1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bai 1 So luoc ve mon Lich su

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập 5 Hãy nối nội dung cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp Quê ở Mai Phụ- Thạch Hà- Hà Tĩnh Quê ở Đờng Lâm- Ba Vì HN Năm 18 tuổi bố mẹ qua đời nối nghiệp cha làm Mai Thúc L[r]

(1)Ngày soan 24 thỏng năm 2014 Tiết PHẦN MỞ ĐẦU BÀI SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh nhận thức ữa hội loài người có lịch sử hỡnh thành và phỏt triển - mục đích học tập lịch sử: Để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu - Phương pháp học tập lịch sử cách thông minh việc nhớ và hiểu Tư tưởng - Bồi dưỡng quan niệm đúng đắn môn lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lệch: Học sử cần học thuộc lũng - Bước đầu bồi dưỡng cho hs tính xác thực và ham thích môn Kỹ Vận dụng kĩ quan sát, liên hệ thực tế, sưu tầm tài liệu II Cụng tỏc chuẩn bị GV: - Tư liệu lịch sử, tranh ảnh SGK Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Giới thiệu chương trỡnh lịch sử và yờu cầu quá trỡnh học mụn Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy và trũ Nội dung cần đạt Gv sơ lược cho hs các bài học lịh sử Xó hội loài người là lịch sử hỡnh bậc tiểu học … Khẳng định đó là thành và phỏt triển ( Lịch sử là gỡ?) mẩu chuyện lịch sử tiờu biểu… cũn cấp cỏc em học kiện lịch sử gồm giới và dân tộc từ nguyên thủy đến đại ? Qua thực tế quan sỏt em hóy cho biết cỏc vật và người ngya từ xuất đó cú hỡnh dạng ngày không? - Hs: Gv trỡnh bày SGK và liên hệ thực tế ? Em biết gỡ tổ tiờn loài người? Hs: Gv để có người văn minh ngày là quá trỡnh tiến húa kộo dài hàng tỷ năm … quá trỡnh đó nào ta học vào chương sau Như có nghĩa là vật có quá trỡnh ỡnh thành và biến đổi tức là có quá khứ Quá khứ chính là lịch sử (2) ? Vậy lịch sử là gỡ? Hs: Gv kết luận ? Cú gỡ khỏc lịch sử người với lịch sử xó hội loài người? Gv Lịch sử người bao gồm từ sinh lớn lờn-> già yếu -> chết Cũn lịch sử xó hội loài người là toàn hoạt động người liên quan nhiều người, nhiều dân tộc, quốc gia … nhiều thời điểm khác LSXH loài người không ngừng phát triển và thay xó hội cũ xó hội tiến Gv chuyển ý ? Gv cho hs quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi bờn cạnh Hs: ? Vỡ so cú khỏc đó? ( XHLN ngày càng tiến bộ, đời sống leenneen điều kiện sinh hoạt và học tập tốt ) ? Chứng ta cú cần biết quỏ khứ cha ụng? Hs: Cú ? Vỡ sao? hS: Gv: Khong phải ngẫu nhiên mà ta có thay đổi và có sống Để có ngày hôm là quá trỡnh dựng nước, giữ nước tổ tiên và cha ông ta với bao thăng trầm ls …vỡ cần biết cội nguồn tổ tiờn để hiểu và biết quý trọng gỡ cha ụng đó làm ? học sử để làm gỡ? Gv Dặc trưng môn LS là tỡm hiểu gỡ đó diễn quỏ khứ mà ta ko thể diễn lại hay làm thớ nghiờm các môn khoa học khác Vỡ để khôi phục lại ls người ta phải dựa vào các nguồn tư liệu lịch sử ? Khi nhỏ ta thường nghe ông bà cha mẹ ta kể các câu chuyện lịch sử nào không? Cú - Những câu chuyện kể truyền từ đời này sang đời khác đó là tư liệu truyền - Lịch sử là gỡ đó diễn quỏ khứ - Lịch sử là khoa học cú nhiệm vụ tỡm hiểu và khụi phục lại quỏ khứ người và xó hội lũa người Mục đích học tập lịch sử - Để biết cội nguồn tổ tiên, dân tộc, quê hương mỡnh, để hiểu sống đấu tranh lao động sáng tạo dân tộc và nhân loại quá khứ và xây dựng xó hội văn minh ngày - Để hưởng gỡ chỳng ta thừa hưởng cha ông quá khứ và biết mỡnh phải làm gỡ cho tương lai 3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử - Dựa vào đâu để biết và khôi phục lại lịch sử: + Dựa vào tư liệu lịch sử Có loại tư liệu: Truyền miệng, vật và tư liệu viết (3) miệng ? Quan sát H1,2 cho biết nó thuộc loại tư liệu nào? Hiện vật Tớch hợp MT ? Tư liệu vật gồm loại nào? Hs: Cổ vật, di tích, di chỉ, đồ vật người xưa … ? Địa phương ta có di tích nào không? Hs: Đô Lương có Đền Sơn, Mỹ Sơn có di tích lịch sử Truông Bồn … Gv đó là nhữ tư liệu có giá trị ? Vậy ta phải làm gỡ để bảo vệ các di tích đó? Hs: Tụn tạo, giữ gỡn, bảo vệ … ? Khi ta quan sát các bia tiến sỹ ta biết điều gỡ? Gv bổ sung ? Vậy đó là tư liệu gỡ? Chữ viết ? Trong loại tư liệu trên tư liệu nào là quan trọng nhất? ( vật và chữ viết) Về sưu tầm số tư liệu lịch sử liên quan đến Truông Bồn chiến thắng? ? Vậy làm nào để học lích sử cho tốt? Ta phải biết tỡm hiểu và dựa vào cỏc tư liệu lịch sử bài tập Vỡ núi “ Lịch sử là thầy dạy sống? dặn dũ : Hs học bài làm bài tập và chuẩn bị bài Ngày soạn,8/9/2014 TIẾT CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I Mục tiờu bài học Kiến thức - Tầm quan trọng cỏch tớnh thời gian lịch sử - Thế nào là âm lịch, dương lịc, công lịch - Biết cách đọc, ghi và cáh tính năm tháng theo công lịch tư tưởng (4) Giỳp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức tớnh chớnh xỏc khoa học mụn Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi, tính khoảng cách thời gian theo năm, kỉ, TNK với II Cụng tỏc chuẩn bị GV: - Tờ lịch ngày - Thước Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Lịch sử là gỡ? Lịch sử xó hội loài người là ntn? * Dựa vào đâu để khôi phục lịch sử Kể tên các loại tư liệu ls Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động Tỡm hiểu Tại phải xác 1.Tại phải xác định thời định thời gian gian? Gv: Lịch sử là gỡ đó diễn quỏ khứ Muốn hiểu các kiện quá khứ thỡ phải xỏc định thời gian chuẩn xác Ngay từ thời nguyên thủy người đó tmf cỏch ghi lại kiện theo trỡnh tự thời gian Gv cho hs quan sỏt lại H1,2 SGK ? Em có thể nhận biết trường làng hay bia Tiến sỹ dựng lại cách đây bao nhiêu năm không? - Cú Gv Các bia Tiến sỹ không phải dựng lên cùng lúc mà nó dựng vào nhiều thời điểm khác nhau, có bia dựng cách hàng trăm năm Như - xác định thời gian là thời cần người xưa đó biết tớnh thời gian và kiện thiết lịch sử diễn theo thời gian - xác định thời gian xẩy ? Vậy tớnh thời gian ls cú quan trọng kiện là nguyên tắc quan khụng? trọng tỡm hiểu và học tập ( Rất quan trọng vỡ nú giỳp ta hiểu rừ lịch sử kiện ls) Hoạt động Cỏch tớnh thời gian lịch sử Cỏch tớnh thời gian lịch ? Người xưa đó dựa vào đâu để tính sử thời gian? Hs: dựa vào SGK trả lời Gv người xư dựa vào quan sát các tượng tự nhiên lặp lặp lại theo quy luật từ đó bắt đầu đinh thời gian ngày và đêm (5) Gv chuyển ý Gv cho hs quan sỏt tờ lịch và hỏi ? Đây là vật gỡ? Hs: tờ lịch ? Người xưa đó dựa vào đâu để làm lịch? Hs: Gv Người xưa đó dựa vào quy luật hoạt động Mặt Trang, Mặt Trời và trái Đất để làm lịch ? Trên tờ lịch này có đơn vị thời gian nào? Hs;các đơn vị thời gian ngày, tháng năm Gv Người xưa đó phõn ngày, thỏng, năm, , phút ? Trờn tờ lịch này cú loại lịch? Hs: đó là lịch âm và lịch dương ? Đọc bảng ngày kỉ niệm … hóy cho biờt bảng này cú loại lịch nào? Hs: Âm và dương ? Vậy Âm lịch là lịch tính nào? ( Âm lịch là gỡ?) Hs: Dựa vào SGK GV bổ sung: Người phương đông cổ đại là kinh tế nông nghiệp nên để màng tốt họ quan sát các tượng tự nhiên và họ dựa vào di chuyển Mặt Trăng quanh Trái đất để làm âm lịch Theo âm lịch năm có 360 ngày, tháng có 29, 30 ngày … ? Dương lịch là gỡ? HS: GV Người cổ đại phương Tây biển nhiều nên họ biết trái đất hỡnh trũn và họ đó dựa vào di chuyển Trỏi Đất quanh Mặt Trời để tạo dương lịch, năm có 365 ngày và thừa ¼ ngày, tháng có 30, 31 ngày riêng tháng có 28 29 ngày …) - Người xưa dựa vào hoạt động Mặt Trang, Mặt Trời và trái Đất để làm lịch - Phân đơn vị thời gian:ngày,tháng, năm, , phỳt - Âm lịch là lịch theo di chuyển Mặt Trăng quanh Trái đất Theo âm lịch năm có 360 ngày, tháng có 29, 30 ngày … - Dương lịch là lịch theo di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời , năm có 365 ngày và thừa ¼ ngày, thỏng cú 30, 31 ngày riờng thỏng cú 28 29 ngày Hoạt động Thế giới cú cần thứ lịch 3.Thế giới cú cần thứ lịch chung chung khụng khụng? ? Hiện chúng ta dùng lịch gỡ? Hs: âm và dương lịch Gv : Như vây ban đầu người phương Đông dùng Âm lịch cũn người phương Tây dùng dương lịch ? Theo em giới cú cần cú thứ lịch chung8 khụng? Vỡ sao? (6) Hs: Có để tiện giao lưu … 10 ? Lịch chung đó là lịch gỡ? 11 - công lịch là lịch hoàn ( Cụng lịch) thiện dựa trên dương lịch và lấy ? Cụng lịc là gỡ? năm Chúa Giê-su đời gọi là năm Hs: Dựa vào SGK công nguyên, trước đó là TCN sau Gv bổ sung chúa đời là sau CN Theo công lịch 10 năm = thập kỷ 12 - Cỏch tớnh thời gian 100năm = TK cụng lịch 1000 năm = TNK Gv vẽ trục thời gian theo cách tính công lịch hưỡng dẫn hs đọc các mộc ghi trên trực 13 TCN CN SCN thời gian thuộc Tk mấy, TNK mấy… ? Hay cho biết năm 179 TCN và năm 40 cách chúng ta ( 2014) bao nhiêu năm, 40 542 bao nhiêu kỉ và bao nhiêu TNK? 179 111 Hs: tinh GV chữa bài và kết luận cỏch tớnh thời gian Sơ kết củng cố * Năm 1010 thuộc TK và cách chúng ta ngày bao nhiêu năm bao nhiêu TK? Dặn dũ: HS học bài cũ, làm bài tập chuẩn bị bài Hs làm BT SGK và tớnh khoảng cỏch thời gian cỏc mốc cho trờn trục thời gian cỏch chỳng ta ngày bao lõu và học bài cũ Ngày soạn16/9/2014 PHẦN KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI TIẾT BÀI XÃ HỘI NGUYấN THỦY I Mục tiờu bài học Kiến thức - Sự xuất người trên trái đất: Thời điểm, động lực - Sự khác Người tối cổ và Người tinh khôn - Vỡ xó hội nguyờn thủy tan ró: xuất giai cấp, nhà nước đời Kỹ năng: Làm quen với việc quan sát tranh ảnh để hiểu kiện lịch sử Tư tưởng Bước đầu hỡnh thành học sinh ý thức đứng đắn vai trũ lao động sản xuất và phát triển xó hội loài người II Cụng tỏc chuẩn bị GV: - Tranh đời sống người nguyên thủy - Tư liệu liên quan Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học (7) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Hóy cho biết năm 111TCN và năm 248 cách chúng ta ngày bao nhiêu năm bao nhiờu kỉ, bao nhiờu TNK? * Năm 2020 thuộc kỉ mấy, TNK mấy? Năm đó cách năm năm? Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy- trũ Nội dung cần đạt Hoạt động Tỡm hiểu Sự xuất Sự xuất người trên Trái người trên Trái đất: thời điểm, đất: thời điểm, động lực động lực GV: Để có người đại ngày là kết quá trỡnh tiến húa kộo dài hàng chục triệu năm ? Qua hiểu biết mỡnh em hóy cho biết người gốc loài người có từ đâu? HS: Vượn cổ - Vượn cổ: là loại Vượn có dáng hỡnh ? Vượn cổ là gỡ? Sống cỏch chỳng ta người sống cách ngày khoảng 5-6 bao nhiờu năm? triệu năm Hs: Gv bổ sung và kl ? Dấu tích nơi vượn cổ sinh sống tỡm thấy đâu? Hs: Gv trải qua quỏ trỡnh dài vượn cổ đó tiến húa thành người tối cổ - Người tối cổ: ? Người tối cổ xuất cách đây bao + Thời gian xuất hiện: 3- triệu năm nhiêu lâu? + Đặc điểm: người đứng chân, Hs: 3- triệu năm đôi tay trở nên khéo léo và có thể cầm Người Tối cổ có đặc điểm gỡ? nắm thức ăn, biết sử dụng hũn đá, cành HS:con người đứng chân, đôi tay cây làm công cụ lao động-> thoát khỏi trở nên khéo léo và có thể cầm nắm thức giới động vật ăn, biết sử dụng hũn đá, cành cây làm + Biết chế tỏc cụng cụ và phỏt minh công cụ lao động-> thoát khỏi giới động lửa vật + Nơi tỡm thấy di cốt: Đông Phi, ĐNA, + Biết chế tỏc cụng cụ và phỏt minh TQ, châu Âu lửa + Sống thành bầy đàn, phụ thuộc thiờn Gv nhờ việc tỡm kiếm thức ăn nhiờn ( lao đông) mà vượn cổ đó tiến húa thành người tinh khôn ? Dấu tích người tối cổ tỡm thấy đâu? HS:Đông Phi, ĐNA, TQ, châu Âu Gv cho học sinh quan sỏt H3 Tớch hợp MT ? Nơi đó diều kiện tự nhiên nào? ? Người tối cổ sống nào? (8) Hs: Dựa vào SGK Gv phõn tớch thờm: Sống bầy dàn, săn bắt hái lượm, hang động mái đá, biết dùng hũn cuội, cành cõy làm cụng cụ và biết dựng lửa sưởi ấm …-> sống ăn lụng lỗ phụ thuộc vào thiờn nhiờn Trải qua thời gian Người tối cổ đó dần tiến húa nhờ vào lao động tỡm kiếm thức ăn và chế tác công cụ đó chuyển sang giai đoạn Người tinh khôn ? Người tinh khôn xuất vào thời gian nào? HS:khoảng vạn năm trước ? Người tinh khôn có đặc điểm gỡ? HS: Có cấu tạo thể giống người ngày nay, thể tích sọ nóo lớn, tư phát triển Gv có chủng người Trắng, vàng, đen ? Dấu tích người Tinh khôn tũm thấy đâu? Hs: ? Người tinh khôn sống nào? Hs: Gv Sống theo thị tộc, làm chung ăn chung, biết trồng rau, trồng lúa , làm đồ trang sức, chế tác và sử dụng công cụ đá thành thạo …ít phụ thuộc vào tự nhiên ? Nhờ đâu người mà có tiến hóa từ Vượn cổ-> người tối cổ-> người tinh khôn? Hs: Nhờ vào tỡm kiếm thức ăn GV Như lao động chính là động lực tạo người và xó hội loài người Hoạt động Tỡm hiểu Sự khác người tối cổ và Người tinh khôn Tớch hợp MT ?Qs H5 cho biết Người tinh khôn khác người tối cổ nào? GV hưỡng dẫn hs điền vào bẳng Gv bổ sung thờm sống hệ này Hoạt động Vỡ xó hội nguyờn thủy tan ró QS H7 ? Cho biết đây là công cụ, đồ - Người tinh khôn + Thời gian xuất hiện: khoảng vạn năm trước + Đặc điểm: Có cấu tạo thể giống người ngày nay, thể tích sọ nóo lớn, tư phát triển + Nơi tỡm thấy di cốt: khắp cỏc chõu lục - Động lực quá trỡnh chuyển húa từ vượn thành người: + Vai trũ lao động: tạo người và xó hội loài người + Những điểm thể tiến húa thõn người: Động vật chân-> chân, biết cầm nắm-> công cụ, biết chế tác công cụ, tỡm lửa -> thẳng, hộp sọ phát triển -> tự tạo thức ăn - Sống bầy đàn, làm chung ăn chung và chung Sự khỏc người tối cổ và Người tinh khôn Người tối cổ Người tinh khôn - Trán thấp, bợt - Mặt phẳng, trỏn phía sau u mày cao, khụng cũn lớp cao, lông ngắn phủ lông trên người khắp thể - dáng thẳng, - Dáng cũng, bàn tay nhỏ, khộo lao phớa trước lộo - Thể tớch sọ nóo - Thể tớch hộp (9) dùng làm gỡ? Hs: Kim loại Gv giảng ? Kim loại xuất nào? Hs: nhỏ( từ 850 – 1000 sọ lớn: 1450 cm3 cm3) Vỡ xó hội nguyờn thủy tan ró - Khoảng 4000 năm TCN người phát kim loại dùng kim loại là công cụ sản xuất ? Kim loại xuất có tác động - Tỏc dụng: nào đến đời sống người nguyên thủy? + Khai phá đất hoang, tăng diện tớch HS: Khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt … phản phẩm làm nhiều -> trồng trọt … phản phẩm làm nhiều xuất cải dư thừa Gv kết luận + Một số người chiếm dư thừa thành riêng-> trở nên giàu có -> xó hội phõn thành kẻ giàu người nghèo => Xó hội nguyờn thủy tan ró, xó hội cú giai cấp đời Sơ kết củng cố:Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trỡnh tiến húa loài người Vượn cổ Tỡm kiếm thức ăn Người tối cổ lao động Người tinh khụn Hàng triệu năm hàng chục vạn năm Dặn dũ: Hs làm BT SGK và học bài cũ, đọc trước bài Ngày soạn25/9/2014 Tiết CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I Mục tiờu bài học Kiến thức - Nêu xuất các quốc gia cổ đại phương Đông: Thời điểm, địa điểm, tờn cỏc quốc gia - Trỡnh bày sơ lược tổ chức và đời sống xó hội cỏc quốc gia cổ đại phương đông ( kinh tế chính, sở xó hội, thể chế nhà nước) tư tưởng: Hs hiểu xó hội cổ đại là bước phát triển cao xó hội nguyờn thủy, xó hội này bắt đầu có phát triển bất bỡnh đẳng, phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo … đó là nhà nước quân chủ chuyên chế Kỹ - Quan sỏt tranh ảnh và vật rỳt nhận xột cần thiết - HS thấy quan hệ mật thiết điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xó hội II Cụng tỏc chuẩn bị GV: - Bản đồ Các quốc gia cổ đại Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Vỡ xó hội nguyờn thủy tan ró? Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động day- học Nội dung cần đạt (10) Hoạt động Tỡm hiểu Sự xuất các quốc gia cổ đại phương Đông Gv treo lược đồ các quốc gia cổ đại yêu cầu hs quan sát ? Chỉ tên các sông lớn trên lược đồ Hs: Sông Nin Ai Cập, Ti-gơ-rơ và Ơ-phơrát Lưỡng Hà, Sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ, sụng Hoàng Hà, Trường Giang TQ Tớch hợp MT ? Nơi đó có điều kiện tự nhiên nào? Hs: Đất đai phù sa bồi đắp hàng năm nên màu mỡ thuận lợi cho trũng trọt … Gv đó là nơi dời các quốc gia cổ đại đầu tiên trên TG ? Các quốc gia cổ đại này xuất vào khoảng thời gian nào? HS: - Thời gian xuất hiện: Cuối TNK IV dầu TNK III TCN ? Kế tên và địa điểm đời các quốc gia cổ đại phương Đông? HS: GV:ở Ai Câp, Lưỡng Hà, TQ và Ấn Độ ngày trên lưu vực các sông lớn: Sông Nin Ai Cập, Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát Lưỡng Hà, Sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ, song Hoàng Hà, Trường Giang TQ- >như Ai Cập TQ, Ấn Độ, Lưỡng Hà là quốc gia cổ đại xuất sớm lịch sử xó hội loài người Hoạt động Tỡm hiểu Cơ sở xó hội ? Dựa vào H8 và vị trí địa lý và cỏc điều kiện tự nhiên hóy cho biết kinh tế chớnh cỏc quốc gia này là gỡ? Hs: nụng nghiệp trồng lỳa Gv Người cổ đại đó biết làm nụng nghiệp, làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ làm mương máng dẫn nước vào ruộng nên thu hoạch lúa ổn định Gv dựng kờnh hỡnh minh họa ? Ai là người chủ yếu tạo cải từ nụng nghiệp ? Hs: ? Nông dân canh tác nào? HS: Nhận ruộng đất công xó để cày cáy nà nộp phần thu hoạch cho quý tộc Gv xó hội nụng dõn là lực lượng đông đảo Sự xuất các quốc gia cổ đại phương Đông - Địa điểm: trên lưu vực các sông lớn: Sông Nin Ai Cập, Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát Lưỡng Hà, Sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ, sông Hoàng Hà, Trường Giang TQ - Thời gian xuất hiện: Cuối TNK IV dầu TNK III TCN - Tên các quốc gia: Ai Cập TQ, Ấn Độ, Lưỡng Hà Cơ sở kinh tế xó hội - Đời sống Kinh tế + Kinh tế chớnh là nụng nghiệp + Biết làm thủy lợi đắp đê ngăn lũ, đào kênh mương dẫn nước vào ruộng + Thu hoạch lúa ổn định hàng năm - Tổ chức xó hội: Cú tầng lớp: (11) ? Quý tộc gồm ai, sống nào? HS: Gv đây là tầng lớp thống trị xó hội ? ngoài tầng lớp tren xó hội cổ đại phương Đông cũn cú tầng lớp nào? HS: Gv đây là tầng lớp thấp hèn xó hội Gv cho hs QS H ? Qua H9 ta biêt thông tin gỡ? Luật Ha mu bi là đầu tiên xó hội loài người Rỳt kết luận ? Xó hội cổ đại PĐ có máy tầng lớp? Hs: tầng lớp … Hoạt động Tỡm hiểu Tổ chức nhà nước ? Nhà nước cổ đại phương Đông tổ chức nào? Hs:- Nhà nước vua đứng đầu ? Vua cú quyền hành gỡ? + Vua nắm quyền: đặt luật pháp, huy quân đội xét xử người có tội … ? vẽ sơ đồ máy nhà nước cổ địa PĐ vua Quan lại, tăng lữ + Nụng dõn cụng xó đông đảo nhất, là lực lượng sản xuất chính xó hội + Quý tộc( vua , quan lại và tăng lữ) cú nhiều cải và quyện lợi + Nô lệ; là người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc thõn phận khụng khỏc gỡ vật Tổ chức nhà nước - Nhà nước vua đứng đầu + Vua nắm quyền: đặt luật pháp, huy quân đội xét xử người có tội … + Bộ máy hành chính từ TW đến địa phương giúp việc cho vua  Nhà nước quân chủ chuyên chế Nụng dõn cụng xó Nụ tỳ Sơ kết củng cố Hướng dẫn hs làm BT BT Dặn dũ: Hs học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài (12) Ngày soạn 1/ 10/ 2014 TIẾT BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I Mục tiờu bài học Kiến thức - Nêu xuất các quốc gia cổ đại phương Tõy: Thời điểm, địa điểm, tên các quốc gia - Trỡnh bày sơ lược tổ chức và đời sống xó hội cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy ( kinh tế chính, sở xó hội, thể chế nhà nước) tư tưởng: Hs hiểu xó hội cổ đại là bước phát triển cao xó hội nguyờn thủy, xó hội này bắt đầu có phát triển bất bỡnh đẳng, phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo … đó là nhà nước quân chủ chuyên chế Kỹ - Quan sỏt tranh ảnh và vật rỳt nhận xột cần thiết - HS thấy quan hệ mật thiết điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xó hội II Cụng tỏc chuẩn bị GV: - Bản đồ Các quốc gia cổ đại Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Thời gian địa điểm đời và tên các quốc gia cổ đại Phương Đông * Cơ sở kinh tế chính và các tầng lớp xó hội cổ đại P Đông? Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động day- học Hoạt động Tỡm hiểu thời gian, địa điểm , tên các quốc gia cổ đại P Tây Gv treo lược đồ các quốc gia cổ đại cho hs quan sát, gv cho hs vè vị trí bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ? Tại bán đảo này đó đời quốc gia cổ đại nào? Nội dung cần đạt Sự xuất các quốc gia cổ đại phương Tây ( thời gian địa điểm) - Thời gian xuất hiện: Đầu TNK I TCN (13) Hs: Hi Lạp và Rụ ma ? Cỏc quộc gia này xuất nào? Hs: Đầu TNK I TCN ? Các quộc gia cổ đại phương Tây đời sớm hay muộ các quốc gia cổ đại P Đông? HS: P Tây đời muộn Gv tích hợp Môi trường ? Điều kiện tự nhiên bán đảo này nào? Có giống với phương Đôngcổ đại khụng? Hs; dựa vào SGK trả lời Gv trên lược đồ đường bờ biển và chốt ý ? Điều kiện tự nhiên đó cáo ảnh hưởng gỡ đến đời sống kinh tế xó hội quốc gia này? HS: Gv đất đai không thuận lợi cho nghề nông trồng lua mà thuận lợi cho phát triển các nghề thủ công và trồng cây CN lâu năm Nhưng các quốc gia này có bờ biển tốt , thuận lợi cho buôn bán đường biển Hoạt động tỡm hiểu Đời sống kinh tế xó hội Gv đặt vấn đề: Vậy đời sống kinh tế xó hội cỏc quốc gia này nào ta tỡm hiểu ? Kinh tế chớnh cỏc quốc gia này là gỡ? HS: Gv Từ ĐK tự nhiên đó đó dẫn tới đời sồng kinh tế các quốc gia cổ đại phương Tây có khác biệt phương Đông Kinh tế chính đay là Kinh tế chính :thủ công nghiệp( luyện kim, đũ mĩ nghệ, đũ gốm, là rượu nho, dầu Ô liu …) và thương nghiệp ( xuất hàng luyện kim, đũ mĩ nghệ, đũ gốm, là rượu nho, dầu Ô liu đường biển) Ngài cũn trồng cõy lõu năm ô liu , nho … Tớch hợp MT ? Sự phát triển thủ công và thương nghiệp đó dẫn đến đời giai cấp nào? HS: Chủ nụ ? Giai cấp chủ nụ gồm phận nào? Hs: dựa vào SGK trả lời ? Chủ nô sồng nào? Hs: - Địa điểm: trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a, ít đồng ,đất đai khô và cứng, có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển đó đời quốc gia Hi Lạp và Rô-ma Đời sống kinh tế - xã hội Chế độ nhà nước - Đời sống kinh tế + Kinh tế chớnh :thủ công nghiệp và thương nghiệp + Ngoài àon trồng cây lâu năm ô liu , nho … - Các tầng lớp xó hội + Giai cấp chủ nô: chủ xưởng thủ (14) Gv bổ sung : chủ nô giàu có sống đầy đủ công, chủ các thuyền buôn, chủ các sung sướng, có lực chính trị và có nhiều trang trại …rất giàu có, có lực nô lệ chính trị và có nhiều nô lệ ? Nụ lệ cú vai trũ già xó hội? + Giai cấp nô lệ: số lượng đông là HS: là lực lượng lao động chính xó hội lực lượng lao động chính xó GV Như xét vai trũ thỡ nụ lệ giống với hội, bị chủ nụ búc lột và đối xử tầng lớp nào xó hội cổ đại PĐ? tàn bạo HS: Nụng dõn ? Nô lệ phương Tây khác PĐ chỗ nào? Hs: PĐ nô lệ phục vụ gia đỡnh quý tộc, số lượng ít Nụ lệ phương Tây số lượng đong, là lực lượng sản xuất cải nuôi sống xó hội Gv nô lệ chủ yêu là nườ nước ngoài, phần đong là tù binh …cha mẹ là nô lệ sinh là nô lệ, nô lệ là tài sản riêng chủ nô bị đối xử tàn nhẫn và xem “ công cụ biết nói” ? Xó hội các quốc gia cổ đại phương Tây cú giai cấp? Hs: Gv + Giai cấp thống trị: chủ nụ nắm quyền hành + giai cấp bị trị : Nô lệ bị bóc lột và đối xử tàn nhẫn ? Nhà nước tổ chức nào? Có giống PĐ không? - Tổ chức xh Hs: dựa vào SGK trả lời + Giai cấp thống trị: chủ nụ nắm Gv: + Nhà nước giai cấp chủ nô bầu ra, quyền hành làm việc theo thời hạn gọi là dân chủ chủ nô + giai cấp bị trị : Nô lệ bị bóc lột và và xó hội cổ địa Hi lạp và Rô ma là xó hội đối xử tàn nhẫn chiếm hữu nụ lệ + Nhà nước giai cấp chủ nô bầu ? Thế nào là xó hội chiếm hữu nụ lệ? ra, làm việc theo thời hạn Hs: => Xó hội chiếm hữu nụ lệ Gv Xó hội chiếm hữu nụ lệ là xó hội đó có giai cấp chính là chủ nô và nô lệ đó giai cấp chủ nô thống trị và búc lột giai cấp nụ lệ Sơ kết củng cố Dặn dũ: Hs họ bài, làm bài tập * Hoàn thành vào chỗ … Sau cho đúng các thông tin các quốc gia cổ đại phương Tây - Tờn quốc gia ………………………………… - Thời gian đời …………………………… - Địa điểm …………………………………… - Kinh tế chớnh ……………………………… (15) - xó hội cú …………………………………… - Hình thức nhà nước ……………………… Ngày soạn 11/10/2014 TIẾT BÀI VĂN HÓA CỔ ĐẠI I Mục tiờu bài học Kiến thức - Nêu thành tựu chính các quốc gia cổ đại Phương Đông ( lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) phương Tây ( lịch, chữ cái a,b,c nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc) tư tưởng: Tự hũa thành tựu văn minh loài người thời cổ đại - Bước đầu ý thức việc tìm hiểu và giữ gìn các thành tựu văn hóa cổ đại Kỹ - Quan sát tranh ảnh và vật rỳt nhận xét cần thiết - Miêu tả trình bày công trình kiến trúc nghệ thuật qua ảnh II Cụng tỏc chuẩn bị GV: - Tranh ảnh số công trình tiêu biểu Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút Đề Nêu điểm khác ngưòi Tối Cổ và người Tinh khôn(4đ) Cho biết thời gian, địa điểm đời và tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây(6,) Đáp án biểu điểm Câu +Người Tối Cổ - Trán thấp, bợt phía sau u mày cao, lông ngắn phủ khắp thể.(0,75) - Dáng còng, lao phía trước(0,75) - Thể tích sọ não nhỏ( từ 850 – 1000 cm3) (0,5) + Ngưòi tinh khôn - Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người(0,75) - dáng thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo (0,75) - Thể tích hộp sọ lớn: 1450 cm3(0,5) Câu Phương Đông: - Thời gian xuất hiện: Cuối TNK IV dầu TNK III TCN (1) - Địa điểm: trên lưu vực các sông lớn: Sông Nin Ai Cập, Ti-gơ-rơ và Ơphơ-rát Lưỡng Hà, Sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ, sông Hoàng Hà, Trường Giang TQ( đ) - Tên các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, TQ (1) + Phương Tây - Thời gian xuất hiện: Đầu TNK I TCN (0,5) - Địa điểm: bán đảo Ban Căng và Itali nơi đất đai khô cứng không thuận tiện cho nông nghiệp có nhiều cảng biển tốt(1) Các quốc gia cổ đại phương Tây” Hi Lạp và Rô Ma(0,5) (16) Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động Tìm hiểu Thành tựu văn hoá các quốc gia cổ đại phương Đông Gv yêu cầu hs chúý vào SGK ? Thành tựu văn hóa đầu tiên mà người phương Đông sáng tạo là gì? HS: Tạo lịch, năm có 12 tháng, tháng co 29, 30 ngày - Biết làm đồng hồ đo thời gian bóng nắng Mặt trời Gv giảng SGK: Nền kinh tế chính phương Đông cổ đại là nông nghiệp nên để cày cấy đứng thời vụ … Khụng tạo lịch và đồng hồ đo thời gian người phương Đông cũn sỏng tạo nhiều thành tựu khỏc ? Đó là thành tựu gì? Hs: Sáng tạo chữ viết tượng hình , viết trên giấy Pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre … ? QS H11 SGK em hiểu chữ tượng hình là chữ nào? Gv: giải thích chữ tượng hình là gì? là chữ viết mô theo hình dáng đồ vật, vật hay vật … Người Ai Cập tạo chữu tượng hình vào khoảng năm 3500 TCN, họ viết viết trên giấy Pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre … còn người TQ tạo chữu tượng hình vào khoảng 2000 năm TCN Ví dụ: chữ Khẩu ( miệng) ? Về toán học người Phương Đông có thành tựu gì? HS: : phát minh phép đếm đến 10, các chữ số từ đến và số 0, số pi 3,16 Gv làm kinh tế nông nghiệp đồng ven sông nên hàng năm nước lũ dâng bồi đắp thêm phù sa thỡ cú nghĩa là xóa các ô ruộng cũ và người nông dân lại phải chia lại ruộng vỡ cần đo đạc chính xác nên người Ai Cập giỏi hình học … Và số đếm từ đến 10 và các số chúng ta dùng thành tựu người phương Đông, kể số … ? QS H12 em hãy cho biết vài nét công trình Nội dung cầm đạt 1.Thành tựu văn hoá các quốc gia cổ đại phương Đông - Biết làm lịch và dùng âm lịch: năm có 12 tháng, tháng co 29, 30 ngày - Biết làm đồng hồ đo thời gian bóng nắng Mặt trời - Sáng tạo chữ viết tượng hình , viết trên giấy Pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre … - Toán học: phát minh phép đếm đến 10, các chữ số từ đến và số 0, số pi 3,16 - Kiến trúc: có các công trình kiến trức đồ sộ Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon Lưỡng Hà (17) kiến trúc này? Hs: Gv bổ sung thêm cho HS H 12 Kim tự tháp Ai Cập ( lăng mộ các vua chúa Ai Cập- pha-ra-ôn), Vua Ai Cập cho ràng “ sống trên trái đất này là ngắn ngủi, và ngôi nhà vĩnh cửu là nhà mồ, nơi mà sau chết xác ta nằm đó: nên các Pha-ra-ôn xây dựng ngôi mồ vĩ đại , kiên cố để gìn giữ xác họ sau chết.Đó là Kim tự tháp Vật liệu xây dựng Kim tự tháp là đá, là nguyên liệu dễ kiếm và có sức chịu đựng các thử thách qua thời gian Kim tự tháp bật là kim tự tháp pha- ra-ôn Khê -ốp xây dựng năm 2700 TCN Nó cao 146,6 mét (nay còn 137,7 m) tưng đương tòa nhà 40-50 tầng, xây dựng với 2,6 triệu tảng dá, có tảng nặng 55 … Đây là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại, thể sức sáng tạo vĩ đại người dân Ai Cập, có hàng ngàn nô lệ đó chết xây dựng Kim tự tháp… Ngừoi ta núi “ Bất thứ gỡ sợ thời gian thời gian lại sợ Kim tự tháp” … Người Lưỡng hà có thành Ba-bo-lon với vườn treo Ba-bi-lon … Gv miêu tả thành Ba-bi- lon Đó là kỡ quan giới cổ đại mà người đời thán phục và khám phá Hoạt động Tìm hiểu Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Tây Người Hi lạp, Rô- ma tạo nhiều thành tựu văn hóa có giỏ trị ? thành tựu đầu tiên người Hi Lap, Rô-ma là gì? Hs:- Biết làm lịch và dùng dương lịch chính xác hơn, năm có 365 ngày chia làm 12 tháng Gv :Người Hi lạp, Rô- ma tiếp thu văn hóa cổ đại phương Đông và trên sở quan sát di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời đó tạo dương lịch ? Ngoài việc tạo dương lịch người phương Tây còn có thành tựu gì? HS: chữ viết - Sáng tạo hệ chữ cái a,b,c …có 26 chữ gọi là chữ cái La-tinh dùng phổ biến ngày thời cổ đại người phương Tây đó đạt Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Tây - Biết làm lịch và dùng dương lịch chính xác hơn, năm có 365 ngày chia làm 12 tháng - Sáng tạo hệ chữ cái a,b,c …có 26 chữ gọi là chữ cái La-tinh dùng phổ biến ngày - Các ngành KH + Phát triển cao đặt móng cho các ngành KH sau này + Một số nhà Kh tiếng các lĩnh vực: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơcơ-lít ( toán học) ; Ác-si-mét ( Vật lý); Pla-tôn, A-ri-x tốt ( Triết học); Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít ( Sử học); Sts-ra-bôn( Địa lý)… (18) nhiều thành tựu khoa học ? Kể tờn số nhà khoa học tiếng cỏc lĩnh vực? Hs:+ Một số nhà Kh tiếng các lĩnh vực: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít ( toán học) ; Ácsi-mét ( Vật lý); Pla-tụn, A-ri-x tốt ( Triết học); Hờ-rụ-đốt, Tu-xi-đít ( Sử học); Sts-rabôn( Địa lý)… Gv kể số câu chuyện liên quan đến các nhà KH và KL:như có nhiều công trỡnh khoa học thời cổ đại mà chúng ta học tập thừa hưởng ? QS H 14,15, 16, 17 hóy kể tờn số cụng trỡnh kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu người phương Tây cổ đại? Hs: Gv bổ sung thêm cỏc công trình này và yêu cầu hs tìm hiểu thêm qua các tư liệu - Kiến trúc điêu khắc: có nhiều công trình tiếng : đền Pác-tê-nông A-ten Đấu trường Cô-li-dê ( Rô ma), tượng lực sỹ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Milô … Sơ kết củng cố * Qua các thành tự VH cố đại đó học hãy cho biết cú thàh tựu nào tồn và có giá trị sử dụng đến ngày nay? - Lịch, các số, công trinh kiến trúc Kim tự tháp … phương Đông cổ đại - Lịch, hệ chữ cái a,b, c … cỏc công trình khoa học, số công trình kiến trúc … phương Tây cổ đại … Dặn dò: Hs học bài, làm bài tập và chuẩn bị trước bài ôn tập Ngày soạan 23/10/2014, TIẾT BÀI ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nắm phần kiến thức LSTG cổ đại + xuất người trên trái đất + các giai đoạn phát triển ngưởi nguyên thủy qua lao động sản xuất + Các quốc gia cổ đại + Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại Kĩ (19) - Rèn luyện kĩ khái quát và tổng hợp kiến thức - Bước đầu tập so sánh để tìm điểm giống và khác các vựng miền, khu vực Tư tưởng: - Nhận thức đựơc quá trình tiến hoá và phát triển xã hội loài người - Qua các thành tựu văn hoá Hs khâm phục tài người cổ đại II Công tác chuẩn bị chuẩn bị GV: - Bản đồ Cách Lược đồ các quốc gia cổ đại - Bảng phụ Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ( kết hợp bài ôn tập) Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động Nội dung ôn tập thầy và trò GV chia lớp Những dấu vết Người Tối cổ đựoc tìm thấy đâu? tành nhóm - Những dấu vết Người Tối cổ đựoc tìm thấy Đông Phi, đảo phân công làn Gia-va(In đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (TQ) việc các Những điểm khác người tinh khôn và người nhóm Đặc điểm Người tối cổ Người tinh khôn Nhóm chuẩn Về người - Trán thấp, bợt - Mặt phẳng, trỏn cao, bị câu 1,2 phía sau u mày khụng cũn lớp lụng trờn Nhóm chuẩn cao, lông ngắn phủ người bị câu 3,4,5 khắp thể - dáng thẳng , bàn Nhóm 3, chuẩn - Dáng cũng, tay nhỏ, khéo léo bị câu lao phớa trước - Thể óich hộp sọ lớn: Nhóm làm - Thể tích sọ não nhỏ 1450 cm3 câu từ 850- 1000cm3 - sử dụng cụng cụ thành thạo Cụng cụ sản - cành cây, xương - đá ghè đẽo, mài xuất sùng - Sừng tre, gỗ - đá cuội, đá nghè đẽo - Kim loại ( đồng thau) thô sơ Tổ chức xó hội - Sống bầy đàn Sống thành thị tộc làm Đồng thời yêu chung ăn chung cầu các nhóm nghiên cứu nội Thời cổ đại có quốc gia nào? dung các - Cổ đại Phưong Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, TQ, Ấn Độ nhóm khác để - Cổ đại Phưong Tây : Hi lạp và Rô ma góp ý bổ sung Các tầng lớp chính xã hội và hoàn chỉnh - Cổ đại Phưong Đôngcó tầng lớp chính: Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ - Cổ đại Phưong Tây có giai cấp chính: Chủ nô và nô lệ Các loại hình nhà nứơc (20) Gv cho đại diện các nhóm trình bày sau đó GV bổ sung hoàn thiện - Cổ đại Phưong Đông: Quân chủ chuyên chế cổ đại - Cổ đại Phương Tây: Chiếm hữu nô lệ Những thành tựu văn hoá cổ đại Lĩnh vực Văn hoá ccổ đại P Văn hoá ccổ đại P Đông Tây - Chữ tượng hình - hệ chữ cái a,b,c Chữ viết Ai Cập, TQ ngày dùng - chữ số tìm phép - Chữ số La mã chữ số đếm đến 10, số 0, pi= 3,16, giỏi hình học - Thiên văn - Nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực toán, vật lý, lịch sử … - Văn học: có số tác phẩm: Kiến trúc, điêu khắc Nhiều công trình đồ đền Pác-tê-nông sộ: Kim tự Tháp ( Ai A-ten Đấu trường Câp), Thành Ba-bi- Cô-li-dê ( Rô ma), lon ( Lưỡng Hà) Vạn tượng lực sỹ ném Lý trường thành đĩa, tượng thần vệ ( TQ nữ Mi-lô … Thử đánh giá thành tựu văn hoá cổ đại( có nhiều thành tựu to lớn có giá trị khoa học thẩm mỹ và tính sử dụng, thể tài sáng tạo và khéo léo người thời Cổ đại) Bài tập nhà: Giải thích các thuật ngữ : là thị tộc, quân chủ chuyên chế, Chiếm hữu nô lệ Dặn dò: Hs chuẩn bị đọc trứơc bài Ngày soạn 30/10/2014 - Thiên văn học PHẦN HAI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA TIẾT BÀI THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Mục tiêu bài học Kiến thức: Hs hiểu biết điểm chính + Dấu tích người Tối cổ tìm thấy trên đất nứơc Việt Nam:Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn); Núi Đọ (TH); Xuân Lộc (Đồng Nai); công cụ nghè đẽo thô sơ + Dấu tích Người tinh khôn đựơc tìm thấy trên đất nứơc Việt Nam giai đoạn đầu: mái đá Ngườm- Thái Nguyên, Sơn Vi –Phú Thọ; giai đoạn phát triển: Hoà Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long …) Kĩ năng, lực Rèn luyện kĩ quan sát, bước đầu biết so sánh (21) Tư tưởng: Bồi dưõng cho Hs lịch sử lâu đời nước ta, tự hoà Việt Nam là cái nôi xã hội loài người, ý thức lao động xây dựng xã hội II Công tác chuẩn bị chuẩn bị GV: - Lược đồ trống Việt Nam - Hộp công cụ chế tác Hs: Đọc trước bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết nguồn gốc người và các giai đoạn tiến hoá người trên TG? Bài mới: GV chốt lại bài cũ và dẫn dắt hs vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động Tìm hiểu dấu tích Dấu tích Người tối cổ Người Tối cổ trên đất nước ta: di vật, địa tìm thấy trên đất nước ta điểm, niên đại GV hướng dẫn hs nắm khái niệm”dấu tích” - Dâu tích: Cái còn lại thời THMT xa xưa, quá khứ tương đối xa ? Thời kì đầu Người tối cổ thường sống đâu? HS: Rừng rậm, hang động … Gv Thời xa xưa Việt Nam chúng ta là ….muông thú và người, vì trên lãnh thổ nước ta đã có Người tối cổ sinh sống ? Tại cảnh quan đó lại cần thiết người nguyên thuỷ? - Đặc điểm người tối cổ: )(họ sống phụ thuộc vào thiên nhiên) Vẫn còn đấu tích loài vượn ? Ngưòi tối cổ là ngưòi nào? ( trán thấp và bợt phía sau, Gv yêu cầu Hs nhớ lại kiên thức cũ đặc cao, xương hàm nhô ra, trên điểm ngưòi tối cổ, Gv yêu câu hs nghi nhớ người còn có lớp lông mỏng …)đã Gv vào năm 1960- 1965 … hoàn toàn thẳng chân, hai ?QSH 18,19 hãy cho biết trên đất nứơc ta các chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích gì đã phát triển, biết sử dụng chế tạo Người Tối cổ? công cụ HS: Răng, rìu đá núi Đọ … - Những dấu tích Người tối Gv cho Hs quan sát công cụ chế tác cổ trên đất nước Việt Nam ? Những dấu tích đó tìm thấy đâu trên + Người đất nước ta? Có niên đại cách ngày bao tối cổ lâu? + mảnh đá ghè mỏng HS: nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng dùng Gv xác định vị trí các đại điểm trên lược đồ để chặt đập có niên đại cách đây ? Nhìn lên lựơc đồ H26 em có nhận xét gì 40-30 vạn năm địa điểm sinh sống Người tối cổ trên đất - Địa điểm tìm thấy dấu tích: nứơc ta? + Hang Thẩm Khuyên, Thẩm (22) ( Rừng rậm, hang động, miền Bắc, Trung, Nam) GV nhấn mạnh Quỳnh Văn (NA) Gv chuyển ý Hoạt động Tìm hiểu Dấu tích Người tinh khôn đựơc tìm thấy trên đất nước Việt Nam: di vật, địa điểm, niên đại Trải qua hàng triệu năm nhờ vào lao động tìm kiếm thức ăn Người Tối cổ trên đât nước ta đã tiến hoá thành người Tinh khôn ? Người tinh khôn là người nào? Gv yêu cầu Hs ghi nhớ đặc điểm Người tinh khôn Gv Người tinh khôn đựơc chia thành giai đoạn: Giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển ? Các nhà khhảo cổ đã tìm thấy dấu tích gì Người tinh khôn giai đoạn đầu? Hs: GV cho Hs quan sát công cụ chế tác ? Em hãy thủ so sánh công cụ H19 và H20 (H19 Rìu đá ghè đẽo thô sơ chưa có hình thù rõ ràng, H29 Rìu Nậm Tun có hình thù rõ rành ) ?Các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích đó đâu trên đất nước ta? Có niên đại cách ngày bao lâu? HS: GV trên lựơc đồ: Địa điểm sinh sống khắp trên đất nước Gv chốt ý ?Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích người tinh khôn giai đoạn phát triển, đó là loại công cụ gì? Hs: Gv cho hs quan sát H 21,22, 23 và công cụ giai đoạn này là rìu mài sắc hơn, ngoài họ còn dùng xương, sừng ? Dấu tích Người tinh khôn giai đoạn phát triển tìm thấy đâu và cách chúng ta ngày bao lâu? QS và so sánh công cụ H20 so với H21,22, 23? H20 công cụ đá ghè đeo thô sơ, hình thù còn lớn, H21,22, 23 công cụ đã nhưung mài sắc, hình thù đa dạng và nhỏ gọn … ? Công cụ người Tinh khôn giai đoạn này Hai( LS) + Núi Đọ (TH) + Xuân Lộc ( Đồng Nai) Dấu tích Người tinh khôn đựơc tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Người Tinh khôn: Cấu tạo thể giống người ngày nay, xuơng cốt nhỏ Người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, họpp sọ và thể tích não phát triển(1450cm3) trán cao, mặt phẳng thể gọn, linh hoạt - Dấu tích giai đoạn đầu Nguời tinh khôn Việt Nam : + rìu hòn cuội đựoc ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng + Địa điểm tìm thấy: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ) Có niên đại cách ngày 3-2 vạn năm - Dấu tích Người tinh khôn giai đoạn phát triển Việt Nam : + Những công cụ đụơc mài luỡi: rìu ngắn, rìu có vai, số công cụ xương, sừng, đồ gốm + Địa điểm tìm thấy: Hoà Bình, Bắc Sơn (Làng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long( Qninh) có niên đại 12000- 4000 cách ngày (23) có gì giai đoạn đầu? Ngoài công cụ đá còn có thêm dồ gốm đời, Sự đời đồ gốm cho thấy người đã tiến thêm bước: tự chế tạo công cụ theo ý đồ mình… ? Sự sáng tạo chế tác công cụ có tác dụng gì? Mở rộng sản xuất nâng cao dần sống HS: GV trên lược đồ ?em có nhận xét gì địa bàn sinh sống Người tinh khôn giai đoạn này? GV Ngày càng di chuyển dần vùng đồng ven sông ven suối, phân bố khắp nơi trên đất nứơc ? Qua bài học này ta có thể rút kết luận ->Việt Nam là cái gì? nôi xã hội loài người Sơ kết củng cố: Dặn dò; HS học bài cũ làm bài tập, chuẩn bị bài Ngày soạn /11/ 2014 TIẾT ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hs thấy phát triển đời sốngvật chất, tổ chứuc xã hội và đời sống vật chất Người Tinh khôn so với Người tối cổ - Hiểu đựơc khái niệm: Thị tộc, thị tộc mẫu hệ Kĩ năng, lực: -Bồi dưỡng kĩư nhận xét, so sánh và rút kết luận cho hs tư tưởng: Bồi dưỡng ý thứuc lao động và tinh thần cộng đồng II Công tác chuẩn bị: - Gv: Hộp phục chế công cụ, tranh ảnh SGK - HS chuẩn bị bài nhà III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bìa cũ: * Dấu tích Người Tối cổ tìm thấy đâu trên đất nước ta? Đó là dấu tích gì?có niên đại cách đây bao lâu? * Em hãy cho biết Những dấu tích người tinh khôn trên đất nước ta tìm thấy đâu? Hoạt động dạy học Gv giới thiệu hs vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động Tìm hiểu đời sống vật Đời sống vật chất (24) chất người nguyên thuỷ Gv yêu cầu hs chú ý vào SGK Gv trình bày SGK ? Người nguyên thuỷ họ làm gì để nâng cao đời sống? HS: Cải tiên công cụ Gv:Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt bước tiến chế tác công cụ ? Nguyên liệu chủ yếu để chế tác công cụ người nguyên thuỷ là gì? (Đá) ? Thời Sơn Vi công cụ chế tác nào? HS: Gv Xét giai đoạn phát triển thì thời Sơn vi đươc gọi là thời đồ đã cũ vì công cụ biết ghè đẽo từ các hòn cuội … Đến thời Hoà Bình – Bắc Sơn người nguyên thuỷ đã có bước cải tiến công cụ ? Công cụ đá thời Hoà Bình- Bắc Sơn chế tác nào? Hs: ? Qs H25 và các vật phục chế cô cho các em xem hãy nêu công cụ đồ dùng mà thời Sơn Vi chưa có? HS: rìu mài luỡi, lưỡi cuốc đá, xương sừng, gốm… -> công cụ pong phú hơn, tinh xảo hơn… ? Việc làm đồ gốm có gì khác với làm công cụ từ đá? HS: Gv: Đây là phát minh quan trọng vì phải phát đất sét, trảu qua quá trình nhào nặn thành các đồ dùng đem vào lửa nung khô cứng đưa sử dụng Làm gốm tức họ đã tự tạo đuợc các vật dụng theo ý mình ? ngoài việc biết làm gốm người Hoà Bình- Bắc sơn còn biết làm gì? Hs: tròng trọt chăn nuôi ? Tròng trọt chăn nuôi đời có ý nghĩa gì? HS: suất lao động đuợc nâng lên , người đã tự tạo đuợc thức an, sống ít phụ thuộc vào tự nhiên * Công cụ: Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt bước tiến chế tác công cụ + Thời Sơn Vi: người ghè đẽo các hòn cuội thành rìu + Thời Hoà Bình- Bắc Sơn: - Dùng nhiều loại đá khác để mài thành các loại công cụ: rìu, bôn, chày - Biết dùng xương, sừng tre, gỗ làm công cụ, biết làm gốm * Biết trồng trọt( rau đậu, bầu bí…) chăn nuôi (chó, lợn) -> người đã tự tạo dụng cụ, thức ăn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên - Ở: hang động mái đã ven lều cỏ , lá cây (25) ? Người Hoà Bình- Bắc Sơn sống đâu? HS: hang động mái đã ven lều cỏ , lá cây Hoạt động Tìm hiểu bước tiến tổ chức xã hội ?Thời nguyên thuỷ họ sống nào? Hs vừa nhớ kiến thức cũ kết hợp SGK trả lời ? Vì ta biết thời Hoà Bình – Bắc Sơn người đã sống định cư lâu dài? Dựa vào lớp vỏ sò, ốc … ? Quan hệ xã hội thời kì này có gì khác trước? HS: - Do công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển, đời sống không ngừng nâng cao, dân số ngày càng tăng hiình thành mối quan hệ xã hội: chế độ thị tộc mẫu hệ ? Thị tộc là gì? HS: ?Thế nào là thị tộc mẫu hệ? Gv kết luận Tổ chức xã hội - Người tinh khôn sống thành nhóm hang động, vùng thuận tiện, định cư lâu dài nơi( Hoà BìnhBắc Sơn) - Tổ chức xã hội thời Hoà Bình Bắc Sơn: chế độ thị tộc mẫu hệ - đây là tổ chứuc xã hội đầu tiên Việt Nam - Thị tộc: tổ chức xã hội người có cùng huyết thống đã họp thành nhóm riêng cùng sống hang động hay mái đá vùng nào đó - Thị tộc mẫu hệ: là chế độ người cùng huyết thống và tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ Hoạt động Tìm hiểu Đời sống Đời sống tinh thần tinh thần - Người tối cổ biết chế tác và sử dụng đồ ? Ngoài chế tác công cụ, trồng trọt trang sức: … người HB- BS còn biết làm gì? - biết vè hình mô tả đời sống tinh HS: thần mình Cho hs quan sát H26 - Hình thành số phong tục tập quán: thể ? Em hãy kế các laọi trang sức mộ táng có chôn các lưỡi cuốc người nguyên thuỷ? đá Hs: -> người nguyên thuỷ quan tâm đến đời ? Việc người nguyên thuỷ làm đồ trang sống tinh thần: làm đẹp, bày tỏ tình cảm sức có ý nghĩa gì? với người chết-> sống người HS: làm đẹp nguyên thuỷ Bắ Sơn- Hạ Long đã phát ?Trong đời sống tinh thần người HBtriển khá cao vật chất và tinh thần BS còn có điểm gì mới? HS: Gv chốt ý và kết luận Sơ kết củng cố: Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: Gv hưỡng dẫn hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra (26) Ngày 12 /11/2014 Tiết 10: KIẺM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu a.Mục đích: -Đánh giá khả lĩnh hội học sinh mặt kiến thức kĩ -Qua kiểm tra đánh giá học sinh,giáo viên có bổ sung,điều chỉnh phương pháp, cách thưc tổ chức dạy học nhằm đạt hiểu cao b.Yêu cầu: -Kiến thức: Nắm phát triển xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổ đại đời các quốc gia cổ đại với sáng tạo to lớn có giá trị đến ngày nay,buổi đầu lịch sử nước ta -Kĩ Hình thành và rèn luyện kĩ tái hiện, ngôn ngữ hiểu các kiện,hiện tượng lịch sử -Thái độ: Bước đầu ý thức lịch sử giới cổ đại và lịch sử lâu đời trên đất nước ta có ý thức lao động xây dựng xã hội II.Khung ma trận đề: Cấp độ Nhận thức Thông Vận dụng Tổng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Chủ đề Giải Xác định xã Xã hội nguyên thích hội đời thuỷ XHNT tan rã tan rã xã hội nguyên thuỷ Số câu 1/2 1/2 Số điểm 1 Chủ đề Nêu Nhận xét các Xã hội cổ đại các thành thành tựu và (27) Số câu Số điểm Chủ đề Buổi đầu lịch sử nước ta tựu văn hoá tiêu biểu các quốc gia cổ đại Phương Đông 1/2 liên hệ các thành tựu các quốc gia cổ đại PĐ dang thừa hưởng 1/2 Thấy ý nghĩa phát triển đó 1/2 So sánh phát triển đời sống vật chất người tinh khôn so với người tối cổ Số câu 1/2 Số điểm Tổng điểm 3 10 III.Đề Câu 1:Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? Xác định xã hội nguyên thuỷ tan rã xã hội nào đời?(2.đ) Câu 2: Nêu các thành tựu văn hoá tiêu biểu các quốc gia cổ đại Phương Đông?Từ đó rút nhận xét? Theo em,những thành tựu nào còn sử dụng đến ngày nay?(5.0) Câu 3:So sánh phát triển đời sống vật chất người tinh khôn so với người tối cổ?Ý nghĩa phát triển đó?(3.0đ) IV.Đáp án biểu điểm: Câu 1:(2.đ) -Khoảng 4000 năm TCN người phát kim loại(đồng và sắt) và dùng kim loại làm công cụ lao động.(0.5) -Nhờ đó người có thể khai phá đat hoang tăng diện tích trồng trọt…sản phẩm làm nhiều, xuất dư thừa(0.25) -Một số người chiếm dư thừa trở nên giàu có, xã hội phân hoá giàu nghèo(0.25) Xã hội nguyên thuỷ tan rã.Xã hội có giai cấp và nhà nước đời(1) Câu 2: (5.0đ) -Các thành tựu: +Biết làm lịch âm lịch:1 năm có 12 tháng ,1 tháng có 29-30 ngày,biết làm đồng hồ đo thời gian(1) +Sáng tạo chữ tượng hình(0.5) +Toán học:phát minh phép đếm đến 10,các chữ số từ 1-9 và số 0,tính số pi =3.16(1) +Kiến trúc:các công trình kiến trúc đồ sộ Kim tự tháp,thành Babilon…(0.5) -Nhận xét:+đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn và có giá tri đến ngày nay.(0.5) +Thể trình độ phát triển cao…(0.25) - Các công trình thừa hưởng đến ngày nay: +Lịch âm lịch số nước ngày sư dụng: VN.TQ(0.25) +Các thành tựu toán học(0.5) (28) +Các công trình kiến trúc: Kim tự tháp, thành Babilon mãi mãi trở thành kì quan giới cổ đại(0.5) Câu 3: -Sự phát triển tinh khôn so với người tối cổ: +Người tối cổ công cụ lao động đá thô sơ hình thù không rõ ràng(0.25) +Sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên săn bắt và hái lượm(0.25) +Người tinh khôn thường xuyên cải tiến công cụ lao động(0.5) +Từ thời Sơn Vi người đã ghè đẽo hòn cuội thành rìu đến thời Hòa Bình-Bắc Sơn đã biết dùng các loại đá khác để mài thành các công cụ: rìu,bôn …(0.5) +Biết dùng tre ,gỗ, xương sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm,biết trồng trọt và chăn nuôi(0.5) -Ý nghĩa: +Tự túc lương thực thức ăn, sống ổn định hơn(0.5) +Ít phụ thuộc vào thiên nhiên.(0.25) +Cuộc sống cải thiện hơn(0.25) Tiết 12 : Bài 11 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI (29) I,- Mục tiêu bài học : 1- Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Do tác động phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có biến chuyển quan hệ ngời với ngời nhiều lĩnh vực - Sự nảy sinh vùng văn hoá lớn trên khắp miền đất nớc, chuẩn bị bớc sang thời dựng nớc, đó đáng chú ý là văn hoá Đông Sơn 2- T tởng, tình cảm : Bồi dỡng cho HS ý thức cội nguồn dân tộc 3- Kĩ : Bồi dỡng kĩ biết nhận xét , so sánh , việc, bớc đầu biết sử dụng đồ II,- Chuẩn bị đồ dùng: - GV chuẩn bị : - lợc đồ trống Việt Nam ghi địa danh có bài học - Các vật phục chế ( đồ đá, đồng, gốm) III,- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài : bài 10, chúng ta nắm đợc biến chuyển đời sống kinh tế cua ngời nguyên thuỷ nớc ta thời phùng Nguyên - Hoa Lộc Sự biến chuyển đó ảnh hởng ntn đến đời sống xã hội ? Bài học hôm chúng ta làm sáng tỏ điều đó 2- Dạy - học bài : - GV tổ chức cho HS đọc SGK ? Em có nhận xét gì việc đúc đồ dùng = đồng hay bình = đất nung so với làm công cụ = đá ? - HS thảo luận nhóm nhận xét ( gợi ý : phải có chuyên môn, công việc càng phức tạp thì yêu cầu chuyên môn hoá càng cao) - GV bổ sung thêm : sản xuất nguyên liệu tăng , ngời phải chuyên tâm lo việc cày cấy , chăm bón… *GV cho HS xem các công cụ phục chế ? sản xuất phát triển đã ảnh hởng ntn đến phân công lao động gia đình ? HS thảo luận - nhận xét 1/ - Sự phân công lao động đã đợc hình thành nh nào ? - GV : SX phát triển tác động NTN đến tổ chức XH ngời nguyên thuỷ? HS dựa vào nd SGK trình bày - Chiềng, chạ (làng, bản) đời Quan hệ : huyết thống Đứng đầu : giá làng ( Tộc trởng) - Nhiều chiềng, chạ có quan hệ với họp thành lạc Đứng đầu là tù trởng => chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ ? quyền lợi ngời đứng đầu chiềng, cha, lạc? ? Em có suy nghĩ gì khác các ngôi mộ? HS thảo luận - nhận xét - Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - Có phân công lao động đàn ông và đàn bà Vai trò, địa vị ngời đàn ông gia đình ngày càng quan trọng 2/- Xã hội có gì đổi mới? - Già làng, tù trởng có quyền huy, (30) sai bảo, đợc chia phần cải nhiều - XH có phân biệt giàu nghèo - GV yêu cầu học sinh đọc lại lợt SGK ? Sự phát triển nhà nớc và phân công lao động đã tác động NTN đến XH và kinh tế? - HS dựa vào nd SGK trình bày * GV treo lợc đồ trống VN yêu cầu HS lên bảng chỉ, xác định các trung tâm VH và giới thiệu di Đông Sơn GV cho HS quan sát các công cụ, đồ dùng, vũ khí phục chế và yêu cầu HS quan sát các tranh H 31 , 32 , 33, 34 (SGK) ? Em có nhận xét gì văn hoá Đông Sơn? 3/- Bước phát triển XH đueợc nảy sinh nh nào? - Từ kỉ VIII -> kỉ VII TCN: hình thành văn hoá phát triển cao: Óc Eo (An Giang) Sa Huỳnh ( Q Ngãi) Đông Sơn ( Bắc và Bắc Trung Bộ) + Đồ đồng gần nh thay đồ đá + Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là ngời lạc Việt 4- Bài tập củng cố và thực hành: 1, Em hãy điểm lại biến chuyển chính XH? 2, Hãy điền tên các văn hoá phù hợp với các địa danh: - Thanh Hoá: - Quảng Ngãi: -An Giang: 5- Dặn dò, chuẩn bị: - Học bài, làm bài tập , ( BTLS) - Đọc trớc SGK bài 12, nắm hoàn cảnh, đời nhà nớc Văn Lang Tiết 13 : Bài 12 : Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2012 NƯỚC VĂN LANG I, - Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức : Giúp HS nắm sơ bộ: - Những nét ĐK hình thành nhà nớc Văn Lang - Nhà nớc Văn Lang còn sơ khai nhng đó là tổ chức quản lý đất nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nớc 2, T tởng, tình cảm : Bồi dỡng cho HS lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng (31) 3, Kĩ : Bồi dỡng kĩ vẽ sơ đồ tổ chức quản lý II,- Chuẩn bị đồ dùng : - Tranh ảnh hay vật phục chế các công cụ, đồ dùng = đồng - Sơ đồ tổ chức nhà nớc thời Hùng Vơng bảng phụ III,-Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết nét tình hình kinh tế , XH c dân Lạc Việt? - Hãy nêu dẫn chứng nói lên trình độ phát triển sản xuất thời Văn hoá Đông Sơn? 2/- Giới thiệu bài mới: bài 11 , chúng ta đã học chuyển biến lớn SX và XH , chuyển biến đó đã dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng ngời dân Việt cổ - đời nhà nớc Văn Lang, mở đầu cho thời đại dân tộc 3/- Dạy - học bài - GV tổ chức cho HS đọc SGK ? SX phát triển đã ảnh hởng NTN đến XH ? - HS thảo luận nhóm - GV : theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì ND ta thời đó *GV cho HS xem các công cụ phục chế - GV yêu cầu HS quan sát các tranh H31 , 32 ( Vũ khí phục chế) ?: Ngoài việc đấu tranh với thiên nhiên, c dân Lạc Việt còn phải làm gì? HS dựa vào nd SGK trình bày 1- Nhà nớc Văn Lang đời hoàn cảnh nào? - Nhiều chiềng chạ có quan hệ chặt chẽ với tạo thành lạc lớn - XH có phân chia giàu nghèo -> nảy sinh mâu thuẫn - C dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng -> cần phải có ngời huy ? Trong hình ảnh nh vậy, nhu cầu đặt là gì ? HS thảo luận nhóm - Đấu tranh với giặc ngoại xâm, giải xung đột các tộc ngời, lạc - GV treo đồ trống VN có ghi địa danh có bài và yêu cầu HS lên xác định địa bàn c trú lạc Văn Lang, nêu trình độ phát triển lạc Văn Lang so với các lạc khác ? Dựa vào mạnh mình, thủ lĩnh Nhu cầu đặt : thống các lạc, cần có ngời huy chung có uy tín và tài 2- Nước Văn Lang thành lập - Thủ lĩnh lạc Văn Lang thống các lạc đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thành liên minh lạc (nớc ) - Xng là Hùng Vơng - Đóng đô Văn Lang ( Bạch Hạc - Phú Thọ) - Đặt tên nớc là Văn Lang * Thời gian : Khoảng TK VII TCN (32) lạc Văn Lang đã làm gì ? HS dựa vào nd SGK trình bày 3- Nhà nớc Văn Lang tổ chức nào ? - GV tổ chức cho HS đọc SGK * Trung ơng: ? Hùng Vơng tổ chức nhà nớc NTN? - Đứng đầu là vua (nắm quyền hành, - HS dựa vào nd SGK trình bày cha truyền nối) * GV: Treo sơ đồ tổ chức nhà nớc thời - Giúp việc cho vua : lạc hầu( Tớng Văn) Hùng Vơng bảng phụ + lạc tớng(tớng võ) - GV lu ý HS: * Địa phơng: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nớc chia thành 15 SGK - Đứng đầu : lạc tớng ? Em có nhận xét gì tổ chức nhà - Đứng đầu chiềng chạ : Bồ chính nớc Văn Lang? - Cha có luật pháp và quân đội HS thảo luận nhóm => Nhận xét: Nhà nớc Văn Lang còn đơn giản nhng đã tổ chức cùng cai quản nớc 4/- Sơ kết bài học: - Thế kĩ VII TCN , trên vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành quốc gia ngời Việt - nớc Văn Lang - Nhà nớc Hùng Vơng đứng đầu , có tổ chức từ trên xuống dới, lấy làng , chạ làm sở 5/- Bài tập củng cố và thực hành: Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2012 Tiết 14 : Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA C DÂN VĂN LANG I,- Mục tiêu bài học: - Kiên thức : Giúp HS hiểu đợc : thời Văn Lang, ND ta đã xây dựng đợc cho mình sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú còn sơ khai - T tởng tình cảm : Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc và ý thức văn hoá dân tộc - Kĩ năng: +Rèn luyện thêm kĩ liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét II,- Chuẩn bị dùng: GV chuẩn bị : - Tranh, ảnh các công cụ, đồ dùng, vũ khí…phục chế - Tài liệu tham khảo: Đại cơng lịch sử Việt Nam tập HS chuẩn bị : Su tầm mẩu chuyện nói sống c dân Văn Lang III,-Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/- Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy trình bày lí đời nhà nớc Văn Lang? 2- Em có nhận xét gì tổ chức nhà nớc đầu tiên này? (33) 2/- Giới thiệu bài mới: Qua bài 12, chúng ta đã nắm đợc đời nhà nớc Văn Lang Bài hôm nay, chúng ta tìm hiểu sống ngời dân Văn Lang để hiểu rõ cọi nguồn dân tộc GV tổ chức cho HS đọc SGK và yêu cầu HS quan sát các tranh H33 , 34 ( bài 11) và các công cụ phục chế thời kỳ này hộp dụng cụ -Tích hợp GDMT ? Những điều kiện tự nhiên nào giúp kt nông nghiệp Văn Lang phát triển ? -Hs : Gv chốt ý cho hs : Đất đai, khí hậu, thủy lợi ? Em hãy cho biết c dân Văn Lang xới đất để gieo cấy = công cụ gì? HS trình bày ? trồng nông nghiệp, c dân Văn Lang biết làm gì ? HS dựa vào nd SGK trình bày ? Em có nhận xét gì nông nghiệp thời Văn Lang ? HS thảo luận nhóm ? Tình hình sản xuất thủ công nghiệp thời kì này NTN ? HS trình bày GV cho HS quan sát tranh “ Trống đồng Đông Sơn” + các đồ dùng = đồng (Phục chế) ? Em có nhận xét gì kĩ thuật đúc đồng thời kì này ? Nghệ thuật đúc đồng đạt đến trình độ cao, Trống đồng trở thành biểu tợng dân tộc Việt ?Qua câu chuyện Thánh Gióng, em có nhận xét gì? HS thảo luận nhóm GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi cuối GV tổ chức cho HS đọc SGK mục (SGK) Tích hợp TM ĐKTN đó ảnh hởng nh nào đến ăn,ở lại c dân VL 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công * Nông nghiệp - Dùng lỡi cày đồng ruộng, cấy lúa - Chăn nuôi, đánh cá - Trồng trọt: + lúa là cây lơng thực chính + Trồng bầu, bí , rau, đậu => Nông nghiệp khá phát triển * Thủ công nghiệp: - Nhiều nghề thủ công: gốm, dệt vải, tơ, lụa xây nhà, đóng thuyền…đợc chuyên môn hoá - Nghề luyện kim đợc chuyên môn hoá cao -> Kĩ thuật đúc đồng đạt trình độ cao - Bắt đầu biết rèn sắt 2- Đời sống vật chất c dân Văn Lang sao? - Sống thành làng bản, chạ - nhà sàn = gỗ, tre, nứa, lá có cầu thang( tre, gỗ) để lên xuống - Đi lại = thuyền - Thức ăn: cơm, rau, cá, thịt còn biết làm (34) ? C dân Văn Lang nh nào ? HS dựa vào SGK trình bày ? Phơng tiện lại họ là gì ? ?Thức ăn chủ yếu c dân Văn Lang là gì? HS dựa vào SGK trình bày ? c dân Văn Lang mặc NTN ? HS dựa vào SGK, thảo luận muối, mắm, gia vị … - Mặc: + Đàn ông: cởi trần, đóng khố + đàn bà: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc để nhiều kiểu Ngày lễ : đeo đồ trang sức =>Cuộc sống ổn định ? Em có nhận xét gì đời sống vật chất c dân Văn Lang ? HS thảo luận nhóm Còn đơn giản, nhng đa dạng phong phú - Gv yêu cầu HS đọc lại lợt SGK mục ? sau ngày lao động mệt nhọc, c dân Văn Lang đã có sinh hoạt gì chung? Hs dựa vào SGK, trình bày Đời sống tinh thần c dân Văn Lang có gì mới? - Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy múa, đua thuyền, giã gạo Nhạc cụ là trống đồng, kèn, chiêng - Có tục ăn trầu cau, làm bánh chng, bánh giầy ? các truyện trầu, cau và bánh chng, bánh giềy cho ta biết ngời Văn Lang đã có tục gì ? HS thảo luận nhóm ? Tín ngỡng c dân Văn Lang nh nào ? HS dựa vào SGK trình bày - Tín ngỡng: + Thờ cúng các lực lợng thiên nhiên : núi , sông, Mặt Tời, Mặt Trăng, đất , nớc + chôn ngời chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quí giá 4/- Củng cố: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi: Qua nét cụ thể đời sống vật chất và đời sống tinh thần c dân Văn Lang, em có suy nghĩ gì ? ( gợi ý : Đời sống tinh thần và vật chất c dân Văn Lang đã hoà quyện với -> tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc) Dặn dò - Học bài, làm tiếp bài tập BTLS - Chuẩn bị : Đọc trớc SGK bài 14, nắm nét lớn kháng chiến chống quân tần xâm lợc ngời Lạc Việt và ngời Tây Âu, thành lập nớc Âu Lạc (35) Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 15: Bài 14 : NỚC ÂU LẠC I,- Mục tiêu bài học : 1- Kiến thức : - Giúp HS nắm đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc ND ta từ buổi đầu dựng nớc - Hiểu đợc bớc tiến xây dựng đất nớc thời An Dơng Vơng 2- T tởng, tình cảm : Giáo dục lòng yêu nớc và ý thức cảnh giác kẻ thù 3- Kĩ : Bồi dỡng kĩ nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu bài học lịch sử II,-Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị: + Bản đồ trống Việt Nam đánh dấu địa danh có tên bài +Tài liệu kháng chiến chống quân Tần… - HS chuẩn bị : Su tầm mẩu chuyện thục Phán - An Dơng Vơng III,- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra 15p ( Đảo thành đề) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái em cho là đúng Câu Cơ sở đời nớc Văn Lang A Đồ đá B Đồ đồng C Đồ gốm D Đồ sắt Câu Địa bàn c trú c dân Nớc Văn Lang đâu? A.Đồng Bắc và Bắc Trung B Đồng Bắc và Nam Trung C Đồng Nam và Bắc Trung D.Đồng Bắc và Nam Câu Nền Văn hóa Đông Sơn là sở cho đời nhà nớc nào? A Cham-pa B Phù Nam C Văn Lang D Âu lạc Câu Việc phát minh nghề luyện kim đã có tác dụng gì? A.Năng suất lao đông tăng lên B.Đời sống c dân ổn định C Xã hội bắt đầu phân chia ngời giàu ngời nghèo D Cả đáp án trên Câu Cây lúa nơc ngời Việt cổ có nguồn gốc từ đâu? A Cây lúa hoang B Cây lúa lai C Giống lúa chủng D Từ Trung Quốc Câu Nớc Văn Lang đời vào thời gian nào? A Thế kỷ VII TCN B Thế Kỷ VI TCN (36) C Thế Kỷ VII D, Thế Kỷ VI Câu Đứng đầu nhà nớc Văn Lang là ai? A Hùng Vơng B An Dơng Vơng C Lạc Long Quân D Thánh Gióng Câu8 Nớc Văn Lang đóng đô đâu? A Cổ Loa B Bạch Hạc ( Phú Thọ) C Hoa L D Hà Nội Câu Bũa ăn c dân Văn Lang nh nào? A.Cơm nếp tẻ, có rau, cà, thịt cá B Cơm nếp, có rau, cà, thịt cá C Cơm tẻ có rau, cà, thịt cá D Bánh chng và bánh dày Câu 10 Phơng tiện lại c dân Văn Lang là gì? A Đi B Thuyền C Xe D Ngựa Câu 11 C dân Văn Lang gì? A Nhà sàn gỗ B Nhà xây C Hang động D Nhà ngói Câu 12 Đánh dấu nhân vào ô trống đầu các ý đúng Nớc Văn Lang là nhà nớc sơ khai dân tộc ta C dân Văn Lang đã biết làm đẹp Ngày 10 tháng âm lịch hàng năm là ngày giổ Tổ Hùng Vơng Nớc Văn Lang có truyền thuyết 2- Giới thiệu bài : Năm 221 TCN , Tần Thuỷ Hoàng lên ngôi hoàng đế Trung quốc, đã mở rộng chiến tranh XL, tiếp tục bành trớng xuống phơng Nam ND Văn Lang (lạc Việt) và ngời Âu Việt đã cùng đứng lên chống xâm lợc Trong hoàn cảnh đó, nớc Âu Lạc đời 3- Dạy học bài mới: GV tổ chức cho HS đọc SGK Gv TK VII TCN Hùng Vơng lập nớc Âu Lạc, đến TKIII TCN đợc 18 đời ? nêu vài nét tình hình nớc Văn Lang vào cuối kỉ III TCN ? ( không còn yên bình nh trớc… ) ? Em có biết gì nhà Tần T Q ? Khi đó phơng bắc (TQ) Tần Thủy Hoàng thống TQ, nhà Tần trở thành nớc phong kiến hùng mạnh và bắt đầu tiến hành mở rộng bờ cõi cách xâm lợc các nớc HS dựa vào hiểu biết trả lời ? Tại nhà Tần lại XL Văn Lang? HS vào ND SGK trình bày ? Quân Tần XL Văn Lang NTN ? HS trình bày 1- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần đã diễn nh nào ? * Nhà Tần xâm lợc Văn Lang: - Mục đích: mở rộng bờ cõi - Năm 218 TCN: nhà Tần sai quân đánh xuống phía Nam -> Năm 214 TCN: Quân Tần kéo đến vùng đất phía bắc nớc Văn Lang ( ngời Lạc Việt + Âu Việt sinh sống) * Ngời Âu Việt và Lạc Việt đã cùng chống quân XL Tần + Thủ lĩnh Tây Âu bị giết, Thục Phán lên làm tớng, huy + Dựa vào rừng núi, đêm tối để đánh quân Tần (37) ? Vùng phía bắc VĂn Lang là nơi sinh sống ? ( ngời Lạc Việt + Âu Việt sinh sống) ? Trớc XL quân Tần , ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt đã làm gì ? HS dựa vào ND SGK trình bày ? Khi thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhân dân đã làm gì ? ? Kết kháng chiến ? Hs : ? ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân XL Tần …? HS thảo luận GV tổ chức cho HS đọc SGK ? Sau lãnh đạo ND Âu Việt và Lạc Việt đánh thắng quân XL Tần, Thục Phán đã làm gì ? HS dựa vào SGK trình bày ? Nớc Âu Lạc đợc thành lập NTN? HS trình bày GV giải thích : Âu Lạc là kết hợp thành tố: Âu ( Tay Âu) và Lạc ( Lạc Việt) + 208 TCN (sau năm) : quân Tần bị chết nhiều + tớng giặc Đồ Th bị giết -> quân Tần phải rút nớc - Kết quả: Năm 208TCN kháng chiến hoàn toàn thắng lợi * ý nghĩa : Thể tinh thần đoàn kết, mu trí dũng cảm, kiên cờng chống XL, bảo vệ đất đai ngời Âu Việt và Lạc Việt 2- Nớc Âu Lạc đời * Hoàn cảnh : - Hùng Vơng 18 ham ăn chơi, không quan tâm đến ND, đất nớc - Sau đánh thắng quân Tần : Thục Phán buộc vua Hùng phải nhờng ngôi cho mình * Thành lập nớc Âu Lạc - Năm 207 TCNThục phán hợp đất đai ngời Tây Âu và Lạc Việt ( Văn Lang) thành nớc có tên là Âu Lạc - Xng là An Dơng Vơng - Đóng đô phong Khê ( Cổ Loa Đông Anh - Hà Nội) 3- Đất nớc Âu Lạc có gì thay đổi ? a- Kinh tế: * Nông nghiệp : - Lỡi cày đồng đợc cải tiến và phổ biến ? tổ chức máy nhà nớc Âu Lạc NTN? HS dựa vào SGK - thảo luận ? Vẽ sơ đồ nhà nớc Âu Lạc? - Lúa gạo, khoai, đậu, rau, củ nhiều Hs dựa vòa sơ đồ nớc Văn Lang để vẽ - Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát *GV treo đồ trống Việt Nam cho triển HS trình bày * Thủ công nghiệp: làm gốm , dệt, đóng thuyền, tiến GV yêu cầu HS đọc lại SGK Phát triển là xây dựng và luyện ? Đất nớc ta cuối thời Hùng Vơng, kim đầu thời Âu Lạc có tiến NTN ? HS dựa vào ND SGK trình bày ? QS H 39,40 với H 31,32,33 em hãy so sánh công cụ thời kỳ này ? b- Xã hội : (38) Trình độ thời Âu Lạc cao - Dân số tăng ? Sự tiến nông nghiệp đợc thể - Sự phân biệt giàu nghèo, đẳng cấp nh nào ? ngày càng sâu sắc HS dựa vào ND SGK trình bày ? Các nghề thủ công có gì tiến ? HS dựa vào ND SGK trình bày ? Tại lại có tiến đó ? Tinh thần vơn lên sx và ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc ? SX phát triển sản phẩm nhiều ảnh hởng NTN đến XH? 4/- Câu hỏi củng cố và thực hành: 1- Điền các từ đúng (Đ) sai (S) vào các  sau :  Bắc Văn Lang là đất ngời Tây Âu (Âu Việt)  Thục Phán đóng đô Long Biên  Đứng đầu nhà nớc là An Dơng Vơng  Bồ chính cai quản các chiêng chạ 2- Em hãy nối các kiện lịch sử với niên đại cho đúng Niên đại Sự kiện lịch sử Năm 218 TCN Vua Hùng nhờng ngôi cho Thục Phán Năm 208 TCN Nhà Tần sai quân đánh xuống phía nam Năm 207 TCN Cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi 5/- Dặn dò, chuẩn bị bài: - Học bài, làm bài tập 1, ( trang 44 BTLS) - Đọc trớc SGK bài 15 “ Nớc Âu Lạc ” Tiếp theo) nắm khái quát việc xây thành cổ loa, hiểu đợc nguyên nhân thất bại An Dơng Vơng Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 16 : Bài 15: NỚC ÂU LẠC ( tiếp theo) I, - Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc : - Thành cổ loa là công trình quân độc đáo, thể đợc tài quân ông cha ta - Do cảnh giác , An Dơng Vơng đã để nớc Âu Lạc 2- T tởng : - Giáo dục cho Hs biết trân trọng thành mà ông cha ta đã xây dựng ( thành cổ loa) - Giáo dục cho HS tinh thần cảnh giác với kẻ thù 3- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ trình bày vấn đề lịch sử theo đồ và kĩ nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử II Công tác chuẩn bị - Sơ đồ thành Cổ Loa SGK (39) - Truyện : Trọng Thuỷ - Mị Châu - Su tầm tranh, ảnh có liên quan đến bài học III,- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Nớc Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? - Em hãy cho biết thay đổi đời sống kinh tế và XH Âu Lạc so với thời Văn Lang ? 2- Giới thiệu bài mới: Sau lên ngôi, An Dơng Vơng tiến hành xây thành cổ loa và xây dựng lực lợng quốc phòng Nhng vì chủ quan , cảnh giác nên đã để nớc Âu Lạc vào tay quân xâm lợc Triệu Đà 3- Dạy - học bài mới: - GV tổ chức cho HS đọc SGK và quan 4- Thành cổ loa và lực lợng quốc sát sơ đồ khu Thành Cổ Loa phòng: ?Em hãy mô tả thành Cổ Loa? a- Thành Cổ Loa: -Học sinh: Đợc xây dựng Phong Khê, sau ? Em có nhận xét gì thành Cổ Loa và kháng chiến chống Tần thắng lợi việc xây dựng thành Cổ Loa cha ông - Là khu thành đất lớn, gồm vòng ta vào TK III- II TCN? khép kín, nh hình tròn ốc ( Loa thành HS thảo luận nhóm hay thành Cổ Loa) - Thành vừa là kinh đô, vừa là công GIáO VIêN bổ sung: trình quân lớn để bảo vệ an ninh Là công trình lao động quy mô quốc gia ( Quân thanh) Âu Lạc - Thể tài sáng tạo và kĩ thuật Thể tài sáng tạo cha ông xây thành độc đáo ông cha ta kỹ thuật xây thành Thành vùa kinh đô vừa là công trình quân lớn để bảo vệ an ninh quốc gia Là biểu tợng dáng tự hào văn minh Việt cổ GV : lực lợng quânđội, vũ khí Âu Lạc NTN ? HS dựa vào nội dung SGK trả lời ?Vì nói Cổ Loa là quân thành? Học sinh dựa vào SGK trả lời Câu hỏi môi trờng:Việc xd khu thành Cổ Loa đó,chứng tỏ cha ông đã sử dụng đk tự nhiên ntn? ? Nêu điểm giống và khác nớc VL và nớc ÂL? Giống: - Tổ chức nhà nớc: vua, lạc hầu, lạc tớng, cha cosPL Khác: VL đống đô trung du ( BH – Phú Thộ b- Lực lợng quốc phòng: - Xây dựng lực lợng quân đội lớn gồm binh chủng : thuỷ binh và binh -Trang bị vũ khí = đồng : giáo rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ (40) AAL đống đô đồng bằng( Cổ Loa) Cổ Loa vừa là kinh đô vừa là trung tâm kinh tế chính trị vừa là công trình quân ADV có quyền tập trung ơn HV GV tổ chức cho HS đọc SGK GV giới thiệu vài nét tình hình XH Trung Quốc đầu kỉ III TCN ? Nhà nớc Âu Lạc bị sụp đổ hoàn cảnh nào ? HS trình bày theo SGK ?Tại An Dơng vơng bị thất bại công 179TCN? Hs: ? thất bại An Dơng Vơng để lại cho đời sau bài học gì ? HS thảo luận - nhận xét 5- Nhà nớc Âu lạc sụp đổ hoàn cảnh nào ? +Hoàn cảnh lịch sử: - Sau lập nớc Nam Việt Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc nhng bị quân dân Âu lạc đánh bại - Triệu Đà giả vờ xin hoà, dùng mu mô xảo quyệt + công quân công quân -> xâm lợc Âu lạc ( năm 179 TCN) -> Âu lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu + Nguyên nhân thất bại - ADV chủ quan , cảnh giác - Nội đoàn kết + Bài học : - Cảnh giác kẻ thù, không nên chủ quan - Nội phải thống nhất, đoàn kết để cùng đánh giặc Bài tập củng cố thực hành GV gọi ( HS) lên bảng, dựa vào sơ đồ thành Cổ Loa miêu tả lại Cột I ghi niên đại , cột II ghi tên các kiện lịch sử Em hãy đánh mũi tên từ cột I sang cột II cho đúng I,- Niên đại Năm 214 TCN Năm 208 TCN Năm 207 TCN Năm 179 TCN II,- Sự kiện Vua Hùng nhờng ngôi cho Thục Phán Quân Tần tiến xuống phía bắc Văn Lang Quân Tần rút nớc Âu lạc rơi vào tay quân XL Triệu Đà 6/- Dặn dò, chuẩn bị : Nắm lại cách hệ thống các vấn đề chơng I và II, chuẩn bị cho tiết ôn tập (41) Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2012 Tiết 17: Bài 16 : Ôn tập chơng I và Chơng II I,- Mục tiêu : 1- Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ có ngời xuất trên đất nớc ta đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc - Nắm đợc thành tựu kinh tế, Văn hoá tiêu biểu các thời kì khác -Nắm đợc nét chính tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc, cội nguồn dân tộc 2- T tởng : Củng cố ý thức và tình cảm Tổ quốc, với văn hoá dân tộc 3- Kĩ : Rèn luyện kĩ khái quát kiện, tìm điểm chính, biết thống kê các kiện có hệ thống II,-Chuẩn bị đồ dùng : GV chuẩn bị : - Các công cụ, trống đồng vật phục chế HS chuẩn bị : Su tầm tranh, ảnh các công trình , nghệ thuật nớc ta thời Văn Lang - Âu Lạc III,- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nhà nớc Âu lạc sụp đổ hoàn cảnh nào ? 2.Giới thiệu bài 3.Bài mới: GV : yêu cầu HS 1- Dấu tích xuất ngời đầu tiên trên đất nớc nhớ lại ta ? Thời gian? Địa điểm kiến thức đã học để trả lời các câu Thời gian Địa điểm Hiện vật ( dấu tích) hỏi đầu mục - Hang Thẩm - Răng ngời tối cổ *HS quan sát các Khuyên, Thẩm Hai công cụ phục (Lạng Sơn) - Công cụ đá ghè đẽo thô 4030 vạn chế - Núi Đọ ( Thanh sơ năm Hóa) ? Em có nhận xét - Xuân Lộc (Đồng gì xuất Nai) ngời vạn năm Kéo Lèng( Lạng Răng và xơng trán ngời đầu tiên trên đất Sơn) tinh khôn nớc ta ? 4000- 3500 Phùng Nguyên Đồng thau (42) HS thảo luận nhận xét GV tổ chức cho HS kẻ theo bảng phân kì các giai đoạn thời nguyên thuỷ theo các cột thời gian {Địa điểm} KT chế tác công cụ năm ->Việt Nam là quê hơng loài ngời 2- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua giai đoạn nào? Địa điểm ( Nền văn hóa) Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( LS) Núi Đọ (TH) Mái đá Ngờm ( Thái Nguyên) Sơn vi (Phú Thọ) Hòa Bình , Bắc Sơn( LS) Lạ Long (QN) Bàu Tró ( QB) Phùng Nguyên ( Phú Thọ) Hoa Lộc (TH) Lung Leng ( Kon Tum) Đông Sơn Thời gian T liệu phân định Giai đoạn 40- 30 vạn năm Đồ đá cũ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ Ngời tối cổ 3- 2vạn năm Đá cũ: Rìu hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, hình thù rõ ràng Đồ đá giữa, đá Công cụ đợc mài tinh xảo Ngời tinh khôn ( giai đoạn đầu) 120004000 năm 40003500 năm Thời đại kim khí: công cụ đồng Ngời tinh khôn ( giai đoạn phát triển) Giai đoạn cuối xã hội Nguyên thủy Qua các bài đã TKVIII- I Đồ đồng thau, sơ Nớc Văn Lang học , em hãy cho TCN kì đồ sắt biết ĐK 3- Những điều kiện dẫn đến đời nhà nớc Văn Lang và nào dẫn đến nhà nớc Âu Lạc đời nhà n- - Công cụ: Đồ đồng ớc Văn Lang - Kinh tế phát triển -> phân biệt giàu nghèo -> nảy sinh > < xã hội Âu Lạc ? - Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi HS thảo luận - Nhu cầu chống ngoại xâm => cần có ngời tài giỏi, có uy tín, thống các lạc , trị thuỷ và làm thuỷ lợi, chống ngoại xâm, ?Thời Văn Lang quản lý xã hội Âu Lạc để lại 4- Những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu cho ta Lạc công trình VH -Trống đồng ( Văn Lang) tiêu biểu nào? - Thành Cổ Loa ( Âu Lạc) 4/- Giáo viên sơ kết : Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng ta: - Tổ quốc - Thuật luyện kim - Nông nghiệp lúa nớc - Phong tục tập quán riêng - Bài học đầu tiên công giữ nớc 5/- Bài tập nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu (43) Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh học kỳ I Kĩ - HS có kĩ khái quát, vận dụng làm bài tập Thái độ - HS có thái độ đúng đắn học tập II LẬP MA TRẬN ĐỀ Múc độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Lịch sử giới cổ đại Câu Số câu: Điểm Nớc Văn Lang - Âu Lạc Câu Số câu: Điểm Nớc Văn Lang - Âu Lạc Câu Nớc Văn Lang - Âu Lạc Câu Số câu: Điểm Tổng Số câu: Tổng Điểm Thành tựu văn hóa P đông Hoàn cảnh đời nớc VL 3 Hậu quả, nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm 3 Mô tả đồng 2 trống 10 1 III ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP Câu1:Em hãy kể tên thành tựu vă hoá tiêu biểu các quốc gia cổ đại Phơng Đông? (2đ) Câu Nớc Văn Lang đời hoàn cảnh nào? ( 3đ) Câu Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lợc thất bại để lại hậu gì? Vì Âu Lạc lại bị thất bại? Em hãy rút bài học từ thất bại An Dơng Vơng (3đ) Câu Mô tả Trống Đồng thời Văn Lang (2) IV ĐÁP ÁN KIỂM HỌC KÌ I SỬ Câu - Tìm lịch âm, Chữ viết tợng hình( 0,75) (44) - Phép đếm đến 10, các chữ số( 0,5) - Kiến trức có Kim tự Tháp ( Ai Cập), thành Ba-bi-lon ( Lỡng Hà)( 0,75đ) Câu Hoàn cảnh đời (3đ) ý 0,75đ) - Vào TK VII TCN ĐBBB và BTB hình thành lạc lớn - Sản xuất phát triển, XH có phân chia giàu nghèo -> nảy sinh mâu thuẫn - Nhân dân luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng -> cần phải có ngời huy - Đấu tranh với giặc ngoại xâm, giải xung đột các tộc ngời, lạc cần có ngời huy - >Nớc VL đời hoàn cảnh đó Câu - Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lợc thất bại để lại hậu nặng nề: Nớc ta rơi vào ách đô hộ phong kiến phơng bắc, kéo dài 1000 năm.(1đ) - Âu Lạc lại bị thất bại vì ( 1đ) + ADV chủ quan, cảnh giác + Nội đoàn kết - bài học từ thất bại An Dơng Vơng( 1đ) + Cảnh giác kẻ thù, không nên chủ quan + Nội phải thống nhất, đoàn kết để cùng đánh giặc Câu (2đ) - Trống đợc chia làm phần: mặt trống, tang trống và thân trống - Tang trống phình rộng, trên tang trống khắc mũi trống khắc mui thuyền cong trang trí hình lông chim, hình ngời đội mũ lông chim cầm cung tên, giáo mác đúng trên chòi canh nh t chiến đấu - Phần thân trống thắt lại , hình trụ tròn Phần dới thân trống choãi ra, thân có đôi quai - Mặt trống hình tròn, đợc trang trí nhiều lớp hoa văn thể sinh động đời sống vất chất và tinh thần c dân Việt cổ Thứ ngày tháng năm 2013 Học kì II CHƠNG III: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19 :Bài 17:CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRNG ( NĂM 40) I- Mục tiêu bài học : 1-Kiến thức : Giúp HS nắm đợc: - Trình bày nét khái quát chính Âu Lạc từ TK IITCN đến TK I: Chính sách tàn bạo PK phơng Bắc đối vcowis nớc ta ( xóa tên nớc ta trên đồ, bóc lột , đồng hóa dt ta) - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng : công tác chuẩn bị, ủng hô ND, diễn biến, Kq 2-T tởng, tình cảm: (45) - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lợc, bớc đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc - Lòng biết ơn Hai Bà Trng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam 3- Kĩ : - Biết tìm nguyên nhân và mục đích khỡi nghĩa - Bớc đầu biết sử dụng kĩ để vẽ và đọc đồ lịch sử II- Công tác chuẩn bị GV chuẩn bị : - Tranh khởi nghĩa Hai Bà Trng (phù điêu đồng) - Tài liệu : “ Đại cơng lịch sử VN” tập HS chuẩn bị : Su tầm tranh ảnh khởi nghĩa III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân dẫn đến thất bại An Dơng Vơng ? - Thất bại An Dơng Vơng dẫn đến hậu nh nào ? - Giới thiệu bài mới: - Cuộc chiến cai trị tàn bạo nhà Hán đã đẩy ND ta đến trớc thử thách nghiêm trọng: đất nớc bị tên, dân tộc có nguy bị đồng hóa - ND ta không chịu sống cnhr nô lệ đã liên tục dậy, mở đầu là khỡi nghĩa Hai Bà Trng Năm 40 Đây là khỡi nghĩa lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất dân tộc ta, thời kì đầu công nguyên 3/ Dạy - học bài mới: GV tổ chức cho HS đọc SGK ? Tình hình Âu lạc từ sau thất bại An Dơng Vơng NTN ? HS dựa vào ND SGK trình bày ? Cuộc sống thống trị nhà Hán nớc ta NTN ? HS trình bày Sơ đồ tổ chức máy châu giao : Châu Giao Châu (Thứ sử) ssssuwrssử) Quận (Thái thú- Đô uý) Huyện (Lạc tớng) 1- Tình hình nớc Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I - Từ năm 179 TCN -> 111 TCN, Âu lạc bị nhà Triệu đô hộ - Từ 111 TCN -> kỉ I : Âu lạc bị nhà Hán đô hộ + chia Âu lạc thành quận ( Giao , cửu chân, Nhật Nam) gộp với quận T.Q, lập thành Châu Giao + MĐ : Xoá tên nớc , biến nớc ta thành phận lãnh thổ T.Q Chính sách thống trị phong kiến phơng Bắc + ND Âu lạc bị bóc lột nặng nề với nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối , sắt) và cống nạp (ngà voi, sừng tê, ngọc trai , đồi mồi….) + Đa ngời Hán sang lẫn với ngời Việt, bắt ND ta phải theo phong tục Hán -> đồng hoá dân tộc + Bọn quan lại ngời Hán tham lam, tàn bạo (46) ? Em có nhận xét gì tình cảnh ND Châu Giao dới ách thống trị nhà Hán ? HS thảo luận - nhận xét ? Đồng hoá là gì? ? Các chính sách trên chính sách nào là thâm độc nhất? ( đồng hoá dân tộc ta) … ? Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Hai Bà Trng ? HS thảo luận *GV sử dụng tranh k/n Hai Bà (phù điêu đồng) trình bày ? Câu hỏi liên hệ:Những nơi bùng nổ khởi nghĩa này bây còn để lại di tích lịch sử,chúng ta cần phải giữ gìn nh nào? ? ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trng ? HS thảo luận nhóm => Đời sống ND ta cực khổ, lại bị đè nén 3- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng bùng nổ a- Nguyên nhân: - Chính sách thống trị tàn bạo nhà Hán -> ND căm phẫn - Thi sách ( chồng Trng Trắc) bị Thái thú Tô Định giết hại b- Diễn biến: - Mùa xuân năm 40 (tháng 3) Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa hát Môn - ND khắp nơi hởng ứng, kéo quân Mê Linh - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh -> đánh cổ loa và luy lâu ( thủ phủ nhà Hán Châu Giao) - Tô Định hốt hoảng bỏ thành, trốn T.Q Quân Hán các quận khác bị đánh tan c- Kết : thắng lợi hoàn toàn d- ý nghĩa: - Giành lại ĐLDT - Đây là khởi nghĩa lớn đầu tiên đấu tranh chống Bắc thuộc,giành độc lập dân tộc, thể ý chí bất khuất và quan tâm giành lại ĐL ND ta - Báo hiệu lực phong kiến phơng Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nớc ta đ- Nguyên nhân thắng lợi - Sự hởng ứng ND nớc - Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, liệt ? Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trng ? HS thảo luận nhóm 4/- Bài tập củng cố, thực hành: 1- Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Hai Bà Trng ? 2- Trình bày lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trng đồ 3-Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 5/- Dặn dò, hớng dẫn HS chuẩn bị : - Học bài , làm bài tập : 1, (vở BTLS) - Chuẩn bị: Đọc trớc SGK bài 18 “ Trng Vơng và kháng chiến chống quân xâm lợc Hán, nắm khái quát công xây dựng đất nớc và giữ gìn độc lập vừa giành đợc và kháng chiến chống xâm lợc Hán (42 - 43) Su tầm mẩu chuyện Hai Bà Trng (47) Thứ ngày 12 tháng năm 2012 Tiết 20 : Bài 18 : TRNG VƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LỢC HÁN I,- Mục tiêu tiết học: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc: - Công XD đất nớc sau giành độc lập - Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán ( 42 - 43) nêu bật ý chí bất khuất ND ta 2T tởng, tình cảm: - Giáo dục cho học sinh tinh thần bất khuất dân tộc - Mãi mãi ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trng Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ đọc đồ lịch sử - Bớc đầu làm quen với phơng pháp kể chuyện lịch sử II,- Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo: GV chuẩn bị : Tranh đền thờ Hai Bà Trng,tranh chống xâm lợc Hán(42-43) HS chuẩn bị : Su tầm mẩu chuyện nói Hai Bà Trng III,- Hoạt động dạy học: 1/- Kiểm tra bài cũ: - Đất nớc và sống nhân dân Âu lạc dới thời thuộc Hán có gì thay đổi ? - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 ? 2/- Giới thiệu bài : Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trng bắt tay vào xây dựng đất nớc và chuẩn bị để đối phó với xâm lợc nhà Hán Sau đó, quân Hán lại công xâm lợc nớc ta Hai Bà Trng lại lãnh đạo ND ta đứng lên kháng chiến Đó là nội dung tiết học hôm 3/- Dạy - học bài mới: GV tổ chức cho HS đọc SGK ? Sau đánh đuổi đợc quân đô hộ, Hai Bà Trng đã làm gì ? ? ý nghĩa việc làm trên ? HS thảo luận Công xây dựng đất nớc sau giành đợc độc lập - Trng Trắc đợc suy tôn làm Vua, đóng đô Mê Linh, Phong chức tớc cho ngời có công - Các Lạc tớng giữ quyền cai quản các huyện , bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ xá thuế năm, xoá bỏ luật lệ hà khắc , lao dịch nặng nề -> bồi dỡng sức dân ý nghĩa: thể tâm xây dựng , củng cố và giữ vững độc lập cờng quốc Trng Vơng (48) *GV treo tranh chống xâm lợc Hán(4243) ? lực lợng quân Hán sang xâm lợc nớc ta lần này NTN ? HS đọc SGK, trình bày 2- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (42 - 43) đã diễn nh nào ? - lực lợng quân Hán : vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền các loại, dân phu, mã viện huy *GV treo tranh đền thờ Hai Bà Trng - 4/42 : quân Hán công hợp phố -> tiến vào Giao - Cuộc chiến đấu diễn liệt owrLawnx Bạc, Cổ Loa Mê Linh, Cấm Khê - 3/43 : (6/2 âm lịch) : Hai Bà trng đã ? kháng chiến ….có ý nghĩa nh huy sinh oanh liệt trên đất Cấm khê nào ? - Đến 11/43 : Cuộc kháng chiến chống HS thảo luận kết thúc Y nghĩa : Khỡi nghĩa Hai Bà Trng và kháng chiến chống xâm lợc Hán thời Trng Vơng tiêu biểu cho ý chí quật cờng, bất khuất dan tộc ta 4/- Củng cố : - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán thời Trng Vơng bùng nổ hoàn cảnh và thời gian nào ? - ý nghĩa kháng chiến ? 5/- Bài tập thực hành: 1- Sử dụng đồ, trình bày lại diễn biến kháng chiến chống xâm lợc Hán năm ( 42 - 43) ? 2- Hãy điền tên các kiện lịch sử theo các niên đại: - 4/42: - 3/43 : - 11/43 : 6/- Dặn dò, hớng dẫn HS chuẩn bị : - Học bài, làm bài tập 2, ( BTLS) - Đọc trớc SGK bài 19 , nắm sơ lợc chính sách cai trị hà khắc các triều đại phong kiến phơng Bắc nớc ta và thay đổi kinh tế cua nớc ta Thứ ngày 19 tháng năm 2013 Tiết 21 : Bài 19 : TỪ SAU TRNG VƠNG ĐẾN TRỚC LÝ NAM ĐẾ ( GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KI VI) I,- Mục tiêu bài học : 1- Kiến thức: HS nắm đợc: -Chính sách cai trị PK phunwg Bắc: Sáp nhập nớc ta vào TQ, tổ chức máy cai trị, bóc lột và đồng hó - Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp và thơng nghiệp: sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức trâu, bò (49) 2- T tởng : Giáo dục cho HS lòng căm thù bọn phong kiến phơng Bắc đã bóc lột tàn bạo ND ta thời đó 3- Kĩ : Hs biết phân tích , đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phơng Bắc II,- Công tác chuẩn bị GV chuẩn bị : Bảng phụ HS chuẩn bị : Su tầm t liệu nớc ta thời kì này III,- Hoạt động dạy học: 1/- Kiểm tra bài cũ : Sau giành đợc độc lập và lên ngôi Vua , Trng Trắc đã làm gì ? Những việc làm đó có ý nghĩa NTN ? 2/- Giới thiệu bài mới: Sau thất bại kháng chiến chống xâm lợc Hán , nớc ta tiếp tục bị phong kiến phơng Bắc đô hộ Dới ách đô hộ phong kiến phơng Bắc , nớc ta có thay đổi nh nào ? Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu 3/- Dạy học bài GV sử dụng lợc đồ Âu lạc kỉ I -> 1- Chế độ cai trị các triều đại III , Giới thiệu cho Hs xác định phong kiến phơng Bắc nớc ta từ khu vực hành chính kỉ I -> III kỉ I -> kỉ VI ? Bộ máy cai trị có gì thay đổi ? HS dựa vào SGK trình bày - Chia lại khu vực hành chính ? chính sách thống trị phong kiến phơng Bắc ND ta thời kì này NTN ? HS thảo luận nhóm ? chính sách cai trị các triều đại phong kiến phơng Bắc nhằm mục đích gì ? HS thảo luận nhóm - Bộ máy cai trị: ngời Hán thay ngời Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện - Chính sách thống trị: + vơ vét, bóc lột tàn bạo (nộp thuế, lao dịch, cống nạp….) + tiếp tục chính sách đồng hoá dân tộc thâm độc =>Mục đích : nhằm cai trị vĩnh viễn nớc ta 2- Tình hình kinh tế nớc ta từ kỉ I đến kỉ VI có gì thay đổi ? GV tổ chức cho HS đọc SGK ? nhà Hán nắm đọc quyền sắt ? Tại ? - Nông nghiệp : có nhiều tiến bộ: ( gợi ý : hạn chế phát triển nớc + việc sử dụng trâu, bò kéo cày đã phổ biến ta và ngăn chặn các kĩ + Đắp đê phòng lũ lụt, làm thuỷ lợi ND ta) + Trồng lúa vụ GV : tình hình SX N thời kì này ? + Trồng cây ăn HS dựa vào ND SGK trình bày Câu hỏi môi trờng:Theo em cần - Thủ công nghiệp: phải bảo vệ sức kéo trâu bò sao? + Nghề rèn sắt phát triển (50) Và cần bảo vệ cây trồng ,cây ăn biện pháp nào? ? SX thủ công nghiệp thời kì này nh nào ? HS trình bày + Nghề gốm cổ truyền, nghề dệt phát triển - Thơng nghiệp: + Xuất các chợ làng + có thơng nhân nớc ngoài đến trao đổi, buôn bán ( Long Biên, Luy Lâu) + chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thơng ? Tình hình trao đổi, buôn bán nớc ta thời kì này NTN ? HS trả lời 4/- Sơ kết bài học- củng cố - Sau kháng chiến Hai Bà Trng, nớc ta lại bị các Triều đại phong kiến phơng Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách dã man, tàn bạo - Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhng ND ta tìm cách phát triển sản xuất để trì sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc 1- Sau khởi nghĩa Hai Bà Trng, nhà Hán đã có thay đổi gì tổ chức máy cai trị ? (Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng) A: Thứ sử là ngời Hán B: Thái thú là ngời Hán C: Huyện lệnh là ngời Hán 2- Những chi tiết nào chứng tỏ kinh tế nớc ta phát triển ? 6/- Dặn dò, hớng dẫn học sinh chuẩn bị : Học bài, làm bài tập 1, (vở BTLS), Đọc trớc SGK bài 20 Thứ ngày 26 tháng năm 2013 Tiết 22 : Bài 20 : TỪ SAU TRNG VƠNG ĐẾN TRỚC LÝ NAM ĐẾ ( GIỮA THẾ KỈ I -> GIỮA THẾ KỈ VI) (tiếp theo) I,- Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc: - Cùng với phát triển kinh tế chậm chạp các kỉ I -> VI : xã hội ta có nhiều biến chuyển sâu sắc - Trong đấu tranh chống chính sách đồng hoá ngời Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quánCủa ngời Việt - Những nét chính nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu., 2- T tởng, tình cảm : - Giáo dục lòng tự hào dân tộc khía cạnh VH - NT - Giáo dục lòng biết ơn bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc 3- Kĩ : làm quen với phơng pháp phân tích II,- Công tác chuẩn bị (51) GV chuẩn bị : ảnh : Lăng Bà Triệu SGK.Bảng phụ HS chuẩn bị : Su tầm mẩu chuyện Bà Triệu III,- Hoạt động dạy học: 1/- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết các kỉ I -> VI, chế độ cai trị các triều đại phong kiến phơng Bắc nớc ta có gì thay đổi ? - Hãy trình bày biểu phát triển thủ công nghiệp và thơng nghiệp nớc ta thời kì này ? 2/- Giới thiệu bài : Bên cạnh thay đổi mặt hành chính, kinh tế từ kỉ I đến kỉ VI, mặt XH nớc ta có nhiều chuyển biến Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tiêu biểu cho ý chí giành độc lập dân tộc Đó là nội dung chính tiết học hôm 3/- Dạy - học bài : 1- Những chuyển xã hội và văn GV treo sơ đồ phân hoá xã hội cho HS quan hoá nớc ta các kỉ I - VI sát ? Em có nhận xét gì biến chuyển XH nớc ta ? HS thảo luận - nhận xét Xã hội càng bị phân hoá sâu sắc Gv:xã hội bị phân hóa thành tầng lớp thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quan đô hộ Hào trởng Việt, địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì => Xã hội đất nớc không có quyền tự b, Văn hoá chủ ? Chính quyền đô hộ phơng Bắc đã thực - Chính quyền đô hộ mở số trờng chính sách văn hoá thâm độc ntn? học-> đào tạo tay sai - Hs: - Du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật ? Việc chính quyền đô hộ mở số trờng giáo vào nớc ta học nớc ta nhàm mục đích gi?’ -Hs Ngoài đa Nho giáo, Đạo giáo và Phật - ND ta giữ đợc phong tục, tập giáo du nhập vào nớc ta quán và tiếng nói tổ tiên Gv giới thiệu nguồn gốc Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo 2- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu HS dựa vào nd SGK -> nhận xét ? ND ta đã đấu tranh chống chính sách đồng hoá ntn ? HS dựa vào SGK trình bày a- Nguyên nhân : ? Vì ngời Việt giữ đợc phong tục - ách thống trị tàn bạo quân Ngô tập quán riêng? ->ND ta khốn khổ, dậy đấu tranh -Hs: + Nhân dân ta có tinh thần yêu nớc yêu b, Vài nét bà Triệu: có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa tốt c- Diễn biến đẹp và quyền tự chủ ngời Việt - Năm 248 : khởi nghĩa bùng nổ (52) GV tổ chức cho HS đọc SGK Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá) ? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ - Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lcuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? ợng quân Hán mạnh , lại có nhiều HS thảo luận - trình bày mu kế hiểm độc GV : Em hiểu NTN câu nói Bà Triệu d- ý nghĩa : ? Tiêu biểu cho ý chí tâm giành HS đọc SGK , thảo luận lại độc lập dân tộc ta GV tổ chức cho HS đọc SGK, trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu ? ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Bà Triệu ? HS thảo luận - trình bày 4/- Củng cố:- Những nét văn hoá nớc ta các kỉ I đến VI? - ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Bà Triệu ? 5/- Bài tập thực hành : GV tổ chức cho HS làm bài tập 1, (vở BTLS) 6/- Dặn dò, hớng dẫn HS chuẩn bị : - Học bài , làm bài tập 3, (vở BTLS) Tiết 23: Bài 21: Thứ 7ngày tháng năm 2013 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NỚC VẠN XUÂN ( 542 - 602) I) Mục tiêu bài học: Kiến thức:-Đầu kỉ VI nớc ta chịu thống trị nhà Lơng, chúng thực chế độ áp bức, bóc lột tàn bạo:Đó là nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lý Bí - Lý Bí xng đế và lập nớc Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc T tởng:- Sau 600 năm chịu thống trị phong kiến phơng Bắc, khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi, nớc Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta Kĩ năng:- Biết đánh giá kiện lịch sử - Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ đọc đồ lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ "Khởi nghĩa Lý Bí’’ III, Hoạt động dạy học 1.Ôn định tổ chức Kiểm tra 15 phút Trình bày nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu (248) Đáp án Nguyên nhân : - ách thống trị tàn bạo quân Ngô ->ND ta khốn khổ, dậy đấu tranh - Diễn biến (53) - Năm 248 : khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá) - Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lợng quân Hán mạnh , lại có nhiều mu kế hiểm độc - ý nghĩa : Tiêu biểu cho ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc ta Bài mới: Hoạt động thầy và trò: Nội dung bài học: Nhà Lơng xiết chặt ách đô hộ nh nào * Chia lại các quận huyện và đặt tên - Giao Châu (Đồng và trung du Bắc Bộ) - Ái Châu ( Thanh Hoá) - Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ Tĩnh ) - Hoàng Châu ( Quảng Ninh) * Sắp đặt quan lại cai trị: Nhà Lơng thi hành chính sách phân biệt đối xử, không cho ngời Việt giữ chức vụ quan trọng * Đặt hàng trăm thứ thuế Khởi nghĩa Lý Bí nớc Vạn Xuân thành lập: * Nguyên nhân: - Chính sách cai trị nhà Lơng - Đời sống nhân dân ta cực khổ * Diễn biến: - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa - Hào kiệt nhiều nơi kéo hởng ứng GV: Năm 502 Tiêu Diễn cớp ngôi nhà Tề lập nhà Lơng ( 502 - 557) Từ đó nớc ta bị nhà Lơng đô hộ ? Đầu kỉ VI , ách thống trị nhà Lơng nớc ta nh nào ? ? Tổ chức máy nhà nớc nhà Lơng nớc ta có gì thay đổi GV gọi HS đọc phần chữ nhỏ SGK ? Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lơng Giao Châu ? *GV treo lợc đồ khởi nghĩa Lí Bí ? Cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn vào năm nào? Những hào kiệt nào đã hởng ứng? Vì sao? (Vì oán hận quân Lơng, mong muốn giành độc lập cho tổ quốc) ? Cuộc khởi nghĩa đã diễn nh nào? ? Sau nghĩa quân chiếm gần hết các quận huyện quân Lơng phản ứng nh nào? ? Em có nhận xét gì tinh thần chiến Quân ta - Gần tháng: chiếm đấu nghĩa quân? hầu hết các quận (- Chủ động đánh giặc huyện - Kiên quyết, thông minh, sáng tạo, có -Nghĩa quân đánh bại hiệu quả) => Giải phóng Hoàng ? Kết khởi nghĩa? Châu ( Quảng Ninh) ? Sau ngày thắng lợi Lý Bí đã làm gì? - Chủ động đánh ?Theo em việc đặt tên nớc Vạn Xuân có ý Hợp Phố * Kết quả: nghĩa gì ? Quân Lơng -Tiêu T bỏ thành Long Biên chạy Trung Quốc - 4- 542: Kéo từ Quảng Châu sang - Đầu 543: kéo quan sang lần (54) (Sự trờng tồn dân tộc, đất nớc) - GV: Giải thích lí Lý Bí lên ngôi hoàng đế: Chứng tỏ nớc ta có giang sơn, bờ cõi riêng không lệ thuộc vào Trung Quốc => Đây là máy nhà nớc phong kiến độc lập trung ơng tập quyền sơ khai - Quân Lơng đại bại * Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế (Hiệu: Lý Nam Đế) - Đặt tên nuớc: Vạn Xuân - Lấy niên hiệu : Thiên Đức - Đóng đô ở: Vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội) - Thành lập triều đình với hai ban văn, võ Sơ kết củng cố - Gv hớng dẫn học sinh lên điền ký hiệu diễn biến khởi nghĩa trên đồ - ý nghĩa vệc đặt tên nớc Vạn Xuân Dặn dò: HS học bài và làm bài tập Thứ ngày 16 tháng năm 2013 : Tiết 24: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ - NỚC VẠN XUÂN (542 - 602) (Tiếp theo) I - Mục tiêu : Kiến thức: - Khi khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ Nhà Lơng đã huy động lực lợng lớn sang xâm lợc nớc ta, hòng lập lại chế độ đô hộ - Đến thời hậu Lý Nam Đế ( Lý Phật Tử ) nhà Tuỳ huy động lực lợng lớn sang xâm lợc, kháng chiến nhà tiền Lý bị thất bại nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị phong kiến phơng Bắc T tởng - Giáo dục cho HS ý chí kiên cờng, bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc 3.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ phân tích, kĩ đọc đồ lịch sử II Đồ dùng dạy học : -Lợc đồ khởi nghĩa Lí Bí III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí ? 2.Giới thiệu bài.: Mùa xuân năm 554 khởi nghĩa Lý Bí đã thành công, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế và đặt tên nớc là Vạn Xuân với hy vọng đất nớc dân tộc đợc trờng tồn Nhng tháng năm 545 phong kiến phơng Bắc (lúc này là triều đại nhà Lơng sau đó là nhà (55) Tuỳ) đã mang quân sang xâm lợc trở lại nớc ta Đây là chiến đấu không cân sức Nhân dân ta đã chiến đấu anh dũng nhng cuối cùng không tránh khỏi thất bại 3.Bài mới: Hoạt động Thầy- trò GV: Treo lợc đồ khởi nghĩa Lí Bí, nhắc lại khởi nghĩa Lý Bí GV: Sau hai lần đem quân đàn áp khởi nghĩa Lý Bí nhng thất bại -> nhà Lơng đã dồn sức cho công xâm lợc lần thứ ? Quân Lơng đã tiến vào nớc ta nh nào ? + Đờng thuỷ: Theo đờng biển tiến vào cửa sông Bạch Đằng -> Đất liền + Đờng bộ: Men theo ven biển tiến xuống sông Thơng vào phía Đông Bắc nớc ta ? Khi quân Lơng tiến vào nớc ta quân Lý Nam Đế đã chuẩn bị chống lại nh nào? Nội dung chính Chống quân Lơng xâm lợc: * Tháng năm 545 Nhà Lơng cử Dơng Phiêu (làm thứ sử Giao Châu) và Trần Bá Tiên huy đạo quân theo hai đờng thuỷ - tiến vào nớc ta * Quân ta: - Kéo quân đến Lục Đầu Giang ( Hải Dơng) - Lui giữ thành cửa sông Tô Lịch - Thành vỡ Lý Nam Đế rút quân Gia Ninh -> Phú Thọ - Lý Nam Đế đóng quân hồ Điển Triệt + Trần Bá Tiên huy quân đội đánh úp hồ Điển Triệt + Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão ( Tam Nông - Phú Thọ) => Năm 548 Lý Nam Đế ? Vì Lý Nam Đế lại đóng quân hồ Điển Triệt? -Hs: GV bổ sung ? Sau Lý Nam Đế đóng quân hồ Điển Triệt khởi nghĩa phát triển nh nào? -Hs: ? Theo em, thất bại Lý Nam Đế có phải là sụp đổ nhà nớc Vạn Xuân không ? Tại ? ? Em biết gì Triệu Quang Phục? ? Theo em, Triệu Quang Phục lại 4- Triệu Quang Phục đánh bại quân Lchọn Dạ Trạch làm kháng chiến? ơng ntn ? Câu hỏi tich hoỉ GD môi trờng: - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm ?Theo em,ông cha ta đã sử dụng (56) địa thế,vị trí tự nhiên vào khởi kháng chiến nghĩa ntn? - Ông dùng chiến thuật du kích để đánh (GV sử dụng lợc đồ giải thích việc ông quân Lơng cha ta biết lợi dụng"địa lợi" đấu tranh ? Cuộc khãng chiến kết thúc ntn ? ? Nguyên nhân thắng lợi kháng - Năm 550 kháng chiến thắng lợi chiếm chiến chống quân Lơng Triệu Quang đợc thành Long Biên Phục lãnh đạo * Nguyên nhân thắng lợi: - Đông đảo nhân dân ủng hộ - Tận dụng địa hiểm yếu Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích phát triển lực lợng kháng chiến lâu dài ? Sau đánh bại quân Lơng Triệu - Quân Lơng chán nản luôn bị động Quang Phục đã làm gì ? chiến đấu ( Năm 571 Lý Phật Tử từ phía nam kéo cớp ngôi) Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc GV bổ sung: Đây là lúc nhà Tuỳ nh nào ? thành lập Trung Quốc ( 589) -Triệu Quang Phục: => Quân Tuỳ xâm lợc nớc Vạn Xuân + Lên ngôi vua ?Theo em vì nhà Tuỳ yêu cầu Lý tên là (Triệu Việt Vơng) Phật Tử sang chầu nhng Lý Phật Tử + Tổ chức lại chính quyền ( 550 - 570) không sang? - Lý Phật Tử làm vua 30 năm (571 ? Lý Phật Tử chuẩn bị kháng chiến nh 603): Hậu Lý Nam Đế nào? ? Cuộc kháng chiến chống quân Tuỳ * Năm 603: Lý Phật Tử diễn nh nào? + 10 vạn quân Tuỳ công Vạn Xuân + Lý Phật Tử bị vây hãm Cổ Loa + Bị bắt giải Trung Quốc Củng cố- dặn dò HS học bài * Cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm lợc đã diễn nh nào ? (57) * Triệu Quang Phục là ? Vì ông lại đánh bại đợc quân Lơng giành lại độc lập cho đất nớc ? Học bài cũ , làm bài tập , chuẩn bị bài Thứ ngày 23 tháng năm 2013 TIẾT 25 : NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc: - Từ đầu kỉ VII (618) nớc ta chịu thống trị nhà Đờng Nhà Đờng đặt lại máy cai trị, chia lại các khu vực hành chính, chúng xiết chặt máy cai trị để đô hộ, thực chính sách đồng hoá tăng cờng bóc lột và đàn áp các khởi nghĩa - Trong suốt kỉ thống trị nhà Đờng, nhân dân ta đã nhiều lần dậy, tiêu biểu là khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hng T tởng: - Bồi dỡng cho HS tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc - Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giành lại độc lập cho dân tộc 3.Kĩ :- Qua bài học HS biết phân tích, đánh gía công lao các nhân vật lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc và vẽ đồ lịch sử II Đồ dùng: -Lợc đồ nớc ta thời thuộc Đờng -Bản đồ k/n Mai Thúc Loan.Tranh đền thờ Phùng Hng Ba Vì-Hà Tây III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp Bài cũ : ? Cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm lợc đã diễn nh nào? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Nhà Đờng thống trị nớc ta từ năm nào Và đã làm gì để xiết chặt ách đô hộ? *GV treo lợc đồ: nớc ta thời thuộc Đờng ? Vì nhà Đờng chú ý sửa sang Nội dung bài học: Dới ách đô hộ nhà Đờng nớc ta có gì thay đổi? -Năm 679 nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ - Các châu huyện ngời Hán cai trị - Dới huyện là các hơng xã ngời Việt tự (58) các đờng từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện? ( Nhà Đờng coi An Nam đô hộ phủ là trọng trấn Để có thể đàn áp nhanh các dậy cuả nhân dân bảo vệ chính quyền đô hộ) ? Nhà Đờng tiến hành bóc lột nhân dân ta nh nào ? ?Ngoài các thứ thuế nặng nề phiền nhiễu nh vậy, hàng năm nhân dân ta còn phải làm gì cho chính quyền đô hộ? - GV giải thích thêm: Nhà Đờng thích vải nớc ta, năm đến mùa vải ta phải gánh vải sang Trung Quốc cống nạp, đờng xa lại gánh gồng vất vả phải giữ cho vải tơi ngon cho nên nhân dân ta khốn khổ ? Theo em, chính sách bóc lột nhà Đờng có gì khác trớ? quản lí - Các châu miền núi tù trởng địa phơng cai quản - Trụ sở An Nam đô hộ phủ đặt Tống Bình (Hà Nội) - Chúng cho sữa các đờng giao thông, xây thành luỹ - Ngoài thuế ruộng đất nhà Đờng còn đặt nhiều loại thuế - Hàng năm nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) ? Em biết gì Mai Thúc Loan ? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ hoàn cảnh nào? - Gọi học sinh đọc bài chầu văn T64 SGK ? Theo em, câu chầu văn nào bài nói lên nỗi khổ dân ta "Sâu vải đã héo hon" ? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn nh nào? * Hoàn cảnh: - Khoảng cuối năm 10 kỷ VIII phải tham gia đoàn gánh vải cống nộp + Mai Thúc Loan: Kêu gọi ngời dân phu bỏ quê -> mộ binh dậy * Diễn biến: - 722 Khởi nghiã bùng nổ - Chiếm Hoan Châu ? Thấy khởi nghĩa phát triển nh - ND Ái Châu, Diễn Châu hởng ứng nhà Đờng đã làm gì? - Xây dựng Sa Nam (59) -GV treo đồ k/n Mai Thúc - Ông xng đế (nhân dân gọi Mai Hắc Đế) Loan - Tấn công thành Tống Bình - Nhà Đờng đêm 10 vạn quân sang đàn áp ?Kết cuối cùng khởi * Kết quả: Thất bại nghĩa nh nào? * Ý nghĩa: ?Ý nghĩa? - Thể tinh thần đấu tranh kiên cờng bất ? Em biết gì Phùng Hng khuất nhân dân ? Cuộc khởi nghĩa Phùng Hng diễn - Sự phấn đấu không mệt mỏi để giành lại nh nào? độc lập cho dân tộc Khởi nghĩa Phùng Hng (trong khoảng ? Theo em, vì khởi nghĩa 776-791) Phùng Hng đợc ngời hởng ứng? ? Sau làm chủ vùng đất mình * Diễn biến : (Đờng Lâm ) khởi nghĩa phát - Khoảng năm 776 Phùng Hng và Phùng triển nh nào? Hải phất cờ khởi nghĩa Đờng Lâm ? Kết khởi nghĩa nh - Nhân dân các vùng xung quanh dậy hnào? ởng ứng và đợc quyền làm chủ vùng đất -> Nền tự chủ tồn đợc gần chín mình năm Lịch sử gọi đó là "Nền tự chủ - Phùng Hng kéo quân bao vây phủ mong manh"(783 - 791) Tống Bình - Chiếm đợc thành - GV giới thiệu H50: Đình thờ Phùng - Sắp đặt việc cai trị Hng xã Đờng Lâm - Hà tây - Phùng Hng Phùng An (con trai) lên ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Mai thay Thúc Loan và Phùng Hng nói lên điều * Kết quả: gì? - Năm 791 nhà Đờng đem quân đàn áp - Phùng An hàng Củng cố- dặn dò : ? Nớc ta thời thuộc Đờng có gì thay đổi ? ? Diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan? - Học bài cũ , Su tầm mẫu chuyện Mai Hắc Đế và Phùng Hng Thứ ngày tháng năm 2013 Tiết 26: Bài 24 : Nớc Cham Pa từ kỉ II đến kỉ X I,- Mục tiêu tiết dạy 1- Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc : (60) - Quá trình thành lập và phát triển nớc Cham Pa, từ nớc Lâm ấp huyện Tợng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau này đã công quốc gia Đại Việt - Những thành tựu bật kinh tế và văn hoá Cham Pa từ kỉ II -> kỉ X 2- T tởng, tình cảm : Giúp HS nhận thức sâu sắc : ngời Chăm là thành viên đại gia đình các dân tộc Việt Nam 3- Kĩ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử - Rèn luyện kĩ đánh giá , phân tích II,- Đồ dùng dạy học: - Gv chuẩn bị : lợc đồ “ Giao châu và Cham Pa kỉ II đến kỉ X” -HS chuẩn bị : Su tầm tranh, ảnh đền tháp Chăm III,-Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/- Kiểm tra bài cũ: - Nớc ta thời thuộc Đờng có gì thay đổi ? - Nêu tên các khởi nghĩa lớn các kỷ VII- IX 2/- Giới thiệu bài : Đến cuối kỉ II, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát các vùng đất phụ thuộc, là vùng đất xa Giao Châu Nhân dân huyện Tợng Lâm, huyện xa quận Nhật Nam đã lợi dụng hội đó, dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập nớc Lâm ấp , sau đổi thành quách, đền tháp và tợng độc đáo Quan hệ ND Cham pa với các c dân khác Giao Châu mật thiết đời sống vật chất và tinh thần 3/- Dạy - học bài mới: -GV tổ chức cho HS đọc SGK 1- Nớc Cham Pa độc lập đời GV sử dụng lợc đồ giới thiệu vị trí địa lý và nguồn gốc nớc Cham Pa Gv nêu câu hỏi có vấn đề ? Nớc Chăm pa đã đời hoàn cảnh nào Hs ? ND tợng Lâm giành đợc độc lập hoàn cảnh nào? - Năm 192 - 193 : nhân lúc nhà Hán suy yếu, ND tợng Lâm dới lãnh đạo Khu liên , dậy đánh duổi quân đô hộ, giành độc lập Khu liên tự xng là Vua, đặt tên nớc là Lâm ấp - Phát triển nhanh quân đội và lãnh thổ - Đổi tên nớc thành Cham Pa, đóng đô Sin-ha-pu-ra (Trà Kiêu - Q.Nam) ? Sau giành đợc độc vua Lâm ấp đã làm gì ? GV sử dụng lợc đồ giới thiệu phát triển lãnh thổ nớc Lâm ấp ? Em có nhận xét gì quá trình thành lập nớc Cham pa ? ( Dựa trên hoạt động quân sự) -GV yêu cầu HS đọc lại lợt SGK mục 2- Tình hình kinh tế, văn hoá Cham Pa từ kỉ II -> kỷ X a- Kinh tế : (61) ? Kt nông nghiệp Cham pa từ TK II đến Làm ruộng, chăn nuôi, trồng cây ăn TK X h nào ? quả, biết nhiều nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản quý và buôn bán với nớc ngoài ? Ngoài NN ngời Chăm còn làm gì ? => Kinh tế khá phát triển Hs : ? Em có nhạn xét gì trình độ pt nd Chăm ? ? ND Chăm Pa đã biết làm gì và điều đó chứng tỏ trình độ phát triển kinh tế Cham Pa nh nào ? b- Văn hoá: Đặc sắc phong phú, đặc biệt là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo với các đền tháp… ?Em có nhận xét gì trình độ phát triển văn hoá Cham Pa từ kỉ II -> kỉ X ? HS thảo luận nhóm ? quan hệ ngời Chăm và ngời Việt - C dân Chăm với c dân Việt có quan nh nào ? hệ gần gũi, chặt chẽ từ lâu đời Từ TK XVII dân tọc Chăm gia nhập vào cộng đồng dân tộc Việt` 4/- Củng cố : 1Nớc Chăm pa đợc thành lập và phát triển nh nào ? Em hãy điền từ đúng (Đ) sai (S) vào các  :  a Ngời Chăm biết sử dụng công cụ sắt , dùng trâu bò kéo cày  b Trình độ phát triển kinh tế Cham Pa ( TKI -> X) tơng đông Âu Lạc  c Nguồn sống chủ yếu ngời Chăm là đánh cá và cớp biển  d ND Cham pa đã sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, phong phú  e C dân Chăm với c dân Việt không có quan hệ với Dặn dò, chuẩn bị : - Học bài , làm bài tập 1, (vở BTLS) - Rà lại toàn chơng III, chuẩn bị chi tiết ôn tập Thứ 2ngày 11 tháng năm 2013 Tiết 27 : Bài 25 : Ôn tập chơng III I,- Mục tiêu : 1- Kiến thức : Giúp HS nắm đợc : - Từ sau thất bại An Dơng Vơng năm 179 TCN đến trớc chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị, sử cũ gọi thời kì này là thời kì Bắc thuộc - Chính sách cai trị các triều đại phong kiến phơng Bắc ND ta thâm độc và tàn bạo (62) -Không cam chịu kiếp sống nô lệ , ND ta đã liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu là các khởi nghĩa : Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng - Trong thời kỳ Bắc thuộc , bị bóc lột tàn nhẫn , bị chèn ép, khống chế nhng ND ta cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để trì sống, đó đã thúc đẩy kinh tế nớc nhà tiến lên 2- T tởng, tình cảm : Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nớc, ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc 3- Kĩ : Bồi dỡng kĩ thống kê kiện theo thời gian II,- Thiết bị, đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mẫu bảng thống kê HS chuẩn bị : Su tầm số tranh , ảnh phục vụ tiết học III,-Tổ chức các hoạt động dạy học: 1/- Giới thiệu bài : GV nêu khái quát các vấn đề chơng 2/- Nội dung ôn tập : Hoạt động 1:Hớng dẫn HS tìm hiểu mục 1) GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi SGK mục - Cả lớp chia thành nhóm + nhóm , : thảo luận câu a + nhóm 2, : thảo luận câu b + nhóm 5, :thảo luận câu c - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét, bổ sung , kết luận GV treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu biểu bảng thống kê (theo mẫu SGK) và yêu cầu HS lên điền vào bảng, GV : Em hãy nêu biểu biến chuyển kinh tế văn hoá nớc ta thời kì Bắc thuộc ? HS trình bày 1- Ach thống trị các triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta a- Từ năm 179 TCN đến kỉ X ( năm 905) : nớc ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị , đô hộ Sử cũ gọi thời kì này là thời kì Bắc thuộc b- tên gọi nớc ta qua các giai đoạn thời kì Bắc thuộc : - Thời Hán : Châu Giao ( quận Âu lạc cũ + quận T.Q) - Thời Ngô : Giao Châu - Thời lơng : Giao Châu - Thời Đờng : An Nam đô hộ phủ c- Chính sách cai trị các triều đại phong kiến phơng Bắc ND ta : tàn bạo , thâm độc đẩy ND ta vào cảnh cùng quân mặt Chính sách thâm hiểm là muốn đồng hoá dân tộc ta, (nguy dân tộc) 2- Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc - Khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40) - Khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) - Khởi nghĩa Lý Bí ( 542- 550) - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Khởi nghĩa Phùng Hng ( 776 - 791) 3- Sự biến chuyển kinh tế và văn hoá, xã hội (63) a- Những biến chuyển… * Kinh tế : - Nghề rèn sắt phát triển - N2 : sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa vụ/năm - các nghề thủ công cổ truyền đợc trì và phát triển : gốm, dệt vải - Giao lu buôn bán và ngoài nớc phát triển GV : Xã hội nớc ta thời Bắc thuộc bị * Văn hoá : phân hoá NTN ? - Chữ Hán, đạo phật , đạo nho đợc Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ XH nớc ta thời truyền vào nớc ta Bắc thuộc và nhận xét - ND ta nói tiếng nói tổ tiên GV : theo em, sau 1000 năm bị đô (Tiếng Việt ) và sống theo nếp riêng với hộ, tổ tiên chúng ta giữ đợc những phong tục cổ truyền dân tộc phong tục tập quán gì ? điều đó có ý * Xã hội : nghĩa nh nào ? Bị phân hoá ngày càng sâu sắc HS thảo luận - nhận xét b- Sau 1000 năm bị đô hộ ,tổ tiên ta giữ đợc tiếng nói và các phong tục tập quán : Xăm mình, nhuộm , ăn trầu, làm bánh chng, bánh giầy… => ý nghĩa : chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiếng nói , phong tục, nếp sống dân tộc không gì có thể tiêu diệt đợc 3/- Củng cố : GV khắc sâu : Hơn ngàn năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nớc - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nớc - ý thức vơn lên, bảo vệ nần văn hoá dân tộc 4/- Dặn dò, hớng dẫn học sinh chuẩn bị : - Nắm vững các vấn đề chơng III Thứ 7ngày 16tháng năm 2013 TIẾT 28 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ : I,- Mục tiêu tiết học : 1- Kiến thức : Giúp HS nắm và nhớ kĩ các mốc kiện lịch sử xảy các bài 21,22,23,24 2- T tởng , tình cảm : Trên sở mốc kiện lịch sử học sinh nhận thức sâu sắc tinh thần quật cờng, kiên chống xâm lợc dân tộc ta 3- Kĩ : Bồi dỡng kĩ nhận xét, đánh giá kiện lịch sử qua bảng thống kê II,- Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị : Bảng phụ sẵn mẫu biểu bảng thống kê (64) III,- Hoạt động dạy học : 1)Ôn định lớp-Kiểm tra bài cũ: Nội dung Bài tập Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng Nhà Hán gộp Âu Lạc vào quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm A Tạo điều kiện cho nhân dân Giao Châu buôn bán dề dàng B Nhằm làm cho việc cai trị đợc thuận lợi C.Xóa bỏ tên nớc Âu Lạc cũ, xem đó là vùng đất Trung Quốc D Lấy đất dừng chân để tiến xuống xâm lợc phía Nam Sau đánh đởi đợc quân đô hộ, Trng Trắc đẫ A Nhân dân suy tôn làm tớng huy quân đội B Suy tôn làm vua ( Trng Vơng) C Phong làm thứ sử cai quản Âu Lạc D Phong làm thái thú coi việc chính trị Bài tập Chọn cụm từ dới đây điền vào chỗ các câu sau cho phù hợp a, Chứng tỏ nghề rèn sắt Giao Châu phát triển b, Giao Châu c, ngày càng phong phú chủng loại d, đặc sản miền đất Âu Lạc cũ đ, ngoại thơng 1.Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc kỉ I- VI, các nhà khảo cổ đã tìm đợc nhiều đồ dùng nhiều công cụ, dụng cụ sắt chứng tỏ Từ TK , việc cày bừa trâu bò kéo đã phổ biến Sản phẩm đồ gốm nh nồi, vò, bình, bát đĩa, ấm chén gạch ngói vải rơ chuối các nhà sử học gọi là “ vải Giao Chỉ” Chính quyền đô hộ giữ độc quyền Bài Hãy điền Đ ( đúng) S (sai) vào ô trớc câu sau và giải thích ngắn gọn câu sai Trớc bị phong kiến phuuwong Bắc đô hộ xã hội Âu Lạc có các tầng lớp:vua, quý tộc, nông dân công xã, nô tì Trong thời kì bị đô hộ tầng lớp quý tộc Âu Lạc bị quyền lực trở thành hào trởng Họ bị quan lại, địa chủ Hán chèn ép khinh rẻ, nhng họ giữ vai trò quan trọng địa phơng và có uy tín nhân dân Năm 30 tuổi Bà Triệu cựng anh trai tập hợp nghĩa quân chuẩn bị khởi nghĩa Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ làm chấn động Giao Châu Bài tập Hãy ddienf vào cột bên phải kiện lịch sử cho đứng với thời gian cột bên trái Thời gian Sự kiện Đầu TK VI Mùa xuân 542 4/ 542 Đầu năm 543 Mùa Xuân 544 Năm 545 Năm 550 Năm 603 (65) Bài tập Hãy nối nội dung cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp Quê Mai Phụ- Thạch Hà- Hà Tĩnh Quê Đờng Lâm- Ba Vì HN Năm 18 tuổi bố mẹ qua đời nối nghiệp cha làm Mai Thúc Loan quan lang Từ nhỏ phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu Là ngời có sức khỏa, vật trâu, đánh đợc Hổ Là ngời rât khôi ngô tuấn tú Hay thơng ngời luôn giúp đỡ ngời nghèo, dân mến phục Cùng em hợp quân KN Đờng Lâm Tổ chức bao vây thành Tống Bình,chiếm đợc thành đặt việc cai trị Phùng Hng Bỏ đoàn cống vải kêu gọi dân phu đứng lên KN Chọn Sa Nam- Nam Đàn xây dựng và xng đế Bài Lập bảng niên biểu vè các đấu tranh chống Bắc thuộc dân dân ta từ TK I- IX Thời gian Cuộc đấu tranh Năm 40 248 542 548- 550 722 776- 791 Bài Nêu nguyên nhân,diễn biến kết , ý nghĩa khởi nghĩa Mai Thúc Loan Thứ ngày 24 tháng năm 2013 Tiết 29 Kiểm tra I,- Mục tiêu : - Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh chơng trình đã học - Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đã học vào việc trình bày bài viết theo yêu cầu đề bài - Phát HS có sáng tạo học tập, vận dụng kiến thức - Rút kinh nghiệm cho việc dạy - học II,- Thiết bị, đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị: Bài kiểm tra III,-Tổ chức các hoạt động dạy học: - GV phát bài cho HS làm A)Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng (66) Đấu tranh chống Bắc thuộc Số câu Số điểm Các đấu tranh giành độc lập 1/2 í nghĩa cac đấu tranh 1/2 Những chuyển biến Những biến KT- VH chuyển Kt từ TK I- IX Số câu Số điểm Thời Bắcthuộc Khái niệm thời Bắc thuộc, giá trị cha ông để lại Số câu Số điểm Tổng điểm (5đ) 10 (67) B)Đề bài: Câu Em hãy kể tên các đấu tranh chống Bắc thuộc giành dộc lâp dân tộc ta theo mẫu( thời gian, tên, ngời lãnh đạo) Qua các đấu tranh đó hãy rút ý nghĩa lịch sử tiêu biểu.(5đ) Câu Những chuyển biến kinh tế nớc ta từ TK I- IX(2đ) Câu 3, Thời Bắc thuộc là gì? qua nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc cha ông ta đã để lại cho chúng ta gì?(3) Đáp án Câu - Các đấu tranh Thời gian Tên đấu tranh Lãnh đạo Ghi chú Năm 40 KN Hai Bà Trng Trng Trắc, Trng Nhị Năm 248 KN Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 542 KN Lý Bí Lý Bí NĂM 548- 550 KcTriệu Quang Triệu Quang Phục Phục Năm 722 KN Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan Năm 776- 791 Kn Phùng Hng Phùng Hng - ý nghĩa + Hs nêu đợc thể ý chí và khát vọng giành độc lập dân tộc + Tinh thần yêu nớc chiến đấu hy sinh dũng cảm các anh húng dân tộc + Xây dựng Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tôc Cau * Kinh tế : - Nghề rèn sắt phát triển - N2 : sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa vụ/năm - các nghề thủ công cổ truyền đợc trì và phát triển : gốm, dệt vải - Giao lu buôn bán và ngoài nớc phát triển Câu - Thời kì này là thời kì Bắc thuộc : Từ năm 179 TCN đến kỉ X ( năm 905) : nớc ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị , đô hộ - Qua nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc cha ông ta đã để lại cho chúng ta - + Lòng yêu nớc - + Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc - + ý thức vơn lên bảo vệ văn hóa dân tôc (68) Thứ ngày tháng năm 2013 Chơng IV : Bớc ngoặt lịch sử đầu kỷ x Tiết 30 :Bài 26 : Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dơng I- Mục têu bài học : 1- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc : - Hoàn cảnh, kết đấu tranh giành quyền tự chủ Khúc Thừa Dụ - Trình bày đợc việc làm họ Khúc và ý nghĩa nó: chấm dứt trên thực tế ách đô hộ phong kiến phơng Bắc - Trình bỳ CuộC Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lợc ( lần 1) Dơng Đình Nghệ lãnh đạo 2- T tởng : Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, ngời mở đầu và bảo vệ công giành chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nớc, kết thúc thời kì ngàn năm bị phong kiến T Q đô hộ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử, kĩ phân tích, nhận định II,- Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo - GV chuẩn bị : Bản đồ “ Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ (930 - 931) - HS chuẩn bị : Su tầm tranh ảnh, mẩu chuyện có liên quan đến nội dung bài học III,-Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/- Giới thiệu bài : Suốt nghìn năm Bắc thuộc , ND ta đã nhiều lần dậy khỡi nghĩa giành lại chủ quyền dân tộc nhng cuối cùng bị đàn áp Từ cuối kỉ x , nhà Đờng ngày càng suy yếu Khúc Thừa Dụ và sau đó là Dơng Đình Nghệ đã lợi dụng thời đó để xây dựng đất nớc và bảo vệ quyền tự chủ Bài học hôm chúng ta làm rõ nội dung trên 2/- Dạy - học bài mới: ? Trong hoàn cảnh nào Khuác Thừa 1- Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ Dụ dựng quyền tự chủ ? hoàn cảnh nào ? HS dựa vào nd SGK trả lời * Hoàn cảnh lịch sử - Khúc Thừa Dụ( Ninh Giang- Hồng Châu) GV giới thiệu yêu cầu HS dựa vào sống khoan hòa đợc ngời mến phục SGK và hiểu biết mình giới thiệu - Từ cuối kỉ I X: nhà Đờng suy yếu vài nét Khúc Thừa Dụ các khởi nghĩa nông dân - Năm 905: Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô ? Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ Tổn bị giáng chức diễn nh nào? * Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ ? Vì Khúc Thừa Dụ đợc phong làm - Năm 905 Khúc Thừa Dụ kêu gọi ND Tiết độ sứ? dậy đánh chiếm Tống Bình, xng là Tiết độ - KTD đã tự xng là Tiết Độ Sứ nên nhà Sứ, xây dựng cờng quốc tự chủ Đờng buộc phải phong cho ông để thể - Đầu năm 906: Vua Đờng buộc phải quyền thống trị nhà Đờng với phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An An Nam, để chứng tỏ An Nam vấn Nam đô hộ (69) thuộc nhà Đờng ? Khúc Thừa Dụ tự xng là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì -> Trên thực tế, nớc ta đã giành đợc quyền tự chủ Gv trình bày KTD làm Tiết độ sứ đợc năm thì mất.Con là Khúc Hạo lên thay Những việc làm Khúc Hạo và ý ? Sau Khúc Thừa Dụ Khúc nghĩa Hạo lên cai quản đất nớc, ông đã làm - Những việc làm họ Khúc gì ? + Đặt lại các khu vực hành chính, cử ngời ? việc làm đó có ý nghĩa NTN ? trông coi đến tận xã Hs: + Định lại chính sách thuế khoá Gv chốt lại + Bãi bỏ các thứ lao dịch vô lí thời Bắc HS trình bày thuộc ? Nhà Nam Hán đã đợc thành lập nh + Lập lại sổ hộ khẩu… nào? Hs: - ý nghĩa: chứng tỏ Ngời Việt tự cai quản Gv bỏ sung và tự định tơng lai minh, chăm dứt trên thực tế ách đô hộ phong kiến TQ 3- Dơng Đình Nghệ chống quân xâm lợc Nam Hán (930 - 931) + Hoàn cảnh lịch sử ? Âm mu nhà Nam Hán nớc - Năm 917 Khúc Hạo là Khúc ta? Thừa Mỹ lên thay ( Xâm lợc và thống trị nớc ta + Diễn biến ? Trớc tình hình đó Khúc Hạo đã làm - Năm 930 quân Nam Hán sang xâm lợc ngì? ớc ta, Khúc Hạo bị băt TQ Hs: - Năm 931: Dơng Đình Nghệ (tớng cũ ? Mục đíc Khúc Hạo?( muốn kéo Khúc Hạo) đem quân từ Thanh Hoá dài thời gian hòa hoãn để có thời gian Bắc, công chiếm thành Tống Bình và chuẩn bị kháng chiến) chủ động đánh viện binh địch ? Vì quaan Nam Hans sang xâm l- + Kết quả: ợc nớc ta? Cuộc kháng chiến thắng lợi Dơng Đình ? Cuộc kháng chiến Dơng Đình Nghệ tự xng là tiết độ sứ tiếp tục xây dựng Nghệ diễn nh nào? tự chủ Hs: ? kết quả? 4- Củng cố: Công lao to lớn họ Khúc và họ Dơng kỉ x là gì ? 5- Bài tập thực hành: - Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nớc nh nào và làm đợc gì để củng cố quyền tự chủ ? Thứ ngày 13 tháng năm 2013 Tiết 31 : Bài 27 : NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I,- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc : - Bối cảnh quân Nam Hán xâm lợc nớc ta lần thứ - Công chuẩn bị chống giặc ngoại xâm Ngô Quyền và nhân dân ta (70) - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Trong trận này, ồg cha ta đã tạn dụng yếu tố “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử vô cùng trọng đại lịch sử dựng nớc và giữ nớc dân tộc ta 2- T tởng : - Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cờng dân tộc - Giáo dục cho HS lòng kính yêu Ngô Quyền, ngời anh hùng dân tộc có công lao to lớn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc “Ông tổ phục hng độc lập dân tộc Việt Nam” 3- Kĩ : Rèn luyện phơng pháp mô tả kiện, sử dụng đồ lịch sử, rút bài học kinh nghiệm II,- Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo: GV chuẩn bị : - Bản đồ “ Trận Bạch Đằng năm 938” - Tài liệu tham khảo: “ Đại cơng lịch sử Việt Nam” tập HS chuẩn bị : Su tầm tranh, ảnh mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học III,-Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/- Kiểm tra 15 phút ( Có đề) bài : Công dựng tự chủ họ Khúc, họ Dơng đã kết thúc ách đô hộ nghìn năm các lực phong kiến phơng Bắc nớc ta mặt danh nghĩa Việc dựng tự chủ đã tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hòn thành sứ mạng lịch sử trận chiến chiến lợc , đánh tan ý chí xâm lợc kẻ thù, mở thời kì độc lập lâu dài tổ Quốc Đó là nội dung tiết học hôm 1- Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lợc Nam Hán nh nào ? GV : Quân Nam Hán xâm lợc nớc ta Ngô Quyền (898 - 944) hoàn cảnh nào ? - Quê: Đờng Lâm (Hà Tây) HS dựa vào nd SGK trình bày - Là ngời có sức khoẻ, chí lớn, mu cao, mẹo giỏi - Là thứ sử, trấn gữ ái Châu * Bối cảnh lịch sử GV sử dụng đồ hớng tiến quân - Năm 937: Dơng Đình Nghệ bị Kiều quân Nam Hán vào xâm lợc nớc ta Công Tiễn giết để cớp quyền - Ngô Quyền kéo quân Bắc đẻ trị tội Kiều Công Tiễn GV : Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân - Kiều Công Tiễn cho ngời sang cầu Nam Hán nh nào ? cứu Vua Nam Hán -> nhân hội đó, HS dựa vào nd SGK trình bầy Vua Nam Hán cho quân sang xâm lợc nớc ta lần * Chuẩn bị NGô Quyền : - Giết Kiều Công Tiễn - Chủ động đón đánh quân xâm lợc (71) GV sử dụng đồ “trận Bạch Đằng năm 938” trình bày GV : Kết trận Bạch Đằng năm 938 ? GV : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử nh nào ? HS thảo luận nhóm : bố trí trận địa bãi cọc ngầm tren Sông Bạch Đằng 2- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a- Diễn biến: - Cuối năm 938 : đoàn thuyền chiến Nam Hán Lu Hoằng Tháo huy kéo vào Vùng biển nớc ta - Lúc nớc triều lên, ngập bãi cọc ngầm, ta nhử quân giặc vào phía - Khi nớc triều rút, quân ta dốc toàn lực lợng đánh quật trở lại … - Quân Nam Hán chống không phải tháo chạy biển, thuyền xô vào bãi cọc ngầm, vỡ, đắm … - Quân ta đánh liệt… b- Kết : - Quân giặc bị thiệt hại quá nửa Lu Hoằng Tháo thiệt mạng - Vua Nam Hán nghe tin , hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân nớc c- ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc, đất nớc 4/- Bài tập củng cố và thực hành: - Quân Nam Hán xâm lợc nớc ta hoàn cảnh nào ? - GV gọi HS lên bảng, sử dụng đồ trình bày lại diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 - Kết và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? 5/- Dặn dò, chuẩn bị : - Học bài, làm bài tập 1, 2, ( Vở BTLS) - Đọc trớc SGK bài 28 “ ôn tập”, rà lại chơng trình đặc biệt là từ đầu học kì II, chuẩn bị cho tiết ôn tập Tiết 32 Thứ ngày 20 tháng năm 2013 TIẾT 32.LỊCH SỬ ĐỊA PHƠNG NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X I Mục tiêu ; Kiến tức : Những dấu tích ngời nguyên thủy Nghệ An + Những đóng góp Nghệ An thời Văn Lang Âu lạc (72) + Nghệ An thời Bắc thuộc T tởng - Tự hào quê hơng, có ý thức xây dựng bảo vệ di tích lịch sử trên quê hơng Kỹ Rèn luyện kĩ quan sát, thu thập thông tin II Công tác chuẩn bi - Sách lịch sử Nghệ An - Hs thu thập tài liệu theo hớng dẫn Gv III Hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Trình bày diễn biến Bách Đằng trên lợc đồ * ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi chiến thắng Bách Đằng Bài Hoạt động thầy và trò ? Sự xuất tộc ngời cổ trên đất NA có ý nghĩa gì ? Nội dung I Nghệ An từ nguồn gốc đến thời Văn Lang - Âu Lạc NGhệ An thời tiền sử Dờu tích ngời tối cổ tìm thấy Hang Thẳm ồm, Thẳm Bua, Đồng Bua( Châu Thuận Quỳ Châu) và nhiều nơi khác -> Nghệ An là cái nôi loài ngời ? Dẫn chứng ? Nghệ An thời Văn Lang Âu Lạc Nghệ An góp phần quan trọng vào xây dựng nớc VL-ÂL GV cho hs đọc C dân NA biêt sửi dụng dồ đồng nào ? ? NA có làng nào n ghề rèn sắt phát triển ? ? Nghệ An có gi tích LS nào có nguồn gốc từ Thời Văn L- AAL ? - Đền Cuông ( Diễn Châu) gắn với ? Đền Cuông gắn với tích gì ? tích An Dơng Vơng – Mị Châu- Trọng Thủy II Nghệ An thời kì Bắc thuộc ? Thời Bắc thuộc NA có tên gọi nào ? Chính sách đô hộ PK phơng Bắc - Thời Bắc thuộc NGhệ An có nhiều tên gọi khác ? đấu tranh chống bắc - Bị PK phơng bắc đô hộ thống trị thuộc ỏ Nghệ An co cuộ KN nào tiêu nặng nề biểu ? Nghệ An nghiệp đấu tranh (73) ? Nêu vài nét kn này ? giành độc lập - Nghệ An hởng ứng các c uộc dậy các anh hùng dân tộc - Tiêu biểu NA có KN Hoan Châu( KN Mai Thúc Loan) 722 Cho Hs đọc thêm phần đọc thêm Dổn dò Tuần 35:Tiết 33: Bài 28 : Ôn tập I,- Mục tiêu tiết học 1- Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá KTCB lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xa đến kỉ X : - Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho tổ quốc - Những anh hùng dân tộc 2- T tởng, tình cảm : - Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc chân chính cho HS - Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nớc - ý thức vơn lên xây dựng quê hơng đất nớc 3- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hệ thống hóa các kiện, đánh giá nhân vật lịch sử - Biết liên hệ thực tế II,- Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo: GV chuẩn bị : - Bộ tranh, ảnh lịch sử lớp - Tài liệu tham khảo: Đại cơng lịch sử Việt Nam (tập 1) (74) HS chuẩn bị : Su tầm mẩu chuyện các vị anh hùng dân tộc nớc ta từ kỉ I -> kỉ X III,-Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/- Kiểm tra bài cũ : lồng vào tiết học 2/- Giới thiệu bài : Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ X Thời kì mở đầu xa xa nhng quan trọng ngời Việt Nam Từ kỉ I đến kỉ X là thời kì đấu tranh liên tục, kiên cờng nhân dân ta chống ách đô hộ các triều đại phong kiến phơng Bắc, giành độc lập dân tộc, điển hình là chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Đó là nội dung chúng ta cần khai thác tiết học hôm 3/- Dạy - học bài : 1- Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thể kỉ X trải qua giai đoạn lớn nào ? GV : Lịch sử Việt Nam thời kì này đã trải qua giai đoạn lớn ? HS trả lời - Giai đoạn Nguyên thuỷ - Giai đoạn dựng nớc và giữ nớc - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị phong kiến phơng Bắc 2- Thời dựng nớc đầu tiên diễn vào lúc nào ? tên nớc là gì ? Vị Vua đầu tiên là ? GV tách thành ý để hỏi lần lợt HS trả lời các em khác nhận xét - Thời kì dựng nớc đầu tiên diễn từ kỉ VII TCN - Tên nớc đầu tiên là Văn Lang - Vị Vua đầu tiên là Hùng Vơng 3- Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc ý nghĩa lịch sử các khởi nghĩa đó GV giải thích thêm : nh ,ý chí độc lập dân tộc đợc nâng cao bớc, Nớc ta là nớc độc lập , có giang sơn riêng , có hoàng đế , không thua kém gì pphong kiến phơng Bắc * Khởi nghĩa Hai Bà Trng (40) là báo hiệu các lực phong kiến phơng Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nớc ta * Khởi nghĩa Bà Triệu (248) tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc * Khởi nghĩa lí Bí (542) Lí Bí dựng nớc Vạn Xuân (544) là ngời VN đầu tiên xng Đế * Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) Thể tinh thần đấu tranh kiên cờng cho độc lập dân tộc (75) * Khởi nghĩa Phùng Hng (776-791) * Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (năm 905) * Dơng Đình Nghệ đánh tan quân XL Nam Hán lần thứ (năm 931) * Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) Mở đầu thời kì độc lập lâu dài dân tộc 4- Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm Đó là chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 đánh tan quân xâm lợc Nam Hán lần thứ 5- Kể tên vị anh hùng đã giơng cao lá đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc HS thảo luận nhóm - Hai Bà Trng ( Trng Trắc, Trng Nhị) - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) - Lý Bí ( Lý Bôn) - Triệu Quang Phục - Phùng Hng - Mai Thúc Loan - Khúc Thừa Dụ - Dơng Đình Nghệ - Ngô Quyền 6- Hãy mô tả công trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại GV treo ảnh trống đồng Đông Sơn và thành Cổ Loa Yêu cầu HS lên bảng (mỗi HS tranh) lần lợt mô tả - Trống đồng Đông Sơn - Thành Cổ Loa IV- Dặn dò: - Nắm vững nét lớn lịch sử nớc ta từ cội nguồn đến kỉ X - Bài tập nhà : Lập bảng thống kê kiện lịch sử lớn đáng ghi nhớ lịch sử nớc ta từ dựng nớc đến năm 938 theo mẫu : [ Niên đại ] Sự kiện ] lãnh đạo ] kết quả] -Ôn tập , nắm lại kiến thức học kì II, chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì II (76) TIẾT 34 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu bài học: - Giúp HS củng cố lại kiến thức lịch sử đã hoc từ bài 17 đến bài 20 - Rèn luyện kĩ khái quát kiện, lập bảng biểu để làm tốt bài tập đề II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Lợc đồ có liên quan III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Tình hình xã hội và văn hoá nớc ta từ kỷ I - kỷ VI có chuyển biến gì ? Nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Bà Triệu Bài mới: -Gv bài tập cho hS làm,GV gọi HS lên bảng trả lời,GV cho điểm và nhận xét Câu : Hai Bà Trng khởi nghĩa vì: (77) A TRả thù cho Thi Sách ( chồng Trng Trắc bị nhà Hán giết) B Đuổi quân Hán khỏi bờ cõi C Khôi phục lại nghiệp các Vua Hùng D Cả lí trên Câu 2: Sau giành lại đợc độc lập Trng Vơng đã: A Giữ nguyên các thứ thuế nhà nớc đặt B Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nớc ngon vật lạ C Vẫn giữ luật pháp nhà Hán D Miễn thuế năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề nhà Hán qui định trớc đây Câu 3: Nhà Hán có chính sách nào để đồng hoá dân ta A Tăng cờng đa ngời Hán sang B Buộc dân ta phải học chữ Hán C Buộc dân ta tuân theo luật pháp và phong tục tập quán ngời Hán D Cả chính sách trên Câu 4: H ãy nối thủ công nghiệp với các nghề biểu phát triển thủ công nghiệp từ kỉ I tới kỉ VI Đúc đồng Rèn sắt Thủ công nghiệp Gốm Gốm tráng men Dệt vải bông gai Dệt vải tơ tre, tơ chuối Câu : Nêu diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trng ? * Đáp án : Câu1 : D Câu : D Câu : D Câu : Dệt vải tơ tre , tơ chuối - Rèn sắt - Đồ gốm Câu 5: HS trả lời nh diễn biến SGK -GV nhận xét và cho điểm (78) Ngày soạn: 12 /5/2010 Ngày dạy: /5/2010 Tuần 37: Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Qua bài kiểm tra học kì giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học + Lịch sử giới cổ đại + Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X T tởng: - Các em trân trọng thành tựu văn hoá thời cổ đại - Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nớc chân chính cho HS Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm bài kiểm tra trắc nghiệm II Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra in sẵn III Các hoạt động dạy học: GV phát cho HS đề kiểm tra Đề bài: A Phần trắc nghiệm: Câu 1:(0,5đ) Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử diễn vào năm: A Năm 905 C Năm 938 B Năm 931 D Năm 1288 Câu : (0,5đ) Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của: A Xã hội chiếm hữu nô lệ B Xã hội t chủ nghĩa C Xã hội nguyên thuỷ (79) D Xã hội phong kiến Câu : 0,5đ) Vua Hùng Vơng đã xây dựng kinh đô ở: A Cổ Loa B Phong Châu C Thăng Long D Hoa L B Phần tự luận: Câu1.(4,5đ): -Trình bày nét chính đời sông tinh thần c dân Văn Lang? Câu 2.(4đ) Vì nói : Trận chiến trên sông Bặch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta ? ĐÁP ÁN A Phấn trắc nghiệm: 1,5 điểm Ý : C ý : A Ý : B B Phần tự luận: 8,5 điểm Câu 4,5 điểm: - ở:nhà sàn làm gỗ,tre ,nứa -ăn:cơm,rau,thịt,cá -mặc: nam đóng khố,nữ mặc váy Câu 2: điểm: - Đập tan hoàn toàn mu đồ xâm chiếm nớc ta bọn phong kiến phơng Bắc - Khẳng định độc lập cho Tổ quốc (80)

Ngày đăng: 18/09/2021, 06:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành và rèn luyện kĩ năng tái hiện, ngôn ngữ hiểu được các sự kiện,hiện tượng lịch sử - Bai 1 So luoc ve mon Lich su
Hình th ành và rèn luyện kĩ năng tái hiện, ngôn ngữ hiểu được các sự kiện,hiện tượng lịch sử (Trang 26)
+Sáng tạo ra chữ tượng hình(0.5) - Bai 1 So luoc ve mon Lich su
ng tạo ra chữ tượng hình(0.5) (Trang 27)
- Tìm ra lịch âm, Chữ viết tợng hình( 0,75) - Bai 1 So luoc ve mon Lich su
m ra lịch âm, Chữ viết tợng hình( 0,75) (Trang 43)
IV ĐÁP ÁN KIỂM HỌC KÌ I SỬ 6 Câu 1.  - Bai 1 So luoc ve mon Lich su
6 Câu 1. (Trang 43)
Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử qua bảng thống kê. II,- Đồ dùng dạy học: - Bai 1 So luoc ve mon Lich su
i dỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử qua bảng thống kê. II,- Đồ dùng dạy học: (Trang 63)
Bài 6 Lập bảng niên biểu vè các cuộc đấu tranh chống Bắcthuộc của dân dân ta từ - Bai 1 So luoc ve mon Lich su
i 6 Lập bảng niên biểu vè các cuộc đấu tranh chống Bắcthuộc của dân dân ta từ (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w