Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
401,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐỖ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT BỆNH UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: ĐỖ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT BỆNH UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM CẨM PHƯƠNG THS.BS LÊ VIẾT NAM HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy/cô môn Y học hạt nhân Ung bướu, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện, phòng Kế hoạch tổng hợp, Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy/cơ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp chun ngành Y đa khoa Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Cẩm Phương, người thầy kính yêu tận tâm dẫn dắt, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Viết Nam ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ bảo ân cần suốt trình em học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021 Đỗ Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Em Đỗ Thị Thu Hằng, sinh viên khóa QH.2015.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Cẩm Phương Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Viết Nam Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi thực nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021 Người cam đoan Đỗ Thị Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AJCC UICC ASR ADT CHT CLVT ĐMH DRE GLOBOCAN LHRH PSA SEER THA TTL UTTTL UTBM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC 1.1.1 Tỉ lệ xu hướng mắc bệnh 1.1.2 Tỉ lệ xu hướng tử vong 1.1.3 Yếu tố nguy 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 1.3.1 PSA 1.3.2 Tỉ lệ PSA tự do/toàn phần (f/t–PSA) 1.3.3 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 1.3.5 Sinh thiết tuyến tiền liệt 1.4 CHẨN ĐOÁN UTTTL 1.4.1 Chẩn đoán xác định 1.4.2 Chẩn đốn giai đoạn TNM xếp nhóm nguy 1.5 ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT UTTTL 11 1.5.1 Khái niệm sở điều trị nội tiết UTTTL 11 1.5.2 Chỉ định điều trị nội tiết 11 1.5.3 Các phương pháp điều trị nội tiết 11 1.6 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UTTTL 13 1.7 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT BỆNH UTTTL 14 1.7.1 Các nghiên cứu điều trị nội tiết bệnh UTTLT giới 14 1.7.2 Các nghiên cứu điều trị nội tiết bệnh UTTLT Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 16 2.3 CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Các biến số lâm sàng 16 2.3.2 Các biến số xét nghiệm 17 2.3.3 Các biến số chẩn đốn hình ảnh 17 2.3.4 Biến số mô bệnh học 17 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 17 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 17 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 19 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 19 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 22 3.3 Kết điều trị 26 3.3.1 Phương pháp điều trị 26 3.3.2 Đáp ứng lâm sàng 27 3.3.3 Đáp ứng PSA 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 32 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 32 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 34 4.2 Nhận xét số kết điều trị 37 4.2.1 Đáp ứng lâm sàng 37 4.3.2 Đáp ứng PSA 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguy ung thư tuyến tiền liệt liên quan đến giá trị PSA thấp Bảng 1.2 Phân loại tổn thương ung thư tuyến tiền liệt theo WHO 2016 Bảng 1.3 Chẩn đoán giai đoạn theo AJCC 8th Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.2 Lý vào viện Bảng 3.3 Các triệu chứng đường tiết niệu Bảng 3.4 Số bệnh nhân đạt PSA toàn phần ≤ ng/ml bắt đầu nghiên cứu Bảng 3.5 Nồng độ trung bình PSA tồn phần thời điểm bắt đầu nghiên cứu Bảng 3.6 Chỉ số hồng cầu, huyết sắc tố bắt đầu nghiên cứu Bảng 3.7 Điểm Gleason Bảng 3.8 Đặc điểm di xương Bảng 3.9 Phương pháp điều trị Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA toàn phần ≤ ng/ml theo dõi điều trị Bảng 3.11 Nồng độ trung bình PSA tồn phần theo dõi điều trị Bảng 3.12 Tỉ lệ PSA toàn phần ≤ ng/ml phẫu thuật tuyến tiền liệt Bảng 3.13 Tỉ lệ PSA toàn phần ≤ 4ng/ml độ tuổi Bảng 3.14 Tỉ lệ PSA toàn phần ≤ ng/ml phân độ Gleason Bảng 3.15 Tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA toàn phần ≤ ng/ml di xương Bảng 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA toàn phần ≤ 4ng/ml phương pháp điều trị DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử mắc bệnh UTTTL gia đình Biểu đồ 3.2 Tiền sử mắc bệnh mạn tính kèm theo Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ phần trăm biếu số đặc điểm lâm sàng Biểu đồ 3.4 Phân bố vị trí di xương Biểu đồ 3.5 Diễn biến lâm sàng sau điều trị DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ổ tổn thương UTTTL vùng ngoại vi bên phải, giảm tín hiệu T2W, giảm tín hiệu CHT khuếch tán, tăng ngấm thuốc sau tiêm Hình 1.2 Thùy trái TTL có khối kích thước 2,8x2,9cm tăng hấp thu F-18 FDG Hình 1.3 Kỹ thuật sinh thiết tuyến tiền liệt hướng dẫn siêu âm qua đường trực tràng Hình 1.4 Sơ đồ 12 vị trí lấy mẫu sinh thiết tuyến tiền liệt ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) ung thư phổ biến nam giới, đặc biệt nước phát triển Theo ước tính GLOBOCAN 2020, giới có 1.414.259 trường hợp mắc 375.304 trường hợp tử vong UTTTL[12] Cũng theo GLOBOCAN 2020, số trường hợp mắc ung UTTTL Việt Nam năm 2020 6248 với tỉ suất 12,2/100.000, số trường hợp tử vong 2628 với tỉ suất 5,1/100.000 UTTTL bệnh diễn biến chậm nhiều năm, có biểu triệu chứng lâm sàng, bệnh giai đoạn muộn[20] Trên thực tế, tỉ lệ chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm thấp, đặc biệt nước phát triển Ở Mỹ, nơi có tỉ lệ mắc UTTTL cao bệnh nhân chẩn đoán sớm việc sàng lọc PSA sinh thiết tuyến tiền liệt thực tốt tỉ lệ UTTTL giai đoạn IV 6,4%[15] Tỉ lệ Pháp 30%, Việt Nam 50%[10,23] Bệnh nhân UTTTL khơng có triệu chứng ban đầu hầu hết trường hợp, triệu chứng muộn bao gồm mệt mỏi thiếu máu, đau xương tê bì di cột sống suy thận tắc nghẽn niệu quản hai bên Chẩn đoán UTTTL chủ yếu dựa xét nghiệm kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) sinh thiết mô tuyến tiền liệt có hướng dẫn siêu âm qua trực tràng (TRUS)[22,32] Các phương pháp chẩn đoán bao gồm xét nghiệm PSA PSA tự do, xét nghiệm PCA3 nước tiểu, điểm Prostate Health Index (PHI) bao gồm xét nghiệm PSA, fPSA p2PSA; xét nghiệm "4K", phân tích gen, hình ảnh cộng hưởng từ (CHT), chấm điểm PIRADS sinh thiết có hướng dẫn kết hợp CHT-siêu âm tuyến tiền liệt qua đường trực tràng[36] Điều trị UTTTL chiến lược tổng thể phối hợp đa mô thức tùy thuộc giai đoạn bệnh thang điểm Gleason bao gồm biện pháp điều trị đặc hiệu chỗ toàn thân biện pháp chăm sóc giảm nhẹ Kết phụ thuộc vào tuổi tác, vấn đề sức khỏe liên quan, độ mô học khối u di ung thư[29] Nếu bệnh nhân giai đoạn sớm, yếu tố nguy thấp, tiên lượng sống thêm ngắn, bệnh nhân theo dõi sát trì hỗn điều trị tới có triệu chứng Khi bệnh nhân giai đoạn IV (di hạch và/hoặc di xa), điều trị nội tiết điều trị đầu tay Tại Bệnh viện Bạch Mai, điều trị nội tiết UTTTL có từ vài thập kỷ chưa có nhiều nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu liệu pháp Vì 78,9% 88,6%, di đến vị trí xương xương địn, xương cánh tay,khớp háng,…chiếm tỉ lệ thấp từ 3,5% đến 7% Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ di xương tương đương nhóm bệnh nhân phẫu thuật phần chưa phẫu thuật tuyến tiền liệt, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 4.2 Nhận xét số kết điều trị 4.2.1 Đáp ứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng thường gặp thời điểm chẩn đoán ngủ (22,7%) triệu chứng đường tiểu (72,7%) chủ yếu triệu chứng tắc nghẽn (tiểu khó 45,5%; bí tiểu 13,6%) triệu chứng kích thích đường tiểu (tiểu nhiều lần đêm, tiểu dắt) chiếm 31,4% Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng đau xương 15,9% Chúng tiến hành nghiên cứu tiến cứu từ tháng 01/2020 bệnh nhân UTTTL điều trị nội tiết Báo cáo thời điểm bắt đầu nghiên cứu, triệu chứng giảm cách rõ rệt so với phát bệnh, phần lớn bệnh nhân khơng cịn biểu triệu chứng lâm sàng (69,5%) Các triệu chứng đường tiết niệu (tiểu khó, tiểu dắt) dai dẳng 25% bệnh nhân, triệu chứng đau xương giảm đáng kể, 9,1% Sau 09 tháng tiếp tục điều trị nội tiết, triệu chứng bệnh nhân ổn định thời điểm bắt đầu nghiên cứu, khơng gặp tình trạng tái phát triệu chứng Kết gần giống với kết nghiên cứu Lê Thị Khánh Tâm[6] 75 bệnh nhân UTTTL giai đoạn IV, sau 18 tháng điều trị nội tiết, bệnh nhân giảm triệu chứng nhanh giảm hầu hết triệu chứng, triệu chứng đường tiểu gặp khoảng 15%, đau xương 22% Sự giảm triệu chứng lâm sàng nhanh chóng giúp cho chất lượng sống người bệnh tốt 4.3.2 Đáp ứng PSA Chúng tiến hành nghiên cứu mô tả hồi cứu 44 bệnh nhân UTTTL điều trị nội tiết ngoại trú Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu-Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020 Các bệnh nhân điều trị nội tiết từ trước thời điểm bắt đầu nghiên cứu thời gian dài, dẫn đến khó khăn việc hồi cứu lại hồ sơ bệnh án cũ 37 bệnh nhân từ đợt điều trị nội tiết Chúng hồi cứu lại hồ sơ bệnh án điều trị ban đầu số 44 hồ sơ bệnh án điều trị nội tiết năm 2020, chúng tơi chia thành nhóm số liệu sau để bàn luận: - Nhóm A: nghiên cứu 44 hồ sơ bệnh án diều trị năm 2020 - Nhóm B: nghiên cứu hồ sơ bệnh án điều trị ban đầu 4.3.2.1 Nhóm A Chúng tiến hành nghiên cứu tiến cứu từ tháng 01/2020 bệnh nhân UTTTL điều trị nội tiết Nồng độ PSA máu khảo sát vào thời điểm: bắt đầu nghiên cứu, sau 06 tháng sau 09 tháng để theo dõi đáp ứng điều trị Đáp ứng PSA: Số bệnh nhân đạt mức PSA ≤ ng/ml chiếm phần lớn (70,2%), nồng độ PSA trung bình nhóm nghiên cứu từ 12,42-14,89 ng/ml, khơng thay đổi nhiều ba thời điểm khảo sát Đáp ứng PSA với độ tuổi: tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ ng/ml gặp nhiều nhóm 80 tuổi, đặc biệt 65 tuổi Tỉ lệ nhóm tuổi 65 (85,7%), 65-79 (71,9%) không thay đổi ba thời điểm khảo sát Đáp ứng PSA giải phẫu bệnh lý: tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ 4ng/ml gặp nhiều nhóm Gleason ≤ với 68,4% ba thời điểm khảo sát Đáp ứng PSA phương pháp điều trị: nhóm bệnh nhân điều trị cắt tinh hoàn nội khoa phối hợp kháng androgen (Zoladex, Dipherelin Casodex) có tỉ lệ đạt PSA ≤ 4ng/ml (72,6%) cao nhóm bệnh nhân điều trị cắt tinh hoàn ngoại khoa phối hợp Casodex 57,9% Các tỉ lệ gần ba thời điểm khảo sát Nhóm cắt tinh hồn nội khoa đạt tỉ lệ PSA ≤ ng/ml cao giải thích cắt tinh hồn ngoại khoa cắt nguồn trực tiếp sản xuất testosterone làm nồng độ testosterone huyết giảm xuống nhanh chóng, cịn cắt bỏ tinh hoàn nội khoa làm giảm sản xuất testosterone thơng qua tác động trục hạ đồi-tuyến yên, nên thời gian đạt hiệu tối đa chậm hơn, dẫn tới đáp ứng PSA chậm Đáp ứng PSA phẫu thuật TTL: tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ ng/ml nhóm chưa phẫu phuật (75%) cao nhóm phẫu thuật phần tuyến tiền liệt (66,7%) ba thời điểm khảo sát Đáp ứng PSA với di xương: tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ ng/ml nhóm khơng di xương cao (91,7%) so với nhóm có di xương (50,0%)-tỉ lệ thấp nghiên cứu Lê Xuân Trường 44 bệnh nhân UTTTL di xương điều trị nội tiết, tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ ng/ml 67,6% 38 Tuy nhiên khác biệt tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ 4ng/ml nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Các kết nghiên cứu chúng tơi có số điểm tương đồng so sánh với nghiên cứu tác giả Lê Thị Khánh Tâm 75 bệnh nhân UTTTL giai đoạn IV điều trị nội tiết[6]: sau 12 tháng tỉ lệ đáp ứng PSA nhóm chưa phẫu thuật cao nhóm phẫu thuật phần tuyến tiền liệt, tỉ lệ gặp nhiều nhóm tuổi 65 4.3.2.2 Nhóm B Nhóm B có bệnh nhân Bệnh nhân Tuổi 60 Bệnh nhân Tuổi 76 39 Bàn luận: Hai bệnh nhân điều trị phương pháp cắt nội tinh hoàn nội khoa (Zoladex) phối hợp với kháng androgen (Casodex) Nồng độ PSA trung bình vào viện 91,1 ng/ml Sau 03 tháng 06 tháng điều trị ADT, hai bệnh nhân có đáp ứng PSA Một số kết nghiên cứu tác giả nước sau: Tác giả Vũ Xuân Huy[10] Lê Thị Khánh Tâm[6] nghiên cứu bệnh nhân UTTTL giai đoạn IV điều trị nội tiết, nồng độ PSA trung bình trước điều trị 155,7 219,2 ng/ml Nồng độ số nghiên cứu tương tự ác tác giả khác Philip (2007): 150ng/ml, Edwards (2005); 185 ng/ml Trong nghiên cứu tác giả Lê Thị Khánh Tâm, trị PSA bệnh nhân đạt nồng độ thấp thời điểm tháng, sau có xu hướng tăng dần[6] Báo cáo Sasaki cộng (2011) 87 bệnh nhân UTTTL di xương điều trị ADT, có 67% bệnh nhân tiến triển thành giai đoạn kháng cắt tinh hoàn.Ngưỡng PSA nadir < 0,2 ng/ml TNT dài (> tháng) yếu tố tiên lượng sớm quan trọng cho sống bệnh nhân UTTTL di xương [33] Cũng nhóm tác giả nghiên cứu 184 bệnh nhân UTTTL giai đoạn tiến triển chỗ di sau điều trị ADT, kết cho thấy 62% bệnh nhân đạt ngưỡng PSA nadir < 0,2 ng/ml, TNT trung bình 8,5 tháng bệnh nhân có di xương 11,5 tháng bệnh nhân không di xương Nghiên cứu cho thấy TNT dài yếu tố tiên lượng tốt cho thời gian sống thêm không tiến triển bệnh[34] Nghiên cứu Tomioka cộng (2014) 286 bệnh nhân UTTTL giai đoạn di điều trị nội tiết Tuổi trung bình, mức PSA chẩn đoán thời gian theo dõi 73 tuổi, 47 tháng 174 ng/ml Thời gian sống thêm toàn (OS) năm đạt 63% Nghiên cứu cho thấy ngưỡng PSA nadir thời gian đạt PSA nadir yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm toàn tiến triển thành UTTTL kháng cắt tinh hoàn Mức PSA nadir thấp TNT lâu tiên lượng tốt cho sống thêm không tiến triển bệnh[38] Một thử nghiệm đa trung tâm nghiên cứu liệu 321 bệnh nhân UTTTL kháng cắt tinh hoàn điều trị ADT Nhật Bản (2019) cho thấy ngưỡng PSA nadir > 0,64 ng/ml thời gian đạt PSA nadir (TNT) tháng Ngưỡng PSA nadir cao TNT ngắn thời gian điều trị ADT ban đầu yếu tố tiên lượng sống thêm ngắn bệnh nhân kháng cắt tinh hoàn[21] 40 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mô tả hồi cứu 44 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn di điều trị nội tiết Trung tâm YHHN Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 01/01/2020 đến 30/09/2020, rút số kết luận sau: 1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.1 Đặc điểm lâm sàng 72,7% bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu: triệu chứng tắc nghẽn (tiểu khó 45,5%; bí tiểu 13,6%), triệu chứng kích thích đường tiểu (tiểu nhiều lần đêm, tiểu rắt) chiếm tỉ lệ 31,4% - 22,7% bệnh nhân có triệu chứng ngủ - 15,9% bệnh nhân có triệu chứng đau xương 2,3-4,5% bệnh nhân có triệu chứng chèn ép thần kinh tiểu không tự chủ, liệt chi 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Vị trí di hay gặp di xương (66,7%) với 70,8% tổn thương đa ổ Các vị trí di xương hay gặp xương cột sống (62,5%), xương sườn (50,0%), xương chậu (33,3%), xương đùi (25%), gặp di đến khớp - Điểm Gleason: 74,3% bệnh nhân có điểm Gleason ≥8 - Nồng độ PSA tồn phần trung bình: 12,42 ng/ml Đáp ứng với điều trị 1.1 Đáp ứng lâm sàng So với trước điều trị: triệu chứng giảm: triệu chứng đường tiểu 25%, triệu chứng đau xương cịn 9,1% 69,5% bệnh nhân khơng cịn triệu chứng - Các triệu chứng bệnh nhân không thay đổi thời điểm khảo sát 1.2 Đáp ứng PSA Đáp ứng PSA khơng có khác biệt ba thời điểm khảo sát - Số bệnh nhân đạt mức PSA ≤ ng/ml 70,2% PSA với phẫu thuật phần tuyến tiền liệt: tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ 4ng/ml cao nhóm chưa phẫu thuật tuyến tiền liệt PSA với độ tuổi: tỉ lệ bệnh nhân có PSA ≤ 4ng/ml gặp nhiều nhóm 80 tuổi, đặc biệt 65 tuổi 41 - PSA với giải phẫu bệnh lý: tỉ lệ gặp nhiều nhóm Gleason ≤ - PSA với phương pháp điều trị: nhóm bệnh nhân điều trị phối hợp cắt tinh hồn nội khoa kháng androgen (Zoladex Casodex) có tỉ lệ đạt PSA ≤ 4ng/ml (72,6%) cao nhóm điều trị cắt tinh hoàn phẫu thuật phối hợp kháng androgen (Casodex) (57,9%) Tuy nhiên khác biệt tỉ lệ bệnh nhân đạt PSA ≤ 4ng/ml nhóm khơng có ý nghĩa thống kê ( p>0,05) 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2020), ”Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt” Đào thị Hồng Nga, Trương Thị Minh Nguyệt, Trần Ức CS (2001), PSA tự toàn phần huyết nam giới khỏe mạnh u tiền liệt tuyến Y học VIỆT NAM 4–5–6/2001: 132–137 Đỗ Khánh Hỷ (2004), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học utuyến tiền liệt đánh giá vai trò PSA huyết chẩn đoán tiên lượng LA Tiến Sĩ ĐH Y Hà nội La Vân Trường(2018), Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 5-2018, 64-69 Lê Đình Khánh, Nguyễn Thị Tân (2004), Tìm hiểu mối liên hệ lượng PSA huyết kết giải phẫu bệnh tiền liệt tuyến BV trung ương Huế Y học Thực hành tập 475, số 3/2004: 27–30 Lê Thị Khánh Tâm (2020), Đánh giá kết điều trị nội tiết Ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn IV, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Mai Trọng Khoa (2010), Ứng dụng kỹ thuật xạ hình SPECT Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai https://ungthubachmai.com.vn/ao-to/item/1351 Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh, Vũ Văn Ty, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Tiến Đệ, Nguyễn Đạo Thuấn, Đỗ Anh Toàn, Trần Ngọc Khắc Linh, Đỗ Lệnh Hùng, Trà Anh Duy, Nguyễn Duy Điền, Nguyễn Phước Vĩnh, Phạm Hữu Đoàn, Nguyễn Hồ (2010) Tầm soát ung thư tiền liệt tuyến: Kết bước đầu Bệnh viện Bình Dân.Y học TP Hồ chí Minh, tập 14 số 1, trg 534–538 Vũ Văn Ty, Phan Thanh Hải, Nguyễn Tuấn Vinh (2002), Vai trò kháng nguyên PSA, thăm khám trực tràng siêu âm qua trực tràng bướu tiền liệt tuyến Y học TP Hồ Chí Minh, 2:391–394 10 Vũ Xuân Huy (2011), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Ung thư Tuyến Tiền Liệt giai đoạn IV Luận văn thạc sỹ ung thư, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Albertsen, Grace L, et al (2011), Impact of Comorbidity on Survival Among Men With Localized Prostate Cancer Journal of Clinical Oncology, 29(10), 1335-1341 12 American Cancer Society(2020),Global Cancer Statistic 2020, https://acsjournals.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.3322/caac.21660 13 Baade P.D., Youlden D.R., and Krnjacki L.J (2009), International epidemiology of prostate cancer: Geographical distribution and secular trends Molecular Nutrition & Food Research 53(2), 171-184 14 Bock C.H., et al (2009), Results from a prostate cancer admixture mapping study in African-American men Human Genetics, 126(5), 15 Cetin K., et al (2010), Recent Time Trends in the Epidemiology of Stage IV Prostate Cancer in the United States: Analysis of Data From the Surveillance, Epidemiology, and End Results Program* Urology 75(6), 1396404 16 Crawford E.D (2003), Epidemiology of prostate cancer Urology, 62(6, Supplement 1), 17 Dalva I, Akan H, Yildiz O, Telli C, Bingol N The clinical value of the ratio of free prostate specific antigen to total prostate specific antigen Int Urol Nephrol 1999;31(5):675–80 18 Gandaglia G., et al (2014), Distribution of metastatic sites in patients with prostate cancer: A population‐based analysis The Prostate, 74(2), 210-216 19 Gann PH (2002) Risk factors for prostate cancer Rev Urol, Suppl 5:S3S10 20 Gravis G., et al (2016), Androgen Deprivation Therapy (ADT) Plus Docetaxel Versus ADT Alone in Metastatic Non castrate Prostate Cancer: Impact of Metastatic Burden and Long-term Survival Analysis of the Randomized Phase GETUG-AFU15 Trial Eur Urol, 70(2): 256-62 21 Hamano I., Hatakeyama S., Narita S c.s (2019), “Impact of nadir PSA level and time to nadir during initial androgen deprivation therapy on prognosis in patients with metastatic castration-resistant prostate cancer”, World J Urol, 37(11), pp 2365–2373 22 Harvey CJ, Pilcher J, Richenberg J, Patel U, Frauscher F (2012) Applications of transrectal ultrasound in prostate cancer Br J Radiol 2012 Nov;85 Spec No 1:S3-17 23 Hoang Van Dong et al (2018), Dietary Carotenoid Intakes and Prostate Cancer Risk: A Case-Control Study from Vietnam Nutrients 10(1) 24 James N.D., et al (2016), Addition of docetaxel, zoledronic acid, or both to first-line long-term hormone therapy in prostate cancer (STAMPEDE): survival results from an adaptive, multiarm, multistage, platform randomised controlled trial The Lancet, 387(10024), 1163-1177 25 Jin, J.-K., F Dayyani, and G.E Gallick (2011), Steps in Prostate Cancer Progression that lead to Bone Metastasis International journal of cancer Journal international du cancer, 128(11), 2545-2561 26 Kazuhiro Nagao, Hideyasu Matsuyama, Masahiro Nozawa et all (2016), Zoledronic acid combined with androgendeprivation therapy may prolong time to castration-resistant prostate cancer in hormone-naăve metastatic prostate cancer patients e A propensity scoring approach Asian Journal of Urology 3, 33-38 27 Le G.M., et al.(2002), Cancer incidence patterns among Vietnamese in the United States and Ha Noi, Vietnam International Journal of Cancer 102(4), 28 Lee R.J., Saylor P.J., and Smith M.R (2011), Treatment and prevention of bone complications from prostate cancer Bone, 48(1), 88-95 29 Loriot Y, Massard C, Fizazi K (2012), Recent developments in treatments targeting castration-resistant prostate cancer bone metastases Ann Oncol 2012 May;23(5):1085-1094 30 Marks L.S., et al (2004), Prostate cancer in native Japanese and JapaneseAmerican men: effects of dietary differences on prostatic tissue Urology, 64(4), 31 N Chi, K., et al (2018), Patient-reported outcomes following abiraterone acetate plus prednisone added to androgen deprivation therapy in patients with newly diagnosed metastatic castration-naive prostate cancer (LATITUDE): An international, randomised phase trial The Lancet Oncology, 19 32 Sadeghi-Nejad H, Simmons M, Dakwar G, Dogra V (2006), Controversies in transrectal ultrasonography and prostate biopsy Ultrasound Q 2006 Sep;22(3):169-75 33 Sasaki T., Onishi T., Hoshina A (2011), “Nadir PSA level and time to PSA nadir following primary androgen deprivation therapy are the early survival predictors for prostate cancer patients with bone metastasis”, Prostate Cancer Prostatic Dis, 14(3), pp 248–252 34 Sasaki T., Onishi T., Hoshina A (2012), “Cutoff value of time to prostate-specific antigen nadir is inversely correlated with disease progression in advanced prostate cancer”, Endocr Relat Cancer, 19(5), pp 725–730 35 Shimizu H., et al (1991), Cancers of the prostate and breast among Japanese and white immigrants in Los Angeles County British Journal of Cancer 63(6), 36 Sivaraman A, Bhat KRS (2017), Screening and Detection of Prostate Cancer-Review of Literature and Current Perspective Indian J Surg Oncol 2017 Jun;8(2):160-168 37 Thompson IM, Pauler DK, Goodman PJ, et al Prevalence of prostate cancer among men with a prostate– specific antigen level < or=4.0 ng per milliliter N Engl J Med 2004 May 27;350(22):2239–46 38 Tomioka A., Tanaka N., Yoshikawa M c.s (2014), “Nadir PSA level and time to nadir PSA are prognostic factors in atients with metastatic prostate cancer”, BMC Urol, 14, pp 33 39 EAU - ESTRO - ESUR - SIOG Guidelines on Prostate Cancer 2018 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án nghiên cứu: A THÔNG TIN BỆNH NHÂN: a1 Họ tên:… a2 Tuổi:… a3 Địa :… a4 Điện thoại: a5 Mã số bệnh án: a6 Chẩn đoán (TNM) : a7 Bệnh mãn tính kèm theo: B LÂM SÀNG b0.Mất ngủ b1.Đau xương b2.Khám thấy hạch b3.Chèn ép tuỷ sống(tê, liệt chân) b4.Triệu chứng đường tiểu 1.tiểu dắt 2.tiểu khó 3.bí tiểu 4.tiểu máu đại thể b5.Các triệu chứng khác C.HOÁ SINH Vào viện c1.PSA ng/ml c2.fPSA ng/ml D.CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH d0 Điểm Gleason: Vào viện d1.KT u(SA,gram) d2.kt TTL (SA) d3.U xâm lấn (CLVT/CHT) 1.khu trú thuỳ 2.khu trú thuỳ 3.xâm lấn túi tinh bên6.đã PT phần d4.Di hạch Có 1.hạch chậu 2.hạch ổ bụng d5.di xương Có Khơng 1.xươngcột sống 2.xương chậu 3.xương sườn d6.Di gan 1.số vị trí d7.Di phổi Có 1.số vị trí d8.Di não Có Khơng E.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Cắt tinh hồn nội khoa: Zoladex, Dipherelin Phối hợp: Zoladex, Dipherelin Casodex Cắt tinh hoàn ngoại khoa phối hợp Casodex PHỤ LỤC II DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 38 40 41 42 43 44 Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021 Xác nhận thầy hướng dẫn Xác nhận Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai ... ? ?Đánh giá kết điều trị nội tiết bệnh ung thư tuyến tiền liệt Bệnh viện Bạch Mai? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt điều trị nội tiết Bệnh viện. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: ĐỖ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT BỆNH UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Bạch Mai Nhận xét số kết điều trị nội tiết bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhóm bệnh nhân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC 1.1.1 Tỉ lệ xu hướng mắc bệnh Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) loại ung