1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận ngữ pháp tiếng việt

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỪ LOẠI VÀ TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH

    • 1.1. Khái niệm từ loại

    • 1.2. Tiêu chí phân định

      • 1.2.1. Ý nghĩa khái quát của ngữ pháp

      • 1.2.2. Đặc điểm về hình thức ngữ pháp

        • 1.2.2.1. Khả năng kết hợp của từ để cấu tạo cụm từ

        • 1.2.2.2. Khả năng cấu tạo câu, đảm nhận chức vụ các thành phần câu

  • CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT

    • 2.1. Sự phân biệt thực từ và hư từ

      • 2.1.1. Thực từ

      • 2.1.2. Hư từ

    • 2.2. Danh từ

      • 2.2.1. Đặc điểm cơ bản

      • 2.2.2. Các tiểu loại danh từ

        • 2.2.2.1. Danh từ riêng

        • 2.2.2.2. Danh từ chung

  • a, Danh từ tổng hợp hay tổng thể

  • b, Danh từ trừu tượng

  • Đặc điểm:

  • c, Danh từ chỉ đơn vị

  • d, Danh từ chỉ sự vật đơn thể

  • đ, Danh từ chỉ chất liệu

    • 2.3. Số từ

      • 2.3.1. Đặc điểm cơ bản

      • 2.3.2. Các tiểu loại cơ bản

    • 2.4. Động từ

      • 2.4.1. Đặc điểm cơ bản của động từ

      • 2.4.2. Các tiểu loại động từ

      • 2.4.2.1. Các động từ thường không dùng độc lập

        • 2.4.2.2. Động từ độc lập

    • 2.5. Tính từ

      • 2.5.1. Đặc điểm cơ bản của tính từ

      • 2.5.2. Các tiểu loại tính từ

    • 2.6. Đại từ

      • 2.6.1. Đặc điểm cơ bản của đại từ

      • 2.6.2. Các tiểu loại đại từ

    • 2.7. Phó từ (phó từ, từ kèm)

      • 2.7.1. Đặc điểm cơ bản của phụ từ

      • 2.7.2. Các tiểu loại phó từ

    • 2.8. Quan hệ từ

      • 2.8.1. Đặc điểm cơ bản của quan hệ từ

      • 2.8.2. Các tiểu loại quan hệ từ

    • 2.9. Tình thái từ

      • 2.9.1. Đặc điểm cơ bản của tình thái từ

      • 2.9.2. Các tiểu loại tình thái từ

  • CHƯƠNG III : VẬN DỤNG KIẾN THỨC TỪ LOẠI NÂNG CAO

  • CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG

  • TRUNG HỌC CỞ SỞ ĐẠI ĐỒNG

    • 3.1. Cơ sở lý luận

    • 3.2. Cơ sở thực tiễn

    • 3.3. Kết quả thực hiện

    • 3.4. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÀI TIỂU LUẬN NGỮ PHÁP HỌC VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Thị Lan Anh Người thực hiện: Ngày sinh: Lớp: Nguyễn Hoài Phương 17/10/1996 Ngôn ngữ Việt Nam – K11B Đơn vị công tác: Trường trung học sở Đại Đồng Hải Phòng – năm 2021 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÀI TIỂU LUẬN Đề tài “Hiểu biết anh/ chị từ loại? Hãy đưa quan điểm tiêu chí phân định từ loại hệ thống từ loại Tiếng Việt” Hải Phòng – năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Ngữ pháp Tiếng Việt đa dạng từ cấu trúc ngữ pháp đến chức câu Trong đó, từ đơn vị cấu tạo nên câu Từ loại (còn gọi lớp từ, lớp từ vựng, phận lời nói Ngữ pháp truyền thống) lớp từ ngôn ngữ học (hay xác lớp mục từ vựng) xác định tượng cú pháp tượng hình thái học mục từ vựng câu nói Các ngơn ngữ khác có hình thức từ loại khác nhau, chúng kết hợp nhiều tính chất vào Các từ loại Tiếng Việt đa dạng có nhiều chức khác Vì vậy, để hiểu rõ Từ loại tiếng Việt em định chọn đề tài “ Hiểu biết anh/ chị từ loại ? Hãy đưa quan điểm tiêu chí phân định từ loại hệ thống từ loại Tiếng Việt” Đề tài triển khai gồm phần sau: Chương I: Khái niệm từ loại tiêu chí phân định Chương II: Hệ thống từ loại Tiếng Việt Chương III: Vận dụng kiến thức từ loại nâng cao chất lượng dạy học Ngữ Văn trường Trung học sở Do thời gian nghiên cứu ngắn kiến thức hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp cô giáo bạn để thảo luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN .1 NGỮ PHÁP HỌC VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT BÀI TIỂU LUẬN .2 LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỪ LOẠI VÀ TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT .7 a, Danh từ tổng hợp hay tổng thể .9 b, Danh từ trừu tượng Đặc điểm: c, Danh từ đơn vị d, Danh từ vật đơn thể 10 đ, Danh từ chất liệu 10 CHƯƠNG III : VẬN DỤNG KIẾN THỨC TỪ LOẠI NÂNG CAO 17 CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG 17 TRUNG HỌC CỞ SỞ ĐẠI ĐỒNG 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỪ LOẠI VÀ TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH 1.1 Khái niệm từ loại Từ loại lớp từ có giống đặc điểm ngữ pháp Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt đề cập nhiều công trình nghiên cứu Việt ngữ học Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận tiếng Việt có phạm trù từ loại, tiêu chí kết phân định từ loại họ khơng hồn tồn giống Muốn phân định từ loại cần xác định đặc điểm ngữ pháp từ 1.2 Tiêu chí phân định 1.2.1 Ý nghĩa khái quát ngữ pháp Đây loại ý nghĩa phạm trù, có mức độ khái quát cao, ý nghĩa chung cho loại từ thuộc loại Trong phạm trù ý nghĩa lại có ý nghĩa khái quát mức độ thấp hơn, hẹp Các ý nghĩa khái quát mức độ thấp hơn, hẹp tiêu chí để xác định tiểu loại từ Tiêu chí ý nghĩa ngữ pháp khái qt tiêu chí quan trọng, ý nghĩa ngữ pháp từ chi phối đặc điểm hoạt động ngữ pháp từ Nhưng vào ý nghĩa ngữ pháp chưa đủ Nếu vào ý nghĩa ngữ pháp không thấy đặc điểm khác biệt từ loại ngôn ngữ khác Hơn vào ý nghĩa ngữ pháp khơng thấy thống ý nghĩa ngữ pháp hình thức ngữ pháp, chức ngữ pháp từ Và lại việc phân định từ loại dựa tiêu chí ý nghĩa khơng có tác dụng tích cực thực tiễn sử dụng từ vào hoạt động giao tiếp Vì ngồi tiêu chí ý nghĩa ngữ pháp khái quát, cần phải sử dụng tiêu chí hình thức ngữ pháp 1.2.2 Đặc điểm hình thức ngữ pháp Hình thức ngữ pháp Tiếng Việt không bộc lộ thân từ Tiếng Việt bộc lộ đặc điểm ngữ pháp hoạt động cấu tạo đơn vị lớn hơn: cụm từ câu.Vì xem xét phương diện hình thức ngữ pháp từ Tiếng Việt, cần phải dựa vào khả kết hợp từ cấu tạo cụm từ khả đảm nhiệm thành phần câu 1.2.2.1 Khả kết hợp từ để cấu tạo cụm từ Vì từ Tiếng Việt không bộc lộ đặc điểm ngữ pháp từ loại mà thành viên qua hình thức ngữ âm, hình thức cấu tạo, hình thức biến đổi thân nó, mà thể đặc điểm ngữ pháp kết hợp với từ xung quanh để xác định đặc điểm ngữ pháp, chất từ loại từ Trong số loại từ làm thành tố cụm từ, lại vào từ phụ đặc trưng cho loại cụm từ để phân định từ - thành tố Ngược lại, từ - thành tố phụ cụm từ phân định thành tiểu loại vào chỗ phụ thuộc vào từ - thành tố thuộc loại 1.2.2.2 Khả cấu tạo câu, đảm nhận chức vụ thành phần câu Đây phương tiện bộc lộ đặc điểm chất ngữ pháp từ Tiếng Việt Hoạt động cấu tạo câu chủ yếu xem xét lực đảm nhiệm vai trị hai thành phần (chủ ngữ vị ngữ) nòng cốt câu đơn bình thường Căn vào phân biệt từ đảm nhiệm vai trị thành phần (danh từ, động từ, tính từ, đại từ) từ đảm nhiệm vai trò thành phần phụ (số từ, phó từ), đảm nhận vai trò kết nối thành phần câu (quan hệ từ) Ngồi cịn có từ loại khơng đảm nhận vai trị cấu tạo thành phần cấu trúc ngữ pháp câu, mà thể ý nghĩa tình thái câu (tình thái từ, trợ từ, thán từ) CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT 2.1 Sự phân biệt thực từ hư từ Nhìn cách tổng quát, từ Tiếng Việt trước hết phân biệt theo đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp đặc điểm hình thức hoạt động ngữ pháp thành hai phạm trù lớn thực từ hư từ 2.1.1 Thực từ Thực từ có ý nghĩa từ vựng Thực từ thường gắn với chức ghi nhận định danh đối tượng thực: dùng thực từ để gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất Thực từ đảm nhận vai trị thành tố vai trò thành tố phụ cấu tạo cụm từ câu 2.1.2 Hư từ Hư từ có ý nghĩa, nghĩa hư từ khơng thể liên hệ tới đối tượng thực tế Do đó, hư từ khơng thể thực chức định danh Hư từ bổ sung số ý nghĩa ngữ pháp cho thực từ Tuy có phân biệt thực từ hư từ, hai cần thiết thực quan trọng hoạt động ngôn ngữ, tiếng Việt, ngôn ngữ dùng hư từ làm phương thức ngữ pháp chủ yếu Trong hoạt động nhận thức tư giao tiếp ngôn ngữ khơng thể khơng có thực từ, khơng thể khơng có hư từ Số lượng hư từ thường thực từ, hư từ lại có tần số sử dụng cao Tóm lại, có phân biệt rõ rệt thực từ hư từ diễn chuyển hóa linh hoạt sử dụng hai phạm trù từ loại Nhìn tổng thể hệ thống từ loại tiếng Việt biểu qua sơ đồ sau: Danh từ Thực từ Động Tính từ từ Số từ Đại từ Phụ (Phó) từ Hư từ Quan hệ Tình thái từ từ (Trợ từ, Thán từ) 2.2 Danh từ Danh từ từ loại lớn, bao gồm số lượng từ lớn đóng vai trị quan trọng hoạt động nhận thức, tư giao tiếp người 2.2.1 Đặc điểm - Danh từ có ý ngĩa khái quát vật (bao gồm thực thể người, động vật, đồ vật, cối, vật thể tự nhiên, tượng khái niệm trừu tượng thuộc phạm trù tinh thần - Danh từ có khả kết hợp với từ số, lượng trước từ sau để tạo nên cụm từ mà trung tâm Nói cách khác danh từ có khả đóng vai trị trung tâm cụm từ phụ mà thành tố phụ trước từ số lượng vật, thành tố phụ sau từ định Ví dụ: Ba người ấy, nhà kia… - Đối với câu, danh từ đảm nhiệm vai trị thành phần câu, thành phần phụ thành phần (chủ ngữ vị ngữ) 2.2.2 Các tiểu loại danh từ Căn vào ý nghĩa ngữ pháp khái quát đặc điểm hoạt động cấu tạo cụm từ câu (khả kết hợp với từ khác), danh từ phân biệt thành danh từ riêng danh từ chung 2.2.2.1 Danh từ riêng Đặc điểm: Chỉ tên riêng người vật Kết hợp hạn chế với từ số lượng định (chỉ từ) Vì tên riêng cá thể xác định, nên danh từ riêng không cần xác định mặt lượng không cần định để phân biệt với cá thể khác Danh từ riêng người hay vật (địa danh) phân biết cách viết hoa theo quy định chung chủa chữ viết tiếng Việt 2.2.2.2 Danh từ chung Danh từ chung danh từ gọi tên chung tất cá thể lớp vật Ví dụ: từ ghế tên chung cho tất vật người tạo ra, có chân, có mặt phẳng để người ngồi Các cá thể ghế khác phương diện: hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc,…nhưng người gọi tên chung ghế Các danh từ chung bao gồm số lượng từ lớn Chúng thường phân biệt theo diện đối lập thành tiểu loại sau: a, Danh từ tổng hợp hay tổng thể Đặc điểm: - Chúng gồm vật khác gần gũi với nhau, thường đôi với hợp thành loại vật Ví dụ: quần áo, vợ chồng, sách vở… - Chúng không kết hợp trực tiếp với số từ (chính xác), khơng kết hợp với danh từ đơn vị cá thể, kết hợp với danh từ tổng thể (tất cả, toàn thể…) từ đơn vị tổng thể (bộ, tốp, đồn…) Về cấu tạo, danh từ tổng hợp có cấu tạo theo kiểu ghép đẳng lập, có tiếng mờ nghĩa tiếng có gốc thuộc ngôn ngữ khác từ láy Trong danh từ khơng tổng hợp lại có diện đối lập khác nhau, dựa vào có tách biệt tiểu loại sau: b, Danh từ trừu tượng Đặc điểm: - Chúng khái niệm trừu tượng thuộc phạm trù tinh thần - Kết hợp trực tiếp với từ có ý nghĩa số lượng - Đơi danh từ trừu tượng từ số lượng dùng danh từ đơn vị c, Danh từ đơn vị Đặc điểm: - Chúng đơn vị vật; - Kết hợp trực tiếp sau số từ, lượng từ, khơng có từ chen vào Tiêu biểu danh từ đơn vị sau: + Danh từ đơn vị tự nhiên + Danh từ đơn vị đo lường tính tốn + Danh từ đơn vị tập thể + Danh từ đơn vị thời gian + Danh từ đơn vị tổ chức hành + Danh từ đơn vị hành động, việc d, Danh từ vật đơn thể Đặc điểm: - Chúng vật tồn thành đơn thể Ví dụ: người, cối, đồ vật… - Kết hợp với từ số lượng thông qua danh từ đơn vị tự nhiên Vì chúng cịn quy vào nhóm danh từ đếm nhóm danh từ biệt loại Trong sử dụng, có anh từ vật đơn thể chuyển thành danh từ đơn vị Khi ý nghĩa chúng thay đổi cách dùng thay đổi đ, Danh từ chất liệu Đặc điểm: - Chỉ chất khơng phải vật - Khi cần tính đếm, danh từ chất liệu kết hợp với từ số lượng thông qua danh từ đơn vị tính tốn đo lường - Tóm lại danh từ tiếng Việt phân biệt thành số tiểu loại Các tiểu loại khác ý nghĩa ngữ pháp khái quát hình thức hoạt động ngữ pháp Về phương diện hình thức ngữ pháp, danh từ phân chia thành tiểu loại chủ yếu theo khác biệt khả kết hợp với từ số lượng Có thể tổng hợp phân chia tiểu loại danh từ bảng sau: Danh từ tiếng Việt Danh từ riêng Danh từ chung Danh từ tổng hợp Danh từ không tổng hợp Danh từ vật trừu tượng Danh từ vật cụ thể Danh từ đơn vị Danh từ vật đơn thể Danh từ chất liệu 2.3 Số từ Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ 10 Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng 2.3.1 Đặc điểm - Số từ từ số lượng thứ tự vật - Có khả kết hợp với danh từ làm thành tố phụ số lượng vật thứ tự vật - Trong câu, số từ có khả độc lâp thực chức vụ thành phần câu làm vị ngữ Nhưng khả hạn chế 2.3.2 Các tiểu loại - Số từ số: Bao gồm số từ số lượng xác định số từ số lượng định, không xác định - Số từ thứ tự: cấu tạo y nguyên số từ số có thêm yếu tố thứ hay số Khi dùng với danh từ vật số từ thứ tự sau danh từ vật 2.4 Động từ 2.4.1 Đặc điểm động từ Khái niệm: Động từ từ hành động, trạng thái vật Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… để tạo thành cụm động từ Chức vụ điển hình câu động từ làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… Nhưng động từ hồn thành nhiệm vụ thành phần bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ chủ ngữ 2.4.2 Các tiểu loại động từ Động từ phạm trù lớn, bao gồm nhiều từ Có cách phân loại: - Phân loại theo khả dùng độc lập câu - Phân loại theo chi phối thành tố phụ sau Hai phân loại có mối quan hệ với quan tâm đến kết hợp động từ với thàn tố phụ sau 11 2.4.2.1 Các động từ thường không dùng độc lập Đó động từ thường khơng dùng để làm thành phần câu, mà phải dùng từ khác cụm từ sau làm thành tố phụ Tính chất khơng độc lập động từ nhóm khơng phải hồn tồn tuyệt đối Trong điều kiện ngữ cảnh văn cảnh định, động từ khơng độc lập dùng minhflamf thành phần câu Các động từ thường khơng dùng độc lập bao gồm nhóm nhỏ sau đây: - Nhóm động từ tình thái ( thường địi hỏi động từ khác kèm) Chỉ cần thiết, khả năng, ý nghãi tình thái ý chí, tình thái nguyện vọng, mong muốn, tiếp thu, chịu đựng - Nhóm động từ biến hóa - Nhóm động từ diễn tiến hoạt động - Nhóm động từ quan hệ: đồng nhất, sở hữu, so sánh Ngồi cịn có số loại quan hệ khác quan hệ vật – chất liệu, quan hệ việc - nguyên nhân, quan hệ kiện – mục đích 2.4.2.2 Động từ độc lập Đó động từ dùng chức ngữ pháp câu Chúng hồn thành chức cú pháp câu Chúng có số lượng lớn bao gồm nhiều tiểu loại Dựa vào ý nghĩa khả chi phối thành tố phụ, chúng thường phân trước hết thành hai nhóm: nội động từ ngoại động từ a, Nội động từ - Ý nghĩa: hoạt động, trạng thái tự thân, không tác động đến đối tượng khác - Hình thức kết hợp: câu, chúng khơng thể có thành tố phụ đối tượng chịu tác động + Nhóm tư + Nhóm tự di chuyển + Nhóm động từ q trình + Nhóm trạng thái tồn 12 b, Ngoại động từ - Ý nghĩa: hoạt động có chuyển đến, tác động đến đối tượng - Hình thức kết hợp: câu, chúng thường đòi hỏi thành tố phụ đối tượng chịu tác động Căn vào ý nghĩa tiểu phạm trù khả chi phối thành tố phụ, ngoại động từ chia tách thành số nhóm nhỏ: + Các động từ tác động + Các động từ di chuyển đối tượng không gian + Các động từ hoạt động phát nhận + Các động từ hoạt động nối tiếp đối tượng + Các động từ hoạt động cầu khiến, sai khiến + Các động từ hoạt động hoạt động đánh giá đối tượng + Các động từ hoạt động hoạt động cảm giác, tri giác, nhận thức, suy nghĩ, nói 2.5 Tính từ 2.5.1 Đặc điểm tính từ Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng chớ, tính từ hạn chế Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ Ngồi câu tính từ đảm nhiệm chức cú pháp có nhiều thành phần khác: làm định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ… 2.5.2 Các tiểu loại tính từ Căn vào ý nghĩa khái quát tiểm phạm trù phân biệt loại tính từ: 13 - Các tính từ biểu đặc điểm chất: màu sắc, kích thước, hình dáng, mùi vị, tính chất vật lý, phẩm chất vật, đặc điểm tâm lý, sinh lý, trí tuệ, cách thức hoạt động - Các tính từ đặc điểm lượng: Nhờ thành tố phụ có số từ xác sau: dày 400 trang Căn vào nét nghĩa mức độ khả thể ý nghã mức độ nhờ thành phần phụ, phân biệt hai nhóm tính từ - Các tính từ đặc điểm tính chất có thang độ khác - Các tính từ đặc điểm tính chất khơng phân biệt theo có thang độ khác nhau: + Các tính từ tính chất phân hóa thành hai cực rõ rệt, hai cực khơng có thang độ chuyển tiếp + Các tính từ cấu tạo theo phương thức ghép, hình vị sau vừa sắc thái hóa ý nghĩa cho hình vị trước, vừa mức độ cao đặc điểm tính chất mà hình vị trước biểu 2.6 Đại từ 2.6.1 Đặc điểm đại từ Đại từ có chức xưng hơ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,… đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi để thay Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp chủ ngữ vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ,… 2.6.2 Các tiểu loại đại từ * Căn vào chức thay tách biệt đại từ làm ba nhóm: - Các đại từ thay cho danh từ: Các đại từ có khả hồn thành chức ngữ pháp danh từ - Các đại từ thay cho động từ, tính từ: Các đại từ có khả kết hợp với phụ từ động từ tính từ; đồng thời có khả cách thức thực chức ngữ pháp câu động từ tính từ 14 - Các đại từ thay cho số từ: Những lại đại từ có đặc điểm ngữ pháp số từ * Căn vào mục đích sử dụng tách đại từ thành tiểu loại sau: Các đại từ xưng hô, đại từ định, đại từ ghi vấn 2.7 Phó từ (phó từ, từ kèm) Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ 2.7.1 Đặc điểm phụ từ - Về mặt ý nghĩa, phụ từ không thực chức gọi tên mà làm dấu hiệu cho loại ý nghĩ mà thơi - Phụ từ khơng thể đảm nhiệm vai trị thành tố cụm từ, chúng chuyên làm thành tố phụ cụm từ để bổ sung cho thành tố ý nghĩa Vì chúng coi từ chứng, bộc lộ chất ngữ pháp từ làm thành tố - Phụ từ khơng thể đảm nhiệm chức thành phần câu mà thường với từ đảm nhiệm chức thành phần câu 2.7.2 Các tiểu loại phó từ Căn vào chất ngữ pháp từ mà phụ từ thường kèm phụ từ phân chia làm hai nhóm: - Nhóm phụ từ thường kèm với danh từ: phụ từ làm thành tố phụ trước cho danh từ chiếm vị trí thứ kết cấu cụm danh từ Chúng làm dấu hiệu cho ý nghĩa lượng vật, khác số từ chỗ: chúng độc lập để tính đếm Chúng thường gọi lượng từ - Nhóm phụ từ thường kèm với động từ tính từ: phụ từ làm thành tố phụ trước hay sau cho động từ tính từ: + Các phụ từ ý nghã thời – thể + Các phụ từ tiếp diễn tương tự đồng + Các phụ từ ý khẳng định hay phủ định + Các phụ từ ý mệnh lệnh + Các phụ từ mức độ 15 + Các phụ từ hoàn thành 2.8 Quan hệ từ 2.8.1 Đặc điểm quan hệ từ Quan hệ từ dùng để biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu câu với sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu hay câu với câu đoạn văn Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng không dùng được) Chúng thực chức liên kết từ, cụm từ hay câu với Vì chúng gọi từ nối, kết từ từ quan hệ 2.8.2 Các tiểu loại quan hệ từ Căn vào loại quan hệ ngữ pháp mà biểu thị, phân quan hệ từ thành tiểu loại: - Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập - Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ phụ 2.9 Tình thái từ 2.9.1 Đặc điểm tình thái từ - Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị sắc thái biểu thị người nói - Các tình thái từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu, chúng dùng câu để bày tỏ thái độ tình cảm 2.9.2 Các tiểu loại tình thái từ Có thể phân biệt nhóm tình thái từ sau: - Các trợ từ nhấn mạnh - Các tiểu từ tình thái - Các từ cảm thán 16 CHƯƠNG III : VẬN DỤNG KIẾN THỨC TỪ LOẠI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ ĐẠI ĐỒNG 3.1 Cơ sở lý luận Trong chương trình sách giáo khoa Trung học sở, tiếng Việt không tách thành môn học riêng mà nằm môn Ngữ Văn Nội dung dạy học từ loại tiếng Việt đan xen với thành phần văn học làm văn, để đảm bảo ngun tắc tích hợp Khơng có phần riêng từ loại Các từ loại phân bố chương trình từ lớp đến lớp 8, đồng thời cịn ơn tập tổng kết lớp Sự phân bố vữa để thực nguyên tắc tích hợp, vừa để thực nguyên tắc khác giảng dạy, nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng phổ biến đến tượng có tần số thấp hơn, Các từ loại xác định sách giáo khoa Trung học sở chủ yếu theo đặc trưng ý nghĩa ngữ pháp khái quát chức chúng Điều nhằm mục đích dễ tiếp nhận cho học sinh phổ thông Song ý đến đặc trưng khả kết hợp, từ loại danh từ, động từ, tính từ Khi nhân diện từ loại câu nói trường hợp chuyển loại từ cần phối hợp đặc trưng ý nghĩa với nhũng đặc trưng chức khả kết hợp từ Trong nhà trường Trung học sở mơn tiếng Việt với mơn học khác góp phần giáo dục, giáo dưỡng em thành người phát triển tồn diện Ở lớp mơn tiếng Việt có vị trí u cầu nhiệm vụ khác Đặc biệt giai đoạn cuối bậc trung học có nhiệm vụ dạy cho học sinh nắm vốn kiến thức để tiếp tục học bậc trung học phổ thông, vừa chuẩn bị kiến thức, kỹ cần thiết để em bước vào sống lao động Do giai đoạn việc dạy học môn tiếng Việt vừa phải quan tâm đến hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung học tập vừa phải ý quan tâm bồi dưỡng kinh nghiệm, kỹ sử dụng ngôn ngữ nhu cầu tất yếu sống để giúp học sinh dễ dàng thích nghi bước vào sống cộng đồng sở bắt buộc nâng phải cao chất lượng môn tiếng Việt Hơn môn tiếng Việt lại môn học công cụ để học tốt mơn học khác (Vì ngơn ngữ vỏ tư duy, ngôn ngữ phương tiện thông tin, học sinh trung học thiếu kinh nghiệm ngôn ngữ ) Điều quy định bắt buộc phải nâng cao chất lượng môn tiếng Việt trung học Muốn nâng cao chất lượng môn tiếng Việt phải đổi nội dung, phương pháp dạy học 17 môn tiếng Việt trung học Muốn làm trước tiên người thầy giáo phải làm chủ kiến thức mơn tiếng Việt có liên quan đến chương trình tiếng Việt trung học Các sở lý luận quy định phải làm thật tốt công tác bồi dưỡng kiến thức môn tiếng Việt cho giáo viên Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng người hiệu trưởng nay, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, mảng cần bồi dưỡng mang ý nghĩa thiết thực cho đội ngũ giáo viên trung học bồi dưỡng mà đội ngũ quản lý cịn yếu hệ thống kiến thức tiếng Việt, để giúp họ thực tốt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phân tích 3.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tiễn nay, tình hình chất lượng mơn tiếng Việt ln thấp chất lượng môn khác (qua số liệu khảo sát chất lượng, kiểm tra định kỳ, thi tốt nghiệp ), có lẽ tất trường trung học, có thực tiễn Đây trực tiễn lớn trái ngược với yêu cầu sở lý luận trình bày Đội ngũ giáo viên tiểu học có nhiều đồng chí yếu kiến thức tiếng Việt Vì nhiều lý do: + Chất lượng môn tiếng Việt trường phổ thông cấp I, II, III trước thầy cô học chất lượng thấp nên thày cô yếu tiếng Việt tất yếu khách quan + Nhiều thầy cô trước dạy tiểu học lại giáo viên cấp II, chí giáo viên tốn, sinh, hố, địa chưa đào tạo lại, đào tạo lại chưa kỹ, yếu kiến thức tiếng Việt + Số thày cô giáo tuổi 48 đến > 50, chiếm > 40% trường trung học, số thầy cô phần lớn đào tạo hệ chức, đến chuyên tu để tiêu chuẩn hoá chất lượng đào tạo yếu, mà môn chất lượng thấp lại môn tiếng Việt Thực tiễn dẫn đến tình trạng đại đa số giáo viên tiểu học chưa hiểu hết vai trị vị trí mơn tiếng Việt, chưa hiểu thấu đáo nội dung chương trình, SGK tiếng Việt, kiến thức dạy cịn thiếu xác, chưa trọng tâm chưa tìm phương pháp dạy thích hợp, dạy cịn thiếu động sáng tạo Học sinh học tiếng Việt hiểu lơ mơ, kết làm chưa cao, chí cịn nhiều học sinh yếu kém, khơng có hứng thú học mơn tiếng Việt, 18 khơng thích học mơn tiếng Việt Để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt, giải yêu cầu sở lý luận, sở thực tiễn trên, theo trước mắt phải làm tốt công tác bồi dưỡng nâng cao kiến thức môn tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên Trung học Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên kiến thức về: Từ l o ại tiếngViệt có liên quan thiết thực đến nội dung chương trình dạy mơn tiếng Việt trung học, nhằm giải yêu cầu sở lý luận, yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, thực vai trị vị trí mơn tiếng Việt giáo dục giáo dưỡng học sinh: giải quyết, khắc phục yếu thầy trị dạy học mơn tiếng Việt để bước nâng cao chất lượng môn tiếng Việt trường trung học 3.3 Kết thực Qua số năm áp dụng kinh nghiệm bồi dưỡng hệ thống kiến thức Từ loại trường trung học sở Đại Đồng thu kết tốt Có 100 % số giáo viên đứng lớp bồi dưỡng nắm chắn hệ thống kiến thức trên, nhiều người thuộc hệ thống kiến thức Có 100 % số giáo viên khơng cịn bị nhầm lẫn từ loại, có kỹ phân biệt trường hợp dễ lẫn trình bày Có > 90 % số giáo viên sau bồi dưỡng hệ thống kiến thức trên, nắm chất khái niệm từ loại, biết phân tích cấu trúc logic khái niệm từ loại cụ thể, câu cụ thể, qua chủ động tìm phương pháp dạy tối ưu nhằm hình thành khắc sâu khái niệm từ loại, khái niệm câu cho học sinh Từ việc bồi dưỡng tốt hệ thống kiến thức Từ loại, câu theo cách góp phần quan trọng việc giúp giáo viên làm chủ kiến thức từ có sở để đổi cách suy nghĩ nhìn nhận kiến thức trọng tâm dạy, biết tìm cách dạy tối ưu cho dạy Từ loại cụ thể, câu cụ thể góp phần định đến việc nâng cao chất lượng dạy Qua nhiều năm vận dụng kinh nghiệm trường trung học sở Đại Đồng, nâng chất lượng học từ ngữ pháp lớp, lớp cuối cấp, qua góp phần nâng cao chất lượng học môn tiếng Việt trường với tiến độ năm sau tốt năm trước đặc biệt nhìn nhận từ khía cạnh 19 chất lượng đại trà thực chất trường trung học sở Đại Đồng 3.4 Kiếnnghị Muốn thực mục tiêu đào tạo trường trung học phải đổi nội dung phương pháp dạy học Muốn đổi nội dung phương pháp dạy học, trước tiên phải làm tốt công tác bồi dưỡng thầy cô giáo, phải bồi dưỡng lại hệ thống kiến thức cho thầy cô Mỗi năm tự bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức cụ thể, thiết thực phục vụ cho chương trình giảng dạy hàng ngày làm cách tự giác, kiên trì nhiều năm liền có nhiều, lấp đầy dần lỗ hổng kiến thức cho đội ngũ giáo viên Đó quy luật tất yếu lượng chất góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trên số kinh nghiệm nhỏ công tác bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên trường THCS Đại Đồng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Do thời gian nghiên cứu ngắn kiến thức hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp giáo Em xin chân thành cảm ơn! 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toàn (Chủ biên) – Nguyễn Thị Lương Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt NXB Đại học Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập I), Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đào Thanh Lan (viết chung với Nguyễn Hữu Đạt, Trần Trí Dõi), Cơ sở tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội, 1998 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, Giáo dục, Hà Nội , 1999 Lê Cận, Phan Thiều, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Giáo dục, Hà Nội, 1983 21 ... nghĩa ngữ pháp khái qt, cịn cần phải sử dụng tiêu chí hình thức ngữ pháp 1.2.2 Đặc điểm hình thức ngữ pháp Hình thức ngữ pháp Tiếng Việt khơng bộc lộ thân từ Tiếng Việt bộc lộ đặc điểm ngữ pháp. .. định tiểu loại từ Tiêu chí ý nghĩa ngữ pháp khái quát tiêu chí quan trọng, ý nghĩa ngữ pháp từ chi phối đặc điểm hoạt động ngữ pháp từ Nhưng vào ý nghĩa ngữ pháp chưa đủ Nếu vào ý nghĩa ngữ pháp. .. kiến đóng góp giáo bạn để thảo luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN .1 NGỮ PHÁP HỌC VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT BÀI TIỂU LUẬN .2 LỜI MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 17/09/2021, 22:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể tổng hợp sự phân chia các tiểu loại danh từ trong bảng sau: Danh - Tiểu luận ngữ pháp tiếng việt
th ể tổng hợp sự phân chia các tiểu loại danh từ trong bảng sau: Danh (Trang 10)
w