1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tin 8 2 cot ca nam khong che vao dau

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 :Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình 17’ Các thao tác có thể thực hiện với biến 3.. Sử dụng biến trong chương [r]

(1)Ngày soạn :04/09/2015 Ngày giảng :8A:08/09/2015 8B:08/09/2015 8C:07/09/2015 Tiết theo PPCT : 01 BÀI : MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp Kĩ năng: - Biết đưa quy trình các câu lệnh để thực công việc nào đó - Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình - Biết vai trò chương trình dịch Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD Học Sinh: - SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn đình trật tự: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu việc người lệnh cho MT nào (10’) GV: ? Máy tính là công cụ giúp MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH người làm công việc gì MÁY TÍNH HS: Máy tính là công cụ giúp người Con người lệnh cho máy tính xử lý thông tin cách hiệu nào ? GV: ? Nêu số thao tác để người Con người dẫn cho máy tính thực lệnh cho máy tính thực hiện thông qua lệnh HS: Một số thao tác để người lệnh cho máy tính thực như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, chép, di chuyển, thực các bước để tắt máy tính… GV: Khi thực thao tác này => ta đã lệnh cho máy tính thực ? Để điều khiển máy tính người phải làm gì HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh (2) GV: ? Con người chế tạo thiết bị nào để giúp người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng? Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ rô-bót nhặt rác (10’) HS: Con người chế tạo Rô-bốt Ví dụ Rô-bốt nhặt rác: GV: Giả sử ta có Rô-bốt có thể thực các thao tác như: tiến bước, Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác công việc: vào thùng (GV yêu cầu HS quan sát - Tiến bước hình SGK) - Quay trái, tiến bước HS: Học sinh quan sát hình sách - Nhặt rác giáo khoa theo yêu cầu giáo viên - Quay phải, tiến bước GV: ? Ta cần lệnh nào để - Quay trái, tiến bước dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí thời - Bỏ rác vào thùng => nhặt rác => bỏ rác vào thùng HS: + Để Rô-bốt thực việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta lệnh sau : (SGK) - Tiến bước - Quay trái, tiến bước - Nhặt rác - Quay phải, tiến bước - Quay trái, tiến bước - Bỏ rác vào thùng Hoạt động 3: Tìm hiểu viết chương trình và lệnh cho máy tính làm việc (5’) GV: Để điều khiển Rô-bốt ta phải làm Viết chương trình, lệnh cho máy gì? tính làm việc HS: Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết các lệnh GV: Viết các lệnh chính là viết chương Viết chương trình là hướng dẫn máy trình => nào là viết chương trình tính thực các công việc hay giải HS: Viết chương trình là hướng dẫn bài toán cụ thể máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể GV: Chương trình máy tính là gì? HS: Chương trình máy tính là dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực GV: Tại cần phải viết chương trình? HS: Viết chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản và hiệu Hoạt động 4: Chương trình và ngôn ngữ lập trình (10’) GV: Để máy tính có thể xử lí, thông tin Chương trình và ngôn ngữ lập (3) đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dạng dãy bit (dãy số gồm và 1) HS: Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Để có chương trình mà máy tính có thể thực cần qua bước: * Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình * Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu HS: Học sinh chú ý lắng nghe trình - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính - Chương trình dịch đóng vai trò "ngời phiên dịch" và dịch chương trình đợc viết ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu đợc - Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thờng đợc kết hợp vào phần mềm, đợc gọi là môi trờng lập trình Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Hoạt động 5: Củng cố (6’) GV: Đặt câu hỏi để HS trả lời nhằm củng cố lại kiến thức đã học ? Hãy cho biết lí cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính? ? Chương trình dịch dùng để làm gì? HS: trả lời câu hỏi GV GV hướng dẫn HS tự học nhà IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (1’) - Học bài kết hợp xem SGK để nắm các kiến thức đã học Xem trước nội dung bài Ngày soạn :04/09/2015 Ngày giảng :8A:10/09/2015 8B:08/09/2015 8C:09/09/2015 Tiết theo PPCT : 02 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần là bảng kí tự và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm quen với các chương trình đơn giản Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (3p) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn đình trật tự: (4) Kiểm tra bài cũ: (5p) Thế nào là viết chương trình? Vì cần viết chương trình cho máy tính? bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ chương trình (10’) Gv: Cho ví dụ minh hoạ chương Bài LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG trình đơn giản viết ngôn ngữ TRÌNHVÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH lập trình Pascal Program CT_dau_tien; Ví dụ chương trình: Uses Crt; Ví dụ Begin Program CT_dau_tien; Writeln(‘Chao cac ban’); Uses Crt; End Begin HS: Học sinh chú ý lắng nghe => ghi Writeln(‘Chao cac ban’); nhớ kiến thức End ? Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh? HS: Chương trình gồm có câu lệnh GV: Giải thích ý nghĩa câu lệnh để HS biết Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm gì ? (20’) GV: Câu lệnh viết từ kí tự Ngôn ngữ lập trình gồm gì? định Kí tự này tạo thành bảng chữ Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí cái ngôn ngữ lập trình hiệu và quy tắt viết các lệnh tạo thành - Mỗi câu lệnh chương trình gồm chương trinh hoàn chỉnh và thực các kí tự và kí hiệu viết theo trên máy tính quy tắt định - Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch nhận biết và thông báo lỗi HS: Học sinh chú ý lắng nghe =>ghi nhớ kiến thức ? Bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình gồm gì HS: Bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy Hoạt động : củng cố (5p) GV: Đặt câu hỏi để HS trả lời nhằm củng cố lại kiến thức đã học GV : hướng dẫn học sinh tự học nhà IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (2p) - Ôn lại kiến thức đã học (5) - Đọc trước phần 3,4,5 Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn :04/09/2015 Ngày giảng : 8A:12/09/2015 8B:10/09/2015 8C:14/09/2015 Tiết theo PPCT : 03 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngôn ngữ lập trình là người lập trình đặt - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm quen với các chương trình đơn giản Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn đình trật tự: Kiểm tra bài cũ: (5p) Ngôn ngữ lập trình gồm gì? bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khoá và tên chương trình (10’) - Các từ như: Program, Uses, Begin gọi Từ khoá và tên: là các từ khoá - Từ khoá là từ dành riêng ngôn ngữ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ lập trình kiến thức - Từ khoá ngôn ngữ lập trình là Học sinh chú ý lắng nghe từ dành riêng, không đ¬ợc dùng + Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa các từ khoá này cho bất kì mục đích nào và trả lời câu hỏi giáo viên khác ngoài mục đích sử dụng ngôn * Khi đặt tên cho chương trình cần phải ngữ lập trình quy định (6) tuân theo quy tắt sau: - Từ khoá là từ dành riêng ngôn ngữ - Tên đ¬ược dùng để phân biệt các đại lập trình lượng ch¬ơng trình và ng¬ời - Tên khác tương ứng với lập trình đặt theo quy tắc: đại lượng khác + Tên bắt đấu chữ cái - Ngoài từ khoá, chương trình còn có tên + Tên không chứa khoảng cách chương trình + Tên không đ¬ược trùng với các từ - Đặt tên chương trình phải tuân theo khoá quy tắt nào? + Độ dài không quá 256 ký tự Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chương trình (10’) - Cấu trúc chung chương trình gồm: Cấu trúc chương trình * Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng Pascal: để: khai báo tên chương trình và khai - Cấu trúc chung chương trình gồm: báo các thư viện * Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ để: khai báo tên chương trình và khai kiến thức báo các thư viện * Phần thân chương trình: gồm các câu * Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực lệnh mà máy tính cần phải thực Học sinh chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ ngôn ngữ lập trình (15’) G : Khởi động chương trình T.P để xuất Ví dụ ngôn ngữ lập trình: màn hình sau : - Khởi động chương trình : - Màn hình T.P xuất - Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word - Sau đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình - Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp G : Giới thiệu màn hình soạn thảo phím Ctrl+F9 T.P H : Quan sát và lắng nghe G : Giới thiệu các bước để làm việc với chương trình môi trường lập trình T.P Hoạt động : củng cố (3p) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Lưu ý học sinh kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (1p) - Học bài kết hợp SGK - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem trước bài thực hành (7) Ngày soạn :09/09/2015 Ngày giảng :8A:12/09/2015 8B:15/09/2015 8C:16/09/2015 Tiết theo PPCT : 04 BÀI THỰC HÀNH SỐ : LÀM QUEN VỚI TURBOR PASCAL I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Free Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các chọn và chọn lệnh - Gõ chương trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ soạn thảo, dịch, sửa lỗi và chạy chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc II CHUẨN BỊ: Giáo viên:KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 1’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi turbor pascal (10’) G : Giới thiệu biểu tượng chương Bài Làm quen với việc khởi động và trình và cách khởi động chương trình thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết các cách thành phần trên màn hình Turbo H : Theo dõi và quan sát tìm biểu tượng Pascal chương trình trên máy mình a Khởi động Turbo Pascal G : Giới thiệu màn hình TP hai cách: H : Quan sát khám phá các thành phần Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tượng trên màn hình TP trên màn hình nền; G : Giới thiệu các thành phần trên màn Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp hình Turbo Pascal Turbo.exe thư mục chứa tệp này H : Quan sát (thường là thư mục TP\BIN) b Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên sang trái và sang G : Giới thiệu và làm mẫu cách mở hệ phải ( và ) để di chuyển qua lại thống thực đơn (menu) và cách di các bảng chọn chuyển vệt sáng, chọn lệnh thực c Nhấn phím Enter để mở bảng đơn chọn H : Làm theo trên máy mình và d Quan sát các lệnh bảng (8) quan sát các lệnh menu G : Giới thiệu cách thoát khỏi TP H : Làm thử trên máy tính mình G : Theo dõi quan sát các thao tác thực H trên máy và hướng dẫn thêm chọn - Mở các bảng chọn cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắt bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R, ) e Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống ( và ) để di chuyển các lệnh bảng chọn g Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal Hoạt động 2: Nhận biết các thành phần trên màn hình Pascal (5’) Gv yêu cầu hs quan sát và nhận biết các c Màn hình Turbo Pascal: thành phần trên màn hình củaTurbo Thanh bảng chọn; tên tệp mở; Pascal theo hường dẫn SGK trỏ; dòng trợ giúp HS: Quan sát và nhận biết Hoạt động 3: Tìm hiểu các lệnh với bảng chọn (10’) Gv phân nhóm HS và yêu cầu các nhóm d Các lệnh với bảng chọn đọc SGK và kiểm tra trên máy để tìm - Mở bảng chọn: Nhấn phím F10 các thao tác sau: - Di chuyển qua lại các bảng chọn: - Mở bảng chọn Nhấn phím ,  - Di chuyển qua lại các bảng chọn - Mở bảng chọn: Nhấn phím Enter - Mở bảng chọn - Di chuyển các lệnh - Di chuyển các lệnh bảng chọn: Nhấn phím ,  bảng chọn HS: hoạt động theo nhóm Gv sửa bài làm các nhóm và chốt các thao tác Hoạt động 4: Soạn thảo chương trình đơn giản (10’) Gv yêu cầu HS gõ chương trình phần a Soạn thảo chương trình đơn giản sgk program CT_Dau_tien; HS: Thực theo yêu cầu GV uses crt; GV: Theo dõi và hớng dẫn trên các begin máy clrscr; GV mở chương trình đã chuẩn bị sẵn từ writeln('Chao cac ban'); máy chủ, dịch và chạy chương write('Toi la Free Pascal'); trình trên máy chủ để HS quan sát kết end Hoạt động 5: Dịch và chạy chương trình đơn giản.(5’) GV yêu cầu học sinh dịch và chạy Dịch và chạy chương trình đơn chương trình vừa soạn thảo giản HS: thực theo yêu cầu GV - Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch GV quan sát kết HS và hướng chương trình dẫn HS sử lỗi để chương trình hoàn - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy (9) chỉnh và chạy chương trình - Sau đó nhấn Alt+F5 để quan sát kết Hoạt động : củng cố (2’) GV nhắc lại các thao tác bài thực hành IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (1’) - Xem trước nội dung bài Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : 11/09/2015 Ngày dạy : 8A: 15/09/2015 8B:17/09/2015 8C:18/09/2015 Tiết theo PPCT : 05 BÀI : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm liệu và kiểu liệu - Biết số phép toán với kiểu liệu số Kĩ năng: - Chuyển biểu thức toán học sang dạng Pascal Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu liệu và kiểu liệu (15’) - Để quản lí và tăng hiệu xử lí, Bài các ngôn ngữ lập trình thường phân CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ chia liệu thành thành các kiểu LIỆU (10) khác Dữ liệu và kiểu liệu: ? Các kiểu liệu thường xử lí nào - Để quản lí và tăng hiệu xử lí, các ngôn Học sinh chú ý lắng nghe => ghi ngữ lập trình thường phân chia liệu thành nhớ kiến thức thành các kiểu khác - Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa - Một số kiểu liệu thường dùng: (sgk) sẵn số kiểu liệu * Số nguyên + Các kiểu liệu thường xử * Số thực lí theo nhiều cách khác * Xâu kí tự + Học sinh chú ý lắng nghe - Một số kiểu liệu thường dùng: VD: (SGK) * Số nguyên, số thực, xâu kí tự Em hãy cho ví dụ ứng với Chú ý: Dữ liệu kiểu kí tự và kiểu xâu kiểu liệu? Pascal đặt cặp dấu nháy đơn Học sinh cho ví dụ theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán với liệu kiểu số (22’) GV: Giới thiệu số phép toán Các phép toán với liệu kiểu số: số học Pascal như: cộng, trừ, Kí hiệu các phép toán số học nhân, chia Pascal: * Phép DV : Phép chia lấy phần dư * Phép MOD: Phép chia lấy phần nguyên Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắt tính các biểu thức số học Học sinh nghiên cứu sách giáo VD: (SGK) khoa => đưa quy tắt tính các biểu thức số học: Bài tập 1: - Các phép toán ngoặc a c thực trước +  a/b +c/d b d - Trong dãy các phép toán không  a*x*x +b*x +c có dấu ngoặc, các phép nhân, phép ax + bx + c a chia, phép chia lấy phần nguyên và (b+2)  1/x – a/5*(b+2) x phép chia lấy phần dư thực (a2 +b)(1+c)3  (a*a +b)*(1+c) trước - Phép cộng và phép trừ thực theo thư tự từ trái sang phải GV chia nhóm HS và yêu cầu các nhóm thực bài tập (SKG trang 26) lên bảng phụ GV cho các nhóm nhận xét bài làm (11) sau đó GV nhận xét và sửa bài các nhóm để HS ghi Hoạt động : củng cố (3’) H : Nhắc lại kiến thức cần đạt bài G : Chốt lại kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn nhà (2’) Đọc trước các phần - các phép so sánh - giao tiếp người và máy tính Ngày soạn : 14/09/2015 Ngày dạy : 8A:17/09/2015 8B:22/09/2015 8C:19/09/2015 Tiết theo PPCT : 06 BÀI : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh - Biết giao tiếp người và máy tính Kĩ năng: - Chuyển biểu thức toán học sang dạng Pascal Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động : Tìm hiểu các phép so sánh (20’) - Ngoài phép toán số học, ta Các phép so sánh: thường so sánh các số ? Hãy nêu kí hiệu các phép so Kí hiệu Phép so sánh sánh Học sinh chú ý lắng nghe => ghi Pascal nhớ kiến thức = Bằng Các phép toán so sánh dùng để làm <> Khác Kí hiệu toán học = ? (12) gì ? Học sinh trả lời cầu hỏi giáo viên Kết phép so sánh có thể là đúng sai Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức < <= Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn > >= < ≤ > ≥ VD: (SGK) + Giáo viên giới thiệu kí hiệu các phép so sánh ngôn ngữ Pascal Hoạt động 4: Tìm hiểu giao tiếp người và máy (18’) Quá trình trao đổi liệu hai chiều Giao tiếp người – máy tính: người và máy tính chương a) Thông báo kết tính toán trình hoạt động thường gọi là - Lệnh : giao tiếp tương tác người – write('Dien tich hinh tron la ',X); máy - Thông báo : Học sinh chú ý lắng nghe - Thông báo kết tính toán: là yêu cầu đầu tiên b) Nhập liệu chương trình - Lệnh : - Nhập liệu: Một write('Ban hay nhap nam sinh:'); tương tác thường gặp là chương read(NS); trình yêu cầu nhập liệu - Thông báo : + Một số trường hợp tương tác người và máy: - Tạm ngừng chương trình - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => nêu số trường hợp tương tác người và máy c) Chương trình tạm ngừng - Lệnh : Writeln('Cac ban cho giay nhe '); Delay(2000); Thông báo : - Lệnh : writeln('So Pi = ',Pi); read; {readln;} - Thông báo : d) Hộp thoại - Hộp thoại: hộp thoại sử (13) dụng công cụ cho việc giao tiếp người và máy tính chạy chương trình Hoạt động : củng cố (3’) H : Nhắc lại kiến thức cần đạt bài G : Chốt lại kiến thức trọng tâm bài H : Đọc phần ghi nhớ sgk IV.Hướng dẫn nhà (1’) Làm bài tập 5, Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị Bài thực hành số để tiết sau thực hành Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn :14/09/2015 Ngày giảng :8A:17/09/2015 Tiết theo PPCT : 07 8B: / /2015 8C:19/09/2015 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức Kỹ - Vận dụng các kiến thức làm bài tập Thái độ - Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ học tập II PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động theo nhóm - Luyện tập-đặt và giải vấn đề III CHUẨN BỊ : Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : (14) Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo không thoải mái để bắt đầu tiết học Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra quá trình làm bài tập Bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : ôn lại kiến thức (20’) ?Các kiểu liệu Kiểu số nguyên, số thực, xâu kí tự ?Các phép toán và các phép so sánh Phép cộng, trừ, nhân, chia, div, mod… phép lớn hơn, nhỏ hơn, bằng, khác, lớn băng, nhỏ thua bằng… Hoạt động : bài tâp (20’) Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln(‘5+20 =’,20+5); và Writeln(‘5+20’=’20+5’) Hai lệnh sau có tương đương không? Vì sao? Writeln(‘100’); và Writeln(100); Hoạt động : củng cố (3p) H : Nhắc lại kiến thức cần đạt bài G : Chốt lại kiến thức trọng tâm bài hướng dẫn nhà (1’) - Về nhà ôn lại tất các kiến thức đã học Xem lại phần bài tập đã làm (15) Ngày soạn :17/09/2015 Ngày giảng :22/09/2015 Tiết theo PPCT : 08 8B: / /2015 8C:19/09/2015 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức Kỹ - Vận dụng các kiến thức làm bài tập Thái độ - Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ học tập II PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động theo nhóm - Luyện tập-đặt và giải vấn đề III CHUẨN BỊ : Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số: 1’ - Ổn trật tự, tạo không thoải mái để bắt đầu tiết học Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra quá trình làm bài tập Bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : ôn lại kiến thức bài trước (10’) GV : nêu lại khái quát kiến thức bài Kiểu số nguyên, số thực, xâu kí tự trước đã học và làm bài tập Phép cộng, trừ, nhân, chia, div, mod… HS : chú ý lắng nghe phép lớn hơn, nhỏ hơn, bằng, khác, lớn băng, nhỏ thua bằng… Hoạt động : bài tập (15’) Câu 2:Chuyển các biểu thức viết Pascal sau đây thành các biểu thức toán: a) (a+b)*(a+b)-x/y b) b/(a*a+c); c) a*a/(2*b+c)*(2*b+c); Hoạt động : bài tập (15’) Câu 3: Hãy xác định kết các biểu thức sau đây: a 15-8>=3; (16) b (20-15)2 <> 25; c 112 = 121; X>10-3x; Hoạt động : củng cố kiến thức H : Nhắc lại kiến thức cần đạt bài G : Chốt lại kiến thức trọng tâm bài hướng dẫn nhà : - Về nhà ôn lại tất các kiến thức đã học, buổi học sau thực hành Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn :19/09/2015 Ngày giảng :8A:24/09/2015 Tiết theo PPCT : 09 8B: / /2015 8C:21/09/2015 BÀI THỰC HÀNH SỐ : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác thì xử lý khác Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Rèn luyện kĩ sử dụng phép toán DV và MOD để giải số bài toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (17) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal (30’) a) 15 x – 30 + 12 ; Bài 1:SGK_trang 27 a) Viết các biểu thức toán học sau đây 15+5 18 dạng biểu thức Pascal − b, 3+ 5+1 a/ 15*-30+12 (10+2)2 c, (3+1) b/ (15+5)/(3+1)-18/(5+1) d, 10+2 ¿ − 24 ¿ ¿ ¿ c/ (10+2)*(10+2)/(3+1) d/ ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1) + Học sinh thực chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức Pascal trên bảng phụ theo nhóm GV sửa bài cho các nhóm và cho HS thực hành trên máy Hoạt động : củng cố (10’) GV làm lại lần các ví dụ và giải thích ý nghĩa Yêu cầu HS nắm rõ kiến thức hướng dẫn nhà (2’) Yêu cầu HS nhà làm lại lần ,đọc trước bài Ngày soạn :19/09/2015 Ngày giảng :8A:26/09/2015 Tiết theo PPCT : 10 8B: / /2015 8C:23/09/2015 BÀI THỰC HÀNH SỐ : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác thì xử lý khác Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Rèn luyện kĩ sử dụng phép toán DV và MOD để giải số bài toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc (18) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : nhắc lại kiến thức cũ (10’) GV :nhắc lại cách chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức Pascal Lấy vài ví dụ HS : nghe và thực ví dụ Hoạt động : Khởi động Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức trên (30’) GV yêu cầu HS khởi động PC và viết b) Khởi động Free Pascal và gõ chương trình tính giá trị các biểu thức chương trình để tính các biểu thức Bài tập và lưu chương trình với tên trên CT2 Học sinh tiến hành gõ chương trình để Chương trình: (SGK) tính các biểu thức đã cho trên, dịch sửa lỗi và chạy chương trình sau đó lưu lại với ten CT2 Chọn Menu File => Save để lưu chương trình Hoạt động : củng cố (1’) GV :Nhắc lại các thao tác chính nhập chương trình Giải thích ý nghĩa các dòng lệnh và các lỗi thường gặp hướng dẫn nhà (1’) Về nhà xem lại bài đã học , đọc trước các bài tập Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn :23/09/2015 Ngày giảng :8A:26/09/2015 8B: / /2015 8C:26/09/2015 (19) Tiết theo PPCT : 11 BÀI THỰC HÀNH SỐ : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Biết kiểu liệu khác thì xử lý khác Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal - Rèn luyện kĩ sử dụng phép toán DV và MOD để giải số bài toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học Sinh: SGK, xem trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình (20’) - Mở tệp và gõ chương trình sách - Nắm vững các thao tác để làm giáo khoa việc với ch¬ơng trình môi tr¬ờng - Dịch và chạy chương trình Quan sát TP kết nhận và cho nhận xét các kết đó - Nắm vững cấu trúc và tác dụng + Học sinh thực gõ chương trình lệnh : theo hướng dẫn giáo viên Writeln(‘ câu thông báo’) ; + Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương Write (phép toán); trình (nếu có) Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và đưa nhận xét kết - Hiểu cách giao tiếp ng¬ời và máy - Thêm các câu lệnh delay(5000) vào thông qua các lệnh sau câu lệnh writeln chương trình trên Dịch và chạy chương trình Quan sát chương trình tạm dừng giây sau in kết màn hình Học sinh độc lập thực theo yêu cầu giáo viên (20) - Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end) Dich và chạy chương trình Quan sát kết hoạt động chương trình Nhấn phím Enter để tiếp tục Hoạt động : Tìm hiểu thêm cách in liệu màn hình (20’) Mở lại tệp chương trình CT2.pas và sửa - Củng cố lại kiến thức cần đạt câu lệnh cuối sách giáo khoa tiết thực hành trứớc trước từ khoá End Dịch và chạy chương - Nhuần nhuyễn cách giao tiếp trình sau đó quan sát kết người và máy thông qua các lệnh in Học sinh thực thêm câu lệnh liệu màn hình Readln trước từ khoá End, dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên 4.hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại bài, nắm vững các kiến thức đã học - Làm lại các bài tập - Hôm sau kiểm tra tiết Ngày soạn : / /2015 Ngày giảng :8A:26/09/2015 Tiết theo PPCT : 12 8B: / /2015 8C:26/09/2015 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: - Nắm các khái niệm pascal, cách khai báo biến, hằng, cấu trúc chương trình pascal - đánh giá kết học tập học sinh II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phiếu bài kiểm tra - HS: ôn tập III Phương pháp: Giải vấn đề, suy luận, kiểm tra đánh giá IV Tiến trình: ổn định lớp: Đề bài Câu 1: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng (3 điểm) Từ khoá nào dùng khai báo hằng: a const b var c Type d Tất sai Những phát biểu nào đây là phát biểu sai: a Một chương trình phải có đủ phần: phần khai báo và phần thân chương trình b Một chương trình có thể gồm phần: phần khai báo và phần thân chương trình, đó thân chương trình là phần bắt buộc phải có (21) c Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân CTr d Có thể đặt phần khai báo vị trí bất kì chương trình Muốn chạy chương trình ta nhấn: a Alt + F9 b Ctrl + F9 c F9 d Cả a, b, c Câu 2: Hãy viết các biểu thức toán học và các phép so sánh sau các kí hiệu Pascal: (2 điểm) a (a+ c) h 2c b c k2 + (k+1)2  (k+2)2 d 2 a +2 c − a b2 - 4ac  Câu 3: Hãy liệt kê các lỗi (nếu có) Pascal đây và sửa lại cho đúng: (3đ) Const pi:=3,14; Var cv, dt: integer r: real; Begin r = 5.5 cv = 2*pi*r; dt = pi*r*r; writeln(' chu vi là:= cv'); writeln(' dien tich là:= dt'); readln End Câu 4: ( điểm) a Hãy cho biết kiểu liệu các biến cần khai báo dùng để viết chương trình giải bài toán tính điểm trung bình môn toán (T), môn văn (V) và môn ngoại ngữ (N) (T, V, N nhập vào từ bàn phím) b Hãy viết cách khai báo các biến để giải bài toán đó? Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (22) Ngày soạn : / /2015 Ngày giảng :…/…/2015 8B: / /2015 8C:…/…/2015 Tiết theo PPCT : 13 PHẦN MỀM LUYỆN GÕ NHANH FINGER BREAK OUT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - biết chức phần mềm và giao diện chính phần mềm Kĩ năng: - làm quen với phần mềm gõ phím nhanh Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, phần mềm finger break out Học Sinh: SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 1’ - Ổn đình trật tự: 2’ Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (15’) GV: ? Hãy nêu mục đích sử dụng LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI phần mềm FINGER BREAK OUT HS: Mục đích phần mềm là luyện Giới thiệu phần mềm: gõ bàn phím nhanh và chính xác - Tên phần mềm: FINGER BREAK OUT - Ý nghĩa phần mềm: Giúp luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác Hoạt động 2:Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu màn hình chính phần mềm (20’) GV: Nêu cách để khởi động phần mềm Màn hình chính phần mềm: HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng a) Khởi động phần mềm: Để khởi động phần mềm ta nháy đúp phần mềm trên màn hình Desktop GV giới thiệu màn hình chính phần chuột lên biểu tượng mềm GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => b) Giới thiệu màn hình chính phần các thành phần chính phần mềm mềm: HS: Các thành phần chính phần - Hình bàn phím mềm gồm: - Khu vực trò chơi - Hình bàn phím vị trí trung tâm - Các lệnh và thông tin lượt chơi (23) - Khu vực chơi phía trên hình bàn phím - Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin lượt chơi GV: Muốn thoát khỏi phần mềm ta c) Thoát khỏi phần mềm nháy chuột lên nút Close trên tiêu - Thoát khỏi phần mềm: Nháy nút Close đề HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => cách sử dụng phần mềm HS: Nghiên cứu SGK => cách sử dụng Hoạt động : củng cố kiến thức (5;) - GV nhắc lại nội dung vừa học Giới thiệu lần các thành phần phần mềm hướng dẫn nhà (2) - nhà đọc trước các phần và xem lại bài cũ Ngày soạn : / /2015 Ngày giảng :…/…/2015 8B: / /2015 8C:…/…/2015 Tiết theo PPCT : 14 PHẦN MỀM LUYỆN GÕ NHANH FINGER BREAK OUT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - biết cách sử dụng phần mềm Kĩ năng: - sử dụng phần mềm Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, phần mềm finger break out Học Sinh: SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 1’ - Ổn đình trật tự: 2’ Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: ôn lại kiến thức (10’) (24) GV: Các thành phần chính phần mềm gồm: - Hình bàn phím vị trí trung tâm - Khu vực chơi phía trên hình bàn phím - Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin lượt chơi Muốn thoát khỏi phần mềm ta nháy chuột lên nút Close trên tiêu đề Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm (25’) - Gv khởi động phần mềm và thực hành Hướng dẫn sử dụng: (SGK) chơi trò chơi để HS quan sát sau đó Gv - Bắt đầu chơi: Nháy nút Start thực hành chậm bước và phân tích - Cách chơi: Gõ phím tương ứng trên để HS nắm cách chơi trò chơi - Hs quan sát Gv làm mẫu và ghi nhớ - Dừng chơi: Nháy nút Stop Hoạt động : củng cố kiến thức (5’) GV: Nhận xét và đánh giá bài học HS: Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm hướng dẫn nhà (2) - nhà đọc trước các phần và chuẩn bị thực hành Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : / /2015 Ngày giảng :…/…/2015 8B: / /2015 8C:…/…/2015 Tiết theo PPCT : 15 THỰC HÀNH LUYỆN GÕ NHANH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - biết cách sử dụng phần mềm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ gõ bàn phím nhanh và chính xác - Hình thành kỹ và thói quen gõ bàn phím mười ngón tay - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó (25) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, máy tính, màn hình LCD, phần mềm finger break out Học Sinh: -SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 1’ - Ổn đình trật tự: 2’ Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : giới thiệu phần mềm , cách sử dụng (15p) Gv khởi động phần mềm và thực hành chơi trò chơi để HS quan sát sau đó Gv thực hành chậm bước và phân tích để HS nắm cách chơi trò chơi - Hs quan sát Gv làm mẫu và ghi nhớ Hướng dẫn sử dụng: - Bắt đầu chơi: Nháy nút Start - Cách chơi: Gõ phím tương ứng trên - Dừng chơi: Nháy nút Stop Hoạt động 2: thực hành luyện gõ mười ngón trên phần mềm (25’) GV: giới thiệu NỘI DUNG bài thực hành HS: Chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức Hs: Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón theo yêu cầu giáo viên Gv: Quan sát HS thực hành và sửa sai cho HS Gv chú ý cách đặt tay và gõ phím HS để điều chỉnh kịp thời đòng thời yêu cầu HS gõ phím 10 ngón nhằm tạo thói quen gõ phím 10 ngón cho HS Hoạt động : củng cố kiến thức (1’) GV: Nhận xét và đánh giá tiết thực hành HS: Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm GV:Hướng dẫn HS nhà xem trước bài hướng dẫn nhà (1’) Xem trước nội dung bài Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 (26) Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : / /2015 Ngày giảng :…/…/2015 8B: / /2015 8C:…/…/2015 Tiết theo PPCT : 16 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giới thiệu biến chương trình Kĩ năng: - Biết được: biến là công cụ lập trình - Biết cách khai báo biến chương trình Pascal - Biết cách sử dụng bến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biến chương trình (20’) Tìm hiểu biến chương trình SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG Để chương trình luôn biết chính xác TRÌNH liệu cần xử lí lưu trữ vị trí Biến là công cụ lập trình: nào nhớ, các ngôn ngữ lập - Biến đợc dùng để lu trữ liệu và liệu trình cung cấp công cụ lập trình này có thể thay đổi thực đó là biến nhớ chương trình Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ - Dữ liệu biến lu trữ đợc gọi là giá trị kiến thức biến - Biến là đại lượng có giá trị thay * Ví dụ : đổi quá trình thực chương In lên màn hình giá trị biến x + giá trị trình biến y viết lệnh : ? Biến dùng để làm gì writeln(X+Y); (27) HS: Biến dùng để lưu trữ liệu và liệu biến lưu trữ có thể thay đổi thực chương trình * Ví dụ : Tính và in giá trị các biểu thức 100  50 100  50 và màn hình Cách làm : X = 100 + 50 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến.(20’) - Tất các biến dùng chương Khai báo biến trình phải khai báo phần khai báo chương trình - Việc khai báo biến gồm : - Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến; * Khai báo tên biến + Khai báo kiểu liệu biến * Khai báo kiểu liệu biến * Ví dụ : Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Trong đó : Ví dụ: var là từ khoá ngôn ngữ lập trình dùng Var m,n: Integer; để khai báo biến, S, diện tích: real; m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), Thongbao: Strinh; S, dientich là các biến có kiểu thực (real), Trong đó: thong_bao là biến kiểu xâu (string) Var ? M,n ? S, dientich ? Dạng tổng quát : Thongbao ? Var danh sách tên biến : kiểu biến HS: ; - Var là từ khoá ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến - m,n: là biến có kiểu số nguyên - S, dientich: là các biến có kiểu số thực - thongbao: là biến kiểu xâu Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác Hoạt động : củng cố kiến thức (2’) GV : yêu cầu học sinh đọc lại khái niệm Biến Nhắc lại cách khai báo biến hướng dẫn nhà (1’) - nhà đọc lại nội dung đã học , xem trước phần sử dụng biến và (28) Ngày soạn :28/10/2014 Ngày giảng :8A:30/10/2014 8B:29/10/2014 8C:06/11/2014 Tiết theo PPCT : 17 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giới thiệu biến chương trình Kĩ năng: - Biết được: biến là công cụ lập trình - Biết cách khai báo biến chương trình Pascal - Biết cách sử dụng bến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động :Tìm hiểu cách sử dụng biến chương trình (17’) Các thao tác có thể thực với biến Sử dụng biến chương trình: là: - Gán giá trị cho biến - Muốn dùng biến ta phải thực các - Tính toán với giá trị biến thao tác : Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ + Khai báo biến thuộc kiểu nào đó kiến thức Câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ + Nhập giá trị cho biến gán giá trị lập trình thường có dạng nào? cho biến Câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ + Tính toán với giá trị biến lập trình có dạng: - Lệnh để sử dụng biến : Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị + Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn cho biến phím : Hãy nêu ý nghĩa các câu lệnh sau: Readln(tên biến); x:=12; + Lệnh gán giá trị cho biến : Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị x:=y; cho biến; x:=(a+b)/2; Lệnh (29) x:=x+1; HS: - Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x - Gán giá trị đã lưu biến nhớ Y vào biến nhớ X - Thực phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm hai biến nhớ a và b Kết gán vào biến nhớ X - Tăng giá trị biến nhớ X lên đơn vị Kết gán trở lại vào biến X X:=12; Ý nghĩa Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X X:=Y; Gán giá trị đã lưu biến nhớ Y vào biến nhớ X X:=(a+b)/2; Thực phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm hai biến nhớ a và b Kết gán vào biến nhớ X X:=X+1; Tăng giá trị biến nhớ X lên đơn vị, kết gán trở lại biến X Hoạt động : Tìm hiều chương trình.(20’) - Hằng là đại lượng có giá trị Hằng: không thay đổi quá trình thực chương trình - Hằng là đại lợng để lu trữ liệu và có - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ giá trị không đổi suốt quá trình kiến thức thực chương trình - Ví dụ khai báo hằng: - Cách khai báo : Const pi = 3.14; Const tên =giá trị ; Bankinh = 2; Ví dụ : Trong đó: - Const ? - pi, bankinh ? HS: - Const: là từ khoá để khai báo - pi, bankinh: là các gán giá trị tương ứng là 3.14 và Hoạt động : củng cố kiến thức (3p) GV : yêu cầu học sinh đọc lại khái niệm Biến và Hằng Phân biệt biến và hướng dẫn nhà - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập SGK trang 33 Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (30) Ngày soạn :28/10/2014 Ngày dạy :8A:30/10/2014 Tiết theo PPCT: 18 : 8B:29/10/2014 8C:07/11/2014 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, - Biết cách sử dụng biến chương trình và cấu trúc lệnh gán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học (10’) G:Biến là gì? Cách khai báo biến Ôn lại số kiến thức đã học: nào? - Biến: Biến dùng để đặt tên cho vùng + Khái niệm nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu + Khai báo biến (giá trị) Giá trị biến có thể thay đổi Var <Danh sách biến>: Kiểu quá trình thực chương trình liêu; H: Trước sử dụng biến phải khai báo + Các thao tác với biến: theo dạng sau : Var tên biến : kiểu biến; Nhập giá trị cho biến: G: Có thể thực các thao tác nào với Read(Tên biến);/Readln(Tên biến); biến? Gán giá trị cho biến: H: Các thao tác có thể thực với <Tên biến>: = <Biểu thức>; biến là gán giá trị cho biến nhập Tính toán với giá trị biến giá trị cho biến và tính toán với giá trị Hiển thị giá trị biến: biến Write(Tên biến);/Writeln(Tên biến); - Lệnh gán có dạng: Tên biến := biểu thức; - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên (31) biến); Writeln(tên biến); G: Hằng là gì? Cách khai báo hằng? - Hằng là đại lợng để lưu trữ liệu và có giá trị không đổi suốt quá trình - Hằng: thực chương trình + Khái niệm - Cách khai báo : + Khai báo hằng: Const tên =giá trị ; Const tên =giá trị ; Hoạt động 2: Rèn luyện kỷ sửa lỗi chương trình (22’) G: Chiếu đề bài tập trên máy cho HS Bài tập: quan sát và phát biểu * Bài tập 1:Hãy lỗi và sửa lỗi H: Tìm và sửa lỗi chương trình theo chương trình sau : yêu cầu giáo viên Const pi:=3.1416; Dự kiến kết : Var cv,dt:integer R:real; Var cv,dt:integer; Begin Cv:=2*pi*r; Write(‘nhap ban kinh’); Dt:=pi*r*r; Readln(R); Writeln(‘chu vi la:’, cv); Cv=2*pi*r; Writeln(‘dien tich la:’,dt); Dt=pi*r*r; G: Chạy chương trình sau đã sửa lội Writeln(‘chu vi la:= cv’); để HS quan sát kết và giải thích để Writeln(‘dien tich la:=dt’); Hs hiểu ý nghĩa chương trình Readln H: Quan sát và chú ý lắng nghe để ghi End nhớ Hoạt động 3: Rèn luyện kỷ viết , dịch và chạy chương trình (45’) G: Chia lớp thnàng nhóm, chiếu đề bài * Bài tập 2: tập trên máy và yêu cầu các nhóm Viết chương trình tính diện tích S thảo luận và viết chương trình trên bảng hình tam giác với độ dài cạnh a và phụ chiều cao tương ứng h (a và h là các số H: Thảo luận nhóm với thời gian 20 tự nhiên nhập vào từ bàn phím) phút Program tinhtoan; Var a,h: interger; S : real; G: Sửa bài làm cho các nhóm sau đó Begin yêu cầu HS khởi động máy và soạn thảo Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); chương trình, dịch và chạy chương trình Readln (a,h); để quan sát kết S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln; End Hoạt động : củng cố () - phân biệt và biến - nào cần khai báo , biến - nhắc lại số lỗi thường gặp dịch chương trình , cách sửa lỗi (32) IV hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại các kiến thức đã - Xem trước nội dung bài Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn :28/10/2014 Ngày giảng :8A:30/10/2014 8B:29/10/2014 8C:07/11/2014 Tiết theo PPCT : 19 BÀI THỰC HÀNH : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến - Kết hợp lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím Kĩ năng: - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: số nguyên, số thực - Hiểu cách khai báo và sử dụng - Rèn luyện kĩ kết hợp câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln - Sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông : Hướng dẫn ban đầu (5’) GV: Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, HS : Lắng nghe Hoạt động : bài tập (38’) (33) GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK HS: Đọc bài toán SGK và nghiên cứu Chương trình này cần khai báo biến nào ? HS: - Nghiên cứu SGK trả lời Gợi ý công thức cần tính: Tiền toán = Đơn giá ´ Số lợng + Phí dịch vụ HS: Theo dõi và ghi nhớ Yêu cầu HS làm bài toán HS: - Làm câu a theo yêu cầu SGK GV: Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình Giải thích sơ phần vừa đa lên Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chương trình Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng toán nhà Khách hàng cần đăng kí số lợng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng trả hàng và nhận tiền toán nhà khách hàng Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền toán trờng hợp khách hàng mua mặt hàng Chương trình : program Tinh_tien; uses crt; var soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string; const phi=10000; begin clrscr; thongbao:='Tong so tien phai toan : '; {Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln end a)Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, có b)Chạy chương trình với các liệu (đơn giá và số lợng) nh sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính đúng các kết in c)Chạy chương trình với liệu (1, Giải thích sơ phần vừa đ- 35000) Quan sát kết nhận đợc Hãy a lên thử đoán lí chương trình cho (34) kết sai HS: Làm câu b, c, d theo yêu cầu SGK - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành Hoạt động : củng cố kiến thức GV : đánh giá tiết thực hành , nêu lại các nội dung cần chú ý hướng dẫn nhà (1’) - xem lại bài cũ làm trước bài tập Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn :28/10/2014 Ngày giảng :8A:05/11/2014 8B:29/10/2014 8C:07/11/2014 Tiết theo PPCT : 20 BÀI THỰC HÀNH : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến - Kết hợp lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím Kĩ năng: - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: số nguyên, số thực - Hiểu cách khai báo và sử dụng - Rèn luyện kĩ kết hợp câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln - Sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ (35) - Ổn đình trật tự: 1’ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : hướng dẫn ban đầu (10’) GV: Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, HS : Lắng nghe Hoạt động : Rèn kỹ soạn, dịch, chạy chơng trình có sử dụng biến (25’) Bài Thử viết chơng trình nhập các số GV : Hớng dẫn HS các bớc để nguyên x và y, in giá trị x và y giải bài toán này màn hình Sau đó hoán đổi các giá trị HS : x và y in lại màn hình giá trị - Đọc đề bài SGK và nghiên cứu để x và y hiểu cách làm Chơng trình : program hoan_doi; - Soạn, dịch và chạy chương trình này var x,y,z:integer; trên máy begin GV : Kiểm tra và hớng dẫn trên các read(x,y); máy writeln(x,' ',y); HS : Thực hành Tham khảo chơng trình z:=x; hoan_doi SGK x:=y; GV : Để thực tráo đổi giá trị y:=z; hai biến ta làm nh nào ? writeln(x,' ',y); HS : Trả lời readln end Hoạt động 4: củng cố nội dung tiết thực hành (5’) GV:Đưa lên màn hình nội dung chính TỔNG KẾT cần đạt tiết thực hành (SGK) Cú pháp khai báo biến HS: Đứng chỗ đọc lại Pascal: GV : Tổng kết lại var <danh sách biến>: <kiểu HS : Lắng nghe liệu>; đó danh sách biến gồm tên các biến và đợc cách dấu phẩy Cú pháp lệnh gán Pascal: <biến>:= <biểu thức> Lệnh read(<danh sách biến>); hay readln(<danh sách biến>); Trong đó danh sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc sử dụng để nhập liệu từ bàn phím Sau nhập liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận Nếu giá trị nhập vào vợt quá phạm vi biến, nói chung kết tính toán sai Nội dung chú thích nằm cặp (36) dấu { và } bị bỏ qua dịch chơng trình Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu Ngoài có thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích hướng dẫn nhà (2p) - Làm lại các bài tập - Xem trước bài Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : 29/10/2014 Ngày giảng :8A:06/11/2014 8B:30/10/2014 8C:07/11/2014 Tiết theo PPCT: 21 KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Kiến thức - Kiểm tra học sinh khả viết chương trình có sử dụng biến Kỹ - Viết chương trình có sử dụng biến - Dịch và chạy chương trình Thái độ - Nghiêm túc, kỷ luật, tự lực II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - KHDH, Đề kiểm tra Học sinh : - Kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra - GV phát đề KT cho HS - HS nhận đề KT Hoạt động 2: HS làm bài - HS làm bài kiểm tra trên máy NỘI DUNG KIỂM TRA THỰC HÀNH (37) - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc ĐỀ: Viết chương trình tính chu vi và diẹn tích hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng nhập vào từ bàn phím.Trình bày kết ví dụ sau: TINH CHU VI, DIEN TICH HINH CHU NHAT ĐÁP ÁN CHIEU DAI: program hinh_chu_nhat; CHIEU RONG: uses crt; CHU VI LA: 24.00 DIEN TICH LA: 35.00 var d,r:integer; cv,dt:real; begin clrscr; writeln(‘tinh chu vi dien tich hinh chu nhat’); write(‘chieu dai: ’); readln(d); write(‘chieu rong: ’); readln(r; cv:=(d+r)*2; dt:=d*r; writeln(‘chu vi la: ’,cv:6:2); writeln(‘dien tich la: ’,dt:6:2); readln; end HƯỚNG DẪN CHẤM - Viết cấu trúc chương trình: 1đ - Khai báo biến đúng kiểu liệu: 1đ - Viết hai câu lệnh nhập liệu:1đ - Viết hai câu lệnh xuất kết quả: 1đ - Viết lệnh trình bày nhập liệu: 1đ - Trình bày kết đúng quy cách: 1đ - Có khai báo và sử dụng lệnh xóa màn hình: - Có sử dụng lệnh chờ để xem kết quả: - Chương trình chạy được: 0.5đ 0.5đ 3đ Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (38) Ngày soạn : 30/10/2014 Ngày giảng :8A:06/11/2014 8B:31/10/2014 8C:07/10/2014 Tiết theo PPCT: 22 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME I Môc tiªu: - HS hiểu đợc các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phơng các vị trí khác trên trái đất - HS có thái độ chăm học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm việc hç trî häc tËp vµ n©ng cao kiÕn thøc cña m×nh II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phßng m¸y cã cµi phÇn mÒm - HS: §äc tríc bµi III Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá IV TiÕn tr×nh: ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: ? chúng ta đã học phần mềm gì để quan sát trái đất? Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : giới thiệu phần mềm (15’) - GV chúng ta đã học phần mềm Giíi thiÖu phÇn mÒm: Solasystem lớp để quan sát trái đất - Trong môn Địa lí các em đã biết các vị hôm cô cùng các em nghiên cứu trí khác trên trái đát nằm trên các thªm mét phÇn mÒm cã thÓ biÕt râ chi mói giê kh¸c tiết thời gian trên trái đất và nhiều - PhÇn mÒm Sun times sÏ gióp c¸c em tiện ích đó là phần mềm Sun times nhìn đợc toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô các nớc trên toàn giới với nhiều thông tin liên quan đến thời gian Ngoµi phÇn mÒm cßn cung cÊp nhiÒu chức hữu ích khác liên quan đến thêi gian nh mÆt trêi mäc, lÆn, nhËt thùc, nguyÖt thùc Hoạt động : màn hình chính phần mềm(25’) Giáo viên cho học sinh nhìn vào màn Màn hình chính phần mềm hình chính màn ảnh a) Khởi động phần mềm Trên đồ có các vùng sáng, tối khác Nháy đúp vào biểu tượng để khởi Vùng sáng cho biết các vị trí thuộc vùng này thời điểm thời động phần mềm b) Màn hình chính là ban ngày Ngược lại, các vùng tối Màn hình chính phần mềm là đồ các vị trí thuộc vùng này là ban các nước trên giới Hãy quan sát kĩ để đêm hiểu và nhận biết các thông tin mà đồ -Giữa vùng sáng và tối có đường vạch liền, đó là ranh giới ngày và mang lại đêm Tại các vùng có đường này là thời gian Mặt Trời lặn mọc đường chân trời Chúng ta gọi các đường này là đường phân chia thời gian sáng/tối -Trên đồ có vị trí đánh (39) dấu Đó chính là các thành phố và thủ đô các quốc gia Khi nháy chuột lên các vị trí này em nhìn thấy thông tin chi tiết liên quan đến thành phố này các khung nhỏ phía ? Hãy nêu cách khởi động phần mềm ? màm hình chính gồm gì? ? Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm c) Thoát khỏi phần mềm Muốn thoát khỏi phần mềm thực lệnh FileExit nhấn tổ hợp phím Alt+F4 Hoạt động : củng cố kiến thức (3’) - GV nhắc lại nội dung bài học - mở phần mềm và trình bày cách mở , tắt phần mềm hướng dẫn nhà (1’) xem lại nội dung bài học , đọc trước phần hướng dẫn sử dụng Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (40) Ngày soạn : 05/11/2014 Ngày giảng :8A:06/11/2014 8B:06/11/2014 8C:07/11/2014 Tiết theo PPCT: 23 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME I Môc tiªu: - HS hiểu đợc các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phơng các vị trí khác trên trái đất - HS có thái độ chăm học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm việc hç trî häc tËp vµ n©ng cao kiÕn thøc cña m×nh II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phßng m¸y cã cµi phÇn mÒm - HS: §äc tríc bµi III Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá IV TiÕn tr×nh: ổn định lớp: 1’ KiÓm tra bµi cò: (3’) Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động : hướng dẫn sử dụng phần mềm (30’) Hướng dẫn sử dụng a) Phóng to quan sát vùng đồ chi Cho học sinh đọc thông tin tiết Muốn phóng to ta làn ntn? Nhấn giữ nút chuột phải và kéo thả từ Muốn phóng to vùng hình đỉnh đến đỉnh đối diện hình chữ nhật chữ nhật trên đồ em có thể này Một cửa sổ xuất hiển thị vùng dùng cách sau đồ đánh dấu đã phóng to b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm Trên đồ có các vùng sáng, tối Chúng ta đã biết Trái Đất tự quay và quay khác cho biết thời gian quanh Mặt Trời tạo ngày và đêm Theo các vùng này là ngày hay chuyển động Trái Đất đêm Tại ranh giới phân chia ngày và đêm, là thời điểm chuyển giao đêm-ngày (Mặt Trời mọc) và ngày-đêm (Mặt Trời lặn) chúng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây Trên đồ, ta thấy các vùng tối "chuyển động" theo hướng từ phải sang trái c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể Bây em tìm hiểu kĩ địa điểm, thành phố trên Trái (41) Đất: d) Quan sát vùng đệm ngày và đêm Quan sát kĩ vùng này cho em nhiều thông tin thú vị e) Đặt thời gian quan sát Bằng cách nháy chuột lên các nút lệnh thời gian này em có thể đặt lại thời gian Ngày, Tháng, Năm, Giờ, Phút và Giây Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính Bằng cách thay đổi thời gian, em quan sát và phát khá nhiều điều thú vị: Ngày 12 tháng 7: Hiện tượng "đêm trắng"tại điểm cực Bắc Trái Đất Ngày 12 tháng 12: Hiện tượng "đêm trắng" (42) xuất điểm cực Nam Trái Đất, cực Bắc là "ngày đen" Hoạt động : củng cố (10) GV nhắc lại số chức đã học Thao tác lại lần HS chú ý lắng nghe hướng dẫn nhà (2’) Đọc trước phần số chức khác Ngày soạn : 05/11/2014 Ngày giảng :8A:06/11/2014 8B:07/11/2014 8C:13/11/2014 Tiết theo PPCT: 24 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIME I Môc tiªu: - HS hiểu đợc các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phơng các vị trí khác trên trái đất - HS có thái độ chăm học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm việc hç trî häc tËp vµ n©ng cao kiÕn thøc cña m×nh II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phßng m¸y cã cµi phÇn mÒm - HS: §äc tríc bµi III Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá IV TiÕn tr×nh: ổn định lớp: 1’ KiÓm tra bµi cò: (3’) Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : tìm hiểu số chức khác (35’) GV:- Để và không hình ảnh Một số chức khác bầu trời theo thời gian ta thực sau: Option => Maps và chọn hủy a) Hiện và không hình ảnh bầu trời chọn mục Show Sky Color theo thời gian + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV:- ?Để cố định vị trí và thời gian quan sát ta làm nào? HS:- Để chuyển cách thức thay đổi b) Cố định vị trí và thời gian quan sát: thông tin này ta chọn Option => Maps => chọn học hủy chọn mục Hover (43) Update GV:- Yêu cầu HS quan sát cho biết cách tìm các địa điểm có thông tin thời gian c) Tìm kiếm địa điểm có thông tin thời ngày giống gian ngày giống nhau: + Các bước thực hiện: - Chọn vị trí ban đầu - Chọn Option => Anchor time to => chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian Hoạt động : củng cố (5’) GV nhắc lại số chức đã học Thao tác lại lần HS chú ý lắng nghe hướng dẫn nhà (2) Xem lại phần vừa học , đọc trước phần quan sát và tìm kiếm nhật thực , hôm sau thực hành Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : 11/11/2014 Ngày giảng :8A:12/11/2014 8B:13/11/2014 8C:14/11/2014 Tiết theo PPCT: 25 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ TÌM KIẾM NHẬT THỰC TRÊN TRÁI ĐẤT I Môc tiªu: - HS hiểu đợc các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát nhật thực trên trái đất - HS có thái độ chăm học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm việc hç trî häc tËp vµ n©ng cao kiÕn thøc cña m×nh II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phßng m¸y cã cµi phÇn mÒm - HS: §äc tríc bµi III Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá IV TiÕn tr×nh: ổn định lớp: 1’ KiÓm tra bµi cò: (3’) Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm kiềm và quan sát nhật thực trên trái đất (35’) GV:- Tìm kiếm và quan sát nhật thực Cách thực sau: (44) Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực Thực lệnh View  Eclipse Cửa sổ nhỏ sau đây xuất trên trái đất ta thực hiện: * Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực * Thực lệnh View => Eclipse Với phần mềm Sun Times em có thể biết các thời điểm xảy nhật thực tương lai quá khứ địa điểm trên Trái Đất - Nháy nút Find (Future) để tìm nhật thực tương lai nút Find (Past) để tìm nhật thực quá khứ Em thấy thời gian chuyển động (đến tương lai hay quay lại quá khứ) và dừng lại tìm thấy nhật thực Trong ví dụ trên, ta thấy Hà Nội xảy nhật thực phần vào 17 58 phút 17 giây ngày 01 tháng năm 2008 Cửa sổ Eclipse rõ hình ảnh nhật thực quan sát từ Hà Nội Trong hình trên, Madrid thủ đô Tây Ban Nha xảy nhật thực phần vào 30 phút 43 giây sáng ngày tháng năm 2011 + Học sinh chú ý quan sát cách thực Hoạt động : củng cố (5’) - GV nhắc lại - thực lại các thao tác trên máy 4.hướng dẫn nhà (2’) Về nhà thực lại các thao tác , chuẩn bị trước bài quan sát ngày đêm , hôm sau thực hành (45) Ngày soạn : 11/11/2014 Ngày giảng :8A:13/11/2014 8B:14/11/2014 8C: 21/11/2014 Tiết theo PPCT: 26 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÙNG NGÀY VÀ ĐÊM I Môc tiªu: - HS hiểu đợc các chức chính phần mềm, sử dụng phần mềm cho thời gian tự chuyển động để quan sát tợng ngày đêm - HS có thái độ chăm học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm việc hç trî häc tËp vµ n©ng cao kiÕn thøc cña m×nh II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, SGV, phßng m¸y cã cµi phÇn mÒm - HS: §äc tríc bµi III Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, hoạt động nhóm, tự khám phá IV TiÕn tr×nh: ổn định lớp: 1’ KiÓm tra bµi cò: (3’) Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động : Quan sát chuyển động thời gian(30’) GV :Phần mềm có chức Quan sát chuyển động thời gian đặc biệt cho phép thời gian chuyển động với vận tốc nhanh chậm Em có thể quan sát chuyển động ngày và đêm các vùng khác Trái Đất Hãy quan sát các nút lệnh sau Để thời gian chuyển động hãy nháy chuột vào trên công cụ: Muốn dừng hãy nháy chuột vào nút HS : quan sát , lắng nghe và thực nút Hoạt động : củng cố (10’) - GV nhắc lại tượng ngày và đêm - thực lại các thao tác quan sát ngày , đêm trên máy hướng dẫn nhà (2’) Đọc lại tất các thao tác đã học , thực lại lần Đọc trước bài Nậm tăm, ngày tháng…năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (46) Ngày soạn : 14/11/2015 Ngày giảng : 8A: 17/11/2015 8B: 17/11/2015 Tiết theo PPCT: 27 8C: 17/11/2015 Bài 5: Từ bài toán đến chơng trình I Môc tiªu: - BiÕt kh¸i niÖm bµi to¸n - BiÕt c¸c bíc gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh - Xác định đợc Input, Output bài toán đơn giản II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, SGV - HS: §äc tríc bµi III Ph¬ng ph¸p Giải vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, suy diễn, tự luận, vấn đáp IV TiÕn tr×nh: ổn định lớp: 1’ KiÓm tra bµi cò: 3’ Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Học sinh tìm hiểu khái niệm bài toán, thuật toán (17’) G : Muốn nhờ máy giải bài toán này em Bài toán và chương trình phải làm gì ? Bài toán : H : Trả lời Tính tổng hai số a và b gõ G : Hãy viết các lệnh để giải bài toán vào bàn phím này => Viết chương trình gồm các lệnh H : Viết lên bảng phụ sau : G : Kiểm tra và chốt mô hình chương trình giải bài toán Bài toán : Tính giá trị biểu thức P = (a*bc)/d với a, b, c, d là các số thực tuỳ ý => Viết chương trình gồm các lệnh sau : Tính biểu thức ; G : Đưa bài toán lên màn hình (47) H : Đọc và nghiên cứu để tìm cách giải bài toán Bắt đầu - Nhập giá trị cho a, b, c, d - Tính tích a*b nhớ kết vào P1 - Tính hiệu P1 – c và nhớ kết vào P2 - Tính thương P2/d và nhớ kết vào P - In giá trị P màn hình Kết thúc Bài toán : Hãy điều khiển rôbốt nhặt rác theo sơ đồ bài => Viết chương trình gồm các lệnh sau : G : Viết các lệnh để giải bài toán H : Hoạt động nhóm viết vào bảng phụ và nộp kết G yêu cầu G : Nhận xét và chốt mô hình chương trình trên màn hình H : Nghiên cứu sơ đồ vị trí rôbốt bài H : Viết chương trình gồm các lệnh điều khiển rôbốt G : Nhận xét và chốt mô hinh chương trình trên màn hình Hoạt động : HS biết cách xác định bài toán là gì.(20’) G : Em hiểu nào là bài toán Bài toán và xác định bài toán : H : Trả lời khái niệm bài toán - Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần phải giải - Muốn giải bài toán trước hết G : Muốn giải bài toán trước tiên phải xác định giả thiết và kết em phải làm gì ? luận tức đầu vào và đầu bài toán H : Các nhóm - Xác định đầu vào và bài toán tính diện tích hình tam - Xác định đầu vào và đầu bài giác, nấu món ăn, vượt qua nút toán tính diện tích hình tam giác, nấu nghẽn giao thông món ăn, vượt qua nút nghẽn giao G : Thu nhận kết và chốt kiến thức thông (SGK) Hoạt động : củng cố (3’) Nhắc lại khái niệm bài toán, nào là đầu vào và đầu bài toán Thế nào là xác định bài toán 4.hướng dẫn nhà (1’) ? Xác định đầu vào và đầu bài toán : Tính diện tích hình tam giác, nấu món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông ? Tự đưa bài toán xác định đầu vào và đầu bài toán đó (48) Ngày soạn :14/11/2015 Ngày giảng : 8A:19/11/2015 Tiết theo PPCT: 28 8B: 18/11/2015 8C: 18/11/2015 Bài 5: Từ bài toán đến chơng trình (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS - Biết khái niệm bài toán, thuật toán + Bài toán là cụng việc hay nhiệm vụ cần phải giải + Biết xác định bài toán là xác định các điều kiện cho trước và các kết cần thu - Biết các bước giải bài toán trên máy tính gồm ba bước: Xác định bài toán, xây dựng thuật toán và viết chương trình - Biết cách giải bài toán là thuật toán, gồm dãy hữu hạn các thao tác cần thực để giải bài toán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích và xác định bài toán - Biết cách mụ tả thuật toán phương pháp liệt kê các bước Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II phương pháp - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp III Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học máy tính, projector, Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ IV Tiến trình tiết dạy : ổn định tổ chức lớp : 2’ Kiểm tra bài cũ : 3’ ? Trình bày khái niệm bài toán Viết chương trình là gì ? ? Đọc đề bài bài toán nào đó và xác định đầu vào đầu bài toán đó Bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính (15’) G :Giải toán trên máy tính nghĩa là gì ? Quá trình giải bài toán trên máy H : Nghiên cứu SGK trả lời tính G : Em hiểu nào là thuật toán ? H : Trả lời * Các bước để nhờ máy giải bài G : Để nhờ máy giải bài toán ta toán : phải thực bước nào ? •Bước : Xác định bài toán là xác định (thông tin vào - INPUT) và kết cần H : Nghiên cứu SGK và (hình 4) viết xác định (thông tin -OUTPUT) (49) trên bảng nhóm •Bước : Thiết lập phương án giải (xây dựng thuật toán) là tìm, lựa G : Thu kết nhận xét và chốt các chọn thuật toán và mô tả nó ngôn bước ngữ thông thường G : Em hiểu thực chất chương trình là gì •Bước : Viết chương trình (lập trình) ? là diễn đạt thuật toán ngôn H : Nghiên cứu SGK trả lời ngữ lập trình cho máy tính có thể hiểu và thực Hoạt động 2: HS biết mô tả thuật toán phương pháp liệt kê các bước (20’) G : Chỉ các bước cần thiết để pha trà Thuật toán và mô tả thuật toán khách ? - Mô tả thuật toán là liệt kê các bước cần H : Nghiên cứu SGK trả lời thiết để giải bài toán G : Mô tả thuật toán là gì ? H : Trả lời theo ý hiểu G : Chốt và nhấn mạnh cách mô tả thuật toán a Ví dụ : G : Đưa ví dụ bài toán giải pt ax+b= Bài toán giải phương trình bậc trên màn hình dạng tổng quát bx + c = H : Nghiên cứu SGK (SGK) H : Mô tả thuật toán các bước b Ví dụ : Bài toán ”Chuẩn bị món trứng tráng” G : Đưa ví dụ bài toán chuẩn bị món (SGK) trứng tráng G : Đưa mô tả thuật toán các Thuật toán là dãy các thao tác cần thực bước bị xáo trộn theo trình tự xác định để thu H : Nghiên cứu và xếp lại theo trình kết cần tìm từ điều kiện tự để giải bài toán cho trước G : Phát biểu khái niệm thuật toán ? H : Trả lời G : Chốt khái niệm và HS ghi Hoạt động : củng cố (3’) - nhắc lại quá trình giải bài toán trên máy tính - khái niệm thuật toán yêu cầu HS đọc lại và ghi nhớ hướng dẫn nhà (2’) - Học bài và xem lại bài - Tự đưa bài toán xác định đầu vào và đầu bài toán đó - Học thuộc các khái niệm : Giải bài toán là gì, các bước để giải bài toán, thuật toán là gì, cách mô tả thuật toán nào - Mô tả thuật toán để tính P = (a x b - c)/d (50) Nậm tăm, ngày tháng…năm 2015 Duyệt phận chuyên môn (51) Ngày soạn : 25/11/2014 Ngày giảng : 8A:26/11/2014 Tiết theo PPCT : 29 8B:27/11/2014 8C:28/11/2014 Bài 5: Từ bài toán đến chơng trình (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm hiểu bài toán , xác định bài toán, Mô tả thuật toán Kỹ - Xác định bài toán và mô tả thuật toán số bài toán cụ thể Thái độ - Nghiêm túc, kỷ luật, tích cực hoạt động II phương pháp - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu bài toán tính diện tích hình cho trước G : Đưa ví dụ lên màn hình Một số ví dụ thuật H : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu toán bài toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ a Ví dụ : Tính diện tích G : Nhận xét và đưa input, output trên màn hình hình (SGK) H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán G : Chiếu thuật toán lên màn hình và phân tích * Xác định bài toán : INPUT: a,b OUTPUT: Diện tích hình A * Mô tả thuật toán : Bước 1: S1  2ab Bước 2: S2  лa2/2 Bước 3: S  S1 + S2 Hoạt động : Tìm hiểu bài toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên G : Đưa bài toán lên màn hình, yêu cầu H đọc và b Ví dụ : Tính tổng (52) nghiên cứu H : Xác định Input, Output G : Cách đơn giản để tính tổng SUM là gì ? H : Nêu cách mình 100 số tự nhiên đầu tiên * Xác định bài toán : INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ đến 100) OUTPUT: Giá trị SUM = + + + 100 G : Phân tích cách cộng dồn G : Đưa màn hình : * Mô tả thuật toán : + Mô thuật toán tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N = (trong SGK, N= 100) Bước 1: Gán SUM  1; i  Bước 2: Gán i  i + Bước 3: Nếu i ≤ 100, thì SUM  SUM + i và chuyển lên bước Bước 4: Thông báo kết và kết thúc thuật toán Bước i i≤ N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Kết SUM 10 15 thúc H : Nghiên cứu SGK để đưa bước thuật toán Hoạt động Tìm hiểu bài toán hoán đổi giá trị hai biến X và Y G : Đưa bài toán so sánh hai số lên màn hình c Ví dụ : Hoán đổi giá H : Nghiên cứu SGK và xác định bài toán trik hai biến X và Y H: Mô tả bước thuật toán * Xác định bài toán : G : Nhận xét và chốt kiến thức trên màn hình INPUT: Hai biến X,Y có giá trị tương ứng là a,b OUTPUT: Hai biến X,Y có giá trị tương ứng là b,a * Mô tả thuật toán : Bước 1: Z  X Bước 2: X  Y Bước 3: Y  Z Hoạt động Tìm hiểu bài toán hoán so sánh hai số nguyên a và b G : Đưa bài toán so sánh hai số lên màn hình d Ví dụ : Cho hai số H : Nghiên cứu SGK và xác định bài toán nguyên a và b Hãy ghi kết H: Mô tả bước thuật toán so sánh hai số đó, chẳng G : Nhận xét và chốt kiến thức trên màn hình hạn “a > b”, “a < b”, “a = b”.