1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de thi HSG van 8

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,59 KB

Nội dung

Ngời cũng rất quan tâm đến môi trờng và hiểu đợc ý nghĩa thiết thực của môi trờng sống nên Bác đã động viên toàn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng cây làm cho đất nứơc thêm xanh, th[r]

(1)Mét sè bµi v¨n gi¶i thÝch líp (Tham kh¶o) §Ò bµi “ Mïa xu©n lµ TÕt trång c©y Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân” Em hiÓu c©u th¬ trªn cña B¸c nh thÕ nµo? LËp dµn ý 1/ Mở bài: - Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân đẹp - Nêu giới hạn vấn đề: Vì Bác phát động phong trào trồng cây 2/ Th©n Bµi a/ Giải thích sơ lợc vấn đề - Mïa xu©n:…TÕt:… - Cµng xu©n: HiÓu nh thÕ nµo? b/ V× tham gia phong trµo trång c©y nµy? V× : C©y xanh lµ l¸ phæi cña thiªn nhiªn nã gióp ta ®iÒu hoµ kh«ng khÝ nh hót khÝ CO2 nh¶ khÝ O2 Ng¨n chÆn lò lôt Tô điểm màu xanh cho đất nớc thêm đẹp c/ Làm nh nào để thực lời dạy Bác Chèng ph¸ ho¹i rõng xanh Ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y xanh n¬i em sinh sèng… Gi÷ g×n rõng nguyªn sinh vµ rõng ®Çu nguån 3/ KÕt bµi: - Thùc hÞªn lêi d¹y cña B¸c mïa xu©n nµo nh©n d©n ta còng trång c©y ®Çu xu©n… - B¶n th©n em ý thøc nh thÕ nµo? - Tham gia nhiÖt t×nh viÖc trång c©y ë nhµ, ë trêng… Bµi lµm tham kh¶o MB: Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm đến mặt đời sống xã hội Ngời quan tâm đến môi trờng và hiểu đợc ý nghĩa thiết thực môi trờng sống nên Bác đã động viên toàn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng cây làm cho đất nứơc thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống: “Mïa xu©n lµ tÕt trång c©y, Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân” TB : Hai câu thơ Bác đã khẳng định việc trồng cây đã trở thành phong tục ngày Tết cổ truyền dân tộc ta Việc trồng cây thực đã trở thành ngày hội náo nức, việc làm có ý nghĩa môi trờng ngày càng xanh tơi, “làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”.Từ “xuân” Bác dùng câu thơ này đợc hiểu với hàm ý khác Tríc hÕt, ta thÊy tõ “xu©n” ë dßng thø nhÊt chØ mïa b¾t ®Çu cña mét n¨m Tõ “xu©n” thứ hai với nghĩa tợng trng là nói sức sống, vẻ tơi đẹp Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khuyªn mäi ngêi mïa xu©n tíi h·y tÝch cùc trång c©y ViÖc trång c©y sÏ gãp phÇn lµm cho quê hơng, đất nớc ngày càng tơi đẹp Chúng ta đã hiểu lời khuyên Bác,vậy thì vì việc trồng cây mùa xuân đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân đất nớc? Đó là vì, mùa xu©n cã tiÕt trêi Êm ¸p, khÝ hËu «n hoµ rÊt phï hîp víi sù sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña c©y cèi TÕt trång c©y ®Çu n¨m cã ý nghÜa hÕt søc to lín, nã t¹o nªn mét m«i trêng sèng và tốt đẹp hơn; ngời đợc sống bầu không khí lành, thoải mái Việc trồng cây phủ xanh đồi núi trọc hay vùng ven biển bị cát lấn có tác dụng ngăn đợc bão lũ, chống xói mòn, giảm bớt hậu thiên tai mang lại, góp phần làm giàu cho quê hơng, đất nớc Trồng cây cho chúng ta nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất đồ vật hữu dụng gia đình, Trồng cây tạo đợc quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tôn thêm vẻ đẹp nơi Hơn ,cây xanh còn có tác dụng điều hoà không khí, chống lũ, bảo vệ đất đai và góp phần mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội Không có cây xanh, chúng ta khó có thể tồn cách bình yên và khoẻ mạnh đợc Trồng cây, làm cho cây xanh tơi và nơi nào có cây xanh thì đất nớc xanh tơi, khắp nơi tràn đầy sống Nh thế, việc trồng cây thực đã và góp phần làm cho đất nớc “càng ngày càng xu©n” KB: Qua lêi th¬, ta thÊy r»ng, tÕt trång c©y lµ mét viÖc lµm ý nghÜa, trë thµnh mét phong mĩ tục tốt đẹp xã hội chúng ta Là học sinh, chúng ta phải làm theo lời Bác dạy Chúng ta trồng cây xanh nghĩa là chúng ta đã thắp nén hơng thơm để tëng nhí tíi B¸c Hå kÝnh yªu (2) Đề Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì câu ca dao ấy? a Mở bài: - Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu là truyền thống dân tộc * Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? - Đề cùng chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để cùng chống giặc ngoại xâm - Để cùng chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( có thể dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) * Cần phải làm gì để thực lời dạy người xưa? - Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính người thân yêu gia đình, hàng xóm - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện * Liên hệ thân: - Là học sinh, em có thể làm gì để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp ) c Kết bài: - khẳng định giá trị bài ca dao: Thể truyền thống tương thân tương ái quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối và phát huy Bµi lµm tham kh¶o: 1/ Më bµi: Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thơng đùm bọc lẫn Để diễn đạt t×nh nghÜa tha thiÕt nµy, ca dao cã c©u: “NhiÔu ®iÒu phñ lÊy gi¸ g¬ng Ngêi mét níc ph¶i th¬ng cïng.” 2/ Th©n bµi: a) Gi¶i thÝch: Nh÷ng h×nh ¶nh c©u ca dao thËt dÔ hiÓu nhng ý nghÜa cña nã th× thËt lµ s©u s¾c “Nhiễu điều” là vải đỏ; “giá gơng” là giá đỡ gơng Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gơng” có nghĩa đen là vải đỏ che phủ, giữ cho và làm đẹp cho giá gơng cùng gơng Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể gắn bó không tách rời giá gơng và nhiễu điều Hình ảnh đó còn gợi lên nghĩa bóng đó là yêu thơng, đùm bọc, che chở Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ ngời cùng cộng đồng cần phải biết yêu thơng, đùm bọc, che chở cho nhau: “Ngời nớc phải thơng cùng” Đó là lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa b)Vậy thì ngời nớc phải yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức ngời Việt Nam tin các dân tộc trên đất nớc ta là anh em Con ngời cùng nớc, có cùng chung nguồn gốc lịch sử Mọi ngời cùng cộng đồng, cùng làng, cùng nớc,… đời sống vật chất, tinh thần luôn gắn bó với nhau, cần đến quan tâm động viên giúp đỡ lẫn nhau; là lúc có đó gặp khó khăn hoạn nạn Hơn nữa, (3) không có thể sống lẻ loi xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng Thơng yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn là lẽ sống ngời, nó đã trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc ta Tình cảm yêu thơng đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần gióp ngêi vît qua bao khã kh¨n, chiÕn th¾ng kÎ thï vµ thiªn tai, ®i tíi cuéc sèng tèt đẹp Có thể kể đến các kháng chiến chống quân xâm lợc nhân dân ta Rồi lòng hảo tâm đóng góp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều ngời nghèo khó, bệnh tật khắc phục đợc hoàn cảnh, vợt qua bệnh tật hiểm nghèo trở với sống bình thêng c)Chúng ta phải làm nào để phát huy đợc đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan điểm : “Đèn nhà ngời rạng.”, có thái độ dửng dng đứng trớc nỗi đau khổ họ hàng, làng xóm, dân tộc Và yêu thơng giúp đỡ lẫn phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện thì đó là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng Để phát huy đợc đạo lí tốt đẹp nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ ngời xung quanh họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời Thơng yêu, đùm bọc lẫn là biểu đoàn kết dân tộc Mỗi ngời cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt dẹp đó 3/ KB: ý nghĩa câu ca dao đã trở nên muôn đời Vì đó là bài học đã đúc kết tâm huyÕt cña nh©n d©n ta H¬n bao giê hÕt, chóng ta ph¶i biÕt ph¸t huy m¹nh mÏ truyÒn thèng tốt đẹp đó Đề Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công a Mở bài: - Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại - Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công b Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ: - Thất bại là nguồn gốc, động lực thành công Nói cách khác, có thất bại thành công * Tại nói : Thất bại là mẹ thành công: - Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu nguyên nhân vì ta chưa thành công, từ đó tìm cách khắc phục - Thất bại là động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người càng khao khát thành công hơn, càng cố gắng nghiên cứu tìm tòi * Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài: - Khẳng định giá trị câu tục ngữ: là lời khuyên đúng đắn, động lực, nguồn gốc thành công - Liên hệ thân: Gặp thất bại không nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến và vươn đến thành công Bµi lµm tham kh¶o: MB: Trong học tập, lao động ngày ta thờng gặp khó khăn trở ngại, chí có lúc bị thất bại Song chính thất bại đã làm cho ngời trởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng tới chiến thắng Vì thế, tục ngữ xa đã có câu: “ThÊt b¹i lµ mÑ thµnh c«ng” TB: Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhng đã sử dụng cách nói so sánh So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực đựơc mục đích đề Lời nói trên nghe nh chøa mét m©u thuÉn Nhng nÕu gi¶i thÝch ta cã mét ý nghÜa rÊt thùc tÕ ThÊt b¹i lµ kÕt qu¶ xÊu, lµ thiÖt h¹i, h háng “MÑ” ë ®©y cã ý nãi lµ lín, lµ ®Çy hiÖu lùc §ã lµ mét lêi khuyên để ngời vững chí bền lòng, kiên trì không nản trớc khó khăn thất bại Nếu biết học tập rút kinh nghiệm thì “thất bại” dạy cho ta cách đạt tới kết cao (4) Vì lại nói “Thất bại là mẹ thành công”? Đối với ngời nản chí thì không đúng nh vậy, nhng ngời bền chí, kiên trì thì là đúng Vì sau thất bại, ngời ta rút đợc kinh nghiệm quý báu để không còn thất bại Ngoài ra, thất bại còn rèn luyện ý chí vơn lên cho ngời đã bao lần bạn vấp ngã mà có thể bạn không nhớ Lần đầu tiên chập chững bớc đi, bạn đã bị vấp ngã Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Bất kết nào có nguyên nhân, lí riêng đó thất bại có lí riêng Muốn đổi thất bại thành công thì phải lấy thất bại làm bài học cho mình, rút kinh nghiệm cho mình Tuy nhiên để làm đợc điều đó ngời ta ph¶i thËt sù nç lùc häc hái, tÝch luü kinh nghiÖm cho b¶n th©n Cã nh vËy chóng ta míi kh«ng vÊp ng· nh÷ng lÇn tiÕp theo VËy t¹i ta ph¶i kiªn tr× bÒn bØ tríc nh÷ng khã kh¨n thÊt b¹i? §ã lµ v× cuéc sèng khã tr¸nh khái nh÷ng khã kh¨n Khi ta lµm mét viÖc lín th× khã kh¨n l¹i cµng lín Khã kh¨n cã thÓ chñ quan hoÆc kh¸ch quan g©y nªn Khi gÆp khã kh¨n, thÊt b¹i mµ ng· lòng thì thất bại hoàn toàn, hết ý chí, ảnh hởng đến công việc và đời Ngợc lại, vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vơn lên và đạt đợc thành công Thực tế sống đã thể điều đó KB: Vậy xin lo thất bại điều đáng sợ là chúng ta bỏ qua nhiêù hội vì không cố gắng hết mình Lời khuyên đó giúp ta vững vàng sống Chúng ta cần ph¶i rÌn luyÖn ý chÝ, sù kiªn tr× tõ cßn nhá, c¶ nh÷ng viÖc b×nh thêng cuéc sèng Đề Hãy giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi a Mở bài: - Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích - Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài: * Học, học nữa, học mãi nghĩa là nào? - Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: + Học: Thúc giục người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức + Học nữa: Vế trức đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý là đã học rồi, cần tiếp tục học thêm + Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, người cần phải luôn luôn học hỏi mình đã có vị trí định xã hội * Tại phải Học, học nữa, học mãi - Bởi học tập là đường giúp chúng ta tồn và sống tốt xã hội - Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái luôn sinh ra, không chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức - Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua kém họ, tự làm vị trí mình sống * Học đâu và học nào? - Học trên lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống - Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta có thể học thêm sách vở, sống, công việc - Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi * Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và vận dụng câu nói Lê-nin ( không ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ ) c Kết bài: (5) - Khẳng định tính đúng đắn và tiến lời khuyên Lê-nin: đó là lời khuyên đúng đắn và có ích người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta Bµi lµm tham kh¶o MB: Tríc yªu cÇu ngµy cµng cao cña x· héi vµ sù ph¸t triÒn nhanh chãng cña khoa học- kĩ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta nh tất ngời phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu sống Vì thế, Lê -nin đã nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi” Câu nói đó đã trở thành chân lí cho thời đại TB: VËy häc lµ g×? Häc lµ mét c«ng viÖc mµ mçi chóng ta ph¶i lµm h»ng ngµy vµ có thể là suốt đời Học là hoạt động t trí tuệ, tiếp nhận tri thức xã hội loài ngời để mở mang hiều biết mình Xã hội ngày càng tiến bao nhiêu thì khoa học ngày càng phát triển nhiêu, làm cho nhiều vấn đề này sinh sống cần đợc tiếp thu và giải Muốn theo kịp đà tiến hoá xã hội loài ngời thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời Lê-nin đã khuyên chúng ta không ngừng học tập để n©ng cao kiÕn thøc T¹i l¹i cßn ph¶i häc n÷a vµ häc m·i? Bëi ®iÒu ta biÕt chØ lµ nh÷ng giät níc nhỏ bé, điều ta cha biết là biển cả, cho nên, chúng ta không đợc thảo mãn với gì mà mình đã có, mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta cảm thấy kiến thức mình thu đợc quá ít so với biển kiến thức mênh mông nh©n lo¹i V× thÕ, ngêi cÇn tiÕp tôc häc, häc kh«ng ngõng, häc ë mäi lóc mäi n¬i, häc để hiểu biết V× chóng ta ph¶i hiÓu nh vËy? Tríc hÕt lµ v× b¶n th©n chóng ta NÕu kh«ng học, chúng ta không có tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào sống, kết công việc không tốt đẹp nh ta mong đợi Ngời xa có câu: “ Nhân bất học bất tri lí- ấu bất học lão hàn vi” Bởi vậy, chúng ta cần phải học để có trình độ, có kiến thức, để có việc làm tốt nuôi sống thân mình, giúp đỡ gia đình và phục vụ cho nghiệp xây dựng và b¶o vÖ Tæ quèc, xa h¬n n÷a lµ bíc tíi tÇm cao cña nh©n lo¹i Häc vµ chØ cã häc n÷a, häc mãi thì đó là chìa khoá mở cửa cho kho báu trên đời Nhng để học, học nữa, học mãi thì phải làm nào? Những học sinh ngåi trªn ghÕ nhµ trêng ph¶i häc nh thÕ nµo cho cã hiÒu qu¶? Víi ngêi cã nhiÒu cách học khác nhau; nhng quan trọng học phải đôi với hành Chúng ta đợc học qua nhµ trêng, qua s¸ch vë th× ph¶i häc cã lÝ thuyÕt v÷ng vµng, ph¶i biÕt kÕt hîp lµm cho lÝ thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, chúng ta cần nghiên cứu và tham khảo thªm nhiÒu s¸ch vë, c¸c th«ng tin kh¸c Lµ häc sinh chóng ta ph¶i cã tÝnh tù gi¸c häc tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào điều đã học đ ợc để vận dông vµo cuéc sèng CÇn say me, s¸ng t¹o häc tËp KB: C©u nãi cña Lª- nin lu«n mang mét gi¸ trÞ to lín, khÝch lÖ chóng ta cÇn ch¨m chỉ, cần cù học tập thờng xuyên đảm bảo cho mình sống tiến không ngõng §Ò bµi Một nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời” Hãy giải thích câu nói đó Bµi lµm tham kh¶o MB: Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ ngời, sách là nguồn cải vô giá nhân loại Nhận định giá trị sách, nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng bất diÖt cña trÝ tuÖ ngêi” TB: Đúng vậy, sách chứa đựng trí tuệ ngời nghĩa là chứa đựng tinh hoa hiểu biết Ngọn đèn sáng, đối lập với bóng tối Ngọn đèn rọi chiếu, soi đờng đa ngời khỏi chỗ tối tăm Sách là đèn sáng bất diệt là đèn sáng không tắt, càng lúc càng rực rỡ tiếp nối trí tuệ nhân loại, soi đờng giúp cho ngêi tho¸t khái chèn tèi t¨m cña sù hiÓu biÕt NghÜa lµ, s¸ch lµ nguån s¸ng bÊt diệt đợc thắp lên từ chính trí tuệ ngời Không phải sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời Nhng sách có giá trị thì đúng là nh Bởi vì, sách có giá trị ghi lại điều hiểu biết quý giá mà ngời thâu tóm đợc lao động sản xuất, chiến đấu và các mối quan hệ xã hội…(Dẫn chứng) Nh sách kĩ thuật hớng dẫn ngời cách trồng trọt ngày càng đạt suất cao,…Do đó, “Sách là đèn sáng trí tuệ ngời” Những hiểu biết đợc sách ghi lại không có ích thời mà còn có ích cho thời đại Mặt khác, nhờ có sách, ánh sáng trí tuệ đợc truyền lại cho các đời sau Vì thế, sách thực là đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời Đó là điều mà (6) đã đợc ngời nhiều thời đại thừa nhận Nhà văn M Gooc- ki đã viết: “Sách mở rộng tríc m¾t t«i nh÷ng ch©n trêi míi” “ Mét quyÓn s¸ch tèt lµ mét ngêi b¹n hiÒn”- La Roche fou Hiểu đợc giá trị sách, chúng ta cần vận dụng chân lí nh nào sống? Chúng ta cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đợc chọn sách giở , có hại để đọc Cần tiếp nhận điều hay chứa đựng sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách KB: Câu nói đó còn nguyên giá trị thời đại Sách mãi mãi là ngời b¹n cÇn thiÕt cho chóng ta Chóng ta ph¶i biÕt yªu mÕn s¸ch, biÕt gi÷ g×n s¸ch thËt tèt §Ò 6: H·y gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ sau: “ Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim” Mỗi chúng ta muốn có thành công không phải tự nhiên mà có đợc ,chúng ta phải biÕt vît qua nh÷ng thö th¸ch vµ trë ng¹i §Ó khuyªn thÕ hÖ trÎ ph¶i cã lßng kiªn tr×, cã ý chí tâm,ông cha ta đã răn dạy: “Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim” VËy ý nghÜa cña c©u tôc ng÷ nµy lµ g×? Chóng ta biÕt “s¾t” lµ mét kim lo¹i cøng không dễ gì mài hai ngày mà thành cái kim đợc Từ sắt làm cây kim là quá trình công phu, gian khổ Nó đòi hỏi phải có kiên trì, tốn bao công sức mồ hôi có đợc Cây kim biết nó bé nhỏ nhng tác dung nó lại lớn, nó là vật có ích ngời may vá quần áo “Mài sắt” để “thành kim” chính là điều nhân dân ta khuyên bảo ngời phải có tâm lớn thì dù việc khó đến có thể làm đợc T¹i «ng cha ta l¹i nãi “Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim ”? Mçi chóng ta đời chẳng muốn thành đạt, nhng đờng đến thành công không phải lúc nào là đờng phẳng mà có thể là đờng chông gai, đầy khó khăn Vì để động viên ngời biết bền gan vững chí, ông cha ta đã răn dạy câu tục ngữ đầy tính thuyết phục để ngời biết rèn luyện lòng kiên trì, ý chí tâm Bỏ công mài mét s¾t thµnh c©y kim cã Ých, t¸c gi¶ d©n gian muèn ngÇm ý khuyªn b¶o chóng ta bỏ công sức làm việc gì đó thì phải chú ý đến tính hiệu công việc Có lòng kiên trì và biết xác định mục đích công việc thì định việc gì dẫn đến thành công tốt đẹp Lòng kiên trì, ý chí tâm có ý nghĩa nh nào đời sống chúng ta? ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, bền bỉ thực có vai trò quan trọng, nó định thành bại ngời Dù ngời có mục đích đúng đắn nhng không có lòng kiên trì thì khó mà thành công đợc Vì vậy, câu tục ngữ thực là bài học quý giá, tiếp thêm cho ta sức mạnh, ý chí tâm để hoàn thành công việc Để rèn luyện lòng kiên trì, học sinh chúng ta phải làm gì? Chúng ta không đợc ngại khó, ngại khổ; trớc khó khăn thử thách không đợc chán nản Phải có nghị lực để vợt lên khó kh¨n bÊt k× hoµn c¶nh nµo c©u tôc ng÷ “Cã c«ng mµi s¾t , cã ngµy nªn kim” thËt sù cã ý nghÜa v« cïng s©u s¾c Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vơn lên lĩnh vực đời sống ngời Đề 7: Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng ” Hãy giải thích câu câu nói trên Từ đó, em có thể rút bài học gì việc “chọn bàn mà chơi” ? Con ngêi lµ tæng hoµ nh÷ng mèi quan hÖ x· héi M«i trêng, hoµn c¶nh xung quanh có ảnh hởng lớn ngời Bàn vấn đề này, tục ngữ có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” Tríc tiªn, chóng ta h·y t×m hiÓu ý nghÜa cña c©u tôc ng÷ Mùc lµ mét chÊt liÖu để viết, có màu đen; đèn là vật dụng phát ánh sáng Gần ánh đèn vật đợc soi sáng Nhng mực và đèn còn là hai hình ảnh tợng trng cho môi trờng sống ngời Khi sèng mét m«i trêng xÊu th× ngêi còng sÏ bÞ ¶nh hëng nh÷ng c¸i xÊu xa NÕu sống môi trờng tốt thì ngời đó đợc ảnh hởng điều tốt đẹp Từ đó, ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta phải biết chọn cho mình môi trờng sống thËt tèt Bëi v× m«i trêng sèng cã ¶nh hëng lín tíi nh©n c¸ch cña ngêi Vậy, ông cha ta lại nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng ” ? Mỗi ngời sống môi trờng khác nhng phải biết chọn cho mình môi trờng sống tốt Môi trờng sống tốt đó là môi trờng biết đoàn kết yêu thơng, biết giúp đỡ cïng tiÕn bé… V× vËy nÕu chóng ta kh«ng biÕt chän cho m×nh mét m«i tr êng sèng tốt đẹp thì nhân cách chúng ta bị ảnh hởng Câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta tr¸nh xa m«i trêng xÊu, bëi v× nÕu sèng m«i trêng xÊu, chóng ta còng sÏ bÞ ¶nh h- (7) ởng cái xấu xa; còn môi trờng tốt chúng ta đựơc học tập điều tốt đẹp, mở mang vốn hiểu biết và trở thành ngời có ích cho xã hội Đặc biệt, sống ngêi gÆp ph¶i khã kh¨n rÊt dÔ bÞ xa ng· nÕu kh«ng tØnh t¸o sÏ bÞ c¸m dç lµm mÊt nhân cách tốt đẹp mình Vì vậy, câu tục ngữ thực nh là lời giáo huấn ông cha ta Ngời học sinh chúng ta trắng, dễ bị tác động môi trờng sống bên ngoài Vì để giữ đợc nhân cách và phẩm chất mình, chúng ta phải nhận thức đợc vai trò môi trờng sống vô cùng quan trọng tới việc hình thành nhân cách ngêi NghÜa lµ chóng ta ph¶i xa l¸nh nh÷ng tÖ n¹n x· héi, ph¶i biÕt chän b¹n mµ ch¬i để nhân cách mình không bị vẩn đục; biết phân tích giảng giải cho bạn bè hiểu đợc gía trị phẩm chất đạo đức ngời Chúng ta phải luôn luôn biết đợc bổn phận ngời học sinh, biết gần gũi thân ái với bạn bè để xung quanh chúng ta luôn có môi trờng sống tốt đẹp để chúng ta hoàn thiện nhân cách mình Câu tục ngữ với hình ảnh giàu ý nghĩa tợng trng đã trở thành bài học có giá trị để giáo dục hệ thấy đợc vai trò môi trờng sống Trong xã hội ngày nay, có rÊt nhiÒu nh÷ng tÖ nµn x· héi th× viÖc lµm theo lêi khuyªn cña cha «ng ta thùc sù cã gi¸ trÞ ngời Đề bài 8: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: “Lời nói chẳng tiÒn mua, Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng ” Qua hai c©u trªn, Em h·y cho biÕt d©n gian đã hiểu nh nào giá trị, ý nghĩa lời nói sống Trong sống ngày, lời nói luôn là phơng tiện để ngời trao đổi t tởng, tình cảm và kinh nghiệm với Vì nó có giá trị đặc biệt quan trọng để khẳng định giá trị quý báu lời nói và khuyên ngời cách nói cho đạt hiệu cao giao tiếp, dân gian đã có câu: “ Lời nói gói vàng” và lời khuyên; “ Lời nói ch¼ng mÊt tiÒn mua- Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau” Trứơc hết, gói gọn kinh nghiệm sống bao đời qua câu: “Lời nói gói vàng”, đó là cách nói so sánh để tôn vinh đề cao giá trị lời nói Lời nói nh vật quý giá “gói vàng” Với câu nói ngắn gọn nhng có thể suy đợc giá trị quý báu lời nói ngày đáng giá nh nào Chính vì lời nói quý báu nh nên dân gian lại có câu khuyên ta: “Lời nói chẳng tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Ngời xữa đã thật sâu sắc Họ đã khẳng định đợc tự nhiên, vốn có lời nói ngời, để nh¾c nhë chóng ta muèn giao tiÕp cã kÕt qu¶ tèt th× ph¶i biÕt chän läc c¸ch nãi; ph¶i nãi lễ độ, hoà nhã để tạo đoàn kết, thông cảm ngời giao tiếp “Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua” nh ng cuéc sèng chóng ta ph¶i lùa lêi mµ nãi V× v©y? Lêi nãi thÓ hiÖn nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m cña ngêi, lêi nãi kh«ng phải mua bán có đợc, điều đó không có nghĩa là hạ thấp giá trị lời nói mà giá trị nó là phản ánh trình độ văn hoá, thớc đo phẩm giá ngời Vì quá trình giao tiếp ta phải chọn lời hay ý đẹp, phải “lựa lời mà nói” Những lời lẽ lịch sự, lễ độ, hoµ nh· bao giê còng khiÕn ngêi nghe vui lßng ViÖc khÐo lÐo lùa chän tõ ng÷, lùa chän cách diễn đạt phù hợp với đối tợng giao tiếp khiến ngời nghe dễ dàng tiếp thu ý kiến mình, cho dù đó có là lời phê bình, góp ý Ai ứng xử đúng mực, nói lịch thiệp thì xã hội trở nên tốt đẹp, văn minh, mối quan hệ ngời với ngời gắn bó khăng khÝt Tr¸i l¹i, ch¼ng cã thÓ lät tai nh÷ng lêi nãi th« tôc, thiÕu thiÖn chÝ ¨n nãi xÊc xîc lµ nguyên nhân dẫn đến đoàn kết, lòng tin, bị ngời khac coi thờng… Tuy nhiªn, chóng ta cÇn hiÓu: “lùa lêi mµ nãi cho võa lßng ” kh«ng cã nghĩa là dùng lời lẽ hoa mĩ để nịnh bợ, khoác lác Điều quan trọng là thái độ chân thành ta đặt lời nói Lời hay, ý đẹp tạo nên tin cậy, tạo nên mối quan hệ xã hội tốt đẹp Lời nói “không tiền mua”, nhng lựa đợc lời hay, ý tốt để giao tiếp không phải là dễ mà phải học tập rèn luyện kiến thức ngôn ngữ và ý thức có đợc Néi dung cña hai c©u nãi trªn m·i m·i cã ý nghÜa bÊt cø hoµn c¶nh, t×nh huèng giao tiếp nào Hiểu đợc giá trị lời nói và biết cách sử dụng nó chính là bí thành công đời §Ò bµi 9: Ca dao xa cã bµi: “C«ng cha nh nói Th¸i S¬n, NghÜa mÑ nh níc nguån ch¶y Mét lßng thê mÑ kÝnh cha, (8) Cho tròn chữ hiếu là đạo !” Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa cña bµi ca dao trªn Chúng ta có cha có mẹ Cha mẹ đã sinh ta, chăm sóc dạy bảo ta Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta lớn Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó Điều đó đã đợc ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao: “C«ng cha nh nói Th¸i S¬n, NghÜa mÑ nh níc nguån ch¶y Mét lßng thê mÑ kÝnh cha, Cho tròn chữ hiếu là đạo con.!” Bài ca dao đã sâu vào lòng ngời hình ảnh so sánh độc đáo: “Công cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nớc nguồn” “Núi Thái Sơn”là núi cao, đồ sé v÷ng ch·i nhÊt ë Trung Quèc “Níc nguån” lµ dßng níc tinh khiÕt nhÊt, m¸t lµnh nhhất, dạt dào mãi chẳng cạn Từ tợng cụ thể ấy, tác giả dân gian đã ca ngợi c«ng lao cña cha mÑ T×nh cha m¹nh mÏ, v÷ng ch¾c, t×nh mÑ thËt ngät ngµo v« tËn vµ sáng Ân nghĩa đó to lớn, sâu nặng Chính vì mà có tợng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ có thể so sánh Xuất phát từ công lao đó, ông cha ta khuyên chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển cha mẹ Tại lại nói công cha và nghĩa mẹ là vô cùng to lớn, bao la, vĩ đại, không có gì so sánh đợc ? Bởi vì cha mẹ là ngời đã sinh ta, không có cha mẹ thì không có thân ngời Cha mẹ lại là ngời nuôi dỡng ta từ ta chào đời ta trëng thµnh mµ kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n vÊt v¶ Cha mÑ cßn d¹y dç ta nªn ngêi, d¹y cho ta biết cách c xử cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm ngời, dạy cho ta cách làm lụng, cách tù ch¨m sãc cho b¶n th©n, dän dÑp nhµ cña cho s¹ch sÏ .Cha mÑ lµ chç dùa v÷ng ch¾c nhất, tin cậy nhất, luôn dang tay mở rộng tình thơng các Cha mẹ cùng bên sống trọn đời vì con, tạo lập niềm tin tởng và móng vững cho vào ngỡng cửa đời Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn cha mẹ ? Để đền đáp công ơn cha mẹ, đạo làm chúng ta phải biết ơn, phải lễ phép với cha mẹ Phải luôn ngoan ngo·n vµ nghe lêi cha mÑ, lµm theo nh÷ng ®iÒu cha mÑ d¹y Ta ph¶i kÝnh träng hiÕu th¶o với cha mẹ; luôn cố gắng học tập thật giỏi để vui lòng cha mẹ Có nh là “đạo con” Bài ca dao đã răn dạy chúng ta bài học bổ ích Chúng ta cần phải biết làm gì để lu«n nhí t¬i vµ tr©n träng c«ng lao to lín cña cha mÑ §äc l¹i bµI ca dao,chóng ta cµng thấm thía đạo lí làm ngời §Ò bµi 10: Em h·y gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ sau: “Tèt gç h¬n tèt níc s¬n” Từ xa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá Một kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ phẩm chất đạo đức ngời với hình thức bề ngoài Điều đó đợc thể qua câu tục ngữ: “Tèt gç h¬n tèt níc s¬n” Trớc tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Câu tục ngữ đã đa hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nớc sơn” Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật Gỗ tốt làm nên vật dụng tốt Gỗ xấu làm nên vật dụng chóng h hỏng Nớc sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đồ vật thêm đẹp, thêm bền Câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nớc sơn” muốn khẳng định: đánh giá độ bền vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lợng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, không nên đánh giá bề ngoài lớp sơn Từ ý nghĩa thực sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức ngời là quan trọng tất vẻ đẹp hình thức bên ngoài Tại ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ tốt nớc sơn:”? Ngay từ xa xa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách ngời Một ngời có phẩm chất đạo đức tốt th× bÊt k× hoµn c¶nh nµo, bÊt k× c«ng viÖc nµo hä còng hoµn thµnh mét c¸ch tèt đẹp Trái lại, ngời chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên nhân cách, đạo đức và lối sống thì ngời đó bị ngời xa lánh Vì vậy, ngời có phẩm chất, t cách đạo đức tốt đợc ngời quý trọng tin yêu Ông cha ta đã nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, không sai Và nếu, ngời nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì ngời đó càng đợc tôn trọng Nội dung định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị nội dung Hiểu đợc ý nghĩa câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có đợc phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh ngồi trên ghế nhà trờng, chúng ta phải rèn luyện, tu dỡng đạo đức cho tốt Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách (9) ngời học trò ….Và sống ng ời, có thể rèn luyện để làm cho phÈm chÊt cña m×nh ngµy cµng tèt h¬n gãp phÇn lµm cho x· héi ngµy cµng v¨n minh h¬n Câu tục ngữ thực là bài học quý giá để học sinh chúng ta nhận rõ trách nhiệm mình việc tu dỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh (10)

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w