danh phap va thuat ngu hoa hoc viet nam hoi hoa hoc viet nam 2010

397 14 0
danh phap va thuat ngu hoa hoc viet nam hoi hoa hoc viet nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM • • • DANH PHÁP VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VIỆT NAM ■ ■ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM DANH PHÁP VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẢ NỘI 2010 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM H ội HÓA HỌC VIỆT NAM DANH PHÁP VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VIỆT NAM Biên soạn: GS.TSKH Hồ Sĩ Thoảng; PGS.TS Huỳnh Văn Trung Với sự tham gia của: PGS.TS Trần Thị Tâm Đan;VS. Lê Quốc Khánh; GS.TSKH Châu Diệu Ái; PGS.TSKH Lưu Văn Bôi; GS.TS Phan Lương cầm; PGS.TS Nguyễn Đức Chuy; GS.TSKH Nguyễn Cương; GS.TSKH Lê Doãn Diên; ịGS.TS Nguyễn Tinh Dung; GS.TSKH Trịnh Xuân Giản; TS Đỗ Tất Hiển; GS.TS Trần Tứ Hiếu; PGS.TS Phạm Đình Hùng; PGS.TS Trần Chương Huyến; PGS.TS Trương Thế Kỷ; PGS.TS Đỗ Ngọc Liên; PGS.TS Cù Thành Long; PGS.TS. Phạm Luận; PGS Hoàng Nhâm; GS.TS Trần Văn Nhân; GS.TS Trần Kim Quy; GS.TS Hồ Viết Quý; PGS.TS Ngô Quốc Quyền; GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn; GS.TS Trần Quốc Sơn; GS.TSKH Phan Tống Sơn; TS Diệp Ngọc Sương; TS Dương Quốc Sỹ; GS.TSKH Đặng Như Tại; TS Nguyễn Đúc Thạch; PGS. TS Lê Ngọc Thạch; |KS Nguyễn Như Thinhh ỊGS.TS Dào Đình Thứd: GS Lê Quang Toàn; GS.TSKH Trần Mạnh Trí; PGS.TS Trần Thi Tửu m i f __ £ m ___ Lời noi aau Thuật ngữ và Danh pháp khoa học (trước đây GS Hoàng Xuân Hãn gọi chung là Danh từ khoa học) có vai trỏ rất quan trọng trong giáo dục, phổ biến và truyền bá kiến thức khoa học cũng như trong giao tiếp xã hội. Trong các bộ môn khoa học nói chung thì Hóa học có lẽ là ngành khoa học phải sử dụng thuật ngữ khoa học nhiều nhất, trước hểt bởi vì các hóa chất cỏ mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người mà sổ lượng các hợp chất hóa học thì tăng ìên hàng ngày, đến nay đã cỏ hàng chục triệu hóa chất với các tên gọi khác nhau. Vĩ vậy, yêu cầu rất thiết thực của giới hóa học cũng như giới khoa học nói chung ỉà phải cỏ cách đặt tên các hóa chất sao cho hợp ĩỷ, có tỉnh khoa học, có tính hệ thông, nhất quản đế tạo những sự thuận lợi cao nhất cho việc thông tin lẫn nhau, giao lưu giữa các nhà nghiên cửu, cho việc truyền thụ và phổ biến kiến thức trong xã hội. Yêu cầu này đã được đặt ra từ lâu. Trước cuối thể kỷ 19, tên các họp chất hóa học đều là những tên thông thường hoặc tên có tính hệ thắng rất thấp. Với sự phát triền cùa Hóa học, nhu cầu đặt tên cho các hóa chất hữu cơ cũng như vô cơ ngày càng trờ nên bức thiết, do đố, vào năm ỉ 892, tại Geneve, Hội nghị Hỏa học thể giới đã đưa ra những đề xuẩt đầu tiên về một hệ thống danh pháp có tính quốc tế. Từ đỏ Danh pháp Geneve (Geneve Nomenclature) được dần dần phổ biến rộng rãi trên thể giới. Năm 19 ỉ 3 Danh pháp Geneve được Hội đồng của Hiệp hội quốc tể các Hộì Hỏa học (Council of the International Association of Chemical Societies) tiếp tục hoàn chinh và bổ sung, tuy nhiên, công việc bị gián đoạn bởi Thể chiến thứ nhất. Đen năm 1921 công việc mới được tiếp tục bởi Hiệp hội quốc tế Hỏa họe thuần túy và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemisừy ỈUPAC) là tồ chức quốc tể của các Hiệp hội Hóa học quốc gia được thành lập năm 1919. Từ đấy, ỈUPAC đã tổ chức việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống Danh pháp Hóa học một cách 3 thường xuyên với sự đảm nhiệm của các Tiểu ban chuyên ngành. Mặc dầu, qua nhiều lần chỉnh ỉý, hệ thống Danh pháp ĨƯPAC ngày càng có tỉnh khoa học và nhất quán cao, về cơ bản đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng của các ỉĩnh vực hóa học, các nhà hóa học vẫn tiếp tục đỗi mặt với yêu cầu phải hoàn thiện các quy tắc của nó. Cho nên, quan điểm của ĨUPAC là không xem Danh pháp là tĩnh tại, trải ỉạỉ cần được phát triển liên tục. Ở Việt Nam, Danh pháp IƯPAC, nhất là Danh pháp hợp chất hữu cơ, đã được mọi người sử dụng, tiẹy nhiên, chưa có sự nhất quán và còn rời rạc, thiếu cập nhật. Đặc biệt, trong tình trạng chủng ta chưa có sự thống nhất về nguyên tắc xây dựng thuật ngữ hóa học bằng tiếng Việt Vđ về cách phiên chuyển thuật ngữ (phần lớn là tên các hợp chẩt hóa học) từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt thì việc sử dựng Danh pháp ĨUPAC ỉại càng khó khăn, càng thiểu nhất quán và gây lúng túng cho người sử dụng. Tình trạng không có một hệ thổng danh pháp và thuật ngữ hóa học thống nhất trong cả nước đã tồn tại hàng chục năm và, dưới áp lực của sự phát ữiển và hội nhập quốc tế của chính bản thân khoa học hóa học cũng như của xã hội, ngày càng cỏ khuynh hướng đì đến lộn xộn hơn, từy tiện hơn. Ẩn phẩm mà bạn đọc đang cỏ trong tay ỉà công trình tập thể của nhiều tác giả thuộc Hội Hóa học Việt Nam được hoàn thành trong khuôn khổ của Đề tài “Xây dựng hệ thống Danh pháp và Thuật ngữ Hóa học Việt Nam Mục đích của Đe tài là, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc chung về việc bảo đảm tỉnh khoa học, tính hệ thông và nhẩt quản, tỉnh dân tộc và phổ cập, tỉnh quốc tế và hộì nhập, tỉnh kế thừa, xem xét ỉại toàn bộ những quy định (chỉnh thức hoặc không chỉnh thức) đã từng là những quy tắc cho việc phiên chuyển tên các hợp chẩt hóa học từ tìểng nước ngoài (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Latin) ra tiểng Việt và đặt tên Việt cho các khái niệm, hiện tượng và quá trình hóa học, để đi đến xây dựng một hệ thống danh pháp và thuật ngữ hóa học Việt Nam khả dĩ cỏ thể

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI HĨA HỌC VIỆT NAM • • • DANH PHÁP VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VIỆT NAM ■ ■ ■ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM DANH PHÁP VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẢ NỘI -2010 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM H ộ i HÓA HỌC VIỆT NAM DANH PHÁP VÀ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VIỆT NAM Biên soạn: GS.TSKH Hồ Sĩ Thoảng; PGS.TS Huỳnh Văn Trung Với tham gia của: PGS.TS Trần Thị Tâm Đan;VS Lê Quốc Khánh; GS.TSKH Châu Diệu Ái; PGS.TSKH Lưu Văn Bôi; GS.TS Phan Lương cầm; PGS.TS Nguyễn Đức Chuy; GS.TSKH Nguyễn Cương; GS.TSKH Lê Doãn Diên; ịGS.TS Nguyễn Tinh Dung; GS.TSKH Trịnh Xuân Giản; TS Đỗ Tất Hiển; GS.TS Trần Tứ Hiếu; PGS.TS Phạm Đình Hùng; PGS.TS Trần Chương Huyến; PGS.TS Trương Thế Kỷ; PGS.TS Đỗ Ngọc Liên; PGS.TS Cù Thành Long; PGS.TS Phạm Luận; PGS Hoàng Nhâm; GS.TS Trần Văn Nhân; GS.TS Trần Kim Quy; GS.TS Hồ Viết Quý; PGS.TS Ngô Quốc Quyền; GS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn; GS.TS Trần Quốc Sơn; GS.TSKH Phan Tống Sơn; TS Diệp Ngọc Sương; TS Dương Quốc Sỹ; GS.TSKH Đặng Như Tại; TS Nguyễn Đúc Thạch; PGS TS Lê Ngọc Thạch; |KS Nguyễn Như Thinhh ỊGS.TS Dào Đình Thứd: GS Lê Quang Tồn; GS.TSKH Trần Mạnh Trí; PGS.TS Trần Thi Tửu m i f * £ m _ Lời noi aau Thuật ngữ Danh pháp khoa học (trước GS Hoàng Xuân Hãn gọi chung Danh từ khoa học) có vai trỏ quan trọng giáo dục, phổ biến truyền bá kiến thức khoa học giao tiếp xã hội Trong mơn khoa học nói chung Hóa học có lẽ ngành khoa học phải sử dụng thuật ngữ khoa học nhiều nhất, trước hểt hóa chất cỏ mặt lĩnh vực hoạt động người mà sổ lượng hợp chất hóa học tăng ìên hàng ngày, đến cỏ hàng chục triệu hóa chất với tên gọi khác Vĩ vậy, yêu cầu thiết thực giới hóa học giới khoa học nói chung ỉà phải cỏ cách đặt