Sang kien kinh nghiem chuan nop.mot so kinh nghiem day hoc van ban nhat dung 8doc (1)

28 1 0
Sang kien kinh nghiem chuan nop.mot so kinh nghiem day hoc van ban nhat dung 8doc (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG LỚP PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài “Văn học nhân học”.Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Học tốt mơn văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại mơn học khác góp phần làm cho học sinh học tốt mơn văn Điều đạt yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Đặc biệt chương trình Ngữ văn THCS xây dựng theo tinh thần tích hợp Các văn lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn tương ứng với kiểu văn thể loại tác phẩm lựa chọn theo lịch sử văn học nội dung Ngoài yêu cầu tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS cịn có nội dung tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà người quan tâm đến Văn Nhật dụng chương trình ngữ văn THCS mang nội dung “gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại”, hướng người học tới vấn đề thời ngày mà cá nhân, cộng đồng quan tâm môi trường, dân số, sức khoẻ cộng đồng quyền trẻ em Do văn giúp cho người dạy dễ dàng đạt mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn học với thực tiễn Xuất phát từ thực tế tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu để trang bị cho PPDH có hiệu văn nhật dụng Văn nhật dụng xuất tất lớp THCS với số nội dung (đề tài) nội dung từ cập nhật gắn kết với đời sống, đưa học sinh đến với vấn đề vừa quen thuộc, vừa gần gũi hàng ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài đời sống tất dân tộc quan tâm hướng tới Khi dạy văn này, đặc biệt Văn nhật dụng chương trình Ngữ văn 8, tơi thường gặp nhiều bỡ ngỡ, khó khăn nội dung đề tài chủ yếu mang tính giáo dục khơ khan Giờ học văn nặng nề, học sinh thiếu hứng thú Thông qua tham khảo ý kiến đồng nghiệp q trình tìm tịi, suy nghĩ thân tơi mạnh dạn trình bày quan điểm sau áp dụng vào dạy thấy hiệu dạy Văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Đưa hướng giải số khúc mắc kiến thức phương pháp dạy học, từ có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn Nhật dụng, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình Ngữ văn THCS Đặc biệt điều kiện trường học vùng hai( xã Yên Thắng) chúng tôi, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ (có phịng máy chiếu mạng internet tiện lợi việc tra cứu thụng tin tài liệu tham khảo) 3.Đối tượng nghiên cứu: -Văn Nhật dụng lớp Giới hạn, phạm vi, nội dung nghiên cứu: - Do trình độ thời gian có hạn nên tơi đưa vài kinh nghiệm dạy văn Nhật dụng lớp 8.Với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé mỡnh vào việc đổi phương pháp dạy học Làm cho tiết dạy văn Nhật dụng học sinh đón nhận hào hứng Các tri thức văn Nhật dụng thấm sâu vào trí óc em cách tự nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu phương pháp dạy văn Nhật dụng - Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng việc dạy văn nhật dụng trường THCS Lê Quý Đôn Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu phương pháp dự đồng nghiệp Từ tơi phát ưu nhược điểm dạy đồng nghiệp - Phương pháp so sánh: với phương pháp tơi phân loại, đối chiếu kết nghiên cứu - Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến học sinh, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp Thời gian-địa điểm: a/ Thời gian: Bắt đầu nghiên cứu tháng 8/2014 Hoàn thành tháng 11/2014 b/ Địa điểm: Trường THCS Lê Quý Đôn , xã Yên Thắng , huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận đề tài: Hiện học sinh có xu hướng xem nhẹ học mơn xã hội nói chung, mơn ngữ văn nói riêng Cũng mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút Học sinh không say mê, yêu thích mơn học mà say mê vào mơn mang xu hướng thời tiếng Anh, Tin học Chính địi hỏi người giáo viên (đặc biệt giáo viên Ngữ văn) phải tạo học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến học Điều đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm thuận lợi - khó khăn học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho Chương trình SGK THCS đưa vào học số văn mới, văn Nhật dụng Văn chiếm số luợng khơng nhiều (chỉ chiếm 10% chương trình SGK THCS), trước lí luận dạy học chưa đặt vấn đề PPDH văn nhật dụng Cho nên giảng dạy học tập văn nhật dụng gặp khơng khó khăn Nhiều ý kiến cho rằng: “chất văn” văn nhật dụng không nhiều, không ý dễ biến Ngữ văn thành thuyết minh vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu tiết dạy học loại văn chưa cao Bản thân tơi trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn thay sách năm, tơi nhận thấy đồng nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế phương pháp kiến thức, phương pháp dạy văn Nhật dụng Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số kinh nghiệm giảng dạy văn Nhật dụng lớp 8” để góp phần nâng cao hiệu dạy văn Nhật dụng để học sinh yêu thích học văn Những đóng góp mặt lý luận, mặt thực tiễn: - Về lí luận: Sáng kiến kinh nghiệm tơi góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu bổ sung thêm lí luận phương pháp dạy học văn Nhật dụng -Về thực tiễn: Như trình bày vài kinh nghiệm dạy văn Nhật dụng lớp thiết nghĩ tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy văn Nhật dụng khối lớp khác Một số đặc điểm văn nhật dụng: 3.1 Khái niệm văn nhật dụng: Văn nhật dụng gì? Văn Nhật dụng khái niệm thể loại hay kiểu văn Nói đến văn Nhật dụng trước hết nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý Văn Nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn 3.2 Các kiểu văn văn Nhật dụng Mục tiêu môn Ngữ văn: góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho họ đời tiếp tục cho họ học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, qúy trọng gia đình, bạn bè; có lịng u nước, u Chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đâu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư duy, giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hệ thống văn nhật dụng SGK ngữ văn THCS tồn nhiều kiểu văn khác Đó văn thuyết minh (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Ca Huế sông Hương, Động Phong Nha),Văn biểu cảm (Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Mẹ tôi, Cổng trường mở ra), văn nghị luận (Đấu tranh cho giới hồ bình, Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em) Đó báo thuyết minh khoa học (Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá), văn văn học thuộc loại tự (Cuộc chia tay búp bê) Từ hình thức đó, vấn đề thời cập nhật cá nhân cộng đồng đại khơi dậy, đánh thức làm giàu tình cảm ý thức công dân, cộng đồng người học giúp em dễ hoà nhập với sống xã hội mà sống CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIẢNG DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG LỚP Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề : “Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt” tác giả Trần Đình Chung Ngồi cịn có số định hướng dạy học SGV Ngữ văn 6,7,8,9 Qua tài liệu nhận thấy người biên soạn sách đưa hướng dẫn phương pháp dạy Tuy nhiên phương pháp chung áp dụng tất vùng miền khác nhau.Vì chọn đề tài cố gắng lĩnh hội quan điểm tư tưởng từ viết mà tác giả đề cập đồng thời đưa ý kiến, quan điểm riêng nhằm góp phần làm cho người dạy có lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh mà dạy Khi dạy văn giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm tính chất, nội dung đặt từ văn từ liên hệ giáo dục tư tưởng, tình cảm ý thức cho học sinh trước vấn đề mà xã hội quan tâm để học sinh tự điều chỉnh trình hình thành nhân cách thân Thực trạng vấn đề giảng dạy văn Nhật dụng lớp đơn vị: 2.1- Thực trạng Trong trình giảng dạy dự đồng nghiệp, nhận thấy số thực trạng sau: + GV coi văn thể loại cụ thể giống truyện, kí + Giáo viên thuờng ý khai thác bình giá nhiều phương diện sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa trọng đến vấn đề xã hội đặt văn gần gũi với học sinh + Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức văn với đời sống mà giáo viên ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức chưa đầy đủ + Vốn kiến thức GV hạn chế ,thiếu mở rộng + GV chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho HS + Về phương tiện dạy học dừng lại việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ có số văn học sinh xem nh đoạn băng ghi hình sinh động nhiều Nhưng điều kiện thực tế nhà trường trang bị thiết bị trình chiếu nên việc dạy học văn nhật dụng thêm phần sinh động + GV cịn có tâm lý phân vân khơng biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình dạy văn khơng có nên sử dụng mức độ nào? + Giờ dạy tẻ nhạt, không thực thu hút ý học sinh - Năm học 2014 - 2015, phân cơng giảng dạy chương trình Ngữ văn nghiên cứu Văn nhật dụng lớp 8, tơi nhận thấy có nội dung như: Vấn đề dân số, tệ nạn xã hội phòng chống thuốc lá, vấn đề tương lai dân tộc giới - Thông tin ngày trái đất năm 2000 Ngữ văn - Ôn dịch, thuốc - Bài tốn dân số - Mơi trường - T ệ nạn xã hội - Dân số - Các văn nhật dụng SGK Ngữ văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” văn thuyết minh trình bày tác hại bao bì ni lông môi trường sức khoẻ người Đã đến lúc phải nhìn nhận lại thói quen dùng bao bì ni lơng để có hành động thiết thực bảo vệ môi trường sống cách hưởng ứng lời kêu gọi: “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” Thơng điệp nội dung nhật dụng văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” “Ôn dịch ,thuốc lá” thuyết minh cung cấp cho bạn đọc tri thức khách quan tác hại thuốc sức khoẻ làm suy thối đạo đức người Khơng dừng văn thể tinh thần trách nhiệm người viết sức khoẻ cộng đồng ông trực tiếp bày tỏ thái độ thuốc mà ông gọi thứ “ôn dịch”, kiến nghị “Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này” Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh quen thuộc như: liệt kê, so sánh, lời văn sử dụng thuật ngữ khoa học dễ hiểu giải thích cụ thể, kết hợp lời bình luận mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Tất viết tri thức tâm huyết của nhà y học tiếng, điều làm nên sức thuyết phục văn Ý nghĩa nhật dụng văn không cảnh báo cho người nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà cịn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc diễn rộng khắp “Bài toán dân số” từ câu chuyện vui toán cổ liên hệ sang chuyện không vui việc gia tăng dân số trái đất tính tốn logic sau: Một bàn cờ có 64 ơ, số thóc tăng theo cấp số nhân cơng bội tổng số thóc nhiều tới mức phủ kín bề mặt trái đất => trái đất lúc đầu có người, loài người tăng theo cấp số nhân tổng dân số đạt thứ 33 (năm1995) ô thứ 34 (năm 2015) => để dân số tăng đến ngày 64 bàn cờ bị lấp kín người cịn chỗ với diện tích hạt thóc trái đất Mục đích tính tốn báo động nguy bùng nổ gia tăng dân số giới Vì “Bài tốn dân số” xem văn nhật dụng phục vụ cho chủ đề “dân số tương lai nhân loại” Bài tốn có ý nghĩa thời nước chậm phát triển, có Việt Nam Về hình thức, “Bài tốn dân số” văn nghị luận sử dụng phương thức lập luận hình thức luận Nhưng nghị luận xã hội dễ hiểu đan cài tự nhiên phương thức tự Căn vào đặc trưng yêu cầu nội dung thiết kế dạy theo định hướng sau: BÀI 10: TIẾT 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A Mục tiêu học Thông qua văn học sinh thấy được: - Tác hại việc dùng bao ni lơng lợi ích việc giảm thiểu chất thải ni lơng từ thầy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường to lớn hành động tưởng bình thường: Một ngày khơng dùng bao ni lơng - Tích hợp với phần Tiếng Việt "Tình thái từ" Tập làm văn Văn thuyết minh - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường địa phương B Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động,giới thiệu bài: Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn Giáo viên hướng dẫn đọc, đọc mẫu Hoạt động trị I TÌM HIỂU CHUNG: - Gọi học sinh đọc: - HS Nhận xét ? Dựa vào nội dung( chủ đề đề tài) - Văn Nhật dụng cho biết văn thuộc kiểu văn nào? - Văn chia thành phần? - phần - Văn gồm phần Phần 1: Từ đầu đến "bao ni lông": Thông báo ngày trái đất Phần 2: Tiếp đến "đối với môi trường": Tác hại biện pháp hạn chế việc sử dụng bao ni lông Phần 3: Phần lại: Kiến nghị việc bảo vệ mơi trường trái đất II TÌM HIỂU VĂN BẢN Thông báo ngày trái đất GV : Ngày trái đất ngày hàng năm? GV: Tổ chức "ngày trái đất" có bao - Tổ chức ngày trái đất nhiêu nước tham gia? + 22 - hàng năm + 141 nước tham gia + Việt Nam tham gia năm 2000 với chủ đề: Một ngày không sử dụng bao ni lơng GV: Em có nhận xét kiện - Đi từ thông tin khái quát đến thông tin này? cụ thể Lời thông báo ngắn gọn dễ nhớ, dễ thuộc GV: Qua thơng báo em thấy tính - Vấn đề mơi trường - vấn đề mang tính nhật dụng văn biểu chỗ nóng hổi giai đoạn nào? GV: Từ thơng báo đó, em nhận điều - Thế giới quan tâm đến vấn đề mơi gì? trường Thực trạng, tác hại biện pháp hạn chế sử dụng bao ni lơng GV: Tình hình sử dụng bao ni lông - Thực trạng: Mỗi ngày thải hàng triệu nước ta nào? Thực trạng có bao ni lơng ảnh hưởng gì? Phần lớn vứt bừa bãi => Ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người GV: Việc sử dụng khơng có kế hoạch - Tác hại: gây tới tác hại gì? + Cản trở sinh trưởng thực vật dẫn đến xói mịn vùng đồi núi + Tắc đường dẫn nước thải -> ngập lụt chết sinh vật + Ô nhiễm thực phầm tác hại cho não, gây ung thư + Gây khó thở dị tật cho trẻ sơ sinh GV: Bài viết sử dụng nghệ thuật để - Liệt kê phân tích có sở thực tế nói lên tác hại đó? Tác dụng nghệ khoa học tác hại thuật đó? -> Vừa mang tính khoa học, thực tiễn, dễ nhớ, dễ hiểu GV: Sau tiếp thu thơng tin - Ơ nhiễm mơi trường, phát sinh nhiều em thấy tác hại việc bệnh hiểm nghèo dẫn đến chết người dùng bao ni lông nào? GV: Theo em làm cách để tránh hiểm hoạ đó? - Học sinh tự bộc lộ GV: Để hạn chế tác hại bao - Biện pháp hạn chế: ni lông, người viết đưa + Thay đổi thói quen dùng bao ni lơng biện pháp gì? + Khơng sử dụng khơng cần thiết + Trình bày hiểu biết tác hại bao ni lông cho người GV: Theo em biện pháp có hiệu nhất? - Học sinh tự bộc lộ GV: Sau đọc thơng tin em có biện pháp nào? - Học sinh tự bộc lộ Kiến nghị việc bảo vệ môi trường GV: Bài viết đưa kiến - Mọi người bảo vệ trái đất trước nghị nào? nguy ô nhiễm môi trường gia tăng Hoạt động cụ thể chúng ta: Một ngày không dùng bao ni lông GV: Tại nhiệm vụ chung lại đưa - Đây nhiệm vụ to lớn, thường xuyên, lên trước, hành động cụ thể lại nêu lâu dài việc hạn chế sử dụng bao ni sau? GV : Từ "hãy" có tác dụng gì? lơng việc trước mắt - Tạo câu cầu khiến nhằm khuyên bảo, yêu cầu người hạn chế dùng bao ni lông góp phần giữ gìn mơi trường GV : Các phần văn nối - Như với từ nào? Có tác “ Vì vậy, hãy…” dụng gì? => Văn thêm mạch lạc, lơ gíc, dễ hiểu, dễ nhớ GV: Dựa vào cách trình này, em thấy văn có khác với văn học khơng? - Khác Giáo viên: Đó văn thuyết minh Một thể loại em học tiết sau Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT Nghệ thuật: GV: Nêu nghệ thuật mà người viết sử - Cách trình bày khoa học, hợp lý, rõ dụng văn bản? GV: Nêu nội dung văn bản? ràng, mạch lạc Liệt kê, phân tích Nội dung: - Tác hại việc sử dụng bao ni lông - Hạn chế sử dụng bao ni lơng, góp phần vào việc bảo vệ mơi trường Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn Làm tập Chuẩn bị kiểm tra - Hệ thống lại kiến thức toàn Làm tập Chuẩn bị kiểm tra Sau dạy xong văn Trong tự chọn văn thử tự khảo sát chất lượng Qua khảo sát tơi có kết sau: Tổng số học sinh Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ % 32 3,9 % 35,2 % 62,7 % Loại 51 51 51 Giỏi Khá Trung Bình 10 Trước hết dạy văn nhật dụng chương trình lớp giáo viên cần lưu ý: Thứ nhất: Không nêu quan niệm sáng tác tiêu biểu cho tác phẩm văn học thời kỳ hay tác giả để đặt đòi hỏi cao yêu cầu nghệ thuật văn Thứ hai: Cần nắm đặc điểm ý nghĩa nội dung đặt văn nhật dụng để hướng dẫn học sinh tự liên hệ rút học cho thân tuyên truyền cho tất người Thứ ba: Giáo viên cần tìm hiểu gia đình, sở thích, đặc điểm tâm lý lứa tuổi Ví dụ "Ôn dịch, thuốc lá" giáo viên cần tìm hiểu gia đình học sinh ơng, bà, cha, mẹ, chú… Các em có hút thuốc giáo viên phải có cách dạy tế nhị để em không ghét bỏ, không xa lánh hay kết tội người thân để hình tượng em khơng bị sụp đổ Thứ tư: Trong q trình giảng dạy giáo viên phải ý đến tính tích hợp đặc biệt phân môn Tập làm văn Tôi mạnh dạn tiến hành đổi vào cụ thể tiết dạy học 2.4- ỨNG DỤNG SOẠN MỘT GIÁO ÁN DẠY MỘT VĂN BẢN NHẬT DỤNG BÀI 12: TIẾT 45: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ A Mục tiêu học - Thơng qua tìm hiểu, phân tích văn giúp học sinh + Hiểu rõ tác hại thuốc đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng + Xác định tâm, không hút thuốc lá, vận động người thân bỏ thuốc + Tích hợp với phần Tiếng Việt "Tình thái từ" Tập làm văn phương pháp thuyết minh B Chuẩn bị Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giới ta số 11 - 2002 Phương tiện, thiết bị: Bảng phụ, phiếu học tập Bài cũ: Kiểm tra việc học cũ học sinh 14 C Các hoạt động dạy học 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra sĩ số: 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu Mục tiêu cần đạt - Giáo viên giới thiệu Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn I TèM HIỂU CHUNG: GV: Dựa vào nội dung( Chủ đề - Văn Nhật dụng đề tài) văn thuộc kiểu văn nào? - Giới thiệu vài nét giáo sư Nguyễn Khắc Viện Là Bác sĩ tài ba, nhà khoa học Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu văn "Ơn dịch, thuốc lá" - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, thể văn hồi chuông cảnh báo người + Gọi HS đọc + Gọi HS khác nhận xét GV: Ta chia văn thành phần? Nội dung ? HS: phần - Phần đầu: từ đầu đến "AIDS": - Bố cục : phần Thông báo nạn dịch thuốc - Phần gữa: Tiếp đến "Phạm pháp", tác hại thuốc - Phần cuối: Phần lại: Cách phòng chống nạn dịch thuốc 15 GV: Văn thuộc phương thức biểu đạt chính? HS: - Thuyết minh Như phân tích văn ta phân tích theo bố cục gồm phần II TÌM HIỂU VĂN BẢN GV: Mở đầu văn Giáo sư Thông báo nạn dịch thuốc lá: Nguyễn Khắc Viện đem đến cho tin vui gì? HS: - Lồi người tiêu diệt nạn dịch khủng khiếp: Dịch hạch, thổ tả, … GV: Cuối kỷ XIX lại xuất Cuối kỷ XIX: nạn dịch nguy hiểm khiến + AIDS giới lo âu, nạn dịch nào? + Ơn dịch, thuốc HS: - Nhiều ôn dịch: AIDS, thuốc GV: Tác giả sử dụng cách diễn -> So sánh -> Làm bật tính đạt nào? tác dụng? chất nghiêm trọng hiểm hoạ thuốc HS: Làm bật tính chất nghiêm trọng hiểm hoạ thuốc Giáo viên: AIDS bệnh kỷ Nhiều nhà khoa học ngày đêm nghiên cứu chưa tìm phương thuốc đặc trị Nhiều người bệnh nằm bên bờ vực chết Nay lại xuất nạn dịch nguy hiểm AIDS nạn nghiện thuốc GV: Vậy nội dung phần đầu văn => Thông báo nạn dịch thuốc gì? HS: - Trả lời GV: Thuốc có tác hại 16 nào? gây cho người, xã hội tổn hại Chúng ta tìm hiểu phần văn HS: - Nghe Tác hại thuốc lá: GV: Để gây ấn tượng tính chất nghiêm trọng thuốc Giáo sư Nguyễn Khắc Viện dẫn lời nói ai, nói nào? HS: - Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: "nếu giặc đánh ta vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu" GV: Vì tác giả lại dẫn lời nói nhà quân thiên tài Trần Hưng Đạo? HS: Để so sánh nạn dịch thuốc giặc cướp, giặc ngoại xâm với tằm ăn dâu GV: Nếu giặc công ạt, mau lẹ, nhanh chóng chắn sau chiến để lại nhiều chết chóc đau thương, tổn hại kinh tế, tiền Nhưng không đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu Để nhấn mạnh tác hại thuốc lá, tác giả lại tiếp tục so sánh với tằm ăn dâu Khi cành dâu thả xuống nhiều tằm núp cắn, sỉa tý, tớ sau thời gian ngắn cành dâu xương trơ trọi Nhưng tằm ăn dâu dù chậm thấy biết thuốc khơng thể thấy tác 17 hại nó, chí hút cịn cảm thấy sảng khối, thích thú GV: Qua so sánh ta thấy biểu tác hại thuốc nào? HS:- Tác hại sâu xa tiềm ẩn, gặm nhấm âm thầm, bí mật sống người GV: Thuốc gieo cho người - Bản thân: Ho, hen, ung thư, tim tai hoạ nào? Trước hết đối mạch, huyết áp với thân người hút sao? HS: - Bản thân: Ho, hen, ung thư, tim mạch, huyết áp GV: Để thuyết minh cho điều -> Giải thích, nêu ví dụ tác giả sử dụng phương pháp lập luận nào? HS: - Giải thích, nêu ví dụ q trình khảo sát mang tính khoa học: 80% ung thư vòm họng, ung thư phổi khói thuốc gây ra… có người 40 - 50 tuổi chết đột xuất nhồi máu tim… GV: Như cách lập luận văn thuyết minh khác với văn nghị luận nào? HS: - Văn thuyết minh lập luận mang tính khoa học rõ ràng Văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, luận chứng sắc sảo GV: Bên cạnh thân người hút Người khác: khói thuốc cịn ảnh hưởng đến ai? - Đau tim mạch HS: - Trả lời - ung thư - Thai bị nhiễm độc GV: Em có nhận xét cách lập -> Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh 18 luận cách nêu dẫn chứng tác động giả? HS: - Trả lời GV: Xung quanh ta nhiều người hút thuốc Họ bình thường, họ vui vẻ với sở thích họ khơng biết khói thuốc họ hịa vào khơng khí, chất độc ngấm ngầm cơng thân Người bị động hít phải hài nhi bé nhỏ nằm bụng mẹ không trực tiếp hít phải mà bị nhiễm độc Chứng tỏ chất độc tiêu diệt nịi giống GV: Khi người lớn hút thuốc có - Trẻ em: Bị đẩy vào đường phạm tác hại em họ pháp hệ trẻ? Tác giả sử dụng phương -> Nêu ví dụ, so sánh pháp lập luận nào? HS: Trả lời GV: Khi người lớn hút thuốc không tị mị muốn biết Bởi trở thành thói quen trở thành nghiện Khi nghiện, khơng có tiền mua thuốc lúc đầu bớt xén sau trộm cắp vơ tình ta trở thành phạm pháp Nếu bị đầu độc, thuốc dễ… đầu độc ma túy, thuốc phiện Mỗi học sinh phải biết giữ khơng đua địi xấu 19 khơng dễ hồnh hành khơng hồn tồn đổ lỗi cho người lớn GV: Với phương pháp lập luận có tác dụng người đọc? HS: - Mang tính thuyết phục cao Đây cách lập luận ta thường thấy văn thuyết minh GV: Vậy thuốc có tác hại cho -> Tác hại: Gặm nhấm sức khỏe, tính sức khỏe người, kinh tế, xã hội? mạng, tâm hồn đạo đức, lối sống HS: - Trả lời người Tổn hại KT, tiến XH GV: Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đặt tiêu đề "Ôn dịch, thuốc lá" dấu phẩy dùng để tách cụm từ có ý nghĩa gì? HS: - Chỉ nạn dịch thuốc loại bệnh nguy hiểm, dễ lây lan, làm chết người Dùng để nguyền rủa "Thuốc mày đồ ôn dịch" - Dấu phẩy biện pháp tu từ thể sắc thái biểu cảm, vừa tức giận, vừa ghê rợn tác giả GV: Đó tác hại Vậy làm để ngăn chặn vị giáo sư, bác sĩ nêu đường phịng chống ta tìm hiểu phần cuối văn Cách phòng chống nạn dịch thuốc lá: GV: Tại tác giả nêu ví dụ, so sánh tỷ lệ nghiện thuốc nước ta so với nước Âu - Mỹ trước đưa kiến nghị mình? HS: - Nước ta cịn nghèo nhiều so với nước mà tỷ lệ người hút thuốc điều không 20 thể chấp nhận Các nước có nhiều biện pháp phịng chống liệt nước ta Đó điều thứ hai ta phải suy nghĩ GV: Với nước ta vị giáo sư, bác sĩ - Mọi người: hết lịng thương u dân, ln lo + Ngăn chặn lắng cho đất nước có kiến nghị + Phịng chống nào? Nhận xét giọng điệu -> Kêu gọi, thúc dục đoạn văn này? HS: Trả lời GV: Để phòng chống nạn dịch thuốc người phải nào? HS: - Phải có tâm cao hơn, biện pháp triệt để GV: Vậy nội dung phần cuối văn gì? HS: - Trả lời: Cách phòng chống GV: Học xong văn này, thân em phải làm gì? - Học sinh tự bộc lộ GV: Hiện Nhà nước ta chưa cấm hút thuốc kêu gọi người hạn chế đến mức tối đa Còn học sinh hút thuốc điều có nội quy học sinh Đó điều cấm Đây văn thuyết minh thường có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Cụ thể nhiệm vụ phần ta học tiết sau Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT GV: Phát phiếu học tập cho học sinh - Chuẩn bị bảng phụ HS: - Thảo luận, bàn bạc 21 nhóm Đánh dấu x vào câu em cho đúng: Trong văn Phương pháp thuyết minh đạt đến trình độ điêu luyện mang tính thuyết phục cao Phương thức biểu cảm làm xúc động lòng người Nạn nghiện thuốc thứ bệnh cịn nặng ơn dịch Khói thuốc gặm nhấm sức khỏe người, gây tác hại nhiều mặt cho gia đình xã hội 5.Để phịng chống cần phải có tâm cao biện pháp triệt để Hút thuốc chẳng có ảnh hưởng gì, cịn làm cho người cảm thấy sảng khối chí coi biểu tượng quý trọng HS: - Thảo luận Cử đại diện lên Nghệ thuật: đánh dấu vào bảng phụ - Phương pháp thuyết minh đạt đến - Nhận xét, đánh giá trình độ điêu luyện mang tính thuyết GV: Đáp án đúng: 1,3,4,5 ý phục cao nét nghệ thuật Nội dung: văn ý 3, 4, phần nội - Nạn nghiện thuốc thứ bệnh dung cịn nặng ơn dịch HS: - Nghe - Khói thuốc gặm nhấm sức khỏe - Đọc ghi nhớ SGK người, gây tác hại nhiều mặt cho gia đình xã hội - Để phịng chống cần phải có Hoạt động 4: tâm cao biện pháp triệt để Luyện tập, củng IV LUYỆN TẬP cố,dặn dò: GV: Để củng cố lại nội dung học chơi trị chơi giải chữ 22 Trị chơi gồm chữ hàng ngang Sau tìm hàng ngang ,em tìm từ chìa khố(Lưu ý chúng khơng viết theo thứ tự-em dựa vào chữ in đậm để đốn từ chìa khố).Giáo viên treo bảng phụ có sẵn chữ HS: - Nghe, tìm hiểu, trả lời Ô chữ thứ nhất: Đây bệnh nguy hiểm khói thuốc gây (có chữ cái) HS: UNG THƯ Ô chữ thứ hai: chữ dùng để gọi tên nạn nghiện thuốc mà tác giả bày tỏ thái độ HS: ƠN DỊCH Ơ chữ thứ 3: Gồm 10 chữ cái, phương thức biểu đạt hai văn bản: "Thông tin ngày trái đất năm 2000" "Ôn dịch, thuốc lá" HS: THUYẾT MINH Ô chữ thứ 4: 10 chữ Đây biện pháp để đẩy lùi nạn dịch thuốc HS: PHÒNG CHỐNG Ô chữ thứ 5: Gồm chữ Đây tổn hại cho người khói thuốc gây nên HS: VỊM HỌNG - Học sinh tìm chữ khơng theo trình tự định Đó thơng điệp tác giả muốn gửi đến tất người 23 Ô chữ gồm chữ cái, tâm trạng giới nạn dịch thuốc HS: LO ÂU Ô chữ gồm chữ Là phương pháp lập luận có hiệu văn nhằm nhấn mạnh tính chất nghiêm trọng hiểm hoạ thuốc HS: LIỆT KÊ Cuối HS dựa vào đốn thơng điệp: KHƠNG HÚT THUỐC LÁ ! - Làm tập SGK - Chuẩn bị 4) Củng cố,dặn dò: - Làm tập SGK - Chuẩn bị Với cách dạy thấy học sinh tham gia học tập sơi nổi, nhiệt tình, học Văn thực hứng thú có chất văn thực bồi đắp thêm tâm hồn cho học sinh Với thay đổi, cải tiến thực cảm thấy phần bớt lo âu,trăn trở Giờ học đến với em khơng cịn khơ khan, nặng nề qua khảo sát tơi có kết quả: Tổng số học sinh Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ % 15 28 11,7 29,5 54,9 3, Loại 51 51 51 51 Giỏi Khá Trung Bình Yếu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: I KẾT LUẬN: Từ kết giảng dạy rút học sau dạy văn nhật dụng nói chung: 24 - Đọc, nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu có liên quan để nắm vững mục tiêu cần đạt, nắm vững nội dung, biện pháp nghệ thuật văn - Tìm nội dung tư tưởng tác phẩm (xuất phát điểm tác giả) - Nắm vấn đề nhật dụng đề cập đến văn - Tìm phương án giảng dạy phù hợp với văn đồng thời đảm bảo nguyên tắc: + Áp dụng phương pháp dạy học (tích hợp, tích cực) + Đúng đặc trưng môn Ngữ văn + Chỉ giúp học sinh hiểu, vận dụng vấn đề có tính nhật dụng II.KHUYẾN NGHỊ: - Thư viện nhà trường nên có tranh ảnh, băng đĩa phục vụ tốt cho trình giảng dạy văn nhật dụng - Rất mong thời gian gần nhà trường nối mạng internet cho phũng mỏy để giáo viên tiện tra cứu tài liệu soạn, giảng để dạy văn Nhật dụng phong phú có chất lượng - Thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên tơi mong nhận xét, đóng góp đồng nghiệp ,thầy cô trước để sáng kiến kinh nghiệm tơi có chất lượng Xin chân thành cảm ơn./ Yên Thắng, ngày 11 tháng 11 năm 2014 NGƯỜI VIẾT Vũ Thu Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÀY TÔI ĐÃ THAM KHẢO MỘT SỐ TÀI LIỆU SAU: Trần Đình Chung - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu ngữ văn - NXB GD 2005 25 ... dịch thuốc lá: GV: Tại tác giả nêu ví dụ, so sánh tỷ lệ nghiện thuốc nước ta so với nước Âu - Mỹ trước đưa kiến nghị mình? HS: - Nước ta nghèo nhiều so với nước mà tỷ lệ người hút thuốc điều... Phương pháp so sánh: với phương pháp tơi phân loại, đối chiếu kết nghiên cứu - Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tài liệu, thống kê, thăm dò ý kiến học sinh, trao đổi kinh nghiệm... Lê Quý Đôn , xã Yên Thắng , huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận đề tài: Hiện học sinh có xu hướng xem nhẹ học mơn

Ngày đăng: 18/09/2021, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan