b Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; c Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, [r]
(1)PHẦN 1: KẾ HOẠCH CHUNG PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TRƯƠNG ĐÌNH NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỔ CHUYÊN MÔN: KHỐI NĂM HỌC: 2015 – 2016 Thực Kế hoạch số 152/KH-PGD&ĐT ngày 15/1/2015 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đại Lộc Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quán lí và giáo viên Tiểu học năm học 2015-2016 Thực Kế hoạch số … / KH BDTX trường Tiểu học Trương Đình Nam Cá nhân lập kế hoạch BDTX cho năm học 2015 – 2016 với các nội dung sau: I/ MỤC ĐÍCH: - Việc học tập BDTX để cập nhật kiến thức chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục và lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi và nâng cao chất lượng giáo dục - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng thân, lực tự đánh giá hiệu BDTX, lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng mình II/ HÌNH THỨC BDTX - Bồi dưỡng thường xuyên tự học giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên môn nhà trường - Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) - BDTX tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung BDTX khó giáo viên; đáp ứng nhu cầu giáo viên học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Lấy việc tự học là chính ( Tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ - Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thể nghiệm trường hay Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức - Thực tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự đúng chuyên môn đào tạo - Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau module bài học IV/ NỘI DUNG THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG: Khối kiến thức bắt buộc: ( 60 Tiết ) (2) Nội dung bồi dưỡng Số tiết Thời gian - Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách 15 tiết /2015 Đảng, Nhà nước, địa phương (lấy kết b/dưỡng Hè 2015) - Chương trình hành động Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” - Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 tiết 9/ 2015 ND1 - Các nội dung đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Bộ GD-ĐT - Các văn đạo Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT như: + Quy định đánh giá xếp loại học sinh theo TT Tháng 10 30/2014/TT-BGDĐT đến + Công tác kiểm định chất lượng giáo dục 23/11/ 2015 10 tiết + Các tiêu chuẩn/tiêu chí công nhận trường đạt chuẩn quốc gia theo các Quyết định Bộ trưởng Bộ GGD&ĐT + Điều lệ trường Tiểu học + Công tác Phổ cập GDTH-XMC (Theo NĐ 20 Chính phủ) + Một số văn liên quan, cần thiết khác - Bồi dưỡng lực làm công tác giáo viên chủ tiết nhiệm lớp 11/ 2015 - Nội dung Mô hình Trường học tiết Đến - Dạy học theo Phương pháp “Bàn tay nặn bột” tiết 10/12 /2015 ND2 - Các nội dung Giáo dục lồng ghép dạy học và tiết các phương pháp và kỹ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục kỹ sống vào môn học - Tập huấn giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập tiết - Kỹ xây dựng ma trận đề, làm kiểm tra; kiểm tiết tra - đánh giá kết học tập học sinh Khối kiến thức tự chọn: ( 60 Tiết ) - Giáo viên tự lựa chọn các mô đun bồi dưỡng dành cho giáo viên Tiểu học từ Module TH1 đến Module TH 45 tập trung theo nội dung trọng tâm sau : (3) Nội dung bồi dưỡng Số tiết Thời Gian - Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo tiết Tháng 10 đến dục Tiếu 31/3/2016 - Kỹ lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tiết tích cực - Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực 10 tiết * Tên, loại tài liệu tham khảo và phục vụ học tập; địa truy cập tài liệu: - Chương trình BDTX giáo viên tiểu học Bộ GD&ĐT - Quy chế BDTX giáo viên Bộ GD&ĐT - Các tài liệu học tập theo chương trình dạy học cấp Tiểu học - Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng theo hướng dẫn Phòng GD&ĐT - CBQL và GV không mua tài liệu mà khai thác tài liệu qua mạng internet theo địa http://taphuan.moet.gov.vn để nghiên cứu, học tập theo quy định (vào google, mở trang đầu tiên mà phần mềm này tìm được, vào phần B là phần tài liệu BDTX dành cho khối tiểu học, mật mở tài liệu: 123456) Trên đây là kế hoạch BDTX cá nhân, thân cần tâm thực tốt kế hoạch đề Đại Hưng, ngày tháng năm 2015 Lê Minh phàn (4) Phần 2: Tự học, tự rèn ( GV tự soạn nội dung chính ) * Học tập nghị Trung Ương khóa 11 Sau học tập nghị TW VIII khoá XI Đảng thân tôi có số nhận thức nội dung nghị sau: Hội nghị Trung ương VIII khoá XI Đảng đã đề cập tới vấn đề cấp thiết đất nước đó chính là vấn đề giáo dục đào tạo nay.Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nghị đã sâu vào số nội dung bản: Thứ nhất: Đánh giá tình hình và nguyên nhân, đặc biệt là yếu kém việc quản lý giáo dục phải đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Thứ hai: Là định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo,trong nghị định hướng rõ quan điểm đạo,cho biết rõ nào là đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Thứ ba: Nghị đã xác định mục tiêu cụ thể,cách thức tổ chức thực cho hiệu Là giáo viên, tôi ý thức và quan tâm đến vấn đề mà nghị TW VIII khoá XI đã đề Nhằm mục đích tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân, học sinh vấn đề cấp thiết mà NQ đã nêu Tuy vậy, với nhiệm vụ thực thân tình hình địa phương và nhà trường, theo tôi chúng ta cần tiếp tục thực nghiêm túc Nghị Trung ương VIII đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Các cấp uỷ Đảng đặc biệt là tổ chức lãnh đạo ngành giáo dục cần sơ kết để kịp thời đánh giá thống nhất, rút kinh nghiệm và có nhận định, tạo đồng thuận cao, làm sở cho việc tiếp tục lãnh đạo, đạo thực tốt Nghị này Đồng thời các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên và người làm công tác giáo dục nhận thức đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng việc đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường (5) định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.Từ đó, xác định rõ trách nhiệm mình vận mệnh Đảng, dân tộc ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước *Những đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 1-Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị các sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội và thân người học; đổi tất các bậc học, ngành học.Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông các bậc học, trình độ và các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục và đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục và đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục công lập và ngoài công lập, các vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước * Nhiệm vụ, giải pháp (6) 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hệ thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục và đào tạo đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; người học là chủ thể trung tâm quá trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em mình Đổi công tác thông tin và truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận và huy động tham gia đánh giá, giám sát và phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển Đảng, công tác chính trị, tư tưởng các trường học, trước hết là đội ngũ giáo viên Bảo đảm các trường học có chi bộ; các trường đại học có Đảng Cấp ủy các sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực và chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức và học sinh, phát huy vai trò các tổ chức đoàn thể và nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng các yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống và sở giáo dục và đào tạo; là giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, (7) ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy và học Tiếp tục đổi và chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, chú trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực và hình thành nhân cách Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao các lớp học và phân hóa dần các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy và học phù hợp với đối tượng học, chú ý đến học sinh dân tộc thiểu số và học sinh khuyết tật 3- Đổi hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo các tiêu chí tiên tiến xã hội và cộng đồng giáo dục giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình và xã hội.Đổi phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước và xu phát triển giáo dục giới 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, là chương trình, nội dung và chất lượng giáo dục và đào tạo các sở giáo dục, đào tạo nước ngoài Việt Nam Phát huy vai trò công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo.Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài chính cùng với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngoài Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước ngoài nguồn ngân sách nhà nước và theo hiệp định nhà nước 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo (8) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và trình độ đào tạo Tiến tới tất các giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên các sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên và phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống các sở đào tạo nhà giáo Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và lực nghề nghiệp 7- Đổi chính sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; chú trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho các sở giáo dục, đào tạo công lập Hoàn thiện chính sách học phí Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với các sở đào tạo nước ngoài có uy tín Có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục và đào tạo trên sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động và sở giáo dục, đào tạo Đối với các ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và khuyến khích tài Khuyến khích hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc và đóng góp bật cho nghiệp giáo dục và đào tạo Khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, chính sách tài chính phù hợp các loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho các sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán các sở giáo dục-đào tạo.Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có chính sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quá quy định cấp học (9) 8/- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu và chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng và hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ các sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo và nghiên cứu, các sở đào tạo với các sở sản xuất, kinh doanh Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, hỗ trợ đăng ký và khai thác sáng chế, phát minh các sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng và giao kinh phí nghiệp khoa học và công nghệ cho các sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ với các trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư và có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực và quốc tế, đủ lực hợp tác và cạnh tranh với các sở đào tạo và nghiên cứu hàng đầu giới 9-/ Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo trên sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa và thành tựu khoa học, công nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương và đa phương, thực các cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mô đào tạo nước ngoài ngân sách nhà nước giảng viên các ngành khoa học và khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập và nghiên cứu nước ngoài các nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích các tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước ngoài tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ Việt Nam.Tăng cường giao lưu văn hóa và học thuật quốc tế Có chính sách hỗ trợ, quản lý việc học tập và rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước ngoài và các sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngoài Việt Nam * Những công việc cần làm để hoàn thành nhiệm vụ thân năm học 2015 - 2016 với kết cao nhất: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức sâu sắc hệ thống chính trị và toàn xã hội "Giáo dục và đào tạo là (10) nghiệp toàn Đảng, Nhà nước và toàn dân", "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu", "Đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển" - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể và công tác kết nạp đảng viên trường học Tiếp tục triển khai mục tiêu nâng cao chuẩn lực giáo viên và cán quản lý giáo dục trên địa bàn tỉnh - Phát huy vai trò đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; khắc phục hạn chế, yếu kém bố trí, xếp và sử dụng cán quản lý giáo dục và giáo viên, sớm xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục - Thực nghiêm túc, công khai, khách quan, dân chủ sử dụng, đánh giá chất lượng, đãi ngộ nhà giáo và cán quản lý giáo dục - Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý giáo dục và đào tạo Chỉ đạo các sở giáo dục thực nghiêm túc quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo, Uỷ ban nhân dân Tỉnh dạy thêm, học thêm - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục , đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục và phương pháp giảng dạy; phát triển trường đạt chuẩn quốc gia - Các ngành, các cấp phối hợp đạo thực nghiêm túc công tác quản lý, bảo đảm thực tốt nguyên tắc thu - chi tài chính, không để xảy tình trạng lạm thu các sở giáo dục - Triệt để khắc phục bệnh thành tích, không để xảy tình trạng tiêu cực thi cử Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục - Triển khai thực tốt mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn Tỉnh - Thực tốt quy chế đơn vị và ngành - Luôn luôn rèn luyện đạo đức để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo - Tiếp tục thực việc đổi tư duy, đổi nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình - Khắc phục tiêu cực tình trạng dạy thêm, học thêm, thi cử nhằm đảm bảo công với học sinh - Học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nhằm nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp - Tiếp tục, trì ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm đổi nội dung dạy và học theo hướng đại - Thực nghiêm túc, đúng quy chế thi và đánh giá định kỳ kết học tập học sinh theo các thông tư hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nâng cao chất lượng giảng dạy trên lớp, phụ đạo học sinh yếu; luôn đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, thi cử (11) theo hướng đánh giá khách quan, đúng thực chất lực học sinh - Giúp học sinh tăng thời lượng tự học có hướng dẫn trường, giáo dục kỹ sống cho học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Học Tập nhiệm vụ năm học tỉnh Quảng Nam 2015-2016 ( GV tự đọc và nghiên cứu dựa theo nhiệm vụ tỉnh Quảng Nam) * Sở GDĐT hướng dẫn các Phòng GDĐT tạo thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 cấp tiểu học sau: A Nhiệm vụ chung Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát huy hiệu quả, tiếp tục thực nội dung các vận động, các phong trào thi đua ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phương Tiếp tục đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ và định hướng phát triển lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống; đạo triển khai hiệu mô hình trường tiểu học mới, mở rộng áp dụng các trường có điều kiện; đổi phương pháp dạy, phương pháp học và thực tốt Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 quy định đánh giá học sinh tiểu học; tăng cường hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, mở rộng áp dụng dạy học theo tài liệu Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục các huyện, thị xã, thành phố có nhu cầu; bảo đảm các điều kiện và triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới; trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học buổi/ngày Đổi mạnh mẽ công tác quản lí, phát triển đội ngũ giáo viên và cán quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sáng tạo giáo viên và cán quản lí giáo dục Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học và quản lí B Nhiệm vụ cụ thê I Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực nội dung các vận động và phong trào thi đua Thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích giáo dục, thực vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo", tập trung các nhiệm vụ: (12) - Thực tốt các quy định đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán quản lí giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên với các biểu vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo - Thực nghiêm túc Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28/6/2013 việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1; Thông tư số 17/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 ban hành quy định dạy thêm, học thêm; Chỉ thị số 5105/CT-BGDĐT ngày 03/11/2014 việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm giáo dục tiểu học và Quyết định 09/2014/QĐ-UBND ngày 26/4/2014 UBND tỉnh việc ban hành Quy định quản lí dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Tiếp tục tăng cường công tác quản lý thu chi các trường tiểu học, thực nghiêm túc theo Công văn số 5584/BGDĐT ngày 23/8/2011 việc tiếp tục chấn chỉnh tình trạng lạm thu các sở giáo dục Việc quản lý và sử dụng các khoản tài trợ tự nguyện tiền, vật các tổ chức, cá nhân và ngoài nước thực theo Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Bộ GDĐT ban hành quy định việc tài trợ cho các sở giáo dục - Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát và bồi dưỡng học sinh khiếu; không tổ chức thi học sinh giỏi tất các cấp quản lí; không giao tiêu học sinh tham gia các thi khác Tiếp tục thực sáng tạo các nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nội dung này trở thành hoạt động thường niên các trường tiểu học, chú trọng các hoạt động: - Giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ sống cho học sinh Thực Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05/5/2014 Bộ GDĐT tăng cường và nâng cao hiệu số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên các sở giáo dục, đào tạo; Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống và hoạt động giáo dục ngoài chính khóa; Thông tư số 07/2014/TT-BGDĐT ngày 14/3/2014 quy định hoạt động chữ thập đỏ trường học - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; đủ nhà vệ sinh cho học sinh và giáo viên (13) - Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca Lễ chào Cờ Tổ quốc; tăng cường giáo dục thể chất, rèn luyện sức khỏe cho học sinh thông qua tập thể dục buổi sáng, tập thể dục - Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục địa phương, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường và địa phương Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp - Tổ chức lễ khai giảng năm học vào ngày 5/9/2015 (với phần lễ và phần hội) gọn nhẹ, vui tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học Trong đó, dành thời gian tổ chức lễ đón học sinh lớp 1, tạo ấn tượng và cảm xúc an toàn, thân thiện, vui vẻ cho học sinh - Tổ chức 1-2 "Tuần làm quen" đầu năm học lớp nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới, bước giúp học sinh quen dần với cách học cấp tiểu học và cảm thấy vui thích học - Các huyện thực dự án VVOB Việt Nam tổ chức tập huấn cho cán quản lý và giáo viên dạy lớp Một và lớp Hai nội dung hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học để giúp học sinh vào lớp Một thích nghi tốt với môi trường học tập cấp Tiểu học - Tổ chức lễ trường trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trước trường (tuỳ điều kiện cụ thể, có thể tổ chức trao giấy chứng nhận Hiệu trưởng cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học và các sinh hoạt tập thể, giao lưu, văn nghệ…) II Thực chương trình giáo dục Tiếp tục đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục: Thực Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT, các trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế và điều kiện dạy học trường trên sở chuẩn kiến thức, kỹ và định hướng phát triển lực học sinh; tăng cường đổi phương pháp, hình thức (14) tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển lực học sinh Nội dung hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (4 tiết/tháng) thực tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; lực giáo viên và thiết bị dạy học nhà trường) Tiếp tục rút kinh nghiệm và đạo triển khai có hiệu Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 quy định đánh giá học sinh tiểu học Thực nghiêm túc các công văn hướng dẫn thực Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT (Công văn số 6169/BGĐT-GDTH ngày 29/10/2014; Công văn số 7475/BGĐT-GDTH ngày 25/12/2014; Công văn số 39/BGĐT-GDTH ngày 06/01/2015) Tiếp tục thực tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận trẻ em; bình đẳng giới; an toàn giao thông; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; ) vào các môn học và hoạt động giáo dục Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực học tập học sinh và giảng dạy giáo viên Tiếp tục tổ chức hiệu sinh hoạt chuyên môn (SHCM) các tổ, khối chuyên môn trường và các trường tiểu học; đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao lực cho cán quản lí đạo chuyên môn, nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm cho giáo viên hoạt động dạy học, kịp thời tháo gỡ khó khăn đổi phương pháp dạy học, đổi các hoạt động đánh giá học sinh, cho giáo viên, tạo hội để cán bộ, giáo viên phát huy khả sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục; chú trọng đổi nội dung và hình thức SHCM thông qua hoạt động dự giờ, QĐ-BGDĐT nghiên cứu bài học Động viên giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến, “Trường học kết nối” Chỉ đạo thực hiện có hiệu dạy học Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục các huyện: Nam Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức theo Quyết định số 2007/ngày 16 tháng năm 2015 việc ban hành Kế hoạch triển khai dạy học Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục năm học 2015-2016 Phòng GDĐT tổ chức tập huấn cho tất giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục, tổ chức Hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cụm trường để nâng cao trình độ, trao đổi kinh nghiệm và dạy minh họa chuyển sang mẫu bài mới; thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ các trường quá trình thực hiện; đạo dạy học tăng thời lượng (nếu cần); phối hợp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học; điều chỉnh ngữ liệu phù hợp với địa (15) phương; tăng cường sử dụng đồ dùng để dạy học, giải nghĩa từ và rèn luyện kỹ nói cho học sinh Quản lý và thực hiện Dự án Mô hình trường học Việt Nam (GPE - VNEN) - Thực có hiệu mô hình trường học 38 trường tiểu học tham gia thí điểm và triển khai nhân rộng mô hình trên tinh thần tự nguyện trường có điều kiện Để triển khai hiệu mô hình trường học mới, Sở đạo các công việc sau: - Chỉ đạo hiệu quả các giải pháp tăng cường tiếng Việt, tập trung vào việc chuẩn bị tiếng Việt trước vào lớp 1, bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Việt cho giáo viên để đảm bảo học sinh lên lớp đạt chuẩn lực tiếng Việt - Chủ động tuyên truyền giới thiệu chia sẻ nội dung trường học mới cho cán quản lý, giáo viên và cộng đồng Các trường tiểu học có biện pháp gắn kết chặt chẽ với phụ huynh và cộng đồng nhằm phát huy vai trò tích cực phụ huynh và cộng đồng cùng tham gia với nhà trường chăm sóc giáo dục học sinh với các hình thức đa dạng phong phú - Các trường thực hiện nghiêm túc quỹ và quỹ theo quy định tại sổ tay thực hiện Dự án và các văn bản chi tiêu của Bộ tài chính; giải ngân đúng tiến độ theo kế hoạch công việc - Tiếp tục tập huấn, trao đổi để triển khai đồng và hiệu phương pháp dạy, phương pháp học, đánh giá học sinh, hội đồng tự quản nhằm hình thành và phát triển lực và phẩm chất cho học sinh - Sở GDĐT và Phòng GDĐT đạo cụ thể việc đổi sinh hoạt chuyên môn các trường, điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học để bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và nâng cao lực sư phạm cho giáo viên (theo hướng dẫn Công văn số 86/GPE-VNEN ngày 18/3/2014 Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn các trường triển khai Mô hình VNEN) Lập kế hoạch, tổ chức cho cán quản lý, giáo viên tham quan, trao đổi các trường triển khai mô hình trường học địa phương và tham quan, trao đổi với các địa phương khác (nếu có điều kiện) - Khuyến khích các trường tiểu học quay phim các tiết học điển hình để đưa lên trang Web dự án, tham gia thi “Viết trường học mới” và thi video trường học - Tổ chức đánh giá ba năm triển khai mô hình trường học mới tại Việt Nam để rút kinh nghiệm và từng bước thực hiện nhân rộng mô hình các trường tiểu học ngoài dự án - BQL Dự án VNEN tỉnh và các tư vấn Dự án nâng cao tinh thần trách nhiệm để quản lí, đạo các hoạt động dự án theo đúng yêu cầu Bộ GDĐT (16) Tiếp tục thực Đề án "Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015" theo Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2011 Bộ trưởng Bộ GDĐT, và Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác Phòng GDĐT thành phố Tam Kỳ và huyện Thăng Bình cần xây dựng kế hoạch thực Đề án "Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột” địa phương Tiếp tục củng cố, nâng cao số lượng tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột các trường tiểu học đã triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tổ chức tốt các hội thảo chuyên đề, dự giờ, thao giảng (cấp trường, huyện) phương pháp “Bàn tay nặn bột” để rút bài học kinh nghiệm công tác đạo, triển khai nhân rộng Khuyến khích giáo viên tổ chức các học cho học sinh thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới việc thành lập các phòng hỗ trợ thí nghiệm cụm trường Triển khai thí điểm dạy học Mĩ thuật theo phương pháp các trường tiểu học Phòng GDĐT tổ chức tập huấn cho tất giáo viên dạy Mỹ thuật Giáo viên chủ động xếp bài dạy theo tinh thần nhóm các bài học thành các chủ đề, lập kế hoạch cho hoạt động cho toàn quy trình mĩ thuật phù hợp với tình hình thực tế, không thiết phải tổ chức dạy nhiều tiết cùng buổi Chú ý sử dụng tài liệu “Dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học” và sử dụng các quy trình phương pháp để thực các bài dạy Triển khai dạy học ngoại ngữ: a) Triển khai chương trình Tiếng Anh thực Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ - Triển khai dạy học Tiếng Anh theo Quyết định số 3321/QĐBGDĐT ngày 12/8/2010 việc ban hành Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học và các văn hướng dẫn riêng Bộ GDĐT; Công văn 1243/SGDĐT-GDTH ngày 28/8/2015 Sở GDĐT việc hướng dẫn dạy và học môn Tiếng Anh cấp tiểu học năm học 20152016, lưu ý: - Các giáo viên đạt chuẩn lực tiếng Anh, đã bồi dưỡng dạy học tiếng Anh tiểu học phải bố trí dạy Chương trình thí điểm với thời lượng sau: các trường dạy học buổi/ngày bố trí dạy tiết/tuần; các trường khác thì nhà trường linh hoạt xếp thời gian phù hợp, không bắt buộc dạy hết chương trình Lưu ý dạy đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, đó tập trung phát triển hai kĩ nghe và nói (17) - Các giáo viên chưa đạt chuẩn lực tiếng Anh chưa bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh tiểu học thì bố trí học để đạt chuẩn/yêu cầu trước phân công dạy học - Tập huấn bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học - Xây dựng, triển khai nhân rộng các mô hình trường điển hình dạy học ngoại ngữ trên sở tận dụng, phát huy tối đa hiệu các điều kiện có trường - Ở nơi có nhu cầu và điều kiện, có thể tổ chức dạy học các tiếng nước ngoài khác theo chương trình và tài liệu đã Bộ thẩm định và cho phép thực b) Về tài liệu dạy học: Thực Công văn số 4329/BGDĐTGDTH ngày 27/6/2013 việc chấn chỉnh việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu dạy học Tiếng Anh tiểu học; chịu trách nhiệm hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát việc các trường tiểu học thực hiện các chương trình liên kết, chương trình có yếu tố nước ngoài và chịu trách nhiệm kết học tập học sinh 10 Tiếp tục thực tổ chức dạy học môn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ GDĐT nơi có đủ điều kiện Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung Tin họcCông nghệ thông tin hình thức các câu lạc để học sinh tiếp cận, hình thành các kĩ học tập, nghiên cứu sáng tạo 11 Thực Chương trình, Dự án: 11.1 Thực Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) - Các Phòng GDĐT thực Chương trình SEQAP đạo 48 trường tiểu học đã chọn lựa tham gia Chương trình thực đúng theo Thông tư liên tịch số 15/2010/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2010 việc Hướng dẫn quản lí và sử dụng kinh phí thực Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học giai đoạn 2010-2015 liên Bộ Tài chính-Bộ GDĐT và các công văn hướng dẫn BQL SEQAP-Bộ GDĐT và hướng dẫn Sở GDĐT Để Chương trình thực có hiệu quả, BQL SEQAP các huyện cần đạo và quản lí tốt việc thực đầy đủ, nghiêm túc các yêu cầu nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục các văn hướng dẫn thực dạy học ngày (FDS) SEQAP; tổ chức bồi dưỡng các modul bắt buộc, bồi dưỡng chuyên sâu cho giáo viên và CBQL; hoàn thành việc xây dựng bổ sung phòng học, nhà đa năng, nhà vệ sinh và xây dựng trung tâm nguồn; tổ chức tốt việc ăn trưa, bán trú cho học sinh…Kiểm tra, toán Chương trình Tích cực trì, củng cố và phát triển các kết đã đạt nhằm đảm bảo tính bền vững Chương trình Chuẩn bị tốt các điều kiện để tổng kết năm thực Chương trình SEQAP (18) 11.2 Thực dự án VVOB Việt Nam - Các huyện: Phú Ninh, Núi Thành, Tiên Phước, Quế Sơn, Điện Bàn, Hiệp Đức, Nam Giang tham gia Dự án VVOB tiếp tục thực tốt số nội dung sau: - Tổ chức tập huấn cho cán quản lý và giáo viên các nội dung: Hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, lồng ghép giáo dục bình đẳng giới, đảm bảo tất giáo viên huyện dự án tập huấn - Tổ chức các hoạt động gắn kết trường Mầm non và trường Tiểu học (hội thảo hai cấp, sinh hoạt chuyên môn hai cấp, sinh hoạt chuyên môn cụm trường…) - Phối hợp với Hội LHPN các hoạt động hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp - Phòng GDĐT và các trường tham gia dự án định kì báo cáo kết các hoạt động dự án Sở GDĐT (báo cáo tháng đầu năm vào ngày 20/6; báo cáo năm vào ngày 20/12 năm) 11.3 Thực Dự án CRS, SEEDS Asia: - Dự án CRS: Huyện Phú Ninh, Tiên Phước, Thăng Bình, Quế Sơn thực nội dung “Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn” vào giảng dạy các môn học và tổ chức HĐGD NGLL - Dự án SEEDS Asia: Sở GDĐT phối hợp với Tổ chức SEEDS Asia Triển khai nhân rộng chương trình giáo dục GNRRTT cho các trường TH trên địa bàn huyện, thị xã, thành phố: Tam Kỳ, Hội An, Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành 12 Đối với các trường, lớp dạy học buổi/ngày Kế hoạch dạy học và giáo dục trường, lớp buổi/ ngày: thời lượng tối đa tiết/ngày Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày theo Công văn số 2491/SGDĐT-GDTH ngày 4/10/2012 việc hướng dẫn dạy học - Học sinh tự học có hướng dẫn giáo viên để hoàn thành yêu cầu học tập trên lớp, nghiêm cấm giao bài tập nhà cho học sinh, sử dụng có hiệu các tài liệu bổ trợ Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách, vở, đồ dùng học tập lớp Dạy các môn học bắt buộc, các môn học tự chọn; bồi dưỡng học sinh khiếu; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá Tăng cường các hoạt động thực mục tiêu giáo dục toàn diện Thực hành vận dụng kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế địa phương - Đối với vùng khó khăn, vùng có đông học sinh dân tộc thiểu số, việc tổ chức dạy học buổi/ ngày cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tăng cường tiếng Việt nhiều hình thức, đa dạng và phong phú, học sinh có nhiều hội giao tiếp tiếng Việt (19) - Khuyến khích tổ chức bán trú cho học sinh cách linh hoạt, đa dạng hoạt động bán trú, có thể tổ chức các hoạt động xem phim, xem tivi, đọc sách, tham gia các trò chơi dân gian… cùng với nghỉ trưa thời gian hai buổi học - Động viên phụ huynh, cộng đồng, đầu tư, đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực để thực giáo dục toàn diện cho học sinh hoạt động tổ chức dạy học buổi/ ngày Với lớp học có sĩ số đông, tham mưu với chính quyền để có thêm giáo viên hỗ trợ, trợ giảng 13 Kế hoạch thời gian năm học + Học kì I: Bắt đầu ngày 31/8/2015, kết thúc vào ngày 09/01/2016 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) + Học kì II: Bắt đầu ngày 11/01/2016 đến ngày 26/5/2016 (trong đó có 17 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho nghỉ Tết Âm lịch và các hoạt động khác) II Sách, thiết bị dạy học Sách - Sách quy định tối thiểu học sinh: TT Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tiếng Việt (tập 1) Tiếng Việt (tập 1) Tiếng Việt (tập 1) Tiếng Việt (tập 1) Tiếng Việt (tập 1) Tiếng Việt (tập 2) Tiếng Việt (tập 2) Tiếng Việt (tập 2) Tiếng Việt (tập 2) Tiếng Việt (tập 2) Vở Tập viết Vở Tập viết Vở Tập viết (tập 1) (tập 1) (tập 1) Toán Toán Vở Tập viết Vở Tập viết Vở Tập viết (tập 2) (tập 2) (tập 2) Đạo đức Đạo đức Toán Khoa học Khoa học Tự nhiên và Xã hội Lịch sử và Địa lí Lịch sử và Địa lí 5 Toán Toán Tự nhiên Tự nhiên và Xã hội và Xã hội Âm nhạc Âm nhạc Mĩ thuật Mĩ thuật Kĩ thuật Kĩ thuật - Các trường tiểu học xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm từ bước vào năm học tất học sinh có sách giáo khoa để học tập (20) - Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, tới trường; sử dụng có hiệu sách và tài liệu thư viện nhà trường - Các đơn vị cần huy động các nguồn kinh phí để thực việc cấp sách giáo khoa, không thu tiền học sinh địa bàn đặc biệt khó khăn, học sinh là liệt sỹ, thương binh - Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”…phù hợp điều kiện thực tế Tích cực xây dựng thư viện Tiên tiến, thư viện Xuất sắc Thiết bị dạy học - Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học (TBDH) để có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành (Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009), đồng thời quản lí tốt việc sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học Thực Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu các sở GDĐT) - Các địa phương chỉ đạo từng bước mua mới, thay thế, sửa chữa bàn ghế đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định Thông tư số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 16/6/2011 về Hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông - Khai thác các nguồn lực nhằm tăng cường các TBDH đại, thiết bị dạy học có yếu tố công nghệ thông tin, phần mềm dạy học môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ viên chức làm công tác TBDH, tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học thông qua các hoạt động làm mới, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học; thu thập, tuyển chọn các sản phẩm tốt để lưu giữ, phổ biến, nhân rộng toàn ngành - Tiếp tục triển khai Đề án “Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục mầm non và phổ thông giai đoạn 2010-2015” theo Quyết định số 4045/QĐ-BGDĐT ngày 16/9/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT III Dạy học học sinh có hoàn cảnh khó khăn Đối với học sinh dân tộc thiểu số - Căn vào thực tiễn địa phương, các phòng giáo dục và đào tạo đạo các trường lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng dẫn Công văn số 8114/BGDĐT ngày 15/9/2009 việc Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; Công văn số 145/TB-BGDĐT ngày 02/7/2010 việc Thông báo Kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Hội nghị giao ban dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học Tổ chức tốt việc tập huấn, hướng dẫn, hội thảo chuyên đề quá trình triển khai các (21) phương án dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn lực tiếng Việt lớp Các trường tiểu học tham gia Chương trình SEQAP và DA VNEN thực dạy Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục theo tình hình thực tế nhà trường - Xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh qua các hoạt động dạy học tiếng Việt các môn học và hoạt động giáo dục; tổ chức các trò chơi học tập, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, làm truyện tranh, cây từ vựng; sử dụng hiệu các phương tiện hỗ trợ các kĩ nghe, nói, đọc, viết; sử dụng hiệu thư viện thân thiện, thư viện lưu động; tổ chức ngày hội đọc, thi kể chuyện, giao lưu “Tiếng Việt chúng em”, Hội thi viết chữ đẹp giáo viên và học sinh… Trong điều kiện không thể dạy học tăng buổi tuần, dạy học buổi/ ngày cho học sinh lớp 1, các trường có thể điều chỉnh giảm nội dung, thời lượng dạy học các môn học khác để tập trung dạy học tiếng Việt cho học sinh - Việc tổ chức dạy học lớp ghép thực theo Công văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 việc Hướng dẫn quản lí và tổ chức dạy học lớp ghép Đối với trẻ em lang thang nhỡ Tích cực huy động hết số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ lang thang học với các hình thức lớp học linh hoạt; điều chỉnh nội dung chương trình, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng và khả học sinh Chương trình cần tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán, rèn luyện kĩ đọc, viết, tính toán, tạo điều kiện giúp các em hoàn thành chương trình tiểu học Việc kiểm tra, đánh giá đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn thực theo hướng dẫn Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT, ngày 29/12/2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT Đối với học sinh khuyết tật Tăng cường hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật, triển khai hiệu chính sách người khuyết tật thể qua Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT Quy định giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật; Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt là Luật Người khuyết tật, các văn quy phạm pháp luật giáo dục khuyết tật năm 2011 và Công văn số 586/SGDĐT ngày 04/4//2011 Sở GDĐT hướng dẫn thực Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật trường phổ thông - Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật học tập bình đẳng các sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục các kĩ sống, học văn hóa, hướng nghiệp, học nghề để hòa nhập cộng đồng Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, (22) chủ động điều chỉnh linh hoạt tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại - Kiện toàn Ban đạo giáo dục trẻ khuyết tật địa phương, xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và xây dựng sở vật chất nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục người khuyết tật - Phòng GDĐT, trường tiểu học phối hợp các ban, ngành huy động các nguồn lực cộng đồng hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đạt hiệu IV Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học - Triển khai thực Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ - Thực nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; có kế hoạch trì đạt chuẩn vững và phấn đấu đạt chuẩn Mức độ 3; tích cực, chủ động tham mưu với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch, tập trung nguồn lực với giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục, củng cố, trì đạt chuẩn vững và phấn đấu đạt chuẩn Mức độ cao hơn, cụ thể sau: - Điều chỉnh mạng lưới trường, điểm trường phù hợp với điều kiện và đặc điểm địa phương, đảm bảo việc học tập học sinh thuận lợi, công tác quản lí đạt hiệu - Bổ sung đội ngũ giáo viên đủ số lượng, cấu và chất lượng; xây dựng sở vật chất đủ phòng học, các phòng chức và thiết bị dạy học nhằm củng cố và nâng cao chất lượng PCGDTH cách bền vững - Tâp trung các giải pháp để trì kết đạt được, các huyện, thị xã, thành phố đã đạt chuẩn PCGDTH Mức độ 2, cần có giải pháp tích cực nhằm phấn đấu đạt chuẩn PCGDTH Mức độ 3, huyện Bắc Trà My tập trung đạo để xã Trà Bui đạt chuẩn PCGDTH Mức độ theo kế hoạch đề - Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu công tác thu thập, quản lí số liệu PCGDTH Triển khai phần mềm phổ cập theo Công văn số 7475/BGDĐT-KHTC ngày 14/10/2013 việc Hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin điện tử quan lý PCGD-XMC - Đảm bảo thực các loại hồ sơ, sổ sách; quy trình kiểm tra, công nhận kết phổ cập giáo dục tiểu học đúng theo quy định Xây dựng trường tiểu học theo chuẩn quốc gia - Căn Quy định Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn (23) quốc gia Bộ GDĐT và hướng dẫn Sở GDĐT, Phòng GDĐT đạo các trường tiểu học rà soát, đánh giá các trường theo quy định Bộ và hướng dẫn Sở Căn kết đánh giá lập kế hoạch và tham mưu với các cấp quản lí để phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia mức độ và mức độ Nếu khuôn viên trường, lớp chưa đạt bình quân diện tích/học sinh thì cần đầu tư nội thất, thiết bị đầy đủ, khang trang, đẹp đảm bảo quy định Mức chất lượng tối thiểu Cần tích cực tham mưu với UBND huyện, thị xã, thành phố để mở rộng diện tích, đầu tư CSVC cho các trường có khả đạt chuẩn, phấn đấu huyện, thành phố đạt từ đến trường theo chuẩn quốc gia năm học 2015-2016; tổ chức kiểm tra lại các trường đã công nhận đạt chuẩn sau năm và đề nghị UBND tỉnh kiểm tra công nhận theo tiêu chuẩn quy định Huyện Nam Trà My, Bắc Trà My cần có giải pháp tích cực để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia V Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lí giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Chú trọng bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán quản lí và giáo viên về: - Nội dung, quan điểm đổi công tác quản lí, đạo cấp học nói chung, công tác đạo và quản lí việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ nói riêng Đặc biệt quan tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin đổi quản lí đạo và đổi phương pháp dạy học Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 32/2011/TTBGDĐT ngày 08/8/2011) và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012) Tích cực đổi công tác quản lí: thực hiệu chủ trương phân cấp quản lí và giao quyền tự chủ cho sở, xã hội hoá giáo dục, “ba công khai”, thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kì và đột xuất; tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi công tác quản lý, sử dụng phần mềm EQMS công tác báo cáo số liệu thống kê chất lượng giáo dục tiểu học ba kì đảm bảo chính xác, kịp thời theo Công văn số 9283/BGDĐT-GDTH ngày 27/12/2013 việc triển khai phần mềm quản lý chất lượng giáo dục tiểu học; sử dụng phần mềm phổ cập theo Công văn số 7475/BGDĐT-KHTC ngày 14/10/2013 việc Hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin điện tử quản lý PCGD-XMC; sử dụng phần mềm quản lý trường học theo Quyết định số 558/QĐ-BGDĐT ngày 13/2/2012 việc triển khai sử dụng thống hệ thống phần mềm quản lý trường học (VEMIS) các trường phổ thông Khuyến khích giáo (24) viên soạn giáo án trên máy vi tính; sưu tầm, tuyển chọn, tập hợp các tư liệu dạy học điện tử theo các môn học và theo chủ đề (phần mềm hỗ trợ dạy học; tranh ảnh minh hoạ các môn học, ) thành kho tư liệu dùng chung - Gởi công văn đi, đến Sở và các Phòng GDĐT qua kênh điều hành mạng internet Sở GDĐT Văn gởi qua mạng phải có số, họ và tên người kí - Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lí và dạy học cần thực tích cực, có kế hoạch cụ thể, bước theo điều kiện nhà trường, không nên chạy theo hình thức, gây lãng phí, không hiệu Phòng GDĐT và trường tiểu học tiếp tục tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/07/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên (có thể tổ chức thi giáo viên dạy giỏi dạy theo Mô hình trường học mới, giáo viên dạy giỏi Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục); tổ chức Hội thi giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh giỏi theo Thông tư số 52/2012/TT-BGDĐT ngày 19/12/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi theo Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên VI Tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra Thực tốt công tác lập kế hoạch và kế hoạch hóa công tác quản lí, tập trung nhiệm vụ trọng tâm năm học Cụ thể hóa kế hoạch thành chương trình hành động nội dung, học kì, tháng Kế hoạch năm học cần cụ thể, khả thi và phải cấp thẩm quyền phê duyệt Xây dựng và thực kế hoạch tra, kiểm tra định kì và thường xuyên theo quy định Nội dung kiểm tra cần tập trung việc tổ chức thực các nhiệm vụ trọng tâm năm học; thực Điều lệ trường tiểu học, các quy định đánh giá, xếp loại giáo viên; thực quy chế chuyên môn các hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục học sinh Thực quyền chủ động sở việc xây dựng, tổ chức các hoạt động giáo dục, trọng tâm là thực chương trình, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đối tượng học sinh; tăng cường vai trò Hiệu trưởng tổ chức dạy học và quản lí nhà trường Thực đầy đủ, kịp thời, chính xác các báo cáo thường xuyên và định kì Sở GDĐT theo quy định (Báo cáo đầu năm: 10/9/2015; cuối học kì I: 10/01/2016; cuối năm: 30/5/2016) (25) VII Một số hoạt động khác Tổ chức tốt các kỳ thi: - Thi viết chữ đẹp cấp trường, cấp huyện (thị xã, thành phố), cấp tỉnh - Thi giáo viên dạy giỏi: Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện (thành phố), theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên; đạo theo tinh thần dạy đủ môn và các khối lớp - Thi Đồ dùng dạy học tự làm cấp trường, cấp huyện (thành phố) - Tổ chức giao lưu tiếng Anh cấp trường, cấp huyện (thị xã, thành phố, cấp tỉnh) Khuyến khích các phòng GDĐT tổ chức các hoạt động phát triển lực học sinh các lĩnh vực giáo dục: giao lưu Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, liên hoan tiếng hát dân ca, festival khám phá khoa học, giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông, Olympic môn học, Olympic cấp học, …phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập học sinh tiểu học Khuyến khích tổ chức thi vận dụng kiến thức tổng hợp giải các tình thực tiễn (mới) cho giáo viên Phối hợp chặt chẽ, đồng công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục nhà trường Xây dựng và tổ chức các sân chơi vận động ngoài trời, đó có các loại đồ chơi, thiết bị vận động phù hợp với học sinh tiểu học Bảo quản tốt và sử dụng hiệu đàn piano kĩ thuật số học âm nhạc và các hoạt động giáo dục khác Những đơn vị có điều kiện lập kế hoạch triển khai mô hình “trường tiểu học gắn với sống” theo đạo Bộ GDĐT Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền công tác giáo dục để các cấp ủy Đảng, chính quyền tạo điều kiện và cùng phối hợp chăm lo, giáo dục học sinh; phối hợp với trung tâm học tập cộng đồng tổ chức tuyên truyền đổi toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm tạo đồng thuận cha mẹ học sinh với nhà trường (đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015; số vấn đề đổi đánh giá học sinh tiểu học; ) Tổ chức các lớp hướng dẫn cha mẹ, ông bà giáo dục, chăm sóc trẻ nhà, phù hợp với nội dung giáo dục nhà trường nhằm thực phương châm kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội C.Tổ chức thưc (26) Căn vào hướng dẫn trên, theo điều kiện thực tế địa phương, các Phòng GDĐT xây dựng kế hoạch, cụ thể hoá nội dung, biện pháp hướng dẫn các trường tiểu học thực thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2015- 2016./ * Học tập Điều lệ Trường Tiểu học( GV đọc hiểu, nghiên cứu) Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2011, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo định 1: Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học có ban hành sau: “Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm (27) Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ Trường tiểu học Điều 2.2 Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2011 Thông tư này thay Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học Các quy định trước đây trái với quy định Thông tư này bị bãi bỏ Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, 2009; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục và Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học.” Điều và Điều Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 quy định sau: “Điều Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.” (28) Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này * Diều lệ trường Tiểu học Quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều lệ này quy định tổ chức và hoạt động trường tiểu học bao gồm: tổ chức và quản lí nhà trường; chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục; giáo viên; học sinh; tài sản nhà trường; nhà trường, gia đình và xã hội Điều lệ này áp dụng cho trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục cấp tiểu học Điều Vị trí trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Trường tiểu học là sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và dấu riêng Điều Nhiệm vụ và quyền hạn trường tiểu học Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Huy động trẻ em học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục và chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ và giúp các quan có thẩm quyền quản lí các hoạt động giáo dục các sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường và trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định pháp luật Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội cộng đồng Thực các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định pháp luật (29) Điều Trường tiểu học, lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt, sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Trường tiểu học tổ chức theo hai loại hình: công lập và tư thục a) Trường tiểu học công lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường tiểu học tư thục các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngoài ngân sách Nhà nước Lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt, gồm: a) Lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học; b) Lớp tiểu học trường phổ thông dân tộc bán trú; c) Lớp tiểu học trường dành cho trẻ em khuyết tật; d) Lớp tiểu học trường giáo dưỡng, trung tâm học tập cộng đồng và lớp tiểu học trường thực hành sư phạm Cơ sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học, gồm : lớp dành cho trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn, lớp dành cho trẻ khuyết tật không học nhà trường Điều Tên trường, biển tên trường Tên trường quy định sau: trường tiểu học và tên riêng trường Tên trường ghi trên định thành lập trường, dấu, biển trường và các giấy tờ giao dịch Biển tên trường: a) Góc trên bên trái: - Dòng thứ nhất: Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) và tên huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); - Dòng thứ hai: Phòng giáo dục và đào tạo b) Ở giữa: ghi tên trường theo quy định khoản Điều này; c) Cuối cùng: ghi địa chỉ, số điện thoại trường Tên trường và biển tên trường trường chuyên biệt có quy chế tổ chức và hoạt động riêng thì thực theo Quy chế tổ chức và hoạt động loại trường chuyên biệt đó Điều Phân cấp quản lí Trường tiểu học Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) quản lí Các lớp tiểu học, sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học quy định khoản và khoản Điều Điều lệ này cấp có thẩm quyền thành lập quản lí Phòng giáo dục và đào tạo thực chức quản lí nhà nước loại hình trường, lớp tiểu học và các sở giáo dục (30) khác thực chương trình giáo dục tiểu học trên địa bàn Điều Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học theo quy định Luật Người khuyết tật, các văn hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật, các quy định Điều lệ này và Quy định giáo dục hoà nhập dành cho người khuyết tật Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều Tổ chức và hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, các lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt Tổ chức và hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học thực các quy định Điều lệ này và Quy chế tổ chức và hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú Tổ chức và hoạt động các lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học thực các quy định Điều lệ này và Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Tổ chức và hoạt động các lớp tiểu học trường chuyên biệt thực các quy định Điều lệ này và Quy chế tổ chức và hoạt động trường chuyên biệt Chương II Tổ chức và quản lí nhà trường Điều Điều kiện thành lập trường tiểu học và điều kiện để cho phép hoạt động giáo dục Trường tiểu học thành lập có đủ các điều kiện sau: a) Có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo thuận lợi cho trẻ em đến trường nhằm đảm bảo thực phổ cập giáo dục tiểu học; b) Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường; chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức máy, nguồn lực và tài chính Nhà trường phép hoạt động giáo dục có đủ các điều kiện sau: a) Có định thành lập định cho phép thành lập trường; b) Địa điểm xây dựng trường đảm bảo môi trường giáo dục, an toàn cho người học, người dạy và người lao động; c) Có đất đai, trường sở, sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục; d) Có tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định phù hợp với cấp học; (31) e) Có đội ngũ nhà giáo và cán quản lí đạt tiêu chuẩn, đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo thực chương trình giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục; g) Có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để đảm bảo trì và phát triển hoạt động giáo dục; h) Có quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường Trong thời hạn quy định cho phép, nhà trường có đủ các điều kiện theo quy định khoản Điều này thì quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; hết thời hạn quy định cho phép, không đủ điều kiện thì định thành lập định cho phép thành lập bị thu hồi Điều 10 Thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học công lập và cho phép thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học tư thục Trưởng phòng giáo dục và đào tạo định cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục trường tiểu học Điều 11 Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục trường tiểu học Hồ sơ đề nghị thành lập cho phép thành lập trường gồm: a) Đề án thành lập trường; b) Tờ trình Đề án thành lập trường, dự thảo Điều lệ Quy chế hoạt động trường; c) Sơ yếu lí lịch kèm theo văn bằng, chứng hợp lệ người dự kiến làm Hiệu trưởng; d) Ý kiến văn các quan có liên quan việc thành lập trường; e) Báo cáo giải trình việc tiếp thu ý kiến các quan có liên quan và báo cáo bổ sung theo ý kiến đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện (nếu có) Trình tự, thủ tục thành lập trường: a) Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) trường tiểu học công lập, tổ chức cá nhân trường tiểu học tư thục có trách nhiệm lập hồ sơ theo quy định khoản Điều này; b) Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, xem xét điều kiện thành lập trường theo quy định khoản Điều Điều lệ này Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, thấy đủ điều kiện, phòng giáo dục và đào tạo có ý kiến văn và gửi hồ sơ đề nghị thành lập trường đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện; (32) c) Uỷ ban nhân dân cấp huyện nhận hồ sơ, xem xét điều kiện thành lập trường theo quy định khoản Điều Điều lệ này Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập trường trường công lập cho phép thành lập trường trường tư thục; trường hợp chưa định thành lập trường chưa cho phép thành lập trường, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có văn thông báo cho phòng giáo dục và đào tạo biết rõ lí và hướng giải Hồ sơ đề nghị cho phép nhà trường hoạt động giáo dục: a) Tờ trình cho phép hoạt động giáo dục; b) Quyết định thành lập cho phép thành lập trường; c) Văn thẩm định các quan có liên quan các điều kiện quy định khoản Điều Điều lệ này Trình tự, thủ tục cho phép nhà trường hoạt động giáo dục: a) Trường tiểu học công lập, tổ chức cá nhân trường tiểu học tư thục có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị cho phép hoạt động giáo dục theo quy định khoản Điều này; b) Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, xem xét điều kiện cho phép hoạt động giáo dục quy định Điều Điều lệ này Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, phòng giáo dục và đào tạo định cho phép nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục; trường hợp chưa định cho phép hoạt động giáo dục, phòng giáo dục và đào tạo có văn thông báo cho trường biết rõ lí và hướng giải Điều 12 Sáp nhập, chia, tách trường tiểu học Việc sáp nhập, chia, tách trường tiểu học phải đảm bảo các yêu cầu sau: a) Vì quyền lợi học tập học sinh; b) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; c) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; d) Bảo đảm quyền lợi cán quản lí, giáo viên, nhân viên; e) Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục tiểu học Trình tự, hồ sơ, thủ tục sáp nhập, chia, tách trường tiểu học để thành lập trường tiểu học thực theo quy định Điều 11 Điều lệ này Điều 13 Đình hoạt động giáo dục tiểu học Trường tiểu học, sở có hoạt động giáo dục tiểu học bị đình hoạt động giáo dục tiểu học xảy trường hợp sau: a) Có hành vi gian lận để cho phép hoạt động giáo dục; b) Không đảm bảo các điều kiện quy định khoản Điều Điều lệ này và không đảm bảo điều kiện hoạt động bình thường giáo dục tiểu học; c) Người cho phép hoạt động giáo dục không đúng thẩm quyền; (33) d) Không triển khai hoạt động giáo dục thời hạn quy định cho phép kể từ ngày phép hoạt động giáo dục; e) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính mức độ phải đình chỉ; g) Các trường hợp vi phạm khác theo quy định pháp luật Quyết định đình hoạt động giáo dục trường tiểu học, sở có hoạt động giáo dục tiểu học phải ghi rõ lí do, thời hạn đình chỉ; biện pháp đảm bảo quyền lợi học sinh, cán quản lí, giáo viên và nhân viên Quyết định đình phải công bố công khai Trình tự, thủ tục đình hoạt động giáo dục tiểu học cho phép hoạt động giáo dục tiểu học trở lại: a) Khi trường tiểu học, các sở có hoạt động giáo dục tiểu học vi phạm quy định khoản Điều này, phòng giáo dục và đào tạo tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ vi phạm; b) Trưởng phòng giáo dục và đào tạo vào mức độ vi phạm, định đình hoạt động giáo dục tiểu học và báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện; c) Sau thời hạn đình chỉ, đơn vị bị đình đã khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đình và có hồ sơ đề nghị hoạt động trở lại thì Trưởng phòng giáo dục và đào tạo định cho phép hoạt động giáo dục tiểu học trở lại Trong trường hợp chưa cho phép hoạt động giáo dục trở lại, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo có văn thông báo cho trường biết rõ lí và hướng giải quyết; d) Hồ sơ đề nghị hoạt động giáo dục trở lại thực theo quy định khoản Điều 11 Điều lệ này Điều 14 Giải thể trường tiểu học Trường tiểu học bị giải thể xảy các trường hợp sau: a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định quản lí, tổ chức, hoạt động trường tiểu học; ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục; b) Hết thời gian đình mà không khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ; c) Mục tiêu và nội dung hoạt động ghi định thành lập cho phép thành lập trường tiểu học không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; d) Theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập trường tiểu học Quyết định giải thể phải ghi rõ lí giải thể, các biện pháp đảm bảo quyền lợi học sinh, cán quản lí, giáo viên và nhân viên Quyết định giải thể trường tiểu học phải công bố công khai Trình tự, thủ tục giải thể trường tiểu học, sở giáo dục khác: (34) a) Phòng giáo dục và đào tạo kiểm tra đánh giá mức độ vi phạm theo quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều này xem xét đề nghị giải thể tổ chức, cá nhân thành lập trường tiểu học; báo cáo văn đề nghị Uỷ ban nhân cấp huyện định giải thể; b) Uỷ ban nhân cấp huyện đề nghị Trưởng phòng giáo dục và đào tạo định giải thể vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Điều 15 Hồ sơ đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể trường tiểu học Hồ sơ đình hoạt động giáo dục: a) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra; b) Biên kiểm tra Hồ sơ sáp nhập, chia, tách: a) Đề án sáp nhập, chia, tách; b) Tờ trình đề án sáp nhập, chia, tách; c) Các văn xác nhận tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan; d) Ý kiến văn các quan có liên quan Hồ sơ giải thể: a) Trường tiểu học giải thể theo điểm a, điểm d khoản Điều 14 Điều lệ này, hồ sơ gồm: - Tờ trình xin giải thể tổ chức, cá nhân chứng vi phạm điểm a khoản Điều 14 Điều lệ này; - Quyết định thành lập đoàn kiểm tra; - Biên kiểm tra; - Tờ trình đề nghị giải thể phòng giáo dục và đào tạo b) Trường tiểu học giải thể theo điểm b, điểm c khoản Điều 14 Điều lệ này, hồ sơ gồm: - Hồ sơ đình hoạt động giáo dục; - Các văn việc không khắc phục nguyên nhân bị đình hoạt động giáo dục; - Tờ trình đề nghị giải thể phòng giáo dục và đào tạo Điều 16 Điều kiện và trình tự, thủ tục đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Tổ chức, cá nhân đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học cấp có thẩm quyền cho phép thành lập đảm bảo các điều kiện sau: a) Hỗ trợ yêu cầu phổ cập giáo dục tiểu học địa phương; b) Được trường tiểu học nhận bảo trợ và giúp quan có thẩm quyền quản lí các hoạt động giáo dục theo quy định Điều 27, Điều 28, Điều 29, Điều 30, Điều 31 Điều lệ này; c) Có giáo viên theo tiêu chuẩn quy định Điều 36 Điều lệ này; (35) d) Có phòng học theo quy định Điều 46 Điều lệ này Trình tự, thủ tục đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học: a) Tổ chức, cá nhân có hồ sơ đăng kí với Ủy ban nhân dân cấp xã, gồm: tờ trình đề nghị thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học kèm theo văn bằng, chứng hợp lệ người dự kiến phụ trách sở giáo dục đó, văn nhận bảo trợ trường tiểu học cùng địa bàn huyện; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận hồ sơ, xem xét, có văn cho phép thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Việc cho phép thành lập không cho phép thành lập phải trả lời văn bản, thời hạn không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường Học sinh tổ chức theo lớp học Lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh Mỗi lớp học có giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy nhiều môn học Biên chế giáo viên lớp theo quy định hành Nhà nước Ở địa bàn đặc biệt khó khăn có thể tổ chức lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học Số lượng học sinh và số lớp trình độ lớp ghép phù hợp lực dạy học giáo viên và điều kiện địa phương Mỗi lớp học chia thành các tổ học sinh Mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Đối với lớp cùng trình độ lập thành khối lớp để phối hợp các hoạt động chung Tuỳ theo điều kiện địa phương, trường tiểu học có thể có thêm điểm trường địa bàn khác để thuận lợi cho trẻ đến trường Hiệu trưởng phân công Phó Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách điểm trường Điều 18 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có ít thành viên Tổ chuyên môn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên thì có tổ phó Nhiệm vụ tổ chuyên môn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị các thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; (36) c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần lần và các sinh hoạt khác có nhu cầu công việc Điều 19 Tổ văn phòng Mỗi trường tiểu học có tổ văn phòng gồm các viên chức làm công tác y tế trường học, văn thư, kế toán, thủ quỹ và nhân viên khác Tổ văn phòng có tổ trưởng, tổ phó Nhiệm vụ tổ văn phòng: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục nhà trường; b) Giúp hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản nhà trường và hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định; c) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công việc các thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; d) Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; e) Lưu trữ hồ sơ trường Tổ văn phòng sinh hoạt định kì hai tuần lần và các sinh hoạt khác có nhu cầu công việc Điều 20 Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm trường tiểu học công lập, công nhận trường tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm công nhận Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền Người bổ nhiệm công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Nhiệm kì Hiệu trưởng trường tiểu học là năm Sau năm, Hiệu trưởng đánh giá và có thể bổ nhiệm lại công nhận lại Đối với trường tiểu học công lập, Hiệu trưởng quản lí trường tiểu học không quá hai nhiệm kì Mỗi Hiệu trưởng giao quản lí trường tiểu học Sau năm học, nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường tiểu học cán bộ, giáo viên trường và cấp có thẩm quyền đánh giá công tác quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định Nhiệm vụ và quyền hạn Hiệu trưởng: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; (37) b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật giáo viên, nhân viên theo quy định; d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu các nguồn tài chính, tài sản nhà trường; e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; g) Dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; h) Thực quy chế dân chủ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; i) Thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng Điều 21 Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm trường công lập, công nhận trường tư thục theo quy trình bổ nhiệm công nhận Phó Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền Mỗi trường tiểu học có từ đến Phó Hiệu trưởng, trường hợp đặc biệt có thể bổ nhiệm công nhận thêm Người bổ nhiệm công nhận làm Phó Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, có lực đảm nhiệm các nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công Nhiệm vụ và quyền hạn Phó Hiệu trưởng : a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc Hiệu trưởng phân công; b) Điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; c) Dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định Điều 22 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (sau đây gọi là Tổng phụ trách Đội) là giáo viên tiểu học bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng (38) Hồ Chí Minh Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lí các hoạt động Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng nhà trường và tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Mỗi trường tiểu học có Tổng phụ trách Đội Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm theo đề nghị Hiệu trưởng trường tiểu học Điều 23 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục (sau đây gọi chung là hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường: a) Đối với trường tiểu học công lập: Hội đồng trường gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng Hội đồng trường có chủ tịch, thư kí và các thành viên khác Số lượng thành viên Hội đồng trường từ đến 11 người b) Đối với trường tiểu học tư thục: - Trường tiểu học tư thục có Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là Hội đồng trường Hội đồng quản trị có thể đề nghị thành lập Hội đồng trường mở rộng; - Trường tiểu học tư thục không có Hội đồng quản trị: Nhà đầu tư đề nghị thành lập và tham gia Hội đồng trường Nhiệm vụ và quyền hạn Hội đồng trường tiểu học công lập: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn và năm học; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát các hoạt động nhà trường; giám sát việc thực các nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ các hoạt động nhà trường Hoạt động Hội đồng trường tiểu học công lập: Hội đồng trường họp thường kì ít ba lần năm Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng ít phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải vấn đề phát sinh quá trình thực nhiệm vụ và quyền hạn (39) nhà trường Chủ tịch Hội đồng trường có thể mời đại diện chính quyền và đoàn thể địa phương tham dự họp Hội đồng trường cần thiết Phiên họp Hội đồng trường công nhận là hợp lệ có mặt từ ba phần tư số thành viên hội đồng trở lên (trong đó có Chủ tịch hội đồng) Quyết nghị Hội đồng trường thông qua và có hiệu lực ít hai phần ba số thành viên có mặt trí Quyết nghị Hội đồng trường công bố công khai Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực các nghị kết luận Hội đồng trường nội dung quy định khoản Điều này Nếu Hiệu trưởng không trí với nghị Hội đồng trường thì phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến quan quản lí giáo dục cấp trên trực tiếp trường Trong thời gian chờ ý kiến quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng phải thực theo nghị Hội đồng trường các vấn đề không trái với pháp luật hành và Điều lệ này Thủ tục thành lập Hội đồng trường tiểu học công lập: Căn vào cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Trưởng phòng giáo dục và đào tạo định thành lập Hội đồng trường Chủ tịch hội đồng trường các thành viên hội đồng bầu; thư kí hội đồng Chủ tịch hội đồng định Nhiệm kì Hội đồng trường là năm; năm, có thay đổi nhân sự, Hiệu trưởng làm văn đề nghị cấp có thẩm quyền định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập và hoạt động Hội đồng trường trường tiểu học tư thục thực theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục thuộc các cấp học phổ thông Điều 24 Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn Hội đồng thi đua khen thưởng Hiệu trưởng thành lập vào đầu năm học Hiệu trưởng là Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng Các thành viên hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Chi Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, các giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng Hội đồng thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường Hội đồng thi đua khen thưởng họp vào cuối học kì và cuối năm học Hiệu trưởng có thể thành lập các hội đồng tư vấn giúp Hiệu trưởng chuyên môn, quản lí Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động các hội đồng tư vấn Hiệu trưởng định (40) Điều 25 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn thể trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường tiểu học lãnh đạo nhà trường và hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trường tiểu học theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục Điều 26 Quản lí tài chính, tài sản Quản lí tài chính, tài sản trường tiểu học tuân theo các quy định pháp luật và các quy định hành Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo Mọi thành viên trường có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường Chương III Chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục Điều 27 Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Trường tiểu học thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thực kế hoạch thời gian năm học theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Căn vào kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học, nhà trường cụ thể hoá các hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học, xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh và điều kiện địa phương Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Học sinh khuyết tật học hoà nhập thực kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp với khả cá nhân và Quy định giáo dục hoà nhập dành cho người khuyết tật Điều 28 Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo Sách giáo khoa sử dụng giảng dạy học tập theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Nhà trường trang bị tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu giáo viên; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng giáo dục Mọi tổ chức, cá nhân không ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo Điều 29 Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua (41) việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác Điều 30 Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trường Đối với nhà trường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; c) Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có); d) Học bạ học sinh; e) Sổ nghị và kế hoạch công tác; g) Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; h) Sổ khen thưởng, kỉ luật; i) Sổ quản lí tài sản, tài chính; k) Sổ quản lí các văn bản, công văn Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); b) Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ; c) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp); d) Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội) Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung các họp chuyên môn Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh Trường tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh quá trình học tập và rèn luyện theo Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; tổ chức cho giáo viên bàn giao chất lượng giáo dục học sinh cuối năm học cho giáo viên dạy lớp trên năm học sau Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ Hoàn thành chương trình tiểu học Đối với sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học, học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học giao trách nhiệm bảo trợ sở giáo dục đó xác nhận học bạ Hoàn thành chương trình tiểu học Đối với học sinh hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện đến trường, theo học sở khác trên địa bàn, học sinh nước ngoài nước, Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra cấp giấy xác nhận (42) hoàn thành chương trình tiểu học Điều 32 Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Trường tiểu học có phòng truyền thống lưu giữ tài liệu, vật có liên quan tới việc thành lập và phát triển nhà trường để phục vụ nhiệm vụ giáo dục truyền thống cho giáo viên, nhân viên và học sinh Trường tiểu học chọn ngày năm làm ngày truyền thống trường Chương IV Giáo viên Điều 33 Giáo viên Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học và sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công và tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Thực nghĩa vụ công dân, các quy định pháp luật và ngành, các định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục Điều 35 Quyền giáo viên Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định cử học Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định nhà giáo (43) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được thực các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuẩn trình độ đào tạo giáo viên tiểu học là có tốt nghiệp trung cấp sư phạm Năng lực giáo dục giáo viên tiểu học đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn, có lực giáo dục cao hưởng chế độ chính sách theo quy định Nhà nước; tạo điều kiện để phát huy tác dụng giảng dạy và giáo dục Giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo nhà trường, các quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trí công việc phù hợp Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng và Nhà nước Việt Nam Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Uống rượu, bia, hút thuốc lá tham gia các hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy trên lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục Điều 39 Khen thưởng và xử lí vi phạm Giáo viên có thành tích khen thưởng, tặng danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác theo quy định Giáo viên có hành vi vi phạm các quy định Điều lệ này thì tuỳ theo tính chất, mức độ bị xử lí theo quy định Chương V Học sinh Điều 40 Tuổi học sinh tiểu học3 Điều này sửa đổi theo quy định khoản Điều Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ (44) Tuổi học sinh tiểu học từ sáu đến mười bốn tuổi (tính theo năm) Tuổi vào học lớp là sáu tuổi; trẻ em vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trẻ em người dân tộc thiểu số, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em diện hộ nghèo theo quy định Nhà nước, trẻ em nước ngoài nước có thể vào học lớp độ tuổi từ bảy đến chín tuổi; trẻ em khuyết tật có thể vào học lớp độ tuổi từ bảy đến mười bốn tuổi Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm trí tuệ có thể học vượt lớp phạm vi cấp học Thủ tục thực xem xét trường hợp cụ thể sau: a) Cha mẹ người đỡ đầu học sinh có đơn đề nghị với nhà trường; b) Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: các đại diện Ban giám hiệu và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; giáo viên dạy lớp học sinh học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, Tổng phụ trách Đội; c) Căn kết khảo sát Hội đồng tư vấn, Hiệu trưởng xem xét định Học sinh độ tuổi tiểu học từ nước ngoài nước, em người nước ngoài làm việc Việt Nam học trường tiểu học nơi cư trú trường tiểu học ngoài nơi cư trú trường đó có khả tiếp nhận Thủ tục thực sau: a) Cha mẹ người đỡ đầu học sinh gửi đơn đề nghị với nhà trường; b) Hiệu trưởng trường tiểu học tổ chức khảo sát trình độ học sinh và xếp vào lớp phù hợp Học sinh lang thang nhỡ học lớp ngoài nhà trường dành cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn có nguyện vọng chuyển đến học lớp trường tiểu học thì Hiệu trưởng trường tiểu học khảo sát trình độ để xếp vào lớp phù hợp Điều 40a Học sinh chuyển trường4 Học sinh độ tuổi tiểu học có nhu cầu học chuyển trường, chuyển đến trường tiểu học nơi cư trú trường tiểu học ngoài nơi cư trú trường tiếp nhận đồng ý, hồ sơ gồm: a) Đơn xin học chuyển trường cha mẹ người đỡ đầu học sinh; b) Học bạ; Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 Điều này bổ sung theo quy định khoản Điều Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 (45) c) Bản giấy khai sinh; d) Bảng kết học tập (đối với trường hợp học chuyển trường năm học) Thủ tục chuyển trường: a) Cha mẹ người đỡ đầu học sinh gửi đơn xin học chuyển trường cho nhà trường nơi chuyển đến; b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc, hiệu trưởng trường nơi chuyển đến có ý kiến đồng ý tiếp nhận vào đơn, trường hợp không đồng ý phải ghi rõ lý vào đơn và trả lại đơn cho cha mẹ người đỡ đầu học sinh; c) Cha mẹ người đỡ đầu học sinh gửi đơn cho nhà trường nơi chuyển Trong thời hạn 03 ngày làm việc, hiệu trưởng trường nơi chuyển có trách nhiệm trả hồ sơ cho học sinh gồm: - Giấy đồng ý cho học sinh học chuyển trường; - Học bạ; - Bản giấy khai sinh; - Bảng kết học tập (đối với trường hợp học chuyển trường năm học) d) Cha mẹ người đỡ đầu học sinh nộp toàn hồ sơ quy định khoản Điều này cho nhà trường nơi chuyển đến; e) Trong thời hạn 01 ngày làm việc, hiệu trưởng trường nơi đến tiếp nhận và xếp học sinh vào lớp Điều 41 Nhiệm vụ học sinh Thực đầy đủ và có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học và đúng giờ; giữ gìn sách và đồ dùng học tập Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, địa phương Điều 42 Quyền học sinh Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường ngoài nơi cư trú trường đó có khả tiếp nhận Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện (46) Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển khiếu; chăm sóc và giáo dục hoà nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định Được nhận học bổng và hưởng chính sách xã hội theo quy định Được hưởng các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 43 Các hành vi học sinh không làm Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác Gian dối học tập, kiểm tra Gây rối an ninh, trật tự nhà trường và nơi công cộng Điều 44 Khen thưởng và kỉ luật Học sinh có thành tích học tập và rèn luyện nhà trường và các cấp quản lí giáo dục khen thưởng theo các hình thức: a) Khen trước lớp; b) Khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiến tiến; khen thưởng học sinh đạt kết tốt cuối năm học môn học hoạt động giáo dục khác; c) Các hình thức khen thưởng khác Học sinh vi phạm khuyết điểm quá trình học tập và rèn luyện thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể thực các biện pháp sau : a) Nhắc nhở, phê bình; b) Thông báo với gia đình Chương VI Tài sản nhà trường Điều 45 Trường học Địa điểm đặt trường phải đảm bảo yêu cầu đây: a) Phù hợp với quy hoạch phát triển giáo dục địa phương; b) Độ dài đường học sinh đến trường: khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định cư không quá 500m; khu vực ngoại thành, nông thôn không quá 1km; vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không quá 2km; c) Môi trường xung quanh không có tác động tiêu cực việc giáo dục, giảng dạy, học tập và an toàn giáo viên và học sinh Diện tích mặt xây dựng trường xác định trên sở số lớp, số học sinh và đặc điểm vùng miền với bình quân tối thiểu 10m2 cho học sinh khu vực nông thôn, miền núi; 6m cho học sinh khu vực thành phố, thị xã Đối với trường học buổi ngày tăng thêm diện tích để phục vụ các hoạt động giáo dục toàn diện Mẫu thiết kế trường tiểu học thực cho vùng theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Khuôn viên trường phải có hàng rào bảo vệ (tường xây (47) hàng rào cây xanh) cao tối thiểu 1,5m Cổng trường và hàng rào bảo vệ phải đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ Tại cổng chính trường phải có biển trường ghi chữ rõ ràng, trang nhã, dễ đọc, theo nội dung quy định khoản Điều Điều lệ này Ngoài các hiệu chung, trường có thể chọn hiệu mang tính giáo dục và phù hợp với yêu cầu cụ thể nhà trường năm học Cơ cấu khối công trình a) Khối phòng học: số phòng học xây dựng tương ứng với số lớp học trường và đảm bảo lớp có phòng học riêng; b) Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục thể chất nhà đa năng; - Phòng giáo dục nghệ thuật; - Phòng học ngoại ngữ; - Phòng máy tính; - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hoà nhập (nếu có); - Thư viện; - Phòng thiết bị giáo dục; - Phòng truyền thống và hoạt động Đội c) Khối phòng hành chính quản trị: - Phòng Hiệu trưởng, phòng Phó Hiệu trưởng; - Phòng họp, phòng giáo viên; - Văn phòng; - Phòng y tế học đường; - Kho; - Phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường d) Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu có); e) Khu đất làm sân chơi, sân tập không 30% diện tích mặt trường Sân chơi phải phẳng, có đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh và cây bóng mát Sân tập phù hợp và đảm bảo an toàn cho học sinh; g) Khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; có khu vệ sinh riêng cho học sinh khuyết tật; khu chứa rác và hệ thống cấp thoát nước đảm bảo vệ sinh Khuyến khích xây dựng khu vệ sinh riêng cho tầng nhà, dãy phòng học; h) Khu để xe cho học sinh, giáo viên và nhân viên Đối với trường chưa đảm bảo các yêu cầu theo quy định Điều này thì Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cải tạo trường lớp, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo để trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải trường công lập đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị giải trường tư thục Điều 46 Phòng học (48) Phòng học phải đảm bảo đúng quy cách, đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, an toàn cho giáo viên và học sinh theo quy định vệ sinh trường học; có điều kiện tối thiểu dành cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi Phòng học có các thiết bị sau đây: a) Bàn, ghế học sinh đúng quy cách và đủ chỗ ngồi cho học sinh; b) Bàn, ghế giáo viên; c) Bảng lớp; d) Hệ thống đèn và hệ thống quạt (ở nơi có điện); e) Hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học Điều 47 Thư viện Thư viện trường phải phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên và học tập học sinh Nhà trường tổ chức cho học sinh, theo loại đối tượng, mượn sách giáo khoa, bảo đảm tất học sinh có sách giáo khoa để học tập; tổ chức tủ sách lưu động đưa đến các điểm trường Mỗi trường có thư viện với các phương tiện, thiết bị cần thiết theo quy định Tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều 48 Thiết bị giáo dục Trường trang bị đủ thiết bị giáo dục, tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu thiết bị giáo dục giảng dạy và học tập theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo viên có trách nhiệm sử dụng thiết bị giáo dục, tự làm đồ dùng dạy học theo các yêu cầu nội dung và phương pháp quy định chương trình giáo dục Chương VII Nhà trường gia đình và xã hội Điều 49 Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều 50 Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Nhà trường phối hợp với chính quyền, các ngành, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm: a) Thống quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh và quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt; b) Huy động lực lượng và nguồn lực cộng đồng góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường, chăm lo cho nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi; c) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển (49) nghiệp giáo dục Không lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh lớp để: thông báo kết học tập học sinh; thống kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt * Học tập Tông tư 30 Thông tư 30/TT-BGD ĐT, ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo I Mục đích Giúp cho CBQL, giáo viên nâng cao đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT (kỹ thuật đánh giá, đánh giá thường xuyên, cách đánh giá nhận xét, ) Nâng cao chất lượng dạy - học Rà soát lại, bổ sung, chỉnh sửa số loại Hồ sơ đánh giá học sinh cho phù hợp với Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT II Tài liệu tập huấn Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 21/8/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo Tài liệu tập huấn Đánh giá học sinh tiểu học (Tài liệu tập huấn Trung ương) Học bạ tiểu học (Học bạ theo TT 32; mô hình VNEN; học bạ theo TT 30) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục giáo viên môn Sổ theo dõi chất lượng giáo viên chủ nhiệm Lưu ý: Mỗi giáo viên tham dự tập huấn phải đầy đủ các tài liệu trên II Hình thức và nội dung tập huấn Hình thức tập huấn: Chia nhóm và nêu vấn đề để các nhóm thảo luận, trình bày Báo cáo viên định hướng và thống các nội dung Nội dung tập huấn Hoạt động Thảo luận TT 30 Câu hỏi: Ở trường thân các anh (chị) và giáo viên đã tiếp cận với TT tư 30 chưa? Nêu các ý kiến thuận lợi khó khăn thực thông tư 30? Những vấn đề cần phải làm rõ thực TT 30? Hoạt động 2: Quan điểm Đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 (50) Câu hỏi thảo luận: Mục đích đánh giá là gì ? Hoạt động đánh giá gồm hoạt động nào ? Nội dung đánh giá gồm gì ? Đánh giá cách nào ? Đối tượng tham gia đánh giá gồm ? Cách ĐGTX nhận xét các môn học và hoạt động giáo dục (HĐGD) Hoạt động 3: Định hướng đánh giá thường xuyên nhận xét theo quan điểm (TT 30) Thảo luận nhóm : Điểm khác ĐGTX và ĐG định kì Mục đích ĐGTX Nội dung ĐGTX Đối tượng tham gia ĐGTX Thời điểm ĐGTX Nguyên tắc đánh giá Cách thức ĐGTX Ý kiến Đánh giá TX là gì ? Mục đích ĐGTX ? ĐGTX là ĐG quá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung các môn học và các hoạt động giáo dục khác, đó bao gồm quá trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình và cộng đồng Trong ĐGTX, giáo viên ghi nhận xét đáng chú ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đã đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp HS vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu cụ thể hình thành và phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm HS học tập, rèn luyện => Mục đích đánh giá thường xuyên - Động viên, khích lệ HS học tập, giúp HS học tốt - Giúp GV điều chỉnh, đổi PP, hình thức tổ chức dạy học quá trình thực các hoạt động và kết thúc gia đoạn dạy học -> cung cấp thông tin phản hồi nhằm nâng cao hiệu dạy học Đánh giá thường xuyên là Đánh giá cái gì ? Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến và kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học (51) Đánh giá thường xuyên hình thành và phát triển lực học sinh Đánh giá thường xuyên hình thành và phát triển phẩm chất học sinh Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên gồm ? - Giáo viên - Học sinh (tự ĐG và nhận xét, góp ý bạn) - Phụ huynh đánh giá Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến và Kết học tập theo chuẩn KT, KN nào ? Giáo viên đánh giá: a) Trong quá trình dạy học, vào đặc điểm và mục tiêu bài học, hoạt động mà HS phải thực bài học, GV tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và kết thực nhiệm vụ HS, nhóm HS theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với HS viết nhận xét vào phiếu, HS kết đã làm chưa làm được; mức độ hiểu biết và lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu bài học, hoạt động HS; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ HS; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực HS không đồng nên có thể chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, GV lưu ý đến HS có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, GV ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời HS chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, GV cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp HS tự tin vươn lên; đ) Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Một số kĩ thuật ĐGTX : - Quan sát - Phỏng vấn nhanh - Kiểm tra nhanh (52) - Đánh giá sản phẩm HS - Tham khảo KQ tự ĐG và ĐG lẫn HS - Tham khảo KQ ĐG phụ huynh… Hoạt động 4: Thực hành đánh giá thường xuyên nhận xét TT30) I Nghiên cứu ví dụ nhận xét trong đánh giá thường xuyên các môn Toán, Tiếng Việt (trong tài liệu tập huấn) II Thảo luận Nội dung nhận xét Cách nhận xét Hình thức nhận xét III Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài tuần, cuối tháng 10 (tuần đến tuần 8) Nhóm 1, 3: Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài tuần phân môn Tập đọc lớp Nhóm 2, 4: Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài tuần môn Toán lớp Nhóm Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài tuần phân môn Luyện từ và câu lớp Nhóm Thực hành xây dựng nội dung nhận xét các bài tuần môn môn Lịch sử và Đại lý lớp Hoạt động 5: Thực hành đánh giá thường xuyên nhận xét (TT 30) các bài học tháng 10 Nhóm 1, 3: Thực hành xây dựng nội dung nhận xét 01 bài môn Tập đọc lớp Nhóm 2, 4: Thực hành xây dựng nội dung nhận xét 01 bài môn Toán lớp Nhóm Thực hành xây dựng nội dung nhận xét 01 bài phân môn Luyện từ và câu lớp Nhóm Thực hành xây dựng nội dung nhận xét 01 bài tuần môn môn Lịch sử và Đại lý lớp Lưu ý: Xác định nội dung các hoạt động học bài học để nhận xét đánh giá học sinh có thực yêu cầu hoạt động đó không? Hoạt động 6: Thống và trao đổi cách ghi các loại Hồ sơ theo TT 30 Các loại sổ không sử dụng - Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp từ lớp đến lớp - Học bạ theo Thông tư 32 (53) - Sổ nhật ký đánh giá học sinh giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn trường học theo VNEN Các loại hồ sơ bổ sung và điều chỉnh 2.1 Học bạ theo Thông tư 32 các học sinh học theo chương trình hành - Dùng học bạ để thay năm học sinh còn tiếp tục học tiểu học (mỗi học sinh có 02 học bạ: 01 học bạ theo Thông tư 32 và 01 học bạ theo Thông tư 30) Thay từ lớp đến lớp năm học 2014-2015 - Giữ nguyên học bạ theo Thông tư 32 lớp và điều chỉnh sau: + Ghi: Điểm kiểm tra định kỳ cuối kỳ I và cuối năm vào cột Điểm KTĐK số NX đạt cuối kỳ I và cuối năm các môn: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc + Cột Nhận xét giáo viên: chi ghi các nhận xét vào cuối năm học + Mục I/ Hạnh kiểm ghi sau: I/ HẠNH KIỂM Các lực Đạt Chưa đạt + Mục II/ Học lực ghi sau: II/ HỌC LỰC Các phẩm chất Đạt Chưa đạt + Mục III/ Xếp loại giáo dục ghi sau: III/ XẾP LOẠI GIÁO DỤC Thành tích bật/những điều cần khắc phục, giúp đỡ + Mục VI/ Khả đặc biệt (không ghi) 2.2 Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm tiểu học - Trang 10: Đối với các lớp học VNEN ghi các thành viên Hội đồng tự và ghi danh sách các tổ học sinh (phân công tổ ban đầu) - Trang 13: Phần A, mục Xếp loại học sinh, ý a, b, c (không ghi) Nếu đã ghi từ đầu năm học để nguyên - Trang 42: Phần B, mục Khen thưởng năm học - danh hiệu học sinh (không ghi) 2.3 Sổ kế hoạch tổ chuyên môn: Các cột mục, tiêu đề không hợp lý - Không ghi Sổ tổng hợp đánh giá học sinh mô hình VNEN (Học bạ) Kẻ thêm 01 cột Điểm kiểm tra định kỳ bên phải Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kỳ I, cuối năm học xuống đến môn học Tiếng dân tộc và ghi sau: Điểm KTĐK Các loại sổ sử dụng đánh giá học sinh tiểu học theo TT 30 4.1 Học bạ (mẫu theo Thông tư 30/TT-BGD ĐT, ngày 21/8/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo) (54) - Giáo viên chủ nhiệm ghi Nhận xét và cho Điểm kiểm tra định kì cuối học kỳ I, cuối năm học các môn dạy và phần lực; các phẩm chất - Giáo viên môn ghi Nhận xét và cho Điểm kiểm tra định kì cuối học kỳ I, cuối năm học các môn dạy * Các giáo viên môn thảo thuận với giáo viên chủ nhiệm ghi Nhận xét và cho Điểm kiểm tra định kì cuối học kỳ I, cuối năm học các môn dạy vào Học bạ thì phải có nội dung nhận xét học sinh giáo viên chủ nhiệm chép vào học bạ * Xem kỹ phần Hướng dẫn ghi Học bạ 4.2 Sổ theo dõi chất lượng giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn - Đối với Giáo viên chủ nhiệm: Dùng sổ theo dõi chất lượng giáo viên chủ nhiệm và ghi nhận xét thường xuyên học sinh và tất môn học và hoạt động giáo dục phân công dạy Ví dụ 1: Giáo viên Nguyễn Thị A phân công dạy Môn Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức và chủ nhiệm lớp 2A Giáo viên Nguyễn Thị A sử dụng 01 Sổ theo dõi chất lượng giáo viên chủ nhiệm để ghi Nhận xét đánh giá thường xuyên môn Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức tháng học sinh lớp 2A (Chỉ dùng 01 để đánh giá nhận xét thường xuyên cho 03 môn học/01 học sinh) Ví dụ 2: Giáo viên Hoàng Thị B phân công dạy: Môn Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức lớp 4A và môn Toán lớp 4B, chủ nhiệm lớp A Giáo viên Hoàng Thị B sử dụng: 01 Sổ theo dõi chất lượng giáo viên chủ nhiệm để ghi Nhận xét đánh giá thường xuyên môn Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức tháng học sinh lớp 4A; 01 Sổ theo dõi chất lượng giáo dục giáo viên môn để ghi Nhận xét đánh giá thường xuyên môn Toán học sinh lớp 4B Giáo viên môn: Ví dụ 3: Giáo viên Nguyễn Thị C phân công dạy: Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý lớp 4A, 4B, 5B và môn Thủ công lớp 3A Giáo viên Nguyễn Thị C sử dụng: 04 Sổ theo dõi chất lượng giáo dục giáo viên môn để ghi Nhận xét đánh giá thường xuyên môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý lớp 4A, 4B, 5B và môn Thủ công lớp 3A (mỗi lớp 01 quyển) Ví dụ 4: Giáo viên Trần Văn T phân công dạy: Môn Thể dục 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B, 5A, 5B (55) Giáo viên Trần Văn T sử dụng: 10 Sổ theo dõi chất lượng giáo dục giáo viên môn để ghi Nhận xét đánh giá thường xuyên môn Thể dục học sinh các lớp 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B, 5A, 5B (mỗi lớp 01 quyển) Thực hành Ghi nhận xét thường xuyên Sổ theo dõi chất lượng giáo dục Học viên thực hành Ghi nhận xét thường xuyên Sổ theo dõi chất lượng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn IV Hướng dẫn việc đưa nhận xét bài học, tuần, tháng Hình thức nhận xét đánh giá thường xuyên - Đánh giá nhận xét trực tiếp lời giáo viên học sinh và học sinh học sinh - Đánh giá nhận xét các ghi nhận xét vào vở, bài kiểm tra học sinh: Hàng ngày thông qua các bài học, bài kiểm tra các sản phẩm học sinh, giáo viên tiến hành việc nhận xét kết học tập học sinh Viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết đã làm chưa làm - Trao đổi với cha mẹ học sinh để nhận xét học sinh Câu hỏi: Lớp các tuần học học kỳ I có nhận xét thường xuyên cách ghi trực tiếp vào học sinh không? Hiện số trường nhận xét bài viết học sinh lớp cách đóng bông hoa hay mặt cười trên bài trình bày học sinh có coi là đánh giá nhận xét ghi học sinh không? Nhận xét bài học, tuần, tháng (GV phải nắm cách nhận xét đánh giá bài học, tuần khác với nhận xét đánh giá tháng/ biện pháp hỗ trợ bài học, tuần khác với biện pháp hỗ trợ tháng) * Đối với nhận xét học sinh qua bài học, tuần, tháng giáo viên cần lưu ý: - Xác định nội dung các hoạt động học bài học để nhận xét đánh giá học sinh có thực yêu cầu hoạt động đó không - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ bài, môn học - Sử dụng kĩ thuật đánh giá thường xuyên gồm các kĩ thuật sau: Kĩ thuật quan sát; vấn; kiểm tra nhanh; đánh giá sản phẩm; tham khảo kết đánh giá và đánh giá lẫn học sinh; tham khảo kết đánh giá phụ huynh để nhận xét đánh giá học sinh (56) - Thu thập các liệu học sinh như: tham gia các hoạt động học; hoàn thành các yêu cầu hoạt động học, bài học; sản phẩm học sinh - Việc đưa nhận xét cần cụ thể chính xác ưu điểm, khó khăn và biện pháp hỗ trợ theo đối tượng học sinh (tham khảo các ví dụ nhận xét tài liệu tập huấn) - Giáo viên ghi nhận xét Sổ theo dõi chất lượng học sinh không phải để nhà trường, phòng GD&ĐT, Sở GD& ĐT kiểm tra mà nhận xét để đưa biện pháp hỗ trợ giúp học sinh tiến hoạt động học, bài học, môn học - Nhận xét tháng là vấn đề cần khái quát cụ thể Không nên đưa nhận xét vụn vặt - Thực cách đánh giá học sinh theo thông tư 30 là giúp cho giáo viên thay đổi phương pháp dạy học- yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Hơn nữa, thông tư 30 đặt niềm tin và trao quyền chủ động lớn cho giáo viên, cho nhà trường Ban đầu, có thể gặp khó khăn, xác định được: đánh giá là để giúp học sinh học tốt hơn, thì thông qua các đợt tập huấn hiểu cách đánh giá, cùng trao đổi sinh hoạt chuyên môn, qua thực tiễn giáo viên biết mình phải đánh giá nào, nhận xét học sinh Chẳng hạn, đánh giá thường xuyên nhận xét: Nhận xét đó có thể “lời nói”, là “viết” hoàn toàn giáo viên định và vận dụng cách linh hoạt, điều quan trọng là nhận xét đó phải chính xác, kịp thời, khích lệ học sinh, làm cho các em thấy hứng thú học tập, đồng thời nhận xét còn tư vấn, hướng dẫn giúp các em biết hạn chế và biết tự mình khắc phục Sự khác biệt lớn so với cách đánh giá cũ là chỗ này Cách đánh giá không ghi nhận kiến thức học sinh đạt được, mà còn đánh giá quá trình học sinh có kiến thức và vận dụng kiến thức nào Cách đánh giá trước đây không làm điều này, giáo viên chủ yếu cho điểm số xác nhận kết cuối cùng học sinh là xong - Để có nhận xét xác đáng, hiệu học sinh thì giáo viên phải dựa vào nội dung bài học, vào sản phẩm đạt học sinh mức độ nào đối chiếu với chuẩn kiến thức kỹ xem còn hạn chế gì, đồng thời hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá mình và đánh giá bạn, khuyến khích phụ huynh tham gia đánh giá học sinh Lưu ý là đánh giá nhận xét dành cho học sinh phải cụ thể nội dung học, có tác dụng khích lệ tinh thần học tập em và cho các em hạn chế và cách khắc phục, không so sánh học sinh này với học sinh khác… (57) * Học tập Phương páp bàn tay nặn bột Chương I Giới thiệu lịch sử đời và phát triển phương pháp bàn tay nặn bột 1.1 Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2 Sự đời và phát triển phương pháp BTNB Pháp 1.3 Giáo sư Georges Charpak - Người khai sinh phương pháp BTNB 1.4 Phương pháp BTNB trên giới 1.5 Phương pháp BTNB Việt Nam Chương II Lí luận phương pháp bàn tay nặn bột 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp BTNB 2.2 Các nguyên tắc phương pháp BTNB 2.3 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 2.4 Mối quan hệ phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác Chương III Các kỹ thuật dạy học và rèn luyện cho họ sinh phương pháp bàn tay nặn bột 3.1 Tổ chức lớp học 3.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh 3.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB 3.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên 3.5 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 3.6 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh 3.7 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 3.8 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm 3.9 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 3.10 So sánh kết thu nhận và đối chiếu với kiến thức khoa học 3.11 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB Chương IV Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bôt dạy hcj các môn khoa học trường Tiểu học và Trung học sở 4.1 Những thuận lợi và khó khăn sử dụng phương pháp BTNB Việt Nam 4.2 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 4.3 Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB 4.4 Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm phương pháp BTNB (58) 4.5 Ví dụ minh họa tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB Lời nói đầu Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu các quốc gia trên giới "Bàn tay nặn bột" là phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là bậc tiểu học và trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm khoa học "Bàn tay nặn bột" là phương pháp nên các tài liệu hướng dẫn chủ yếu tiếng Pháp tiếng Anh, gây trở ngại lớn cho việc tham khảo giáo viên Chúng tôi biên soạn sách này với mong muốn có tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực đơn giản, dễ hiểu, gần với thực tiễn Việt Nam Chúng tôi đã cố gắng tìm kiếm vấn đề, thông tin thích hợp với chương trình tiểu học và trung học sở áp dụng nhằm giúp giáo viên hiểu và có thể tự thực Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Trần Thanh Vân và Hội Gặp gỡ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành và xuất sách này Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Maryvonne Stallaerts - Viện Đào tạo Giáo viên - Đại học Tây Bretagne - Cộng hòa Pháp đã giúp đỡ tài liệu, góp ý quá trình biên soạn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu phương pháp "Bàn tay nặn bột" - Cộng hòa Pháp nguồn tài liệu quý và sẵn lòng giúp đỡ họ Dù đã cố gắng quá trình biên soạn song không thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi mong nhận góp ý xây dựng các thầy giáo, cô giáo và độc giả để có tài liệu hoàn thiện Chương I Giới thiệu đời và lịch sử phát triển phương pháp bàn tay nặn bột 1.1 Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp là La main à la pâte - viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Hands-on, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên sở tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên Phương pháp này khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, chính học sinh tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình Đứng trước vật tượng, học sinh có thể đặt các câu hỏi, các giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực (59) nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh 1.2 Sự đời và phát triển phương pháp BTNB Pháp Năm 1995, giáo sư Georges Charpak dẫn đoàn gồm các nhà khoa học và các đại diện Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp đến khu phố nghèo Chicago (Mỹ) để tìm hiểu phương pháp dạy học khoa học dựa trên việc thực hành, thí nghiệm thử nghiệm đây Sau đó nhóm nghiên cứu vấn đề này thành lập Ban Trường học - Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia Pháp (INRP) đề nghị làm báo cáo hoạt động khoa học này Mỹ và tương thích các hoạt động này với điều kiện Pháp (Báo cáo thực vào tháng 12 năm 1995) Trong năm học 1995 - 1996, Ban Trường học - Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp đã vận động khoảng 30 trường thuộc tỉnh tình nguyện thực chương trình Tháng 4/1996, hội thảo nghiên cứu phương pháp BTNB tổ chức Poitiers (miền Trung nước Pháp), đây kế hoạch hành động đã giới thiệu và triển khai Ngày 09/7/1996, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp đã thông qua định thực chương trình Tháng 9/1996, thử nghiệm đầu tiên tiến hành Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp với tỉnh và 350 lớp học tham gia Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ các giáo viên thực các tiết dạy Như từ đây, phương pháp BTNB chính thức đời trên sở kế thừa các thử nghiệm trước đó và tiếp tục phát triển Năm 1997, nhóm chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Pháp và Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia Pháp thành lập để thúc đẩy phát triển khoa học trường học Dưới tài trợ Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp, trang web http://www.inrp.fr/lamap đời vào tháng 5/1998 nhằm cung cấp thông tin, tài liệu để giúp đỡ giáo viên các hoạt động dạy học khoa học nhà trường Trang web tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin các giáo viên và trao đổi các nhà khoa học với các giáo viên xung quanh hoạt động dạy học khoa học.Tháng 9/1998, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp soạn thảo 10 nguyên tắc phương pháp BTNB Sáu nguyên tắc đầu tiên liên quan đến tiến trình sư phạm và bốn nguyên tắc còn lại nêu rõ bên liên quan tới cộng đồng khoa học giúp đỡ cho phương pháp BTNB Hoạt động triển khai phương pháp BTNB diễn mạnh mẽ từ ngày đầu (60) Năm 1998, INRP đã kêu gọi 21 Viện Đào tạo Giáo viên (IUFM) phối kết hợp nghiên cứu năm thực hành, các trung tâm tư liệu sử dụng trang web BTNB và biên soạn tư liệu phục vụ cho giảng dạy theo phương pháp BTNB Mạng lưới BTNB thành lập từ các trang web BTNB các tỉnh Mạng lưới này hoạt động khá hiệu việc tương trợ nguồn tư liệu và thí nghiệm các tỉnh với Tháng 12/2001, mạng lưới này đã trao giải dạy học điện tử (e training) phát động European Schoolnet Năm 2001, mạng lưới các trung tâm vệ tinh (centre pilote) BTNB đã thành lập theo sáng kiến Viện Hàn lâm Khoa học Pháp với mục đích trao đổi kinh nghiệm và thông tin với Các quan báo chí, truyền thông có nhiều chương trình, phóng khoa học dành cho phương pháp BTNB Từ tháng 9/2002 đến tháng 8/2005, kênh France Info đã giới thiệu liên tục phương pháp BTNB vào thứ hàng tuần trên truyền hình Trong các chương trình này, các giáo viên, các giảng viên và các nhà khoa học đã trình bày các hoạt động khoa học thực với trẻ em Tháng 6/2000, chương trình đổi dạy học khoa học và công nghệ nhà trường Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp công bố Phương pháp BTNB là phương pháp khuyên dùng chương trình Năm 2001, nhóm chuyên gia nghiên cứu phương pháp BTNB Viện Hàn lâm Khoa học Pháp và Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia đã mở rộng thêm với trường Đại học Sư phạm Paris Tháng 5/2004 Paris, hội thảo quốc gia hỗ trợ khoa học, công nghệ các trường tiểu học thành lập Hiến chương hỗ trợ khoa học, công nghệ trường tiểu học soạn thảo để phục vụ hướng dẫn cho các đơn vị liên quan Năm 2005, thỏa thuận đã ký kết Viện Hàn lâm Khoa học Pháp và Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp nhằm tăng cường vai trò hai quan này giáo dục khoa học và kỹ thuật Một thỏa thuận cùng đã ký kết vào năm 2009 Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp và Bộ giáo dục Cấp cao và Nghiên cứu Không dừng lại việc triển khai phương pháp BTNB các trường tiểu học, tổ chức BTNB Pháp (LAMAP France) còn khuyến khích giáo viên các trường mẫu giáo áp dụng phương pháp BTNB các tiết dạy mình khoa học Dần dần, phương pháp BTNB đã triển khai bước đầu các trường trung học sở các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học Việc phát triển và ứng (61) dụng phương pháp BTNB xuyên suốt qua các bậc học từ mẫu giáo, tiểu học đến trung học sở giúp học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, mang lại không khí cho việc giảng dạy và học tập khoa học các trường học Pháp Cùng với việc phát triển và truyền bá rộng rãi phương pháp này nước, Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp đã phối hợp với các quan nghiên cứu, các liên quan và Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc tế Paris để tổ chức hội thảo quốc tế phương pháp BTNB nhằm giúp các quốc gia quan tâm nguồn tài liệu, cách làm và triển khai phương pháp này vào chương trình giáo dục nước theo đặc thù văn hóa chương trình giáo dục Hội thảo quốc tế lần thứ dạy học khoa học trường học đã tổ chức vào tháng 5/2010 Hội thảo đã thu hút thành viên đại diện 33 quốc gia tham dự Hội thảo lần thứ hai tổ chức từ ngày đến ngày 14/5/2011 Paris với gần 40 quốc gia ngoài khối cộng đồng chung Châu Âu (EU) tham gia Tham dự Hội thảo lần này có hai đại diện Việt Nam, đó là TS Phạm Ngọc Định (P Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo) và ThS Trần Thanh Sơn (Đại học Quảng Bình - cộng tác viên phụ trách chương trình BTNB Hội Gặp gỡ Việt Nam) 1.3 Giáo sư Georges Charpak - Người khai sinh phương pháp BTNB 1.3.1 Sơ lược tiểu sử giáo sư Georges Charpak (theo wikimedia) Georges Charpak (01/08/1924 –29/09/2010) là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, đoạt giải Nobel Vật lý năm 1992 Ông đã nghiên cứu chi tiết quá trình ion hóa chất khí và đã sáng tạo buồng dây, đầu thu chứa khí đó các dây bố trí dày đặc để thu các tín hiệu điện gần các điểm ion hóa, nhờ đó có thể quan sát đường hạt Buồng dây và các biến thể nó, buồng chiếu thời gian và số tổ hợp tạo thành từ buồng dây phát xung ánh sáng Cherenkov tạo thành các hệ thống phức tạp cho phép tiến hành các nghiên cứu chọn lọc cho các tượng cực (như việc hình thành các quark nặng), tín hiệu các tượng này thường bị lẫn các nhiễu mạnh các tín hiệu khác Dưới đây chúng tôi tóm tắt sơ lược tiểu sử giáo sư Georges Charpak người khai sinh phương pháp BTNB (La main à la pâte) theo nguồn Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNPS) và Wikipedia Georges Charpak sinh ngày 01/08/1924 Dabrovica, Phần Lan Ông học kỹ sư trường Mỏ Paris (1948), là trường danh tiếng và uy tín hệ thống trường lớn "Grandes écolé" nước Pháp G Charpak bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1955, trở thành nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), phòng thí nghiệm Vật lý hạt nhân Collègue de France (một trường danh tiếng và (62) uy tín Paris) Năm 1959, ông là nghiên cứu viên chính Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), sau đó làm việc Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu từ năm 1963 đến 1989 Năm 1984, ông làm việc phòng thí nghiệm Chaire Joliot - Curie Trường cấp cao Vật lý và Hóa học công nghiệp Paris (ESPCI).Từ năm 1941, G Charpak tham gia quân đội Năm 1943 ông bị bắt và giam nhà tù Centrale d'Eysses, sau đó chuyển đến trại giam tập tru Dachau Các công trình Georges Charpak tập trung chủ yếu Vật lý hạt nhân, Vật lý hạt lượng cao Năm 1995, Georges Charpak kết hợp với Pierre Léna và Yves Quéré đưa chương trình BTNB nhằm đổi việc giảng dạy khoa học trường tiểu học Pháp và các nước châu Âu Nhiều hợp tác quốc tế đã kí kết nhằm mở rộng chương trình này nhiều quốc gia trên giới Giáo sư Georges Charpak ngày 29/9/2010 nhà riêng Paris - Cộng hòa Pháp 1.3.2 Các danh hiệu và giải thưởng Georges Charpak Năm 1960: Huy chương bạc nghiên cứu khoa học Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp - Năm 1980: Giải thưởng Ricard Hội Vật Lý Pháp - Năm 1977: Tiến sĩ danh dự Đại học Genève – Thụy Sĩ - Năm 1984: Giải thưởng Hội đồng lượng nguyên tử - Viện Hàn lâm Khoa học Pháp - Năm 1986: Viện sĩ nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ - Năm 1989: Giải thưởng năm Ban lượng cao - Hiệp hội Vật lý Châu Âu - Năm 1992: Giải Nobel Vật lý phát minh buồng đa tuyến (multiwire chamber) - Năm 1994-1996: Thành viên Hội đồng Cấp cao (Haut Conseil) - Năm 1993: Thành viên Viện Văn hóa Phổ thông (Académie Universelle des cultures) - Năm 1994: Tiến sĩ danh dự Đại học Bruxelles – Bỉ - Năm 1994: Tiến sỹ danh dự Đại học Coimbra (Universidade de Coimbra), trường đại học danh tiếng bậc Bồ Đào Nha, thành lập từ 1290 - Năm 1993: Viện sĩ viện Hàn lâm khoa học Áo - Năm 1995: Viện sĩ viện Hàn lâm khoa học Lisbonne - Bồ Đào Nha - Năm 1994: Viện sĩ viện hàn lâm khoa học Nga - Năm 2002: Thành viên Viện Y tế Quốc gia Pháp - Năm 2009: Huy chương Grand Vermeil Thành phố Paris Sỹ quan Bắc đẩu Bội tinh (Pháp) 1.3.3 Các xuất chính Georges Charpak 1) G CHARPAK, D SAUDINOS La Vie à fil tendu Ed Odile Jacob (1993) 2) G CHARPAK Research on Particle Imaging Detectors World Scientific (1995) (63) 3) G CHARPAK La main à la pâte, les sciences à l'école primaire Ed Flammarion (1996) 4) G CHARPAK, R.L GARWIN Feux follets etchampigonons nuclaies Ed Odile Jacob (1997) 5) G CHARPAK (dir) Enfants, chercheurs et citoyens Ed Odile Jacob (2003) 6) G CHARPAK, H.BROCHDevenez sorciers, devenez savants Ed Odile Jacob (2004) 7) G CHARPAK, R.OMNES Soyez savants, devenez prophètes Ed Odile Jacob (2004) 8) G CHARPAK, P.LENA, Y.QUERE L'enfant et la science Ed Odile Jacob (2005) 9) G CHARPAK, R.L.GARWIN,V.JOURNE De Tchernobyl en tchernobyis Ed Odile Jacob(2005) 10)G CHARPAK Mémoires dun déraciné, physicien, citoyen du monde Ed Odile Jacob (2008, 2010) 1.4 Phương pháp BTNB trên giới Ngay từ đời, phương pháp BTNB đã tiếp nhận và truyền bá rộng rãi Nhiều quốc gia trên giới đã hợp tác với Viện Hàn lâm Khoa học Pháp việc phát triển phương pháp này Brazil, Bỉ, Afghanistan, Campuchia, Chilê, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy lạp, Malaysia, Marốc, Serbi, Thụy Sĩ, Đức…, đó có Việt Nam thông qua Hội Gặp gỡ Việt Nam Tính đến năm 2009, có khoảng 30 nước tham gia trực tiếp vào chương trình BTNB Nhờ bảo trợ Vụ Công nghệ - Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp, trang web quốc tế dành cho quốc gia thành lập năm 2003 nhằm đăng tải tài liệu cung cấp các giáo viên, giảng viên theo ngôn ngữ nước thành viên tham gia Hệ thống các trang web tương đồng (site miroir) với trang web BTNB Pháp nhiều nước thực hiện, biên dịch theo ngôn ngữ địa các quốc gia Trung Quốc, Hy lạp, Đức, Serbi, Colombia… Tháng năm 2004, trường hè Quốc tế BTNB với chủ đề "Bàn tay nặn bột trên giới: trao đổi, chia sẻ, đào tạo" đã tổ chức Erice – Ý dành cho các chuyên gia Pháp và các nước Hội đồng Khoa học Quốc tế (International Council for Science - (64) ICS) và Hội các Viện Hàn lâm Quốc tế (International Academy Panel - IPA) phối hợp tài trợ để thành lập cổng thông tin điện tử giáo dục khoa học, đó nội dung phương pháp BTNB đưa vào Cổng thông tin đa ngôn ngữ này thành lập vào tháng 4/2004 Nhiều dự án theo vùng lãnh thổ, châu lục hình thành để giúp đỡ, hỗ trợ cho việc phát triển phương pháp BTNB các quốc gia Có thể kể đến dự án Pollen (Hạt phấn) Châu Âu, dự án phát triển phương pháp BTNB hệ thống các lớp song ngữ Đông Nam Á VALOFRASE (Valofrase du Francais en Asie du Sud-Est Chương trình phát triển tiếng Pháp Đông Nam Á), dự án giảng dạy khoa học cho các nước nói tiếng Ả-rập… 1.5 Phương pháp BTNB Việt Nam 1.5.1 Hội gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam) và đóng góp cho du nhập và phát triển BTNB Việt Nam Hội Gặp gỡ Việt Nam (tên tiếng Pháp là "Recontres du Vietnam") thành lập vào năm 1993 theo luật Hội Đoàn 1901 Cộng hòa Pháp giáo sư Jean Trần Thanh Vân - Việt kiều Pháp làm chủ tịch Hội tập hợp các nhà khoa học Pháp với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam các lĩnh vực khoa học, giáo dục, các hội thảo khoa học, trường hè Vật lý; trao học bổng khuyến học, khuyến tài cho học sinh và sinh viên Việt Nam Phương pháp BTNB đưa vào Việt Nam là cố gắng nỗ lực to lớn Hội Gặp gỡ Việt Nam Phương pháp BTNB giới thiệu Việt Nam cùng với thời điểm mà phương pháp này bắt đầu đời và thử nghiệm ứng dụng dạy học Pháp Dưới đây là tóm lược lịch sử quá trình đưa phương pháp BTNB vào Việt Nam dựa trên tổng hợp các tài liệu, biên họp, hội nghị, hội thảo và chương trình làm việc Hội Gặp gỡ Việt Nam 15 năm từ năm 1995 đến 2010 Tháng 10/1995, với lời mời giáo sư Jean Trần Thanh Vân Chủ tịch Hội Gặp gỡ Việt Nam, giáo sư Georges Charpak (cha đẻ phương pháp BTNB) đã Việt Nam tham dự hội thảo quốc tế Vật lý lượng cao tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Trong khuôn khổ hội thảo quốc tế này, giáo sư Georges Chapak đã thăm làng trẻ em SOS Gò Vấp và trường phổ thông Hermann Gmeiner thành phố Hồ Chí Minh và đã hứa giúp đỡ Việt Nam việc đưa phương pháp BTNB vào các trường học Từ tháng 09/1999 đến tháng 03/2000, tổ chức BTNB Pháp (LAMAP France) đã tiếp nhận và tập huấn cho nữ thực tập sinh Việt Nam là giáo viên Vật lý trường trung học dạy song ngữ tiếng Pháp thành phố Hồ Chí Minh Đây là người Việt Nam đầu tiên tiếp cận và tập huấn với phương pháp BTNB Tháng 01/2000, "Bàn tay nặn bột - Khoa học trường tiểu học" - (65) sách đầu tiên BTNB Việt Nam xuất Đây là sách viết phương pháp BTNB giáo sư Georges Charpak xuất năm 1996 dịch tác giả Đinh Ngọc Lân Trong họp Hà Nội, GS.Trần Thanh Vân đã thành lập nhóm triển khai phương pháp BTNB Hà Nội bao gồm các thành viên: bà Nguyễn Thị Thanh Hương - Phó trưởng Khoa Vật lý, Đại học Sư Phạm Hà Nội, bà Đỗ Hương Trà và ông Lê Trọng Tường - giảng viên Khoa Vật lý Đại học Sư phạm Hà Nội, ông Hà Huy Bằng - giảng viên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, ông Nguyễn Hàm Châu - nhà báo Ngày 30/01/2000, GS.Trần Thanh Vân, GS Georges Charpak và ông Léon Lederman - phụ trách tổ chức BTNB Pháp đã nhóm họp Paris chương trình hành động BTNB Việt Nam Tháng 6/2000, Hội Gặp gỡ Việt Nam đã mời nhóm phóng viên kênh truyền hình VTV1 Việt Nam sang Pháp làm việc ngày Vaulx en Vlin để thực phóng phương pháp BTNB phát trên truyền hình Việt Nam Tháng 11/2000, Hội Gặp gỡ Việt Nam, với giúp đỡ ông Léon Lederman đã gửi đại biểu Việt Nam tham dự hội thảo quốc tế giảng dạy khoa học trường Tiểu học Bắc Kinh - Trung Quốc Từ năm 2000 đến 2002, phương pháp BTNB đã phổ biến cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, áp dụng thử nghiệm trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, trường Herman Gmeiner Hà Nội và trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội) Chủ đề giảng dạy là: nước, không khí và âm Năm 2002, nhóm nghiên cứu tăng thêm các lớp tiểu học áp dụng phương pháp BTNB Hà Nội và mở thêm các lớp Huế và Thành phố Hồ Chí Minh Lớp tập huấn phương pháp BTNB cho giáo viên tổ chức vào tháng 9/2002 Hà Nội Từ 2002 đến nay, giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam các lớp tập huấn phương pháp BTNB đã triển khai cho các giáo viên cốt cán và các cán quản lý nhiều địa phương toàn quốc Các giảng viên tập huấn là các giáo sư tình nguyện người Pháp đến từ Viện Đào tạo Giáo viên (IUFM), Đại học Tây Bretagne Tháng 12/2009, chuyến công tác Việt Nam để tham gia dự Hội nghị người Việt Nam nước ngoài theo lời mời Chính phủ Việt Nam, Giáo sư Trần Thanh Vân đã gặp gỡ và trao đổi chương trình BTNB Việt Nam với Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển và Vụ trưởng Vụ Tiểu học Lê Tiến Thành Tháng 8/2010, GS Trần Thanh Vân có gặp gỡ, trao đổi với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận và thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, đó có nội dung định hướng phát triển phương pháp BTNB Việt Nam 1.5.2 Tình hình áp dụng phương pháp BTNB các trường tiểu học Việt Nam Với cố gắng đem lại cho giáo viên tiểu học Việt Nam phương pháp dạy học mới, tích cực nhằm thực đổi phương pháp dạy học trên tinh thần Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Gặp gỡ (66) Việt Nam đã trực tiếp làm việc với các trường đại học, các Sở Giáo dục và Đào tạo các địa phương để tổ chức các lớp tập huấn phương pháp BTNB cho giáo viên cốt cán, giảng viên, cán quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó, chuyên viên phụ trách Tiểu học các phòng Giáo dục và Đào tạo) Ý thức vấn đề đổi phương pháp dạy học trường tiểu học và tầm quan trọng phương pháp BTNB việc hình thành ý thức khoa học, niềm say mê khoa học cho học sinh từ lứa tuổi tiểu học, các giáo viên, cán quản lý sau tham dự các lớp tập huấn đã triển khai tập huấn lại cho đồng nghiệp đơn vị Nhờ đó phương pháp BTNB đã nhân rộng hơn, triển khai nhiều cho các giáo viên các trường tiểu học Tại số địa phương, chương trình triển khai áp dụng phương pháp BTNB triển khai mạnh mẽ từ cấp Phòng Giáo dục và Đào tạo đến cấp trường, bật Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng Tại Đà Nẵng sau đợt tập huấn dành cho giáo viên và chuyên viên các Phòng Giáo dục và Đào tạo năm 2009, Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng đã làm việc với Hội Gặp gỡ Việt Nam để "đặt hàng" thiết kế chương trình tập huấn ngắn cho cán quản lý bậc tiểu học toàn thành phố (hiệu trưởng, hiệu phó, chuyên viên phụ trách tiểu học các Phòng GD&ĐT trực thuộc) nhằm giúp các cán quản lý hiểu rõ phương pháp BTNB, tầm quan trọng nó và tạo điều kiện cho các giáo viên thí điểm áp dụng các tiết dạy khoa học trường Thời gian qua phương pháp BTNB áp dụng và đạt kết định số trường tiểu học Việt Nam Trên sở kết ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đạo nghiên cứu phương pháp BTNB để áp dụng và mở rộng bước tiểu học và trung học sở, tiến tới triển khai mở rộng rãi trên nước Cùng với các lớp tiểu học thực theo chương trình tiểu học Việt Nam, các lớp khoa học Các giáo viên các lớp song ngữ này tập huấn phương pháp BTNB theo chương trình VALOFRASE (Valofrase du Francais en Asie du Sud-Est - Chương trình phát triển tiếng Pháp Đông Nam Á) Tuy số lượng giáo viên và học sinh thụ hưởng chương trình này là ít so với số lượng trường tiểu học và học sinh tiểu học trên toàn quốc Chương II Lí luận phương pháp bàn tay nặn bột" 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp BTNB 2.1.1 Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập học sinh, chất nghiên cứu khoa học và xác định các kiến thức khoa học kĩ mà học sinh cần nắm vững Phương pháp dạy học này dựa trên tin tưởng (67) điều quan trọng là phải đảm bảo học sinh thực hiểu gì học mà không phải đơn giản là học để nhắc lại nội dung kiến thức và thông tin thu Không phải là quá trình học tập hời hợt với động học tập dựa trên hài lòng từ việc khen thưởng, dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu sâu với động học tập xuất phát từ hài lòng học sinh đã học và hiểu điều gì đó Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu không quan tâm đến lượng thông tin ghi nhớ thời gian ngắn mà ngược lại là ý tưởng hay khái niệm dẫn đến hiểu biết ngày càng sâu cùng với lớn lên học sinh a) Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB là vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tòi nghiên cứu học sinh không phải là đường thẳng đơn giản mà là quá trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết với các nhóm khác; không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm thử làm lại các thí nghiệm đề xuất các nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giống với quá trình tìm kiến thức các nhà khoa học b) Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không? Cần thiết giới thiệu kiến thức này vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu kiến thức này mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên (sách giáo viên, sách tham khảo, hướng dẫn thực chương trình) để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ độ tuổi học sinh và điều kiện địa phương c) Cách thức học tập học sinh Phương pháp BTNB dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập (68) học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút các kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với các học sinh khác cùng lớp để tìm phương án giải thích các tượng Các suy nghĩ ban đầu học sinh nhạy cảm ngây thơ, có tính logic theo cách suy nghĩ học sinh, nhiên thường là sai mặt khoa học d) Quan niệm ban đầu học sinh Quan niệm ban đầu là biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu học sinh vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây là quan niệm hình thành vốn sống học sinh, là các ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ học sinh, còn gọi là các "khái niệm ngây thơ" Thường thì các quan niệm ban đầu này chưa tường minh, chí còn mâu thuẫn với các giải thích khoa học mà học sinh học Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, kiến thức đã học mà là quan niệm học sinh vật, tượng (kiến thức mới) trước học kiến thức đó Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học BTNB Biểu tượng ban đầu học sinh là đa dạng và phong phú Tuy nhiên để ý, giáo viên có thể nhận thấy các biểu tượng ban đầu đa dạng đó có nét tương đồng Chính từ nét tương đồng này giáo viên có thể giúp học sinh nhóm lại các ý tưởng (biểu tượng ban đầu) để từ đó đề xuất các câu hỏi Không học sinh nhỏ tuổi mà người lớn có quan niệm sai, biểu tượng ban đầu có nét tương đồng mặc dù người lớn có thể đã học vài lần kiến thức đó Biểu tượng ban đầu là chướng ngại quá trình nhận thức học sinh Ví dụ: Trước học kiến thức, học sinh cho "Không khí không phải là vật chất" vì học sinh suy nghĩ "Cái gì không thấy là không tồn tại" Chính suốt không nhìn thấy không khí đã dẫn học sinh đến quan niệm Do đó để giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách sâu sắc và chắn, giáo viên cần "phá bỏ" chướng ngại này cách thực các thí nghiệm để chứng minh quan niệm đó là không chính xác Chướng ngại bị phá bỏ học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm mình đúng hay sai (69) Học sinh phải cần thời gian để chứng minh biểu tượng ban đầu mà các em luôn cho đó là đúng sai và phù hợp với kinh nghiệm trước đó Trong phương pháp BTNB, học sinh khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thông qua đó giáo viên có thể giúp học sinh đề xuất các câu hỏi và các thí nghiệm để chứng minh Đây là bước quan trọng tiến trình phương pháp mà chúng ta đề cập kỹ phần "Tiến trình phương pháp" Biểu tượng ban đầu học sinh thay đổi tùy theo độ tuổi và nhận thức học sinh Do việc hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học là thuận lợi lớn cho giáo viên giảng dạy theo phương pháp BTNB Bảng so sánh sau cho thấy vai trò biểu tượng ban đầu giáo viên và học sinh quá trình dạy học Đối với người học Đối với giáo viên Một chuẩn đoán Một nhận thức - Về kiến thức học sinh mà giáo - Về tồn quan niệm "sai", viên cần quan tâm không thích hợp; - Tính đến chướng ngại ẩn - Về việc học sinh khác ngầm và khả hiểu biết không có cùng quan niệm người học mình - Nhận thức đường còn phải trải qua các quan niệm người học với mục đích giáo viên - Sự chậm chạp quá trình học tập và đường quanh co mà việc học tập này phải trải qua Xử lí Điểm xuất phát, Nền tảng Mà - Xác định cách thực tế trên đó kiến thức thết trình độ bắt buộc phải đạt lập- Cần thiết xây dựng vốn - Lựa chọn tình sư tri thức khoa học, bắt buộc phải phạm, các kiểu can thiệp và làm cho kiến thức đó phát triển công cụ sư phạm thích đáng Mà là phương tiện dánh giá Quan niệm = Sự dẫn = Phương tiện thúc đẩy (Để đạt mục đích) 2.1.2 Những nguyên tắc dạy học dựa trên sở tìm tòi - nghiên cứu (70) Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác các lớp khác phụ thuộc vào trình độ học sinh Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định) Giáo viên quyền biên soạn tiến trình giảng dạy mình phù hợp với đối tượng học sinh, lớp học Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: a) Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm bài học Để học sinh có thể tiếp cận thực với tìm tòi - nghiên cứu và cố gắng để hiểu kiến thức, học sinh cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải bài học Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi Có nghĩa là học sinh cần phải có thời gian để khám phá chủ đề bài học, thảo luận các vấn đề và các câu hỏi đặt để từ đó có thể suy nghĩ gì cần nghiên cứu, phương án thực nào Rõ ràng để học sinh tìm kiếm phương án giải vấn đề hiệu và học sinh cảm thấy vấn đề đó có ý nghĩa, là cần thiết cho mình, và có nhu cầu tìm hiểu, giải nó Vấn đề (câu hỏi) xuất phát phù hợp là câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thích nhu cầu tìm tòi - nghiên cứu học sinh Dưới đây chúng ta phân tích ví dụ để thấy rõ tầm quan trọng cách đặt vấn đề xuất phát phù hợp có ý nghĩa việc kích thích học sinh tìm tòi - nghiên cứu nào Ví dụ dạy học sinh tìm hiểu đồng hồ cát: Cách dạy 1: Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ cát và giảng giải cho học sinh chế hoạt động đồng hồ cát (thời gian sụt cát từ bình đựng phía trên xuống bình đựng dưới) phụ thuộc vào yếu tố nào (độ rộng hẹp hai bình, kích thước hạt cát, khối lượng cát bình phía trên) Sau đó cho học sinh kiểm chứng phần giải thích lý thuyết mà giáo viên vừa nêu Ta thấy rõ cách dạy này giống với cách dạy truyền thống, giáo viên đóng vai trò trung tâm quá trình dạy học, kiến thức truyền thụ chiều Học sinh quan sát, ghi chép, ghi nhớ và cố gắng hiểu kiến thức mà thầy giảng giải Động lực kích thích tìm hiểu học sinh đây yếu Cách dạy mức độ này xa so với tiến trình tìm tòi - nghiên cứu Cách dạy 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ cát đặt trên bàn giáo viên, vẽ hình, mô tả và tìm câu trả lời thời gian sụt cát từ bình trên xuống bình phụ thuộc vào gì? Vấn đề (câu hỏi) xuất phát đây có ý nghĩa với số học sinh mà không phải với tất Có ý nghĩa là số học sinh chú ý học và muốn tìm hiểu suy nghĩ để tìm câu trả lời, đó số khác quan sát, vẽ hình mà không chịu động não Trường hợp này (71) khó để học sinh tìm tất các yếu tố mà thời gian sụt cát từ bình trên xuống bình phụ thuộc Cách dạy 3: Sau cho học sinh quan sát đồng hồ cát, giáo viên hỏi học sinh làm nào cát chảy từ bình trên xuống bình lâu hay chậm Trong cách đặt vấn đề này, học sinh bắt đầu đặt câu hỏi và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chảy cát Cách dạy 4: Giáo viên đưa ít đồng hồ cát khác độ dài thời gian (thời gian sụt cát), đó có đồng hồ cát có độ dài thời gian lâu nhiều so với hai đồng hồ cát còn lại Học sinh chia nhóm, quan sát, vẽ và mô tả các đồng hồ cát Học sinh dễ dàng nhận thấy có đồng hồ cát tiếp tục chảy hai đồng hồ còn lại đã kết thúc Từ mâu thuẫn này, học sinh tự đặt câu hỏi thời gian chảy cát phụ thuộc vào yếu tố nào? Cách dạy này giúp học sinh thích ứng với vấn đề xuất phát Như vậy, vai trò giáo viên quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ các em tự khám phá, tự đặt các câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi và vấn đề cần giải bài học, từ đó đề xuất các phương án thí nghiệm hợp lý Không phương pháp BTNB mà dù dạy học phương pháp nào, việc học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra, vấn đề trọng tâm cần giải bài học là yếu tố quan trọng và định thành công quá trình dạy học b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học Học sinh cần thiết phải tự thực và điểu khiển các thí nghiệm mình phù hợp với tượng, kiến thức mà học sinh quan tâm nghiên cứu Sở dĩ học sinh tự làm thí nghiệm là yếu tố quan trọng việc tiếp thu kiến thức là vì các thí nghiệm trực tiếp là sở cho việc phát hiểu các khái niệm và thông qua các thí nghiệm học sinh có thể tự hình thành kiến thức liên quan đến giới xung quanh mình Trước học kiến thức, học sinh đến lớp với suy nghĩ ban đầu mình các kiến thức, vật, tượng theo cách suy nghĩ và quan niệm các em Những suy nghĩ và quan niệm ban đầu này là quan niệm riêng các em thông qua vốn sống và vốn kiến thức thu nhận ngoài trường học Các quan niệm này có thể đúng sai Trong quá trình làm thí nghiệm trực tiếp, học sinh tự đặt câu hỏi, tự thử nghiệm các thí nghiệm để tìm câu trả lời và tự rút các kết luận kiến thức Các thí nghiệm phương pháp BTNB là thí nghiệm đơn giản, không quá phức tạp, với các vật liệu dễ kiếm, gần gũi với học sinh, học sinh không cần phải có phòng thực hành môn riêng biệt Để thiết kế và chuẩn bị cho các thí nghiệm đòi hỏi giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp khác Học sinh ghi nhớ sâu sắc, lâu dài thí nghiệm mình tự làm Mặt khác, học sinh đã có ý tưởng số (72) tượng từ sớm Sẽ là không đủ giáo viên dành phần lớn thời gian để giảng giải cho học sinh thí nghiệm này cho kết nào (không làm thí nghiệm, mô tả thí nghiệm làm mẫu đơn giản thí nghiệm), nói với học sinh gì các em nghĩ là sai; mà giáo viên phải có ý thức cần thiết để học sinh tự làm thí nghiệm kiểm chứng gì học sinh tưởng tượng (với điều kiện các thí nghiệm đó có thể thực lớp) và để tự các học sinh biện luận với Chúng ta phân tích đây ví dụ nghiên cứu thực năm học 1998- 1999 Bergerac (Dordogne, Pháp) hai giáo viên (A và B) các lớp học sinh tiểu học họ (CE2 - tuổi, tương đương lớp tiểu học Việt Nam) với chủ đề "Sự tan chảy và đông đặc nước", cụ thể là kiến thức "Nhiệt độ đông đặc nước" Hai giáo viên này tập huấn để dạy cùng chủ đề thực dạy theo hai cách khác Hai năm sau đó, các học sinh hai lớp này đặt câu hỏi sau: "Ở nhiệt độ tối thiểu nào hình thành nước đá?" Trả lời Lớp giáo viên A Lớp giáo viên B C lớn 83% 36% o Trong khoảng -1 C và 13% 63% -2oC Nhiệt độ khác 4% 1% Khi so sánh câu trả lời các học sinh và thí nghiệm thấy phần lớn học sinh lớp giáo viên B đưa câu trả lời theo kết thí nghiệm mà các em đã thực trước đó năm; trường hợp lớp giáo viên A thì không phải Vì lại có khác vậy? Trong trường hợp này, giáo viên B đã thực phân nhóm học sinh, cho học sinh nghiên cứu để đo nhiệt độ nước đá Hơn học sinh lớp này đã có hội để làm lại các thí nghiệm sau lần đầu đối chiếu với các kết thu Giáo viên A không làm mà thực thí nghiệm mẫu trên bàn cho học sinh quan sát với việc tăng dần nhiệt độ Từ thực nghiệm sư phạm trên cho thấy việc học sinh tự làm thí nghiệm quá trình dạy học là quan trọng, điều đó giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ Một các kĩ đó là thực quan sát có chủ đích Tìm tòi - nghiên cứu yêu cầu học sinh nhiều kĩ như: kỹ đặt câu hỏi, đề xuất các dự đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích và bảo vệ các kết luận mình thông qua trình bày nói viết… Một các kỹ quan trọng đó là học sinh phải biết xác định và quan sát vật, tượng nghiên cứu Như chúng ta đã biết các vật tượng có các tính chất và đặc trưng Để hiểu rõ và phân biệt các vật (73) tượng với bắt buộc người học phải rút các đặc trưng đó Nếu quan sát không có chủ đích, quan sát chung chung và thông tin ghi nhận tổng quát thì không thể giúp học sinh sử dụng để tìm câu trả lời cho các câu hỏi cụ thể Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ốc sên vẽ lại hình vẽ quan sát thì học sinh khó để trả lời câu hỏi “Vỏ ốc sên xoắn theo chiều nào?” Từ phân tích trên cho thấy giáo viên cần giúp học sinh định hướng quan sát để quan sát các em có chủ đích, nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt Tất nhiên việc định hướng và gợi ý giáo viên cần phải đưa đúng thời điểm, trước tiên phải yêu cầu học sinh xác định vấn đề cần quan sát và tự định hướng quan sát có chủ đích Nói cách khác là cần phải biết gì chúng ta cần nhìn để "thấy" Ví dụ sau đây cho thấy rõ điều này: Một giáo viên muốn học sinh thấy nến có thể cháy lâu cốc thủy tinh cốc thủy tinh có kích thước càng lớn Giáo viên này chuẩn bị cái cốc có kích thước khác và giải thích cho học sinh làm nào để úp cùng lúc cái cốc lên nến cháy Mọi thứ diễn bình thường mong muốn giáo viên Tuy nhiên giáo viên hỏi học sinh ghi nhận khác trường hợp nói trên thì giáo viên hoàn toàn thất vọng câu trả lời học sinh là" "Không có gì khác nhau, ba trường hợp nhau, nến tắt" Chúng ta thấy rõ học sinh không trả lời gì giáo viên mong muốn và ý đồ dạy học giáo viên đã thất bại Lý đây là giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cái cốc úp lên nến cùng lúc, chú ý các em hướng việc nến có tắt hay không hoàn toàn không để ý tới kích thước cái cốc úp lên nến (trong đây là điểm quan trọng cần quan sát) Do vậy, giáo viên hỏi, học sinh có thể trả lời là "Cả ba nến tắt" Phản ứng học sinh khác giáo viên đưa cốc thủy tinh, úp lên nến và cho học sinh thấy nến tắt sau khoảng thời gian định, sau đó giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm với cái cốc kích thước khác và nến là tín hiệu để thấy ba nến có cùng tắt lần hay không Lúc này chắn học sinh phân biệt khác kích thước các cốc làm cho nến bên đó cháy lâu hay nhanh tắt Dễ nhận thấy trường hợp này giáo viên đã hướng chú ý học sinh đến kích thước ba cái cốc liên quan đến thời gian cháy nến không phải đến tắt cây nến bên nó d) Học khoa học không là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu Một số trường hợp chúng ta có thể xem dạy học theo phương pháp BTNB là hoạt động thực hành đơn giản Để các thí nghiệm thực đúng và thành công, đưa lại lý luận kiến thức, học sinh phải suy nghĩ và hiểu gì mình làm, (74) thảo luận với học sinh khác Các ý tưởng, dự kiến, dự đoán, các khái niệm, kết luận cần phát biểu rõ lời hay viết giấy để chia sẻ thảo luận với các học sinh khác Việc trình bày ý tưởng, dự đoán, kết luận học sinh có thể kết hợp trình bày lời và viết, vẽ giấy (trong trường hợp cần phải có sơ đồ minh họa kênh hình giúp học sinh biểu đạt tốt hơn) Đôi trình bày và biểu đạt ý kiến mình cho người khác giúp học sinh nhận mình đã thực hiểu vấn đề hay chưa Nếu chưa thực hiểu vấn đề học sinh lúng túng trình bày và khó để diễn đạt trôi chảy, logic vấn đề mình muốn nói Phần lớn học sinh thích trình bày lời muốn giải thích vấn đề là viết giấy Việc trình bày lời hay yêu cầu viết giấy cần phải sử dụng linh hoạt, phù hợp với hoạt động, thời gian (viết tốn thời gian nhiều trình bày lời) Đây là yếu tố quan trọng để giáo viên rèn luyện ngôn ngữ nói và viết cho học sinh quá trình dạy học mà chúng ta nói đến phần "Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học khoa học theo phương pháp BTNB" e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi - nghiên cứu Mặc dù cho làm thí nghiệm trực tiếp là quan trọng không thể bỏ qua việc nghiên cứu tài liệu khoa học Với các thí nghiệm đơn giản, không thể đáp ứng hết nhu cầu kiến thức cần tìm hiểu học sinh và không chuyển tải hết nội dung bài học Có nhiều nguồn tài liệu khoa học sách khoa học, thông tin trên internet, báo chí chuyên ngành, tranh ảnh, phim khoa học mà giáo viên chuẩn bị để hỗ trợ cho học sinh nghiên cứu tìm kiến thức, nhiên nguồn tài liệu quan trọng, phù hợp và gần gũi học sinh là sách giáo khoa Đối với số thông tin có thể khai thác thông qua tài liệu, giáo viên có thể cho học sinh đọc sách giáo khoa và tìm thông tin để trả lời cho câu hỏi liên quan Ví dụ: Để trả lời cho câu hỏi "Cột sống có xương hay cấu tạo từ nhiều xương ghép lại?" Sau quá trình thảo luận, học sinh nào đó có thể nhận cấu tạo xương thì xương gãy ta cúi xuống nhặt cây bút chì sàn nhà Từ đó xuất câu hỏi "Vậy cột sống người cấu tạo bao nhiêu xương?" Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này giáo viên không thể cho học sinh làm thí nghiệm mà có thể cho học sinh quan sát cột sống trên mô hình xương người; tranh, ảnh xương người tìm thông tin khoa học sách giáo khoa Việc đọc tài liệu nhận biết thấy và lọc thông tin quan trọng liên quan để trả lời câu hỏi là phương pháp nghiên cứu khoa học (Phương pháp nghiên cứu tài liệu) Cũng giống vấn đề quan sát, giáo viên phải giúp học sinh xác định tài liệu cần đọc, thông tin cần tìm kiếm để định hướng quá trình nghiên cứu tài liệu mình (75) Như dạy học, giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa hay tài liệu khoa học mà không làm rõ cho học sinh hiểu cần phải tìm kiếm thông tin gì thì hiệu thấp Giả sử giáo viên đặt câu hỏi kiến thức nào đó yêu cầu học sinh tìm câu trả lời sách giáo khoa thì hiệu việc tìm kiếm và kiến thức mang lại cho học sinh không cao Cần thiết phải để học sinh tiến hành các thí nghiệm, thảo luận tranh luận với trước yêu cầu tìm kiếm thông tin tài liệu để kích thích học sinh nhu cầu tìm kiếm thông tin thì mang lại hiệu sư phạm cao là việc yêu cầu tìm kiếm thông tin túy f) Khoa học là công việc cần hợp tác Tìm tòi - nghiên cứu là hoạt động cần hợp tác và kết phần lớn là kết hợp tác công việc Trong nghiên cứu khoa học thực vậy, có thể đưa ví dụ việc nghiên cứu khoa học mình nhà động vật học tự mình quan sát, nghiên cứu tập tính loài động vật nào đó… Nhưng cần phải nói lại rằng, sau có kết nghiên cứu, nhà khoa học đó phải công bố kết mình cùng với thảo luận, so sánh với nghiên cứu khác bài báo khoa học mình để chứng tỏ kết nghiên cứu mình là mới, là chính xác Ngay từ việc thảo luận, hoạt động theo nhóm học sinh đã làm các công việc tương tự hoạt động các nhà khoa học: chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ gì cần làm và phương pháp để giải vấn đề đặt Hoạt động nhóm học sinh và kỹ thuật tổ chức cho hoạt động nhóm học sinh nói kĩ phần "Kỹ thuật tổ chức lớp học" 2.1.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu a) Phương pháp quan sát: Quan sát là: - Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra; - Nhận thức tất các giác quan nhìn thấy (qua thị giác) chiếm ưu thế; - Tổ chức nghiên cứu cách chặt chẽ và có phương pháp; - Xác lập các mối quan hệ cách so sánh với các mô hình, hiểu biết và các đối tượng khác; - Sử dụng các phương tiện để quan sát (kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm…) - Có thái độ khoa học: tò mò, chặt chẽ, khách quan; - Quan sát quan trọng nhìn (có cảm giác thị giác); - Quan sát quan trọng chú ý (xác định các cảm giác thị giác); - Quan sát không phải là mục đích, đó là phương tiện nghiên cứu; Quan sát sử dụng để: - Giải vấn đề; - Miêu tả vật, tượng; - Xác định đối tượng; (76) Quan sát là tiếp cận vật, tượng cách cụ thể, dễ hiểu, đặc biệt học sinh nhỏ tuổi (học sinh mẫu giáo, tiểu học) Học sinh có thể quan sát các vật, tượng từ vật thật, từ hình ảnh, mô hình hay từ các loại băng hình (phim) Quan sát giúp học sinh phát triển các khả năng: - Chặt chẽ nhìn nhận; - Tò mò trước vật, tượng giới xung quanh; - Khách quan; - Tinh thần phê bình (óc phê phán); - Nhận biết; - So sánh; - Chọn lọc điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng vật tượng Để quan sát cách khoa học, cần phải: - Thiết lập ghi chép khách quan tất các chi tiết có thể quan sát được; - Chọn lọc các chi tiết quan trọng có nghĩa là chi tiết có mối quan hệ với vấn đề cần giải quyết; - Không quan sát cách riêng rẽ, không gắn kết với hoàn cảnh mà phải quan sát kết hợp với so sánh; - Không ngoại suy cách lạm dụng kết quan sát; - Chia sẻ các thông tin thu nhận lời nói (thông qua phát triển cá nhân) các tranh vẽ sau quan sát Yêu cầu tranh vẽ thể quan sát Đó là thể trung thực từ thực tế khách quan: - Chọn kế hoạch quan sát, lựa chọn việc định hướng các đối tượng; - Tuân thủ các chi tiết và tỉ lệ; - Trình bày các hình vẽ: Toàn diện tích trang giấy phải sử dụng, hình vẽ chiếm phần lớn, tiêu đề và lời chú thích phải viết cẩn thận, rõ ràng; - Các đường nét tranh vẽ phải rõ ràng, tinh tế; - Các lời chú thích phải chính xác, bố trí hợp lý và xếp có tổ chức (theo hàng ngang, không đan xen nhau, xếp các lời chú thích theo nhóm cần thiết); Các nét vẽ phải tinh tế, không tô màu Tốt giáo viên nên yêu cầu học sinh sử dụng giấy trắng, bút chì vẽ và tẩy Tranh vẽ quan sát xem là "bài viết" mô tả Đó là ghi nhớ các hoạt động mà học sinh đã trải qua Trong chương trình tiểu học, có thể sử dụng phương pháp quan sát để xây dựng các kiến thức khoa học tự nhiên tìm hiểu vật, tượng Phương pháp quan sát dùng khá nhiều và phổ biến các kiến thức thuộc lĩnh vực Sinh học, Vật (77) lý Tùy theo kiến thức cần tìm hiểu học sinh mà giáo viên có thể giúp học sinh lựa chọn hình thức quan sát phù hợp (xem bảng các hình thức quan sát và mục đích dưới) Các hình thức quan sát dùng phổ biến là quan sát có hệ thống, quan sát so sánh và quan sát để kiểm tra giả thuyết Phương pháp quan sát có thể dùng độc lập để giúp học sinh hình thành kiến thức có thể kết hợp với các phương pháp khác để giúp học sinh tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt Trước cho học sinh quan sát, giáo viên cần làm rõ mục đích quan sát và định hướng hoạt động quan sát học sinh Đây là mấu chốt quan trọng thực phương pháp quan sát Nếu để học sinh quan sát tự lệnh chung chung không định hướng gây phân tán chú ý học sinh quan sát và không đạt ý đồ dạy học (học sinh không quan sát điểm cần quan sát) Quan sát trên vật thật ưu tiên và khuyến khích thực hiện, nhiên có trường hợp không cần thiết (Ví dụ quan sát mèo) không thể quan sát vật thật (Ví dụ quan sát Trái Đất, quan sát hành tinh hệ mặt trời…) thì giáo viên có thể thay vật thật tranh vẽ khoa học hay mô hình để thay Khi quan sát vật thật chưa đủ để làm rõ số đặc điểm vật cần khai thác theo mục đích dạy học (do kích thước nhỏ, khó nhìn) giáo viên có thể cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học phóng to để các em có thể quan sát tốt Trước đưa tranh vẽ để quan sát, học sinh đã quan sát vật thật, giáo viên cần lưu ý học sinh đặc điểm cần quan sát trên tranh vẽ mà trên vật thật khó để có thể nhìn thấy rõ Đối với vật thật có kích trước nhỏ, dễ kiếm thì nên phát cho học sinh vật nhóm vật để tiện quan sát Trong trường hợp tranh vẽ khoa học có sẵn sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh mở sách để quan sát tranh có lệnh Song song với việc quan sát, giáo viên yêu cầu học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt và ghi chép, vẽ hình quan sát cần thiết để tránh việc học sinh ngồi không, quan sát tự b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp Đây là phương pháp khuyến khích thực bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu giảng dạy theo phương pháp BTNB Phương pháp thí nghiệm trực tiếp thực các kiến thức cần làm thí nghiệm để chức minh (Ví dụ như: không khí cần cho cháy) Các thí nghiệm thực chương trình tiểu học phải là thí nghiệm đơn giản, dễ làm với các vật liệu dễ kiếm Những thí nghiệm đưa càng gần gũi với học sinh thì càng kích thích học sinh làm thí nghiệm và yêu các thí nghiệm khoa học Các thí nghiệm phải chính học sinh thực Giáo viên tuyệt đối không thực thí nghiệm biểu diễn các (78) phương pháp dạy học khác Thí nghiệm mà học sinh thực là các thí nghiệm chính các em đề xuất để giải các câu hỏi đặt gợi ý giáo viên cần thiết Trong số trường hợp các nhóm khác thực các thí nghiệm khác với các vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm học sinh đề xuất (đây là phương pháp thí nghiệm mức độ cao) Các thí nghiệm thực tiết học là các thí nghiệm mà các học sinh không biết trước kết Thí nghiệm phương pháp BTNB thực để kiểm chứng giả thuyết đặt không phải là để khẳng định lại kiến thức Ví dụ: Học sinh úp cốc thủy tinh lên nến để kiểm tra giả thuyết là "Có phải không khí cần cho cháy không?" và yêu cầu học sinh làm thí nghiệm úp cốc thủy tinh lên nến cháy để kiểm chứng Nên tiến hành các thí nghiệm có quan sát, so sánh, có đối chứng thay vì các thí nghiệm đơn lẻ Ví dụ: với thí nghiệm úp cốc thủy tinh lên ba nến cháy thực với ba nến úp ba cốc thủy tinh có kích thước khác để học sinh có so sánh, đối chiếu Chú ý tránh nhầm lẫn phương pháp thí nghiệm và phương pháp quan sát số trường hợp Ví dụ: Mổ đùi ếch để quan sát bó là phương pháp quan sát Trong trường hợp này không phải là phương pháp thí nghiệm trực tiếp Thường thì thực các thí nghiệm, phương pháp quan sát thực kết hợp để ghi chép, thu nhận kết thực các thí nghiệm Khi yêu cầu học sinh làm thí nghiệm, giáo viên cần lưu ý số vấn đề liên quan đến tính an toàn sức khỏe cho học sinh, nhắc nhở học sinh không đùa nghịch làm thí nghiệm vì số vật dụng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh (dao nhọn, ống tiêm, cốc thủy tinh bị vỡ…) Hạn chế tối đa các vật dụng thí nghiệm nguy hiểm đến sức khỏe học sinh có thể Phần lớn các thí nghiệm tổ chức làm theo nhóm thay vì làm thí nghiệm theo cá nhân (vì không thể đủ vật dụng cho tất các học sinh và không cần thiết) Giáo viên yêu cầu các nhóm cử thư kí để ghi chú phần trình bày thí nghiệm nhóm mình trên tờ áp - phích giáo viên chuẩn bị trước Đồng thời giáo viên nhắc nhở các cá nhân theo dõi, ghi chép vào thí nghiệm cá nhân Đối với các học sinh nhỏ tuổi làm quen với phương pháp này, giáo viên có thể chuẩn bị mẫu sẵn trên tờ rơi để phát cho học sinh Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo phần chính: - Vật liệu thí nghiệm; Bố trí thí nghiệm; Kết thu được; Kết luận (79) Việc bố trí thí nghiệm, học sinh có thể mô tả lời hình vẽ Khuyến khích học sinh trình bày hình vẽ để tiết kiệm thời gian tránh việc gặp khó khăn ngôn ngữ diễn đạt, đặc biệt các học sinh nhỏ tuổi Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày kết thí nghiệm theo dạng bảng biểu trường hợp cần thiết và nên hướng dẫn sơ qua dạng bảng biểu để học sinh trình bày Đối với các học sinh nhỏ tuổi có điều kiện giáo viên nên chuẩn bị sẵn tờ rời để học sinh điền vào là thích hợp Việc ghi chú thí nghiệm học sinh không thiết phải theo khuôn mẫu định Giáo viên nên cho học sinh ghi chú tự theo cách hiểu và trình bày cá nhân Ghi chú quá trình thí nghiệm không thiết phải ghi chú thật đẹp, nắn nót chữ viết vì làm không kịp thời gian thí nghiệm Ghi chú trường hợp này ghi nháp để lưu giữ thông tin c) Phương pháp làm mô hình Trong số trường hợp việc sử dụng phương pháp làm mô hình giúp học sinh hiểu chế hoạt động mà các phương pháp quan sát và thí nghiệm trực tiếp không làm rõ Ví dụ các kiến thức giải phẫu người (sự bố trí các chính và chế hoạt động cánh tay), số chế hoạt động lĩnh vực vật lý (mô hình cấp nước tòa nhà cao tầng để biểu diễn cho quy luật nước chảy từ cao xuống thấp; mô hình bố trí điện chiếu sáng lớp học)… Phương pháp làm mô hình không phải là phương pháp phổ biến việc dạy học các kiến thức tiểu học Phương pháp này cần nhiều thời gian và đòi hỏi giáo viên phải khéo léo điều khiển tiến trình dạy học Phương pháp làm mô hình thường sử dụng sau cùng trước đó đã thực các phương pháp khác Phương pháp này dùng là tổng kết các hiểu biết, các kết luận đơn lẻ rút trước đó qua việc làm thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu Khi sử dụng phương pháp này, học sinh đòi hỏi phải có lực phân tích, tổng hợp để có thể làm tốt mô hình theo yêu cầu, đặc biệt là các mô hình động (Ví dụ mô hình cử động cánh tay) Phương pháp làm mô hình thường tiến hành theo nhóm vì học sinh cần thảo luận với để làm mô hình hợp lý Hơn nữa, việc chuẩn bị vật liệu cho học sinh quá lãng phí mà không đạt ý đồ dạy học Các vật liệu dùng làm mô hình nên là các vật liệu tái chế (sử dụng lại), dễ kiếm, gần gũi với học sinh bìa các-tông, chai lọ nhựa, ống nhựa, dây điện, hộp giấy… Tùy theo điều kiện (80) trường, địa phương mà giáo viên có thể linh động thay và sáng tạo để tìm vật liệu phù hợp cho việc làm mô hình Mô hình học sinh tiểu học nên thực đơn giản nhằm làm rõ kiến thức định, không nên quá chú ý hình thức Ví dụ: yêu cầu làm mô hình hoạt động cánh tay cần các điểm nối bó đúng (một đầu nối với xương này, đầu nối với xương kia) để cánh tay cử động co là đạt yêu cầu Để tiện lợi quá trình giảng dạy và chuẩn bị các vật liệu làm mô hình, các giáo viên nên chuẩn bị vật liệu có thể sử dụng nhiều lần để dùng lại thay vì phải chuẩn bị cho lần dạy Ví dụ thay bìa các-tông bìa nhựa có đục lỗ sẵn mô hình cử động cánh tay sử dụng lâu dài và nhiều lần Một số lưu ý điều khiển học sinh thực làm mô hình: Khi điều khiển học sinh làm mô hình, giáo viên lưu ý các nhóm làm độc lập, không nhìn và học theo Càng có khác biệt lớn các nhóm thì tiết học càng sôi động và thú vị - Giáo viên không biểu thái độ cho học sinh biết mô hình nhóm mình làm là đúng hay sai - Trong quan sát các nhóm thực hiện, giáo viên điều chỉnh và nhắc nhở số điểm cần thiết mà nhóm nào đó chưa hiểu rõ yêu cầu Càng có khác biệt lớn các nhóm càng tốt Không chỉnh sửa hay làm giúp học sinh - Nhắc nhở học sinh ghi chép và vẽ mô hình nhóm mình vào thí nghiệm nhằm lưu giữ lại ý tưởng thiết kế mô hình ban đầu các em và là sở để đối chiếu với mô hình đúng sau so sánh với các nhóm khác - Sau thời gian quy định thực mô hình, giáo viên có thể tăng thời gian thêm cho học sinh hoàn thiện mô hình vào thời điểm kết thúc dự kiến chưa có nhóm nào hoàn thành, tất nhiên gia tăng này phải đảm bảo hài hòa với thời gian các hoạt động còn lại tiết học - Kết thúc thời gian, giáo viên yêu cầu các nhóm dừng lại Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước, là các nhóm có mô hình tốt hơn, nhóm thực đúng thực sau cùng Sau các nhóm trình bày lượt, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm nguyên nhân vì số mô hình không hoạt động được, từ đó quay lại vấn đề kiến thức thực tế bài học để học sinh đối chiếu - Trong trường hợp không có nhóm nào thực thành công, giáo viên chọn mô hình có ý đúng để chỉnh sửa lại thành mô hình đúng tiếp tục đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu trên - Để tiết kiệm thời gian, giáo viên có thể chuẩn bị trước (81) mô hình đúng để trình bày cho học sinh so sánh trường hợp không có nhóm nào làm đúng Trong trường hợp này giáo viên cần giấu mô hình không cho học sinh nhìn thấy trước đưa trình bày d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp khá phổ biến và dễ thực vì giáo viên không cần chuẩn bị nhiều các phương pháp khác Phương pháp nghiên cứu tài liệu bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu dạy học theo phương pháp BTNB khác với việc nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học truyền thống Ở đây, nghiên cứu tài liệu sử dụng để học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi mà chính các em tự đề xuất dựa trên sở mâu thuẫn các nhận thức ban đầu (biểu tượng ban đầu) học sinh, không phải là nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa Phương pháp nghiên cứu tài liệu nên sử dụng đã thực các phương pháp khác vì phương pháp này không tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh các phương pháp nói trên Có thể nói đây là phương pháp bổ trợ cho các phương pháp nói trên việc giúp học sinh tìm hiểu kiến thức cách đầy đủ Khi cho học sinh tiến hành phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo viên giúp học sinh xác định được: Động đọc tài liệu: (tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm định nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề, ); Vấn đề nào cần quan tâm: Đó là khía cạnh vấn đề đã xác định các câu hỏi đặt trước nghiên cứu, tìm hiểu, là chủ đề kiến thức bài học; Những thắc mắc cần tìm câu trâ lời: tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra; Kiểu thông tin nào cần có: số liệu, hình ảnh minh họa, định nghĩa, giải thích tượng, mô tả vật tượng, chú thích cho hình vẽ…; - Vị trí cần đọc, nghiên cứu tài liệu: mục liên quan đến vấn đề muốn tìm hiểu Đôi phương pháp nghiên cứu tài liệu lại trùng với phương pháp quan sát, ví dụ trường hợp yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu lại trùng với phương pháp quan sát để thực nghiên cứu 2.2 Các nguyên tắc phương pháp BTNB Dưới đây là 10 nguyên tắc phương pháp BTNB đề xuất Viện Hàn lâm Khoa học và Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Chúng tôi dịch và trình bày nguyên văn các nguyên tắc này (Phần in nghiêng), mặc dù có số điểm nguyên tắc không thể thực điều kiện Việt Nam 2.2.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm (82) a) Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em thực hành trên cái đó (1) Sự vật đây hiểu rộng bao gồm vật có thể sờ tay (cái lá, hạt đậu, bóng) và tiến hành các thí nghiệm với nó và vật không thể tiếp xúc ví dụ bầu trời, mặt trăng, mặt trời… Đối với học sinh tiểu học vốn sống các em còn ít, vì các vật tượng càng gần gũi với học sinh càng kích thích tìm hiểu, khuyến khích tìm tòi các em b) Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ và kết luận cá nhân, từ đó có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên (2) Nguyên tắc này nhấn mạnh đến khuyến khích học sinh suy nghĩ và đưa lập luận để bảo vệ cho ý kiến cá nhân mình; nhấn mạnh đến vai trò hoạt động nhóm học tập Chỉ trao đổi suy nghĩ cá nhân học sinh với học sinh khác, học sinh nhận thấy mâu thuẫn nhận thức Việc trình bày học sinh là yếu tố quan trọng để rèn luyện ngôn ngữ Vai trò giáo viên là trung gian kiến thức khoa học và học sinh Giáo viên tác động vào thời điểm định để định hướng thảo luận và giúp học sinh thảo luận xung quanh vấn đề mà các em quan tâm c) Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập nâng cao lên và dành cho học sinh phần tự chủ khá lớn.(3) Mức độ nhận thức hình thành theo quy luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Để học sinh hiểu sâu sắc kiến thức, yêu cầu hình thành kiến thức theo quy tắc này Từ hiểu biết bản, nâng dần lên theo cấp độ tương ứng với khả nhận thức học sinh giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu và chắn Giáo viên dành tự chủ cho học sinh có nghĩa là tôn trọng và lắng nghe ý kiến học sinh, chấp nhận các lỗi sai và hiểu lầm ban đầu, học sinh chủ động làm thí nghiệm, chủ động trao đổi, thảo luận… Giáo viên dành tự chủ cho học sinh chính là thay đổi vai trò giáo viên quá trình dạy học từ giáo viên đóng vai trò trung tâm chuyển sang học sinh đóng vai trò trung tâm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức d) Cần lượng tối thiểu là giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục các hoạt động và phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập.(4) Một chủ đề khoa học giảng dạy nhiều tuần giúp cho học sinh có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng và hình (83) thành kiến thức Điều này có lợi cho học sinh việc khắc sâu, ghi nhớ kiến thức thay vì giảng dạy ạt, nhồi nhét kiến thức, "cưỡi ngựa xem hoa" Các kiến thức chương trình các bậc học, lớp học có kế thừa, liên quan với Giáo viên thiết kế hoạt động dạy học cần chú ý đến tính kế thừa các vấn đề đã đưa cấp học Càng có trao đổi thông tin, thống giáo viên các bậc học, các lớp thì hoạt động dạy học càng có hiệu Ví dụ: Giáo viên dạy môn khoa học lớp lớp 4A cần tìm hiểu chương trình vấn đề đã giảng dạy, các phương pháp mà các giáo viên năm trước dạy lớp này trước thiết kế hoạt động dạy học e) Học sinh bắt buộc có em thí nghiệm chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ chính các em.(5) Vở thí nghiệm là đặc trưng quan trọng phương pháp BTNB Ghi chép thí nghiệm thực cá nhân học sinh Thông qua thí nghiệm giáo viên có thể tìm hiểu tiến nhận thức hay biết mức độ nhận thức học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học, hàm lượng kiến thức cho phù hợp Ghi chép thí nghiệm không giúp học sinh làm quen với công tác nghiên cứu khoa học mà còn giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ (Xem thêm phân tích phần "Vở thí nghiệm") f) Mục tiêu chính là chiếm lĩnh học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành, kèm theo là củng cố ngôn ngữ viết và nói.(6) Ở đây, nguyên tắc nhấn mạnh mối liên hệ dạy học kiến thức và rèn luyện ngôn ngữ (nói và viết) cho học sinh Sự hiểu kiến thức nội bên học sinh biểu ngôn ngữ học sinh phát biểu, trình bày, viết Giáo viên cần quan tâm, tôn trọng và lắng nghe học sinh yêu cầu các học sinh khác lắng nghe ý kiến bạn mình Các thuật ngữ khoa học, khái niệm khoa học hình thành dần dần, giúp học sinh nắm vững và hiểu sâu sắc (Xem thêm phần rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh) 2.2.2 Những đối tượng tham gia a) Các gia đình và/hoặc khu phố khuyến khích thực các công việc lớp học.(7) Nguyên tắc này nhấn mạnh vai trò gia đình và xã hội việc phối kết hợp với nhà trường để thực tốt quá trình giáo dục học sinh b) Ở địa phương, các đối tác khoa học (Trường Đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,…) giúp các hoạt động lớp theo khả mình.(8) Các trường học có thể mời các chuyên gia, các nhà khoa học, các giáo sư tới nói chuyện với học sinh lớp học hay giúp đỡ giáo viên việc thiết kế hoạt động dạy học (kiến thức, thí nghiệm) Điều này là thực cần thiết là các giáo viên tiểu học vì chương trình đào tạo không học nhiều các kiến thức (84) khoa học Cần chú ý số vấn đề mấu chốt, giáo viên là người không thể thay hoạt động dạy học lớp, giúp đỡ tham gia vào lớp học (nếu có) các nhà khoa học, chuyên gia dừng lại mức độ hỗ trợ giáo viên c) Ở địa phương, các viện đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.(9) Cũng tương tự nguyên tắc 8, nguyên tắc này nhấn mạnh hợp tác giúp đỡ mặt sư phạm, phương pháp, kinh nghiệm các giảng viên, chuyên gia nghiên cứu phương pháp BTNB giúp đỡ giáo viên thiết kế giảng dạy, tư vấn giải đáp vướng mắc giáo viên d) Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung môđun kiến thức (bài học) đã thực hiện, ý tưởng các hoạt động, giải pháp thắc mắc Giáo viên có thể tham gia hoạt động tập thể trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất hoạt động lớp mình phụ trách.(10) Từ cần thiết phải có nguồn thông tin, các tư liệu giúp đỡ cho giáo viên đặt cấp thiết Giáo viên cần quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ quá trình chuẩn bị các tiết học Internet và các trang web là kênh hỗ trợ quan trọng cho giáo viên, nơi mà giáo viên có thể trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, đề xuất vấn đề vướng mắc, các câu hỏi cho các chuyên gia, các nhà nghiên cứu để giải đáp và giúp giáo viên thực tốt kế hoạch dạy học mình 2.3 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 2.3.1 Cơ sở sư phạm tiến trình dạy học Phương pháp BTNB đề xuất tiến trình sư phạm ưu tiên xây dựng tri thức (hiểu biết, kiến thức) khai thác, thực nghiệm và thảo luận Đó là thực hành khoa học hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể không phải phát biểu lại các kiến thức có sẵn xuất phát từ ghi nhớ túy Học sinh tự mình thực các thí nghiệm, các suy nghĩ và thảo luận để hiểu các kiến thức cho chính mình Học sinh học tập nhờ hành động, hút mình hành động; Học sinh học tập tiến dần cách tự nghi vấn; Học sinh học tập hỏi đáp với các học sinh cùng lớp (theo nhóm làm việc người với nhóm lớn), cách trình bày quan điểm cá nhân mình, đối lập với quan điểm bạn và các kết thực nghiệm để kiểm tra đúng đắn và tính hiệu lực nó Giáo viên tùy theo tình hình, từ câu hỏi học sinh có thể đề xuất tình cho phép tìm tòi cách có lí lẽ; (85) giáo viên hướng dẫn học sinh không làm thay; giáo viên giúp đỡ học sinh làm sáng tỏ và thảo luận quan điểm mình, đồng thời chú ý tuân thủ việc nắm bắt ngôn ngữ; giáo viên cho học sinh phát biểu kết luận có ý nghĩa từ các kết thu được, đối chiếu chúng với các kiến thức khoa học; giáo viên điều hành hướng dẫn học sinh tập luyện để tiến dần Các buổi học lớp tổ chức xung quanh các chủ đề theo hướng tiến trình có thể đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức, hiểu phương pháp tiến hành và rèn luyện ngôn ngữ viết và nói Một thời lượng đủ cần thiết cho phép nắm bắt, tái tạo và tiếp thu cách bền vững nội dung kiến thức 2.3.2 Các bước tiến trình dạy học Căn vào các sở trên, ta có thể làm rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học BTNB theo bước cụ thể sau đây Để tiện theo dõi các bước tiến trình, chúng tôi xin trình bày tiến trình kèm theo ví dụ cụ thể, kết hợp phân tích và trình bày lý luận để làm rõ các bước tiến trình Chúng ta giả sử dùng phương pháp Bàn BTNB để dạy kiến thức "Cấu tạo bên hạt" Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề là tình giáo viên chủ động đưa là cách dẫn nhập vào bài học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ Tuy nhiên có trường hợp không thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức và trường hợp cụ thể) Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn bài học (hay môdun kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng (trả lời có không) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề càng đảm bảo các yêu cầu nêu trên thì ý đồ dạy học giáo viên càng dễ thực thành công Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Hình thành biểu tượng ban đầu là bước quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Bước này khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu mình trước học kiến thức Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức bài học Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu học sinh, có thể là lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Xem thêm phần trình bày Biểu tượng ban đầu để rõ phần lý luận Biểu tượng ban đầu (86) Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm Từ khác biệt và phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ khác biệt đó Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm bài học (hay mô đun kiến thức) Ở bước này giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học Đây là bước khá khó khăn vì giáo viên cần phải chọn lựa các biểu tượng ban đầu tiêu biểu số hàng chục biểu tượng học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ khác biệt đó theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa các biểu tượng ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh và đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn Đối với các biểu tượng ban đầu học sinh biểu lời, giáo viên cần chọn lựa số ý kiến tiêu biểu và ghi chú lên bảng (Chọn góc thích hợp trên bảng để viết các biểu tượng ban đầu cảu học sinh) Giáo viên khuyến khích các học sinh có ý kiến khác so với các ý kiến đã nêu cách đưa các gợi ý như: "Em nào có ý kiến khác với ý kiến trên?"; "A, em có suy nghĩ khác bạn B, C, D không?"; "Ngoài các ý kiến vừa rồi, em nào có ý kiến khác?"… Những gợi ý vừa kích thích các học sinh có ý kiến khác nêu lên quan điểm mình đồng thời tránh thời gian với các ý kiến trùng các học sinh Đối với biểu tượng ban đầu học sinh đưa hình vẽ thí nghiệm, giáo viên có thể chọn số học sinh có biểu tượng ban đầu tiêu biểu để yêu cầu vẽ lại trên bảng mượn số vẽ lại nhanh trên bảng hình vẽ học sinh nhận xét nhanh ghi chú điểm đặc trưng đó Tùy thuộc vào thời gian mà giáo viên lựa chọn phương án thích hợp Trường hợp có máy chiếu sách (dạng máy overhead không cần in lên giấy plastic suốt để chiếu) thì giáo viên thuận tiện vì cần đặt học sinh lên máy là có thể phóng to hình vẽ thí nghiệm lên màn hình cho lớp xem Đối với các biểu tượng ban đầu phức tạp (nghĩa là ý kiến ban đầu là mô tả phức tạp, bao gồm nhiều ý, hình vẽ phức tạp), giáo viên nên cho học sinh làm việc theo nhóm hai người nhóm nhỏ sau làm việc cá nhân (với thời gian ngắn) để chọn lọc lại ý tưởng Làm giáo viên có thời gian lựa chọn biểu tượng ban đầu lớp phù hợp với ý đồ dạy học, đồng thời giúp học sinh có thời gian suy nghĩ thêm ý kiến mình, so sánh ý kiến cá nhân với các thành viên nhóm hay học sinh khác (trường hợp nhóm hai người) Với cách làm trên, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân (viết, vẽ ý kiến ban đầu vào thí nghiệm), sau đó giáo viên yêu (87) cầu học sinh trao đổi theo nhóm hai người nhóm, vẽ chung cho hình vẽ phóng to cho nhóm trên tờ giấy khổ lớn (cỡ A2 A3) cho nhóm Giáo viên lưu ý thêm với học sinh cần ghi chú điểm không thống có các ý kiến chưa đồng thuận, còn tranh cãi Một cách làm khác biểu tượng ban đầu là hình vẽ, giáo viên có thể chọn nhóm đến hình vẽ tiêu biểu, khác biệt, yêu cầu vẽ hình phóng to lên trên khổ giấy lớn (A2 A3) để sử dụng so sánh biểu tượng ban đầu Giáo viên định lựa chọn các hình vẽ tùy tính chất biểu tượng ban đầu các cá nhân nhóm sau quan sát nhanh Trong trường hợp này, việc vẽ hay viết các ý kiến ban đầu thời gian lâu hơn, vì áp dụng các kiến thức phức tạp và có nhiều thời gian Thời gian cho hoạt động viết, vẽ biểu tượng ban đầu trường hợp này nên thực tối đa phút sau khoảng phút làm việc cá nhân Một số chú ý lựa chọn biểu tượng ban đầu: Không chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu đúng với câu hỏi Không lựa chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu sai so với câu hỏi Nên lựa chọn các biểu tượng vừa đúng vừa sai, cần chọn biểu tượng ban đầu đúng với câu hỏi (nếu có), vì đa số các biểu tượng ban đầu sai so với kiến thức vì học sinh chưa học kiến thức Tuyệt đối không có bình luận hay nhận xét gì tính đúng sai các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) học sinh Khi viết (đối với biểu tượng ban đầu lời), vẽ hay gắn hình vẽ học sinh (đối với các biểu tượng ban đầu biểu diễn hình vẽ) lên bảng, giáo viên nên chọn vị trí thích hợp, dễ nhìn và đảm bảo không ảnh hưởng đến các phần ghi chép khác Giữ nguyên các biểu tượng ban đầu này để đối chiếu và so sánh sau hình thành kiến thức cho học sinh bước tiến trình phương pháp Sau chọn lọc các biểu tượng ban đầu học sinh để ghi chép (đối với mô tả lời), gắn hình vẽ lên bảng vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), giáo viên cần khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh các biểu tượng giống (đồng thuận với các ý kiến đại diện) khác (không trí các ý kiến) các biểu tượng ban đầu Từ khác đó, giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi Như việc làm rõ các điểm khác các ý kiến ban đầu trước học kiến thức học sinh là mấu chốt quan trọng Các biểu tượng ban đầu càng khác thì học sinh càng bị kích thích ham muốn tìm tòi chân lý (kiến thức) Lưu ý so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu học sinh: - Phân nhóm biểu tượng ban đầu mang tính tương đối - Không nên quá sâu vào chi tiết vì càng chi tiết thì càng thời gian và các biểu tượng ban đầu học sinh không nhìn để viết (hay vẽ) chắn có chi tiết khác (88) - Giáo viên nên gợi ý, định hướng cho học sinh thấy điểm khác biệt các ý kiến liên quan đến các kiến thức chuẩn bị học - Giáo viên, tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu, nhận xét học sinh để định phân nhóm biểu tượng ban đầu Đôi có đặc điểm khác biệt rõ rệt lại không liên quan đến kiến thức bài học học sinh nêu thì giáo viên nên khéo léo giải thích cho học sinh ý kiến đó thú vị khuôn khổ kiến thức lớp mà các em học chưa đề cập đến vấn đề đó cách như: "Ý kiến em K thú vị chương trình học lớp chúng ta chưa đề cập tới Các em tìm hiểu các bậc học cao (hay các lớp sau)" Nói giáo viên nên ghi chú lên bảng để khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến và không quên đánh dấu đây là câu hỏi tạm thời chưa xét đến bài học này Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Từ các câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị các em đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó Các câu hỏi có thể là: "Theo các em làm nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên?"; "Bây các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải các câu hỏi mà lớp mình đặt ra!"… Tùy theo kiến thức hay vấn đề đặt câu hỏi mà học sinh có thể đề xuất các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Các phương án thí nghiệm mà học sinh đề xuất có thể phức tạp và không thể thực giáo viên không nên nhận xét tiêu cực để tránh làm học sinh ngại phát biểu Nếu ý kiến gây cười cho lớp, giáo viên cần điềm tĩnh giải thích cho lớp hiểu cần tôn trọng và lắng nghe ý kiến người khác Nếu ý kiến học sinh nêu lên có ý đúng ngôn từ chưa chuẩn xác diễn đạt chưa rõ thì giáo viên nên gợi ý và bước giúp học sinh hoàn thiện diễn đạt Giáo viên có thể yêu cầu các học sinh khác chỉnh sửa cho rõ ý Đây là vấn đề quan trọng việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Trường hợp học sinh đưa thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu đúng còn nhiều phương án khác khả thi thì giáo viên nên tiếp tục hỏi các học sinh khác để làm phong phú phương án tìm câu trả lời Giáo viên có thể nhận xét trực tiếp yêu cầu các học sinh khác cho ý kiến phương pháp mà học sinh đó nêu thì tốt Phương pháp BTNB khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến là giáo viên nhận xét Sau học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung và định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn Trường hợp học sinh không đưa phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu thích hợp, giáo viên có thể gợi ý đề xuất cụ thể phương án gợi ý mà học sinh chưa nghĩ (89) Lưu ý phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu đây hiểu là các phương án để tìm câu trả lời Có nhiều phương pháp quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… (xem them phần Các phương pháp thí nghiệm - tìm tòi nghiên cứu) Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp trên vật thật Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau đó cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình để phóng to đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật (xem thêm phần Phương pháp quan sát) Khi tiến hành thực thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm gì? Lúc này giáo viên phát các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt đông Sở dĩ là vì, để các vật dụng thí nghiệm sẵn trên bàn học sinh nghịch các đồ vật mà không chú ý đến các đồ vật lớp; học sinh tự ý thực thí nghiệm trước lệnh thực giáo viên ban ra; học sinh dựa vào đó để đoán các thí nghiệm cần phải làm (trường hợp này mặc dù học sinh có thể đề xuất thí nghiệm đúng ý đồ dạy học giáo viên không đạt) Tiến hành thí nghiệm tương ứng với môđun kiến thức Làm các thí nghiệm có nhiều thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thực xong nên dừng lại để học sinh rút kết luận (tìm thấy câu trả lời cho các vấn đề đặt tương ứng) Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực thí nghiệm (mô tả lời hay vẽ sơ đồ), ghi chú lại kết thực thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào thí nghiệm Phần ghi chép này giáo viên để học sinh ghi chép tự do, không nên gò bó và có khuôn mẫu quy định, là lớp làm quen với phương pháp BTNB Đối với các thí nghiệm phức tạp và có điều kiện, giáo viên nên thiết kế mẫu sẵn để học sinh điền kết thí nghiệm, vật liệu thí nghiệm Ví dụ các thí nghiệm phải ghi số liệu theo thời gian, lặp lại thí nghiệm các điều kiện nhiệt độ khác nhau… Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh nào làm sai theo yêu cầu thì giáo viên nhắc nhỏ nhóm đó với riêng học sinh đó, không nên thông báo lớn tiếng chung cho lớp vì làm phân tán tư tưởng và ảnh hưởng đến công việc các nhóm học sinh khác Giáo viên chú ý yêu cầu học sinh thực độc lập các thí nghiệm trường hợp các thí nghiệm thực theo cá nhân Nếu thực theo nhóm thì yêu cầu tương tự Thực độc lập theo cá nhân hay nhóm để tránh việc học sinh nhìn và làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ và tiện lợi cho giáo viên phát các (90) nhóm hay các cá nhân xuất sắc thực thí nghiệm nghiên cứu, đặc biệt là các thí nghiệm thực với các dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống bố trí thí nghiệm không hợp lý không thu kết thí nghiệm ý Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào coi là kiến thức bài học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm (rút kiến thức bài học) Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau quá trình thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, chính học sinh tự phát mình sai hay đúng mà không phải giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi này giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Nếu có điều kiện, giáo viên có thể in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức bài học để phát cho học sinh dán vào thí nghiệm tập hợp thành tập riêng để tránh thời gian ghi chép Vấn đề này hữu ích cho học sinh các lớp nhỏ tuổi (lớp 1, 2, 3) Đối với các lớp 4,5 thì giáo viên nên tập làm quen cho các em tự ghi chép, in tờ rời kiến thức phức tạp và dài 2.4 Mối quan hệ phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác Ngày nay, quá trình đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, chúng ta thấy xuất khá nhiều phương pháp và hình thức dạy học như: Dạy học giải vấn đề; Dạy học nêu và giải vấn đề; Dạy học theo lí thuyết kiến tạo; Dạy học dự án, Dạy học theo trạm; Dạy học theo góc với nhiều kĩ thuật tố chức hoạt động học tích cực cho học sinh (active learning techniques) Tuy có điểm khác biệt nhìn chung thì các chiến lược dạy học, phương pháp dạy học đó xây dựng trên tinh thần dạy học giải vấn đề thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà sở nó là hai lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget (1896-1980) và Lép Vưgôtski (1896-1934) Việc học tập học sinh có chất hoạt động, thông qua hoạt động thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển lực trí tuệ quan điểm đạo đức, thái độ Như vậy, dạy học là dạy hoạt động Trong quá trình dạy học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học các tri thức thuộc môn khoa học cụ thể (91) hiểu là quá trình hoạt động giáo viên và học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm các hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với và trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học là thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời là hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình Sự trao đổi, tranh luận học sinh với và học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên và tập thể học sinh quá trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua các hoạt động học sinh với tư liệu học tập và trao đổi đó mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh.Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học và trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên là người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa trên tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập và định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Tóm lại, theo quan điểm đại thì dạy học là dạy giải vấn đề, quá trình dạy - học bao gồm "một hệ thống các hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc và tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định" Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, chúng ta có thể hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: Giáo viên tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học và các nội dung cụ thể đã xác định - Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học các nội dung cụ thể đã xác định Trong dạy học các môn khoa học trường phổ thông, việc xây dựng kiến thức cụ thể thì tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau: "đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết và / thực nghiệm - kiểm tra, vận dụng kết quả" (92) Đề xuất vấn đề: Từ cái đã biết và nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu cái còn chưa biết, cách giải không có sẵn, hi vọng có thể tìm tòi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu đó thành câu hỏi Suy đoán giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đoán điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mô hình có thể vận hành để tới cái cần tìm; đoán các biến cố thực nghiệm có thể xảy mà nhờ đó có thể khảo sát thực nghiệm để xây dựng cái cần tìm- Khảo sát lí thuyết và / thực nghiệm: Vận hành mô hình rút kết luận lô gíc cái cần tìm và / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm các liệu cần thiết và xen xét, rút kết luận cái cần tìm - Kiểm tra, vận dụng kết quả: xem xét khả chấp nhận các kết tìm được, trên sở vận dụng chúng để giải thích / tiên đoán các kiện và xem xét phù hợp lí thuyết và thực nghiệm Xem xét cách biệt kết luận có nhờ suy luận lí thuyết với kết luận có từ các liệu thực nghiệm để quy nạp chấp nhận kết tìm có phù hợp lí thuyết và thực nghiệm, để xét lại, bổ sung, sửa đổi thực nghiệm xây dựng và vận hành mô hình xuất phát chưa có phù hợp lí thuyết và thực nghiệm, nhằm tiếp tục tìm tòi xây dựng cái cần tìm Để phát huy đầy đủ vai trò tự chủ học sinh hoạt động cá nhân và thảo luận tập thể nhằm giải vấn đề vai trò giáo viên việc tổ chức, kiểm tra, định hướng các hoạt động đó thì với nhiệm vụ nhận thức cần phải thực theo các pha sau: Pha thứ nhất: "Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề" Trong pha này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực nhiệm vụ Trong quá trình giải nhiệm vụ đó, quan niệm và giải pháp ban đầu học sinh thử thách và học sinh ý thức khó khăn Lúc này vấn đề học sinh xuất hiện, hướng dẫn giáo viên vấn đề đó chính thức diễn đạt Pha thứ hai: "Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tòi giải vấn đề" Sau đã phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn Trong quá trình đó, cần phải có định hướng giáo viên Trong quá trình tìm tòi giải vấn đề, học sinh diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm cách giải vấn đề mình và kết thu được, qua đó có thể chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Dưới hướng dẫn giáo viên, hành động học sinh định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học và thông qua các tình thứ cấp cần Qua quá trình dạy học, cùng với phát triển lực giải vấn đề học sinh, các tình thứ cấp giảm dần Sự định hướng giáo viên chuyển dần từ định hướng khái quát chương trình hoá (theo các bước tuỳ theo trình độ học sinh) tiệm cận (93) dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa là giáo viên đưa cho học sinh gợi ý cho học sinh có thể tự tìm tòi, huy động xây dựng kiến thức và cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa là bồi dưỡng cho học sinh khả tự xác định hành động thích hợp tình không phải là quen thuộc họ Để có thể thực tốt vai trò định hướng mình quá trình dạy học, giáo viên cần phải nắm vững quy luật chung quá trình nhận thức khoa học, lô gíc hình thành các kiến thức vật lý, hành động thường gặp quá trình nhận thức vật lý, phương pháp nhận thức vật lý phổ biến để hoạch định hành động, thao tác cần thiết học sinh quá trình chiếm lĩnh kiến thức hay kỹ xác định [18] Pha thứ ba: "Tranh luận, hợp thức hoá, vận dụng tri thức mới" Trong pha này, hướng dẫn giáo viên, học sinh tranh luận, bảo vệ cái xây dựng Giáo viên chính xác hoá, bổ sung, thể chế hóa tri thức Học sinh chính thức ghi nhận tri thức và vận dụng Tổ chức dạy học theo tiến trình trên, giáo viên đã tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy tự chủ hành động xây dựng kiến thức đồng thời phát huy vai trò tương tác tập thể học sinh quá trình nhận thức cá nhân học sinh Tham gia vào quá trình giải vấn đề vậy, hoạt động học sinh đã định hướng theo tiến trình xây dựng kiến thức nghiên cứu khoa học Như kiến thức học sinh xây dựng cách hệ thống và vững chắc, lực sáng tạo học sinh bước phát triển Đối chiếu với tiến trình sư phạm phương pháp BTNB, chúng ta có thể nhận thấy điểm tương đồng phương pháp này so với các phương pháp dạy học tích cực khác là chỗ nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề Về thì tiến trình dạy học diễn theo pha chính là: chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh; học sinh hoạt động tự chủ giải vấn đề; báo cáo, hợp thức hóa và vận dụng kiến thức Điểm khác biệt phương pháp BTNB so với các phương pháp khác là chỗ các tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề là vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em thực hành trên cái đó Đặc biệt, phương pháp BTNB chú trọng việc giúp cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu để tạo các mâu thuẫn nhận thức làm sở đề xuất các câu hỏi và giả thuyết Hoạt động tìm tòi - nghiên cứu phương pháp BTNB đa dạng, đó các phương án thí nghiệm tiến hành thì chủ yếu là các phương án đề xuất chính học sinh, với dụng cụ đơn giản, dễ kiếm Đặc biệt, phương pháp BTNB, học sinh bắt buộc phải có em thí nghiệm chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ chính các em (94) Thông qua các hoạt động vậy, phương pháp BTNB nhằm đạt mục tiêu chính là chiếm lĩnh học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành, kèm theo là củng cố ngôn ngữ viết và nói Chương Các kỹ thuật dạy hoc và rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp bàn tay nặn bột 3.1 Tổ chức lớp học 3.1.1 Bố trí vật dụng lớp học Thực dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì muốn tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm thì lớp học nên xếp bàn ghế theo nhóm cố định Nếu thì giáo viên đỡ thời gian xếp bàn ghế thực hoạt động nhóm cho học sinh Tuy nhiên đa số các phòng học Việt Nam xếp theo dãy truyền thống, vì bắt buộc giáo viên phải tổ chức lại bàn ghế lớp học theo nhóm muốn tổ chức giảng dạy theo phương pháp BTNB Đối với trường có điều kiện, nhà trường nên tổ chức phòng học đa phương tiện, với bàn ghế xếp theo hướng tiện lợi cho hoạt động nhóm Sau đây là số gợi ý để giáo viên xếp bàn ghế, vật dụng lớp học phù hợp với hoạt động nhóm: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng học sinh lớp; - Cần chú ý đến hướng ngồi các học sinh cho tất học sinh nhìn thấy rõ thông tin trên bảng; - Giáo viên nên lưu ý các học sinh bị các tật quang học mắt cận thị, loạn thị để bố trí cho các em ngồi với tầm nhìn không quá xa bảng chính, màn hình máy chiếu projector, máy chiếu qua đầu (overhead); - Khoảng cách các nhóm không quá chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết; - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh; - Đối với bài học có làm thí nghiệm thì giáo viên cần có chỗ để các vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh Không nên để sẵn các vật dụng thí nghiệm lên bàn học sinh trước dạy học vì nhiều học sinh quá hiếu động, không chịu nghe lời dặn giáo viên, có thể tập trung vì mải nghịch các vật dụng trên bàn Một lý đó là làm lộ ý đồ dạy học giáo viên giáo viên muốn học sinh tự đề xuất thí nghiệm nghiên cứu Cũng với các lý nói trên mà giáo viên nên thu hồi các đồ dùng dạy học không cần thiết (sau đã sử dụng xong cho mục đích dạy học và chuyển nội dung dạy học); - Mỗi lớp học nên có tủ đựng đồ dùng dạy học cố định (kính lúp, tranh ảnh, mô hình, cân, bơm tay, kéo cắt giấy…) Nếu có (95) điều kiện để thực gợi ý này, giáo viên không phải vất vả di chuyển đồ dùng dạy học thực tiết dạy Nếu không làm gợi ý trên, giáo viên có thể để các đồ dùng dạy học phòng môn phòng thiết bị Giáo viên có thể nhờ học sinh giúp mình để di chuyển các đồ dùng dạy học trường hợp lớp đông và đồ dùng dạy học nhiều Cần nhắc nhở học sinh cẩn thận di chuyển đồ dùng dạy học, nên cho học sinh mang các đồ vật nhẹ, không dễ vỡ, hư hỏng vì độ tuổi các em chưa đủ để điều khiển tốt các hoạt động hành vi mình; - Một số trường hợp có phòng học môn phòng học đặc biệt thì nên bố trí các vật dụng theo yêu cầu phòng này để tiện lợi cho việc dạy học giáo viên và học sinh; - Chú ý xếp bàn ghế không nên gập ghềnh vì gây khó khăn cho học sinh làm số thí nghiệm cần cân gây khó khăn viết 3.1.2 Không khí làm việc lớp học Phương pháp BTNB khuyến khích học sinh xây dựng kiến thức thông qua làm việc chung, tiến hành thử nghiệm, chia sẻ ý tưởng, khác với số phương pháp dạy học giáo viên luôn bận tâm với việc học sinh cần phải đưa câu trả lời đúng Để có bầu không khí học tập sôi lớp, giáo viên cần xây dựng không khí làm việc và mối quan hệ các học sinh dựa trên tôn trọng lẫn và đối xử công bằng, bình đẳng các học sinh lớp Tránh tuyệt đối luôn khen ngợi quá mức vài học sinh nào đó các học sinh khá, giỏi lớp luôn làm thay công việc nhóm, trả lời tất các câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho các học sinh khác Giáo viên cần phải chú ý và bao quát lớp học, khuyến khích các học sinh có ý tưởng tốt rụt rè không dám trình bày Một không khí làm việc tốt dạy học theo phương pháp BTNB có hiệu là giáo viên tạo thoải mái cho tất các học sinh, việc học không trở nên là điều gì đó quá căng thẳng, các học sinh có thể tham gia và ham thích các hoạt động dạy học giáo viên tổ chức lớp như: thực thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trao đổi, trình bày lời nói hay viết… 3.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu Biểu tượng ban đầu học sinh thường là quan niệm hay khái quát chung chung vật tượng, có thể sai chưa thực chính xác mặt khoa học Vì là lần đầu tiên hỏi đến nên học sinh ngại nói, sợ sai và sợ bị chê cười Do đó giáo viên cần (96) khuyến khích học sinh trình bày ý kiến mình Cần biết chấp nhận và tôn trọng quan điểm sai học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu có thể trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Biểu tượng ban đầu là quan niệm cá nhân nên giáo viên phải đề nghị học sinh làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu Nếu vài học sinh nào đó nêu ý kiến đúng, giáo viên không nên vội vàng khen ngợi có biểu chứng tỏ ý kiến đó là đúng vì làm giáo viên đã vô tình làm ức chế các học sinh khác tiếp tục muốn trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu học sinh càng đa dạng, phong phú, càng sai lệnh với kiến thức đúng thì tiết học càng sôi nổi, thú vị, gây hứng thú cho học sinh và ý đồ dạy học giáo viên càng dễ thực Khi học sinh làm việc cá nhân để đưa biểu tượng ban đầu cách viết hay vẽ giấy thì giáo viên nên tranh thủ vòng quan sát và chọn nhanh biểu tượng ban đầu không chính xác, sai lệnh lớn với kiến thức khoa học Nên chọn nhiều biểu tượng ban đầu khác để đối chiếu, so sánh bước tiến trình phương pháp Làm tương tự học sinh nêu biểu tượng ban đầu lời nói Giáo viên tranh thủ ghi chú ý kiến khác lên bảng Những ý kiến tương đồng thì nên ghi lên bảng ý kiến đại diện vì ghi hết thời gian và ghi nhiều gây khó khăn việc theo dõi các ý kiến khác giáo viên học sinh Sau có các biểu tượng ban đầu khác nhau, phù hợp với ý đồ dạy học, giáo viên giúp học sinh phân tích điểm giống và khác các ý kiến, từ đó hướng dẫn cho học sinh đặt câu hỏi cho khác đó 3.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Dạy học theo phương pháp BTNB chú trọng nhiều đến hoạt động thảo luận học sinh vì đã nói trên hoạt động tìm tòi nghiên cứu để xây dựng kiến thức học sinh là kết hoạt động hợp tác Trong quá trình thảo luận, các học sinh kết nối với chủ đề thảo luận và trao đổi xoay quanh chủ đề đó Học sinh cần khuyến khích trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân mình trước các học sinh khác, từ đó rèn luyện cho học sinh khả biểu đạt, đồng thời thông qua đó có thể giúp các học sinh lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến mình Những ý kiến trái ngược quan điểm luôn là kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sôi lớp học Thảo luận thực nhiều thời điểm dạy học phương pháp BTNB, có thể là thảo luận để bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh, có thể là thảo luận để đề xuất câu hỏi, đề xuất thí (97) nghiệm hay có thể để rút kết luận sau thí nghiệm hay rút kết luận kiến thức cho bài học Có hai hình thức thảo luận dạy học theo phương pháp BTNB: thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm việc) và thảo luận nhóm lớn (toàn lớp học) Thảo luận nhóm nhỏ tạo điều kiện cho các học sinh có hội trình bày ý tưởng mình Tuy nhiên, thảo luận nhóm nhỏ lại không yêu cầu cao học sinh việc trình bày Trong mức độ thảo luận này, các học sinh có thể tự trình bày ý kiến với các thành viên nhóm Học sinh mạnh dạn vì ý kiến trình bày cộng đồng nhỏ Thảo luận theo nhóm lớn (toàn lớp học) có thể tổ chức sau thực thảo luận theo nhóm nhỏ, các nhóm cử đại diện nhóm trình bày tổ chức sau cho học sinh làm việc cá nhân (đối với câu hỏi ngắn công việc không cần thiết phải thực hoạt động nhóm nhỏ trước đó) Cần phân biệt rõ thảo luận theo truyền thống số phương pháp dạy học và thảo luận phương pháp BTNB Thảo luận truyền thống thực cách giáo viên đặt câu hỏi, lựa chọn học sinh trả lời, sau đó nhận xét đúng hay sai trước chuyển sang câu hỏi chuyển sang học sinh khác với câu hỏi đó Thảo luận phương pháp BTNB hoàn toàn khác biệt vì thực tương tác các học sinh với nhau, có nghĩa là phần trả lời học sinh sau bổ sung cho học sinh trước, đặt câu hỏi ý kiến trước; trình bày quan điểm mới; đưa tranh cãi ý kiến nhóm mình Cần thiết phải dành thời gian để rèn luyện các kỹ này học sinh vì thảo luận theo hình thức này giúp rèn luyện ngôn ngữ nói cho học sinh hiệu Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận học sinh lớp học, ngoài việc tổ chức dạy học thoải mái, không gò bó, tạo không khí làm việc tốt cho học sinh, giáo viên cần chú ý đến số gợi ý sau để thực điều khiển hoạt động lớp học thành công: Thực tốt công tác tổ chức nhóm và thực hoạt động nhóm cho học sinh - Khi thực lệnh thảo luận nhóm, giáo viên cần rõ việc thành lập nhóm làm việc (nhóm nhiều người hay nhóm hai người), nội dung thảo luận là gì, mục đích thảo luận Lệnh yêu cầu giáo viên càng rõ ràng và chi tiết thì học sinh càng hiểu rõ và thực đúng yêu cầu Không nên đưa các lệnh chung chung "Bây các em thảo luận theo nhóm Khi học sinh thảo luận, cần để không khí lớp học sôi nổi, tất nhiên không có nghĩa là ồn ào và lộn xộn Nhắc nhở học sinh trao đổi, thảo luận vừa nghe nhóm (đối với thảo luận nhóm nhỏ) Trong số trường hợp, vấn đề thảo luận thực với tốc độ nhanh có nhiều ý kiến các học sinh khá, giỏi, giáo viên nên làm chậm tốc độ thảo luận lại để các học sinh có lực yếu (98) có thể tham gia Tất nhiên việc làm chậm lại tùy thuộc vào thời gian tiết học.Giáo viên nên để thời gian ngắn (5-10 phút) cho học sinh suy nghĩ trước trả lời để học sinh có thời gian chuẩn bị tốt các ý tưởng, lập luận, câu chữ Khoảng thời gian này có thể giúp học sinh xoáy sâu thêm suy nghĩ phần thảo luận đưa các ý tưởng mới.Nếu quan sát thấy học sinh nào đó còn rụt rè chưa muốn nêu ý kiến, mặc dù giáo viên cảm nhận em này muốn nói, giáo viên cần khuyến khích chí định để học sinh này mạnh dạn phát biểu ý kiến mình Giáo viên nên phân tích cho học sinh hiểu là cần phải nêu ý kiến cá nhân mình để người khác biết, thông qua đó người có thể so sánh với ý kiến mình để cùng tranh luận xây dựng kiến thức Một số gợi ý giúp cho giáo viên phát học sinh biết có ý kiến rụt rè không muốn phát biểu là: học sinh nghe người khác trình bày không đồng tình im lặng, quay sang người bên cạnh bàn luận ý kiến người nói, đưa tay xin phát biểu mà không dám đưa cao để giáo viên thấy… (những nhận biết này tùy theo kinh nghiệm giáo viên quá trình dạy học) Muốn làm điều này bắt buộc giáo viên phải quan sát tinh tế, bao quát lớp Giáo viên tuyệt đối không nhận xét là ý kiến nhóm này đúng hay ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh và chọn nhóm có ý kiến không chính xác cho trình bày trước để gây mâu thuẫn, kích thích các nhóm khác có ý kiến chính xác phát biểu bổ sung Để tránh thời gian các nhóm có ý kiến bổ sung lặp lại ý kiến nhóm trước, giáo viên yêu cầu các nhóm bổ sung ý kiến khác biệt bổ sung thêm ý còn thiếu, làm rõ ý chưa rõ ràng Công việc này thực tương tự thảo luận chung lớp với ý kiến cá nhân mà không phải ý kiến chung nhóm - Khi học sinh trình bày ý kiến chưa đúng, giáo viên không nên chê bai nhận xét tiêu cực để tránh rụt rè, xấu hổ học sinh Những nhận xét tiêu cực không đúng thời điểm và là học sinh trình bày trước tập thể lớp phản tác dụng giáo dục, gây bất lợi cho quá trình dạy học, vì sau đó học sinh ngại không chịu phát biểu phát biểu miễn cưỡng yêu cầu, gây không khí nặng nề cho lớp học Như đã nói trên, ý đồ dạy học theo phương pháp BTNB thành công có nhiều ý kiến trái ngược, không thống để từ đó giáo viên dễ kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm để kiểm chứng Câu trả lời không giáo viên đưa hay nhận xét đúng hay sai mà xuất phát khách quan qua các thí nghiệm nghiên cứu Ví dụ: Khi úp cốc thuỷ tinh lên nến cháy, có học sinh cho nến tiếp tục cháy bình thường, có học sinh nói nến tắt lập tức, ý kiến khác lại cho nến tiếp tục cháy thời gian ngắn tắt Lúc đó giáo viên không nên nhận xét học sinh nào có ý kiến đúng mà yêu cầu các em làm thí nghiệm Khi thực thí nghiệm, chính học sinh rút kết luận và đối chiếu với ý kiến ban đầu mình để nhận thấy mình đúng hay sai.- Khi học sinh có (99) ý kiến ngây ngô, gây cười cho lớp phận học sinh, giáo viên nên chấn chỉnh mà phân tích cho học sinh thấy cần phải tôn trọng ý kiến người khác Việc chấn chỉnh này nên thựa cách nhẹ nhàng ví dụ như: "Các em không nên cười ý kiến bạn, cần tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác Mà chúng ta đã biết các ý kiến trình bày là đúng hay sai đâu? Vậy em A có ý kiến gì khác vấn đề này?"… Khi trả lời nêu ý kiến cá nhân, đa số học sinh có thói quen nhìn vào giáo viên và hướng phần trả lời mình vào giáo viên Giáo viên chú ý nên nhắc nhở nhẹ nhàng để học sinh biết là mình thảo luận với các bạn lớp không phải thảo luận với giáo viên Một số câu nhắc nhở mà giáo viên có thể sử dụng như: "B à, em thảo luận với bạn A không phải với Cô (Thầy)"; "Bạn C muốn đặt câu hỏi cho em đấy!"; "D, em nghĩ gì ý kiến bạn E"; "H, em có bổ sung gì thêm cho ý kiến bạn K không?Như đã nói trên, vai trò giáo viên phương pháp BTNB, giống các phương pháp dạy học tích cực khác, đó là hướng dẫn Người giáo viên không phải là trung tâm quá trình dạy học, nói và đặt câu hỏi mà ngược lại, giáo viên nên nói ít hạn chế đưa câu trả lời chuẩn xác cho học sinh Điều quan trọng đây là giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận, giúp các em tìm thấy thống ý kiến và khuyến khích học sinh thảo luận tích cực.Khi học sinh bế tắc thảo luận, giáo viên có thể gợi ý thêm các câu hỏi gợi ý câu khẳng định mang tính chất dẫn dắt để học sinh chú ý đến liệu, thông tin, đặc điểm liên quan đến việc tìm câu trả lời Ví dụ: "Chúng ta hãy nhìn vào số liệu này…"; "Các em để ý ở…"; "Các em hãy thử…"… - Cho phép học sinh thảo luận tự do, nhiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tới các kết luận khoa học chính xác bài học Trong quá trình thảo luận mở theo tinh thần phương pháp BTNB, học sinh có thể đặt các câu hỏi khó, vượt ngoài tầm kiến thức chương trình câu hỏi mà với thí nghiệm thực không thể tìm câu trả lời hay chứng minh; chí đôi giáo viên gặp câu hỏi khó vượt khả kiến thức mình để trả lời cho học sinh Cách giải điều khiển thảo luận là giáo viên nên ghi lại câu hỏi trên bảng, có thể xếp theo tiêu chí nào đó tùy theo mục đích dạy học phân thành hai nhóm: nhóm câu hỏi có thể trả lời qua việc thực thí nghiệm, tìm tòi - nghiên cứu học sinh và nhóm câu hỏi không thể tìm thấy câu trả lời qua các thí nghiệm, học sinh tìm câu trả lời từ giáo viên, từ các nhà khoa học, từ sách báo, tài liệu từ Internet Đối với câu hỏi vượt ngoài tầm kiến thức chương trình, giáo viên nên giải thích với học sinh "Câu hỏi này thú vị chương trình năm chúng ta chưa học, chúng ta tìm hiểu nó vào năm lớp…"; "Câu hỏi này thông minh các thí nghiệm đơn giản lớp học này chúng ta không thể làm thí nghiệm để chứng minh nó được, sau này học lên (100) bậc học cao hơn, có điều kiện các em tìm hiểu thêm"…Khi giáo viên gặp câu hỏi khó, vượt ngoài hiểu biết mình, không thể trả lời cho học sinh thì nên nói nhẹ nhàng như: "Câu hỏi này hay, Cô (Thầy) chưa biết phải trả lời nào chúng ta cố gắng cùng tìm hiểu"; "Đây là câu hỏi khó, thời gian lớp, chúng ta dành để tập trung giải các vấn đề đơn giản trước Vấn đề này cô (thầy) tìm hiểu và chúng ta trở lại với nó tiết học sau"… Sau thông báo vậy, giáo viên phải ghi chú lại để tìm hiểu và trả lời cho học sinh dịp khác Tuyệt đối không nên nói cho qua chuyện và quên lời hứa vì làm học sinh lòng tin giáo viên, gây tác dụng không tốt giáo dục 3.4 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác với các cá nhân Muốn tổ chức tốt hoạt động nhóm cần tập cho học sinh làm quen qua nhiều tiết học, nhiều môn học Khi học sinh đã quen với kiểu hoạt động này thì việc thực hoạt động nhóm giáo viên thuận lợi Kỹ thuật hoạt động nhóm thực nhiều phương pháp dạy học khác, không phải đặc trưng phương pháp BTNB Tuy nhiên việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm chú trọng nhiều và thông qua đó giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh mà chúng ta phân tích kỹ phần nói và rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho học sinh Mỗi nhóm không quá nhiều học sinh vì số lượng đông có số học sinh không có hội làm việc các học sinh này rụt rè số học sinh không chịu làm việc chây lười Nhóm làm việc lý tưởng là từ đến học sinh Trong số trường hợp giáo viên có thể thực nhóm làm việc hai học sinh không cần phải thảo luận nhiều hoạt động cần hai người là đủ Ví dụ: cho cặp hai học sinh làm việc theo nhóm người co duỗi tay và sờ nắn vào cánh tay lẫn để cảm nhận điều gì xảy cánh tay cử động Mỗi nhóm học sinh tổ chức gồm nhóm trưởng và thư kí để ghi chép chung các phần thảo luận nhóm hay phần trình bày giấy (viết lên ápphích) nhóm Nhóm trưởng là người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp các ý kiến, quan điểm nhóm mình Việc nhóm trưởng hay thư kí là nhóm học sinh tự định đoạt Giáo viên không nên can thiệp sâu vào vấn đề tổ chức nhóm này học sinh Tuy nhiên, qua nhiều tiết dạy khác nhau, giáo viên nên yêu cầu các học sinh nhóm thay đổi, luân phiên làm nhóm trưởng, làm thư ký để các em tập trình bày (bằng lời hay viết) Giáo viên cần phân tích cho học sinh hiểu không thiết luôn luôn phải cử học sinh khá giỏi làm trưởng nhóm Vì làm vậy, phần lớn hoạt động nhóm chủ yếu là hoạt động cá nhân học sinh (101) này trường hợp các học sinh khác nhóm có trình độ yếu học sinh làm trưởng nhóm Tuy nhiên, lúc đầu cho học sinh làm quen với hoạt động nhóm thì giáo viên nên đề nghị nhóm chọn các học sinh khá, giỏi làm nhóm trưởng, thư ký để thực thành công mục đích dạy học và làm mẫu cho học sinh khác theo dõi cách trình bày, diễn giải… Nhất thiết phải có nhóm trưởng (người đại diện nhóm) để trình bày phần thảo luận nhóm trước lớp không thiết nhóm phải có thư ký Có thể nhóm trưởng vừa kiêm công việc thư ký Nói chung là trường hợp này không có quy tắc nào cho việc tổ chức nhân nhóm Mấu chốt quan trọng là các học sinh nhóm cần làm việc tích cực với nhau, trao đổi, thảo luận sôi nổi, các học sinh tôn trọng ý kiến nhau, các cá nhân biết lắng nghe, tạo hội cho tất người nhóm trình bày ý kiến mình, biết chia sẻ đồ dùng thí nghiệm, biết tóm tắt các ý kiến thống nhóm, các ý kiến chưa thống nhất, có đại diện trình bày ý kiến chung nhóm sau thảo luận trước tập thể lớp là nhóm hoạt động đúng yêu cầu.Trong quá trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên nên di chuyển đến các nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động các nhóm Giáo viên không nên đứng chỗ trên bàn giáo viên bục giảng để quan sát lớp học Việc di chuyển giáo viên có hai mục đích bản: quan sát bao quát lớp, làm cho học sinh hoạt động nghiêm túc vì có giáo viên tới; kịp thời phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến kém chính xác nhóm nào đó để yêu cầu trình bày đầu tiên phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm nào đó chính xác để yêu cầu trình bày sau cùng Trong quá trình quan sát, phát nhóm nào đó thực sai lệnh thì giáo viên nên nói nhỏ, đủ nghe cho nhóm đó để điều chỉnh lại hoạt động, không nên nói to làm ảnh hưởng và phân tán chú ý các nhóm khác (các nhóm làm đúng theo lệnh) Gợi ý cách xếp bàn ghế, vật dụng để tổ chức hoạt động nhóm xem mục 1.1 – Chương 3: "Bố trí vật dụng lớp học".3.5 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng vai trò quan trọng thành công của phương pháp và thực tốt ý đồ dạy học Câu hỏi giáo viên có thể là câu hỏi cho cá nhân học sinh, câu hỏi cho nhóm (khi đại diện các nhóm trình bày ý kiến, giáo viên gợi ý thảo luận cho nhóm), câu hỏi chung cho lớp Câu hỏi "tốt" có thể giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lời mình, và làm tiến trình dạy học đúng hướng Trong sách Wynne Haden "Enseigner les sciences comment faire?" (Dạy khoa học, làm nào?) đã khẳng định: Một câu hỏi tốt là bước đầu tiên câu trả lời; đó là vấn đề đặt mà đó đã tồn phương án giải Một câu hỏi tốt là câu hỏi kích thích, (102) lời mời đến kiểm tra chăm chú nhiều hơn, lời mời đến thí nghiệm hay bài tập mới… Người ta gọi câu hỏi này là câu hỏi "mở" vì nó kích thích "hành động mở" Các câu hỏi "mở" khuyến khích học sinh suy nghĩ tới câu hỏi riêng học sinh và phương án trả lời câu hỏi đó Các câu hỏi dạng này mang đến cho nhóm công việc và lập luận sâu Các câu hỏi "đóng" là các câu hỏi yêu cầu câu trả lời ngắn Ví dụ như: Pin là gì? Tên đồ vật này là gì? Có phải dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm hay không? Nói không có nghĩa là cấm giáo viên không dùng các câu hỏi "đóng" số trường hợp, các câu hỏi đặt để yêu cầu học sinh suy nghĩ hành động thì cần phải chuẩn bị tốt và bắt buộc phải là câu hỏi "mở" 3.4.1 Câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn bài học hay môđun kiến thức Câu hỏi nêu vấn đề còn gọi là câu hỏi xuất phát, hình thành qua tình xuất phát (hay còn gọi là tình nêu vấn đề) Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi đặc biệt nhằm định hướng học sinh theo chủ đề bài học đủ "mở" để kích thích tự vấn học sinh Ví dụ: câu hỏi "Theo các em, cần phải có gì để làm sáng bóng đèn với viên pin?" không "tốt" câu hỏi "Cái gì làm cho bóng đèn sáng?" Câu hỏi nêu vấn đề thường là câu hỏi nhằm mục đích hình thành biểu tượng ban đầu học sinh Giáo viên phải đầu tư suy nghĩ và cẩn trọng việc đặt câu hỏi nêu vấn đề vì chất lượng câu hỏi ảnh hưởng lớn đến ý đồ dạy học các bước tiến trình phương pháp và thành công bài học 3.4.2 Câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý là các câu hỏi đặt quá trình làm việc học sinh Câu hỏi gợi ý có thể là câu hỏi "ít mở" là dạng câu hỏi "đóng" Vai trò nó nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh rõ kích thích suy nghĩ học sinh Ví dụ: "Đâu là khác và giống các vật (hiện tượng) này?"; "Vì các em nghĩ các kết này khác với thí nghiệm trước?"; "Theo em, điều gì đã xảy ra?"; "Em giải thích điều đó nào?"; "Làm nào để chúng ta có thể tin điều đó là đúng?" Giáo viên đặt các câu hỏi gợi ý tùy thuộc vào tình xảy lớp học, xuất phát từ hoạt động học học sinh (làm thí nghiệm, thảo luận…) Khi đặt câu hỏi gợi ý, giáo viên nên dùng các cụm từ bắt đầu "Theo các em", "Em nghĩ gì…", "Theo ý em…"… vì các cụm từ này cho thấy giáo viên không yêu cầu học sinh đưa câu trả lời chính xác mà yêu cầu học sinh giải thích ý kiến, đưa nhận định các em mà thôi Ví dụ đặt câu hỏi "Em nghĩ nó diễn nào?" thay cho câu hỏi " Nó diễn nào?" 3.4.3 Một số lưu ý đặt câu hỏi cho học sinh (103) Khi đặt câu hỏi nên để thời gian ngắn cho học sinh suy nghĩ có thời gian trao đổi nhanh với các học sinh khác, từ đó giúp học sinh tự tin trình bày và trình bày mạch lạc có thời gian chuẩn bị; Tuyệt đối ko gọi tên học sinh sau đó đặt câu hỏi; - Khi nêu câu hỏi, giáo viên cần nói to, rõ Nếu trường hợp học sinh chưa nghe rõ câu hỏi thì phải nhắc lại, nhiên không nên nhắc lại nhiều lần vì làm làm phân tán học sinh (cắt tạm thời suy nghĩ học sinh) học sinh tưởng giáo viên đưa câu hỏi - Câu hỏi không nên quá dài vì học sinh không thể nắm bắt yêu cầu câu hỏi - Đối với các câu hỏi gợi ý, giáo viên nên đặt câu hỏi ngắn, yêu cầu phạm vi hẹp mà mình muốn gợi ý cho học sinh Nếu là câu hỏi gợi ý cho nhóm các học sinh thảo luận thì nên hỏi với âm lượng vừa đủ cho nhóm này nghe để tránh phân tán suy nghĩ các nhóm khác không liên quan - Trong điều khiển tiết học, giáo viên đặt câu hỏi mà học sinh không hiểu, hiểu sai ý câu hỏi dẫn đến nhiều cách nghĩ khác nhau, giáo viên thiết phải đặt lại câu hỏi cho phù hợp Tuyệt đối không cố chấp tiến tới vì làm phá vỡ hoàn toàn ý đồ dạy học các bước - Để thục việc đặt câu hỏi và có câu hỏi "tốt", đặc biệt là câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên phải rèn luyện, chuẩn bị kỹ câu hỏi có thể đề xuất cho học sinh Giáo viên nên làm việc, trao đổi, thảo luận với các giáo viên khác cùng trường đồng nghiệp khác trường dạy cùng khối lớp để tham khảo ý kiến đặt câu hỏi Làm tốt việc giáo viên tự suy nghĩ câu hỏi vì có thể chủ quan mà giáo viên không đánh giá chất lượng câu hỏi mình đặt Khi đồng nghiệp lắng nghe và góp ý, giáo viên có thể điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp và hay - Thông qua quá trình dạy học, giáo viên có thể rút kinh nghiệm việc đặt câu hỏi Giáo viên nên ghi chú lại câu hỏi "tốt", định hướng rõ ràng cho học sinh và thực thành công các tiết học để làm tài liệu giảmg dạy cho riêng mình chia sẻ cho các giáo viên khác 3.6 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB Mặc dù phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học dựa trên thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, ngoài việc làm thí nghiệm, khám phá kiến thức, học sinh cần chú ý rèn luyện ngôn ngữ nói và viết Đây là đặc điểm quan trọng phương pháp và là nhiệm vụ quan trọng dạy học bậc tiểu học, mà học sinh quá trình phát triển ngôn (104) ngữ Vấn đề rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh phân thành hai mảng chính đó là rèn luyện ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Theo suy nghĩ bình thường, chúng ta cho việc ghi chép học sinh thực sau nghe giảng nhằm mục đích ghi lại rõ ràng và chính xác thông tin thu nhận được, lưu giữ tóm tắt bài học để học lại nhà Chính vì suy nghĩ này nên chúng ta cho phần ghi chép học sinh phải là phần tóm tắt kiến thức thực giáo viên là tổng hợp kiến thức sau lớp thảo luận với ý kiến đồng thuận tập thể Nhưng điều đó đã vô hình làm giảm tác dụng việc rèn luyện ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho học sinh Ngay từ học sinh làm việc theo nhóm nhỏ người, trao đổi thực dựa trên ý kiến đồng thuận ý kiến khác biệt các thành viên nhóm Chính khác biệt đã thúc đẩy học sinh tìm hướng giải quyết, nghiên cứu, tìm tòi để bảo vệ ý kiến mình Việc ghi chép thảo luận, làm việc nhóm chính là nghiên cứu, làm minh bạch ý tưởng, để suy đoán các giả thuyết Học sinh có thể viết vào thí nghiệm gì các em làm, gì các em dự đoán diễn các thí nghiệm… Phần viết này không phải để lưu giữ mà viết là để suy nghĩ Chính vì phương pháp BTNB, cần chú trọng việc sử dụng thí nghiệm dạy học khoa học mà chúng ta đã đề cập đến vấn đề này trên Dạy học theo phương pháp BTNB là hòa quyện phần gần tương đương đó là thí nghiệm, nói và viết Học sinh không thể làm thí nghiệm mà không suy nghĩ và các em thể suy nghĩ cách thảo luận (nói) viết Vấn đề học sinh quá trình học thể nhiều cấp độ khác để xây dựng kiến thức: có thể là viết tóm tắt, ghi chú nhanh các ý kiến các học sinh khác, ý kiến nhanh vấn đề, câu hỏi, ghi chú, mô tả lại hướng giải quyết, đề xuất thí nghiệm cần phải làm, ghi chú lại phần tổng kết lớp sau thảo luận, ghi chú lại phần tóm tắt giáo viên Học sinh không viết, ghi chú lời văn mà có thể thay biểu đồ, hình vẽ, các sơ đồ Vấn đề này cần khuyến khích dạy học khoa học Nhiều vấn đề trình bày sơ đồ, hình vẽ hay biểu đồ lại rõ ràng, minh bạch việc trình bày lời Như có thể hiểu việc rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinh dạy học khoa học theo phương pháp BTNB bao gồm việc trình bày thông tin cách khoa học thông qua các sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ khoa học ngoài việc trình bày lời văn Thông qua việc viết, học sinh học cách mô tả, trình bày ý tưởng mình Viết biểu diễn suy nghĩ cá nhân học sinh trước vấn đề đặt và đó là phương tiện giao tiếp ý tưởng mình với các học sinh khác, là chứng để trao đổi, thảo luận với các học sinh khác Thực viết nhiều cấp độ khác nhau, nhiều lần khác tiết học và nhiều tiết học khác suốt quá trình dài giúp học sinh học cách diễn đạt ý tưởng, mô tả (105) hiệu suy nghĩ mình Từ đó học sinh chủ động và thục sử dụng vốn từ ngữ, thuật ngữ khoa học, khái niệm mà học sinh thu nhận qua quá trình học tập khoa học Sự tiến này là thước đo việc hiểu, thể lực tiếp thu kiến thức đã học học sinh Càng làm thí nghiệm nhiều, học sinh càng hiểu sâu vấn đề mà học sinh nghiên cứu, quan sát và qua đó học sinh càng có lực mô tả chính xác hơn, hiệu suy nghĩ, ý tưởng mình Một vấn đề cần làm rõ đây là giáo viên không rèn luyện cho học sinh nói và viết quá ngắn giáo viên phải phân biệt rõ các cấp độ biểu ngôn ngữ học sinh Ví dụ cần ghi chú nhanh thì học sinh có thể viết ngắn gọn các từ quan trọng để kịp thời gian cho phép cần phải biểu diễn các ý tưởng rõ ràng, hay các thông địêp để trao đổi với học sinh khác thì học sinh phải viết rõ ràng các câu đầy đủ, ít đủ để học sinh khác hay giáo viên đọc và hiểu ý thông điệp đó nói gì Việc rèn luyện cho học sinh viết các câu đầy đủ thực thông qua viết áp-phích các nhóm, ghi chép các ý tưởng học sinh lên bảng thảo luận hay thông qua kết luận kiến thức Thông qua nhiều hoạt động các tiết học, học sinh có hội để thể các phần viết mình Thông qua việc viết, học sinh rèn luyện cách trình bày lôgic, xếp hợp lý các ý tưởng, lý luận mình Sự thành công việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh là giúp cho học sinh kết hợp thục thể ngôn ngữ và suy nghĩ Học sinh suy nghĩ cách lôgic các vật, tượng thể qua việc trình bày các ý tưởng cách lôgic, hợp lý và ngược lại Từ việc học khoa học hàng ngày thông qua thảo luận, viết trên các áp-phích, thí nghiệm, học sinh không học các kiến thức mà còn rèn luyện mặt ngôn ngữ Dần dần học sinh sử dụng tốt vốn từ ngữ, cách đặt câu chuẩn xác hơn, các lý lẽ trình bày lôgic hơn, phức tạp hơn; mô tả rõ ràng Học sinh không thấy gò bó diễn đạt lời nói người khác, hiểu cần thiết phải làm phong phú cách trình bày để biểu đạt tốt ý tưởng, thí nghiệm để người khác dễ hiểu hơn, dễ chấp nhận 3.5.1 Rèn luyện ngôn ngữ nói Giao tiếp lời là không thể tách rời với các hoạt động tìm tòi nghiên cứu và có mặt thời điểm cho học sinh có thể: - Diễn đạt các biểu tượng (ý kiến) mình, đặt câu hỏi; Miêu tả các quan sát mình; Trao đổi các thông tin; Tranh luận, bảo vệ các ý kiến mình Để tổ chức lớp học giao tiếp lời bổ ích, giáo viên phải: - Tạo điều kiện thuận lợi cho các trao đổi và (106) tiếp xúc tập thể mà đó học sinh có thể thảo luận với dễ dàng; - Tổ chức (khi hoạt động đã sẵn sàng) hoạt động theo nhóm 3.5.2 Rèn luyện ngôn ngữ viết Tác dụng các Tác dụng các Tác dụng các bài viết tập thể bài viết cá nhân bài viết nhóm toàn lớp học - Trao đổi với Tổ chức lại nhóm khác, với toàn - Giải thích điều mà - Đề xuất các nghiên lớp và với lớp khác học sinh nghĩ cứu - Đặt câu hỏi - Nói cái học sinh - Đặt câu hỏi, thiết bị làm, điều mà học cách dựa trên các bài - Tổ chức lại, viết lại sinh quan sát viết khác - Thực trình - Giải thích các kết - Chính xác hóa các tự mặt thời gian kiến thức thu nhận gắn với hành - Phát biểu lại các cùng với cách động, trật tự kết tập thể thức để biểu đạt lôgic gắn với kiến chúng thức cần nắm bắt 3.5.3 Làm chủ ngôn ngữ Làm chủ ngôn ngữ là vấn đề quan trọng mục tiêu dạy học các bậc học không riêng bậc tiểu học Việc thực hành các hoạt động khoa học lớp thông qua phương pháp BTNB góp phần cho việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập lớp, học sinh có thể học cách tìm kiếm từ, dạng động từ hay dạng thức ngôn ngữ cho phép các em trình bày tốt quan sát mình Học sinh học đọc hiểu, tập xây dựng các biểu đồ, các bảng kết thu được, các sơ đồ,…(các dạng trình bày kết nghiên cứu khoa học) Trong bối cảnh thường là đa dạng, xuất phát từ các tượng tự nhiên và các quan sát chung học sinh, hoạt động khoa học giúp học sinh vượt qua rào cản ngôn ngữ và các quan niệm truyền thống khác Nói: Phương pháp BTNB khuyến khích trao đổi ngôn ngữ nói quan sát, giả thuyết, thí nghiệm và giải thích Một số học sinh có khó khăn ngôn ngữ nói số lĩnh vực nào đó đã phát biểu ý kiến cách tự giác các thao tác hoạt động khoa học bắt buộc chúng phải làm việc tập thể và phải đối mặt với các tượng tự nhiên Tính nghiêm ngặt phát biểu khoa học, đòi hỏi khách quan hóa, hợp thức hóa có thể góp phần hình thành tư tưởng biết phê phán phát biểu phi khoa học Sự tranh luận khoa học có thể tạo thành kiểu tranh luận xã hội chất các kiểu tranh luận đó là khác (đồng thuận khoa học không thể dựa trên bỏ phiếu các họp tập thể) Học sinh học cách bảo vệ quan điểm mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa (107) nhận trên sở lí lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khuôn khổ định Viết: Văn phong (lối viết) là cách thức thể ngoài hoạt động suy nghĩ mình Nó cho phép giữ lại dấu vết các thông tin đã thu nhận được, tổng hợp và hình thức hóa để làm nảy sinh ý tưởng Nó làm cho thông báo dễ dàng tiếp nhận dạng đồ thị vì thông tin đôi khó phát biểu và cho phép ghi lại các kết tranh luận Chuyển từ nói sang viết: Chuyển từ cách thức thông báo này sang cách thức thông báo khác là giai đoạn quan trọng Phương pháp BTNB đề nghị dành thời gian để ghi chép cá nhân, để thảo luận xây dựng tập thể câu thuật lại các kiến thức đã trao đổi và học cách thức sử dụng các cách thức viết khác 3.7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh Trong các tiết học theo phương pháp BTNB, giáo viên cần nhanh chóng nắm bắt ý kiến phát biểu học sinh và phân loại các ý tưởng đó để thực ý đồ dạy học Ý kiến phát biểu học sinh đa dạng, đặc biệt là các kiến thức phức tạp Để thục việc chọn ý tưởng và nhóm ý tưởng học sinh thì giáo viên cần phải rèn luyện nhiều qua các tiết dạy để nâng cao kỹ sư phạm thân Nắm bắt nhanh ý tưởng và phân loại ý tưởng để từ đó điều khiển lớp học đúng ý đồ dạy học đóng vai trò quan trọng thành công mặt sư phạm giáo viên Khi chọn ý tưởng và nhóm ý tưởng học sinh giáo viên cần chú ý điểm sau: Cho học sinh phát biểu ý kiến tự và tuyệt đối không nhận xét đúng hay sai các ý kiến đó sau học sinh phát biểu- Khi học sinh nào đó đã nêu ý kiến thì giáo viên yêu cầu học sinh khác trình bày các ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà học sinh trước đã trình bày Làm để tránh thời gian vào ý kiến phát biểu giống (ý tưởng giống nhau) Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác biệt, giáo viên nên ghi chú lại góc trên bảng để học sinh dễ theo dõi Khi ghi chú ý kiến nào cùng chung ý thì viết gần để tiện cho việc nhận xét học sinh Đối với biểu tượng ban đầu học sinh trình bày hình vẽ, sơ đồ… thì giáo viên quan sát và chọn số hình vẽ tiêu biểu, có điểm sai lệch rõ rệt để dán lên bảng, giúp học sinh dễ so sánh, nhận xét Để tiến hành nhanh và tránh thời gian, học sinh thực lệnh (vẽ hình, sơ đồ…) giáo viên tranh thủ di chuyển, bao quát lớp để tìm ý tưởng tiêu biểu - Đối với ý tưởng (biểu tượng ban đầu) học sinh trình bày dạng mô tả cách viết vào thí nghiệm thì giáo viên thực tương tự trên, tranh thủ bao quát lớp, ghi nhớ học sinh có ý tưởng tiêu biểu để có thể yêu cầu các học sinh này trình bày ý kiến kết thúc thời gian làm việc cá nhân (đối (108) với việc thảo luận nhóm thì việc lọc ý tưởng các nhóm thực tương tự) Khi yêu cầu học sinh trình bày, nên cho học sinh có ý tưởng sai lệch nhiều với kiến thức đúng trình bày trước, học sinh có ý kiến tốt trình bày sau Giáo viên không nhận xét ý kiến học sinh học sinh phát biểu - Việc nhóm ý tưởng, giáo viên cần có chủ ý nhanh, nhiên nên để hai học sinh nhận xét các ý kiến mà các học sinh khác vừa nêu (các ý kiến tiêu biểu, sai khác nhau) Sau đó giáo viên có thể giúp học sinh thấy rõ khác biệt các ý tưởng hay nhóm ý tưởng Từ các khác biệt đó giúp học sinh thắc mắc ý tưởng nào là đúng, làm để kiểm chứng nó… Đó là mâu thuẫn nhận thức để giúp học sinh đề xuất các thí nghiệm kiểm chứng các phương án tìm câu trả lời - Khi yêu cầu học sinh phát biểu, nêu ý kiến (ý tưởng), giáo viên cần chú ý mặt thời gian, hướng dẫn học sinh cách trả lời thẳng vào câu hỏi, không kéo dài, trả lời vòng vo mà cần trả lời gắn gọn đủ ý Làm tiết kiệm thời gian tiết học, đồng thời giúp học sinh rèn luyện suy nghĩ, ý tưởng mình mặt ngôn ngữ - Ý kiến học sinh càng khác biệt, có ý kiến sai lệch so với kiến thức đúng thì tiết học càng sôi và giáo viên dễ điều khiển tiết học Những ý kiến gần về ý tưởng khó để học sinh nhận biết khác biệt - Khi yêu cầu học sinh khác nhận xét ý kiến học sinh trước, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhận xét theo hướng "đồng ý và có bổ sung" hay "không đồng ý và có ý kiến khác" không nhận xét "ý kiến bạn này đúng, bạn sai" - Giáo viên cần tóm tắt ý tưởng học sinh viết ghi chú lên bảng, không nên viết theo câu đầy đủ mà nên viết theo các từ chính tương tự với yêu cầu câu hỏi đặt để tránh thời gian và để học sinh dễ nhận biết cốt lõi ý tưởng đó 3.8 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời Bước đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay các giải pháp tìm câu trả lời học sinh là bước khá phức tạp, đòi hỏi giáo viên phải có kỹ sư phạm để điều khiển tiết học, tránh để học sinh quá xa yêu cầu nội dung bài học Tùy trường hợp cụ thể mà giáo viên có phương pháp phù hợp, nhiên cần chú ý điểm sau: - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, ít phương án hay thí nghiệm chứng minh thì giáo viên có thể cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất Ví dụ: Để tìm hiểu cấu tạo bên hạt đậu, giáo viên dự kiến học sinh có thể yêu cầu mở hạt đậu để quan sát đề xuất xem tranh vẽ khoa học cấu tạo bên hạt đậu để trả lời cho câu hỏi cấu tạo hạt đậu (109) Đối với các kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, học sinh khó đề xuất đầy đủ và chuẩn xác, giáo viên có thể chuẩn bị loạt các vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm (không dùng để làm thí nghiệm) sau đó yêu cầu các nhóm lên lấy các đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh Như học sinh phải suy nghĩ để tìm vật liệu hợp lý cho ý tuởng thí nghiệm mình Với phương pháp này, giáo viên có thể định hướng học sinh làm thí nghiệm không quá xa với thí nghiệm cần làm đồng thời dễ dàng chuẩn bị vật liệu thí nghiệm cho tiết học Chú ý đưa các vật liệu làm thí nghiệm phải ghi chú rõ tên các vật dụng giới thiệu nhanh cho học sinh biết các vật dụng hộp đựng dụng cụ thí nghiệm Nên để số vật dụng có công dụng gần giống để học sinh có thể thiết kế các thí nghiệm với nhiều kiểu thí nghiệm khác cùng chức VD: Có thể bỏ ống nghiệm và chai nhựa không nắp, hai vật dụng này có thể dùng để đựng chất lỏng Như có nhóm dùng ống nghiệm có nhóm dùng chai nhựa để đựng chất lỏng.Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt các ý tưởng ban đầu (biểu tựong ban đầu) học sinh, vì giáo viên nên xoáy sâu vào các điểm khác biệt gây tranh cãi đó để giúp học sinh tự đặt câu hỏi thắc mắc và thôi thúc học sinh đề xuất các phương án để tìm câu trả lời Một số phương án tìm câu trả lời có thể không phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu các tài liệu (sách giáo khoa, từ rơi thông tin khoa học giáo viên cung cấp…), quan sát (trên vật thật, trên mô hình, tranh vẽ khoa học…) - Đối với học sinh tiểu học, giáo viên nên giúp các em suy nghĩ đơn giản với các vật liệu thí nghiệm thân thiện, quen thuộc, hạn chế dùng thí nghiệm phúc tạp hay dùng vật dụng thí nghiệm quá xa lạ học sinh Khi học sinh đề xuất phương án tìm câu trả lời, giáo viên không nên nhận xét phương án đó đúng hay sai mà nên hỏi ý kiến các học sinh khác nhận xét, phân tích Nếu các học sinh khác không trả lời thì giáo viên gợi ý mâu thuẫn mà phương án đó không đưa câu trả lời nhằm gợi ý để học sinh tự rút nhận xét và loại bỏ phương án Giáo viên có thể ghi chú trên bảng lượt các ý kiến khác yêu cầu lớp cho ý kiến nhận xét Ví dụ để tìm hiểu hình dạng xương cánh tay, học sinh A cho nên mổ cánh tay để quan sát, học sinh B nói có thể dùng mô hình xương người để quan sát hình dạng xương cánh tay, học sinh C trả lời có thể dùng phim chụp X - quang cánh tay để xem hình dạng xương cánh tay… Giáo viên gợi ý cho lớp mổ cánh tay để quan sát có thể thực lớp không? Nếu để xem hình dạng xương cánh tay mà phải mổ cánh tay thì có nên không? Từ gợi ý đó học sinh tự nhận thấy phương án mình đưa không hợp lý các phương án khác - Giáo viên nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình học sinh không nêu phương án tìm câu trả lời các phương án (110) đưa quá ít, nghèo nàn ý tưởng (đối với trường hợp có nhiều phương án tìm câu trả lời) Với trường hợp này giáo viên chuẩn bị sẵn số phương án để đưa hỏi ý kiến học sinh Giả sử lớp học mà học sinh quá nhút nhát, thụ động, nghèo ý tưởng, không đưa phương án nào để tìm câu trả lời thì giáo viên có thể giải tình này cách đưa hai phương án khác cho học sinh nhận xét Gợi ý, dẫn dắt các câu hỏi nhỏ để học sinh tìm phương án tối ưu Đây là cách giải kiến thức không phải làm thí nghiệm trực tiếp 3.9 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm 3.9.1 Vở thí nghiệm học sinh Vở thí nghiệm thực chất là học sinh sử dụng để ghi chép cá nhân biểu tượng ban đầu; ghi chép nội dung, cách làm, kết thí nghiệm thực tìm tòi - nghiên cứu Hay còn hiểu là "cuốn nháp cẩn thận" học sinh để ghi chú quá trình học lớp, làm thí nghiệm theo phương pháp BTNB Vở thí nghiệm không phải là nháp không phải là ghi chép thông thường học sinh.Vở thí nghiệm không phải là để giáo viên dùng để sửa lỗi học sinh mà nhằm mục đích chính là để học sinh tự diễn đạt suy nghĩ, ý kiến mình thông qua ngôn ngữ viết Tuy nhiên thí nghiệm khác với nháp bình thường chỗ học sinh ghi chép đó theo trình tự bài học, các ghi chú thực quá trình học theo yêu cầu giáo viên, không phải ghi chép (kể thứ không liên quan đến bài học hình vẽ chơi, đánh cờ caro…hoặc lộn xộn nháp thông thường Vở thí nghiệm lưu giữ và giáo viên xem xét là phần biểu tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc học sinh Thông qua thí nghiệm, giáo viên có thể nhìn nhận quá trình tiến học sinh học tập Giáo viên, phụ huynh có thể nhìn vào các ghi chú để tìm hiểu xem học sinh có hiểu vấn đề không, tiến nào (so với trước học kiến thức), có thể nhận thấy vấn đề học sinh chưa thực hiểu Và chí học sinh có thể nhìn lại phần ghi chú để nhận biết mình đã tiến nào so với suy nghĩ ban đầu, giúp học sinh nhớ lâu và hiểu sâu kiến thức Vở thí nghiệm là đặc trưng quan trọng thực phương pháp BTNB Thông qua việc ghi chép thí nghiệm, học sinh tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và giáo viên giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua này Nội dung ghi chú thí nghiệm có thể là các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức, các dự kiến, đề xuất, có thể là các sơ đồ, tiến trình thí nghiệm đề xuất học sinh làm việc với nhóm, có thể là các câu hỏi cá nhân mà học sinh (111) đưa học… Vở thí nghiệm ghi chép lời, vẽ hình, sơ đồ, bảng biểu… Vở thí nghiệm chứa đựng các phần ghi chú cá nhân, phần ghi chú tổng kết nhóm (học sinh viết lại phần thống thảo luận nhóm) phần ghi chú tổng kết thảo luận lớp (kết luận kiến thức) xây dựng trí tuệ tập thể Ngoài các cá nhân ghi chú riêng học sinh, thí nghiệm còn có các tờ rời dán vào theo bài học Các tờ rời có thể là tóm tắt kiến thức bài học, kết luận chung hay mẫu ghi chép mà giáo viên chuẩn bị sẵn để học sinh tiện ghi chú số thí nghiệm phức tạp Đối với học sinh nhỏ tuổi (mẫu giáo hay lớp tiểu học), khả ghi chép học sinh còn hạn chế chưa biết viết (mẫu giáo), phần viết đôi là chính giáo viên Việc làm này giáo viên cho học sinh thấy mình tôn trọng, lắng nghe ý kiến và giáo viên đã giúp mình ghi chép điều muốn ghi chú Trong phạm vi sách này chúng tôi không đề cập đến vấn đề này và xem học sinh có thể tự ghi chép dù là mức độ đơn giản bậc tiểu học 3.9.2 Sự cần thiết phải có thí nghiệm Vì cần thiết để học sinh sử dụng vốn từ mà các em có thể diễn đạt ý tưởng, tập ghi chép dựa trên gì học sinh hiểu và gì học sinh thực quá trình học Tuy là cá nhân nó lại giúp học sinh đối chiếu gì mình ghi chép với ý kiến học sinh khác thảo luận và với ý kiến chung tập thể - Thông qua việc ghi chép cá nhân học sinh có thể lưu giữ việc đã làm (thí nghiệm ý kiến ban đầu) và từ đó giúp học sinh so sánh quan điểm cá nhân với các học sinh khác nhóm, hình thành cho học sinh khả phân tích, bình luận Việc ghi chép thí nghiệm minh chứng cho đường tiến triển nhận thức học sinh, phản ánh thử nghiệm và lỗi sai học sinh quá trình học tập Bằng cách xem lại phần đã viết thí nghiệm, cá nhân học sinh nhận thấy tiến dần dần, thấy rõ thành công sau lỗi sai và mò mẫm ban đầu Một vấn đề quan trọng đó là chính học sinh tự ghi chép khoa học chính ngôn ngữ các em tốt việc chép lại câu chữ trau chuốt và quá hoàn hảo giáo viên cung cấp, đối lập với gì học sinh hiểu 3.9.3 Chức thí nghiệm Vở thí nghiệm phụ huynh học sinh xem nhà, chính vì nhiều giáo viên cho phần ghi chép cá nhân học sinh phải sửa lỗi Tuy nhiên giáo viên không nên sửa chữa phần viết riêng học sinh này với mục đích để học sinh tự thể đó ý tưởng các em thông qua vốn từ, hình vẽ mình Cũng chính từ đó học sinh tìm thấy niềm vui thông qua việc viết suy nghĩ, các kết hay lý luận mình Dần dần học sinh có thể tự sửa lỗi cho chính mình vì học sinh (112) luôn mong muốn sạch, đẹp và chính xác, học sinh hãnh diện phần trình bày cá nhân mình Nhìn chung, phụ huynh học sinh sau đã giải thích rõ vấn đề không sửa lỗi thí nghiệm, họ hiểu và chấp nhận Sau thời gian họ hài lòng tiến mình nhìn vào phần trình bày thí nghiệm Giáo viên hãy xem thí nghiệm học sinh sổ ghi chép phòng thí nghiệm các nhà khoa học, dùng để ghi chép các thí nghiệm, thử nghiệm Cần làm cho thí nghiệm học sinh giảng dạy khoa học theo phương pháp BTNB là thể tiến học sinh Nếu giáo viên muốn sửa số lỗi quá đặc biệt thì không nên dùng bút đỏ vì làm cho học sinh liên tưởng đến việc sửa lỗi chính tả, đánh dấu sai các bài kiểm tra môn học Việc không sửa lỗi thí nghiệm giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp lớp học Học sinh tự tin phát biểu ý kiến mình biết giáo viên tôn trọng lắng nghe, mà không sợ sai, sợ bị đánh giá Từ đó khuyến khích học sinh học tập tích cực 3.9.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghi Giáo viên nên yêu cầu học sinh chuẩn bị thí nghiệm cẩn thận ghi chép các môn học bình thường, tức là bao bọc cẩn thận, có nhãn ghi họ tên, trường lớp, môn học Đối với học sinh tiểu học thì nên yêu cầu thí nghiệm là có kẻ ô li vì giúp học sinh dễ dàng việc ghi chép, vẽ hình, kẻ bảng… Để ghi chú thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh nên dùng ít màu mực: Một loại mực dành cho ghi chú cá nhân và thảo luận nhóm; loại mực dành cho việc ghi chép thống sau thảo luận lớp (kết luận kiến thức) Yêu cầu học sinh thống loại mực nào dành cho ghi chú gì dùng từ đầu đến cuối Phân biệt hai loại mực vậy, học sinh dễ dàng nhìn thấy quan niệm mình ban đầu nào, kiến thức đúng Điều này có hiệu việc xóa bỏ "chướng ngại" (các quan niệm ban đầu trước học kiến thức) đã nói phần "Biểu tượng ban đầu" Đối với các hình vẽ quan sát, giáo viên nên yêu cầu học sinh vẽ bút chì để dễ tẩy, xóa, sửa chữa cần thiết Giáo viên nên nhắc nhở học sinh ghi ngày vào đầu trang bắt đầu tiết học có sử dụng thí nghiệm để dễ theo dõi Phần ghi chú cá nhân, học sinh ghi chú các quan niệm ban đầu, suy nghĩ, các câu hỏi cá nhân đặt quá trình học, thảo luận và làm thí nghiệm, ghi chú quá trình học tập mình Đây là ý kiến cá nhân nên giáo viên khuyến khích học sinh tự ghi (113) chú theo suy nghĩ, không nên gò bó hay yêu cầu khuôn mẫu nào trường hợp này Vì các hoạt động diễn nhanh nên không cần thiết phải yêu cầu học sinh ghi nắn nót, trình bày đẹp các phần ghi chú này để tránh thời gian Học sinh có thể ghi chú nhiều cách khác cho nhìn vào học sinh có thể hiểu nhũng vấn đề mà mình ghi chú Phần ghi chú tổng kết nhóm sau thảo luận, yêu cầu học sinh thảo luận và làm việc theo nhóm và kèm theo lệnh này giáo viên yêu cầu nhóm phải ghi nội dung thảo luận sau có thống nhóm lên áp-phích (tiến trình thí nghiệm đề xuất, hình vẽ…) Công việc này thực trưởng nhóm thư ký nhóm Bên cạnh đó giáo viên cần yêu cầu các học sinh còn lại ghi chú tương tự vào thí nghiệm mình Yêu cầu các học sinh còn lại giáo viên thực hai mục đích là giúp học sinh ghi nhớ ngắn hạn phần thống sau thảo luận nhóm mình và tránh việc học sinh ngồi chơi đùa thư ký nhóm trưởng thay mặt nhóm viết báo cáo chung nhóm Phần ghi chú tổng kết sau thảo luận lớp, đây là phần ghi chú sau thảo luận lớp, rút kết luận khoa học chung (còn gọi là kiến thức) Phần ghi chú này giáo viên định hướng, chỉnh sửa ngôn từ chính xác mặt khoa học Đây là kiến thức bài học rút sau thực hoạt động dạy học.Giáo viên nên yêu cầu học sinh viết màu mực khác, để phân biệt đã nói trên - Học sinh ghi chép vào thí nghiệm vào thời điểm định và nên có lệnh giáo viên trước ghi chú để tránh thời gian và phân tán thực các hoạt động khác Với học sinh tiểu học thì vấn đề này quan trọng vì học sinh chưa biết chủ động công việc ghi chép mình, đặc biệt là các lớp học áp dụng phương pháp BTNB Vở thí nghiệm hữu ích thực học sinh học sinh sử dụng thục việc ghi chép hoạt động học tập mình Học sinh không thể có khả này Vì việc giáo viên rèn luyện cho học sinh tiếp cận và học cách sử dụng thí nghiệm giảng dạy khoa học hình thành cho các em thói quen và kỹ làm việc với thí nghiệm Đối với các học sinh nhỏ tuổi (lớp 1, 2, 3), có thể giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, sơ đồ đơn giản viết câu đơn giản, không yêu cầu trình bày theo yêu cầu phân tích nói trên Đối với học sinh lớn tuổi (lớp 4, 5) giáo viên có thể đề nghị học sinh trình bày thí nghiệm kỹ yêu cầu cao từ ngữ khoa học, viết báo cáo chi tiết hơn, (114) hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ rõ ràng hơn… Ngay học sinh lớp 4, mà giáo viên thử nghiệm thực giảng dạy theo phương pháp BTNB thì giáo viên chưa nên vội yêu cầu cao việc trình bày và sử dụng thí nghiệm Trước thực dạy học phương pháp BTNB thì giáo viên nên hướng dẫn riêng cho học sinh thí nghiệm tập làm quen cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận các tiết học.- Với quan điểm xem thí nghiệm là "vở nháp cẩn thận", vì giáo viên nên tạo cho học sinh tự trình bày, bỏ qua yêu cầu "vở sạch, chữ đẹp" thường thấy dạy học bậc tiểu học Cần thiết cho học sinh không cảm thấy bị giáo viên bắt lỗi, đánh giá lỗi chính tả, từ ngữ, hình vẽ không đẹp, không cẩn thận, kết luận sai… Thay vì đánh giá và sửa lỗi trực tiếp học sinh, giáo viên có thể tranh thủ thời gian quan sát học sinh thảo luận, theo dõi hoạt động nhóm… mà nhắc nhở nhẹ nhàng Ví dụ "Em làm nào để trình bày lại lần sau các số liệu này cho dễ đọc hơn?"; "Cô (thầy) thấy em vẽ hình nhỏ và khó nhìn, lần sau vẽ to nhé!"; "Trong sơ đồ mô tả thí nghiệm này em chưa ghi rõ phần ghi chú", "Hãy cố gắng trình bày chi tiết phần dự đoán này!"; Phần tổng kết này em viết tốt viết màu mực khác để dễ theo dõi nhé!"… Giáo viên cố gắng sử dụng các lực sư phạm và ngôn ngữ mình để đưa nhận xét nhẹ nhàng, nhắc nhở học sinh để các em sửa chữa lần tới Ngoài việc hướng dẫn trình bày, giáo viên cố gắng hướng dẫn học sinh sử dụng phần ghi chép thí nghiệm công cụ hữu ích để so sánh kết quả, ý tưởng với các học sinh khác, theo dõi kết cá nhân học sinh, tìm thấy lý lẽ để giải thích cho thí nghiệm mình… Nếu học sinh biết ghi chép và trình bày thí nghiệm mà không biết dùng nó để so sánh, trao đổi với các học sinh khác hoạt động học thì việc ghi chép đó chẳng qua là ghi chép bắt buộc theo lệnh giáo viên mà thôi Điều đó càng tồi tệ học sinh làm qua loa chiếu lệ, chí chép học sinh khác để có ghi chép vở, phản tác dụng mục đích sử dụng thí nghiệm phương pháp BTNB Để tiết kiệm thời gian và giành thời gian cho học sinh tập trung vào các hoạt động khác, đôi giáo viên nên phát cho học sinh các phần kết luận bài học để dán vào thí nghiệm thay vì chép kết luận đó từ áp-phích hay từ bảng vào - Để thực hiệu hơn, tiết kiệm thời gian và giúp học sinh trình bày tốt các số liệu, biểu bảng…, giáo viên nên chuẩn bị các mẫu sẵn để học sinh trình bày theo, có điều kiện giáo viên in sẵn các tờ rời với mẫu có sẵn để học sinh điền vào, sau đó (115) dán vào thí nghiệm mình Nên thực cách thức này các học sinh nhỏ tuổi (lớp 1, 2, 3) vì độ tuổi này học sinh chưa đủ khả để trình bày thí nghiệm yêu cầu giáo viên Ban đầu, bắt đầu làm quen với phương pháp BNTB và làm việc với thí nghiệm, học sinh chưa thể tự ghi chép cách tự giác vì cần có hướng dẫn cụ thể giáo viên Dần dần học sinh tự biết cách ghi chép và quen dần với phương pháp học tập với thí nghiệm Việc này không thể thực sớm chiều Để học sinh làm quen từ từ với việc ghi chép thí nghiệm, giáo viên có thể đưa các gợi ý các câu hỏi để học sinh tiếp cận dần với việc hình thành ghi chép khoa học như: "Tôi đặt câu hỏi gì?"; "Tôi đã làm gì?"; "Vì tôi làm vậy"; "Tôi đã sử dụng vật liệu gì?"; "Tôi đã quan sát gì?"; "Tôi có thể kết luận gì"… Sau đây là bảng các gợi ý theo bước tiến trình thí nghiệm khoa học, gợi ý ghi chép thí nghiệm ban đầu cho học sinh làm quen Ở đây các câu hỏi gợi ý phân theo ý kiến học sinh (tôi) và ý kiến lớp học (chúng ta) đề xuất cho học sinh vùng Dordogne (Pháp): Các bước tiến hành thí nghiệm khoa học Vấn đề đặt Vấn đề tôi cần nghiên cứu: Vấn đề chúng ta cần nghiên cứu: Giả thiết Tôi nghĩ: Chúng ta nghĩ: Tôi nghĩ phải làm: Chúng ta nghĩ phải làm: Tôi đề xuất: Chúng ta đề xuất: Tôi muốn kiểm chứng: Chúng ta muốn kiểm chứng: Thí nghiệm Tôi làm: Chúng ta làm: Kết thí nghiệm Tôi quan sát: Chúng ta quan sát: Tôi đo: Chúng ta đo: … … Kết luận Tôi có thể nói rằng: Chúng ta kết luận rằng: Tôi rút ra: Chúng ta rút ra: Bảng trên sử dụng để học sinh làm quen với cách trình bày thí nghiệm ban đầu tiếp cận với phương pháp BTNB Khi học sinh đã có thói quen, học sinh có thể trình bày theo tiến trình trên mà không cần phải kẻ bảng hay dựa theo gợi ý giáo viên trên Nói tóm lại việc thực thí nghiệm học sinh dạy học theo phương pháp BTNB là vấn đề không dễ Tùy theo đối tượng học sinh (độ tuổi, trình độ, khả ngôn ngữ, đã có thói (116) quen hay chưa…) mà giáo viên định hình thức làm việc với thí nghiệm cho học sinh để đạt mục đích sư phạm phương pháp 3.9.5 Gợi ý để giúp học sinh tiến ghi chép vào thí nghiệm: Ngoài việc hướng dẫn học sinh sử dụng thí ngiệm và làm quen với việc sử dụng chúng các tiết học khoa học, Giáo viên cần chú ý đến việc giúp các em tiến phần ghi chép cá nhân mình vào thí nghiệm Đây là vấn đề quan trọng mấu chốt rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinh: Giáo viên yêu cầu học sinh tự sửa chữa số lỗi sai mình thông qua kết luận toàn lớp học sau thảo luận chung, ví dụ các thuật ngữ khoa học, các kết luận chung các thí nghiệm… Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trao đổi thí nghiệm mình cho bạn khác cùng lớp và ngược lại để các học sinh có thể ghi nhận phần chỉnh sửa mình và có thể giải thích chỉnh sửa đó Yêu cầu học sinh ghi chú lại các thuật ngữ và hữu dụng cho thí nghiệm.Cũng có thể cho học sinh so sánh thí nghiệm với để giúp các em có thể nhìn thấy khác biệt quan niệm, ghi chép mình Từ đó, có thể kích thích học sinh đặt các câu hỏi, thảo luận để đến đề xuất các thí nghiệm kiểm chứng kích thích học sinh tìm đến chân lý (kiến thức khoa học) Ví dụ cho học sinh so sánh thí nghiệm hình vẽ quan niệm ban đầu cấu tạo bên hạt đậu, từ điểm khác bên các hình vẽ trên thí nghiệm, học sinh đặt câu hỏi thắc mắc, tranh cãi hình vẽ nào đúng, hình vẽ nào sai… - Giáo viên có thể đề nghị học sinh viết danh sách các thuật ngữ thí nghiệm học sinh để học sinh có thể lưu ý, bổ sung vào vốn từ mình thuật ngữ học 3.9.6 Một số vấn đề giáo viên cần trao đổi với phụ huynh học sinh việc sử dụng thí nghiệm học sinh Giáo viên chủ nhiệm nêu vấn đề sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học khoa học bậc tiểu học theo phương pháp BTNB buổi họp phụ huynh đầu năm đánh máy thành lưu ý nhỏ vấn đề nà gửi cho phụ huynh qua thư sổ liên lạc Việc làm này giúp giáo viên có thể giải thích rõ ràng vấn đề sử dụng (117) thí nghiệm, việc chấp nhận các lỗi sai và việc ghi chép theo ý muốn học sinh thí nghiệm Yêu cầu phụ huynh không sửa lỗi thí nghiệm học sinh để giáo viên có thể giúp học sinh tiến ghi chép theo ý đồ sư phạm phương pháp - Giải thích cho phụ huynh rõ và nhờ họ giúp đỡ việc tạo ý thức giữ gìn và có thói quen ghi chép cẩn thẩn thí nghiệm học sinh - Yêu cầu phụ huynh nhắc nhở học sinh giữ các thí nghiệm năm học để giáo viên có thể giúp học sinh đối chiếu ghi chép với ghi chép trước đó, giúp các em thấy rõ tiến giúp các em sửa chữa các lỗi sai, tự nhận và điều chỉnh các phần ghi chép mình Sự tiến tiếp thu kiến thức, ngôn ngữ, vốn thuật ngữ khoa học… thể rõ thí nghiệm qua năm học 3.10 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận Khi làm thí nghiệm hay quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết chú ý đến các thông tin chính để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Đối với học sinh tiểu học vấn đề này hoàn toàn không đơn giản Học sinh cần hướng dẫn làm quen Nếu giáo viên nêu lệnh học sinh tự rút kết luận thì học sinh khó thực hiện, chí còn đặt trọng tâm chú ý vào điểm không cần thiết, thời gian Giáo viên cần chú ý điểm sau: - Lệnh thực phải rõ ràng, gắn gọn, dễ hiểu để giúp học sinh nhớ, hiểu và làm theo đúng hướng dẫn Đôi giáo viên nên ghi tóm tắt lệnh mình lên bảng (nếu dùng máy chiếu thì phóng lệnh lên màn hìn h).- Quan sát, bao quát lớp học sinh làm thí nghiệm Gợi ý vừa đủ nghe cho nhóm học sinh làm sai lệnh đặt chú ý vào chỗ không cần thiết cho câu hỏi Không nên nói to vì gây nhiễu cho các nhóm học sinh khác làm đúng vì tâm lý học sinh nghe giáo viên nhắc thì nghĩ là giáo viên hướng dẫn cách làm đúng và nghi ngờ vào hướng thực mà mình đanglàm - Đối với các thí nghiệm cần quan sát số tượng thí nghiệm để rút kêt luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh chú ý vào các tượng hay phần thí nghiệm đó để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích thí nghiệm để làm gì, trả lời cho câu hỏi nào… (118) Đối với các thí nghiệm cần đo đạc, lấy số liệu, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép lại các số liệu để từ đó rút nhận xét Tốt nên có mẫu ghi chú kết thí nghiệm cho học sinh để học sinh ghi chú ngắn gọn, khoa học (thông qua các tờ rời phát cho học sinh lúc bắt đầu làm thí nghiệm) Điều này học sinh tiểu học là cần thiết vì học sinh chưa thể tự mình thành lập bảng biểu hay trình bày khoa học các số liệu, thông tin thu nhận quan sát hay làm thí nghiệm Cùng thí nghiệm kiểm chứng các nhóm khác học sinh có thể bố trí thí nghiệm khác với các vật dụng và cách tiến hành khác theo quan niệm các em, giáo viên không nhận xét đúng hay sai và không có biểu để học sinh biết làm đúng, làm sai Khuyến khích học sinh độc lập thực các nhóm, không nhìn và học theo Tất nhiên không tránh khỏi việc học sinh nhìn nhóm khác để thực nhóm mình làm không thành công thí nghiệm Nếu phát điều này giáo viên không nên ngăn chặn hay có thái độ không hài lòng mà để các nhóm hoàn thành hết và bắt nhóm "copy ý tưởng" nhóm khác trình bày, giải thích vì mình làm Nếu nhóm "copy ý tưởng" và nhóm bị "copy ý tưởng" thực thí nghiệm không thành công thì đây là dịp để giáo viên giáo dục cho học sinh cần độc lập suy nghĩ và tin tưởng vào suy luận mình không nên "copy ý tưởng" người khác vì có thể họ không đúng 3.11 So sánh kết thu nhận và đối chiếu với kiến thức khoa học Trong hoạt động học học sinh theo phương pháp BTNB, học sinh khám phá các vật, tượng giới tự nhiên theo đường mô gần giống với quá trình tìm kiến thức các nhà khoa học Học sinh đưa dự đoán, thực thí nghiệm, thảo luận với và đưa kết luận công việc các nhà khoa học thực thụ để xây dựng kiến thức Nhưng các kiến thức học sinh không phải là các kiến thức khoa học với nhân loại mà là với vốn kiến thức học sinh Các kiến thức này trình bày nhiều sách, tài liệu khoa học khác ngoài sách giáo khoa Do vậy, ngoài việc hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức, giáo viên nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin trên internet mà học sinh có thể có điều kiện tiếp cận để giúp các em hiểu sâu các kiến thức học, không lòng và dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình Điều này cần thiết các học sinh khá, giỏi, học sinh (119) ham thích tìm hiểu Tất nhiên, giáo viên phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho học sinh tham khảo Sự hướng dẫn này là gợi ý cho học sinh ham thích tìm hiểu không phải là yêu cầu bắt buộc cho lớp Về nguyên tắc, học sinh hiểu và nắm bắt các kiến thức yêu cầu mức độ chương trình đưa là đủ 3.12 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB là vấn đề khá mẻ việc áp dụng phương pháp BTNB vào chương trình tiểu học Việt Nam Như chúng ta đã biết, phương pháp BTNB mặc dù đã triển khai mạnh mẽ nhiên việc áp dụng chưa phải là phổ biến, đa số dùng lại mức thử nghiệm Vì hình thức đánh giá học sinh đặc biệt cho phương pháp này cần phải thống các trường tiểu học, các giáo viên với và có đạo chuyên môn các cấp quản lý (Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo) Ở đây chúng tôi đưa số gợi ý để giáo viên áp dụng, tùy hoàn cảnh quá trình dạy học Đánh giá học sinh qua quá trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học: Trong các tiết học theo phương pháp BTNB, học sinh khuyến khích phát biểu ý kiến và trao đổi ý kiến nhóm nhỏ hay trước toàn thể lớp học Trong số trường hợp giáo viên không nhận xét tính chính xác ý kiến học sinh (ví dụ hỏi học sinh ý kiến ban đầu), đề xuất câu hỏi, phương án thí nghiệm… Tuy nhiên, giáo viên có thể khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến cách ghi chú lại số lần phát biểu ý kiến và tính chính xác tiến học sinh tiết học hay số tiết học định Từ đó giáo viên có thể cho điểm học sinh thay cho điểm kiểm tra miệng (kiểm tra bài cũ theo truyền thống) Đánh giá học sinh quá trình làm thí nghiệm: Sự tích cực, động, tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm túc học tập và thực các hoạt động học yêu cầu giáo viên Đánh giá học sinh thông qua tiến nhận thức học sinh thí nghiệm: Giáo viên có thể quan sát quá trình học sinh ghi chép lớp thu thí nghiệm lần/tháng (vào cuối tháng) hay cuối kỳ học để xem tiến học sinh Việc đánh giá (có thể là cho điểm hay nhận xét vào thí nghiệm học sinh) giúp học sinh có ý thức làm việc lớp với thí nghiệm, đưa lại hiệu sử dụng thí nghiệm thực dạy học theo phương pháp BTNB Nói tóm lại, dạy học theo phương pháp BTNB là giúp cho học sinh (120) rèn luyện các kỹ năng, tìm phương án giải cho các vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức là việc làm rõ hay giúp học sinh ghi nhớ kiến thức Chính vì việc đánh giá học sinh nên thay đổi theo hướng kiểm tra kỹ năng, kiểm tra lực nhận thức (sự hiểu) là kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức Chương Sử dụng phương pháp bà tay nặn bột để dạy môn khoa học và tnxh 4.1 Những thuận lợi và khó khăn sử dụng phương pháp BTNB Việt Nam 4.1.1 Thuận lợi Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo thực đổi và toàn diện giáo dục, đó đổi phương pháp dạy học là các nhiệm vụ cấp bách Cùng với các phương pháp dạy học tích cực khác triển khai, phương pháp BTNB đã Bộ Giáo dục và Đào tạo định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn để tưng bước triển khai áp dụng các trường tiểu học và trung học sở Phương pháp BTNB là phương pháp có tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, có thể áp dụng điều kiện Việt Nam Đội ngũ cán quản lý và giáo viên luôn nhiệt tình, ham học hỏi là điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp BTNB vào dạy học các môn khoa học trường THCS Qua quá trình thử nghiệm, áp dụng phương pháp BTNB vào các lớp học, có thể nhận thấy ham thích học sinh Các em hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức Điều này chứng tỏ học sinh luôn ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sang tạo 4.1.2 Khó khăn: a)Về điều kiện, sở vật chất Trong các lớp học nay, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm Trong đó, phần lớn các trường học chưa có phòng học học môn và phòng thí nghiệm để thuận lợi cho việc giảng dạy các môn khoa học Trang thiết bị nói chung các lớp học chưa đầy đủ phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, là còn thiếu các phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận học sinh máy tính, projector, máy chiếu sách, flip chart, máy chiếu Dụng (121) cụ thí nghiệm còn chưa đồng và thiếu chính xác Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tòi - khám phá học sinh còn hạn chế Mặt khác, số học sinh trên lớp quá đông nên việc tổ chức học tập theo nhóm khó khăn Điều này gây khó khăn việc tổ chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, điều tra tế cho học sinh b) Về đội ngũ giáo viên Trình độ giáo viên chưa đồng chuyên môn và lực sư phạm Kiến thức chuyên sâu khoa học phận không nhỏ giáo viên còn hạn chế Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc trả lời, giải đáp các câu hỏi khó khăn việc lí giải thấu đáo các thắc mắc học sinh nêu quá trình học Đây là trở ngại lớn việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp BTNB nói riêng Năng lực sư phạm giáo viên việc áp dụng các phương pháp dạy học nói chung còn hạn chế Điều đó thể việc giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc nêu tình mở đầu cho bài dạy phương pháp BTNB Thường thì tình đưa phải gắn với nội dung bài dạy, làm đảm bảo vấn đề khơi tò mò, ham thích trước vấn đề học "giấu kín kết bài học" Đây là việc làm gây nhiều lúng túng cho người dạy Trong tiến trình dạy học, số bài học, giáo viên không có đủ kiến thức, khả để tìm số thí nghiệm chứng minh cho kiến thức bài học trường hợp học sinh không tự nêu thí nghiệm kiểm chứng cho biểu tượng ban đầu mình c) Về công tác quản lí Hiện nay, vấn đề còn cộm, gây nhiều cản trở cho công tác đổi phương pháp dạy học trường phổ thông là vấn đề đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Trong Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai áp dụng các phương pháp dạy học mới, đó đặc biệt chú trọng đến việc tổ chức hoạt động học tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phận không nhỏ cán quản lí chuyên môn các Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo chưa theo kịp với tiến trình đổi đó Vì thế, quan điểm đánh giá dạy họ mang nặng tính hình thức với các tiêu chí đánh giá như: giáo viên có dạy hết kiến thức bài hay không; giáo viên có sử dụng công nghệ thông tin dạy học hay không; giáo viên sử dụng thí nghiệm và các phương tiện dạy có thành công hay không mà chưa chú ý nhiều đến hiệu hoạt động nhận thức cho học sinh Vì vậy, giáo viên thường dè dặt (122) áp dụng phương pháp dạy học mới, mà đó giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động nên nhiều không thể chủ động hoàn toàn mặt thời gian Trong quá trình học sinh hoạt động, thường có nhiều diễn biến bất ngờ mà giáo viên có thể không lường trước dẫn đến có thể không hoàn thành tất các khâu tiết học và vì mà dạy lại không đánh giá cao Công tác kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh là vấn đề gây cản trở đến việc đổi phương pháp dạy học Các bài thi và kiểm tra chủ yếu là kiểm tra ghi nhớ và vận dụng lí thuyết học sinh "Thi gì, học nấy" luôn là tiêu chí lựa chọn đại đa số người trên giới Chính vì mà các phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp BTNB nói riêng chưa có "chỗ đứng" vững giáo viên, học sinh và giáo dục Việt nam mà công tác kiểm tra, đánh giá, thi cử chưa đổi theo hướng đánh giá kĩ và sáng tạo học sinh 4.2 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB, học sinh cần phải quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em thực hành trên cái đó Trong quá trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ và kết luận cá nhân, từ đó có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập nâng cao lên và dành cho học sinh phần tự chủ khá lớn Mục tiêu chính quá trình dạy học là giúp học sinh chiếm lĩnh các khái niệm khoa học và kĩ thuật, học sinh thực hành, kèm theo là củng cố ngôn ngữ viết và nói Những yêu cầu mang tính nguyên tắc nói trên phương pháp BTNB là định hướng quan trọng cho việc lựa chọn các chủ đề dạy học Như vậy, việc lựa chọn các chủ đề dạy học cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận và đã có ít nhiều quan niệm ban đầu chúng Việc lựa chọn nội dung dạy học đây là lựa chọn theo chủ đề không phải theo bài học sách giáo khoa Vì vậy, vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học, giáo viên có thể xác định nội dung kiến thức khoa học hay nhiều bài học sách giáo khoa để tạo thành chủ đề dạy học Cũng chính vì thế, tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB không thiết phải diễn (123) đủ bước tiết học mà có thể kéo dài số tiết học tương ứng với quỹ thời gian sử dụng theo chương trình Ví dụ chủ đề "Lực đẩy Ác si mét và nổi" là nội dung kiến thức bài học chương trình Vật lí lớp Lựa chọn chủ đề này để tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB, giáo viên có thể sử dụng tiết học và vì bước tiến trình dạy học diễn tiết học Chẳng hạn, hết tiết thứ nhất, học sinh có thể hoàn thành đến bước - Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm Đến buổi học sau (theo thời khóa biểu) học sinh thực bước - Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, bao gồm việc nghiên cứu các tài liệu khoa học và sách giáo khoa Sau giáo viên tổng kết, hợp thức hóa kiến thức, học sinh sử dụng tiết thứ buổi học để làm thí nghiệm thực hành nhằm nghiệm lại công thức tính lực đẩy Ác si mét Như vậy, với quỹ thời gian cho phép theo chương trình là tiết, giáo viên có thể sử dụng để tổ chức cho học sinh hoạt động theo đúng tiếp trình sư phạm phương pháp BTNB Tuy nhiên, với việc tổ chức vậy, hoạt động học tập và nghiên cứu tài liệu khoa học học sinh không dừng lại tiết trên lớp mà hoạt động này còn tiếp diễn nhà, khoảng thời gian các buổi học Việc lựa chọn các chủ đề dạy học cần phải tổ chức thành hệ thống từ thấp đến cao phạm vi lớp cấp học Đặc biệt là lựa chọn các chủ đề, giáo viên các môn khoa học dạy cùng lớp cần phải có trao đổi, thống với để có phối hợp cần thiết Trước hết, việc trao đổi các giáo viên môn tránh chồng chéo gây quá tải học sinh các em phải thực nhiều nhiệm vụ cùng lúc Hơn nữa, có cùng tiêu chí là lựa chọn các chủ đề gần gũi với học sinh sống nên cần có phối hợp các giáo viên môn để có thể cùng lựa chọn số chủ đề mang tính tích hợp Điều này vừa tiết kiệm thời gian đồng thời nâng cao hiệu dạy học ứng dụng kiến thức khoa học vào sống cho học sinh - Việc lựa chọn các chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB cần phải chú ý đến điểm quan trọng phương pháp này là học sinh phải tự đề xuất các phương án thí nghiệm và tự lực tiến hành các thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Vì vậy, các chủ đề cần tiến hành thí nghiệm thì các phương án thí nghiệm dạy học các chủ đề này phải là các phương án thí nghiệm đơn giản, với các dụng cụ gần gũi với học sinh, là ưu tiên phát triển các thí nghiệm tự làm với các dụng cụ dễ kiếm sống hàng ngày (124) 4.3 Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB 4.3.1 Yêu cầu chung sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB Thiết bị dạy học (TBDH) là phần không thể thiếu quá trình dạy học trên lớp giáo viên và học sinh Trong quá trình thực bước thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu phương pháp BTNB, TBDH làm cho tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu Khi sử dụng phương pháp BTNB, TBDH có ý nghĩa to lớn quá trình dạy học vì học sinh tri giác trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức này thể qua việc học sinh quan sát các đối tượng nghiên cứu, thông qua các TBDH để tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu Trong quá trình thực các bước thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, học sinh tri giác không phải thân các đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ, mô hình hóa phản ánh phận nào đó đối tượng nghiên cứu đặc tính vật tượng TBDH còn giúp học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt là khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp các tượng, rút kết luận có độ tin cậy), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, hấp dẫn cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác thông tin chứa đồ dùng dạy học TBDH giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học Trong phương pháp BTNB, TBDH sử dụng bao gồm các TBDH truyền thống như: bảng đen, bảng trắng, mô hình, vật thật, tranh ảnh, đồ, biểu đồ, dụng cụ thí nghiệm… và các TBDH đại máy tính, các loại máy chiếu, các loại băng đĩa, phim khoa học… Việc kết hợp hài hoà các loại TBDH tạo hứng thú, tăng hiệu học tập cho học sinh và giảm vất vả giáo viên quá trình dạy học Do đặc điểm quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác nên đưa các TBDH vào dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực học tập, đôc lập học sinh và từ đó nâng cao hiệu quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo các em Khi sử dụng phương pháp BTNB, giáo viên cần phải sử dụng TBDH phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, để tạo hiệu cao Chẳng hạn, bước "Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề", giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh hay video khoa học để kích thích hứng thú nhận thức và khơi dậy biểu tượng ban đầu vốn có các em chủ đề nghiên cứu Trong bước "Tiến hành hoạt động tìm tòi - nghiên cứu", giáo viên có thể cho học sinh sử dụng máy (125) tính, mạng internet, tranh ảnh khoa học, sơ đồ, vật thật… để giúp học sinh tìm đặc điểm, tính chất đối tượng cần nghiên cứu Với phương pháp mô hình, giáo viên có thể sử dụng các mô hình tự tạo các mô hình có sẵn, sưu tầm để giúp học sinh khám phá đặc tính đối tượng khó quan sát vật thật (trái đất, mặt trời, mặt trăng, vì sao) Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu áp dụng phương pháp BTNB, giáo viên có thể kết hợp các tài liệu khoa học, hình vẽ khoa học với các PTDH đại nhằm giúp học sinh nghiên cứu nội dung kiến thức cần thiết cho đối tượng cần tìm hiểu Việc sử dụng TBDH Phương pháp BTNB cso yêu cầu bắt buộc, khác xa so với các phương pháp dạy học khác Với các phương pháp dạy học thông thường, việc sử dụng tranh ảnh, bảng biểu, mô hình, vật thật… nhiều chí mang tính minh họa, kiểm chứng kiến thức giáo viên đưa Trong phương pháp BTNB, giáo viên đưa cho học sinh tìm hiểu tranh vẽ khoa học, mô hình, vật thật… học sinh đã đề xuất các phương án thí nghiêm nghiên cứu (quan sát mô hình, thí nghiệm trực tiếp, nghiên cứu tài liệu) Trước đó, các TBDH phải cất dấu nhằm yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ và đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu Trong trường hợp giáo viên cùng học sinh chuẩn bị các vật dụng cho bài dạy, giáo viên phân cho các nhóm chuẩn bị vật dụng đơn giản mà học sinh không biết chúng dùng để làm gì bài học Khi khai thác các tranh ảnh khoa học, vật thật phương pháp BTNB, giáo viên cần chú ý sử dụng chúng bước "Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề" cho không lộ nội dung kiến thức bài học các thí nghiệm làm các bước vì điều đó làm đặc trưng phương pháp BTNB Trong các bước "Bộc lộ biểu tượng ban đầu" và "Đề xuất câu hỏi", giáo viên không nên sử dụng các tranh ảnh khoa học, vật thật hay mô hình… mà nên sử dụng chúng cho bước "Đề xuất phương thí nghiệm" Trước bài học, giáo viên cần phải kiểm tra các hình ảnh, thiết bị dạy học… để đảm bảo độ an toàn và áp dụng chúng Với các bài học có sử dụng phương pháp thí nghiệm trực tiếp, giáo viên cần làm trước các thí nghiệm với các thiết bị đã sử dụng để không lúng túng quá trình làm lớp cùng học sinh và chủ động việc kiểm tra xem kết thí nghiệm học sinh có yêu cầu đặt không Trong quá trình tiến hành thí nghiệm trực tiếp lớp học, giáo viên nên sử dụng các vật dụng khác cho thí nghiệm khác nhau, không sử dụng chung vật dụng (ly, cốc, thìa…) cho nhiều thí nghiệm khác nhau, là các thí (126) nghiệm hóa học để không ảnh hưởng đến kết thí nghệm Nếu các vật dụng thí nghiệm không đảm bảo số lượng thì sau thí nghiệm, giáo viên nên yêu cầu học sinh rửa các vật dụng đã dùng tiến hành các thí nghiệm Khi sử dụng phương pháp BTNB, học sinh cần phải tự tiến hành thí nghiệm và tiến hành nhiều lần để có kết tốt, vì giáo viên cần phả chú ý vấn đề an toàn quá trình các em làm thí nghiệm 4.3.2 Phát triển thiết bị dạy học tự làm phương pháp TBNB Trong điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo cho việc dạy và học, việc tự làm TBDH giáo viên quan trọng và cần thiết TBDH tự làm giúp giáo viên chủ động quá trình xây dựng tiến trình cho bài học và quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh lên lớp Từ đó có thể giúp học sinh chiếm lĩnh các tri thức bài học cách chủ động, biến quá trình dạy và học thầy trò là quá trình gắn kết chặt chẽ lý thuyết và thực hành Trong trường hợp TBDH cung cấp theo danh mục bị hư hỏng không hoạt động tốt, giáo viên có thể tự làm TBDH để thay thế, vì dễ dàng cho giáo viên sử dụng, bảo quản và sửa chữa (nếu có) Các TBDH tự làm thường nhẹ, làm từ vật liệu dễ kiếm với chi phí đầu tư thấp tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bảo quản, di chuyển, thay các vật dụng (nếu cần) và sử dụng cho nhiều năm TBDH tự làm phương pháp BTNB cần đảm bảo: Về chất lượng: TBDH tự làm phải đảm bảo cho học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; giúp cho giáo viên tổ chức cách thuận lợi các kiến thức, thí nghiệm phức tạp, để học sinh sau quá trình tìm tòi - khám phá với các TBDH có thể hiểu thấu đáo các nội dung hoạt động học Nội dung và cấu tạo các TBDH phải đảm bảo các đặc trưng việc dạy lý thuyết và thực hành, phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu động học sinh Các TBDH hợp thành phải có mối liên hệ chặt chẽ nội dung, bố cục và hình thức, cái phải có vai trò và chỗ đứng riêng Sự phù hợp TBDH với tiêu chuẩn tâm sinh lý giáo viên và học sinh: TBDH gây hứng thú cho học sinh và thích ứng với quá trình tìm tòi nghiên cứu thầy và trò Những TBDH cần phải có màu sắc sáng sủa, hài hòa, giống màu sắc vật thật (mô hình tranh vẽ) TBDH đảm bảo các yêu cầu độ an toàn và không gây độc hại (127) Sự phù hợp với các tiêu chuẩn sư phạm: TBDH phải đảm bảo tỷ lệ cân xứng, hài hòa TBDH phải làm cho học sinh thích thú sử dụng, kích thích tình yêu nghề giáo viên, làm cho học sinh nâng cao cảm nhận chân, thiện, mỹ Đồ dùng dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắn, có khối lượng và kích thước phù hợp, có kết cấu thuận lợi cho việc vận chuyển, đảm bảo độ bền để có thể sử dụng cho nhiều năm Tính kinh tế: TBDH ít chi phí, phải có tuổi thọ cao, chi phí bảo quản thấp và mang lại hiệu cao cho quá trình dạy và học 4.4 Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm phương pháp BTNB Trong dạy học các môn khoa học, đặc điểm phương pháp khoa học thiết phải phản ánh lí luận dạy học môn Cũng các phương pháp dạy học khác, quá trình dạy học các môn khoa học theo phương pháp BTNB, việc sử dụng các hoạt động quan sát và thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cần phải vận dụng cách rộng rãi và linh hoạt các khâu khác quá trình dạy học Ví dụ diễn giảng, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh quan sát, thí nghiệm để minh họa cho các kiến thức đã trình bày; giáo viên có thể biểu diễn thí nghiệm mẫu vật cho học sinh quan sát và rút kết luận Tuy nhiên, việc tổ chức cho học sinh thông qua hoạt động tự lực quan sát, thao tác thí nghiệm tác động trên đối tượng nghiên cứu và rút kết luận đem lại hiệu cao Trong phương pháp BTNB, hoạt động quan sát và thí nghiệm học sinh đặc biệt quan trọng, định đến thành công hay thất bại ý đồ sư phạm giáo viên Từ bước đầu tiên, giáo viên đưa tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề, học sinh đã phải liên tưởng đến hiểu biết ban đầu mình các vật, tượng thông qua quan sát sống hàng ngày Trong thảo luận các biểu tượng ban đầu các nhóm, học sinh cần phải có kĩ quan sát để thấy điểm khác biệt để từ đó xuất các câu hỏi, các giả thuyết hay dự đoán Đặc biệt, quan sát, thí nghiệm là hoạt động chủ yếu giai đoạn tìm tòi nghiên cứu, giải vấn đề học sinh 4.4.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình các hoạt động quan sát, thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Theo TS Nguyễn Vinh Hiển, thiết kế hoạt động quan sát, thí nghiệm cho học sinh cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu chương và bài học kiến thức, kĩ và thái độ (128) Nhiệm vụ quá trình dạy học cụ thể hóa thành mục tiêu chương, bài chương trình Quan niệm phổ biến các trường phổ thông là kết thúc tiết dạy, giáo viên phải cố gắng truyền đạt hết nội dung có sách giáo khoa cho học sinh nắm lớp Quan niệm cách cứng nhắc là chưa hợp lí mà cần phải thông qua hoạt động độc lập, tự lực học sinh kể nhà thì đạt mục tiêu đã đề bài học Vì vậy, việc xác định mức độ nội dung để kiểm tra, đánh giá cần cân nhắc, xem xét cẩn thận thời điểm quá trình dạy học Điều này cho phép giáo viên có thể linh hoạt bố trí các hoạt động trên lớp cho vừa đủ, tập trung vào các vấn đề then chốt; dành lại phần nội dung với khối lượng công việc và mức độ khó khăn hợp lí để học sinh tự lực (hoạt động cá nhân theo nhóm) nhà Tuy nhiên cần phải đảm bảo chắn bước vào bài học sau thì các nhiệm vụ bài trước đó đã hoàn thành Nguyên tắc 2: Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; bồi dưỡng hứng thú học tập; phát triển lực nhận thức, rèn luyện phương pháp tự học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí học sinh Nguyên tắc này nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược và cấp bách giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng Tính tích cực học tập có ba mức độ từ thấp đến cao là: bắt chước, tìm tòi và sáng tạo Đối với học sinh tiểu học và trung học sở, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ, tổ chức tập dượt bước để học sinh thực các hoạt động tìm tòi và phần nào có sáng tạo Các yếu tố tâm lí hứng thú, tực giác, tích cực, độc lập và sáng tạo luôn có tác động thúc đẩy qua lại lẫn Chúng vừa là nguyên nhân, lại vừa kích thích các thành công mà học sinh đạt quá trình học tập Do vậy, biện pháp, phương pháp dạy học tích cực có hiệu tốt cho tất các yếu tố tâm lí và đảm bảo tốt kết học tập Hiện nay, trường tiểu học và trung học sở, việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, đó có phương pháp BTNB là cần thiết nhằm phát huy triệt để tính tích cực, tự lực và sáng tạo học sinh dạy học Việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm nhỏ phương pháp BTNB, kết hợp với các phương pháp tích cực đã có hệ thống các phương pháp dạy học truyền thống như: vấn đáp tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu, công tác độc lập làm cho tiết học bình thường, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều và quan trọng là suy nghĩ nhiều trên đường lĩnh hội nội dung học tập (129) Nguyên tắc 3: Đảm bảo thống phương pháp khoa học và phương pháp dạy học môn Nguyên tắc này đòi hỏi dạy học giáo viên phải chuyển hóa tri thức chương trình đã thể nội dung các bài học sách giáo khoa thành các tri thức học sinh cần lĩnh hội học tập; giáo viên gợi vấn đề để học sinh tự giải quyết, cho hoạt động học sinh thời "gần giống" với hoạt động nhà nghiên cứu Đây chính là đặc trưng quan trọng tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB đã trình bày trên Theo nguyên tắc này, giáo viên có thể và cần phải gia công sư phạm nội dung sách giáo khoa cho phù hợp với lôgíc tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo học sinh đã trình bày phần lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi các hoạt động quan sát, thí nghiệm nhiều hoàn cảnh dạy học khác Nghề dạy học có hai khía cạnh là kĩ thuật và nghệ thuật Với khía cạnh nghệ thuật, nó phát triển phụ thuộc vào khiếu riêng giáo viên, không phải có tay nghề thành thạo có thể đạt tới trình độ nghệ thuật Nhưng là loại hình hoạt động người, dạy học không thể thiếu phương tiện và phương pháp, cách thức tiến hành Đó chính là khía cạnh kĩ thuật hoạt động dạy học Muốn dạy tốt, người giáo viên định phải làm chủ kĩ thuật dạy học mức độ thành thạo Tuy nhiên, hiệu chất lượng kĩ thuật lại phụ thuộc vào quy trình công nghệ mà đó kĩ thuật cùng với các yếu tố khác hợp thành quy trình hợp lí, bao gồm công đoạn, hành động, thao tác thiết kế và thi công cách cụ thể, cho kết ổn định 4.4.2 Ví dụ quy trình tổ chức hoạt động quan sát, thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh a) Quy trình dạy học loại bài kiến thức hình thái thực vật môn Sinh học Các bước Giáo viên Học sinh - Suy nghĩ, trả lời các câu - Nêu câu hỏi, yêu cầu tái hỏi giáo viên kiến thức Xác định - Nhận thiếu hụt - Gợi ý chưa đủ nhiệm vụ vốn kiến thức vốn kiến thức học sinh học tập mình - Diễn đạt nhiệm vụ quan - Xuất nhu cầu quan sát, tìm tòi sát, tìm hiểu đối tượng Hướng dẫn - Kiểm tra mẫu vật, dụng - Lấy mẫu vật điển quan sát cụ học sinh hình theo yêu cầu (130) giáo viên - Hướng dẫn phân tích mẫu - Sơ phân tích mẫu vật vật điển hình, hướng dẫn điển hình, tham gia xây lập mẫu phiếu học tập dựng mẫu phiếu học tập - Hướng dẫn, làm mẫu việc mẫu - Thực hành quan sát, rút quan sát, nhận xét đặc các nhận xét đặc điểm, chức điểm, chức phận mẫu vật điển phận mẫu vật, ghi hình vào phiếu học tập - Lập thành các nhóm, phân công người đại diện, người ghi chép; chọn - Chia nhóm học sinh, kiểm mẫu vật; hiểu mục đích, tra mẫu vật, phân công yêu cầu việc quan nhiệm vụ, nêu mục đích, sát yêu cầu quan sát - Quan sát, thảo luận Tự quan - Theo dõi các nhóm, giúp nhóm, rút nhận xét sơ sát dựa đỡ riêng nhóm gặp bộ, ghi vào các ô tương theo mẫu khó khăn ứng phiếu học tập - Tổ chức việc báo cáo, - Đại diện các nhóm báo thảo luận kết quan sát, cáo kết quan sát, chỉnh lí các câu nhận xét, lớp theo dõi, thảo luận và kết luận sửa theo phiếu học tập câu nhận xét, kết luận đã giáo viên chỉnh lí - Tự đánh giá, đánh giá - Đánh giá chung kết lẫn hoạt động quan sát - Hoạt động tư lĩnh Đánh giá, lớp hội kiến thức dạng chính xác - Chính xác hóa kiến thức.khái niệm hóa, mở - Hướng dẫn, tổ chức vận - Vận dụng kiến thức đã rộng kiến dụng kiến thức lĩnh hội để giải thức - Thông báo thêm các kiến nhiệm vụ học tập thức có liên quan - Lĩnh hội kiến thức có liên quan Hướng - Ghi chép, hiểu, nhớ các dẫn, giao Phổ biến, hướng dẫn mục nội dung giáo viên phổ bài tập đích, yêu cầu, nội dung biến, yêu cầu quan sát quan sát và ghi chép nhà - Ý thức rõ nhiệm vụ quan nhà sát, ghi chép nhà (131) b) Quy trình dạy học loại bài kiến thức cấu tạo thực vật môn Sinh vật Các bước Giáo viên Học sinh - Phát biểu tái - Nêu câu hỏi yêu cầu tái Xác định chức quan và phân nhỏ chức nhiệm vụ thực vật quan thực vật học tập - Ý thức rõ nhiệm vụ quan - Gợi ý nhiệm vụ quan sát sát - Quan sát cá nhân, thảo - Đưa tiêu bản, mô hình, luận với bạn ngồi cạnh để tranh ảnh gọi tên và nêu chức - Yêu cầu học sinh nhận phận Quan sát phận đã biết, đã biết tái phát phận - Bước đầu nhận thấy có gặp lần đầu phận "mới" - Hướng dẫn lập phiếu học - Tham gia xây dựng mẫu tập phiếu học tập - Quan sát, thảo luận - Hướng dẫn học sinh quan nhóm, mô tả đặc điểm sát, thảo luận để tìm hiểu cấu tạo phù hợp chức kĩ phận đã phận biết, cấu tạo quan thực vật Quan sát phận biết mối Ghi nhận xét sơ vào phát quan hệ phù hợp với chức phiếu học tập phận - Báo cáo kết quan - Tổ chức báo cáo, thảo sát; thảo luận và ghi vào luận kết quan sát phiếu học tập các câu - Chỉnh lí các câu nhận xét, nhân xét, kết luận đã kết luận học sinh giáo viên chỉnh lí - Tự đánh giá, đánh giá lẫn - Hoạt động tư lĩnh Đánh giá, - Đánh giá, động viên kết hội khắc sâu kiến thức chính xác quan sát lớp dạng khái niệm hóa, mở - Chính xác hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức đã rộng kiến - Hướng dẫn, tổ chức vận lĩnh hội để giải thức dụng kiến thức nhiệm vụ học tập - Lĩnh hội kiến thức có liên quan Hướng Giao bài tập, hướng dẫn tự Ý thức rõ nhiệm vụ học dẫn, giao học nhằm củng cố, mở tập nhà; đọc, thảo luận, (132) bài tập quan sát rộng, vận dụng kiến thức nhà vẽ và chú thích hình c) Quy trình dạy học loại bài kiến thức sinh lí thực vật môn Sinh học Các bước Giáo viên Học sinh - Tái kiến thức cũ, liên tưởng đến các Xác định - Nêu bài tập, câu hỏi đòi tượng thực tế có liên nhiệm vụ hỏi tái kiến thức quan học tập - Đặt câu hỏi "Tại sao?" - Xuất nhu cầu trả lời câu hỏi "Tại sao?" - Liên tưởng các tượng thực tế - Suy nghĩ, thảo luận - Nêu các câu hỏi gợi ý thêm các kiến thức đã - Thông báo các kiến thức có nhằm giải đáp câu hỏi có liên quan "Tại sao?" - Chỉnh lí, giúp học sinh - Có suy luận (giả diễn đạt giả thuyết thuyết) - Yêu cầu học sinh thiết kế - Tiếp nhận nhiệm vụ Nêu giả thí nghiệm thiết kế thí nghiệm thuyết, - Gợi ý nguyên tắc - Xác định nguyên tắc làm thiết kế thí nghiệm thí nghiệm thí nghiệm - Hướng dẫn thiết kế thí - Suy nghĩ, hình dung và nghiệm mô tả cách làm thí - Hướng dẫn lập mẫu phiếu nghiệm, dự đoán kết học tập thí nghiệm - Làm mẫu số thao tác - Tham gia lập phiếu học khó tập - Quan sát cách thực số thao tác mẫu giáo viên Phân công các nhóm học Làm thí nghiệm nhà sinh nhà làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm Làm thí làm sẵn thí nghiệm giáo viên biểu diễn nghiệm nhà đem đến lớp biểu diễn, trên lớp, thảo luận, rút kiểm tra trình bày kết cho học nhận xét, kết luận sơ bộ, sinh xem ghi vào phiếu học tập Rút kết - Tổ chức việc báo cáo, - Báo cáo, trình bày kết luận trình bày kết thí thí nghiệm (133) nghiệm - Bổ khuyết các thiếu sót - Nêu các thắc mắc học sinh - Làm lại thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh làm chưa thành công lại thí nghiệm chưa thành - Sửa lại các nhận xét, kết công luận đã giáo viên - Hướng dẫn học sinh sửa chỉnh lí lại các câu nhận xét, kết luận - Đánh giá, động viên kết - Tự đánh giá, đánh giá hoạt động thí nghiệm lẫn Đánh giá, học sinh - Ý thức nhiệm vụ học tập hướng Nêu bài tập dạng nhà: Đọc tài liệu, tìm dẫn, giao hướng dẫn tự học nhằm hiểu thực tế, thảo luận để bài tập vận dụng, mở rộng kiến lĩnh hội kiến thức sinh quan sát thức thái, kĩ thuật tổng hợp, nhà - Giao nhiệm vụ làm lại thí làm lại thí nghiệm nghiệm cho các nhóm giáo viên biểu diễn cho cá nhân học sinh quan sát trên lớp d) Quy trình dạy học giải vấn đề e) Quy trình thiết kế và thực khảo sát thực nghiệm khoa học Bước 1: Giải pháp để tiến hành khám phá khoa học Cái có thể thay đổi là gì? Cái có thể đo là gì? Bước 2: Chọn các biến Ta thay đổi cái gì? Ta đo cái gì? Cái giữ không đổi là gì? Bước 3: Đặt câu hỏi Khi thay đổi "Cái ta muốn thay đổi" thì cái gì xảy ra? Bước 4: Dự đoán điều có thể xảy Khi ta (làm tăng, làm giảm, làm ngắn ) "Cái ta muốn thay đổi", ta nghĩ "Cái ta đo" (tăng, giảm, dài ra, ngắn lại, biến đổi ), vì "Lời giải thích cho dự đoán" Bước 5: Kế hoạch và phương pháp Liệt kê các thiết bị cần thiết để khảo sát Viết các bước cần tiến hành để khảo sát Bước 6: Lập bảng kết Bước 7: Vẽ đồ thị Bước 8: Kết luận (134) 4.5 Ví dụ minh họa tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB Bài 1: Cấu tạo bên hạt đậu Mục tiêu bài học Sau bài học, học sinh hiểu và mô tả cấu tạo bên hạt đậu Thiết bị dạy học - Một số hạt đậu ngự đã ngâm nước; - Dao nhỏ dùng để tách hạt đậu Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Giáo viên đưa vài hạt đậu ngự (Loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát) Đồng thời giáo viên đặt câu hỏi: Học sinh quan sát các hoạt "Theo các em hạt đậu có đậu ngự và ý thức nhiệm gì?" vụ cần làm Giáo viên yêu cầu học sinh: "Các em hãy vẽ vào thí nghiệm hình vẽ theo suy nghĩ mình gì có bên hạt đậu" Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Trong thời gian học sinh vẽ các ý Học sinh vẽ theo suy nghĩ cá kiến mình vào thí nghiệm, nhân ban đầu gì có giáo viên tranh thủ quan sát bên hạt đậu Thời gian nhanh để tìm các hình vẽ đúng và cho hoạt động này khoảng 2-3 cần phải chú trọng đến các hình phút vẽ sai (biểu tượng ban đầu "ngây Ví dụ thực tế biểu tượng thơ") ban đầu số học sinh tiểu học tuổi Pháp sau hỏi "Trong hạt đậu có gì?" - Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ - Trong hạt đậu có cây với lá và rễ - Trong hạt đậu có cây đậu nở hoa và có nhiều hoạt động khác - Trong hạt đậu có nhiều hạt (135) đậu nhỏ có rễ - Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ - Trong hạt đậu có cây đậu nhỏ với đầy đủ thân, lá, rễ Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm Giả sử sau quan sát nhanh hoạt động cá nhân các học sinh lớp hình vẽ biểu tượng ban đầu "Có gì bên hạt đậu?" Giáo viên chọn hình vẽ khác hình vẽ nêu bước Mặc dù các hình vẽ khác tựu chung lại giáo viên có thể gợi ý để học sinh Sau giúp học sinh so sánh thấy có điểm chung và gợi ý để học sinh phân quan niệm ban đầu các em nhóm các ý kiến ban đầu, giáo Cụ thể là: viên hướng dẫn các học sinh - Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ đặt các câu hỏi nghi vấn Cụ học sinh 1,5,7,9 cho thể trường hợp xét, hạt đậu có nhiều hạt học sinh có thể đưa các câu đậu nhỏ khác hỏi: - Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ - Có phải bên hạt đậu có học sinh 2, 6, có cây đậu nhiều hạt đậu nhỏ? với đầy đủ các phận - Có phải có cây đậu - Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ nở hoa bên hạt đậu? học sinh cho hạt đậu - Có phải hạt đậu có có cây đậu có đầy đủ nhiều hạt đậu nhỏ có rễ? phận nở hoa, ngoài còn có Để ý thấy các câu hỏi nhiều hạt đậu nhỏ khác trên là nghi vấn từ - Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ điểm khác biệt các học sinh cho hạt đậu biểu tượng ban đầu nói trên có nhiều hạt đậu nhỏ mọc rễ Lưu ý: Cách nhóm các biểu tượng trên đây là phương án Có thể học sinh ghép hình vẽ vào nhóm các hình vẽ 1, 5, 7, 9; nhóm hình vẽ vào nhóm với các hình vẽ 2, 6, chấp nhận (136) Học sinh có thể đề xuất nhiều phương án như: - Bổ (mở/cắt đôi) hạt đậu để quan sát bên (Lưu ý học sinh dùng từ ngữ thì giáo viên nên Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất chỉnh lại là Tách hạt đậu để thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu cho quan sát không phải các câu hỏi xuất phát từ khác Bổ/Mở/Cắt đôi vì làm các biểu tượng ban đầu làm hỏng các phận cấu tạo bên hạt đậu bên và khó quan sát); - Xem hình vẽ sách giáo khoa; - Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu… Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Giáo viên khéo léo nhận xét các ý Học sinh tiến hành thí nghiệm kiến trên có lý lớp tách hạt đậu để quan sát và thực phương án tách hạt đậu ghi chép vào thí nghiệm để quan sát, tìm hiểu cấu tạo bên hạt đậu Lúc này giáo viên phát cho học sinh hạt đậu (tương ứng với số lượng học sinh nhóm, có thể tăng 2, hạt dự phòng trường hợp học sinh tách hạt đậu không thành công); đồng thời hướng dẫn học sinh tách hạt đậu phía lưng hạt (để tránh gẫy lá mầm phía bụng hạt đậu) Để học sinh tách hạt đậu dễ dàng, giáo viên phải ngâm hạt đậu vào nước ấm (theo sôi/3 lạnh) đêm trước làm thí nghiệm (nhằm làm hạt đậu phình to, dễ bóc) Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát và chú thích các phận bên hạt đậu Nếu học sinh chưa chú thích đúng cho hình (137) vẽ quan sát thì giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, chú thích xong thì giáo viên cho học sinh quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu có chú thích (phóng lên màn hình máy chiếu Học sinh quan sát tranh vẽ treo tranh) cho học sinh cấu tạo bên hạt đậu, quan sát hình vẽ sách giáo vẽ lại hình và ghi chú vào khoa có (phương pháp nghiên thí nghiệm Lúc này học sinh cứu tài liệu) tự điều chỉnh các thuật ngữ Lưu ý: quá trình học sinh vẽ khoa học cần chú thích hình và thực thí nghiệm, hình vẽ mà các em làm chưa sách giáo khoa có hình vẽ tương đúng ứng thì không cho học sinh mở sách giáo khoa để tránh việc các em không quan sát mà chép lại hình vẽ sách thí nghiệm Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hình tự vẽ (nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn) Giáo viên lưu ý học sinh số chú thích thuật ngữ khoa học quá trình quan sát, vẽ tranh Để khắc sâu kiến thức cho Học sinh đối chiếu lại với các học sinh, giáo viên quay lại các biểu tượng ban đầu cấu tạo biểu tượng ban đầu trước học bên hạt đậu để khắc kiến thức học sinh còn lưu trên sâu thêm kiến thức bảng cùng với các câu hỏi nghi Vẽ lại cấu tạo bên vấn bước đã đề xuất Thông hạt đạu vào thí nghiệm qua đó giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho học sinh với hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đậu để quan sát) chính học sinh có thể tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghi vấn đồng thời cho các em thấy sau (138) quá trình học cấu tạo bên hạt đậu các em đã có hình vẽ chính xác cấu tạo bên hạt đậu so với các hình vẽ biểu tượng ban đầu Bài 2: Sự bay Mục tiêu bài học Sau bài học, học sinh: - Giải thích bay hơi, - Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ bay - Nêu số ứng dụng bay sống hàng ngày Thiết bị dạy học - Một số đĩa (nhôm sứ) nông, có kích thước khác - Hộp dụng cụ: máy sấy tóc, đèn, bật lửa, miếng mút… - Ấm siêu tốc; - Đồng hồ bấm giây, Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Học sinh liên hệ với Giáo viên gợi lại cho học sinh thấy hoạt động diễn các vật ướt quần áo, bát sống hàng ngày phơi đĩa sau khoảng thời gian quần áo, bát đĩa, thóc lúa để nào đó khô Tùy điều kiện từ đó ý thức vấn đề mà cụ thể mà các vật bị ướt có thể giáo viên nêu là vật trở nên khô nhanh hay chậm Từ đó, giáo khô nước từ các vật bị ướt viên nêu câu hỏi: Cần phải làm bay Muốn khô nhanh thì nào để làm vật bị ướt khô phải làm cho nước bay nhanh hơn? nhanh Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Trong học sinh viết các ý Học sinh làm việc cá nhân, ghi kiến mình cách làm cho quan niệm mình vật bị ướt khô nhanh, giáo cách làm cho vật khô viên xuống và quan sát thí nhanh nghiệm số học sinh để Có thể có số nhóm quan nắm bắt nhanh các quan niệm ban niệm ban đầu sau: đầu học sinh bay - Phải đem phơi nắng; Trong quá trình quan sát, cố gắng - Có thể dùng quạt điện để nắm bắt nhanh quan niệm quạt; (139) khác biệt học sinh, chọn - Cần phải căng rộng vật học sinh có quan niệm "sai" phơi quần áo; nhiều để yêu cầu lên trình - Cần phải trải mỏng bày trước, học sinh có quan phơi thóc, rơm; niệm "đúng" cho trình bày - Phải xếp đất ruộng lên thành sau luống cao Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm Tổ chức cho học sinh nêu các quan Từ các quan niệm ban đầu, niệm ban đầu và thảo luận Chú ý học sinh đưa các câu hỏi làm cho học sinh phát như: các điểm quan trọng các - Liệu có phải nhiệt độ cao cách làm khác nhau: thì nước bay nhanh - Phơi nắng nghĩa là làm nóng vật; không? - Trải rộng vật phơi quần - Liệu có phải mặt thoáng áo, phơi thóc lúa là làm tăng càng rộng thì nước bay diện tích tiếp xúc vật với càng nhanh? không khí; - Liệu có phải có gió thì - Quạt vào vật tương tự nước bay nhanh hơn? phơi vật trước gió Học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm: Giáo viên yêu cầu học sinh đề - Lấy hai lượng nước xuất các phương án thí nghiệm nhau, lượng nước nguội nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các và lượng nước nóng từ ấm câu hỏi mà học sinh nêu siêu tốc, cho vào hai cái đĩa cách nêu các câu hỏi: giống nhau, xem nước cái - Theo các em, làm nào có thể nào bay hết trước kiểm tra xem nhiệt độ có ảnh - Lấy hai lượng nước hưởng đến tốc độ bay (nước nóng từ ấm siêu nước hay không? tốc) cho vào hai cái đĩa giống - Theo các em, ta có thể kiểm tra nhau, đặt hai đĩa xem gió có ảnh hưởng đến tốc độ trước quạt điện và chờ xem bay nước cách nào? nước đĩa nào bay hết - Làm nào để kiểm tra xem độ trước rộng mặt thoáng có ảnh - Lấy hai lượng nước hưởng đến tốc độ bay (nước nóng từ ấm siêu nước? tốc) đổ vào cái đĩa nhỏ và cái đĩa lớn, chờ xem nước đâu bay hết trước Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Giáo viên phát cho học sinh các Học sinh tiến hành thí nghiệm (140) dụng cụ thí nghiệm: - Một chai nước lọc và ống đong có theo nhóm nhỏ vạch chia độ; TN1: Kiểm nghiệm phụ - Một số đĩa sứ nhôm: cái thuộc tốc độ bay vào nhỏ giống và cái lớn; nhiệt độ chất lỏng Đèn cồn, quạt điện TN2: Kiểm nghiệm phụ Yêu cầu học sinh tiến hành thí thuộc tốc độ bay vào nghiệm, vẽ hình bố trí thí nghiệm gió và ghi các kết thí nghiệm vào TN3: Kiểm nghiệm phụ thí nghiệm thuộc tốc độ bay vào Trong quá trình học sinh làm thí mặt thoáng nghiệm, giáo viên đến Ghi cách tiến hành các thí nhóm để giúp đỡ học sinh cần, nghiệm và kết tương ứng quan sát nhanh thí nghiệm vào thí nghiệm học sinh để nắm bắt các kết Mỗi nhóm ghi cách làm thí thí nghiệm Đưa gợi ý, nghiệm và kết thí nghiệm hướng dẫn cần thiết để các nhóm lên từ giấy A0 để báo cáo và đúng hướng, nhiên không thảo luận làm giúp học sinh Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Giáo viên yêu cầu các nhóm học Đại diện các nhóm học sinh sinh báo cáo kết thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm và thảo luận Có thể yêu cầu nhóm mình, trả lời các câu nhóm ghi kết thí nghiệm hỏi nhóm bạn nhóm mình vào tờ giấy A0 để treo Ghi chép các kết luận kiến lên và so sánh thức sau thống chung Nêu các câu hỏi để học sinh giải toàn lớp thích thêm các kết thí nghiệm thu Phiếu tổng kết kiến thức Sự bay - Sự bay là tượng nước biến thành nước - Không phải nước bay hơi, chất lỏng có thể bay Các yếu tố ảnh hưởng đến bay Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng Giáo viên phát cho học sinh phiếu Nhận các phiếu tổng kết kiến tổng kết kiến thức Giao cho học thức và dán vào thí sinh tiếp tục tìm hiểu ứng dụng nghiệm (141) bay sống Làm báo cáo việc tìm hiểu các ứng dụng bay *Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục tiểu học 1: Phân tích thuận lợi khó khăn việc thực dạy học tích hợp các nội dung giáo dục tiểu học nay? * Thuận lợi - Việc thực dạy học tích hợp các nội dung giáo dục tiểu học BGD quán triệt chi tiết rõ ràng cùng với cụ thể hóa lồng ghép cụ thể các cấp quản lí chuyên môn cho phù hợp với sở thực tế - Quan điểm, nội dung chương trình tích hợp BGD quán triệt cụ thể, tư tưởng rõ ràng - Người giáo viên có nhiều hội tiếp cận nguồn tài liệu mở, tài liệu BGD đạo qua các thông tư hướng dẫn, cung cấp nguồn tài liệu qua mạng nên giáo viên thuận lợi tiếp cận tư tưởng, quan điểm dạy học tích hợp - Bản thân sách giáo khoa đã có cấu trúc nội dung thể quan điểm tích hợp qua các đơn vị học cụ thể qua các chủ đề, các phân môn Các tài liệu tích hợp cung cấp khá đầy đủ cung cấp với địa rõ ràng - Có đổi nhận thức giáo viên dạy ngày càng đầy đủ tác dụng tích hợp và cần thiết tích hợp dạy học * Khó khăn: - Không phải trường học nào cung cấp đầy đủ tài liệu tích hợp, không phải giáo viên có khả tiếp cận tài liệu từ mạng - Còn nhiều giáo viên chưa thực nhận thức đầy đủ quan điểm tích hợp hiểu biết tác dụng và cần thiết phải tích hợp các nội dung giáo dục Còn nhiều người lười tích hợp vì tích hợp thì thiết kế bài nhiều thời gian hơn, phải có nghiên cứu có thể tích hợp hợp lí - Tích hợp các nội dung giáo dục là thực cần thiết, song các nội dung tích hợp đề cập đến quá nhiều có lúc còn có lạm dụng tích hợp Môn nào, bài nào, tiết nào tích hợp các nội dung dạy học thì người dạy vất vả vì chồng chéo các địa tích hợp - Nếu đưa vào bài dạy quá nhiều nội dung tích hợp phá vỡ mục tiêu bài dạy Cũng có bài tích hợp ép buộc, chưa thực cần thiết với cấp tiểu học Đòi hỏi cần có lựa chọn hợp lý - Cấu trúc nội dung sách giáo khoa là thống chặt chẽ số môn học giáo viên lại đảm nhận dạy phân môn nên kết nối tích hợp các nội dung môn học là khó khăn, không phải lúc nào họ có thời gian để trao đổi với nội dung tích hợp lớp, tiết bài, chủ đề, phân môn…Ví dụ: (142) Khi học chủ đề gia đình: học sinh đọc bài chủ đề gia đình, viết chính tả chủ đề gia đình, kể, nói gia đình, vẽ tranh gia đinh, hát gia đình, thực hành giúp đỡ gia đình… dạy các phân môn và môn lại không phải giáo viên Không thể giáo viên lại dạy tất các phân môn Do phối hợp tích hợp nội dung dạy học chủ đề đó không thể hiệu 2: Nêu các phương pháp - kỹ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp tiểu học? - Các phương pháp dạy học có thể phù hợp với việc dạy học tích hợp các nội dung giáo dục Vấn đề là vận dụng các phương pháp còn phụ thuộc vào lực sư phạm, sở trường, nghệ thuật tay nghề giáo viên Còn phụ thuộc vào kinh nghiệm chuyên môn và nhiệt tình người mà có Đòi hỏi có sáng tạo, linh hoạt sử dụng phương pháp + Các phương pháp truyền thồng phát huy có hiệu tích hợp nội dung dạy học + Các phương pháp đại đó có kết hợp sử dụng hỗ trợ CNTT thực hiệu tích hợp + Một số phương pháp phát huy tính tích cực, phát huy hợp tác theo nhóm, và số phương pháp BGD đưa vào sử dụng phù hợp cho việc dạy học tích hớp các nội dung giáo dục - Mỗi phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học có thể phát huy điểm mạnh tích hợp các nội dung Trong đó các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực phát huy Dạy học các nội dung tiểu học coi trọng yếu tố kỹ sống, coi trọng kinh nghiệm sống động sáng tạo học sinh, coi trọng hợp tác, tương tác các cá nhân tập thể, coi trọng thành viên nhóm, đề cao yếu tố khích lệ động viên, đề cao vận dụng vào thực hành - Dạy học từ thực tiễn trải nghiệm sống qua thí nghiệm, thảo luận, nghiên cứu, điều tra thực tế, phương pháp “bàn tay nặn bột”, học theo dự án “phương pháp dự án”, phương pháp dạy học qua các tình huồng cụ thể “ nhóm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm” tạo điều kiện cho học sinh hội khám phá, điều tra, đánh giá, tìm tòi, thu thập và xử lí thông tin, giải vấn đề cách độc lập kết hợp với hợp tác nhóm - Tích hợp các nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá 3: Thiết kế bài học tích hợp các nội dung giáo dục tiểu học theo yêu cầu nêu nhiệm vụ năm học - Đánh giá thực tế giáo án cá nhân Bài 2: Sử dụng thiết bị dạy học Trong xu đổi phương pháp dạy học (PPDH) tiểu học nay, người giáo viên (GV) không phái nắm chác nội dung, chương trình, PPDH đặc thù cúa tùng môn học, mà còn phái hiểu rõ vai trò, tác dụng phương pháp sú dụng các thiết bị dạy học CTBDH), từ đó sú dụng hiệu chung quá trình hình thành kiến thúc, giúp học sinh (HS) lĩnh hội kiến thúc cách dế (143) dàng hơn, chính xác và bỂn vững Lầm điỂu này chính là chúng ta đã góp phần quan trọng vào việc đổi mòi PPDH tiểu học Module này tập trung làm rõ sổ khái niệm liên quan đến TBDH, tìm hiểu hệ thổng, đặc điểm cúa TBDH các môn học các nguyên tấc sú dụng TBDH tiểu học cho có hiệu I Mục tiêu Sau học xơng module này, người học cần: Hiểu vị trí, vai trò cúa công tác TBDH truởng tiểu học Hiểu và trình bày hệ thổng các TBDH truởng tiểu học Thục hành và sú dụng sổ TBDH các môn học tiểu học II Nội dung Nội dung Tìm hiểu khái niệm thiết bị dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thiết bị dạy học I Thông tin Hệ thõng sờ vật chãt nhà trường Mỗi truởng học muổn tồn và phát triển phái có hệ thổng sờ vật chất truởng học; hệ thổng đó mô tả bời sơ đồ sau: Khái niệm thiẽt bị dạy học Hiện nay, các nhà trưởng phổ thông cỏn tồn khá nhiều các tên gọi khác vỂ lĩnh vục TBDH Ngay các vãn quán lí nhà nuớc cúa ngành Giáo dục và Đào tạo chua nhẩt quán vỂ tên gọi Tù “equipment" đuợc giải nghĩa và đuợc hiểu là thiết bị, dụng cụ, đồ dùng, đồ nghề Vì các tên gọi sau đây thuởng đuợc sú dụng ngôn ngữ nói và viết nay: Đồ dùngdạyhọc: Hiểu cách đơn giản thì đồ dùng dạy học bao gồm: 4- ĐỒ dùng dạy học cúa GV; 4- Đồ dùng học tập cúa HS; 4- Thiết bị kèm theo Thiết bị giáo dục (Bộ Giảo dục và Đào tạo): Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập lớp, thiết bị thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, hoạ và các thiết bị khác xưởng trưởng, VUỎ11 trường, phòng truyền thong nhằm dam bảo cho việc nâng cao chất luợng dạy và học, góp phần thục mục tiêu giáo dục VỂ chất, các tên gọi trên đỂu phán ánh cảc ảấu hiệu chung sau: - Đó là tất phương tiện cần thiết cho GV và HS tổ chúc và tiến hành hợp lí, có hiệu quá trình giáo dục và dạy học các môn học, cấp học - Đó là vật thể tập hợp đổi tượng vật chất mà người GV sú dụng với tư cách là phương tiện điỂu khiển hoạt động nhận thúc; là phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, nhằm hình thành HS các kĩ năng, kĩ sảo, đám bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục - Vị trí cúa TBDH cẩu trúc hệ thổng sờ vật chất trưởng học mô tả Sơ đồ là thành tổ chủ yếu và quan trọng nhẩt Từ đó, chúng ta có thể đua định nghĩa tương đổi đầy đủ và hoàn chỉnh vỂ TBDH sau: 7hiểt bị dạy học ỉắ hệ thống đối tuọng vật chất và nhữngphittmg (144) tiện lã thuật GV và HS sử dụng quá trình dạy học nhằm thực mục đích dạy học Các nhiệm vụ vã yêu cầu thiẽt bị dạy học - TBDH là công cụ đặc thù cúa lao động sư phạm - TBDH phái cung cẩp thông tin chính sác, đằy đủ tượng, đổi tượng, quá trình nghiên cứu - TBDH phái nâng cao hiệu dạy học, tăng cưởng nhịp độ trình bày tài liệu và chuyển tải thông tin - TBDH phái thoả mãn nhu cầu và sụ say mê HS - TBDH phái làm giảm nhẹ cưởng độ lao động su phạm cúa người dạy và người học - TBDH phải nâng cao tính trục quan cho quá trình dạy học - TBDH phái dam bảo tính hệ thống (đằy đủ và đồng bộ) - TBDH phải đảm bảo tính khoa học, hiệu - TBDH phải đảm bảo tính sư phạm - Nhều môn, cho nhiều hoạt động Nhiệm vụ Đọc thông tin hoạt động Hệ thổng sờ vật chất nhà trưởng phổ thông bao gồm các thành phần nào? Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày vỂ các nhiệm vụ và yêu cầu cúaTBDH quá trình dạy học tiểu học Đánh giá Hãy trình bày khái niệm TBDH Nêu và phân tích các nhiệm vụ cúa TBDH II Thông tin phản hồi Trong lịch sú phát triển cúa quá trình dạy học, có sổ khái niệm TBDH nhu: Đồ dùng dạy học; TBDH; Thiết bị giáo dục; Phuơng tiện dạy học Tuy nhiên sụ phân biệt các khái niệm này mang tính chất tương đổi Vì cần nắm đuợc các đặc điểm mang tính chất cúa các khái niệm có liên quan đến TBDH để tù đó nám vũng định nghĩa tương đổi đằy đủ và hoàn chỉnh vỂ TBDH nhu sau: Thiết bị dạy học ỉà hệ thống dối tuọng vật chất và nhũng phưong tiện kĩ thuật ăuọc GV và HS sử dụng tìình dạy học nhằm thục mục ẩích dạy học ĐỂ trả lởi đuợc câu hỏi này, cần làm rõ vấn đỂ sau: NÊU đằy đủ cácnhiệm vụ và yêu cầu cúaTBDH Phân tích và lẩy ví dụ minh hoạ nhằm làm rõ cho tùng yêu cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò và mối quan hệ thiết bị dạy học với các hoạt động nhà trường tiểu học I Thông tin Đàn chãt thiẽt bị dạy học TBDH phản ánh các đổi tượng nghiên cứu, phán ánh quá trình dạy vàhọc TBDH chứa đụng thông tin vỂ các đổi tượng nhận thúc TBDH là phuơng tiện tấì kiến thúc và phuơng pháp nghiên cứu cúa các nhà khoa học TBDH là phuơng tiện rút ngắn quá trình nhận thúc và tạo niềm tin khoa học TBDH hàm chứa nội dung và PPDH (145) Các chức bàn cùa thiẽt bị dạy học 2.1 Chức bàn và quan trọng nhãt cùa thiẽt bị dạy học tà chức thông tin TBDH chứa đằy đủ thông tin (kiến thúc) vỂ nội dung dạy học Người dạy hiểu biết vỂ nhũng thông tin đó và sú dụng TBDH để chuyển tải thông tin đến người học TBDH chứa thông tin PPDH, nó người dạy đến việc lụa chọn PPDH nào là hợp lí và hiệu 2.2 Thiẽt bị dạy học có chức phàn ánh TBDH là thục khách quan (hoặc mô tả thục khách quan cách uồc lệ), vì nó phán ánh các sụ vật, tượng, các quá trình, các quy luật khách quan cúa xã hội, cúa tụ nhiên và cúa tư Các nội dung và chi tiết mà nó phán ánh đuợc người dạy và người học tiếp nhận quá trình dạy học và cùng tương tác, phối hợp tổ chúc thục các nhiệm vụ dạy học 2.3 Thiẽt bị dạy học có chức giáo dục TBDH có khả làm cho quá trình giáo dục trờ thành quá trình tự giáo dục, quá trình nhận thúc trờ thành quá trình tụ nhận thúc, quá trình dạy học trờ thành quá trình tự học cúa HS HS có thể làm việc vói TBDH để tụ học, tụ nhận thúc vói sụ dẫn, định cúa GV TBDH hầm chúa tư cúa các nhà khoa học ví nhu TBDH “Vòng tuần hoàn cúa nuồc” hầm chúa nội dung cúa vấn đỂ nghiên cứu là “Vùng tuần hoàn cửa nước thiên nhiên”, hầm chứa quá trinh nghiên cứu tìm quy trình nhà khoa học HS không tiếp nhận tri thúc, mà thông qua làm việc vói TBDH, HS còn nhận thúc cách suy nghĩ, cách lầm các nhà khoa học TBDH hàm chứa quá trinh phát triển cúa văn minh nhân loại, vì nó có chúc giáo dục toàn diện 2.4 Thiẽt bị dạy học có chức phục vụ TBDH là phương tiện phục vụ trục tiếp cho GV và HS hoạt động quá trình dạy học nói chung, cho bài học, đơn vị kiến thúc bài học nồi riêng 3.Vị trí vã mõi quan hệ thiẽt bị dạy học với các thành tõ khác quá trình dạy học Quá trình dạy họ chao gồm thành tổ bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH (phương tiện), người dạy, người học Các thành tổ này tương tác qua lại tạo thành chỉnh thể vận hành môi trưởng giáo dục cúa nhà trưởng và môi trưởng kinh tế - xã hội cúa cộng đồng Người học Phương pháp dạy học (146) Thiết bị dạy học Mổi quan hệ giũa TBDH vói các thành tổ khác cúa quá trình dạy học có thể biểu diên theo sơ đồ sau: Sơ để Mối qucm hệgiữa TBDH với aác thành tố ìđiảc quá trinh âạyhọc Mục tiêu dạy học cửa nhà trưởng phụ thuộc và nhằm đáp úng mục tiêu kinh tế - xã hội Mục tiêu dạy học nào có nội dung dạy học đáp úng mục tiêu đó ĐỂ thục mục tiêu và nội dung dạy học, phái có PPDH thích hợp Muổn thục tổt PPDH thì phải có TBDH Người dạy và người học tác động lẩn nhau; thông qua TBDH, người dạy truyền đạt và người họ c chiếm lĩnh nội dung dạy họ c the o mục tiêu dạy họ c TBDH là thành tổ quan trọng cúa quá trình dạy học TBDH không minh hoạhoặc trục quan hoá các nội dung dạy học, mà còn chứa đụng nội dung dạy học Đặc biệt TBDH có mổi quan hệ khăng khít với PPDH Mặt khác, nội dung, PPDH không nhũng đuợc xác định dựa vào mục tiêu giáo dục mà còn đuợc xác định dya vào thục tế TBDH mà nhà truởng có thể có Nhu TBDH vùa mang tính độc lập, vùa phụ thuộc và tác động lẩn vói các thành tổ khác cúa quá trình dạy học TBDH có vị trí quan trọng đổi vói tất các môn học truởng tiểu học, nhung đặc biệt quan trọng đổi vói các môn khoa học thục nghiệm nhu: Tụ nhiên và Xã hội, Khoa học, Toán Các môn học này đã coi thục nghiệm là phuơng pháp để tiếp thu kiến thúc: tìm kiếm nhũng dũ liệu, khám phá nhũng nguyên lí, nhũng định luật, nhũng quá trình Thông qua thí nghiệm, HS đuợc rèn luyện kĩ vỂ trí tuệ và kĩ thục hành TBDH tự nó là minh chúng khách quan chứa đụng nội dung dạy học, nó là phuơng tiện cho hoạt động nhận thúc, là điỂu kiện để các lục luợng giáo dục thục chúc và nhiệm vụ dạy học, đồng thời nó kết các hoạt động b Ên nhà truởng và nhà truởng vói b Ên ngoài Tóm ỉạii TBDH có vị trí quan trọng truởng phổ thông Trong quá trình dạy học, TBDH chịu sụ chi phổi nội dung và PPDH Nội dung dạy học quy định nhũng đặc điểm cúaTBDH VàTBDH lại đuợc lụa chọn để đáp úng đuợc nội dung chuông trình, đồng thời TBDH phải thoả mãn các yêu cầu vỂ su phạm, kinh tế và yêu cầu vỂ thẩm mĩ, sụ an toàn cho GV và HS Trong đổi moi PPDH theo tích cục hoá hoạt động học tập cúa HS, bồi duỡng lục thục hành, để HS có thể tụ học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thúc thì TBDH giũ vai trò vô cùng quan trọng Vai trò cùa thiẽt bị dạy học quá trình dạy học Nghị quyết40 /2000 /ỌH10 cửa Ọuổc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vỂ đổi chương trình giáo dục phổ thông đã nêu rõ: “Đổi mỏi nội dung chuông tìình, sách giảo khoa, phuong phảp dạy và học phải đưọc thực dồng vởinầngcấp và đổi mỏi trang thiết bị dạy học” 4.1 I/ai trò cùa thiẽt bị dạy học dõi với phương pháp dạy học TBDH góp phần nâng cao tính trục quan cúa quá trình dạy học, giúp (147) HS nhận nhũng sụ việc, tượng, khái niệm cách cụ thể hơn, dế dàng Mặt khác, thiết bị dạy học là nguồn tri thúc vói tư cách là phuơng tiện chứa đụng và chuyển tải thông tin đến người học TBDH dẫn nhũng hoạt động nhận thúc cúa HS: thông qua các thí nghiệm, thục hành, thông qua vĩệckếthợp đặt các câu hỏi gợi mờ để giúp HS phát triển tư Thông qua quá trình làmviệc vói cácTBDH, HS đuợc sú dụng cácTBDH, tiến hành các thí nghiệm, thục hành, thu thập các dũ liệu, quan sát tượng, phân tích kết quả, rút kết luận, phát triển khả phân tích, tổng hợp, tù đó nâng cao khả tự lục nắm vũng kiến thúc, phát triển kĩ vỂ trí tuệ và rèn luyện kĩ thục hành cúa H s Sú dụng hợp lí các TBDH thu hút sụ chú ý cúa HS, gây húng thú học tập, từ đó giúp cho HS có động học tập tổt Ngoài ra, sú dụng TBDH là đã trục quan hoá các khái niệm trừu tượng, tượng, nguyên lí, định luật, nên giúp cho HS dế nhận biết và lưu giũ trí nhó đuợc lâu Bảng 1: Mối quan hệ thiết bị dạy học vối kết nhận thức Ghi nhố sau Phương tiện và thiết bị dạy học Ghi nhố sau ngày 30% í— Lởi nói 10% 60% 80% í- Hình ảnh 20% í— Lởi nói và hình ảnh —ặ 70% í— Lởi nói, hình ảnh và hành 90% 80% động 99% í— Tụ khám phá —ặ 90% sú dụng các TBDH tiến hành các thí nghiệm, thục hành giúp rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo, cần cù và trung thục cửa HS Qua đó rèn luyện lòng say mê nghiên cứu, mong muổn tìm kiếm kiến thúc, dam mê khoa học Sú dụng TBDH cá ch họp li, đúng lúc, đúng chỗ đemlạĩhĩệu cao dạy học.Việcsú dụng có hiệu các TB D H phụ thuộc rẩt nhìỂu vào trình độ, sụ sáng tạo mang tính nghệ thuật cúa GV Hiện nay, để đáp úng yêu cầu đổi mòi chuông trình và sách giáo khoa phổ thông, việc sú dụng các TBDH lại càng quan trọng, góp phần thúc đẩyviệc đổi mồi PPDH nhằm thục có hiệu quá trình dạy và học truởng phổ thông TBDH có tàm quan trọng đặc biệt đổi mớiPPDH Đổi PPDH là tìm cách tổt nhẩt phát huy hiệu cúa hệ thống PPDH có trên sờ sú dụng các thành tụu khoa học - công nghệ, đặc biệt là CNTT và truyền thông Các tiêu chí cúa đổi mòi PPDH là: Thay đổi cách thúc ảạy và cách thúc học để có đuợc hiệu tổt nhẩt - Thay đổi cách thúc tổ chúc dạy và cách thúc tổ chúc học để có đuợc hiệu tổt Thay đổi các điều kỉện để phát huy hiệu cúa các PPDH hành - Sú dụng công nghệ - kĩ thuật tiền tiến vào dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tín và truyền thông 4.2 Vai trò cùa thiẽt bị dạy học dõi với nội dung dạy học TBDH dam bảo cho việc thục mục tiêu cúa tùng đơn vị kiến thúc, mục tiêu cúa tùng bài học, vì nó có vai trò dam bảo cho (148) việc thục có hiệu cao nhẩt các yêu cầu cúa chuông trình và nội dung sách giáo khoa TBDH dam bảo cho việc phục vụ trục tiếp cho GV và HS cùng tổ chúc các hình thúc dạy học, tổ chúc nghiên cứu tùng đơn vị kiến thúc cúa bài học nói riêng và tổ chúc quá trình dạy học nói chung TBDH dam bảo cho khả truyền đạt cúa GV và khả lĩnh hội cúa HS theo đúng yêu cầu nội dung chuông trình, nội dung bài học đổi vói khối lóp, cấp học, bậc học II Nhiệm vụ Đọc thông tin hoạt động 2 TBDH có nhũng chúc gì? Thảo luận nhóm vỂ vị tri, vai trò và mổi quan hệ cúa TBDH với các thành tổ khác cúa quá trình dạy học III Đánh giá Hãy khoanh vào cầu trả lời dứng Chúc cúaTBDH việc dạy và học bậc Tiểu học là: A thông tin, phán ánh, giáo dục, phục vụ B giáo dục, thông tin, phán ánh, phục vụ c phản ánh, giáo dục, thông tin, phục vụ Chúc và quan trọng nhẩt cúa TBDH tiểu học là: A giáo dục B.phánánh c.thôngtin D phục vụ Vai trò cúa thiết bị dạy học đổi vói phuơng pháp và nội dung dạy học xu đổi mồi cách thúc tổ chúc dạy và học Thông tin phan hồi Vai trò thiết bị dạy học dối vời PPDH: Thể qua các ý: TBDH góp phàn nâng cao tính trục quan cúa quá trình dạy học TBDH dẩn nhũng hoạt động nhận thúc cúa HS Thông qua quá trình làm việc vói các TBDH, HS phát triển khả tự lục nắm vũng nhũng kiến thúc, kĩ Sú dụng TBDH cách hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ đem lại hiệu cao dạy học Vai trò thiếtbịảạyhọcđối vởinậiẩungdạyhọc: TBDH dam bảo cho việc thục mục tiêu cúa tùng đơn vị kiến thúc, mục tiêu cúa tùng bài học, vì nó có vai trò dam bảo cho việc thục có hiệu cao nhẩt các yêu cầu cúa chuông trình và nội dung sách giáo khoa TBDH dam bảo cho việc phục vụ trục tiếp cho GV và HS cùng tổ chúc các hình thúc dạy học, tổ chúc nghiên cứu tùng đơn vị kiến thúc cúa bài học nói riêng và tổ chúc quá trình dạy học nói chung - TBDH dâm bảo cho khả truyền đạt cửa GV và khả lĩnh hội cúa HS theo đúng yêu cầu nội dung chuông trình, nội dung bài học đổi vói khối lóp, cấp học, bậc học Hoạt động 3: Thực hành tìm hiểu hệ thống các loại thiết bị dạy học tiểu học I Thông tin Hệ thõng thiẽt bị dạy học trường tiếu học Cấu trúc hệ thổng TBDH truởng tiểu học đuợc mô tả bời sơ đồ sau: (149) Sơ để Cấu trúchệ thống thiểtbị âạyhọc sởgiáo ảụcphốthổng Phân loại, đặc điểm, hình thức sừ dụng các loại hình thiẽt bị dạy học tiếu học 2.1 Phãn ỉoại Nhóm TBDH truyền thổng (không dùng lượng điện), bao gồm các loại thiết bị: tranh ảnh; bảng biểu; đồ; sơ đồ; dụng cụ; mô hình; mẫu vật; các hình minh hoạ sách giáo khoa Nhóm TBDH đại (dùng luợng điện) bao gồm các loại thiết bị: máy chiếu, phim đèn chiếu, hãng ghi âm, ghi hình, 2.2 Đặc điếm, hình thức sừ dụng * Nhỏm TBDH ùuyầĩ ihốrIg: Đặc điểm: Đây là nhũng TBDH dã cồ từ rẩt lâu đời, từ nghề dạy học xuất Loại thiết bị này đuợc dùng rộng rãi các nhà truởng Qua TBDH này, duới sụ dẫn cúa GV, HS tiếp thu nhũng kiến thúc, kỉ cần phái đạt đuợc Nhũng ưu điểm bật sú dụng loại TBDH truyền thổng: 4- Nhũng thông tin trên các thiết bị đó đuợc khai thác trục tiếp, ví dụ: Nhìn vào sơ đồ “Vòng tuần hoàn cúa nuồc tụ nhiên”, HS có thể mô tả đuợc vòng tuần hoàn cúa nuồc tự nhiên bất đằu tù đâu và kết thúc đâu 4- TBDH truyền thống re tiền, đó có thể trang bị đại trà và đằy đủ cho các môn 4- Một uu điểm bật là nhiều thiết bị truyền thống GV có thể tự thiết kế, tụ lầm ĐiỂu đó thúc đẩy sụ say mê, phát huy sáng kiến cúa các GV việctựlàmTBDH 4- Các TBDH truyền thống dế bảo quản, dùng đuợc nhiều lần Một sổ hạn chế sú dụng các TBDH truyỂn thống: 4- Nhũng TB D H truyỂnthổngphàn lớn là cồngkỂnh, tổn diện tí ch để cất giũ 4- Các TBDH truyền thống thuởng có thể mô tả, biểu diên đuợc các hình ánh tĩnh, kho mô tá đuoc các hình ánh động không mô tá đuợc quá trình cúa tượng, nguyên lí hoạt động * Nhỏm TBDHhiện ắọi\ (150) Đặc điểm: TBDH đại có đặc điểm quan trọnglà muổn khai thác thông tin tùng loại thiết bị luôn cần phái có máy móc tương úng ví dụ: 4- Khai thác thông tin trên gĩẩy cần phái có máy chiếu hất 4- Sú dụng phim slĩde cần phái có máy chiếu slĩde 4- SÚ dụng hãng, đĩa ghi âm cần phái có radĩo cassette, đầu đĩa CD, máy vĩ tính, 4- Sú dụng hãng đĩa ghi hình cần phái có đầu video, đầu đĩa VCD, máy tính 4- Sú dụng các phần mềm dạy học cần thiết phái có máy vĩ tính Những ưu điểm bật sú dụng các TBDH đại: Mỗi loại TBDH đại đỂu có ưu điểm và công dụng riêng Tuy nhiên, có thể mô tả ưu điểm khái quát cúa các loại thiết bị này sau: 4- Mang lượng lớn nhữngthôngtĩn cần thiết cho vĩệ c dạy và học Lưọngthông tin này chọn lọc múc độ cần thiết thoả mãn cho đổi tượng 4- Có thể trình bày các thông tin cách cụ thể, trục quan, dế hiểu làm cho HS dế dàng tiếp thu nội dung chương trình Đồng thời nó có khả cung cáp thêm tài liệu đa dạng, phong phú giúp cho việc tự học, tự nghiên cứu cúa GV, HS (phần mềm dạy học) 4- Gọn nhẹ, dế bảo quản, sú dụng nhiều lần 4- Sú dụng phuơngtìện đại hỗ trợ đấc lục cho việc đổi mồi nội dung chương trình, phương pháp và các hình thúc tổ chúc dạy họ c Một sổ hạn chế sú dụng các TBDH đại: 4- càn thiết phái có lưới điện quổc gia 4- Các thiết bị thưởng đất tiền, không thể trang bị đại trà, đằy đủ theo nhu cầu giảng dạy cúa các môn 4- càn bảo quán cẩn thận và cần có phòng riêng vói hệ thổng điỂu hoà không khí 4- ĐỂ sú dụng được, người sú dụng cần có trình độ huấn luyện 2.3 Nguyên tắc và quy trình sừ dụng thiẽt bị dạy học tiếu học * Nguyên tấc sú dụng TBDH tiểu học: Quan niệm đúng vỂ việc sú dụng TBDH: Mục đích chủ yếu cúa việc sú dụng các TBDH là tạo chỗ dựa trục quan để pháttriển tư duy, vì sú dụng các TBDH thì TBDH đó phải phán ánh và thể rõ ràng các dẩu hiệu chất cúa nội dung dạy học Ngu ỏi GV cần chú ý tránh sú dụng tuỵ tiện, thiếu mẫu mục các đồ dùng dạy học Cũng không nên sú dụng TBDH có hình thúc và màu sấc quá cầu ldr vì đôi nồ lầm che lấp dấu hiệu bán chất nội dung cần dạy - Sú dụng TBDH phái phù hợp vớimúc độ yêu cầu vànội dung bài học cúa tùng lớp ĐiỂu này phái bất đằu tù sụ phân tích nội dung và PPDH, trên sờ đó lụa chọn thiết bị và sác định phuơng pháp sú dụng thích hợp - Thao tác chính sác, rõ ràng, đúng trình tự, có dụng ý su phạm sác định Đây là yêu cầu đổi với GV tiểu học sú dụng TBDH - (151) Bời vì sụ gương mẫu cúa GV nói, viết, vẽ hình kết hợp với các động tác sú dụng TBDH đỂu vô cùng quan trọng và cần thiết Đó đuợc coi nhu hình ảnh trục quan thiết thục để HS noi theo Việc sú dụng TBDH không dùng lại yêu cầu GV phái thao tác chính sác, rõ ràng, đúng trình tụ mà còn yêu cầu GV phái tổ chúc, dẫn các thao tác sú dụng đồ dùng học tập cúa HS, giúp HS hoạt động trên đồ dùng cá nhân, để tù đó các em tụ tìm tòi và phát nhũng kiến thúc mòi Hơn nữa, sú dụng TBDH phái đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách: Sau đã sú dụng các đồ dùng trục quan để hình thành kiến thúc mòi, thì luyện tập, thục hành các kiến thúc đó, nên hạn chế dần, chí cán sú dụng TBDH, nào thấy cần thiết mòi sú dụng để hỗ trợ, củng cổ các tri thúc đã học Chuyển dần, chuyển kịp thời các phương tiện trục quan tù dạng cụ thể sang dạng trừu tượng Nhu đã biết, các TBDH tiểu học mang nặng tính trục quan cụ thể, đặc biệt là giai đoạn (chủ yếu là các vật thục, tranh, ảnh, ), nhung yêu cầu đặt sú dụng là phái chuyển tù vật “cụ thể" sang vật “ít cụ thể" Không lạm dụng TBDH Việc lạm dụng TBDH thể chỗ sú dụng không đúng lúc, đúng chỗ, không đúng mục đích, yÊu cầu, nội dung cúa bài học và không nâng dần múc độ trừu tượng Quy trình sú dụng TBDH tiểu học: * Sơ để Quy trinh chung sử ảụngthiểt bị âạyhọc II Nhiệm vụ Các cá nhân tụ tìm hiểu hệ thống TBDH tiểu học Thục hành phân loại và tìm hiểu đặc điểm cửa nhóm thiết bị Xác định các nguyên tấc Cữ bán để sú dụng TBDH tiểu học có hiệu III Đánh giá: Hây khoanh vào đáp án đúng nhất: Hệ thống TBDH tiểu học đuợc chia thành mẩy nhóm? A lnhóm B nhóm c nhóm D nhóm Nguyên tấc và quan trọng nhẩt sú dụng TBDH tiểu học là: Quan niệm đúng vỂ việc sú dụng TBDH (152) Sú dụng TBDH phái phù hợp với múc độ yêu cầu và nội dung bài học cúa tùng lớp c Thao tác chính sác, rõ ràng, đúng trình tụ, có dụng ý su phạm sác định Chuyển dần, chuyển kịp thời các phuơng tiện trục quan tù dạng cụ thể sang dạng trừu tuợng Không lạm dụng TBDH Quy trình sú dụng TBDH tiểu học bao gồm: A bước B bước c bước D bước Minh hoạvĩệcsú dụngTBDH tiểu học thông qua bài học cụ thể Hoạt động 4: Thực hành sử dụng số thiết bị dạy học tiểu học I Thông tin bản: Thiẽt bị dạy học đại Khà sừdụng các thiẽt bị dạy học đại dạy học Phóng to các nội dung thông tin cần biểu diên cho HS Cung cáp cho HS kiến thúc cách chác chắn và chính sác Nội dung thông tin phongphu, đa dạng, hình thúc biểu diễn đẹp, sinh động Rút ngan thài gian trình bàythóngtin, tăng cưònghoạt động cúathằy và trò Thể yếu tổ mà thục tế khó không biểu diễn DẾ gây cảm tình và sụ chú ý HS Các nguyên tắc sừ dụng thiẽt bị dạy học đại Ba nguyên tấc sú dụng TBDH đại: An toàn: 4- An toàn điện; 4- An toàn thị giác; 4- An toàn thính giác Vừa súc: 4- Sú dụng TBDH đại đúng lúc; 4- Sú dụngTBDH đại đúng chỗ; 4- Sú dụng TBDH đại phù hợp vói khả tiếp thu Hiệu quả: 4- Hiệu sư phạm; 4- Hiệu kinh tế Máy chiêu qua đâu * Công dụng, ngpỵên tác hoạt động thiết bị: Công dụng: Máy chiếu qua đằu là thiết bị sú dụng để phóng to và chiếu vãn và hình ảnh tĩnh có trên phim nhụa lên mần hình để phục vụ việc trình bày Nguyên tấc hoạt động: Nhò nguồn sáng công suẩtlồn và hệ thổng quang học, hình trên phim đuợc chiếu và phóng to trên mần hình kích thuốc lớn * Hình dạng, cẩu tạo: Các máy chiếu qua đầu thuòng bao gồm các phận chính nhu sau: Thẩu kính: tiếp nhận, hội tụ và phóng chiếu nguồn sáng từ bóng đèn công suẩt lớn Guơng hất: tiếp nhận hình chiếu và giúp điỂu chỉnh góc chiếu thích hợp trên mần hình Tay chỉnh tiêu cụ: giúp tĩnh chỉnh tiêu cụ nhằm tạo rahình ảnhrõ ràng nhẩt Nguồn và công tấc nguồn: Là nơi cắm dây điện và công tấc bật (153) - tất nguồn điện Thân máy: là phần chứa sổ phận: nguồn sáng, thấu kính, quạt thông gió, gương hất, Thông khí: Các lỗ thông khí đuợc bổ trí hai bên thân máy có tác dụng toả nhiệt từ quạt thông gió * Lẳp ẩộtr vận hành sử dụng: Việc lắp đặt máy chiếu qua đằu đuợc tiến hành theo các buồc sau: Bưỏc ỉ: Dùng tay trái giũ thân máy, đồng thời tay phái gạt lẫy bên sưỏn máy để đua tay chỉnh tiêu cụ lên vuông góc vói thân máy Buôc 2: Nâng giá đỡ kính hất để đạt đuợc vị trí thích hợp Buôc3: Cấm nguồn điện và bật nguồn công tấc điện Bưỏc 4: Chỉnh tiêu cụ cách điều chỉnh tay chỉnh tiêu cụ nhằm đạt đuợc khuôn hình và độ nét tổi uu Khi không sú dụng thòi gian dài nên tất máy Tránh dĩ chuyển máy còn nóng và tránh va đập Khi kết thúc sú dụng, cần tháo lắp máy chiếu ngược lại các thao tác lắp dặt * Chế tạo phim chiẩỉ phim tĩong: Nguyên vật liệu: gĩẩy trong, bút viết, máy tính, máy in (máy photocopy) Có hai cách: thủ công bang máy tính và máy in Máy chiêu đa * Công dụng, ngpỵên tác hoạt động thiết bị: Công dụng: Máy chiếu hình đa phuơng tiện (máy chiếu LCD) đuợc sú dụng để phóng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động tù các nguồn khác nhu hãng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phẩm phần mềm tù máy tính lên mần hình phục vụ việc trình bày Nguyên tấc hoạt động: Các loại tín hiệu hình ảnh đầu vào khác đuợc máy chiếu hình đa phuơng tiện nhận dạng và xú lí Sau đó các tín hiệu này đuợc hệ thổng đèn chiếu sáng công suẩt lớn và hệ thổng quang học phóng chiếu trên mần hình lớn * Hỉnh dạng, cẩu tạo: Máy chiếu hình đa phuơng tiện có các thành phần cấu tạo Cữ bán sau (154) Các phương tiện kỉ thuật: máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng, tivi, đầu DVD, VCD, , đĩa mỂm * Thiết bị dạy học cụ thể ỉởp: Đậc điểm chung đỒdùngdạyToản và ẩồẩừnghọc Toán: Cùng s ổ lượng và chủng loại các đồ dùng, khác vỂ kí ch thước Mỗi đồ dùng nhóm đồ dùng dạy học Toán có thể sú dụng để hỗ trợ dạy- học nhìỂu bài khác Các chi tiết, đồ dùng dạy họ c có quan hệ mật thiết với các hình minh hoạ SGK Cụ thể: 4- Mỗi chi tiết, đồ dùng là mô hình thục tế và trục quan cúa hình minh hoạ nào đó SGK 4- Bộ đồ dùng dạy - học có thể thay nhìỂu hình minh hoạ SGK, giúp GV và HS thể đằy đủ các thao tác cúa quy trình học tập Mmh hoạ việc khai ĩhảc và sử dựng hiệu thiết bị dạy học bài: “Phép cộng phạm vi 7" (Toán ỉ): ỉ) chuẫn bị đồ dùng: khuôn hình tam giác; khuôn hình vuông; khuôn hình tròn; 2khuônhìnhsổ 1; khuôn hình sổ 2; khuôn hình sổ 3; khuôn hình sổ 4; khuôn hình sổ 5; khuôn hình sổ 6; khuôn hình sổ 7; Bảng cài 2) Phương phảp sử dụng: YÊU cầu HS lẩy hình tam giác, sau đó lẩy thêm hình tam giác YÊU cầu HS nêu tình huống: có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi có tẩt hình tam giác? YÊU cầu HS tiến hành thao tác gộp (đán các hình tam giác) để tìm kết GV sác nhận và thục thao tác: 4- Thao tác 1: Gắn hình tam giác lên bảng 4- Thao tác 2: Gắn thêm hình tam giác vào phía bên phải bảng cài 4- Thao tác3: vào các hình tam giác và yêu cầu HS nêu phép tính: 4-1 = 4- Thao tác 4: Viết phép tính: 4- = sang phía trái bảng YÊU cầu HS đọc: + = GV vào các hình tam giác và nêu tình huổng khác: có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi có tẩt mẩy hình tam giác? YÊU cầu HS nêu phép tính: 1+6 = GV viết phép tính: 1+6 = sang phía phái bảng YÊU cầu HS nhận xết kết hai phép tính: + = và + = Đổi vói phép cộng +2; +5; +3; + thục tuơng tụ nhu trên đổi (155) * Phuong phảp sử dụng thiết bị dạy học Tiếng Việt mật sô' phân mòn: sủảụng TBDH trongphần môn Học vằn: Trong phân môn Học vần, TBDH sú dụng với mục đích giúp HS hiểu ý nghĩa cúa từ mẫu, câu mẫu, từ, câu úng dụng, củng cổ, và có biểu tượng đúng vỂ các sụ vật, tượng Nhìn chung cho HS quan sát các hình ảnh, mô hình, mẫu vật, GV cần có sụ gợi mờ để tre nắm đặc điểm cúa đổi tượng sau đó chuyển sang giảng giải các kí hiệu trừu tượng là âm, vần, từ mẫu, Tránh khai thác hình ảnh, mẫu vật cách tuỳ tiện, chệch hướng; song cần tránh tình trạng cho HS xem cách qua loa, đại khái, không giúp ích gì cho việc hiểu thẩu đáo nội dung bài học Có mẫu vật, mô hình quá trình vận động mòi bộc lộ đặc điểm bán chất cúa chúng (ô tô, com-pa, máy tuổt lứa, xe b en, ) Vì thế, sú dụng, nên khai thác triệt để các yếu tổ động để giúp cho việc truyền thụ kiến thúc âm, vần trờ nên dế hiểu, hẩp dẫn Có tù mẫu, từ úng dụng là động tù, cụm động tù: ngoe nguẩy, huơ tay, nguây nguẩy, Khi sú dụng các mẫu vật, mô hình để giảng giải các tù này, cần phối hợp vói động tác, cú cúa GV HS để giúp cho việc truyền đạt kiến thúc dế dàng sửảựng TBDH trongphần môn Tập ổọc: Trong dạy học Tập đọc, có thể sú dụng nhìỂu TBDH trục quan: đó là trục quan nghe (giọng nói, giọng đọc cúa GV, hãng ghi âm, ); trục quan nhìn (quan sát dáng điệu, động tác cúa GV, quan sát tranh, ảnh, mẫu vật, mô hình, ) và trục quan nghe - nhìn (hãng, đĩa ghi hình, ) Sử dụng tranh ảnh gỉờ Tập ổọc, Học íhuậc ỉòng: + Sú dụng tranh ảnh minh hoạgiúp cho việc hiểu và cảm thụ bài đọc thêm sâu sác + Giúp cho vĩệc giảng giải tù ngũ bài tập đọc đạt hiệu + Tranh ảnh giói thiệu nguởi thục, việc thục làm cho giá trị chân thục cửa nội dung đuợc khang định; tính thuyết phục, súc truyền cảm cửa nội dung đuợc nâng cao Sú dụng mẫu vật, mô hình giở Tập đọc, Học thuộc lòng nhu: hoa mai vàng, sằu riêng, đàntơ-rung, Sú dụng đồ giở Tập đọc, Học thuộc lòng: Bản đồ Việt Nam, quần đảo Truông Sa Sú dụng hãng ghi âm giở Tập đọc, Học thuộc lòng: tiếng gà gáy, ngâm thơ, ca hát, Sú dụng hãng ghi hình, máy chiếu nhằm minh hoạ nhũng hình ảnh động, - Sử dụng TBDH phân môn Kể chuyện: Phân môn KỂ chuyện có tác dụng vỂ nhiều mặt nhu bồi duỡng tâm hồn, trau dồi vổn sổng, vổn tù ngũ, vổn vãn học, phát triển trí tuờng tuông, lục trí tuệ Sú dụng TBDH giở Kể chuyện là rẩt cần thiết, điều đó đã đuợc khang định chuơngtrính, SGK và SGV Tuy nhiên, không thiết truyện nào cần có TBDH minh hoạ Nhũng truyện có tình tiết đơn giản, nhân vật, sụ vật đuợc đỂ cập đến quá quen thuộc, gần gũi vói sổnghầngngày thì không nên sú dụng TBDH Song đổi vói nhũng truyện đỂ cập đến nhũng đổi tuợng sa lạ vói sổng ngày, các em chua có nhũng hiểu biết đằy đủ vỂ nhũng (156) điều đuợc đỂ cập đến truyện lại cần thiết phải sú dụng TBDH để minh hoạ Khi dẫn HS tìm hiểu tranh minh hoạ truyện đọc, GV cần chú ý miêu tả các nhân vật, miêu tả khung cảnh môi tru ỏng nơi nhân vật hoạt động nhằm khác sâu nhũng hình ảnh, tình tiết quan trọng, giúp HS tuờng tuông đúng Sú dụng TBDH có tác dụng rẩt to lớn việc giúp cho tre dế dàng ghi nhó nội dung câu chuyện Song mục đích cửa giở Kể chuyện là rèn luyện kỉ kể chuyện cách luu loát, có súc truyền cảm tồi nguởi nghe Do sú dụng TBDH giở KỂ chuyện giúp tre ghi nhó nội dung câu chuyện là buồc chuẩn bị, là giai đoạn tập duọrt cho HS tù chỗ kể chuyện có điểm tựa là tranh, ảnh đến chỗ HS phái tự kể sụ hiểu biết, trí nhó và sụ cảm thụ cúa chính mình sủảụng TBDH trongphần môn Tập viết Nhiệm vụ chính môn Tập viết là luyện cho HS viết đúng mẫu, chũ đẹp, rõ ràng, và rèn luyện cho HS tính cẩn thận Trong các tiết dạy Tập viết, GV không nhũng phái chú ý tồi quy trình viết, hình dáng, kích thuốc cửa các chũ cái mà còn phái chú ý tồi kĩ thuật viết chũ lìỂn mạch Khi sú dụng chũ để dẫn tập viết, cần luu ý: 4- Giới thiệu khung chũ (in màu đỏ) để HS nắm đuợc chiều cao, chìỂu rộng cúa tùng chũ cái 4- Huống dẫn quy trình viết: GV treo chũ mẫu, dẫn HS quan sát tổng quát (nhận biết mặt chũ, giói hạn khung chũ, mũi tên trình tụ viết), sau đó GV dùng que tô theo tùng nét, đồng thời giảng giải kĩ cách đặt bút, rê bút, lia bút 4- Dùng phấn màu viết lại lần để khác sâu 4- Cho HS viết trên bảng con, trên vờ để luyện tập, củng cổ, rèn kĩ sửảựng TBDH phân môn Tập ỉàm văn\ Tập làm vãn là tập sú dụng ngôn ngũ để phán ánh thục, biểu tu tuờng, tình cảm cúa mình theo nhũng yêu cầu định cúa đe tài Một sổ chú ý sú dụng TBDH phân môn Tập làm vãn: 4- Sú dụng sơ đồ, biểu bảng, mô hình nhằm thể dàn ý, bổ cục bài vãn 4- Sú dụng vật thục: Trong giở Tập làm vãn miêu tả cần sú dụng nhìỂu để HS quan sát tổng thể, nhìỂu giác quan, tù đó có cảm nhận sâu sấc để viết vãn hay, sinh động 4- Sú dụng tranh ảnh để gợi H s tái nhũng đặc điểm cúa sụ vật, tái nhũng hình ảnh HS đã đuợc quan sát thục tế sổng TBDH phân môn Tập làm vãn có nhìỂu loại khác nhau: vật thục, tranh ảnh, hãng ghi hình, Song tuỵ theo yêu cầu cúa bài Tập làm vãn mà chúng đuợc sú dụng nhũng múc độ khác nhau, có nhũng dạng bài không cần sú dụng tranh, ảnh minh hoạ mà cần dùng lởi giúp HS phát triển khả tu duy, trí tuờng tuông, óc sáng tạo nhu: điỂn tù vào chỗ trổng, trả lởi câu hỏi ngắn thành bài, có nhũng loại bài lại đòi hỏi nhẩt thiết phái sú dụng TBDH nhu: quan sát tranh và trả lởi câu hỏi, miêu tá đo vật, sử dựng TBDH trongphần môn Luyện từ vã càu: Sú dụng TBDH phân môn Luyện tù và câu mang lại hiệu rẩt cao, giúp HS hiểu và nhó lâu nghĩa cửa nhũng tù ngũ, nhũng mô hình câu dã học (157) Một sổ luu ý sú dụng TBDH phân môn Luyện tù và câu: 4- SÚ dụng TBDH kèm giảng giải, gợi mờ, định nghĩa phù hợp vói HS tùng vùng 4- N Ên SÚ dụng tranh ảnh dạy tù loại, luyện câu 4- Dùng sơ đồ, mô hình để lập mô hình phân tích câu, hệ thổng hoá kiến thúc, ôn tập, tổng kết chuông, bài 4- Sú dụng TBDH nhằm tạo sổ trò chơi để các em học tập húng thú Thiẽt bị dạy học các môn học tự nhiên và xã hội Vai trò thiết bị dạy học dạy học cảc môn học: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Đĩa Ỉíởtĩẩỉhọc: Đổi vói các môn học Tụ nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sú và Địa lí, TBDH là phuơng tiện dạy học rẩt quan trọng, thể trên ba mặt: Là phuơng tiện minh hoạ kiến thúc; Là phuơng tiện nâng cao lục tu duy; Là phuơng tiện rèn luyện lục thục hành Mật số loại thiết bị dạy học chủ yấỉ dạy học cảc môn học Tựnhiên vàXã hội, Khoa học, Lịch sử và Đĩa Ỉíởtĩẩỉhọc: Vật thật và mẫu vật Tranh Ảnh Mô hình Dụng cụ thí nghiệm Sơ đồ, bảng biểu, đồ Phiếu học tập Các phuơng tiện nghe nhìn, Đọc kỉ thông tin hoạt động Hãy thục hành lắp đặt, vận hành sú dụng máy chiếu qua đầu và máy chiếu đa phuơng tiện Trong qua trình sú dụng, chúng ta cần chú ý nhũng điỂu gì? Trao đổi và thảo luận nhóm vỂ phuơngpháp sú dụngTBDH các môn học Toán, Tiếng Việt và các môn học vỂ tự nhiên và xã hội IV Đánh giá Hãy phân tích nhũng thuận lợi sú dụng các TBDH đại dạy học tiểu học Trong quá trình sú dụng các TBDH môn Toán, Tiếng Việt, bạn hãy rút nhũng đặc điểm chung thiết bị dành cho GV và thiết bị dành cho HS Hãy tự mình thiết kế kế hoạch bài học đó có súdụngTBDH để hình thành kiến thúc mồi cho HS tiểu học bài học cụ thể (158) ”Bài 3: Phát huy bài học theo hướng tích cực học sinh I Mục tiêu bồi dưỡng: - Phân biệt các loại bài học tiểu học và yêu cầu loại bài học - Biết cách triển khai loại bài học trên lớp theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học - Nêu các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học II.Nội dung: Phân loại bài học tiểu học; yêu cầu chung loại bài học 1.1 Phân loại bài học tiểu học Ở tiểu học có các loại bài học sau: - Loại bài hình thành kiến thức - Loại bài thực hành - Loại bài ôn tập, kiểm tra 1.2 Yêu cầu chung loại bài học a Loại bài hình thành kiến thức mới: - Các bài tập hình thành kiến thức cần ngắn gọn, tường minh, dễ hiểu, thu hút trí tò mò, khám phá HS b Loại bài thực hành: - Bài tập thực hành cần bám sát phần lí thuyết, từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng c Loại bài ôn tập, kiểm tra: - Nội dung bài ôn tập cần hệ thống toàn các kiến thức đã học - Nội dung bài kiểm tra cần bám sát mục tiêu giáo dục, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, với đặc điểm lứa tuổi HS và với sở vật chất nhà trường Cách triển khai loại bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học: 2.1 Loại bài hình thành kiến thức mới: - GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường và địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm thân (159) - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương b.2 Loại bài thực hành: - GV nghiên cứu để nắm mục tiêu, ý đồ bài thực hành, từ đó có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn HS thực bài thực hành có hiệu quả, giáo dục, rèn kĩ phù hợp cho HS - Có biện pháp để HS tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập nhằm rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn; cho HS sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn Khuyến khích HS xây dựng và thực các kế hoạch học tập phù hợp với khả và điều kiện thân b.3 Loại bài ôn tập, kiểm tra: - Thiết kế, tổ chức bài ôn tập, kiểm tra với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn với HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường và địa phương - Nội dung bài kiểm tra phù hợp với đặc điểm, trình độ HS; thời gian, thời lượng kiểm tra cần bám sát với nội dung, chương trình, quy định Bộ GD & ĐT Các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học: 3.1 Tìm hiểu tiêu chí “giờ dạy tích cực” “Đổi phương pháp dạy học (PPDH)”, “tích cực hóa” hoạt động học sinh, “dạy học tích cực”… là cụm từ đã quá quen thuộc với tất các giáo viên Ở nhà trường tiểu học, việc đổi PPDH đã triển khai thực từ khá lâu và hầu hết giáo viên tiểu học có ý thức phải đổi PPDH, quá trình thực hiện, thiếu thông tin, thiếu tư liệu hướng dẫn, nhiều GV còn ngộ nhận tính tích cực tiết dạy và dạy học theo lối truyền thụ thụ động, chưa thật tiến hành đổi phương pháp giảng dạy mình Điều này hoàn toàn dễ hiểu, nhận thức vấn đề là chuyện song thực nó cách hiệu lại là chuyện khác, khó khăn nhiều Thực tế cho thấy, nhiều GV yêu cầu tự nhận xét thành công, tính tích cực tiết dạy mà mình vừa thực đã không tránh khỏi lúng túng và đa số là nhận xét chung chung, (160) không có nhiều nhận xét Điều đó cho thấy họ chưa thật thấu hiểu tính tích cực tiết dạy Hệ việc không hiểu rõ các tiêu chí để đánh giá tiết dạy tích cực chính là giáo án không chứa đựng yếu tố “tích cực” đúng nghĩa Bởi không biết và hiểu rõ nào là “giờ dạy tích cực”, GV khó có thể thiết kế các hoạt động phù hợp nhằm tích cực hóa hoạt động HS, mà cụ thể là khó khăn việc lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học tối ưu Theo tôi, dạy gọi là “tích cực” mà các tiêu chí sau thỏa mãn: * Tiêu chí 1: Mọi HS hoạt động Dạy học cho tất HS hoạt động, làm việc (hay dạy học cách tổ chức làm việc) là định hướng quan trọng việc đổi PPDH Tiểu học Đây là cách dạy học tiên tiến, nó bám sát nguyên tắc: “Dạy học thông qua các hoạt động tay thân trẻ em” (Phạm Đình Thực, 2008) Dưới đây là ví dụ: Giả sử GV muốn yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán nào đó Ta so sánh hai cách dạy: Cách 1: Đàm thoại: GV hỏi lớp: “Em hãy cho thầy (cô) biết bài toán này hỏi gì? Ai biết giơ tay?” Thế thì không có gì bảo đảm là lớp suy nghĩ để xác định câu hỏi bài toán Bởi vì thường thường có bốn, năm em; chí một, hai em giơ tay xin trả lời Do đó, ta có thể khẳng định chắn là lớp có bốn, năm em (hoặc một, hai em) có suy nghĩ Nhưng trên thực tế có em GV định trả lời, đó có em thực làm việc Cách 2: Tổ chức làm việc: GV lệnh: Giơ bút chì! (Cả lớp giơ bút chì) Gạch câu hỏi bài toán! (Cả lớp, nghĩa là HS, phải chú ý đọc đề toán SGK để xác định câu hỏi gạch dưới) Trong lúc này, GV xuống cạnh các HS để đôn đốc các em làm việc, giúp đỡ các em kém GV có thể đưa mắt nhìn bao quát lớp, thấy HS nào không cầm bút chì gạch cái gì đó thì nhắc nhở em làm việc Nhờ có lệnh làm việc tay này mà HS không chịu làm việc bị lộ đó GV có thể kiểm soát hoạt động lớp Sau quan sát thấy đa số HS đã gạch xong thì GV có thể cho em đọc xem mình đã gạch câu nào để lớp nhận xét Như vậy, dạy học tích cực, việc tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp cho cá nhân lớp học tham gia là (161) quan trọng Công việc này đòi hỏi người GV phải có đầu tư đúng mức quá trình soạn giáo án lên lớp * Tiêu chí 2: Tự học sinh sản sinh tri thức Trước đây, quá trình dạy học nói chung, dạy học tiểu học nói riêng có cân đối rõ rệt hoạt động dạy thầy và hoạt động học trò GV thường truyền đạt, giảng giải các tri thức có sẵn cho HS, còn HS học tập cách thụ động: nghe giảng, ghi nhớ và làm theo mẫu Song xu hướng đổi nay, GV không còn đóng vai trò truyền thụ trước đây nữa, mà trở thành người tổ chức, điều khiển quá trình dạy học để HS tích cực, chủ động, sáng tạo và tự chiếm lĩnh tri thức Chính vì vậy, tiêu chí quan trọng để đánh giá thành công dạy, tiết dạy chính là khả tự sản sinh tri thức HS Do vậy, các hoạt động dạy học tiết dạy học Tiểu học phải thiết kế cho phải khơi gợi nơi HS tìm tòi khám phá nhằm dẫn dắt các em tiến dần đến tri thức cần chiếm lĩnh * Tiêu chí 3: Tạo bầu không khí lớp học vui vẻ, thoải mái Một ba tiêu chí quan trọng dạy tích cực chính là bầu không khí lớp học Để có thể tự hoạt động, khám phá tri thức, HS tiểu học cần môi trường dạy học đầy vui vẻ và thoải mái Bởi lẽ, với bầu không khí căng thẳng, ngột ngạt thì khó có thể đạt tiêu chí đã nêu trên Trong dạy học cho HS tiểu học, GV cần thật chú ý đến việc tạo không khí học tập sôi nổi, vui vẻ, làm để các em cảm thấy thoải mái tham gia các hoạt động Vì việc làm nào để lôi chú ý HS, khiến các HS hào hứng, thoải mái là việc cần GV dành nhiều quan tâm quá trình chuẩn bị cho tiết dạy 3.2 Các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học: Xây dựng kế hoạch dạy học cho bài học cụ thể thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu bài học Để xây dựng kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực người học, GV cần thực qua bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu bài học vào chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ chương trình - Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: + Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học (162) + Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và phát triển HS + Xác định trình tự, lôgic bài học - Bước 3: Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức học sinh: + Xác định kiến thức, kĩ mà HS đã có và cần có + Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải - Bước 4: Lựa chọn PPDH; phương tiện, TBDH; hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực tự học - Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài học: Xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy học GV và hoạt động học tập HS III Kết luận Trên đây là vấn đề mà tôi đã tìm hiểu “kĩ lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực” Như vậy, để có tiết dạy thành công, trước và sau thực tiết dạy, người GV nên (và cần) tự đặt cho mình các câu hỏi: Các hoạt động đã thiết kế có phù hợp với tiêu chí tích cực hay chưa?, Tiêu chí nào chưa đảm bảo tiến hành tiết dạy? Giờ dạy mình có phải là dạy tích cực hay chưa? Việc trả lời các câu hỏi này giúp GV có điều chỉnh trước bài dạy, đồng thời rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau Rất mong góp ý, xây dựng các đồng nghiệp và đặc biệt là góp ý chân thành Ban giám hiệu nhà trường để báo cáo tôi hoàn thiện Bài 4: Một số phương pháp dạy học tích cực tiểu học I Khái niệm và các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là cách thức hành động có trình tự, phối hợp tương tác với giáo viên và học sinh nhằm đạt mục đích dạy học Nói cách khác phương pháp dạy học là hệ thống hành động có chủ đích theo trình tự định giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung, kiến thức bài học và chính mà đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học với tương tác lẫn nhau, đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, còn phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, (163) chịu chi phối phương pháp dạy, song nó ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Khái niệm PP dạy học tích cực: a Thế nào là tính tích cực học tập ? Tính tích cực (TTC) là phẩm chất vốn có người, vì để tồn và phát triển người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động đúng tạo hứng thú Hứng thú là tiền đề tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi giáo viên, bổ sung các câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua các cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu b Thế nào là PP dạy học tích cực ? Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực người học không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh (164) hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực không thành công vì học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy và trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động" Các dấu hiệu đặc trưng PP dạy học tích cực: a Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập học sinh Học sinh - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể hoạt động "học" - hút vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức và đạo, thông qua đó tự lực khám phá điều mình chưa rõ không phải thụ động tiếp thu tri thức đã giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ đó nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mâu sẵn có, bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách này thì giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động cộng đồng b Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp DH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không là biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học và càng lên bậc học cao càng phải chú trọng Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức (165) cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học là hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, là lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ không thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho các thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy và học thụ động có thể thực bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến giáo viên II Một số phương pháp dạy học tích cực tiểu học Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học a Phương pháp vấn đáp * Vấn đáp: Là phương pháp đó giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh có thể tranh luận với và với giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội nội dung bài học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: * Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần (166) suy luận Vấn đáp tái không xem là phương pháp có giá trị sư phạm Đó là biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ các kiến thức vừa học * Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài nào đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp này đặc biệt có hiệu có hỗ trợ các phương tiện nghe - nhìn * Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định b Phương pháp đặt và giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát sớm và giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn là lực đảm bảo thành công sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt và giải vấn đề gặp phải học tập, không có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục và đào tạo Cấu trúc bài học (hoặc phần bài học) theo phương pháp đặt và giải vấn đề thường sau * Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức - Tạo tình có vấn đề; - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; - Phát vấn đề cần giải * Giải vấn đề đặt - Đề xuất cách giải quyết; - Lập kế hoạch giải quyết; - Thực kế hoạch giải * Kết luận: - Thảo luận kết và đánh giá; - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; - Phát biểu kết luận; - Đề xuất vấn đề * Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Giáo viên và học sinh cùng đánh giá (167) Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên và học sinh cùng đánh giá Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh mình cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc c Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, các nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao cùng nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm có thể phân công người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào vài người hiểu bết và động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu không khí thi đua với các nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp * Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm Làm việc theo nhóm: - Phân công nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân công trình bày kết làm việc theo nhóm Tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, vấn đề bài Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm thân, cùng xây (168) dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết mình chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn không phải là tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công bài học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, vì phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia d Phương pháp đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử nào đó tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử và bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú và chú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực - Có thể thấy tác động và hiệu lời nói việc làm các vai diễn Cách tiến hành có thể sau : - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Giáo viên vấn học sinh đóng vai - Vì em lại ứng xử ? - Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? - Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm nào ? Vì ? - Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình Những điều cần lưu ý sử dụng : - Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai mình bài tập đóng vai - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia e Phương pháp động não Động não là phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề nào đó Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận (169) Cách tiến hành - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt - Liệt kê tất các ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu ý Điều kiện để thực có hiệu PP dạy học tích cực: a Giáo viên: Giáo viên phải đào tạo chu đáo để thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng và phức tạp mình, nhiệt tình với công đổi giáo dục Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức b Học sinh: Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất và lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập mình và kết chung lớp, biết tự học và tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển các loại hình tư c Chương trình và sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thông tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thông minh; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển bài học d Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu này phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực (170) các hoạt động độc lập các hoạt động nhóm Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác Trong qúa trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo số yêu cầu để có thể phát huy vai trò thiết bị dạy học Những yêu cầu này cần các cán đạo quản lý quán triệt và triển khai phạm vi mình phụ trách Cụ thể sau: - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế và đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động học sinh trên sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế qúa trình học tập - Đảm bảo để nhà trường có thể đạt thiết bị dạy học mức tối thiểu, đó là thiết bị thực cần thiết không thể thiếu Các nhà thiết kế và sản xuất thiết bị dạy học quan tâm để có giá thành hợp lí với chất lượng đảm bảo - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản có thể giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học nhà trường Công việc này cần quan tâm và đạo lãnh đạo trường, Sở - Đối với thiết bị dạy học đắt tiền sử dụng chung Nhà trường cần lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và vào điều kiện cụ thể trường đề các quy định để thiết bị giáo viên, học sinh sử dụng tối đa Cần tính tới việc thiết kế trường và bổ sung trường cũ phòng học môn, phòng học đa và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học môn e Đổi đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu qúa trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối cùng giai đoạn giáo dục và trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng qúa trình giáo dục Đánh giá kết học tập là qúa trình thu thập và xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động và nguyên nhân tình hình đó nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên và nhà trường cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Đổi phương pháp dạy học chú trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải (171) chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ đã học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực Thống với quan điểm đổi đánh giá trên việc kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương và mục tiêu giáo dục môn học lớp cấp Các câu hỏi bài tập đo mức độ thực các mục tiêu xác định - Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh, công cụ đánh giá bổ sung các hình thức đánh giá khác đưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý tới đánh giá qúa trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học, kể tiết tiếp thu tri thức lẫn tiết thực hành, thí nghiệm Điều này đòi hỏi giáo viên môn đầu tư nhiều công sức công tâm Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm và giám sát hoạt động này - Hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá cần thể phân hóa, đảm bảo đo mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt nội dung học vấn dành cho học sinh (khoảng 60 %– 80 %) và còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho học sinh có lực trí tuệ và thực hành cao g Trách nhiệm quản lý: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi phương pháp dạy học trường mình, đặt vấn đề này tầm quan trọng đúng mức phối hợp các hoạt động toàn diện nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên, đồng thời cần biết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học địa phương, làm cho phong trào đổi phương pháp dạy học ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu Hãy phấn đấu để tiết học, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều và quan trọng là suy nghĩ nhiều trên đường chiếm lĩnh nội dung học tập * Một số vấn đề tâm lý học dạy học tiểu học (172) Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hoá đã "buộc" các bậc cha mẹ "phải làm việc quên mình" và dường "quên luôn đặc điểm tâm sinh lý em mình" Đặc biệt trẻ bắt đầu vào lớp 1, trước mắt trẻ là môi trường hoàn toàn Vì mà không ít trường hợp các gia đình lâm vào cảnh "tiến thoái lưỡng nam" vì cái Dưới đây là đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học và điều cần lưu ý các bậc cha mẹ và thầy cô giáo Tâm lý học phát triển trí tuệ học sinh tiểu học: a/ Nhận thức cảm tính - Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển và quá trình hoàn thiện 3.1.2 Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít vào chi tiết và mang tính không ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng – Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó,…) Nhận thấy điều này chúng ta cần phải thu hút trẻ các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, đó kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác b./ Nhận thức lý tính - Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học - Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học đã phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng các em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo hình ảnh Tưởng (173) tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh,… Đặc biệt, tưởng tượng các em giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ các xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với các rung động tình cảm các em Qua đây, các nhà giáo dục phải phát triển tư và trí tưởng tượng các em cách biến các kiến thức "khô khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho các em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có hội phát triển quá trình nhận thức lý tính mình cách toàn diện c/ Ngôn ngữ và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh và tự khám phá thân thông qua các kênh thông tin khác Ngôn ngữ có vai trò quan trọng quá trình nhận thức cảm tính và lý tính trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng và biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta có thể đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngôn ngữ có vai trò quan trọng nên các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn này cách hướng hứng thú trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,….đồng thời có thể kể cho trẻ nghe tổ chức các thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,…Tất có thể giúp trẻ có vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng d/ Chú ý và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định trẻ còn yếu, khả kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chú không chủ định chiếm ưu chú ý có chủ định Trẻ lúc này quan tâm chú ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi có cô giáo xinh (174) đẹp, dịu dàng,…Sự tập trung chú ý trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán quá trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh chú ý mình Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, trẻ đã có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc bài thơ, công thức toán hay bài hát dài,…Trong chú ý trẻ đã bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc khoảng thời gian quy định Biết điều này các nhà giáo dục nên giao cho trẻ công việc hay bài tập đòi hỏi chú ý trẻ và nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chú ý đến tính cá thể trẻ, điều này là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ e/ Trí nhớ và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ – lôgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ các em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú các em… Nắm điều này, các nhà giáo dục phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành các em tâm lý hứng thú và vui vẻ ghi nhớ kiến thức g/ Ý chí và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền,…) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi các em còn yếu Đặc (175) biệt các em chưa đủ ý chí để thực đến cùng mục đích đã đề gặp khó khăn Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách các em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Để bồi dưỡng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi nhà giáo dục kiên trì bền bỉ công tác giáo dục, muốn thì trước hết bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành gương nghị lực mắt trẻ Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp là bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường thay đổi: đòi hỏi trẻ phải tập trung chú ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ,tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững các thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết,…Tất là thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều này thì phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường và xã hội dựa trên hiểu biết tri thức khoa học Tâm lý học hình thành kỹ học tập học sinh: Sự hình thành khái niệm kĩ , kĩ xảo học sinh tiểu học I Sự hình thành khái niệm: 1.1 Khái niệm và vai trò khái niệm: * Khái niệm là gì? - Khái niệm là logic vốn có tồn vật, tượng Khái niệm là sản phẩm tâm lí có hình thức tồn vật chất (vật thật) và hình thành tồn tinh thần (trong đầu óc người) * Quá trình hình thành khái niệm nào? - Muốn có khái niệm vật tượng nào đó ta cần tiến hành hành động sau: Quan sát nhiều mặt vấn đề Phân tích các đặc điểm, tính chất các vật, tượng quan sát So sánh các dấu hiệu, tính chất để tìm dấu hiệu chất chung cho tất các vấn đề đặt vật, tượng Tách riêng các dấu hiệu chất chung vật, tượng Tổng hợp khái quát hóa các dấu hiệu chất và phát biểu định nghĩa vật tượng đã quan sát (176) Hình thành khái niệm là quá trình chủ thể lập lại chuỗi các thao tác mà trước loài người đã thực để phát khái niệm Khái niệm vừa là sản phẩm vừa là phương tiện hoạt động trí tuệ 1.2 Bản chất tâm lý hình thành khái niệm: Thông qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ khái niệm từ ngoài vào trong, biến cái vật chất thành cái tinh thần qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử Chuyển logic khái niệm vào đầu chủ thể hoạt động Biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm cá nhân Về mặt lĩnh hội đây chính là quá trình tái tạo tri thức, kinh nghiêm xã hội - lịch sử loài người thành vốn riêng thân Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho học sinh thì GV phải tổ chức hành động cho HS, tác động vào đối tượng theo đúng quy trình hình thành khái niệm mà các nhà khoa học đã phát ra, chuyển logic đối tượng vào đầu người học - Xác định chính xác đối tượng cần chiếm lĩnh, phương tiện và công cụ cần thiết để chiếm lĩnh đối tượng Giáo viên là người định khái niệm nào cần dạy và dạy nào, khái niệm nào cần học và học nào Việc xác định đúng đối tượng cần lĩnh hội có tác dụng định hướng toàn hoạt động lĩnh hội khái niệm học sinh 1.3 Điều khiển hình thành khái niệm : Để tổ chức quá trình hình thành khái niệm cho học sinh, giáo viên cần lưu ý : Dẫn dắt học sinh cách có ý thức qua tất các giai đoạn hành động Tổ chức tốt giai đoạn chiếm lĩnh cái tổng quát và giai đoạn chuyển cái tổng quát vào các trường hợp cụ thể Vd: Khi học sinh đã biết nước bị ô nhiễm nào, các em phải nhận nguồn nước bị ô nhiễm môi trường sống xung quanh thông qua việc quan sát màu nước, ngửi mùi hôi nước, ảnh hưởng đến sống sinh vật sống môi trường đó Quá trình hình thành khái niệm học sinh gồm các giai đoạn: II Sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo: 2.1 Sự hình thành kĩ năng: *Kĩ là gì? - Kĩ là khả vận dụng kiến thức để giải thành công nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định Một số kĩ thường gặp sống: kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình, kĩ sống, kĩ viết chữ đẹp… * Quá trình hình thành kĩ nào? - Những kĩ hình thành trước đó làm tảng để hình thành kĩ - Kĩ hình thành thông qua việc kết hợp hành động, (177) nhận thức mục tiêu hành động và mức độ thực hành động Ví dụ: Kĩ viết chữ đẹp Kĩ viết chữ, biết chữ là tảng để chúng ta có thể rèn chữ đẹp Muốn chữ đẹp không nói suông mà thành chúng ta phải chăm luyện tập hướng tới mục tiêu là rèn cho chữ đẹp, chính vì công việc này không dễ thực nên phải có ý chí tâm không bỏ chừng * Có yếu tố nào ảnh hưởng đến hình thành kĩ năng? Khả nhận dạng câu hỏi đã cho, phát giả thuyết đã gợi ý câu hỏi Phát mối quan hệ chất ảnh hưởng nội dung, nhiệm vụ vấn đề đã cho Vì vậy, hình thành kĩ cho học sinh giáo viên cần giúp cho học sinh nhận các yếu đã cho, yếu tố phải tìm và quan hệ chúng; hình thành mô hình khái quát để giải các bài toán và nhiệm vụ cùng loại; xác lập tương quan bài tập và kiến thức tương ứng 2.2 Sự hình thành kĩ xảo: * Kĩ xảo là gì? Kỹ xảo là hành động tự động hóa nhờ luyện tập * Đặc điểm: • Kỹ xảo không thực đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạp • Mức độ tham gia ý thức ít, chí có cảm thấy không có tham gia ý thức • Không thiết theo dõi mắt, mà kiểm tra cảm giác vận động • Động tác thừa, phụ bị loại trừ, động tác cần thiết ngày càng chính xác, nhanh và tiết kiệm, hành động tốn ít lượng và có kết • Thống tính ổn định và tính linh hoạt, có nghĩa là kỹ xảo không thiết gắn liền với đối tượng và tình định Kỹ xảo có thể di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất chung hành động * Điều kiện để hình thành kỹ xảo: Củng cố là điều kiện để hình thành kỹ xảo Nhưng củng cố không phải là việc làm giới mà là quá trình điều chỉnh, rút kinh nghiệm, hợp lí hóa, tối ưu hóa *Để hình thành kỹ xảo cần phải đảm bảo các bước sau đây : • Một: phải làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động Hiểu biện (178) pháp hành động có thể thông qua các cách : cho học sinh quan sát hành động mẫu, kết mẫu, hướng dẫn vẽ…Khi hướng dẫn cần lưu ý giúp học sinh nắm cách thức, lề lối, quy tắc, phương tiện để đạt kết Điều quan trọng là giúp học sinh ý thức các thủ thuật then chốt khâu, lúc và tùy hoàn cảnh Hai: Luyện tập - Khi luyện tập cần đảm bảo các điều kiện sau : + Cần làm cho học sinh biết chính xác mục đích luyện tập + Phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi Ba: Tự động hóa (cấu trúc hành động đã thay đổi chất) Bao quát hơn, bớt dần mục tiêu phận Tiết kiệm: Bớt động tác thừa, gộp động tác, cử động chính bật Giảm dần tham gia ý thức Tốc độ nhanh, chất lượng cao và trì kết điều đặn Là khâu hành động phức tạp 3.Tâm lý học giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học: Các nhà đạo đức học xưa khẳng định đạo đức trước hết là ứng xử hay hành vi Chúng ta thường xét đạo đức người không phải trên ý nghĩ (không biết được) hay trên lời nói (không tin được) mà trên việc làm (có thể quan sát, đánh giá được) Cần thấy rằng, việc thuyết giảng đạo đức, tức là thông tin, chuyển giao khái niệm, kiến thức đạo đức học là việc cần thiết Khi đó, lời thuyết giảng có sức thuyết phục lý luận lẫn tình cảm và có gương người thuyết giảng làm cái bảo đảm vững cho các lời thuyết giảng Ngoài ra, muốn làm tốt việc giáo dục đạo đức học sinh, người giáo viên cần phải quan tâm, tìm hiểu các em Trong quá trình dạy học, ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, cần xem các em học hành sao? Kết nào? Còn phải quan tâm, tìm hiểu xem các em là người nào? Khỏe hay yếu? Hiếu động hay ủ rũ? Nhút nhát hay lanh lợi? Từ ứng xử bên ngoài, có thể biết tính tình, thói quen, khiếu, mặc cảm đó là nội tâm đứa trẻ Trên sở quan sát nhận xét mà có biện pháp giáo dục phù hợp Sự quan sát không thực học sinh ngồi lớp nghe giảng, làm bài, phát biểu vì học sinh chưa thể hết tính cách mình phải ngồi yên chỗ, giám sát chặt chẽ thầy cô, nên các em thường bộc lộ tính tình cách chân thật lúc chơi: có em thì hòa mình với bạn, có em hay mình, có em thì làm thủ lĩnh các trò chơi, có em biết làm theo các bạn khác (179) Vì giáo viên chủ nhiệm cần phải có mặt sân chơi, để quan sát và qua đó hiểu rõ học sinh mình Khi có điều kiện thì cùng sinh hoạt với học sinh qua các hoạt động ngoại khóa, đó là hội tốt gần gũi tạo nên tình cảm thân thiết để làm sở giáo dục đạo đức Trong quá trình giáo dục, người giáo viên phải tránh việc nhận xét nặng lời học sinh, là: “Đồ thần kinh”, “Lười biếng”, “Hỗn láo”, “Mất dạy”, “Lỳ lợm” mà hãy tìm hiểu cho kỹ nguyên nhân đã khiến cho học sinh có lời nói, hành vi vậy, không có hậu khó lường trước được, vì các em dễ bị mặc cảm, đến bỏ học Khi tìm hiểu nguyên nhân bỏ học, có thể nghe các em trình bày lý như: “Cô bảo em là thằng ngốc không học đâu”, “Em không đóng đủ tiền vì nhà em nghèo, cô mắng em hoài, em xấu hổ không dám học nữa”, “Em phải giúp bố mẹ, có đến lớp muộn, thầy bảo nhà luôn cho xong” Ở nhà khốn khổ, đến trường bị trách mắng, các em còn biết nương dựa vào đâu? Trong đó bạn bè và môi trường xấu sẵn sàng mở rộng cửa đón nhận các em, thì khó mà tránh cám dỗ, dễ dàng trở nên hư hỏng Giáo viên cần biết đe dọa, trừng phạt là cách giáo dục không hiệu Trong đó, thái độ động viên và tôn trọng thầy cô lại khích lệ học sinh làm việc tốt Nếu lời sỉ vả thường thúc đẩy đứa trẻ hiếu động bày trò tồi tệ mới, thì lời khen lại khiến các em muốn cố gắng làm việc tốt để khen Nếu bị phạt nhiều quá, đứa trẻ không còn cảm thấy khác biệt tốt và xấu; các em hành động “tốt” vì nó cố tránh bị phạt, không phải vì nó tán thành chuẩn mực cư xử mà thầy cô bắt phải theo Sự đe dọa, trừng phạt thường ngăn không cho đứa trẻ hành động theo cách nào đó, không dạy nó làm điều gì tốt đẹp Giáo dục phải phù hợp hoàn cảnh cụ thể, người cụ thể, công việc, loại tiết học Có hiểu học sinh thì người giáo viên điều chỉnh các biện pháp giáo dục mình cho phù hợp với em Một học sinh lớp vốn viết chữ đẹp, tập viết tiếng “Mẹ” em lại viết xấu, dù cô giáo cầm tay hướng dẫn nét Bị cô rầy, em buông bút khóc oà lên đòi nghỉ học Dò hỏi mãi, cô biết mình đã chạm vào nỗi đau em: mẹ đã bỏ cha em theo người khác! Một em học sinh giỏi thích thưởng búp bê, lý là vì em mồ côi cha, mẹ phải sống với bà nội nên em cảm thấy cô đơn và cần người để làm bạn với mình Thế biết, muốn đến với trái tim các em, người giáo viên cần có tình (180) thương yêu thật sự, “hãy hiến dâng trái tim cho trẻ” và kết đạt chính là phần thưởng tinh thần vô giá cho người yêu nghề dạy học, vì “càng yêu người bao nhiêu thì càng yêu nghề nhiêu” Đối với học sinh tiểu học, người giáo viên là “thần tượng”, là trí tuệ, là lý tưởng các em Trong khá nhiều trường hợp, điều thầy cô làm là chân lý, luôn luôn đúng Học sinh tiểu học tin vào lời dặn dò, vào việc làm giáo viên điều in sách, điều cha mẹ dặn dò, khuyên nhủ * Kế hoạch chủ nhiệm lớp Lớp : I/ Mục tiêu : GVCN phải xây dựng mục tiêu tiết SHCN phù hợp với thời gian tổ chức Lưu ý: -Thái độ cộng tác thành viên tập thể -Ý thức xây dựng tập thể cá nhân -Phát huy tính chủ động, tự giác học sinh sinh hoạt -Đảm bảo kỷ cương, công bằng, khách quan và nghiêm minh II/ Thành phần tham dự, thời gian và địa điểm: - Giáo viên chủ nhiệm, Ban huy chi đội và tập thể chi đội (Có thể mời BGH, GVBM phụ trách lớp, PHHS, giám thị và Tổng phụ trách tham dự.) - Thời gian: 45 – 50 phút - Địa điểm tổ chức : Phòng học lớp III/ Hình thức tổ chức: (Dành cho sinh hoạt lớp học) - Thiết kế bàn làm việc chủ tọa , thư ký chủ trì buổi sinh hoạt - Chi Đội trưởng điều khiển sinh hoạt - Uỷ viên chi đội ghi biên - GVCN chuẩn bị giáo án sinh hoạt, bảng phụ IV/ Các bước tiến hành: A/ Nghi thức khai mạc : ( phút ) 1/ Ổn định chỗ ngồi 2/ Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu (181) 3/ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 4/ Mời ban cán lớp, thư ký lên bàn làm việc B/ Nội dung : ( 35 đến 40 phút ) 1/ Báo cáo hoạt động tuần qua : ( 10 phút ) - Mỗi tổ truởng báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần theo các nội dung sau : +Thực giấc tổ viên; +Tác phong : quần áo, đầu tóc, khăn quàng, phù hiệu, giày dép +Trực nhật vệ sinh trường, lớp (nếu có), giữ gìn vệ sinh lớp học, +Giữ gìn trật tự học +Thái độ học tập tổ viên các môn học tuần-báo cáo đánh giá giáo viên môn tuần Nêu gương tốt hs bị nhắc nhở phê bình học +Nền nếp sinh hoạt tự quản tổ +Nêu đề nghị với tổ, lớp (nếu có), - Lớp phó ( học tập, lao động, văn thể, thủ quỹ, cờ đỏ …… ) : báo cáo nội dung theo dõi công việc theo nhiệm vụ phân công 2/ Thảo luận phản hồi ý kiến : (10 phút ) - Sau các cán báo cáo xong, yêu cầu các học sinh tổ có ý kiến các báo cáo : Báo cáo chưa đúng, báo cáo sai, nêu thêm ý kiến khác cá nhân… Yêu cầu lớp phải trật tự và làm việc nghiêm túc; GVCN phải theo dõi và nhắc nhở kịp thời có thể gợi ý cho HS đóng góp ý kiến 3/ Nhận xét : ( Lớp trưởng – Chi đội trưởng ) ( phút ) -Nêu ưu điểm, khuyết điểm chung tổ và cá nhân các mặt : thực giấc; tác phong; vệ sinh; trật tự; thái độ học tập; sinh hoạt tự quản và đánh giá kết hoạt động lớp tuần tổ, thành viên ban cán lớp -Đề nghị lớp tuyên dương khen thưởng thành viên tích cực , thành viên xuất sắc hoạt động thành viên khắc phục tốt khuyết điểm, nhấtl à thành viên có tiến học tập và sinh hoạt (nếu có) -Đề nghị lớp (GVCN)phê bình thành viên vi phạm nội quy không chấp hành tốt nếp sinh hoạt lớp thành viên lơ là học tập tham gia chơi game, trốn học, đánh (182) -Nêu nội dung chủ yếu cần khắc phục tuần sau, đề xuất công việc cho tuần theo nội dung SHDC công việc theo đặc thù lớp (có phân công cụ thể) 4/ Nghỉ giải lao tiết :( hát, múa, trò chơi kể chuyện…) (4 phút ) 5/ Nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần GVCN : ( đến 10 phút ) Đánh giá kết hoạt động lớp tuần : nêu ưu điểm, khuyết điểm lớp và đặc biệt mặt tiến so với tuần trước, gương các học sinh tích cực, các học sinh khắc phục tốt khuyết điểm Tuyên dương khen thưởng các học sinh tích cực, xuất sắc Nghiêm khắc phê bình kiểm điểm các học sinh vi phạm nội quy.có phân công theo dõi Đề xuất, định hướng nhiệm vụ và phân công công việc cho thành viên tuần 6/ Kết thúc ( đến 10 phút ) Kiểm điểm học sinh vi phạm nội quy tuần trước ( HS tự đọc tự kiểm điểm-Hứa khắc phục-Tự đề xuất hình thức kiểm điểm) GVCN tổ chức cho học sinh góp ý tự kiểm Yêu cầu HS phân công theo dõi báo cáo kết khắc phục học sinh vi phạm Hát tập thể-Chào cờ- kết thúc (183) *Nhận xét thường xuyên môn Tiếng Việt theo Thông tư 30 Tháng thứ Họ c sin h Nhận xét Hoạt động giáo dục (Kiến Năng lực thức, kĩ năng) Đọc to, nắm kiến thức các môn học đọc còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Đọc chậm ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp Chữ viết sai lỗi nhiều Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều Nắm kiến thức các môn học Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm và luyện đọc thường xuyên - Bước đầu biết tự học nhà Cần phát huy Phẩm chất Chăm học, chăm làm Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chưa có ý thức Yêu quý chuẩn bị bài nhà bạn bè Cần cố gắng Chấp hành nội quy trường, lớp - Chưa mạnh dạn Chấp giao tiếp hành nội GV cho HS bày tỏ quy ý kiến Bước đầu trường, biết tự học lớp Chăm học, chăm làm Biết nhận lỗi và sửa lỗi (184) Đọc to quá nhanh Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Nắm KT,ND môn học Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Chưa nắm KT môn học Đọc to, rõ ràng còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên.Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Nắm KT,ND môn học Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc to còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Thực đầy đủ Tích cực nhiệm vụ học tập tham gia Có ý thức học tập các hoạt nhà Cần phát động huy Mạnh dạn nhóm, giao tiếp, biết trình chấp bày ý kiến hành nội mình trước đám quy đông lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Yêu quý bạn bè Chấp hành nội quy trường, lớp Mạnh dạn Tích cực giao tiếp, biết trình tham gia bày ý kiến các hoạt mình trước đám động đông.Thực đầy đủ nhiệm vụ nhóm, học tập Có ý thức chấp học tập nhà Cần hành nội phát huy quy lớp Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập Có ý thức học tập Tích cực tham gia các hoạt (185) 10 Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Nắm kiến thức các môn học nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Vốn từ còn ít Cần tìm hiểu thêm Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái tiếng Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Nắm KT,ND môn học đặt câu chưa đúng Cần cố gắng Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ 11 12 Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên động nhóm, chấp hành nội quy lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chưa có ý thức Yêu quý chuẩn bị bài nhà bạn bè Cần cố gắng Chưa Chưa mạnh dạn chấp giao tiếp GV cho hành nội HS bày tỏ ý kiến quy trường, lớp Có ý thức học tập Tích cực nhà Cần phát tham gia huy các hoạt Thực đầy đủ động nhiệm vụ học tập nhóm, chấp hành nội quy lớp Biết giúp đỡ người Có ý thức học tập Yêu gia nhà Cần phát đình bạn huy Chưa mạnh và dạn giao (186) tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến 13 14 15 16 người khác, yêu trường, yêu lớp Kính trọng người lớn Đọc còn chậm và sai tiếng Chưa mạnh dạn Yêu quý nhiều Cần luyện đọc thường giao tiếp bạn bè xuyên GV cho HS bày tỏ Biết giúp Chữ viết chưa đẹp Cần luyện ý kiến Chưa có ý đỡ viết nhiều thức chuẩn bị bài người nhà Cần cố gắng Đọc to, rõ ràng, đúng các Có ý thức tự phục Yêu gia tiếng ngắt, nghỉ chưa vụ cho học tập đình bạn đúng Cần chú ý dấu phẩy, Chưa mạnh dạn và dấu chấm giao tiếp GV cho HS bày tỏ người ý kiến khác, yêu trường, yêu lớpChấp hành nội quy trường, lớp Đọc to cò chậm và sai Chưa mạnh dạn Chấp tiếng nhiều Cần luyện đọc giao tiếp hành nội thường xuyên GV cho HS bày tỏ quy Chữ viết sai lối nhiều Cần ý kiến Chưa có ý trường, tập trung nghe thầy đọc thức chuẩn bị bài lớp để viết đúng nhà Cần cố gắng Biết giúp đỡ người Đọc nhỏ cò chậm và Chưa mạnh dạn Chưa sai tiếng nhiều Cần luyện đọc giao tiếp chấp thường xuyên.Chữ viết chưa GV cho HS bày tỏ hành nội đẹp Cần viết tròn các chữ ý kiến Chưa có ý quy cái tiếng.Viết đoạn thức chuẩn bị bài trường, (187) văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ 17 Hoàn thành các môn học nhà Cần cố gắng Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Luôn cố gắng hoàn thành công việc giao 18 Nắm KT,ND môn học đặt câu chưa đúng Cần cố gắng Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Bước đầu biết tự học 19 Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp 20 Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Bước đầu biết tự học lớp Yêu quý bạn bè Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Yêu quý bạn bè Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chấp hành nội quy trường, (188) 21 22 Họ c sin h lớp Đọc nhỏ cò chậm và Chưa có ý thức Trung sai tiếng nhiều Cần luyện đọc chuẩn bị bài nhà thự thường xuyên Cần cố gắng Hay c Chữ viết chưa đẹp Cần luyện quên sách đồ Chấp viết nhiều dùng học tập Con hàn cần kiểm tra lại h thứ trước nội đến lớp quy trư ờng , lớp Biết giúp đỡ ngư ời Viết đoạn văn còn hạn chế Hay quên sách Chưa Cần tìm hiểu thêm vốn từ đồ dùng học tập chấp Đọc to cò chậm và sai Con cần kiểm tra hành nội tiếng nhiều Cần luyện đọc lại thứ trước quy thường xuyên đến lớp trường, lớp Tháng thứ hai Nhận xét Hoạt động giáo dục (Kiến Năng lực thức, kĩ năng) Nắm kiến thức các môn học đọc còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Có tiến học tập - Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Bước đầu biết tự học Chữ viết sai lỗi nhiều Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại Phẩm chất Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Yêu quý bạn bè (189) Nắm kiến thức các môn học Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Có tiến chữ viết Cần phát huy Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm \ Có ý thức học tập nhà Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Cần phát huy Đọc to, rõ ràng còn Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Nắm KT,ND môn học Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều thứ trước đến lớp - Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Bước đầu biết tự học Đọc to còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Chăm học, chăm làm Biết nhận lỗi và sửa lỗi Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Mạnh dạn Yêu gia giao tiếp, biết trình đình bày ý kiến mình bạn và trước đám đông Có ý thức học tập người nhà Cần phát huy khác, yêu trường, (190) yêu lớp Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Nắm kiến thức các môn học Tiếp thu kiến thức chậm Cần tập trung học Vốn từ còn ít Cần tìm hiểu thêm Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông 10 Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái tiếng Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Nắm KT,ND môn học Cần phát huy Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập 11 12 Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Có tiến nhiều chữ viết Cần phát huy Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia các hoạt động nhóm Biết giúp đỡ người Kính trọng người lớn Chưa (191) chấp hành nội quy trường, lớp 13 14 15 16 17 Đọc còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết sai lối nhiều Cần tập trung nghe thầy đọc để viết đúng Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Đọc nhỏ cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái tiếng Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Hoàn thành các môn học Có ý thức tự phục vụ cho học tập Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Luôn cố gắng hoàn thành công việc giao Biết giúp đỡ người Chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Yêu quý bạn bè Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành (192) nội quy lớp 18 Có tiến nhiều chữ viết Cần phát huy Nắm KT,ND môn học đặt câu chưa đúng Cần cố gắng Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều 19 Chữ viết chưa đẹp Cần Chưa có ý thức luyện viết nhiều chuẩn bị bài nhà Viết đoạn văn còn hạn chế Cần cố gắng Cần tìm hiểu thêm vốn từ Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chuẩn bị tốt đồ Đọc to cò chậm và sai dùng học tập tiếng nhiều Cần luyện đọc đến lớp thường xuyên Bước đầu biết tự học 20 21 Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc nhỏ cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Bước đầu biết tự học Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Trung th ực Chấp hà nh nội qu y trư ờn g, lớp Biết giú p đỡ (193) mọ i ng ười 22 Họ c sin h Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Tháng thứ ba Nhận xét Hoạt động giáo dục (Kiến Năng lực thức, kĩ năng) Đọc to, nắm kiến thức - Có ý tự học nhà các môn học đọc còn Cần phát huy chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Chữ viết sai lỗi nhiều Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều Đọc chậm ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp Bước đầu biết tự học Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Phẩm chất Chăm học, chăm làm Biết giúp đỡ người Yêu quý bạn bè Chấp hành nội quy trường, lớp Đọc to quá nhanh Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa chấp hành nội quy (194) Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều trường, lớp Đọc to, rõ ràng còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Yêu quý bạn bè Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Nắm KT,ND môn học Đọc to còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Vốn từ còn ít Cần tìm hiểu thêm Bước đầu biết tự học Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái tiếng Có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Bước đầu biết tự học Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Yêu quý bạn bè 10 11 (195) 12 13 14 15 16 Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Có tiến chữ viết Cần phát huy Đọc còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc to, rõ ràng, đúng các tiếng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Chữ viết sai lỗi nhiều Cần tập trung nghe thầy đọc để viết đúng Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái tiếng Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Kính trọng người lớn Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Có ý thức tự phục vụ cho học tập Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Yêu quý bạn bè Biết giúp đỡ người Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa chấp hành nội quy trường, lớp 17 18 Nắm KT,ND môn học đặt câu chưa đúng Bước đầu biết tự học Chấp hành (196) Cần cố gắng Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều 19 Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp 20 Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm và luyện đọc thường xuyên Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Bước đầu biết tự học 21 Chưa có ý thức Chữ viết chưa đẹp Cần luyện chuẩn bị bài nhà viết nhiều Cần cố gắng nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Yêu quý bạn bè Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hà nh nội qu y trư ờn g, lớp Biết giú p đỡ mọ i (197) 22 Họ c sin h Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Chữ viết còn sai lỗi Cần tập trung nghe viết chính tả Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Bước đầu biết tự học Tháng thứ tư Nhận xét Hoạt động giáo dục Năng lực (Kiến thức, kĩ năng) Đọc to, nắm kiến thức các môn học đọc còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên - Bước đầu biết tự học nhà Cần phát huy Đọc chậm ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp Chữ viết sai lỗi nhiều Cần chú ý nghe đọc để viết cho đúng và luyện viết nhiều Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Nắm kiến thức các môn học Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm và luyện đọc thường xuyên - Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Bước đầu biết tự học ng ười Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Phẩm chất Chăm học, chăm làm Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Yêu quý bạn bè Chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Chăm học, chăm làm Biết nhận (198) Đọc to quá nhanh Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm để ngắt nhịp Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Nắm KT,ND môn học Đọc to, rõ ràng ngắt, nghỉ chưa đúng Cần chú ý dấu phẩy, dấu chấm Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Đọc to, rõ ràng còn chậm và sai tiếng nhiều lỗi và sửa lỗi Hay quên sách Biết giúp đồ dùng học tập đỡ Con cần kiểm tra lại người thứ trước Chưa chấp đến lớp Chưa có ý hành nội thức chuẩn bị bài quy nhà Cần cố gắng trường, lớp Thực đầy đủ Tích cực nhiệm vụ học tập tham gia Có ý thức học tập các hoạt nhà Cần phát huy động Mạnh dạn nhóm, giao tiếp, biết trình chấp hành bày ý kiến mình nội quy trước đám đông lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Cần luyện đọc thường xuyên Yêu quý bạn bè Chấp hành nội quy trường, lớp Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Đặt các kiểu câu chưa đúng Cần chú ý sử dụng từ Nắm kiến thức các môn học Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp (199) Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Yêu quý bạn bè Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Có ý thức học tập Hoàn thành tốt nội dung nhà Cần phát huy các môn học Kể chuyện tự Thực đầy đủ nhiên, hấp dẫn nội dung nhiệm vụ học tập đoạn truyện, em còn biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ, lời nói kể Cần phát huy Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Biết giúp đỡ người Đọc còn chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Yêu quý bạn bè Biết giúp đỡ người 15 Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết sai lối nhiều Cần tập trung nghe thầy đọc để viết đúng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng 16 Đọc nhỏ cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp 10 11 Đọc to cò chậm và sai tiếng nhiều Cần luyện đọc thường xuyên Chữ viết chưa đẹp Cần viết tròn các chữ cái tiếng Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ 12 13 14 (200) 17 tiếng nhà Cần cố gắng Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Có ý thức học tập Hoàn thành tốt nội dung nhà Cần phát huy các môn học Kể chuyện tự Thực đầy đủ nhiên, hấp dẫn nội dung nhiệm vụ học tập đoạn truyện, em còn biết Luôn cố gắng hoàn sử dụng cử chỉ, điệu bộ, thành công việc lời nói kể Cần phát giao huy Yêu quý bạn bè Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Đọc có tiếng nhiều Cần phát huy Yêu quý bạn bè Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp 18 19 Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp 20 21 Đọc nhỏ cò chậm Bước đầu có ý thức và sai tiếng nhiều Cần chuẩn bị bài nhà luyện đọc thường xuyên Cần cố gắng Chữ viết chưa đẹp Cần luyện viết nhiều Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ 22 Viết đoạn văn còn hạn chế Cần tìm hiểu thêm vốn từ Có tiến nhiều chữ viết Cần phát huy Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Chấp hành nội quy trườn g, lớp Chưa chấp hành nội quy trường, lớp *Nhận xét thường xuyên môn toán theo thông tư 30 Tháng thứ (201) Họ c sin h Nhận xét Hoạt động giáo dục Năng lực (Kiến thức, kĩ năng) Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Biết cách thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng Bước đầu biết tự học Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Phẩm chất Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Yêu quý bạn bè Chăm học, chăm làm Biết nhận lỗi và sửa lỗi Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa chấp hành nội quy trường, lớp \ Có ý thức học tập nhà Mạnh dạn giao tiếp, biết Tích cực tham gia các hoạt (202) luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Biết cách thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Biết thực phép + ; - ; trình bày ý kiến mình trước đám đông Cần phát huy Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Có ý thức học tập nhà Cần phát huy động nhóm, chấp hành nội quy lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Chấp hành nội quy trường, lớp Mạnh dạn Yêu gia (203) x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé 10 11 12 13 14 giao tiếp, biết trình đình bạn bày ý kiến mình và trước đám đông người khác, yêu trường, yêu lớp Biết giúp đỡ người Biết cách thực phép + Chưa có ý thức Chưa chấp ; - ; x ; : theo yêu cầu chuẩn bị bài nhà hành nội còn quên nhớ, lần Cần cố gắng Chưa quy sau em cố gắng tập trung mạnh dạn trường, đừng quên nhớ và nhà giao tiếp GV cho lớp học thuộc các bảng nhân HS bày tỏ ý kiến bảng chia Có ý thức học tập Tích cực Nắm KTKN môn học nhà Cần phát huy tham gia tiếp thu bài còn Thực đầy đủ các hoạt chậm Lần sau em chú ý nhiệm vụ học tập động nghe thầy giảng bài để em nhóm tiếp thu nhanh nhé Biết giúp đỡ người Biết thực phép + ; - ; Chưa mạnh dạn Kính trọng x ; : theo yêu cầu giao tiếp GV người lớn còn quên nhớ lần sau em cho HS bày tỏ ý Chưa chấp cố gắng tập trung đừng kiến hành nội quên nhớ quy trường, lớp Biết cách thực phép + Chưa có ý thức ; - ; x ; : theo yêu cầu chuẩn bị bài nhà Biết giúp còn quên nhớ, lần Cần cố gắng đỡ sau em cố gắng tập trung người đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Biết thực phép + ; - ; Có ý thức tự phục x ; : theo yêu cầu vụ cho học tập Chấp còn quên nhớ lần sau em hành nội cố gắng tập trung đừng quy (204) quên nhớ 15 Biết cách thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng 16 Biết cách thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng 17 Hoàn thành tốt môn học Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Luôn cố gắng hoàn thành công việc giao 18 Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Bước đầu biết tự học 19 Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng 20 Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Bước đầu biết tự trường, lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Yêu quý bạn bè Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Chấp hành nội quy (205) 21 22 Họ c sin h làm đẹp nhé Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Biết cách thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia học trường, lớp Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Trung thực Chấp hành nội quy trườn g, lớp Biết giúp đỡ ngườ i Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tháng thứ hai Nhận xét Hoạt động giáo dục Năng lực (Kiến thức, kĩ năng) Giải toán có lời văn em làm đúng đáp số trình bày chưa khoa học, em xem thầy và các bạn làm để em làm theo cho đẹp - Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Bước đầu biết tự học Phẩm chất Chấp hành nội quy trường, (206) Biết thực phép x ; : ; theo bảng nhân 6,7 số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Biết thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé lớp Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp - Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Bước đầu biết tự học Biết thực phép x ; : Chưa có ý thức theo bảng nhân 6,7 chuẩn bị bài nhà số chữ số em viết còn Cần cố gắng xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Biết cách giải bài toán có lời văn phép tính Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung \ Có ý thức học tập nhà Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Cần phát huy Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Yêu quý bạn bè Chăm học, chăm làm Biết nhận lỗi và sửa lỗi Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Chấp hành nội quy (207) 10 11 đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Biết cách giải bài toán có lời văn phép tính Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Hoàn thành môn học số chữ số em trường, lớp Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia (208) 12 13 14 15 16 17 viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Biết cách giải bài toán có lời văn phép tính Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập các hoạt động nhóm Biết giúp đỡ người Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Kính trọng người lớn Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Biết thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Biết cách giải bài toán có Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Có ý thức tự phục vụ cho học tập Biết giúp đỡ người Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Có ý thức học tập Tích cực (209) lời văn phép tính Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó nhà Cần phát huy Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Luôn cố gắng hoàn thành công việc giao tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp 18 Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Bước đầu biết tự học Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp 19 Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Biết cách thực phép x ; : theo bảng nhân 6,7 Có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố 20 21 22 Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Bước đầu biết tự học Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Biết giúp đỡ người Chấp hành nội quy trường, lớp Trung thực Chấp hành nội quy trườn g, lớp Biết giúp (210) Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Học sinh gắng THÁNG THỨ BA Nhận xét Hoạt động giáo dục (Kiến thức, Năng lực kĩ năng) Nhận biết các góc, - Chưa mạnh dạn nắm bảng nhân và giao tiếp GV chia 8, giải toán có lời văn cho HS bày tỏ ý phép tinh còn hạn kiến Bước đầu biết chế, lần sau em tập trung tự học đọc kĩ yêu cầu bài toán Tính toán còn chậm Hay quên sách Chưa nắm nhân chia đồ dùng học tập theo bảng Cần học Con cần kiểm tra lại thuộc bảng nhân và bảng thứ trước chia đến lớp Nhận biết các góc, - Chưa mạnh dạn nắm bảng nhân và giao tiếp GV chia 8, giải toán có lời văn cho HS bày tỏ ý phép tinh còn hạn kiến Bước đầu biết chế, lần sau em tập trung tự học đọc kĩ yêu cầu bài toán Chưa nắm nhân chia Chưa có ý thức theo bảng 8,9 Cần học chuẩn bị bài nhà thuộc bảng nhân và bảng Cần cố gắng chia Nắm nội dung KTKN môn học Biết cách so sánh số Hoàn thành môn học đỡ người Phẩm chất Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu quý bạn bè Chăm học, chăm làm Biết nhận lỗi và sửa lỗi Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Có ý thức học tập Tích cực nhà Mạnh dạn tham gia giao tiếp, biết các hoạt trình bày ý kiến động mình trước đám nhóm, đông Cần phát huy chấp hành nội quy (211) lớp 10 11 Tính toán còn chậm Chưa nắm nhân chia theo bảng Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia Nắm nội dung KTKN môn học Hoàn thành môn học Nắm nội dung KTKN môn học Hoàn thành môn học Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Chưa nắm nhân chia theo bảng Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia Nắm nội dung KTKN môn học Hoàn thành môn học Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia các hoạt động (212) 12 13 14 15 16 17 Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Chưa nắm nhân chia theo bảng Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia Chưa nắm nhân chia theo bảng Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia Nắm nội dung KTKN môn học Hoàn thành môn học Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Có ý thức tự phục vụ cho học tập Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Luôn cố gắng nhóm Biết giúp đỡ người Kính trọng người lớn Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chấp hành nội quy trường, lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành (213) 18 19 20 21 22 TT Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán hoàn thành công việc giao nội quy lớp Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Bước đầu biết tự học Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập đến lớp Bước đầu biết tự học Chưa nắm nhân chia theo bảng 8, Cần học thuộc bảng nhân và bảng chia để thực hiên tốt Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Nhận biết các góc, nắm bảng nhân và chia 8, giải toán có lời văn phép tinh còn hạn chế, lần sau em tập trung đọc kĩ yêu cầu bài toán Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Tháng thứ tư Nhận xét Biết giúp đỡ người Chấp hành nội quy trường, lớp Trung thực Chấp hành nội quy trườn g, lớp Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp (214) Hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng) Năng lực Phẩm chất Biết cách thực phép x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia giải toán có lời văn còn hạn chế Biết cách thực phép x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Yêu quý bạn bè Chấp hành nội quy trường, lớp - Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Bước đầu biết tự học Chưa biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cố gắng tập trung tiết học Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần cố gắng phát huy Biết cách thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu Hay quên sách đồ dùng học tập Con cần kiểm tra lại thứ trước đến lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chấp hành nội quy trường, lớp Chăm học, chăm làm Biết nhận lỗi và sửa lỗi Biết giúp đỡ người Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Yêu quý (215) còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Em làm đúng kết đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Hoàn thành môn học số chữ số em viết còn xấu, em gắng luyện thêm KN viết số cho đẹp hơn, thầy tin em làm điều đó Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến bạn bè Chấp hành nội quy trường, lớp Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông.Thực đầy đủ nhiệm vụ học tập Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Tích cực tham gia các hoạt động nhóm, chấp hành nội quy lớp Biết thực phép + ; - ; x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ Em đặt tính chưa đẹp, em xem thầy và các bạn đặt tính để lần sau em làm đẹp nhé Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Mạnh dạn giao tiếp, biết trình bày ý kiến mình trước đám đông Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Chưa có ý thức chuẩn bị bài nhà Cần cố gắng Chưa mạnh dạn giao tiếp GV cho HS bày tỏ ý kiến Yêu quý bạn bè Chưa chấp hành nội quy trường, lớp Có ý thức học tập nhà Cần phát huy Chưa mạnh dạn Yêu gia đình bạn và Chưa biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có 10 chữ số theo yêu cầu Cố gắng tập trung tiết học và học thuuoojc các bảng nhân bảng chia 11 12 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần (216) cố gắng phát huy Biết cách giải toán có lời văn phép tính 13 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần cố gắng phát huy 14 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần cố gắng phát huy Biết cách giải toán có lời văn phép tính 15 Chưa biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cố gắng tập trung tiết học và học thuộc các bảng nhân bảng chia 16 Chưa biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cố gắng tập trung tiết học và học thuuoojc các bảng nhân bảng chia giao tiếp GV người cho HS bày tỏ ý kiến khác, yêu trường, yêu lớp Kính trọng người lớn Chưa mạnh dạn Yêu quý giao tiếp GV bạn bè cho HS bày tỏ ý kiến Biết giúp Chưa có ý thức đỡ chuẩn bị bài nhà người Cần cố gắng Có ý thức tự phục Yêu gia vụ cho học tập đình bạn Chưa mạnh dạn và giao tiếp GV người cho HS bày tỏ ý kiến khác, yêu trường, yêu lớp Chấp hành nội quy trường, lớp Chưa mạnh dạn Chấp hành giao tiếp GV nội quy cho HS bày tỏ ý kiến trường, Chưa có ý thức lớp chuẩn bị bài nhà Biết giúp Cần cố gắng đỡ người Chưa mạnh dạn Chưa chấp giao tiếp GV hành nội cho HS bày tỏ ý kiến quy Chưa có ý thức trường, chuẩn bị bài nhà lớp Cần cố gắng Yêu quý bạn bè 17 18 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần Bước đầu biết tự học Chấp hành nội quy trường, (217) cố gắng phát huy Biết cách giải toán có lời văn phép tính 19 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần cố gắng phát huy 20 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần cố gắng phát huy 21 Biết cách thực phép x ; : theo yêu cầu còn quên nhớ, lần sau em cố gắng tập trung đừng quên nhớ và nhà học thuộc các bảng nhân bảng chia 22 Biết thực chia số có 2,3 chữ số cho số có chữ số theo yêu cầu Cần cố gắng phát huy lớp Yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường, yêu lớp Hay quên sách Yêu quý đồ dùng học tập bạn bè Con cần kiểm tra lại Chưa chấp thứ trước hành nội đến lớp quy trường, lớp Chuẩn bị tốt đồ Biết giúp dùng học tập đỡ đến lớp người Bước đầu biết tự học Chấp hành nội quy trường, lớp Chưa có ý thức Trung chuẩn bị bài nhà thực Cần cố gắng Hay Chấp hành quên sách đồ nội dùng học tập Con quy cần kiểm tra lại trườn thứ trước đến g, lớp lớp Biết giúp đỡ người Hay quên sách Chưa chấp đồ dùng học tập hành nội Con cần kiểm tra lại quy thứ trước trường, đến lớp lớp (218) *:Kỹ thuật dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là gì? Trong ba bình diện PPDH (QĐDH, PPDH cụ thể, KTDH) thì KTDH là bình diện nhỏ QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể, Các PPDH cụ thể là khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hành động KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực các tình hành động KTDH là biện pháp, cách thức hành động GV và HS các tình hành động nhỏ nhằm thực và điều khiển quá trình dạy học Ví dụ: Kĩ thuật chia nhẩm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật hỏi chuyên gia Kĩ thuật dạy học có quan hệ nào với PPDH? Cho ví dụ Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là thành phần PPDH Ví dụ: Trong phương pháp hợp tác nhóm có các KTDH kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật công đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực KTDH tích cực là gì? KTDH tích cực là thuật ngữ dùng để các KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực học tập HS KTDH tích cực là thành phần các PPDH tích cực, là thể QĐDH phát huy tính tích cực học tập HS Hãy kể tên số KTDH mà bạn đã sử dụng đã biết, đã đọc qua sách báo tài liệu Có nhiều KTDH tích cực như: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật khăn trãi bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật trình bày phút, "kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật viết tích cực " Nội dung 2: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích đặt câu hỏi Người GV thường đặt câu hỏi nào? Mục dích việc đặt câu hỏi là gì? Trong quá trình DH, GV thường đặt câu hỏi sử dụng PP vấn đáp, PP thảo luận Mục đích việc đặt câu hỏi khác nhau: Có lúc để (219) kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ HS, có lúc để hướng dẫn, dẫn dắt để HS tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kĩ và có lúc để giúp các em củng cố, hệ thống lại các kiến thức, kĩ đã học Việc đặt câu hỏi phụ thuộc vào yếu tố nào? Việc đặt câu hỏi phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng câu hỏi và cách ứng xử GV hỏi HS Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật đặt câu hỏi theo các cấp độ nhận thức Cấp độ Mục tiêu đặt câu Tác dụng đối Cách đặt câu hỏi hỏi với HS Biết Nhằm kiểm tra Giúp HS ôn Thường sử dụng trí nhớ HS lại gì đã các từ / cụm từ để các kiện, số biết, đã trải hỏi như: Ai ? Cái liệu, tên người, tên qua gì? Ở đâu ? Thế địa phương, định nào ? Khị nào ? nghĩa, khái niệm, Hãy nêu Hãy kể quy tắc, lại Hiểu Nhằm kiểm tra Giúp HS nêu Có thể sử dụng HS cách liên hệ, các cụm từ để hỏi kết nối các kiện, yếu tố như: Hãy so số liệu, đặc bài học sánh ; Hãy liên điểm, thu Biết cách so hệ ; Vì ? nhận thông tin sánh các yếu Giải thích ?; tố, các kiện Chứng minh bài học 3.Vận Nhằm kiểm tra Giúp HS hiểu Cần tạo dụng khả áp dụng nội dung tình mới, thông tin đã kiến thức các bài tập, các ví học vào tình dụ giúp HS vận dụng các kiến thức đã học Đưa nhiều phương án trả lời khác để HS lựa chọn Phân Nhằm kiểm tra Giúp HS suy Thường sử dụng tích khả p[hân nghĩ, tìm cụm từ để tích nội dung vấn các mối hỏi như: Tại ? đề, từ đó tìm liên hệ Em có nhận xét gì mối liên hệ các ? Em có thể (220) chứng minh luận điểm, đến kết luận Tổng hợp Nhằm kiểm tra khả sáng tạo HS cách giải vấn đề, các đề xuất, các câu trả lời tượng, kiện, ; tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ đó phát triển tư logic Kích thích sáng tạo HS, hướng các em tìm nhân tố diễn đạt nào ? Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải Cần tạo tình , câu hỏi khiến HS phải suy đoán, có thể tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng mình Cần có nhiều thời gian chuẩn bị Đánh Nhằm kiểm tra Thúc đẩy Thường sử dụng giá khả đóng góp tìm tòi tri thức, các cụm từ dể hỏi ý kiến, phán xác định giá trị như: đoán HS HS Em có nhận xét việc nhận định, nào ? đánh giá các ý Em có tán thành tưởng, kiện, / đồng ý với ý tượng, dựa kiến / quan niệm trên các tiêu chí đã đó không? Vì sao? đưa Em đánh giá nào ? Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi đóng và câu hỏi mở Theo bạn nào là câu hỏi đóng? Cho ví dụ Câu hỏi đóng là câu hỏi yêu cầu trả lời "có" "không", "đúng" "sai", "đã" "chưa" câu hỏi có câu trả lời đúng Ví dụ: - Em có hiểu bài không? - Bác Hồ quê đâu? Câu hỏi đóng giúp HS tìm thông tin, thường dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trường hợp cần câu trả lời chính xác, cụ thể, không đòi hỏi tư nhiều (221) Câu hỏi đóng thường dùng kết luận bài và cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem HS đã hiểu nhiệm vụ chưa và hướng dẫn HS cần làm phần phát triển bài Thế nào là câu hỏi mở? Cho ví dụ Câu hỏi mở là câu hỏi có nhiều đáp án và khuyến khích Hs tư duy, suy nghĩ sáng tạo Ví dụ: - Theo em, bạn Nam có lựa chọn nào nhặt bút máy đẹp sân trường? - Nếu em là bạn Nam có lựa chọn nào nhặt bút máy đẹp sân trường? - Nếu em là bạn Nam, em chọn cách giải nào? Vì sao? Khi nào GV thường sử dụng câu hỏi mở? Câu hỏi mở thường sử dụng phần giới thiệu bài và phần phát triển bài Hoạt động 4: Tìm hiểu các yêu cầu đặt câu hỏi Thế nào là câu hỏi tốt? Cho ví dụ Câu hỏi tốt là câu hỏi: - Tạo xung đột nhận thức hay tạo thử thách vừa sức trí tuệ, giúp HS phát triển tư - Tạo hứng thú cho HS - Khuyến khích, tạo tiền đề cho HS tiếp tục tìm tòi, khám phá thách thức khó khăn, phức tạp học tập Ví dụ: + Điều gì có thể xảy trẻ em không bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Nếu tham gia Trại hè Thiếu nhi Quốc tế, em kể với các bạn thiếu nhi Quốc tế nào quê hương Tổ quốc Việt Nam? Các yêu cầu đặt câu hỏi? - Câu hỏi phải cụ thể, ngắn gọn - Câu hỏi phải rõ ý muốn hỏi - Câu hỏi phải mang tính khách quan, không áp đặt - Câu hỏi phải phù hợp với chủ đề - Câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm và trình độ HS - Câu hỏi phải phù hợp với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, với văn hóa địa phương - Câu hỏi phải kích thích HS suy nghĩ, tư - Câu hỏi phải tạo hứng thú cho HS - Không hỏi nhiều câu hỏi cùng thời gian - Các câu hỏi phải xếp cách hợp lí, logic Các yêu cầu ứng xử GV hỏi HS? (222) - Dừng lại sau hỏi để HS có thời gian suy nghĩ Có thể nhắc lại câu hỏi HS yêu cầu - Phân phối câu hỏi cho lớp, không nên tập trung vào số HS - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến HS, khen ngợi, động viên HS trả lời tốt - Khuyến khích, gợi ý, tạo hội cho HS trả lởi lại các em không trả lời câu hỏi - Không chê bai, mỉa mai, làm tổn thương HS - Tập trung vào trọng tâm, không lan man - Tránh nhắc lại câu trả lời HS tự trả lời câu hỏi tự mình đặt Nội dung 3: Kĩ Thuật khăn trải bàn Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng và cách tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích gì? Kĩ thuật khăn trải bàn là KTDH thể quan điểm chiến lược học hợp tác, đó có kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm - Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực HS - Tăng cường tính độc lập, cá nhân HS - Phát triển mô hình có tương tác HS với HS Việc sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn có tác dụng gì HS? Đối với GV? Tác dụng kỉ thuật khăn trải bàn: * Đối với HS - HS học cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác - Rèn cho HS các kĩ sống như: kĩ tư phê phán, kĩ định và giải vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp - Tạo hội cho học tập phân hóa - Giúp phát triển các mối quan hệ HS với HS dựa trên tôn trọng, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác * Đối với GV - Giúp GV quản lí ý thức và kết làm việc cá nhân HS; tránh tình trạng nhóm có số HS làm việc, còn các HS khác thì không Kĩ thuật khăn trải bàn tiến hành nào? Cách tiến hành: (223) - HS chia thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt trên bàn, nhu là khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần chính và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành các phần tương ứng với số thành viên nhóm (Ví dụ hình vẽ) - Mỗi thành viên suy nghĩ và viết ý tưởng mình (về vấn đề nào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh "khăn trải bàn" trước mặt mình - Thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung và viết vào phần chính "khăn trải bàn" Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Câu hỏi thảo luận phải là câu hỏi mở - Nhóm không nên quá đông HS, nên từ - HS - Nếu số HS nhóm đông, có thể phát cho HS phiếu giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh "khăn trải bàn" - Khi thảo luận, đính phiếu giấy ghi các ý kiến đã nhóm thống vào phần "khăn trải bàn" Những ý kiến trùng có thể đính chồng lên - Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và lưu lại phần xung quanh "khăn trải bàn" Nội dung 4: Kĩ thuật các mảnh ghép Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng và cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép Mục tiêu kĩ thuật mảnh ghép là gì? - Kĩ thuật mảnh ghép là KTDH thể quan điểm chiến lược học hợp tác, đó có kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết các nhóm (224) - Mục tiêu: + Giải nhiệm vụ phức hợp + Kích thích tham gia tích cực HS thảo luận nhóm + Nâng cao vai trò cá nhân quá trình hợp tác + Phát triển cho HS các kĩ sống Kĩ thuật mảnh ghép có tác dụng nào? Tác dụng: + Giúp HS hiểu rõ nội dung kiến thức + HS có hội thể khả thân + HS phát triển nhiều kĩ sống như: kĩ tự tin; kĩ trình bày, diễn đạt ý tưởng; kĩ hợp tác; kĩ đảm nhận trách nhiệm + Tăng cường hiệu học tập Kĩ thuật mảnh ghép trình bày theo các giai đoạn, các bước nào? Cách tiến hành Giai đoạn 1: "Nhóm chuyên sâu" + HS chia thành các nhóm (khoảng 3-6 em) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác + Các nhóm nghiên cứu, thảo luận đảm bảo cho thành viên nhóm nắm vững và có khả trình bày lại các nội dung đã nghiên cứu Giái đoạn 2: Nhóm mảnh ghép + Mỗi HS từ các "nhóm chuyên sâu" khác hợp lại thành các nhóm mới, gọi là "nhóm mảnh ghép" + Từng HS trình bày lại cho các bạn nhóm nghe nội dung mình đã nghiên cứu, tìm hiểu từ nhóm chuyên sâu + Nhiệm vụ giao cho các "nhóm mảnh ghép" Nhiệm vụ này mang tính khái quát tổng hợp toàn nội dung đã tìm hiểu từ "Nhóm chuyên sâu Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép * Các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép là gì? Các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Nhiệm vụ các "nhóm chuyên sâu" phải có liên quan, gắn kết với + Nhiệm vụ phải cụ thể, dể hiểu và vừa sức HS + Trong các nhóm chuyên sâu làm việc, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS có thể trình bày lại kết nghiên cứu, thảo luận nhóm (225) + Thành lập "nhóm mảnh ghép" phải có đủ thành viên các "nhóm chuyên sâu" + Có thể có nhiều thành viên "nhóm chuyên sâu" "nhóm mảnh ghép" + Khi các "nhóm mảnh ghép" hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm đầy đủ các nội dung từ "nhóm chuyên sâu" + Nhiệm vụ giao cho "nhóm mảnh ghép" phải mang tính khái quát, tổng hợp các nội dung kiến thức đã nắm từ các "nhóm chuyên sâu", không phải là phép cộng đơn giản nhiệm vụ "nhóm chuyên sâu" + Nếu lớp quá đông HS, sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, giai đoạn 1, bạn có thể chia lớp thành nhiều nhóm chuyên sâu và phân công 2-3 "nhóm chuyên sâu" cùng thực nhiệm vụ Đến giai đoạn 2, số "nhóm mảnh ghép" thành lập số nhóm chuyên sâu ít Nội dung Kĩ thuật Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng và cách tiến hành kĩ thuật KWL Kĩ thuật KWL là gì? KWL là KTDH liên hệ các kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học (Know), các kiến thức HS muốn biết (Want) và các kiến thức học sau các bài học (Learned) KWL chính là từ ghép chữ cái đầu ba từ tiếng Anh * K (Know): Những điều đã biết * W (Want): Những điều muốn biết * L (Learned): Những điều đã học Kĩ thuật KWL nhằm mục tiêu gì? - Rèn cho HS kĩ thu thập thông tin, quản lí thông tin, tự quản lí và điều chỉnh quá trình học tập chính mình - Tăng cường tính độc lập HS học tập - Phát triển mô hình có tương tác HS với HS Kĩ thuật KWL có tác dụng nào? - Giúp HS tự xác định trình độ, kiến thức, kĩ đã có liên quan đến việc học bài và nhu cầu tìm hiểu các kiến thức, kĩ còn thiếu hụt Đông thời giúp HS nhìn nhận lại gì đã học sau bài học, trên sở đó các em nhận thức tiến thân sau quá trình học tập - Giúp HS nắm bắt các thông tin và biết cách tự học - Nếu tiến hành theo nhóm, kĩ thuật này giúp HS tăng cường các mối quan hệ, hợp tác, chia và tôn trọng lẫn nhóm (226) - Giúp GV biết vốn kiến thức, kĩ đã có HS; nhu cầu học tập các em; đồng thời đánh giá kết học tập HS để rút kinh nghiệm dạy học cho thân Kĩ thuật KWL tiến hành theo các bước nào? - GV giới thiệu bài học và mục tiêu cần đạt bài học - Phát phiếu học tập KWL cho HS - Hướng dẫn HS điền các thông tin vào phiếu học tập theo các cột - Yêu cầu HS ghi các kiến thức, em đã biết có liên quan đến bài học vào cột K trên phiếu - Tiếp tục yêu cầu HS ghi các kiến thức, kĩ mà các em còn muốn biết, muốn học để đạt mục tiêu bài học - Sau học xong bài / chủ đề, yêu cầu HS ghi điều HS đã học vào cột L và đối chiếu với điều các em đã biết và muốn biết hai cột trước Hoạt động 2: Các yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật KWL - Nếu HS làm việc theo nhóm, nhóm cần trao đổi thống điều đã biết trước điền vào cột K - Có thể đưa các câu hỏi gợi ý (nếu cần) Ví dụ: + Tôi đã biết kiến thức, kĩ nào liên quan đến nội dung bài học? + Tôi cần biết kiến thức, kĩ nào bài này? + Sau học xong bài này, tôi đã học kiến thức kĩ nào? - Có thể sử dụng sơ đồ KWL để hướng dẫn học sinh tiểu học thực dự án đơn giản Phiếu học tập Tên bài học/chủ đề Tên HS/nhóm HS Lớp K W L (Những điều đã biết) (Những điều muốn (Những điều đã học biết) sau bài học) Nội dung Kĩ thuật sơ đồ tư Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng và cách tiến hành kĩ thuật sơ đồ tư - Sơ đồ tư là công cụ tổ chức tư Đây là cách dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin ngoài (227) não; là phương tiên ghi chép sáng tạo hiệu nhằm "sắp xếp" ý nghĩ Mục tiêu kĩ thuật sơ đồ tư là gì? + Giúp phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp cho HS + Giúp HS hiểu bài và nhớ lâu, tránh học vẹt Kĩ thuật sơ đồ tư có tác dụng nào? + Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, tìm liên hệ các kiến thức + Giúp HS hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt + Phát triển tư logic, khả phân tích, tổng hợp HS + Mang lại hiệu dạy học cao Hoạt động 2: Cách lập sơ đồ tư - Ở vị trí trung tâm sơ đồ là hình ảnh hay cụm từ thể ý tưởng/khái niệm/ nội dung chính/chủ đề - Từ ý tưởng/hình ảnh trung tâm phát triển thành các nhánh chính nối vơi các cụm từ/hình ảnh cấp (hoặc trên nhánh là cụm từ/hình ảnh cấp 1) - Từ các nhánh/cụm từ/hình ảnh cấp lại phát triển thành các nhánh phụ dẫn đến các cụm từ hay hình ảnh cấp Cứ phân nhánh tiếp tục và các ý tưởng/khái niệm/nội dung/chủ đề liên quan kết nối với Chính liên kết này tạo tranh tổng thể mô tả các ý tưởng/nội dung/chủ đề cách đầy đủ, rõ ràng và dễ nhớ Hoạt động 3: Yêu cầu sư phạm - Để có các ý tưởng vẽ sơ đồ tư theo nhóm, GV cần hướng dẫn học sinh cách tìm ý tưởng - Khi lập sơ đồ tư cần lưu ý: + Các nhánh chính cần tô đậm; các nhánh cấp 2, cấp 3, vẽ các nhánh mảnh dần + Tù cụm từ/hình ảnh trung tâm tỏa các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác để dể phân biệt Màu sắc các nhánh chính cần trì tới các nhánh phụ + Nên dùng các đường cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong dễ vẽ và tổ chức rõ ràng thu hút chú ý mắt nhiều + Cần bốp trí các thông tin quanh hình ảnh/cụm từ trung tâm Lưu ý: Sơ đồ tư cùng chủ đề nhóm và cá nhân có thể khác Nội dung 7: Kĩ thuật hỏi và trả lời (228) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng và cách tiến hành kĩ thuật hỏi và trả lời Mục tiêu kĩ thuật hỏi và trả lời là gì? Kĩ thuật hỏi trả lời nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thứcđã học thông qua việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Kĩ thuật hỏi và trả lời có tác dụng nào? + Giúp HS củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học + Phát triển kĩ đặt câu hỏi, kĩ trình bày, diễn đạt, tính chủ động, tự tin và khả phản ứng nhanh cho HS + Tạo hứng thú học tập cho HS + Giúp GV biết kết học tập, mức độ nắm kiến thức, kĩ HS Kĩ thuật hỏi và trả lời tiến hành theo các bước nào? + Trước hết GV giới thiệu chủ đề thực kĩ thuật hỏi và trả lời + GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề và yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi đó + HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại đặt câu hỏi và yêu cầu HS khác trả lời + HS này tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp Cứ GV định dừng hoạt động này lại * Lưu ý: - Để hoạt động này thêm hấp dẫn, có thể cho lớp/nhóm đứng thành vòng tròn Người thứ cầm bóng nêu câu hỏi và ném bóng cho bạn đứng vòng tròn Người thứ hai nhận bóng, trả lời câu hỏi xong quyền nêu câu hỏi và tiếp tục ném bongh1 cho người thứ - Kĩ thuật hỏi và trả lời có thể tổ chức theo nhóm theo lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời - Chủ đề phải có nội dung phong phú, có thể đặt nhiều câu hỏi - Nếu HS làm quen với kĩ thuật này, GV có thể bắt đầu đặt câu hỏi trước và gợi ý cho HS cách đặt số câu hỏi chủ đề - Cần tạo hội cho tất các HS lớp hỏi và trả lời cho tất các thành viên lớp; tránh tình trạng tập trung vào vài HS - Khi HS không trả lời câu hỏi, em đó có thể yêu cầu bạn khác trợ giúp song quyền đặt câu hỏi cho bạn khác, - Kĩ thuật hỏi và trả lời sử dụng phù hợp cho các tiết ôn tập, kiểm tra bài cũ để cố bài học (229) Nội dung 8: Kĩ thuật trình bày phút Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, tác dụng và cách tiến hành kĩ thuật trình bày phút Mục tiêu kĩ thuật trình bày phút là gì? Tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học, đặt câu hỏi điều còn băn khoăn, thắc mắc cách trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Kĩ thuật trình bày phút có tác dụng nào? + Các câu hỏi các câu trả lời HS đưa giúp củng cố quá trình học tập các em + Giúp GV thấy các em HS hiểu vấn đề nào Kĩ thuật trình bày phút tiến hành theo các bước nào? + Cuối tiết học (thậm chí tiết HS), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: - Điều quan trọng các em học hôm là gì? - Theo các em, vấn đề gì là quan trọng mà chưa giải đáp? - Những băn khăn, thắc mắc mà các em mướn hỏi thầy, hỏi bạn là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu sư phạm sử dụng kĩ thuật trình bày phút Sử dụng kĩ thuật này GV cần lưu ý: - Dành thời gian phù hợp cho HS chuẩn bị trình bày - Động viên, khuyến khích HS tham gia trình bày - Lắng nghe, tôn trọng phần trình bày HS; không có thái độ chê bai - Động viên các HS khác lắng nghe và trả lời các câu hỏi bạn đã đặt - Cuối cùng, GV cần giải đáp các câu hỏi, các thắc mắc HS Trên đây là kế hoạch và tự học Bdtx năm học 2015-2016 mong quý vị đóng góp ý kiến thêm Địa liên hệ:Gmail: info@123doc.org (230) (231)