tên hóa chất cho hợp ĩỷ, có tỉnh khoa học, có tính hệ thơng, quản đế tạo thuận lợi cao cho việc thông tin lẫn nhau, giao lưu nhà nghiên cửu, cho việc truyền thụ phổ biến kiến thức xã hội Yêu cầu đặt từ lâu Trước cuối thể kỷ 19, tên họp chất hóa học tên thơng thường tên có tính hệ thắng thấp Với phát triền cùa Hóa học, nhu cầu đặt tên cho hóa chất hữu vơ ngày trờ nên thiết, đố, vào năm ỉ 892, Geneve, Hội nghị Hỏa học thể giới đưa đề xuẩt hệ thống danh pháp có tính quốc tế Từ đỏ Danh pháp Geneve (Geneve Nomenclature) phổ biến rộng rãi thể giới Năm 19ỉ Danh pháp Geneve Hội đồng Hiệp hội quốc tể Hộì Hỏa học (Council of the International Association o f Chemical Societies) tiếp tục hồn chinh bổ sung, nhiên, cơng việc bị gián đoạn Thể chiến thứ Đen năm 1921 công việc tiếp tục Hiệp hội quốc tế Hỏa họe túy ứng dụng (International Union o f Pure and Applied Chemisừy - ỈUPAC) tồ chức quốc tể Hiệp hội Hóa học quốc gia thành lập năm 1919 Từ đấy, ỈUPAC tổ chức việc xây dựng hoàn thiện hệ thống Danh pháp Hóa học cách thường xuyên với đảm nhiệm Tiểu ban chuyên ngành Mặc dầu, qua nhiều lần chỉnh ỉý, hệ thống Danh pháp ĨƯPAC ngày có tỉnh khoa học quán cao, đáp ứng phát triển nhanh chóng ỉĩnh vực hóa học, nhà hóa học tiếp tục đỗi mặt với u cầu phải hồn thiện quy tắc Cho nên, quan điểm ĨUPAC không xem Danh pháp tĩnh tại, trải ỉạỉ cần phát triển liên tục Ở Việt Nam, Danh pháp IƯPAC, Danh pháp hợp chất hữu cơ, người sử dụng, tiẹy nhiên, chưa có quán cịn rời rạc, thiếu cập nhật Đặc biệt, tình trạng chủng ta chưa có thống nguyên tắc xây dựng thuật ngữ hóa học tiếng Việt Vđ cách phiên chuyển thuật ngữ (phần lớn tên hợp chẩt hóa học) từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt việc sử dựng Danh pháp ĨUPAC ỉại khó khăn, thiểu quán gây lúng túng cho người sử dụng Tình trạng khơng có hệ thổng danh pháp thuật ngữ hóa học thống nước tồn hàng chục năm và, áp lực phát ữiển hội nhập quốc tế thân khoa học hóa học xã hội, ngày cỏ khuynh hướng đì đến lộn xộn hơn, từy tiện Ẩn phẩm mà bạn đọc cỏ tay ỉà cơng trình tập thể nhiều tác giả thuộc Hội Hóa học Việt Nam hồn thành khn khổ Đề tài “Xây dựng hệ thống Danh pháp Thuật ngữ Hóa học Việt Nam Mục đích Đe tài là, sở tuân thủ nguyên tắc chung việc bảo đảm tỉnh khoa học, tính hệ thông nhẩt quản, tỉnh dân tộc phổ cập, tỉnh quốc tế hộì nhập, tỉnh kế thừa, xem xét ỉại toàn quy định (chỉnh thức không chỉnh thức) quy tắc cho việc phiên chuyển tên hợp chẩt hóa học từ tìểng nước ngồi (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Latin) tiểng Việt đặt tên Việt cho khái niệm, tượng q trình hóa học, để đến xây dựng hệ thống danh pháp thuật ngữ hóa học Việt Nam cỏ thể cung cấp cho người làm việc lĩnh vực hóa học công nghệ hỏa học lĩnh vực liên quan hưởng dẫn thỏa đáng công việc cùa Hội Hóa học Việt Nam cho rằng, khơng u cầu xúc giới hóa học mà thực địi hỏi xã hội trình phát triển hội nhập quốc tế mà khoa học hóa học đương nhiên đóng vai trị quan trọng Mộc dầu kết ghi nhận câng trình góp ý rộng rãi nhiều hội thảo ba miền đất nước với tham gia đơng đảo nhà hóa học thuộc nhiều hệ, Hội đồng nghiệm thu Đề tài xem xét đánh giá cao, song không tránh khỏi cỏn nhiều thiếu sót, Hội Hóa học Việt Nam rẩt mong nhận phê bình góp ý đơng đảo bạn đọc quan tâm đến hồn thiện đề xuất cõng trình để chủng ta sớm có quy tắc thức cho hệ thống danh pháp Thuật ngữ Hỏa học Việt Nam đáp ứng yêu cầu thìểt thực tế sống Hà Nội, ngày ì tháng năm 20ỉ GS.TSKH Hồ Sĩ Thoảng Mở cJciu Song hành với ngành khoa học tự nhiên khác, nửa kỷ qua, Hóa học Việt Nam, với lĩnh vực cơng nghiệp hóa chất, trưởng thành nhanh chóng, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Vói chức nghiên cứu cấu tạo hợp chất hỏa học chuyển hóa chúng, Hóa học ngành khoa học cỏ tính đặc thù cao, phát triển với tốc độ phi thường Hàng năm số lượng hợp chất hỏa học phát lên đến hàng trăm ngàn, đến nhà hóa học biết đến hàng chục triệu hợp chất, đa số hợp chất hữu Các hợp chất hóa học nói chung có tên quốc tế mà chủ yếu tên đo IƯPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry) đặt theo tiếng Anh Hầu giới có đặt tên cho sổ hỏa chất (kể cảc nguyên tố, đơn chất), nhiên, số lượng hóa chất hạn chế so với hàng chục ữiệu hợp chất phát ngành hóa học Ờ nước ta, số nguyên tố hóa chất đật theo tên Việt Hán-Việt, ví dụ: vàng, bạc, đồng, hay phèn, thạch cao, cồn (rượu), phân lân, v.v Nhưng số lượng hóa chất khơng thể cố nhiều Chính vậy, việc gọi tên, mà chủ yếu phiên chuyển phiên âm từ tiếng nước ngoài, đơn chất hợp chất hóa học từ thời kỳ ngành hóa học manh nha mối quan tâm lớn nhà hóa học nhà khoa học làm việc lĩnh vực liên quan Bên cạnh đó, có hàng ngàn, đến có lẽ hàng chục ngàn, tên gọi khái niệm, tượng, q trình lĩnh vực hóa học cơng nghiệp hóa chất ngành khoa học cơng nghệ tiếp cận với hỏa học có nguồn gốc từ tiếng nước cần phài chuyển đổi tiếng Việt cách phải Việt hóa Áp lực việc làm ngày lớn, nhu cẩu thiết thực vận hành hàng ngày xã hội đường phát triển Nếu toàn xã hội khơng làm cá thể phải có cách xử lý mà cho thích hợp Từ đương nhiên nây sinh tự phát, khơng qn, tùy tiện, chí khơng hiểu không chấp nhận cách xử lý nhau, v.v v.v Đương nhiên, xã hội có quy luật tự điều chinh để đạt đến “cân bàng” đó, đỏ q trình khơng tự giác (trong nhiệt động học gọi “tự diễn biến’1) chán phải xẩy với tốc độ chậm chạp, q trình chuyển hóa hóa học mà khơng có chất xúc tác Ngay từ đầu thập kỷ 40 kỷ trước, GS Hoàng Xuân Hãn, học giả tiêu biểu Việt Nam thời giờ, cho xuất từ điển “Danh từ Khoa học”1, có phần dành cho hóa học gồm cách gọi tên nguyên tố, hóa chất, đặt tên cho khái nỉệm, tượng q trình chuyển hóa hóa học Đây ỉà cơng ừình khoa học hểt sức có ý nghĩa, góp phần quan trọng cho việc giảng dạy truyền bá, phồ biến kiến thức hóa học (bằng tiếng Việt) nước ta, đồng thòi mở đường cho hệ sau tiếp tục xây dựng hệ thống thuật ngữ hóa học Việt Nam bối cảnh ngày tăng cường giao lưu hội nhập với giới Sau GS Hồng Xn Hãn, việc biên soạn danh từ hóa học tiếp nối nhiều nhà hóa học mà tiêu biểu GS Nguyễn Thạc Cát (ở miền bắc) GS Lê Văn Thói (ở miền Nam) Từ thập kỷ 60 khái niệm “danh từ hóa học” phân cách quy ước thành hai nhóm: (i) đanh pháp hóa học hiểu quy tắc phiên chuyển tên từ ngữ hóa học (phần lớn tên nguyên tố hợp chât hóa học) từ ngôn ngữ quốc tế thành tên Việt hóa quy định diễn giải cấu tạo tên gọi hợp chất hoá học (ii) thuật ngữ hóa học hiểu việc đặt tên cho khái niệm, tượng q trình hóa học Đỏ cung thời kỳ mà hai miền Nam, Bắc việc xây dựng hệ thống danh pháp thuật ngõ hỏa học tiến hành tương đối khẩn trương, nhiên, cách tiếp cận có phần khác nhau, hình thành phương án khác biệt ừong quy tắc phiên chuyển tên hóa chất từ tiếng nước 1Hoàng Xuân Hãn, Danh tù khoa học, Hà Nội 1942 (danh pháp) Đối với tên khái niệm, tượng q trình hóa học (thuật ngữ), khác biệt không nhiều, chủ yếu tập trung vào mức độ sừ dụng từ Hán-Việt Trong thực tế, thuật ngữ thường gặp, Việt Nam chưa có quy định cụ thể thức cách đặt thuật ngữ hóa học, ngoại trừ việc tiếp thu mở rộng cách đặt tên GS Hoàng Xuân Hãn để xuất tác giả sử dụng từ điển nhà xuất khác ấn hành Sau nước nhà thống nhất, giới hóa học khơng có hệ thống chung danh pháp thuật ngữ hóa học ủy ban Khoa học xã hội phối hợp với quan liên quan tổ chức số hội thảo, trao đổi ý kiến nhằm đển số quy tắc để thống cách phiên chuyển danh từ tiếng nước ngồi, nhung khơng đến thành cơng Vào thập kỷ 80 kỷ trước, Bộ Giáo dục tổ chức tiểu ban gồm nhiều nhà khoa học tiêu biểu để bàn thảo tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt (chủ yếu liên quan đển phận thu nhập từ tiếng nước ngoài), sờ Bộ trưởng ban hành định quy định số điểm cụ thể lĩnh vực đó, định khơng thực thi, kể ngành giáo dục Và nay, chưa có quy tắc chung để người tuân theo viết tên hỏa chất nhu khái niệm, tượng q trinh hóa học Đương nhiên, tình trạng dẫn đến việc phiên chuyển tùy tiện, tên hóa chất viết nhiều dạng khác nhau, tượng hóa học gọi tên thuật ngữ khác Thậm chí, khơng có quy tắc quán bắt buộc phải tuân theo, tác già ữong cơng trình viết tên hóa chất không giống chỗ khác Hiện tượng tác giả khác sử dụng cách phiên chuyển tên hóa chất khơng giống phổ biến, tình trạng kéo dài nhiều năm, lẫn lộn cách phiên chuyển phổ biến miền Nam miền Bắc trước năm 1975 ngày mở rộng; “tuân thủ” chặt chẽ quy tẳc trình bày cơng trinh khoa học Sự qn có lẽ tuân thủ sách giáo khoa (bậc phổ thơng) (nhóm) tác giả, vậy, ưong sách giáo khoa tác giả khác biên soạn, quy tắc phiên chuyển khơng phải giống hồn tồn Gần đây, tác giả số từ điển (giải thích) không cần phiên chuyển mà sử dụng trực tiếp tên tiếng Anh thuật ngữ Nguyên nhân tượng này, trinh bày đây, miền Bắc trước đây, kéo dài bây giờ, thực khơng có quy tắc thức coi có tính bắt buộc dù có văn ủy ban Khoa học xã hội Bộ Giáo dục ban hành (Các văn mâu thuẫn nội dung bản), khơng có quy định cách ứng xử với quy tắc xây dựng lưu hành miền Nam trưởc năm 1975 Tình hình thực tế, trình bày khái quát đây, nỗi xúc tất người làm việc lĩnh vực hóa học cơng nghiệp hóa chất, đặc biệt ỉà giới giảng dạy nghiên cứu Trong bối cảnh đó, Hội Hóa học Việt Nam nhận thấy, việc xây dựng hệ thống danh pháp thuật ngữ hóa học yêu cầu cấp bách Có thể nói, mong muốn tất ngưcri làm việc lĩnh vực có liên quan trực tiếp gián tiếp đến Hóa học Cơng nghệ hóa học Được tài trợ khích lệ Bộ Khoa học Công nghệ với Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, đề tài “Xây dựng hệ thống Danh pháp Thuật ngữ Hóa học Việt Nam” Hội Hoá học Việt Nam thực thời gian từ năm 2005 đến năm 2008 Thực tế, Đề tài khởi động từ trước cấp kinh phí (từ đầu năm), gồm hai phần tiếp nhau: (i) Danh pháp Hóa học (ii) Thuật ngữ Hóa học Ban chủ nhiệm Đê tài tổ chức nhiều hội thảo Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nang để thảo luận đê xuât ban chủ nhiệm theo giai đoạn tiến triển khác Đề tài nhận viết cùa nhiều nhà khoa học tham gia thảo luận nội dung Đê tài Tại hội thảo viết, thành viên tham gia Đề tài nhiều người khác (kể sinh viên) trình bày ý kiến cách thẳng thắn; đặc biệt, lý lẽ bảo vệ quan điểm khác trình bày rõ ràng Điều cỏ thể khảng định chắn là, trăn trở xúc muốn sớm có hệ thổng Ỉ0 Thulium, Tm Thulium, Tm tidal anomaly dị thường thủy triều Tin, Sn Thiếc (Stannum), Sn tin can thùng thiếc, thùng sắt tây tin foil giấy thiếc tín lift thiếc tin placer sa khoáng thiếc tinting nhuộm Titanium, TỈ Titani, Ti titrant dung dịch chuẩn titration phép chuẩn độ titration error sai số chuẩn độ titre (titer) độ chuẩn tobaco thuốc tolerance dung sai topaz topaz topochemical reaction phản ứng hóa học topo topographic anomaly dị thường địa hình topography địa hình topomerlzation topo hóa topotactic transformation chuyển hình dạng topo torr torr, đơn vị áp suất torr = 1/760 atm torsion angle gócxữấn torsional stereoisomers đầng phân lập thể xoăn total radiant power cơng suất xạ tồn phần toxicity độ độc 386 toxicodynamics động lực học độc tố toxicokinetics động học độc tố toxicology độc chất học toxin độc tố toxinology công nghệ độc học trace analysis phân tích vết trace element nguyên tổ đánh dấu, nguyên tố vết tracer chất đánh dấu track detector (nuclear) detector vết (hạt nhân) tram conformation in polymers dạng trans (trong polyme) transfer chuyển transformation biến đổi transition coordinate tọa độ chuyển tiếp transition element nguyên tổ chuyển tiếp transition layer lỏp chuyển tiếp transition state trạng thái chuyển tiếp transition structure cấu trúc chuyển tiếp translation in biotechnology dịch mã (trong công nghệ sinh học) transmission truyền, phát tín hiệu transmission electron microscopy VI) phép hiển vi điện tử truyền qua transmittance độ truyền qua trapping bẫy triazanes triazan triazenes triazen triboluminescence ma sát phát quang trioxide trioxide 387 triplet state trạng thái triplet triterpenoids triterpenoid Tritium, T Triti (đồng vị hydro/hydrogen), T triton hạt nhân triti trivial name tên (danh pháp) thông thường tropopause đỉnh tầng đối lưu troposphere tầng đối lưu true value giá trị thực Tungsten (Wolfram), w Wonữam/Wolữam, w tunnelling đường hầm turbidimetric titration chuẩn độ độ đục turbidity độ đục twist conformation cấu dạng xoắn twist form dạng xoắn two-colour indicator thị mầu two-dimensional chromatography sắc ký chiều u ultimate capacity in solvent extraction dung lượng tởi hạn (trong chiết dung môi) ultracentrifuge siêu ỉy tâm ultracold neutron neutron siêu lanh ultra filtration siêu lọc ultraformance composite composit siêu ultraforming ultraforming ultrahigh frequency siêu cao tần (UHF) 388 uỉtramicroscope kính siêu hiển vi ultrasensitive mas-spectrometry khối phổ siêu nhạy ultrasonic atomizer máy ngun tử hóa siêu âm ultrasonic coagulation đơng tụ siêu âm ultrasonic flaw detector detector dò khuyết tật ultrasonic thickness gage đo độ dày siêu âm ultrastable material vật liệu siêu bền ultraviolet absorption spectrum phổ hấp thụ tử ngoại ultraviolet imagery ảnh tử ngoại ultraviolet microscope kính hiển vi tử ngoại ultraviolet photoemission spectroscopy ultraviolet spectrometer phổ quang phát xạ tà ngoại phổ kế tử ngoại, máy qúáng phổ tử ngoại unactivated adsorption process trình hấp phụ khơng hoạt hố uncertainty of measurement độ bất định phép đo UDcertainty relation hệ thức bất định (Heisenberg) underfming sơ tinh chế underground gasification khí hóa đất underground water nước ngầm undersaturation chưa bão hòa Underwood distillation phương pháp chưng cất Underwood uniform corrosion ăn mịn đơng uniform polymer polyme đồng unimolecular đơn phân tử unipolar đom cực univariant system hệ đơn biến universal detector in chromatography detector vạn (trong sắc ký) 389 unpaired electron electron độc thân unpigmented rubber caosu khơng độn unreactive khơng hoạt động (hóa học) unsaturated compound hợp chất chưa no, chưa bão hịa unstable khơng bền upconversion chuyển biến ngược upper limit of measurement giới hạn phép đo Uranium, u Urani, u urea urea urethanes (urethans) urethan USP standard tiêu chuẩn dược điển Mỷ uv dose liều tử ngoại Uv photoelectron spectroscopy (UPS) phương pháp phổ photoelecữon tử ngoại(UPS) V vacuum distillation chưng cất chân không vacuum phototube ống quang điện chân không vacuum sintering thiêu kết chân không vacuum vaporation bay chân khơng valence hốtrị valence band dải (băng) hố trị valence bond resonance method phương pháp cộng hưởng iiên kết hóa trị valence isomer chất đồng phân hố trị valence shell vỏ điện tử hóa trị 390 valence tautomerization tautome hoá hoá trị valence transition chuyển dịch hoá trị value of a division giá trị phân chia (trên thang cân) Van der Waals forces lực Van der Waals Van der Waals radius kính Van der Waals Vanadium, V Vanadi, V vanillin vanilin, vani vaporization hỏa variable biến số variance biến thiên Vavilov rule quy tác Vavilov vegetable chemistry hóa học thực vật vegetable oil dầu thực vật vertical ionization ỉon hoá thẳng đứng vertical retort nồi chưng cất đứng vibrational redistribution tái phân bố dao động vibrational relaxation hồi phục dao động vibratíonally adiabatic transition chuyển đoạn nhiệt dao động vibronic coupling ghép đo dao động vicinal, vic- lân cận, kế bên vinegar giấm ăn vinyl group nhóm vinyl vinylic cations cation vinyl vinylog chất đồng đẳng vinyl virtual image virtual tautomerism ảnh ảo tượng tautome ảo virtual transition chuyển dịch ảo viscosity độ nhớt viscosity function hàm độ nhớt visual colorimetry phép so màu mắt visual pigment pigment khả kiến volatilization bay voltammetric constant số Von-Ampe voltammetry phương pháp Von-Ampe volume flow rate lưu tốc, tốc độ chảy theo thể tích volume viscosity (or dilatatỉonal viscosity) độ nhớt thể tích (hay độ nhớt nở) volumetric analysis (volumetry) phân tích thể tích vulcanization accelerator chất xúc tiển lưu hóa w Walden inversion nghịch đảo Walden wall efect hiệu ứng vách wall friction ma sát vách warm anticyclone xốy nghịch nóng warm cyclone xyclon/xyclon nóng warning device thiết bị cảnh báo wash water nước rửa washabUity tính khả tuyển waste chất thải waste pipe ống thải water calorimeter nhiệt lượng kế dùng nước water cooled furnace lị làm nguội nưóc 392 water demineralizing khử khoáng nước, làm mềm nước water meter đồng hồ đo nước water microbiology vi sinh học thủy sinh water moderated reactor lò phản ứng (hạt nhân) làm chậm bàng nước water of crystallization nước kết tinh water of hydration nước hydrat hóa water power thủy water proof cement ximăng chịu nước water rheostat biến trở nước water softening làm mềm nước water treatment xử lý nước water-thinned paint, water-base paint son pha loãng nước watt wat, đom vị đo cơng suất wave mechanics học sóng wave number sổ sóng wave theory of light lý thuyết sóng ánh sáng wavefunction (state function) hàm sóng (hàm trạng thái) wavelength, X bước sóng X wavelength dispersion tán sác theo bước sóng (in X-ray emission spectroscopy) (trong quang phổ phát xạ tia X) wavelength-dispersive X-ray fluorescence analysis phân tích huỳnh quang tỉa X tán sác theo bước sóng wavenumber sổ sóng wax sáp wax fractionation tách sáp waxed paper giấy nến 393 waxy-electrolyte battery pin điện phân dạng sáp weak acide axiưacid yểu weak collision va chạm yếu weak coupling liên kết yếu weak interaction tương tác yếu weapon of mass destruction vũ khí giết người hàng loạt weapon vũ khí weathering phong hố wedding agent chất nhũ hóa weed killer chất diệt cỏ weight-distribution function hàm phân bố trọng lượng weighted mean trung bình có ừọng số wet assay phân tích ướt wet condenser ngưng wet reaction phản ứng ướt wettability tính thấm ướt wetting mạ ướt, tráng kỉm loại whole latex rubber caosu nguyên khai working electrode điện cực làm việc Wortzite structure cấu trúc kiểu Wortzit X spectroscopy for chemical analysis (ESCA) xanthates phương pháp phổ ESCA xanthat (muối axiưacid xanthic) xanthene dyes 394 thuốc nhuộm xanthen xanthic acid acid/axid xanthỉc xanthophyll xanthophyl, C4oH560 xenobiotic khoáng xenobiotit xenon lamp đèn xenon Xenon, Xe Xenon, Xe xerogel gel khô X-radiation xạ tia X X-ray diffraction spectroscopy phương pháp phổ nhiễu xạ tỉa X X-ray diffractometer nhiễu xạ kế tía X X-ray escape peak đinh/pic thoát tia X X-ray fluorescence huỳnh quang tia X X-ray fluorescence analysis phân tích huỳnh quang tia X X-ray fluorescent emission spectrometer phổ kế phát xạ huỳnh quang tiaX X-ray fluorimetry phép huỳnh quang tỉa X X-ray generator máy phát tía X X-ray holography phép toàn ảnh tia X X-ray intensity cường độ tia X X-ray lithography in litotìaX X-ray microprobe máy vi dị tia X X-ray microscope kính hỉển vi tia X X-ray photoelectron spectroscopy (XPS) phương pháp photoelecti tia X (XPS) X-ray spectrometry phương pháp phổ tia X xylene xylen 395 Y yatrochemistry y hóa học yeast juice dịch men yellow arsenic/orpiment arsenic vàng, hùng hoàng yellow cake bánh vàng urani yellow phosphorus phosphor vàng yellow ultramarine ultramarin vàng yield hiệu suất yield stress ứng suất đàn hồi yorgurt sữa chua Yterbium, Yb Yterbi, Yb Ytrrium, Y Ytri, Y z zeolite zeolit zeolization zeolit hóa zeotrope zeoừop, hỗn hợp dị sơi zero gravity ứạng thái không trọng lượng zero order reaction phản ứng bậc không zero point energy lượng điểm không zero valence hóa trị khơng Zinc, Zn Kẽm (Zincum), Zn zinc accumulator acquy kẽm zinc distillation furnace lò chung kẽm zinc sponge bọt kẽm Zirconium, Zr Zừconi, Zr zonal structure cấu trúc dạng dài 396 zone electrophoresis điện di vùng zone melting crystallization kết tinh kiểu nóng chảy vừng zone of weathering đới phong hóa zone purification tỉnh chế vùng zoochemistry hóa học động vật zygote hợp tử 397 MỤC LỤC Mở đầu Phần thứ nhất: Danh pháp hóa học I CÁC QUY TẮC PHIÊN CHUYÊN 14 1.1 Tình hình trước năm 1975 14 1.1.1 Các quy tắc đâ sử dụng miền Băc trước năm 1975 .14 1.1.2 Các quy tắc sử đụng miền Nam trước năm 1975 29 1.2 Tình hình từ năm 1975 đến 32 1.3 Xây dựng quy tắc phiên chuyển hệ thống đanh pháp hóa học Việt N am 38 1.3.1 Yêu cầu xã hội 38 1.3.2 Các nguyên tắc chung .38 1.3.3 Các quy tắc phiện chuyển hệ thống danh pháp hoá học Việt Nam 43 II ẢP DỤNG CÁC QUY TẮC PHIÊN CHUYÊN VÀ DANH PHÁP IUPAC ĐÊ GỌI TÊN CÁC NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẮT VÀ HỢP CHẨT 57 II Nguyên tố hoá học 59 II 1.1 Đối với nguyên tố dã có tên Việt Hán-Việt .60 II 1.2 Tên nguyên tổ không phiên chuyển mà rút gọn phần đuôi 64 n.2 Cơng thức hóa học 73 n.2.1 Công thức kinh nghiệm, công thức phân tử công thức cấu trúc 73 II.2.2.Trật tự ký hiệu công thức 74 398 11.2.3 Công thức nhóm 76 11.2.4 Cấu trúc ba chiều hình chiểu (projection) 78 11.2.5 Các đồng phân đồng phân lập thể .79 11.3 Tên hợp chất hỏa học 84 ĨI.3.1 Các hợp chất vô 84 11.3.2 Các hợp chất phối trí 94 11.3.3 Các hợp chất hữu 101 11.3.4 Danh pháp loạỉ chức (Functional Class Nomenclature) 133 11.4 Sơ lược danh pháp hợp chất cơ-nguyên tố 134 Phần thứ hai Thuật ngữ hóa học I MỞ ĐẦU 141 II CHUẨN HÓA CÁC TIÊU CHÍ ĐẬT VÀ PHIÊN CHUYỂN THUẬT NGỮ KHOA HỌC VIỆT NAM 146 II Chuẩn hóa việc đặt phiên chuyển thuật ngữ khoa học Việt Nam 146 11.2 Các tiêu chí đặt phiên chuyển thuật ngữ hóa học 150 11.2.1 Tính quán, khoa học hệ thống việc đặt thuật ngữ 150 11.2.2.Tính dân tộc đại chúng 156 11.2.3.Tính quốc tế hội nhập 160 III PHƯƠNG SÁCH ĐẬT THUẬT NGỮ VÀ CHƯy Ến n g ữ .163 III Dùng tiếng thông thường 163 111.2 Dùng tiếng Hán-Việt hay chữ Nho 164 111.3 Phiên chuyển 166 IV NHỮNG KHÓ KHÀN, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT 166 V SOẠN THẢO BẢNG CÁC THUẬT NGỮ HÓA HỌC GÓC .169 T huật ngữ Hóa học (Anh - V iệ t) 173 399 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM DANH PHÂP VÀ THUẬT NGỮ HỐA HỌC VIỆT NAM (Nhiều tác giả) Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: TS PHẠM VÀN DIÊN TS NGUYẼN h u y t i ê n Trình bày bìa: TRỊNH THÙY DƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội In 1000 khổ 16 X 24cm, Xuởng in NXB Văn hóa Dân tộc SỐ đăng ký kế hoạch XB: 215 - 2010/CXB/281 - 17/KHKT - 5/3/2010 Quyết định XB số: 269/QĐXB - NXBKHKT, ký ngày 02/11/2010 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2010

Ngày đăng: 18/09/2021, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan