Giao an nghien cuu bai hoc Bai Dung dich

4 25 0
Giao an nghien cuu bai hoc Bai Dung dich

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có 3 cách để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xẩy ra nhanh hơn: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng.[r]

(1)

BÀI SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Bài 40, Tiết 60: DUNG DỊCH

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:

- Học sinh tự nghiên cứu với giúp đỡ giáo viên nắm khái niệm dung dịch, dung mơi, chất tan, dung dịch bão hịa dung dịch chưa bão hòa

- Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm quan sát tượng thí nghiệm Từ thí nghiệm rút nhận xét 3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN B CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị cho nhóm làm thí nghiệm sau: - Hòa tan đường vào nước

- Cho dầu ăn vào nước - Hòa tan dầu ăn vào xăng

- Hòa tan vào nước tạo dung dịch bão hịa, chưa bão hịa

- Thí nghiệm chứng minh biện pháp để q trình hịa tan nước xảy nhanh - Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt:

Kiềng sắt có lưới amiang: Đèn cồn:

Đũa thủy tinh:

- Hóa chất: Nước, đường, muối ăn, xăng, dầu ăn - Phiếu học tập

STT Tên thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích –Kết luận Hòa tan đường vào nước

(2)

dung dich chưa bão hòa Hòa tan vào nước tạo

dung dịch bão hòa

XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC BÀI: DUNG DỊCH

GV: Giới thiệu mục tiêu chương dung dịch Giới thiệu điểm chung học chương dung dịch

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌC SINH NỘI DUNG Kiến thức học

sinh tự nghiên cứu phát hiện GV: Giới thiệu bảng phụ tiến hành thí

nghiệm:

Thí nghiệm 1: Cho thìa đường vào cốc nước khuấy nhẹ

Thí nghiệm 2: Cho thìa dầu ăn vào cốc nước, cốc xăng khuấy nhẹ

HS nhóm làm thí nghiệm, ghi lại kết vào phiếu học tập

? Quan sát nêu tượng quan sát được? Nêu nhận xét nhóm?

GV: thí nghiệm 1: Nước dung mơi Đường chất tan

Nước đường dung dịch ? Vậy thí nghiệm đâu dung mơi, đâu chất tan, đâu dung dịch?

? Vậy dung mơi gì? ? Chất tan gì? ? Dung dịch gì?

? Lấy vài ví dụ dd rõ đâu dung môi đâu chất tan?

I Dung môi, chất tan, dung dịch:

- Dung mơi chất có khả hòa tan chất khác để tạo dung dịch.

- Chất tan chất bị hòa tan dung môi.

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi và chất tan.

Chất tan Dung môi Dung dịch

(3)

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: - Chia đơi cốc nước đường thí

nghiệm thành cốc (cốc A B) Tiếp tục cho đường vào cốc A, khuấy nhẹ đường không tan thêm

? Hãy nêu khác cốc A lúc với cốc B?

GV: Cốc A chứa dung dịch bão hòa, cốc B chứa dung dịch chưa bão hịa

Nếu đun nóng cốc A khuấy đường tiếp tục tan Vậy ta rút điều ?

? Thế dd bão hịa, dd chưa bão hịa? Các nhóm báo cáo kết TN, thống kết luận rút qua tính chất

- Cho HS làm tập Sgk hóa trang 138: - Chuyển dung dịch NaCl bão hòa

thành dung dịch NaCl chưa bão hịa =>Thêm dung mơi (nước)

- Chuyển dung dịch NaCl chưa bão hòa thành dung dịch NaCl bão hòa

=> Thêm chất tan NaCl

- nhiệt độ xác định:

+ Dung dịch chưa bão hịa dd hòa tan thêm chất tan

+ Dung dịch chưa bào hịa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan

Dung dịch chưa bão hòa

Dung dịch bão hòa.

GV: Hướng dẫn bước tiến hành thí nghiệm:

- Cho vào cốc nước (25 ml nước) 5gam muối ăn

+ Cốc 1: Để yên + Cốc 2: Khuấy + Cốc 3: Đun nóng

+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn

HS nhóm làm thí nghiệm ghi lại nhận xét

? Vậy muốn q trình hịa tan chất rắn

III Làm để q trình hịa tan chất rắn trong nước diễn nhanh hơn

- Hòa tan dd: Tạo tiếp xúc chất rắn dd Chất rắn bị hòa tan nhanh

- Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh

Có cách để q trình hịa tan chất rắn nước xẩy nhanh hơn: - Khuấy dung dịch

(4)

nước nhanh nên thực phương pháp nào?

? Tại khuấy dung dịch hòa tan chất rắn nhanh hơn?

? Vì đun nóng dd q trình hịa tan nhanh

làm tăng số lần va chạm phân tử nước bề mặt chất rắn

- Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc chất rắn với phân tử nước nên q trình hịa tan nhanh

- Nghiền nhỏ

CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Củng cố nội dung dung dịch sơ đồ tư (GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư theo ý hiểu thân)

Ngày đăng: 18/09/2021, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan