Bai hoc va bai chep bai 16 lich su 7

9 8 0
Bai hoc va bai chep bai 16 lich su 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-> Thành thị ra đời thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho xã hội phong kiến phát triển theo... BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU. 1)[r]

(1)

PHẦN 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ – TRUNG KÌ - TRUNG ĐẠI)

1) SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU

- Cuối kỉ V người giec-men tiêu diệt quốc gia cổ đại phương Tây thành lập nên nhiều vương quốc: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v… lãnh thổ Rô-ma, người giec-men chiếm ruộng đất chủ nô đem chia cho

- Tướng lĩnh quý tộc chia ruộng đất phong tước gọi lãnh chúa phong kiến - Nô lệ nơng dân hình thành

- Nơng nơ phụ thuộc vào lãnh chúa -> xã hội phong kiến hình thành 2) LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN

- Khu đất rộng lớn trở thành vùng đất riêng lãnh chúa, có vinh thự lâu dài thành quách, tường cao hào xâu, kho tang, đồng cỏ lãnh chúa người đứng đầu

* Đời sống lãnh địa: + Lãnh chúa: sống xa hoa, đầy đủ + Nơng nơ: đói nghèo khổ cực

3) SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI

- Đặc điểm kinh tế lãnh địa: mang tính tự cung tự cách đóng kín - Cuối kỉ XI sản xuất phát triển, hàng hoá thừa đem trao đổi buôn bán -> Lập xưởng sản xuất -> thị trấn đời

-> Thành thị trung đại xuất

- Cư dân chủ yếu thương nhân thợ thủ công

(2)

BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

1) NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ a) NGUYÊN NHÂN

- Do sản xuất phát triển

- Do cần nhiên liệu thị trường tiêu thụ

- Do khoa học kĩ thuật phát triển: đóng thuyền lớn, la bàn b) CÁC CUỘC PHÁT TRIỂN ĐỊA LÍ

+ Năm 1487 Điaxơ vòng qua cực nam châu Phi + Năm 1498 Vasaơđơgama đến Tây Nam Ấn Độ + Năm 1492 Cơ-lơm-bơ tìm châu Mỹ

-> Thúc đẩy công thương nghiệp phát triển đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu

2) SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHÂU ÂU

- Sự đời giai cấp tư sản: quý tộc, thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bốc cải tài nguyên nước thuộc địa -> họ mở rộng sản xuất kinh doanh lập đồn điền, đàn áp sức lao động người làm thuê

- Giai cấp tư sản: từ người nông nô bị tước đoạt ruộng đất, buộc phải vào làm việc xí nghiệp tư sản

(3)

Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

1) PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG

- Là đấu tranh chống giai cấp tư sản chống quý tộc phong kiến lĩnh vực văn hoá a) NGUYÊN NHÂN

- Chế độ phong kiến kìm hãm phát triển xã hội

- Giai cấp tư sản lực kinh tế khơng có địa vị xã hội b) NỘI DUNG TƯ TƯỞNG

- Phê phán xã hội phong kiến giáo hội - Đề cao giá trị người

2) PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO a) NGUYÊN NHÂN

- Giáo hội bóc lột nhân dân

- Cản trở phát triển giai cấp tư sản b) NỘI DUNG

- Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội - Bãi bỏ lễ nghi phiền toái

- Địi quay với giáo lí ngun thuỷ => Tác động:

(4)

BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

1) SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG HỘI KIẾN Ở TRUNG QUỐC

- Công cụ sắt đời -> xuất tang -> diện tích gieo trồng tăng -> sản xuất phát triển -> xã hội phong kiến biến đổi:

+ Quan lại, nông dân giàu -> địa chủ + Nông dân ruộng -> tá điền

=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

2) XÃ HỘI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC THỜI TẦN – HÁN a) THỜI TẦN

- Chia đất nước thành quận, huyện - Cử quan lại đến cai trị

- Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ - Lao dịch nặng nề

b) THỜI HÁN

- Xoá bõ pháp luật Hà Khắc - Giảm tơ thuế, lao dịch - Khuyến khích sản xuất

-> Kinh tế phát triển xã hội ổn định - Tiến hành chiến tranh xâm lược

3) SỰ THỊNH VƯỢNG TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG - Cử người cai quản địa phương

- Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài

- Giảm tô thuế chia ruộng đất cho nông dân - Thực chế độ quân điền

=> Kinh tế ổn định, phát triển

(5)

- Miễn giảm thuế, sưu dịch - Mở mang thuỷ lợi

- Phát triển thủ cơng nghiệp - Có nhiều phát minh b) NHÀ NGUYÊN

- Phân biệt đối xử người Mông Cổ người Hán - Nhiều đấu tranh nông dân nổ

5) TRUNG QUỐC THỜI MINH – THANH - Năm 1368 nhà Minh thành lập

- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh - 1644 nhà Thanh thành lập - Vua ăn chơi xa đoạ - Người dân đói khổ

- Mầm móng sản xuất tư chủ nghĩa xuất nhiều công ti - Có nhiều phát minh lớn đóng tàu, giấy v.v

- Bn bán với nước ngồi

6) VĂN HỐ, KHOA HỌC – KĨ THUẬT TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN a) VĂN HOÁ

- Tư tưởng: nho giáo

- Văn hoá sử học phát triển ( sử ký TMT, Tây Du Ký, Tam Quốc Chí) - Nghệ thuật điêu khắc hội hoạ

b) KHOA HỌC – KĨ THUẬT - Tứ đại phát minh

(6)

BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 1) NHỮNG TRANG SỬ ĐẦU TIÊN 2) ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN a) Vương triều Gúp – ta ( TK IV – VI) - Luyện kim phát triển

- Nghệ thủ công: dệt, đúc đồng, đúc tượng, chế tạo kim hoàng, khắc ngà voi b) Vương triều hồi giáo Đê-li

- Thực chiếm ruộng đất - Cấm đạo Hin-du

c) VƯƠNG TRIỀU MƠN-GƠ - Xố bõ kì thị tơn giáo - Khơi phục kinh tế - Phát triển văn hố 3) VĂN HỐ ẤN ĐỘ - Chữ viết: Phạn

- Văn hoá: sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca - Kinh Vê-đa

(7)

BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

1) SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở DÔNG NAM Á

- Đến kỉ đầu công dân biết sử dụng đồ sắt -> xuất quốc gia cổ Đông Nam Á

- Khoảng 10 kỉ sau chủ nghĩa vương quốc cổ thành lập

2) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

- Từ kỉ X -> XVIII: hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á + In-dô-nê-sia: vương triều ( 1213 – 1527)

+ Cam-pu-chia + Thái Lan + Lào

- Từ sau kỉ XVIII -> XIX thời kỳ suy vong CĐPK trở thành thuộc địa có nước phương Tây

3) VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA a) TỪ THẾ KỈ (I->VI)

Nhà nước Phù Nam

b) TỪ THẾ KỈ (VI->IX) CHÂN LẠP c) TỪ THẾ KỈ(IX->XV) ĂNG CO - Sản xuất nông nghiệp phát triển

- Xây dựng cơng trình kiến trúc độc đáo (Ăng-co-thơm) d) Từ XV-> 1863: thời kỳ suy yếu bị Pháp đô hộ

4) VƯƠNG QUỐC LÀO

- Trước kỉ XIII: người Lào Thơng - Sau kỉ XIII: người Thái di cư -> Lào Lùm

(8)

+ Đối nội: + chia đất nước để cai trị + Xây dựng quân đội

+ Đối ngoại: + Quan hệ, hoà hiếu với nước láng giềng + Kiến chống ngoại xâm

(9)

Ngày đăng: 17/09/2021, 07:33