De nghi luan ve van de tu tuong su viec

3 7 0
De nghi luan ve van de tu tuong su viec

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ắt hẳn, nó sẽ không có điều kiện để sinh sôi và nảy nở khiến bạo lực học đường trở thành một vấn nạn trong nhà trường, Để “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” và để học đường là nơi [r]

(1)

Nghị luận xã hội Vấn nạn bạo lực học đường

Đề bài: Anh/chị viết văn khơng q 600 từ trình bày suy nghĩ nạn bạo lực học đường ?

1, Giải thích khái niệm:

 Bạo lực học đường hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất

chấp cơng lí đạo đức xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học

 Bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: xúc

phạm, lăng nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, danh dự người khác, làm tổn thương mặt tinh thần thơng qua lời nói, đánh đập, tra tấn, hành hạ dã man làm tổn thương sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực

2, Nêu thực trạng:

 Trong năm gần tình trạng bạo lực học đường trở

thành vấn nạn lớn ngày gia tăng làm đau đầu nhà quản lí giáo dục quan chức có thẩm quyền

VD: Ngày 9/3/2015, mạng xã hội facebook xơn xao clip nhóm nữ sinh liên tiếp dùng tay, ghế nhựa đánh vào đầu nữ sinh khác vì… “chảnh” , …

3, Nguyên nhân:

– Nạn bạo lực học đường xuất phát từ ngun nhân khơng đâu: + “Nhìn đểu”, nói móc

+ Tranh giành người yêu

+ Ghen tị thành tích học tập, chí “thích đánh cho chừa” + Học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè

+ Do ảnh hưởng từ thước phim trò chơi bạo lực

+ Học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử đối tượng bên nhà trường, chí từ người lớn gia đình

+ Sự phát triển thiếu toàn diện, nhiều học sinh thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, coi việc dùng bạo lực cách để giải tất mâu thuẫn

+ Do nhiều học sinh non nớt thiếu kĩ sống, sai lệch quan điểm sống

+ Do giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình

+ Một bạo lực gia đình cịn tồn bạo lực học đường nguy gia tăng

(2)

tổ chức thực trọng việc giáo dục kĩ sống chưa thiết thực, chưa sát sao, chưa đạt hiệu quả, thành công

+ Do xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, chưa có giải pháp thiết thực, đồng triệt để

4, Hậu quả:

– Với nạn nhân: Khi bị bạo lực gây tổn thương thể xác tinh thần, ảnh hưởng đến kết học tập

+ Gây tổn hại, tổn thương cho gia đình, người thân, bạn bè người bị hại – Gây xúc cho xã hội, dư luận, gây tâm lí hoang mang cho phụ huynh, thầy cô, bạn bè

– Gây nên bất ổn cho xã hội – Với người gây bạo lực: + Bị người lên án, xa lánh, ghét bỏ

+ Mất dần nhân tính, người phát triển khơng tồn diện

+ Mầm mống tội ác sau này, làm hỏng tương lai người đánh, dần hội thành công

5, Giải pháp:

 Tồn xã hội phải cần quan tâm, cần có biện pháp quản lí,

ngăn chặn hành động có hại đến mơi trường văn hóa, xã hội

 Quan tâm, nâng cao văn hóa gia đình, người lớn cần phải làm

gương, ứng xử mực, mạnh dạn lên án, loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình

 Phối hợp mơi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Xã hội

 Nhà trường cần quan tâm tổ chức thực việc dạy kĩ sống

cjo học sinh cách nghiêm túc, hiệu

 Mỗi học sinh cần biết kìm chế thân, giữ cho trái tim ấm

(3)

 Khi có tình trạng bạo lực xảy học đường nhọc sinh khơng nên biết đứng nhìn mà nhanh chóng báo cáo với ban giám hiệu nhà trường, báo cáo cho quan công an địa phương để hạn chế việc đáng tiếc xảy

Bàn luận mở rộng:

 Tình trạng bạo lực học đường gây nhức nhối cho xã

hội, không nên đánh niềm tin vào người

 Hiện tượng bạo lực học đường mảng tối tranh

của toàn xã hội Nhưng khơng niềm tin vào hệ trẻ…

Rút học:

 Nhận thức: Cần nhận thức đắn vấn nạn bạo lực học đường

 Hành động: Cần sống có lí tưởng, sống với trái tim u thương,

Ngày đăng: 17/09/2021, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan