1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet 48 kiem tra van

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,75 KB

Nội dung

Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng[r]

(1)Tiết: 48 - Ngữ Văn ( Kiểm tra văn trung đại) Kiểm tra :45 phút A §Ò bµi PhÇn I Tr¾c nghiÖm (2 ®iÓm ) Khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng C©u1: 1.“TruyÒn k× m¹n lôc” lµ: A Ghi chép tản mạn điều kì lạ đợc lu truyền b Ghi chép tản mạn đìêu kì lạ c Ghi chép điều kì lạ đợc lu truyền d Ghi chép điều đợc lu truyền Tác phẩm nào tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật A Truyền kì mạn lục C Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều D Truyện Lục Vân Tiên Vẻ đẹp nào Lục Vân Tiên thể qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ? A Người anh hùng tài năng, có lòng nhân nghĩa B Người anh hùng văn võ song toàn C Người làm việc nghĩa vì mục đích chờ trả ơn D Người lao động bình thường có lòng nhân nghĩa ý nào nói không đúng nội dung "Hồi thứ mời bốn" "Hoàng Lê thống chí" A Ca ngîi h×nh tîng ngêi anh hïng NguyÔn HuÖ B Nãi lªn sù th¶m h¹i cña qu©n tíng nhµ Thanh C Nói lên bi đát vua tôi Lê Chiêu Thống D Ph¶n ¸nh cuéc sèng xa hoa cña vua chóa Câu 2: (1 đ) Nối tên văn với thể loại cho đúng Tªn v¨n b¶n ThÓ lo¹i Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ a.TruyÖn truyÒn k× Lôc V©n Tiªn cøu KiÒu NguyÖt Nga b.TruyÖn cæ tÝch KiÒu ë lÇu Ngng BÝch c.Tuú bót ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng d.TiÓu thuyÕt lÞch sö ch¬ng håi e.TruyÖn n«m khuyÕt danh g.TruyÖn n«m Phần tự luận; ( 8đ) C©u 1(3 ®iÓm): Cho ®o¹n trÝch sau: “ Thiếp nơng tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất Nay đã bình rơi trâm gãy, m©y t¹nh ma tan, sen rò ao, liÔu tµn tríc giã; khãc tuyÕt b«ng hoa rông cuèng, kªu xu©n c¸i Ðn l×a đàn, nớc thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu nữa.” a §o¹n trÝch trªn nãi vÒ nh©n vËt nµo? TrÝch t¸c phÈm nµo? T¸c gi¶ lµ ai? b Nªu nghệ thuật? Néi dung cña c©u v¨n trªn? Câu 2.( điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” Trích “ Truyện Kiều” GVBM :Nguyễn Thị Thúy B HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm (2) Trắc nghiệm - Đúng ý cho 0,25 điểm Các câu chọn phương án sau: ( 1đ) Câu Đáp án A B A D - Điểm tối đa: Chọn đúng các phương án trên - Điểm không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Nối đúng ý cho 0,25 điểm Các câu nối sau: (1đ) 1-d 2- g 3-g 4.a - Điểm tối đa: Chọn đúng các phương án trên - Điểm không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Tự luận Ý a : Trả lời ý đúng 0,25 điểm ( 0,75đ) C©u v¨n nãi vÒ nh©n vËt Vò N¬ng t¸c phÈm “ ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng”, cña t¸c gi¶: NguyÔn D÷ Điểm tối đa : Trả lời đầy đủ theo đáp án trên (0,75 đ) - Điểm chưa tối đa: Trả lời đúng ý trên 0,25đ (0,5 ->0,25đ) - Điểm không đạt : Trả lời sai hết không làm bài (0 điểm) * ý b: - Nêu đúng nghệ thuật: (0,75 đ) + Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật sau: - Nghệ thuật: ẩn dụ, điển tích điển cố, liệt kê, cặp câu văn biền ngẫu sóng đôi Điểm tối đa : Trả lời đầy đủ theo đáp án trên (0,75 đ) - Điểm chưa tối đa: Trả lời đúng ý trên 0,25đ (0,5 ->0,25đ) - Điểm không đạt : Trả lời sai hết không làm bài - Nêu đúng nội dung: (0,5đ) * Néi dung: Nçi thÊt väng cña Vò N¬ng bÞ Tr¬ng Sinh h¾t hñi, t×nh vî chång l©u g¾n bã bÞ tan vì - Điểm tối đa : Trả lời đầy đủ theo đáp án trên ( 0,5 đ) (3) - Điểm chưa tối đa: Trả lời ý nội dung còn thiếu đúng ( 0,25đ) - Điểm không đạt : Trả lời sai hết không làm bài (0 điểm) * Hình thức: là bài văn ngắn, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả * Nội dung: Nêu cảm xúc, suy nghĩ nội dung và nghệ thuật bốn câu thơ HS có nhiều cách cảm nhận song nêu các ý sau: Cụ thể sau: * Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích đoạn thơ Nêu ý khái quát chung đoạn thơ * Thân bài + Khung cảnh ngày xuân Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân Mùa xuân thấm trôi mau thoi dệt cửi Tiết trời đã bước sang tháng 3, tháng cuối cùng mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân) - Cảnh vật mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm - Không gian khoáng đạt, trẻo - Màu sắc hài hoà tươi sáng - Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm cho tranh xuân Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân, cảnh sống động có hồn, thể sáng tạo Nguyễn Du So sánh với câu thơ cổ: - Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có: + Hương vị: Hương thơm cỏ + Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ + Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa “Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh “Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có bông hoa Cảnh vật đẹp dường tĩnh lại +Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét: - Hương thơm cỏ non (phương thảo) Cả chân trời mặt đất màu xanh (Liên thiên bích) (4) - Đường nét cành lê nhẹ, điểm vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, đây là điểm nhấn bật thần thái câu thơ, màu xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên hài hoà tuyệt diệu, biểu tài nghệ thuật tác giả Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên khung cảnh tinh khôi, khoáng đạt, khiết, giàu sức sống - Gợi lòng người cảm xúc mến yêu và niềm vui sống bất tận - Điểm tối đa :Bài văn đảm bảo các yêu cầu trên và có tính sáng tạo cao cách viết (5 điểm) - Điểm chưa tối đa : + Về đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên Còn mắc lỗi chính tả, dùng từ (4 điểm) + Đoạn văn còn thiếu ý, sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt đôi chỗ chưa thoát ý (3 – điểm) + Nội dung đoạn văn còn sơ sài Sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng (1->0,5 điểm) - Điểm không đạt: Học sinh không làm bài lạc đề * Giáo viên vào bài làm học sinh cho điểm các linh hoạt, khuyến khích bài viết sáng tạo (5)

Ngày đăng: 16/09/2021, 22:32

w