1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiet 2829

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc [r]

(1)Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học chương II HS hiểu và nhớ lâu các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b (a 0), tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc - Nhớ các điều kiện đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với Củng cố quan hệ hệ số góc a và góc  tạo trục Ox và đường thẳng y=ax+b (a 0) Kĩ năng: Có kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc cách thành thạo Xác định góc đường thẳng y = ax + b (a 0) với trục Ox Xác định hàm số y = ax + b (a 0) thoả mãn điều kiện đầu bài Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận vẽ đồ thị hàm số thấy mối quan hệ đại số và hình học II Chuẩn bị GV và HS: GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, SĐTD kiến thức chương II Thước kẻ, ê ke, phấn mầu, MTBT HS: Ôn tập toàn lí thuyết chương II, MTBT, Thước SĐTD PP – KT dạy học chủ yếu: SĐTD, thực hành luyện tập, thuyết trình, vấn đáp III Tiến trình bài học trên lớp: 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việ chuẩn bị bài học nhàcủa học sinh Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS - Nội dung Ôn tập lí phần lí thuyết I – Lí thuyết GV cho HS lên bảng tthuyết trình bài học SĐTD đã chuẩn bị nhà HS lớp theo dõi và bổ sung để hoàn chỉnh SĐTD bài học chương GV nêu SĐTD đã chuẩn bị để HS tham khảo ( Nếu cần) GV bổ sung thêm phần lí thuyết cho câu 8: d  d’ ⇔ a a’ = -1 ( Bài tập 26 SBT) - GV cho hs trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu định nghĩa hàm số? 2) Hàm số thường cho cách nào ? Nêu ví dụ cụ thể 3) Đồ thị hàm số y=f(x) là gì? 4) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ (2) 5) Hàm số y = ax+b (a0) có tính chất gì? Hàm số y=2x; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? 6) Góc  hợp đường thẳng y=ax+b và trục Ox xác định nào? 7) Giải thích người ta gọi a là hệ số góc đường thẳng y= ax+b 8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b và y = a'x+b': cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với - HS hoạt động nhóm bàn làm các bài tập 32, 33, 34, 35 SGK - Nửa lớp làm bài 32, 33 - Nửa lớp làm bài 34, 35 sau đó yêu cầu H/S đứng chỗ trả lời các nhận định Gọi H/S lên bảng trình bày bài giải GV cho h/s làm bài tập 36 sau ôn tập lí thuyết và đã làm xong các bài 33, 34 H/s làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi h/s đứng chỗ trả lời để lớp nhận xét, GV treo bảng phụ bài giải cho h/s đối chiếu kết - HS giải bài tập 37 a Vẽ đồ thị hai hàm số: y =0.5x + (1) Câu ( có bổ sung): Cho hai h/s y = ax+b (d) y = a'x+b' (d’) ta có: (d) // (d’) ⇔ a=a’ và b b’ (d) (d’) ⇔ a=a’ và b = b’ (d) cắt (d’) a a’ d  d’ ⇔ a a’ = -1 II Bài tập HS thực làm bài tập theo y/c GV Bài tập 32: a) Hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến m-1 > và m 1 m-1 > ⇔ m>1 b) Hàm số y = (5 - k)x+1 nghịch biến ⇔ 5-k < và - k 0 ⇔ k>5 Bài tập 33: Hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x+(5-m) là hàm số bậc nhất, đã có a a' ( vì  3) nên đồ thị chúng cắt mà giao điểm nằm trên trục tung nên 3+m = 5-m ⇔ 2m = ⇔ m=1 Vậy m  thì đồ thị hai h/s trên cắt mà giao điểm nằm trên trục tung Bài 34: y = (a – 1)x + (a 1) (d) y = (3 – a)x +1 (a 3) (d’) Hai đường thẳng (d) // (d’) ⇔ (a – 1) = (3 – a) và ⇔ a Vậy a thì hai đường thẳng trên song song với Bài tập 37: Ta có bảng GT hai h/s y = 0,5x+2 x -4 y y =-2x+5 x 2,5 (3) y = 5- 2x (2) a Xác định tọa độ giao điểm C c Tính độ dài AB, AC, BC d Tính các góc tạo đường thẳng (1) và (2) với trục Ox? - Hai đường thẳng trên có vuông góc với hay không? Vì ? y + Y/c HS lên bảng xác định toạ độ giao điểm đồ thị vẽ đồ thị đó GV hướng dẫn HS làm tiếp phần b) + Em hãy xác định toạ độ giao điểm điểm A; B; C + Để xác định toạ độ giao điểm điểm C ta làm nào ? GV gợi ý: Vì C là giao điểm đường thẳng: y = 0,5x + và y = - 2x + nên: 0,5x + = - 2x + Ta tìm x và y toạ độ điểm C b)toạ độ các điểm A, B, C là A (- ; 0) ; B ( 2,5 ; 0) Vì C là giao điểm đường thẳng: y = 0,5x + và y = - 2x + nên ta có: 0,5x + = - 2x + ⇔ x = 1,2 Thay x = 1,2 vào hàm số trên ta có y = 2,6 Vậy C ( 1,2 ; 2,6) HS lên bảng làm tiếp phần c); d) c)Tính độ dài AC và BC AB = OA + OB = + 2,5 = 6,5 (cm) Theo py-ta-go ta có : GV cho HS lớp nhận xét AC = √ 5,22+2,6 ≈ , 18 (cm) BC = √ 1,32+ 2,62 ≈ , 91 (cm) GV nhận xét và bổ sung sai sót d)Tính góc  và : + tg = 0,5 ⇔  26034’ + tg = |−2| = ⇔  116034’ * hai đường thẳng trên vuông góc với vì: a.a’ = -2 0,5 = -1 3.Hướng dẫn học và làm bài tập nhà + Ôn lại toàn kiến thức chương II + Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập SBT và chuẩn bị cho bài kiểm tra hết chương II Tiết 29: Kiểm tra chương II – Đại số lớp Thời gian 45 phút (4) I- Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) hàm số bậc Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc tạo đường thẳng y = ax + b ( a  0) với trục Ox Vị trí tương đối hai đường thẳng m/p Oxy và hệ thức tương ứng Kỹ năng: Học sinh có kỹ vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm phép tính, tính góc tạo đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện tham số ( m) để hàm số là hàm bậc nhất, đồng biến hay nghịch biến, có đồ thị là đường thẳng qua gốc tọa độ Thái độ: Rèn tính cẩn thận biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực kiểm tra II Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Vận dụng Nhận biết Nhận biết hàm Hàm số, đồ số đồng thị hàm biến hay số: y = ax + b nghịch biến (a 0) qua hệ số a h/s Số câu : 4:1a,c,d;2a Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % 20% 2) Hệ số góc đường thẳng Hai đường thẳng song song và hai đường thẳngcắt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm 2,0 Tỉ lê % 20% Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Biết cách xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số 1câu:2b 0,5 5% Vẽ đồ thị h/s, tìm giá trị cua tham số để hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt 3câu : 3a-2c;d 3,0 30% 3,5 35 % 2,5 điểm = 25% Vận dụng t/c đồ thị hàm số để xác định giao điểm hai đồ thị , tính số đo góc tạo đường thẳng với trục Ox, tính k/c hai điểm trên mp tọa độ 3câu:3d,b; 2e 1câu: 3c 3,0 1,5 30% 10% 3,0 1,5 30 % 15% Đề kiểm tra chương II - Đại số lớp 7câu 7,5 đ 75% 12 10 điểm 100% (5) Bài 1: 1,5 đ Với hàm số sau, hãy các hệ số a, b và cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a) y = 2x – ; b) y = - x + ; c) y = – (1 - )x Bài 2: (3,0 đ) Cho hàm số y = ( m – ).x + Tìm m để a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất? b) Đồ thị hàm số qua A(2,1) c) Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x + d) Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng cắt đường thẳng y = 3x + e) Có giá trị nào m để đường thẳng y = ( m – ).x + cắt đường thẳng y = 3x + điểm trên trục tung? Vì sao? Bài 4: 5,5đ Cho hai hàm số bậc y = - 2x + (d ) và y = 0,5 x ( d’) a)1,5 Vẽ đồ thị (d) và ( d’) hai hàm số đã cho trên cùng hệ tọa độ Oxy b) 1,5 Tìm tọa độ điểm M là giao điểm hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính và trên đồ thị) c)1,5 Tính góc  tạo đường thẳng (d ) và  tạo bới đường thẳng (d2) với trục hoành Ox (làm tròn kết đến độ ) d)1,0 Gọi giao điểm (d) với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích Δ MOA ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet) IV Đáp án: Câu Hàm số a) y = 2x – ; b) y = - x + ; c)y = – (1 - )x Nội dung a b -5 - – (1 - ) Điểm Tính chất Đồng biến Nghịch biến Đồng biến = - a) Hàm số đã cho là hàm số bậc m - ⇔ m b) Đồ thị h/s qua A(2,1) ⇒ x = 2; y = thay vào công thức h/s ta có: = ( m – 1) + ⇒ m = c) Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng: y = 3x + Khi m - = ⇔ m = d)Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng cắt đường thẳng y = 3x + m- ⇔ m kết hợp với điều kiện m để h/s là h/s bậc ta có m 1; thì Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng cắt đường thẳng y = 3x + d) Hai đồ thị không thể cắt trên Oy vì b b’ ( 3) 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 (6) a) Vẽ đồ thị hai h/s trên cùng MP tọa độ Oxy 1,5 B b)C1: Trên đồ thị ta có M(2;1) 0,75 C2: hoành độ giao điểm hai đồ thị là nghiệm PT: -2x +5 = 0,5 x ⇔ 2,5x = ⇔ x = 0,75 Suy y = 0,5 = Vậy hai đường thẳng cắt M (2;1) c) TanMBO = |-2| ⇒ M B^ O 63026’ 630 ⇒  =1800 0,75 ^O MB  = 1800 - 630 ⇒ 1 1170 ⇒ 2 Tan  =0,5 ⇒  = 26033,54’ 270 SAOM= (5 2) : = (cm2) OM = √ 12+22 =¿ √ (cm) AM= √ 2+22 =¿ 0,75 0,5 √ 20 = √5 (cm) 0,5 Vậy chu vi tam giác AOM là: √ + √ +5 = √ +5 (cm) Ngày 21 tháng 11 năm 2015 Phó hiệu trưởng Lê Văn Nguyện (7) (8)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w