Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
821,84 KB
Nội dung
UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ TƯ PHÁP TÌM HIỂU LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG NĂM 2017 Bắc Giang, năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Tiếp tục thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, huy động, khai thác, sử dụng, tiết kiệm có hiệu nguồn lực từ tài sản công để phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 BCHTW Đảng (khóa XI) xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Thể chế hóa Điều 53 Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất loại tài sản công quản lý chặt chẽ, hiệu pháp luật; bảo đảm tính thống nhất, đồng với uật có liên quan như: uật t chức máy nhà nước, uật ngân sách nhà nước, uật kiểm toán nhà nước Nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, huy động, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực từ tài sản công để phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng phạm vi điều chỉnh bảo đảm quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu tất loại tài sản công theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013; bảo đảm tính thống nhất, đồng với luật có liên quan; ngày 21/6/2017, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV thơng qua uật Quản lý, sử dụng tài sản công Để giới thiệu uật đến với cán bộ, công chức nhân dân, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang biên soạn tài liệu "Tìm hiểu uật quản lý, sử dụng tài sản công" Tài liệu chia làm 03 phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề chúng quản lý, sử dụng tài sản công Phần thứ hai: Chế độ quản lý, sử dụng tài sản công quan, t chức, đơn vị Phần thứ ba: Quy định quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng, chế độ quản lý, sử dụng tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu tồn dân Trong q trình biên soạn sách khơng tránh khỏi thiếu sót, Ban Biên tập tiếp tục mong nhận góp ý độc giả./ SỞ TƯ PHÁP TỈNH BẮC GIANG Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CƠNG Vì phải ban hành Luật quản lý, sử dụng tài sản công Quốc hội ban hành uật quản lý, sử dụng sản công lý sau: Thứ nhất: Khắc phục tồn tại, hạn chế sau năm triển khai thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008: uật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 văn pháp luật cao lần ban hành Việt Nam quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Qua năm triển khai thực hiện, công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước nước ta đạt kết quan trọng: quy mô tài sản phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, y tế, giáo dục, văn hóa - thể thao hoạt động nghiệp khác tăng lên đáng kể, hiệu sử dụng nâng lên dần trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng lãng phí, thất quản lý, sử dụng tài sản nhà nước dần khắc phục (Báo cáo t ng kết, đánh giá tình hình triển khai uật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đính kèm) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, uật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thời gian vừa qua bộc lộ tồn tại, hạn chế chủ yếu sau: Một là, chế quản lý tài sản nhà nước phân tán, điều chỉnh nhiều luật khác nhau, chưa có luật chung để quy định nguyên tắc thống quản lý, sử dụng, khai thác tài sản uật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước hành điều chỉnh phận tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp cơng lập, t chức trị, t chức trị - xã hội, t chức trị xã hội - nghề nghiệp, t chức xã hội, t chức xã hội - nghề nghiệp; chưa điều chỉnh loại tài sản nhà nước khác như: tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc nhà nước, tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, đất đai, khống sản, rừng, nguồn lợi vùng trời, vùng biển, thềm lục địa, tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh, tên miền Internet tài nguyên khác Do đó, nhiều nội dung thuộc chế độ quản lý, sử dụng tài sản, việc hạch toán tài sản, khai thác tài sản với vị trí nguồn lực tài chưa có luật điều chỉnh để thực làm hạn chế hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Hai là, quy trình đầu tư, mua sắm, xử lý tài sản nhà nước bị phân tán nhiều quan, đơn vị làm, tính chun nghiệp chưa cao, cịn nặng hành chính, bao cấp; vai trò điều tiết quan quản lý tài sản cơng hạn chế nên cịn tình trạng nơi thừa, nơi thiếu tài sản, việc sử dụng tài sản sai cơng năng, sai mục đích gây lãng phí, thất diễn ra; chưa tách bạch nhiệm vụ quản lý tài sản nhà nước cung cấp dịch vụ công quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Ba là, việc quản lý, sử dụng số loại tài sản nhà nước chưa quan tâm mức, chậm đ i mới, chưa đồng với chế quản lý tài chính, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình khai thác nguồn lực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát, tham nhũng; khả thu hút nguồn lực xã hội Nhà nước đầu tư phát triển, khai thác tài sản hạn chế, đặc biệt tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập, tài sản kết cấu hạ tầng Bốn là, quan quản lý chưa nắm t ng thể tài sản nhà nước, công tác hạch toán chưa đầy đủ, thống nhất, chưa gắn quản lý giá trị với quản lý vật Nguyên nhân: Tài sản nhà nước có phạm vi rộng, công tác quản lý bị buông lỏng thời gian dài, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chưa theo kịp với yêu cầu quản lý; ý thức trách nhiệm số cấp, ngành, quan, đơn vị quản lý, sử dụng tài sản chưa cao; công nghệ quản lý hạn chế; t chức máy nhân lực quản lý thiếu, chưa đồng bộ; chế tài xử lý vi phạm thiếu thực chưa nghiêm Thứ hai: Thể chế hóa Điều 53 Hiến pháp năm 2013, tạo đồng hệ thống pháp luật: Tài sản cơng có giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng trình phát triển quốc gia, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tài sản cơng tảng, vốn liếng để khôi phục xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” Trên sở chế độ sở hữu toàn dân quy định Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân năm 2005 quy định hình thức sở hữu nhà nước tài sản Đây sở để Nhà nước ban hành bước hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Nếu giai đoạn trước năm 1998, việc quản lý tài sản nhà nước điều chỉnh chung pháp luật quản lý tài - ngân sách, Nhà nước ban hành số văn liên quan đến tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản, chế độ sử dụng xe ô tô công, quản lý nhà, đất trình cải cách ruộng đất, cải tạo cơng thương nghiệp tư tư doanh, từ năm 1998 (năm Chính phủ ban hành Nghị định số 14/1998/NĐ-CP quản lý tài sản nhà nước) đến nay, hệ thống pháp luật tài sản nhà nước bước hoàn thiện Sau uật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Quốc hội thông qua ngày 03 tháng năm 2008, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, bộ, quan trung ương có liên quan ban hành nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện, tạo lập khuôn kh pháp lý cho công tác quản lý tài sản nhà nước Năm 2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp (sửa đ i) Tại Điều 53 Hiến pháp quy định: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý" Đây lần chế định "tài sản cơng" hiến định Tiếp đó, Điều 197 Bộ luật Dân năm 2015 cụ chế hóa quy định tài sản cơng theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Phạm vi nội hàm khái niệm tài sản công văn tương đồng thay cho khái niệm tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước quy định Bộ luật Dân năm 2005 Triển khai thi hành Hiến pháp, thời gian vừa qua, Quốc hội sửa đ i, b sung ban hành nhiều luật liên quan đến t chức máy nhà nước, quyền sở hữu tài sản, ngân sách nhà nước, kiểm toán nhà nước, đầu tư công, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp, đất đai Các luật, luật có tác động trực tiếp tới việc quản lý, sử dụng tài sản công theo Hiến pháp năm 2013 Từ yêu cầu trên, để phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế quản lý, sử dụng tài sản công, ngăn chặn đẩy lùi tình trạng lãng phí, thất thốt, tham nhũng đầu tư xây dựng, mua sắm, sử dụng, xử lý tài sản; đồng thời, cụ thể hóa phạm vi tài sản công theo Điều 53 Hiến pháp, quy định chế độ quản lý, sử dụng xác định vai trò Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu thống quản lý tài