Tiết 48 - Kiểm tra văn

4 201 0
Tiết 48 - Kiểm tra văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 48: Kiểm tra văn Họ và tên: , Lớp Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Đề bài I/. Trắc nghiệm: Chon câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau bằng các ghi các chữ cái đầu dòng vào đáp án ở phần bài làm. Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với toàn bộ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục A. Viết bằng chữ Hán. B. Nội dung khai thác dã sử, cổ tích, truyền thuyết. C. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nớc ta. D. Nhân vật là những phụ nữ đức hạnh nhng đau khổ. Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch của Vũ Nơng? A. Chiến tranh phong kiến và cuộc hôn nhân không bình đẳng. B. Do cách c xử hồ đồ, độc đoán, thói ghen tuông của Trơng Sinh. C. Do ngẫu nhiên lời con trẻ . D. Cả A,B,C. Câu 3: Đâu là trình tự các việc đợc kể trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ? A. Bà cung nhân sai chặt cây quý,chúa đi chơi ,chúa su tầm vật lạ,bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng. B. Chúa đi chơi,chúa su tầm vật lạ, bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng, bà cung nhân sai chặt cây quí. C. Chúa su tầm vật lạ, bà cung nhân sai chặt cây quí, chúa đi chơi, bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng. D. Bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng, bà cung nhân sai chặt cây quí, chúa đi chơi, chúa su tầm vật lạ. Câu 4: ý nào không đúng khi giới thiệu Hoàng Lê nhất thống chí ? A. Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn. B. Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán. C. Viết theo thể chí có 17 chơng. D. Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì. Câu5: Ngời anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ đợc miêu tả trong hồi thứ 14 là ngời nh thế nào? A. Là vị vua yêu nớc thơng dân. B. Là vị vua đánh giặc vì quyền lợi gia tộc. C. Là vị vua văn võ toàn tài D. Cả A,C đều đúng. Câu 6: Những yếu tố nào sau đây đã tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du? A. Năng khiếu văn học bẩm sinh. B. Vốn sống phong phú kết hợp với trái tim yêu thơng. C. Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống về văn học . D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng và đủ về giá trị của Truyện Kiều? A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực lớn lao. C. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. D. Giá trị hiện thực và yêu thơng con ngời Câu 8: Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để miêu tả chị em Thuý Kiều? A. Bút pháp tả thực . B. Bút pháp lãng mạn. C. Bút pháp ớc lệ. D. Bút pháp phóng đại. Câu 9: Hãy nối mỗi cặp câu thơ sau đây với một tâm trạng nàng Kiều ? Cột A Nối Cột B 1. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. a.Nghĩ về thân phận lênh đênh vô định của mình 2. Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu. b.Nỗi buồn man mác mông lung. 3. Buồn trong nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. c.Tâm trạng cô đơn nỗi buồn tha hơng. 4. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. d.nỗi hãi hùng, lo sợ vì tơng lai mờ mịt Câu 10: Trong sáu câu thơ đầu , Kiều đã nhìn thấy những gì khi ở lầu Ngng Bích (Chọn dòng thống kê đủ nhất) A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây. B. Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn. C. Non xa, trăng gần, cồn cát, mâysớm, đèn khuya. D. Núi, trăng, cồn cát vàng, bụi hồng, mây . Câu 11: Điền Đ (đúng ) S (sai) vào ô trống cuôí mỗi nhận xét sau về truyện Lục Vân Tiên. A.Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ nôm bác học. B. Cuộc đời và những phẩm chấtcủa nhân vật Lục Vân Tiên có những điểm giống với cuộc đời và những phẩm chất của Nguyễn Đình Chiểu. C.Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tự truyện. D. Truyện đợc viết nhằm mục đích trực tiếp là truyền dạy đạo lý làm ngời. Câu12:Khi Lục Vân Tiên gặp nạn ai là ngời cứu giúp chàng ? A. Giao long . B. Kiều Nguyệt Nga. C. Gia đình Ng ông . D. Những ngời khách trên thuyền II. Phần tự luận:(7.0 điểm) Câu1: Bằng kiến thức đã học hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu Câu 2: Viết một văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời phụ nữ qua các tác phẩm văn học trung đại đã học. Bài làm I. Trăc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 10 12 Đáp án II. Tự luận: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . Tiết 48: Kiểm tra văn Họ và tên: , Lớp Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Đề bài I/. Trắc nghiệm: Chon. vì quyền lợi gia tộc. C. Là vị vua văn võ toàn tài D. Cả A,C đều đúng. Câu 6: Những yếu tố nào sau đây đã tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du? A. Năng khiếu văn học bẩm sinh. B. Vốn sống phong. đã học hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu Câu 2: Viết một văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời phụ nữ qua các tác phẩm văn học trung đại đã học. Bài

Ngày đăng: 28/04/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan