GIÁO ÁN LỚP 10 KỸ NĂNG CHI TIÊU HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

3 27 1
GIÁO ÁN LỚP 10  KỸ NĂNG CHI TIÊU HIỆU QUẢ  QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG KỸ NĂNG CHI TIÊU HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Tác giả: T. Harv Eker sinh năm 1954, người Canada. Ông là một là một doanh nhân, diễn giả tài năng với lý thuyết của ông về sự giàu có và động lực. Tác giả của cuốn sách “Bí mật tư duy triệu phú” được tái bản nhiều lần tại Việt Nam. Nguyên tắc thực hiện: Chia tiền thành 6 loại quỹ chi tiêu với các tỷ lệ khác nhau tương ứng với 6 “chiếc lọ” phù hợp với cả mức thu nhập thấp. Công dụng của từng chiếc lọ: + Quỹ tự do tài chính = 10%: Không được tiêu tiền trong quỹ này. Đây là quỹ dành dụm nhằm phục vụ cho cuộc sống không nhất thiết phải làm việc hay phụ thuộc tài chính vào người khác. + Tiết kiệm dài hạn = 10%: Tiết kiệm cho dài hạn (mua những thứ cần thiết) và tiết kiệm cho những trường hợp khẩn cấp. + Giáo dục đào tạo = 10%: Quỹ này để phát triển bản thân: tham gia các lớp học, hội thảo, mua sách vở... + Nhu cầu thiết yếu = 55%: Quỹ này giúp bạn đảm bảo nhu cầu thiết yếu hằng ngày. + Hưởng thụ = 10%: Để chăm sóc bản thân, giúp bạn được hưởng cảm giác của người thành công và giàu có. + Giúp đỡ người khác = 5%: Quỹ này dùng để xây dựng mối quan hệ, làm từ thiện, giúp đỡ người thân, bạn bè...,

KỸ NĂNG CHI TIÊU HIỆU QUẢ - QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Thời lượng: 45 phút MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Biết kỹ chi tiêu hiệu - quản lý tài chính; - Biết ý nghĩa việc chi tiêu hiệu - quản lý tài chính; - Biết cách thức quản lý tài theo nguyên tắc “6 lọ” 1.2 Kỹ - Liệt kê xếp khoản chi tiêu cá nhân; - Tính tốn phân chia tài cá nhân hiệu theo nguyên tắc “6 lọ” 1.3 Thái độ - Tinh thần chi tiêu có kế hoạch tiết kiệm; - Ý thức tầm quan trọng việc quản lý tài đời sống TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG HĐ 1: “Hãy chọn giá đúng” (10 phút) HĐ 2: “Tổ chức sinh NỘI DUNG TIẾN HÀNH KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Triển khai: - GV trang trí bảng thành “4 giỏ hàng” - GV mời HS xem số hình ảnh sản phẩm hot thị trường - GV hướng dẫn nhóm thảo luận đưa mức giá để mua sản phẩm - GV nêu mức giá sản phẩm Nhóm đưa giá gần mua sản phẩm - GV ghi tên sản phẩm vào “giỏ hàng” nhóm Giới thiệu - GV tổng kết trao quà cho nhóm mua nhiều sản phẩm mục tiêu dẫn nhập vào - GV đặt câu hỏi để HS nêu sản phẩm cần thiết nội dung chưa cần thiết với nhu cầu thân học Phân tích: Trong trị chơi có nhiều sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau, có sản phẩm cần thiết đời sống chúng ta, có sản phẩm chưa thực cần thiết với giá tiền cao Kết luận: Việc mua sắm có kế hoạch, cân đối chi tiêu hợp lý giúp sử dụng tiền cách hiệu Cách để tiết kiệm tiền hiệu quả? Làm để cân đối chi tiêu thân? Triển khai: Giúp HS rèn - GV giữ tổ chức lớp nhóm để thảo luận vịng 10 phút luyện khả để lên kế hoạch tổ chức buổi tiệc sinh nhật: lập kế HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG TIẾN HÀNH KẾT QUẢ CẦN ĐẠT + GV mời nhóm chọn mức quỹ cố định: triệu, triệu, triệu, 10 triệu đồng + GV lưu ý HS điều chỉnh chi tiêu hợp lý với mức quỹ cố định nhóm + GV linh động đưa gợi ý để HS thảo luận về: hoạch hiểu Sinh nhật ai? Tổ chức đâu? Sẽ làm nào? nhật” tầm Cần mua sắm gì? Giá tiền đồ (15 phút) trọng việc nào? Mua đâu?,… quản lý tài - GV mời nhóm lên trình bày kết thảo luận cá nhân Giải thích: Để tổ chức buổi sinh nhật đủ cần cân đối vào số tiền quỹ nhóm để lựa chọn sản phẩm phù hợp tiết kiệm Kết luận: Việc quản lý tài cá nhân có vai trị quan trọng đời sống người Triển khai: - GV đặt câu hỏi để HS nêu khoảng chi tiêu tháng - GV ghi tóm tắt câu trả lời HS lên bảng - GV đặt vấn đề: Nếu bạn có khoản tiền triệu cho tháng, để cân đối phù hợp tất khoản chi tiêu này? Giúp HS nêu - GV mời số HS trình bày phương án HĐ 3: - GV giới thiệu với HS công thức “6 lọ” quản lý nguyên tắc chi tiêu (phụ lục): quản lý Công thức + GV giới thiệu ứng dụng cơng thức “6 tài cá “6 lọ” nhân thực + GV mời HS xem lọ giới thiệu công hành quản lý lọ” dụng, tỷ lệ phần trăm lọ tài cá (15 phút) - GV yêu cầu HS vẽ lên giấy, tính tốn xếp lại nhân theo khoản chi tiêu theo công thức “6 lọ” cơng thức “6 Phân tích: Quản lý tài cá nhân hiệu việc áp lọ” dụng số cách thực (chọn hàng giá bình dân, mua sản phẩm cần thiết, để tiền tiết kiệm,…) để cân đối thu chi cách hợp lý Kết luận: Quản lý tài cá nhân việc quan tâm đến khoản chi tiêu thân bắt đầu xây dựng kế hoạch sử dụng tiền hiệu - GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại nội dung học về: HĐ 4: + Tầm trọng việc quản lý tài cá nhân HS nhắc lại Củng cố + Nguyên tắc để quản lý tài cá nhân nội (5 phút) + Công thức “6 lọ” quản lý tài cá dung học nhân PHỤ LỤC 3.1 Công thức “6 lọ” - Tác giả: T Harv Eker sinh năm 1954, người Canada Ông một doanh nhân, diễn giả tài với lý thuyết ơng giàu có động lực Tác giả sách “Bí mật tư triệu phú” tái nhiều lần Việt Nam - Nguyên tắc thực hiện: Chia tiền thành loại quỹ chi tiêu với tỷ lệ khác tương ứng với “chiếc lọ” phù hợp với mức thu nhập thấp - Công dụng lọ: + Quỹ tự tài = 10%: Không tiêu tiền quỹ Đây quỹ dành dụm nhằm phục vụ cho sống không thiết phải làm việc hay phụ thuộc tài vào người khác + Tiết kiệm dài hạn = 10%: Tiết kiệm cho dài hạn (mua thứ cần thiết) tiết kiệm cho trường hợp khẩn cấp + Giáo dục đào tạo = 10%: Quỹ để phát triển thân: tham gia lớp học, hội thảo, mua sách + Nhu cầu thiết yếu = 55%: Quỹ giúp bạn đảm bảo nhu cầu thiết yếu ngày + Hưởng thụ = 10%: Để chăm sóc thân, giúp bạn hưởng cảm giác người thành cơng giàu có + Giúp đỡ người khác = 5%: Quỹ dùng để xây dựng mối quan hệ, làm từ thiện, giúp đỡ người thân, bạn bè , *Dịch vụ soạn giáo án Kỹ sống: tvttutorial@gmail.com ... cho tháng, để cân đối phù hợp tất khoản chi tiêu này? Giúp HS nêu - GV mời số HS trình bày phương án HĐ 3: - GV giới thiệu với HS công thức “6 lọ” quản lý nguyên tắc chi tiêu (phụ lục): quản lý. .. nội dung học về: HĐ 4: + Tầm trọng việc quản lý tài cá nhân HS nhắc lại Củng cố + Nguyên tắc để quản lý tài cá nhân nội (5 phút) + Công thức “6 lọ” quản lý tài cá dung học nhân PHỤ LỤC 3.1 Công... để tiền tiết kiệm,…) để cân đối thu chi cách hợp lý Kết luận: Quản lý tài cá nhân việc quan tâm đến khoản chi tiêu thân bắt đầu xây dựng kế hoạch sử dụng tiền hiệu - GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỤC TIÊU

    • 1.1. Kiến thức

    • 1.2. Kỹ năng

    • 1.3. Thái độ

    • 2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    • 3. PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan