Hoi thao tu van

25 4 0
Hoi thao tu van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của công tác tư vấn hướng nghiệp là giúp học sinh định hướng nghề nghiệp, lựa chọn được ngành học, trình độ đào tạo phù hợp; chủ động, sáng tạo trong học tập, am hiểu về ngành, [r]

(1)SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRUNG TÂM KTTH-HN GIO LINH HỘI THẢO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Người thực hiện: Nguyễn Giang Nam (2) Những nội dung chung: Định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ có ý nghĩa lớn định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Định hướng nghề nghiệp chính xác giúp học sinh phát huy tối đa lực thân, hứng thú với công việc, vì hiệu công việc học sinh nâng cao Đồng thời định hướng nghề nghiệp đúng đắn giúp học sinh đáp ứng đúng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực, góp phần giảm thiểu tình trạng cân đối nguồn nhân lực xã hội (3) Học sinh là lực lượng tiềm quan trọng nguồn nhân lực Hiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh chưa coi trọng cách đúng mức, nặng dạy chữ, nhẹ dạy người nên dẫn đến tình trạng các chủ trương thì có, thực tiễn hoạt động lại yếu và kém hiệu Công tác hướng nghiệp cho học sinh các Trung Tâm KTTH-HN mang tính phong trào, thi đua mà không tác động đến việc định hướng lựa chọn nghề cho tương lai các em (4) Nguyên nhân là thiếu đội ngũ giáo viên chuyên giáo dục hướng nghiệp, gây nhiều bất cập Bên cạnh đó còn thiếu tài liệu hướng dẫn và nội dung còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn, không đủ điều kiện trang bị kỹ thuật để phục vụ cho công tác Hoạt động này các trường phổ thông còn mang tính đối phó, kiến thức hướng nghiệp tuý lý thuyết, không sát với thực tế và chưa cập nhật với thông tin ngoài xã hội (5) Hoạt động giáo dục hướng nghiệp có ba hình thức: Tư vấn hướng nghiệp(TVHN), Định hướng nghề nghiệp(ĐHNN), Tuyển chọn nghề nghiệp Trong đó Tư vấn hướng nghiệp là hoạt động quan trọng và khó triển khai lý luận tư vấn phải liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học Y học, tâm lý học, giới nghề nghiệp và nhu cầu nhân lực xã hội… (6)  Mục đích công tác tư vấn hướng nghiệp là giúp học sinh định hướng nghề nghiệp, lựa chọn ngành học, trình độ đào tạo phù hợp; chủ động, sáng tạo học tập, am hiểu ngành, nghề học để phát huy lực nghề nghiệp sau tốt nghiệp; giúp học sinh có thông tin thị trường lao động và tìm việc làm phù hợp; tăng cường phối hợp sở giáo dục với đơn vị sử dụng lao động để việc đào tạo nhà trường tiếp cận với thực tiễn và đáp ứng nhu cầu xã hội (7)  Hiện nay, thông tin kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng đăng hầu hết trên các báo từ Trung ương đến địa phương Ngay trường trung học phổ thông có nhiều thông báo khối thi, ngành học chí còn xuất lớp học Trong đó, công tác hướng nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp dường còn bỏ ngõ Nhiều bậc phụ huynh, các em học sinh và kể giáo viên lâu thường quan niệm việc học tập có đường đó là học xong tiểu học lên THCS, xong THCS phải học THPT và sau đó thi đại học, cao đẳng Hệ nó là tình trạng thừa thầy thiếu thợ lành nghề (8) Mục tiêu công tác TVHN:  * Về kiến thức Học sinh hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc chọn nghề có sở khoa học Nắm thông tin giới nghề nghiệp, tình hình phát triển kinh tế Đất nước, địa phương, thị trường lao động, hệ thống các trường dạy nghề, trung học, cao đẳng , đại học đào tạo nghề địa phương và nước ta  * Về kỹ Học sinh bước đầu có khả tự đánh giá lực thân và điều kiện gia đình việc lựa chọn hướng sau tốt nghiệp trung học phổ thông cho phù hợp  * Về thái độ Học sinh hứng thú tìm hiểu ngành nghề đời sống xã hội, có ý thức chọn hướng phù hợp với khả và lực thân, điều kiện gia đình, đồng thời sẵn sàng vào lao động các ngành nghề mà xã hội cần thiết (9) QUY TRÌNH TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp, các trường: DN, THCN, CĐ-ĐH Tìm hiểu xu hướng, nguyện vọng học tập, định hướng nghề nghiệp học sinh Tìm hiểu toàn diện học sinh Tìm hiểu gia cảnh học sinh Tìm hiểu lực học tập Đo đạc các số tâm lý Các số sinh lý (chiều cao, cân nặng, thính giác, thị giác…) Các số tâm lý (khí chất, trí tuệ, trí nhớ…) -So sánh, đối chiếu kết khảo sát và nguyện vọng học sinh với yêu cầu trường nghề -Theo dõi học sinh quá trình học văn hóa ĐƯA RA LỜI KHUYÊN Chọn trường, chọn nghề (10)   Quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông: Phần cung cấp thông tin giới nghề nghiệp,các trường: Dạy nghề, THCN, CĐ-ĐH chúng ta nên hạn chế thuyết trình lý thuyết suông mà cần phải kết hợp phương tiện, tư liệu, hình ảnh mẫu, người thật việc thật để minh họa thuyết trình Sử dụng phương tiện trực quan làm TVHN là trợ thủ đắc lực giúp cán tư vấn thực tốt nguyên tắc thống tính cụ thể và trừu tượng quá trình hoạt động tư vấn Phương tiện trực quan hữu hiệu đó là công nghệ thông tin Để công tác TVHN có chất lượng, hiệu và thuyết phục chúng ta cần chuẩn bị các tư liệu liên quan đến nội dung thuyết trình buổi tư vấn (11) Giới thiệu các thông tin nghề nghiệp -Tư liệu giới thiệu giới nghề nghiệp  Nhằm cung cấp cho học sinh nắm cấu trúc nghề nghiệp xã hội, hiểu đúng và đầy đủ nghề mà học sinh dự định lựa chọn cách chúng ta cần phải giới thiệu số nghề nghiệp mang tính phổ biến địa phương và xã hội theo nhóm nghề sau (12) TT` NHÓM NGHỀ MỘT SỐ NGHỀ ĐẶC TRƯNG 01 Người – Thiên nhiên Trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng… 02 Người – Kĩ thuật Thợ điện, thợ sữa chữa xe máy, lái xe ô tô… 03 Người – Người Giáo viên, bác sĩ, bán hàng… 04 Người – Dấu hiệu Kế toán, lập trình máy tính… 05 Người - Nghệ thuật Ca sĩ, họa sĩ, diễn viên múa… (13) Tư liệu giới thiệu hệ thống các trường Dạy nghề, THCN…  Đây là phần tư liệu quan trọng các tư liệu vì đây là tư liệu để cung cấp cho học sinh hệ thống các trường dạy nghề, THCN, Cao Đẳng và Đại Học Trong quá trình thực tư vấn học sinh hình thành định hướng, hướng sau tốt nghiệp THPT (14)  Tư liệu giới thiệu nhu cầu thị trường lao động -Nhằm cung cấp cho các em thông tin thị trường lao động để các em định hướng nghề phù hợp sở thích chính mình với lực thân và sau trường các em có điều kiện hành nghề Thành thạo nghề, các em dễ dàng tạo lập nghiệp, gia tăng thu nhập và góp phần ổn định sống, các em phải tự biết đánh giá lực thân để chọn cho mình nghề phù hợp lại là nghề mà thị trường lao động có nhu cầu lớn kể xuất lao động thị trường nước ngoài (15)  Tư liệu giới thiệu các gương thành đạt -Để cho các em hiểu nghề nghiệp nào xã hội có vị trí nó và xã hội công nhận và tôn vinh Không thiết vào đại học có tương lai, nghiệp Nếu không đủ điều kiện lực, khả mình có hạn thì hãy bắt đầu với nghề, nghề mà thân yêu thích, nghề mà xã hội cần Học nghề để hành nghề chuyên nghiệp, các em có tương lai vững (16)             Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú nghề nghiệp học sinh tham gia tư vấn Việc dùng các bảng điều tra, thu nhập các số liệu giúp cho cán tư vấn có cái nhìn bao quát bước đầu nhân cách, lực và thiên hướng học sinh tham gia tư vấn Chẳng hạn như: -Mức độ các mục đích sống -Mức độ các phẩm chất tâm lý và thể lực óc sáng tạo, lòng yêu lao động, lòng ham hiểu biết, sức khỏe, bệnh tật -Học hết THPT em làm gì? -Em thích làm nghề gì nhất? -Ai ảnh hưởng đến em nhiều định chọn nghề? -Nguyên nhân nào lôi em chọn nghề nói trên -Môn học nào có thể học lâu, không nhầm lẫn, sai sót? -Hoạt động thời gian rãnh rỗi? -Việc gì lúc nào đạt kết tốt? -Để đạt nguyện vọng nghề dự định, cần phải trau dồi phẩm chất gì? (17)      Tìm hiểu toàn diện nhân cách học sinh: Đo đạc các số tâm sinh lý: Xuất phát từ việc chọn nghề học sinh tham gia tư vấn và các họa đồ nghề có các yêu cầu tâm sinh lý nghề đặt cho người lao động, đó sử dụng các test, các dụng cụ đo, thu thập các số liệu có liên quan đến dự định nghề nghiệp học sinh Chẳng hạn như: *Các số sinh lý: -Thị giác -Thính giác -Xúc giác -Vận động giác (18)          *Các số tâm lý: -Tri giác quan hệ không gian -Tri giác quan hệ thời gian -Khả thích ứng bù -Trí nhớ: Ngắn hạn, dài hạn, trực quan-hình tượng, từ logic -Tư duy: Tư trừu tượng, tư lý luận, tư thực hành -Tưởng tượng: Tưởng tượng không gian, tưởng tượng tái tạo và sáng tạo -Cường độ hoạt động trí tuệ -Sự phối hợp cảm giác vận động -Sự phối hợp thành công Do đó tư vấn hướng nghiệp cho học sinh thì có số phép đo phải bắt buộc (19) *Tìm hiểu gia cảnh học sinh  Đối với cán tư vấn, qua nói chuyện với học sinh thì cán tư vấn hiểu thêm trạng thái sinh lý và sức khỏe học sinh trước lựa chọn nghề nghiệp vì điều đó có thể bắt nguồn từ các bệnh tật, tổn thương mà học sinh gặp phải từ thời thơ ấu  Khi xây dựng phương pháp này thì thu các kết sau: Những câu trả lời học sinh về:  -Số liệu liên quan đến bố mẹ, tuổi đời, ngành nghề, đào tạo chuyên ngành, hoàn cảnh gia đình(bỏ nhau, bố mẹ còn sống )tình trạng sức khỏe  -Anh chị: Số lượng, giới tính, tuổi, ngành nghề, hoàn cảnh sống  -Đối tượng tốt nghiệp trường nào, với kết nào?Tình trạng sức khỏe (20)      *Tìm hiểu lực nghề nghiệp học sinh Thế nào là lực nghề? -Năng lực nghề là tương ứng đặc điểm tâm lý và sinh lý học sinh với yêu cầu nghề đặt Không có tương ứng này thì học sinh không thể theo đuổi nghề -Năng lực nghề vốn không có sẵn người, không phải là phẩm chất bẩm sinh mà nó hình thành và phát triển qua hoạt động học tập và hoạt động lao động -Trong quá trình lao động nghề nghiệp, lực tiếp tục phát triển, tiếp tục hoàn thiện Vậy học hỏi và lao động không mệt mỏi là đường phát triển lực nghề nghiệp Vậy trước có lời khuyên chọn nghề cán tư vấn phải kiểm tra lực học sinh Chẳng hạn: Học sinh định trở thành Kỹ sư khí trước hết phải xem xét nhiều mặt trình độ học toán, lý, thành tích học môn kỷ thuật, hứng thú lao động kỷ thuật Đối với kiểu nghề có Tests kiểm tra lực tương ứng (21) *Lập hồ sơ học sinh  Trước tiên cán tư vấn cần cho học sinh ghi lại vào hồ sơ sau:  -Gia cảnh, gia phong, truyền thống gia đình, lối sống, quan điểm giáo dục  -Hứng thú khuynh hướng nghề nghiệp  -Kết học tập văn hóa  -Tình trạng sức khỏe, bệnh tật  -Các kết đo đạc số đặc điểm tâm lý học sinh  -Quá trình diễn biến hứng thú nghề nghiệp, kế hoạch chọn nghề  *Lưu ý: Cán tư vấn cần ghi chép làm hồ sơ hướng nghiệp học sinh có trang sống động, biến đổi, thăng trầm ghi lại bước tới đường nghề nghiệp, mục đích sống học sinh (22)    *Tư vấn Đối chiếu với các số liệu mà cán tư vấn đã thu thập, cán tư vấn khẳng định nguyện vọng ban đầu học sinh có phù hợp hay không cần phải chuyển hướng sang nghề cùng nhóm, nghề gần gũi đôi chuyển sang nghề khác Cán tư vấn nói chuyện, trao đổi với học sinh vấn đề cần thiết, dặn dò và cho lời khuyên chọn nghề vào hồ sơ hướng nghiệp *Yêu cầu lời khuyên chọn nghề: Lời tư vấn luôn luôn phải phản ánh kết nhận thức đối tượng và khách thể chính người tư vấn Trong quá trình chuẩn đoán, cán tư vấn thu nhiều tượng, số lượng, ý kiến Việc làm đầu tiên là cán tư vấn phải quy kiện đó vào các thang đánh giá khác nhau, việc xác định thang bậc là phản ánh biểu đặc điểm thành tập hợp các số thực (23) MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN, TRANG BỊ PHỤC VỤ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP (24) HỌA ĐỒ NGHỀ - Họa đồ nghề là mô tả khách quan đặc điểm quan trọng nghề - Một họa đồ nghề chi tiết gồm vấn đề sau: +Những kiến thức chung nghề, lịch sử nghề, phổ biến nghề xã hội, ý nghĩa và vị trí nghề kinh tế,nghề gồm chuyên môn gì? nơi làm việc, triển vọng nghề.? (25) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN (26)

Ngày đăng: 17/09/2021, 21:37