1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát được nhiều ngôi nhà và đặc điểm của một số ngôi nhà khác nhau như nhà 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng - Rèn kỷ năng quan sát cho cháu - GD trẻ biết giữ gìn nhà c[r]

(1)HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN Thứ 2: 20/10 đến 24/10/2014 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌMH SỐNG CHUNG MỘT NHÀ( T2) *ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ: - Cô cháu cùng quan sát thay đổi các góc chơi, tranh ảnh lớp Nói chuyện với trẻ chủ đề gia đình Cho cháu chơi tự Thể dục sáng: Thay ĐT: Thở 2, tay 4, chân 3, bụng 3, bậc Mục đích yêu cầu: - Cũng cố lại động tác cũ và làm quen động tác mới, cách cầm và sử dụng dụng cụ thể dục - Khả vận động nhịp nhàng - Phát triển các nhóm vận động - Rèn cho cháu có thói quen thích tập thể dục sáng để thể khỏe mạnh Chuẩn bị: Đồ dùng cô trẻ: gậy Tổ chức thực hiện: Khởi động: Tập hợp cháu thành hàng dọc chạy luân phiên các kiểu chân Trọng động : bài tập phát triển chung - Thở 2: Thổi bóng bay - Tay 4: tay gặp trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp1: bước chân trái sang bên bước, tay đưa cao long bàn tay hướng vào - Nhịp 2: nghiêng người sang bên trái ( tay thẳng lên cao) - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: VTTCB - Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, nghiêng người sang phải - Chân 3: Bước khuỵu chân phía trước chân sau thẳng - Bậc : Bật tách chân khép chân Hồi tĩnh: Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN  Yêu thương bạn  Khi ăn không rơi vãi  Đi đứng nhẹ nhàng Điểm danh: - Cháu biết quan tâm các bạn lẫn nhau, tổ trưởng điểm danh báo cáo xem tổ bạn nào vắng, gợi ý trẻ biết lý vì bạn vắng.cô ghi vào sổ TDNL (2) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ 2: Ngày 20/10/2014 Đề tài: Nói chuyện gia đình bé TCVĐ: Mèo đuổi chột *Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các thành viên gia đình mình - Trẻ tham gia phát biểu tròn cân - Trẻ mạnh dạng tự tin tham gia các hoạt động - Cháu yêu thương kính trọng người lớn gia đình mình *Chuẩn bị: Đồ dùng cô trẻ : tranh gia đình bé *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Tập trung trẻ lại giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời Cả lớp hát bài hát “nhà tôi” dạo quanh sân trường xem quang cảnh vườn trường, các không xô lấn, chen đẩy bạn nha Đến địa điểm quan sát Hoạt động 2: Bé cùng khám phá - Các vừa hát bài gì? - Nhà các nào? - Nhà để làm gì các con? - À đúng ngôi nhà để các thành viên gia đình cùng chung sống với phải không các con? - Vậy các có yêu quí các người thân nhà mình không? - Hôm cô và các cùng nói chuyện gia đình các nha - Trời tối trời sáng - Các nhìn xem cô có tranh cô vẽ gì vậy? (Gia đình) - Vậy gia đình tranh có ai? - Gia đình tranh gồm có người? - Vậy gia đình các có ai? - Gia đình gồm có người - Ba, mẹ các làm gì? - Các hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nha - Cho trẻ nói - À đúng bạn nào có gia đình riêng thật vui vẽ và hạnh phúc phải không các Chính vì mà các phải luôn yêu thương và nghe lời ông, bà, cha, mẹ và giúp đỡ nhường nhịn anh chị, em mình nha - Hoạt động 3: TCVĐ “Mèo đuổi chột” - Cô giải thích cách chơi luật chơi - Tiến hành cho trẻ chơi - Chơi tự do: cầu tuột, xích đu, bập bênh, và đồ chơi ngoài khác bóng, chong chóng, phấn, vòng, lộn cầu vòng (3) - Cô bao quát trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét buổi chơi * Kết thúc Thứ 3: Ngày 21/10/2014 Đề tài: Quan sát số kiểu nhà khác TCVĐ: Nhà bé đâu Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát nhiều ngôi nhà và đặc điểm số ngôi nhà khác nhà tầng, tầng, tầng - Rèn kỷ quan sát cho cháu - GD trẻ biết giữ gìn nhà cửa sẽ, không xay rác bừa bãi và vẽ bậy lên nhà Chuẩn bị: Đồ dùng cô trẻ: Địa điểm ngòai trời, nhà bếp trường, tranh nhaø taàng, nhaø taàng, nhaø taàng,… Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cô giới thiệu nội dung buỏi dạo chơi, nhắc nhở cháu trật tự dạo - Cho trẻ dạo quanh sân trường xem quan cảnh vườn trường, các nhớ phải sau cô, không chạy nhảy sang lớp khác, không chen lấn, xô đẩy bạn nha Đến địa điểm quan sát, cho trẻ ngồi xuống xung quanh cô và quan sát nhà tầng Hoạt động 2: Nào mình cùng học - Các nhìn xem cô có gì nè? - Đây là kiểu nhà gì? - Vậy ngôi nhà có phòng nào các con? - Các làm gì để ngôi nhà mình sẽ? - Sau đó cho trẻ quan sát các kiểu tranh nhà tầng, tầng - Tiếp theo cô cho trẻ đứng lên nói ngôi nhà mình? - AØ! c/c nhà là nơi gia đình mình cùng sống và vì c/c phải giữ gìn ngôi nhà mình luôn sạch, đẹp, gọn gàng và không xả rác không bôi baån nhaø nghe chöa Hoạt động 3: TCVÑ: Nhà bé đâu - Coâ giải thích luaät chôi - Tiến hành cho trẻ chơi TCDG: nhảy dây, ô ăn quan - Chơi tự do: cầu tuột, xích đu, bập bênh, và đồ chơi ngoài khác bóng, chong chóng, phấn, vòng, - Cô bao quát trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét buổi chơi * Kết thúc (4) Thứ 4: Ngày 22/10/2014 Đề tài: Nói chuyện gia đình bé TCVĐ: Cướp cờ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết tên và các thành viên gia đình - Trẻ nói to, rõ, mạch lạc - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người thân gia đình *Chuẩn bị: Đồ dùng cô trẻ : tranh gia đình bé *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Tập trung trẻ lại giới thiệu nội dung hoạt động ngoài trời Cả lớp hát bài hát “nhà tôi” dạo quanh sân trường xem quang cảnh vườn trường, các không xô lấn, chen đẩy bạn nha Đến địa điểm quan sát Hoạt động 2: Bé cùng khám phá - Các vừa hát bài gì? - Nhà các nào? - Nhà để làm gì các con? - À đúng ngôi nhà để các thành viên gia đình cùng chung sống với phải không các con? - Vậy các có yêu quí các người thân nhà mình không? - Hôm cô và các cùng nói chuyện gia đình các nha - Trời tối trời sáng - Các nhìn xem cô có tranh cô vẽ gì vậy? (Gia đình) - Vậy gia đình tranh có ai? - Gia đình tranh gồm có người? - Vậy gia đình các có ai? - Gia đình gồm có người - Ba, mẹ các làm gì? - Các hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nha - Cho trẻ nói - À đúng bạn nào có gia đình riêng thật vui vẽ và hạnh phúc phải không các Chính vì mà các phải luôn yêu thương và nghe lời ông, bà, cha, mẹ và giúp đỡ nhường nhịn anh chị, em mình nha - Hoạt động 3: TCVĐ: Cướp cờ - Cô giải thích cách chơi luật chơi - Tiến hành cho trẻ chơi - Chơi tự do: cầu tuột, xích đu, bập bênh, và đồ chơi ngoài khác bóng, chong chóng, phấn, vòng, lộn cầu vòng… - Cô bao quát trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét buổi chơi * Kết thúc (5) Thứ 5: Ngày 3/10/2013 Đề tài: Quan sát số kiểu nhà khác TCVĐ: Nhà bé đâu *Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát nhiều ngôi nhà và đặc điểm số ngôi nhà khác nhà tầng, tầng, tầng - Rèn kỷ quan sát cho cháu - GD trẻ biết giữ gìn nhà cửa sẽ, không xay rác bừa bãi và vẽ bậy lên nhà *Chuẩn bị: Đồ dùng cô trẻ: Địa điểm ngòai trời, nhà bếp trường, tranh nhaø taàng, nhaø taàng, nhaø taàng,… Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cô giới thiệu nội dung buỏi dạo chơi, nhắc nhở cháu trật tự dạo - Cho trẻ dạo quanh sân trường xem quan cảnh vườn trường, các nhớ phải sau cô, không chạy nhảy sang lớp khác, không chen lấn, xô đẩy bạn nha Đến địa điểm quan sát, cho trẻ ngồi xuống xung quanh cô và quan sát nhà tầng Hoạt động 2: Nào mình cùng học - Các nhìn xem cô có gì nè? - Đây là kiểu nhà gì? - Vậy ngôi nhà có phòng nào các con? - Các làm gì để ngôi nhà mình sẽ? - Sau đó cho trẻ quan sát các kiểu tranh nhà tầng, tầng - Tiếp theo cô cho trẻ đứng lên nói ngôi nhà mình? - AØ! c/c nhà là nơi gia đình mình cùng sống và vì c/c phải giữ gìn ngôi nhà mình luôn sạch, đẹp, gọn gàng và không xả rác không bôi baån nhaø nghe chöa Hoạt động 3: TCVÑ: Nhà bé đâu - Coâ giải thích luaät chôi - Tiến hành cho trẻ chơi TCDG: nhảy dây, ô ăn quan - Chơi tự do: cầu tuột, xích đu, bập bênh, và đồ chơi ngoài khác bóng, chong chóng, phấn, vòng, - Cô bao quát trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét buổi chơi * Kết thúc (6) Thứ 6: Ngày 24/10/2014 Đề tài: Nói chuyện hình dáng sở thích người thân gia đình CS 23: Biết ứng xử phù hợp với giới tính thân TCVĐ: Rồng rắn lên mây Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sở thích, hình dáng người thân gia đình mình - Trẻ tham gia trò chơi tích cực - Giáo dục trẻ yêu quý người thân gia đình mình Chuẩn bị: Đồ dùng cô trẻ: quần áo, đầu tóc gọn gàng Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi, nhắc nhở cháu biết trật tự dạo - Cả lớp đọc bài đồng dao “nu na nu nống” dạo quanh sân trường xem quan cảnh vườn trường, các nhớ phải sau cô, không chạy nhảy sang lớp khác, không chen lấn, xô đẩy bạn nha Hoạt động 2: Nào mình cùng học - Cho trẻ ngồi hát bài “cả nhà thương nhau” - Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói gì? - Vậy các có yêu thương ba mẹ mình không? - Vậy mình phải thể nào? - Trong gia đình ba mẹ người nào cao người nào thấp hơn, ba thích gì? - Mẹ thích gì? - Nhà bạn nào có anh chị em thì người nào lớn hơn, người nào nhỏ hơn, sở thích anh chị em nào? - À các giỏi lắm, thì các phải biết yêu thương gia đình mình, nghe lời người lớn nha các - À các giỏi lắm, bây cô cho các chơi trò chơi Hoạt động 3: TCVĐ: rồng rắn lên mây - Cô giải thích cách chơi, luật chơi - Cô quan sát cho trẻ chơi - Tiến hành cho trẻ chơi - Chơi tự do: cầu tuột, xích đu, bập bênh, và đồ chơi ngoài khác bóng, chong chóng, phấn, vòng,nhảy dây, - Cô bao quát trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét buổi chơi * Kết thúc HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (7) * Mục đích yêu cầu chung: - Giúp trẻ thể vai chơi mình - Giúp trẻ biết số công việc người lớn và cá đồ dùng gia đình - Rèn luyện kỹ năng, thao tác các hoạt động mình, rèn kĩ phán đoán và nháy bén các giác quan - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết chơi với bạn, và biết bảo vệ các đồ dùng gia đình mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường * Tổ chức thực hiện: - Cô và trẻ cùng hát bài: “Bé quét nhà” - Đàm thoại bài hát - Hôm cô và các cùng chơi chủ đề: “gia đình” - Cô giới thiệu góc chơi - Cháu góc chơi và cô góc chơi gợi ý cho cháu chơi Góc phân vai: tổ chức sinh nhật cho các thành viên gia đình Chuẩn bị: bánh kem, bánh kẹo, bàn ghế…  Tổ chức thực hiện: - Trẻ biết phân vai chơi, trẻ phân vai phản ánh lại hoạt động gia đình - Cháu cùng góc chơi và thoả thuận vai chơi, tổ chức sinh nhật làm bánh cho thành viên gia đình, gia đình gồm có ba, mẹ anh, chị, em - Trẻ hứng thú tham gia chơi - Cô quan sát góc chơi, gợi ý hướng dẫn và chỉnh sữa biểu không phù hợp - Nhận xét góc chơi  Kết thúc Góc xây dụng: Xây nhà bé Chuẩn bị: xe, nhà, cây xanh, hàng rào, hoa, gạch  Tổ chức thực hiện: - Cháu biết xây nhà có đầy đủ hàng rào, có cổng, cây xanh, nhà, hoa,… - Cháu biết phân chia vai chơi cho phù hợp: người xây nhà, trồng cây, xây hàng rào, trở vật liệu - Cô gợi ý trẻ xếp mô hình Trẻ tự xây, cô theo dõi nhắc nhỡ và động viên trẻ - Giáo dục trẻ không bỏ lỡ công trình và biết giữ gìn vệ sinh góc chơi - Động viên khuyến khích cháu chơi - Nhận xét góc chơi  Kết thúc Góc học tập: Chơi lô tô gia đình Chuẩn bị : Tranh lô tô đồ dùng gia đình., thẻ lôtô cổ bài đối Tổ chức thực hiện: - Trẻ xác định gia đình có nhiều loại đồ dùng - Hướng dẫn trẻ chơi lô tô - Trẻ biết chơi cổ bài đối - Trò chơi dân gian : “chồng nụ chồng hoa” (8) - Trò chơi: kids mast  Chuẩn bị: máy tính  Hướng dẫn trẻ mở máy chọn tranh, cách lích chuột để chơi  Quan sát theo dõi trẻ chơi  Nhận xét thu dọn Góc nghệ thuật: Làm nhà nguyên vật liệu khác Chuẩn bị: bút chì màu, giấy A4, hồ dán, kéo, cây, hột hạt, lá cây Tổ chức thực - Trẻ biết làm nhà nguyên vật liệu khác - Trẻ thi đua tạo sản phẩm đẹp - Cô quan sát góc chơi - Nhận xét góc chơi  Kết thúc Góc thiên nhiên: chơi với nước với cát, làm ao cá Chuẩn bị: lá cây sạch, lá trơn và lá nhẵn Bình tưới cây  Tổ chức thực - Cô hướng dẫn trẻ dùng lá cây để tạo số sản phẩm như: nón, áo đầm, biết phân biệt lá trơn nhẵn và lá sần sùi - Trẻ biết đong đo đếm xem trai nước nào nhiều ít và màu sắc các trai nước - Giáo dục trẻ không giành đồ chơi với bạn - Cô quan sát góc chơi - Nhận xét góc chơi  Kết thúc HOẠT ĐỘNG H ỌC Thứ 2: Ngày 20/10/2014 Hoạt động: MTXQ Đề tài: Khám phám mối quan hệ các thành viên gia đình *Mục dích yêu cầu: - Trẻ biết các thành viên gia đình mình,ba,mẹ ,anh ,chi em - Trẻ hát rõ ràng và trả lời câu hỏi cô mạch lạc, rõ ràng - Trẻ mạnh dạng tự tin tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý ngưới thân gia đình mình *Chuẩn bị: Đồ dùng cô : Tranh gia đình *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 2: Nào mình cùng học - Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát gia đình gồm có ai? (9) À các giỏi bây cô và các cùng nói chuyện mối quan hệ các thành viên gia đình các thích không? - Các nhìn xem cô có tranh gì nha? - Gia đình bạn Mai có ông, bà đây là ba, mẹ ba, mẹ, dì, chú, cô bạn Mai và có các cháu đó là bạn Mai và anh, em bạn Mai đó các Vì mà gia đình bạn mai là gia đình hệ gồm có ông, bà, ba, mẹ và các cùng sống chung nhà - Nhà cô có ông bà, cha mẹ, có cô dì, chú, cậu và cô là cháu và em cô - Những thành viên gia đình cô có mối quan hệ gần và luôn yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, mình gia đình yêu thương mình có vui không? - Nếu ba mẹ không thương thì nào? - Còn nhà các có ai, các hãy cho cô và các bạn nghe - Cho cháu nói và cô chú ý quan sát gợi ý cho cháu nói - À các giỏi gia đình sống chung nhà phải biết yêu thương, đoàn kết, nghe lời và giúp đỡ lẫn nha Hoạt động 3:Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh - Cô giải thích luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * Kết thúc: hát bài “Ba nến lung linh” Hoạt động: TDGH Đề tài: Ném xa hai tay *Mục đích yêu cầu: - Cháu thực động tác bò zich zăc bàn tay bàn chân - Rèn khéo léo cho trẻ - Phát triển cho trẻ khả định hướng - Cháu tham gia chơi trò chơi - Gd cháu yêu thích tập thể dục cho thể mình khỏe mạnh Chuẩn bị: Đồ dùng cô và trẻ: túi cát *Tổ chức thực Hoạt động 1:Khởi động: tập hợp cháu thành hàng dọc chạy luân phiên các kiểu chân Hoạt động 2: Trọng động : Bài tập phát triển chung - Thở 2: Thổi bóng bay - Tay 4: tay gặp trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp1: bước chân trái sang bên bước, tay đưa cao long bàn tay hướng vào - Nhịp 2: nghiêng người sang bên trái ( tay thẳng lên cao) - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: VTTCB (10) - Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, nghiêng người sang phải - Chân 3: Bước khuỵu chân phía trước chân sau thẳng - Bật 2: Bật tách chân khép chân *Vận động - Hôm cô dạy các thực bài tập Ném xa hai tay *Cách thực hiện: - Cho trẻ đứng thành tổ bạn đầu hàng đứng sau vạch mức tay cầm túi cát giơ lên cao nghe hiệu lệnh cô thì bạn đầu hàng nghiêng người phía sau dùng sức tay ném túi cát thật xa phía trước, sau đó chạy lên nhặt túi cát bỏ vào rổ, chạy cúối hàng, bạn hết tổ nào chuyền nhanh tổ đó thắng - C ô làm mẫu lần không giải thích - C ô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích - Cô chọn số cháu làm mẫu kết hợp giải thích - Lần lượt tổ thực - Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem tổ nào nhanh” - Trẻ chơi cô động viên trẻ chơi - Cho trẻ dạo quanh quan sát, hít sâu, thở mạnh Hoạt động 3: Kết thúc: Hồi tĩnh Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều - Cháu vệ sinh, rửa tay, lau mặt, cô theo dõi gợi ý hướng dẫn trẻ - Cháu ăn cô giới thiệu món ăn, động viên cháu ăn hết suất Ăn xong cháu vệ sinh cá nhân - Cháu biết tự mình trải nệm để ngủ - Cháu ngủ dậy biết thu dọn, làm vệ sinh bàn ăn xế Hoạt động chiều: TTVS: Rửa chân *Mục đích yêu cầu: - Cháu thực thao tác rửa chân - Cháu làm đúng thao tác - Giáo dục cháu giữ gìn đôi chân *Chuẩn bị: Đồ dùng cô và trẻ : thau nước, xà bông *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho trẻ hát theo cô bài hát: “Tay thơm tay ngoan” Hoạt động 2: Bé cùng làm - Các vừa hát bài hát gì? - Hôm cô dạy các thao tác rửa chân - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích… (11) - Làm ướt chân nước, bỏ ít xà bông lên chân sau đó dùng chân này bỏ lên chân chà mạnh các ngón chân, mu bàn chân và gót chân, sau đó dổi chân - Gọi 1, trẻ lên làm thử, sau đó cho tổ, lớp thực - Giáo dục trẻ siêng rửa chân và giữ vệ sinh - Hoạt động 3: Kết thúc hát bài: “Tay thơm tay ngoan NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cho trẻ làm vệ sinh, uống nước, chỉnh sửa quần áo - Cô tổ chức nêu gương cho trẻ Trẻ biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, hát Cho lớp, cá nhân đọc TCBN - Cho các bạn tự nhận xét các bạn khác, cô nhận xét trẻ, cho trẻ lên cắm cờ, cô cập nhật vào sổ theo dõi, động viên các bạn không cắm cờ cố gắng lần sau NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN  Bây các hãy nhớ xem từ thứ đến hôm các cắm cờ?  Các hãy lắng nghe xem tuần này mình cờ nha!  Cô đọc danh sách, trẻ nào 4, cờ thì đứng lên và nhận phiếu bé ngoan và bàn dán phiếu  Cô tiếp tục với các tổ còn lại  Cháu nào dán xong chổ ngồi ngắn để cổ vũ cho bạn  Cô giới thiệu 3TCBN tuần mới, mời trẻ đọc và giải thích  Cô giới thiệu chủ đề mới, dặn dò cháu nhà mình phải ngoan, học chữ, cắt móng tay chân TRẢ TRẺ: Trao đổi tình hình cháu lớp Nói chuyện và nhờ phụ huynh phối hợp để dạy trẻ theo nề nếp và giữ gìn vệ sinh thân thể cho thật ĐÁNH GIÁ TRẺ Kết đạt và mặt còn hạn chế sau tổ chức trẻ ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ 3: Ngày 21/10/2014 Hoạt động: LQVT Đề tài: Ôn hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật *Mục đích yêu cầu - Cháu biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Trẻ trả lời mạch lạc - Khả quan sát, so sánh, tổng hợp *Chuẩn bị: Đd cô: Các khối hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật Đd trẻ: -các que trẻ để xếp hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật (12) *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định Đọc thơ " Cái bát xinh xinh" Hoạt động 2: Hình gì nhỉ? Các vừa đọc bài thơ gì? Cái chén có hình gì? Bây các nhìn xem xung quanh lớp mình nhừng đồ dùng đồ chơi nào có hình đã học hình vuông, tròn, tam, chữ nhật - Cho trẻ tìm và kể - Cho trẻ đếm số cạnh các hình - Hình nào có cạnh , hình không có cạnh - Hình nào có cạnh nhiều ít và cạnh - Giúp trẻ so sánh hình tròn, vuông,tam giác, chữ nhật Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trên máy vi tính " Bé vui học" - Cho trẻ cho trò chơi" Ai xếp hình nhanh nhất" - Cô giải thích cách chơi luật chơi cho trẻ nắm - Tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc: Thu dọn Hoạt động chiều: THNTH: Nặn bánh sinh nhật Vẽ trang trí thiệp Dùng hoa để xâu dây Cắt dán thiệp mời sinh nhật CS 110: Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản * Mục đích yêu cầu:  Trẻ biết tạo số sản phẩm số nguyên vật liệu khác  Rèn cho trẻ kỷ nặn, cắt dán,vẽ và sâu vòng  Phát triển trí tưởng tượng,óc sáng tạo cho trẻ  Gd trẻ trật chơi biết quý trọng sản phẩm làm Biết giữ gìn vệ sinh lớp học * Chuẩn bị: - Mẫu cô - Đồ dùng cháu * Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: ổn định  Cả lớp hát bài: “Cháu yêu bà.” Hoạt động 2: N ào mình cùng làm  Các vừa hát bài chủ điểm gì?  Cho trẻ quan sát mẫu cô và đàm thoại  Các có muốn tự tay mình làm sản phẩm giống cô không?  Giờ THNTH hôm cô cho các chơi:  Nặn bánh sinh nhật (13)  Cắt dán thiệp mời sinh nhật  Vẽ trang trí thiệp  Dùng hoa để xâu dây _ Bây các thích chơi góc nào thì hãy góc đó chơi nha _ Cô giáo dục trẻ làm sản phẩm đẹp và biế giữ gìn sản phẩm mình, giữ gìn vệ sinh lớp học  Quan sát động viên trẻ tạo sản phẩm đẹp, cô gợi ý, khuyến khích trẻ làm nhiều sản phẩm  Cô báo hết giờ, trẻ trưng bày sản phẩm  Cô cháu nhận xét Hoạt động 3:Kết thúc: đọc bài thơ: Cô dạy Thu dọn vệ sinh ĐÁNH GIÁ TRẺ Kết đạt và mặt còn hạn chế sau tổ chức trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ 4: Ngày 22/10/2014 Hoạt động: LQVH Đề tài: Truyện: Truyện anh em CS 50: Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi *Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên chuyện, các nhân vật chuyện và hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc theo nội dung câu chuyện - Cháu phát triển thể chất thông qua trò chơi - Giáo dục thương yêu và giúp đỡ anh em mình *Chuẩn bị: Đồ dùng cô và trẻ : Tranh * Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp đọc bài thơ: “Làm anh” Hoạt động 2: bé nghe gì? - Các vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ có nhân vật nào? - Người anh có thương em mình không? - À! Các giỏi lắm, là anh em nhà mình phải biết yêu thương em mình nha, mà có người anh không biết yêu thương em mình đó các các có biết không? Đó là người anh câu chuyện anh em, bậy cô kể cho các nghe nha - Cô kể cho trẻ nghe lần sử dụng rối - Lần kết hợp tranh - Tọa đàm: (14) - Cô vừa kể cho các nghe chuyện gì? - Trong chuyện có ai? - Người em nào? - Người anh nào? - Cuối cùng người em nào? - Người anh sau? - Các biết không là anh em nhà thì các phải biết yêu thương và giúp đỡ em mình nha, không đánh và giành đồ chơi với em nha - Cho cháu lên kể lại chuyện Hoạt động 3: Kết thúc: Hát bài nhà thương Hoạt động: GDAN: (loại 1) Đề tài: Hát: Cả nhà thương (Loại 1) Nghe nhạc: Bố là tất TCAN: Đóan tên bài hát CS 85: Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử và nét mặt *Mục đích yêu cầu: - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Trẻ hát và vận động theo bài hát “cả nhà thương nhau” - Trẻ cam nhận cái hay qua hoạt đọng âm nhạc và biết lắng nghe cô hát - Trẻ biết dùng ngôn ngữ để thể giọng hát mình - Gíao dục cháuu thích ca hát, trật tự học *Chuẩn bị: - Đồ dùng cô và trẻ: Tranh, dụng cụ gõ *Tổ chức thực Hoạt động 1: Ổn định  Cho trẻ đọc bài thơ : “em yêu nhà em” Hoạt động 2: Nào mình cùng hát  Các vừa đọc bài thơ gì?  Vậy các có thích học không?  Cô cho trẻ xem tranh gia đình  Gia đình mình có ai?  Các phải biết yêu thương kính ba mẹ mình nha!  Hôm cô dạy cho các bài hát “cả nhà thương nhau”  Cô hát cho trẻ nghe( vừa hát vừa gõ nhịp)  Cho trẻ vòng tròn lấy dụng cụ gõ  Tổ chức cho trẻ hát gõ nhịp bài “cả nhà thương nhau”  Cho tổ nhóm cá nhân biểu diễn  Cho trẻ vòng tròn cất dụng cụ  Cô hát cho trẻ nghe bài “bố là tất cả” Hoạt động 3: Trò chơi:đóan tên bài hát  Cho trẻ chơi trò chơi:đóan tên bài hát (15) Cô giải thích cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi vài lần Coâ nhaän xeùt sau moãi laàn chôi Sau đó chuyển vòng tròn để vận động lại bài “ nhà thương nhau”đi ngoài Hoạt động chiều: Thực hành sách ATGT *Mục đích yêu cầu: - Cháu thực hành bài tập sách theo yêu cầu cô - Rèn luyện khéo đôi tay bé - Gd cháu biết giữ gìn tập sách đẹp *Chuẩn bị: Đồ dùng cô và trẻ : viết chì, viết màu, tập *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp hát bài - Đàm thoại nội dung bài hát Hoạt động 2: bé học gì? - Các ơi!khi mình học đường bên nào? - Đến ngã tư ,có tín hiệu đèn gì phải ngừng xe lại? - Bây cô cho các tô màu tranh giao thông các có thích không? - Cho trẻ vào bàn cô hướng dẫn trẻ làm - GD trẻ cách ngồi cách cầm bút Hoạt động 3: Kết thúc: Thu dọn ĐÁNH GIÁ TRẺ Kết đạt và mặt còn hạn chế sau tổ chức trẻ ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………     Thứ 5: Ngày 23/10/2014 Hoạt động: TH Đề tài:Nặn cái giỏ( tr 12) *Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nặn cái giỏ - Trẻ nắm kỹ thuật nặn - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay - Cảm nhận vẽ đẹp tranh mình,bạn làm - Chú ý ngồi học ngắn *Chuẩn bị: Đồ dùng c ô: mẫu cô Đồ dùng trẻ: đất nặn, bảng *Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Ổn định (16) Cả lớp hát bài: Nhà tôi Hoạt động 2: Ai khéo  Các vừa hát bài gì?  