Tiết 28: KIỂM TRA VĂN potx

8 386 0
Tiết 28: KIỂM TRA VĂN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 28: KIỂM TRA VĂN I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Có cái nhìn khái quát về 2 thể loại truyện dân gian: truyện truyền thuyết và truyện cổ tích - Nắm vững cốt truyện và ý nghĩa của truyện - Rèn kĩ năng viết, vận dụng câu, cách dùng từ của hs II- Chuẩn bị: - Gv: sgk– tài liệu tham khảo - đề kiểm tra - Hs: giấy kiểm tra – kiến thức ôn tập III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới Nghe Lớp: Đề bài Đáp án Điểm I- Trắc nghiệm <4đ> Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với cổ tích.? a/ Gắn liền với các sự kiện lịch sử và nhân vật b/ Truyện không có yếu tố hoang đường kì ảo. c/ Nhân vật là thần thánh hoặc là người. d/ Cuộc sống hiện thực kể lại 1 cách nghệ thuật Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Hùng Vương dựng nước? a/ Chống giặc ngoại xâm b/ LĐSX và sáng tạo văn hóa c/ Giữ gìn ngôi vua I- Trắc nghiệm Câu 1: ý a Câu 2: ý b Câu 3: ý c <4đ> 0,5 0,5 0,5 d/ Đấu tranh chinh phục thiên nhiên Câu 3: Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc. a/ Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước lâm nguy. b/ Đoàn kết 1 lòng trung sự nghiệp dựng nước và giữ nước. c/ Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm. d/ Sức mạnh thần kì của tinh thần và hoạt động yêu nước. Câu 4: Nhân vật chính trong truyện ST – TT là Hùng Vương. Đúng hay sai? a/ Đúng b/ Sai Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ sau sao cho thích hợp ( đạo đức, nhân đạo, hòa bình, nhân dân) Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin về , công lí xã hội và lí tưởng yêu của ta. Câu 6: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở Câu 4: ý b Câu 5: - Đạo dức - Nhân đạo - Hòa bình - Nhân dân Câu 6: 1 – a 2 – b 0,5 <1đ> 0,25 0,25 0,25 <1đ> 0,25 0,25 cột B cho phù hợp. A B 1/ Lưỡi gươm 2/ Chuôi gươm 3/ Sự tích hồ gươm 4/ Lang liêu. a/ dưới nước b/ trên rừng c/ giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm d/ được thần ngôi vua. II- Tự luận <6đ> Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Văn bản “ST – TT” viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Kể tóm tắt đoạn “ TT đến sau thần nước đành rút quân về” 3 – c 4 – d II- Tự luận Câu 1: - Nêu đủ khái niệm - Phương thức văn bản tự sự Câu 2: - TT đem quân dùng phép lạ - ST dùng phép lạ đánh - TT sức kiệt  thua - Hàng năm đem quân ST 0,25 0,25 <6đ> 1,5 0,5 1 1 1 1 Lớp: Đề bài Đáp án Điểm I- Trắc nghiệm <4đ> Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với cổ tích.? a/ Nhân vật là thần thánh hoặc là người. b/ Truyện không có yếu tố hoang đường kì ảo. c/ Gắn liền với các sự kiện lịch sử và nhân vật d/ Cuộc sống hiện thực kể lại 1 cách nghệ thuật Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Hùng Vương dựng nước? a/ Chống giặc ngoại xâm b/ Đấu tranh chinh phục thiên nhiên c/ Giữ gìn ngôi vua d/ LĐSX và sáng tạo văn hóa Câu 3: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyện truyền thuyết? I- Trắc nghiệm Câu 1: ý c Câu 2: ý d Câu 3: ý d <4đ> 0,5 0,5 0,5 a/ Câu chuyện được kể từ đời này sang đời khác. b/ Câu chuyện kể về người anh hùng c/ Đó là câu chuyện liên quan đến nhân vật lịch sử d/ Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. Câu 4: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A B 1/ Con rồng cháu tiên 2/ Bánh trưng, bánh giầy 3/ Sơn tinh – Thuỷ Tinh 4/ Sự tích Hồ Gươm a/ giới thiệu tục làm bánh trưng, bánh giầy b/ giới thiệu nguồn gốc dân tộc VN. c/ liên quan đến cuộc kháng chiến chống Mĩ Câu 4: 1 – b 3- d 2 – a 4 - c Câu 5: - Thánh Gióng - đất nước - lịch sử - anh hùng. <1đ> <1đ> 0,25 0,25 0,25 0,25 d/ giới thiệu hiện tượng mưa. Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ sau sao cho thích hợp ( Thánh Gióng, đất nước, lịch sử, anh hùng) Hình tượng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu về người cứu nước chống giặc ngoại xâm. Câu 6: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Đúng hay sai? a/ Đúng b/ Sai. II- Tự luận <6đ> Câu 6: ý a II- Tự luận Câu 1: - Nêu khái niệm truyền thuyết - Kể 5 văn bản truyền thuyết Câu 2: - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh ở vùng núi . - Thần có tài lạ 0,5 <6đ> 1 1 0,5 0,5 0,5 Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên những văn bản truyền thuyết đã học> Câu 2: hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu kể về nhân vật ST – TT trong câu chuyện “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” - Vua Hùng kén rể  ST mang lễ vật đến trước và rước Mị Nương. - Trong trận giao tranh  ST dùng phép lạ. - ST thắng TT 1,5 1 . - đề kiểm tra - Hs: giấy kiểm tra – kiến thức ôn tập III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài. Tiết 28: KIỂM TRA VĂN I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Có cái nhìn khái quát về 2 thể loại truyện. LĐSX và sáng tạo văn hóa c/ Giữ gìn ngôi vua I- Trắc nghiệm Câu 1: ý a Câu 2: ý b Câu 3: ý c <4đ> 0,5 0,5 0,5 d/ Đấu tranh chinh phục

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan