Sau khi về Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (gọi tắt là Hội Văn nghệ Hà Nội) năm 1983, ông được bầu làm Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983-1989) và là một trong những người sá[r]
(1)Người soạn: Mai Thị Yến Nhi VĂN BẢN
Văn bản: ĐỒNG CHÍ I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: -Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc (1926-2007) quê Can Lộc, Hà Tĩnh
-Sáng tác chủ yếu người chiến sĩ quân đội đồng đội ông kháng chiến chống Pháp chống Mỹ
2.Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: đời 1948 sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông
II Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí
-Cùng chung cảnh ngộ: người nơng dân mặc áo lính, lớn lên miền q nghèo khó -Chung mục đính, lý tưởng chiến đấu độc lập tự cho tổ quốc (súng bên súng)
-Chung gian khó, thiếu thốn (đêm rét chung chăn) =>Tất tạo nên sở hình thành tình đồng chí b.Biểu tình đồng chí
-Cảm thơng sau xa tâm tư nỗi lịng nhau, họ đềm có chung nỗi niềm nhớ quê “ruộng nương…ra lính”
-Chia sẻ gian lao, thiếu thốn, bệnh tật
-Họ truyền cho ấm nơi chiến trường, tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn, gian khổ để đồn kết với anh: “Thương tay nắm lấy bàn tay”
-Câu thơ sóng đơi, đối ứng làm rõ giống nhau, gần gũi, thân thiết, gắn bó tình đồng chí, đồng đội c Biểu tượng giàu chất thơ người lính
-Người lính, vầng trăng, súng gắn bó với cảnh rừng hoang sương muối, tư chờ giặc tới -Đầu súng trăng treo: hình ảnh vừa thực vừa mộng, gần xa, chiến sĩ thi sĩ bổ sung hòa quyện vào cho thấy nhạy cảm niềm lạc quan giúp người lính vượt qua khó khăn để giành thắng lợi
2.Nghệ thuật
-Ngơn ngữ bình dị, đậm chất dân gian, thể tình cảm chân thành
-Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạng cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng
3.Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
(2)1.Tác giả: -Phạm Tiến Duật (1941-2007) quê Phú Thọ Trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ ông trẻ trung sôi Sáng tác chủ yếu theé hệ trẻ VN kháng chiến chống mỹ
2.Tác phẩm: Xuất xứ: viết năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa”, thể thơ tự II.Đọc hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Hình ảnh xe khơng kính
-Là hình ảnh thực, thực đến trần trụi Đó xe biến dạng băng băng đường trận: +Nguyên nhân: bom giật bom rung
+Biến dạng: khơng có kính xe khơng có đèn, khơng có mui, thùng xe bị trầy xước
=>Với hình tượng thơ độc đáo tác giả phản ánh chiến tranh chống Mĩ ngày khốc liệt dội b.Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
-Tư ung dung, hiên ngang sẵn sàng đối mặt với giới bên
-Thái độ: bất chấp, thánh thức khó khăn (ừ thì, chưa cần) Tất thể tinh thần kiên cường, dũng cảm -Tâm hồn người lính:
+Trẻ trung sơi nổi: thích cảm giác mạnh, tếu táo, vui tính +Yêu thiên nhiên
+Lạc quan u đời
-Tình đồng đội gắn bó thân thiết, chân thành “Bếp Hồng cầm…gia đình đấy”
-Ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt “Xe chạy miền Nam phía trước, cần xe có trái tim” 2.Nghệ thuật
-Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực
-Ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàn, tinh nghịch
3.Ý nghĩa: Bài thờ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin thời kì chống Mĩ
Văn bản: ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Huy Cận (1919-1925) quê Hà Tĩnh, tiếng phong trào thơ Sau CMT8 thơ ông tràn đầy niềm vui tình yêu sống
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác: 1958, nhân chuyến thực tế dài ngày Quãng Ninh -Mạch cảm xúc: trình tự thời gian đồn thuyền ngư dân khơi đánh cá trở II.Đọc hiểu văn bản
(3)a.Đoàn thuyền đánh cá khơi
-Mặt trời lặn ví hịn lửa chìm xuống biển -Con sống biển đêm ví then cài cửa biển
-Bằng trí tưởng tượng liên tưởng độc đáo cho thấy biển kì vĩ, tráng lệ -Khi vũ trụ vào trạng thái nghĩ ngơi người bắt đầu hoạt động(đối lập) -Họ với thái độ hào hứng, mang theo khúc hát lạc quan phơi phới
Niềm vui, lạc quan, hăng say lao động b.Đoàn thuyền đánh cá biển
-Hình ảnh đồn thuyền:
+Lái sức gió, buồm trăng +Lướt mây cao biển +Dò bụng biển
+Dàn đan trận
Đoàn thuyền tương ứng với vũ trụ bao la, hòa nhập với thiên nhiên với tư người làm chủ -Hình ảnh lồi cá
+Cá nhụ, cá chim, cá đé lấp lánh đuốc đen hồng +Quẩy trăng vàng chóe
+Vảy bạc, vàng lóe rạng đơng Vẻ đẹp rực rỡ, lung linh, huyền ảo lồi cá -Hình ảnh người lao động
+Hát gọi cá vào
+Kéo xoăn tay chùm cá nặng +Lưới xếp buồm lên
Với bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú, giọng điệu âm hưởng sôi khỏe khoắn cho thấy niềm say sưa, hào hứng ước muốn hòa hợp, chinh phục thiên nhiên lao động
c.Đoàn thuyền đánh cá trở về
-Khi bình minh vừa ló dạng (mặt trời đội biển) đoàn thuyền đánh cá trở -Họ trở khơng khí vui tươi, phấn khởi (câu hát căng buồm)
Hình ảnh người làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển trời 2.Nghệ thuật
-Bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng đại
(4)+miêu tả hài hòa thiên nhiên người +ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu gợi liên tưởng
3.Ý nghĩa: thể nguồm cảm hứng lãng mạn, gợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình hăng say lao động người lao động
Văn bản: BẾP LỬA I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: +Bằng Việt tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Hà Tây +Trưởng thành thời kì chống Mĩ
+Thơ ơng có chất giọng trẻo mượt mà 2.Tác phẩm
-Sáng tác 1963 tác giả sinh viên ngành luật nước -Bài thơ in tập “Hương cây-Bếp lửa”1968
II.Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung
a.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc: Hồi tưởng bắt đầu từ
-Bếp lửa chờn vờn: hình ảnh gắn bó, quen thuộc, gần gũi với bao người dân Việt -Bếp lửa ấp iu: gợi chăm chút, kiên nhẫn, khéo léo bà
b.Những kỉ niệm bà tình bà cháu
-Đó kỉ niệm tuổi thơ với nạn đói kinh hồn 1941 mà ấn tượng mùi khói bếp “Năm năm…hun nhèm mắt cháu”
-Tiếp theo kỉ niệm năm ròng kháng chiến Bố mẹ công tác, cháu sống bà cảnh quạnh hiu -Trong dịng hồi tưởng có âm tiếng tu hú gợi tình cảm cảnh vắng vẻ, nhớ mong bà cháu
-Từ âm hình ảnh bà lên: +Cháu bà, bà bảo cháu nghe +Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, đùm bọc cưu mang bà -Trong năm tháng có kỉ niệm khó qn “Năm giặc đốt làng…bình n”
1 người bà có nghị lực giàu đức hi sinh c.Suy ngẫm tác giả bà bếp lửa *Về bà:
-Cuộc đời bà đầy giang truân vất vả “Lận đận…bếp lửa!”, hình ảnh tảo tần bao người phụ nữ VN
(5)“Nhóm niềm yêu thương tâm tình tuổi nhỏ”
Bà người nhóm lửa, giữ lửa truyền lửa *Về bếp lửa
-Nhắc lại nhiều lần -Kì lạ thiêng liêng
+Là tình cảm ấm nóng, tay bà chăm chút +Gắn liền với khó khăn, gian khổ đời bà
+Được nhen lên tình yêu thương, niềm tin
Hình ảnh thực mang ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa bà nhen sáng bừng lên thành lửa bất diệt Đó lửa tình u thương, niềm tin, nghị lực từ lòng bà
d.Người cháu trường thành xa nhớ bà -Dù xa không quên lửa bà
-Ngọn lửa thành kỉ niêm, niềm tin nâng bước cháu vạn nẽo đường đời 2.Nghệ thuật
-Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa gần gũi gợi nhiều liên tưởng mang ý nghĩa biển tượng -Thể thơ phù hợp giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm
-Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, trữ tình nghị luận
3.Ý nghĩa: từ câu thơ ấm áp tình bà cháu thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, người dân nghĩa tình
Văn bản: ÁNH TRĂNG I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ sn 1948, quê Quãng Xá Trường thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Tập thơ tiêu biểu: Cát trắng, Ánh trăng
2.Tác phẩm: -Ra đời 1948 in tập thơ Ánh trăng 1984 tặng giải A hội nhà văn VN II.Đọc hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Vầng trăng khứ
-Quá khứ tái với kỉ niệm
+Con người nghĩa tình với vầng trăng suốt thời tuổi nhỏ, năm tháng trận mạc +Sâu nặng đến mức “Ngỡ không quên, vầng trăng tình nghĩa”
Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, người bạn gắn bó với người b.Vầng trăng
(6)-Trăng qua ngỏ không hay trăng “người dưng”
Khi hoàn cảnh thay đỗi người ta dễ quên khứ
-Đến cúp điện người bất ngờ gặp lại vầng trăng Quá khứ bừng dậy với bao kỉ niệm +Về ngày tháng gian lao
+Về tuổi thơ với đất nước bình dị, hiền hịa (như đồng bể, sông rừng)
Cuộc gặp gỡ bất ngờ với vầng trăng kỉ niệm khiến người xúc động rưng rưng c Những suy tư tác giả
-Hình ảnh trăng tròn vạnh vạnh tượng trương cho khứ nghĩa tình, đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng phai mờ thể vẻ đẹp bình dị, vĩnh sống
-Ánh trăng im phăng phắc có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhỡ người không lãng quên khứ Đó trách móc thầm lặng
Con người nhận vơ tình 2.Nghệ thuật
-Kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên sâu nặng -Sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa
+Trăng vẻ đẹp thiên nhiên
+Trăng khứ nghĩa tình, người bạn gắn bó với người
3.Ý nghĩa: Ánh trăng khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người lính sâu nặng, thủy chung, nghĩa tình sau trước Văn bản: LÀNG
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Từ Sơn, Bắc Ninh Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn Ơng gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn Tác phẩm ông chủ yếu viết làng quê cảnh ngộ người nông dân
2.Tác phẩm: truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ 1968
II.Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung
a.Tình truyện: Ông Hai yêu làng Chợ Dầu buộc phải tảng cư Nơi tảng cư ông nghe tin làng ơng theo giặc Đây tình làm bộc lộ tình u làng u nước ơng Hai
b Diễn biến tâm trạng ông Hai *Trước nghe tin xấu làng -Ông Hai nhớ làng da diết
-Ông vui sướng nghe nhiều tin hay
(7)*Khi nghe tin làng ông theo Tây
-Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ làm ơng sững sờ, bàng hồng +Da mặt tê rân rân
+Cổ nghẹn ắng lại
+Lặng đi, tưởng khơng thở -Ơng buồn tủi, cuối gầm mặt mà
-Về đến nhà nằm vật giường, tủi thân, nhìn đàn nước mắt trào
-Suốt ngày không dám đâu, thấp không yên, nơm nớp lo sợ, tưởng người ta bàn đến chuyện làng ông
Tin xấu trở thành nỗi day dứt, ám ảnh lịng ơng khiến ơng đau đớn, tủi hổ, ơng mặc cảm theo giặc, làm việt gian phản bội kháng chiến
-Có lúc bế tắc mụ chủ nhà đến đuổi gia đình ơng, lúc ơng có ý định quay làng vội gạc “Làng theo Tây, làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”
-Lời tâm ông hai với đứa lời giải lòng
Đó tình u sâu nặng với làng CD, lòng thủy chung với kháng chiến, với CM *Khi nghe tin làng cải
-Ông vui tươi rạng rỡ hẳn lên, tâm trạng nhẹ nhõm, vui sướng vô +Mua quà cho
+Khoe với người làng ông bị Tây đốt
Ông Hai xem trọng danh dự, yêu làng, yêu nước tất 2.Nghệ thuật
-Xây dựng tình truyện gây cấn: tin đồn thất thiệt làng chợ dầu theo giặc -Miêu tả tâm lý nhân vật chân thật, sinh động, thể qua suy nghĩ, hành động, lời nói 3.Ý nghĩa: Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần kháng chiến ông Hai Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê Quãng Nam, bút chuyên viết truyện ngắn ký 2.Tác phẩm: sáng tác 1970 sau chuyến thực tế Lào Cai tác giả
II.Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung
a.Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sapa
(8)-Mây bị nắng xua lại -Cảnh đẹp thơ mộng kì ảo
b.Chân dung người lao động với phẩm chất cao đẹp *Anh niên
-Hoàn cảnh sống làm việc: sống làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có mây mù lạnh lẽo
