m 1 điểm bNêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ hai Học sinh viết một đoạn văn có thể nêu các ý kiến khác nhưng phải làm rõ được nét đặc sắc về nghệ[r]
(1)Đề thi chọn học sinh giỏi lớp Môn Ngữ văn - Tam Dương ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian đề) Câu 1: (2 điểm) Xác định và nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 2: (3 điểm) Cho hai nhân vật là giọt nước mưa còn đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trò chuyện lí thú hai nhân vật và kể lại bài văn ngắn không quá trang giấy thi Câu 3: (5 điểm) Một buổi tối, sau đã học bài xong, em bước sân, hít thở không khí lành màn đêm yên tĩnh Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đó · · - HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG NĂM HỌC 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu chung: Học sinh cần trình bày dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Không cho điểm tối đa với bài gạch đầu dòng Yêu cầu cụ thể: Ý 1: Xác định các phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm) + So sánh: biển người khổng lồ; biển trẻ con.(0,25 đểm) + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm) Ý 2: Nêu tác dụng: (1,5 điểm) + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5 điểm) (2) ð · - - · + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: thì to lớn, người khổng lồ; thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ con.(0,5 điểm) Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên tranh sống động biển ( 0,5 điêm) Câu 2: ( điểm) Yêu cầu chung: Yêu cầu hình thức: Nên dùng ngôi kể thứ ba và cần hai nhân vật mà đề đã nêu Mỗi nhân vật cần thể nét đặc điểm hình dáng, tính cách, quan điểm sống (tức là đã nhân hoá) Giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp kiêu ngạo và không tự biết mình; vũng nước đục ngầu vườn thì điềm đạm, hiểu rõ công việc mình làm, không quan tâm đén hình thức Gọi là trò chuyện nên cần các đối thoại Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể tính cách nhân vật Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo) Viết dạng bài tự luận ngắn dài không quá trang giấy thi Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại trò chuyện lí thú hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu vườn Qua trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm đó nội dung giáo dục cụ thể Đây là câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: (0,25 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật + Thân bài: ( 2,5 điểm) Diễn biến trò chuyện lí thú hai nhân vật Giọt Nước Mưa xinh đẹp kiêu ngạo, không tự biết mình Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ công việc mình làm, không quan tâm đến hình thức + Kết bài: (0,25 điểm) Kết thúc câu chuyện Ý nghĩa giáo dục thực tiễn sống Câu 3: (5 điểm) · Yêu cầu chung: Về hình thức: (3) · · · · - Học sinh cần viết bài văn miêu tả có bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh Về nội dung: Xác định đúng đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết và liên tưởng độc đáo, hợp lí Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh + Thân bài: (4 điểm) Lúc bước sân: bao quát không gian (1 điểm) Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng cây Gió thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt Tiếng côn trùng rả rích kêu Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh:(2 điểm) Gió thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ Không gian mát mẻ, lành Các nhà xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngào Ánh trăng càng khuya càng lung linh soi sáng không gian, cảnh vật Lúc bước vào nhà: Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải kẽ lá Tất dần vào tĩnh lặng + Kết bài: (0,5 điểm) Cảm nghĩ đối tượng miêu tả Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương Đề chọn học sinh giỏi Văn trường Đáp Cầu năm 2013-2014 PHONG GD&ĐTBẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG TRƯỜ NG THCS ĐÁP CẦU Năm học 2013-2014 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề bài Câu I: ( điểm) Trong văn Bài học đường đời đầu tiên ( trích Dế mèn phiêu lưu ký) nhà văn Tô Hoài có đoạn: “ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên, xì rõ dài Rồi, với điệu khinh khỉnh, tôi mắng: (4) - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không chút bận tâm.” ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008) a Đoạn văn trên có bao nhiêu câu? Ghi lại câu thành dòng độc lập b Căn vào dấu câu và dựa vào phân loại câu theo mục đích nói thì câu đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Câu II: ( điểm ) Sau bài thơ Đêm Bác không ngủ đời và đưa vào chương trình sách Giáo khoa Ngữ văn tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũ là chăn Theo em nhà thơ lại không sửa nữa? Câu III điểm “Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà nên lũy nên thành tre ? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !” (Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) Em hãy trình bày cảm nhận mình dòng thơ trên Câu IV: ( điểm) Từ vận động “ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “ Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam”, “ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… và chương trình truyền hình “ Trái tim cho em”, “ Thắp sáng ước mơ” Em hãy phát biểu cảm nghĩ mình bài văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá trên đời Đề thi gồm có 01 trang (5) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu I: (3 điểm) a Đoạn văn trên gồm có câu, Đó là: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên, xì rõ dài ( Câu kể) Rồi, với điệu khinh khỉnh, tôi mắng: ( Câu kể) - Hức! ( Câu cảm) Thông ngách sang nhà ta? ( Câu hỏi) Dễ nghe nhỉ! ( Câu cảm) Chú mày hôi cú mèo này, ta nào chịu ( Câu kể) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ( Câu cầu khiến) Đào tổ nông thì cho chết! ( Câu cảm) Tôi về, không chút bận tâm.” ( Câu kể) Nêu câu và ghi đầy đủ câu riêng biệt (0.75 điểm) b.Học sinh phân loại đúng câu cho 0.75 điểm Các trường hợp còn lại, GV tự cho các mức điểm phù hợp khung điểm quy định câu Câu II: ( điểm) a Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc - Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh mái lều tranh tạm bợ rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắn, gió rét có thể len lỏi vào Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận rõ cái gió, cái rét, gian khổ, hy sinh các chiến sĩ, đồng bào kháng chiến chống thực dân Pháp ( điểm) - Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương ( 0,5 điểm) b.- Nếu thay Lều tranh sương phủ bạc Câu thơ gợi tròn trịa đẹp nhã, mang hướng thơ cổ điển phương Đông Vì lạc điệu đặt toàn mạch bài thơ Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng bài ( điểm) - Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc” ( 0,5 điểm) Câu III điểm Em hãy trình bày cảm nhận mình dòng thơ trên… (6) Mượn đặc điểm loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể phẩm chất, cốt cách tầng lớp người hay dân tộc là biện pháp nghệ thuật văn học phương Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Với học sinh lớp 6, không yêu cầu cao cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: - Bài thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy sáng tác vào năm 19711972, kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta giai đoạn liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng điểm - Tác giả mở đầu bài thơ câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” cổ tích để khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với người Việt Nam: điểm “Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh” - Trong giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, có lẽ có cây tre là gần gũi, thân thuộc người Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh thiêng liêng tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: điểm “Thân gầy guộc, lá mong manh Mà nên luỹ nên thành tre - Vượt lên điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu… tre thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt Đây là nét đặc trưng tiêu biểu phẩm chất người ViệtNam: điểm “Ở đâu tre xanh tươi Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu” - Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên phẩm chất tốt đẹp, quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam chắt lọc, kết tinh suốt chiều dài lịch sử Đối lập với nhỏ bé mong manh thể chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần Không dừng lại đó, đoạn thơ đã thể hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động cây tre mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc ViệtNam… điểm Câu IV ( điểm) (7) Lưu ý: Đây là đề mở, vì học sinh có thể nêu cảm nghĩ nhiều cách khác nhau, miễn là đảm bảo các yêu cầu sau: Yêu cầu kỹ trình bầy: Đảm bảo bài văn phát biêu cảm nghĩ có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lý, hành văn trôi chảy, mạch lạc, văn viết giầu cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt ( điểm) Yêu cầu kiến thức: - Nêu cảm nghĩ chung: Nội dung các chương trình truyền hình và và các vận động nêu trên là nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ người gặp khó khăn Việc làm này thể tinh thần yêu thương, đùm bọc, thinh thần đoàn kết, nhân ái nhân dân ta ( điểm) - Hiểu sẻ chia và tình yêu thương là nghĩa cử cao đẹp, thể mối quan tâm người với người sống ( điểm) - Hiểu sẻ chia và tình yêu thương đem lại hạnh phúc cho nhận, giúp họ vượt qua khó khăn, hoạn nạn, bù đắp cho họ gì còn thiếu hụt, mát ( điểm) - Sẻ chia và tình yêu thương không đem lại hạnh phúc cho người khác mà còn là đem lại hạnh phúc cho chính người cho Cho là để nhận lại lòng ( điểm) Như vậy: Sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá trên đời ( điểm) - Phê phán: Thói thờ ơ, vô cảm trước rủi ro, bất hạnh, mát, đau thương người khác ( điểm) - Liên hệ: Với thân, với các hoạt động tập thể lớp, trường… các phong trào nói trên ( điểm) Đề thi chọn hsg môn văn Huyện Thủy Nguyên UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Chỉ và nêu tác dụng phép nhân hóa đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng v ề và chở hàng Tất bận rộn Câu 2: (7 điểm) (8) Cho hai nhân vật là giọt nước mưa còn đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trò chuyện lí thú hai nhân vật và kể lại bài văn ngắn không quá trang giấy thi Câu 3: (10 điểm) Một buổi tối, sau đã học bài xong, em bước sân, hít thở không khí lành màn đêm yên tĩnh Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đó Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Câu Đáp án Điểm · Yêu cầu chung: Học sinh cần trình bày dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Không cho điểm tối đa với bài gạch đầu dòng 0,5 · Yêu cầu cụ thể: 1,5 -Ý 1: Xác định các phép nhân hoá: đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bận rộn -Ý 2: Nêu tác dụng: Làm cho việc miêu tả bến cảng trở nên sống động, nhộn nhịp · Yêu cầu chung: -Yêu cầu hình thức: Nên dùng ngôi kể thứ ba và cần hai nhân vật mà đề đã nêu Mỗi nhân vật cần thể nét đặc điểm hình dáng, tính cách, quan điểm sống (tức là đã nhân hoá) Giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp kiêu ngạo và không tự biết mình; vũng nước đục ngầu vườn thì điềm đạm, hiểu rõ công việc mình làm, không quan tâm đén hình thức Gọi là trò chuyện nên cần các đối thoại Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể tính cách nhân vật Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có (9) · · - · cách mở bài và kết thúc độc đáo) Viết dạng bài tự luận ngắn dài không quá trang giấy thi -Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại trò chuyện lí thú hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu vườn Qua trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm đó nội dung giáo dục cụ thể Đây là câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật + Thân bài: -Diễn biến trò chuyện lí thú hai nhân vật -Giọt Nước Mưa xinh đẹp kiêu ngạo, không tự biết mình -Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ công việc mình làm, không quan tâm đến hình thức + Kết bài: Kết thúc câu chuyện Ý nghĩa giáo dục thực tiễn sống Yêu cầu chung: Về hình thức: Học sinh cần viết bài văn miêu tả có bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh Về nội dung: Xác định đúng đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết và liên tưởng độc đáo, hợp lí Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh + Thân bài: *Lúc bước sân: bao quát không gian Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng cây Gió thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt Tiếng côn trùng rả rích kêu *Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: Gió thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ 0,25 2,5, 0,25 0,5 (1 điểm) (2 điểm) (10) - Không gian mát mẻ, lành Các nhà xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng (1điểm) cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngào Ánh trăng càng khuya càng lung linh soi sáng 0,5 không gian, cảnh vật *Lúc bước vào nhà: Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải kẽ lá Tất dần vào tĩnh lặng + Kết bài: Cảm nghĩ đối tượng miêu tả Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương Đề thi chọn học sinh giỏi văn Phạm Thị Kim Chi ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian chép đề) GV đề : Phạm Thị Kim Chi Câu 1: ( 1,5 điểm): Gạch chân chủ ngữ và vị ngữ các câu sau phân chúng thành nhóm: nhóm câu trần thuật có từ “là” và nhóm câu trần thuật đơn không có từ “là” a Ông già và dân làng gọi cây là cây Thiên Hương ( Ngữ Văn Nghệ An) b Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết ( Tô Hoài) c “ Đêm Bác không ngủ” là bài thơ hay Minh Huệ Câu 2: ( 2,5 điểm): Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ em nhân vật Kiều Phương “ Bức tranh em gái tôi” - Tạ Duy Anh Câu 3: (1 điểm) :Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đã đặt vấn đề cho toàn nhân loại đó là vấn đề gì? Câu 4: (5 điểm) : Sau đến nhà, ông lão ( truyện Ông lão đánh cá và cá vàng – Ngữ văn 6, tập một) sửng sốt, lâu đài, cung điện biến ; trước mặt ông lão lại (11) thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ Ông lão tâm với vợ Em hãy tưởng tượng và kể lại lời tâm đó Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể, cần khuyến khích bài làm thể rõ sáng tạo (12) - Giám khảo cần đánh giá bài làm thí sinh cách tổng thể câu và bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm học sinh trên hai phương diện : kiến thức và kỹ - Hướng dẫn chấm nêu ý chính và các thang điểm bản, trên sở đó, giám khảo có thể thống để định các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm cách chính xác, khoa học, khách quan - Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,25 B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (1.5 điểm): + Gạch đúng CN và VN các câu đã cho: a Ông già và dân làng gọi cây là cây Thiên Hương CN VN => 0.5 điểm b Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết CN VN => 0.5 điểm c “ Đêm Bác không ngủ” là bài thơ hay Minh Huệ CN VN => 0.5 điểm + Phân nhóm đúng theo yêu cầu: - Nhóm câu trần thuật có từ “là”: Câu c - Nhóm câu trần thuật đơn không có từ “là”: Câu a và câu b Câu (2.5 điểm): a Đáp án: Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau: + Về kiến thức: - Viết đúng chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: suy nghĩ nhân vật Kiều Phương “ Bức tranh em gái tôi” - Tạ Duy Anh - Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày và có suy nghĩ khác cần được: * Vẻ đẹp nhân vật Kiều Phương ( có tài hội họa, tình cảm sáng, hồn nhiên, lòng nhân hậu, độ lượng… ) * Vẻ đẹp đã tác động mạnh mẽ đến người anh… * Bộc lộ tình cảm nhân vật ( trân trọng, cảm phục ) + Về kỹ năng: (13) - Viết đoạn văn trọn vẹn ý nghĩa và hoàn chỉnh hình thức - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả… b Biểu điểm: - Viết đoạn văn bảo đảm các yêu cầu kiến thức và kỹ => 2.5 điểm - Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu nội dung còn hạn chế kỹ => 2.0 điểm - Đoạn văn còn sơ sài => 1.0 điểm Các mức điểm cụ thể khác giám khảo vào thực tế bài làm để xác định Lưu ý: - Trân trọng và khuyến khích bài viết giàu cảm xúc, có tố chất - Nếu thí sinh viết chung chung truyện ngắn Bức tranh em gái tôi đó đề cập đến suy nghĩ thân nhân vật Kiều Phương thì cho không quá 1/ số điểm câu Câu 3: (1 điểm) Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đặt vấn đề cho toàn nhân loại đó là: - Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên - Con người phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên bảo vệ mạng sống chính mình Câu 4: (5 điểm) : * Yêu cầu kĩ : Học sinh biết xây dựng câu chuyện có bố cục đầy đủ, trình bày các việc rõ ràng, trình tự hợp lí Chọn ngôi kể phù hợp ( ngôi thứ ngôi thứ ba) Lời kể tự nhiên, sinh động * Yêu cầu nội dung : Phải tưởng tượng câu chuyện hai vợ chồng ông lão đánh cá dựa trên tình đã cho đề bài Đề bài tương đối tự do, tạo điều kiện cho trí tưởng tượng học sinh phát huy, nhiên các em phải biết xây dựng nhân vật, cốt truyện bám vào nội dung tác phẩm « Ông lão đánh cá và cá vàng » đã học Bài viết có thể có sáng tạo riêng song cần theo hướng sau : a Mở bài (0,5 điểm) : Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh xảy câu chuyện : - Từ biển xanh trở về, ông lão buồn bã, lo sợ vì cá vàng không cho vợ lão làm Long Vương (14) - Đến nơi, ông sửng sốt thấy lâu đài, cung điện biến mất, mụ vợ lão ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ b Thân bài (4,0 điểm) : Kể lại trò chuyện hai vợ chồng ông lão - Nhắc lại việc làm vợ, cá vàng trước đó họ - Ông lão chia sẻ điều không hợp lí, yêu cầu quá đáng vợ - Mụ vợ ân hận tham lam quá quắt ; bội bạc đến tàn nhẫn mình với chồng và với cá vàng - Ông lão an ủi vợ - Vợ ông lão hứa thay đổi tâm tính, không phạm sai lầm trước c Kết bài (0,5 điểm): Hai vợ chồng ông lão cùng nhận thức và tâm niệm sống nhân hậu ; biết ơn người đã giúp đỡ mình./ Kỳ thi chọn học sinh giỏi văn cấp huyện SaPa 2012-2013 Câu ( điểm ) Chỉ phép so sánh khổ thơ đây Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào Nêu tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh đó? " Quê hương tôi có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tôi là buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng " (Nhớ sông quê hương - Tế Hanh) Câu ( điểm) Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác các câu thơ đây và nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng? a Cha lại dắt trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai ( Hoàng Trung Thông) (15) b Ngoài thềm rơi lá đa Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng ( Trần Đăng Khoa) Câu 3: ( 14 điểm) Dựa vào bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ ( Sách Ngữ văn - Tập hai), em hãy viết bài văn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch Ghi chú: Cán coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3 điểm) - Biện pháp so sánh: Tâm hồn tôi là buổi trưa hè, dùng từ so sánh " là"( điểm) - Kiểu so sánh: Ngang ( điểm) - Tác dụng: Diễn tả tình cảm ấm nồng tác giả quê hương ( điểm) Câu ( điểm) a Ẩn dụ: Chảy ( 0,5 điểm) - Tác dụng: Dùng thị giác để miêu tả cảm giác với liên tưởng lạ ánh nắng ( điểm) b Ẩn dụ: mỏng ( 0,5 điểm) - Tác dụng: Dùng thị giác để miêu tả thính giác thể lạ, độc đáo, thú vị ( điểm) Câu ( 14 điểm) * Yêu cầu: - Học sinh dựa vào bài thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn - Tập hai), để viết bài văn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch (16) - Yêu cầu hs phải thuộc và nhớ nội dung bài thơ, dùng ngôi thứ (nhân vật tôi – anh đội viên để kể lại câu chuyện) Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện từ văn thơ, có kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng - Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng câu chuyện có hoàn cảnh, có nhân vật, việc và diễn biến câu chuyện Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, chuyện kể phải theo diễn biến việc trình tự bài thơ và nêu các ý sau: * Mở bài: (2 điểm) Giới thiệu câu chuyện: - Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy câu chuyện Giới thiệu nhân vật câu chuyện: tôi (tự giới thiệu) cùng Bác Hồ mái lều tranh xơ xác vào đêm mưa lạnh trên đường chiến dịch * Thân bài: (10 điểm) - Kể lại diễn biến câu chuyện, đó có kết hợp kể chuyện với miêu tả và bộc lộ cảm xúc, câu chuyện kể lại qua lời kể anh đội viên (nhân vật tôi: vừa là người chứng kiến, vừa là người tham gia vào câu chuyện) + Lần đầu thức giấc, tôi ngạc nhiên vì trời đã khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa Từ ngạc nhiên đến xúc động tôi hiểu Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ Niềm xúc động càng lớn tôi chứng kiến cảnh Bác “dém chăn” cho chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng… + Tâm trạng mơ màng: Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương người Cha chúng tôi-những người chiến sĩ Trong xúc động cao độ, thầm thì, tôi hỏi nhỏ: “Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh không ?” Bác ân cần trả lời: “ Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc” (anh đội viên tự bộc lộ tâm trạng …) + Lần thứ ba thức dậy, trời sáng, tôi “hốt hoảng giật mình” vì thấy Bác “ngôi đinh ninh – chòm râu im phăng phắc” - Kể lại diễn biến câu chuyện qua lời đối thoại anh với Bác Hồ, đồng thời tự bộc lộ diễn biến tâm trạng … qua đó nêu bật hình tượng Bác Hồ: giản dị, gần gũi thật vĩ đại, lớn lao… - Được tiếp cận, thấu hiểu tình thương yêu Bác với đội và nhân dân ta, tôi lớn thêm lên tâm hồn, hưởng niềm hạnh phúc lớn lao, nên: “Lòng vui sướng mênh mông”, tôi “thức luôn cùng Bác” * Kết bài: (2,0 điểm) - Cảm nhận người chiến sĩ: đêm không ngủ kể lại trên đây là vô vàn đêm không ngủ Bác Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương đội, dân công là “lẽ thường tình” vì “Bác là Hồ Chí Minh” - Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch, thể rõ lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân (17) dân, đồng thời thể tình cảm kính yêu, cảm phục người chiến sĩ, nhân dân ta Bác Hồ… Kỳ thi học sinh giỏi lớp môn ngữ văn Huyện Hoằng Hóa năm 2013-2014 KỲ THI HOC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC: 2013 -2014 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 22/4/2014 Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) a Xác định và nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa các câu thơ sau: Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc (Khánh Chi, Biển) b Từ mắt các câu sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa từ mắt Thương mắt lá răm Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười (Ca dao) Cây này nhiều mắt quá Câu 2: (6,0 điểm) Sau đây là đoạn văn trích văn Cô Tô: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới trên muôn thuở biển Đông ( Nguyễn Tuân) Em hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nói cái hay đoạn trích trên Câu 3: (10,0 điểm) Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường năm nay, em đã đạt giải cao Phần thưởng bố mẹ tặng em là chuyến tham quan vùng sông nước Cà Mau Dựa vào văn Sông nước Cà Mau nhà văn Đoàn Giỏi, trí tưởng tượng và kết hợp hài hòa phương thức tự và miêu tả, em hãy kể lại (18) chuyến du lịch kì thú mình đến với vùng sông nước có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã và sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng tận cùng phía Nam Tổ quốc họn học sinh giỏi cấp trường Xuân Thắng 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP (19) Câu Câu 1: (2 điểm) Câu (2,0 điểm) Câu 3: ( 6,0 điểm Nội dung cần đạt Thang điểm * Giống nhau: Cả câu (a) và (b) là câu trần thuật 0,5đ đơn không có từ là * Khác nhau: -Về mặt hình thức: +Cấu tạo câu (a): có chủ ngữ đứng trước vị ngữ 0,25đ +Cấu tạo câu (b): có vị ngữ đảo lên trước chủ 0,25đ ngữ -Về mặt ý nghĩa: + Câu (a): Miêu tả hoạt động nhân vật (hai cậu bé) 0,25đ nêu chủ ngữ + Câu(b): Thông báo xuất nhân vật (hai 0,25đ cậu bé).-> Câu(a): Câu miêu tả 0,25đ -> Câu(b): Câu tồn 0,25đ * Xác định các phép so sánh và nêu tác dụng: + So sánh Dượng Hương Thư “như tượng 0,5đ đồng đúc” thể nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững nhân vật + So sánh Dượng Hương Thư “giống hiệp sĩ 0,5đ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể vẻ dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên + So sánh Dượng Hương Thư vượt thác “khác lúc nhà…nói nhỏ nhẻ, nhu mì” để càng làm bật vẻ 0,5đ đẹp mạnh mẽ nhân vật => Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư 0,5đ tác giả đã khắc họa bật vẻ đẹp đầy sức sống người lao động ngoại hình và phẩm chất công lao động chinh phục thiên nhiên Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau: + Về hình thức: - Viết đoạn văn trọn vẹn ý nghĩa và hoàn chỉnh hình thức 1,0đ (20) - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả… + Về nội dung : 5,0đ - Viết đúng chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: suy nghĩ khổ thơ cuối bài thơ" Mưa" Trần Đăng Khoa - Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày và có suy nghĩ khác cần được: * Nêu khái quát nội dung bài thơ: Sự biến đổi vạn vật thiên nhiên mưa rào 2,0đ làng quê *Hình ảnh người bài thơ lên qua hình ảnh " Bố em cày về" xuất cuối bài thơ,lớn 2,0đ lao khác thường với tư hiên ngang, kiêu hãnh * Tình cảm kính yêu, trân trọng, tự hào đứa người cha kính yêu mình 1.0đ Câu (10 điểm) a Về kĩ năng: Biết viết văn tự kết hợp với 1,0 đ miêu tả, biểu cảm Có bố cục ba phần rõ ràng, trình bày mạch lạc, lời văn sáng, dùng từ dễ hiểu, ít sai chính tả b Về kiến thức: Dựa vào hiểu biết văn Sông 9,0 đ nước Cà Mau Đoàn Giỏi kết hợp với trí tưởng tượng học sinh, bài viết cần tập trung kể lại diễn biến chuyến tham quan, miêu tả vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau Mở bài: 1,đ - Giới thiệu lí chuyến du lịch, cảm xúc chung tham quan vùng sông nước Cà Mau Thân bài: - Tập trung kể và tả các cảnh: + Vẻ đẹp chung vùng sông nước Cà Mau 2,0 đ + Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã 2,0 đ vùng sông nước Cà Mau như: vẻ đẹp kênh rạch, sông ngòi, dòng sông Năm Căn + Vẻ đẹp tấp nập, trù phú và độc đáo sống 2,0 đ người tận cùng phía Nam Tổ quốc Kết bài: - Cảm xúc ấn tượng tạm biệt vùng sông nước Cà 1,5đ Mau (21) Hết -Đề chọn học sinh giỏi cấp huyện Việt Yên năm 2012-2013 Câu (2.0 điểm) Xác định cấu tạo câu in đậm đây và cho biết chúng là kiểu câu gì? a Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu) b Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy (Ngô Văn Phú) Câu (2.0 điểm) Chỉ các biện pháp tu từ câu thơ đây: Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa ( Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Câu (6.0 điểm) Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ ngày xưa Lặn đời mẹ bây chưa tan” a) Em hiểu nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ trên nào ? b) Hãy viết đoạn văn nêu nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai Câu (10.0 điểm) (22) " hạc trúc, nhạc tre là khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa N nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê " ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Hãy tả lại buổi trưa theo tưởng tượng em Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………… HƯỚNG DẪN CHẤM I YÊU CẦU CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý bài làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn) II YÊU CẦU CỤ THỂ CÂ HƯỚNG DẪN (SƠ LƯỢC) U Câu Xác định cấu tạo câu và kiểu câu: a Đẹp vô cùng, /Tổ quốc ta ơi! (2.0 VN CN điể b Dưới gốc tre, tua tủa/ mầm măng m) TN VN CN - Câu trần thuật đơn không có từ là ĐIÊ M 0,5 điểm 0,5 điểm điểm (23) Câu Chỉ các biện pháp tu từ câu thơ: - Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời xuống biển hòn lửa điểm (2.0 - Biện pháp tu từ nhân hóa: (Mặt trời) xuống, (Sóng)cài then (đêm) điể sập cửa m) điểm Câu a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ: - Nghĩa gốc: Chỉ tượng thời tiết: nắng và mưa (6.0 - Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao, vất vả, khó nhọc điểm điể đời m) điểm b)Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai Học sinh viết đoạn văn có thể nêu các ý kiến khác phải làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật dùng từ “lặn” câu thơ với nội dung sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể gian lao, vất vả đời người mẹ, khắc sâu, nhấn mạnh gian lao, vất vả người mẹ sống; - Thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ không thể thay 1,5 đổi, bù đắp… (nếu thay các từ: ngấm, thấm, thì nỗi vất vả điểm thoảng qua, có thể tan biến ) - Qua đó thêm yêu quý, kính trọng người mẹ 1.5 điểm điểm a Yêu cầu: Đây là phần thực hành yêu cầu cao tính sáng tạo nghệ thuật miêu tả Yêu cầu các em phải biết dựa vào phần gợi dẫn đề để sáng tạo, vận dụng kỹ làm văn tả cảnh để làm bài Bài làm cần dạt yêu cầu chính sau: Câu Giới thiệu thời gian - không gian cảnh: Buổi trưa đồng quê (10 Biết miêu tả theo trình tự định Biết tưởng tượng để có hình ảnh đẹp và phù hợp với điể yêu cầu đề: vẻ đẹp luỹ tre làng, đồng quê m) Biết tả cảnh "động": gió nồm nam đã làm cho khóm tre làng rung lên khúc nhac đồng quê (24) Bố cục bài làm chặt chẽ, văn phong sáng, từ ngữ dùng gợi hình, tượng và có sức biểu cảm b.Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 8-10: Đáp ứng yêu cầu đã nêu Bài viết có sáng tạo - Điểm 4-7: Bài viết đáp ứng yêu cầu chính song còn hạn chế cách diễn đạt, bố cục chưa thật tương xứng, văn viết chưa thật lôi - Điểm 3: Dưới mức trung bình Lưu ý: Điểm tối đa cho câu là điểm kết hợp nội dung và hành văn Chỉ cho điểm trung bình câu, bài đảm bảo nội dung hành văn mắc nhiều lỗi Điểm lẻ cho câu, bài tính đến 0.5 điểm Đề thi Olympic Ngữ văn Trường Xuân Dương năm 2013-2014 Câu 1(4 điểm): Xác định và nói rõ tác dụng phép so sánh,nhân hóa các câu sau: “ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (“Biển”-Khánh Chi) Câu 1(6 điểm): Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ em việc cho và nhận sống Người ăn xin Một người ăn xin đã già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ông chìa tay xin tôi Tôi lục hết túi đến túi kia, không có lấy xu, không có khăn tay, chẳng có gì hết Ông đợi tôi Tôi chẳng biết làm nào Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông (25) Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão Khi tôi hiểu ra: tôi nữa, tôi vừa nhận cái gì đó ông (Theo Tuốc-ghê-nhép ) Câu (10 điểm): Sau thời gian phiêu lưu, nhân vật Dế Mèn tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài đã có dịp trở lại thăm mộ Dế Choắt Trong vai Dế Mèn, em hãy kể lại câu chuyện đó HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC NGỮ VĂN Câu 1(4 điểm) - Xác định các phép so sánh, nhân hóa: + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ (1,0 điểm) + Nhân hóa: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền (1,0 điểm) - Nêu tác dụng: + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: Khi thì to lớn, người khổng lồ; Khi thì nỏ bé hiền lành,dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã gợi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng, đặc điểm tạo nên tranh khác biển (2,0 điểm) Câu 2(6 điểm) 1.Về hình thức: - Trình bày dạng bài văn ngắn - Diễn đạt lưu loát, thuyết phục Về nội dung: Bài viết có thể trình bày theo các cách khác đại thể nêu các ý sau: - Truyện kể việc cho và nhận cậu bé và người ăn xin, qua đó ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái người với người +Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch là món quà quý giá ta tặng cho người khác +Và ta trao món quà tinh thần quý giá ta nhận món quà quý giá tương tự (26) + Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm việc cho và nhận sống: - Cái cho và nhận là gì? Đâu phải là vật chất, có thể là giá trị tinh thần, có là câu nói, cử chỉ… - Thái độ cho và nhận: cần chân thành, có văn hoá + Xác định thái độ sống và cách ứng xử thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với người Câu 3: (10 điểm) 1.Yêu cầu hình thức: - Ngôi kể: Ngôi thứ số ít - Bố cục rõ ràng, mạch lạc - Viết dạng tự kể chuyện - Chú ý chính tả, ngữ pháp Nội dung: Bài viết thể các nội dung sau: - Sau Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi sống nên phiêu lưu - Cuộc chia tay cảm động với người hàng xóm - Trong phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong không ít truyện buồn Qua câu chuyện, tôi rút bài học quý giá - Bất nghĩ Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi định quê để thăm lại ngôi mộ bạn - Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng lòng việc xảy hôm nào - Cái chết Dế Choắt không vô ích tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận lẽ phải Tôi chịu ơn anh suốt đời - Lời ước nguyện nhắc nhở các bạn học sinh * Cách cho điểm: - Điểm 9, 10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu trên, cách viết sáng tạo - Điểm 7, 8: Đủ nội dung, còn thiếu sót số lỗi nhỏ - Điểm 5, 6: Đủ nội dung sơ sài, diễn đạt vụng - Điểm 3, 4: Còn thiếu nhiều nội dung, chưa hoàn thiện hình thức - Điểm 1, 2: Chưa đề cập nội dung, mắc nhiều lỗi hình thức Chọn học sinh giỏi cấp trường Nguyễn Văn Linh năm học 2012-2013 (27) Câu 1: (2 điểm) Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng ( Lượm- Tố Hữu) Qua đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 5- 10 dòng miêu tả hình ảnh chú bé Lượm Câu 2: (3 điểm) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ("Cây tre Việt Nam”- Thép Mới) Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em hình ảnh cây tre kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Câu 3: ( điểm) Dựa theo bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ), em hãy viết bài văn lời người đội viên kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: ( điểm) 1.Yêu cầu: a Về kĩ năng: Học sinh đạt các kĩ sau: -Biết xây dựng đoạn văn miêu tả; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (28) b Về nội dung: Học sinh có thể miêu tả hình ảnh chú bé Lượm theo trình tự khác cần đảm bảo nội dung miêu tả sau: - Hình dáng: loắt choắt, cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch , đầu nghênh nghênh→ nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, dễ mến (1 điểm) - Cử chỉ: chân thoăn thoắt, mồm huýt sáo vang → tinh nghịch, đáng yêu (1 điểm) 2.Biểu điểm: -Điểm 2: Đảm bảo các yêu cầu trên -Điểm 1: Hiểu đúng yêu cầu đề nội dung còn sơ sài, diễn đạt còn hạn chế -Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề Câu 2: (3 điểm) 1.Yêu cầu: a Về kĩ năng: Học sinh đạt các kĩ sau: - Biết viết đoạn văn cảm nhận, bố cục rõ ràng - Diễn đạt sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu b.Về nội dung: Học sinh có thể cảm nhận theo nhiều hướng khác cần đảm bảo các nội dung sau: Trong kháng chiến: + Tre cùng người chống lại kẻ thù Tre là đồng chí , đồng đội người + Tre sẵn sàng bảo vệ xóm làng, bảo vệ người + Tre là anh hùng chiến đấu - Cảm xúc thân hình ảnh cây tre Việt Nam 2.Biểu điểm: -Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên -Điểm 2: Đảm bảo khá tốt các yêu cầu trên Có thể mắc vài lỗi sai sót nhỏ -Điểm 1: Hiểu đúng yêu cầu đề nội dung còn sơ sài, diễn đạt còn hạn chế -Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ và nội dung Câu 3: ( điểm) 1.Yêu cầu: a Về kĩ năng: HS đạt các kĩ sau: (29) A B - - C -Kĩ trình bày bài văn hoàn chỉnh: đầy đủ bố cục phần, diễn đạt sáng dễ hiểu, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -Kĩ kể chuyện sáng tạo, giàu cảm xúc - Biết đóng vai nhân vật anh đội viên và sử dụng ngôi kể tôi b Về nội dung: Đóng vai nhân vật anh đội viên kể lại kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu tình gặp và cùng Bác Thân bài: Không gian nơi xảy câu chuyện Lần thức dậy đầu tiên: + Bác Hồ: ngồi trầm ngâm; đốt lửa sưởi ấm cho người, dém chăn người với tình cảm nồng nàn: sợ cháu mình giật thột nêm Bác nhón chân nhẹ nhàng; khuyên anh đội viên ngủ để ngày mai còn đánh giặc +Anh đội viên: Ngạc nhiên vì thầy bác chưa ngủ; xúc động mãnh liệt trước hành động giản dị mà vô cùng bao la Bác; nằm lo cho sức khoẻ Bác Lần thức dậy thứ 3: + Anh đội viên: hốt hoảng giật mình vì thấy Bác thức; mời Bác ngủ; hiểu lòng Bác anh đã thức luôn cùng Bác + Bác Hồ: Vẫn ân cần khuyên anh ngủ; Tâm trạng lo lắng cho đoàn dân công ngủ ngoài rừng, lãnh lẽo, thiếu thốn nên Bác càng mong trời sáng mau mau Cảm nhận chung hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc anh đội viên Bác 2.Biểu điểm: -Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên Có thể mắc vài sai sót nhỏ -Điểm 3-4: Biết vận dụng phương pháp kể chuyện đã học Trình bày ý có chỗ còn hạn chế Bố cục rõ, ít mắc lỗi diễn đạt -Điểm 1-2: Hiểu yêu cầu đề chưa làm sáng tỏ nội dung, cảm xúc còn mờ nhạt Kĩ kể chuyện còn hạn chế, còn mắc lỗi diễn đạt -Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề Khảo sát chất lượng học sinh giỏi Huyện Quế Sơn năm 2010-2011 (30) Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu đề: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng… (Tố Hữu, Lượm) a b Xác định các từ láy có đoạn thơ Nêu tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng để miêu tả chú bé Lượm Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp và giá trị hình ảnh cây tre bài Cây tre Việt Nam Thép Mới Câu (6,0 điểm) Dế Mèn, nhân vật chính truyện Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tô Hoài, bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt Em hãy nhập vai Dế Mèn kể lại việc và diễn tả tâm trạng đứng trước nấm mồ người bạn xấu số HẾT - (31) HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm bài đạt điểm tối đa là bài làm có thể còn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm II Đáp án và thang điểm Câu (2,00) Câu (2,00) Câu (6,00) ĐÁP ÁN Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu đề: a Các từ láy có đoạn thơ: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh b Tác dụng biện pháp tu từ: - Xác định định biện pháp tu từ so sánh - Tác dụng: làm cho hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, hồn nhiên, vui tươi, đáng yêu… * HS có thể nêu thêm biện pháp tu từ ẩn dụ (con đường vàng), điệp ngữ (cái) song đề yêu cầu học sinh xác định và nói tác dụng biện pháp tu từ so sánh Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp và giá trị hình ảnh cây tre bài Cây tre Việt Nam Thép Mới + Về mặt hình thức: đáp ứng yêu cầu đề (có độ dài khoảng mươi dòng; văn viết sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy) + Về mặt nội dung: cảm nhận vẻ đẹp và giá trị hình ảnh cây tre: vẻ đẹp bình dị, gần gũi (người bạn thân thiết lâu đời người nông dân và nhân dân Việt Nam) và nhiều phẩm chất đáng quý (gắn bó, thủy chung với người: sinh hoạt, lao động, chiến đấu…) Dế Mèn, nhân vật chính truyện Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tô Hoài, bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt Em hãy nhập vai Dế Mèn kể lại việc và diễn tả tâm ĐIỂM 1,00 1,00 1.00 1.00 (32) trạng mình đứng trước nấm mồ người bạn xấu số a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức đã học văn Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) và kiểu văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, học sinh nhập vai để kể lại việc và diễn tả tâm trạng Dế Mèn (câu chuyện phải kể ngôi thứ nhất) Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu thời gian, không gian xảy việc 1,00 - Diễn biến việc: vào tình tiết câu 4,00 chuyện để kể lại việc + Sự xuất chị Cốc buổi chiều trước cửa hang + Cuộc đối thoại với Dế Choắt bày mưu trêu chị Cốc + Trêu chị Cốc và chui vào hang + Tai họa đến dẫn đến cái chết Dế Choắt - Diễn tả tâm trạng đứng trước mộ bạn: thương cảm, ăn năn hối hận việc mình đã làm - Bài học rút qua việc 1,00 Đề thi HSG ngữ văn trường THCS Quỳnh Châu 2013-2014 Trường THCS Quỳnh Châu Năm học 2013- 2014 ĐỀ THI HOC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Câu (2 điểm): Trong bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu đã viết theo thể thơ chữ gồm 15 khổ thơ, có khổ thơ lại cấu tạo đặc biệt: Ra Lượm ơi! và lại có khổ thơ có câu: Lượm còn không? (33) Cách diễn đạt trên có giá trị gì việc biểu đạt cảm xúc tác giả? Câu (2 điểm): Xác định và nói rõ tác dụng phép tu từ các câu thơ sau: Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc (Khánh Chi, Biển) Câu (6 điểm) Dựa vào bài thơ: “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn - Tập hai), em hãy đóng vai người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch Họ và tên thí sinh: …………………………………….SBD: …………………… HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VĂN A- Yêu cầu chung: Ngoài việc đánh giá, kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phát và trân trọng bài làm thể tố chất học sinh giỏi: Kiến thức văn học vững chắc, sâu rộng; lực cảm thụ văn chương tinh tế, sâu sắc; kĩ làm văn tốt; diễn đạt sáng có cảm xúc, có giọng điệu riêng (khuyến khích bài làm có sáng tạo) Hướng dẫn chấm nêu ý chính và các thang điểm bản, trên sở đó giám khảo có thể thống định các ý chi tiết và thang điểm cụ thể Giám khảo cần đánh giá bài làm thí sinh tính tổng thể câu và bài, không đếm ý cho điểm cách máy móc, nhằm đánh giá học sinh trên các phương diện: kiến thức, kĩ năng, tư Tổng điểm toàn bài là 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm B- Yêu cầu cụ thể: Câu (2 điểm): - Ấn tượng gặp gỡ còn nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp lòng tác giả, nhiên có tin Lượm hy sinh Câu thơ gãy đôi tiếng nấc nghẹn ngào: Ra Lượm ơi! (34) Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào Và nhà thơ hình dung cảnh tượng chú bé hy sinh làm nhiệm vụ - Lượm “ thiên thần bé nhỏ đã bay đi”, để lại bao tiếc thương cho chúng ta, Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba câu thơ day dứt: Lượm ơi, còn không? Câu thơ đứng riêng thành khổ thơ, câu hỏi xoáy vào lòng người đọc, đã nói rõ tình cảm nhà thơ chú bé anh hùng dân tộc Tác gỉa không tin Lượm đã hy sinh, Lượm còn lòng tác giả, mãi còn cùng với đất nước, quê hương Câu (2 điểm): - Xác định các phép so sánh, nhân hoá (0,5đ): + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền - Nêu tác dụng (1,5đ): + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác nhau: thì to lớn, người khổng lồ; thì nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã gợi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian tạo nên tranh khác biển Qua đó thể tình yêu, niềm trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật Câu (6 điểm): - Học sinh dựa vào bài thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn - Tập hai), để viết bài văn ngắn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch - Yêu cầu hs phải thuộc và nhớ nội dung bài thơ, dùng ngôi thứ (nhân vật tôi – anh đội viên để kể lại câu chuyện) Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện từ văn thơ, có kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng - Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng câu chuyện có hoàn cảnh, có nhân vật, việc và diễn biến câu chuyện Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, chuyện kể phải theo diễn biến việc trình tự bài thơ và nêu các ý sau: * Mở bài: 1,0 điểm Giới thiệu câu chuyện: - Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy câu chuyện 0,5 điểm (35) - Giới thiệu nhân vật câu chuyện: tôi (tự giới thiệu) cùng Bác Hồ mái lều tranh xơ xác vào đêm mưa lạnh trên đường chiến dịch 0,5 điểm * Thân bài: 4,0 điểm Kể lại diễn biến câu chuyện, đó có kết hợp kể chuyện với miêu tả và bộc lộ cảm xúc, câu chuyện kể lại qua lời kể anh đội viên (nhân vật tôi: vừa là người chứng kiến, vừa là người tham gia vào câu chuyện) - Lần đầu thức giấc, tôi ngạc nhiên vì trời đã khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa Từ ngạc nhiên đến xúc động tôi hiểu Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ Niềm xúc động càng lớn tôi chứng kiến cảnh Bác “dém chăn” cho chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng… - Hình ảnh Bác Hồ với tôi tâm trạng mơ màng : Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương người Cha chúng tôi-những người chiến sĩ Trong xúc động cao độ, thầm thì, tôi hỏi nhỏ: “Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh không ?” Bác ân cần trả lời: “- Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc” (anh đội viên tự bội lộ tâm trạng …) - Lần thứ ba thức dậy, trời sáng, tôi “hốt hoảng giật mình” vì thấy Bác “ngôi đinh ninh – chòm râu im phăng phắc” - Anh đội viên kể lại diễn biến câu chuyện qua lời đối thoại anh với Bác Hồ, đồng thời tự bộc lộ diễn biến tâm trạng … qua đó nêu bật hình tượng Bác Hồ: giản dị, gần gũi thật vĩ đại, lớn lao… - Được tiếp cận, thấu hiểu tình thương yêu Bác với đội và nhân dân ta, tôi lớn thêm lên tâm hồn, hưởng niềm hạnh phúc lớn lao, nên: “Lòng vui sướng mênh mông” , tôi “thức luôn cùng Bác” * Kết bài: 1,0 điểm - Cảm nhận người chiến sĩ: đêm không ngủ kể lại trên đây là vô vàn đêm không ngủ Bác Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương đội, dân công là “lẽ thường tình” vì “Bác là Hồ Chí Minh” … - Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch, thể rõ lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân, đồng thời thể tình cảm kính yêu, cảm phục người chiến sĩ, nhân dân ta Bác Hồ… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP TẠO NĂM HỌC: 2014 - 2015 HUYỆN HOẰNG HÓA Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 17/03/2015 (36) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ áo mẹ trùm lần lần ngoài cho đứa non nớt Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?" (Ngô Văn Phú) a) Chỉ các biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên b) Trình bày giá trị diễn đạt của biện pháp tu từ đó Câu 2: (6.0 điểm) Trong văn "Buổi học cuối cùng" An-phông-xơ Đô - đê (SGK Ngữ văn 6T2), trước chia tay các em học sinh thân yêu mình, thầy Ha- men đã nói: " dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ giữ vững tiếng nói mình thì chẳng khác gì nắm chìa khóa chốn lao tù " Hãy trình bày cảm nhận em lời nói trên đoạn văn ngắn Câu 3: (10.0 điểm) Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kì diệu: mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em hãy tưởng tượng và viết thành câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kì diệu thiên nhiên Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp Câu (4.0 điểm) a) Yêu cầu các biện pháp nghệ thuật: So sánh: (măng trồi lên mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy; ủ kĩ áo mẹ trùm lần lần ngoài cho đứa non nớt) Nhân hóa (áo mẹ trùm lần lần ngoài cho đứa non nớt) Trình bày giá trị diễn đạt các biện pháp nghệ thuật sau: Khơi gợi hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống Làm cho hình ảnh mầm măng lên sống động, có hồn Thể rõ tình cảm người miêu tả: Không quan sát mầm măng thị giác mà còn cảm nhận nó rung động tâm hồn đồng cảm * Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày giá trị diễn đạt biện pháp tu từ có thể trình bày chung Giám khảo linh hoạt cho mức điểm phù hợp (37) Khuyến khích bài làm thí sinh đặc sắc nghệ thuật khác như: sử dụng từ ngữ giàu giá trị gợi tả, sử dụng câu hỏi tu từ, đảo ngữ Câu (6.0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh phải biết xây dựng thành đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, ít mắc lỗi dùng từ, đặt câu Nếu học sinh không viết thành đoạn văn thì giám khảo không cho điểm * Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác cần đảm bảo các ý sau: Đây chính là điều tâm niêm thầy Ha- men giá trị và sức mạnh tiếng nói dân tộc (tiếng nói không là tài sản quý báu mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập, tự do, là linh hồn dân tộc) Khẳng định chân lí: Giữ tiếng nói là giữ độc lập ,tự còn tiếng nói dân tộc là độc lập, tự Thể rõ tình cảm thầy Ha- men tiếng nói dân tộc: giữ gìn, nâng niu, tự hào Khơi dậy tình cảm người tiếng nói dân tộc mình Liên hệ với thân tình yêu tiếng nói dân tộc, tình yêu tổ quốc, quê hương mình Câu (10.0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh cần viết đúng thể loại văn tự - kể chuyện tưởng tượng, có bố cục rõ ràng, lời văn sáng, mạch lạc; ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; cách kể chuyện tự nhiên, lời thoại hợp lí Thí sinh phải kể câu chuyện tưởng tượng biến đổi kì diệu thiên nhiên với xuất các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện mình định kể Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện Ấn tượng chung câu chuyện đó Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện: Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất mang theo cái rét cắt da, cắt thịt Hoạt động lão: len lách vào đường thôn ngõ xóm, lão leo lên tất cây cối vườn Lão đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến vật vô cùng run sợ Hình ảnh Cây Bàng mùa đông: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ lá khiến cành cây trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến và dồn chất cho cây (38) Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo tia nắng ấm áp xua cái lạnh giá mùa đông Mọi vật vui mừng phấn khởi Nàng tiên Mùa Xuân đến Cây cối hồi sinh, trăm hoa khoe sắc Cây Bàng đâm chồi nảy lộc Tất tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân Kết bài: Suy nghĩ câu chuyện vừa kể Bài học từ câu chuyện (Cần có nghị lực vươn lên sống Biết quan tâm giúp đỡ lẫn đặc biệt khó khăn hoạn nạn) (39)