích: ghế: B12 ” vé xem đá bóng +) Chữ in hoa B số thứ tự dãy ghế SEAGAMES 25 (dãy B) GV: Trong toán học, để xác định vị trí +) Số 12 bên cạnh số thứ tự ghế điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai dãy (ghế số 12) số Vậy làm nào để có hai số đó, đó là nội dung phần Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ (20’) Yêu cầu HS đọc nội dung SGK HS: Đọc nội dung SGK GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và HS: Nghe giới thiệu hệ trục toạ độ Oy vuông góc với gốc Oxy và vẽ theo hướng dẫn GV trục Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy y II I -3 III -2 -1 -1 x -2 -3 IV GV: Hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ +) Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ +) Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang) +) Oy gọi là trục tung (vẽ thẳng đứng) +) Giao điển O biểu diễn số hai trục gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành phần nhau: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ GV: Gọi HS lên sửa lại hệ trục đó cho đúng HS: Vẽ hệ trục tọa độ, nghe GV giới thiệu và ghi bài vào HS: Đọc chú ý (SGK/T66) Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn (nếu không nói gì thêm) Hoạt động 4: Tọa độ điểm mặt phẳng toạ độ (8’) Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ HS: Lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hệ Oxy trục toạ độ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK + GV: Lấy điểm P vị trí tương tự hình 17 SGK + GV thực các thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P + Kí hiệu P(1,5 ; 3) - Số 1,5 gọi là hoành độ P - Số gọi là tung độ P HS: Làm bài tập GV : Khi viết kí hiệu toạ độ điểm a) M(-3;2) , N(2;-3) (74) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 hoành độ viết trước, tung độ viết sau P(0;-2); Q(-2; 0) Bảng phụ: Bài tập 32 (SGK/T67) b) Trong cặp điểm M và N, P và Q, Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm hoành độ điểm này tung độ vào điểm và ngượi lại Yêu cầu HS làm ?1 trên giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn Củng cố (5’) GV: Trên mặt phẳng toạ độ Lên bảng vẽ hệ trục Oxy và xác định - Mỗi điểm M xác định cặp số (x 0, y0) các điểm A, B, C Ngược lại, cặp số (x0, y0) xác định điểm M y - Cặp số (x0, y0) gọi là toạ độ điểm M, x là hoành độ và y0 là tung độ điểm M 2,5 C - điểm M có toạ độ (x 0, y0) kí hiệu là B M(x0, y0) O -3 -2 -1 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 SGK -4 x -1 A Vẽ hệ trục Oxy và xác định các điểm  -2 1 ); B(-4; ); C(0; 2,5) -3 A(3; GV: Vậy để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ ta cần biết điều gì HS: Muốn xác định vị trí điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ ? điểm đó mặt phẳng toạ độ Hướng dẫn nhà: (2’) Nắm vững các khái niệm mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm Giải các bài tập 34 > 38 (SGK trang 68) Bài tập 44 > 49 (SBT/T49,50) Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08.12.2013 Ngày dạy : 11/12/2013 Tiết 33 LUYỆN TẬP (75) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trước - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hệ trục tọa độ - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, eke - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, eke, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Gọi hai HS lên bảng HS1: Lên bảng làm bài Treo bảng phụ hình 20 (SGK/T68) A(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0) HS1: Bài 35 (SGK/T68) P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1) HS2: Bài 45 (SBT/T50) HS2: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định GV: Nhận xét và cho điểm điểm A, B Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Bài tập 36 (SGK/T68) HS: Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm A, B, C, D trên mặt xác định các điểm: A(-4; -1); B(-2; -1); phẳng toạ độ C(-2; -3); D(-4; -3) Tứ giác ABCD là hình gì ? y -5 -3 -4 -2 A O -1 x B -1 -2 C D -3 -4 Gọi HS chữa bài GV: Chuẩn hoá Tứ giác ABCD là hình vuông B.tập 37 (SGK/T68): Bài tập 37 (SGK/T68): Bảng phụ Yêu cầu 1HS lên bảng làm, HS lớp a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các làm vào điểm có toạ độ trên GV:Hãy nối các điểm trên và nhận xét? GV: Nhận xét và chốt Bài tập 50 (SBT/T51) GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm y D C B A GV: Nhận xét và chốt -5 -4 -3 -2 -1 O x -1 -2 Bài 38: (SGK/T68) Các điểm trên cùng nằm trên đường GV đưa bảng phụ ? Muốn biết chiều cao bạn em làm thẳng Bài tập 50 (SBT/T51 nào? Tương tự muốn biết số tuổi bạn (76) Giáo án Đại số em làm nào? Gọi HS đứng chỗ trả lời các câu a, b, c Năm học 2013 - 2014 y M II A I -3 -2 -1 O x -1 III -2 IV -3 a) Điểm A có tung độ Vậy A(2; 2) b) Một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ Bài 38: (SGK/T68) a) Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5m b) Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi c) Hồng cao liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) 4: Củng cố (4’) GV: Yêu cầu HS đọc phần “ Có thể em HS: Đọc phần có thể em chưa biết chưa biết” trang 69 SGK Sau HS đọc xong, GV hỏi: Như để HS: Để quân cờ vị trí nào quân cờ vị trí nào ta phải ta phải dùng kí hiệu, chữ và số dùng kí hiệu nào ? Hỏi bàn cờ có Cả bàn cờ có 8x8 = 64 ô bao nhiêu ô ? Hướng dẫn nhà: (2’) Xem lại cách giải bài toán xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại Giải các bài tập 47 -> 50 SBT trang 50, 51 Đọc và nghiên cứu bài “ Đồ thị hàm số y = ax (a  )” Giờ sau: “ Đồ thị hàm số y = ax (a  ) ” IV RÚT KINH NGHIỆM (77) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 14.12.2013 Tiết 34+35 Ngày dạy : 16/12/2013 §7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a  0) I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a  0) HS thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = ax II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’) GV: Hàm số y cho bảng sau HS: Lên bảng làm bài tập a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) x b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy y y a) Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x; y) hàm số trên b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y câu a Bài mới: D C B A O x O(0;0); A(1;2); B(2;4); C(3;6); D(4;8) Hoạt động 2: Đồ thị hàm số là gì ? (10’) Gọi 1HS lên bảng thực ?1 (SGK/T69) HS: Một HS lên bảng làm bài, HS GV: Nhận xét và cho điểm lớp làm bài vào GV: Các điểm M, N, P, Q, R trên biểu diễn a)  (  2;3);(  1;2);(0; 1)(0,5;1); (1,5;2) các cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp các b) Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã điểm có toạ độ trên cho Yêu cầu HS nhắc lại GV: Trở lại bài kiểm tra em hãy cho biết đồ thị hàm số y là gì ? Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? GV: Treo bảng phụ định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x) M(-2;3); N(-1;2); P(0;-1); Q(0,5;1); Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất R(1,5;-2) các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ  M , N , P , Q , R GV: Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) hợp các điểm HS: Đồ thị hàm số y là tập hợp các câu hỏi ?1, ta phải làm bước nào ? điểm  O , A, B , C , D HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ Hoạt động 3:2 Đồ thị hàm số y = ax (a  0) (15’) y M N Q -2 -1 O -1 -2 -3 P R x (78) Giáo án Đại số GV: Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a = Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x; y) nên ta không thể liệt kê hết các cặp số hàm số Để tìm hiểu đồ thị hàm số này, các em cùng hoạt động nhóm làm ?2(SGK/T70) Yêu cầu nhóm lên bảng trình bày bài làm nhóm Năm học 2013 - 2014 HS: Hoạt động nhóm làm ?2 HS làm bài vào bảng phụ a) Các cặp số là: (-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4) b)Vẽ đồ thị và các điểm có toạ độ trên y -3 -2 -1 O x -1 -2 -3 -4 c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng qua hai điểm (-2; -4), (2; 4) Nhóm nhận xét nhóm Nhóm nhận xét nhóm Gọi các nhóm khác nhận xét Nhóm nhận xét nhóm GV: Chuẩn hoá HS làm bài độc lập Sau đó HS lên GV: Người ta đã chứng minh bảng trình bày Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là a) A(4;2) đường thẳng qua gốc toạ độ Gọi HS đọc kết luận GV: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (x 0) ta cần điểm thuộc đồ thị ? Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T70) độc lậ Nhận xét: (SGK/T71) Yêu cầu HS đọc phần nhận xét (SGK/T71) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy - xác định thêm điểm thuộc đồ thị VD2: (SGK/T71) Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước làm hàm số khác diểm O A (2;-3) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó Củng cố: (8’) là đồ thị hàm số y = -1,5x Đồ thị hàm số là gì? HS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị +) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường hàm số y = x; y = -x nào? HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y =-2x +) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm HS: Nếu a > 0, đồ thị nằm các góc qua các bước nào? phần tư I và III, a < đồ thị nằm Yêu cầu HS làm bài 39 (SGK/T71) góc phần tư II và IV Hướng dẫn nhà: (5’) Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) Giải các bài tập 41  43 SGK trang 72, 73 Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Giải các bài tập 48 -> 50 SBT trang 76, 77 y A y = 0,5x -2 -1 O -1 x -2 a ;a 0 Chuẩn bị bài “ Đồ thị hàm số y = x ” IV RÚT KINH NGHIỆM (79) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 a Ngày soạn: 22.12.2013 y   a 0  Ngày dạy : 23/12/2013 x Tiết 34 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số y a  a 0 x - HS nhận dạng và vẽ đồ thị hàm số - HS biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số - Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; thước kẻ, phấn màu III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt ðộng Hoạt ðộng học sinh Hoạt động : KIỂM TRA ( 10 phút ) - HS1 : Đồ thị hàm số y = f(x) - HS trả lời và vẽ ðồ thị là gì? Vẽ trên cùng hệ trục toạ ðộ Oxy ðồ thị các hàm số : y = 2x; y = 4x - HS2 : Đồ thị hàm số y = ax - HS trả lời và vẽ ðồ thị (a  0) là ðường nào ? Vẽ ðồ thị hàm số y = - 0,5x và y = - 2x trên cùng hệ trục toạ ðộ a ( a  0) Hoạt động 2: (15’) Đồ thị hàm số y = x -Viết các cặp giá trị tương ứng hàm số trên khi: x = 1; 1,5; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 12.Và x = -1; -1,5; -2; -3; -4; -5; -6; -8; -12 x y 1,5 12 4 2,4 12 1,5 x y -1 -1,5 -2 -12 -8 -6 -3 -4 -4 -5 -6 -8 -12 -3 -2,4 -2 -1,5 -1 18 16 14 12 10 - Biểu diễn các cặp số tương ứng trên lên mặt phẳng toạ độ? * Lưu ý: ta có thể vẽ thêm nhiều điểm -25 -20 -15 -10 -5 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 -18 10 15 20 25 (80) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 12 10 * Nối liền các điểm với ta 12 đồ thị ham số y = x gồm hai -15 -10 -5 nhánh (hai đường cong): nhánh nằm góc phần tư thứ I và nhánh nằm góc phần tư thứ III 10 15 -2 -4 -6 -8 -10 -12 Hoạt ðộng 3: (12’) Đồ thị hàm số 12 x y  12 * Thực tương tự trên ta 10 đồ thị hàm số y = - 12/x gồm hai nhánh; nhánh nằm góc -15 -10 -5 phần tư thứ II và nhánh nằm 10 15 -2 -4 góc phần tư thứ IV -6 -8 -10 -12 (6’) Luyện tập – Củng cố Hoạt ðộng : Vẽ đồ thị hàm số y = 6/x - HS: Thực Hoạt ðộng :(2’) Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung bài học - Ôn tập lại toàn chương II IV RÚT KINH NGHIỆM (81) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 22.12.2013 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày dạy : 23/12/2013 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số - Kỹ năng: Rèn kỹ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (25’) Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận HS: Trả lời câu hỏi với ? Cho ví dụ? - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k - Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng a Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ? Cho ví dụ? x theo công thức y = x hay xy = a (a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a GV: Treo bảng phụ ôn tập đại lượng tỉ - Ví dụ: Cùng công việc, số người lệ thuận và tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ tính chất khác hai tương quan nghịch này Bài tập 1: Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a) Gọi ba số cần tìm là a, b, c a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; a b c a  b  c 310      31 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Ta có:   10 GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu a  31.2  62 HS làm  b  31.3  93  Vậy c  31.5 155 b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ 1 thuận với ; ; (82) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 a b c abc 310      300 1 1 1 31   Ta có: 5 30  a  300 150   b  300 100  GV: HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và  c  300  60 cho điểm Vậy  Bài tập 2: Bảng phụ Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo Hỏi 20 Bài tập bao thóc, bao nặng 60kg cho bao Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo nhiêu kg gạo? Giải: Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ ? Tính khối lượng 20 bao thóc? lệ thuận nên ta có: Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bài 100 60 1200.60   x 1200 x 100  x = 720(kg) Hoạt động 2: Ôn tập Hàm số (12’) Em hãy phát biểu khái niệm hàm Bài tập sô ? a) Vì A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số Bảng phụ: Bài tập y =-2x nên thay x = và y = y vào y = Cho hàm số y = -2x -2x ta được: y0 = -2.3 = -6 a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số b) Xét điểm B(1,5 ; 3) y = -2x Tính y0 ? Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm y = -2.1,5 = -3 khác số y = -2x hay không ? Tại ? Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x hàm số y = -2x Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó đại c) Vẽ đồ thị hàm số diện lên bảng trình bày Đồ thị h/số qua gốc tọa độ O(0 ; 0) Với x =  y = -2 Vậy đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; -2) Củng cố: (5’) Theo phần ôn tập Hướng dẫn nhà: (3’) Ôn tập theo SGK Làm lại các dạng bài tập đã ôn Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: IV RÚT KINH NGHIỆM (83) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 22.12.2013 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy : 23/12/2013 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập các phép tính số hữu tỉ, số thực - Kỹ năng: Rèn kỹ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để tìm số chưa biết - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Dụng cụ học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức (25’) Số hữu tỉ là gì ? HS: Trả lời Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân Số hữu tỉ là số viết dạng a nào ? Số vô tỉ là gì ? phân số b với a, b  Z, b 0 Số thực là gì ? Trong tập R các số thực, em đã biết phép toán nào ? GV: Nhận xét và chốt GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất nó Q áp dụng tương tự R 3HS: Lên bảng làm bài (GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép Kết quả: toán) 12 Bài tập: Thực các phép toán sau: a) -0,75 (-1)2 Bài 1:  12 25 15 12 a) -0,75 (-1)2 11 11 (  24,8)  75,2 25 b) 25  2 1  (  ): c) ( ) : Gợi ý HS tính cách hợp lí (nếu có thể) Gọi 3HS lên bảng thực các phép tính Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm Bài 2: Thực các phép tính sau: 2  : (  )  (  5)  a) 4 ; b) 12.( )2 c) (-2)2 + 36   25 Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng = 5 .1 = =72 11 11 (  24,8)  75,2 25 b) 25 11 11 (  24,8  75,2) (  100) = 25 = 25 = -44  2 1  (  ): c) ( ) :  1 2 (    ): = 7 =0: =0 Kết quả: 3  : (  )  (  5) 5 a) 4 = (84) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 trình bày 1  2 b) 12.( ) = 12.(- ) = 12 36 = c) (-2)2 + 36   25 Gọi HS nhận xét chéo các nhóm = + – + = 12 Bài 3: 2HS: Lên bảng làm bài tập Bài 3: Thực các phép tính sau Kết quả: a) (9 : 5,2 + 3,4.2 34 ) 39 26 17 75  25 :  = ( 5 34 ) : 16 = = -6 a) (9 : 5,2 + 3,4.2 34 ) 32  (  39)2 2 b) 91  (  7) 32  (  39)2  39 42   Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm 912  (  )2 91  84 b) = vào Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức – Dãy tỉ số nhau(18’) Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất tỉ lệ Bài tập Kết quả: thức ? Viết dạng tổng quát tính chất dãy a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) 8,5.0,69 tỉ số ?  x =  1,15  x = -5,1 Bài tập 1:Tìm x các tỉ lệ thức sau: a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) 5 b) (0,25x) : = : 0,125 b) (0,25x) : = : 0,125 100 Gọi HS lên bảng làm bài tập  0,25x = ( 125 ).3  x = 80 Bài tập Bài tập 2: (Bài 80 SBT/T14) a b c 2b 3c a  2b  3c     Tìm các số a, b, c biết: = 12   12 = a b c   và a + 2b – 3c = -20 GV: H/dẫn HS cách biến đổi để có 2b; 3c  20 5 4 a 5.2 10; b 5.3 15; c 5.4 20 Củng cố: Theo phần ôn tập Hướng dẫn nhà: (2’) Tiếp tục ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, giá trị tuyệt đối số, đồ thị hàm số Giải các bài tập 57, 61 SBT Giờ sau: Ôn tập học kì I III RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày dạy : 06/01/2013 I Chuẩn kiến thức cần đạt: Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I (85) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 - Kiến thức: - Học sinh ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Kỹ năng: Rèn kỹ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Dụng cụ học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (25’) - Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ HS: Trả lời câu hỏi thuận với ? Cho ví dụ? - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ? Cho ví dụ? Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần Bài tập a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; a) Gọi ba số cần tìm là a, b, c a b c a  b  c 310 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3;      31 GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu Ta có:   10 HS làm theo nhóm vào bảng phụ Vậy a 31.2 62; b 31.3 93; c 31.5 155 Nhóm chẵn: a) b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với Nhóm lẻ: b) 2; 3; ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ 1 thuận với ; ; GV: Treo bài giải các nhóm lên bảng a b c abc 310      300 và gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá 1 1 1 31   và cho điểm Ta có: 5 30 1 a 300 150; b 300 100; c 300 60 Bài tập 2: Bảng phụ Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo Hỏi 20 Bài tập Khối lượng 20 bao thóc là: 60kg 20 = 1200kg bao thóc, bao nặng 60kg cho bao nhiêu Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo kg gạo? 1200kg thóc cho x kg gạo ? Tính khối lượng 20 bao thóc? Giải: Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bài 100 60 1200.60   x 1200 x 100  x = 720(kg) Hoạt động 2: Ôn tập Hàm số - Mặt phẳng tọa độ (15’) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Em hãy phát biểu khái niệm hàm sô ? Cho ví dụ? Em hãy nêu cách xác định toạ độ HS: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại đường thẳng qua gốc toạ độ xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ (86) Giáo án Đại số biết toạ độ nó ? Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị hàm số y = ax (a  0) có dạng nào ? Bảng phụ: Bài tập Cho hàm số y = -2x a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Tính y0 ? b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không ? Tại ? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày Năm học 2013 - 2014 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trên a) Vì A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x nên Ta thay x = và y = y vào y = -2x ta được: y0 = -2.3 = -6 b) Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c) Vẽ đồ thị hàm số Đồ thị hàm số qua gốc tọa độ O(0 ; 0) Với x =  y = -2 Vậy đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; -2) Gọi HS nhận xét, sau đó GV chốt Củng cố: (3’) Theo phần ôn tập Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK - Làm lại các dạng bài tập đã ôn IV RÚT KINH NGHIỆM CHƯƠNG III: THÔNG KÊ Tiết 41+42 §1.THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng đơn giản thu thập số liệu thống kê điều tra cấu tạo, nội dung; biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa các cụm từ “ số các giá trị dấu hiệu ” và “ số các giá trị khác dấu hiệu ”; làm quen với khái niệm tần số giá trị Ngày soạn :12/01/2014 Ngày dạy : 16/11/2014 (87) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm giá trị và tần số dấu hiệu Rèn kỹ lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta chuẩn bị SGK HKII học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (15’) GV: Treo bảng phụ ví dụ (SGK/T4) Khi điều tra số cây trồng lớp dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập bảng đây: HS: Đọc các số liệu từ bảng trên Vấn đề mà người lập bảng quan tâm là gì ? GV: Việc làm trên người điều tra là thu Vấn đề mà người điều tra quan tâm là thập số liệu vấn đề quan tâm Các số số cây trồng lớp liệu trên ghi lại bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu Yêu cầu HS làm ?1 HS: Về nhà lập bảng số liệu thống kê VD: Bảng điều tra dân số nước ta thời ban đầu số HSG và HS tiên tiến điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo tổ thành thị, nông thôn địa phương (GV treo bảng phụ bảng 2) Hoạt động 2: Dấu hiệu(10’) a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T5) HS: Trả lời câu hỏi ?2 GV: Nhận xét và chuẩn hoá Điều tra số cây trồng lớp GV: Nội dung cần điều tra (vấn đề hay dịp tết trồng cây tượng) gọi là dấu hiệu Thường kí hiệu các chữ cái in hoa X, Y, … GV: Vậy dấu hiệu X bảng là gì ? Dấu hiệu Y bảng là gì ? GV: Chốt lại HS: Trả lời Dấu hiệu X bảng là: số cây trồng - Dấu hiệu X bảng là: số cây lớp, còn lớp là đơn vị điều trồng lớp tra - Dấu hiệu Y bảng là: số nam Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra ? và nữ thành thị và nông thôn b) Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu các địa phương hiệu HS: Trả lời GV: Giới thiệu giá trị dấu hiệu Trong bảng có 20 đơn vị điều tra Mỗi lớp (đơn vị) trồng số cây; ví dụ lớp 7C trồng 30 cây, lớp 8D trồng 50 cây Như ứng với đơn vị điều tra có HS: Nghe và quan sát GV giới thiệu số liệu, số liệu đó gọi là giá trị dấu hiệu giá trị dấu hiệu Vậy bảng có bao nhiêu giá trị HS: Trả lời có 20 giá trị dấu hiệu (88) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 dấu hiệu ? GV: Số các giá trị dấu hiệu đúng số HS: Có 20 giá trị Các giá trị là: các đơn vị điều tra (thường kí hiệu là 35; 30; 28; 50 N) GV: Tất các giá trị cột bảng gọi là dãy các giá trị dấu hiệu X Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời ?4 (SGK/T6) Hoạt động 4: Tần số giá trị (8’) Yêu cầu HS quan sát bảng và trả lời ?5 HS: Có giá trị khác Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời ?6 35; 30; 28; 50 GV: Mỗi giá trị có thể xuất nhiều lần dãy giá trị dấu hiệu Số lần HS: Trả lời câu hỏi xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi là tần số giá trị đó Giá trị dấu hiệu kí hiệu là x và HS: Lập bảng tần số giá trị kí hiệu là n Yêu cầu HS làm ?7 Giá trị 35 30 28 50 GV: Kết luận (SGK/T6) Số lần Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà học thuộc các khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị dấu hiệu, dãy các giá trị dấu hiệu, tần số giá trị Lập bảng số liệu thống kê ban đầu Giải các bài tập 1, 3, SGK trang 7, Bài 1, 2, (SBT/T3,4) Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :10/01/2013 Tiết 42 : LUYỆN TẬP I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh tiếp tục làm quen với các bảng đơn giản thu thập số liệu thống kê điều tra cấu tạo, nội dung; Biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu rõ ý nghĩa các cụm từ “ số các giá trị dấu hiệu ” và “ số các giá trị khác dấu hiệu ”; nhận biết khái niệm tần số giá trị - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm giá trị và tần số dấu hiệu Rèn kỹ lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, tính kiên trì, lòng say mê học tập (89) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ? - Thế nào là dấu hiệu ? Đơn vị điều tra ? Giá trị dấu hiệu ? Dãy giá trị dấu hiệu ? - Thế nào là tần số giá trị ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập luyện tập (30’) GV: Yêu cầu HS nộp bài kiểm tra cho nhà: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra số hộ GĐ khối liên gia em Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó đại HS: Nộp bảng nhóm kết điều tra diện lên bảng chữa bài số hộ GĐ khối liên gia em Gọi HS nhận xét bài làm nhóm bạn Bài tập (SGK/T8) GV treo bảng phụ bảng và bảng SGK: Thời gian chạy 50 m HS lớp GV TD ghi lại hai bảng và STT HS Thời gian STT HS Thời gian HS: Đọc nội dung đề bài bài tập SGK nam (Giây) nữ (Giây) (8) 8,3 9,2 HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện lên 8,5 8,7 bảng trình bày lời giải 8,5 9,2 Giải: 8,7 8,7 a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m 8,5 9,0 HS (nam, nữ) 8,7 9,0 8,3 9,0 b) Số các giá trị và số các giá trị khác 8,7 8,7 dấu hiệu: 8,5 9,2 Bảng 5: Số các giá trị là 20 10 8,4 10 9,2 Số các giá trị khác là 11 8,5 11 9,2 Bảng 6: Số các giá trị là 20 12 8,4 12 9,0 Số các giá trị khác là 13 8,5 13 9,3 c) Bảng 14 8,8 14 9,2 15 16 17 18 19 20 8,8 8,5 8,7 8,7 8,5 8,4 15 16 17 18 19 20 9,3 9,3 9,3 9,0 9,2 9,3 Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng làm bài GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 4: (SGK/T9) Giá trị Số lần 8,3 8,4 8,5 8,7 Bảng Giá trị 8,7 9,0 9,2 9,3 Số lần HS: Nhận xét bài làm bạn HS: Đọc nội dung bài tập SGK 8,8 (90) Giáo án Đại số Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập SGK GV treo bảng phụ bảng (SGK/T9) Khối lượng chè hộp (g) 100 100 101 100 101 100 98 100 100 98 102 98 99 99 102 100 101 101 100 100 100 102 100 100 100 100 99 100 99 100 Năm học 2013 - 2014 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập Giải: a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Số các giá trị là 30 b) Số các giá trị khác là c) Các giá trị khác là: 98 , 99 , 100 , 101 , 102 Bảng tần số Giá trị Số lần 98 99 100 101 102 16 Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng trình bày GV: Nhận xét và cho điểm Củng cố: (5’) Theo phần luyện tập Hướng dẫn nhà: (2’) HS ôn tập bài cũ Giải các bài tập SBT HD: Bài (SBT):  Hỏi bạn lớp xem các bạn thích màu gì và ghi lại  Có 30 bạn HS tham gia trả lời  Dấu hiệu: Màu mà bạn HS lớp ưa thích  Có màu khác  Lập bảng tương ứng giá trị và tần số Giờ sau: “ Bảng “Tần số” các giá trị dấu hiệu ” Ngày soạn : 18/01/2014 Ngày dạy : 20/1/2014 Tiết 43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hiểu bảng “tần sô” là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng - Kỹ năng: Rèn kỹ lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng phụ, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (1’) (91) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) Em hãy cho biết nào là giá trị HS: Trả lời dấu hiệu ? Tần số giá trị ? - Giá trị dấu hiệu là số liệu ứng với đơn vị điều tra - Tần số giá trị là sô lần xuất giá trị dãy các giá trị dấu hiệu Yêu cầu HS đó làm bài tập (SBT/T3) HS: Làm bài tập SBT - Có 30 bạn HS tham gia trả lời - Dấu hiệu là Màu mà bạn HS lớp ưa thích - Có màu khác Gọi HS nhận xét bài làm bạn sau đó - Lập bảng tương ứng giá trị và tần chuẩn hoá và cho điểm số Bài mới: Giá trị Số lần Đ Xt T V Tn Ts Xb H Xc 4 3 Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” (15’) Yêu cầu HS làm ?1(SGK/T9) theo nhóm HS: Quan sát bảng SGK và tìm các giá Quan sát bảng SGK Hãy vẽ khung trị khác HCN gồm dòng: dòng trên ghi lại các - Các giá trị khác là: 98 , 99 , giá trị khác dấu hiệu theo thứ tự 100 , 101 , 102 tăng dần Ở dòng ghi lại các tần số - Số lần xuất tương ứng là: , tương ứng ? , 16 , , - Em hãy cho biết các giá trị khác Lập bảng tần số: bảng ? - Số lần xuất các giá trị khác Giá trị 98 99 100 101 102 đó ? Tần số 16 GV: Nhận xét và chuẩn hoá GV: Bảng trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu Tuy nhiên tiện, từ trở ta gọi bảng đó là bảng “ tần số ” Ví dụ từ bảng SGK ta có bảng tần số sau: Giá trị(x) 35 30 28 50 Số lần(n) N = 20 Hoạt động 3: Chú ý (7’) GV: Giới thiệu chú ý SGK a) Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang HS: Nghe GV giới thiệu chú ý và ghi lại bảng trên thành bảng dọc (chuyển bảng trên vào dòng thành cột) Giá trị (x) Tần số (n) 28 30 35 50 N = 20 (92) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 b) Từ bảng tần số giúp chúng ta quan sát, nhận xét giá trị dấu hiệu cách dễ dàng so với bảng số liệu thống kê ban đầu, đồng thời có nhiều thuận lợi việc tính toán sau này Từ bảng trên em hãy cho biết số lớp trồng ít cây ? HS: Trả lời Số cây các lớp trồng chủ - Số lớp trồng ít cây là: yếu là ? với 28 cây - Tuy số các giá trị X là 20, song - Số cây trồng chủ yếu là 30 , có giá trị khác 35 cây với 15 lớp - Chỉ có lớp trồng 28 cây, song lại có lớp trồng 30 cây - Số cây trồng chủ yếu các lớp là 30 , 35 cây Củng cố: (10’) Hướng dẫn nhà: (4’) Về nhà ôn tập bài cũ Chuẩn bị bài Giải các bài tập 7, 8, SGK trang 11, 12 HD: Bài 7: - Dấu hiệu: Tuổi nghề môic công nhân Số các giá trị 25 - Lập bảng tần số IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 18/01/2014 Tiết 44 : LUYỆN TẬP Ngày dạy : 21/1/2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm giá trị và tần số dấu hiệu Rèn kỹ lập bảng tần số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, tính kiên trì, lòng say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Em hãy cho biết nào là bảng tần số ? HS: Bảng tần số là bảng gồm dòng, (93) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Lập bảng tần số từ bảng sau: dòng trên ghi các giá trị khác Điều tra sử dụng điện năm dấu hiệu, dòng ghi các tần gia đình bảng sau số tương ứng 45 47 46 50 45 47 Lập bảng tần số từ bảng trên: 50 46 45 47 50 50 Giá trị(x) 45 46 47 50 GV: Chuẩn hoá và cho điểm Tần số(n) 3 N=12 Bài mới: Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (33’) Bài (SGK/T11): Bảng phụ (Bảng 12) Yêu cầu HS hoạt động nhóm Gọi HS đọc nội dung bài tập SGK HS: Đọc nội dung bài toán SGK Yêu cầu HS quan sát bảng 12 SGK và trả lời HS: Quan sát bảng 12 và hoạt động câu hỏi: nhóm trả lời các câu hỏi a) Dấu hiệu bài toán này là gì ? Số các giá trị a) Dấu hiệu: Tuổi nghề môic là bao nhiêu ? công nhân Số các giá trị 25 b) Lập bảng tần số và rút số nhận xét ? b) Lập bảng tần số Tuổi nghề 10 Tần số 2 N = 25  Nhận xét: - Tuổi nghề thấp là năm - Tuổi nghề cao là 10 năm - Giá trị có tần số lớn - Khó có thể nói tuổi nghề số đông công nhân “chụm” vào khoảng nào (94) Giáo án Đại số Gọi HS các nhóm nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm Bài (SGK/T12): Bảng phụ (Bảng 13) Gọi HS đọc nội dung bài tập SGK (12) Yêu cầu HS quan sát bảng 13 SGK và trả lời các câu hỏi sau: a) Dấu hiệu bài toán này là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? b) Lập bảng tần số và rút số nhận xét Gọi HS lên bảng làm bài Các HS còn lại hoạt động theo nhóm sau đó nhận xét bài làm bạn Gọi các nhóm nhận xét bài làm bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài 9: (SGK/T12): Bảng phụ (Bảng 14) Gọi HS đọc nội dung bài tập SGK Yêu cầu HS quan sát bảng 14 SGK và trả lời Em hãy cho biết: a) Dấu hiệu bài toán này là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? Có bao nhiêu giá trị khác ? b) Lập bảng tần sô và rút nhận xét Thời gian Tần số 3 Năm học 2013 - 2014 HS: Nhận xét chéo: HS: Đọc nội dung bài tập 8(SGK12) HS: Quan sát bảng 13 SGK và trả lời các câu hỏi trên HS: Lên bảng làm bài HS lớp hoạt động nhóm Giải: a) Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn Xạ thủ đã bắn 30 phát b) Lập bảng tần số: Điểm số 10 Tần số 10 N=30 * Nhận xét: - Điểm số thấp nhất: - điểm số cao nhất: 10 - Số điểm và chiếm tỉ lệ cao HS: Chữa bài theo chuẩn hoá GV HS: Đọc nội dung bài SGK và quan sát bảng 14 và trả lời câu hỏi Giải: a) Dấu hiệu: Thời gian bài toán học sinh (tính theo phút) Số các giá trị là 35 Số các giá trị khác là b) Bảng tần số: 10  11 N = 35 Nhận xét: - Thời gian giải bài toán nhanh nhất: phút GV: Chuẩn hoá - Thời gian giải bài toán GV: Tóm tắt chung cách giải các bài toán chậm nhất: 10 phút dạng lập bảng tần số Số bạn giải bài toán từ đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao Củng cố: (3’) Theo phần luyện tập Hướng dẫn nhà: (2’) HS ôn tập bài cũ Giải các bài tập , , , SBT trang Chuẩn bị bài “ Biểu đồ” Sưu tầm số biểu đồ từ sách , báo hàng ngày, SGK các môn học khác Giờ sau: “ Biểu đồ ” IV RÚT KINH NGHIỆM (95) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn : 18/01/2014 Tiết 45 : BIỂU ĐỒ Ngày dạy : 23/1/2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Em hãy cho biết nào là bảng tần số ? HS: Bảng tần số là bảng gồm dòng, dòng trên ghi các giá trị khác dấu hiệu, dòng ghi các tần số tương +) Lập bảng tần số từ bảng sau: Điều tra ứng số HS lớp trường Lập bảng tần số từ bảng trên: bảng sau 45 42 44 43 45 44 43 42 45 42 42 43 GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Vào bài “ Với bài toán trên điều tra số HS lớp trường người ta có thể lập bảng số liệu thống kê ban đầu hay bảng tần số trên Nhưng với bài hôm chúng ta biết thêm cách khác để biểu diễn giá trị dấu hiệu và tần số đó là biểu đồ” Bài mới: Giá trị (x) Tần số (n) 42 43 44 45 N=12 Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (20’) GV: Yêu cầu HS nêu các biểu đồ mà em đã sưu HS: Nộp các biểu đồ đã sưu tầm từ SGK tầm Từ đó GV giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng HS: Vẽ hệ trục toạ độ và tìm các điểm có (96) Giáo án Đại số GV: Trở lại bảng tần số lập từ bảng SGK Giá trị (x) 28 30 35 50 Số lần (n) N = 20 GV: Từ bảng tần số trên em hãy vẽ hệ trục toạ độ và biểu diễn các giá trị là hoành độ, còn các tần số là tung độ GV: Hướng dẫn HS thực - Vẽ hệ trục toạ độ xOn - Biểu diễn các giá trị (x)trên trục hoành - Biểu diễn các tần số (n) trên trục tung ( độ dài đơn vị hai trục nên để khác nhau) - Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số nó: (28 ; 2) , (30 ; 8) , (35 ; 7) , (50 ; 3) GV: Với cách làm trên ta biểu đồ đoạn thẳng GV: Tương tự trên Cho bảng tần số sau: Điểm số 10 Tần số 10 N=30 Em hãy lập biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các giá trị và tần số bảng trên Gọi HS nhận xét  GV chuẩn hoá và cho điểm Năm học 2013 - 2014 hoành độ là các giá trị còn tung độ là các tần số HS: Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng với bảng tần số trên Hoạt động 3: Chú ý (8’) GV: Nêu chú ý SGK trang 13 Bên cạnh các HS: Nghe chú ý và vẽ hình vào biểu đồ đoạn thẳng thì các tài liệu thống kê sách, báo, chúng ta còn gặp loại biểu đồ hình chữ nhật sau: 4: Củng cố: (7’) HS: Làm bài tập 10 Bài tập 10: (SGK /T14) Bảng phụ - Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (HK Yêu cầu HS làm theo nhóm và trình bày lời 1) HS lớp 7C Số các giá giải vào bảng nhóm - GV: Gọi các nhóm treo kết nhóm lên bảng và gọi các nhóm nhận xét chéo Cuối cùng GV chuẩn hoá và cho điểm trị 50 Biểu đồ đoạn thẳng: (97) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn nhà: (3’) 1) Về nhà ôn tập bài cũ Chuẩn bị bài tập sau luyện tập 2) Giải các bài tập 11, 12, 13 (SGK/T14, 15) Bài tập 8, 9, 10 (SBT/T5) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 5/02/2014 Ngày dạy : 6/02/2014 Tiết 46 : LUYỆN TẬP I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh tiếp tục vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, hút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) Em hãy lập bảng tần số từ bảng 11 SGK HS: Lên bảng làm bài sau đó vẽ biểu đồ dạng đoạn thẳng Lập bảng tần số: Số (x) Tần số (n) 17 N = 30 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và Vẽ biểu đồ: cho điểm Bài Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (33’) Bài 12 (SGK/T14): Bảng phụ Gọi HS đọc nội dung đề bài HS: Đọc nội dung bài tập 12 Yêu cầu HS quan sát bảng 16 SGK và làm HS: Quan sát bảng 16 SGK và làm bài bài theo nhóm vào bảng nhóm sau đó treo tập kết lên bảng - Lập bảng tần số: Giá trị Tần số 17 18 20 25 28 30 Vẽ biểu đồ: HS: Nhận xét chéo: GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo bài HS: Đọc nội dung bài tập 13 - 31 32 N = 12 (98) Giáo án Đại số sau đó chuẩn hoá Bài tập 13 (SGK/T15): Bảng phụ Gọi HS đọc nội dung bài tập 13 SGK GV: HS quan sát hình vẽ SGK(15) Em hãy cho biết: - Năm 1921 số dân nước ta là bao nhiêu ? - Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ? - Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ? Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá 4: Củng cố : (5’) GV: Cho HS đọc bài đọc thêm Năm học 2013 - 2014 HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người - Sau 78 năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ? - Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người HS: Nhận xét bài làm bạn - HS1: Đọc bài tần suất n - Tần suất tính theo công thức: f = N Trong đó: N là số các giá trị, n là tần số giá trị, f là tần suất giá trị đó HS2: đọc bài biểu đồ hình quạt Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà ôn tập bài cũ Làm các bài tập SBT Đọc và nghiên cứu trước bài “ Số trung bình cộng ” IV RÚT KINH NGHIỆM (99) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Tiết 47 +48 Ngày soạn : 08/02/2014 Ngày dạy : 10/02/2014 §4.SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu cho số trường hợp và để so sánh tìm hiểu đấ hiệu cùng loại - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm dấu hiệu và thấy ý nghĩa thực tế mốt - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức : Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Bảng phụ: Điểm kiểm tra toán HS lớp HS: Quan sát bảng phụ GV 7C bạn lớp trưởng ghi lại bảng sau: 6 7 Em hãy cho biết: + Có tất bao nhiêu bạn làm bài kiểm 10 7 tra? + Tính điểm trung bình 6 8 lớp ? 8 7 GV: Để tính điểm trung bình em làm 6 nào ? 8 GV: Để tính điểm trung bình Các em thấy HS: Trả lời câu hỏi chúng ta phải cộng tất các điểm -Có tất 40 HS làm bài kiểm tra chia cho số các điểm Làm -Để tính điểm trung bình, ta cộng tất lâu, có cách nào làm nhanh ? Để các điểm chia cho 40 trả lời câu hỏi này Chúng ta học bài hôm Vậy điểm trung bình là: ĐTB = (3 + + + … + + 7)/40 = Bài mới: 6,25 Hoạt động 2: Số trung bình cộng dấu hiệu (20’) a) Bài toán: HS: Lập bảng tần số từ bảng 19 SGK Yêu cầu HS quan sát bảng 19 SGK và lập Giá trị 10 bảng tần số Tần số 3 9 GV: Chuẩn hoá HS: Kẻ bảng trên vào và so sánh GV: Nếu xem dấu hiệu là điểm bài xem cách nào thuận tiện (100) Giáo án Đại số kiểm tra HS thì có thể lập bảng tần số (bảng dọc) có thêm hai cột để tính trung bình Vậy cách tính điểm trung bình cách trên và cách này thì cách nào tiện ? b) Công thức: Từ cách tính bảng trên, em có nhận xét gì ? GV: Chuẩn hoá Dựa vào bảng tần số ta có thể tính số trung bình cộng dấu hiệu (gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là X ) sau: - Nhân giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất các tíc vừa tìm - Chia tổng đó cho số các giá trị Yêu cầu HS làm?3 theo nhóm Gọi HS đọc nội dung yêu cầu ?3 Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS lớp cùng làm vào sau đó nhận xét bài làm bạn Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời ?4 Năm học 2013 - 2014 HS: Nêu nhận xét HS: Ghi công thức tính trung bình cộng x1 n1  x2 n2  xk nk N X = x1, x2, … , xk là k giá trị khác dấu hiệu X - n1, n2 , … , nk là k tần số tương ứng - N là số các giá trị HS: Lên bảng làm bài tập ?3 - Điểm số (x) 10 Tần số (n) 2 10 10 N=40 Các tích (x.n) ĐTB 20 60 56 80 27 10 Tổng: 267 267 X = 40 = 6,675 HS: Nhận xét bài làm bạn HS: 6,25 < 6,675 Vậy điểm trung bình HS lớp 7A lớn HS lớp 7C Hoạt động 3: Ý nghĩa số trung bình cộng (7’) GV: Nêu ý nghĩa (SGK/T19) HS: Ghi ý nghĩa dấu hiệu SGK Số TB cộng thường làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại GV: Nêu chú ý SGK HS: Ghi các ví dụ chú ý SGK Hoạt động 4: Mốt dấu hiệu (5’) Yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK/T19) HS: Đọc ví dụ SGK GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 22 SGK và cho biết có số trung bình cộng các cỡ làm đại diện hay không ? GV: Trong trường hợp này, cỡ 39 bán nhiều (184) cỡ 39 làm đại diện và giá trị 39 với tần số lớn (184) gọi là mốt Vậy mốt là gì ? HS: Mốt dấu hiệu là giá trị có tần GV: Mốt dấu hiệu kí hiệu là M0 số lớn bảng tần số Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà ôn tập bài cũ Chuẩn bị bài tập sau luyện tập Giải các bài tập 14  19 SGK trang 20, 21, 22 HD: Bài 15: Dấu hiệu: Tuổi thọ bóng đèn - Số trung bình cộng là: X = = 1172,8 (giờ) - Mốt dấu hiệu: M0 = 1180 (101) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 18/02/2013 Tiết 48 : LUYỆN TẬP I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa các kí hiệu) Đưa số bảng tần số (không thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt dấu hiệu - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm mốt dấu hiệu và thấy ý nghĩa thực tế mốt - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) Em hãy cho biết công thức tính trung HS: Công thức tính TB cộng dấu bình cộng dấu hiệu ? hiệu +) Mốt dấu hiệu là gì ? Yêu cầu HS làm bài tập 14 (SGK/T20) x1 n1  x2 n2  xk nk N X = HS: Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số HS: Lên bảng làm bài tập HS nxét sau đó GV chuẩn hoá, cho điểm 254 Bài mới: N=35, Tổng: 254 ; X = 35  7,26 Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (26’) Bài 15 (SGK/T20): Bảng phụ Gọi HS đọc đề bài bài tập 15 Yêu cầu HS quan sát bảng 23 và trả lời - Dấu hiệu: Tuổi thọ bóng các câu hỏi đèn Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS - Số trung bình cộng là: lớp làm vào X= GV: Chuẩn hoá và chốt Bài tập 16 (SGK/T20): Bảng phụ 1150.5  1160.8  1170.12  1180.18  1190.7 50 = 1172,8 (giờ) - Mốt dấu hiệu: M0 = 1180 Gọi HS đọc nội dung bài tập 16 Yêu cầu HS quan sát bảng 24 Em hãy cho biết có nên dùng số trung bình cộng HS: Đọc nội dung bài tập 16 SGK làm đại diện hay không ? 1HS đứng chỗ trả lời (102) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Chuẩn hoá và chốt Không nên dùng số trung bình cộng làm Bài tập 17 (SGK/T20): Bảng phụ đại diện vì các giá trị có khoảng chênh Yêu cầu HS quan sát bảng 25 và cho lệch lớn biết: a) Số trung bình cộng ? b) Mốt dấu hiệu ? HS: Q.sát bảng 25 SGK và làm bài tập 17 Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm a) Nhóm chẵn: a) Thời Tần Các tích ĐTB Nhóm lẻ: b) gian(x) số (n) (x.n) Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày 3 lời giải 12 20 42 56 72 72 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá 10 50 và cho điểm 384 11 33 Củng cố: (8’) X = 50 12 24  7,68 N=50 Tổng: 384 b) M0 = Bài tập 18 (SGK/T21): Bảng phụ HS: Đọc nội dung yêu cầu bài tập 18 Gọi HS đọc nội dung yêu cầu đề bài SGK trang 21 GV Hướng dẫn HS làm bài 18 121  131 a) Đây là bảng phân phối ghép lớp (ghép các giá trị dấu hiệu theo lớp, ví Số TBC lớp 121– 131là: = dụ 110 – 120 (cm), có em HS có chiều 126 cao rơi vào khoảng này và gọi là Chiều Các Tần số tần số lớp đó) cao tích ĐTB (n) b) Cách tính số trung bình cộng TB(x) (x.n) trường hợp này thực sau: 105 105 * Tính số TB giá trị nhỏ và lớn 115 805 lớp (còn gọi là cận lớp) 126 35 4410 * Nhân số TB lớp với tần số 137 45 6165 tương ứng 148 11 1628 * Cộng tất các tích vừa tìm và 13268 155 155 chia cho số các giá trị dấu hiệu X = 100 N=100 Tổng: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải  132,68 13268 GV: Chuẩn hoá và cho điểm Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà ôn tập bài cũ Ôn tập toàn chương III và làm đề cương câu hỏi SGK trang 22 Làm các bài tập SBT Giải bài tập 19 (SGK/T22) HD: Bài 19: - Lập bảng tần số (tìm số các giá trị khác nhau, tần số chúng) - Tìm các tích giá trị với tần số - x1 n1  x2 n2  xk nk N Tính giá trị TB theo công thức X = (103) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Giờ sau: “ Ôn tập chương III ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 16/02/2014 Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày dạy : 17/02/2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập toàn kiến thức chương III – Thống kê HS làm các dạng bài tập chương - Kỹ năng: Rèn kỹ giải bài toán hoàn chỉnh - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: đề cương câu hỏi ôn tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết (15’) Câu hỏi 1: HS: Trả lời câu hỏi Muốn thu thập các số liệu vấn đề Xác định dấu hiệu mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm Lập bảng số liệu thống kê ban tra tiết chương III HS lớp đầu mình thì em phải làm việc gì ? và Tần số là số lần xuất trình bày kết thu theo mẫu bảng giá trị dãy các giá trị nào ? dấu hiệu Câu hỏi 2: Tổng các tần số là số các giá trị Tần số giá trị là gì ? Có nhận xét hay là số các đơn vị điều tra gì tổng các tần số ? - Bảng tần số ngắn gọn so với Câu hỏi 3: bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng tần số có thuận lợi gì so với nó giúp người điều tra dễ có bảng số liệu thống kê ban đầu ? nhận xét chung phân phối các giá trị dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán số trung bình cộng - Số trung bình cộng tính theo công thức: x Câu hỏi 4: n1  x n2  x k nk Làm nào để tính số trung bình cộng X = N dấu hiệu ? Ý nghĩa số trung Trong đó: bình công ? Khi nào thì số trung bình cộng - x1, x2, … , xk là k giá trị khác khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ? dấu hiệu X - n1, n2 , , nk là k tần số tương ứng - N là số các giá trị Gọi HS nhận xét Ý nghĩa số trung bình cộng - Số trung bình cộng thường (104) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại - Số trung bình cộng có thể làm đại diện cho dấu hiệu các giá trị không chênh lệch quá lớn GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động 2: Bài tập ôn tập (28’) Bài tập 20 (SGK/T23) HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 20 Gọi HS đọc nội dung bài tập 20 SGK - Dấu hiệu: Năng suất lúa năm 1990 Dấu hiệu bài toán ? 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào - Nêu các giá trị khác ? - Các giá trị khác nhau: 20, 25, 30, - Tìm tần số các giá trị khác ? 35, 40, 45, 50 Lập bảng tần số - Tần số tương ứng: 1, 3, 7, 9, 6, 4, Bảng tần số: - Để vẽ biểu đồ từ bảng tần số ta làm Giá trị 20 25 30 35 40 45 50 nào ? Tần số  Dựng biểu đồ đoạn thẳng HS: Lên bảng tính số trung bình cộng Năng Tần Các tích Số TB Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá suất số Gọi HS lên bảng lập bảng tần số dọc sau 20 20 đó tính số trung bình cộng 25 75 30 210 35 315 40 240 1085 45 180 Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá 50 50 X = 31 Bài tập Bảng phụ N=31 Tổng: 1085 = 35 Thời gian giải bài toán (tính theo phút) Ta có: 50 HS ghi lại bảng sau Thời Tần số Các tích Trung bình 10 12 9 gian (x) (x.n) (n) cộng 11 10 3 8 6 8 11 10 10 12 10 8 9 20 12 6 48 56 72 72 379 10 50 11 22 X= 50 12 24 =7,58 N =50 = 379 Hoạt động 3: Củng cố bài Hướng dẫn nhà: (2’) Về nhà ôn tập bài cũ Ôn tập toàn chương III và làm các bài tập SGK và SBT chương III Chuẩn bị bài, sau làm bài tập kiểm tra tiết Giờ sau: “Kiểm tra chương III” IV RÚT KINH NGHIỆM (105) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn : 23/02/2014 CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày dạy : 24/02/2014 Tiết 51 §1.KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số, tự tìm số ví dụ biểu thức đại số - Kỹ năng: Rèn kỹ tìm ví dụ biểu thức đại số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta chuẩn bị học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy cho biết nào là biểu thức ? HS: Nêu khái niệm biểu thức Lấy ví dụ biểu thức Các số nối với bới dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừ) làm thành biểu thức GV: Chuẩn hoá và cho điểm Ví dụ: Bài mới: 20 – (14 + 8) : Hoạt động 2: Nhắc lại biểu thức ( 7’) GV: Giới thiệu biểu thức trên còn gọi là biểu thức số Em hãy viết công thức tính chu vi hình HS: Chu vi hình chữ nhật có chiều (106) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 chữ nhật ? dài là a, chiều rộng là b là: Em hãy viết biểu thức số chu vi hình chữ C = (a+b)2 nhật có chiều rộng (cm), chiều dài HS: Viết công thức: (cm) (5 + 8).2 Yêu cầu HS làm ?1 SGK HS: Làm ?1 GV: Vậy các biểu thức trên có thể là chữ (3 + 2).3 (cm2) không ? Hoạt động 3: Khái niệm biểu thức đại số (22’) GV: Nêu bài toán SGK HS: Viết công thức tính chu vi hình Em hãy viết công thức tính chu vi hình chữ nhật chữ nhật có kích thước cm và a cm ? (với a là đại diện cho số nào đó ) C = (5 + a).2 (cm) GV: Với a = cm ta có công thức trên thay a = và là công thức tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng C = (5 +2).2 cm Vậy: Ta có thể dùng biểu thức C = (5 + a).2 để biểu thị chu vi các hình chữ nhật có cạnh cm Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm ?2 Gợi ý: Gọi a cm là chiều rộng hình chữ - Gọi chiều rộng hình chữ nhật là a hỏi nhật  Chiều dài là a + (cm) chiều dài nó ? - Viết công thức tính diện tích hình chữ S = a.(a+2) (cm2) nhật theo a ? GV: Nhận xét và chuẩn hoá Yêu cầu HS nghiên cứu dòng sau ?2 (SGK/T25) và cho biết Thế nào là biểu thức đại số ? HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số Em hãy lấy ví dụ biểu thức đại số ? Ví dụ: (x + 7) GV: Nêu chú ý SGK - Để cho gọn x.y thay xy; 3.x thay 3x HS: Lên bảng làm ?3 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 - Quãng đường: S = 30x Gọi HS lên bảng làm bài tập - Tổng quãng đường: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá S = S1 + S2 = 5x + 35y GV: Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho các số tuỳ ý nào đó Người ta gọi chữ là biến số (gọi tắt là biến) GV: Giới thiệu chú ý SGK - Chẳng hạn x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x ; (x + y) + z = x (y + z) … - Các biểu thức đại số có chứa biến mẫu, HS: Ghi các chú ý 150 chẳng hạn t ; x  0, (với các biến t, x nằm mẫu) chưa xét chương này Củng cố: (8’) GV: Giới thiệu mục “có thể em chưa biết” HS:đọc mục “có thể em chưa biết” (107) Giáo án Đại số Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, SGK trang 26 HS1: BT1 HS2: BT2 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Năm học 2013 - 2014 HS1: Làm bài tập a) x + y b) xy c) (x + y)(x - y) HS2: Làm bài tập ( a  b )h S= Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trước bài Giải các bài tập 3, 4, SGK trang 26, 27 Các bài tập:  SBT trang 9, 10 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 23/02/2014 Tiết 52 §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày dạy : 26/02/2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải bài toán này - Kỹ năng: Rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Em hãy cho biết nào là biểu thức HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số đại số ? Lấy ví dụ biểu thức đại số Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài GV: Chuẩn hoá và cho điểm các số, dấu các phép tính (+, -, *, /, ^) Gọi HS làm bài tập SGK còn có các chữ (mỗi chữ đại diện cho Viết BTĐS biểu thị diện tích hình thang số) có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao Ví dụ: (14 + a).2 là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) Bài 2: Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang hình thang ? có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao h là: ( a  b )h GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài mới: Hoạt động 2: Giá trị biểu thức đại số (20’) Ví dụ 1: (SGK/T27) HS: Lên bảng thực phép tính Yêu cầu HS nghiên cứu lời giải SGK Thay m = và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, Gọi 1HS lên bảng thức phép tính ta có: GV: Ta nói 18,5 là giá trị biểu 2.9 + 0,5 = 18,5 (108) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 thức HS1: Tính giá trị biểu thức x = -1 2m + n m = và n = 0,5 (hay còn nói Thay x = -1 vào biểu thức trên ta được: 3(-1)2 – 5.(-1) + = + + = m = và n =0,5 thì giá trị biểu thức Vậy giá trị biểu thức 2m + n là 18,5) 3x2 – 5x + x = -1 là Ví dụ 2: (SGK/T27) Gọi HS đứng tai chỗ đọc cách thực HS2: Tính giá trị biểu thức x = phép tính tính giá trị biểu thức 3x – 5x + Thay x = vào biểu thức trên ta được: x = -1 và x = Yêu cầu HS lớp làm bài tập trên Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá 1    3.( ) – + = Vậy giá trị biểu thức  3x2 – 5x + x = là HS: Vậy để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước các biến, ? Vậy để tính giá trị biểu thức ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức đại số giá trị cho trước thực các phép tính các biến talàm nào? Hoạt động 3: Áp dụng (15’) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?1 HS: Hoạt động theo nhóm làm ?1 Tính giá trị biểu thức 3x – 9x x = HS1: Tính giá trị biểu thức x = 1 Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 3.12 – 9.1 = – = -6 và x = Gọi đại diện lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá HS2: Tính giá trị biểu thức x = và cho điểm Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 1 8 Giá trị biểu thức x y x = -4 và y = 3.