hình… - Thể hiện vai chơi trong trò chơi phân vai theo cốt truyện phòng khám bệnh, cửa hàng rau quả…, xây dựng công viên… - Hát các bài hát về cây, con vật … - Vẽ, xé, dán, nặn, ghép hìn[r]
(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LỚP CHỒI Năm học: 2015-2016 Căn vào phương hướng nhiệm vụ ngành trường năm học 2015 – 2016 tiếp tục thực chủ đề : “Năm học tiếp tục thực đổi toàn diện nhà trường , hoàn thành phổ cập cho trẻ mầm non” và “ Tiếp tục hưởng ứng vận động và học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh “ Phát huy thành tích đã đạt năm học 2014– 2015 và đặc điểm tình hình Lớp CHỒI đề kế hoạch nhiệm vụ năm học 2015– 2016 và phấn đấu thực có hiệu nhiệm vụ sau : I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP 1.Tình hình thực tế đầu năm Giáo viên:Nguyễn Thị Tâm - Trình độ : ĐHSP Mầm Non Cháu : - Sỉ số : 22 ; Nam : 13 , Nữ : - Phân loại sức khoẻ đầu năm : Kênh A : 22 chiếm tỉ lệ 100% Sức khỏe bình thường Thuận lợi: * CSVC: Đồ dùng – trang thiết bị - Được quan tâm, hỗ trợ tích cực quý phụ huynh - Có trang bị ti vi, đầu đĩa để phục vụ các cháu - Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học tương đối đủ - Phòng học thoáng mát ,sạch * Đội ngũ phục vụ cho công tác CS-GD - Giáo viên có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn - Yêu nghề, mến trẻ * Đặc điểm tâm lý trẻ lớp mình - Đại đa số trẻ học trường mầm non Khó khăn: * Đội ngũ phục vụ cho công tác CS-GD - Do điều kiện còn khó khăn ,Số lượng học sinh còn hạn chế nên nhà trường chưa đáp ứng giáo viên trên lớp (2) * Đặc điểm tâm lý trẻ lớp mình - Tuy nhiên sỉ số trẻ lớp thường là không ổn đinh, hầu hết là trẻ nhập cư ,nên việc vào lớp không cố định - Có cháu chưa học trường mầm non nên nề nếp và khả cháu còn hạn chế - Số trẻ vào chưa ổn định II/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1.Phát triển thể chất: - Trẻ thực đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh -Trẻ giữ thăng thể thực vận động trên ghế thể dục trên vạch kẻ thảng trên sàn -Trẻ kiểm soát vận động thay đổi hướng -Trẻ biết phối hợp tay – mắt tung, đập, ném, bắt bóng, cắt giấy -Trẻ vận động nhanh nhẹn, khéo léo chạy nhanh, bò theo đường dích dắc - Trẻ có các kỹ vận động -Trẻ thực các vận động ngón tay và phối hợp bàn tay – ngón tay (vẽ, cắt, lắp ghép, tết sợi, cài cúc, buộc dây…) -Trẻ biết tên số món ăn và ích lợi ăn uống vệ sinh -Trẻ biết số thực phẩm cùng nhóm (Thịt, cá, trứng, sữa…có nhiếu chất đạm; rau, quả,…có nhiều vitamin) -Bước đầu trẻ thực số việc tự phục vụ sinh hoạt nhắc nhở -Có số thói quen tốt vệ sinh cá nhân, phòng bênh nhắc nhở -Trẻ kể tên và bước đầu biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, số nơi không an toàn 2.Phát triển nhận thức -Bước đầu trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá -Trẻ thích tìm hiểu, khám phá các vật, tượng xung quanh -Trẻ phân biệt các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu (3) -Trẻ biết phân loại các đối tượng theo hai dấu hiệu -Trẻ nói mối quan hệ số vật, tượng đơn giản -Trẻ biết thể số hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình… -Trẻ đếm phạm vi 10 -Trẻ biết cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 và nói kết so sánh -Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi và nói kết -Trẻ có biểu tượng số phạm vi -Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng trở lên và chép lại - Trẻ sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích đối tượng, nói kết đo và so sánh -Trẻ nêu các điểm giống, khác hình -Trẻ sử dụng lời nói và hành động để vị trí đồ vật so với người khác -Trẻ biết mô tả các kiện xảy theo trình tự thời gian ngày -Trẻ nói họ, tên, công việc các thành viên gia đình -Trẻ nói địa chỉ, số điện thoại gia đình -Trẻ kể tên, công cụ sản suất, sản phẩm và lợi ích số nghề quê hương trẻ -Trẻ kể tên, công việc cô giáo và các bác công nhân viên trường hỏi, trò chuyện -Trẻ nói tên và vài đặc điểm các bạn lớp hỏi, trò chuyện -Trẻ biết kê tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ ích lợi … số nghề hỏi, trò chuyện -Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm số ngày lễ hội, cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương 3.Phát triển ngôn ngữ: (4) -Trẻ thực 2, yêu cầu liên tiếp -Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, vật, đồ gỗ … -Trẻ nghe, hiểu người khác nói và trao đổi với người đối thoại -Bước đầu trẻ biết sử dụng các câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định -Trẻ đọc theo bài thơ/cao dao/đồng dao/ … -Trẻ bắt chước giọng nói, điệu nhân vật truyện -Trẻ biết sử dụng các từ lịch sự, lễ phép giao tiếp với cô giáo và các bạn -Trẻ biết kể lại việc theo trình tự, -Bước đầu trẻ biết kể lại chuyện có mở đầu, kết thúc -Trẻ biết chọn sách để xem -Trẻ biết cầm sách đúng chiều, giở trang và biết “đọc vẹt” theo tranh minh họa -Trẻ đọc số kí hiệu thông thường sống: và số biển báo giao thông đường -Bước đầu trẻ biết cách sử dụng công cụ viết và đưa tay tạo thành nét chữ cái -Trẻ có biểu tượng ban đầu ký hiệu/ chữ cái/ chữ viết -Trẻ có khả phối hợp các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt 4.Phát triển tình cảm, kỹ xã hội : -Trẻ biết chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích -Bước đầu trẻ biết cố gắng hoàn thành công việc giao -Trẻ nhận cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, qua tranh -Bước đầu trẻ biết biểu lộ số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên -Trẻ nhận biết hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ và Thể tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện Bác Hồ (5) -Trẻ biết vài cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước -Trẻ thực số quy định lớp và gia đình: sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, ngủ không làm ổn, vâng lời ông bà, bố mẹ -Trẻ chú ý nghe cô, bạn nói và có số thói quen lễ phép -Trẻ thích chăm sóc cây, vật thân thuộc và có số thói quen tốt 5.Phát triển thẫm mỹ: -Bước đầu trẻ biết bộc lộ cảm xúc qua lời nói, hành động nghe âm gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng xung quanh - Trẻ chú ý nghe nhạc, nghe hát -Trẻ biết hát đúng giai điệu, rõ lời, thể sắc thái số bài hát độ tuổi - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm III/ NỘI DUNG GIÁO DỤC: 1.Phát triển thể chất: Chế độ sinh hoạt Giờ học Chủ đề - Trẻ thực đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh - Hô hấp: hít vào, thở ( TDS) - Tay: ( TDS) + Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên ( kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Co và duỗi tay, vỗ tay vào ( phía trước, phía sau, trân đầu) - Lưng, bụng, lườn: ( TDS) + Cúi phía trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang (6) phải + Nghiệng người sang trái, sang phải - Chân: ( TDS) + Nhún chân + Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối -Trẻ giữ thăng thể thực vận động trên ghế thể dục trên vạch kẻ thảng trên sàn - Đi gót chân, - Đi bước lùi liên tiếp khụy gối ( TDS) khoảng 3m - Đi trên ghế thể dục, trên vạch kẻ thẳng trên sàn ( HĐNT) -Trẻ kiểm soát vận động thay đổi hướng - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc ( đổi hướng) theo vật chuẩn ( HĐNT) - Chạy 15 m khoảng 10 giây ( HĐNT) - Chạy chậm 60-80m ( HĐNT) -Trẻ biết phối hợp tay – mắt tung, đập, ném, bắt bóng, cắt giấy - Đập và bắt bóng chỗ - Tung bóng lên cao và ( HĐNT) bắt ( Giờ học) - Tung bắt bóng với người đối diện - Ném trúng đích tay( Giờ học) - Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân (Giờ học) -Trẻ vận động nhanh nhẹn, khéo léo chạy nhanh, bò theo đường dích dắc - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m 10 giây (7) - Ném trúng đích ngang (xa 2m) - Bò đường dích dắc (3 – điểm dích dắc, cách 2m) không chệch ngoài - Trẻ có các kỹ vận động - Bò chui qua ống, ống dài - Bò bàn tay và bàn 1,2mx0,6m ( HĐNT) chân 3-4m ( Giờ học) - Bật liên tục phía - Bò dích dắc qua điểm trước ( HĐNT) ( Giờ học) - Nhảy lò cò m - Trườn theo hướng thẳng ( HĐNT) ( Giờ học) - Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm (Giờ học) - Trèo lên, xuống gióng thang (Giờ học) - Bật xa 35-40cm ( Giờ học) - Bật- nhảy từ trên cao xuống ( cao 30-35 cm) ( Giờ học) - Bật tách chân, khép chân qua ô ( Giờ học) - Bật qua vật cản cao 1015cm ( Giờ học) -Trẻ thực các vận động ngón tay và phối hợp bàn tay – ngón tay (vẽ, cắt, lắp ghép, tết sợi, cài cúc, buộc dây…) - Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vẽ, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối… - Gấp giấy - Lắp ghép hình - Xé, cắt đường thẳng - Tô, vẽ hình - Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Xây dựng, Lắp ráp với 10 – 12 khối (8) - Biết tết sợi đôi -Trẻ biết tên số món ăn và ích lợi ăn uống vệ sinh - Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm, món ăn - Nhân biết các bữa ăn này và ích lợi ăn uống đủ lượng và đủ chất - Nhân biết liên quan giữ ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì….) -Trẻ biết số thực phẩm cùng nhóm (Thịt, cá, trứng, sữa…có nhiếu chất đạm; rau, quả,…có nhiều vitamin) - Nhận biết số thực phẩm thông thường các nhóm thực phẩm -Bước đầu trẻ thực số việc tự phục vụ sinh hoạt nhắc nhở - Tập đánh răng, lau mặt - Rèn luyên thao tác rửa tay xà phòng - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Tự thay quần, áo bị ướt, bẩn -Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn -Có số thói quen tốt vệ sinh cá nhân, phòng bênh nhắc nhở - Tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sức khỏe người - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết - Ích lợi mặc trang (9) phục phù hợp với thời tiết - Nhận biết số biểu ốm và cách phòng tránh đơn giản Trẻ kể tên và bước đầu biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, số nơi không an toàn - Nhận biết và phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi không an toàn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng -Nhận bàn là, bếp đun, phích nước nóng … là nguy hiểm không đến gần Biết các vật sắc nhọn -Nhận nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước … là nơi nguy hiểm, không chơi gần - Không cười đùa ăn, uống ăn các loại có hạt … - Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, lạ … không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc không phép người lớn - Không khỏi trường không phép cô giáo - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ - Biết gọi người lớn gặp số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người (10) rơi xuống nước, ngã chảy máu - Biết gọi người giúp đỡ bị lạc Nói tên, địa gia đình, số điện thoại người thân cần thiết 2.Phát triển nhận thức: Chế độ sinh hoạt Giờ học Chủ đề -Bước đầu trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá - Chức các giác quan và các phận khác thể -Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán - Một số tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng nó đến sinh hoạt người -Sự khác ngày và đêm -Các nguồn nước môi trường sống -Ích lợi nước với đới sống người, vật và cây -Một số đặc điểm, tính chất nước -Nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước -Không khí, các nguồn ánh sáng và cần thiết nó với sống người, vật và cây (11) -Một vài đặc điểm ,tính chất đất, đa, cát, sỏi -Trẻ thích tìm hiểu, khám phá các vật, tượng xung quanh - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông và phân loại theo 1-2 dấu hiệu - Đặc điểm bên ngoài vật, cây,hoa, gần gũi, ich lợi và tác hại người -Trẻ phân biệt các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu - Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc - So sánh khác và giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi - So sánh khác và giống vật, cây, hoa, -Trẻ biết phân loại các đối tượng theo hai dấu hiệu - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu - Phân loại cây, hoa, quả, vật theo 1-2 dấu hiệu -Trẻ nói mối quan hệ số vật, tượng đơn giản - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản vật, cây với môi trường sống - Cách chăm sóc và bảo vệ vật, cây -Trẻ biết thể số hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo (12) hình… - Thể vai chơi trò chơi phân vai theo cốt truyện (phòng khám bệnh, cửa hàng rau quả…), xây dựng công viên… - Hát các bài hát cây, vật … - Vẽ, xé, dán, nặn, ghép hình … cây cối, vật … -Bước đầu trẻ quan tâm đến chữ số, số lượng xung quanh - Nhận biết ý nghiã các số sử dụng sống hang ngày (số nhà, biển số xe…) -Trẻ đếm phạm vi 10 - Đếm trên đối tượng phạm vi 10 và đếm theo khả -Trẻ biết cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 và nói kết so sánh - Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi -Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi và nói kết - Gộp hai nhóm đối tượng và đếm - Tách số đối tượng thành các nhóm nhỏ -Trẻ có biểu tượng số phạm vi - Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi -Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng trở lên và chép lại - So sánh, phát quy tắc xếp và xếp theo quy tắc - Trẻ sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích đối tượng, nói kết đo và so sánh (13) - Đo độ dài vật đơn vị đo - Đo dung tích đơn vị đo -Trẻ nêu các điểm giống, khác hình - So sánh khác và giống các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật - Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình theo ý thích và theo yêu cầu -Sử dụng các vật liệu khác để tạo các hình -Trẻ sử dụng lời nói và hành động để vị trí đồ vật so với người khác -Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ và so với bạn khác (phía trướcphía sau;phía trên- phía dưới; phía phải-phía trai) -Trẻ biết mô tả các kiện xảy theo trình tự thời gian ngày - Nhận biết các buổi: sáng, trưa, chiều, tốí -Trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân -Họ tên,tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích thân -Trẻ nói họ, tên, công việc các thành viên gia đình -Họ tên, công việc bố mẹ, người thân gia đình và công việc họ -Một số nhu cầu gia đình, -Xem ảnh gia đình -Trẻ nói địa chỉ, số điện thoại gia đình -Địa gia đình (14) -Tên, địa trường,lớp -Trẻ kể tên, công cụ sản suất, sản phẩm và lợi ích số nghề quê hương trẻ -Nhận biết số nghề gần gũi địa phương -Trẻ kể tên, công việc cô giáo và các bác công nhân viên trường hỏi, trò chuyện -Tên và công việc cô giáo và các cô bác trường -Trẻ nói tên và vài đặc điểm các bạn lớp hỏi, trò chuyện -Họ tên và vài đặc điểm các bạn, các hoạt động trẻ trường -Trẻ biết kê tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ ích lợi … số nghề hỏi, trò chuyện - Tên gọi, công cụ, sản phẩm,các hoạt động và ý nghĩa các nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương -Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm số ngày lễ hội, cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương -Đặc điểm bật số di tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hóa quê hương ,đất nước - Trẻ thuộc và hiểu nội dung 20 bài thơ Tình bạn bạn 3.Cô giáo Cô dạy Đôi mắt em 6.Giúp mẹ 7.Khuyên bạn Gấu qua cầu (15) Đàn gàcon 10 Ong và bướm 11 Bé chúc tết 12 Cây đào đầu xóm 13 Nhớ ơn 14 Làm nghề bố 15 Nắng mùa 16.Bác Hồ em 17 cái mũi ………………… - Trẻ thuộc số bài hát Rước đèn ánh trăng Chiếc đèn ông 3.Vui đến trường Mừng sinh nhật Trường chung cháu là trường Mầm non Em yêu Ai nhanh Bàn chải xinh Bé chúc tết 10 Bé chúc xuân 11 Cả tuần điều ngoan 12 Cô giáo em 13 Cho tôi làm mưa 14 Con chim vành khuyên 15 Con chuồn chuồn 16 Em qua ngã tư đường phố 17 Lý cây bông 3.Phát triển ngôn ngữ: (16) Chế độ sinh hoạt Giờ học Chủ đề -Trẻ thực 2, yêu cầu liên tiếp - Hiểu và thực 2,3 yêu cầu -Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, vật, đồ gỗ … - Hiểu các từ đặc điểm, tích chất, công dụng và các từ biểu cảm - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức -Trẻ nghe, hiểu người khác nói và trao đổi với người đối thoại -Nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc phù hợp độ tuổi -Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè…phù hợp độ tuổi -Bước đầu trẻ biết sử dụng các câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết than, các câu đơn, câu ghép - Trả lời và đặc các câu hỏi: Ai? Cái Gì ? Ở đâu? Khi nào, Để làm gì? -Trẻ đọc theo bài thơ/cao dao/đồng dao/ … - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè -Trẻ bắt chước giọng nói, điệu nhân vật truyện - Nói và thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp -Trẻ biết sử dụng các từ lịch sự, lễ phép giao tiếp với cô giáo và các bạn - Sử dụng các từ biểu thị (17) lễ phép -Trẻ biết kể lại việc theo trình tự, - Kể lại truyện đã nghe - Mô tả vật , tượng, tranh ảnh -Bước đầu trẻ biết kể lại chuyện có mở đầu, kết thúc - Kể lại việc có nhiều tình tiết - Đóng kịnh -Trẻ biết chọn sách để xem - Xem và ghe đọc các loại sách khác -Trẻ biết cầm sách đúng chiều, giở trang và biết “đọc vẹt” theo tranh minh họa 4.Phát triển tình cảm, kỹ xã hội : Chế độ sinh hoạt Giờ học Chủ đề -Trẻ biết chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích -Chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích -Bước đầu trẻ biết cố gắng hoàn thành công việc giao -Hòan thành công việc Cô, người lớn giao -Trẻ nhận cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, qua tranh - Nhận biết số trạng thái, cảm xúc: vui,buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên…) qua nét mặt, cử , giọng nói, tranh ảnh -Bước đầu trẻ biết biểu lộ số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm, phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò (18) chơi, hát, vận động, nặn, vẽ, xếp hình -Trẻ nhận biết hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ và Thể tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện Bác Hồ - Kính yêu Bác Hồ -Trẻ biết vài cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước - Quan tâm đến di tích lịch sử, lễ hội quê hương đất nước -Trẻ thực số quy định lớp và gia đình: sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, ngủ không làm ổn, vâng lời ông bà, bố mẹ - Một số quy định lớp, gia đình và nơi công cộng( để đồ dùng đồ chơi đúng chổ, trật tự ăn, ngủ, bên phải lề đường) -Trẻ chú ý nghe cô, bạn nói và có số thói quen lễ phép -Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói và cử lễ phép - Chờ đế lượt, hợp tác - Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình - Quan tâm giúp đở bạn -Phân biệt hành vi “ đúng”- “sai”,” tốt”-“ xấu” -Trẻ thích chăm sóc cây, vật thân thuộc và có số thói quen tốt -Không để tràn nước rửa tay, tắt quạt, tắt điện khỏi phòng -Giữ gìn vệ sinh môi trường -Bảo vệ chăm sóc vật và cây cối -Không bẻ cành, ngắt hoa (19) 5.Phát triển thẫm mỹ: Chế độ sinh hoạt Giờ học Chủ đề -Bước đầu trẻ biết bộc lộ cảm xúc qua lời nói, hành động nghe âm gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng xung quanh - Bộc lộ cảm xúc phù hợp nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc và ngắm nhìn vẽ đẹp các vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật - Trẻ chú ý nghe nhạc, nghe hát - Nghe và nhận các loại nhạc khác (Nhạc thiếu nhi, dân ca) -Trẻ biết hát đúng giai điệu, rõ lời, thể sắc thái số bài hát độ tuổi - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể sắc thái, tình cảm bài hát - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát, nhạc - Sử dụng các dụng cụ gõ dệm theo nhịp, tiết tấu chậm - Lựa chọn, thể các hình thức vận động theo nhạc - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm - Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo sản phẩm theo ý thích - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu (20) thiên nhiên để tạo các sản phẩm - Sử dụng các kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét - Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng/đường nét - Nói lên ý tưởng tạo hình mình - Đặt tên cho sản phảm mình Người thực GV: Nguyễn Thị Tâm PHÒNG GD & ĐT QUẬN 12 LỚP MN BAN MAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - 00- (21) (22)