1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an mau giao

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,58 KB

Nội dung

* TCVĐ: Gia đình gấu, lộn cầu vồng - Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3- 4 lần Cô bao quát trẻ * Chơi tự do: Trẻ chơi cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG - Góc chí[r]

(1)Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình Số tuần: Từ ngày 10/11 đến ngày 14/ 11/2014 Thứ Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy đinh Hướng trẻ chơi tự với đồ chơi mà cô chuẩn bị sẵn 1.Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân, hát bài Cả nhà thương và chuyển đội hình thành hàng theo tổ 2.Trọng động: Thể - Hô hấp: Hít vào thở dục - Tay 2: Tay đưa phía trước, sang ngang sáng - Bụng 1:Đứng cúi trước - Chân 2:Bật tách chân sang ngang Cô cho trẻ tập lần 3.Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay cò bay KPKH:Trò LQ TOÁN LQVH: Tạo hình: Âm nhạc: - DVĐ chuyện các Nhận biệt Thơ Vẽ ấm pha "Múa cho mẹ Hoạt món ăn gia phân biệt "Chia trà xem" động đình bánh" - NH : "Cho con" chun -VĐ:Đi lên xuống khôi cầu khối trụ -Trò chơi: Nghe g ván dóc đầu tiết tấu tìm đồ vật kê cao -TC Chuyền bóng - Quan sát cô cấp - Làm quen - Quan - Làm quen - Quan sát thời tiết dưỡng chế bến các bài thơ sát: Một bài hát - TCVĐ: Gia đình món ăn Dạo "Chia bánh" số loại "Múa cho gấu -TCVĐ: Gia đình chơi - TC"Chồng màu mẹ xem gấu, lộn cầu vồng ngoài nụ chồng vàng TC:"Chồn - Chơi tự trời hoa" - TCVĐ: g nụ chồng Kéo co hoa" -Góc xây dựng:XD nhà cao tầng Chơi -Góc phân vai,Nấu ăn ,cửa hàng ,bác sỹ các -Góc nghệ thuật:Vẽ,nặn, đồ dùng gia đình ,hát múa đọc thơ gia đình góc -Góc sách:Xem tranh ảnh ,lô tô gia đình buổi -Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây sáng - Hướng dẫn -Ôn kỉ - Hoàn - Ôn truyện - Đóng chủ đề vẽ,cắt dán thành "Bàn tay có nụ " Nhu cầu Hoạt trò chơi (2) động chiều "Chồng nụ chồng hoa" - Chơi tự - Chơi tự theo ý thích toán - Chơi tự theo ý thích hôn" - Chơi tự theo ý thích gia đình " - Nêu gương cuối tuần Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2014 * Trò chuyện: - Cô cho trẻ xem các tranh và cùng trẻ trò chuyện đàm thoai các bữa ăn gia đình, các món ăn bữa - Bữa sáng gia đình cháu thường ăn món gì? - Bữa trưa thì nào? - Trong món ăn đó chế biến từ thực phẩm gì? - Giàu chất gì? - Nó giúp ích gì cho thể? - Thế còn bữa tối thì sao? - Gia đình thường ăn món gì bữa tối? - Ở nhà các giúp bố mẹ làm việc gì? HOẠT ĐỘNG CHUNGI Lĩnh vực phát triển nhận thức :KPKH Đề tài: “ Nhu cầu gia đình bé’’ Kết mong đợi: *Kiến thức: - Trẻ biết nhu cầu gia đình là cần có đồ dùng gia đình, phương tiện lại, các đồ dùng vui chơi giải trí, du lịch Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình Cần ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng hợp vệ sinh *Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát, chú ý, thao tác tư duy, khái quát cho trẻ Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý nghĩ nhu cầu gia đình bé, biết giới thiệu các món ăn gia đình mà trẻ thích *Thái độ: - Trẻ biết cần ăn thức ăn hợp vệ sinh, biết cách giữ gìn quần áo - Thể an ủi và chia vui với người thân và bạn bè - Cách giữ gìn các đồ dùng gia đình 2.Chuẩn bị: - Soạn trên chương trình power point nội dung dạy trẻ Các loại thực phẩm nhóm vitamin, tinh bột, chất béo, chất đạm số phương tiện đồ dùng gia đình - Các loai thực phẩm nhựa - Tranh bài tập, lô tô các thực phẩm (3) - Đàn ghi âm bài hát “Bàn tay mẹ” Nội dung tích hợp: Âm nhạc “Có ông bà có ba má, Ngọn nến lung linh ” Thơ Yêu mẹ 3.Phương pháp tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức:( – p) - Cho trẻ hát bài “Bàn tay mẹ” - Trẻ hát + Các vừa hát bài hát nói gì? + Nói chăm sóc mẹ cái + Trong gia đình mẹ chăm sóc các nào? + Chăm cho bữa ăn, giấc ngủ + Để có bữa ăn ngon cho gia đình thì mẹ phải làm gì? + Thế người thân gia đình thường sống với + Đi chợ sao? + Trong ngày nghỉ gia đình các thường + Yêu thương quan tâm, làm gì? chia sẻ + Các thích ngày hội tụ gia đình là làm gì; Hoặc đâu? + Sum họp tổ chức bữa ăn * Giới thiệu: Để có gia đình hạnh phúc, ấm no thì gia đình, thăm ông bà, cần có đủ nhu cầu ăn, mặc ngủ nghỉ, du du lịch lịch, vui chơi giải trí + Đi công viên, nghỉ Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại ( 13 -15 p) mát - Cô trình chiếu số hoạt động gia đình ăn uống, du lịch, mua sắm, vui chơi giải trí - Trẻ chú ý xem + Các vừa xem các hoạt động gia đình nào? + Trong gia đình là người nội trợ? + Ăn uống, mua sắm + Thế biết gia đình mình cần có bữa + Mẹ ăn nào? + Đó là nhóm thực phẩm nào? + Đầy đủ chất dinh dưỡng - Cô trình chiếu các nhóm thực phẩm cho trẻ xem + Chất tinh bột, chất đạm, + Nhóm tinh bột là gì? chất béo, vitamin + Nhóm dinh dưỡng này cho thể phát triển sao? + Gạo, ngô, khoai, sắn, mỳ + Những thực phẩm nào giàu chất đạm? + Chắc khoẻ, thêm + Mẹ thường chế biến các món ăn này sao? lượng + Đối với thức ăn giàu chất đạm các phải + Thịt cá, trứng, sữa ăn nào? + 3- trẻ kể, thịt kho, cá rán, + Nếu thể thiếu chất đạm thì nào? trứng luộc + Con hãy kể thực phẩm cung cấp vitamin và + Ăn nhiều, ăn đủ muối khoáng? + Chậm lớn, còi xương, suy + Mẹ thường chế biến món gì từ rau, củ? dinh dưỡng (4) + Con thích món nào nhất? Vì sao? + Khi ăn các phải làm gì? - Nhóm rau, củ cung cấp cho thể các lọai vitamin khác nhau, và không thể thiếu bữa ăn hàng ngày, giúp cho thể khoẻ mạnh, mắt sáng, da đẹp, dễ tiêu hoá - Cô trình chiếu nhóm thực phẩm cung cấp chất béo + Đối với món ăn cung cấp chất béo thì chúng mình có cần ăn nhiều không? * Cô nhấn mạnh: - Chúng ta ăn vừa đủ không ăn nhiều không tốt cho thể không ăn hay ăn ít quá không tốt + Nếu thiếu nhóm thực phẩm đó người nào? - Trình chiếu thể gầy ốm yếu, và thể khoẻ mạnh trẻ nhận xét + Trong bữa ăn gia đình cần phải nào? + Để có thể khoẻ mạnh chúng mình phải ăn nào? + Trước ăn chúng mình phải làm gì? - Trong gia đình nhu cầu ăn uống lớn, để đảm bảo nhu cầu thì gia đình phải có điều kiện, bố mẹ phải có việc làm, tăng thu nhập ngoài ăn uống thì gia đình cần nhu cầu gì ? + Nếu gia đình mà không có đồ dùng để sinh hoạt thì điều gì xảy ra? - Cô trình chiếu gia đình mua sắm + Để có nhiều đồ dùng, tiện nghi gia đình thì phải làm gì ? + Trong gia đình các đã có đồ dùng, nội thất gì? + Khi có đầy đủ đồ dùng thì phải sử dụng sao? + Trong ngày nghỉ, ngày lễ gia đình các thường tố chức đâu ? + Để thì gia đình cần có phương tiện gì? + Đối với gia đình còn khó khăn thì có tố chức du lịch không ? Vì sao? - Mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau, nên chúng mình phải luôn nhớ điều gì ? Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.( – p) + 2- trẻ kể, các loại rau, củ, + Rau xào, luộc - Trẻ kể + Rửa tay, rửa + Ăn vừa không ăn nhiều + Gầy gòm, ốm yếu… Không tốt cho thể - Trẻ xem + Vừa đủ, có đầy đủ chất dinh dưỡng - Trẻ trả lời + Rửa tay xà phòng + Đi chơi, mua sắm, du lịch + Thiếu thốn, không có để sinh hoạt, vui chơi + Đi mua sắm áo quần, đồ dùng + Trẻ kể ti vi, tủ lạnh, bồn tắm + Giữ gìn cẩn thận, bảo quản, vệ sinh đồ dùng + Đi công viên, tắm biển + Xe máy, ô tô + Vì không có điều kiện (5) - Trò chơi: Trải nghiệm Chia lớp thành gia đình, gia đình có nhiệm + Quan tâm chia vụ riêng - đội chơi + Gia đình 1: Tổ chức bữa tiệc sinh nhật - Trẻ đọc thơ nhóm + Gia đình 2: Tổ chức du lịch + Gia đình 3: Đi mua sắm - Trẻ nhóm và chơi theo + Gia đình 4: Giải trí thể dục thể thao yêu cầu HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH II Lĩnh vực phát triển thể chất: -Đi lên xuống ván dóc đầu kê cao -TC Chuyền bóng 1Kết mơng đợi a Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức vai đẩy vật ném xa, biết lấy đà chạy nhanh 15 m - Trẻ biết kết hợp nhịp nhàng các phận trên thể để thực các vận động - Trẻ chú ý thực đúng các vận động b Kỹ năng: - Rèn kỹ định hướng không gian, phát triển toàn thân - Rèn chú ý, nhanh nhẹn cho trẻ c Thái độ: - Trẻ có thói quen nề nếp học tập, biết thi đua tập thể - Trẻ có thói quen rèn luyện thể Chuẩn bị: - Vạch chuẩn - 15 - 20 bóng, lá cờ - Sân đảm bảo yêu cầu cho việc học tập trẻ - Cô phải thực đúng vận động mẫu - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, mtxq, toán Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *ổn định tổ chức: (3-4)p - Trẻ hát lần - Cho trẻ hát bài hát “Múa cho mẹ xem” - Múa cho mẹ xem - Các vừa hát nài gì? - Em bé dùng bàn tay mình - Trong bài hát em bé làm gì? múa cho trẻ xem nhứng động tác - Các có yêu mẹ mình không? đẹp - Yêu mẹ các làm gì? * Để có sức khoẻ học thật giỏi , thật ngoan, và giúp mẹ làm công việc nhỏ vừ sức thì (6) chúng mình phải khoẻ mạnh, siêng tập thể dục thể thao Hoạt động 1: Khởi động ( – p) - Cho trẻ hát bài “Tổ ấm gia đình: vòng tròn các kiểu đi: mũi bàn chân, gót bàn chân, má bàn chân, khom lưng, thường, chạy nhanh, chạy chậm Hoạt động 2: Trọng động: (20 - 25)p * Bài tập phát triển chung: - Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên cao, mắt nhìn theo tay - Chân: Hai tay đưa ngang, đưa trước, khuỵu gối, lưng thẳng - Bụng lườn: Hai tay đưa thẳng lên cao, mắt nhìn theo tay - Bật: Bật tiến trước * Vận động bản: Ném xa tay, chạy nhanh 15 m - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích kỹ thuật động tác: Đứng chân rộng vai, tay cầm bóng đưa trước lên cao sau và ném mạnh đẩy bóng xa, sau đó chạy nhanh đến lá cờ và nhẹ hàng - Cô hỏi trẻ tên vận động - Trẻ thực hiện: - Chọn trẻ khá làm mẫu - Cô cho lớp lên thực vận động - Hỏi trẻ tên vận động và kỉ thuật thực - Cho lớp thi đua hai đội - Các vừa luyện tập bài gì? - Trẻ hát kết hợp các kiểu và chạy - Trẻ tập lần x nhịp - Trẻ tập lần x nhịp - Trẻ tập lần x nhịp - Trẻ lắng nghe và quan sát + Ném xa tay, chạy nhanh 15 m - trẻ làm mẫu - Mỗi lần trẻ thực hiện, lớp thực lần - Lần cho tổ thi đua + Bài “Ném xa tay, chạy nhanh 15 m” Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng tròn - Trẻ nhẹ kết hợp làm các động * Hoạt động chuyển tiếp: Gió thổi cây nghiêng tác vẫy vẫy tay DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI - HĐCĐ: Quan sát cô cấp dưỡng chế bến các món ăn - TCVĐ: Gia đình gấu, lộn cầu vồng - Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích Kết mong đợi : (7) + Trẻ biết người cần phải ăn uống đủ chất nhóm thực phẩm + Biết lợi ích các loại thực phẩm đó… + Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi + Luyện cho trẻ cách quan sát + Trẻ chơi thành thạo trò chơi, và chơi đoàn kết với bạn bè +Gd trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh… Chuẩn bị : - Cô cấp dưỡng chế biến món cơm, canh, thịt - Chong chóng, máy bay, xít đu, cầu trượt… Phương pháp tổ chức : - Cô dặn dò trẻ trước lúc sân - Cho trẻ đọc bài “Chia bánh” quan sát - Các vừa đọc bài thơ nói hai chị em ăn gì? (Ăn bánh) - Bánh làm từ gì? (Gạo) - Cô lài chế biến món gì đây? (Cơm) - Cơm nấu từ gì? (Gạo) - Cho trẻ đọc - Gạo là nhóm thực phẩm cung cấp chất gì? + Hàng ngày thiếu chất tinh bột người có sống khỏe mạnh không? * Tương tự (món canh, món thịt ) - Cho trẻ so sánh món cơm và thịt - Giáo dục trẻ : Phải bíêt ăn uống đủ chất * TCVĐ: Gia đình gấu, lộn cầu vồng - Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3- lần (Cô bao quát trẻ) * Chơi tự do: Trẻ chơi cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG - Góc chính : Cữa hàng - GKH : Xếp hình bé tập thể dục,Gia đình, Phân loại lô tô,Bác sỹ,XD Nhà 1.Kết mong đợi: -Trẻ thể vai chơi là người bán hàng,người mua hàng qua giao tiếp và trao đổi với nhau,thể nhu cầu mua sắm -Giáo dục trẻ biết nào là giao tiếp văn minh và kỹ ứng xử sống 2,.Chuẩn bị: -Cữa hàng có các loại bánh và các thực phẩm, đồ dùng bé -Đất nặn,băng đĩa nhạc các bài hát ,đồ chơi bác sỹ, đồ chơi bán hàng,lô tô đồ chơi nấu ăn 3, Phương pháp tổ chức -Cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” cùng cô” Trò chuyện với trẻ chủ đề Muốn thể khỏe mạnh cháu phải làm gì? (8) Mua các thực phẩm đâu? Khi đến cữa hàng thì người bán hàng và người mua hàng phải nào? Chào hỏi vui vẻ Cô giáo dục trẻ biết cách ứng xử lịch sự,thân thiện Khi chơi đống vai người bán hàng các chơi nào? Người mua hàng phải nào? -Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ góc chơi -Cô bao quát hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi Cô đến các góc gây tình để chơi cùng trẻ -Nhận xét sau chơi: cô nhận xét bổ sung theo góc -kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2014 HOẠT ĐỘNG CHUNG LQ TOÁN Nhận biệt phân biệt khôi cầu khối trụ 1,Kết mong đợi * Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Trẻ biết đặc điểm khối cầu, khối trụ - Trẻ biết liên hệ thực tế nhửng đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ * Kỹ năng: - Kuyện khả quan sát, nhận biết, phân biệt trẻ - Phát triển óc tư lô gic, sáng tạo và ngôn ngữ mạch lạc qua việc trả lời các câu hỏi cô * Thái độ: - Trẻ có thói quen, nề nếp học tập - Trẻ thích học toán phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Chuẩn bị: - số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ để xung quanh lớp: Quả bóng, đèn lồng, bình nước, cái phích (9) - Mô hình cho trẻ tham quan: ngôi nhà gồm có khối trụ chồng lên nhau, cổng vào nhà là khối trụ, bên trên cổng có khối cầu… - Mỗi trẻ có: khối cầu, khối trụ Phương pháp tổ chức: Hoạt động cô Họat động trẻ *ổn định: (2-3)p + Trẻ hát lần Cho trẻ hát “ Nhà tôi” + Bài hát “Nhà tôi” + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trẻ kể + Trong bài hát nói điều gì? * Gia đình bác Gấu xây ngôi nhà đẹp Hôm cô cùng các đến tham quan bác Gấu nhé! Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết khối cầu, khối trụ.(5 -7)p - Cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ nhà bác Gấu + Cháu thấy có ngôi nhà, cột cổng, + Đến thăm nhà bác gấu các thấy gì nào? các loại + Chúng mình thấy cổng nhà bác gấu có dạng khối gì? + Trên cổng có cái gì? dạng khối gì? + Ngôi nhà bác gấu có dang khối gì? + Trong ngôi còn có gì nữa? dạng khối gì? Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cho trẻ đọc thơ “Chuyện hình khối” lấy rổ đồ dùng + Trong rổ các có gì? - Cho trẻ chọn khối cầu, cô và trẻ cùng làm thao tác + Cô và các có khối gì đây nhỉ? Cho trẻ nhắc tên khối - Cô và các cùng chơi với khối cầu nhé - Cho trẻ cầm lăn khối cầu + Ai có nhận xét gì khối cầu? + Cô chọn khối trụ đố trẻ khối gì? Ai đã biết gì khối trụ? + Cổng nhà có dạng khối trụ + Có bóng, dạng khối cầu + Có dạng khối trụ + Có loại có dạng khối cầu + Trẻ đọc thơ, lấy rổ chỗ ngồi + Có các khối (có khối cầu và khối trụ) + Trẻ chọn khối cầu giơ lên + Khối cầu + Trẻ nhắc tên khối - Trẻ lăn thử khối cầu + – trẻ trả lời (khối cầu tròn, dễ lăn, lăn phía ) + Khối trụ (Có mặt phẳng đầu, lăn phía) - Trẻ cầm khối trụ, lăn thử, nhận (10) -Tương tự cho trẻ chọn khối trụ giơ lên, lăn thử và nhận xét - Cho trẻ quay mặt vào chơi trò chơi chồng khối và nhận xét + Khi chồng các khối trụ lên các thấy nào ? + Vậy khối cầu chồng lên thì ? Cô cho trẻ khao sát đường bao khối * Củng cố: Khối trụ có đường bao cong nhẵn đầu lại bị vướng mặt phẳng nên có thể lăn phía và có thể chồng các khối lên nhau, còn khối cầu tròn, đường bao cong nhẵn lại không bị vướng các góc nên khối cầu có thể lăn nhiều hướng và không thể chồng các khối lên + Cho trẻ so sánh khối cầu với khối trụ xét + khối trụ chồng lên , khối cầu chồng lên khối trụ vì có mặt phẳng, + Khối cầu không chồng lên vì khối cầu trò, cong nhẵn + Giống nhau: Đều gọi là khối, lăn + Khác nhau: Khối cầu tròn lăn phía, khối trụ có mặt phẳng, lăn phía - Trẻ chia thành nhóm chơi theo yêu cầu cô Hoạt động 3: Luyện tập:(3-5)p + Cho trẻ chơi : Sự kì diệu - Cho trẻ chia thành nhóm ngồi thành vòng tròn - Mỗi trẻ lấy khối cầu và khối trụ mình cùng tạo các sản phẩm khác trẻ sáng tạo (Ví dụ tạo thành hàng rào - Trẻ chơi theo yêu cầu cô xen kẽ khối cầu khối trụ, tạo bông hoa từ các khối cầu… + Cho trẻ chơi: Chuyền khối - Trẻ chia (Cái túi thành đội đứng thành hàng dọc - Lần lượt các bạn đội lên chọn khối theo yêu cầu cô chuyền qua đầu cho các bạn cuối hàng, bạn cuối cầm khối lên và đọc to khối đó + Cho trẻ chơi trò chơi: “Thi nhanh” (11) - Mỗi trẻ đội bật liên tục qua các vòng thể dục, chọn khối đội mình theo yêu cầu cô, sau đó tung khối qua đích thẳng đứng đập tay bạn tiếp theo, hết hàng DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI - HĐCĐ:LQ Chia bánh” -VĐ: TC"Chồng nụ chồng hoa" -Chơi tự do: Kết mong đợi.: - Trẻ đọc thuộc bài thơ “Chia bánh” - Trẻ đọc rõ lời bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp -Giáo dục trẻ không nói tục, ngáp hắt phải che miệng , biết nói gì trẻ biết trẻ nghĩ Chuẩn bị Sân bãi sẻ 3,Phương pháp tổ chức * Cho trẻ hát cùng cô bài "tập tầm vông" (trẻ hát cùng cô) + Miệng xinh các đâu ? (trẻ dùng tay vào miệng) + Cái miệng dùng để làm gì ? (để ăn, nói, uống) - Cô giới thiệu bài thơ " Chia bánh " (trẻ lắng nghe) - Cô đọc lần, sau đó cho trẻ đọc cùng cô – lần (trẻ lắng nghe) + Các vừa đọc bài thơ gì ? (Chia bánh) -Trong bài thơ mẹ mua gì cho bé nào? -Bài thơ nói lên điều gì? - Cho trẻ đọc lần - GD trẻ ăn quà bỏ vào thùng rác, biết yêu thương * TCVĐ: - TC"Chồng nụ chồng hoa",cô tổ chức cho trẻ chơi * Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG -Góc chính : Xây dựng nhà -Góc KH :, Gia đình, Bán hàng, Chăm sóc cây 1.Kết mong đợi: Trẻ biết dùng các khối lắp ghép để tạo nên hàng rào.cổng vào ngôi nhà,biết tạo khuôn viên cho vườn đẹp Biết phối hợp các vật liệu để cùng tạo sản phẩm, Chơi các góc trật tự thể vai chơi 2,Chuẩn bị: (12) -Đồ chơi lắp ghép,cây xanh hoa ,cây cảnh -Đồ chơi phục vụ các nhóm chơi -Băng đĩa nhạc có các bài hát thân 3,Phương pháp tổ chức -Cho trẻ hát bài “Nhà tôi” đến bên cô Các hãy kể ngôi nhà mà cháu biết? Các có yêu trường mình không? Có Nhà có gì? Muốn xây dựng ngôi nhà đẹp các phải xây NTN? Cô gợi ý công trình -Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ góc chơi -Cô baoquát hướng dẫn trẻ chơi Các chú công nhân xây dựng công trình gì đây? Ai là kỹ sư trưởng? Công trình xây NTN? Cô đến các góc kiểm tra và động viên trẻ chơi -Nhận xét buổi chơi -Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………… .Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2014 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: thơ “Chia bánh” Kết mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tác giả sáng tác và hiểu nội dung bài thơ: “Mẹ mua bánh cho hai chị em , chị nhận bé dành em to,em nói chị lớn ăn khoẻ hai chị em nhường nhau,mẹ thấy nên vui” - Trẻ đọc thơ và thể ngữ điệu, sắc thái bài thơ * Kỹ năng: (13) - Luyện đọc thơ diễn cảm và thể ngữ điệu, nhịp điệu bài thơ, trẻ biết sử dụng động tác minh hoạ đọc Thông qua bài thơ trẻ biết kể chuyện sáng tạo ngôn ngữ trẻ - Phát triển khả chú ý và ghi nhớ có chủ định, Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học *.Thái độ: - Trẻ yêu quý vâng lời nhường nhịn quà bănh đồ chơi cho các em bé Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung và mô hình rối 3.Phương pháp tổ chức: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định tổ chức: (3-4p) - Cô và trẻ cùng vận động bài “Cháu yêu bà” - Trẻ hát và vận động cùng cô + Các vừa vận động bài gì? nói ai? + Cháu yêu bà, nói tình cảm em bé bà + Các hãy kể bà mình nào ? + Con có yêu bà không? + Gia đình cháu có ? * Giới thiệu : Có hai chị em gia đình còn nhỏ yêu quý mẹ mua quà bánh - Trẻ chú ý lắng nghe hai chị em nhường cho em đó chính là nội dung bài thơ “Chia bánh” chú Quang Huy + 2- trẻ trả lời sáng tác Hoạt động 1: Đọc diển cảm (4-5p) - Cô đọc lần (Lần cho trẻ xem tranh) Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn (6-7p) + Cô vừa đọc bài thơ gì ? Sáng tác ? + Bài thơ kể tình thương yêu, quan tâm ai? + Mẹ mua gì cho hai chị em ? * Chị chia bánh cho em ăn và chị nhận phần bánh bé cho mình *Trích dẫn: Mẹ mua bánh Chị nhận nửa bé + Chị nhận phần bánh nào ? +Chị nhận nữ bé nhường em - Em đã nói với chị nửa to * Trích dẫn: Chị sai nhé Bé ăn nửa bé +Em chọn nửa nhỏ vì chị lớn + Em chọn lại phần bánh nào?vì sao? ăn khoẻ (14) * Mẹ đã nói với hai chị em * Trích dẫn: Mẹ cười vui vẽ Các ngoan quá + Qua bài thơ thấy tình cảm hai chị em +Tình yêu thương nhường nhịn nào? hai chị em + Thế các là chị,em bài thơ sẻ làm +Trẻ trả lời theo ý mình gì chia bánh? Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (10-12p) - Cho lớp đọc lần - Cả lớp đọc lần - Tổ đọc luân phiên, nhóm đọc, thi bạn trai - tổ, nhóm, đội thi và bạn gái - Cá nhân đọc - 1- trẻ đọc - Cả lớp đọc lần cuối - Cả lớp đọc thể tình cảm * Kết thúc: Hát bài “Cả nhà thương nhau” DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI - Quan sát: Một số loại màu vàng.(Tranh) - TCVĐ: Kéo co -Chơi tự Kết mong đợi : + Trẻ biết số loại quả, biết lợi ích và công dụng chúng, + Trẻ gọi tên số loại + Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi + Trẻ biết ăn các loại tốt cho thể + Trẻ chơi thành thạo trò chơi, chơi đoàn kết vơi bạn bè + Trẻ ăn hết suất, ăn đủ chất thể khoẻ mạnh… Chuẩn bị : * Của cô :- Sân phẳng - Đài, đĩa, số loại đu đủ, chuối, cam(Tranh) * Của trẻ :- Các loại đồ chơi ngòai trời chong chóng, máy bay Phương pháp tổ chức : - Cô dặn dò trẻ trước lúc sân - Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” sân - Các vừa hát bài hát gì? (Mời bạn ăn) - Hàng ngày các phải ăn gì thể phát triển khoẻ mạnh? - Cô đọc câu đố đu đủ và hỏi trẻ - Đây là gì? (Quả đu đủ) - Cho trẻ đọc (15) * * * Ai có nhận xét gì qủa đu đủ Quả đu đủ này to hay nhỏ ? (Trẻ trả lời) Khi xanh đu đủ có màu gì ? Khi chín có màu gì? Cô bổ đu đủ cho trẻ nhận xét bên Cái gì đây ? Hạt Nhiều hạt hay ít hạt? Nhiều hạt Cho trẻ nếm và nhận xét mùi vị đu đủ Ăn đu đủ cung cấp cho thể chất gì? Tương tự (Quả chuối, cam) Cho trẻ so sánh chuối và cam Gd trẻ phải ăn thêm các loại hoa chín… TCVĐ: Kéo co Cô nêu luật chơi, cách chơi Trẻ chơi 3-4 lần (Cô bao quát trẻ) Chơi tự do:Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG - Góc chính : Cữa hàng - GKH : + Gia đình, Phân loại lô tô, Bác sỹ,XD Nhà cao tầng 1.Kết mong đợi: -Trẻ thể vai chơi là người bán hàng,người mua hàng qua giao tiếp và trao đổi với nhau,thể nhu cầu mua sắm -Rèn kỹ giao tiếp với người, biết nói và trả lời theo câu hỏi -Giáo dục trẻ biết nào là giao tiếp văn minh và kỹ ứng xử sống 2,.Chuẩn bị: -Cữa hàng có các loại bánh và các thực phẩm, đồ dùng bé -Đất nặn,băng đĩa nhạc các bài hát ,đồ chơi bác sỹ, đồ chơi bán hàng,lô tô đồ chơi nấu ăn 3, Phương pháp tổ chức -Cho trẻ hát bài hát “Tổ ấm gia đình” cùng cô” Trò chuyện với trẻ chủ đề nhà nấu cho các ăn? lớp nấu cho các ăn? Muốn thể khỏe mạnh cháu phải làm gì? Mua các thực phẩm đâu? Khi đến cữa hàng thì người bán hàng và người mua hàng phải nào? Chào hỏi vui vẻ (16) Cô giáo dục trẻ biết cách ứng xử lịch sự,thân thiện Khi chơi đống vai người bán hàng các chơi nào? Người mua hàng phải nào? -Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ góc chơi -Cô bao quát hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi Cô đến các góc gây tình để chơi cùng trẻ -Nhận xét sau chơi: cô nhận xét bổ sung theo góc -kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: .…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……… Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2014 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ :Đề tài “ Vẽ ấm pha trà” Kết mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết mô tả hình dáng, đường nét màu sắc ấm pha trà - Trẻ biết phối hợp các đường nét để vẽ và biết sang tạo sản phẩm mình * Kỹ năng: - Luyện kỹ cầm bút[Kết hợp các kỹ vẽ, cách chọn màu, bố cục tranh hợp lý Cách ngồi học đúng tư * Thái độ: - Giữ gìn và bảo vệ đồ dung gia đình, vâng lời người thân - Nâng niu trân trọng sản phẩm mình 2, Chuẩn bị: Cô: - Tranh vẽ ấm pha trà Trẻ: - Mỗi trẻ có vỡ tạo hình, bút màu, bàn ghế * Nội dung tích hợp: Âm nhạc bài “Đồ dung bé yêu” 3,Phương pháp tổ chức Hoạt động cô Hoạt động cô * ổn định: (17) - Cho trẻ hát “Đồ dùng bé yêu” + Con vừa hát bài gì ? + Trong bài hát nói các loại đồ dùng gì ? + Trong gia đình chúng mình còn có đồ dùng gì nữa? + Khi sử dụng các loại đồ dùng đó các phải nào? * Các loại đồ dùng cần cho sống chúng ta Hôm lớp mình mở hội thi “Vẽ ấm pha trà” Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại: (5-6p) - Cô treo tranh lên bảng cho trẻ nhận xét: + Con có nhận xét gì tranh cô? + Ai có nhận xét gì cái ấm? - Trẻ hát vui vẻ cùng cô + Bài hát “Đồ dùng bé yêu” + Nói quạt điện, máy giặt,… + 2-3 trẻ kể + giữ gìn cẩn thận … + 2-3 trẻ nhận xét + Tranh vẽ ấm pha trà + ấm pha tra tròn, có quai để cầm, có vòi rót nước + Để vẽ ấm pha trà cô đã dùng kỹ vẽ nào? + Nét cong tròn để vẽ thân, nét xiên vẽ vòi rót nước + Bố cục tranh sao? + Cân đối hài hòa + Trong tranh sử dụng màu gì ? + Màu xanh, màu vàng + Để trang trí cho ấm pha trà thêm đẹp và sống động cô đã làm gì? + Cô vẽ thêm bông hoa * Trẻ nêu ý định + Con vẽ ấm pha trà nào? + - trẻ nêu ý định + Con trang trí ấm pha trà nào? + Vẽ thân ấm trước, sau đó dùng nét cong tròn không khép kín vẽ quai cầm + Con tô màu gì? + Thân ấm tô màu vàng, quai tô + Để vẽ tranh đẹp các phải ngồi màu xanh nào? + Ngồi ngắn … - Cô chúc cho vẽ tác phẩm thật là đẹp nhé! Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: (12-15p) * Trẻ vẽ: Cô đến trẻ gợi ý trẻ vẽ và tô - Trẻ vẽ vào màu, bố cục tranh hoàn thành sản phẩm mình Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm(5-6p) - Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm mình mình lên giá + Ai có nhận xét gì tranh mình, bạn? + Trẻ nêu nhận xét + Con thích tranh nào? vì sao? + Trẻ nêu ý thích mình + Trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu - Trẻ giới thiệu tranh (18) - Cô nhận xét (tùy vào sản phẩm) mình DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCĐ : LQBH Múa cho mẹ xem TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa" Cho trẻ chơi theo ý thích trên sân 1, Kết mong đợi -Trẻ biết tên bài hát ,nhạc sỹ sáng tác và nhớ nội dung bài hát -Trẻ biết hát đúng lời , giai điệu - Tập trung tham gia tích cực vào hoạt động 2, Chuẩn bị 3, Tiến hành Cô cho trẻ sân đứng thành vòng tròn ,cô trò chuyện cùng trẻ mùa lũ + Hàng ngày các sử dụng nước vào mục đích gì ? (Trẻ kể) * Hôm cô cho các làm quen với bài hát nói nước “Múa cho mẹ xem” tác giả Xuân giao + Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? (Múa cho mẹ xem) - Bài hát tác giả nào? ( Xuân giao ) + Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần giảng ND bài hát nói Đôi tay đẹp bé múa cho mẹ xem bướm xinh đẹp + Cho trẻ hát cùng cô từ đầu cuối bài hát 2-3 lần - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói điều gì ? + Cô cho trẻ hát theo tổ ,nhóm,cá nhân ( Trẻ hát) Kết thúc : Cho trẻ hát lại lần * TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa" - Cô nêu luật chơi,cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần ( Trẻ chơi) * Cho trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG -Góc chính : Xây dựng nhà cao tầng -Góc KH : Nấu ăn, Bán hàng, Chăm sóc cây,làm anbun ảnh gia đình 1.Kết mong đợi: Trẻ biết dùng các khối lắp ghép để tạo nên hàng rào.cổng vào ngôi nhà, nhà cao nhiều tầng,biết tạo khuôn viên cho vườn đẹp (19) Biết phối hợp các vật liệu để cùng tạo sản phẩm, biết trò chuyện tao đổi công việc Chơi các góc trật tự thể vai chơi chơi đoàn kết 2,Chuẩn bị: -Đồ chơi lắp ghép,cây xanh hoa ,cây cảnh -Đồ chơi phục vụ các nhóm chơi -Băng đĩa nhạc có các bài hát thân 3,Phương pháp tổ chức -Cho trẻ hát bài “Nhà tôi” đến bên cô Các hãy kể ngôi nhà mà cháu biết? Các có yêu trường mình không? Có Nhà có gì? Muốn xây dựng ngôi nhà đẹp các phải xây NTN? Cô gợi ý công trình -Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ góc chơi -Cô baoquát hướng dẫn trẻ chơi Các chú công nhân xây dựng công trình gì đây? Ai là kỹ sư trưởng? Công trình xây NTN? Cô đến các góc kiểm tra và động viên trẻ chơi -Nhận xét buổi chơi -Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: .…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……… Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2014 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc: NDTT: vận động “ Múa cho mẹ xem” NDKH: Nghe hát “Cho con” Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” 1,Kết mong đợi: (20) * Kiến thức: - Trẻ hát múa nhịp nhàng thể hiên niềm vui sướng tình cảm yêu mến mẹ - Trẻ thích nghe cô hát hiểu nội dung bài nghe hát - Trẻ hứng thú chơi trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” * Kỹ năng: - Trẻ hát to rõ ràng đúng nhịp, biết múa đúng dộng tác kết hợp nhún theo nhịp -Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin Phát triển tai nghe *Thái độ: - Trẻ biết yêu quí kính trọng mẹ, biết giúp đỡ người thân 2, Chuẩn bị: - Đàn, Tranh hình ảnh mẹ và 3,Phương pháp tổ chức Hoạt động cua cô Hoạt động cua trẻ * ổn định tổ chức: (3-4)p - Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát lần + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Tay thơm tay ngoan + Trong bài hát nói cái gì? + Đôi bàn tay bé đẹp + Đôi bàn tay thơm, tay ngoan chúng mình bông hoa làm công việc gì? - Trẻ kể *Có em bé có đôi bàn tay thơm, tay ngoan viết chữ đẹp, học giỏi, còn giúp mẹ nhiều việc, múa giỏi cho mẹ xem chứ, bây bàn tay thơm lớp mình cùng múa cho mẹ xem nhé! Hoạt độmg 1: Hát vận động bài “ Múa cho mẹ xem” (11-13p) - Cho lớp hát lần - Cả lớp hát - Cho lớp vận động sáng tạo - Cả lớp vận động sáng tạo - Cô chọn kiểu vận động múa bạn lớp sau đó cô vận động mẫu lần - Giới thiệu động tác múa - Trẻ chú ý xem cô múa mẫu Câu 1: “Hai bàn ………………….mẹ xem” Hai tay đưa trước cuộn cổ tay tay cao tay thấp đồng thời nhún ký Câu 2: “Hai bàn tay ……………….xinh xinh” Hai tay giang ngang vẫy tay, kết hợp nhún theo nhịp Câu 3: “Khi em đưa……………… cành hồng” Hai tay đưa lên cao sau đó úp tay trước ngực và nhún (21) - Cho lớp múa 2- lần - Cho tổ múa ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho đội bạn trai thi với đội ban gái - Nhóm và cá nhân múa + Con vừa múa bài gì ? Sáng tác ? Hoạt động 3: Nghe hát “Cho con” (5- p) * Ba là cánh chim cho bay thật xa, mẹ là cành hoa cho cài lên ngực Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con… đó là nội dung bài hát “Cho con” ma hôm cô gưởi tới chúng mình với thông điệp, các mãi là người bé bỏng ba mẹ! - Hát cho trẻ nghe lần + Cô hát cho các nghe bài gì? - Cô hát lần giao lưu cùng trẻ Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”( 5-6p) - Cho trẻ nêu cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Ca dao: Công cha núi thái sơn - Cả lớp múa 2- lần - tổ múa - đội thi - nhóm và cá nhân + Bài múa cho mẹ xem sáng tác chú xuân giao - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ nêu cách chơi và chơi lần - Trẻ đọc thơ DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI -Quan sát thời tiết - TCVĐ: Gia đình gấu Kết mong đợi: - Trẻ chú ý quan sát cùng cô phát triển thị giác - Biết thời tiết cuả ngày hôm đó - Luyện kỹ quan sát cho trẻ - Trẻ biết thay đổi cây cối, cảnh vật chuyển mùa nào - Giáo dục cho trẻ biết tránh mưa, tránh nắng, ăn mặc phù hợp với thời tiết Chuẩn bị: - Cho trẻ đứng ngoài sân Phương pháp tổ chức: - Cô cho trẻ đứng vòng tròn và gợi ý - Trẻ đứng thành vòng tròn + Các đứng đâu? + Bầu trời hôm nào? + Khi trời có mưa chúng mình phải làm gi? + Khi trời có nắng thì phải làm gì? - Cô nói thêm các tượng thời tiết khác cho trẻ biết thêm như: Mưa giông, lũ lụt, bão (22) - Cô nói cho trẻ biết thêm là hôm trời bất đầu giao mùa, nhắc trẻ phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết - Ngoài còn phải giáo dục trẻ cách vệ sinh thân thể - TCVĐ: Gia đình gấu.Cô tổ chức cho trẻ chơi CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG - Góc chính : Cữa hàng - GKH : + Gia đình, Phân loại lô tô,Bác sỹ,XD Nhà cao tầng,làm anbun ảnh gia đình 1.Kết mong đợi: -Trẻ thể vai chơi là người bán hàng,người mua hàng qua giao tiếp và trao đổi với nhau,thể nhu cầu mua sắm, -Rèn kỹ giao tiếp với người, biết nói và trả lời theo câu hỏi -Giáo dục trẻ biết nào là giao tiếp văn minh và kỹ ứng xử sống biết chờ đến lượt mình 2,.Chuẩn bị: -Cữa hàng có các loại bánh và các thực phẩm, đồ dùng bé -Đất nặn,băng đĩa nhạc các bài hát ,đồ chơi bác sỹ, đồ chơi bán hàng,lô tô đồ chơi nấu ăn 3, Phương pháp tổ chức -Cho trẻ hát bài hát “Tổ ấm gia đình” cùng cô” Trò chuyện với trẻ chủ đề nhà nấu cho các ăn? lớp nấu cho các ăn? Gia đình cần có đồ dùng gì khác? (23) Muốn thể khỏe mạnh cháu phải làm gì? Mua các thực phẩm đâu? Khi đến cữa hàng thì người bán hàng và người mua hàng phải nào?Chào hỏi vui vẻ Cô giáo dục trẻ biết cách ứng xử lịch sự,thân thiện Khi chơi đống vai người bán hàng các chơi nào? Người mua hàng phải nào? -Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ góc chơi -Cô bao quát hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi Cô đến các góc gây tình để chơi cùng trẻ -Nhận xét sau chơi: cô nhận xét bổ sung theo góc -kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: .…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (24)

Ngày đăng: 17/09/2021, 10:30

w