1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

De cuong on tap hoc ki I Toan 9 nam 20152016

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 127,16 KB

Nội dung

Câu 9 Tính chất của các tỉ số lượng giác Câu 10: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Câu 11: Định nghĩa đường tròn Câu 12: Quan hệ đường kính dây cung Câu 13: Định nghĩa tiế[r]

(1)HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP - HỌC KÌ I I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Câu 1: Định nghĩa, tính chất, điều kiện xác định thức bậc hai Câu 2: Các công thức biến đổi thức Câu 3: Định nghĩa, tính chất, đồ thị hàm bậc Câu 4: Vị trí tương đối hai đường thẳng (d): y = ax + b và (d'): y = a'x + b' (a, a’ ≠ 0) .Câu 5: Cách tìm giao điểm đồ thị y = ax+ b với các trục toạ độ Câu 6: Cách tính góc tạo đường thẳng với trục Ox Câu 7: Các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông Câu 8: Định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn Câu Tính chất các tỉ số lượng giác Câu 10: Các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông: Câu 11: Định nghĩa đường tròn Câu 12: Quan hệ đường kính dây cung Câu 13: Định nghĩa tiếp tuyến đường tròn Câu 14 Các tính chất tiếp tuyến Câu 15: Định lý liên hệ dây và khoảng cách đến tâm Câu 16: Vị trí tương đối đường thẳng và (O;R) với d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng Câu 17: Vị trí tương đối hai đường tròn (O;R) và (O';r) II BÀI TẬP CƠ BẢN Làm hết các bài tập SGK Các dạng bài tập tham khảo thêm Phần Đại số: Bài 1: Tính a/   50  32  c/ 10  A  3 b/ 48  27  75  108 d/  3 5  9 2 5 B ;C  2  12 Bài Cho a/ Trục thức mẫu A,B và C b/ Tính A – B + 6C  x x   x x  A       x 1   x    Bài 3: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện xác định biểu thức A b) Rút gọn A c) Tìm giá trị lớn A x  x  x 1 A  x  x 1 Bài 4: Cho biểu thức: với x 0, x 1 a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A có giá trị x√x−8 +3(1 − √ x) , với x Bài 5: Cho biểu thức: P = x +2 √ x + a) Rút gọn biểu thức P 2P b) Tìm các giá trị nguyên dương x để biểu thức Q = nhận giá trị 1−P nguyên 2 Bài Giải phương trình: a/ x   x  x  b/ x  x  3 Bài 7: Cho hàm số y = -2x + a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Gọi A và B là giao điểm đồ thị với các trục tọa độ.Tính diện tích tam giác OAB ( với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet ) c) Tính góc tạo đường thẳng y = -2x + 3.với trục Ox (2) Bài 8: Cho hàm số y = (4 – 2a)x + – a (1) a) Tìm các giá trị a để hàm số (1) đồng biến b) Tìm a để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = x – c) Vẽ đồ thị hàm số (1) a = Phần Hình học: Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A , có B  60 ; BC = 20cm a) Tính AB, AC b) Kẻ dường cao AH tam giác Tính AH, HB, HC Bài 2: Cho ABC vuông A a/ Biết AB = 5cm, AC = 12cm Giải tam giác vuông ABC  b/ Biết AC = 5cm, B 40 Giải tam giác vuông ABC 4 Bài 3: a) Chứng minh cos  sin  1  2cos  6 2 b)Chứng minh cos  sin   3sin  cos  1 Bài 4: Cho  ABC có AB = 8cm, AC = 15cm, BC = 17cm 1/ Chứng minh : tam giác ABC vuông 2/ Tính góc B;C tam giác ABC Bài : Cho  ABC vuông A đường cao AH biết AB = 10 cm , BH = cm 1/ Tính AC, BC, AH, HC 2/ Chứng minh tanB = tan C Bài 6: Dựa vào quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, Không sử dụng bảng số và máy 0 0 tính, hãy 1./ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: sin 65 ; cos ; sin 70 ; cos 18 ; sin 79 Bài 7: Cho đường tròn ( O ; 15cm ), day BC có độ dài 24cm Các tiếp tuyến đường tròn B và C cắt A Gọi H là giao điểm AO và BC a) chứng minh HB = HC b) Tính độ dài OH c) Tính độ dài OA Bài 8: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R Vẽ đường tròn tâm K đường kính OB a) Chứng tỏ hai đường tròn (O) và (K) tiếp xúc b) Vẽ dây BD đường tròn (O) ( BD khác đường kính), dây BD cắt đường tròn (K) M.Chứng minh: KM // OD Bài 9: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Gọi Ax; By là các tia vuông góc với AB.(Ax ; By và nửa đường tròn cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax C và cắt By D  a) Chứng minh CD  AC  BD và COD 90 b) AD cắt BC N Chứng minh: MN / / BD c) Tích AC.BD không đổi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn d) Gọi H là trung điểm AM Chứng minh: ba điểm O, H , C thẳng hàng -Hết (3) Bài Bài HƯỚNG DẪN CHẤM a) Điều kiện xác định biểu thức A là x 0 ; x 1 BIỂU ĐIỂM b)  x x   x x  A       x 1   x     x x 1   x x1  1     x 1   x1       1 x 1  x       1  x c) x 0   x 0   x 1 Giá trị lớn A là x = Bài Bài ( x  1)( x  1) ( x  1) A  x1 x 1 a) = x   x  = 2( x  1) 0,5 0,5 ( x 0, x 1 ) b) A =  2( x  1) 6 ( x 0, x 1 )  x  3  x 2  x 4 (TMĐK) Vậy: A = thì x = a) Rút gọn biểu thức P x√ x−8 +3(1 − √ x) , với x P= x +2 √ x + = √ x −2+3 −3 √ x=1 −2 √ x 0,25 0,25 0,25 0,25 b)Tìm các giá trị nguyên dương x để biểu thức Q = 2P 1−P nhận giá trị nguyên 2(1− √ x) −2 √ x 2P = = −2 Q = = 1−P −(1− √ x ) √x √x ∈ Ζ ⇔ x=1 Q Ζ⇔ √x Bài Bài 2: a) Vẽ đồ thị hàm số: x y = -2x+3 1,5 ( 0,25) SOAB   2 b) (0,75) c) Ta có : Tg ABO = :1,5 2  ABO 63 26 '  ABx 1800  630 26' 116034 ' Vậy: góc tạo đường thẳng y = -2x +3 với trục Ox là 116 34 ' (4) Bài 11 a) Hàm số (1) đồng biến khi: – 2a > <=> a < b) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = x – khi:   2a 1  3  a   a 3 /    a 5 0,5 0,25  a 3 / c) Khi a = ta có hàm số y = x + x -2 y=x+2 0,25 0,25 0,25 Y 0,5 y=x+2 A B x O Bảng giá trị: 0,25 điểm Vẽ đúng đồ thị: 0,5 điểm Bài 13 -1 Cho hàm số y = (m – 2)x + 2m + (*) a) Với giá trị nào m thì hàm số đồng biến b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng y = 2x – Bài 15 A F E 0,25 C B H a) Tính độ dài BH và số đo góc B (làm tròn đến độ) AB  AC  92  122 15 (cm) AB 92  BH   BC 15 = 5,4 (cm) AB2 = BC.BH AC 12       530 Tan B = AB b) Chứng minh: AE.AB = AF.AC  ABH vuông H, đường cao HE  AH2 = AB AE  ACH vuông H, đường cao HF  AH2 = AC AF Vậy: AE.AB = AF.AC BC = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 (5) Bài 16 D M K A B O 0,25 a) Chứng tỏ hai đường tròn (O) và (K) tiếp xúc Ta có: K là tâm đường tròn đường kính OB Nên: K là trung điểm OB  OK + KB = OB  OK = OB – KB Hay: OK = R – r Vậy: hai đường tròn (O) và (K) tiếp xúc B b) Chứng minh: KM // OD Ta có:  OMB nội tiếp đường tròn đường kính OB Nên:  OMB vuông M  OM  MB  MD = MB Mà: OK = KB (Bán kính đường tròn tâm O) Do đó: MK là đường trung bình tam giác ODB  KM // OD Bài 17 a) Tính AH: Tam giác ABH vuông H có: B AH  AB.cos B 8 4 60 (cm) b) Tính AC: Tam giác ABC vuông A có: AC  AB.tan B 8 (cm) A c) Tính BC: Ta có: AH BC  AB AC  AH  Bài 18 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H C AB AC 8.8  16 (cm) BC a)Chứng minh: CD = AC+BD Ta có: CM = CA ( CM; CA là tiếp tuyến) DM = DB ( DM; DB là tiếpx tuyến) y D M C N A O B (6) Cộng theo vế ta được: CM + DM = CA + DB Hay CD = CA +BD COD 900 b) Chứng minh Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt thì : OC là phân giác góc AOM OD là phân giác góc BOM Mà Góc AOM và góc BOM là hai góc kề bù nên OC  OD hay  COD 900 c) Chứng minh MN song song với BD Ta có AC / / BD ( cùng vuông góc với AB) CN CA   NB BD mà CA CM ; BD MD (cmt) CN CM    MN / / BD NB MD (định lí đảo Talet) Bài 19 a)Chứng minh COD = 90 Ta có: OC là tia phân giác AOM ( CA,CM là tiếp tuyến) OD là tia phân giác MOB ( DM, DB là tiếp tuyến) Mà AOM và MOB là hai góc kề bù nên COD = 90 b)Chứng minh CD = AC+ BD: Ta có CA = CM (tính chất hai tiếp tuyến giao nhau) BD = DM (tính chất hai tiếp tuyến giao nhau)  CA + BD = CM + DM = CD Vậy : CD = CA + BD a) Tích AC.BD không đổi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn Ta có : Tam giác COD vuông; có OM là đường cao nên: 2 CM.MD = OM = R ( không đổi) Mà CA = CM và BD = DM (cmt) Nên CA.BD = R ( không đổi) điểm M di chuyển trên nửa đường tròn (7)

Ngày đăng: 17/09/2021, 01:15

w