- GV: Đưa ra một số hình ảnh đột biến ở người và động vật - HS: qua hình ảnh thấy được hậu quả của ô nhiễm môi trường và liên hệ đến nạn nhân chất độc màu da cam và tại sao ở Phú thọ lại[r]
(1)PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình - Phòng Giáo dục và Đào tạo Bố Trạch - Trường TH-THCS Hưng Trạch - Địa chỉ: Hưng Trạch – Bố Trạch _ Quảng Bình Mail: info@123doc.org - Thông tin nhóm giáo viên: Họ tên: Nguyễn Hải Nam Năm sinh: 1989; Môn: Hóa – Sinh Điện thoại: 01682013091 Mail: info@123doc.org Họ tên: Trương Văn Minh Năm sinh: 1982; Môn: Sinh Điện thoại: 0978625372 Mail: info@123doc.org (2) PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I Tên dự án dạy học: “MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI” * Liên môn: - Môn Sinh học: Bài 21, bài 22, bài 23, bài 29, Bài 41, bài 53 và bài 54 lớp - Môn Hóa học: Bài 52 lớp - Môn Địa lí: + Bài 38 lớp + Bài 18 và bài lớp - Môn Lịch sử: Bài và bài lớp - Môn Giáo dục công dân: + Bài 14 lớp + Bài 15 lớp II Mục tiêu dạy học: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm chung môi trường sống và các loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh - Nắm trồng nhiều cây xanh lại hạn chế ô nhiễm môi trường (Kiến thức bài 52 Hóa học 9: Tinh bột và xenlulozơ - Nắm nào là ô nhiễm môi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm (Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường) - Giải thích vì cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (Kiến thức bài 15 Giáo dục công dân là Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại) - Thấy hậu ô nhiễm môi trường tác nhân vật lí và hóa học gây dẫn đến tượng đột biến và số bệnh, tật di truyền người nói riêng và sinh vật nói chung (Kiến thức bài 21, 22, 23 và 29 Sinh học đó là: Đột biến gen; Đột biến cấu trúc; Đột biến số lượng NST; Bệnh và tật di truyền người) Từ đó nêu vai trò đột biến sinh vật (3) - Giải thích cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Kiến thức bài 14 GDCD là Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Địa Lí 8) - Con người tác động đến môi trường qua thời kì nào (Kiến thức bài 8, Lịch Sử là Thời Nguyên thủy và bài 53 Sinh học Tác động người tới môi trường) - Giải thích tượng ngày và đêm dài ngắn khác trên trái đất: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ” (Kiến thức bài Địa Lí là Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa) * Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống chính chúng ta Về kỹ năng: - Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe, hoạt động nhóm - Kỹ thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày vấn đề - Kĩ liên kết các kiến thức các phân môn… - Rèn kĩ vận dụng kiến thức liên môn để giải các vấn đề môi trường - Rèn kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường Yêu quê hương đất nước và trân trọng quá khứ - Giúp HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học - Yêu thích môn Sinh học các môn khoa học khác như: Địa lí, Giáo dục công dân, lịch sử… III Đối tượng dạy học: (4) Học sinh lớp Trường TH-THCS Hưng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình IV Ý nghĩa bài học: - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức cao, đặc biệt tránh biểu cô lập, tách rời kiến thức Vì dạy học theo quan điểm tích hợp là xu hướng tất yếu dạy học đại - Học sinh rèn luyện thói quen, tư nhận thức vấn đề nào đó cách có hệ thống và logic V Thiết bị dạy học, học liệu: Đối với giáo viên (GV): * Bảng phụ * Một số tranh và hình ảnh * Clip nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường * Bút dạ, bút * Sách giáo khoa và giáo viên: Sinh 9, Địa và 8, Sử và Giáo dục công dân 7, * Phòng môn có máy tính, máy hất, màn hình Đối với học sinh (HS): * Chuẩn bị bút * Sách giáo khoa * Tìm hiểu thông tin môi trường và các nhân tố sinh thái các môn học: Sinh 9, Địa lí và 6, Giáo dục công dân và 7, Lịch sử VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Ổn dịnh tổ chức: Bài mới: Như các em đã biết sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít với và các sinh vật luôn luôn tác động lẫn và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh môi trường Tạo thành hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Để hiểu rõ mối quan hệ này từ đó giúp người đề các biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triển bền vững thì cô mời các em nghiên cứu: Dạy học tích hợp các môn: Sinh học, Địa Lí, Giáo dục công dân, Lịch Sử, Hóa học và Ứng dụng CNTT Thông qua chủ đề: “Môi Trường và các nhân tố sinh thái” HOẠT ĐỘNG 1: Môi trường sống sinh vật : (5) - GV: Chiếu tranh Hươu lên màn hình, yêu cầu HS quan sát và liệt kê tất các yếu tố ảnh hưởng đến Hươu hình - HS: Làm việc cá nhân, quan sát nêu các yếu tố ảnh hưởng đến Hươu là: Đất, ánh sáng, người, giun sán, nước, không khí, thú dữ, cây cỏ - GV: Chiếu đáp án sơ đồ yếu tố tác động tới Hươu và giảng cho các em biết tất các yếu tố đó tạo lên môi trường sống Hươu Vậy môi trường sống là gì? - HS: Chú ý lắng nghe Từ sơ đồ đó các em khái quát thành môi trường sống sinh vật - GV: Kết luận và ghi bảng - Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển và sinh sản sinh vật - GV: Chiếu số hình ảnh động vật, thực vật Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.1 môi trường sống sinh vật - HS: Quan sát và liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 41.1 theo nhóm (4 nhóm) Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại đối chiếu với kết nhóm mình để nhận xét và bổ sung có - GV: Chiếu đáp án - HS: Phân tích từ đáp án để phân chia thành loại môi trường sống chủ yếu - GV: Kết luận và ghi bảng - Có loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất - không khí + Môi trường đất + Môi trường sinh vật - GV: Kiểm tra lại tiếp thu kiến thức phân loại môi trường cách chiếu tranh câm mô tả môi trường sống sinh vật, gọi em lên các loại môi trường sinh vật - em lên các em còn lại chú ý lắng nghe, sau đó nhận xét - GV tích hợp: (Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường) - GV: Em hãy cho biết tình hình môi trường thông qua? - GV chiếu câu truyện ngắn: ”CON RÙA VÀNG” lên màn hình và gọi em đọc to rõ ràng cho lớp nghe Chuyện kể rằng: Vào ngày chủ nhật trời nắng nóng, tốp học sinh dạo quanh hồ thì nhìn thấy chú rùa vàng lên mặt nước Các em dừng lại quan sát Rùa vàng bơi và cố tìm cách lên bờ, trông nó thật vất vả mà không tìm lối lên Một học sinh lại gần rùa, cúi xuống đua tay định giúp rùa, xong cậu ta đứng dậy Có tiếng hỏi: - Sợ à! Sợ gì để tớ! Cậu đáp - Không sợ rùa mà sợ mùi hôi thối! (6) Anh bạn vừa cúi xuống, còn xa tới mặt nước rùa bơi, vội đứng lên vì không chịu mùi nước hồ xông lên Đúng nước hồ thối quá, thôi! Mọi người nhìn hồ chới với, cảm nhận là rùa trách mình - HS lên đọc các em còn lại chú ý lắng nghe để hiểu thông điệp môi trường mà câu truyện mang tới - GV: qua câu truyện hình ảnh rùa và nước nói lên điều gì? - HS thấy môi sống sinh vật bị ô nhiễm trầm trọng - GV: đưa số hình ảnh ô nhiễm môi trường - HS: từ hình ảnh các em thấy không có môi trường nước bị ô nhiễm mà các loại môi trường bị ô nhiễm Từ đó các em hình thành khái niệm ô nhiễm môi trường là gì? - GV: kết luận và ghi bảng - Ô nhiễm môi trường là tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất lí học, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi - GV: Vậy tính chất lí học, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi thì dẫn đến tượng gì? - GV tích hợp: Kiến thức bài 21, 22, 23 Sinh học là tượng Biến dị và đưa sơ đồ khái quát và giảng sơ đồ - HS: quan sát chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức - GV: Đưa số hình ảnh đột biến người và động vật - HS: qua hình ảnh thấy hậu ô nhiễm môi trường và liên hệ đến nạn nhân chất độc màu da cam và Phú thọ lại có làng gọi là làng ung thư - GV tích hợp: Kiến thức bài 15 Giáo dục công dân là Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại - HS: Liệt kê các vụ cháy nổ mà em biết - GV: cung cấp cho các em vụ gần đây là: vụ nổ nhà máy sản xuất pháo hoa Phú Thọ và vụ nổ nhà ông Phương khói lửa quận - GV: chiếu số hình ảnh các vụ cháy nổ Vậy nguyên nhân là đâu? - HS: nêu nguyên nhân chủ yếu là người - GV: kết luận ghi bảng - Ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động người gây Ngoài còn số hoạt động tự nhiên - GV tích hợp: Kiến thức bài 29 Sinh học là Bệnh và tật di truyền người - HS: nêu hậu ô nhiễm môi trường - GV: kết luận ghi bảng - Gây các bệnh di truyền nguy hiểm và các dị tật bẩm sinh người (7) ? Em hãy kể tên số bệnh và tật di truyền người - GV: Chiếu đoạn clip nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - HS: Theo dõi ghi nhớ thông tin từ đó đưa biện pháp bảo vệ môi trường - GV: Cung cấp thêm tranh ảnh số biện pháp bảo vệ môi trường địa phương khác để các em học tập - HS: Quan sát → từ đó áp dụng địa phương mình - GV: Kết luận ghi bảng - Biện pháp bảo vệ ô nhiễm môi trường: + Chống sản xuất, sử dụng vũ khí hạt nhân + Tích cực trồng cây xanh + Tuyên truyền + Hạn chế phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - GV: Nêu câu hỏi phải tích cực trồng cây xanh? GV tích hợp kiến thức bài 52 Hóa học 9: Tinh bột và xenlulozơ HS: Nêu CO2 tham gia vào quá trình quang hợp theo phản ứng ⃗ 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2 Clorophin , ánhsáng Do lượng CO2 không khí giảm - GV tích hợp kiến thức bài 14 GDCD là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và bài 38 bào vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam địa lý 8: - GV: Đưa câu vấn đề chúng ta phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - HS: Dựa vào kiến thức phần trên kết hợp với hiểu biết thực tế và nêu môi trường bị ô nhiễm và tài nguyên thiên nguyên ngày càng cạn kiệt, điều quan trọng các em thấy bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chính là bảo vệ môi trường sống chúng ta từ đó các em rút môi trường có ý nghĩa và vai trò gì? - GV: Kết luận và ghi bảng: - Vai trò môi trường: + Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội + Tạo cho người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức + Tạo sống tinh thần làm cho người vui tươi khoẻ mạnh - GV: Cho HS quan sát lại tranh đáp án các yếu tố ảnh hưởng đến Hươu và GV giảng yếu tố ảnh hưởng đến Hươu người ta gọi là nhân tố sinh thái - GV: Nêu vấn đề, nào là nhân tố sinh thái? các em nghiên cứu hoạt động HOẠT ĐỘNG 2: Các nhân tố sinh thái môi trường - HS: Dựa vào đáp án khái quát thành khái niệm nhân tố sinh thái (8) - GV: Kết luận và ghi bảng - Nhân tố sinh thái là yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - GV: Yêu cầu các em phân chia các nhân tố sinh thái trên thành các nhóm (dựa vào điểm khác nhau) - HS: Dựa vào sống các yếu tố khả lớn lên, sinh sản để phân chia Nhóm không sống: Ánh sáng, nhiệt độ, không khí nhóm thể sống: Thực vật, thú dữ, giun sán - GV: Kết luận và ghi bảng - Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm: + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình + Nhân tố hữu sinh (Nhân tố sinh vật): VSV, nấm, động vật, thực vật, + Nhân tố sinh thái: người - HS: Giải thích người xếp vào nhóm nhân tố sinh thái riêng - GV: Đưa câu hỏi: Sự thay đổi thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí diễn nào? - GV tích hợp: Kiến thức bài 18 Địa lí là Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - GV: Chiếu thông tin dự báo thời tiết ngày lên màn hình - HS: Quan sát kết hợp với thực tế hàng ngày trên ti vi, đài phát dự báo thời tiết để đưa khái niệm thời tiết, khí hậu là gì? - GV: Kết luận và ghi bảng - Thời tiết là biểu các tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn - khí hậu là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian - GV: Hỏi thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng nào tới đời sống người - HS: Suy nghĩ nêu được: Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày người từ ăn, mặc, các hoạt động sản xuất - GV: Chiếu hình ảnh quá trình nóng lên trái đất - HS: Theo dõi để rút nào là nhiệt độ không khí và nguyên nhân là đâu? - GV: Kết luận và ghi bảng - Do mặt đất hấp thụ nhiệt và ánh sáng Mặt trời xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí - GV: Chiếu bảng 41.2 SGK T 119 sinh lên máy để kiểm tra kiến thức các em vừa thu - HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng (9) - GV: Gọi nhóm lên thuyết minh nhóm còn lại theo dõi và so sánh với kết nhóm mình để nhận xét và bổ sung Sau đó GV chốt đáp án trên máy - HS: Từ phần hoạt động nhóm mình để thấy hoạt động người tới môi trường (cả tích cực và tiêu cực) - GV: Kết luận và ghi bảng - Nhân tố người: Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng - GV Tích hợp: Kiến thức bài 8, Lịch Sử là Thời Nguyên thủy và bài 53 Sinh học Tác động người tới môi trường Con người tác động đến môi trường qua thời kì nào? - HS: Suy nghĩ độc lập đưa thời kì: + Thời kì nguyên thủy + Thời kì xã hội nông nghiệp + Thời kì xã hội công nghiệp - GV: Đưa số hình ảnh tác động người tới môi trường qua thời kì - HS: Quan sát và nêu hiểu biết thời kì Đặc biệt là thời kì nguyên thủy - GV: Kết luận và ghi bảng - Tác động người tới môi trường qua thời kì: + Thời kì nguyên thủy + Thời kì xã hội nông nghiệp + Thời kì xã hội công nghiệp - GV: Nhờ hiểu biết thời kì nguyên thủy các em để giáo dục các em biết yêu quê hương đất nước, biết quý trọng quá khứ Thông qua đó em hiểu nào câu thơ: Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “Hồ Chí Minh” - HS: Hiểu là người Việt Nam phải biết nguồn gốc Việt Nam, sống tốt đại, hướng tới tương lai rực rỡ - GV: Yêu cầu HS trình bày ví dụ thay đổi các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng chúng tới sinh vật qua số câu hỏi: + Trong ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi nào? + Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? + Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào? - GV Tích hợp: Kiến thức bài Địa Lí 6: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - GV: Chiếu tranh mô tả tượng ngày đêm - HS: Quan sát ghi nhớ để giải thích vì có khác đó Từ đó nhận xét thay đổi các nhân tố sinh thái Vị trí nước ta nằm nửa cầu nào? - GV: Kết luận và ghi bảng (10) - Nước ta nằm khu vực nhiệt đới, phân hóa mùa không rõ rệt Ở Miền Nam, nóng quanh năm, có mùa: mùa khô và mùa mưa - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo môi trường và thời gian Củng cố: - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ chủ đề - Yêu cầu các em xây dựng lại nội dung chuyên đề dạng đồ tư (Cá nhân xây dựng) - GV: Dán số sản phẩm các em lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét và bổ sung Hướng dẫn học bài: - Học và trả lời câu hỏi SGK trang 85,160, 165 - Xem trước nội dung bài 61 - Tìm hiểu các luật bảo vệ môi trường VII Kiểm tra đánh giá kết học tập: * Cách thức kiểm tra: Sau học xong chuyên đề GV yêu cầu các em hãy xậy dựng lại kiến thức trọng tâm chuyên đề vào tờ giấy A4 dạng sơ đồ tư * Tiêu chí đánh giá kết học tập các em là: - Các em chọn đúng cụm từ “Môi trường và các nhân tố sinh thái” làm trung tâm đồ tư - Các em vẽ nhánh cấp là: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Từ nhánh cấp là môi trường vẽ tiếp ít nhánh cấp là: Khái niệm môi trường, Các loại môi trường, Ô nhiễm môi trường là gì?, Nguyên nhân gây ô nhiễm và vai trò môi trường sinh vật, tương tự với nhánh cấp 3, 4… - Từ nhánh cấp là Các nhân tố sinh thái vẽ tiếp nhánh cấp là: Khái niệm nhân tố sinh thái và các nhóm nhân tố sinh thái, tương tự với nhánh cấp 3, 4… * Từ đó đánh giá việc tiếp thu bài các em: - Các em xây dựng đến nhánh thứ đạt: 75% Tốt - Còn lại các xây dựng đến nhánh thứ đạt: 25% Khá (11)