1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De dap an chon doi tuyen HSG ngu van huyen Vinh Loc 1516

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,03 KB

Nội dung

* Vẻ đẹp: 2,5 điểm + Vũ Nương: 1,5điểm - Ngay từ đầu nàng đã được giới thiệu là “tính đã thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp...” 0,25 điểm - Là một người vợ đảm biết giữ gìn khuôn ph[r]

(1)UBND HUYỆN VĨNH LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Câu (2,0 điểm): Mưa xuân Không phải mưa Đó là bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào phập phồng, muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có đoạn văn trên để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu (6,0 điểm) Đọc đoạn tin sau: Cô là người gái thứ 20 gia đình có 22 người Cô sinh thiếu tháng nên người nghĩ cô khó mà sống Nhưng cô sống khỏe mạnh Năm lên tuổi, cô bị viêm phổi và sốt phát ban Sau trận ốm đó, cô bị liệt chân trái và phải chống gậy di chuyển Năm tuổi, cô bỏ gậy và bắt đầu tự Đến năm 13 tuổi cô đã có thể lại cách bình thường và cô định trở thành vận động viên điền kinh Cô tham gia vào thi chạy và cuối cùng Những năm sau đó cô tham dự tất các thi điền kinh, cuối Mọi người nói cô nên từ bỏ cô tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành vận động viên điền kinh Và cô đã chiến thắng thi Từ đó trở cô luôn chiến thắng tất các thi mà cô tham gia Sau đó cô đã giành ba huy chương vàng Olimpic Cô là Wilma Rudolph (Wilma Rudolph là nữ vận động viên người Mỹ) Em hãy viết bài nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em từ ý nghĩa đoạn tin trên? Câu (12 điểm): Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ NươngChuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ và Chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ - (“Tắt đèn” ) Ngô Tất Tố - Họ và tên thí sinh:……………… … … ; Số báo danh: Chú ý: Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) UBND HUYỆN VĨNH LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP ( Gồm có 07 trang ) I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm bài đạt điểm tối đa là bài làm có thể còn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm II Đáp án và thang điểm Câu 1: (2,0 điểm) * Xác định các từ láy và biện pháp tu từ có đoạn văn (0,5điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm + Biện pháp tu từ: - Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung - So sánh: mặt đất muốn thở dài * Phân tích: (1,5điểm) + Mưa cảm nhận là bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm (0,25điểm) + Mặt đất đón mưa cảm nhận cái phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón đó lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi (0, 25điểm) + Hoa xoan rụng cảm nhận cây rắc nhớ nhung (0, 25điểm) => Một loạt từ láy nói tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam (0,75điểm) Câu (6,0 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: (0,5điểm) - Bài làm phải tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận xã hội - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: (5,5điểm) (3) Trên sở kiến thức đã học kiểu văn nghị luận và vốn hiểu biết, học sinh trình bày suy nghĩ đoạn tin Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: Giải thích ý nghĩa đoạn tin : (1,5điểm) - Đoạn tin là câu chuyện kì diệu nữ vận động viên tiếng Mỹ có tên là Wilma Rudolph Từ đứa trẻ kém may mắn: sức khỏe yếu vì sinh thiếu tháng, lên tuổi bị liệt chân trái vì bệnh tật, Wilma Rudolph đã kiên trì tập luyện để có thể lại bình thường Lên tuổi cô đã lại và có ước mơ trở thành vận động viên điền kinh Sau nhiều lần thất bại (về cuối các thi) cô không nản lòng Sau nhiều năm cố gắng cô đã chiến thắng và giành ba huy chương vàng Olimpic (0,5điểm) - Câu chuyện Wilma Rudolph gợi suy nghĩ gương người không chịu đầu hàng số phận: Wilma Rudolph đã vượt lên hoàn cảnh bất hạnh thân không để trở thành người bình thường mà còn trở thành người xuất chúng : (1,0 điểm) Bàn luận, mở rộng vấn đề (3,0 điểm) - Trong sống, có không ít người gặp phải hoàn cảnh bất hạnh (do bẩm sinh, tai nạn, bệnh tật…) Nhiều người số đó đã vươn lên không ngừng, tự khẳng định mình “tàn không phế”( dẫn chứng)(0,5 điểm) - Câu chuyện Wilma Rudolph và nhiều người khác gợi suy nghĩ:(1,0 điểm) + Sự khâm phục, ngưỡng mộ với người giàu ý chí, nghị lực sống + Không có khó khăn nào mà người không thể vượt qua, điều quan trọng là cần phải có ý chí nghị lực, có hoài bão ước mơ, có tình yêu với sống - Trách nhiệm người và toàn xã hội với họ: (0,75 điểm) + Cảm thông, tôn trọng không xa lánh, ghẻ lạnh họ + Động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để họ phát huy khả - Phê phán phận không nhỏ (nhất là niên) sống không có nghị lực, ý chí, ước mơ hoài bão (0,75 điểm) Liên hệ thân và rút bài học (1,0 điểm) Câu (12 điểm) Yêu cầu hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, diễn đạt lưu loát, không sai chính tả Bài làm đúng thể loại (1,0 điểm) - Yêu cầu nội dung : (11,0 điểm) Yêu cầu chung: - Thấy nét chung và đặc sắc riêng hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đầu kỉ 16 tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm thuộc dòng văn học thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố - Không thấy nét riêng nội dung tư tưởng, mà bút pháp nghệ thuật tác phẩm Yêu cầu cụ thể: A MỞ BÀI: (0,5 điểm) - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Dữ với Chuyện người gái Nam Xương và tác giả Ngô Tất Tố với tiểu thuyết Tắt đèn (4) - Từ việc giới thiệu hai nhân vật Vũ Nương và chị Dậu nêu vấn đề nghị luận: điểm chung và đặc sắc riêng hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm tiểu biểu cho hai thời kì khác văn học nước nhà B THÂN BÀI: (10,0 điểm) HS có thể có nhiều cách triển khai bài làm, cuối cùng cần hướng tới các ý sau: Nét chung (6,0 điểm) - Luận điểm 1: Vũ Nương và Chị Dậu là nhân vật tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý lại có số phận vô cùng bất hạnh (4,5 điểm) * Vẻ đẹp: (2,5 điểm) + Vũ Nương: (1,5điểm) - Ngay từ đầu nàng đã giới thiệu là “tính đã thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp ” (0,25 điểm) - Là người vợ đảm biết giữ gìn khuôn phép, luôn yêu thương lo lắng và lòng chung thuỷ với chồng (0,5 điểm) (dẫn chứng: ngày lấy chồng Trương Sinh là người ít học, ghen vợ luôn phòng ngừa quá sức nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa ; tiễn chồng lính nàng nói lời khiến người ứa nước mắt vì cảm động trước lòng mặn nồng tha thiết người vợ yêu chồng : không mong vinh hiển, mong bình yên trở về, đó là mơ ước giản dị người vợ, người phụ nữ khao khát hạnh phúc gia đình, tình thương chồng còn thể qua cảm thông vất vả gian lao mà Trương Sinh đã phải chịu đựng nơi chiến trận ; xa chồng nàng luôn chìm đắm nỗi buồn nhớ da diết, nàng cảm nhận dòng thời gian trôi chảy chậm chạp với nỗi buồn nơi góc bể chân trời, bướm lượn đầy vườn mây che kín núi, đặc biệt là trò chơi bóng phần vì thương để khỏa lấp nỗi trống vắng lòng mình) - Là người mẹ hiền, dâu thảo (0,5 điểm): Một mình nuôi dạy thơ vừa làm tròn phận nàng dâu ( với con- Chi tiết nàng bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ : để trai mình bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha ; với mẹ chồng nàng chăm sóc lúc mẹ chồng ốm đau, lo ma chay chu tất mẹ chồng qua đời.) - Là người có tình có nghĩa, sống có trước có sau, trọng danh dự (0,25 điểm) ( HS cần phân tích các dẫn chứng : Dù chính Trương Sinh là người đã tử nàng thủy cung gặp Phan Lang, nghe Phan lang kể gia đình, mộ phần tổ tiên, nàng ứa nước mắt Cảm ơn đức Linh Phi nên không thể trở trần gian Khi bị nghi oan, không thể minh oan nàng tìm đến cái chết để chứng minh cho mình, thủy cung nàng muốn giải oan, nàng luôn khát khao phục hồi danh dự) + Chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam (1,0 điểm) - Đảm đang, tháo vát (0,25 điểm): mình chị phải gánh vác tất việc nhà,từ chăm sóc chồng con, lo chạy tiền nạp sưu cho chồng - Dịu hiền, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng và giàu tình yêu thương(0,5 điểm): Mọi lời nói chị với chồng, cách mà chị chăm sóc anh Dậu Chính sức mạnh lòng thơng yêu đã giúp chị có sức mạnh lạ lùng quật (5) ngã hai tên tay sai: Hành động liệt, dội và sức mạnh bất ngờ chị Dậu trực tiếp xuất phát từ động bảo vệ anh Dậu, tức là lòng yêu thơng Khi rón rÐn bng ch¸o cho chång vµ theo dâi xem chång ¨n cã ngon miÖng kh«ng, hay run run van xin tha thiÕt , vµ nghiÕn r¨ng quËt ng· hai tªn tay sai tîn , tríc sau , lóc nµo chÞ DËu còng v× ngêi chồng ®au èm Khèi c¨m thï ngïn ngôt ë chÞ bïng nh nói löa chÝnh lµ mét biªñ hiÖn, mét tr¹ng th¸i cña lßng yªu th¬ng m·nh liệt ngời phụ nữ lao động dờng nh sinh là để yêu thơng , nhờng nhịn , hi sinh đó - Chị là người thông minh, dũng cảm(0,25 điểm): phân tích cách ứng phó chị với tên cai lệ, ban đầu lí lẽ và sau là hành động * Số phận: (2,0 điểm) + Vũ Nương (1,0 điểm): Cuộc hôn nhân nàng vốn không bình đẳng(nàng là “con kẻ khó” còn Trương Sinh là nhà giàu), nàng lấy phải người chồng ít học lại đa nghi, vợ lúc nào phòng ngừa quá sức Lấy chồng chưa bao lâu thì chồng lính, mình nàng gánh vác việc gia đình, sinh con, nuôi con, chăm sóc mẹ chồng đau yếu Những tưởng chồng trở nàng đền bù xứng đáng, không, nàng bị chồng nghi ngờ lòng chung thuỷ vì lời nói ngây thơ trẻ (chú ý các lời thoại Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình mà không được, đau khổ tuyệt vọng bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng phải tự bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự) Đoạn kết truyện mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) không làm mờ bi kịch Vũ Nương: nàng không thể trở dương sống bên cạnh chồng + Chị Dậu (1,0 điểm): Trong đoạn trích chị rơi vào tình cảnh vô cùng bi đát: mặc dù chị phải bán con, chó, gánh khoai để đủ tiền nộp xuất sưu cho chồng, bọn hào lí lại bắt nhà chị phải nộp suất sưu cho người em chồng đã chết từ năm ngoái nên anh Dậu là kẻ thiếu sưu, bọn chúng xông vào nã thuế, chắn không buông tha anh Mà anh Dậu lại ốm đau rề rề, tưởng đã chết đêm qua, tỉnh dậy Luận điểm 2: Bức chân dung Vũ Nương và Chị Dậu đã tô đậm giá trị thực và tinh thần nhân đạo hai tác phẩm (1,0 điểm) Cả hai nhà văn ngợi ca trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ ; có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch, đau đớn họ; phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đã đẩy người phụ nữ vào hoàn cảnh tối tăm, bất hạnh Luận điểm 3: Cả tác phẩm thể thể loại văn xuôi tự xúc động, hấp dẫn, chân thực…(0,5 điểm) Nét riêng: (3,0 điểm) (Mỗi tác phẩm gắn với giai đoạn lịch sử, khuynh hướng sáng tác, cá tính sáng tạo…nên có phát hiện, thể riêng ) Luận điểm 1: Cả hai nhân vật bất hạnh người có nỗi khổ riêng gắn liền với thời đại (1,0 điểm) + Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đời vào đầu kỉ 16, đây là thời kì chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng Cuộc đời Vũ Nương gắn với đặc điểm riêng xã hội đương thời Nàng là nạn nhân chế độ nam quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa (0,5 điểm) + Còn tác phẩm Tắt đèn lại đời vào năm trước Cách mạng tháng Tám, xã hội Việt Nam thời kì thực dân nửa phong kiến Vì đời chị Dậu (6) chính là đời người phụ nữ nông dân cổ hai chòng áp ChÞ lµ n¹n nhân chế độ su cao thuế nặng (0,5 điểm) - Luận điểm 2: Cùng mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam khác với Vũ Nương, chị Dậu dịu hiền, sống khiªm nhêng, biÕt nhÉn nhục chịu đựng, nhng hoàn toàn không yếu đuối (1,0 điểm) + Vũ Nương xinh đẹp và có nhiều phẩm chất đáng quý cái chết nàng thể đầu hàng trước số phận, nàng không thể đứng lên để bảo vệ mình Nguyên nhân sâu xa là XHPK đương thời có phần Vũ Nương yếu đuối (0,5 điểm) + ChÞ DËu cã mét søc sống m¹nh mÏ, mét tinh thÇn ph¶n kh¸ng tiÒm tµng.Khi bÞ đẩy tới bớc đờng cùng, chị đã vùng dậy chống trả liệt, thể thái độ bất khuất : Thà ngồi tù không để chúng nó làm tình, làm tội mãi …Lời nói và hành động chị cho thấy chị không còn chịu phải sống cúi đầu, mặc cho kẻ ác chà đạp Cõu chuyện dừng lại người đọc cảm nhận chị mét tinh thÇn ph¶n kh¸ng tiÒm tµng mµ m·nh liÖt (Cho dù phản kháng chị không thể làm thay đổi đời chị, rào cản xã hội, chị chưa ánh sáng Cách mạng soi đường (0,5 điểm) Luận điểm 3: Sự khác nghệ thuật xây dựng nhân vật hai nhà văn (1,0 điểm) + Tác giả Nguyễn Dữ đã khắc họa thành công nàng Vũ Nương nghệ thuật đặc sắc thể loại truyện truyền kì; việc xây dựng tình bất ngờ; việc xây dựng chi tiết giàu ý nghĩa( chi tiết cái bóng, chi tiết kì ảo cuối truyện) (0,5 điểm) + Nhà văn Ngô Tất Tố lại xây dựng nhân vật Chị Dậu đoạn trích bút pháp tiểu thuyết đại : Khắc họa nhân vật rõ nét qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, qua ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động (0,5 điểm) Đánh giá chung: (1,0 điểm) Viết người phụ nữ là đề tài quen thuộc( liên hệ, so sánh), tài và lòng mình, Nguyễn Dữ và Ngô Tất Tố đã có đóng góp riêng, góp phần làm phong phú thêm hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học nước nhà C- KẾT BÀI: (0,5 điểm) Khẳng định lại vấn đề (7)

Ngày đăng: 18/09/2021, 04:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w