( )2     là: 3 3 A -48 ; B 144 ; C -24 ; D 48 HS: Trả lời Gọi HS đứng chỗ trả lời sau đó GV Đáp số đúng là: D 48 chuẩn hoá Củng cố: Bài tập SGK trang 28: HS: Lên bảng thực phép tính điền GV: Đọc yêu cầu câu đố chữ cái tương ứng GV: Treo bảng phụ yêu cầu thực Với x = 3, y = 4, z = phép tính sau đó điền chữ cái tương ứng N x2 = vào ô cần điền T y2 = 16 Gọi HS lên bảng tính, sau đó điền chữ cái vào ô tương ứng Ă (xy + z) = 8,5 GV: Giới thiệu giải thưởng toán học: L x2 – y2 = -7 Bài tập SGK trang 29 x2  y2 = M Gọi HS lên bảng thực Ê 2z2 + = 51 HS1: a) H x2 + y2 = 25 HS2: b) V z2 – = 24 I 2(y + z) = 18 2HS lên bảng làm HS1: Tính giá trị biểu thức phần a (109) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Thay m = -1 và n = vào biểu thức, ta 3.(-1) – 2.2 = -3 – = -7 HS2: Tính giá trị biểu thức phần b 7.(-1) + 2.2 – = -7 + – = -9 Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà ôn tập bài cũ, đọc phần “có thể em chưa biết”, đọc trước bài Giải các bài tập 8, SGK trang 29 Các bài tập:  12 SBT trang 10, 11 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 28/02/2014 Tiết 53+54 : §3.ĐƠN THỨC Ngày dạy: 03/03/2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức Nhận biết đơn thức là đơn thức thu gọn Phân biệt phần hệ số, phần biến đơn thức Biết nhân hai đơn thức - Kỹ năng: Rèn kỹ viết đơn thức thành đơn thức thu gọn - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Xem trước bài học III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy cho biết nào là biểu thức đại Biẻu thức đại số là biểu thức mà số ? Lấy ví dụ biểu thức đại số ngoài các số, dấu các phép tính (+, -, *, /, ^) còn có các chữ (mỗi chữ đại diện cho số) ( a  b )h GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài mới: Ví dụ: Hoạt động 2: Đơn thức (15’) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?1 (SGK/T30) HS: Hoạt động theo nhóm làm ?1 Bảng phụ: Cho các biểu thức đại số: 4xy2 ; – 2y ; - x2y3x ; 10x + y ; 5(x + y) ; 2x2(- )y3x ; 2x2y ; -2y 1HS: Lên bảng trình bày Hãy xếp chúng thành hai nhóm: - Nhóm 1: Những biểu thức có chứa - Nhóm 1: – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) phép cộng, phép trừ - Nhóm 2: Các biểu thức còn lại (110) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Gọi 1HS lên bảng làm GV: Các biểu thức đại số nhóm là - Nhóm 2: 4xy ; - x2y3x ; ví dụ đơn thức ? nào là đơn thức ? lấy ví dụ 2 2x (- )y3x ; 2x2y ; -2y Ví dụ 1: (SGK/T30) Ví dụ 2: Các biểu thức nhóm không phải là đơn thức HS: Phát biểu khái niệm đơn thức GV: Nêu chú ý: SGK HS: x2y; 3xy3z; - Số gọi là đơn thức không Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?2 HS: Lấy ví dụ đơn thức Hoạt động 3: 2.Đơn thức thu gọn (7’) Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK HS: Nghiên cứu ví dụ SGK - Xét đơn thức 10x y là đơn thức thu gọn Đơn thức 10x6y3 có phần hệ số: 10 Hãy đâu là phần hệ số ; đâu là phần Phần biến: x6y3 biến Phát biểu: (SGK) Em hãy cho biết nào là đơn thức thu gọn Lấy ví dụ đơn thức thu gọn VD1: (SGK/T31) đơn thức thu gọn VD2: (SGK/T31) đơn thức không thu gọn GV: Nêu chú ý SGK Hoạt động 4: Bậc đơn thức (5’) Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK HS: Nghiên cứu ví dụ SGK - Đơn thức 2x y z là đơn thức thu gọn, phần hệ số là 2, phần biết là x5y3z Bậc đơn thức này là: + + = Em hãy cho biết nào là bậc đơn thức HS: Phát biểu bậc đơn thức GV: Nêu chú ý SGK Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức (8’) Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu ví dụ SGK HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ nhân hai đơn thức SGK Để nhân hai đơn thức ta làm nào ? Để nhân hai đơn thức ta làm sau: - Nhân các hệ số với Nhấn mạnh cách thực nhân hai đơn thức - Nhân các phần biến với 4 VD: (2x y).(9xy ) = (2.9)(x y)(xy ) HS ghi VD vào = 18(x x)(yy ) = 18x3y5 GV: Nêu chú ý SGK Yêu cầu HS thực ?3 HS: Lên bảng làm ?3 1 - x3.(-8xy2) = [- (-8)].(x3.x).y2 = 2x4y2 4: Củng cố: (5’) Gọi HS lên bảng làm bài tập 10 và 11 SGK HS1: Bài 10 Bài 10: (5 – x)x2 không phải là đơn thức HS2: Bài 11 Bài 11:b) 9x2yz là đơn thức Bài 12: (SGK/T32) c) 15,5 là đơn thức Gọi 1HS đứng chỗ trả lời phần a) Bài 12: Kết quả: (111) Giáo án Đại số Phần b) gọi 2HS lên bảng làm Năm học 2013 - 2014 2,5x2y = 2,5.12.(-1) = -2,5 0,25x2y2 = 0,25.12.(-1)2 = 0,25 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ĐN đơn thức, bậc đơn thức, cách nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức - Giải các bài tập 13, 14 SGK trang 32 Bài 13 >18 (SBT/T11,12) Giờ sau: Đơn thức đồng dạng IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 2/03/2013 Tiết 55: §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Em hãy cho biết nào là đơn thức ? Lấy HS: Nêu khái niệm đơn thức ví dụ đơn thức Đơn thức là biểu thức đại sốchỉ gồm số, biến, tích các số và các biến Ví dụ: 2x2yz Hãy cho biết bậc đơn thức VD và - Có bậc là: đâu là phần hệ số, đâu là phần biến? - Phần hệ số: GV: Chuẩn hoá và cho điểm - Phần biến: x2yz Bài mới: Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng (10’) Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 HS: Hoạt động nhóm làm ?1 Cho đơn thức 3x yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến  2 giống phần biến đơn thức đã cho Ví dụ : a) 2x yz; -2x yz; x2yz b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến b) xy2z ; 2xz; -5x2y khác phần biến đơn thức đã cho GV: Các đơn thức phần a là các ví dụ HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn đơn thức đồng dạng thức có hệ số khác và phần biến giống Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? (112) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Cho ví dụ 3 GV: Các ví dụ phần b không là đơn thức Ví dụ: 2x y ; -5x y và x3y2 là đồng dạng đơn thức đồng dạng ? Số và -5 có là hai đơn thức đồng dạng hay không ? HS: Số và -5 có là hai đơn thức đồng GV: Nêu chú ý SGK dạng Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 HS trả lời câu hỏi Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có đồng dạng Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y không với hay không ? đồng dạng với vì phần biến khác Sau đó gọi 1HS đứng chỗ trả lời (xy2  x2y) Hoạt động 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (17’) Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ SGK và cho biết ?Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta HS: Trả lời câu hỏi làm nào ? Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng, trừ các hệ số với và giữ nguyên phần biến Yêu cầu HS làm ?3 1HS: Lên bảng thực cộng các đơn Gọi HS lên bảng thực phép cộng các thức đơn thức xy3 + 5xy3 – 7xy3 = (1 + – 7)xy3 GV: Chuẩn hoá và nêu cách giải tổng quát = -xy3 tính tổng (hiệu) các đơn thức 4: Củng cố: (9’) Bảng phụ: Bài 15 (SGK/T34) HS: Xếp các đơn thức đồng dạng theo Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 15 SGK nhóm Yêu cầu 1HS nhận xét bài làm bạn GV: Nhận xét, chuẩn hoá Bài 16: (SGK/T34) Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 16 2 2 +) Nhóm 1: - x y; - x y; x y; - x2y +) Nhóm 2: xy2; -2xy2; xy2 +) Nhóm 3: xy HS: Làm bài tập 16 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25 + 55 + 75)xy2 = 155xy2 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc KN đơn thức đồng dạng, Các bược cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Giải các bài tập 17  23 SGK trang 35-36 Bài 19 >21 (SBT/T12) Giờ sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM (113) Giáo án Đại số Ngày soạn : 16/03/2014 Ngày dạy : 17/03/2014 Năm học 2013 - 2014 Tiết 56 : LUYỆN TẬP I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Kỹ năng: Rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: thước, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết nào là đơn thức đồng HS: Nêu khái niệm đơn thức đồng dạng dạng ? Cách tính tổng, hiệu các đơn thức + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn đồng dạng ? thức có hệ số khác không và có cùng phần biến + Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài mới: Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 19 (SGK T 36) HS: Thay giá trị cho trước vào biểu thức Để tính giá trị biểu thức đại số ta làm thực phép tính nào ? HS: Lên bảng làm bài tập Gọi HS lên bảng làm bài tập 19 Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức đã cho, ta 16x2y5 – 2x3y2 = 16.(0,5)2(-1)5 – 2(0,5)3(-1)2 17 = 16.0,25.(-1) – 2.0,125.1 = - (114) Giáo án Đại số Yêu cầu 1HS nhận xét bài làm bạn sau đó chuẩn hoá Bài tập 20 (SGK T 36) Gọi 1HS lên bảng làm bài tập, HS lớp làm vào Năm học 2013 - 2014 HS: Lên bảng viết đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y là 2x y; 3x y; x2y 2 Ta có tổng: GV: Chuẩn hoá và chốt -2x2y + 2x2y + 3x2y + x2y Bài tập 21 (SGK T 36) 1    2 3  Yêu cầu HS làm theo nhóm bài tập 21 vào  x y = x2y = bảng nhóm HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 21 vào bảng nhóm 1 xyz  xyz  xyz GV: Thu bảng nhóm các nhóm làm 4 song trước 1   Gọi HS nhận xét  GV chuẩn hoá và cho 4 )xyz2 = ( điểm = xyz2 Bài tập 22 (SGK T 36) Gọi HS lên bảng làm bài tập 2HS lên bảng làm HS1: a) 12 12 HS2: b) x y xy a) = ( )(x4.x)(y2.y) = x5y3 Yêu cầu HS khác nhận xét, GV chốt và cho Bậc đơn thức tích là: + = điểm  x y (  xy ) Bài 23: (SGK/T36) b) GV: Treo bảng phụ bài tập 23 SGK-36 và  (  ) gọi HS lên bảng điền vào ô trống = ( )(x2.x)(y.y4) GV: Nhận xét và cho điểm = 35 x3y5 Bậc đơn thức tích là: + = HS: Lên bảng điền vào ô trống a) 2x2y b) -5x2 c) Có nhiều cách điền khác Củng cố: Theo phần luyện tập Hướng dẫn nhà: - Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trước bài - Giải các bài tập SBT - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Đa thức ” Giờ sau: Đa thức IV RÚT KINH NGHIỆM (115) Giáo án Đại số Ngày soạn : 16/03/2014 Ngày dạy : 17/03/2014 Năm học 2013 - 2014 Tiết 57+58 : §5 ĐA THỨC I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức - Kỹ năng: Rèn kỹ thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy cho biết nào là đơn thức ? Đơn HS: Trả lời các khái niệm SGK thức đồng dang ? Làm bài tập 23 (SGK/T36) HS: Làm bài tập 23 (SGK/T36) a) 3x2y + 2x2y = 5x2y GV: Chữa bài tập b) -5x2 – 2x2 = -7x2 Phần a, b có đáp án, phần c có nhiều c) -4x5 + 2x5 + 3x5 = x5 đáp án khác Bài mới: Hoạt động 2: Đa thức (15’) Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ HS: Đọc, nghiên cứu ví dụ (SGK/T36) (SGK/T36) HS: Lấy ví dụ các đa thức 2 GV: Các biểu thức x + y + xy ; 3x2 – y2 + xy – 7x ; x2y - 3xy + 3x2y – + xy - x + HS: Nêu khái niệm đa thức là đa thức đa thức Vậy nào là đa thức ? Ở đa thức x + y + xy thì x2 là gì ? y2 là gì ? xy là gì ? 2 HS: Ở đa thức x + y + xy thì x2 ; y2 ; xy là hạng tử 2 GV: Để cho gọn người ta thường kí hiệu đa thức các chữ cái in hoa A, B, C, D, M, HS: Lấy ví dụ dâ thức Chỉ các hạng N, P, Q tử (116) Giáo án Đại số Ví dụ: P = 3x – y + xy – 7x Năm học 2013 - 2014 HS: Mỗi đơn thức là đa thức GV: Gọi HS lên bảng lấy ví dụ đa thức Chỉ rõ các hạng tử nó ? Đơn thức 3x3yz có là đa thức không ? GV: Nêu chú ý (SGK/T37) Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (8’) GV: Đa thức là tổng đơn thức Như tổng có thể có các đơn thức đồng dạng ta phải thu gọn đa thức đó và cách thu gọn ví dụ SGK HS: Nghiên cứu ví dụ SGK Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK 1HS: Lên bảng làm ?2 Thế nào là thu gọn đa thức ? Q = (5x2y + x2y) + (-3xy – xy + 5xy) Gọi 1HS lên bảng làm?2 (SGK/T37) HS lớp làm vào 1 x x  )+ (2 4) + (- 11 1 x 2 Q = x y + xy + Hoạt động 4: Bậc đa thức (7’) Cho đa thức M = x y – xy4 + y6 + Đa thức trên có thu gọn hay HS: Đa thức trên là đa thức đã thu gọn không? HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ Yêu cầu HS đọc nghiên cứu ví dụ (SGK/T37) (SGK/T37) HS: Lên bảng tìm bậc đa thức trên 3 Thế nào là bậc đa thức ? x y  xy  x  GV: Nêu chú ý (SGK/T38) Q = -3x - Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T38) 3 Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Q = - x y  xy  Bậc đa thức Q là Củng cố: (7’) Bài tập 24 (SGK/T38): Bảng phụ Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 25 (SGK/T38) Yêu cầu HS làm theo nhóm Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b) 1HS: Lên bảng làm bài tập 24 a) 5x + 8y là đa thức b) 10.12x + 15.10y = 120x + 150y là đa thức Kết bài tập 25 a) Đa thức: = 2x2 - x + + 2x Có bậc là b) Đa thức: 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 13x3 Có bậc là GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm Hướng dẫn nhà: (3’) - Về nhà học thuộc định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức và cách tìm bậc đa thức - Giải các bài tập 26  28 (SGK/T38) Bài 24 > 28 (SBT/T13) Đọc và xem trước bài cộng, trừ đa thức (117) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Giờ sau: Cộng, trừ đa thức IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 16/03/2014 Ngày dạy : 22/03/2014 Tiết 59 : §6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức - Kỹ năng: Rèn kỹ tính toán cộng, trừ hai hay nhiều đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ Tìm bậc HS: Phát biểu định nghĩa đa thức đa thức đó ? Lấy ví dụ đa thức Tìm bậc nó GV: Chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động 2: Cộng hai đa thức (13’) Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu VD HS: Nghiên cứu ví dụ (SGK/T39) (SGK/T39) cách cộng hai đa thức Để cộng hai đa thức ta làm nào ? HS: Để cộng hai đa thức ta nhóm các đơn thức đồng dạng thành nhóm Yêu cầu HS làm ?1(SGK/T39) thực phép cộng Bảng phụ: Cho hai đa thức M = 3xyz – 3x2 + 5xy – N = 5x2 + xyz – 5xy + – y Hãy tính M + N = ? Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào 1HS: Lên bảng tính M + N M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2 + xyz – 5xy + – y) = (3xyz + xyz) + (-3x + 5x2) + (5xy – 5xy) – y + – = 4xyz + 2x2 – y + Yêu cầu HS nhận xét GV chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động 3: Trừ hai đa thức (15’) Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu VD HS: Nghiên cứu ví dụ (SGK/T39) (SGK/T39) cách trừ hai đa thức Để trừ hai đa thức ta làm nào ? HS: Để trừ hai đa thức ta phải bỏ dấu ngoặc nhóm các đơn thức đồng dạng thành nhóm thực Yêu cầu HS làm ?2(SGK/T39) phép cộng, trừ Bảng phụ: Cho hai đa thức (118) Giáo án Đại số M = 3xyz – 3x2 + 5xy – N = 5x2 + xyz – 5xy + – y Hãy tính M - N = ? và N – M = ? Gọi HS lên bảng làm bài HS1: M – N HS2: N – M Năm học 2013 - 2014 2HS: Lên bảng làm +) M - N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) (5x2 + xyz – 5xy + – y) = 3xyz - 3x2 + 5xy – – 5x2 – xyz + 5xy – + y = (3xyz – xyz) + ( - 3x - 5x2) + (5xy + 5xy) + (-3 – 1) + y = 2xyz - 8x2 + 10xy + y – Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và +) N – M = -2xyz + 8x2 –10xy – y + cho điểm 4: Củng cố : (10’) Bài tập 29 (SGK/T40) HS1: (x + y) + (x – y) Gọi HS lên bảng thực cộng hai đa = x + y + x – y = 2x thức HS2: (x + y) - (x – y) HS1: a) = x + y - x + y = 2y HS2: b) Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá HS làm theo nhóm Bài tập 32 (SGK/T40) Kết quả: GV: Hướng dẫn HS cách tìm hai đa thức P a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – và Q P = - (x2 – 2y2) + x2 – y2 + 3y2 – Yêu cầu HS làm theo nhóm = (-x2 + x2) + (2y2 – y2 + 3y2) – Nhóm chẵn: a) = 4y2 – Nhóm lẻ: b) b) Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz +  Q = 7x2 – 4xyz + xy + 5 Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà ôn lại cách cộng, trừ đa thức - Giải các bài tập 33  36 (SGK/T40, 41) Bài 29 > 31 (SBT/T13,14) HD: Bài tập 36 Để tính giá trị đa thức giá trị cụ thể biến, ta nên rút gọn sau đó thay vào tính Giờ sau: “ Luyện tập ” IV RÚT KINH NGHIỆM (119) Giáo án Đại số Ngày soạn : 23/03/2014 Ngày day : 24/03/2014 Năm học 2013 - 2014 Tiết 60 : LUYỆN TẬP I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh củng cố đa thức, cộng, trừ đa thức - Kỹ năng: Rèn kỹ tính tổng, hiệu hai hay nhiều đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Gọi HS lên bảng làm bài tập 33 (SGK/T40) HS1: Làm bài 33a HS1: a) M = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 HS2: b) N = 3xy3 – x2y + 5,5x3y2 HS lớp quan sát sau đó nhận xét M + N = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 + (3xy3 – x2y + 5,5x3y2) = 3,5xy3 – 2x3y2 + x3 HS2: Làm bài 33b P = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – Q = x2y3 + – 1,3y2 P + Q = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – + (x2y3 + – 1,3y2 ) = x5 + xy – y2 + Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho HS: Nhận xét bài làm bạn điểm Bài mới: Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (25’) Bài tập 34 (SGK/T40) Gọi HS lên bảng làm bài tập HS1: Tính tổng P + Q HS1: a) P + Q = 4xy2 – 4x2y2 + x3 HS2: b) HS lớp làm theo nhóm vào bảng nhóm HS2: Tính tổng M + N sau đó GV thu, chữa bài và cho điểm M + N = x3 + xy + Bài tập 35 (SGK/T40) Gọi 2HS lên bảng làm, HS lớp làm vào 2HS lên bảng làm HS1: a) Kết quả: HS2: b) a) M + N = 2x2 + 2y2 + Yêu cầu HS lớp nhận xét, GV chuẩn hoá b) M – N = - 4xy - Bài tập 36 (SGK/T41) Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn: a) Kết quả: Nhóm lẻ: b) a) Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 giải = x2 + 2xy + y3 Thay x = và y = vào đa thức A (120) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 ta A = 52 + 2.5.4 + 43 = 129 b) B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 Sử dụng công thức xnyn = (xy)n Với x = -1 và y = -1  xy = Thay xy = vào đa thức B ta B=1–1+1–1+1=1 GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 38 (SGK/T41): Bảng phụ Yêu cầu HS làm bài theo nhóm HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn: a) a) C = A + B Nhóm lẻ: b) A = x2 – 2y + xy + Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời B = x2 + y – x2y2 – giải > C = A + B = 2x2 – y + xy – x2y2 b) C + A = B  C = B – A = 3y – xy – x2y2 – GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm 4: Củng cố: (8’) Để cộng, trừ hai đa thức ta làm nào ? HS: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức GV: Tổng kết, rút kinh nghiệm bài làm HS, sai sót thường mắc phải và hướng dẫn HS cách khắc phục Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà ôn lại cách cộng, trừ hai đa thức - Giải bài tập 37 (SGK/T41) Bài 32, 33 (SBT/T14) - Đọc nghiên cứu trước bài “ Đa thức biến ” Giờ sau: “ Đa thức biến ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 23/03/2014 Ngày dạy : 26/03/2014 Tiết 61 : §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN (121) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh biết kí hiệu đa thức biến và biết xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng biến Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến - Kỹ năng: Rèn kỹ tính giá trị đa thức giá trị cụ thể biến - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy phát biểu khái niệm đa thức ? Lấy HS: Phát biểu khái niệm đa thức ví dụ HS: Lấy ví dụ GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Nếu chúng ta xét tổng các đơn thức cùng biến thì ta có đa thức biến Để nghiên cứu kĩ chúng ta học bài hôm Bài mới: Hoạt động 2: Đa thức biến (10’) Em hãy cho biết nào là đa thức biến ? GV: Lấy ví dụ đa thức biến HS: Phát biểu khái niệm đa thức biến A = 7y2 – 3y + B = 2x – 3x +7x + 4x + HS: Đa thức biến là đa thức có Em hãy cho biết đa thức biến khác gì biến với đa thức? Một số có đ/gọi là đa thức biến không ? Để rõ A là đa thức biến y, B là đa thức biến x,… người ta kí hiệu A(y), B(x), … HS1: A(5) = 7.5 – 3.5 + = = 160,5 Khi đó giá trị đa thức A(y) y = -1 là A(-1) … HS2: B(x) = 2x5 – 3x +7x3 + 4x5 + Gọi hai HS lên bảng thực phép tính ? = 6x + 7x – 3x + HS1: A(5) HS2: B(-2) B(-2) = 6.25 + 7.23 – 3.2 + = 242,5 Yêu cầu HS lớp cùng làm ?1 sau đó + Bậc A(y) là nhận xét bài làm bạn + Bậc B(x) là GV: Em hãy cho biết nào là bậc đa thức ? Yêu cầu HS đứng chỗ làm ?2 Tìm bậc đa thức A(y) và B(x) ? Vậy bậc đa thức biến là gì ? Hoạt động 3: Sắp xếp đa thức (10’) GV: Giới thiệu tác dụng việc xếp 5 (122) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 đa thức và y/cHS đọc và nghiên cứu ví HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ dụ SGK Để xếp đa thức ta có cách ? HS1:P(x)=-4 + 2x + 5x2 – x3 + 3x5 Cho đa thức P(x) = 2x + 5x2 – – x3 + 3x5 HS2:P(x)=3x5 – x3 +5x2 + 2x – Gọi HS lên bảng xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần biến ; theo luỹ 3HS: Lên bảng xếp các đa thức thừa tăng dần biến GV: Nêu chú ý SGK B(x) = = 6x5 + 7x3 – 3x + Gọi HS lên bảng làm ?3 và ?4 HS lớp hoạt động theo nhóm làm vào bảng = - 3x +7x3 + 6x5 nhóm Q(x) = = 5x2 – 2x + GV: Nêu nhận xét SGK R(x) = = -x2 + 2x – 10 ax + bx + c gọi là tam thức bậc hai (a, b, c là các số thực cho trước, a khác 0) GV: Nêu chú ý Hoạt động 4: Hệ số (8’) Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK HS: Lên bảng làm bài tập Bảng phụ: Cho đa thức P(x) = 3x5 – x3 + 5x2 + 2x – P(x) = 3x5 – x3 + 5x2 + 2x – là hệ số luỹ thừa bậc Tìm hệ số, luỹ thừa các biến, hệ số cao -1 là hệ số luỹ thừa bậc ? là hệ số luỹ thừa bậc Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn là hệ số luỹ thừa bậc GV: Nêu chú ý SGK -4 là hệ số tự P(x) = 3x + 0x – x + 5x + 2x – là hệ số cao Củng cố: (5’) Gọi HS lên bảng làm bài tập 39 SGK HS HS: Lên bảng làm bài tập 39 Kết quả: lớp làm theo nhóm bàn a) P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x +2 Bảng phụ: Bài tập 43 SGK b)Các hệ số khác đa thứcP(x) Gọi 1HS đứng chỗ trả lời 6; -4; 9; -2; GV: Chốt lại kiến thức toàn bài Kết quả: a) b) c) d) Hướng dẫn nhà: (3’) Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trước bài Giải các bài tập 40  43 SGK trang 43 HD: Bài tập 42 : P(x) = x2 – 6x + = (x – 3).(x – 3) P(3) = (3 – 3).(3 – 3) = P(-3) = (-3 – 3).(- – 3) = (-6).(-6) = 36 Giờ sau: “ Cộng, trừ đa thức biến “ IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 23/03/2014 Ngày dạy : 31/03/2014 Tiết 62 §8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh có thể thực việc cộng, trừ đa thức biến nhiều cách khác Đặt các đơn thức đồng dạng cùng cột để thực phép tính - Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ đa thức biến - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập (123) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy cho biết khái niệm đa thức HS1: Phát biểu khái niệm đa thức biến biến ? Bậc đa thức biến? Lấy ví Bậc đa thức biến dụ đa thức biến Bài mới: Hoạt động 2: Cộng hai đa thức biến (10’) HS: Đọc cách thực phép cộng hai đa GV đưa bảng phụ Yêu cầu HS đọc và thức SGK nghiên cứu ví dụ cách thực phép cộng hai đa thức P(x) và Q(x) SGK HS: Qua ví dụ trên có hai cách thực GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết có phép cộng hai đa thức biến cách thực phép cộng hai đa thức biến ? Cách thực cách nào ? GV: Nhận xét và nêu cách thực HS: Làm bài theo nhóm sau đó đại diện Bảng phụ: Cho hai đa thức sau: lên bảng trình bày P(x) = 2x – x – 2x + Q(x) = 5x2 – x3 + 4x Nhóm1 : Yêu cầu HS lớp làm theo nhóm, Cách 1P(x) + Q(x) nhóm nào làm song trước thì lên bảng làm = (2x4 – x – 2x3 + 1) + (5x2 – x3 + 4x) lấy điểm = 2x4 + (-2x3 – x3) + 5x2 + (-x + 4x) + Gọi nhóm lên bảng làm theo hai cách = 2x4 – 3x3 + 5x2 + 3x + khác Nhóm 2: Cách HS1: Cách P(x) = 2x4 – 2x3 -x+1 HS2: Cách Q(x) = - x + 5x + 4x Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và P(x) + Q(x) =2x4 – 3x3 +5x2 + 3x +1 cho điểm Hoạt động 3: Trừ hai đa thức biến (15’) GV đưa bảng phụ Yêu cầu HS đọc và HS: Đọc cách thực phép trừ hai đa nghiên cứu ví dụ cách thực phép trừ thức SGK hai đa thức P(x) và Q(x) SGK GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết có HS: Qua ví dụ trên có hai cách thực cách thực phép trừ hai đa thức phép trừ hai đa thức biến biến ? Cách thực cách nào ? GV: Nhận xét và nêu cách thực HS: Làm bài theo nhóm sau đó đại diện lên Bảng phụ: Cho hai đa thức sau: bảng trình bày P(x) = 2x – x – 2x + Nhóm1 : Cách Q(x) = 5x – x + 4x P(x) + Q(x) Yêu cầu HS lớp làm theo nhóm, = (2x4 – x – 2x3 + 1) - (5x2 – x3 + 4x) nhóm nào làm song trước thì lên bảng làm = 2x4 – x – 2x3 + – 5x2 + x3 – 4x lấy điểm = 2x4 + (-2x3 + x3) - 5x2 + (-x - 4x) + = 2x4 – x3 - 5x2 - 5x + (124) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Gọi nhóm lên bảng làm theo hai cách Nhóm 2: Cách khác P(x) = 2x4 – 2x3 -x+1 HS1: Cách Q(x) = - x + 5x + 4x HS2: Cách P(x) - Q(x) =2x4 – x3 - 5x2 - 5x +1 Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm Hoạt động 4: Chú ý (SGK) (5’) GV: Nêu chú ý SGK HS: Ghi chú ý vào 4: Củng cố : (8’) Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 HS hoạt động theo nhóm bàn Bảng phụ: Cho hai đa thức: HS1: M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2 + x – M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 0,5) + (3x4 – 5x2 – x – 2,5 ) N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = (x4 + 3x4) + 5x3 + (-x2 – 5x2) + (x – x) + Gọi HS lên bảng + (-0,5 – 2,5) HS1 thực M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – HS2 thực M(x) – N(x) HS2: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + điểm Em hãy nêu cách thực phép cộng, HS: Nêu cách cộng, trừ đa thức biến trừ hai đa thức biến Hướng dẫn nhà: (3’) - Ôn tập lại cách cộng, trừ đa thức biến - Làm các bài tập: 44  53 (SGK trang 45 – 46) HD: Thực phép cộng, trừ đa thức biến theo cách Cộng, trừ theo cột dọc Bài tập 47 SGK P(x) = 2x4 – 2x3 -x+1 Q(x) = - x + 5x + 4x H(x) = - 2x + x2 +5 P(x) + Q(x) + H(x) = - 3x + 4x + 3x + P(x) - Q(x) - H(x) = 4x - x3 – 6x2 – 5x – Giờ sau: “ Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 06/04/2014 Ngày dạy : 07/04/2014 Tiết 63: LUYỆN TẬP I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức đa thức biến, cộng, trừ đa thức biến - Kỹ năng: Rèn kỹ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến và tính tổng, hiệu các đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: (125) Giáo án Đại số Kiểm tra bài cũ: Năm học 2013 - 2014 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) GV: Em hãy cho biết cách thực công, HS: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức trừ các đa thức biến ? Làm bài tập 48 biến SGK HS: Làm bài tập 48 SGK trang 46 (2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 2x + – 3x2 – 4x + GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và = 2x3 – 3x2 + (-2x – 4x) + (1 + 1) cho điểm = 2x3 – 3x2 – 6x + Bài mới: Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (30’) Bài tập 49 SGK trang 46 HS: Phát biểu khái niệm bậc đa Em hãy phát biểu khái niệm bậc đa thức thức? Tìm bậc hai đa thức M, N ? HS: Trả lời M là đa thức bậc hai; N là đa thức bậc GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và vì hạng tử x2y2 có bậc cao là cho điểm Bài tập 50 SGK trang 46 GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó hai nhóm làm nhanh lên bảng trình HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập bày lời giải 50 Nhóm 1: Thu gọn và tính N + M N = 15y3 + 5y2 – y5 -5y2 – 4y3 – 2y GV: Gọi đại diện cho hai nhóm lên bảng = -y5 + 11y3 – 2y trình bày lời giải M = y2 + y3 -3y + –y2 + y5 – y3 + 7y5 = 8y5 – 3y + GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + Nhóm 2: Thu gọn và tính N – M Bài tập 51 SGK trang 46 N – M = -9y5 + 11y3 + y – GV: Gọi HS lên bảng xếp đa thức P(x) và Q(x) theo luỹ thừa tăng biến HS: Lên bảng xếp GV: Gọi HS lên bảng thực P(x) + P(x) = 3x2 – + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 Q(x) và P(x) – Q(x) = ? = -5 + x2 – 4x3 + x4 - x6 Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và P(x)+Q(x) = -6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – cho điểm x6 P(x)- Q(x) = -4 - x – 3x3 + 2x4 – x5 – x6 Bài tập 52 SGK trang 46 GV: Gọi HS lên bảng tính P(-1); P(0); HS: Nhận xét bài làm bạn P(4) GV: Nhận xét và cho điểm HS: Tính giá trị đa thức P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – = -5 (126) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 P(0) = -8 P(4) = 42 – 2.4 – = Củng cố: (6’) GV: Cho HS làm bài tập 53 SGK trang 46 HS: Lên bảng tính: GV: Gọi HS lên bảng tính P(x) – Q(x) P(x) – Q(x) = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – và Q(x) – P(x) Nhận xét hai đa thức tìm Q(x) – P(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - x + GV: Tổng kết và rút kinh nghiệm bài làm HS và số sai sót hay mắc phải và cách khắc phục Nhận xét: P(x) – Q(x) = -( Q(x) – P(x) ) Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài - Làm các bài tập SBT - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Nghiệm đa thức biến ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 06/04/2014 Ngày dạy : 10/04/2014 Tiết 64+65 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I Chuẩn kiến thức cần đạt: - Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đa thức Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm đa thức hay không - Kỹ năng: Rèn kỹ kiểm tra số có là nghiệm đa thức hay không - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) GV: Để tính giá trị đa thức HS: Nêu cách tính giá trị đa thức (127) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 giá trị cho trước biến ta làm biết giá trị biến nào ? c) Thay giá trị biến vào đa thức GV: Tính giá trị đa thức thực phép tính P(x) = x – x – Tại x = ; x = - ; x = HS: Lên bảng tính giá trị đa thức P(x) d) Thay x = vào P(x) ta được: GV: Nhận xét và cho điểm P(1) = 12 – – = -2 GV: Với x = -1 ta có P(x) = Khi đó x = e) Thay x = -1 vào P(x) ta được: -1 gọi là gì ? Chúng ta học bài hôm P(-1) = (-1)2 – (-1) – = + – = f) Thay x = và P(x) ta được: Bài mới: P(0) = – – = -2 Hoạt động 2: Nghiệm đa thức biến (15’) GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài HS: Đọc bài toán SGK toán SGK GV: Em hãy cho biết công thức đổi độ F HS: Nêu công thức: sang độ C ? GV: Em hãy cho biết nước đóng băng C = (F – 32) bao nhiêu độ C ? HS: Nước đòng băng 00C Vậy nước đóng băng bao nhiêu độ F ? 5 GV: Từ bài toán trên, xét đa thức P(x) = 160 x- HS: Từ công thức C = (F – 32) ta có: C = (F – 32) = 0 F – 32 =  F = 32 Vậy nước đóng băng 320F GV: Em hãy cho biết giá trị P(x) = HS: P(x) = x = 32 nào ? HS: Đọc khái niệm nghiệm đa thức GV: x = 32 gọi là nghiệm đa thức P(x) Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị Vậy nào là nghiệm đa thức ? thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm đa thức đó GV: Em hãy cho biết nghiệm đa thức HS: Nghiệm đa thức P(x) = x – x – 2 P(x) = x – x – bao nhiêu ? là x = -1 GV:Để kiểm tra xem x = a có phải là HS: Ktra xem P(a) có hay không nghiệm P(x) không, ta làm ntn ? Hoạt động 3: Ví dụ (10’) GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK (5’) GV: Một đa thức có bao nhiêu nghiệm ? HS: Trả lời số nghiệm đa thức - Nêu chú ý SGK - Ghi chú ý SGK - Cho HS làm ?1 - Lên bảng làm ?1 GV: Để kiểm tra xem x = -2; x= 0; x = - Thay x = -2 vào đa thức x3 – 4x ta được: có là nghiệm đa thức x – 4x ta làm (-2)3 – 4(-2) = -8 + =  x = -2 là nghiệm nào ? đa thức - Thay x = vào đa thức x3 – 4x ta được: 03 – 4.0 =  x = là nghiệm đa thức - Thay x = vào đa thức x3 – 4x ta được: GV: Cho HS làm ?2 23 – 4.2 = – =  x = là nghiệm đa thức Hoạt động 3: Bài tập luyện tập (10’) Bài tập 54 SGK Bài tập 54 SGK Lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS1: Thay x = 10 vào đa thức P(x) = 5x + (128) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 1 1 1    GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó ta được: P( 10 ) = 10 2 = nhận xét bài làm bạn Vậy x = 10 không là nghiệm đa thức GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm P(x) = 5x + GV: Để tìm nghiệm đa thức P(x) ta làm nào ? GV: Để tìm nghiệm đa thức P(x) ta cho P(x) = để tìm x Bài tập 55 SGK GV: Em hãy tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + GV: Em hãy chứng minh đa thức Q(y) = y4 + không có nghiệm GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn háo và cho điểm HS2: - Tính Q(1) = 12 – 4.1 + = – + = - Tính Q(3) = 32 – 4.3 + = – 12 + = Vậy x = 1; x = là nghiệm Q(x) = x2 – 4x + HS: Trả lời câu hỏi Bài tập 55 SGK HS: Tìm nghiệm P(y) Xét P(y) =  3y + =   y = -2 Vậy y = -2 là nghiệm đa thức P(y) HS: Lên bảng làm phần b Ta có y4 = (y2)2  với y  y4 + > với y  đa thức Q(y) = y4 + không có nghiệm Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài - Làm các bài tập SBT Làm bài tập: 54  56 SGK Các bài tập SBT - Chuẩn bị đề cương câu hỏi ôn tập chương IV Làm các bài tập 57 - 65 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 6: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chương IV – Biểu thức đại số Biết vận dung các kiến thức đó để giải bài tập SGK, SBT - Kỹ năng: Rèn kỹ thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, cộng – trừ đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức, - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: 7B: Kiểm tra bài cũ: Ngày soạn : 7/04/2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) (129) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Em hãy lên bảng viết đơn thức HS: Lên bảng viết ví dụ đơn thức hai hai biến x, y, đó x và y có bậc khác biến có bậc khác nhau GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và HS: Nhận xét bài làm bạn cho điểm GV: Em hãy cho biết nào là hai đơn HS: Phát biểu định nghĩa hai đơn thức thức đồng dang ? Cho ví dụ đồng dạng: GV: Nhận xét và đánh giá, cho điểm Ví dụ: GV: Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng HS: Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức dạng ta làm nào ? đồng dạng GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và HS: Nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (30’) Bài tập 58 SGK – 49 GV: Để tính giá trị biểu ta phải làm gì ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 58 HS1: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) ta được: 2.1.(-1)(512(-1) + 3.1 –(-2)) = -2(-5 + + 2) = HS2: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức xy2 + y2z3 + z3x4 ta được: 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 =1–8–8 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và = -15 cho điểm Bài tập 59 SGK – 49 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm thực nhân hai đơn thức GV: Thu bảng nhóm, treo lên bảng sau đó Kết là: nhận xét kết các nhóm và cho 2 2 điểm 75x y z ; 125x y z ; -5x y z ; - Bài tập 60 SGK – 49, 50 x2y4z2 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 49 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 49 g) Mỗi phút vòi thứ chảy vào bể A 30 lít Vậy phút bao nhiêu ? phút bao nhiêu ? … h) Ban đầu bể A có 100 lít Hỏi điền vào các chỗ trống là bao nhiêu ? i) Tương tự phút chảy vào bể B 40 lít Vậy phút bao nhiêu ? phút bao nhiêu ? … GV: Gọi HS lên bảng điền kết vào bảng phụ mà GV đã chuẩn bị trước HS: Đại diện nhóm lên điền kết vào chỗ trống 10 Bể A 130 160 190 220 400 Bể B 40 80 120 160 400 (130) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Sau thời gian x phút thì vòi thứ Tổng 170 240 310 380 chảy vào bể A bao nhiêu ? vòi thứ HS: Sau x phút thứ tự bể A, B là: hai chảy vào bể B bao nhiêu ? Bể A: 100 + 30x GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bể B: 40x 800 4: Củng cố : (5’) GV: Nêu cách cộng (trừ) các đơn thức ? GV: Nhận xét và củng cố GV: Để tính giá trị biểu ta phải làm gì ? GV: Chuẩn hoá và củng cố Hướng dẫn nhà: (3’) - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài - Làm các bài tập 57, 61, Hướng dẫn: Bài tập 64 Do x2y = x = -1 và y = nên ta cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ 10 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 13/04/2014 Ngày dạy : 14/04/2014 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức Biểu thức đại số Biết vận dung các kiến thức đó để giải bài tập SGK, SBT - Kỹ năng: Rèn kỹ xếp đa thức biến, cộng – trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức biến … - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) GV: Em hãy cho biết đa thức là biểu thức nào? Cho ví dụ ? Bậc đa thức xác định nào? Hệ số cao xác định sao? có cách xếp đa thức biến? (131) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 GV: Để cộng hay trừ hai đa thức biến ta làm nào ? HS: Nhận xét GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm GV: Số a gọi là nghiệm đa thức HS: Nêu khái niệm nghiệm đa thức P(x) nào ? Nếu x = a mà giá trị đa thức P(x) GV: Nhận xét và cho điểm thì x = a là nghiệm đa thức Bài mới: đó Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (32’) Bài tập 62 SGK - 50 Bài tập 62 SGK - 50 GV: Để làm bài tập 62 thì thứ tự phải làm HS: Thứ tự làm bài 62 là nào ? j) Thu gọn các đa thức sau đó xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm biến k) Viết hai đa thức dạng cột sau đó thực tính tổng và hiệu l) Chứng minh P(0) = và Q(0) 0 GV: Gọi HS lên bảng xếp sau đó tính tổng và hiệu HS: Tính tổng P(x) = x – 3x + 7x – 9x + x - x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x GV: Gọi HS nhận xét Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - = -x + 5x – 2x + 4x - P(x) = x + 7x – 9x – 2x - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - GV: Chuẩn hoá và cho điểm 1 GV: Để kiểm tra x = có là nghiệm P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - P(x) hay Q(x) không ta làm nào ? P(x) = x + 7x – 9x – 2x - x GV: Gọi HS lên bảng chứng tỏ x = là nghiệm P(x) và không là nghiệm Q(x) GV: cho điểm Q(x) = -x + 5x – 2x + 4x -4 1 P(x) - Q(x) =2x5 - 2x4 – 7x3 - 6x2 - x + HS: Tính P(0) và Q(0) sau đó so sanh với số HS: Lên bảng làm phần c Tính P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - =0 Vậy x = là nghiệm đa thức P(x) (132) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Tính Q(0) = -0 + 5.0 – 2.0 + 4.0 - = 0 Vậy x = không là nghiệm đa thức Q(x) 4: Củng cố : (4’) GV: Nêu các cách cộng (trừ) các đa thức HS: Nêu hai cách cộng (trừ) các đa thức biến ? biến GV: Nhận xét và củng cố GV: Để tìm nghiệm đa thức biến ta làm nào ? HS: Nêu cách tìm nghiệm P(x) GV: Chuẩn hoá và củng cố Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài - Làm các bài tập 63  65 Tiết tới kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 66+67 KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP I CHUẨN ĐÁNH GIÁ : - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình học kì II (Đại số và hình học) - Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải + Kỹ nhận biết đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức, tìm hệ số, bậc đơn thức + Kỹ thu gọn, xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến, cộng, trừ hai đa thức, xác định nghiệm đa thức, + Kỹ nhận biết dấu hiệu thống kê, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt dấu hiệu + Kỹ vẽ hình và chứng minh hai tam giác nhau, hai đoạn thẳng nhau, so sánh hai đoạn thẳng dựa vào mối quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác, kỹ xác định dạng đặc biệt tam giác , hiểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác - Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực, cẩn thận học tập II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Tự luận 100% III MA TRẬN Vận dụng Cộng (133) Giáo án Đại số Cấp độ Tên chủ đề Biểu thức đại số Số câu Số điểm % Thống kê Số câu Số điểm % Năm học 2013 - 2014 Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp -Biết khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết các đơn thức đồng dạng - Biết nhân hai đơn thức, tìm bậc và hệ số đơn thức 1,5đ 15% Biết “dấu hiệu” thống kê từ bảng số liệu thống kê ban đầu 0,5đ 5% Biết thu gọn, xếp các hạng tử đa thức theo luỹ thừa tăng giảm dần biến -Cộng, trừ hai đa thức biến -Kiểm tra số có là nghiệm đa thức hay không? 1đ 10% -Trình bày các số liệu thống kê bảng tần số 0,75đ 7,5% -Vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận 0,25đ 2,5% Hiểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác 1,5đ 15% Tính số trung bình cộng và tìm mốt dấu hiệu 0,75đ 7,5% -Vận dụng các trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc 1đ 10% -Vận dụng mối quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác 1đ 10% 3đ 30% 0,75đ 7,5% 4đ 40% Các kiến thức tam giác Số câu Số điểm % Quan hệ các yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Số câu Số điểm % Tổng số câu: Tổng số điểm: % 2đ 20% Cấp độ cao 4đ 40% 2đ 20% Xác định dạng đặc biệt tam giác 1đ 10% 2,25đ 22,5% 1đ 10% 1,75đ 17,5% 12 10đ 100% IV ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1,5 điểm) a) Tìm các đơn thức đồng dạng các đơn thức sau: (xy)2 ; x2y 2x2y ; – 5x2y ; 8xy ; b) Tìm tích hai đơn thức sau cho biết hệ số và bậc đơn thức thu được: 2  xy x y và (134) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Câu 2: (2 điểm) Điểm kiểm tra tiết môn Toán học sinh lớp 7A ghi lại bảng sau: 9 10 9 10 4 a) Dấu hiệu đây là gì? b) Hãy lập bảng tần số dấu hiệu c) Hãy tính điểm trung bình học sinh lớp đó và tìm ‘‘Mốt’’ dấu hiệu ? Câu 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức: A( x )  x  x  x  x   x  x B( x )  3x  x  10 x  x  x   x a) Thu gọn đa thức trên xếp chúng theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P ( x)  A( x)  B ( x) và Q ( x )  A( x )  B ( x ) c) Chứng tỏ x  là nghiệm đa thức P ( x) Câu 4: (1 điểm) BN là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B ABC, G là trọng tâm tam giác Tính BG biết BN = 12cm Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông A Tia phân giác góc ABC cắt AC D Từ D kẻ DH vuông góc với BC H và DH cắt AB K a/ Chứng minh: AD = DH b/ So sánh độ dài cạnh AD và DC c/ Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: a) Các đơn thức đồng dạng là: 2x2y ; – 5x2y ; x2y  x y b) - Tính đúng kết 10  - Chỉ hệ số và tìm bậc đúng (hệ số: 10 ; bậc đơn thức là 8) Câu 2: a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra tiết môn toán lớp 7A b) Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 4 b/ Số trung bình cộng: 0,5 0,5 0,5 0,5 10 N = 30 0,75 (135) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 0,5 1.3  2.4  3.2  4.3  5.4  6.2  7.3  8.1  9.6  10.2 164 X  5, 47 30 30 Mốt dấu hiệu là: M0=9 0,25 Câu 3: a) - Thu gọn và xếp đúng đa thức A(x): A(x) = -x3 - 2x2 + 5x + - Thu gọn và xếp đúng đa thức B(x): B(x) = -3x4 + x3 +10x2 - b) - Tính đúng P(x)=A(x) + B(x) = -3x4 + 8x2 + 5x - Tính đúng Q(x) = A(x) - B(x) = 3x4 - 2x3 - 12x2 + 5x + 14 c) - Tính P(-1) = và trả lời x=-1 là nghiệm đa thức P(x) Câu 4: Vì BN là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B ABC, G là 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 BG 2.BN 2.12   BG   8(cm) 3 trọng tâm tam giác nên BN Câu 5:  ABC vuông A GT B   ABD CBD  D  AC  DH  BC  H  BC  DH cắt AB K KL 0,25 a/ AD = DH b/ So sánh AD và DC c/  KBC cân H A C D K a/ AD = DH Xét hai tam giác vuông ADB và HDB có: BD: cạnh huyền chung   ABD HBD (gt) Do đó: ADB HDB (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng) b/ So sánh AD và DC Tam giác DHC vuông H có DH < DC Mà: AD = DH (cmt) Nên: AD < DC (đpcm) c/  KBC cân: Xét hai tam giác vuông ADK và HDC có: AD = DH (cmt)   ADK HDC (đối đỉnh)   Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) Mặt khác ta có: BA = BH ( ADB HDB ) 0,5 0,5 0,75 0,25 (1) (2) (136) Giáo án Đại số Cộng vế theo vế (1) và (2) ta có: AK + BA = HC + BH Hay: BK = BC Vậy: tam giác KBC cân B Ngày soạn: 13.4.2014 Ngày dạy: 16/04/2014 Năm học 2013 - 2014 0,25 0,5 Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Kiến thức: - Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, bậc hai Học sinh ôn tập các phép tính số hữu tỉ, số thực - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực phép tính R Rèn kỹ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để tìm số chưa biết II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) GV: Phát biểu định nghĩa bậc hai HS: Phát biểu định nghĩa số không âm HS: Làm bài tập GV: Áp dụng thực phép tính sau: a 0, 01  0, 25 0,1  0,5  0, a 0, 01  0, 25 100  b 0,5 GV: Chuẩn hoá | x  |   GV: Tìm x, biết GV: Gọi HS lên bảng làm bài 101, HS lớp hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm bạn 0,5 100  0,5.10  0,5 4,5 b HS: Nhận xét HS: Lên bảng làm bài tập 1 | x  |    | x  |3 3 GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn Ta hoá có: 1 x1   x  Với | x  |13 x3    x    3  Với 3   (137) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014  x  | x  | 1    x    3 1  x  3 2  x 3 3 TH1: (1) Với 1     x   3 3  TH2: (1)   x 10 1 10 3   x 3    x  3 =- Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết (5’) GV: Số hữu tỉ là gì ? HS: Trả lời GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân Số hữu tỉ là số viết dạng phân a nào ? Số vô tỉ là gì ? số b với a, b  Z, b 0 Số thực là gì ? Trong tập R các số thực, em đã biết phép toán nào ? GV: Nhận xét và cho điểm HS: Quan sát và nhắc lại số quy tắc GV: Quy tắc các phép toán và các tính phép toán (luỹ thừa, định nghĩa bậc chất nó Q áp dụng tương hai) tự R Hoạt động 3: Bài tập luyện tập (30’) Bài 1: HS: Lên bảng làm bài 12 GV: Gọi HS lên bảng thực các phép tính sau HS1: a, -0,75 (-1)2 12 a, -0,75 (-1)2 11 11 (  24,8)  75,2 25 b, 25  2 1  (  ): c, ( ) :  12 25 15 = 5 = =72 11 11 (  24,8)  75,2 25 HS2:b, 25 11 11 (  24,8  75,2) (  100) = 25 = 25 = -44 Gợi ý HS tính cách hợp lí có thể  2 1 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và HS3:c, (  ) :  (  ) : cho điểm  1 2 (    ): GV: Yêu cầu HS thực phép tính = 7 3=0: =0 HS: Lên bảng làm bài tập a, (9 : 5,2 + 3,4.2 34 ) 2  (  39) HS1:a, (9 : 5,2 + 3,4.2 34 ) 2 39 26 17 75  25 b, 91  (  7) :  = ( 5 34 ) : 16 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 39 15  25 15 60 16   GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và =( 26 ): 16 =( 8 )  25 = cho điểm 75 16  25 = -6 = (138) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 HS2:(9 :5,2  39 42   91  84 + 3,4.2 34 )= Hướng dẫn nhà: (3’) - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài - Làm các bài tập  SGK trang 89 – 90 Hướng dẫn: Bài tập Thay toạ độ các điểm A, B, C vào hàm số y = -2x + 1 A(0 ; )  x = 0; y = thay vào hàm số trên ta có: 1 = -2.0 + luôn đúng  Điểm A thuộc đồ thị hàm số IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28.4.2013 Tiết 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Kiến thức: - Học sinh ôn tập các phép tính số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Kỹ năng: Rèn kỹ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để tìm số chưa biết Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết (7’) GV: Gọi HS lên bảng thực các phép HS: Lên bảng làm bài tập tính sau:  : (  )  (  5) 3 HS1:a, 4  : (  )  (  5) 3 3 3 a, 4  (  )   5  5 = 4 = = HS2:  1 b, 12.( )  2 b, 12.( ) = 12.(- ) = 12 36 = (139) Giáo án Đại số c, (-2)2 + 36   25 Năm học 2013 - 2014 HS3: c, (-2)2 + 36   25 = + – + = 12 GV: Yêu cầu HS lớp làm theo nhóm Ví dụ: Hàm số cho bảng sau: sau đó nhận xét x -2 -1 0,5 1,5 y -1 -2 GV: Em hãy nêu cách xác định toạ độ điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ và trục tung để xác định hoành độ x0 và biết toạ độ nó ? tung độ y0 ta M(x0; y0) Hoạt động 2: Bài tập ôn tập (30’) GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Đồ đường thẳng qua gốc toạ độ thị hàm số y = ax (a  0) có dạng nào ? GV: Treo bảng phụ bài tập sau: Cho hàm số y = -2x a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số a, A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x y = -2x Tính y0 ? Ta thay x = và y = y0 vào y = -2x b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm y0 = -2.3 = -6 số y = -2x hay không ? Tại ? b, Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó y = -2.1,5 = -3 khác đại diện lên bảng trình bày Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Đồ thị hàm số qua O(0 ; 0) x = suy y = -2 đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; -2) 4: Củng cố : (8’) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS: Lên bảng làm bài Cho hàm số y = f(x) = -0,5x a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0) a, f(2) = -0,5.2 = -1 b, Tính giá trị x y = -1; y = 0; y = f(-2) = -0,5.(-2) = 2,5 f(4) = -0,5.4 = -2 c, Tính các giá trị x y dương, y f(0) = -0,5.0 = âm ? b, Với y = -1  -1 = -0,5.x  x = Với y =  = -0,5.x  x = GV: Gọi HS nhận xét bài làm bạn Với y = 2,5  2,5 = -0,5.x  x = -5 GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Yêu cầu HS nhắc lại c, Khi y dương thì x âm Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là Khi y âm thì x dương đường nào ? HS: Nhận xét bài làm bạn Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta HS: Trả lời câu hỏi làm nào ? Những điểm có toạ độ nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) GV: Chuẩn hoá Hướng dẫn nhà: (1’) (140) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Tiếp tục ôn tập và làm bài tập ôn tập cuối năm Làm các bài tập 10  13 SGK trang 90 – 91 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10.5.2013 Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM(PHẦN ĐẠI SỐ) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Học sinh biết bài làm mình nào và chữa lại bài kiểm tra - Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày lời giải bài toán Rèn thông minh, tính sáng tạo - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài : Đề và đáp án PGD kèm theo ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán 7; ( Thời gian làm bài: 90 phút) Bài (2,0 đ) Tìm x, biết: a) x   x b)  x 90 c) x  Bài 2( 1,0 đ) Tính tích các đơn thức sau tìm bậc đơn thức thu được: x y và  2xy  x y và 2x y a) b) Bài (3,5 đ) Cho các đa thức: A(x) = x + 2x3 – x2 – x4 + x3 + x2 – 3x + B(x) = x5 + x3 - 2x2 – x5 – x3 + 4x + a) Tính Q(x) = A(x) + B(x) và P(x) = A(x) - B(x) b) Chứng minh x = -1 là nghiệm đa thức Q(x) không phải là nghiệm đa thức P(x) (141) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Bài ( 3,5 đ) Cho tam giác ABC vuông A Đường phân giác BD ( D  AC), qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC E, đường thẳng này cắt tia BA K, tia BD cắt CK F a) Cho AB = cm ; AC = cm Tính BC ? b) Chứng minh KDC cân D c) Chứng minh D là giao điểm ba đường phân giác AEF -Hết ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II – LỚP Bài Ý Nội dung x   a 1.0 (2.0) b 0.5 c 0.5 (1.0) a 0.5 b 0.5 x     14 x  15 28 x   15 x x x  90  (1  ) 90  3x = 32  x=2   x  2  x    x       x x   2   x y ( 2)( x x)( yy )  x y (  2)xy = Bậc 1 1  x3 y ( 2)( x x )( yy )  x6 y 2x y = Bậc : 12 a (2,0) (3,5) A(x) = x + 2x – x – x + x + x – 3x + = (x4 – x4 ) + (2x3 + x3) + (-x2 +x2) – 3x +5 = 3x3 – 3x + B(x) = x5 + x3 – 2x2 – x5 – x3 + 4x + = = - 2x2 + 4x + Q(x) = A(x) + B(x) = (3x3 – 3x + 5) + (- 2x2 + 4x + 1) = 3x3 – 3x + - 2x2 + 4x + = 3x3 – 2x2 + (-3x + 4x) + (5+1) = 3x3 – 2x2 + x + P (x) = A(x) – B(x) = (3x3 – 3x + 5) - (- 2x2 + 4x + 1) = 3x3 – 3x + + 2x2 - 4x – = 3x3+ 2x2 – 7x +4 Q( 1) 3( 1)  2( 1)  ( 1)  0 (3,5đ) 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 b (1,5) Điểm 0.25 => x = -1 là nghiệm Q(x) P( 1) 3(  1)3  2( 1)  7( 1)  10 0 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,75 0,5 0,25 => x = - không là nghiệm P(x) 0,5 0,25 GT – KL: 0,25đ (142) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 0,25đ a (1,0) Áp dụng định lí Pytago ta có : BC2 = AB2 + AC2 = …= 100 => BC = 10 cm ABD = EBD (Cạnh huyền, góc nhọn) => AD = DE b ADK = EDC (g.c.g) (1,0đ) => DK = DC =>  KDC cân D  ABF =  EBF ( c.g.c) c (1,0)   AFB EFB  FB là phân giác AFE (*)  KBC có KE  BC; CA  BK  BF  KC   KBF FBC  (gt) 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 KF = FC     AFC cân  FAC FCA   FCA CAE Mà 0,25 0,25 ( so le, AE // KC )    FAC CAE   AC là phân giác FAE (**) Từ (*) và (**)  D là giao điểm đường phân giác  AEF 0,25 0.25 Lưu ý: Mọi cách giải đúng cho điểm tối da Nội dung - Cho HS xem lại đề bài - GV hướng dẫn HS chữa bài - GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm - Trả bài cho HS để đối chiếu - Gọi số em tự nhận xét bài làm mình *) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung + Ưu điểm: - 100% số HS nộp bài - HS làm bài nghiêm túc - Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số lớp 7A) - Nêu tên số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi Lớp 7A: (143) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Lớp 7C: + Nhược điểm: - Nhiều bạn bị điểm kém (đa số lớp 7C) - Một số em trình bày bài chưa tốt - GV nêu số lỗi : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày chưa khoa học; đa số HS chưa chứng minh bài ; dùng bút xóa làm bài - Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu - Những bài chưa tốt Lớp 7A: Lớp 7C: Tổng kết - Rút kinh nghiệm chung cách làm bài Hướng dẫn nhà - Xem lại bài - Làm lại bài kiểm tra vào ghi D Kết Lớp, sĩ số Số bài kiểm tra Điểm 0 TS % 7A (35) 7C (33) Hướng dẫn nhà: Chữa bài kiểm tra vào Dưới TS % Giỏi Khá TS % TS % (144) Giáo án Đại số Năm học 2013 - 2014 Làm lại các bài tập SGK và SBT chuẩn bị kế hoạch ôn tập hè Chuẩn bị SGK lớp (145)

Ngày đăng: 19/09/2021, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan