1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sinh 6 tiet 18

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[r]

(1)

Tuần 09 Ngày soạn: 16/10/2015 Tiết 18 Ngày dạy: 20/10/2015

BÀI 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ? I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức: - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to

2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh , phân biệt , nhận biết - Kĩ thảo luận nhóm

3 Thái đô: Có lòng ham mê môn học, có thái độ đúng đắn về thế giới thực vật III PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

1 Giáo viên : - Đoạn thân gỗ già cưa ngang - Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2

Học sinh : Chuẩn bị mỗi nhóm thân gỗ già, dao nhỏ, giấy lau III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ởn định tở chức, kiểm tra sĩ sớ.

6ª1: 6ª2 6ª3: 6ª4 6ª5: 6ª6

2 Kiểm tra bài cu: Nêu cấu tạo của thân non.

3 Hoạt đông dạy - học:

Mở bài : Trong quá trình sống không chỉ cao lên mà còn to vậy to nhờ đâu? Thân gỗ trưởng thành có cấu tạo thế nào?

Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV treo tranh 15.1, 16.1, hướng dẫn HS quan sát, so sánh cấu tạo của thân trưởng thành khác thân non thế nào?

- GV tóm tắt: thân trưởng thành ngoài các bộ phận giống thân non còn có bộ phận là: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

- GV cho HS nêu dự đoán bộ phận nào làm thân to ra?

- GV ghi các dự đoán của HS lên góc phải của bảng

- GV tiếp tục cho HS thảo luận phần lệnh  SGK

+ Vỏ to nhờ bộ phận nào ? + Trụ to nhờ bộ phận nào ? + Vậy thân to đâu ?

- Cho HS lấy phần mẫu vật chuẩn bị đặt lên bàn, hướng dẫn các em dùng dao khẽ cạo cho bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh ( đó là tầng sinh vỏ ) Dùng dao khía sâu vào cho đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra, lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt ( đó là tầng sinh trụ ) - GV: Khi bóc vỏ cây, mạch rây bị bóc theo vỏ

- GV nhận xét, tổng kết

- HS quan sát tranh chỉ điểm khác về cấu tạo của thân non và thân trưởng thành

- HS nêu dự đoán

- Đọc nội dung  SGK, các nhóm thảo luận phần

+ Nhờ tầng sinh vỏ sinh vỏ

+ Tầng sinh trụ sinh mạch gỗ , mạch rây +Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung  rút ra kết luận

- Tự thực hiện tách các phần tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (làm theo nhóm) HS lên chỉ mẫu vật tầng phát sinh

- HS chú ý lắng nghe

(2)

Thân gỗ to nhờ sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng gỡ hàng năm.

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình SGK

- Yêu cầu HS đếm vòng gỗ của thớt gỗ trả lời câu hỏi:

+ Vòng gỗ hàng năm là gì ?

+ Làm thế nào đếm được tuổi của ?

- GV dẫn dắt qua cách đếm vỏng gỗ của thớt, xác định tuổi của mà mình mang

- HS đọc thông tin, quan sát hình SGK - HS đếm vòng gỗ của thớt

+ Là các tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ sinh

+ Đếm các vòng gỗ hàng năm

- HS đếm các vòng gỗ của mình mang để xác định tuổi của các đó

Tiểu kết:

Hàng năm sinh các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Dác và Ròng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho HS đọc thông tin SGK và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

+ Thế nào là dác ? + Thế nào là ròng ?

+ Nêu sự khác dác và ròng ?

- Yêu cầu HS trả lời vâu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung thêm

- GV mở rộng đối với số khác : xoan , thông …

- HS đọc thông tin SGK - HS tự nghiên cứu trả lời câu hỏi + Là lớp gỡ ở phía ngoài màu sáng + Là lớp gỡ chết ở phía

+ Giác là lớp ở bên ngoài còn ròng là lớp ở bên gồm tế bào chết

- HS lên báo cáo câu trả lời, HS khác lên nhận xét và bổ sung

- HS nghe GV mở rộng thêm với số khác

Tiểu kết:

- Thân gỗ có dác và ròng

- Dác là lớp gỗ ở phía ngoài màu sáng - Ròng là lớp gỗ chết ở phía IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1 Củng cố:

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Trả lời câu hỏi: - Thân to dâu ? Vì thân to được ?

- GV cho HS xác định tuổi của số có giờ học

2 Dặn dò:

- Về học bài và xem bài mới

- Làm thí nghiệm: Lấy cành hoa ngâm vào nước hoa ngâm vào nước có thêm mưc đỏ tím

V RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày đăng: 17/09/2021, 02:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w