+Cơng việc: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết +Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác, có tinh thần trách nhiệm cao
cơng việc khó khăn, vất vả, gian khổ -Tinh thần vượt khó
+Có ý thức cơng việc lịng u nghề
Thấy cv thầm lặng có ích cho sống, cho người(anh hạnh phúc phát đám mây khô giúp không quân ta bắn rơi nhiều máy bay địch)
Có suy nghĩ thật sáng suốt công việc (khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, Gian khổ cất cháu buồn đến chết mất)
+Có thói quen đọc sách
+Biết tổ chức, xếp sống ngăn nắp, chủ động ni gà, trồng hoa để cải thiện cs -Tính cách, phẩm chất
+cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người +Khiêm tốn, cho đóng góp nhỏ bé, giới thiệu người khác đáng cảm phục
Có nét đẹp tinh thần, tìm cảm, cách sống, có suy nghĩ sống ý nghĩa công việc đáng trân trọng
*Ông họa sĩ
-Từng trải, yêu nghề
-Vẻ đẹp anh niên khơi gợi niềm đam mê hội họa lơi ngịi bút sáng tạo ông *Cô kĩ sư trẻ: Vẻ đẹp anh niên làm bàng hồng tin tưởng vào đường cô chọn *Bác lái xe: Vui vẻ, cởi mở, môi giới cho gặp gỡ, yêu nghề, gắn bó với chiến trường sapa hiểm trở *Nhân vật giấu mặt: người say mê lao động
c.Thái độ tác giả: yêu mến cảm phục người cống hiến quên cho tổ quốc 2.Nghệ thuật
-Tình truyện tự nhiên, tình cờ -Nghệ thuật tả cảnh thiên đặc sắc
(9)-Kết hợp miêu tả nghị luận
-Sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm -Tạo chất trữ tình tác phẩm
3 Ý nghĩa: Lặng lẽ sapa gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ Qua tác giả thể niềm yêu mến với người có lối sống cao đẹp, lặng lẽ quên cống hiến cho tổ quốc
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 nhà văn nam Trưởng thành qua kháng chiến chống Pháp Mĩ Tác phẩm ơng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Hầu ông viết cs người nam qua kháng chiến hịa bình
2.Tác phẩm
a.Hoàn cảnh đời: sáng tác 1966 tác giả hoạt động chiến trường nam thời kì chống mĩ b.Vị trí nằm phần truyện ngắn Chiếc lược ngà
c.Thể loại: truyện ngắn II.Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung
a.Nỗi niềm người cha *Khi gặp
-Ông Sáu nơn nóng, vồ vập, vui mừng nhìn thấy -Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, ông đau đớn, thất vọng, hụt hẫn *Trong ngày phép
-Ơng quan tâm, chờ đợi gái gọi ba Ông đau khổ bé Thu ko chịu gọi -Ông xúc động đến rơi nước mắt nghe bé Thu gọi tiếng ba
*Những ngày xa
-Ơng thương nhớ con, ân hận đánh
-Ơng dồn hết tâm trí cơng sức làm lược ngà để thực lời hứa với Giờ phút cuối trước lúc hi sinh ông yên lòng biết lược đến tận tay gái
Đó tình cảm cha thiêng liêng, bất diệt b.Niềm khao khát tình cha người con *Lần đầu gặp ông
-Ngơ ngác, lạ lùng, sợ hãi
(10)*Khi hiểu tình cảm bé Thu thể tự nhiên -Kêu ba thét lên
-Chạy tới ôm ba hôn khắp -Khóc khơng cho ba
-Dặn ba mua lược
Hồn nhiên, thơ ngây, giàu cá tính, u thương cha mãnh liệt 2.Nghệ thuật
-Tình truyện éo le
-Cốt truyện mang nhiều yếu tố bất ngờ
-Lựa chọn người kể chuyện bạn ơng 6, chứng kiến tồn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện
-Miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật sâu sắc
3.Ý nghĩa: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng Truyện cịn cho ta hiểu thêm mác to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước
TÁC GIẢ Chính Hữu
Chính Hữu (15 tháng 12 năm 1926 [1] - 27 tháng 11 năm 2007 [2] ), tên thật Trần Đình Đắc, nhà thơ Việt Nam, nguyên Đại tá, Phó cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục trị, Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Ông Nhà nước Việt Nam trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt hai (năm 2000)
Ông sinh Vinh (Nghệ An) Nguyên quán ông huyện Can Lộc (nay huyện Lộc Hà), tỉnh Hà Tĩnh Ông học tú tài (triết học) Hà Nội trước cách mạng tháng Tám Năm1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ Đơ hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Ơng cịn làm trị viên đại hội (chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954) Ông làm thơ từ năm 1947 viết người lính chiến tranh Tập thơ Đầu súng trăng treo (1966) tác phẩm ông Bài thơ "Đồng chí" in vào tháng 2-1948 Thơ ơng khơng nhiều lại có nhiều đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc Ông sáng tác thơ "Đồng chí" mà sau phổ nhạc cho hát "Tình đồng chí" Bài hát khơi dậy xúc động mãnh mẽ lòng nhiều hệ Phạm Tiến Duật
Phạm Tiến Duật (14 tháng năm 1941 - tháng 12 năm 2007) nhà thơ Việt Nam với nhiều tác phẩm thơ tiêu biểu viết thời kỳ Chiến tranh Việt Nam
Phạm Tiến Duật sinh huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam Cha ông nhà giáo, dạy chữ Hán tiếng Pháp, cịn mẹ làm ruộng, khơng biết chữ Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, sau khơng tiếp tục với nghề giáo mà định lên đường nhập ngũ Trong thời gian này, ông sống chiến đấu chủ yếu tuyến đường Trường Sơn Đây thời gian ông sáng tác nhiều tác phẩm thơ tiếng Năm 1970, sau đoạt giải thi thơ báo Văn nghệ, Phạm Tiến Duật kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam
Chiến tranh kết thúc, ông làm việc Ban Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt nam Ơng sống Hà Nội, Phó trưởng Ban Đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam Ông người dẫn chương trình chương trình dành cho người cao tuổi kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam
(11)Ngày 19 tháng 11 năm 2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký lệnh tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì cho nhà thơ Phạm Tiến Duật[1]
Ơng đóng góp chủ yếu tác phẩm thơ, phần lớn thơ sáng tác thời kỳ ông tham gia quân ngũ Thơ ông nhà văn khác đánh giá cao có nét riêng như: giọng điệu sơi nổi, trẻ trung có "tinh nghịch" sâu sắc Nhiều thơ ông phổ nhạc thành hát tiêu biểu "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây"
Những tập thơ chính:
Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), tiếng với tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Ở hai đầu núi (thơ, 1981)
Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983) Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994) Nhóm lửa (thơ, 1996)
Tiếng bom tiếng chuông chùa (trường ca, 1997)
Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, Phạm Tiến Duật ốm nặng)
Ông ca tụng "con chim lửa Trường Sơn huyền thoại", "cây săng lẻ rừng già", "nhà thơ lớn thời chống Mỹ" Thơ ông thời chống Mỹ đánh giá "có sức mạnh sư đoàn"[3]
Huy Cận
Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh Cù Huy Cận; nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Ông bạn tâm giao Xuân Diệu, nhà thơ tiếng khác Việt Nam
Huy Cận sinh ngày 31 tháng năm 1919, gia đình nhà nho nghèo gốc nơng dân chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau thuộc huyện Đức Thọ (nay xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Ngày sinh ông cậu ông khai vào học Huế, cịn ngày sinh xác ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thìn (dương lịch ngày 22 tháng năm 1917)[1]
Ông lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Trong thời gian học Cao đẳng, ông phố Hàng Than với Xuân Diệu Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước vàMặt trận Việt Minh, Huy Cận tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào (tháng năm 1945) bầu vào Ủy ban Giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó) Huy Cận cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đồn Huy Cận Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996).[5]
Tháng năm 2001, Huy Cận bầu viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới
Ngày 23 tháng năm 2005, ông Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng [7]
Ở số thành phố có đường phố mang tên nhà thơ Huy Cận Đồng Hới, Quảng Bình (nối Nguyễn Bỉnh Khiêm với Mạc Đĩnh Chi) Ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (q ơng), có Trường Trung hoc phổ thông mang tên Cù Huy Cận Bằng Việt
(12)Sau Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (gọi tắt Hội Văn nghệ Hà Nội) năm 1983, ông bầu làm Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983-1989) người sáng lập tờ báo văn nghệ Người Hà Nội (xuất từ 1985)
Sau bầu làm Uỷ viên Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, làm tổng biên tập tờ tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (1989-1991)
Năm 2001, ông bầu làm Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội bầu lại làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ 2006 - 2010
Tại Đại hội lần thứ VII Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (tháng năm 2005), Bằng Việt bầu làm Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam
Ông làm Thư ký thường trực, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (1991-2000)
Sau Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VII, Bằng Việt đệ đơn lên Ban Chấp hành xin từ chức sau giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Thơ suốt hai nhiệm kỳ với lý công việc
5.Nguyễn Duy
Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Năm 1965, làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến khu vực cầu Hàm Rồng, trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ năm chiến tranh Việt Nam Năm 1966 ơng nhập ngũ, trở thành lính đường dây đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường đường - Khe Sanh, Đường - Nam Lào, Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979) Sau ông giải ngũ, làm việc Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Trưởng Đại diện báo phía Nam
Nguyễn Duy làm thơ sớm, học sinh trường cấp Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1973, ơng đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt nam tập Cát trắng Ngồi thơ, ơng viết tiểu thuyết, bút ký Năm 1997 ông tuyên bố "gác bút" để chiêm nghiệm lại thân tập trung vào làm lịch thơ, in thơ lên chất liệu tranh, tre, nứa, lá, chí bao tải Từ năm 2001, ơng in nhiều thơ giấy dó Ơng biên tập năm 2005 cho mắt tập thơ thiền in giấy dó (gồm 30 thơ thiền thời Lý, Trần ông chọn lọc) khổ 81 cm x 111 cm có nguyên tiếng Hán, phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ tiếng Việt, dịch nghĩa dịch thơ tiếng Anh với ảnh ảnh minh họa ông
Nguyễn Duy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 6.Kim Lân
Ông quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn (nay làng Phù Lưu, phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn),
tỉnh Bắc Ninh,[1] 2008 thuộc vùng Hà Nội Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ơng học hết bậc tiểu học phải làm Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941 Tác phẩm ông đăng báo Tiểu thuyết thứ
bảy Trung Bắc chủ nhật Một số truyện (Vợ nhặt, Đứa người vợ lẽ, Đứa người cô đầu, Cô Vịa, ) mang tính chất tự truyện thể khơng khí tiêu điều, ảm đạm nơng thôn Việt Nam sống lam lũ, vất vả người nơng dân thời kỳ đó.[1]
Ơng dư luận ý nhiều vào đề tài độc đáo tái sinh hoạt văn hóa phong phú thơn q (đánh vật, chọi gà, thả chim ) Các truyện: Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn kể lại cách sinh động thú chơi kể trên, qua biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - người sống cực nhọc, khổ nghèo yêu đời, sáng, tài hoa
Sau Cách Mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn Ông chuyên truyện ngắn viết làng quê Việt Nam - mảng thực mà từ lâu ông hiểu biết sâu sắc Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).[1]
(13)Tên khai sinh: Nguyễn Thành Long, sinh ngày 16 tháng năm 1925 Quê quán: Duy Xuyên - Quảng Nam Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957)
Nguyễn Thành Long tham gia hoạt động văn nghệ năm kháng chiến chống Pháp Nam Trung Bộ Sau 1954, tập kết Bắc, ông chuyển sáng tác biên tập báo chí, nhà xuất bản, có thời gian cịn tham gia dạy Trường Viết văn Nguyễn Du Ông Hà Nội ngày tháng năm 1991
Nhà văn cho xuất nhiều truyện ngắn, bật tập: Bát cơm Cụ Hồ (1955); chuyện nhà chuyện xưởng (1962); Những tiếng vỗ cánh (1967); Giữa xanh (1972); Nửa đêm sáng (1978); Lý Sơn mùa tỏi (1980); Sáng mai nào, xế chiều (1984); Lặng lẽ Sapa; Hạnh Nhơn, Nú Đỗ Quyên
Ông giải thưởng Phạm Văn Đồng với tập truyện ký Bát cơm Cụ Hồ (1953) 8.Nguyễn Quang Sáng
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, cịn có bút danh Nguyễn Sáng sinh ngày 12 tháng năm 1932 xã Mỹ Luông (nay thị trấn Mỹ Luông), huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Ông ngày 13 tháng năm 2014
Từ tháng năm 1946, ông xung phong vào đội, làm liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi Đến năm 1948 đội cho học thêm văn hoá Trường trung học kháng chiếnNguyễn Văn Tố Năm 1950, công tác phịng trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ, làm cán nghiên cứu tôn giáo (chủ yếu Phật giáo Hòa Hảo)
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết Bắc, chuyển ngành với cấp bậc chuẩn úy, làm cán Phòng Văn nghệ Đài Phát tiếng nói Việt Nam Từ năm 1958, công tác Hội Nhà văn Việt Nam, làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất Văn học, cán sáng tác
Năm 1966, ông vào chiến trường miền Nam, làm cán sáng tác Hội Văn nghệ Giải phóng Năm 1972, trở Hà Nội, tiếp tục làm việc Hội Nhà văn
Sau ngày đất nước thống tháng 4.1975, ông TP.HCM, giữ chức Tổng thư ký (về sau đổi tên gọi thành Chủ tịch) Hội Nhà văn TP.HCM khoá l, 2,
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957; Ủy viên Ban Chấp hành Hội khố 2, Phó tổng thư ký Hội khố
Ơng nhà riêng Quận TP.HCM vào lúc 17 ngày 13 tháng năm 2014 Hưởng thọ 82 tuổi.[1]
(15 tháng 12 1926 27 tháng 11 2007. 2007 Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam. giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2000) Vinh (Nghệ An) Can Lộc Lộc Hà) Hà Tĩnh. m1946, Trung đoàn Thủ Đô kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ. 1947 1966 hát (14 tháng 1941. tháng 12 nhà thơ thơ Thanh Ba, Phú Thọ, chữ Hán tiếng Pháp, Đại học Sư phạm Hà Nội 1964, đường Trường Sơn. 1970, Hà Nội, Đài Truyền hình Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam, Giải thưởng Nhà nước 2001, 2012. 19 tháng 11 Nguyễn Minh Triết Huân chương Lao động t[1]. "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" n"[3]. 1919, 2005 phong trào Thơ mới. Xuân Diệu, 31 tháng sông La) Ân Phú, huyện Hương Sơn huyện Đức Thọ Vũ Quang) Huế, Bính Thìn 22 tháng 1917 )[1]. Pháp; 1942, vàMặt trận Việt Minh, (tháng 1945) Tự Lực Văn Đoàn. .[5] Tháng Viện Hàn lâm Thơ Thế giới. 23 tháng Huân chương Sao Và ng Chàng Sơn, Thạch Thất, Đại học Tổng hợp Kiev (Liên Xô) 1965, Viện Luật học Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam. 1969, Bình TrịThiên, phóng viên Trường Sơn. 1975, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội 1983, 1985) Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, (1989 -1991) 2006 2010. Đông Sơn Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa) Thanh Hóa. tiểu đội trưởng tiểu đội cầu Hàm Rồng, không quân Mỹ đội thông tin, chiến trường đường - Khe Sanh, Đường - Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc 1979) Tuần báo Văn nghệ cấp Lam Sơn, 1973, 1997 lịch thơ, tranh, tre, nứa, lá, bao tải. giấy dó. cm tiếng Hán, phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ tiếng Việt, tiếng Anh Tân Hồng, Từ Sơn Phù Lưu, Đông Ngàn, Bắc Ninh ,[1] vùng Hà Nội. (Vợ nhặt, nông thôn Việt Nam (đánh vật, chọi gà, thả chim. Cách mạng tháng Tám 1955) 1962) 12 tháng 1932 Mỹ Luông Mỹ Luông) Chợ Mới, An Giang. Trường trung học nNguyễn Văn Tố Phật giáo Hịa Hảo) Đài Phát tiếng nói Việt Nam báo Văn nghệ nhà xuất Văn học, Hội Văn nghệ Giải phóng. Hội Nhà văn TP.HCM .[1] ũng[3