1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 42,59 KB

Nội dung

1.1 Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường Trong chế độ dinh dưỡng cho người bị tiểu đường: 50% rau củ khơng tinh bột, 50% cịn lại bao gồm thực phẩm tốt cho sức khỏe khác như: ngũ cốc nguyên hạt, thịt nạc, loại hạt, đậu, sản phẩm từ sữa tách béo béo lượng nhỏ trái tươi chất béo lành mạnh Hạn chế tối đa lượng đường tinh bột chuyển hóa phần ăn, bao gồm soda, kẹo cứng, loại thực phẩm đóng gói chế biến sẵn bánh bắp, khoai tây chiên… Vì chất làm nhân tạo loại thức ăn có khả làm thay đổi mức đường huyết bạn • Thực phẩm giàu đạm tốt cho tiểu đường: Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ (ADA), thịt nạc chứa nhiều đạm chất béo bão hịa nên thích hợp để bổ sung vào chế độ dinh dưỡng cho người bị tiểu đường Nếu ăn chay, bạn bổ sung đạm loại hạch, đậu đậu phụ nên ăn đủ lượng chúng chứa nhiều chất béo calo Thực phẩm giàu đạm cung cấp nguồn lượng tốt hỗ trợ giảm cân hiệu Các nguồn bổ sung đạm nên không nên sử dụng cho người tiểu đường bao gồm: NÊN ĂN KHÔNG NÊN ĂN Cá béo (như cá hồi, cá trích…) Cá ngừ ngâm đóng hộp Các thịt ăn nhẹ thịt nguội, xúc xích Ý, giăm bơng, bị nướng gà tây Gà tây, gà ta không da Hotdog Các loại đậu họ đậu Xúc xích lạp xưởng Sữa chua tách béo khơng đường Thịt bị khơ Hạt tươi khơng muối hạnh nhân, óc chó Thịt heo xơng khói (ăn theo chế độ) Các loại hạt tẩm gia vị nướng mật ong ướp cay Trứng Đậu phụ • Thức uống tăng Chế độ dinh dưỡng1 cho người bị tiểu đường: Thực tế, chế độ ăn cho người tiểu đường không cần kiêng hồn tồn chất đường, bột Bạn chọn ăn loại ngũ cốc nguyên hạt giàu vitamin khoáng chất tốt cho sức khỏe, đặc biệt chất xơ có lợi cho tiêu hóa làm đường huyết tăng chậm Chất xơ tạo cảm giác no, ngăn bạn khỏi tiêu thụ ăn vặt có hại Tuy nhiên, ngũ cốc bánh mì hay sản phẩm đóng gói tẩm gia vị phải hạn chế dùng, khơng bạn có nguy bị tăng đường huyết Bên cạnh đó, bột mì tinh chế khơng cịn chứa đủ lượng dưỡng chất nhiều ngũ cốc nguyên hạt Nếu bạn muốn đường huyết ln mức ổn định, nhớ tính phần để ăn lượng ngũ cốc thích hợp chúng chứa chất bột đường NÊN ĂN (ăn theo phần) KHÔNG NÊN ĂN Gạo hữu cơ, gạo lứt Bánh mì Hạt diêm mạch Bánh Bánh mì ngũ cốc ngun hạt Ngũ cốc ăn sáng có đường Nuôi từ ngũ cốc nguyên hạt Gạo Ngũ cốc nguyên hạt ăn liền yến mạch Các loại mỳ, nui • Các sản phẩm từ sữa: Sản phẩm từ sữa thơng thường có nhiều tác động xấu lên thể: gây tăng cân, béo phì, mắc chứng tiền tiểu đường phát triển thành bệnh bị nhiều biến chứng tiểu đường Tuy vậy, bạn lựa chọn sữa sản phẩm từ sữa tách béo để giảm bớt lượng calo chất béo bão hịa tiêu thụ NÊN ĂN KHƠNG NÊN ĂN Sữa tách béo Sữa chua tách béo không đường Sữa nguyên béo tách béo 2%, kể sô cô la trắng loại bánh kẹo từ sữa Phơ mai tách béo dạng đặc muối Phơ mai nguyên béo Phô mai tách béo phần (theo chế độ) Sữa chua uống nguyên béo có đường Sữa chua uống lên men tách béo, không đường Sữa chua nguyên béo • Những loại rau củ: Người bị tiểu đường nên ăn chắn khơng thể thiếu rau củ Vì nguồn cung cấp dinh dưỡng, chất xơ dồi Đáng nói rau, củ thường có khơng chứa tinh bột nên thích 2hợp với bệnh nhân tiểu đường Nếu sử dụng rau củ đơng lạnh đóng hộp, bạn nên ý đến lượng muối nạp vào để tránh bị tăng huyết áp Khẩu phần ăn bạn nên có 50% rau khơng có tinh bột Nếu bạn thích ăn khoai tây nghiền, thử chuyển sang cải trắng nghiền ăn khoai lang (theo chế độ) để thay Những rau củ mà người bị tiêu đường nên ăn hạn chế ăn bao gồm: NÊN ĂN ĂN CĨ CHỪNG MỰC Rau xanh như: cải bó xôi, cải xoăn, loại rau họ cải cải xanh, cải trắng Bắp (ngô) Dưa leo (dưa chuột) Khoai tây Măng tây Khoai lang Củ sắn (Củ đậu) Khoai mỡ Cải Brussel (bắp cải tí hon) Đậu Hà Lan Hành, tiêu Củ cải đường Tâm hoa atisô • Trái cây: Trái có tác động xấu chúng có chứa tinh bột đường Tuy nhiên, biết lựa chọn loại lượng phù hợp, trái tuyệt để thêm vào chế độ dinh dưỡng cho người bị tiểu đường Không cung cấp chất chống oxy hóa, vitamin, khống chất, chất xơ làm no, trái cịn dùng để thay cho khơng tốt cho sức khỏe bánh mì ngọt, bánh kem, bánh quy Cũng tương tự với ngũ cốc nguyên hạt, bạn nên kiểm tra tính tốn lượng tinh bột đường có trái để không tiêu thụ mức cần thiết Một miếng trái tươi 120ml nước ép, trái đơng lạnh đóng hộp thường có 15g tinh bột Trái sấy khô lựa chọn tốt sau tách nước, phần ăn cịn lại q khơng đủ no trái tươi ngun Thậm chí, 28g nho khơ chứa 15g tinh bột đường – tương đương với táo tươi Trái đóng hộp Chúng thường có thêm sirơ đường đặc mà bệnh nhân tiểu đường cần tránh xa Dùng nước ép khơng cịn đủ lượng chất xơ trái tươi nguyên vỏ Tuy nhiên, loại sinh tố làm từ trái tươi không thêm đường tốt cho người bệnh Bạn trữ loại trái đông lạnh không tẩm đường để thay cho bữa ăn sáng bạn khơng có thời gian Hãy ăn kèm với chứa chất đạm sữa chua lượng nhỏ bơ hạt giảm nguy tăng đường huyết Sử dụng số tải lượng đường huyết (GL) cách để đo xem phần thực phẩm có tầm ảnh hưởng đến việc tăng lượng đường máu bạn Bệnh nhân tiểu đường tự lựa chọn tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng để có phần ăn phù hợp NÊN ĂN KHÔNG NÊN ĂN Các loại dâu: việt quất, dâu tây, mâm xôi Trái sấy Táo, đào, mơ, lê để nguyên vỏ Trái đóng gói Cherry, cam, kiwi, chuối, nho Nước trái lọc Các loại dưa Trái tẩm đường • Thực phẩm chứa chất béo tốt: Chất béo khơng cịn “kẻ thù” bệnh tiểu đường bạn biết lựa chọn loại lượng thích hợp Cung cấp đủ chất béo tốt giúp bạn hạn chế thèm ăn không lành mạnh, giảm cân kiểm sốt mức đường huyết tốt Có hai loại chất béo tốt thích hợp chúng giúp người bị tiểu đường giảm lượng cholesterol xấu LDL thể Đầu tiên chất béo đơn khơng bão hịa, thường có bơ, hạnh nhân, hồ đào Loại thứ hai chất béo đa khơng bão hịa, có nhiều óc chóch dầu hướng dương Trong đó, chất béo chuyển hóa chất béo bão hịa lại có hại cho tim mạch sức khỏe nói chung Nếu bạn kiểm tra bao bì thực phẩm đóng gói thấy có xuất từ “hydrogenated” (hydro hóa/chưa bão hịa) nghĩa chúng có chứa chất béo xấu Bạn kiểm tra kỹ thành phần nguyên liệu tránh xa loại thực phẩm Các thực phẩm chứa chất béo mà người tiểu nên ăn kiêng ăn là: NÊN ĂN KHÔNG NÊN ĂN Quả bơ, bơ hạt, ô liu Thức ăn nhanh Các loại hạch như: hạnh nhân, hồ đào, óc Các loại thịt: bị, bê, cừu, heo chó, hồ trăn (hạt dẻ cười) Sản phẩm từ sữa nguyên béo Đậu nành lông Nhật Bản, đậu phụ Dầu dừa, dầu cọ Dầu thực vật như: dầu nành, dầu bắp, dầu oliu, dầu hướng dương Các loại hạt như: hạt chia, hạt lanh Các loại cá như: cá ngừ, cá hồi Bánh snack Món ngọt: donut, bánh kem, bánh quy muffin 1.2 Nhu cầu chất dinh dưỡng: Bệnh nhân đái tháo đường có nhu cầu lượng gần giống người bình thường, nhu cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào tuổi, loại hình lao động, thể trạng béo hay gầy, biến chứng bệnh khác kèm theo,… Năng lượng phần: cần khoảng 25-30 Kcal/kg cân nặng/ngày Ví dụ, người nặng 60kg, ngày cần ăn khoảng 1.500-1.800 Kcal Số lượng chia theo tỷ lệ đường: đạm: béo cách hợp lý: + Chất bột/đường cung cấp 50 - 60% (người bình thường 65%) tổng số lượng phần + Lượng đạm cần cao người bình thường nên đạt 15% - 20% lượng phần (người bình thường 12% - 14 %) + Lượng chất béo nên chiếm 25% tổng số lượng phần (người bình thường 18-20%) không nên vượt 30% Glucid (chất bột đường): bệnh đái tháo đường, đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau ăn nên điều chế độ ăn bệnh nhân phải hạn chế glucid, nhiên không giảm nhiều để thể trì cân nặng hoạt động bình thường, khơng bị hạ đường máu Nên sử dụng glucid phức hợp gồm gạo, khoai củ Hạn chế loại đường đơn loại thức ăn có hàm lượng đường cao (đường, bánh, mứt, kẹo, nước ngọt) Để bệnh nhân dễ lựa chọn thực phẩm, người ta chia thức ăn thành nhóm có hàm lượng glucid khác nhau: + Loại có hàm lượng glucid 5%: người bệnh sử dụng hàng ngày, gồm loại thịt, cá, đậu phụ (với số lượng vừa phải), hầu hết loại rau xanh tươi số trái như: dưa bở, mận, nho ta, nhót chín… (có thể sử dụng khơng hạn chế) + Loại có hàm lượng glucid từ 10% - 20%: nên ăn hạn chế (mỗi tuần 3-4 lần với số lượng vừa phải) gồm số hoa tương đối như: quýt, táo, vú sữa, na, hồng xiêm, xồi chín, sữa đậu nành, loại đậu (đậu vàng, đậu hà lan…) + Loại có hàm lượng glucid 20%: cần kiêng hay hạn chế sử dụng ăn vào làm tăng nhanh đường huyết, gồm loại bánh, mứt, kẹo, nước loại trái nhiều (mít khơ, vải khơ, nhãn khơ ) Riêng gạo lương thực quen ăn hàng ngày cần khống chế số lượng bữa (khơng q 70g/bữa chính) Mặt khác, người bệnh cần quan tâm đến số đường huyết (GI) số nạp đường huyết (GL) để lựa chọn thực phẩm, số lượng thực phẩm cho phù hợp GI mức tăng đường huyết sau ăn lượng thức ăn định nghiên cứu so sánh với mức đường huyết sau ăn lượng thức ăn coi chuẩn (bánh mì trắng 100%) Các loại glucid phức hợp mà thành phần có nhiều tinh bột số đường huyết cao Các loại thực phẩm có nhiều chất xơ, đặc biệt loại chất xơ hòa tan có số đường huyết thấp GL số đường nạp thêm vào máu sau ăn thực phẩm GI cao tức lượng đường máu tăng lên nhiều Như vậy, số GL tỷ lệ thuận với số lượng thực phẩm ăn vào, đặc biệt thức ăn có số GI cao, ví dụ: + GI: ≤55; 56-69; ≥70 coi mức thấp, mức trung bình mức cao + GL: ≤10; 11-19; ≥20 coi mức thấp, mức trung bình mức cao - Protein (chất đạm): lượng protein nên đạt 0,8 kg/ ngày người lớn Khẩu phần ăn có q nhiều đạm khơng tốt cho thận Nên sử dụng phối hợp protein động vật (thịt, cá, trứng, sữa) với protein thực vật (vừng lạc, đậu, đỗ) vừa hạ giá tiền mà loại đậu, lạc có số đường huyết thấp - Lipid (chất béo): nên ăn chất béo vừa phải giảm chất béo bão hịa (mỡ động vật) dễ gây xơ vữa động mạch Nhưng phần người đái tháo đường cần chất béo để cung cấp lượng (bù lại phần lượng glucid cung cấp bị giảm đi) Nên ăn loại dầu thực vật, nhiều acid béo khơng no bão hịa, có loại dầu (dầu đậu nành, dầu mè, dầu hướng dương…) Vitamin yếu tố vi lượng: Cần đảm bảo đủ vitamin yếu tố vi lượng (vitamin nhóm B, caroten, sắt, kẽm, iốt, …) Các thành phần thường có rau tươi Do chưa phù hợp, nên số vitamin chất khoáng hay chế độ ăn kiêng khem hàng ngày bị thiếu; định kỳ nên bổ sung thêm viên đa vitamin chất khoáng - Chất xơ: cần thiết cho người tiêu đường, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, giúp tăng cảm giác no - giảm đường máu Những thức ăn có nhiều chất xơ, đặc biệt chất xơ hịa tan có nhiều gạo giã dối (gạo lức, mánh mỳ toàn phần); rau; củ, (làm rau); khoai củ có tác dụng chống táo bón, giảm cholesterol sau bữa ăn Những rau có màu sắc xanh, đỏ, vàng, tím… cịn nguồn thức phẩm giàu chất chống oxy hóa, giúp thể chống độc, chống lão hóa, phịng ngừa số loại ung thư Mỗi ngày nên ăn khoảng 300-500 gram rau Trừ loại có độ cao cần hạn chế (xồi, hồng xiêm, xấy khơ, …), cịn tất loại khác (nhiều chua, ít) ăn, khơng ăn với số lượng nhiều để có GL thấp - Số bữa ăn: Để đảm bảo không bị tăng đường huyết sau bữa ăn hạ đường huyết xa bữa ăn, nên chia nhỏ bữa ăn ngày (4-6 bữa/ngày) dựa tổng số lượng: Bữa sáng 10%, bữa phụ buổi sáng 10%, bữa trưa 30%, bữa phụ buổi chiều 10%, bữa tối 30%, bữa phụ buổi tối (trước ngủ) 10% ... cải đường Tâm hoa atisơ • Trái cây: Trái có tác động xấu chúng có chứa tinh bột đường Tuy nhiên, biết lựa chọn loại lượng phù hợp, trái tuyệt để thêm vào chế độ dinh dưỡng cho người bị tiểu đường. .. (chất bột đường) : bệnh đái tháo đường, đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau ăn nên điều chế độ ăn bệnh nhân phải hạn chế glucid, nhiên khơng giảm q nhiều để thể trì cân nặng hoạt động bình... số tải lượng đường huyết (GL) cách để đo xem phần thực phẩm có tầm ảnh hưởng đến việc tăng lượng đường máu bạn Bệnh nhân tiểu đường tự lựa chọn tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng để có phần

Ngày đăng: 18/09/2021, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w