1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 14 Soan thao van ban don gian

96 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 15,19 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Không Kết hợp trong bài học 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Gv: Ứng với 5 thao tác đã được h[r]

(1)Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, biết máy tính là công cụ hỗ trợ người các hoạt động thông tin - Biết khái niệm hoạt động thông tin người Kỹ năng: - HS có thể nêu số ví dụ minh họa thông tin người Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Thông tin là gì? Gv: Hằng ngày các em tiếp cận nhiều thông Thông tin là gì? tin từ nhiều nguồn khác nhau, hãy cho ví dụ? HS: +Các bài báo, tin trên truyền hình cho em biết tin tình hình thời nước và trên giới + Tấm biển đường hướng dẫn các em cách - Thông tin là tất gì đem lại hiểu đến nơi cụ thể nào đó biết thể giới xung quanh( vật, kiện ) + tiếng trống trường báo cho em đến chơi và chính người hay vào lớp Gv:Như vậy, có thể hiểu thông tin là gì? Hs: Trả lời Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người Hoạt động thông tin người Gv: Thông tin có vai trò quan trọng sống người Chúng ta không tiếp nhận mà còn làm gì thông tin? -Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lí, Hs: Trả lời và lấy ví dụ chứng minh lưu trữ và trao đổi thông tin Gv: Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất? vì sao? Hs: Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động xử lý thông tin quan trọng Vì sau tiếp nhận thiing tin, muốn xử lý thông tin thi ta phải có hiểu biết cặn kẽ, thông suốt sau đó đưa kết luận và định cần thiết Gv giới thiệu - Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động xử lý thông tin quan trọng (vì nó đem lại hiểu biết cho người mà từ đó có kết luận và định cần thiết) (2) + Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào + Thông tin nhận sau xử lý gọi là thông tin Gv: đưa mô hình quá trình xử lý thông tin Hs quan sát Mô hình quá trình xử lý thông tin - Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào Thông tin nhận sau xử lý gọi là thông tin IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập -Thông tin là gì? -Hoạt động thông tin người gồm quá trình nào? Hướng dẫn tự học bài nhà - Nắm khái niệm thông tin và hoạt động thông tin người - Làm bài tập 1,2,3,4 trang SGK ======================================================================= Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 Bài THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu tin học và nhiệm vụ chính tin học - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ người các hoạt động thông tin Kỹ năng: - Hs có thể nêu số ví dụ hoạt động thông tin người Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết thông tin là gì? Cho ví dụ? - Nêu khái niệm hoạt động thông tin người Trong các hoạt động thông tin đó, hoạt động nào quan trọng nhất? Vì sao? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin và tin học Gv: Ở tiết trước chúng ta đã biết khái niệm thông tin, tin học là gì? (3) Hs: Trả lời - Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình thu thập, xử lý và lưu trữ Gv:Hoạt động thông tin và tin học người thông tin cách tự động MTĐT tiến hành là nhờ vào đâu? Hs: Hoạt động thông tin và tin học người tiến hành là nhờ vào các giác quan và não Gv: Các giác quan và não có vai trò gì việc tiếp nhận thông tin? Hs: Các giác quan giúp người việc tiếp nhận thông tin.Bộ não thực việc xử lí, biến đổi đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhập Gv: Tuy nhiên, khả các giác quan và não người các hoạt động thông tin là có hạn Chẳng hạn: + Chúng ta không thể nhìn quá xa vật quá bé + Chúng ta không thể tính nhẩm nhanh với số quá lớn … Hs: Quan sát và lắng nghe Gv:Chính vì người không ngừng sáng tạo các phương tiện giúp mình vượt qua giới hạn đó.Máy tính điện tử làm ban đầu chính là hỗ trợ cho công việc tính toán người Hs: lắng nghe và ghi chép - Máy tính là công cụ lao động ngành Tin học Gv: giới thiệu nhiệm vụ chính Tin học Gv: Nhờ phát triển Tin học máy tính không là công cụ trợ giúp tính toán túy - Ngày với phát triển không ngừng mà còn có thể hỗ trợ người nhiều lĩnh tin học, máy tính sử dụng lĩnh vực khác sống vực đời sống IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Tin học là gì? - Nhiệm vụ chính Tin học là gì? hướng dẫn học sinh tự học nhà - Hs biết máy tính là công cụ hỗ trợ người các hoạt động thông tin và nắm đựơc nhiệm vụ chính Tin học - Làm bài tập trang SGK - Xem trước bài “Thông tin và biểu diễn thông tin” Tuần: – Tiết: Ngày dạy: Bài THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN / / 2015 (4) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hs biết các dạng thông tin - Biết khái niệm và cách biểu diễn thông tin máy tính các dãy bit Kỹ năng: - Phân biệt các dạng thông tin bản: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm - Biết biểu diễn thông tin là cách thể thông tin Biết thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác Biết liệu là thông tin lưu trữ máy tính - Biết máy tính thông tin biểu diễn dạng dãy bit gồm số và số Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm thông tin? - Hoạt động thông tin là gì?Hãy viết mô hình quá trình xử lý thông tin? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động Các dạng thông tin Gv: hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc với Các dạng thông tin dạng thông tin nào? Hs: Trả lời Gv: Thông tin phong phú đây chúng ta quan tâm tới dạng thông tin a.Dạng văn chính tin học, đó là: - Là thông tin thu từ sách, vở, Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ với loại dạng báo chí thông tin khác b.Dạng hình ảnh Hs: Lấy ví dụ - Là thông tin thu từ hình Gv: Ngoài còn có các dạng thông tin kết hợp vẽ minh họa sách, báo, phim giúp ta cảm nhận và hiểu biết chính xác hoạt hình, ảnh hơn.VD: hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp c.Dạng âm âm (phim ảnh) - Là thông tin mà em nghe thấy Hoạt động Biểu diễn thông tin Gv đưa các ví dụ giúp HS hiểu KN biểu Biểu diễn thông tin diễn thông tin: a Biẻu diễn thông tin là gì? + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái riêng mình để biểu diễn thông tin dạng văn + Để tính toán, ta biểu diễn thông tin dạng các số và kí hiệu toán học + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhac Gv: Vậy theo em nào là biểu diễn thông tin? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét - Là cách thể thông tin dạng cụ thể GV: Em hãy lấy ví dụ để thấy rằng: cùng nào đó thông tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau? HS trả lời GV lấy ví dụ: Để diễn tả buổi sáng đẹp trời, họa sĩ có thể vẽ tranh, nhạc sĩ soạn (5) nhạc, nhà thơ sáng tác bài thơ IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Nhắc lại các dạng thông tin.Biểu diễn thông tin là gì?Vai trò biểu diễn thông tin? - Theo em thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài cũ - Làm bài tập 1,2,3 trang SGK - Đọc trước nội dung bài 3:”Em có thể làm gì nhờ máy tính?” ====================================================================== = Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 Bài THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hs biết vai trò biểu diễn thông tin - Biết khái niệm và cách biểu diễn thông tin máy tính các dãy bit Kỹ năng: - Biết biểu diễn thông tin là cách thể thông tin Biết thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác Biết liệu là thông tin lưu trữ máy tính - Biết máy tính thông tin biểu diễn dạng dãy bit gồm số và số Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thông tin có dạng bản?Kể ra? Cho ví dụ 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin 2.Biểu diễn thông tin GV: Bằng lời nói mô tả hình dáng a.Biểu diễn thông tin là gì? người bạn chưa quen từ đó giúp hình dung b Vai trò biểu diễn thông tin người bạn đó và giúp nhận bạn lần gặp đầu tiên Vậy biểu diễn thông tin có vai trò nào? HS: Trả lời + Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và GV: Các hình vẽ người xưa khắc hằn nhận thông tin cách dễ dàng hang động cho ta biết phần nào sống người thời cổ đại.Những bia bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử (6) Giám Hà Nội cho ta thông tin các kiện và người cách ta hàng trăm năm lịch sử Vậy thì việc biểu diễn thông tin còn có vai trò gì nữa? HS: Trả lời GV: Ngoài ra, biểu diễn thông tin còn có vai trò gì nữa? HS: Trả lời + Biểu diễn thông tin dạng phù hợp cho GV: Biểu diễn thông tin có vai trò định phép lưu giữ và chuyển giao thông tin các hoạt động thông tin nói chung và xử lý thông tin nói riêng Hoạt động Biểu diễn thông tin máy tính Biểu diễn thông tin máy tính GV: Thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy theo mục đich và đối tượng dùng tin có vai rò quan trọng GV đưa ví dụ cụ thể Gv giải thích: Hai ký hiệu và có thể cho tương ứng với trạng thái có hay không có tín hiệu đóng hay ngắt mạch điện - Thông tin thường biểu diễn dạng Hs lắng nghe và ghi chép dãy bit ( còn gọi là dãy nhị phân) bao gồm ký hiệu và GV: Với công cụ trợ giúp người - Dữ liệu là thông tin lưu trữ nhớ hoạt động thông tin, máy tính cần có máy tính phận đảm bảo việc thực các quá trình nào? HS: Trả lời GV: Để trợ giúp người hoạt động thông tin, máy tính cần: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính dãy bit + Biến đổi thông tin lưu trữ dạng dãy bit thành các dạng thông tin HS đọc ghi nhớ SGK IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Nhắc lại các dạng thông tin.Biểu diễn thông tin là gì?Vai trò biểu diễn thông tin? - Theo em thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài cũ - Làm bài tập 1,2,3 trang SGK - Đọc trước nội dung bài 3:”Em có thể làm gì nhờ máy tính?” (7) Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 Bài EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết khả ưu việt máy tính - Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính là công cụ thực theo dẫn người Kỹ năng: - Vận dụng số khả máy tính để tính toán số bài toán hay để lưu trữ liệu Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ - Nêu các dạng thông tin bản.Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò biểu diễn thông tin - Cho ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin nhiều cách đa dạng khác 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động Một số khả máy tính 1.Một số khả máy tính * Khả tính toán nhanh * Khả tính toán nhanh Gv: giải thích khả này Hs:lắng nghe Gv: mở chương trình Calculator Windows, cho ví dụ để HS quan sát kết tính toán Sau đó gọi vài HS lên thực hành * Tính toán với độ chính xác cao * Tính toán với độ chính xác cao Gv: giới thiệu:Vào năm 1609 Ludolph von Ceulen tính số π ( số Pi) với 35 chữ số sau dấu chấm thập phân Nhưng với trợ giúp máy tính điện tử, người ta đã tìm chữ số thứ triệu tỉ sau dấu chấm thập phân số π là chữ số không HS quan sát * Khả lưu trữ lớn * Khả lưu trữ lớn Gv giới thiệu cho Hs khả lưu trữ củ a các ổ đĩa cứng hay các ổ đĩa CD * Khả làm việc không mệt mỏi * Khả làm việc không mệt mỏi GV giới thiệu khả làm việc tích cực máy tính và máy tính trở thành người bạn thân quen nhiều người Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? Gv: Để giải các bài toán có khối lượng Có thể dùng máy tính điện tử vào (8) tính toán vô cùng lớn, nhiều trường hợp người không có khả nảng thực Máy tính chính là công cụ giúp giảm bớt đáng kể gánh nặng tính toán cho người Từ đó Gv giới thiệu ứng dụng thứ đó là: Thực các tính toán Gv: Yêu cầu HS lấy Ví dụ Hs: lấy ví dụ việc gì? *Thực các tính toán *Tự động hóa các công việc văn phòng Gv: Một nhiệm vụ máy tính chính là việc tự động hóa các công việc văn phòng Gv: Giới thiệu Hs: lắng nghe và ghi chép Gv: Các thông tin liên quan đến người, tài sản, thành tích học tập, ta có thể tổ chức thành các sở liệu lưu giữ máy tính để có thể dễ dàng sử dụng cần thiết Hs: lắng nghe Gv: Máy tính có thể giúp ta gì công tác học tập? Hs: trả lời Gv: Máy tính có thể giúp ta gì công tác giải trí? Hs: trả lời Gv: Giới thiệu: Máy tính có thể điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất dây chuyền lắp ráp ô tô, xe máy, Nhờ các máy tính lắp ráp bên trong, các robot ngày có thể làm thay người nhiều công việc nặng nhọc môi trường độc hại Hs: Lắng nghe Gv: Các máy tính có thể liên kết với thành mạng máy tính nhờ đó mà em có thể liên lạc thường xuyên với bạn bè, người thân tra cứu nhiều thông tin bổ ích Qua máy tính em có thể xem trước món quà hay đồ vật yêu thích đặt mua, toán mà không cần tới cửa hàng * Hỗ trợ công tác quản lí - Có thể sử dụng máy tính để quản lí công ty, tổ chức hay trường học * Công cụ học tập và giải trí * Điều khiển tự động và Robốt - Có thể sử dụng máy tính để điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến - Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tham gia vào các diễn đàn, trao đổi trực tuyến thông qua mạng Internet - Ngoài chúng ta còn có thể mua bán qua mạng mà không phải đến tận cửa hàng để mua Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể Gv: Máy tính là công cụ tuyệt vời, Máy tính và điều chưa thể nhiên máy tính làm gì mà người dẫn thông qua các câu lệnh Như vậy, - Máy tính làm vệc máy tính chưa thể thay hoàn toàn người dẫn cho máy người - Máy tính không có cảm giác hay không phân Hs: quan sát biệt mùi vị… - Máy tính không có tư hay không biết suy nghĩ mà nó biết làm gì mà người (9) đã hướng dẫn cho nó  Hy vọng tương lai máy tính có thể làm gì mà người mong muốn IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Máy tính có ứng dụng nào? - Hạn chế lớn máy tính là gì? hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài cũ - Làm bài tập 1,2,3 trang 13 SGK - Xem trước bài 4: “Máy tính và phần mềm máy tính” ======================================================================= Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 Bài MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử - HS biết vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân Kỹ năng: - HS hiểu mô hình quá trình ba bước, cấu trúc chung máy tính điện tử Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: Cho số ví dụ gì có thể thực với trợ giúp máy tính điện tử 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động Mô hình quá trình ba bước Gv: Để giải bài toán, chúng ta thường tiến Mô hình quá trình ba bước hành bước nào? Hs: Trả lời Gv: Để giặt quần áo, em làm nào? Hs: Trả lời Gv: Bất kì quá trình nào là quá trình ba bước sau: Nhập (Input) Hs: Quan sát Gv: Em hãy lấy số ví dụ tương tự Hs: Lấy ví dụ Gv: Nhận xét Gv: Tương tự thế, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí tự động thông tin, máy tính cần có các phận đảm nhận các chức tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước Hs: Quan sát XỬ LÍ Xuất (Output) (10) Hoạt động Cấu trúc chung máy tính điện tử Gv: Cấu trúc chung máy tính điện tử bao Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm thành phần nào? Hs: Cấu trúc chung máy tính điện tử bao gồm các thành phần chính là: + CPU (bộ xử lí trung tâm) + Bộ nhớ + Thiết bị vào và thiết bị Gv: Các khối chức này hoạt động hướng dẫn chương trình máy tính người lập - Cấu trúc chung máy tính bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, nhớ, các thiết bị vào/ra Gv: Máy tính hoạt động hướng dẫn các chương trình Vậy chương trình máy tính là gì? Hs: Trả lời - Chương trình là chuỗi các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cần thực Gv: Bây chúng ta cùng tìm hiểu các phận máy tính điện tử Gv: Bộ xử lí trung tâm (CPU) có vai trò gì? Hs: CPU xem là não máy tính Nó thực các chức tính toán, điều khiển và phối hợp hoạt động máy tính theo chĩ dẫn chương trình Gv: Bộ nhớ chia thành loại? Hs: Bộ nhớ chia thành loại: Bộ nhớ và nhớ ngoài Gv: Bộ nhớ có vai trò gì? Thành phần chính nhớ là gì? Hs: Bộ nhớ dùng để lưu chương trình và liệu quá trình máy tính làm việc Thành phần chính nhớ là RAM Khi máy tính tắt, toàn thông tin RAM bị Gv: Bộ nhớ ngoài có vai trò gì? Các thành phần chính nhớ ngoài là gì? Hs: Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và liệu Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, nhớ Flash (USB) Thông tin lưu trên nhớ ngoài không bị ngắt điện Gv: Giới thiệu các đơn vị đo máy tính Hs: Lắng nghe Gv: Thiết bị vào bao gồm thiết bị nào? Gv:Thiết bị bao gồm thiết bị nào? - Bộ xử lí trung tâm(CPU): Tính toán, điều khiển và phân phối hoạt động máy tính theo các chương trình - Bộ nhớ + Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và liệu máy hoạt động + Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và liệu Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là byte (bai), ký hiệu là B Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỷ byte Bảng các đơn vị đo nhớ: Byte = 8bit Kilobyte (KB)=210B = 1024B Megabyte (MB)= 210 KB= 1024 KB Gigabyte (GB) = 210 MB = 1024 MB - Thiết bị vào/ra + Các thiết bị vào:Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét (11) Gv gọi HS đọc ghi nhớ Hs: Đọc ghi nhớ + Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin màn hình, máy in, máy chiếu IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Nhắc lại cấu trúc chung máy tính điện tử Hương dẫn học sinh tự học nhà Làm các bài tập cuối SGK - HS biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử - Xem trước phần bài “Máy tính và phần mềm máy tính” (12) Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 Bài MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò phần mềm máy tính - HS biết máy tính hoạt động theo chương trình Kỹ năng: - HS biết máy tính hoạt động theo chương trình - HS biết phần mềm máy tính là chương trình dẫn cho máy tính hoạt động - HS biết phần mềm máy tính có thể chia thành loại chính gồm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức mong muốn hiểu biết máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động Máy tính là công cụ xử lý thông tin Gv: Máy tính muốn hoạt động là nhờ gì? Máy tính là công cụ xử lý thông tin Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu mô hình hoạt động bước máy tính - Máy tính là công cụ xử lý thông tin hữu Hs: Lắng nghe và ghi chép hiệu Quá trình xử lý thông tin trên máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn các chương trình Hoạt động Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm và phân loại phần mềm Gv: Thế nào là phần cứng máy tính? Phần mềm a KN phần cứng máy tính? - Là tất các thành phần máy tính mà ta có Hs: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời thể nhìn thấy sờ thấy b KN phần mềm - Các chương trình máy tính gọi là phần Gv: Có thể ví phần cứng là thể xác, phần mềm mềm máy tính là linh hồn và trí tuệ người Phần mềm đưa sống đến cho phần cứng Gv giải thích: Không có phần mềm, màn hình không hiển thị, việc gõ bàn phím,con chuột không có hiệu ưng Nói cách khác, phần mềm đưa sống đến cho phần cứng Hs: lắng nghe và ghi chép - Không có phần mềm, màn hình không hiển thị, việc gõ bàn phím,con chuột không có hiệu ưng =>Phần mềm đưa sống đến cho phần cứng c Phân loại phần mềm Gv: Sức mạnh máy tính chính là phần mềm Ta có thể sử dụng máy tính cho nhiều (13) mục đích khác có nhiều phần mềm Con người ngày càng phát triển thêm nhiều phần mềm thì máy tính càng tăng cường sức mạnh, sử dụng rộng rãi Phần mềm máy tính có bao nhiêu loại? Đó là loại nào? Hs: Trả lời Gv: Phần mềm hệ thống là phần mềm nào? Nó có chức gì? Hãy lấy số ví dụ phần mềm hệ thống Hs: Trả lời - Chia thành loại: + Phần mềm hệ thống: Là tập hợp các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các khối chức máy tính cho chúng hoạt động cách nhịp nhàng và chính xác Ví dụ: HĐH Windows, MS- DOS Gv: Phần mềm ứng dụng là phần mềm nào? Nó có chức gì? Hãy lấy số ví dụ phần mềm ứng dụng mà em biết Hs: Trả lời + Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp ứng yêu cầu cụ thể Ví dụ: Word, Excel, đồ hoạ, Mail, Mouse Kill Gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - So sánh phần cứng và phần mềm máy tính? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài và làm các bài tập cuối SGK - Đọc bài đọc thêm số 3:”Von Neumann- Cha đẻ kiến trúc máy tính” - Về nhà xem trước bài thực hành 1:”Làm quen với số thiết bị máy tính” ======================================================================= Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 Bài thực hành LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết các phận máy tính cá nhân - Phân biệt số vực trên bàn phím Kỹ năng: - HS thực việc bật/ tắt máy tính - Thực số thao tác với bàn phím Thái độ: - Hiểu và thấy cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày tóm tắt chức và phân loại nhớ máy tính? - Hãy kể tên vài thiết bị vào/ra máy tính mà em biết 3.Bài mới: (14) Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động Phân biệt các phận máy tính cá nhân * Các thiết bị nhập liệu Phân biệt các phận máy tính cá Gv: Giới thiệu các thiết bị nhập bàn phím, nhân chuột, * Các thiết bị nhập liệu - Bàn phím (Keyboard) là thiết bị nhập liệu chính máy tính * Thân máy tính - Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập Gv giới thiệu liệu * Thân máy tính Thân máy tính chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm vi xử lí (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện, gắn trên bảng mạch có tên là * Các thiết bị xuất liệu bảng mạch chủ Gv Giới thiệu * Các thiết bị xuất liệu Hs lắng nghe và ghi chép - Màn hình: Hiển thị kết hoạt động máy tính và hầu hết các giao tiếp người và máy tính - Máy in: Thiết bị dùng để đưa liệu giấy - Loa: Thiết bị dùng để đưa âm * Các thiết bị lưu trữ liệu - Ổ ghi CD/VCD: Thiết bị dùng để ghi liệu các đĩa dạng CD/VCD * Các thiết bị lưu trữ liệu - Đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ liệu chủ yếu máy tính, có dung lương lưu trữ lớn - Đĩa mềm: có dung lượng nhỏ, chủ yếu dùng để * Các phận cấu thành máy tính hoàn chép liệu từ máy tính này sang máy tính chỉnh khác Gv giới thiệu * Các phận cấu thành máy tính hoàn chỉnh Hoạt động Bật máy tính Gv: Giới thiệu và cách thức bật máy tính cho Bật máy tính HS - Bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính Quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi động máy tính qua các thay đổi trên màn hình Đợi máy tính kết thúc quá trình khởi động và trạng thái sẵn sàng Hoạt động Làm quen với bàn phím và chuột Làm quen với bàn phím và chuột Gv: Hướng dẫn - Phân biệt khu vực chính bàn phím Hs: Thực hành - Gõ phím và gõ tổ hợp phím - Di chuyển chuột Hoạt động Tắt máy tính Tắt máy tính Gv: Hướng dẫn cách tắt máy tính - Start  Turn off Computer Turn off Gv: Hướng dẫn cách tắt màn hình IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Cho HS phân biệt các phận máy tính cá nhân - Yêu cầu HS thực hành cách bật/tắt máy - GV đánh giá tiết học.Nhận xét chung Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm vững các phận cấu thành máy tính (15) - Biết cách bật/tắt máy tính - Xem trước bài mới: “Luyện tập chuột” KIỂM TRA 15 PHÚT (16) Tuần: – Tiết: Ngày dạy: / / 2015 CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết phân biệt các nút chuột - Biết các thao tác với chuột Kỹ năng: - HS biết cách cầm chuột và thực việc cầm chuột đúng quy cách, nhận biết trỏ chuột trên màn hình, thấy vai trò chuột việc điều khiển máy tính - Biết các thao tác với chuột và thực đúng các thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Chuột là thiết bị vào hay thiết bị và nó có chức gì? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột Gv: Giới thiệu lại chức và vai trò Các thao tác chính với chuột chuột.: Chuột là công cụ quan trọng thường -Chuột là công cụ quan trọng thường liền với máy tính Thông qua chuột chúng ta có thể thực liền với máy tính Thông qua chuột chúng ta có các lệnh điều khiển nhập liệu vào thể thực các lệnh điều khiển nhập máy tính nhanh và thuận lợi liệu vào máy tính nhanh và thuận lợi Gv: Nêu cách cầm chuột và thao tác mẫu Hs: Quan sát và thực lại a Cách cầm chuột - Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón đặt lên nút phải chuột Gv: Yêu cầu Hs quan sát và tìm trỏ chuột trên màn hình Hs: Di chuyển chuột và quan sát thay đổi chuột trên màn hình b Nhận biết trỏ chuột trên màn hình Gv: vừa hướng dẫn cách thức thực vừa thực c Các thao tác chính với chuột hành mẫu  Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột Yêu cầu số HS lên thực lại các thao tác trên mặt phắng trên  Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và Hs: Lắng nghe + thực hành + ghi bài thả tay  Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay (17)  Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh lần liên tiếp nút trái chuột  Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Thực các thao tác với chuột và cách cầm chuột - GV đánh giá tiết học Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà - Nắm vững cách cầm chuột và các thao tác với chuột - Xem trước phần luyện tập ======================================================================= Tuần: – Tiết: 10 Ngày dạy: / / 2015 Bài LUYỆN TẬP CHUỘT (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết phân biệt các nút chuột - Biết các thao tác với chuột Kỹ năng: - HS biết cách cầm chuột và thực việc cầm chuột đúng quy cách, nhận biết trỏ chuột trên màn hình, thấy vai trò chuột việc điều khiển máy tính - Biết các thao tác với chuột và thực đúng các thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: Không Kết hợp bài học 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Gv: Ứng với thao tác đã học thì có Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm mức, em nào có thể cho cô biết đó là mức Mouse Skills nào? Gồm mức:  Mức 1: Di chuyển chuột  Mức 2: Nháy chuột Gv: Giải thích:  Mức 3: Nháy đúp chuột - Với mức gồm 10 thao tác từ dễ đến khó,  Mức 4: Nháy nút phải chuột cuối mức hiển thị số điểm mà ta đạt  Mức 5: Kéo thả chuột được( có mức điểm), chọn Quit là thoát khỏi phần mềm, Chọn Try Again để quay trở lại - Kết thúc mức ấn phím Enter để chuyển sang mức tiếp - Khi luyện tập ta nhấn phím N để chuyển sang mức tiếp không cần thực 10 thao (18) tác Hoạt động Luyện tập Gv: Hãy nêu cách khởi động phần mềm Luyện tập Hs: Trả lời B1: Khởi động phần mềm cách nháy đúp chuột vào biểu tượng Mouse Skill trên màn hình B2: Nhấn phím ( phím Enter) để bắt đầu Hs: Cùng thảo luận và làm theo nhóm trên máy, luyện tập sau đó ghi kết nhóm B3: Tập luyện Gv: Hướng dẫn và quan sát HS thực hành Gọi số em lên thực hành mẫu IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Thực các thao tác với chuột với phần mềm Mouse Skills - GV đánh giá tiết học Cho điểm số HS thực tốt Hương dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, luyện tập thêm nhà - Xem trước bài “Học gõ 10 ngón ” (19) Tuần: – Tiết: 11 Ngày dạy: / / 2015 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết các khu vực vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím - Hiểu lợi ích việc ngồi đúng tư và gõ bàn phím mười ngón - Biết quy tắc gõ mười ngón Kỹ năng: - Nhận biết khu vực phím số, phím chức năng, phím điều khiển và phím soạn thảo văn - Xác định hàng phím chính Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: Nêu các thao tác chính với chuột? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động : Bàn phím máy tính Gv: Để thực gõ bàn phím mười ngón trước hết chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo bàn phím máy tính là nào Chúng ta cùng vào phần 1 Bàn phím máy tính Gv: Cho HS quan sát bàn phím máy tính Đưa hình khu vực chính máy tính Vậy nhìn vào hình và cho cô biết khu vực chính bàn phím có hàng? Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu cho HS các hàng phím trên bàn phím - Khu vực chính bàn phím có hàng phím: Hs: ghi chép *Hàng phím số: + *Hàng phím trên: Q W E R ] * Hàng phím sở: A S D “ * Hàng phím dưới: Z X C ? *Hàng phím chứa phím cách Gv: Vậy theo em, hàng phím nào là hàng phím quan trọng nhất?Tại sao? Hs: trả lời Gv: Nhận xét và chốt lại Gv: Giới thiệu cách đặt tay trên bàn phím - Hàng phím sở là quan trọng dùng để đặt vị trí tay, cần chú ý phím gai F, J là vị trí đặt ngón trỏ (20) Hs: Quan sát Gv: Ngoài còn có các phím chức năng: Spacebar: tạo kí tự trắng Caps Lock: Bật/Tắt chữ hoa Tab: Thụt đầu dòng Enter: Đưa trỏ xuống dòng Backspace: Xoá kí tự bên trái trỏ Delete: Xoá kí tự bên phải trỏ - Ctrl, Alt, Shift, Hoạt động Ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón Gv: Vậy việc gõ bàn phím mười ngón Ích lợi việc gõ bàn phím mười có ích lợi gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ngón phần Gv: Em hãy nêu ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét Hs: Lắng nghe và ghi bài - Tốc độ gõ nhanh Gõ chính xác Là tác phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính Hoạt động Tư ngồi Gv: Để có tác phong làm việc chuyên Tư ngồi nghiệp với máy tính thì tư ngồi làm việc với máy tính phải nào? Chúng ta cùng vào phần để tìm hiểu vấn đề - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, mắt nhìn này thẳng vào màn hình - Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay để Gv: Cho HS quan sát tư ngồi với máy thả long trên bàn phím tính Vậy ngồi đánh máy nào? Lưng ntn? Đầu ntn? Mắt ntn? Tay ntn? Gv cho HS quan sát hình ảnh tư ngồi đúng và ngồi sai.Từ đó chỉnh cho số HS Hoạt động Luyện tập Gv: Để cùng luyện tập cách gõ bàn Luyện tập phím mười ngón chúng ta cùng tìm a) Cách đặt tay và gõ phím hiểu cách đặt tay và gõ phím Chú ý: (21) - Đặt nhẹ các ngón tay lên hàng phím sở - Cố gắng nhớ vị trí các phím, trước hết là các phím sở - Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím - Gõ phím nhẹ dứt khoát - Mỗi ngón tay gõ số phím định Gv: Hướng dẫn các bài luyện tập: Các phím ngón tay phụ trách Khi cần gõ phím nào, ngón tay phụ trách vươn từ hàng phím sở để gõ phím đó.Sau gõ xong đưa ngón tay trở vị trí ban đầu trên hàng phím sở Chú ý: Ngón tay màu gì thì phụ trách các phím có màu đó IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Nhắc lại nội dungbài học, các hàng phím trên bàn phím, tư ngồi và cách đặt tay - Hướng dẫn lại cách đặt tay và tư ngồi máy tính cho HS Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài và luyện tập các thao tác nhà, cách đặt tay và tư ngồi làm việc với máy tính - Xem trước phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết thực hành tới ======================================================================= Tuần: – Tiết: 12 Ngày dạy: / / 2015 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết các khu vực vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím - Hiểu lợi ích việc ngồi đúng tư và gõ bàn phím mười ngón - Biết quy tắc gõ mười ngón Kỹ năng: - Nhận biết khu vực phím số, phím chức năng, phím điều khiển và phím soạn thảo văn - Xác định hàng phím chính - Thực việc đặt tay và gõ phím đúng quy cách Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Bàn phím gồm có hàng phím nào? - Nêu cách đặt tay trên hàng phím sở ? (22) 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập Gv: Yêu cầu HS khởi động máy tính Luyện tập Hướng dẫn học sinh thao tác trên máy tính a) Luyện tập cách đặt tay và gõ bàn phím Giới thiệu nội dung tiết thực hành - Đặt các ngón tay lên bàn phím sở - Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn Trình bày cách chậm rãi cho học sinh xuống bàn phím theo dõi - Gõ phím nhẹ dứt khoát HS:Theo dõi ghi chép nắm yêu cầu nội dung - Mỗi ngón tay gõ số phím định thực hành b) Luyện gõ các phím hàng sở - Đặt tay lên hàng phím sở Gv: Quan sát học sinh thực hành - Gõ các phím theo mẫu: As as as sa as sa sa Bao quat học sinh không để học sinh trật Dk dk kd kd kd dk tự c) Luyện tập gõ các phím hàng trên - Đặt tay lên hàng phím trên - Gõ theo mẫu sau: Tìm kiếm học sinh có khiếu tin Ei ei ei ie ie ie ei ei học Oi oi io io io oi oi io d) Luyện tập gõ hàng phím - Đăt tay lên hàng phím - Gõ theo mẫu sau: bv bv bv vb vb vb Hướng dẫn thêm em còn chậm vn nv nv nv e,Luyện gõ kết hợp các phím Gõ theo mẫu sau: Ksu ksu iru ioc ioj Gv: Quan sát cách đặt tay lên bàn phím Ghi lhp; qtuo ghi rtu học sinh g, Luyện gõ hàng phím số Chú ý: luôn gõ đúng mười ngón Gõ theo mẫn sau: 10 10 01 10 10 01 10 23 23 32 32 32 32 23 h, Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím Gõ theo mẫu sau: maul mud muf mum mam mauff magg maugam i , Luyện gõ kết hợp với phím Shift Gõ theo mẫu sau: Tháp Mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Nhận xét nhóm nào thực hành tốt, nhóm nào chưa tốt - Trong quá trình thực hành em gặp phải khó khăn gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài và luyện tập thêm các thao tác nhà - Chuẩn bị cho bài mới: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím (23) Tuần: – Tiết: 13 Ngày dạy: / / 2015 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón Kỹ năng: - Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm - Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp - Thực gõ bàn phím mức đơn giản Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Bàn phím chia thành hàng phím bản? - Tư ngồi nào cho đúng? - Em hãy nêu lợi ích việc học gõ mười ngón? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Giới thiệu phần mềm Mario Giới thiệu phần mềm Mario Gv: Giới thiệu phần mềm Mario MariO là phần mềm sử dụng để luyện gõ bàn Khu vực phím mười ngón tay bảng chọn chính Gv: Muốn khởi động phần mềm Mario ta làm nào? Hs: Trả lời Các mức luyện tập từ dễ đến khó Các mức luyện tập: 1, 2, 3,… Gv: Giới thiệu phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario trên Các bảng chọn chính phần mềm MARIO màn hình Giao diện chính phần mềm là File, Student và Lessons Sử dụng các phím  ,  ,  ,  để có thể xem và chọn các lệnh trên các bảng chọn này (24) Gv: Hướng dẫn cách thực Gv: Hướng dẫn thực Hoạt động Luyện tập Luyện tập a) Đăng kí người luyện tập - Khởi động phần mềm (Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền) - Nháy chuột vào bảng chọn Student, nháy chọn New - Nhập tên em (tên không dấu), sau đó nhấn phím Enter -Nháy vào DONE để đóng cửa sổ b)Nạp tên người luyện tập - Nháy chuột mục Student - Nháy chọn dòng Load - Nháy chuột chọn tên em - Nháy DONE để xác nhận việc nạp tên và đóng cửa sổ => Thực đúng thấy tên mình trên màn hình c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập - Nháy chuột vào bảng chọn Student - Nháy chuột vào mục Edit - Nháy chuột vào vị trí số dòng GOAL WPM và sửa giá trị, nháy ENTER để xác nhận - Nháy chọn người dẫn đường - Nháy DONE để xác nhận và đóng cửa sổ này d) Thoát khỏi phần mềm - Nhấn phím Q vào File Quit IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Tóm tắt lại nội dung bài học Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài và nắm vững cách khởi động và thoát khỏi phần mềm ======================================================================= Tuần: – Tiết: 14 Ngày dạy: / / 2015 (25) Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón Kỹ năng: - Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm - Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp - Thực gõ bàn phím mức đơn giản Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím Gv:Hướng dẫn cách lựa chọn các bài học Các lệnh trên bảng chọn Lessons: -Home Row Only – Chỉ gồm các phím hàng sở -Add Top Row – Thêm các phím hàng trên -Add Bottom Row - Thêm các phím hàng -Add Numbers - Thêm các phím hàng phím số -Add Symbols - Thêm các phím kí hiệu All Keyboard - Toàn bàn phím Mức Tên gọi Outside (Ngoài trời) Underwater (Dưới nước) Underground (Dưới mặt đất) Biểu tượng trên màn hình Mô tả Mức dành cho người bắt đầu Mức dành cho người trung bình Mức dành cho người muốn phát triển Điều kiện thực Không có điều kiện WPM = 10 WPM = 30 (26) Practice (Luyện tập) nâng cao Mức thực hành và luyện tập Không có điều kiện Hoạt động : Luyện tập Hs: Thực hành trên máy Luyện tập Gv:Quan sát hướng dẫn điều chỉnh tư ngồi cách đặt các ngón tay IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Nhận xét nhóm nào thực hành tốt, nhóm nào chưa tốt - Trong quá trình thực hành em gặp phải khó khăn gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Học bài và luyện tập thêm các thao tác nhà - Chuẩn bị cho bài mới: Quan sát Trái Đất và các vì hệ mặt trời (27) Tuần: – Tiết: 15 Ngày dạy: / / 2015 BÀI TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học chương và hai: - Khái niệm thông tin, hoạt động thông tin, các dạng thông tin tin học - Biễu diễn thông tin máy tính - Những khả máy tính - Cấu trúc chung máy tính điện tử, phần cứng, phần mềm, thiết bị vào/ra - Các thao chính với chuột, kĩ gõ phím mười ngón tay Kĩ năng: - Những khả máy tính - Cấu trúc chung máy tính điện tử, phần cứng, phần mềm, thiết bị vào/ra - Các thao chính với chuột, kĩ gõ phím mười ngón tay Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: sách giáo khoa, xem lại nội dung bài -> III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Câu 1: Thông tin là gì? Trong tin học có dạng thông tin nào? Nêu ví dụ Thông tin là tất gì đem lại hiểu biết giới xung quang và chính người Trong tin học có dạng thông tin bản: - Văn bản: bài báo, thư, - Hình ảnh: ảnh cầu Tràng Tiền, đồ, - Âm thanh: tiếng còi xe, tiếng trống trường, Câu 2: Hãy nêu vài ví dụ công cụ và phương tiện giúp người vượt qua hạn chế các giác quan và não? Kính hiển vi, kính thiên văn, kính viễn vọng, máy ghi âm, rađa,… Câu 3: Dữ liệu là gì? Thông tin biễu diễn máy tính nào? Thông tin lưu trữ máy tính gọi là liệu Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần biểu diễn dạng dãy bit gồm hai kí hiệu và Câu 4: Những khả to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? - Khả tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả lưu trữ lớn - Khả “làm việc” không mệt mỏi Câu 5: Em có thể làm gì nhờ máy tính? - Thực các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến Câu 6: Vẽ mô hình quá trình ba bước Nêu ví dụ (28) Ví dụ: Giặt áo quần: Quần áo bẩn, xà phòng, nước (INPUT); vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ nước nhiều lần (Xử lí); quần áo (OUTPUT) ======================================================================= Tuần: – Tiết: 16 Ngày dạy: / / 2015 Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng phần mềm “Solar System 3D Simulator” để quan sát hệ mặt trời chúng ta có hành tinh nào, vì có các tượng nhật thực, nguyệt thực ? Kỹ năng: - Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm “Solar System 3D Simulator” - Thực hành : Khởi động và quan sát, thao tác với các nút lệnh Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừ quan sát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phần mềm, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu và đặt vấn đề Để biết chuyển động trái đất và các vì sao, vì có tượng ngày và đêm chúng ta tìm hiểu điều đó qua phần mêm Solar System Hoạt động: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Hoạt động thầy và trò Nội dung nghi bảng * Trái đất chúng ta quay quanh mặt Phần mềm: Solar System 3D Simulator trời nào? Vì lại có - Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu tượng tượng ngày và đêm, tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời chúng trên màn hình ta có hành tinh nào? * Gv: các em tìm hiểu và trả lời Các lệnh điều khiển quan sát các câu hỏi này thực hành phần Nháy chuột vào nút để làm mềm “Solar System” * Gv: Phần mềm mô Hệ Mặt lên (hoặc ẩn đi) quỹ đạo chuyển động các trời giải đáp cho chúng ta hành tinh câu hỏi đó làm cho ? Để thực với phần mềm Nháy chuột vào nút vị trí quan sát tự động chuyển động đầu tiên chúng ta phải làm gì ? * Hs: Khởi động phần mềm không gian Chức này cho phép chọn vị ? Nêu các cách khởi động phần mềm trí quan sát thích hợp mà em biết ? Hãy cho biết các em nhìn thấy Dùng chuột di chuyển ngang khung chính màn hình có gì? trên biểu tượng để * Hs: Mặt trời và các vì phóng to, thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ * Gv: Giới thiệu vị trí quan sát đến mặt trời thay đổi theo - Mặt trời màu đỏ rực nằm trung (29) tâm - Các hành tinh Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác quay xung quanh Mặt trời - Mặt trăng chuyển đông vệ tinh quay xung quanh Trái Đất * Để quan sát rõ ta cần điều khiển tầm nhìn cách điều khiển các nút lệnh * Gv: Giới thiệu sơ lược phần mềm - Hướng dẫn cách điều khiển, chỉnh khung nhìn, sử dụng các nút lệnh cửa sổ phần mềm - Các nút lệnh này giúp chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến Hệ Mặt Trời và tốc độ chuyển động các hành tinh Hệ Mặt Trời * Hs: Quan sát trên máy qua đó học cách điều khiển Dùng chuột di chuyển ngang trên biểu tượng để thay đỏi vận tốc chuyển động các hành tinh Các nút lệnh dùng để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát thời so với mặt phẳng ngang toàn Hệ mặt trời Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn khung nhìn lên trên, xuống, sang trái, phải Dùng nút để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời vị trí trung tâ khung nhìn Nháy chuột vào nút thông tin các vì để xem chi tiết IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Biết cách khởi động phần mềm và các lệnh điều khiển quan sát - Xem Hệ Mặt Trời gồm cố hành tinh nào? - Cách xem thông tin chi tiết hành tinh Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học, làm lại đầy đủ các bài tập, tập thực hành quan sát trái đất với phần mềm Solar System 3D - Chuẩn bị tiết sau thực hành (30) Tuần: – Tiết: 17 Ngày dạy: / /2015 Bài QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng phần mềm “Solar System 3D Simulator” để quan sát hệ mặt trời chúng ta có hành tinh nào, vì có các tượng nhật thực, nguyệt thực ? Kỹ năng: - Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm “Solar System 3D Simulator” - Thực hành : Khởi động và quan sát, thao tác với các nút lệnh Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừ quan sát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phần mềm, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Khởi động phần mềm Solar System 3D - Nêu các lệnh điều khiển quan sát 3.Bài mới: Hoạt động thầy Nội dung - Gv: Khởi động phần mềm Solar System 3D - Hs: Nháy đúp vào biểu tượng Solar System 3D - Gv: Điều khiển quỹ đạo chuyển động để quan - Hs: Nháy chuột vào nút sát chuyển động Trái đất và các vì và nút - Gv: Hãy giải thích tượng ngày và đêm trên trái đất? - Gv: Tại lại có tượng nhật thực? Điều khiển phần mềm cho học sinh nhìn thấy tượng - Gv: Tại lại có tượng nguyệt thực? Điều khiển phần mềm cho học sinh nhìn thấy tượng - Hs: Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình luôn hướng phía Trái Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Hiện tượng ngày và đêm là: - Hiện tượng ngày: Khi nửa Trái Đất hướng phía Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng - Hiện tượng đêm : Khi nửa còn lại không Mặt Trời chiếu sáng tới - Hs: Hiện tượng nhật thực là Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất thẳng hàng ( Mặt Trăng giữa) - Hs: Hiện tượng nguyệt thực là Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng (31) - Gv: Điều khiển khung nhìn để học sinh quan sát toàn quá trình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời và nhìn rõ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Gv: Hướng dẫn và giải thích phần xem thông tin chi tiết - Diameler : Đường kính - Orbit : Tốc độ quỹ đạo di chuyển - Orbittal period : Mặt Trời - In clinnation to Ecliptic : Độ dốc, độ nghiêng - Planet Day : Hành tinh quay quanh vòng - Mass : Khối lượng - Den Sity : Độ dày - Tem Pera ture : nhiệt độ - Gv: Sử dụng thông tin phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau - Trái Đất nặng bao nhiêu? - Quỹ đạo Trái Đất dài bao nhiêu? - Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Gv: Nêu vị trí các vì - Mercury : Sao thủy - Venus : Sao kim - Earth : Trái đất - Jupiter : Sao mộc - Saturu : Sao thổ - Uranus : Sao thiên vương - Neptune : Sao hải vương - Mars : Sao hỏa -Hs: Quan sát và điều khiển -Hs: Quan sát và lắng nghe - Hs: phân theo nhóm tìm hiểu và trả lời IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh - Xem Hệ Mặt Trời gồm cố hành tinh nào? - Tại có tượng ngày và đêm? - Cách xem thông tin chi tiết hành tinh Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Về nhà xem lại nội dung bài học - Tập thực hành quan sát trái đất với phần mềm Solar System 3D có điều kiện - Chuẩn bị bài học tới Tuần: – Tiết: 18 Ngày dạy: ÔN TẬP / / 2015 (32) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ôn lại kiến thức đã học từ bài đến bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ 1) Cho biết số phím điều khiển (phím chức năng) bàn phím 2) Nêu tư ngồi gõ phím và cho biết lợi ích việc học gõ phím mười ngón Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Câu 1: Câu 1: Gv: Cấu trúc chung máy tính điện Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm ba khối tử theo Von Neumann gồm chức năng: phận nào? - Bộ xử lí trung tâm (CPU) - Bộ nhớ - Thiết bị vào, thiết bị Câu 2: Câu 2: Gv: Thế nào là thông tin? Thông tin là tất gì đem lại hiểu biết giới xung quanh và chính người Câu 3: Câu 3: Gv: Thông tin lưu máy tính gọi là gì? Dữ liệu Câu 4: Câu 4: Gv: Con người tiếp nhận thông tin Con người tiếp nhận thông tin bằng: Thính giác, phận nào? thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác (tai, mắt, da, lưỡi, mũi) Câu 5: Câu 5: Gv: Cho biết các dạng thông tin bản? Có ba dạng thông tin bản: - Văn - Hình ảnh - Âm Câu 6: Câu 6: Gv: Máy tính có khả năng? Máy tính có khả năng: - Tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Lưu trữ lớn - “Làm việc” không mệt mỏi Câu 7: Câu 7: Gv: Em có thể dùng máy tính vào - Thực các tính toán việc gì? - Tự động hoá các công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và Robot - Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến Câu 8: Gv: Cho biết các thiết bị dùng để Câu 8: nhập liệu? Các thiết bị nhập: Bàn phím Con chuột, ổ đĩa (33) Câu 9: Câu 9: Gv: Cho biết các thiết bị dùng để xuất liệu? Các thiết bị xuất: Màn hình, máy in, máy quét, loa, ổ đĩa Câu 10: Gv: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, Câu 10: video,… máy tính gọi chung là? Dữ liệu Câu 11: Gv: Bộ nhớ gồm có? Câu 11: Bộ nhớ trong, nhớ ngoài: - Bộ nhớ trong: RAM - Bộ nhớ ngoài: Đĩa cứng, đĩa mềm,USB (Flash), CD Câu 12: Gv: Lượng thông tin mà thiết bị lưu trữ có thể lưu trữ gọi là? Câu 12: Câu 13: Dung lượng nhớ Gv: Đĩa cứng nào đây lưu trữ nhiều thông tin hơn? a) 24M b) 2400KB Câu 13: c)24GB d) 240MB Câu c 24GB Câu 14: Gv: Phần mềm máy tính là? Câu 15: Câu 14: Gv: Phân loại phần mềm? Chương trình máy tính Câu 15: Có hai loại phần mềm: Câu 16: - Phần mềm hệ thống: quan trọng là hệ điều Bộ xử lí máy tính đại thực hành bao nhiêu lệnh giây? - Phần mềm ứng dụng a) Một lệnh Câu 16: b) 100 lệnh c) 1.000 lệnh d) Hàng triệu lệnh Câu d đúng: hàng triệu lệnh IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và luyện tập thêm các thao tác nhà - Chuẩn bị cho bài mới: Học các phần lí thuyết đã học để tiết sau kiểm tra tiết Tuần: 10 – Tiết: 19 Ngày dạy: / KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết làm quen với tin học và máy tính điện tử Từ bài đến bài - Biết vị tí các phím trên bàn phím và số phím chức Kỹ năng: / 2015 (34) - Học thuộc lí thuyết đã học từ bài đến bài SGK Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Dụng cụ học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Đề : (35) Tuần: 10 – Tiết: 20 Ngày dạy: / / 2015 CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh hiểu cần thiết máy tính cần có hệ điều hành - Nắm vấn đề cách quản lí hệ điều hành với phần cứng, phần mềm máy tính Kỹ năng: - Dùng hình ảnh minh họa giúp học sinh hiểu Thái độ: - Nghiêm túc có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK ghi bài, xem bài trước nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Giải thích tượng nhật thực dựa trên phần mềm Solar System 3D - Giải thích tượng nguyệt thực dựa trên phần mềm Solar System 3D 3.Bài mới: Hoạt động thầyvà trò Nội dung Hoạt đông 1: quan sát ngã tư đường phố cao điểm Gv: Dùng hình ảnh minh họa yêu cầu học sinh, yêu cầu học sinh nhận xét sử dụng kinh nghiệm thực tế học sinh quan sát địa phương - Mật độ các phương tiện đông => dễ gây ách tắc giao thông - Hệ thông đèn tín hiệu đỏ - Vị trí các phương tiện so với tín hiệu đen => Đèn giao thông có vai trò: giao thông đỗ đúng quy định - Phân luồng các phương tiện giao Hs: Quan sát hình ảnh hiểu biết thông thân đưa ý kiến nhân xét - Điều khiển các phương tiện giao Gv: Nhận xét ý kiến học sinh và bổ sung thông đúng theo tín hiệu đèn tổng hợp lại Hs: Chú ý lắng nghe, ghi chép bài Gv: Yêu cầu hs tự rút vài trò hệ thông đèn tín hiệu giao thông Hs: Rút vai trò đèn tín hiệu giao thông, ghi chép bài Hoạt động 2: Quan sát: Trường hợp trương bị thời khóa biểu Gv: Dïng h×nh ¶nh minh häa, yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt h×nh vÏ hoÆc sö dông kinh nghiÖm thực tế học sinh quan sát đợc địa phơng - T×nh h×nh häc sinh: Hçn lo¹n, nhèn nh¸o - T×nh h×nh gi¸o viªn: Kh«ng biÕt líp d¹y, giê d¹y Hs: Quan s¸t h×nh ¶nh, hoÆc sö dông sù hiÓu biÕt cña b¶n th©n ®a ta c¸c ý kiÕn nhËn xÐt dùa => Vai trß cña thêi kho¸ biÓu: (36) trªn c¸c tiªu chÝ gi¸o viªn ®a Gv: NhËn xÐt ý kiÕn tr¶ lêi cña häc sinh, bæ sung, tæng hîp Hs: Chó ý l¾ng nghe, ghi chÐp bµi Gv: Yªu cÇu häc sinh tù rót vai trß cña hÖ thống đèn giao thông: Hs: Tù rót vai trß cña thêi kho¸ biÓu, ghi chÐp bµi - ChØ râ giê d¹y cña gi¸o viªn - ChØ râ giê häc cña häc sinh Hoạt động 3: Cỏi gỡ điều khiển máy tính? Gv: Nhắc lại giúp hs gîi nhí cho häc sinh: “Trong c¸c ch¬ng tr×nh phÇn mÒm hÖ thèng, ch¬ng tr×nh nµo quan träng nhÊt?” Hs: Nhí l¹i kiÕn thøc vµ tr¶ lêi c©u hái: “hÖ ®iÒu hµnh” - HÖ ®iÒu hµnh cã nghÜa lµ hÖ thèng Gv: Nhận xét câu trả lời học sinh và đàm điều khiển các hoạt động máy tính thoại nêu vấn đề: “Vậy em hiểu hệ điều hành cã nghÜa lµ thÕ nµo?” Gi¸o viªn híng dÉn vµ cïng häc sinh ph©n tÝch tõ: - HÖ cã nghĩa lµ hÖ thèng HÖ ®iÒu hµnh thùc hiÖn nhiÖm vô sau: - §iÒu cã nghÜa lµ ®iÒu khiÓn - §iÒu khiÓn c¸c thiÕt bÞ phÇn cøng - Hành có nghĩa là hành động hoạt động - Tæ chøc viÖc thùc hiÖn c¸c ch¬ng tr×nh - Häc sinh cïng ý ®a ý kiÕn theo sù gîi ý, h- phÇn mÒm íng dÉn cña gi¸o viªn Gv: Từ đó đa khái niệm hệ điều hành Hs: Chó ý quan s¸t, ghi chÐp bµi Gv: Yªu cÇu häc sinh tù rót vai trß cña hÖ ®iÒu hµnh m¸y tÝnh Hs: T vµ tr¶ lêi c©u hái Gv: KÕt luËn Hs: Chó ý l¾ng nghe, ghi chÐp bµi IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập -Hs: đọc phần ghi nhớ -Gv: HÖ ®iÒu hµnh cã vai trß nh thÕ nµo m¸y tÝnh? -Hs Tr¶ lêi c¸c c©u hái 1,2,3,4,5 SGK Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Tr¶ lêi l¹i c¸c c©u hái SGK vµo vë ghi - Ôn lại các kiến thức đã học Tuần: 11- Tiết: 21 Ngày dạy: / / 2015 Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết hệ điều hành là phần mềm máy tính cài đặt đầu tiên máy tính và chạy đầu tiên khởi động máy tính Kỹ năng: (37) - Quan sát nhận biết hệ điều hành Thái độ: - Nghiêm túc có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK ghi bài, xem bài trước nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Hệ điều hành điều khiển các thiết bị nào máy tính? - Phần mềm là gì? Nêu tên vài phần mềm mà em biết 3.Bài mới: Hoạt động thầy Nội dung Hoạt động 1: Hệ điều hành là gì? -Gv: Ở bài trớc chúng ta đã thấy đợc vai trò quan träng cña hÖ ®iÒu hµnh VËy hÖ ®iÒu hµnh => HÖ ®iÒu hµnh lµ hÖ thèng ®iÒu khiÓn hoạt động máy tính là gì? Nó có phải là thiết bị lắp đặt m¸y tÝnh kh«ng? H×nh thï cña nã - Hs: Nghe, t nhí l¹i kiÕn thøc vµ tr¶ lêi =>HÖ ®iÒu hµnh kh«ng ph¶i lµ mét thiÕt bÞ c¸c c©u hái theo ý hiÓu cña m×nh phÇn cøng nªn kh«ng cã h×nh thï nµo Hoạt động 2Nhiệm vụ chính hệ điều hành - Gv: Qua tìm hiểu các phần trên, hãy cho biết hệ điều Hệ điều hành máy tính có các hành có các nhiệm vụ nào? nhiệm vụ: - Hs: Suy nghĩ trả lời theo yêu cầu -Gv: Chốt lại vấn đề và rút kết luận từ ý kiến trả lời học sinh - Gv: Đây là giao diện hệ điều hành Windows XP - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực các chương trình máy tính.(Đây chính là nhiệm vụ quan trọng hệ điều hành) - Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thông tin với máy tính quá trình làm việc - Tổ chức và quản lý thông tin máy tính IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng? - Khẳng định lại hệ điều hành là phần mềm máy tính Không có hệ điều hành thì máy tính không hoạt động Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Nhắc nhở học sinh xem lại bài và chuẩn bị dụng cụ học tập và xem bai ======================================================================= Tuần: 11 - Tiết: 22 Ngày dạy: / / 2015 Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (38) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách thức máy tính lưu trữ thông tin - Hiểu khái niệm Tệp và Thư mục - Hiểu khái niệm đường dẫn - Thực số thao tác với Tệp và Thư mục Kỹ - Học sinh quan sát Và tìm hiểu trên máy tính Thái độ: - Hs có thái độ nghiêm túc học tập và làm theo hướng dẫn giáo viên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Gv: Giáo án, máy tính, máy chiếu - Hs: Chuẩn bị bài cũ, đọc và tìm hiểu bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sí số đồng phục Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các nhiệm vụ hệ điều hành máy tính? Có loại hệ điều hành chính? Kể tên 3.Bài Hoạt động thầy Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tệp tin là gì? TÖp tin Gv: ThuyÕt tr×nh và lấy vd h×nh ¶nh vÒ c©y th môc cho häc sinh quan s¸t (Tập tin, file, tệp) GV: Giới thiệu chi tiết các ổ đĩa, th mục và tệp  Tệp đóng vai trò nh là đơn vị lu trữ thông tin - Tệp tin là đơn vị để lu trữ thông đợc hệ điều hành quản lý Gv: Theo em, Tệp tin có thể chứa đợc nhiều tin trên thiết bị lu trữ liÖu hay kh«ng? Gv: TÖp tin cã thÓ rÊt nhá, chØ chøa mét vµi ký tù hoÆc cã thÓ rÊt lín, chøa néi dung c¶ mét - C¸c tÖp cã thÓ lµ: TÖp h×nh ¶nh, tÖp v¨n b¶n, tÖp ©m thanh, c¸c ch¬ng tr×nh quyÓn s¸ch dµy Gv: Cã thÓ lÊy VD thùc tÕ h×nh ¶nh tÖp Tên tệp tin : tin: QuyÓn s¸ch, c«ng v¨n, giÊy tê, video clip + Gồm phần : nh¹c Gv: Tªn tÖp thêng gåm phÇn: PhÇn tªn vµ - Phần tên (bắt buộc phải có) phÇn më réng, hai phÇn nµy ng¨n c¸ch bëi dÊu - Phần mở rộng (phần đuôi) (không chÊm thiết phải có) Gv: Treo h×nh ¶nh mét sè tÖp tin (nh h×nh SGK) - Hai phần cách dấu chấm (.) Gv: Lấy hình ảnh th viện để minh hoạ cho th Vdụ :baihoc.doc; baitho.txt; sohoc.doc; môc Gv: Các tệp đợc tổ chức, quản lý dới dạng cây hinhhoc.doc th môc Gv: Mỗi tệp đợc đặt th mục, th môc cã thÓ chøa nhiÒu tÖp hoÆc chøa c¸c th môc Hoạt động 2: Tìm hiểu th mục GV: Chúng ta hình dung thư niện trường học mà đó các sách để cách tuỳ tiện thì chúng ta cần tìm sách nào đó khó khăn và thời gian Chính vì ta cần xếp sách thư viện cách khoa học và hợp lí Chẳng Thư muc(Directory) a Định nghĩa: Thư mục là hình thức đơn vị để quản lí tệp tin hệ điều hành - Mỗi thư mục có thể chứa các tệp tin và thư mục - Thư mục tổ chức phân cấp và các (39) hạn SGK để riêng khối, khối lại phân sách tự nhiên(toán, lí, hoá, ), sách xã hội(Văn, sử, địa, ) Chúng ta tổ chức cách hợp lí và khoa học thì cần tìm sách nào dễ dàng và nhanh chóng HS: Lắng nghe GV: Tương tự vậy, hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục, người sử dụng cần tìm đến thông tin nào đơn giản HS: Lắng nghe ? Mỗi thư mục có thể chứa gì HS: Mỗi thư mục có thể chứa các tệp các thư mục GV: Hệ điều hành tổ chức các thư mục theo hình cây Hoạt động 2: Cách đặt tên thư mục: GV cho Hs quan sát hình số thư mục, sau đó giải thích rõ biểu tượng các thư mục, tên thư mục, và số thông tin liên quan thư mục có thể lồng Cách tổ chức này gọi là cấu trúc cây b Cách đặt tên - Tương tự tệp tin, thư mục củng có tên định Tên thư mục đặt giống tên tệp tên thư mục không có phần mở rộng - Khi thư mục chứa các thư mục bên trong, ta nói thư mục ngoài là thư mụ ba/me, thư mục bên là thư mục - Thư mục ngoài cùng (không có thư mục ba/mẹ) gọi là thư mục gốc Thư mục gốc là thư mục tạo đầu tiên đĩa - Tên các tệp tin thư mục phải khác - Tên thư mục không trùng với tên thư mục ba/me Chú ý: Trong Windows tên thư mục có thể dài tới 215 kí tự, kể dấu cách Tuy nhiên tên thư mục không chứa các kí tự \ / : * ? " < > Tên thư mục không phân biệt chữ hoa chữ thường VD: HS quan sát GV: Giải thích cho Hs phân biệt thư mục mẹ, thư mục Cấu trúc thư mục mẹ - HS quan sát cấu trúc thư mục mẹ - GV: Thư mục ngoài cùng (không có thư mục mẹ) gọi là thư mục gốc HS lắng nghe GV: Tên các tệp tin thư mục phải khác nhau, và tên các thư mục cùng thư mục mẹ phải có tên khác HS lắng nghe GV cho Hs ghi bài HS ghi bài (40) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Chỉ đường dẫn trên cây thư mục - Các thao tác chính với tệp và thư mục - Trả lời câu hỏi 3,4,5 SGK/Tr.47 Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Làm lại tất các câu hỏi và bài tập phần cuối bài học - Luyện tập nhà có điều kiện (41) Tuần: 12 - Tiết: 23 Ngày dạy: / / 2015 Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH(tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu khái niệm đường dẫn và các thao tác chính tệp và thư mục - Từ cây thư mục cụ thể, HS có thể đường dẫn tới các thư mục và các tệp cấu trúc Kỹ - Bước đầu thao tác xem thông tin tệp và thư mục Thái độ: - Hs có thái độ nghiêm túc học tập và làm theo hướng dẫn giáo viên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Gv: Giáo án, máy tính, máy chiếu - Hs: Chuẩn bị bài cũ, đọc và tìm hiểu bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì ? các dạng thông tin ? cách biểu diễn thông tin - Nêu cách đặt tên tệp và tên thư mục 3.Bài Hoạt động thầy Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vể đường dẫn Gv: Trình chiếu hình ảnh cây thư mục cho Đường dẫn HS quan sát và đưa khái niệm dườn - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng dẫn nhau, đặt cách dấu “\”; Gv: Giới thiệu đường dẫn tới các tệp cụ thể Gv: Yêu cầu HS các đường dẫn khác cây thư mục Gv: Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực các thao tác sau các thư mục và tệp tin + Mỗi thao tác Gv làm mẫu cho hs quan sát và giới thiệu vào tiết sau thực hành các thao tác này thư mục xuất phát nào đó và kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng (42) D Sách giáo khoa Môn Toán Môn Ngữ Văn Môn Tiếng Anh Môn Hóa Học Môn Vật Lí Môn Tin Học HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các thao tác chính với tệp và thư mục -Gv: Giới thiệu các thao tác chính tệp và Các thao tác chính với tệp và thư mục thư mục cho HS hiểu + Hệ điều hành cho phép người dùng thực - Cho HS quan sát cách tổ chức thông tin các thao tác: trên máy tính.- HS quan sát - Xem thông tin tệp tin, thư mục -Gv: Cho HS nhắc lại phần đường dẫn - HS - Tạo trả lời - Xóa -Gv: Có thao tác chính với tệp tin và - Đổi tên thư mục? Kể tên các thao tác - HS: Trả lời - Sao chép -Gv: Cách tổ chức, xếp thông tin - Di chuyển máy tính nào? Gồm có? a) Tạo mới: - Hs: Theo dạng hình cây, gồm có thư mục, * Thư mục: tệp tin B1) Nháy phải chuột màn hình trống B2) Di chuyển đến New  chọn Folder -Gv: thao tác mẫu cách tạo thư mục, B3) Gõ tên  gõ phím Enter gọi hai em thao tác lại * Tệp tin: -Hs thao tác B1) Mở phần mềm cần VD: Word, Excel, … B2) File  Save as  chọn đường dẫn để lưu -Gv: Thao tác mẫu cách tạo tệp tin, gọi tệp tin em thao tác lại B3) Gõ tên vào khung File name  chọn -Hs: Thao tác Save (43) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Chỉ đường dẫn trên cây thư mục - Các thao tác chính với tệp và thư mục - Trả lời câu hỏi 3,4,5 SGK/Tr.47 Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Làm lại tất các câu hỏi và bài tập phần cuối bài học - Luyện tập nhà có điều kiện ======================================================================= Tuần: 12 - Tiết: 24 Ngày dạy: / / 2015 Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH(tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu khái niệm đường dẫn và các thao tác chính tệp và thư mục - Từ cây thư mục cụ thể, HS có thể đường dẫn tới các thư mục và các tệp cấu trúc Kỹ - Bước đầu thao tác xem thông tin tệp và thư mục Thái độ: - Hs có thái độ nghiêm túc học tập và làm theo hướng dẫn giáo viên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Gv: Giáo án, máy tính, máy chiếu - Hs: Chuẩn bị bài cũ, đọc và tìm hiểu bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì ? các dạng thông tin ? cách biểu diễn thông tin - Nêu cách đặt tên tệp và tên thư mục 3.Bài Hoạt động thầy Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các thao tác chính với tệp và thư mục Các thao tác chính với tệp và thư mục -Gv: Thao tác mẫu cách tạo tệp tin, gọi b) Xoá: em thao tác lại B1) Nháy chọn thư mục tệp tin cần xoá -Hs: Thao tác B2) Gõ phím Delete  Yes c) Đổi tên: B1) Nháy phải chuột thư mục, tệp tin cần -Gv: Thao tác mẫu cách xóa tệp tin, thư mục đổi tên B2) Chọn Rename -Gv: Gọi em thao tác - HS thao tác B3) Gõ tên  gõ phím Enter -Gv: thao tác mẫu cách đổi tên tệp tin, thư d) Sao chép: mục B1) Nháy chọn thư muc, tệp tin cần chép B2) Nháy chuột phải chọn Copy B3) Chọn đường dẫn để chép đến -Gv:Gọi em thao tác - HS thao tác B4) ) Nháy chuột phải chọn Paste e) Di chuyển: -Gv: Thao tác mẫu cách chép tệp tin, thư B1) Nháy chọn thư muc, tệp tin cần di (44) mục -Gv: Gọi em thao tác - HS thao tác chuyển B2) Nháy chuột phải chọn Cut B3) Chọn đường dẫn để di chuyển đến B4) ) Nháy chuột phải chọn Paste -Gv: Thao tác mẫu cách di chuyển tệp tin thư mục -Gv: Gọi em thao tác - HS thao tác IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Củng cố và luyện tập - Chỉ đường dẫn trên cây thư mục - Các thao tác chính với tệp và thư mục - Trả lời câu hỏi 3,4,5 SGK/Tr.47 Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Làm lại tất các câu hỏi và bài tập phần cuối bài học - Luyện tập nhà có điều kiện KIỂM TRA 15 PHÚT (45) Tuần: 13 - Tiết: 25 Ngày dạy: / / 2015 BÀI 12: HÖ ®iÒu hµnh Windows I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS hiểu đợc chất việc nạp hệ điều hành - Nhận biết đợc và đúng tên các biểu tợng chính trên giao diện khởi động hệ điều hành windows - Biết ý nghĩa các khái niệm quan trọng sau hệ điều hành windows: Màn hình (Desktop), công việc (task bar), nút start, các biểu tợng chơng trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ (window) hệ điều hành - Biết và hiểu đợc các thành phần chính cửa sổ windows Kĩ - Biết khởi động và tắt máy đúng qui trình - Thực số thao tác xử lý tệp - Khởi động và thoát khỏi chơng trình phần mềm nhiều thao tác Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : + HS2: Đờng dẫn là gì? Viết đờng dẫn tới tệp Hinh.bt BT3(SGK - 47) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Màn hình là giao diện đầu tiên Màn hình làm việc chính Windows a Màn hình mà ngời sử dụng tiếp xúc với máy tính Các biểu tượng chương trỡnh - Khi khởi động xong máy tính, xuất màn hình Windows - Màn hình Windows bao gồm các biểu tợng chơng trình, các biểu tợng chính, công việc… b Một vài biểu tợng chính trên màn hình Chúng ta muốn mở các biểu tượng trên màn hình cách nháy đúp chuột vào biểu tượng đó Nháy chuột phải vào biểu tượng chọn Open Thanh cụng việc Màn hình Windows XP Một số biểu tợng trên màn hình Windows XP - Biểu tượng máy tính: My conputer: Chứa các thông tin có trên máy tính các thu mục liệu tạo sẳn máy tính, các ổ đĩa (có hình ảnh minh họa cụ thể) - Biểu tượng thùng rác: chứa các tệp và thư mục bị xóa c Các biểu tượng chương trình - Các chơng trình phần mềm ứng dụng đợc cài đặt trên Windows thờng có các biểu tợng (46) riêng VD: Microsoft Word: phần mềm soạn thảo - Paint: Phần mềm đồ họa - Mario: phần mềm trò chơi - VietKey 2002: phần mềm dùng để soạn thảo chữ tiếng Việt * Hoạt động 2 Nút Start và bảng chọn Start - Nút Start nằm góc trái phía dới màn hình và nằm trên công việc - Khi nháy chuột vào nút Start xuất bảng chọn Start - Bảng chọn Start chứa các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụn Windows - All Program: nháy chuột vào có thể khởi động bất kì chơng trình nào đó đợc cài đặt trên máy tính IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: Nhắc lại các nội dung chính đã học Hướng dẫn nhà : Ôn lại các nội dung chính đã học ================================================================ Tuần: 13 - Tiết: 26 Ngày dạy: / / 2015 BÀI 12: HÖ ®iÒu hµnh Windows(t2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - HS hiểu đợc chất việc nạp hệ điều hành - Nhận biết đợc và đúng tên các biểu tợng chính trên giao diện khởi động hệ điều hành windows - Biết ý nghĩa các khái niệm quan trọng sau hệ điều hành windows: Màn hình (Desktop), công việc (task bar), nút start, các biểu tợng chơng trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ (window) hệ điều hành - Biết và hiểu đợc các thành phần chính cửa sổ windows Kĩ - Biết khởi động và tắt máy đúng qui trình - Thực số thao tác xử lý tệp - Khởi động và thoát khỏi chơng trình phần mềm nhiều thao tác Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : + HS2: Đường dẫn là gì? Viết đường dẫn tới tệp Hinh.bt BT3(SGK - 47) Nội dung bài : * Hoạt động 1: Thanh công việc (47) Thanh công việc - Khi nhìn vào công việc, ta có thể - Thờng nằm đáy màn hình biết đợc có chơng trình đợc chạy - Khi chạy chơng trình, biểu tượng nó xuất trên công việc - Có thể chuyển đổi nhanh các chơng trình đó cách nháy chuột vào biểu tợng chơng trình tơng ứng trên công việc * Hoạt động 2: Cửa sổ làm việc - Từ Windows tiếng Anh có nghĩa là Cửa sổ làm việc - Trong Windows chương trình thực các cửa sổ cửa sổ riêng, ta có thể thực các chương trình thông qua cửa sổ đó - Các cửa sổ làm việc hệ điều hành Windows thờng bao gồm: - Thanh tiêu đề: chứa tên cửa sổ - Thanh bảng chọn chứa các lệnh chương trỡnh(File, Edit, View ) - Thanh công cụ: chứa biểu tượng các lệnh chính chương trỡnh(mở, lưu, xem, in ) - Nút thu nhỏ [-]: dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên công việc Cöa sæ lµm viÖc cña ch¬ng tr×nh Word - Nút phúng to : phóng to cửa sổ trờn màn hình - GV: cho HS më bÊt k× mét cöa sæ lµm viÖc - Nút đóng x : đóng cửa sổ và kết thúc Windows chương trỡnh thời.- Nút đóng: đóng - HS: nhËn biÕt c¸c thµnh phÇn chÝnh cửa sổ và kết thúc chơng trình thời mét cöa sæ lµm viÖc - Thanh dọc, ngang: di chuyển cửa sổ lên trên, xuống dới, sang trái hay sang phải IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại cách mở các biểu tượng chương trình ứng dụng, sau đó thự mở biểu tượng My Computer - Cửa sổ My Computer có gì? - Gọi HS nhắc lại công việc chứa gì? - Gọi HS sử dụng nút Start và bảng chọn Start mở chương trình Word và phóng to, thu nhỏ, tắt cửa sổ chương trình - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK Bài 1: Đáp án A Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài thực hành SGK hôm sau thực hành (48) Tuần: 14 - Tiết: 27 Ngày dạy: / / 2015 Bµi thùc hµnh sè 2: Lµm quen víi Windows xp (T1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố các thao tác với chuột - Thực các thao tác vào/ra hệ thống - Làm quen với bảng chọn Start - Thực các thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn môi trường Windows XP Kỹ năng: - Sử dụng chuột nhanh - Thao tác tốt - Vận dụng Thái độ: - Nghiêm túc thực hành - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy tính để thực hành + HS: §å dïng häc tËp, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : KÕt hîp giê thùc hµnh Nội dung bài : Hoạt động GV - HS GV: Để đảm bảo riêng t làm việc trên máy tÝnh, nhÊt lµ m¸y tÝnh dïng chung cho nhiÒu ngêis, Windows XP cho phÐp mçi ngêi dïng cã thÓ ®¨ng nhËp riªng mét tµi kho¶n GV: Khi khởi động Windows, màn hình đăng nhập cã d¹ng t¬ng tù sau: Néi dung 1/ §¨ng nhËp phiªn lµm viÖc - Chọn tên đăng nhập đã đăng ký - NhËp mËt khÈu (nÕu cÇn) - NhÊn phÝm Enter Biểu týợng tài khoản týõng ứng Nõi khai báo mật HS: quan s¸t, thùc hµnh sau gi¸o viªn giíi thiÖu, minh häa trªn m¸y chiÕu GV: Sau ®¨ng nhËp, mµn h×nh nÒn hiÖn Em có thể thấy trên đó các biểu tợng, nút Start, c«ng viÖc (Taskbar) GV: Giíi thiÖu vµ minh häa vÒ nót Start – Khi nh¸y vµo nót Start ta sÏ thÊy b¶ng chän Start hiÖn nh sau: 2/ Lµm quen víi b¶ng chän Start - Khu vùc 1: Cho phÐp më c¸c th môc chøa d÷ liÖu chÝnh cña ngêi dïng - Khu vùc 2: All programs – hiÖn bảng chọn các chơng trình đã cài đặt m¸y tÝnh - Khu vùc 3: C¸c phÇn mÒn ngêi dïng hay sö dông nhÊt thêi gian gÇn (49) ®©y - Khu vùc 4: C¸c lÖnh vµo/ra hÖ thèng 3/ BiÓu tưîng - My Computer: Chøa biÓu tîng c¸c æ đĩa, tài nguyên ngời dùng - My Documents: chøa tµi liÖu cña ngêi ®¨ng nhËp phiªn lµm viÖc - Recycle Bin: Chøa c¸c tÖp vµ th môc đã xoá GV: Gäi HS ph¸t vÊn vÒ c¸c khu vùc trªn b¶ng chän ë h×nh vÏ HS: th¶o luËn, tr¶ lêi GV: Thông thờng cài đặt xong hệ điều hành, khởi động trên màn hình có số biểu tợng chính nh: My Computer, My Documents, Recycle Bin, My Network places: GV: Em h·y thùc hiÖn mét sè thao t¸c víi biÓu tîng: Chän, kÝch ho¹t, di chuyÓn GV: Híng dÉn, minh ho¹ cho HS HS: Thùc hµnh, th¶o luËn IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố  Trong Windows cho phép chạy bao nhiêu phần mền ứng dụng đồng thời? Xem vµ ch¹y mét sè phÇn mÒn øng dông cã m¸y tÝnh Hưíng dÉn vÒ nhµ ChuÈn bÞ phÇn cßn l¹i cña bµi thùc hµnh 2: Lµm quen víi Windows -Tuần: 14 - Tiết: 28 Ngày dạy: / / 2015 Bµi thùc hµnh sè 2: Lµm quen víi Windows xp (T2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố các thao tác với chuột - Thực các thao tác vào/ra hệ thống - Làm quen với bảng chọn Start - Thực các thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn môi trường Windows XP Kỹ năng: (50) - Sử dụng chuột nhanh - Thao tác tốt - Vận dụng Thái độ: - Nghiêm túc thực hành - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy tính để thực hành + HS: §å dïng häc tËp, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : KÕt hîp giê thùc hµnh Nội dung bài : Hoạt động GV - HS GV: Em h·y kÝch ho¹t biÓu tîng My Documents hoÆc My Computer trªn mµn h×nh nÒn H·y chØ ra, nhận biết đợc các thành phần chính trên cửa sổ đó nh: tiêu đề, bảng chọn, công cụ, c¸c cuèn, c¸c nót ®iÒu khiÓn,… Néi dung 4/ Cöa sæ C¸c thµnh phÇn chÝnh cña cöa sæ: + Thanh tiêu đề + Thanh b¶ng chän + Thanh c«ng cô + C¸c cuèn + C¸c nót ®iÒu khiÓn … Mét sè thao t¸c víi cöa sæ: + Thu nhá + Phãng to + §ãng cöa sæ + Di chuyÓn + Thay đổi kích thớc cửa sổ HS: Thực hành trực tiếp trên máy, đợc vị trí cña c¸c thµnh phÇn chÝnh trªn cöa sæ GV: H·y thùc hiÖn c¸c thao t¸c: thu nhá, phãng to, di chuyển và đóng cửa sổ HS: thùc hµnh c¸c thao t¸c díi sù HD cña GV 5/ KÕt thóc phiªn lµm viÖc GV: Khi lµm viÖc xong em cã thÓ kÕt thóc phiªn - Nh¸y chuét chän Start -> Log Off -> làm việc mình cách chọn Start -> Log Log Off để kết thúc phiên làm việc Off xuÊt hiÖn: -> Nh¸y nót Log Off HS: quan s¸t, thùc hµnh, th¶o luËn GV: Hớng dẫn HS biết cách khỏi hệ thống đúng kiểu (tắt máy đúng cách) 6/ Ra khái hÖ thèng Thùc hiÖn c¸c bíc sau: - Chän Start - Chän Turn Off Computer (51) - Chän Start -> Turn Off Computer -> Turn Off: - Chän Turn Off IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố:Ngoµi c¸ch t¾t m¸y nªu trªn cßn cã c¸ch nµo kh¸c kh«ng? Nªu c¸c bưíc cô thÓ? Hưíng dÉn vÒ nhµ:- §äc trưíc bµi thùc hµnh -Tuần: 15 - Tiết: 29 Ngày dạy: / / 2015 BÀI THỰC HÀNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Làm quen với hệ thống quản lí thư mục Windows XP 2.Kỹ năng: Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục 3.Thái độ: - Nghiêm túc việc học tập và có ý thức thực hành phòng máy - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Ôn lại bài cũ chuẩn bị bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : Hãy nhắc lại các thao tác thoát khỏi hệ thống ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Hướng dẩn học sinh các thao tác a) Sử dụng My Computer bài thực hành - Nháy đúp vào biểu tượng My Computer để mở Để có thể thực các thao tác đầu cửa sổ My Computer tiên mở cửa sổ My Computer - Nháy nút (thư mục) hiển thị cửa sổ My Mở cửa sổ My Computer nào? Computer dạng hai ngăn Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Nhận xét và đưa kết luận Gv: Hướng dẩn cách xem nội dung ổ đĩa, xem nội dung thư mục, tạo thư mục mới, đổi tên thư mục, xoá thư mục - Nháy nút (thư mục) trên công cụ cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dạng hai ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục b) Xem nội dung đĩa - Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa (C,D ) xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa bao gồm tệp và các thư mục - Nếu máy tính có các ổ đĩa khác, nháy đúp các biểu tượng ổ đĩa để xem nội dung (52) - Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa (C,D ) trên màn hình xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa bao gồm tệp và các thư mục Nháy chuột biểu tượng tên c) Xem nội dung thư mục thư mục ngăn bên trái nháy - Nháy chuột biểu tượng tên thư mục đúp chuột biểu tượng tên thư mục ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung thư mục - Nội dung thư mục có thể hiển thị dạng biểu tượng Nháy nút trên công cụ và chọn các dạng hiển thị khác để xem nội dung thư mục với mức độ chi tiết khác - Nếu thư mục có chứa thư mục bên cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu + Nháy dấu này để hiển thị các thư mục - Nháy nút hiển thị lại nội dung thư mục vừa xem - Nháy nút xem thư mục mẹ thư mục hiển thị IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố:- Nêu các bước tạo thư mục, đổi tên thư mục, xoá thư mục - Thực hành trên máy Hưíng dÉn vÒ nhµ: Học bài, xem trước bài sau Tuần: 15 - Tiết: 30 *******************000********************** Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Làm quen với hệ thống quản lí thư mục Windows XP 2.Kỹ năng: Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục 3.Thái độ: - Nghiêm túc việc học tập và có ý thức thực hành phòng máy - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: / / 2015 (53) Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Ôn lại bài cũ chuẩn bị bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : Hãy nhắc lại các thao tác thoát khỏi hệ thống ? Bài mới: Hoạt động GV - HS Néi dung GV: Trong máy tính thông tin đợc tổ chức d/ Tạo thư mục theo cÊu tróc h×nh c©y gåm c¸c tÖp vµ th môc B1: Më cöa sæ th môc sÏ chøa th môc Vậy để tạo th mục ta làm ntn? Vào đó bµi B2: Nh¸y nót ph¶i chuét t¹i vïng trèng GV: Cho HS th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái trªn cöa sæ thư môc chän New -> HS: th¶o luËn nhãm nhá vßng 3’ Chän Folder (B1: Mở cửa sổ th mục chứa th mục đó B2: Nh¸y nót ph¶i chuét t¹i vïng trèng B3: §Æt tªn cho thư môc -> NhÊn Enter cöa sæ th môc chän New -> Chän Folder B3: §Æt tªn cho th môc -> NhÊn Enter) GV: NhËn xÐt, bæ sung, cho HS thùc hµnh trªn m¸y HS: Thùc hµnh GV: Khi đặt tên chúng ta thấy tên th mục kh«ng chÊp nhËn c¸c ký tù nµo? §é dµi tªn cña th môc lµ bao nhiªu? HS: Trả lời (Các ký tự: \ / : * ? “ < > và có độ dµi kh«ng qu¸ 215 ký tù) GV: Ngoài cách đó còn cách nào khác kh«ng? Lu ý: Tên thư mục không đợc chứa các HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi ký tự: \ / : * ? “ < > và có độ dài không GV: §a thªm c¸ch kh¸c cho HS qu¸ 215 ký tù (File -> New -> Folder -> §Æt tªn -> Enter) GV: Chúng ta muốn đổi tên các th mục m¸y tÝnh th× ph¶i lµm ntn HS: Suy nghÜ tr¶ lêi (B1: Nháy chuột vào tên th mục cần đổi tên B2: Nh¸y chuét vµo tªn th môc mét lÇn n÷a e/ §æi tªn thư môc B3: NhËp tªn míi råi nhÊn Enter) B1: Nháy chuột vào tên th mục cần đổi (GV: Gợi ý HS không trả lời đợc (tơng tự tªn nh cách đổi tên biểu tợng trên màn hình)) B2: Nh¸y chuét vµo tªn th môc mét lÇn GV: NhËn xÐt, bæ sung c©u tr¶ lêi n÷a GV: Chóng ta muèn xo¸ c¸c th môc kh«ng B3: NhËp tªn míi råi nhÊn Enter cÇn thiÕt m¸y tÝnh th× ph¶i lµm ntn Lu ý: Chóng ta cã thÓ dïng kÕt hîp c¸c HS: suy nghÜ, tr¶ lêi phím mũi tên trên bàn phím để chỉnh (B1: Nh¸y chuét vµo th môc cÇn xo¸ söa tªn th môc) B2: NhÊn phÝm Delete trªn bµn phÝm B3: Chọn Yes/ No để xoá/không) GV: Ngoài cách đổi tên và xoá th mục vừa nªu trªn cßn cã c¸ch nµo kh¸c kh«ng? HS: suy nghÜ, tr¶ lêi g/ Xo¸ thư môc GV: NhËn xÐt, bæ sung B1: Nh¸y chuét vµo th môc cÇn xo¸ B2: NhÊn phÝm Delete trªn bµn phÝm B3: Chọn Yes/ No để xoá/không Lu ý: Khi xoá th mục đợc đa vào thïng r¸c, chØ nµo ta xo¸ nã thïng r¸c th× nã míi bÞ xo¸ thùc sù (54) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố:  Cho HS tù thùc hµnh môc h/ tæng hîp – SGK/60  Sử dụng My Computer để xem nội dung ổ đĩa C  T¹o th môc míi cã tªn NgocHa th môc gèc C  §æi tªn th môc NgocHa thµnh th môc Album cua em Xoá th mục Album em vừa đổi tên Hưíng dÉn vÒ nhµ:  Häc bµi: T×m thªm c¸c c¸ch kh¸c vÒ c¸c thao t¸c thùc hµnh trªn §äc tríc bµi thùc hµnh 5: “C¸c thao t¸c víi tÖp tin” (55) Tuần: 16 - Tiết: 31 Ngày dạy: / / 2015 BÀI TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu và giải các bài tập có liên quan đến Hệ điều hành 2.Kỹ năng: - Học sinh làm bài để hiểu và nắm vững tổ chức thông tin trên máy - Học sinh có khả giải các bài tập cùng dạng 3.Thái độ: - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Ôn lại lý thuyết và nghiên cứu trước các bài tập SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : - Các cách đặt tay các hàng phím trên bàn phím? - Khái niệm Hệ điều hành? Bài mới: Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: : Bài (SGK-tr41) Bài 1: Bài trang 41 GV: Ra bài tập, hướng dẫn sơ và yêu cầu Phần mềm học gõ bàn phím 10 học sinh làm lớp ngón có phải là Hệ điều hành không? Vì Hướng dẫn giải: sao? Trước hết học sinh phải nhớ lại kiến thức nào là Hệ điều hành? Như phần mềm học gõ bàn phím 10 ngón tay không phải là Hệ điều hành Vì nó không điều khiển hoạt động máy tính việc thực các phần mềm khác Hoạt động 2: Bài tập (SGK-tr41) Hoạt động 2: Bài tập (SGK-tr41) GV: Ra bài tập, hướng dẫn sơ và yêu cầu học sinh làm lớp Bài 3: Bài trang 47 Trong đĩa cứng có thể tồn hai tệp hai thư mục có tên giống hay không? Lời giải: Không (nếu tính đường dẫn) Hoạt động 2: Bài tập (SGK-tr41) GV: Ra yêu cầu đề bài, hướng dẫn sơ và yêu cầu học sinh làm lớp HS: Nghiên cứu yêu càu bài, dựa theo hướng dẫn giáo viên giải bài Bài 4: Bài trang 51 Có cách nào để biết em mở bao nhiêu cửa sổ Windows? Nêu rõ cách nhận biết Lời giải: Mỗi cửa sổ mở thể nút trên công việc (56) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức lý thuyết đã học và các cách làm bài tập Tin học Hướng dẫn học bài nhà: - Xem lại các dạng bài tập và chuẩn bị Ôn tập KTTH ************************* Tuần: 16 - Tiết: 32 Ngày dạy: / / 2015 ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu và giải các bài tập có liên quan đến Hệ điều hành - Làm quen với hệ thống quản lí thư mục Windows XP 2.Kỹ năng: - Học sinh làm bài để hiểu và nắm vững tổ chức thông tin trên máy - Học sinh có khả thao tac với thư mục 3.Thái độ: - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Ôn lại lý thuyết và nghiên cứu trước các bài tập SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : - Các cách đặt tay các hàng phím trên bàn phím? - Khái niệm Hệ điều hành? Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Lí thuyết: Em hãy thử hình dung máy tính không có hệ điều hành thì điều gì xảy ra? Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng? Hãy nêu khác hệ điều hành với phần mềm ứng dụng Hệ điều hành có nhiệm vụ gì máy tính? Phần mềm nào cài đặt đầu tiên máy tính? Em hãy liệt kê các tài nguyên máy tính theo hiểu biết mình Hoạt động 2: Bài tập Trong các câu sau, câu nào đúng? (A) Thư mục có thể chứa tệp tin; (B) Tệp tin có thể chứa các tệp tin khác; (C) Thư mục có thể chứa các thư mục con; Nội dung Xảy tình trạng tranh chấp tài nguyên máy tính HĐH là phần mềm máy tính, nó là phần mềm hệ thống, cài đặt đầu tiên và chạy đầu tiên máy tính Phần mềm ứng dụng thực nhiệm vụ cụ thể nào đó, còn HĐH điều khiển hoạt động MT - HS trả lời A đúng B sai C đúng D sai (57) C C:\ thuvien KHTN Toan Dai BT (D) Tệp tin luôn chứa các thư mục Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin? (a) 1; (b) 10; (c) Không hạn chế số lượng, phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin mô tả hình bên: a) Hãy viết đường dẫn đến tệp Hình.bt b) Câu “Thư mục THUVIEN chứa các tệp tin DAI.bt và Hinh,bt” là đúng hay sai? c) Thư mục mẹ KHXH là th mục nào? d) Thư mục BAIHAT nằm th mục gốc, đúng hay sai? Hinh BT Li KHXH Baihat Trochoi 10 HS trả lời 11 Không 12 Câu A đúng 13 Dựa vào dòng cuối cùng MH IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Giáo viên chiếu lên bảng cây thư mục yêu cầu HS ổ đĩa, thư mục gốc, thư mục ba/mẹ, thư mục , tệp tin Hướng dẫn HS nhà:Về nhà học bài, chuẩn bị kỹ KTTH Tuần: 17 - Tiết: 33 Ngày dạy: KIỂM TRA THỰC HÀNH ( TIẾT) / / 2015 (58) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức chương III - Tạo thư mục, mở thư mục có chứa tệp tin - Sao chép tệp tin, thư mục - Di chuyển tệp tin và thư mục - Đổi tên tệp tin, thư mục - Xóa thư mục, tệp tin Kỹ năng: - Cẩn thận lúc làm bài thực hành - Vận dụng 3.Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: các kiến thức đã học, và đã ôn tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nắm tình hình lớp Phát đề kiểm tra: - Hướng dẫn cách làm(nếu có HS chưa rỏ) - Gọi HS làm thự hành Đề kiểm tra: Giáo viên nhận xét quá trình làm HS Dặn dò rút kinh nghiệm ************************ (59) Tuần: 17 - Tiết: 34 Ngày dạy: / / 2015 Bài thực hành CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin Windows XP 2.Kỹ năng: Thực các thao tác đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin 3.Thái độ: - Nghiêm túc việc học tập và có ý thức thực hành phòng máy - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước xóa thư mục Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: xếp HS ngồi vào máy tính Sử dụng My Computer HS/ máy - Ta có thể sử dụng cửa sổ My Computer - HS khởi động máy tính theo hướng dẫn Windows Explorer để xem gì GV có máy tính - My Computer Windows Explorer - GV: hướng dẫn HS thực hành hiển thị các biểu tượng ổ đĩa, thư mục - HS thực các thao tác theo hướng dẫn và tệp trên các ổ đĩa đó GV - Để mở cửa sổ My Computer ta có thể - HS tiến hành mở cửa sổ My Computer nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình - Khi cửa sổ My Computer mở cho - Nháy chọn Folders trên công cụ để thấy biểu tượng các ổ đĩa (A:, C:, D:) và cửa sổ hiển thị dạng ngăn, đó thư mục bên ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục * Hoạt động - GV: cho HS mở ổ đĩa bất kì - HS: Nháy đúp vào ổ đĩa C: (hoặc D: ) - Nếu cửa sổ không đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục, ta có thể kéo các dọc ngang để xem phần còn lại Xem nội dung đĩa -Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa cần xem - Trên màn hình xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa cần xem, bao gồm các tệp và các thư mục * Hoạt động - GV: Hãy mở ổ đĩa bất kì và xem nội dung cac thư mục bên ổ đĩa đó - Nội dung thư mục có thể hiển thị dạng biểu tượng, ta chọn biểu tượng Xem nội dung th mục - Nháy chuột vào tên thư mục ngăn bên trái nháy đúp chuột vào tên thư mục ngăn bên phải trên công cụ, ta có thể chọn - Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên (60) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung các dạng hiển thị khác - HS: thực theo hớng dẫn GV cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các thư mục con, lúc này dấu cộng chuyển thành dấu IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và máy tính Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các nội dung đã học -o0o - (61) Tuần: 18 - Tiết: 35 Ngày dạy: / / 2015 Bài thực hành CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin Windows XP 2.Kỹ năng: Thực các thao tác đổi tên, xoá, chép và di chuyển tệp tin 3.Thái độ: - Nghiêm túc việc học tập và có ý thức thực hành phòng máy - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ :- KÕt hîp giê thùc hµnh Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - Có thể chép tệp thành nhiều tệp các thư mục khác - Ta có thể thực theo cách khác: + B2: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Copy + B4: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Paste Sao chép tệp vào th mục khác - B1: Chọn tệp tin cần chép - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Copy - B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste * Hoạt động * Cách 2: Di chuyển tệp tin sang thư mục khác + B2: nháy chuột phải vào khoảng trống - B1: Chọn tệp tin cần di chuyển bên cửa sổ -> chọn Cut - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> + B4: nháy chuột phải vào khoảng trống chọn Cut bên cửa sổ -> chọn Paste - B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp tin - Ta có thể thực chép và di - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chuyển cho các thư mục chọn Paste * Hoạt động - Để mở tệp tin em làm nào? - Có thể nháy chuột phải -> chọn Open Xem nội dung tệp và chạy chương trình - Nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng tệp tin -> xuất cửa sổ riêng tệp - GV: yêu cầu học sinh tự thực hành theo tin đó các nội dung phần tổng hợp (SGK - - Nếu tệp tin là tệp chương trình thì sau 60) mở tệp, chương trình khởi động IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhắc lại các nội dung chính đã học (62) - HS thu dọn ghế và máy tính Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các nội dung đã học - Về nhà ôn tập sau kiểm tra thực hành tiết o0o Tuần: 18 - Tiết: 36 Ngày dạy: / / 2015 ¤n tËp I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết Windows XP 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, chép, di chuyển hay xoá thư mục và tệp tin 3.Thái độ: - Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ Yêu thích môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên : Bài tập, phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn tập Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: xếp HS ngồi vào máy tính Sử dụng My Computer HS/ máy - Ta có thể sử dụng cửa sổ My Computer - HS khởi động máy tính theo hướng dẫn Windows Explorer để xem gì có GV máy tính - My Computer Windows Explorer hiển - GV: hướng dẫn HS thực hành thị các biểu tượng ổ đĩa, thư mục và tệp - HS thực các thao tác theo hướng dẫn trên các ổ đĩa đó GV - Để mở cửa sổ My Computer ta có thể nháy - HS tiến hành mở cửa sổ My Computer đúp vào biểu tượng trên màn hình - Khi cửa sổ My Computer mở cho - Nháy chọn Folders trên công cụ để cửa thấy biểu tượng các ổ đĩa (A:, C:, D:) và thư sổ hiển thị dạng ngăn, đó ngăn bên mục bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục * Hoạt động - Nhắc lại cách đổi tên thư mục ? - GV: Để đổi tên tệp tương tự đổi tên thư mục - Có thể thực đổi tên theo cách sau: + Nháy chuột vào tên tệp cần đổi tên + Nháy chuột lần -> nhập tên -> ấn phím Enter Đổi tên tệp tin - Nháy chuột vào tệp cần đổi tên - Nháy chuột phải -> xuất bảng chọn -> Chọn Rename - Nhập tên cho tệp - Ấn phím Enter trên bàn phím * Hoạt động (63) - GV: để xoá tệp tin tương tự xoá th Xoá tệp tin mục - Nháy chuột vào thư mục cần xoá - Thực cách sau: - Tệp tin sau bị xoá đưa vào thùng * Ấn phím Delete trên bàn phím rác Recycle Bin * Nháy chuột phải -> chọn Delete * Hoạt động - Có thể chép tệp thành nhiều tệp các thư mục khác - Ta có thể thực theo cách khác: + B2: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Copy + B4: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> chọn Paste Sao chép tệp vào thư mục khác - B1: Chọn tệp tin cần chép - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Copy - B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và máy tính Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các nội dung đã học - Về nhà ôn tập sau kiểm tra học kì I (64) Tuần: 19 - Tiết: 37-38 Ngày dạy: / / 2015 KiÓm tra häc kú I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: + Đánh giá kết học tập HS chương trình + Kiểm tra kiến thức HS hệ điều hành, các thao tác với hệ điều hành, các thao tác với tệp tin và thư mục + Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS sinh, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên : phòng máy tính Chuẩn bị học sinh: Học bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (65) Tuần: 20 - Tiết: 39 Ngày dạy: Chương IV : SOẠN / / 2013 THẢO VĂN BẢN Bµi 13: Lµm quen víi so¹n th¶o v¨n b¶n (T1) I MỤC TIÊU * Kiến thức: Nắm nào là văn và phần mềm soạn thảo văn * Kỹ năng: Biết cách khởi động Word, thoát văn * Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV: Gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo + HS: §å dïng häc tËp, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn và phần mềm soạn thảo văn GV: Giới thiệu sơ lược: Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc với các loại văn bản: trang sách, vở, bài báo, … Các em không xem, đọc mà còn tự mình tạo văn theo cách truyền thống bút và viết trên giấy Ngày nay, ngoài cách truyền thống ra, chúng ta có thể tự tạo văn nhờ sử dụng máy tínhvà phần mềm soạn thảo văn HS: lắng nghe 1/ Văn và phần mềm soạn thảo văn * Văn là: trang sách, bài văn, bài báo, … * Phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word) là phần mềm hãng phần mềm Microsoft phát hành và nó sử dụng phổ biến trên giới Word có nhiều phiên khác nhau, tính chúng là GV: Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn hãng phần mềm Microsoft phát hành và sử dụng phổ biên trên giới Word có nhiều phiên khác nhau, tính 2/ Khởi động Word chúng là HS: Ghi nội dung chính vào Hoạt động 2: Cách khởi động Word GV: Thao tác trên máy trước cho HS quan sát, từ đó yêu cầu HS trình bày cách khởi động word HS: Cách :Nháy đúp lên biểu tượng Word trên màn hình Cách : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs  Cách : Nháy đúp lên biểu tượng Microsoft Office  Microsoft Word Word trên màn hình GV: Gọi vài HS lên máy thao tác lại Cách : HS: lên máy thực thao tác khởi động (66) GV: Sau khởi động, Word mở văn trống có tên tạm thời là Document1, sẵn sàng nhập nội dung văn Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ Word? GV: Em hãy quan sát cửa sổ Word trên hình vẽ và cho biết số thành phần chính trên đó HS: * Bảng chọn: chứa các lệnh xếp theo nhóm các bảng chọn đặt trên bảng chọn Ví dụ: nháy vào chuột vào tên bảng chọn File, các lệnh như: New, Open, Save As, … đựơc thực và tùy theo mục đích mà ta lựa chọn cho phù hợp * Các nút lệnh thường dùng trên công cụ * Thanh tiêu đề, công cụ vẽ * Thanh thước, * Vùng soạn thảo GV: gọi vài học sinh nhắc lại, sau đó lên trên máy vị trí các trên cử sổ Word HS: Thực GV: Ghi nội dung chính bài lên bảng HS: Ghi nội dung bài vào GV: Ngoài việc nhập nội dung văn bàn phím, ta còn thực các thao tác với văn các nút lệnh Các nút lệnh nằm các bảng chọn hiển thị trực quan dạng các nút lệnh trên công cụ GV: Cho HS nhắc lại các thao tác vừa thực và gọi HS lên thao tác trên máy Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs, chọn Microsoft Office/Microsoft Word 3/ Các thành phần trên cửa sổ Word Thanh bảng chọn Nút lệnh Thanh công cụ Vùng soạn thảo * Bảng chọn: chứa các lệnh xếp theo nhóm các bảng chọn đặt trên bảng chọn Ví dụ: nháy vào chuột vào tên bảng chọn File, các lệnh như: New, Open, Save As, …đựơc thực và tùy theo mục đích mà ta lựa chọn cho phù hợp * Các nút lệnh thường dùng trên công cụ * Thanh tiêu đề, công cụ vẽ * Thanh thước, * Vùng soạn thảo IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đã Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 1, 2, (SGK - 68) -o0o (67) Tuần: 20 - Tiết: 40 Ngày dạy: / / 2013 Bµi 13: Lµm quen víi so¹n th¶o v¨n b¶n (T2) I MỤC TIÊU * Kiến thức: Nắm nào là văn và phần mềm soạn thảo văn * Kỹ năng: Biết cách khởi động Word, thoát văn * Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ :   Em trình bày cách mở màn hình soạn thảo MS WORD? Kể số thành phần có trên màn hình Word? Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thao tác mở văn GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát 4/ Mở văn HS: Quan sát GV thao tác GV: Treo cửa sổ hộp thoại Open cho HS nhận *Nháy chuột vào nút lệnh dạng các vị trí cần thiết để mở HS: Thực theo yêu cầu GV: Ghi bảng các thao tác thực HS: ghi bài vào GV: Cho HS nhắc lại các thao tác vừa thực và gọi HS lên thao tác trên máy GV: Tên các tệp tin Word có phần mở rộng(phần đuôi) ngầm định là doc Hoạt động 2: Lưu văn GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát HS: Quan sát GV thao tác GV: Treo cửa sổ hộp thoại Save As cho HS nhận dạng các vị trí cần thiết để mở HS: Thực theo yêu cầu GV: Ghi bảng các thao tác thực HS: ghi bài vào GV: Cho HS nhắc lại các thao tác vừa thực và gọi HS lên thao tác trên máy GV: Nếu tệp văn đó đã lưu ít lần, thì cửa sổ Save AS không xuất hiện, thay đổi lưu trên chính tệp văn đó Hoạt động 3: Kết thúc GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát HS: Quan sát GV thao tác GV: Ghi bảng các thao tác thực (Open) * Chọn tên tệp tin cần mở trên hộp thoại Open * Chọn Open để mở 5/ Lưu văn * Nháy chuột vào nút lệnh (Save) * Chọn ổ đĩa, đường dẫn, tên tệp văn trên cửa sổ Save As * Nháy chuột vào nút Save để lưu (68) HS: ghi bài vào GV: Cho HS nhắc lại các thao tác vừa thực và gọi HS lên thao tác trên máy 6/ Kết thúc Nháy chuột vào nút trên tiêu đề IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đã Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 4, 5, (SGK - 68) o0o - (69) Tuần: 21 - Tiết: 41 Ngày dạy: / / 2013 Bài 14: soạn thảo văn đơn giản I MỤC TIÊU * Kiến thức: Nắm nào là văn và phần mềm soạn thảo văn * Kỹ năng: Biết cách khởi động Word, cách lưu, mở, gõ và thoát văn * Thái độ: Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án, các dụng cụ minh hoạ, … * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : Khởi động Word, nêu các thành phần chính trên màn hình nền? Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Các thành phần văn Giáo viên giới thiệu: Khi học tiếng Việt, em đã biết khái niệm văn và các thành phần văn là từ, câu và đoạn văn Ngoài soạn văn trên máy tính ta cần phân biệt dó là: kí tự, dòng, đoạn, trang Vậy nào là kí tự, dòng, đoạn, trang? HS: * Kí tự: chữ, số, kí hiệu, … * Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng đường ngang từ lề trái sang lề phải là dòng * Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với và hoàn chỉnh ngữ nghĩa * Trang: Phần văn trên trang in GV: Khi soạn thảo văn Word ta nhấn phím Enter để kết thúc đoạn văn Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo GV: Ta dùng gì để nhập (gõ) nội dung văn vào máy tính? HS: ta dùng bàn phím GV: minh họa cửa sổ Word cho HS quan sát nhận biết trỏ soạn thảo và yêu cầu HS cho biết nào là trỏ soạn thảo? HS: Là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình GV: giới thiệu thêm: Ta có thể sử dụng các phím mũi tên, phím Home, phím End, … trên bàn phím để di chuyển trỏ soạn thảo GV: Ghi nội dung chính lên bảng cho HS ghi bài vào GV: Cho HS phân biệt trỏ soạn thảo với trỏ chuột Hoạt động 3: Qui tắc gõ văn Word GV: Dùng ví dụ minh họa qui tắc gõ văn Nội dung 1/ Các thành phần văn * Kí tự: chữ, số, kí hiệu, … * Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng đường ngang từ lề trái sang lề phải là dòng * Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với và hoàn chỉnh ngữ nghĩa * Trang: Phần văn trên trang in 2/ Con trỏ soạn thảo * Là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình * Ta có thể sử dụng các phím mũi tên, phím Home, phím End, … trên bàn phím để di chuyển trỏ soạn thảo 3/ Qui tắc gõ văn Word (70) cho HS quan sát Từ đó rút qui tắc chung, đó là: * Các dấu: (.), (,), (:), (;), (!), (?) phải dặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp sau là dấu cách rối tiếp tục nhập nội dung * Các dấu:(, [, <, ‘ và “ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên từ Các dấu: ), ], >, ’ và ” phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng từ trước đó * Giữa các từ dùng kí tự trống(gõ phím Spacebar) để phân cách * Để kết thúc đoạn văn chuyển sang đoạn văn ta nhấn phím Enter lần HS: Quan sát và ghi bài vào GV: Đưa ví dụ mẫu cho HS nhận biết cách gõ đúng và cách gõ sai văn Hoạt động 4: Gõ văn tiếng Việt GV: Chúng ta chưa có các bàn phím riêng để gõ trực tiếp các chữ tiếng Việt(ă, ơ, đ, … và các chữ có dấu thanh) Vì để gõ tiếng Việt bàn phím, ta phải dùng chương trình hỗ trợ gõ( gọi tắt là chương trình gõ) Hiện nước ta có nhiều chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt Hai kiểu gõ phổ biến là kiểu TELEX và kiểu VNI GV: ghi hai kiểu gõ VNI và TELEX cho HS ghi vào GV: minh họa trên máy tính kiểu gõ trên cho HS quan sát HS: quan sát và ghi bài GV: cho HS dùng phiếu học tập thay cho bàn phím để ghi nội dung các câu thơ GV cho HS: thực GV: Gọi vài HS lên máy thực HS: lên máy thực GV: quan sát sửa sai cho HS GV: giới thiệu thêm: Để xem trên màn hình và in chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính Các tệp tin này gọi là các phông chữ Việt Hiện có nhiều phông chữ khác để hiển thị và in chữ Việt như: VnTime, VnArial, …, Vni – Time, Vni – Helve, …Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt ta còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ * Các dấu: (.), (,), (:), (;), (!), (?) phải dặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp sau là dấu cách rối tiếp tục nhập nội dung * Các dấu:(, [, <, ‘ và “ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên từ Các dấu: ), ], >, ’ và ” phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng từ trước đó * Giữa các từ dùng kí tự trống(gõ phím Spacebar) để phân cách * Để kết thúc đoạn văn chuyển sang đoạn văn ta nhấn phím Enter lần 4/ Gõ văn tiếng Việt Có kiểu gõ phổ biến là: Vni và Telex a/ Kiểu gõ Vni 1: dấu sắc(/) 2: dấu huyền(\) 3: dấu hỏi(?) 4: dấu ngã(~) 5: dấu nặng(.) a6 = â; e6 = ê; o6 = ô u7 = ư; o7 = a8 = ă d9 = đ Ví dụ: “Nước chảy đá mòn” “Nu7o7c1 chay3 d9a1 mon2” b/ Kiểu gõ Telex s : dấu sắc(/) f : dấu huyền(\) r : dấu hỏi(?) x : dấu ngã(~) j : dấu nặng(.) aa = â; ee = ê; oo = ô, dd = đ uw = ư; ow = ơ; aw = ă Ví dụ: “Nước chảy đá mòn” “Nuwowcs chayr ddas monf” IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đã Hướng dẫn nhà : (71) - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 3, 5, (SGK - 68) Tuần: 21 - Tiết: 42 Ngày dạy: BÀI TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: / / 2013 (72) - Biết cách gõ văn và văn tiếng Việt - Thao tác chính xác, đúng kỹ thuật - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, sôi học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Sách, máy vi tính, máy chiếu và màn (nếu có) hình ảnh minh hoạ Học sinh: SGK, vở, viết, máy vi tính 2HS/máy III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các thành phần văn bản? HS2: Em hãy trình bày quy tắc gõ dấu Tiếng Việt? Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Em hãy chọn câu đúng các câu sau: Bài 1: Chọn câu đúng * Khi soạn thảo văn trên máy tính , em phải trình bày văn gõ nội dung văn Các câu đúng là * Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng trỏ soạn thảo đã tới lề phải * Khi soạn thảo văn trên máy tính em có thể sửa lỗi văn sau gõ xong nội dung văn bất kì lúc nào em thấy cần * Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng trỏ soạn thảo đã tới lề phải * Khi soạn thảo văn trên máy tính em có thể sửa lỗi văn sau gõ xong nội dung văn bất kì lúc nào em thấy cần * Em có thể trình bày nội dung văn vài phông chữ định - Em hãy trình bày cách gõ đoạn văn sau kiểu gõ vni và telex Bài 2: Em hãy trình bày cách gõ đoạn văn sau kiểu gõ vni Nếu nói xấu người khác anh có thể nghe cái xấu anh Nếu nói xấu người khác anh có thể nghe cái xấu anh Neu61 noi1 xau61 nguoi72 khac1 anh co1 the63 nghe nhung7 cai1 xau61 hon7 ve62 anh - Giáo viên gọi học sinh nhận xét và sau đó đưa đáp án Neeu nois xaaus nguowif khacs anh cos theer nghe nhuwngx cais xaaus hown veef anh - Em hãy gõ văn sau kiểu gõ vni và lưu lại với tên là baitap.doc ổ đĩa D Bài 2: Gõ văn chữ Việt Mùa Xuân này có nhiều người hỏi thăm và muốn ghé đến nhà bạn Họ tên là: “Hạnh phúc, May mắn và Thịnh Vượng” Hãy mở cửa đón chào họ nhé! Mùa Xuân này có nhiều người hỏi thăm và muốn ghé đến nhà bạn Họ tên là: “Hạnh phúc, May mắn và Thịnh Vượng” Hãy mở cửa đón chào họ nhé! Năm Tết đến Rước hên vào nhà Quà cáp bao la Mọi nhà no đủ Vàng bạc đầy hũ Gia chủ phát tài Già trẻ gái trai Sum vầy hạnh phúc Cầu tài chúc phúc Lộc đến quanh năm An khang thịnh vượng Năm Tết đến Rước hên vào nhà Quà cáp bao la Mọi nhà no đủ Vàng bạc đầy hũ Gia chủ phát tài Già trẻ gái trai Sum vầy hạnh phúc Cầu tài chúc phúc Lộc đến quanh năm An khang thịnh vượng - Quan sát và dẫn học sinh yếu IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: (73) * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm Hướng dẫn nhà : - Học bài theo SGK và ghi - Các em chuẩn bị bài để tiết học sau thực hành cho tốt bài “Văn đầu tiên em” -o0o - (74) Tuần: 22 - Tiết: 43 Ngày dạy: / / 2013 Bµi thùc hµnh V¨n b¶n ®Çu tiªn cña em I MỤC TIÊU Kiến thức: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh Kỹ năng: Bước đầu tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản Thái độ: Làm quen với biểu tượng cửa sổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : * Trình bày kiểu gõ VNI? 2) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ, chuẩn bị thực hành GV: gọi HS nhắc lại cách khởi động và tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word? HS: học sinh thực GV: yêu cầu học sinh thực các thao tác sau: + Khởi dộng Word + Nhận biết các bảng chọn trên bảng chọn Mở vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác + Phân biệt các công cụ Word Tìm hiểu các nút lệnh trên các công cụ đó + Tìm hiểu số chức các bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn + Chọn các lệnh File  Open trên công cụ, suy tương tự lệnh bảng chọn và nút lệnh trên công cụ HS: thực 1/ Khởi động và tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word + Khởi dộng Word + Nhận biết các bảng chọn trên bảng chọn Mở vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác + Phân biệt các công cụ Word Tìm hiểu các nút lệnh trên các công cụ đó + Tìm hiểu số chức các bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn + Chọn các lệnh File  Open trên công cụ, suy tương tự lệnh bảng chọn và nút lệnh trên công cụ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành 2/ Soạn văn đơn giản a/ Gõ đoạn văn sau : GV: Chia nhóm cho HS và yêu cầu HS nhập nội Biển đẹp dung văn trên và Lưu văn với tên bien dep Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu trên biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa HS: Thực lượn trời xanh Rồi ngày mưa rào.Mưa dăng dăng GV: Quan sát và giải thích khó khăn bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống HS biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,… Có quãng thâm sì, nặng trịch Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thâm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt b/ Lưu văn với tên “Bien dep” (75) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đã Hướng dẫn nhà : Học kỹ c¸c vấn đề vừa học bài này -o0o (76) Tuần: 22 - Tiết: 44 Ngày dạy: / / 2013 Bµi thùc hµnh 5: V¨n b¶n ®Çu tiªn cña em I MỤC TIÊU Kiến thức: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh Kỹ năng: Bước đầu tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản Thái độ: Làm quen với biểu tượng cửa sổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : * Trình bày kiểu gõ Telex? 2) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động : Hướng dẫn cách di chuyển trỏ GV: Các cửa sổ hệ điều hành Windows có đặc điểm gì? HS: * Mỗi cửa sổ có tên hiển thị trên tiêu đề nó * Có thể dịch chuyển cửa sổ cách kéo thả tiêu đề * Nút thu nhỏ dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên công việc * Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình * Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình thời * Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh chương trình * Thanh công cụ chứa các biểu tượng, các lệnh chính chương trình GV: Gọi HS thực các yêu cầu sau: + Di chuyển trỏ soạn thảo văn chuột và các phím mũi tên đã học + Sử dụng các để xem các thành phần khác văn phóng to GV: Hướng dẫn HS chọn các chế độ hiển thị văn bảng chọn View và các nút lệnh + Nháy chuột các nút , , góc bên phải cửa sổ và biểu tượng văn trên công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó, phóng cực đại cửa sổ và thoát khỏi cửa sổ HS: Thực Nội dung 3/ Tìm hiểu cách di chuyển trỏ + Tập di chuyển trỏ soạn thảo văn chuột và các phím mũi tên đã học + Sử dụng các để xem các thành phần khác văn phóng to + Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn các chế độ khác + Nháy chuột các nút , , góc bên phải cửa sổ và biểu tượng văn trên công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó, phóng cực đại cửa sổ và thoát khỏi cửa sổ (77) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài tập đã thực hành * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm -o0o (78) Tuần: 23 - Tiết: 45 Ngày dạy: / / 2013 Bài 15 : ChØnh söa v¨n b¶n I MỤC TIÊU * Kiến thức: Nắm các thao tác hiệu chỉnh văn có sai xót * Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học tự hiệu chỉnh văn đơn giản * Thái độ: HS biết rèn kỹ thao tác trên máy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : - HS1: Các thành phần trên văn bao gồm gì ? - HS2: Thế nào là trỏ soạn thảo ? - HS3: Nêu quy tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex ? 2) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Xóa và chèn thêm văn GV: giới thiệu cho HS phím dùng để xóa văn đó là: Backspace và Delete GV: Dùng bàn phím cho HS nhận biết vị trí phím Backspace và Delete HS: Quan sát GV:Đưa vị dụ và dùng phím Backspace và Delete để xóa, sau đó gọi HS nhận xét tác dụng phím đó? HS: + Nhấn phím Backspace: xóa kí tự trước trỏ soạn thảo + Nhấn phím Delete: xóa kí tự sau trỏ soạn thảo GV: Gợi ý thêm: + Khi xóa phần văn lớn ta nên chọn khối văn cần xóa, sau đó dùng phím Backspace Delete + Trước xóa phải suy nghĩ cẩn thận xóa GV: ghi bảng nội dung trọng tâm Hoạt động 2: Chọn phần văn GV: Khi muốn thực thao tác như: xóa, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày …tác động đến phần văn hay đối tượng nào đó, trước hết cần phải chọn phần văn hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu) HS: chú ý lắng nghe Nội dung 1/ Xóa và chèn thêm văn Để xoá các kí tự ta dùng phím: Backspace và Delete + Nhấn phím Backspace: xóa kí tự trước trỏ soạn thảo + Nhấn phím Delete: xóa kí tự sau trỏ soạn thảo Dùng phím Backspace Trời ắng Trời nắng Dùng phím Delete Trời nng Chú ý: + Khi xóa phần văn lớn ta nên chọn khối văn cần xóa, sau đó dùng phím Backspace Delete + Trước xóa phải suy nghĩ cẩn thận xóa 2/ Chọn phần văn Nguyên tắc: + Nháy chuột vị trí bắt đầu + Kéo thả chuột đến cuối phần văn cần chọn (79) GV: giới thệu cách chọn phần văn gồm các * Lưu ý: Ta có thể phục hồi lại trạng bước sau: thái văn trước thực thao tác + Nháy chuột vị trí bắt đầu đó cách nháy vào nút lệnh Undo + Kéo thả chuột đến cuối phần văn cần chọn GV: thao tác mẩu trên máy cho HS quan sát và thực lại GV: thực theo yêu cầu GV: hướng dẫn thêm: Ta có thể phục hồi lại trạng thái văn trước thực thao tác đó cách nháy vào nút lệnh Undo IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đã Hướng dẫn nhà : Học kỹ các vấn đề vừa học bài này -o0o (80) Tuần: 23 - Tiết: 46 Ngày dạy: / / 2013 Bài 15 : ChØnh söa v¨n b¶n (tt) I MỤC TIÊU * Kiến thức: Nắm các thao tác hiệu chỉnh văn có sai xót * Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học tự hiệu chỉnh văn đơn giản * Thái độ: HS biết rèn kỹ thao tác trên máy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV: Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS: Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: Nêu các thao tác để xóa và thêm vào văn bản? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3: Sao chép GV: giới thiệu: chép phần văn là giữ nguyên phần văn đó vị trí gốc, đồng thời chép nội dung đó vào vị trí khác Để chép phần văn đã có vào vị trí khác, ta thực sau: + Chọn phần văn cần chép + Nháy nút Copy + Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí cần chép và nháy nút Paste GV: Thao tác trên máy nội dung trên và yều cầu HS thực lại HS: thực theo yêu cầu GV: quan sát sửa sai GV: hướng dẫn thêm: Ta có thể nháy nút Copy lần và nháy nút Paste nhiều lần nội dung đó nhiều vị trí khác Hoạt động4: Di chuyển.(15’) GV: giới thiệu: di chuyển phần văn là xóa phần văn đó vị trí gốc, đồng thời chép nội dung đó vào vị trí khác Để di chuyển phần văn đã có vào vị trí khác, ta thực sau: + Chọn phần văn cần di chuyển + Nháy nút Cut trên công cụ chuẩn để xóa phần văn đó vị trí cũ + Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí và nháy nút Paste Nội dung 3/ Sao chép Cách thực hiện: + Chọn phần văn cần chép + Nháy nút Copy + Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí cần chép và nháy nút Paste Lưu ý: Ta có thể nháy nút Copy lần và nháy nút Paste nhiều lần nội dung đó nhiều vị trí khác 4/ Di chuyển Cách thực hiện: + Chọn phần văn cần di chuyển + Nháy nút Cut trên công cụ chuẩn để xóa phần văn đó vị trí cũ + Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí và nháy nút Paste (81) GV: Thao tác trên máy nội dung trên và yều cầu HS thực lại HS: thực theo yêu cầu GV: Quan sát, sửa sai IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * Nhắc lại nội dung kiến thức vừa học * Cho HS lên máy thao tác lại nội dung bài vừa học * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài tập đã thực hành * Đọc trước bài thực hành -o0o (82) Tuần: 24 - Tiết: 47 Ngày dạy: / / 2013 BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I MỤC TIÊU * Kiến thức: Luyện các thao tác mở văn văn đã lưu, nhập nội dung văn * Kỹ năng: Luyện kĩ gõ văn tiếng Việt Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển * Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : * Nêu giống và khác chức phím DELETE và phím BACKSPACE soạn thảo văn bản? * Hãy nêu tác dụng các lệnh Copy, Cut, Paste? 2) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động Word và tạo văn - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy tính, HS/ máy tính Khởi động Word và tạo văn - Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Mở tệp văn mới, thực hành gõ văn phần a (SGK - 84) - HS: làm theo hướng dẫn GV - Khởi động Word - Tìm các lỗi sai và sửa các lỗi đó cho đúng theo đúng qui tắc gõ văn tiếng Việt * Hoạt động 2: Chế độ gõ chèn , chế độ gõ đè - GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút Phân biệt chế độ gõ chèn chế độ gõ đè Overtype, nút Insert - Đặt trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn thứ - HS thực hành soạn thảo với nút lệnh 2, nháy đúp chuột vào nút OVR phía cửa sổ để nút đó rõ (chế độ gõ đè), nút bị mờ (chế độ - Đưa nhận xét: gõ chèn) Overtype: gõ đè - Thực hành gõ đoạn văn phần b (SGK Insert: gõ chèn 84) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đã Hướng dẫn nhà : Học kỹ các vấn đề vừa học bài này -o0o -Tuần: 24 - Tiết: 48 Ngày dạy: / BÀI THỰC HÀNH 6: / 2013 (83) EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I MỤC TIÊU * Kiến thức: Luyện các thao tác mở văn văn đã lưu, nhập nội dung văn * Kỹ năng: Luyện kĩ gõ văn tiếng Việt Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển * Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV: Gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo, phßng m¸y vi tÝnh + HS: §å dïng häc tËp, SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : - KÕt hîp qu¸ tr×nh thùc hµnh 2) Nội dung bài : Hoạt động gi¸o viªn và học sinh Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Một số thao tác văn - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy Mở văn đã lưu, chép, chỉnh sửa nội tính, HS/ máy tính dung văn - Mở văn Bien dep.doc đã lưu bài trước - Hướng dẫn HS khởi động máy tính - HS: làm theo hướng dẫn GV - Sao chép toàn nội dung đoạn văn vừa - HS thực làm bài tập theo hướng thực vào cuối văn Bien dep.doc dẫn GV - Thay đổi trật tự các đoạn văn cách - Có thể chọn toàn nội dung văn chép di chuyển cách nhấn tổ hợp phím Ctr + A - Lưu văn với tên cũ trên bàn phím - Thay đổi các đoạn văn để có nội dung đúng * Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp - Mở văn mới, sau đó thực Thực hành gõ chữ Việt và chép nội dung soạn thảo bài thơ SGK - Mở văn - Sử dụng thao tác chép để thực - Gõ bài thơ “Trăng ơi” (SGK – 85) gõ nhanh - Chú ý số câu thơ lặp lại dùng thao tác chép - Sau gõ xong, chú ý sửa các lỗi gõ sai - Lưu bài với tên Trang oi theo qui tắc soạn thảo bài IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm (84) Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài tập đã thực hành * Đọc trước bài “Định dạng văn bản” (85) Tuần: 25 - Tiết: 49 Ngày dạy: / / 2013 Bài 16 §Þnh d¹ng v¨n b¶n I MỤC TIÊU * Kiến thức: Vận dụng nội dung bài học định dạng văn đơn giản * Kỹ năng: Rèn kỹ thao tác trên máy * Thái độ: Nắm các thao tác định dạng kí tự hai cácHS: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : HS lên máy thực hiện: Khởi động Word và nhập nội dung sau: “Trong đầm gì đẹp sen” 2) Nội dung bài : Chúng ta biết nhập xong văn bản, ta thấy trang văn có bố cục không đẹp, khó đọc, khó ghi nhớ Do đó sau nhập xong nội dung văn ta cần phải thay đổi kiểu dáng, vị trí, màu sắc văn bản, … để giúp cho người đọc dễ ghi nhớ nội dung cần thiết, để văn dễ đọc, văn có bố cục đẹp Vậy để thực nội dung trên ta làm sao, bài học hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định dạng văn GV: Gọi HS cho nhận xét bài bạn vừa thực hình thức trình bày HS: Ta thấy kích cỡ chữ nhỏ, khó nhìn … GV: Ta thấy văn nhập xong thì có bố cục trình bày đơn giản, khó nhìn, … đó ta cần phải thay đổi kiểu dáng, vị trí các kí tự(con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn và các đối tượng khác trên trang lại để giúp cho người đọc dể nhìn, trang văn in có bố cục đẹp Quá trình thay đổi đó ta gọi là định dạng văn Vậy định dạng văn là gì? HS: Trả lời theo hướng dẫn GV GV: giới thiệu định dạng văn gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn HS: Ghi bài GV: Ta biết định dạng văn có loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn Vậy nào là định dạng kí tự và ta thao tác nào để định dạng kí tự ta sang phần Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng kí tự GV: Thao tác trên máy yêu cầu HS nhận xét, nào là định dạng kí tự? HS: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ hay nhóm kí tự GV: Giới thiệu hai cách định dạng kí tự đó là: Sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font GV: Gọi HS nhắc lại các thành phần trên cửa sổ Word NỘI DUNG 1/ Định dạng văn * Định dạng văn là thay đổi kiểu dáng, vị trí các kí tự(con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn và các đối tượng khác trên trang * Định dạng văn gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn 2/ Định dạng kí tự * Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ hay nhóm kí tự * Có hai cách định dạng kí tự đó là: Sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font (86) HS: Thanh tiêu đề, bảngchọn, công cụ, định dạng, … GV: Minh họa các nút lệnh để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ trên định dạng cho HS quan sát Yêu cầu HS nhắc lại và GV ghi bảng nội dung trên HS: Ghi bài GV: Đưa ví dụ gọi HS lên sử dụng các nút lệnh vừa học lên định dạng lại văn HS: Thực GV: giới thiệu cho HS cách định dạng thứ là: Sử dụng hộp thoại Font GV: Vừa thao tác trên máy vừa nêu cách thực hiện: + Chọn khối văn cần định dạng + Vào bảng chọn Format  chọn lệnh Font + Thực các thao tác định dạng trên hộp thoại Font + Chọn OK để định dạng HS: Quan sát và ghi các bước thực vào GV: Đưa ví dụ gọi HS theo các bước vừa quan sát lên thực lại HS: Thực GV: Nhắc HS chú ý trước thực thao tác định dạng ta cần phải chọn khối văn cần định dạng GV: Gọi HS nhắc lại hai cách định dạng kí tự văn HS: nhắc lại GV: Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm là nêu tác dụng định dạng kí tự các nút lệnh * GV gọi HS lên máy định dạng văn đã có sẵn nội dung a/ Sử dụng các nút lệnh + Phông chữ: Nháy nút bên phải hộp Font (phông) và chọn phông thích hợp + Cỡ chữ: Nháy nút bên phải hộp Size (cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần thiết + Kiểu chữ: Nháy các nút Bold (chữ đậm), Italic (chữ nghiêng) Underline (chữ gạch chân) + Màu chữ: Nháy nút bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp b/ Sử dụng hộp thoại Font Cách thực hiện: + Chọn khối văn cần định dạng + Vào bảng chọn Format  chọn lệnh Font + Thực các thao tác định dạng trên hộp thoại Font Phông chữ Cỡ chữ + Chọn OK để định dạng Kiểu chữ (87) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * GV cho HS quan sát thực Hãy điền tác dụng định dạng kí tự các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng kiểu chữ …………… Nút dùng để định dạng kiểu chữ …………… Nút dùng để định dạng kiểu chữ ………… Hộp Font dùng để ……… Hộp Font Color dùng để ………… Hộp Size dùng để …………… Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài vừa học * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm (88) Tuần: 25 - Tiết: 50 Ngày dạy: / / 2013 Bài 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I MỤC TIÊU * Kiến thức: Vận dụng nội dung bài học định dạng văn đơn giản * Kỹ năng: Rèn kỹ thao tác trên máy * Thái độ: Nắm các thao tác định dạng kí tự hai cácHS: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : Trình bày cách định dạng font chữ, các kiểu in nghiêng, đậm câu văn Em hãy dùng hộp thoại Format và giải thích công dụng số hộp thoại đó Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định dạng đoạn văn GV: Gọi HS cho nhận xét bài bạn vừa thực hình thức trình bày HS: nhận xét kết thực GV: Thao tác trên máy yêu cầu HS nhận xét, nào là định dạng đoạn văn? GV: Ta thấy văn nhập xong thì có bố cục trình bày đơn giản, khó nhìn, … đó ta cần phải thay đổi tính chất đoạn văn như: kiểu lề,vị trí lề đoạn văn so với toàn trang, khoảng cách lề dòng đầu tiên, khoảng cách đến đoạn văn trên dưới, khoảng cách các dòng đoạn văn Quá trình thay đổi đó ta gọi là định dạng đoạn văn Vậy nào là định dạng đoạn văn? HS: Trả lời theo hướng dẫn GV.Ghi bài Vậy nào là định dạng đoạn văn và ta thao tác nào để định dạng ta sang phần Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng đoạn văn GV: Giới thiệu hai cách định dạng đoạn văn đó là: Sử dụng các nút lệnh trên công cụ định dạng và sử dụng hộp thoại Paragraph GV: Gọi HS nhắc lại các nút lệnh định dạng kí tự đã học tiết trước HS: trả lời theo yêu cầu GV: Minh họa các nút lệnh để định dạng lề, thay đổi lề đoạn văn, khoảng cách dòng đoạn văn trên định dạng cho HS quan sát Yêu cầu HS nhắc lại và GV ghi bảng nội dung trên HS: Ghi bài GV: Đưa ví dụ gọi HS lên sử dụng các nút lệnh vừa học lên định dạng lại văn HS: Thực 1/ Định dạng đoạn văn * Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất đoạn văn như: + Kiểu lề + Vị trí lề đoạn văn so với toàn trang + Khoảng cách lề dòng đầu tiên + Khoảng cách đến đoạn văn trên + Khoảng cách các dòng đoạn văn 2/ Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn * Căn lề: nháy các nút ; ; ; trên công cụ định dạng để lề * Thay đổi lề đoạn văn: Nháy các nút ; trên công cụ định dạng để tăng hay giảm lề trái đoạn văn * Khoảng cách dòng đoạn văn: Nháy nút bên phải nút lệnh (khoảng cách dòng) và chọn các tỉ lệ bảng chọn (89) HS: nhắc lại IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: Củng cố lại kiến thức bài giảng: Cách định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph Hướng dẫn nhà : Xem lại bài vừa học Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm -o0o (90) Tuần: 26 - Tiết: 51 Ngày dạy: / / 2013 Bài 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt) I MỤC TIÊU * Kiến thức: Vận dụng nội dung bài học định dạng văn đơn giản * Kỹ năng: Rèn kỹ thao tác trên máy * Thái độ: Nắm các thao tác định dạng kí tự hai cácHS: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦAGV-HS GV: Giới thiệu cho HS cách định dạng thứ là: Sử dụng hộp thoại Paragraph GV: Vừa thao tác trên máy vừa nêu cách thực hiện: + Chọn khối văn cần định dạng + Nháy chọn Format / Paragraph + Chọn các khoảng cách thích hợp các ô Before (Trước), After (Sau) trên hộp thoại Paragraph + Nháy OK để hoàn thành HS: Quan sát và ghi các bước thực vào GV: Cho HS hoạt động nhóm để củng cố bài GV phát cho các nhóm các phiếu học tập cho các nhóm điền ứng dụng các nút lệnh dùng để định dạng văn GV: Nhắc HS chú ý trước thực thao tác định dạng ta cần phải chọn khối văn cần định dạng GV: Gọi HS nhắc lại hai cách định dạng đoạn văn HS: nhắc lại GV: Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm là nêu tác dụng định dạng kí tự các nút lệnh * GV gọi HS lên máy định dạng văn đã có sẳn nội dung NỘI DUNG 3/ Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph Hộp thoại Paragraph(đoạn văn bản) dùng để tăng hay giảm khoảng cách các đoạn văn và thiết đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên đoạn Cách thực hiện: + Chọn khối văn cần định dạng + Nháy chọn Format / Paragraph + Chọn các khoảng cách thích hợp các ô Before (Trước), After (Sau) trên hộp thoại Paragraph + Chọn OK để định dạng IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: (91) * GV cho HS quan sát thực Hãy điền tác dụng định dạng kí tự các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng ………… Nút dùng để định dạng ……… * GV gọi HS lên máy định dạng văn đã có sẵn nội dung Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài vừa học * Đọc trước “Bài thực hành 7” (92) Tuần: 26 - Tiết: 52 Ngày dạy: / / 2013 Bµi thùc hµnh 7: Em tËp tr×nh bµy v¨n b¶n I MỤC TIÊU * Kiến thức: Biết và thực các thao tác định dạng văn đơn giản * Kỹ năng: Luyện kĩ gõ văn tiếng Việt Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn * Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : * Hãy điền tác dụng định dạng kí tự các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng ………… Nút dùng để định dạng ……… * GV gọi HS lên máy định dạng văn đã có sẵn nội dung .Nội dung bài : Hôm chúng ta vào tiết thực hành với nội dung chính sau : Thực các thao tác định dạng văn đơn giản, luyện kĩ gõ văn tiếng Việt,thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG GV: Chia nhóm cho HS : HS máy GV: gọi HS nhắc lại cách khởi động Word? HS: Thực GV: Yêu cầu học sinh thực các thao tác sau: HS: Thực GV: Quan sát và giải thích khó khăn HS GV: Nhận xét kết thực hành và cho điểm nhóm làm tốt * Khởi động word và mở tệp bien dep.doc đã lưu bài thực hành trước * Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu sau đây (sgk – T92) + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ nội dung văn Cỡ chữ tiêu đề lớn nhiều so với cỡ chữ phần nội dung + Tiêu đề trang Các đoạn nội dung thẳng hai lề, đoạn cuối cùng thẳng lề phải + Các đoạn nội dung có đoạn đầu thụt lề + Kí tự đầu tiên đoạn nội dung thứ có cỡ chữ lớn và kiểu chữ đậm + Lưu văn với tên bien dep HS: Thực thao tác theo yêu cầu bài tập GV: Quan sát, hướng dẫn nhóm yếu Kiểm tra kết Nội dung: 1/ Khởi động word và mở tệp bien dep.doc đã lưu bài thực hành trước 2/ Hãy áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày gống mẫu sau đây: + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữcủa nội dung văn Cỡ chữ tiêu đề lớn nhiều so với cỡ chữ phần nội dung + Tiêu đề trang Các đoạn nội dung thẳng hai lề, đoạn cuối cùng thẳng lề phải + Các đoạn nội dung có đoạn đầu thụt lề + Kí tự đầu tiên đoạn nội dung thứ có cỡ chữ lớn và kiểu chữ đậm + Lưu văn với tên bien dep (93) IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài tập đã thực hành * Đọc trước phần thực hành còn lại ********************************************** (94) Tuần: 27 - Tiết: 53 Ngày dạy: / / 2013 Bµi thùc hµnh 7: Em tËp tr×nh bµy v¨n b¶n(tt) I MỤC TIÊU * Kiến thức: Biết và thực các thao tác định dạng văn đơn giản * Kỹ năng: Luyện kĩ gõ văn tiếng Việt Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn * Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : * GV gọi HS lên máy định dạng văn đã có sẵn nội dung Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG GV: Chia nhóm cho HS : HS máy GV: Gọi HS nhắc lại cách khởi động Word và 3/ Thực hành (45’) cách mở văn mới? a/ Gõ và định dạng văn theo * Thực hành và gõ chữ Việt kết hợp với mẫu sau: chép nội dung Tre xanh + Mở văn và gõ bài thơ đây Quan Xanh tự sát các câu thơ lặp lại để chép nhanh nội dung Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh Sửa các lỗi gõ sai sau đã gõ xong nội dung Thân gầy guộc, lá mong manh + Lưu văn với tên Tre xanh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu! HS: Thực Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chất dồn lâu quá nhiều GV: Quan sát và giải thích khó khăn Rễ siêng không ngại đất nghèo HS Tre bao nhiêu rễ nhiều cần cù GV: Nhận xét kết thực hành và cho điểm (Theo Nguyễn Duy) nhóm làm tốt b/ Lưu văn với tên Tre xanh IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm Hướng dẫn nhà : * Xem lại bài tập đã thực hành * Chuẩn bị cho tiết sau là tiết bài tập Tuần: 27 - Tiết: 54 Ngày dạy: ÔN TẬP / / 2013 (95) I MỤC TIÊU * Kiến thức: Củng cố lại các thao tác định dạng văn đơn giản * Kỹ năng: Luyện kĩ gõ văn tiếng Việt Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn * Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ : * Hãy điền tác dụng định dạng kí tự các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng ………… Nút dùng để định dạng ……… * GV gọi HS lên máy định dạng văn đã có sẵn nội dung Nội dung bài : Hôm chúng ta vào tiết thực hành với nội dung chính sau : Nhập nội dung văn bản, chỉnh sửa và định dạng văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG * Hoạt động - GV: nhắc lại cho HS số khái niệm soạn thảo văn - Màn hình Word bao gồm gì? Soạn thảo văn - Văn gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang - Con trỏ soạn thảo: là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất kí tự gõ vào - Để có thể soan jthảo văn cần - Để gõ chữ tiếng Việt thì máy tính phải có phông chữ Vn phải lưu ý gì ? - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex * Hoạt động 2 Chỉnh sửa văn - GV: nhắc lại các thao tác chỉnh sửa - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay Delete văn - Sao chép đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn - Dùng phím gì để thực xoá các kí cần chép -> nháy chọn nút lệnh Copy -> đặt tự? trỏ tới vị trí -> nháy chọn nút lệnh Paste - Để xoá nhanh đoạn văn mà - Di chuyển đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn không thời gian ta phải làm cần di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Cut -> đặt nào? trỏ tới vị trí - Nêu cách chép, di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Paste đoạn văn bản? * Hoạt động (96) - Định dạng văn gồm gì? Định dạng văn bản, đoạn văn - Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ - Định dạng kí tự: phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ? chữ - Nêu cách lề cho đoạn văn - Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, định dạng khoảng bản? cách lề, định dạng khoảng cách các dòng đoạn văn IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố: * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách * GV cho HS thực quan sát, kiểm tra việc làm Hướng dẫn nhà : * Xem lại các bài tập đã thực hành * Tiết sau kiểm tra tiết (97)

Ngày đăng: 17/09/2021, 20:14

w