Trong bài hát có gì?  Vậy các có thích nhà mình không?  Các nhìn xem cô có tranh gì nha?  Tranh vẽ gì các con? (ngôi nhà)  Các thấy tranh ngôi nhà cô có đẹp không?  Vậy các có muốn vẽ ngôi nhà cô không?  Hôm tạo hình cô cho các vẽ ngôi nhà nha  Cho trẻ xem mẫu vẽ cô  Đàm thoại với trẻ cách vẽ  Cô cho trẻ bàn thực hiện, các nhớ là phải vẽ cẩn thận và đẹp nha, không gây ồn ào và phải giữ tranh cẩn thận  Cô quan sát theo dõi trẻ thực Những trẻ đã vẽ xong cô gợi ý cho trẻ vẽ them mọt số chi tiết sáng tạo Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm  Cô cháu nhận xét  Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “em yêu nhà em” Hoạt động chiều: BTLNT Pha sữa bột *Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách pha sữa - Giáo dục cháu giữ gin vệ sinh *Chuẩn bị: Sữa, nước ấm, ly, muỗng, đường *Tổ chức thực - Cô cho trẻ pha sữa - Cô hướng dẫn trẻ cách làm Cách pha: các dùng nước chín để ấm rót 2/3 nước vào ly cho muỗng sữa, muỗng đường, khuấy lên - Cô cho trẻ thực - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực - GD cháu uống sữa bò có nhiều chất bổdưỡng,giúp bé cao hơn,khỏe nhanh hơn.giữ gìn vệ sinh thực - Kết thúc Ôn các bài đã học ĐÁNH GIÁ TRẺ Kết đạt và mặt còn hạn chế sau tổ chức trẻ ngày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………  (17) Thứ 6: Ngày 24/10/2014 Hoạt động: LQCV Đề tài: e, ê (tiết 2) *Mục đích yêu cầu: - Trẻ phát âm đúng chữ cái e, ê và thực hành theo yêu cầu cô - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ thích học chữ cái *Chuẩn bị: Powerpoint có chữ e, ê sách LQCV, bút chì, bút màu *Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp hát bài : “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 2: Bé học chữ gì? - Các vừa hát bài gì ? - Tuần trước cô đã dạy các chữ gì các còn nhớ không ? - Cho trẻ ôn lại chữ cái trên máy? Hoạt động 3: Trò chơi: “Điền chữ còn thiếu” - Bây cô cho các chơi trò chơi: “Điền chữ còn thiếu” (trên máy) - Cô giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - Tiếp theo cô cho các chơi trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh” - Tổ chức cho trẻ chơi + Cô giải thích cách chơi: Chia lớp thành tổ chơi Khi nghe tiếng nhạc vang lên thì các bắt đầu chơi, lượt choi là bạn bật qua vòng thể dục nhanh chân chạy lên tìm có chứa chữ cái “e, ê” bỏ vào rổ đội mình xong quay đến bạn hết - Luật chơi: Trng vòng bài hát, tổ nào tìm nhiều có chữ cái đúng theo yêu cầu co là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi - Nhận xét kết quả, tuyên dương trẻ Hoạt động 4: Thực hành sách - Cô hướng dẫn thực hành sách - Cho trẻ bàn ngồi làm bài tập - Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư ,cầm bút tay phải - Cô quan sát, theo dõi động viên và hướng dẫn thêm cho trẻ yếu - Nhận xét – tuyên dương - Kết thúc: hát bài “Ba nến lung linh ” Hoạt động chiều: SHTT - Cháu phụ cô rửa, xếp đồ dùng, đồ chơi chuẩn bị cho chủ đề tới - Cô phân công cho tổ và hướng dẫn tổ làm - Nhận xét tuyên dương - Trẻ hát và nghỉ ĐÁNH GIÁ TRẺ Kết đạt và mặt còn hạn chế sau tổ chức trẻ ngày: (18) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… GV Ng ày 25/9/2014 Nguyễn Thị Anh Chi Lường Thị Vinh HPCM DUYỆT (19)

Ngày đăng: 19/09/2021, 00:48

Xem thêm:

w