(SGK) INPUT: a,b OUTPUT: Kết so sánh * Mô tả thuật toán : Bước 1: Nếu a > b, kết là “a lớn b” Bước 2: Nếu a < b, kết là “a nhỏ b”; Ngược lại (53) kết “a b” Hoạt động : củng cố - hệ thống lại kiến thức, cho học sinh bài tập 5-6 SGK tr45 - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ V hướng dẫn nhà - Về nhà học bài, kết hợp SGK - Về nhà làm lại tất bài tập Ôn lại bài chuẩn bị tiết sau tiết bài tập Nậm tăm, ngày tháng …năm 2015 Duyệt phận chuyên môn (54) Ngày soạn : Ngày giảng :8A:27/11/2014 Tiết theo PPCT : 30 8B:28/11/2014 8C: /11/2014 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm hiểu bài toán , xác định bài toán, Mô tả thuật toán Kỹ - Xác định bài toán và mô tả thuật toán số bài toán cụ thể Thái độ - Nghiêm túc, kỷ luật, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : hệ thống lại kiến thức đã học (5’) H? Tr×nh bµy c¸ch khai b¸o : tªn ch¬ng tr×nh, th viÖn, biÕn, h»ng? H? Ta đã học các kiểu liệu nào? H? Ta đã học các phép toán, so sánh nào pascal? H? câu lệnh nào để in xâu kí tự mµn h×nh kÕt qu¶? Nh÷ng c©u lÖnh nµo yªu cÇu nhËp d÷ liÖu vµo mµn h×nh kÕt qu¶? H? Lệnh nào dùng để dừng màn hình kết qu¶? H? LÖnh nµo lµm s¹ch mµn h×nh? Ki nµo thì sử dụng đợc lệnh này - GV nhận xét câu trả lời HS - GV chốt kiến thức - GV giải đáp câu hỏi đặt -HS trả trả lời câu hỏi - Hs chú ý, lắng nghe - Hs đưa câu hỏi Hoạt động : Tìm hiểu bài toán tính chu vi diện tích hình tròn (15’) ?Xác định bài toán và mô tả thuật toán BÀI TẬP tính chu vi S , diện tích P hình tròn Bài tập 1: Xác định bài toán và mô tả bán kinh R thuật toán bài toán tính chu vi S và diện G : Nhận sửa bài để HS nắm kiến thức tích P hình tròn bán kính R (55) H : Chú ý theo dõi và ghi bài - Xác định bài toán: INPUT: R OUTPUT: S,P - Mô tả thuật toán: B1: S  2лR B2: P  лR2 B3: Thông báo kết và kết thúc Hoạt động : Tìm hiểu bài toán toán tìm số lớn dãy cho trước (20’) H : Đọc bài toán và phân tích Bài tập 2:Tìm số lớn dãy A G : Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT các số a1, a2, , an cho trước bài toán ? - Xác định bài toán : H : Viết giấy INPUT: Dãy A các số a1, a2, , an (n  G : Thu và chiếu màn hình , nhận xét 1) H : Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả OUTPUT: iá trị MAX = max {a1, a2, , thuật toán an } G : Đưa màn hình : - Mô tả thuật toán : + Mô thuật toán tìm số lớn Bước 1: Nhập số n và dãy A; gán MAX dãy số cho trước (SGV)  a1; i  Bước 2: i  i + H : Nghiên cứu để đưa bước Bước 3: Nếu i > n, chuyển qua bước thuật toán Bước 4: Nếu > MAX, MAX  ai,quay lại bước Bước 5: Kết thúc thuật toán Hoạt động : củng cố (1’) G: nhắc lại các kiến thức cũ cần nhớ Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm IV hướng dẫn nhà (1’) - Học bài và xem lại bài - Nắm vững cách xác định bài toán và mô tả thuật toán Nậm tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (56) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 31 BÀI : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm hiểu các phép so sánh và điều kiện Kỹ - Biết các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Nắm tính đúng sai các điều kiện - Biết phép so sánh có mặt các điều kiện - Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng Thái độ - Nghiêm túc, kỷ luật, tích cực hoạt động II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu hoạy động phụ thuộc vào điều kiện (10’) GV: Lấy ví dụ sống mà có Bài CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN phụ thuộc vào điều kiện và phân tích Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện cho hs hiểu - Trong sống có hoạt động Hs lắng nghe thực điều kiện cụ GV: Lấy ví dụ hoạt động có phụ thể xảy Điều kiện thường là thuộc vào điều kiện? kiện mô tả sau từ “nếu” Hs: lấy ví dụ Ví dụ: (SGK) GV: Các hoạt động đó có liên quan đến từ gì? Hs: đó là từ Nếu Hoạt động : Tìm hiểu tính đúng sai điều kiện (15’) GV: Cho hs làm bài tập: Hoạt động Tính đúng sai các điều nhóm kiện GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác Bài tập: điền kết đúng sai vào cột kết nhận xét? GV: Nhận xét và bổ sung Điều Kiểm tra Kết Hoạt (57) GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ tính đúng sai điều kiện tin học? Hs lấy ví dụ GV: Nhận xét các ví dụ hs GV: Lấy thêm số ví dụ cao tin học có phụ thuộc vào điều kiện cho hs Hs nghe kiện động Buổi chiều Đi chơi Trời nhìn ? bóng không ngoài trời mưa? và thấy trời ? Ở nhà không mưa Cảm thấy ? Ở nhà Em bị mình khoẻ ốm? mạnh ? Đi học Kết luận: - Khi kết kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện thỏa mãn, kết kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện và phép so sánh (15’) GV: Em hãy nêu các trường hợp có thể Điều kiện và phép so sánh xảy thực phép so sánh - Các phép so sánh toán học: toán học? =, >, <, <= ,=> ,# HS: =, >, <, <=, => ,# - Khi thực phép so sánh kết GV: Khi thực phép so sánh kết là: Đúng sai là gì? - Các phép so sánh có vai trò quan HS: Đúng sai trọng việc mô tả thuật toán và lập GV: Lấy ví dụ minh họa trình Chúng thường sử dụng để HS: Lắng nghe biểu diễn các điều kiện Phép so sánh GV: Mô tả điều kiện và phép so sánh cho kết đúng nghĩa là điều kiện bài toán in màn hình lớn giá thỏa mãn, ngược lại, điều kiện trị biến? không thỏa mãn HS: Mô tả Ví dụ: sgk GV: Nhận xét và bổ sung Hoạt động : củng cố (1’) - Học sinh cần nhắc lại kiến thức đó học bài - Giáo viên chốt lại kiến thức quan trọng V.Hướng dẫn nhà (1’) - Lấy ví dụ tính đúng sai các điều kiện - Tìm hiểu điều kiện và phép so sánh - Xem bài câu lệnh điều kiện (58) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 32 BÀI : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh điều kiện Kỹ - Biết các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Nắm tính đúng sai các điều kiện - Biết phép so sánh có mặt các điều kiện - Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng Thái độ - Nghiêm túc, kỷ luật, tích cực hoạt động II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh GV: Trình bày cho hs nào là cấu Ví dụ 1: Một cửa hàng bán bia thực trúc rẽ nhánh? đợt khuyến mãi, mua bia với số tiền GV: Lấy ví dụ cấu trúc rẽ nhánh mà từ triệu đồng trở lên khách hàng em biết? giảm 30% tổng số tiền toán Hs lấy ví dụ Mô tả hoạt động tính tiền cho khách GV: Hoạt động theo nhóm làm ví dụ Ví dụ 2: Một cửa hàng bán bia thực Hs hoạt động nhóm đợt khuyến mãi, mua bia với số tiền Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận từ triệu đồng trở lên khách hàng xét giảm 30% tổng số tiền toán Gv nhận xét và bổ sung và giảm 5% cho khách hàng mua GV: Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm với số tiền không đến triệu đồng Mô tả làm ví dụ hoạt động tính tiền cho khách Hs hoạt động nhóm Kết luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh nhận xét GV: Nhận xét và bổ sung (59) GV: Từ ví dụ trên rút kết luận gì? GV: Từ kết luận em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh? - Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình đơn giản hơn, ngôn ngữ lập Hoạt động : Tìm hiểu câu lệnh điều kiện Gv đưa cú pháp câu lệnh điều kiện Câu lệnh điều kiện dạng thiếu và giải thích hoạt động a Dạng thiếu máy tính thực chương trình Cú pháp: Hs nghe và ghi bài IF <điều kiện> THEN <Câu lệnh>; Gv hướng dẫn hs tìm hiểu,phân tích Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện, các ví dụ 4, sgk để hiểu rõ chương trình kiểm tra điều kiện Nếu câu lệnh điều kiện dạng thiếu điều kiện thỏa mãn chương trình thực Hs lấy thêm ví dụ câu lệnh sau từ khóa THEN Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua Ví dụ 4, sgk Gv đưa cú pháp câu lệnh điều kiện b Dạng đủ dạng đủ và giải thích hoạt động Cú pháp: máy tính thực chương trình IF <điều kiện> THEN <Câu lệnh 1> Hs nghe và ghi bài ELSE <Câu lệnh 2>; Gv hướng dẫn hs tìm hiểu,phân tích Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện, các ví dụ sgk để hiểu rõ câu chương trình kiểm tra điều kiện Nếu lệnh điều kiện dạng đủ điều kiện thỏa mãn chương trình thực Hs lấy thêm ví dụ câu lệnh Ngược lại, thực câu lệnh Ví dụ sgk Hoạt động : củng cố - Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện - Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện V Hướng dẫn nhà - Học bài cũ (60) - Làm các bài tập sách và chuẩn bị ôn tập Nậm tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 33 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức kiểu liệu, các phép toán với kiểu liệu số, các phép so sánh và giao tiếp người và máy Kỷ - Học sinh viết chương trình bài toán Và làm thành thục Thái độ - Yêu thích môn tin học Có chí hướng phấn đấu vươn lên học tập II PHƯƠNG PHÁP -Đặt và giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình III/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan Chuẩn bị học sinh: - Đọc tài liệu nhà trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại số kiến thức đã học Hs : Nghiên cứu sách bài tập và trả lời các câu hỏi GV GV : Biến là đại lượng nào ? - Biến dùng để đặt tên cho vùng HS : Trả lời nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến có thể thay đổi quá trình thực chương trình GV : Cách khai báo biến nào ? HS : Viết lên bảng dạng tổng quát để - Trước sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu (61) khai báo biến biến; GV : Có thể thực các thao tác nào với biến ? HS : Trả lời - Các thao tác có thể thực với biến là gán giá trị cho biến nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị biến GV : Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị biến ? HS : em lên bảng em viết lệnh HS : Nhận xét GV : Nhận xét và chốt kiến thức biến - Lệnh gán có dạng :Tên biến := biểu thức(gt); - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); Writeln(tên biến); GV : Hằng là đại lượng nào ? H S: Trả lời GV : Cách khai báo nào ? HS : Viết bảng phụ GV : Nhận xét và chốt kiến thức - Hằng là đại lượng để lưu trữ giữ liệu và không thay đổi giá trị quá trình thực chương trình - Khai báo : Const tên hằng=giá trị; Hoạt động : bài tập () Gv : Đưa chương trình bài lên màn Bài : hình Hãy lỗi và sửa lỗi chương Gv : Liên kết với phần mềm Turbo trình sau : Pascal đã soạn sẵn chương trình này Const pi:=3.1416; Gv : Hãy các lỗi và sửa Var cv,dt:integer nào ? R:real; Hs : Từng em lỗi và lên sửa Begin Gv : Nhấn phím F9 để dịch chương R=5.5 trình Cv=2*pi*r; Hs : Nhận xét chương trình còn lỗi Dt=pi*r*r; không và sửa (Nếu còn) Writeln(‘chu vi la:= cv’); Gv : Chạy chương trình nhấn Ctrl-F9 Writeln(‘dien tich la:=dt’); Hs : Nhận xét kết Readln End Hoạt động : bài tập () Gv : Đưa đề bài lên màn hình Bài : Gv : Giúp học sinh phân tích bài toán và Viết chương trình để : hướng dẫn cách viết bước để giải a)Tính diện tích S hình tam giác với bài toán này độ dài cạnh a và chiều cao tương (62) Hs : Lằng nghe và trả lời câu hỏi G Gv : Viết công thức tính S, c, d ? Hs : Viết bảng phụ Gv : Nhận xét và đưa công thức lên màn hình Gv : Hướng dẫn H viết phần (khai báo, thân chương trình) để giải bài toán Hs : Viết giấy nháp theo hướng dẫn Gv ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) b)Tính kết c phép chia lấy phần nguyên và kết d phép chia lấy phần dư hai số nguyên a và b Program tinhtoan; Var a,h : interger; S : real; a,b,c,d : integer; Begin Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Gv : Chốt toàn chương trình lên màn Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac hình và chạy thử Pascal (nếu có la :’,S:5:1); máy chiếu) Write(‘Nhap hai so a,b :’); Readln (a,b); c:=a div b; d:=a mod b; Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c); Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d); Hoạt động : củng cố () GV : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm để áp dụng làm bài tập - giải thích thêm các nội dung học sinh chưa nắm vững 4, hướng dẫn nhà () - ôn lại kiến thức - làm bài tập sách giáo khoa - chuẩn bị nội dung ôn tập Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (63) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 34 ÔN TẬP ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh từ đầu năm học - Điều chỉnh việc học học sinh việc dạy giáo viên Kỷ - Ôn lại cách sử dụng lệnh điều kiện If then và if then else - Làm các bài tập Thái độ - Hiểu, có hứng thú lập trình II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp,làm bài tập trên máy III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: SGK, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ,phòng máy Chuẩn bị HS: SGK, ghi, bài cũ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ổn định tổ chức -Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động : ôn tập lý thuyết () - GV đưa các chủ đề kiến thức lý thuyết đã học chương trình Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? Việc tạo chương trình trên máy tính gồm bước? Nội dung Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính Chương trình dịch là chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực trên máy tính Việc tạo CT trên máy tính gồm bước: - Viết chương trình ngôn ngữ lập trình - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu (64) Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa các từ khoá sau: Program, Begin, End Tên ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên? Câu Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp người và máy Từ khoá ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng, không dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng ngôn ngữ lập trình quy định - Từ khoá Program dùng để khai báo tên chương trình - Từ khóa Begin , End dùng để thông báo các điểm bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình Câu Tên: là dãy các kí tự dùng để tên số, tên biến, tên chương trình, … Tên tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song chữ cái đầu là bắt buộc - Tên dùng để phân biệt các đại lượng chương trình và người lập trình đặt theo quy tắc : + Hai đại lượng khác chương trình phải có tên khác + Tên không trùng với các từ khoá Readln (a, b); Delay (2000); { CTsẽ tạm ngừng 2s } Readln; { Chương trình tạm ngừng chờ người dùng ấn phím Enter thực tiếp } Câu Cấu trúc chung chương trình gồm có phần: - Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: + Khai báo tên chương trình + Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng chương trình ) Cấu trúc chung chương và số khai báo khác trình gồm phần? Hãy trình bày - Phần khai báo có thể có không cụ thể phần? có phần khai báo thì nó phải đặt trước phần thân chương trình - Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực Đây là phần bắt buộc phải có (65) Trình bày các câu lệnh giao tiếp người và máy tính Cho ví dụ cụ thể Câu 5.Các câu lệnh giao tiếp người và máy tính: -Thông báo kết máy tính: Write, Writeln -Nhập liệu: Read, Readln -Tạm ngừng chương trình: Delay, readln; VD: Write (‘ Nhap du lieu cua so a, b: ‘); Các kiểu liệu và kí hiệu các phép toán Turbo Tên kiểu Phạm vi giá trị Pascal? 15 Số nguyên khoảng 2 đến 215  Phép toán Kiểu liệu Câu 7: Biến dùng để lưu trữ liệu cộng số nguyên, số thực Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng và liệu này có thể thay đổi  trừ số1,710 nguyên,38 số thực chương trình 2,910-39 đến và thực số Var danh sách tên biến : kiểu real * nhân số nguyên, số thực biến ; char Một kí tự bảng chữ cái / chia số nguyên, số thực Hằng là đại lượng để lưu trữ liệu string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự và có giá trị không đổi suốt Div chia lấy số nguyên quá trình thực chương trình phần Const tên =giá trị ; nguyên - Const là từ khoá ngôn Mod chia lấy số nguyên ngữ lập trình dùng để khai phần dư báo VD: Khai báo biến: Var m,n : Interger; Câu Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần phải giải Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có bước: Bước : Xác định bài toán là xác định (thông tin vào - INPUT) và kết cần xác định (thông tin -OUTPUT) Nêu cách khai báo biến, Bước : Thiết lập phương án giải (xây Pascal? Cho VD? dựng thuật toán) là tìm, lựa chọn thuật toán và mô tả nó ngôn ngữ thông thường Bước : Viết chương trình (lập trình) là diễn đạt thuật toán ngôn ngữ lập trình cho máy tính có thể hiểu và thực Câu 9: Thuật toán là dãy các thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần tìm từ điều kiện cho trước Kí hiệu integer + (66) Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước? Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y? Hoạt động : củng cố () - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - giải thích và chữa lại các phần học sinh chưa nắm rõ hướng dẫn nhà () - Học bài, chuẩn bị kiến thức ôn tập phần bài tập (67) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 35 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh từ đầu năm học - Điều chỉnh việc học học sinh việc dạy giáo viên Kỷ - Ôn lại cách sử dụng lệnh điều kiện If then và if then else - Làm các bài tập Thái độ - Hiểu, có hứng thú lập trình II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: SGK, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ Chuẩn bị HS: SGK, ghi, bài cũ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ổn định lớp:(1’) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập (13’) Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh điều kiện C©u 1: Lệnh If … Then … Else dạng thiếu và dạng đủ Vẽ sơ đồ khối Dạng 1: dạng thiếu tương ứng If < Điều kiện > then Lệnh; Dạng 2: dạng đủ If < Điều kiện > then Lệnh Else Lệnh ; Trước else không có dấu chấm phẩy Trong điều kiện là biểu thức logic Cách thi hành lệnh này sau: Vẽ sơ đồ khối : Dạng thiếu (68) Dạng đủ : Hoạt động : Câu () Câu : Chuyển các biểu thức toán học Câu : sau Chuyển sang pascal : sang biểu thức pascal (16 phút) a (a+1)*(a+1) – 7a/2; b (a+4)/7 + 4*4; 7a Viết chương trình : (a  1)2  Program tinh gia tri bieu thuc; a) uses crt; var a:integer; T,V:real; (a+ 4) begin +4 b) writeln(‘nhap a’); readln(a); Viết chương trình tính giá trị các biểu T:= (a+1)*(a+1) – 7a/2; thức trên V:= (a+4)/7 + 4*4; writeln(‘gia tri bieu thuc la:’,T); writeln(‘gia tri bieu thuc la:’,V); readln; end (69) Hoạt động : câu (12’) Câu 3: Mô tả thuật toán và viết chương C©u 3: - Xác định bài toán: trình nhập số dương a, b, c từ bàn + Input: ba sè d¬ng a,b,c nhËp tõ bµn phím, kiểm tra và in màn hình số lớn phÝm + Output: Sè lín nhÊt sè số vừa nhập - M« t¶ thuËt to¸n: B1: max:=a; i:=1; B2: i:=i+1; B3: Nếu i>n, chuyển đến bớc 5: B4: NÕu ai>max, max:=ai; quay l¹i bíc 2: B5: KÕt thóc thuËt to¸n - ViÕt ch¬ng tr×nh: program so lon nhat; uses crt; var max,a,b,c: integer; begin writeln(‘nhap a,b,c’); readln(a,b,c); max:=a; if max<b then max:=b; if max<c then max:=c; writeln(‘so lon nhat so la:’,max); readln; end Hoạt động : củng cố () -GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - nhắc lại từ khóa cần chú trọng - giải thích ý nghĩa các từ khóa Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (70) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhằm đánh giá kết học tập học sinh chương I,II I Lập trình đơn giản I Sử dụng biến chương trình I.1.2 Khai báo biến I.1.3 Sử dụng biến chương trình I.2 Từ bài toán đến chương trình I.2.1 Bài toán và xác định bài toán I.2.2 Quá trình giải bài toán trên máy tính I.2.3 Thuật toán và mô tả thuật toán I.3 Câu lệnh điều kiện I.3.1 Tính đúng sai các điều kiện I.3.2 Điều kiện và phép so sánh I.3.3 Cấu trúc rẽ nhánh I.3.4 Câu lệnh điều kiện 2.Kỹ 2.1 Khai báo và sử dụng biến chương trình 2.2 Sử dụng câu lệnh điều kiện If then II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Học sinh làm trên giấy III.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra Phần I/ Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đầu tiên trước câu trả lời đúng Câu Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ ngôn ngữ Pascal? A 9baitap B tu giac C baitap9 D bai tap Câu Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có? A Phần tiêu đề chương trình B Phần thân chương trình C Phần khai báo thư viện D Phần khai báo biến Câu Hãy chọn khai báo đúng các khai báo sau đây: A const x = y = 5; B Var y: real; C Const m: integer; D Cosnt n=8; Câu Giả sử B khai báo là biến với liệu số nguyên, Y là biến có kiểu liệu kí tự phép gán nào sau đây hợp lệ? A Y = “Tin hoc” B Y:= “6789”; C B:= 2009; C B:= “ Anh van”; Câu Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào các ngôn ngữ đây? A Ngôn ngữ tự nhiên B Ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ máy D Tất các ngôn ngữ nói trên (71) Câu Những từ nào sau đây là từ khoá? A Begin, Uses, End, Thong bao B Program, Begin, Uses C Var, Const D Program, Begin, Uses, Var, Const Câu Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm A Xác định bài toán; viết chương trình; xây dựng thuật toán B Xác định bài toán; viết chương trình C Xây dựng thuật toán; viết chương trình D Xác định bài toán; xây dựng thuật toán và viết chương trình Câu Trong Pascal câu lệnh Read Readln dùng để A In liệu màn hình B Đọc liệu vào từ bàn phím C Khai báo biến D Khai báo Câu Trong Pascal câu lệnh Writeln Write dùng để: A In liệu màn hình B Đọc liệu vào từ bàn phím C Khai báo biến D Khai báo Câu 10 Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là A If < điều kiện > then < câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; B If < điều kiện > then < câu lệnh>; C If < điều kiện > then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>; D If <điều kiện >, < câu lệnh1> else <câu lệnh 2>; Phần II/ Tự luận điểm Câu Viết chương trình cho phép nhập vào số a Sau đó, hiển thị số a lên màn hình? Câu Viết chương trình cho phép nhập vào hai số a,b Sau đó, tính tổng hai số a và b hiển thị kết C lên màn hình (g/s : a+b = c) Hướng dẫn chấm PHẦN I TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0.4 điểm Câu 10 Đáp án C B B C C D D B A A PHẦN II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu : (3 điểm ) Program cau1; Uses crt; Var a:interger; {khai báo đúng điểm} Begin Clrscr; Write(‘nhap vao so a’); Read(a); {hiển thị lệnh yêu cầu nhập số a -1 điểm} Writeln(‘so vua nhap la’,a); Readln; {hiển thị số a lên màn hình – điểm} End (72) Câu : (3 điểm) Program cau2; Uses crt; Var a,b,c : interger; {khai báo đúng điểm} Begin Clrscr; Write(‘nhap vao so a’); Read(a); Write(‘nhap vao so b’); Read(b); {nhập a và b – điểm} C:= a+b; Writeln(‘Tong hai so a va b la’,c); {tính + tổng a , b – điểm} Readln; End IV KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : 13/12/2014 Ngày giảng : 8A: 17/12/2014 8B: 18/12/2014 8C:18/12/2014 Tiết theo PPCT : 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ : SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh chương trình có sẵn - Hiểu chương trình có sẵn cho phép nhập ba số nguyên dương và kiểm tra xem ba số này có thể là độ dài ba cạnh tam giác hay không Kỹ - Luyện tập sử dụng câu lệnh if … Then - Chuyển biểu thức điều kiện viết toán học sang biểu thức ngôn ngữ lập trình để kiểm tra xem ba số nguyên dương có thể là độ dài ba cạnh tam giác hay không? Thái độ - Rèn luyện kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản và hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình (73) II PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm - Thực hành trên máy III CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,phòng máy - Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt Học sinh : - Đọc trước bài thực hành - Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài thực hành Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập 1(20 phút) Gv: Hướng dẫn viết chương trình bài Bài : Viết chương trình nhập hai số tập nguyên a và b từ bàn phím và in hai số Hs: Tìm hiểu và viết chương trình vào đó màn hình theo thứ tự không giảm máy Program sapxep; - Dịch và chạy chương trình Uses crt; - Tìm hiểu kết Var a, b : integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; readln(a); Write (‘b=’) ; readln(b); If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a); Readln; End Hoạt động : bài tập (20 phút ) GV: hướng dẫn học sinh viết chương Bài Dưới đây là chương trình nhập ba trình bài tập số dương a, b, và c từ bàn phím, kiểm HS : tìm hiểu và viết chương trình vào tra và in màn hình kết kiểm tra ba máy số đó có thể là độ dài các cạnh - dịch và chạy chương trình tam giác hay không ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là độ dài - tìm hiểu kết các cạnh tam giác và a + b > c, b + c > a và c + a > Program Ba_canh_tam_giac; (74) uses crt; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then writeln('a, b va c la canh cua mot tam giac!') else writeln('a, b, c khong la canh cua tam giac!'); end Hoạt động : củng cố (2’) Hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua các bài tập đã thực hành Nhắc lại nội dung bài TH hướng dẫn nhà (1’) - Về nhà phần còn lại bài Làm bài tập 1, Ngày soạn : Ngày giảng : 8A : Tiết theo PPCT : 38 8B: 8C: BÀI THỰC HÀNH SỐ : SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh chương trình có sẵn - Hiểu chương trình có sẵn cho phép nhập ba số nguyên dương và kiểm tra xem ba số này có thể là độ dài ba cạnh tam giác hay không Kỹ - Luyện tập sử dụng câu lệnh if … Then - Chuyển biểu thức điều kiện viết toán học sang biểu thức ngôn ngữ lập trình để kiểm tra xem ba số nguyên dương có thể là độ dài ba cạnh tam giác hay không? Thái độ (75) - Rèn luyện kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản và hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình II PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm - Thực hành trên máy III CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,phòng máy - Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt Học sinh : - Đọc trước bài thực hành - Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài thực hành Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập (35’) Bài tập 3: Dưới đây là chương trình Gv: Hướng dẫn viết chương trình bài nhập ba số dương a, b, và c từ bàn phím, tập kiểm tra và in màn hình kết kiểm Hs: Tìm hiểu và viết chương trình vào tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh máy tam giác hay không - Dịch và chạy chương trình ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là độ dài - Tìm hiểu kết các cạnh tam giác và a + b > c, b + c > a và c + a > Program Ba_canh_tam_giac; uses crt; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then writeln('a, b va c la canh cua mot tam giac!') else writeln('a, b, c khong la canh cua tam giac!'); end Hoạt động : củng cố (5’) - Hệ thống lại các kiến thức đã học (76) thông qua các bài tập đã thực hành - Nhắc lại nội dung bài TH 3.hướng dẫn nhà (3’) - Xem lại bài 6, nắm vững cú pháp và hoạt động câu lệnh IF… Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : 28/12/2014 Ngày giảng : 8A : Tiết theo PPCT : 39 8B: 8C: BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần 2) Kĩ năng: - Viết đúng lệnh for to số tình đơn giản 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp,nêu và giải vấn đề III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal Chuẩn bị HS: SGK, ghi, bài cũ IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) -Điểm danh lớp học -Kiểm tra sĩ số 2)Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động :Các công việc phải thực hiền nhiều lần ( 15’) Các công việc phải thực hiền nhiều lần Các công việc phải thực hiền nhiều GV: Trong sống ngày nhiều lần người có các công việc riêng Để dẫn cho máy tính thực đúng khác (77) ? Em hãy lấy ví dụ số việc hàng công việc, nhiều trường hợp ngày em viết chương trình máy tính chúng ta HS: Một em lấy số ví dụ phải viết lặp lại nhiều câu lệnh GV: Ghi ví dụ học sinh lên bảng thực phép tính định HS: Một em khác lấy thêm số ví dụ ? Qua ví dụ các bạn vừa lấy trên bảng thì công việc nào chúng ta đã biết trước số lần lặp lặp lại và công việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại nó? HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biết trước số lần lặp và loại chưa biêt số lần lặp ) GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động :Câu lện lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh ( 20’) HS: nghiên cứu ví dụ Câu lện lặp - lệnh thay cho GV: Phân tích, hướng dẫn viết thuật nhiều lệnh toán ví dụ VD1: SGK Tr56 ? Để vẽ hình 33 ta phải làm Thuật toán thao tác nào HS: Trả lời ? Để vẽ hình thứ ta làm nào? HS: Trả lời GV: Tương tự hình thứ ta vẽ tương tự ? Em hãy viết thuật toán mô tả vẽ hình 33 HS: Hoạt động độc lập phút Trả lời ,Nhận xét và bổ sung GV: Kết luận và đưa thuật toán HS: Ghi bài GV: Để vẽ hình vuông ta làm nào? HS: Trả lời GV: Mô tả hình vẽ trên máy Đưa thuật toán vẽ hình vuông HS: Chú ý ghi bài GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ ? Ví dụ công việc gì thực nhiều lần VD2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu HS: Trả lời tiên ? Qua hai ví dụ trên, các em hãy Thuật toán: (đã nghiên cứu bài học số công việc lặp lặp lại? 5) HS: Chỉ công việc lặp lại vd1 và vd2 (78) GV: Kết luận - Cánh mô tả các hoạt động lặp thuật toán ví dụ trên gọi là cấu trúc lặp - Mọi ngôn ngữ lập trình có “cách” để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh Đó là câu lệnh lặp Hoạt động : củng cố (5’) GV nhắc lại nội dung phần đã học Giải thích nội dung học sinh chưa nắm rõ hướng dẫn nhà (3’) -xem lại kiến thức đã học bài - chuẩn bị cho tiết bài học hôm Ngày soạn : 28/12/2014 Ngày giảng : 8A : Tiết theo PPCT : 40 8B: 8C: BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (TT) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần 2) Kĩ năng: - Viết đúng lệnh for to số tình đơn giản 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp,nêu và giải vấn đề III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal Chuẩn bị HS: SGK, ghi, bài cũ IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) -Điểm danh lớp học -Kiểm tra sĩ số 2)Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Ví dụ câu lệnh lặp (40’) GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For Ví dụ câu lệnh lặp (79) to HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào GV: Giải thích thành phần cấu trúc lệnh HS: Chú ý, ghi bài - Trong pascal câu lệnh lặp có dạng: +Câu lệnh lặp dạng tiến: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: for, to, là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự kiểu đoạn con) Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn giá trị đầu Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn câu lệnh kép - Câu lệnh thực nhiều lần, lần thực câu lệnh là lần lặp và sau lần lặp biến đếm tự động tăng lên đơn vị, tăng giá trị biến đếm lớn giá trị cuối thì vòng lặp dừng lại Hoạt động : củng cố (3’) GV nhắc lại cú pháp câu lệnh for Giải thích ý nghĩa các câu lệnh hướng dẫn nhà (2’) -xem lại kiến thức đã học bài - xem trước phần tính tổng và tích Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (80) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 41 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (TT) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần 2) Kĩ năng: - Viết đúng lệnh for to số tình đơn giản 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp,nêu và giải vấn đề III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal Chuẩn bị HS: SGK, ghi, bài cũ IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) -Điểm danh lớp học -Kiểm tra sĩ số 2)Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Tính tổng và tích câu lệnh lặp (40') GV: Đưa ví dụ trên màn hình Tính tổng và tích câu lệnh lặp Yêu cầu HS xem lại thuật toán tính tổng VD bài Tr41 Ví dụ Tính tổng N số tự nhiên HS: em lên bảng mô tả lại thuật toán đầu tiên tính tổng VD5 HS: Nhận xét, bổ sung GV và HS cùng xây dựng viết chương trình dựa vào thuật toán Lưu ý: kiểu số Longint GV: Đưa ví dụ Hướng dẫn ví dụ6 Ví dụ Tính giai thừa N số tự Tổ chức Hs hoạt động cá nhân nhiên đầu tiên phút Sau đó hoạt động theo nhóm nhỏ làm ví dụ HS: Hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm thống kết Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận đưa bài viết chương trình (81) HS: Quan sát kết và ghi bài Hoạt động : củng cố (2’) Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học HS đọc ghi nhớ 3) hướng dẫn nhà (2’) - Học lại bài câu lệnh lặp For to Xem lại các ví dụ SGK Về nhà làm bài tập : Tính tổng các số chẵn dãy số N và tính tổng các số lẻ Gợi ý: Kiểm tra số đó là chẵn thì điều kiện IF N mod =0 then S:=S+i; Ngày soạn ; Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 42 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép/ - Vận dụng vòng lặp for và câu lệnh ghép viết số bài toán đơn giản - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: giáo án , SGK, phòng máy - HS: học bài cũ nhà III PHƯƠNG PHÁP - giải vấn đề , hoạt động nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH : Ổn định lớp : 1’ Kiểm tra bài cũ : - trình bày cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước ? bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập tr 60 GV: Đa đề bài toán, yêu cầu học sinh Bài tập (SGK tr 60) nghiªn cøu theo nhãm -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lêi - HS: §¹i diÖn cña hai nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm -GV: NhËn xÐt kÕt qu¶ cuèi cïng Hoạt động : bài tập - GV: §a bµi tËp lªn b¶ng, yªu cÇu Bµi 2: SGK (T60) học sinh đứng chỗ trả lời - C©u lÖnh lÆp cã t¸c dông chØ dÉn cho - HS: Một học sinh đứng chỗ trả lời máy tính thực lặp lại câu lệnh bài tập học sinh khác đứng hay mét nhãm c©u lÖnh víi mét sè lÇn chç nhËn xÐt định - GV: KÕt luËn kÕt qu¶ cña bµi - C©u lÖnh lÆp lµm gi¶m nhÑ c«ng søc -GV: GV: Đa đề bài toán, yêu cầu cña ngêi viÕt ch¬ng tr×nh häc sinh nghiªn cøu theo nhãm Hoạt động : bài tập (82) GV: Đa đề bài toán, yêu cầu học sinh Bài SGK (T60) nghiªn cøu theo nhãm - §iÒu kiÖn cÇn kiÓm tra c©u lÖnh lặp for … là giá trị biến đếm phải n»m ®o¹n [gi¸ trÞ ®Çu, gi¸ trÞ cuèi ], thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh đợc thực hiện, không thoả m·n c©u lÖnh sÏ bÞ bá qua Hoạt động :bài tập 5_ tr 61 GV: Đa đề bài toán và yêu cầu Bµi SGK (T61) học sình đứng vị trí để trả lời bài Tất các câu lệnh không hợp lệ tËp v×: -HS: 1em đứng vị trí trả lời, em a) gi¸ trÞ ®Çu lín h¬n gi¸ trÞ cuèi kh¸c nhËn xÐt b) gi¸ trÞ ®Çu vµ gi¸ trÞ cuèi cã kiÓu lµ - GV: Nhận xét kết câu trả lời số thực không cùng kiểu với biến đếm b¹n c) sai cÊu tróc c©u lÖnh d) Hîp lÖ trêng hîp in ch÷ A nÕu lÆp 10 lÇn th× thõa dÊu phÈy sau e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên kh«ng hîp lÖ Hoạt động : củng cố Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc, rót kinh nghiÖm tiÕt häc 4.hướng dẫn nhà - VÒ nhµ viÕt ch¬ng tr×nh cho bµi tËp - Häc bµi cò Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (83) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT: 43 BÀI THỰC HÀNH SỐ SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR DO I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - Vận dụng kiến thức vòng lặp While … và câu lệnh ghép để viết chương trình 2) Kĩ năng: - Viết chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While - Biết sử dụng câu lệnh ghép - Rèn kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while 3) Thái độ: - Nghiêm túc thực hành và sử dụng phòng máy II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị số chương trình, phòng máy tính - HS: Vở ghi, làm bài tập nhà,SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2) Kiểm tra bài cũ: (3’) - Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu khác câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước? Câu 2: Nêu cấu trúc và cách hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : các kiến thức cần nhớ (2’) - GV: Gọi HS nhắc lại cấu trúc lênh lặp với số lần lặp chưa biết trước? While <Điều kiện> Do <câu lệnh> - HS trả lời câu hỏi GV * Hoạt động: - GV nhận xét và chốt ý Bước : Kiểm tra điều kiện - HS theo dõi, tiếp thu và ghi Bước : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh - GV: Em hãy mô tả hoạt động câu bị bỏ qua và việc thực lệnh lặp kết lệnh lặp với số lần chưa biết trước? thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu - HS dựa vào cấu trúc câu lệnh lặp và lệnh và quay lại bước mô tả hoạt động câu lệnh - GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung - HS khác nhận xét - GV nhắc lại lần - HS lắng nghe và ghi bài vào Hoạt động : bài tập (20’) (84) Bài 1( SGK) uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; write('Nhap so N='); readln(N); writeln; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for i:=1 to 10 writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end In toàn bảng cửu chương uses crt; var N,i:integer; begin GV :? yêu cầu mở rộng: in tất bảng clrscr; writeln('Bang nhan ',N); cửu chương từ đến 10? writeln; HS : nêu phương án GV :? giá trị N lúc này có phải nhập for N:=1 to 10 for i:=1 to 10 writeln(N,' x ',i:2,' = không? ',N*i:3); HS : không readln GV :?Giá trị N chạy từ bao nhiêu đến end bao nhiêu? HS : từ đến 10 GV: giành thời gian 15 phút để HS lập trình bài toán đã làm Bài HS : đọc đề GV :? Nêu cách giải? HS : nêu phương án GV :?Cần nhân số với các số từ đền 10 Gọi số đó là số N ta sử dụng vòng lặp xác định từ giá trị đầu đến giá trị cuối là bao nhiêu? HS : từ đến 10 Chỉnh sửa câu lệnh lặp chương trình sau: for i:=1 to 10 begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln end; GV : =>Vậy ta cần vòng lặp N từ đến 10 GV: yêu cầu HS làm thành hai bài khác HS : lập trình và chạy chương trình GV : ? Quan sát kết nhận được? Kết có dễ dàng quan sát không? HS : sửa theo hướng dẫn GV GV :? Thực bài GV :? Để kết trông dễ nhìn ta sử dụng Câu lệnh GotoXY(a, b) có tác dụng đưa trỏ cột a, hàng b WhereX cho biết số thứ tự cột và WhereY cho biết số thứ tự hàng có (85) trỏ Ví dụ GotoXY(5,WhereY) đưa trỏ vị trí cột hàng HS : Dịch và chạy chương trình GV: Giúp HS sửa số lỗi Hoạt động : bài tập (17‘) - Tương tự bài 1, GV cho HS gõ bài Bài 2: Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương n số nhập làm mình nhà vào máy vào từ bàn phím? - HS thực theo yêu cầu GV Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt; - GV quan sát trên máy HS và chữa lại Var i,A, dem, n: integer; chỗ sai Begin - HS quan sát và theo dõi Clrscr; Dem:=0; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); - GV cho HS chữa bài vào For i:=1 to n - HS ghi bài vào begin writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End Hoạt động : củng cố (2’) - GV nhận xét, rút kinh nghiệm thực hành - Ôn lại tất các kiến thức đã học các câu lệnh lặp 4) Hướng dẫn nhà (1’) - Ghi nhớ cú pháp và ý nghĩa câu lệnh lặp while , - Đọc và tìm hiểu chương trình, xem các bài tập sgk Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 44 BÀI THỰC HÀNH SỐ I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS - Vận dụng kiến thức vòng lặp While … và câu lệnh ghép để viết chương trình (86) 2) Kĩ năng: - Viết chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While - Biết sử dụng câu lệnh ghép - Rèn kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while 3) Thái độ: - Nghiêm túc thực hành và sử dụng phòng máy II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị số chương trình, phòng máy tính - HS: Vở ghi, làm bài tập nhà,SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2) Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra thực hành 3) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập _ tr 64 (35’) Bài tập : Bài tập :Viết chương trình in - GV: Đưa nội dung bài toán: Viết màn hình bảng nhân chương trình in màn hình bảng nhân từ đến 9, và dừng màn số từ đến 9, và dừng màn hình để có thể quan hình để có thể quan sát kết sát kết quả - GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình Program Bang_cuu_chuong; - HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output Uses crt; - GV: yêu cầu học sinh đứng vị trí trình Var i, n: integer; bày hoạt động chương trình, các nhóm khác Begin cùng tham gia phân tích Clrscr; - HS: đọc, phân tích câu lệnh, tìm hiểu hoạt Writeln(‘Nhap vao so n’); động chương trình readln(n); - GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động Writeln(‘Bang nha’,n); chương trình theo mẫu: Writeln; Giả sử N=2: For i:=1 to 10 Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Bước i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i) Readln; 1 đúng 2.1=2 End - HS tham gia hoạt động GV - HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết - GV: nhận xét - GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết Hoạt động : củng cố (5’) GV : goi HS đọc phần tổng kết GV : yêu cầu HS đọc phần đọc thêm (87) 4) Hướng dẫn nhà (5’) - Học bài và xem lại bài - Tập lập trình số BTVN tiết trước - chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 45 KIỂM TRA THỰC HÀNH I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Giúp học sinh làm bài toán trên ngôn ngữ lập trình pascal Kỹ - Luyện tập sử dụng câu lệnh if … Then - Chuyển biểu thức điều kiện viết toán học sang biểu thức ngôn ngữ lập trình Thái độ - Rèn luyện kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản và hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình II PHƯƠNG PHÁP -Kiểm tra Thực hành trên máy III CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,phòng máy - Chuẩn bị phòng thực hành Học sinh : - Làm bài kiểm tra trên máy IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp : -Điểm danh lớp học -Kiểm tra sĩ số Bài - Phát đề kiểm tra 3.Đề kiểm tra Câu 1: Viết phương trình tính giá trị biểu thức: c = (a + b) : (88) Câu 2: Viết chương trình nhập điểm trung bình môn toán bạn Hoa và Lan, in màn hình kết so sánh điểm trung bình bạn 4.Đáp án và biểu điểm Câu 1: Chạy đúng chương trình điểm, sai lỗi trừ 0.5đ program tinh gia tri cua bieu thuc; uses crt; var a,b:integer; c: real; Begin writeln(‘nhap a’); readln(a); writeln(‘nhap b’); readln(b); c:= (a+b)/2; writeln(‘gia tri bieu thuc la:’, c:8:2); readln; end Câu 2: Chạy đúng chương trình điểm, sai lỗi trừ 0.5đ program So_sanh_diem_trung_binh; uses crt; var Hoa, Lan: real; Begin writeln(‘nhap diem trung binh cua Hoa’); readln(Hoa); writeln(‘nhap diem trung binh cua Lan’); readln(Lan); If Hoa>Lan then writeln(‘ Diem trung binh cua Hoa cao hon’); If Hoa <Lan then writeln(‘ Diem trung binh cua Lan cao hon’) Else writeln(‘ Diem trung binh hai ban bang nhau’); readln; end Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 46 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS - Biết ý nghĩa hình học geogebra Làm quen với phần mềm này khởi động, các công cụ, các nút lệnh - Hiểu các đối tượng hình học phần mềm và quan hệ chúng Kỹ - Thao tác số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thằng và cách thiết lập quan hệ chúng Thái độ - Hứng thú và yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: (89) Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan Học sinh: Đọc tài liệu trước đến lớp.SGK,vở III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Ở chương trình lớp 6,7 các em đã học nhiều phần mềm khác Bài học hôm cô giới thiệu cho các em thêm phần mềm nữa, đó là phần mềm học vẽ hình học động với phần mềm Geogebra b Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Em đã biết gì GeoGebra? Cho học sinh đọc thông tin SGK Em đã biết gì GeoGebra? ? Em biết gì phần mềm geogebra - Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ các Nếu biết hãy nêu vài ví dụ hình hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng lớp em ? Phần mềm geogebra có đặc điểm gì? đã học qua Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh nghe Đặc điểm quan trọng phần mềm Geogebra là khả tạo gắn kết các đối tượng hình học, gọi là quan hệ thuộc, vuông góc, song song Đặc điểm này giúp cho phần mềm có thể vẽ các hình chính xác và có khả tương tác chuyển động giữ mối quan hệ các đối tượng Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm Geogebra Giáo viên cho học sinh quan sát SGK và Làm quen với phần mềm giới thiệu các bước GeoGebra tiếng Việt GV: Để khởi động ta làm nào? a) Khởi động GV: Ngoài cách này còn có cách nào Nháy chuột biểu tượng để không? khởi động chương trình b) Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt Màn hình làm việc chính phần mềm bao gồm bảng chọn, công cụ và khu vực thể các đối tượng GV: Màn hình phần mềm GeoGebra tiếng Việt có phần nào? HS: trả lời GV: Chốt kiến thức và yêu cầu hs ghi bài  Bảng chọn là hệ thống các lệnh chính phần mềm Geogebra (90) GV: Em hiểu Bảng chọn là gì? Chú ý các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng-hình Các lệnh tác động trực tiếp với đối tượng hình học thực thông qua các công cụ trên công cụ phần mềm GV: Thanh công cụ phần mềm chưa các công cụ làm việc chính Đây chính là các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng GV- Khi nháy chuột lên nút lệnh ta thấy xuất các công cụ khác cùng nhóm - Mỗi công cụ có biểu tượng riêng tương ứng Biểu tượng cho biết công dụng công cụ đó Thanh công cụ phần mềm chứa các công cụ làm việc chính Thanh công cụ là gì ? Hãy nêu lệnh đó (có thể cho HS lên bảng vẽ) c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính - Công cụ di chuyển GV: Công cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt là không dùng để vẽ khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình Với công cụ này, kéo thả chuột lên đối tượng (điểm, đoạn, đường, ) để di chuyển hình này Công cụ này dùng để chọn các đối tượng thực các lệnh điều khiển thuộc tính các đối tượng này * Các công cụ liên quan đến đối Có thể chọn nhiều đối tượng cách tượng điểm nhấn giữ phím Ctrl chọn Chú ý: Khi sử dụng công cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển công cụ di chuyển (91) GV: Giới thiệu các công cụ liên quan đến đối tượng điểm HS: Quan sát Công cụ dùng để tạo điểm GV: Công cụ dùng để tạo điểm Điểm tạo có thể là điểm tự trên mặt phẳng là điểm thuộc đối tượng khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng) GV: Thực hành cho hs quan sát HS: Chú ý Công cụ dùng để tạo điểm là GV: Yêu cầu HS nêu cách tạo giao hai đối tượng đã có trên mặt Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên phẳng điểm trống trên màn hình nháy chuột lên đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng này Công cụ dùng để tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước GV: Công cụ dùng để tạo điểm là giao hai đối tượng đã có trên mặt phẳng Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặt phẳng GV: Công cụ dùng để tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọn công cụ nháy chuột hai điểm này để tạo trung điểm HS: Quan sát và ghi bài GV: Giới thiệu các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng *Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng (92) Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước Công cụ tạo đoạn thẳng qua điểm cho trước và với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím GV: Thao tác sau: chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn hai điểm trên màn hình Công cụ tạo đoạn thẳng qua điểm cho trước và với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím Thao tác: chọn công cụ, chọn điểm cho trước, sau đó nhập giá trị số vào cửa sổ có dạng: Nháy nút áp dụng sau đã nhập xong độ dài đoạn thẳng Chú ý: Trong cửa sổ trên có thể nhập chuỗi kí tự là tên cho giá trị số Hoạt động : củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung bài học Hướng dẫn nhà - Học bài theo sách giáo khoa và ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn Ngày soạn : (93) Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 47 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS - Biết ý nghĩa hình học geogebra Làm quen với phần mềm này khởi động, các công cụ, các nút lệnh - Hiểu các đối tượng hỡnh học phần mềm và quan hệ chúng Kỷ - Thao tác số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thằng Thái độ - Hứng thú và yêu thích môn học II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,nêu và giải vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan Học sinh: Đọc tài liệu nhà trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Phần mềm Geogebra dùng để làm gì? - Kể tên các thành phần chính Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Đối tượng hình học (15’) Đối tượng hình học GV: Em hiểu nào là đối tượng hình a) Khái niệm đối tượng hình học học? Một hình hình học bao gồm nhiều HS: Trả lời đối tượng Các đối tượng hình GV: Chốt kiến thức khái niệm đối tượng học bao gồm: điểm, đoạn thẳng, hình học đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn b) Đối tượng tự và đối tượng phụ Giáo viên nêu các đối tượng phụ thuộc và thuộc cho biết ý nghĩa nó Em đã làm quen với khái niệm GV:Em đã làm quen với khái niệm quan hệ các đối tượng quan hệ các đối tượng Sau đây là vài ví dụ: Cho trước đường thẳng, sau đó xác  Điểm thuộc đường thẳng định điểm "thuộc" đường thẳng này Chúng ta có quan hệ "thuộc" Trong trường hợp này đối tượng điểm có quan (94) hệ thuộc đối tượng đường thẳng GV: Cho trước hai điểm Vẽ đường thẳng qua hai điểm này Chúng ta có quan hệ "đi qua" Trong trường hợp này  đường thẳng có quan hệ và phụ thuộc vào hai điểm cho trước Một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì đối tượng nào khác gọi là đối tượng tự Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc Như đối  tượng hình học phần mềm Geogebra có thể chia thành hai loại là tự hay phụ thuộc GV: Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất các đối tượng hình học có trên trang hình Đường thẳng qua hai điểm Giao hai đối tượng hình học c) Danh sách các đối tượng trên màn hình(5 phút) Dùng lệnh Hiển thị  Hiển thị danh sách đối tượng để hiện/ẩn khung thông tin này trên màn hình GV: Các đối tượng hình có các tính chất tên (nhãn) đối tượng, cách thể kiểu đường, màu sắc, GV: Để ẩn đối tượng,ta thực thao tác nào? HS: Trả lời GV: B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng; B2: Huỷ chọn Hiển thị đối tượng bảng chọn: d) Thay đổi thuộc tính đối tượng(5 phút) Sau đây là vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất đối tượng  ẩn đối tượng: (10 phút) Để ẩn đối tượng, thực các thao tác sau: - Nháy nút phải chuột lên đối tượng; - Huỷ chọn Hiển thị đối tượng bảng chọn: GV: Để làm ẩn hay tên đối tượng, thực các thao tác nào? HS: Trả lời GV: - Huỷ chọn Hiển thị tên bảng chọn - Thay đổi tên đối tượng  ẩn/hiện tên (nhãn) đối tượng: Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; - Huỷ chọn Hiển thị tên bảng chọn - Thay đổi tên đối tượng: GV: Muốn thay đổi tên đối tượng, thực các thao tác sau: (95) - Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; - Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn: Sau đó nhập tên hộp thoại: - Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; - Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn: Sau đó nhập tên hộp thoại: - Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên - Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên Để đặt/huỷ vết chuyển động cho đối tượng trên màn hình thực thao GV: Để đặt/huỷ vết chuyển động cho tác sau: đối tượng trên màn hình thực thao - Nháy nút phải chuột lên đối tượng; tác sau: - Chọn Mở dấu vết di chuyển - Nháy nút phải chuột lên đối tượng; - Chọn Mở dấu vết di chuyển GV: Xoá đối tượng: Muốn xoá hẳn đối tượng, ta có thể thực các thao tác sau: Dùng công cụ chọn đối tượng nhấn phím Delete Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực lệnh Xoá Chọn công cụ trên công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xoá Hoạt động : bài tập hình học (20’) Gv: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Geogebra Bài tập Hs: + Kích đúp vào biểu tượng - Vẽ hình tam giác trên màn hình để khởi động phần mềm theo yêu cầu giáo viên Gv: Yêu cầu HS vẽ các hình sau: (96) Bài tập - Vẽ hình thang + Dùng công cụ vẽ đoạn thẳng để vẽ các cạnh tam giác Bài tập + Cho trước đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D - Vẽ hình thang cân hình than ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng và đường song song + Cho trước đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục Hoạt động : củng cố (3’) - GV củng cố lại nội dung bài học - Giải thích thắc mắc học sinh 4.Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo sách giáo khoa và ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viÕt, lµm ®i lµm l¹i nhiÒu lÇn - Häc kÜ lÝ thuyÕt, - Đọc bài để sau học Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết theo PPCT : 48 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I MỤC TIÊU: (97) Kiến thức: - Tìm hiểu phần mềm Geogebra - Biết cách khởi động và biết màn hình làm việc phần mềm Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng phần mềm Geogebra 3.Thái độ - Nghiêm túc, kỷ luật, tích cực hoạt động, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - KHDH, chuẩn KTKN, SGK, SGV, máy tính, màn hình LCD, bảng phụ Học sinh: SGK., kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2’ - Ổn đình trật tự: 1’ Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Giới thiệu phần mềm (7’) ? Hãy nêu mục đích phần mềm Em đã biết gì Geogebra? Hs: Phần mềm Geogebra dùng để vẽ - Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các các hình học đơn giản điểm, đoạn hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng thẳng, đường thẳng Gv: Phần mềm có khả tạo gắn kết các đối tượng hình học, gọi là quan hệ thuộc, vuông góc, song song Học sinh chú ý lắng nghe Hoạt động : khởi động (5’) a cách khởi động ? đọc SGK và cho biết nháy chuột biểu tượng trên màn - cách khởi động phần mềm Geogbra hình desktop Hoạt động 3: Tìm hiểu màn hình làm việc Geogebra tiếng Việt (10’’) Gv: Màn hình làm việc Geogebra b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng gồm thành phần nào Việt Hs: + Màn hình làm việc Geogebra + Màn hình làm việc Geogebra gồm: gồm: - Bảng chọn: là hệ thống các lệnh chính - Bảng chọn phần mềm - Thanh công cụ - Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm - Khu vực thể các đối tượng việc chính là công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng - Khu vực thể các đối tượng (98) Gv: Chú ý: Các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng – hình - Mỗi công cụ có biểu tượng riêng tương ứng Biểu tượng cho biết công dụng công cụ đó Hs: chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3: Giới thiệu các thao tác với tệp (10’) ? Nêu cách lưu với tệp có đuôi ggb ? d) Các thao tác với tệp Hs: - Ctrl+S Hồ sơ/Lưu - Lưu : ?Muốn mở tệp ggb làm B1 : Hồ sơ  Lưu lại nào? B2 : Chọn thư mục lưu Hs: Ctrl+B Hồ sơ/Mở B3 : Gõ tên tệp vào hộp File name ? Muốn chép tệp ggb sang Word B4 : nháy chuột vào nút Save làm nào? - Mở : Hs: B1: Hồ sơ  Mở - Chọn tệp ggb B2: Chọn tệp cần mở - Hồ sơ / xuất/sao chép vùng làm việc B3: Nháy chuột vào nút Open vào nhớ - Chọn Word, Paste Hoạt động 4: Giới thiệu thao tác thoát khỏi phần mềm.(10’) ? Muốn thoát khỏi phần mềm có e) Thoát khỏi phần mềm cách nào ? C1: Hồ sơ  Đóng Hs : C1: Alt + f4 C2: Nhấn tổ hợp phím Alt+F4 C2: Hồ sơ/ đóng Hoạt động : củng cố GV nhắc lại các thao tác đã học Giải đáp thắc mắc hs 4.Hướng dẫn nhà (1’) - Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học tiếp Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (99) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 49 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS - Biết ý nghĩa hình học geogebra Làm quen với phần mềm này khởi động, các công cụ, các nút lệnh Kỹ - Thao tác số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thằng và cách thiết lập quan hệ chúng Thái độ - Hứng thú và yêu thích môn học II/CHUẨN BỊ Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan Học sinh: Đọc tài liệu trước đến lớp, SGK, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : hướng dẫn (5’) G: Hướng dẫn học sinh vẽ hình tròn Nháy chuột phải\Mở dấu vết di chuyển G: Hướng dẫn học sinh vẽ theo hình sau Hoạt động : thực hành (35’) - Yêu cầu HS vẽ hình bất kì - Thực nghiêm túc các yêu cầu dùng công cụ xoay quanh điểm và giáo viên (100) - HS tích cực thực hành theo nhóm di chuyển hình đó - Đặt tên cho các điểm và tạo các - Thực xoá hình vừa vẽ điểm - Thực vẽ các lệnh nhóm - Thực vẽ hình theo yêu cầu lệnh trên thanhcông cụ - Thực theo nhóm để hoàn thành - Vẽ hình sau: hình - Nhóm nào làm xong báo cáo kết Hoạt động : củng cố (3’) - Cách dùng công cụ để vẽ hình? - Đặt/hủy vết chuyển động đối tượng? Hướng dẫn nhà (2’) Thực hành sử dụng các công cụ vẽ hình SGK Ngày soạn Ngày giảng : Tiêt theo PPCT : 50 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) I.Mục đích 1.Kiến thức  Học sinh thực hành các ứng dụng phần mềm vẽ hình học Geogebra 2.Kĩ  Nắm cách vẽ hình nào đó sử dụng phần mềm Geogebra này 3.Thái độ  HS có ý thức việc ứng dụng phần mềm việc học tập mình II Phương pháp  Luyện tập – thực hành III Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phòng máy - Đồ dùng dạy học (101) Học sinh : - Đọc trước « Học vẽ hình với phần mềm Geogebra » IV Tiến trình tiết dạy : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra quá trình thực hành) Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : hướng dẫn (5’) G: Hướng dẫn sử dụng công cụ vẽ đoạn thẳng và vẽ đường song song, đường trung trực và phép đối xứng qua trục H: quan sát giáo viên thực Hoạt động : thực hành (35’) - Thực nghiêm túc các yêu cầu Vẽ tam giác, tứ giác giáo viên Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các cạnh tam giác G: Theo dõi và hướng dẫn nhóm - HS tích cực thực hành theo nhóm Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các cạnh tứ giác - Thực lưu các hình vừa vẽ - Thực vẽ hình theo yêu cầu Vẽ hình thang Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang ABCD dựa trên các công cụ - Thực theo nhóm để hoàn thành đoạn thẳng và đường song song hình (102) Vẽ hình thang cân Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục Hoạt động : củng cố (3’) Dùng công cụ đoạn thẳng, điểm và đường song song, đường trung trực và phép đối xứng qua trục Hướng dẫn nhà (2’) Thực hành sử dụng các công cụ vẽ hình SGK Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (103) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 51 BÀI :LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Giúp HS - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện nào đó thoả mãn; 2) Kĩ năng: - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… Pascal 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II CHUẨN BỊ GV :: Giáo án, máy chiếu, máy tính HS: Sách, đọc trước bài nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: - ổn định lớp ,kiểm tra sĩ số Bài cũ: Bài mới: a Đặt vấn đề: (3’) Với bài toán trên, TP ta sử dụng vòng lặp for…to…do thực dễ dàng Nhưng ta thay số 100 n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thì ta gặp nhiều khó khăn việc sử dụng vòng lặp for…to…do lúc này số lần lặp không biết trước Vậy ta phải làm nào ? Giới thiệu bài b Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (35’) Gv : : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67 Gv : : Phân tích ví dụ Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước a/ Ví dụ 1(sgk) Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk (104) Hs : Chú ý lắng nghe Gv : : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán Hs : Chú ý nghe Gv : : Chạy tay cho học sinh xem (Chỉ nên chạy tay thử từ -> 10 ) Hs ghi ví dụ b/ Ví dụ : Nếu cộng n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận tổng Tn nhỏ lớn 1000? + Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán Giải : Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán sau: + Bước S  0, n  + Bước Nếu S ≤ 1000, n  n + 1; ngược lại chuyển tới bước + Bước S  S + n và quay lại bước + Bước In kết : S và n là số tự nhiên nhỏ cho S > 1000 Kết thúc thuật toán * Ta có sơ đồ khối : Gv : : Giới thiệu sơ đồ khối * Nhận xét : Để viết chương trình dẫn máy tính thực các hoạt động lặp các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước Hoạt động : củng cố (5’) - Giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức đã học Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo sách giáo khoa và ghi (105) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 52 BÀI :LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Giúp HS - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện nào đó thoả mãn; 2) Kĩ năng: - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… Pascal 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II CHUẨN BỊ GV :: Giáo án, máy chiếu, máy tính HS: Sách, đọc trước bài nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: - ổn định lớp ,kiểm tra sĩ số Bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước (40’) Gv : : Nêu nhận xét Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần Gv : : Có thể sử dụng lệnh lặp với số chưa biết trước có dạng: lần lặp chưa biết trước các chương while <điều kiện> <câu lệnh>; trình lập trình Sau đây ta xét câu lệnh đó: và ví dụ TP - điều kiện thường là phép so sánh; - câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép Câu lệnh lặp này thực sau: Gv : : Giới thiệu cú pháp lệnh while … ….; Bước : Kiểm tra điều kiện (106) Bước : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu Gv : Xét ví dụ lệnh và quay lại bước 1 Ví dụ Chúng ta biết rằng, n càng lớn thì n + Hs : Đọc ví dụ càng nhỏ, luôn luôn lớn + Hs : quan sát 1 Với giá trị nào n ( n>o ) thì n < 1 n < 0.003 ? 0.005 n < 0.003? Chương trình Gv : đưa phim ví dụ ) Gv : : giới thiệu chương trình mẫu sgk đây tính số n nhỏ để n nhỏ Với giá trị nào n thì n < 0.005 ( GV in chương trinh mẫu trên Gv : : Chạy tay cho học sinh xem Gv : : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy ) Hs : thực Gv: Cho học sinh chạy chương trình trên máy G : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; sai số cho trước : uses crt; var x: real; n: integer; const sai_so=0.003; begin clrscr; x:=1; n:=1; while x>=sai_so begin n:=n+1; x:=1/n end; writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n); readln end Hoạt động : củng cố (3’) - Giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức đã học Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo sách giáo khoa và ghi - Làm bài tập 1, 2, SGK trang71 - Đọc trước mục 3,4 sách giáo khoa Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (107) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 53 BÀI :LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt) I MỤC TIÊU 1) Kiến thức : Giúp HS - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện nào đó thoả mãn; 2) Kĩ năng: - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… Pascal 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, máy chiếu, máy tính - HS: Sách, đọc trước bài nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu : Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước giải thích ? 3.Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh (37’) + Gv : Giới thiệu phần 3 Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần + Gv : Khi viết chương trình sử dụng tránh cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc vòng lặp không kết thúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không kết thúc + Hs : Chú ý nghe + Gv :Chẳng hạn, chương trình đây lặp lại vô tận: + Hs : Chú ý nghe + Gv :Trong chương trình trên, giá trị biến a luôn luôn 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn thực Do vậy, thực vòng lặp, điều (108) kiện câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện chuyển từ đúng sang sai Chỉ chương trình không "rơi" vào "vòng lặp vô tận" var a:integer; begin a:=5; while a<6 writeln('A'); end Hoạt động : củng cố (3’) - Giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức đã học 4.Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài theo sách giáo khoa và ghi - Làm bài tập 4,5 SGK trang71 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 54 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp HS Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép Kỹ năng: Vận dụng vòng lặp for to và câu lệnh ghép viết số bài toán đơn giản Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trước III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định Lớp: -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - ? Sử dụng vòng lặp for viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập dạng lí thuyết (10’) GV: Đưa đề bài toán, yêu cầu học Bài 1: SGK (T60) (109) sinh nghiên cứu theo nhóm -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời - HS: Đại diện hai nhóm trình bày kết nhóm Bài 2: SGK (T60) -GV: Nhận xét kết cuối cùng - Câu lệnh lặp có tác dụng dẫn cho - GV: Đưa bài tập lên bảng, yêu cầu máy tính thực lặp lại câu lệnh học sinh đứng chỗ trả lời hay nhóm câu lệnh với số lần - HS: Một học sinh đứng chỗ trả lời định bài tập học sinh khác đứng - Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức chỗ nhận xét người viết chương trình - GV: Kết luận kết bài Bài SGK (T60) - Điều kiện cần kiểm tra câu lệnh -GV: GV: Đưa đề bài toán, yêu cầu lặp for … là giá trị biến đếm phải học sinh nghiên cứu theo nhóm nằm đoạn [giá trị đầu, giá trị -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả cuối ], thoả mãn điều kiện đó thì câu lời lệnh thực hiện, không thoả - HS: Đại diện hai nhóm trình bày mãn câu lệnh bị bỏ qua kết nhóm - GV: Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành (15’) GV: Đưa đề bài toán và yêu cầu Bài SGK (T61) học sình đứng vị trí để trả lời bài tập Tất các câu lệnh không hợp lệ vì: -HS: 1em đứng vị trí trả lời, em a) giá trị đầu lớn giá trị cuối khác nhận xét b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số - GV: Nhận xét kết câu trả lời thực không cùng kiểu với biến đếm bạn c) sai cấu trúc câu lệnh d) sai cấu trúc câu lệnh - GV: Đưa bài tập e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên - HS: Suy luận kết theo lí thuyết không hợp lệ - GV: Ghi kết suy luận học sinh Bài SGK (T61) lên bảng Giá trị j sau lần lặp - HS: gõ chương trình vào máy và chạy tăng thêm đơn vị thử 2, 4, 6, 8, 10, 12 - HS: So sánh kết nhận với kết Bài SGK (T 61) đã suy lận - Mô tả thuật toán - HS giải thích kết thu Bước 1: nhập n - GV Đưa bài tập A<-0, i<-1 - HS: Làm việc theo nhóm, sau phút Bước 2: A<- 2\i(i+2) đại diện nhóm lên báo báo kết Bước 3: i<-i+1 Bước 4: i<=n quay bước (110) - Các nhóm khác nhận xét - GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán Bước 5: ghi kết A màn hình và kết thúc thuật toán Hoạt động : bài tập vận dụng (15’) Bµi tËp Bµi tËp 1: NhËp vµo n sè nguyªn tõ bµn Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp, phÝm, t×m sè lín nhÊt d·y sè võa HS ph©n tÝch bµi to¸n t×m híng gi¶i nhËp quyÕt Program tim_max; Gv: híng dÉn häc sinh c¸ch lµm vµ viÕt Uses crt; ch¬ng tr×nh lªn b¶ng vµ yªu cÇu häc Var i, n, smax, A : integer; sinh đọc hiểu Begin HS: đọc lại chơng trình giáo viên đã viết Clrscr; trªn b¶ng vµ t×m hiÓu tõng c©u lÖnh Writeln(‘nhap vao n’); readln(n); GV: yêu cầu học sinh đứng vị trí Smax:=-23768; diÔn t¶ tuÇn tù ý nghÜa cña ch¬ng tr×nh For i:= to n th«ng qua diÔn t¶ c«ng viÖc cña tõng Begin lÖnh ch¬ng tr×nh Writeln(‘nhap vao so thu ’,i); readln(A); GV: diễn tả lại lần để học sinh hiểu If smax<A then smax:=A; s©u h¬n vÒ ch¬ng tr×nh End; Writeln(‘so lon nhat la’,A); readln End Bµi tËp Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp, Bµi tËp 2: ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh day thõa HS ph©n tÝch bµi to¸n t×m híng gi¶i cña n sè tù nhiªn ®Çu tiªn quyÕt Program tinh_day_thua; GV: §a c«ng thøc tÝnh day thõa: Uses crt; day thõa = 1*2*3*4*5*….*n Var i, n : integer; kq: longint; HS: dùa vµo bµi tËp viÕt ch¬ng tr×nh Begin cho bµi to¸n (viÕt theo nhãm) Clrscr; Đại diện nhóm đứng lên bảng trình Writeln(‘nhap vao n’); readln(n); bµy kÕt qu¶ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, Kq:=1; rót kinh nghiÖm For i:= to n GV: KÕt luËn kÕt qu¶ cuèi cïng Kq:=kq*i; Yªu cÇu mét häc sinh lªn m¸y chÝnh gâ Writeln(‘ket qua la’,kq); readln ch¬ng tr×nh vµo m¸y, c¶ líp söa lçi nÕu End cã, cho ch¬ng tr×nh ch¹y thö, häc sinh quan s¸t kÕt qu¶ HS: chép lại chơng trình đã chạy vào (111) Hoạt động : củng cố (3’) Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung bài học Nhấn mạnh ý nghĩa và công dụng, cách sử dụng vòng lặp for … Nhận xét, rút kinh nghiệm buổi học Hướng dẫn nhà (2’) Học bài theo sách giáo khoa và ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm làm lại nhiều lần Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên Học sinh nhà làm bài tập: tính tổng n số tự nhiên đầu tiên Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương n số nhập vào từ bàn phím Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (112) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết theo PPCT : 55 Bài thực hành SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE … DO I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu câu lệnh While ctrình - Biết lựa chọn câu lệnh lặp While … for … phù hợp với tình cụ thể; 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai báo; sử dụng biến - Rèn luyện khả nặng đọc ctrình - Biết vai trò việc kết hợp các cấu trúc điều kiện 3) Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, phòng máy, các máy đã cài sẳn p/m Pascal - HS: N¾m v÷ng néi dung bµi häc, xem tríc bµi thùc hµnh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra bài cũ: - KÕt hîp giê 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập (40’) GV: yªu cÇu c¸c nhãm gâ ctr×nh Bµi 1: ViÕt ctr×nh sö dông c©u lÖnh Chao_hoi mà các em đã làm bài lí while…do để tính trung bình n số thực thuyÕt vµ quan s¸t kÕt qu¶ phót x1,x2,x3, … xn C¸c sè n vµ x1,x2,x3, xn HS: gõ chơng trình, chạy thử chơng đợc nhập vào từ bvàn phím tr×nh, vµ b¸o c¸o kÕt qu¶ a) Sau kết chạy chơng trình đã * Xđbt: đúng, GV yêu cầu học sinh đối chiếu bài Input: Dãy số thực x1,x2,x3, xn ; và chơng trình đã chạy để kiêm Output : Giá trị trung bình (x + x2+x3+ xn)/n tra cho đúng GV: y/c HS đọc bài tập và xác định * Thuật toán : Bớc 1: Nhập n là số lợng đợc nhập vào Input, Output tõ bµn phÝm: HS: tr¶ lêi c¸ nh©n GV: Híng dÉn HS x©y dùng thuËt to¸n Dem0; HS: th¶o luËn theo nhãm vµ x©y dùng Sum0; t.to¸n theo hdÉn cña GV Trong Dem<N th× GV: gọi đại diện nhóm lên trình bày trên Bớc 2:Nhập gi¸ trÞ sè thùc x tõ bµn phÝm; b¶ng SumSum+x; HS: đại diện nhóm trình bày, các nhóm kh¸c nhËn xÐt DemDem+1; GV: y/c HS c¨n cø vµo m« t¶ t.to¸n, x¸c Bíc 3: TBSum/N định các biến và kiểu dliệu tơng ứng cần Bớc 4: Đa TB màn hình, kết thúc (113) khia b¸o ctr×nh HS: th¶o luËn nhãm nªu c¸c biÕn cÇn sö dông vµ kiÓu cña chóng GV: y/c HS gâ ctr×nh, dÞch, chØnh söa, ch¹y vµ kiÓm thö ctr×nh HS: thùc hiÖn GV: y/c HS th¶o luËn nhãm chuyÓn tõ sö dông c©u lÖnh while … sang c©u lÖnh for … vµo vë HS: th¶o luËn nhãm, thùc hiÖn GV: theo dâi, hdÉn HS thùc hiÖn GV lu ý HS vÒ c¬ b¶n t×nh huèng sö dông while … vµ for lµ kh¸c nhau, while … thÝch hîp h¬n víi t×nh huèng lÆp víi sè lÇn cha biÕt tríc, for … thÝch hîp h¬n víi t×nh huèng lÆp víi sè lÇn biÕt tríc Vdô kh«ng thÓ sö dông câu lệnh for … để thay while … ctrình Chao_hoi đợc b) Ctr×nh (SGK) d) sö dông lÖnh for thay cho while Program Tinh_TB; Uses crt; Var i,n:integer; X,Sum,TB:Real; Begin Sum:=0; Write(‘nhap n=’); readln(n); For i:= to n begin Write(‘nhap gia tri so thuc x=’);readln(x); Sum:=sum+x end; TB:=sum/n; Writeln(‘Trung binh cua ‘,n,’ so thuc la’,TB:10:3); Readln; End Hoạt động : củng cố (3’) - GV nghiÖm thu bµi thùc hµnh cña häc sinh - Cho ®iÓm HS - Nh¾c nh÷ng lçi mµ HS hay m¾c ph¶i qu¸ tr×nh thùc hµnh 4) Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 56 Bài thực hành SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE … DO (TT) I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu câu lệnh While ctrình - Biết lựa chọn câu lệnh lặp While … for … phù hợp với tình cụ thể; 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai báo; sử dụng biến - Rèn luyện khả nặng đọc ctrình - Biết vai trò việc kết hợp các cấu trúc điều kiện 3) Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, phòng máy, các máy đã cài sẳn p/m FreePascal - HS: N¾m v÷ng néi dung bµi häc, xem tríc bµi thùc hµnh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (114) 1)Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ: - KÕt hîp giê 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập (40’) GV: y/c HS đọc bài tập và xác định Bài 2: Tìm hiểu ctrình nhận biết số Input, Output tự nhiên N đợc nhập vào từ bàn phím có HS: tr¶ lêi c¸ nh©n ph¶i lµ sè nguyªn tè hay kh«ng GV: Híng dÉn HS x©y dùng thuËt to¸n: * X®bt: §Ó ktra N cã ph¶i lµ sè ntè hay ko ta sÏ Input: Sè tù nhiªn N; ktra xem N chia hết cho các số từ đến Output: Trả lời N là số nguyên tố N-1 hay ko? NÕu N ko chia hÕt cho sè kh«ng lµ sè nguyªn tè nào khoảng từ đến N-1 thì N là * Thuật toán: sè ntè, ngîc l¹i N ko ph¶i lµ sè ntè Bíc 1: NhËp sè tù nhiªn N tõ bµn phÝm Sử dụng phép chia lấy phần d mod để Bớc 2: Nếu N<=0 thông báo N không ktra tÝnh chia hÕt phải là số tự nhiên, chuyển đến bớc GV: y/c HS đọc ctrình, đối chiếu việc sử Bớc 3: Nếu N>0; dụng câu lệnh để mô tả t.toán i2; HS: đọc ctrình, thảo luận theo nhóm mô Trong N mod i <>0 còn đúng thì t¶ t.to¸n GV: gọi đại diện nhóm lên trình bày trên ii+1; NÕu i=N th× th«ng b¸o N lµ sè nguyªn b¶ng HS: đại diện nhóm trình bày, các nhóm tố, chuyển đến bớc Bíc 4: KÕt thóc kh¸c nhËn xÐt GV: ptÝch sù kÕt hîp gi÷a c©u lÖnh ®k vµ a) ctr×nh (SGK) c©u lÖnh lÆp ctr×nh HS: chó ý l¾ng nghe HS: th¶o luËn nhãm nªu c¸c biÕn cÇn sö dông vµ kiÓu cña chóng GV: Y/c HS đọc, thảo luận theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa lệnh ctr×nh GV: y/c HS gâ ctr×nh, dÞch, chØnh söa, ch¹y vµ kiÓm thö ctr×nh HS: thùc hiÖn Hoạt động : củng cố (3’) - GV nghiÖm thu bµi thùc hµnh cña häc sinh - Cho ®iÓm HS - Nh¾c nh÷ng lçi mµ HS hay m¾c ph¶i qu¸ tr×nh thùc hµnh Hướng dẫn nhà (2’) - Y/c HS lµm gâ l¹i c¸c bµi tËp vµo m¸y (nÕu cã m¸y ë nhµ) Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (115) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 57 KIỂM TRA TIẾT (TH) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức câu lệnh lặp For To Do , While Do Kĩ năng: - Viết đúng cú pháp câu lệnh lặp For To Do , While Do - Viết chương trình với câu lệnh lặp For To Do , While Do Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tự lực II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Đề kiểm tra, KHDH Học sinh : - Kiến thức bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra : Hoạt động gv và hs Nội dung Hoạt động 1: phát đề kiểm tra GV phát đề KT cho HS HS nhận đề KT Hoạt động 2: HS làm bài HS làm bài kiểm tra GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài nghiêm KIỂM TRA MỘT TIẾT túc Hoạt động 3: Giáo viên chấm điểm - GV chấm điểm bài làm HS theo đáp án ĐỀ Viết chương trình nhập vào số nguyên n (2 ≤ n ≤ 10) từ bàn phím và thực các yêu cầu sau: a) Dùng câu lệnh lặp For To Do để hiển thị bảng nhân n VD: n = 5x1=5 x = 10 x 10 = 50 (116) b) Dùng câu lệnh lặp While để tính S và P theo công thức và hiển thị kết màn hình S = + + + n P = x x x n HƯỚNG DẪN CHẤM - Viết đúng cấu trúc chương trình : điểm - Khai báo đúng đủ các biến n, i, S, P : điểm - Dùng lệnh write và readln để nhập giá trị cho n - Hiển thị bảng nhân : điểm - Tính S câu lệnh While : 1,5 điểm - Tính P câu lệnh While : 1,5 điểm - Xuất kết S màn hình : 0.5 điểm - Xuất kết P màn hình : 0.5 điểm ĐÁP ÁN Program Chuong_trinh_tong_hop; Uses CRT; Var i,n,S,P: Integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap n (2<=n<=10)’); Readln(n); For i:=1 to 10 writeln(n,’ x ‘,i,’ = ‘, n*i); 1:=1; S:=0; P:=1 While i<=n Begin S:=S+i; P:=P*i; I:=i+1; End; Writeln(‘S = ‘, S); Writeln(‘P = ‘, P); Readln; End :1 điểm Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết theo PPCT : 58 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I MỤC TIÊU: Kiến thức: (117) - HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình Kỹ năng: - HS thực các kỹ thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình cụ thể Thái độ: - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHDH, Tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng, SGK, SGV Học sinh: Xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Giới thiệu phần mềm Yenka - GV: Các em đã tiếp cấn với phần Giới thiệu phần mềm Yenka : mềm nào môn toán? - Yenka là phần mềm nhánh - HS: trả lời công ty phần mềm Crocodile tiếng - GV giới thiệu phần mềm Yenka và các - Chức chính phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình chức chính phần mềm hình khối kiến trúc không gian dựa - HS : Ghi nhớ trên các hình không gian c/ nhu hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp Hoạt động : Giới thiệu màn hình làm việc chính phần mềm - GV : Em hãy nhắc lại cách khởi động Giới thiệu màn hình làm việc chính các phần mềm mà các em đã học ? phần mềm : - HS trả lời : Muốn khởi động phần mềm a Khởi động phần mềm : nào thì ta nháy đúp chuột vào biểu tượng Để khởi động phần mềm Yenka ta phần mềm đó nháy đúp chuột vào biểu tượng - GV : Sau cài đặt em nhìn thấy trên màn hình biểu tượng phần mềm có dạng Em thấy xuất cửa sổ thông tin sau trên màn hình sau đây: - HS quan sát trên màn hình - GV: Vậy để khởi động phần mềm Yenka, ta làm nào? - HS trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu Nháy vào nút Try Basic Version để tượng trên màn hình vào màn hình chính phần mềm - GV: Nhận xét, chốt ý - HS tiếp thu, ghi - GV: Cho HS quan sát màn hình sau (118) khởi động - HS quan sát màn hình chính phần mềm - GV : Em hãy quán sát màn hình và cho biết thành phần chính màn hình làm việc? - HS trả lời: Màn hình chính phần mềm gồm hộpcông cụ, khu vực tạo các đối tượng và công cụ - GV: Chỉ vào màn hình và giới thiệu lại cho HS b Màn hình chính : - Hộp công cụ: dùng để tạo các hình không gian Các hình tạo khung hình chính phần mềm - Thanh công cụ: Chứa nút lệnh để làm việc với các đối tượng c Thoát khỏi phần mềm : - Nháy nút Close trên công cụ - GV : Theo em, làm nào để thoát khỏi phần mềm ? - HS : Nháy vào nút lệnh Close (X) trên công cụ - GV : Nhận xét, chốt ý cho HS ghi - HS lắng nghe và ghi bài vào Hoạt động : Tạo hình không gian - GV : để thiết lập đối tượng hình, em Tạo hình không gian: phải làm việc với hộp công cụ : a Tạo mô hình: - Các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp: + Hình trụ (Cylinder) + Hình nón (Cone) + Hình chóp pyramid) + Hình lăng trụ prism) (Triangular based (Triangular - GV: Cho HS quan sát hộp công cụ đối tượng chính * Cách tạo mô hình: - HS quan sát trên màn hình + Ta chọn biểu tượng cần vẽ hình - GV: Giới thiệu các công cụ dùng để tạo + Đưa chuột vào màn hình và hình không gian thường gặp: kéo chuột (119) + Hình trụ (Cylinder) + Hình nón (Cone) + Hình chóp pyramid) * Xoay mô hình không gian chiều (3D): (Triangular based + Hình lăng trụ (Triangular prism) - HS quan sát, lắng nghe và tiếp thu - GV: Dành cho HS phút để thử nghiệm và khám phá phần mềm dạng thảo luận nhóm qua câu hỏi: Làm nào vẽ các hình? - HS vẽ trên máy tính mình và thảo luận nhóm để tìm câu trả lời - GV: quan sát HS vẽ hình - HS trả lời câu hỏi GV - GV nhận xét và làm lại cho HS quan sát Khi kéo thả các đối tượng này vào màn hình, em nhận mô hình có dạng sau: - HS quan sát trên màn hình GV - GV: cho HS ghi bài - HS ghi bài vào - GV tiếp tục cho HS thử nghiệm và khám phá phần mềm dạng thảo luận nhóm qua các câu hỏi: + Làm nào để xoay hình? + Làm nào để phóng to thu nhỏ, di chuyển hình? - HS: Các nhóm thảo luận nhóm và đại diện nhóm đưa câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi - GV lưu ý: Lệnh hết tác dụng em thả chuột - HS tiếp thu - GV: Em hãy nhắc lại cách mở tệp mới, - Nháy vào biểu tượng trên công cụ chức Khi đó trỏ trở thành dạng - Đưa trỏ chuột lên khung màn hình, nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình em thấy khung mô hình quay không gian 3D * Phóng to, thu nhỏ: - Nháy chuột vào biểu tượng trên công cụ chức Khi đó trỏ trở thành dạng - Nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình ta thấy khung mô hình phóng to, thu nhỏ tùy thuộc vào hướng chuyển động chuột * Dịch chuyển khung mô hình: - Nháy chuột vào biểu tượng trên công cụ chức Khi đó trỏ trở thành dạng - Nhấn giữ và di chuyển chuột ta thấy mô hình chuyển động theo hướng di chuyển chuột b Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình: - Để thao tác với tệp mô hình trước tiên ta nháy chuột vào biểu tượng + Tạo tệp chọn: New + Mở tệp đã có sẵn: Open + Ghi vào đĩa: Save + Ghi vào đĩa với tên khác: Save As (120) lưu, mở tệp hình học phần mềm Geogebra? - HS nhắc lại c Xoá các đối tượng: - GV gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét, bổ sung - Nháy chuột vào mô hình cần xoá - GV: Cách tạo mới, lưu, mở tệp mô hình - Nhấn phím Delete tương tự - GV: Các thao tác với tệp mô hình thông qua biểu tượng Khi nháy chuột vào biểu tượng này bảng chọn xuất có dạng sau: - HS quan sát và nghe giảng bài - GV cho HS ghi - HS tiếp thu và ghi - GV: hãy nhắc lại cách xoá hình vẽ - HS trả lời: Chọn hình sau đó nhấn phím Delete - GV: Tương tự, để xoá đối tượng mô hình em làm nào? - HS trả lời - GV: Nếu muốn xoá đồng thời nhiều hình thì ta làm cách nào? - HS: Ta chọn hình đầu tiên, sau đó nhấn giữ phím Ctrl chọn các đối tượng có thể nhấn Ctrl + A để chọn tất và nhấn phím Delete - GV nhận xét - HS tiếp thu và ghi Hoạt động : Khám phá, điều khiển các hình không gian - GV: Bên cạnh tạo hình phần mềm còn Khám phá, điều khiển các hình giúp ta có thể dịch chuyển, thay đổi kích không gian: thước, màu sắc tuỳ ý… a Thay đổi, di chuyển: - Dành cho HS phút HS tự khám - Muốn thay đổi vị trí hình khối phá và tìm hiểu xem làm nào để thực trên màn hình, ta thực thao tác kéo (121) các việc đó - HS thảo luận nhóm, tham khảo Sgk và thực hành trên máy tính để tìm câu trả lời - GV: quan sát HS làm việc - GV: Để di chuyển hình không gian em làm nào? - HS: Ta thực thao tác kéo thả chuột lê hình đó - GV: nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi - GV: Khi di chuyển hình khối lên đúng vị trí đỉnh hình khác ta thu hai hình khối nằm chồng lên - HS quan sát - GV: Muốn thay đổi kích thuớc hình ta làm cach nào? - HS: Chọn hình để xuất các đường viền và các nút nhỏ cho phép thực tương tác để thay đổi kích thước - GV gọi HS khác trả lời - HS khác trả lời - GV: nhận xét và giới thiệu lại + Đối với hình trụ + Đối với hình lăng trụ tam giác: rê chuột lên hình này b Thay đổi kích thước: - Để thay đổi kích thước đối tượng trước tiên cần nháy chọn hình Khi hình chọn ta thấy xuất các đường viền và các nút nhỏ cho phép thực tương tác để thay đổi kích thước đối tượng (122) + Đối với hình chóp tam giác + Đối với hình nón - HS lắng nghe và ghi - GV: Còn thay đổi màu sắc thì sao? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung c Thay đổi màu cho các hình: - Để tô màu ta dùng công cụ - Khi nháy nút công cụ này ta có - Muốn thay đổi màu sắc các khối hình ta danh sách màu đổ xuống dùng công cụ Xuất - Kéo thả các màu mô hình, đó bảng danh sách màu khác trên hình xuất các chấm đen để tô màu, kéo thả màu vào chấm đen hình cần tô - Thao tác thực tô màu sau: dùng chuột nháy vào công cụ, nhấn giữ và kéo thả khung mô hình Khi đó ta thấy trên các hình khối xuất các chấm đen tương ứng với các vị trí có thể (123) thay đổi màu Ta cần thực thao tác kéo thả công cụ tô màu vào các vị trí chấm đen để thực thao tác tô màu cụ thể - Ví dụ ta có thể tô màu các mặt hình lăng trụ tam giác với màu sắc khác - HS lắng nghe và ghi Hoạt động 4: củng cố - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Cho HS thực hành kiến thức vừa học Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài kết hợp xem SGK - Xem trước phần để tiết sau học tiếp Nậm Tăm, ngày tháng …năm 2014 Duyệt phận chuyên môn (124) Ngày soạn : Ngày soạn : Tiết theo PPCT : 59 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t4) I MỤC TIÊU : Kiến thức - HS biết khám phá, điều khiển các hỡnh khụng gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hinh Kỹ - HS thực các kỉ thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hinh cụ thể Thái độ - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, Thực hành III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: phòng máy tính 2.Học sinh: SGK,vỏ ghi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : Một số chức nâng cao - GV: Giới thiệu: Đối với các mặt hình không Một số chức nâng gian, ta không có thể thay đổi màu mà còn cao: thay đổi kiểu và mẫu thể Ví dụ, ta có a Thay đổi mẫu thể hình: thể “lát” mặt xung quanh hình trụ mẫu - Thao tác thực hiện: hình viên gạch… + Bước 1: Nháy đúp chuột để - HS: nghe và ghi và GV thực hành mẫu học sinh mở hộp thoại tính chất quan sát và thực hành theo hình - GV: Nghiên cứu SGK và cho biết các thao tác + Bước Chọn lệnh thay đổi để có thể thựuc vấn đề nêu trên kiểu bề mặt Surface - HS tham khảo SGK và trả lời appearance - GV: Nhận xét, bổ sung + Bước Trong hộp thoại tiếp Thao tác thực sau: theo, chọn Use material và + Nháy đúp chuột để làm xuất hộp hội thoại chọn mẫu danh sách tính chất hình Material phía + Nháy chuột chọn chức thay đổi kiểu thể bề mặt + Trong hộp hội thoại chọn Use material và chọn mẫu thể danh sách material phía (125) Ngay sau chọn mẫu, kết thể trên màn hình b Quay hình không - HS tiếp thu và ghi gian: - GV giới thiệu: Trong hộp thoại tính chất Trong hộp hội thoại tính chất hình khối ta có hình, em có thể quay hình theo thể thực các lệnh cho phép xoay hình các cách khác khối theo các hướng khác không gian không gian: Ta chú ý đến các nút lệnh vị trí Rotation - Khung Rotation có các lệnh cho phép cho phép quay hình theocác cách khác nhau: + Quay theo trục ngang + Quay theo trục dọc + Quay theo trục thẳng đứng + Trở lại vị trí ban đầu Trong hình đây, hình trụ và hình lăng trụ đã xoay quanh trục dọc để trở thành các hình khối nằm ngang trên khung mô hình Kết hợp các chức và công cụ nâng cao này, chúng ta có thể tạo các khối hình không gian đa dạng, với màu sắc và kiểu thể (126) phong phú - HS quan sát, lắng nghe - GV: Cho HS ghi - HS ghi bài vào Hoạt động : củng cố - Nêu lại cách gấp và mở hình không gian - Cho học sinh thực nhiều lần trên máy tính - Điều khiển hình theo yêu cầu 4.Hướng dẫn nhà - Học theo ghi kết hợp sách giáo khoa - Đọc trước bài phần mềm Yenka Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 60 THỰC HÀNH PHONG TO THU NHỎ I MỤC TIÊU : Kiến thức - HS biết khám phá, điều khiển các hình không qua thao tác phóng to thu nhỏ Kỹ - HS thực các kỹ thay đổi, phóng to , thu nhỏ hình Thái độ - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, Thực hành III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: phòng máy tính 2.Học sinh: SGK,vỏ ghi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ổn định Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : củng cố lý thuyết (10’) GV :Làm nào để phóng to thu nhỏ, * Phóng to, thu nhỏ: di chuyển hình? - Nháy chuột vào biểu tượng trên - HS: Các nhóm thảo luận nhóm và đại công cụ chức Khi đó trỏ diện nhóm đưa câu trả lời Các trở thành dạng nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình ta thấy khung mô hình phóng to, thu nhỏ tùy thuộc vào hướng chuyển động chuột (127) Hoạt động : tạo mô hình phóng to thu nhỏ (30’) GV : Các công cụ dùng để tạo hình * tạo mô hình: không gian thường gặp: + Ta chọn biểu tượng cần vẽ hình + Đưa chuột vào màn hình và kéo + Hình trụ (Cylinder) chuột + Hình nón (Cone) + Hình chóp pyramid) (Triangular based + Hình lăng trụ (Triangular prism) HS: chú ý lắng nghe và quan sát GV : yêu cầu học sinh tạo mô hình , sử dụng các hình đã nêu trên HS : thực tạo mô hình GV : nhắc lại thao tác phóng to thu nhỏ - Nháy chuột vào biểu tượng trên công cụ chức Khi đó trỏ * Phóng to, thu nhỏ: trở thành dạng - Nháy chuột vào biểu tượng trên - Nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn công cụ chức Khi đó trỏ hình ta thấy khung mô hình sẽ trở thành dạng phóng to, thu nhỏ tùy thuộc vào hướng - Nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn chuyển động chuột hình ta thấy khung mô hình GV : thực cho học sinh quan sát phóng to, thu nhỏ tùy thuộc vào hướng HS : chú ý quan sát chuyển động chuột GV : yêu cầu học sinh thực trên máy - Tạo mô hình - Phóng to , thu nhỏ mô hình GV : kiểm tra và hướng dẫn học sinh HS : làm bài nghiêm túc Hoạt động : củng cố (3’) -GV nhận xét bài thực hành - khen ngợi e làm tốt và nhắc nhở em làm chưa nghiêm túc Hướng dẫn nhà (2’) - Thực lại bài thực hành hôm có điều kiện - Đọc phần thay đổi , di chuyển , đổi màu để hôm sau thực hành Nậm tăm, ngày tháng năm Phê duyệt chuyên môn (128) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 61 THỰC HÀNH THAY ĐỔI DI CHUYỂN, ĐỔI MÀU CHO HÌNH I MỤC TIÊU : Kiến thức - HS biết khám phá, điều khiển các hình không qua thao tác thay đổi di chuyển, đổi màu cho hình Kỹ - HS thực các kỹ thay đổi, di chuyển, đổi màu Thái độ - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, Thực hành III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: phòng máy tính 2.Học sinh: SGK,vỏ ghi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ổn định Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : củng cố lý thuyết (10’) GV : muốn thay đổi, di chuyển hình, tô - Muốn thay đổi vị trí hình khối trên màu cho hình chúng ta làm nào ? màn hình, ta thực thao tác kéo rê HS : Suy nghĩ , hoạt động theo nhóm và chuột lên hình này trả lời câu hỏi - Để thay đổi kích thước đối tượng trước tiên cần nháy chọn hình Khi hình chọn ta thấy xuất các đường viền và các nút nhỏ cho phép thực tương tác để thay đổi kích thước đối tượng - Để tô màu ta dùng công cụ - Khi nháy nút công cụ này ta có danh sách màu đổ xuống - Kéo thả các màu mô hình, đó trên hình xuất các chấm đen để tô màu, kéo thả màu vào chấm đen hình cần tô Hoạt động : Thực hành thay đổi di chuyển, đổi màu cho hình (30’) GV : phân học sinh thành nhóm Thực hành thay đổi di chuyển, đổi GV : yêu cầu các nhóm thực các màu cho hình (129) thao tác - thay đổi hình - Thay đổi hình (xếp chồng lên - di chuyển hình - tô màu cho hình tạo thành hình mới) - Di chuyển hình - Đổi màu cho hình GV : Để thay đổi kích thước đối tượng trước tiên cần nháy chọn hình Khi hình chọn em thấy xuất các đường viền và các nút nhỏ cho phép thực tương tác để thay đổi kích thước đối tượng Tùy vào hình mà các đường viền này có hình dạng khác - Muốn tô màu, thay đổi màu sắc các khối hình em dùng công cụ Khi nháy chuột vào công cụ này em thấy danh sách xuất cho phép chọn các màu tô khác - dùng chuột nháy vào công cụ, nhấn giữ và kéo thả khung mô hình Khi đó em thấy trên các hình khối xuất các chấm đen tương ứng với các vị trí có thể thay đổi màu Em cần thực thao tác kéo thả công cụ tô màu vào các vị trí chấm đen đề thực thao tác tô màu cụ thể Hoạt động : củng cố (3’) - nhận xét bài thực hành - khen ngợi e làm tốt và nhắc nhở em làm chưa nghiêm túc hướng dẫn nhà (2’) - nhà thực lại có điều kiện - xem lại phần thay đổi tính chất , gấp giấy thành hình không gian (130) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 62 THỰC HÀNH THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA HÌNH,GẤP GIẤY THÀNH HÌNH KHÔNG GIAN I MỤC TIÊU : Kiến thức - HS biết khám phá, Thực hành thay đổi tính chất hình,gấp giấy thành hình không gian Kỹ - HS thực các kỹ đổi tính chất hình,gấp giấy thành hình không gian Thái độ - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, Thực hành III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: phòng máy tính 2.Học sinh: SGK,vỏ ghi IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ổn định Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : củng cố lý thuyết (10’) GV : để thay đổi tính chất hình Thay đổi mẫu thể hình: chúng ta làm nào ? - Thao tác thực hiện: HS : suy nghĩ trả lời + Bước 1: Nháy đúp chuột để mở hộp GV : cách gấp giấy thành hình không thoại tính chất hình gian ? + Bước Chọn lệnh thay đổi kiểu bề HS : suy nghĩ trả lời mặt Surface appearance + Bước Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu danh sách Material phía Gấp giấy thành hình không gian Sử dụng các công cụ đối tượng để tạo các hình phẳng khung mô hình cách kéo thả các đối tượng này Hiện phần mềm hỗ trợ cho hai hình: hình trụ trụ và hình lăng (131) - Chọn đối tượng hộp công cụ Kéo thả đối tượng này vào khung hình - Nháy chuột chọn hình phẳng tương ứng Dùng chuột để thực thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình khối tương ứng Hoạt động : thay đổi tính chất hình,gấp giấy thành hình không gian(30’) GV : phân học sinh thành nhóm Thực hành thay đổi tính chất GV : yêu cầu các nhóm thực các hình,gấp giấy thành hình không gian thao tác : - tạo mô hình không gian - tạo mô hình không gian - thay đổi tính chất hình - thay đổi tính chất hình - gấp giấy thành hình không gian - gấp giấy thành hình không gian HS : chú ý lắng nghe và thực GV : quan sát , hướng dẫn học sinh thực hành GV : củng cố Có thể xem quá trình "gấp" cách tự động sau: nháy đúp chuột để làm xuất hộp hội thoại tính chất đối tượng Sau đó nháy thực lệnh Fold hộp hội thoại này HS : lắng nghe , thực Hoạt động : củng cố (3’) - nhận xét bài thực hành - khen ngợi e làm tốt và nhắc nhở em làm chưa nghiêm túc hướng dẫn nhà (2’) - nhà thực lại nội dung bài hôm có điều kiện - đọc trước bài làm việc với dãy số (132) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 63 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I - MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS - Biết khái niệm mảng chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng Kỹ Năng - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: -Giáo án, máy chiếu,sgk Học sinh: -Ôn tập cú pháp câu lệnh lặp, cách khai báo biến, III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : dãy số và biến mảng (20’) GV: Đưa ví dụ SGK để giới thiệu Dãy số và biến mảng cho học sinh c¸ch sử dụng biến mảng Các câu lệnh khai báo và nhập liệu: nào Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… : real; HS: Chú ý lắng nghe Read(Diem_1); Read(Diem_2), GV: Phân tích bài toán để học sinh Read(Diem_3); … hiểu rõ vấn đề Nếu số học sinh lớp càng nhiều thì Ví dụ Trong Pascal ta cần nhiều đoạn khai báo và đọc liệu chương câu lệnh khai báo và nhập liệu trình càng dài dạng sau đây, câu lệnh tương ứng Giả sử chúng ta có thể lưu nhiều liệu có với điểm học sinh: liên quan với (như Diem_1, Diem_2, Diem_3, trên) biến và đánh "số thứ tự" cho các giá trị đó, ta có thể sử dụng quy luật tăng hay giảm "số thứ tự" và vài câu lệnh lặp để xử lí liệu cách đơn giản hơn, chẳng hạn: Với i = đến 50: hãy nhập Diem_i; GV: để giải các vấn đề trên Với i = đến 50: hãy so sánh chúng ta cần có liệu gì: Max với Diem_i; (133) HS: Biến mảng - Để giải vấn đề trên Pascal cung cấp kiểu liệu gọi là kiểu mảng GV: Việc xếp thứ tự nào? - Khi khai báo biến có kiểu liệu là HS: Bằng cách gán gán cho phần kiểu mảng thì biến dó gọi là biến tử số mảng GV: Giá trị mảng nào? HS: Là biến nguyên Hình 40 Hoạt động : ví dụ biến mảng (20’) GV: Giới thiệu các cách khai báo biến Ví dụ biến mảng mảng Có hai cách khai báo biến mảng Cách khai báo trực tiếp biến mảng Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều chiều: Khai báo gián tiếp biến mảng qua var <tên biến mảng> : array [kiểu số] kiểu mảng chiều of [kiểu phần tử]; Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua GV: Giải thích các thành phần kiểu mảng chiều: cách khai báo biến mảng type <tên kiểu mảng> = array [kiểu số] of <kiểu phần tử>; GV: sử dụng số ví dụ để luyện tập var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>; khai báo mảng chiều và giải thích số đó: lượng phần tử, kiểu phần tử biến - kiểu số là dãy số nguyên liên tục mảng tương ứng với ví dụ n1 n2 với n1, n2 là các (hoặc biểu thức GV: Gọi HS rút cách khai báo mảng cho kết là số nguyên) xác định số Pascal đầu tiên và số cuối cùng (n1n2) GV: Yêu cầu HS đọc VD (Tr76 - kiểu phần tử là kiểu các phần tử SGK) Đưa cách khai báo và sử mảng dụng biến mảng Ví dụ: ? Cách khai báo và sử dụng biến mảng Var Chieucao: array[1 50] of real; có lợi gì? Var Tuoi: array [21 80] of integer; - GV: Giới thiệu câu lệnh lặp sử dụng biến mảng để so sánh điểm HS so với giá trị nào đó GV: Giới thiệu cách khai báo nhiều điểm Tên mảng: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of theo môn học <kiểu sữ liệu> GV: Giới thiệu câu lệnh gán giá trị Var Diem: array [1 50] of real; (134) mảng câu lệnh gán - HS: Chú ý lắng nghe và suy nghĩ - HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép - HS: Nghe và ghi chép - HS: Chú ý quan sát và ghi chép - Có thể thay nhiều câu lệnh nhập và in liệu màn hình câu lệnh lặp For i: = to 50 If Diem[i] > 8.0 then writeln ('Gioi'); - HS: Chú ý quan sát, luyện tập với các ví dụ GV đưa - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS: Đọc ví dụ và ghi chép Var DiemToan, DiemVăn, DiemLi: array [1 50] of real; A[1] := 5; A [2] := 8; - HS: Trả lời câu hỏi GV - Nhập liệu từ bàn phím câu lệnh - HS: Chú ý quan sát và ghi chép lặp: For i := to readln (a[i]); Hoạt động : củng cố (3’) GV : nhắc lại khái niệm kiểu mảng và biến mảng HS : chú ý và nghi nhớ Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà xem lại bài học , đọc trước phần tiết sau chúng ta học tiếp Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 64 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS - Biết khái niệm mảng chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng Kỹ Năng - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số Thái độ: -Nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: (135) - giáo án, máy chiếu,Sgk Học sinh: - Ôn tập cú pháp câu lệnh lặp, cách khai báo biến, III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy nêu cú pháp khai báo mảng pascal Nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm giá trị lớn và nhỏ dãy số (20’) - GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK Tr Tìm giá trị lớn và nhỏ 78) dãy số - GV: Giới thiệu thuật toán tìm MAX (số lớn Thuật toán tìm Max dãy số nguyên dãy số nguyên nhập từ bàn phím) nhập từ bàn phím sau: Bước Nhập N và dãy A1, , An Bước Max  A1 Bước Lần lượt gán giá trị từ đến N cho i Với giá trị i thì thực hiện: - Sau giới thiệu xong thuật toán tìm Nếu Max <Ai thì MaxAi Max giáo viên hướng dẫn HS xác định Bước Đưa màn hình giá trị Max các biến, kiểu biến và viết khai báo kết thúc biến; viết câu lệnh thực các bước nhập N, nhập các phần tử mảng, tìm Max, in Max màn hình - GV: Từ các hướng dẫn trên giúp HS có thể hiểu các đoạn cương trình GV đưa chương trình đầy đủ Hoạt động : thực hành (15’’) GV: Yêu cầu HS nhập lại chương trình program P_Max; vừa học, dịch, chạy chương trình và Var nhận xét kết i, N, Max : integer; - HS: Đọc ví dụ SGK A: array[1 100] of integer; - HS: Chú ý quan sát và ghi chép - HS: Theo hướng dẫn thực các yêu Begin {Nhap N} cầu - HS: Hình thành các đoạn chương write('Hay nhap dai cua day so, N = trình và quan sát, ghi chép lại chương '); readln(N); {Nhap day so} trình đầy đủ GV đưa - HS: Khởi động máy tính và thực hành writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to N Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; {Tim Max} (136) Max:=a[1]; for i:=2 to n if Max<a[i] then Max:=a[i]; {Hien thi Max man hinh} write('So lon nhat la Max = ',Max); readln; End Thực hành Hoạt động 3: củng cố (3’) - Khái niệm mảng chiều - Cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng - Thuật toán tìm số lớn và nhỏ mảng hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà xem lại bài học lý thuyết và làm các bài tập Nậm tăm, ngày tháng năm Phê duyệt chuyên môn (137) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết theo PPCT : 65 BÀI TẬP I.MỤC ĐÍCH 1.Kiến thức Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử mảng 2.Kĩ Khai báo mảng, nhập giá trị cho mảng, thuật toán tìm giá trị trung bình 3.Thái độ HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi II PHƯƠNG PHÁP Luyện tập III CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học Học sinh : - Làm bài tập SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ ?Viết cú pháp khai báo biến mảng ? Nêu cách để tìm giá trị lớn và nhỏ dãy số ? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông 1: Luyện tập (35’) GV: Đưa các bài tập và gọi học sinh 1) Lợi ích chính việc sử dụng biến lên bảng trả lời mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay 1) Hãy nêu các lợi ích việc sử dụng nhiều câu lệnh Ngoài chúng ta còn có biến mảng chương trình thể lưu trữ và xử lí nhiều liệu có nội dung liên quan đến cách hiệu 2) Đáp án a) Sai Phải thay dấu phẩy 2) Các khai báo biến mảng sau đây hai dấu chấm; b) và c) Sai, vì giá Pascal đúng hay sai? trị nhỏ và lớn số mảng var X: Array[10,13] Of Integer; phải là số nguyên; d) Sai, vì giá trị đâu var X: Array[5 10.5] Of Real; số mảng phải nhỏ var X: Array[3.4 4.8] Of Integer; số cuối; e) Đúng var X: Array[10 1] Of Integer; var X: Array[4 10] Of Real; 3) "Có thể xem biến mảng là biến 3) Đúng (138) tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, tên nhất" Phát biểu đó đúng hay sai? 4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực không? var N: integer; A: array[1 N] of real; 4) Không Giá trị nhỏ và lớn số mảng phải xác định phần khai báo chương trình 5) Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím Tính giá trị trung bình cho dãy số nhập vào Chương trình có thể sau: Program tb; Uses crt; var N, i: integer; tb: real; A: array[1 100] of real; begin write('Nhap so phan tu cua mang’); readln(n); for i:=1 to n write('a[‘,I,']=’); readln(n); {tinh trung binh} Tb:=0 For i:=1 to n Tb:=(tb+a[i])/I; Writeln(‘trung bình day so là:’,tb); Readln; end Hoạt động : củng cố (5’) Cách khai báo mảng Pascal Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím Thuật toán tìm giá trị trung bình Hướng dẫn nhà (5’) - Về nhà xem lại bài tập ngày hôm - Đọc trước bài thực hành (139) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 66 XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t1) I.MỤC ĐÍCH 1.Kiến thức - Biết cách sử dụng biến mảng vào các bài toán 2.Kĩ - Ôn luyện cách khai báo mảng <tên mảng>:array[1 100] of real; lệnh lặp if then, for do; - Củng cố các kĩ đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình - Hiểu và viết chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số, tính tổng dãy số 3.Thái độ - HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi II PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập – thực hành III CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, giáo án, phòng máy - Đồ dùng dạy học Học sinh : - Xem trước bài thực hành IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Kiểm tra bài cũ( kiểm tra quá trình thực hành) Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : hướng dẫn ban đầu (5’) G: Gợi ý và cho hs khai báo biến chương trình H: Khai báo G: Nhập n G: Nhập giá trị cho mảng H: Viết lệnh nhập n và nhập giá trị cho mảng Hoạt động : thực hành (35’) Bài Viết chương trình nhập điểm program Phanloai; các bạn lớp Sau đó in màn hình uses crt; số bạn đạt kết học tập loại giỏi, khá, Var (140) trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và 5.0 xếp loại kém) a) Xem lại các ví dụ và ví dụ 3, bài cách sử dụng và khai báo biến mảng Pascal b) Liệt kê các biến dự định sử dụng chương trình Tìm hiểu phần khai báo đây và tìm hiểu tác dụng biến: c)Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai Tìm hiểu các câu lệnh phần thân chương trình đây: d) Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo Dịch, chạy chương trình H:F9 sửa lỗi và chạy chương trình H: Nhận xét chương trình i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1 100] of real; Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n Begin write(i,’ ‘); readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i]<5 then Kem:=Kem+1; if (a[i]<8.0) and (a[i]>=6.5) then Kha:=Kha+1; if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1 end; writeln(‘Ket qua hoc tap:’); writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’); writeln(Kha,’ ban hoc kha’); writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’); writeln(Kem,’ ban hoc kem’); readln End Hoạt động : củng cố (5’) Cách khai báo mảng Pascal Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím Hướng dẫn nhà (5’) - Soạn bài thực hành sử dụng biến mảng chương trình Nậm tăm, ngày tháng năm Phê duyệt chuyên môn (141) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 67 XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH(tt) I.MỤC ĐÍCH 1.Kiến thức - Biết cách sử dụng biến mảng vào các bài toán 2.Kĩ - Ôn luyện cách khai báo mảng <tên mảng>:array[1 100] of real; lệnh lặp if then, for do; - Hiểu và viết chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số, tính tổng dãy số - Củng cố các kĩ đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình 3.Thái độ - Hs có thái độ ham hiểu biết, học hỏi II PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập – thực hành III CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGK, giáo án, phòng máy - Đồ dùng dạy học Học sinh : - Xem trước bài thực hành IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : hướng dẫn (5’) G: Khai báo chương trình cho bài H: Khai báo G: Nhập n H: định hình đầu các bước nhập G: Nhập điểm toán, điểm văn dãy số đó là điểm toán và điểm văn Hoạt động : bài tập (35’) Bài Bổ sung và chỉnh sửa chương a) Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh sau trình bài để nhập hai loại điểm đây: Toán và Ngữ văn các bạn, sau đó in Phần khai báo: màn hình điểm trung bình Var bạn lớp (theo công thức điểm i, n: integer; trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ TbToan, TbVan: real; văn)/2), điểm trung bình lớp theo DiemToan, DiemVan: array[1 100] of môn Toán và Ngữ văn real; b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí Phần thân chương trình: thích hợp chương trình Thêm các Begin (142) lệnh cần thiết, dịch và chạy chương Write(‘nhập n:’); readln(n); For i:=1 to n trình với các số liệu thử begin Write(‘diemtoan[‘,I,’]=’); Readln(diemtoan[i]; End; For i:=1 to n begin Write(‘diemvan[‘,I,’]=’); Readln(diemvan[i]; End; writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n writeln(i,' ',(DiemToan[i] +DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end H: Chạy và kiểm tra lỗi chương trình H: đánh giá bài toán G: Nhận xét và rút bài toán nhập dãy số và tính giá trị trung bình cho daỹ số Hoạt động : củng cố (3’) Cách khai báo mảng Pascal Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím Thuật toán tìm giá trị trung bình Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà thực lại bài hôm có điều kiện - Xem lại kiến thức để tiết sau ôn tập (143) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 68 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại toàn kiến thức đã học từ bài đến bài và phần mềm học tập học kỳ 2 Kỷ năng: Thực làm các bài trắc nghiệm Vận dụng vào để viết chương trình đơn giản Thái độ: Có kỹ thành thạo thực máy tính và viết chương trình trên máy tính II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức Kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : ôn tập (40’) GV giao bài tập cho học sinh, yêu cầu hs làm bài nghiêm túc HS : làm bài tập Trả lời cho câu trắc nghiệm sau đây : Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là: a While <điều kiện> to <câu lệnh>; b While <điều kiện> <câu lệnh>; c While <điều kiện> to <câu lệnh1> <câu lệnh 2>; d While <điều kiện>; <câu lệnh>; Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for … … là ? a For (biến đếm):=(giá trị đầu) to (giá trị cuối) (câu lệnh); b For (điều kiện) to(câu lệnh); c For (biến đếm):= (giá trị cuối) to (giá trị đầu) (câu lệnh); d tất sai Câu 3: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần định: a Ngày ăn cơm ba bữa c.Gọi điện thoại cho người bạn c Học thuộc bài d.Nhặt cọng rau xong Câu 4: Chọn khai báo hợp lệ: a Var a,b: array[1 n] of real; c Var a,b: array[1 100] of real; b Var a,b: array[1:n] of real; d Var a,b: array[1…n] of real; (144) Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây là đúng: a If a=5 then a:=d+1; else a:=d+2; b If a=5 then a:=d+1else a:=d+2; c If a=5 then a=d+1; else a=d+2; d If a=5 then a:=d+1else a:=d+2 Câu 6: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa màn hình kết gì? For i:=1 to 10 write (i,’ ‘); a 10 b 10 c Đưa 10 dấu cách c Không đưa kết gì Câu 7: Sau thực đoạn chương trình j:= 0; for i:= to j:=j+2; thì giá trị in màn hình là? a) b) c) d) 10 Câu 8: Để tính tổng S=1+3 + + … + n; em chọn đoạn lệnh: A for i:=1 to n if (i mod 2)=0 then S:=S + 1/i; B for i:=1 to n if (i mod 2) = then S:=S + i; Câu 9: Vòng lặp while là vòng lặp: a Biết trước số lần lặp b Chưa biết trước số lần lặp c Biết trước số lần lặp giới hạn là <=100 d Biết trước số lần lặp giới hạn là >=100 Câu 10: Câu lệnh lặp while có dạng đúng là: a While < điều kiện> do; <câu lệnh >; b While < điều kiện> <câu lệnh > do; c While <câu lệnh > < điều kiện>; d While < điều kiện> <câu lệnh >; b tự luận : Câu 1: Em hãy nêu cú pháp và hoạt động vòng lặp không xác định Câu 2: Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trớc( Lệnh While … do) Pascal? Hãy cho biết các tham số câu lệnh đó? Nêu qui trình hoạt động (hay hoạt động) câu lệnh đó? Hoạt động : củng cố (3’) GV : Nhắc lại cú pháp hai câu lệnh lặp ? Sữa chữa câu trả lời sai Nhận xét, cho điểm khuyến khích HS trả lời đúng Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà học bài, kết hợp SGK - Tiết sau ôn tập tiếp (145) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 69 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại toàn kiến thức đã học từ bài đến bài và phần mềm học tập học kỳ 2 Kỷ năng: Thực làm các bài trắc nghiệm Vận dụng vào để viết chương trình đơn giản Thái độ: Có kỹ thành thạo thực máy tính và viết chương trình trên máy tính II PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức Kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động : bài tập (20’) GV :Yêu cầu HS chia nhóm làm thực Chương trình nhập vào dãy số tự hành nhiên và tính tổng dãy số đó ? Chương trình nhập vào dãy số tự Program tong; nhiên và tính tổng dãy số đó ? Var HS : lắng nghe , làm bài tập i, n, Min : integer; GV : phân học sinh làm bài theo nhóm A: array[1 100] of integer; GV : yêu cầu các nhóm lên trình bày bài Begin nhóm mình write('Hay nhap dai cua day so, HS : thảo luận theo nhóm , lên làm bài N='); readln(n); tập writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; for i:=1 to n begin s:=s+a[i]; i:=i+1; end; (146) write(‘tong la’); Write(s); readln; End Hoạt động : bài tập (20’) Viết chương trình tính tổng các số chẳn Viết chương trình tính tổng các số chẳn nhập từ bàn phím S=2+4+6+ n nhập từ bàn phím S=2+4+6+ n ? Program tongchan; uses crt; HS chia nhóm làm thực hành Var i, n,s: integer; A: array[1 100] of real; Begin GV gợi ý: clrscr; - Dùng câu lệnh if…then…và phép toán write(nhap dai day so= '); “mod” để thực readln(n); writeln('Nhap gia tri day so :'); For i:=1 to n Begin write(i,' '); readln(a[i]); End; for i:=1 to n Begin If (a[i] mod = 0) then s:=s+a[i]; end; write(‘tong cac so chan day ban nhap la’); write(s); readln; end Hoạt động : củng cố (3’) Tại lại cần có biến mảng? Nếu không có biến mảng không? Khi gọi biến mảng cần có chú ý gì? Có thể có nhiều tên mảng cùng số phần tử vá kiểu hay không? Có thì khai báo sao? 4.Hướng dẫn nhà (2’) Về xem lại tất phần đã ôn tập để tiết sau kiểm tra HKII (147) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết theo PPCT : 70 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ Lớp – thời gian làm bài 45 phút A Trắc Nghiệm Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là: a While <điều kiện> to <câu lệnh>; b While <điều kiện> <câu lệnh>; c While <điều kiện> to <câu lệnh1> <câu lệnh 2>; d While <điều kiện>; <câu lệnh>; Câu 4: Chọn khai báo hợp lệ: a Var a,b: array[1 n] of real; c Var a,b: array[1 100] of real; b Var a,b: array[1:n] of real; d Var a,b: array[1…n] of real; Câu 10: Câu lệnh lặp while có dạng đúng là: a While < điều kiện> do; <câu lệnh >; b While < điều kiện> <câu lệnh > do; c While <câu lệnh > < điều kiện>; d While < điều kiện> <câu lệnh >; B Tự Luận Câu 1: Em hãy nêu cú pháp và hoạt động vòng lặp không xác định Câu : em hãy viết chương trình sử dụng biến mảng , nhập vào dãy số n phần tử và in dãy đó ea màn hình (148) (149) (150)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w