Tong hop kien thuc Bo de on tap kiem tra HK1 Nam hoc 20152016

6 58 0
Tong hop kien thuc Bo de on tap kiem tra HK1 Nam hoc 20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 11: Một vật có khối lượng m = 2,5kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F = 10,5N như hình vẽ.. Em hãy a Phân tích các l[r]

(1)Vật lí 10 Ôn tập Kiểm tra học kì I GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOÏC KÌ I VAÄT LÍ 10 (CB – NC) PHẦN I TỔNG HỢP KIẾN THỨC I TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1) Lực Hai lực cân - Lực là đại lƣợng véc tơ đặc trưng cho tác dụng vật này lên vật khác mà kết là gây gia tốc cho vật làm cho vật bị biến dạng - Các lực cân là các lực tác dụng đồng thời vào vật thì không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân là hai lực có cùng giá; cùng độ lớn; ngƣợc chiều và cùng đặt vào  vật 2) Tổng hợp lực F1  - Tổng hợp lực là thay các lực tác dụng đồng thời vào cùng vật F lực có tác dụng giống hệt các lực  - Qui tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực chúng O 2 - Tổng hợp hai lực bất kì: F = F1 + F2 + 2.F1.F2.cos   F2 3) Điều kiện cân chất điểm - Muốn cho chất điểm đứng cân thì hợp lực các lực tác dụng lên nó phải không     - Biểu thức: F  F1  F2   Fn  4) Phân tích lực - Phân tích lực là thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó II BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN 1) Định luật I Newton - Nếu vật không chịu tác dụng lực nào chịu tác dụng các lực có hợp lực không thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng - Quán tính là tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng và độ lớn 2) Định luật II Newton - Gia tốc vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật     F - Biểu thức: a  hay F  m a m 3) Trọng lực Trọng lƣợng   - Trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự P  m g - Trọng lượng là độ lớn trọng lực tác dụng lên vật P = m.g 4) Định luật III Newton - Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, thì vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều   - Biểu thức: FBA   FAB 5) Đặc điểm lực và phản lực - Lực và phản lực luôn luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều Hai lực có đặc điểm gọi là hai lực trực đối - Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào hai vật khác III LỰC HẤP DẪN 1) Lực hấp dẫn - Mọi vật vũ trụ hút với lực gọi là lực hấp dẫn !!! Chúc các em ôn thi thật tốt !!! Trang - - (2) Vật lí 10 Ôn tập Kiểm tra học kì I GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 - Lực hấp dẫn hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng m m - Biểu thức: Fhd  G 2 với m1, m2 : khối lượng hai vật; r: là khoảng cách hai vật G: r số hấp dẫn và G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 2) Trọng lực là trƣờng hợp riêng lực hấp dẫn - Trọng lực là lực hấp dẫn Trái Đất và vật - Trọng lực đặt vào điểm đặc biệt vật, gọi là trọng tâm vật, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có độ lớn: P = mg 3) Gia tốc rơi tự - Gia tốc rơi tự độ cao: gh  GM R  h2  R   go    Rh GM (M và R là khối lượng và bán kính Trái Đất) R2 → Phụ thuộc vào độ cao điểm ta xét → càng lên cao gia tốc rơi tự càng giảm - Nếu gần mặt đất (h <<R): go  IV LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 1) Hƣớng và điểm đặt lực đàn hồi lò xo - Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào trong, còn bị nén lực đàn hồi lò xo hướng ngoài - Hướng lực đàn hồi đầu lò xo ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng 2) Định luật Húc - Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo - Biểu thức: Fđh = k.|l| Trong đó: k là độ cứng lò xo (N/m) phụ thuộc vào vật liệu và kích thước lò xo; | l | l  l0 : độ biến dạng lò xo → Khi lò xo treo thẳng đứng: P  Fdh  mg  k l V LỰC MA SÁT - Lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc vật này trượt trên bề mặt vật khác Có hướng ngược với hướng vận tốc Có độ lớn không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, tỉ lệ với độ lớn áp lực - Công thức: Fmst = t.N Trong đó: t : hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tình trạng bề mặt và vật liệu N: áp lực vật - Hệ số ma sát trượt (t) là hệ số tỉ lệ độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn áp lực Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc VI LỰC HƢỚNG TÂM - Lực (hay hợp lực các lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn và gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm mv - Biểu thức: Fht = maht = = m2r r VII CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG - Trên trục Ox, ta có: ax = ; vx = vo ; x = vot - Trên trục Oy, ta có: ay = g ; vy = gt ; y = gt2 g → Phƣơng trình quỹ đạo: y = → Thời gian chuyển động: t = x 2vo2 → Tầm ném xa: L = xmax = vot = vo !!! Chúc các em ôn thi thật tốt !!! 2h g → Phƣơng trình vận tốc: v = 2h g ( gt )  vo2 Trang - - (3) Vật lí 10 Ôn tập Kiểm tra học kì I GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 PHẦN II BỘ ĐỀ ÔN TẬP ĐỀ ÔN TẬP SỐ Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống - …….(a)…… là khoảng cách từ trục quay đến giá lực - Trong chuyển động rơi tự do, thời gian rơi tỉ lệ thuận với ……….(b)…… độ cao vật - …………(c) …… xuất vật này trượt trên bề mặt tiếp xúc vật khác, và có tác dụng ……… (d)…… chuyển động vật - Thời gian vật chuyển động ném ngang thời gian vật …….(e)…… cùng độ cao Câu 2: Nêu điều kiện cân chất điểm? Viết biểu thức - Trong giao thông đường bộ, các chỗ rẽ phẳng cần đặt biển dẫn tốc độ cho ô tô Ví dụ hình vẽ cột dẫn tốc độ 55 km/h Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích ý nghĩa số đó Câu 3: Khối lượng là gì? Tính chất khối lượng - Trong thể thao, em hãy giải thích vì các vận động viên nhảy xa, nhảy cao, … muốn đạt thành tích cao thì phải tập luyện chạy nhanh? Câu 4: Phát biểu định luật II Newton? Viết biểu thức, chú thích - Một vật nhỏ có khối lượng m = 2kg đặt mặt bàn nằm ngang Hãy vẽ trên hình, gọi tên, và tính độ lớn các lực tác dụng lên vật  Câu 5: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 5m/s2  a) Hỏi lực F truyền cho vật khối lượng m3 = m1 + m2 gia tốc là bao nhiêu?  b) Hỏi lực F truyền cho vật khối lượng m4 = m1 - m2 gia tốc là bao nhiêu? Câu 6: Hai tàu thủy có khối lượng 100 tấn, cách 100m trên mặt nước biển Tính lực hấp dẫn chúng Câu 7: Một lò xo có độ cứng là 100 N/m, chiều dài tự nhiên là 20cm Khi treo vật có khối lượng m thì lò xo dài thêm 5cm Lấy g = 10 m/s2 a) Tìm khối lượng vật m lò xo b) Khi treo vật có nặng 350 gam thì lò xo dài bao nhiêu? Câu 8: Trong môn trượt tuyết, vận động viên sau trượt trên đoạn đường dốc thì trượt khỏi dốc theo phương ngang độ cao 90 m so với mặt đất Người đó bay xa 180 m trước chạm đất Hỏi tốc độ vận động viên đó rời khỏi dốc và thời gian rơi là bao nhiêu? Câu 9: Trong phim Fast and Furious đạo diễn James Wan có cảnh quay xe chuyển động từ tòa nhà A sang tòa nhà B Hai tòa nhà cách 200m theo phương ngang và thời gian xe chuyển động là 3,75s Tính vận tốc xe rời khỏi tòa nhà A và vận tốc xe chạm vào tòa nhà B (xem là chuyển ném ngang) Câu 10: Một đoàn tàu có khối lượng 103 chạy với vận tốc 36 km/h thì bắt đầu tăng tốc Sau 300m, vận tốc nó lên tới 54km/h Biết lực kéo đầu tàu giai đoạn tăng tốc là 25.104N a) Vẽ hình Tìm hệ số ma sát tàu và đường ray b) Giả sử đạt tốc độ 54km/h thì lực kéo ngừng hoạt động Tính quãng đường và thời gian đoàn tàu dừng hẳn Câu 11: * Một mô tô vào khúc quanh có bán kính 64m, mặt đường nằm ngang Hệ số ma sát trượt bánh xe và mặt đường 0,4 a) Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? b) Tìm vận tốc tối đa mô tô để mô tô không bị trượt Câu 12: * So sánh trọng lượng vật đặt nó bề mặt trên Trái đất và đặt gần bề mặt trên Mặt trăng Biết khối lượng trái đất là 6.1024kg, mặt trăng là 7,37.1022 kg và bán kính Mặt Trăng nhỏ bán kính Trái Đất 3,7 lần (Học sinh không sử dụng tài liệu, các kết không làm tròn và lấy đến số thập phân.) - HẾT - !!! Chúc các em ôn thi thật tốt !!! Trang - - (4) Vật lí 10 Ôn tập Kiểm tra học kì I GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 ĐỀ ÔN TẬP SỐ Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống - ………(a)…… là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực - Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc vật chạm đất tỉ lệ thuận với ……….(b)…… độ cao vật - ………… (c)…… xuất vật bị biến dạng và có tác dụng ………… (d)…… nguyên nhân gây biến dạng đó - Momen lực trục quay là đại lượng đặc trưng cho …….(e)…… lực, đo tích lực với …… (f)……… nó Câu 2: Quán tính là gì? Cho ví dụ quán tính - Trong môn bóng đá, bắt bóng thủ môn thường làm động tác thu bóng vào bụng Em hãy giải thích vì người thủ môn lại làm động tác trên nhằm mục đích gì? Câu 3: Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng m - Dùng sợi dây mảnh để treo vật nhỏ có khối lượng m = 0,5kg Hãy nêu tên, vẽ hình và tính độ lớn các lực tác dụng lên vật m Câu 4: Phát biểu định luật III Newton? Nêu đặc điểm lực và phản lực - Em hãy giải thích vì xuất phát để chạy cự ly ngắn, các vận động viên đạp mạnh vào bàn đạp Các vận động viên làm động tác trên nhằm mục đích gì? Câu 5: Một xà lan bị hỏng và kéo vào bờ hai tàu nhỏ hình vẽ Lực kéo tàu nhỏ tác dụng vào xà lan là F1 = F2 = 3000 N và có hướng hợp với góc 30o Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên xà lan Câu 6: Trái đất hút Mặt trăng lực bao nhiêu biết khoảng cách chúng là 38.107m, khối lượng Trái đất là 6.1024 kg, Mặt trăng là 7,37.1022 kg Câu 7: Một người có trọng lượng 600 N mặt đất Ở độ cao nào so với mặt đất thì trọng lượng người đó nhẹ 16 lần Biết bán kính Trái Đất là 6400km Câu 8: Một lò xo treo thẳng đứng đầu có chiều dài tự nhiên là 20cm Vậy treo vật 200 gam thì lò xo dài 22cm Lấy g = 10m/s2 a) Tính độ cứng lò xo b) Treo vật nặng bao nhiêu thì lò xo dài 25 cm? Câu 9: Từ độ cao h = 20m người ta ném đồng thời hai vật m1 và m2 (với m1 < m2) theo phương ngang có hướng ngược với vận tốc là v1 = 5m/s và v2 = 8m/s a) Vật nào rơi nhanh hơn? Vì sao? b) Tính khoảng cách hai vật sau chạm đất Câu 10: Trong môn quay tạ, vận động viên quay dây cho dây và tạ chuyển động gần tròn mặt phẳng nằm ngang Tạ có khối lượng 5kg chuyển động trên đường tròn bán kính 2,0 m với tốc độ dài 2,0 m/s a) Lực nào đóng vai trò lực hướng tâm? b) Tính lực người phải giữ dây? Câu 11: Một vật có khối lượng m = 2,5kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ trên mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo có độ lớn F = 10,5N hình vẽ Biết hệ số ma sát trượt vật và mặt sàn là µ = 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Em hãy a) Phân tích các lực tác dụng lên vật và tính gia tốc chuyển động vật b) Tính vận tốc và đoạn đường mà vật sau khoảng thời gian 5s kể từ lúc chuyển động  F x2 Câu 12: * Một vật ném theo phương ngang độ cao 20m và có phương tình quỹ đạo là y  Tìm vận tốc ban đầu, 40 tầm xa, thời gian bay và vận tốc chạm đất Lấy g = 10m/s2 Câu 13: * Một ô tô có khối lượng chuyển động lên cầu với vận tốc 36 km/h Cầu có bán kính cong R = 50m Lấy g = 10m/s2 a) Phân tích các lực tác dụng lên xe vị trí cao b) Tính áp lực xe tác dụng lên cầu (Học sinh không sử dụng tài liệu, các kết không làm tròn và lấy đến số thập phân.) - HẾT - !!! Chúc các em ôn thi thật tốt !!! Trang - - (5) Vật lí 10 Ôn tập Kiểm tra học kì I GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 ĐỀ ÔN TẬP SỐ Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống - Rơi tự là chuyển động ……… (a)………… với vận tốc ban đầu không - Lực là ………(b)……… đặc trưng cho tác dụng vật này lên vật khác mà kết là gây ……(c)…… cho vật làm vật bị …….(d)………… - Quỹ đạo chuyển động ném ngang là nhánh …………(e)………… Câu 2: Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo - Tác dụng vào hai đầu lò xo lực kéo (nén) làm lò xo biến dạng hình vẽ Hãy vẽ lực đàn hồi lò xo và cho biết độ lớn lực đàn hồi Câu 3: Lực ma sát trượt là gì? Nêu đặc điểm lực ma sát trượt - Khi xe bị lún chổ trũng có nhiều bùn, bánh xe quay tít, xe không chạy lên là vì sao? Em hãy đưa biện pháp để khắc phục tình trạng trên Câu 4: Một xe tải khối lượng 4tấn Khi không chở hàng xe tải bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,3m/s2, có hàng xe tải bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,1m/s2 với lực kéo cũ Tính khối lượng hàng trên xe Câu 5: Năm 2008 Việt Nam phóng vào không gian vệ tinh địa tĩnh có tên là Vinasat Vệ tinh Vinasat có khối lượng khoảng 2,7 tấn, chuyển động quay xung quanh Trái Đất và cách mặt nước biển khoảng 35768 km Biết khối lượng Trái Đất là 6.1024kg và bán kính Trái Đất là 6400km a) Xem vệ tinh chuyển động tròn Tính lực hấp dẫn vệ tinh và Trái đất b) Tính gia tốc hướng tâm và tốc độ vệ tinh Câu 6: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m Khi treo vật có khối lượng 200 gam thì chiều dài lò xo là 32cm a) Tìm chiều dài ban đầu lò xo g = 10m/s2 b) Vậy treo thêm vật có khối lượng 150gam thì lò xo dài bao nhiêu? Câu 7: Một vật ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu vo = 15m/s Sau thời gian 5s vật chạm đất a) Tìm tầm bay xa, độ cao vật, vận tốc chạm đất b) Góc vecto vận tốc và phương ngang chuyển động 2s và chạm đất Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 = 24,3m và độ cứng k = 100 N/m, có đầu O gắn với y cứng, nằm ngang T hình vẽ Đầu có gắn với vật nhỏ A, khối lượng m = A 100g Thanh T xuyên qua tâm vật A và A có thể trượt không ma sát theo T T O a) Lực nào đóng vai trò lực hướng tâm? b) Tính độ dãn lò xo Câu 9: Một ôtô có khối lượng 200kg chuyển động trên đường nằm ngang tác dụng lực kéo 100N Cho biết hệ số ma sát bánh xe và mặt đường là 0,025 Cho g = 10m/s2 a) Vẽ hình các lực tác dụng lên ô tô Tính độ lớn lực ma sát và gia tốc ôtô b) Để ô tô chuyển động thẳng thì lực kéo có giá trị bao nhiêu? c) Giả sử sau 5s thì lực kéo ngừng tác dụng Tính quãng đường và thời gian vật kể từ lúc lực kéo ngừng tác dụng dừng lại Câu 10: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động qua điểm A với vận tốc 10m/s thì bắt đầu chuyển động chậm dần ma sát có hệ số ma sát là 0,2 A B 2m Biết AB = 2m a) Vẽ hình các lực tác dụng lên vật, tính gia tốc vật C b) Khi đến B vận tốc vật là bao nhiêu? c) Sau đó vật tiếp tục chuyển động nào? Tính khoảng cách từ điểm chạm đất đến vị trí C và thời gian vật chuyển động Câu 11: * Từ đỉnh tháp cao 50m vật ném theo phương ngang Sau thời gian 2s người ta đo vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn gấp hai lần vận tốc theo phương ngang Tìm vận tốc ban đầu, thời gian bay, và tầm bay xa Câu 12: * Do quay quanh trục nên bán kính Trái Đất xích đạo và địa cực có khác rỏ rệt Một vật có trọng lượng 20N bề mặt xích đạo thì có trọng lượng bao nhiêu đặt nó trên bề mặt địa cực Biết bán kính trái đất xích đạo là 6400km, còn địa cực là 6383 km (Học sinh không sử dụng tài liệu, các kết không làm tròn và lấy đến số thập phân.) - HẾT - !!! Chúc các em ôn thi thật tốt !!! Trang - - (6) Vật lí 10 Ôn tập Kiểm tra học kì I GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 ĐỀ ÔN TẬP SỐ Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống - ………(a)… là khoảng thời gian để chất điểm vòng - Lực hấp dẫn hai …… (b)…… tỉ lệ thuận với tích hai …….(c)…… chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương ………(d)………… chúng - Trong hệ SI, đơn vị số hấp dẫn là ………… (e)……… - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho ……… (f)…… vật Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn (chú thích) Chỉ cặp “lực và phản lực” các trường hợp hình Câu 3: Hệ số ma sát trượt là gì? Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? - Vì đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp … phải khía mặt cao su? Câu 4: Lực hướng tâm là gì? Viết biểu thức lực hướng tâm (chú thích và ghi rõ đơn vị các đại lượng) - Trong các đua mô tô phân khối lớn, xe chuyển động vào khúc quanh, người vận động viên thực động tác nghiêng mình sát xuống đường đua Dựa vào kiến thức đã học, em hay giải thích người vận động viên nghiêng người nhằm mục đích gì? - Trong giao thông, khúc quanh các kỹ sư thiết kế mặt đường bị nghiêng, em hãy giải thích vì sao? Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời hai lực F1  N và F2 = 3N, góc hai lực là 450 a) Tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật b) Tính vận tốc và quãng đường vật sau 2s Câu 6: Xem tâm Trái Đất chách tâm Mặt Trời là 150 triệu km Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.1024 ; khối lượng Mặt trời vào khoảng 1,9891.1030 kg Tính lực hấp dẫn Trái đất và Mặt trời Câu 7: Một vệ tinh, khối lượng 100kg phóng lên quĩ đạo Trái Đất độ cao mà đó có trọng lượng 920 N Chu kì vệ tinh 5,3.103 s a) Lực nào đóng vai trò lực hướng tâ và có độ lớn là bao nhiêu? b) Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh Câu 8: Một máy bay chuyển động với vận tốc 540km/h và độ cao 5km so với mặt đất thì phi công thả kiện hàng đến nơi cứu trợ Xác định tầm xa, thời gian rơi Câu 9: Một diễn viên đóng thế, thực động tác nhảy từ tòa nhà A sang tòa nhà B Biết tòa nhà A cao tòa nhà B 3m và hai tòa nhà cách 3,5m a) Hãy xác định vận tốc tối thiểu mà người này phải nhảy để thực vai diễn an toàn b) Khi đó vận tốc chạm tòa nhà B là bao nhiêu? Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng 0,5 kg chuyển động qua điểm A với vận tốc 10m/s thì bắt đầu chuyển động chậm dần với hệ số ma sát vật và mặt sàn là 0,25 Biết AB = 20m Lấy g = 10m/s2 a) Vẽ hình các lực tác dụng lên vật, tính gia tốc vật b) Khi đến B vận tốc vật là bao nhiêu? A B Câu 11: * Từ độ cao h = 50m người ta ném cùng hướng theo phương ngang đồng thời hai vật m1 và m2 (với m1 > m2) với vận tốc là v1 = 5m/s và v2 = 8m/s Lấy g = 10m/s2 a) Vật nào rơi nhanh hơn? b) Tính khoảng cách hai vật sau chạm đất c) Tính khoảng cách hai vật sau 2s chuyển động Câu 12: * Hai vật hình cầu có khối lượng và bán kính là (2kg, 20cm) và (5kg, 10cm) với hai tâm cách 1m a) Xác định lực hấp dẫn chúng b) Lực hấp dẫn đạt giá trị cực đại nào? Tính giá trị cực đại đó (Học sinh không sử dụng tài liệu, các kết không làm tròn và lấy đến số thập phân.) - HẾT - “ CHUÙC CAÙC EM OÂN TAÄP THI THAÄT TOÁT ” !!! Chúc các em ôn thi thật tốt !!! Trang - - (7)

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan