1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 15 HH9 Tiet 29

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 178,43 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: 7’ - Nêu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.. - Thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp.[r]

(1)Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: 25 / 11 / 2014 Ngày dạy: 28 / 11 / 2014 LUYỆN TẬP §6 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu tính chất hai tiếp tuyến cắt Kĩ năng: - Rèn kĩ chứng minh hình học thông qua các tính chất trên Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác toán học II Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa - HS: SGK, thước thẳng, compa III Phương Pháp: - Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A4: …………………………………………………………………… 9A5:… Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu các tính chất hai tiếp tuyến cắt - Thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 26: Hoạt động 1: (20’) HS: Đọc đề bài toán, vẽ GV: Vẽ hình và cho HS hình và tóm tắt bài toán tóm tắt bài toán GV:  ABC là tam giác gì? HS:  ABC cân A GV: OA là đường gì đặc HS: OA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh biệt  ABC? tam giác cân ABC HS: AO là đường cao GV: Trong tam giác cân thì đường phân giác còn là đường AO  BC gì nữa? Ta suy điều gì? OB = OC = OD  GV: Trong BCD ta có các HS:  BCD là tam giác đoạn thẳng nào nhau? vuông B OB = OC = OD nghĩa là đường trung tuyến nửa cạnh đối diện thì  BCD là tam giác gì? GV: Hai đoạn thẳng nào HS: DC  BC vuông góc với ? HS: Trả lời GV: Kết hợp kết câu BD // OA a thì ta có kết luận nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG a) Ta có:  ABC cân A Vì OA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh tam giác cân nên OA là đường cao Do đó: AO  BC b) Xét  BCD ta có OB = OC = OD nên  BCD vuông B Hay DC  BC Kết hợp kết câu a ta có BD // OA HOẠT ĐỘNG CỦA GV (2) GV: Trong tam giác vuông OAB ta tính AB nào? AC = ? GV: Hãy tính HB tam giác OAB? 2 HS: AB = OA  OB 2 =  = cm AC = AB = cm HS: Thực BH.OA = OB.AB  BH = (OB.AB) : OA BH = 2 :4 = Vậy BC = ? HS: Tính BC = 2.BH = cm Hoạt động 2: (15’) GV: Hướng dận vẽ hình c) Nối O với B Xét  OAB ta có: 2 AB = OA  OB = 42  22 = cm Vậy: AC = AB = cm Gọi H là giao điểm OA và BC Xét tam giác vuông OAB ta có: BH.OA = OB.AB  BH = (OB.AB) : OA  BH = 2 :4 =  BC = 2.BH = cm Bài 27: HS: Vẽ hình GV: Chu vi tam giác tính nào? HS: Trả lời GV: Vậy CADE = ? Chứng minh: GVHD: Thay DE tổng HS: CADE = AD + AE + Ta có: CADE = AD + AE + DE hai đoạn thẳng DE = AD + AE + DM + EM DM = ? EM = ? DE = DM + EM = AD + DB + AE + EC AD + DB = ? DM = DB; EM = EC = AB + AC AE + EC = ? AD + DB = AB = 2AB GV: Yêu cầu HS lên bảng AE + EC = AC trình bày 1HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào và GV: Nhận xét chung nhận xét HS: Chú ý Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập Hướng Dẫn Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 28 Sgk Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3) (4)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w