1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HD SKKN 20152016 cua PGD

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 46,39 KB

Nội dung

Giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: a Phương pháp, cách thức hoặc biện pháp áp dụng một giải pháp kỹ thuật đã biết vào thực tiễn một cách sáng tạo; b Các đề tài nghiên cứu khoa học sư [r]

(1)UBND HUYỆN AN PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 263/QĐ-PGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Phú, ngày 28 tháng 10 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành quy chế hoạt động sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngành GDĐT huyện An Phú TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ Căn Luật Thi đua, khen thưởng ngày 26/11/2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013; Căn Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng, Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013; Căn Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 Chính phủ ban hành điều lệ sáng kiến; Căn Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ; Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT ngày 03/4/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục; Căn Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 Bộ Khoa học và Công nghệ Hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 Chính phủ; Căn Quyết định 02/2015/QĐ-UBND ngày 22/01/2015 UBND tỉnh Ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh An Giang; Căn Quyết định 950/QĐ-SGDĐT ngày 20/10/2015 Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang Ban hành Quyết định việc ban hành quy chế hoạt động sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngành GDĐT tỉnh An Giang; Căn Quyết định số 03/2012/QĐ-UBND ngày 11/4/2012 Ủy ban nhân dân huyện An Phú việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xét đề nghị phận phụ trách chuyên môn Phòng Giáo dục và Đào tạo An Phú, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế hoạt động sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngành GDĐT huyện An Phú” Điều Quy chế này thực kể từ năm học 2015-2016 Những quy định, hướng dẫn trước đây trái với Quy định này bị bãi bỏ (2) Điều Bộ phận Tổ chức, Thi đua khen thưởng, Tài vụ, Chuyên môn, Hiệu trưởng các trường huyện và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - UBND huyện; - Ban lãnh đạo Phòng GDĐT; - Lưu: VT TRƯỞNG PHÒNG (Đã ký) Đoàn Bình Lâm (3) UBND HUYỆN AN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ Về hoạt động sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngành GDĐT huyện An Phú (Ban hành kèm theo Quyết định số 263 /QĐ-PGDĐT ngày 28 tháng 10 năm 2015 Phòng Giáo dục và Đào tạo An Phú) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Quy định này hướng dẫn điều kiện, thủ tục xét duyệt và công nhận sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (sau đây gọi chung là sáng kiến) ngành GDĐT huyện An Phú Điều Đối tượng công nhận là sáng kiến Giải pháp kỹ thuật là cách thức kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nhằm làm cải tiến giải nhiệm vụ (một vấn đề) xác định, bao gồm: a) Sản phẩm, các dạng vật thể (ví dụ: dụng cụ, thiết bị, linh kiện, sản phẩm công nghệ thông tin, ĐDDH tự làm đạt giải cấp huyện trở lên (đối với cá nhân đơn vị trực thuộc Phòng GDĐT) b) Quy trình (ví dụ: quy trình ứng dụng công nghệ; quy trình thanh, kiểm tra, xử lý; quy trình tổ chức hoạt động giáo dục; quy trình sử dụng, bảo quản thiết bị, sáng tạo đồ dùng dạy học; quy trình cải tiến phương pháp giảng dạy, sử dụng giáo án điện tử, nâng cao chất lượng dạy và học…) Giải pháp quản lý là cải tiến cách thức tổ chức, điều hành công việc mang lại hiệu vượt trội, thuộc lĩnh vực nào liên quan đến hoạt động cá nhân phụ trách, đó có: a) Phương pháp tổ chức công việc (ví dụ: bố trí nhân lực, máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu, vật liệu, ứng dụng phần mềm quản lý); b) Phương pháp điều hành, kiểm tra, giám sát công việc Giải pháp tác nghiệp bao gồm làm mới, cải tiến các phương pháp thực thao tác kỹ thuật, nghiệp vụ công việc, thuộc lĩnh vực nào liên quan đến hoạt động cá nhân phụ trách, đó có: a) Phương pháp thực các thủ tục hành chính (ví dụ: tiếp nhận, xử lý hồ sơ, đơn thư, tài liệu); b) Phương pháp tham mưu xây dựng đề án, văn quy phạm pháp luật Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo phân công và đã cấp có thẩm quyền ban hành (4) c) Phương pháp tuyên truyền, đào tạo, giảng dạy, huấn luyện d) Giải pháp có hiệu tham gia các kỳ thi, hội thi; trực tiếp hướng dẫn và giảng dạy học sinh tham gia các kỳ thi, hội thi đạt giải cấp huyện trở lên (đối với cá nhân đơn vị trực thuộc Phòng GDĐT), không tính giải khuyến khích đ) Đề tài nghiên cứu khoa học Hội đồng khoa học cấp tỉnh (Sở khoa học công nghệ chủ trì) công nhận Các trường nộp trực tiêp Sở khoa học công nghệ tỉnh Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật: a) Phương pháp, cách thức biện pháp áp dụng giải pháp kỹ thuật đã biết vào thực tiễn cách sáng tạo; b) Các đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đạt kết quả; c) Có bài viết nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành Trung ương nước ngoài; bài viết chuyên môn, nghiệp vụ có tính mới, sáng tạo đã đăng trên Thông tin giáo dục năm học ngành, Ban biên tập đề nghị công nhận d) Dạy minh họa chuyên đề, nghiên cứu biên soạn tài liệu báo cáo chuyên đề khoa học (không phải chuyên đề tiếp thu, biên soạn, báo cáo lại) Phòng GDĐT có định phân công Điều Các đối tượng sau đây không công nhận là sáng kiến: Giải pháp mà việc công bố, áp dụng trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội Giải pháp là đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật tính đến thời điểm xét công nhận sáng kiến Các giải pháp quy định Điều áp dụng cho đối tượng phụ trách chính thủ trưởng đơn vị xác nhận, không áp dụng cho nhiều đối tượng trên cùng sáng kiến Chương II XÉT DUYỆT VÀ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Điều Tiêu chí xét duyệt, công nhận sáng kiến: Tính mới: Một sáng kiến có tính sáng kiến đó đạt các tiêu chí sau: - Những cải tiến, đổi từ những giải pháp đã có từ trước mang lại hiệu cao hơn, ứng dụng sâu rộng hơn; làm cải tiến đồ dùng dạy học đem lại hiệu cao… - Không trùng 80% so với những nội dung sáng kiến đã công nhận trước đó - Chưa quy định thành những biện pháp, quy trình thực bắt buộc - Chưa giới thiệu văn bản, chưa phổ biến trên các phương tiện thông tin tới mức vào đó có thể áp dụng - Không trùng với các sáng kiến, giải pháp, đề xuất người khác đã, áp dụng thử; không trùng với giải pháp công trình khoa học, luận văn cao học, luận án tiến sĩ đã công bố Tính khả thi : Một sáng kiến có tính khả thi sáng kiến đó đạt các tiêu chí sau: - Dễ chế tạo, dễ sử dụng, dễ áp dụng - Đã áp dụng quan, đơn vị công nhận có kết tốt (5) - Phù hợp với điều kiện thực đơn vị thời điểm đăng ký - Đáp ứng nhiệm vụ cá nhân, đơn vị - Có thể thực lặp lại nhiều lần có nhu cầu Tính hiệu quả: Một sáng kiến có hiệu sáng kiến đó đạt ít các tiêu chí sau: - Tạo lợi ích kinh tế; tăng suất lao động; - Nâng cao chất lượng giáo dục; - Nâng cao hiệu quản lý; - Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc, điều kiện sống; bảo vệ sức khoẻ; - Đảm bảo an toàn lao động; (Các tiêu chí trên cần có thông số, tiêu, số liệu cụ thể, để đánh giá, xác định) Điều Điều kiện xét duyệt, công nhận sáng kiến Sáng kiến xét duyệt phải đáp ứng các tiêu chí quy định Điều Đã áp dụng đơn vị và tập thể công nhận Đã đăng ký vào đầu năm học thủ trưởng đơn vị theo dõi Có đầy đủ hồ sơ đăng ký xét duyệt sáng kiến theo Điều Quy định này Điều Hồ sơ đăng ký, xét duyệt sáng kiến Hồ sơ đăng ký, xét duyệt sáng kiến tác giả thực sáng kiến, bao gồm: a) Phiếu đăng ký xét duyệt sáng kiến (phụ lục 1, không thực các trường hợp quy định định Điều 2, Khoản 1, Điểm a; Khoản 3, Điểm b, d, đ, Khoản 4, Điểm b, c, d) b) Báo cáo kết thực sáng kiến (phụ lục 2) c) Các giấy chứng nhận, hồ sơ liên quan (đối với các trường hợp quy định Điều 2, Khoản 1, Điểm a; Khoản 3, Điểm b, d, đ, Khoản 4, Điểm c,d) d) Riêng đối tượng quy định Điều 2, Khoản 4, Điểm b thực hồ sơ quy định phụ lục và (Hai cho hồ sơ đăng ký) Hồ sơ đăng ký, xét duyệt sáng kiến các đơn vị đăng ký xét duyệt sáng kiến cấp huyện: a) Thành phần hồ sơ đăng ký tác giả quy định Điều Khoản Quy định này (2 bộ); b) Các phiếu đánh giá và nhận xét các thành viên Hội đồng (2 giám khảo), phiếu thống đánh giá có ký duyệt Chủ tịch hội đồng cấp trường (2 bộ) - Đối tượng quy định Điều 2, Khoản 4, Điểm b thực theo phụ lục và - Các đối tượng còn lại thực theo phụ lục và c) Tờ trình đơn vị đề nghị xét duyệt sáng kiến cấp huyện; (6) d) Quyết định thành lập Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường; đ) Biên họp xét Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường; e) Bảng thống kê danh sách sáng kiến có phân loại lĩnh vực (kèm file mềm) * Lưu ý: - Thành phần hồ sơ quy định mục a, b: xếp chung cho cá nhân đăng ký sáng kiến - Thành phần hồ sơ còn lại xếp chung cho đơn vị đăng ký - Các đơn vị trường học sử dụng các mẫu này cho việc tổ chức xét duyệt sáng kiến cấp trường có thể điều chỉnh phù hợp tình hình, điều kiện thực tế đơn vị Điều Phân cấp xét duyệt, công nhận sáng kiến Sáng kiến xét duyệt, công nhận: Cấp trường: Các đơn vị trường học trực thuộc Phòng GDĐT An Phú Cấp huyện: Chỉ xem xét các sáng kiến công nhận đạt giải A cấp trường, theo Khoản 2, Điều Quy chế này Các đơn vị trực thuộc gửi hồ sơ đăng ký xét duyệt sáng kiến cấp huyện Phòng GDĐT An Phú Điều Thang điểm và xếp loại sáng kiến : Đối với đối tượng quy định định Điều 2, Khoản 4, Điểm b: Dành cho các đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a) Tiêu chuẩn: Tổng số điểm là 100 Tiêu chuẩn Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi và hiệu - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế Điểm 5 10 5 5 (7) - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu thô (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 20 35 100 b) Xếp loại kết quả: - Giải A (loại tốt ): Từ 86–100 điểm; - Giải B (loại khá): Từ 70-85 điểm; - Giải C: (Loại Trung bình): 50-69 điểm; - Không đạt : < 50 điểm * Nếu có điểm liệt (không điểm ) thì sau cộng điểm xếp loại hạ mức Đối với các đối tượng còn lại: a) Tiêu chuẩn: Tổng số điểm là 100 Tiêu chuẩn I Đề tài sáng kiến có tính và sáng tạo Điểm 30 Hoàn toàn 26-30 Có cải tiến so với phương pháp trước đây mức độ khá 21-25 Có cải tiến so với phương pháp trước đây có mức độ trung bình 16-20 Ít có tính chép từ các giải pháp đã có trước đây <=15 II Đề tài sáng kiến có khả áp dụng 30 Có khả áp dụng nước 26-30 Có khả áp dụng huyện, tỉnh 21-25 Có khả áp dụng sở 16-20 Không có khả áp dụng khó thực <=15 III Đề tài sáng kiến có tính hiệu Có hiệu nước 40 30-40 (8) Có hiệu huyện, tỉnh 20-29 Có hiệu sở 16-19 Ít có hiệu <=15 b) Xếp loại kết quả: Sáng kiến đánh giá và phân thành loại: - Sáng kiến đạt yêu cầu: là sáng kiến có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên và không có tiêu chuẩn nào bị điểm 15 trở xuống + Giải A: 80 điểm trở lên; + Giải B: 65 điểm trở lên; + Giải C: 50 điểm trở lên - Sáng kiến không đạt yêu cầu: là đề tài sáng kiến có tổng số điểm 50 điểm có tiêu chuẩn đạt từ điểm 15 trở xuống Điều Quy trình tiếp nhận đăng ký, xét duyệt sáng kiến Quy trình tiếp nhận đăng ký, xét duyệt sáng kiến: Cấp trường: - Hiệu trưởng các trường thực hiện: + Tiếp nhận và tổng hợp hồ sơ đăng ký xét duyệt sáng kiến cá nhân (phụ lục 1); + Ra định thành lập Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường bao gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các thành viên Hội đồng là những người có kiến thức, am hiểu lĩnh vực sáng kiến Căn số lượng, lĩnh vực sáng kiến đã đăng ký để đề xuất số lượng, cấu thành viên Hội đồng phù hợp - Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường thực hiện: + Phân công thành viên theo dõi việc triển khai, áp dụng sáng kiến + Tổ chức đánh giá, xét duyệt sáng kiến + Họp Hội đồng thống kết + Ban hành định và giấy chứng nhận sáng kiến đạt giải Lập hồ sơ đề nghị các sáng kiến đạt giải A cấp trường tham dự xét duyệt cấp huyện Cấp huyện: - Các trường nộp hồ sơ đăng ký, xét duyệt sáng kiến Phòng GDĐT (Thành phần hồ sơ Khoản 2, Điều Quy định này) - Phòng GDĐT kiểm tra hồ sơ và đề xuất thành lập Tổ thư ký và Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp huyện Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp huyện có yêu cầu thành phần cấu, số lượng… tương tự Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường - Chủ tịch UBND huyện định thành lập Hội đồng sáng kiến cấp huyện; - Hội đồng tiến hành đánh giá, xét duyệt sáng kiến, họp Hội đồng thống kết quả, lập hồ sơ, thủ tục đề nghị công nhận sáng kiến đạt giải cấp huyện (9) - Chủ tịch UBND huyện ban hành định và giấy chứng nhận sáng kiến đạt giải cấp huyện Điều 10 Thời gian thực - Chậm là ngày 30/10 hàng năm cá nhân đăng ký đề tài sáng kiến cho hiệu trưởng các đơn vị để theo dõi, tổ chức phân công người thẩm định quá trình áp dụng, hiệu sáng kiến và tổ chức chấm chọn, công nhận cấp trường - Chậm là ngày 04/01 hàng năm Phòng GDĐT nhận hồ sơ đăng ký xét duyệt sáng kiến cấp huyện từ các trường gửi Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 11 Hiệu lực thi hành Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký Những quy định, hướng dẫn trước đây trái với Quy chế này bị bãi bỏ Điều 12 Tổ chức thực - Hiệu trưởng các đơn vị phải quan tâm và hoàn toàn chịu trách nhiệm đến qui trình đánh giá, xét duyệt sáng kiến trên sở hiệu thực tiển sáng kiến mang lại đơn vị (tránh làm qua loa, đùn đẩy, kém chất lượng) - Các sáng kiến đạt giải phổ biến toàn ngành, nhân rộng hỗ trợ để hoàn thiện; đồng thời là điều kiện để tham gia xét các danh hiệu thi đua theo quy định - Trường hợp sáng kiến bị khiếu nại, phát đương chép người khác thì tùy mức độ thu hồi định công nhận và xử lý theo quy định - Kinh phí chi trả cho hội đồng xét duyệt và khen thưởng thực theo công văn 454/QĐUBND, ngày 31/03/2014 UBND tỉnh An Giang Quyết định việc quy định số mức chi các kỳ thi, hội thi và chế độ ngành giáo dục và đào tạo tỉnh An Giang - Trong quá trình thực hiện, Phòng GDĐT có trách nhiệm xem xét các khó khăn, vướng mắc để hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung quy chế cho phù hợp./ TRƯỞNG PHÒNG (Đã ký) Đoàn Bình Lâm (10) (11) PHỤ LỤC 1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Họ và tên người đăng ký:…………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Nhiệm vụ giao đơn vị:…………………………………………… Tên đề tài sáng kiến: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lĩnh vực đề tài sáng kiến:……………………………………………………………… Tóm tắt nội dung sáng kiến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đơn vị áp dụng sáng kiến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Kết đạt được: ……………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… An Phú, ngày .tháng .năm Tác giả (họ, tên, chữ ký) (12) PHỤ LỤC 2: PHÒNG GDĐT AN PHÚ TRƯỜNG …………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Phú, ngày tháng năm 20 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: ………………………… Nam, nữ: ………… - Ngày tháng năm sinh: …………………… - Nơi thường trú: ……………………………………… - Đơn vị công tác: ……………………………… - Chức vụ nay: ………………………………… - Lĩnh vực công tác:………………………………………………………… II Tên sáng kiến: ……………………………………………………………… III Lĩnh vực: …………………………………………………………………… IV Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức ) V- Hiệu đạt được: Những điểm khác biệt trước và sau áp dụng sáng kiến ; Lợi ích thu sáng kiến áp dụng: .(số liệu cụ thể kèm theo cứ, sở để xác định, đánh giá) VI Mức độ ảnh hưởng: Khả áp dụng giải pháp: (nêu lĩnh vực, địa mà giải pháp có thể áp dụng, những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó) VII Kết luận Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến (13) PHỤ LỤC 3: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Lĩnh vực: Thông tin tác giả: - Họ và tên: - Đơn vị công tác: Thông tin người nhận xét: - Họ và tên: - Đơn vị công tác: Nhận xét sáng kiến: - Tính và sáng tạo:(30 điểm) - Tính khả thi:(30 điểm) - Tính hiệu quả: (40điểm) Kết luận: Kiến nghị: TỔNG SỐ ĐIỂM:……… ĐỀ NGHỊ XẾP LOẠI:…………… ………… ,ngày tháng năm 2015 Giám khảo (14) PHỤ LỤC 4: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Lĩnh vực: Thông tin tác giả: - Họ và tên: - Đơn vị công tác: Thông tin người nhận xét: (2 người) - Họ và tên: - Đơn vị công tác: - Họ và tên: - Đơn vị công tác: Nhận xét sáng kiến: - Tính và sáng tạo:(30 điểm) - Tính khả thi:(30 điểm) - Tính hiệu quả: (40điểm) Kết luận: Kiến nghị: TỔNG SỐ ĐIỂM:……… ĐỀ NGHỊ XẾP LOẠI:…………… DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG 2015 An Phú, ngày tháng năm Giám khảo 1:……………………… Giám khảo 2:……………………… Đề nghị nâng lên thành đề tài cấp cao hơn:………… (15) Phụ lục MẪU BÁO CÁO Kết thực Sáng kiến Trang bìa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ TRƯỜNG BÁO CÁO Kết thực sáng kiến: ( Lĩnh vực sáng kiến: Văn, TV, TNXH ) (Chèn hình vào giữa) Tên tác giả: Chức vụ nay: Số điện thoại: Trang Mục lục Trang 1…………… Trang ………… …………………… Trang và các trang Viết đầy đủ nội dung từ dòng đầu trở xuống các mục phụ lục Tài liệu tham khảo (Nếu có) để cuối Phụ lục (Nếu có) Ghi chú: báo cáo nộp PGDĐT 02 (16) Phụ lục MẪU Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Trang bìa Tên đề tài Tên tác giả và Tổ chức Trang Mục lục …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Các trang Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường và thu thập dữ liệu Phân tích liệu và bàn luận kết Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục (17) Phụ lục MẪU KẾ HOẠCH Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tên đề tài: Người NC: Tổ chức: Bước Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Đo lường Phân tích liệu Kết Hoạt động (18) Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi và hiệu - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động NC đề tài: Điểm tối đa 5 10 5 5 20 35 Điểm đánh giá Nhận xét (19) - Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu thô (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 100 Đánh giá  Tốt ( loại A) (Từ 86–100 điểm);  Khá ( loại B) (Từ 70-85 điểm);  Đạt ( loại C) (50-69 điểm)  Không đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (không điểm ) thì sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày………… tháng……… năm (Ký tên) Phụ lục (20) PHIẾU THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi và hiệu - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu thô (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo Điểm tối đa 5 10 5 5 20 35 Điểm đánh giá Nhận xét (21) - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 100 Đánh giá  Tốt ( loại A) (Từ 86–100 điểm);  Khá ( loại B) (Từ 70-85 điểm);  Đạt ( loại C) (50-69 điểm)  Không đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (không điểm ) thì sau cộng điểm xếp loại hạ mức TỔNG SỐ ĐIỂM:……… ĐỀ NGHỊ XẾP LOẠI:…………… DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG 2015 ………… ,ngày tháng năm Giám khảo 1:……………………… Giám khảo 2:……………………… Đề nghị nâng lên thành đề tài cấp cao hơn:………… PHỤ LỤC 10: ( Thiết kế file Excel theo mẫu đính kèm theo sau) PHÒNG GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ (22) TRƯỜNG THCS THỐNG KÊ DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN NĂM HỌC 2015-2016 DỰ THI CẤP HUYỆN T T Lĩnh vực Tên đề tài Ông/ Bà Họ tên người viết Chức sáng kiến vụ Đơn vị Điểm Tin học Sinh học Toán ……… Đoàn thể Tổng cộng ………………., ngày ….tháng ……… năm 2016 HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ TRƯỜNG MN-MG HOẶC TIỂU HỌC THỐNG KÊ DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN NĂM HỌC 2015-2016 DỰ THI CẤP HUYỆN T T Cấp/ lĩnh vực Tên đề tài Ông/ Bà Họ tên người Chức vụ viết sáng kiến Đơn vị Điểm GDMN GDTH Tổng cộng Tổng số có …… sáng kiến cấp mầm non, GDTH ………………., ngày ….tháng ……… năm 2016 HIỆU TRƯỞNG (23)

Ngày đăng: 18/09/2021, 10:06

w