sản công, tạo đồng hệ thống pháp luật, việc ban hành uật Quản lý, sử dụng tài sản công để thay cho uật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước hành cần thiết Mục đích, quan điểm xây dựng Luật quản lý, sử dụng tài sản công Luật quản lý, sử dụng tài sản công ban hành để với mục đích quan điểm xây dựng Luật cụ thể là: - Tiếp tục thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, huy động, khai thác, sử dụng, tiết kiệm có hiệu nguồn lực từ tài sản công để phát triển kinh tế - xã hội Thể chế hóa Điều 53 Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất loại tài sản công quản lý chặt chẽ, hiệu pháp luật; bảo đảm tính thống nhất, đồng với uật có liên quan như: uật t chức máy nhà nước, uật ngân sách nhà nước, uật kiểm toán nhà nước - Xây dựng nguyên tắc chung quản lý, sử dụng tài sản công theo hướng bao quát đầy đủ phạm vi, đối tượng, nội dung liên quan đến quản lý, sử dụng tài sản công; kế thừa nội dung, quy định hành phù hợp, thực n định, có hiệu thực tế; sửa đ i quy định khơng cịn phù hợp với thực tế u cầu quản lý tình hình mới; phân định tài sản công phục vụ công tác quản lý, cung cấp dịch vụ cơng, tài sản cơng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, tài sản cơng phục vụ sản xuất, kinh doanh; đ i phương thức quản lý, sử dụng tài sản công phù hợp với loại tài sản theo hướng nắm chắc, hạch toán, thống kê đầy đủ tài sản công giá trị vật, coi tài sản công nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, tái cấu ngân sách nhà nước Nhằm bảo đảm nguyên tắc tất loại tài sản công điều chỉnh pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, tránh mâu thuẫn, chồng chéo với luật chuyên ngành, tạo sở để nắm t ng thể nguồn lực từ tài sản công, Luật xây dựng theo nguyên tắc sau: + Quy định nguyên tắc chung quản lý, sử dụng tất loại tài sản công để luật điều chỉnh tài sản công phải tuân thủ; + Quy định toàn diện chế độ quản lý, sử dụng loại tài sản điều chỉnh Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước hành loại tài sản quy định chế độ quản lý, sử dụng văn luật (như: tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu thuộc Nhà nước); 10 khác nhà đầu tư phát sinh trước thời điểm chuyển giao, trừ trường hợp hợp đồng dự án có quy định khác + Xử lý tài sản chuyển giao: Đối với phần tài sản Nhà nước chuyển giao cho nhà đầu tư, quan nhà nước có thẩm quyền báo cáo quan, người có thẩm quyền định giao cho đối tượng quản lý theo quy định uật này; phần tài sản nhà đầu tư đầu tư, quan nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền t chức quản lý, vận hành tài sản theo chức năng, thẩm quyền thời gian chưa giao đối tượng quản lý; trường hợp chuyển giao tài sản theo hợp đồng sau nhà đầu tư quyền kinh doanh quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác tài sản thời gian định theo hợp đồng việc quản lý, khai thác tài sản thực theo quy định II CH Đ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DỰ ÁN SỬ DỤNG V N NHÀ NƯỚC, TÀI SẢN ĐƯỢC XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TOÀN DÂN Chế độ quản lý, sử dụng tài sản dự án sử dụng vốn Nhà nước - Tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước gồm: Tài sản phục vụ hoạt động dự án Tài sản kết dự án - Hình thành tài sản dự án gồm: + Hình thành tài sản phục vụ hoạt động dự án: Nhà nước giao tài sản vật cho phép sử dụng nguồn kinh phí dự án để đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê tài sản phục vụ hoạt động dự án; việc hình thành tài sản thực theo nguyên tắc Việc giao tài sản, đầu tư xây 82 dựng, mua sắm, thuê tài sản, khốn kinh phí sử dụng tài sản phục vụ hoạt động dự án thực theo quy định pháp luật văn kiện dự án (nếu có) + Hình thành tài sản kết dự án: Sử dụng nguồn vốn dự án để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản; việc hình thành tài sản thực theo quy định uật này, quy định pháp luật có liên quan văn kiện dự án (nếu có) - Sử dụng tài sản phục vụ hoạt động dự án: Việc sử dụng tài sản phục vụ hoạt động dự án thực theo mục tiêu dự án, quy định uật quản lý, sử dụng tài sản công pháp luật có liên quan - Xử lý tài sản phục vụ hoạt động dự án: Khi có tài sản cần xử lý, ban quản lý dự án có trách nhiệm kiểm kê tài sản, báo cáo quan quản lý cấp để t ng hợp, báo cáo quan chủ quản dự án, gửi quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản công, thực bảo quản tài sản thời gian chờ xử lý Cơ quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản cơng có trách nhiệm lập phương án xử lý tài sản theo hình thức (giao quan, t chức, đơn vị quản lý, sử dụng; điều chuyển; bán; lý; tiêu hủy; xử lý tài sản trường hợp bị mất, bị hủy hoại; hình thức khác theo quy định pháp luật) trình quan, người có thẩm quyền phê duyệt Căn phương án quan, người có thẩm quyền phê duyệt, quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản công ban quản lý dự án t chức bàn giao tài sản, điều chuyển, bán, lý, tiêu hủy tài sản, xử lý tài sản trường hợp bị mất, bị hủy hoại theo quy định Việc quản lý, sử dụng số tiền thu từ xử lý tài sản phục vụ hoạt động dự án trường hợp ban quản lý dự án 83 t chức hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp công lập thực theo quy định; trường hợp ban quản lý dự án t chức hoạt động theo mơ hình khác thực theo quy định pháp luật - Về xử lý tài sản kết dự án: Sau hoàn thành việc đầu tư xây dựng, mua sắm, ban quản lý dự án có trách nhiệm bàn giao tài sản cho đối tượng thụ hưởng xác định dự án để đưa vào khai thác, sử dụng.Trường hợp dự án không xác định cụ thể đối tượng thụ hưởng tài sản, việc xử lý tài sản sau dự án kết thúc thực theohình thức điều chuyển; bán; lý; giao doanh nghiệp quản lý, sử dụng hình thức khác theo quy định pháp luật Việc điều chuyển, bán, lý tài sản thực theo quy định Việc giao tài sản cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng thực theo quy định uật này, pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp pháp luật có liên quan - Đối với quản lý, sử dụng tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn nhà nước thực sau: Tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn nhà nước bao gồm:Tài sản trang bị để triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; tài sản kết việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Việc trang bị tài sản để triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ phải phù hợp với nhiệm vụ giao, dự toán quan, người có thẩm quyền phê duyệt Tài sản phải sử dụng mục đích, tiết kiệm, hạch toán, báo cáo, bảo dưỡng, sửa chữa, xử lý kịp thời theo quy định pháp luật Việc xử 84 lý tài sản trang bị để triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ thực theo thứ tự ưu tiên sau: Giao bán cho t chức chủ trì thực nhiệm vụ để phát huy kết nhiệm vụ sử dụng tài sản để thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; trường hợp t chức chủ trì thực nhiệm vụ khơng nhận khơng mua xử lý theo hình thức: điều chuyển, bán, lý, tiêu hủy Việc điều chuyển, bán, lý, tiêu hủy thực theo quy định Luật này.Việc xử lý tài sản kết việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thực theo thứ tự ưu tiên sau: Giao quyền sử dụng quyền sở hữu cho t chức chủ trì thực nhiệm vụ để phát huy kết nhiệm vụ sử dụng tài sản để thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; giao quyền sử dụng quyền sở hữu cho t chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật trường hợp t chức chủ trì thực nhiệm vụ khơng có nhu cầu khơng có khả thực thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Chế độ quản lý, xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân a) Tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân - Tài sản bị tịch thu theo quy định pháp luật bao gồm: + Tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu; + Vật chứng vụ án, tài sản khác bị tịch thu theo quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình - Tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị 85 vùi lấp, chìm đắm tìm thấy, tài sản khơng có người nhận thừa kế, tài sản quỹ xã hội, tài sản quỹ từ thiện bị giải thể quỹ khác có mục đích hoạt động nhận tài sản chuyển giao bị giải thể hoạt động vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội tài sản khác thuộc Nhà nước theo quy định Bộ luật Dân sự; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định pháp luật hải quan - Tài sản chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước bao gồm: tài sản t chức, cá nhân nước nước hiến, biếu, tặng cho, đóng góp, viện trợ, tài trợ hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác cho Nhà nước Việt Nam - Tài sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau kết thúc thời hạn hoạt động - Tài sản đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án b) Thẩm quyền định xác lập quyền sở hữu toàn dân - Việc xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu thực thông qua định tịch thu người có thẩm quyền theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành - Việc xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản Vật chứng vụ án, tài sản khác bị tịch thu theo quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình thực thơng qua định tịch thu người có thẩm quyền theo quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án dân 86 - Thẩm quyền định xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản thực theo phân cấp Chính phủ c) Bảo quản tài sản xác lập quyền sở hữu tồn dân - Đơn vị chủ trì quản lý tài sản có trách nhiệm bảo quản tài sản thời gian chờ xử lý, trừ tài sản Trường hợp đơn vị chủ trì quản lý tài sản khơng có kho bãi để bảo quản tài sản tài sản máy móc, thiết bị cố định, khó tháo dỡ chuyển giao cho quan dự trữ nhà nước ủy quyền, ký hợp đồng thuê với quan, t chức có đủ điều kiện sở vật chất, kho bãi để bảo quản Việc chuyển giao, ủy quyền, thuê bảo quản tài sản thực theo quy định pháp luật - Tài sản sau phải chuyển giao cho quan quản lý chuyên ngành để bảo quản: + Bảo vật quốc gia, c vật vật khác có giá trị lịch sử, văn hố; + Vũ khí, vật liệu n , công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, phương tiện đặc chủng tài sản khác liên quan đến quốc phòng, an ninh; + Tiền Việt Nam, ngoại tệ, giấy tờ có giá, vàng, bạc, đá quý, kim loại quý; + âm sản quý không sử dụng vào mục đích thương mại; + Tài sản khác có yêu cầu quản lý đặc biệt theo quy định pháp luật - Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, quan có liên quan cơng bố danh sách cụ thể quan quản lý chuyên ngành quy định khoản Việc bàn giao tài sản cho 87 quan quản lý chuyên ngành để bảo quản phải lập thành biên Cơ quan quản lý chuyên ngành có trách nhiệm tiếp nhận tài sản chuyển giao, thực việc bảo quản tài sản theo quy định pháp luật d) Hình thức xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân - Giao quan quản lý chuyên ngành để quản lý, xử lý theo quy định pháp luật liên quan vũ khí, vật liệu n , công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, phương tiện đặc chủng, tài sản khác liên quan đến quốc phòng, an ninh; bảo vật quốc gia, c vật vật khác có giá trị lịch sử, văn hố; hàng lâm sản quý tài sản khác có yêu cầu quản lý đặc biệt theo quy định pháp luật - Giao điều chuyển cho quan, t chức, đơn vị quản lý, sử dụng tài sản sử dụng làm trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp; phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị - Giao điều chuyển cho đối tượng giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng - Nộp vào ngân sách nhà nước tiền Việt Nam, ngoại tệ - Tiêu hủy tài sản khơng cịn giá trị sử dụng buộc phải tiêu hủy theo quy định pháp luật - Thực bán tài sản không thuộc tài sản giao cho quan quản lý chuyên ngành để quản lý, tài sản phải tiêu hủy buộc phải tiêu thủy; tiền ngoại tệ khơng áp dụng hình thức giao, điều chuyển Việc bán tài sản xác 88 lập quyền sở hữu toàn dân thực theo quy định pháp luật đấu giá, trừ tài sản sau áp dụng hình thức bán trực tiếp: Tài sản hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng; tài sản có giá trị nhỏ theo quy định Chính phủ đ) Trình tự, thủ tục t chức xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân - Sau có định tịch thu định xác lập quyền sở hữu toàn dân, đơn vị chủ trì quản lý tài sản có trách nhiệm báo cáo quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản công Cơ quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản cơng có trách nhiệm lập phương án xử lý tài sản trình quan, người có thẩm quyền phê duyệt Căn định phê duyệt phương án xử lý quan, người có thẩm quyền, quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản cơng đơn vị chủ trì quản lý tài sản có trách nhiệm t chức xử lý tài sản - Việc t chức xử lý tài sản sau: + Đối với tài sản có định giao cho quan quản lý chuyên ngành để quản lý, xử lý, đơn vị chủ trì quản lý tài sản t chức bàn giao tài sản cho quan quản lý chuyên ngành theo định quan, người có thẩm quyền Sau tiếp nhận tài sản, quan quản lý chuyên ngành thực việc quản lý, xử lý tài sản tiếp nhận theo quy định pháp luật có liên quan + Đối với tài sản có định giao cho quan, t chức, đơn vị sử dụng, đơn vị chủ trì quản lý tài sản t chức bàn giao tài sản cho quan, t chức, đơn vị sử dụng theo 89 định quan, người có thẩm quyền Cơ quan, t chức, đơn vị sử dụng tài sản thực hạch toán tăng tài sản quản lý, sử dụng tài sản theo quy định uật pháp luật có liên quan + Đối với tài sản kết cấu hạ tầng có định giao cho đối tượng quản lý, đơn vị chủ trì quản lý tài sản t chức bàn giao tài sản kết cấu hạ tầng cho đối tượng quản lý Đối tượng giao quản lý tài sản thực hạch toán tăng tài sản quản lý, sử dụng, khai thác tài sản theo quy định uật pháp luật có liên quan + Đối với tài sản tiền Việt Nam, ngoại tệ, Kho bạc Nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước + Đối với tài sản có định tiêu hủy, đơn vị chủ trì quản lý tài sản phối hợp với quan có chức thực tiêu hủy theo quy định pháp luật Hình thức tiêu hủy thực theo quy định uật + Đối với tài sản có định bán, quan giao thực nhiệm vụ quản lý tài sản công đơn vị chủ trì quản lý tài sản t chức bán tài sản theo quy định uật pháp luật có liên quan Số tiền thu từ việc xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân nộp vào tài khoản tạm giữ Kho bạc Nhà nước, sau trừ chi phí có liên quan, phần cịn lại nộp tồn vào ngân sách nhà nước 90 MỤC LỤC ỜI NÓI ĐẦU Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG Vì phải ban hành uật quản lý, sử dụng tài sản công Mục đích, quan điểm xây dựng Luật quản lý, sử dụng tài sản công Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng khái niệm phân loại quản lý, sử dụng tài sản công 11 Các quy định sách, ngun tắc, hình thức khai thác nguồn lực tài chính, công khai, giám sát cộng đồng hành vi bị nghiêm cấm quản lý, sử dụng tài sản công 16 Nội dung quản lý nhà nước tài sản công 22 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ 23 Nhiệm vụ quan Trung ương 25 Nhiệm vụ quyền hạn HĐND, UBND cấp 27 Phần thứ hai 29 CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG T I C QUAN, T CHỨC, Đ N VỊ 29 I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG T I C QUAN, T CHỨC, Đ N VỊ 29 91 Tài sản công quan, t chức, đơn vị 29 Cơ quan, t chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản công 29 Quyền nghĩa vụ quan, t chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản công 30 Quyền nghĩa vụ người đứng đầu quan, t chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản công 31 II TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG T I C QUAN, T CHỨC, Đ N VỊ 31 Tiêu chuẩn, định mức, nguyên tắc banm hành tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công 31 Thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công (Đ26) 32 Trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công 34 III CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG T I C QUAN NHÀ NƯỚC 34 Hình thành tài sản cơng quan nhà nước 34 Đầu tư xây dựng trụ sở làm việc quan nhà nước (Điều 30) 35 Mua sắm tài sản công phục vụ hoạt động quan nhà nước (Đ31) 37 Thuê tài sản phục vụ hoạt động quan nhà nước (Đ32) 38 Khốn kinh phí sử dụng tài sản công quan nhà nước (Điều 33) 38 Sử dụng tài sản công quan nhà nước (Đ34) 39 92 Quản lý vận hành tài sản công quan nhà nước 39 Sử dụng đất thuộc trụ sở làm việc quan nhà nước 40 ập, quản lý hồ sơ tài sản công quan nhà nước 41 10 Thống kê, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại, báo cáo tài sản công quan nhà nước 41 11 Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công quan nhà nước 42 12 Hình thức xử lý tài sản công quan nhà nước 43 13 Thu hồi tài sản công quan nhà nước 44 14 Điều chuyển tài sản công 45 15 Bán tài sản công quan nhà nước 46 16 Sử dụng tài sản cơng để tốn cho nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao 47 17 Thanh lý tài sản công quan nhà nước 48 18 Tiêu hủy tài sản công quan nhà nước 49 19 Xử lý tài sản công trường hợp bị mất, bị hủy hoại 49 20 Quản lý, sử dụng số tiền thu từ xử lý tài sản công quan nhà nước 50 IV CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG T I Đ N VỊ SỰ NGHI P CÔNG P 51 Hình thành tài sản cơng đơn vị nghiệp công lập (Đ50) 51 Đầu tư xây dựng sở hoạt động nghiệp 52 Mua sắm tài sản công phục vụ hoạt động đơn vị nghiệp công lập 53 Sử dụng, quản lý vận hành tài sản công đơn vị nghiệp công lập (Đ54) 53 93 Quy định chung việc sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp cơng lập vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết (Đ55) 54 Sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp công lập vào mục đích kinh doanh (Đ 56) 57 Điều 57 Sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp công lập vào mục đích cho thuê (Đ57) 58 Sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp cơng lập vào mục đích liên doanh, liên kết (Đ58) 59 Thống kê, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại, báo cáo tài sản công đơn vị nghiệp công lập (Đ59) 60 10 Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công đơn vị nghiệp công lập (Đ60) 62 11 Khấu hao hao mòn tài sản cố định đơn vị nghiệp công lập ( Đ61) 62 12 Xử lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập (Đ62) 63 13 Xử lý tài sản công trường hợp chuyển đ i mô hình hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập (Đ63) 64 V CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG T I C C T CHỨC 65 Quản lý, sử dụng tài sản quan Đảng Cộng sản Việt Nam (Đ67) 65 Quản lý, sử dụng tài sản cơng t chức trị - xã hội (Đ68) 65 Quản lý, sử dụng tài sản cơng t chức trị xã hội - nghề nghiệp (Đ69) 66 94 Quản lý, sử dụng tài sản công t chức xã hội, t chức xã hội - nghề nghiệp, t chức khác thành lập theo quy định pháp luật hội (Đ70) 68 Phần thứ ba QUY ĐỊNH VỀ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN K T CẤU H TẦNG, CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DỰ N SỬ DỤNG V N NHÀ NƯỚC, TÀI SẢN ĐƯỢC X C P QUYỀN SỞ HỮU TOÀN DÂN 69 I CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN K T CẤU H TẦNG 69 Quy định chung quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng 69 Hồ sơ, thống kê, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại, báo cáo, bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng 71 Khai thác tài sản kết cấu hạ tầng 72 Xử lý tài sản kết cấu hạ tầng 77 Quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đầu tư theo hình thức đối tác công tư 80 II CH Đ QUẢN Ý, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DỰ N SỬ DỤNG V N NHÀ NƯỚC, TÀI SẢN ĐƯỢC X C P QUYỀN SỞ HỮU TOÀN DÂN 82 Chế độ quản lý, sử dụng tài sản dự án sử dụng vốn Nhà nước 82 Chế độ quản lý, xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân 85 95 Chịu trách nhiệm xuất ĐẶNG VĂN NGUYÊN Giám đốc Sở Tư pháp Chịu trách nhiệm nội dung LÊ ANH TUẤN Phó Giám đốc Sở Tư pháp Biên soạn PH M VĂN TĨNH In cuốn, kh 14,5cm x 20,5cm Tại Cơng ty TNHH Tính tốn, In Thương mại Bắc Giang Số 22, đường Ngô Văn Cảnh, phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang Giấy phép xuất số: 106/GP-STTTT ngày 17/9/2018 Do Sở TT&TT tỉnh Bắc Giang cấp In xong nộp lưu chiểu năm 2019 96 ... tài sản công quy định quản lý nhà nước tài sản công; chế độ quản lý, sử dụng tài sản công; quyền 11 nghĩa vụ quan, t chức, đơn vị, cá nhân việc quản lý, sử dụng tài sản công Đối với tài sản công. .. trị tài sản trường hợp điều chuyển tài sản công 15 Bán tài sản công quan nhà nước Tài sản công bán trường hợp sau đây: a) Tài sản công bị thu hồi xử lý theo hình thức bán quy định b) Cơ quan. .. hình thức xử lý khác tài sản công - Kiểm kê, báo cáo tài sản công - Xây dựng, vận hành Hệ thống thông tin tài sản công Cơ sở liệu quốc gia tài sản công - Hợp tác quốc tế tài sản công - Quản lý, giám