Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
797,09 KB
Nội dung
BÀI CHẤN THƢƠNG VÙNG HÀM MẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày tình hình chấn thương, nguyên nhân chấn thương vùng hàm mặt Trình bày đặc điểm giải phẫu, sinh lý vùng hàm mặt chấn thương Trình bày phân loại chấn thương phần mềm vùng hàm mặt Trình bày triệu chứng gẫy xương hàm Trình bày phương pháp sơ cứu, cấp cứu, xử trí theo tuyến nguyên tắc điều trị chấn thương vùng hàm mặt Biện pháp phòng chống chấn thương vùng hàm mặt TÌNH HÌNH CHẤN THƢƠNG VÙNG HÀM MẶT Chấn thương vùng hàm mặt thường gặp thời bình thời chiến, năm gần có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ trầm trọng bệnh Theo nghiên cứu số tác giả chấn thương hàm mặt chiếm tỷ lệ 10% tổng số loại chấn thương, nam giới (82,3%) nhiều nữ giới (17,7%), độ tuổi niên từ 21 - 30 chiếm đa số Nguyên nhân chấn thương vùng hàm mặt bị tai nạn giao thông (chiếm tỷ lệ 76,6%) Chấn thương vùng hàm mặt gặp vùng miền từ thành thị đến nông thôn Nhưng gặp nhiều vùng nông thôn chưa hiểu chấp hành tốt luật lệ giao thông, thiếu việc làm nên niên hay tụ tập gây gổ đánh Số lượng bệnh nhân chấn thương vùng hàm mặt tăng cao vào dịp học sinh phổ thông nghỉ hè, nghỉ lễ, tết… Chấn thương vùng hàm mặt gia tăng đe dọa tới sức khoẻ mạng sống nhiều người, trở thành nhiệm vụ nề cho ngành Y tế nước ta Người thầy thuốc cần nắm vững kiến thức để chẩn đốn, sơ cấp cứu xử trí bước đầu cộng đồng Điều trị tổn thương phần mềm phức tạp, tổn thương gãy xương cần có kiến thức chuyên ngành chuyên sâu để phục hồi tốt thẩm mỹ chức cho người bệnh NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƢƠNG - Tai nạn giao thông: nguyên nhân chủ yếu, xe máy chiếm tỷ lệ cao nhất: 45,4% Các tai nạn giao thông khác: 33,2% (xe ô tô, xe đạp ) Do phương tiện giao thông phát triển nhanh, sở hạ tầng đường phát triển chưa kịp với phát triển phương tiện giao thông, ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường người tham gia giao thông chưa tốt - Tai nạn lao động: chiếm 6,9%, tai nạn xảy nạn nhân tham gia lao động sản xuất, lao động chưa an tồn, lao động thủ cơng khơng chấp hành tốt nội qui lao động TS BSCKII Vũ Anh Dũng | - Tai nạn sinh hoạt: chiếm 3,04%, đánh nhau, ngã, bỏng, trẻ chơi súng cao su - Do tai nạn khác: chiếm 11,18%, tai nạn thể dục thể thao, thú vật cắn, hỏa khí… ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÙNG HÀM MẶT TRONG CHẤN THƢƠNG - Vùng hàm mặt gần với sọ não nên chấn thương vùng hàm mặt kèm theo chấn thương sọ não - Vùng hàm mặt nuôi dưỡng tốt nhờ hệ thống mạch máu phong phú nên có khả phục hồi nhanh chóng Đồng thời hệ thống bạch huyết phong phú nên vết thương vùng hàm mặt bị nhiễm trùng - Vùng hàm mặt có giác quan quan trọng: mắt, tai, mũi, họng, lưỡi làm chức thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác Khi bị chấn thương hàm mặt gây tổn thương ảnh hưởng đến chức củaương vùng hàm mặt khâu phục hồi kín từ đầu Khâu sớm tốt, sau 48 khâu kín đầu - Chú ý khâu: Khâu từ sâu nông theo mức độ sâu vết thương kim nhỏ Khâu trước mũi định hướng giải phẫu hình thái vết thương Tách rộng da hai mép vết thương để tránh căng Vết thương kết hợp da niêm mạc khâu niêm mạc trước Đứt dây thần kinh nối lại vi phẫu Nếu vết thương bẩn có khả nhiễm trùng khâu thưa TS BSCKII Vũ Anh Dũng | 10 Không dùng panh, kẹp để cặp mép vết thương làm dập nát sau để lại vết sẹo xấu Khâu da mũi rời cách từ - 5mm, cách mép vết thương - 3mm Có thể dùng vài mũi Blai-donati để tránh lộn mép da xuống Buộc cho hai mép vết thương vừa tới tránh chồng mép * Dẫn lưu: Dẫn lưu không cần thiết cho vết thương nông, sạch, đến sớm Cần thiết cho vết thương sâu, thiếu hổng tổ chức, đến muộn có nhiễm trùng đề phòng chảy máu, ứ đọng dịch Rút bỏ dẫn lưu sau 24 rút dần từ 24 đến 48 * Băng: Băng gạc có tẩm vaselin để đề phịng chảy máu sau khâu, ứ đọng dịch da, giảm căng vết thương Băng có vaselin để thay băng dễ dàng khơng làm biến dạng vết thương Cố định gạc băng dính băng cằm - đầu Sau 24 bỏ băng để vết thương thống, lưu thơng máu tốt - dinh dưỡng tốt Nếu thấy vết thương khô từ sau khâu khơng cần băng * Cắt chỉ: Cắt sau 5- ngày, cắt cách quãng hay toàn Lưu ý: Với vết thương đụng giập có khối máu tụ lớn (đường kính cm) cần chọc hút hay chích rạch lấy máu tụ sau − ngày điều trị Vết thương thiếu hổng tổ chức cần sử dụng biện pháp tạo hình để đóng kín tổn thương tuyến chun khoa Với vết thương phần xương, cần xử trí chấn thương gaxy xương trước, xử trí chấn thương phần mềm sau, trường hợp xử trí vết thương phần mềm mang tính sơ cấp cứu ban đầu 5.3.2 Chấn thương phần xương 5.3.2.1 Mục đích điều trị gãy xương hàm Phục hồi lại giải phẫu để đoạn gãy đặt vị trí can xương lại với Phục hồi lại chức năng: giúp phục hồi khớp cắn để bệnh nhân ăn nhai, há ngậm miệng bình thường Phục hồi lại thẩm mỹ: đảm bảo cân đối khuân mặt phận khuân mặt 5.3.2.2 Các phương pháp áp dụng a Phương pháp điều trị bảo tồn: nắn chỉnh cố định hàm, áp dụng cho trường hợp gãy đơn giản, di lệch * Nắn chỉnh: Nếu có di lệch xương, bắt buộc phải nắn chỉnh cho hai đoạn gãy vào với hai hàm vào khớp cắn Thông thường nắn chỉnh tay, hay cung Tiguersted TS BSCKII Vũ Anh Dũng | 11 * Cố định: - Cố định chỉnh hình theo phương pháp ngồi miệng: ngày người ta dùng hiệu kém, dùng cố định tạm thời vận chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa - Cố định chỉnh hình miệng: thực tuyến chuyên khoa, gồm phương pháp sau: Buộc liên kết cố định đoạn gãy: dùng dây thép không gỉ 0,4 mm buộc nút số qua kẽ Buộc nút Ivy để cố định hai hàm, thường nút hàm cố định hai hàm lại với (Hình 8.5) Buộc cung cố định hình chữ u gọi cung Tiguersted: dùng cung thép không gỉ dây thép 0,4 mm Buộc hàm cung thép cố định hai hàm lại qua cung thép Hình 8.5: A−Cố định hai hàm băng đỉnh cằm; C, D − Cố định hàm nút Ivy E - Cố định hai hàm cung Tiguersted TS BSCKII Vũ Anh Dũng | 12 b Phương pháp điều trị phẫu thuật: Chỉ định phẫu thuật áp dụng cho trường hợp cụ thể, dựa vào vị trí xương gãy, mức độ di lệch tình trạng chung bệnh nhân Phương pháp phẫu thuật thường áp dụng trường hợp gãy xương phức tạp, gãy xương di lệch nhiều hay nắn chỉnh đơn kết quả, gãy xương đến muộn có khớp giả, gãy xương có can lệch… Các bước phẫu thuật: vơ cảm, bộc lộ ổ gãy, nắn chỉnh xương gãy vào vị trí giải phẫu sau cố định xương khâu thép hay nẹp vít nhỏ ĐỀ PHÒNG CHẤN THƢƠNG HÀM MẶT Chấn thương hàm mặt nhiều ngun nhân, tai nạn giao thơng chiếm tỷ lệ cao Để đề phòng chấn thương vùng hàm mặt cần: - Mọi người tham gia giao thông đường phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông - Tăng cường giáo dục luật giao thông đường cho học sinh cộng đồng - Lao động bảo hộ an toàn, đặc biệt sử dụng máy khí nơng nghiệp, cơng nghiệp - Không cho học sinh thiếu niên chơi khăng, súng cao su, pháo nổ - Tham gia thể thao loại có chế độ bảo hiển an tồn, quản lý không sử dụng loại vật liệu nổ trái pháp luật CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Vết thương vùng hàm mặt có khả phục hồi nhanh chóng do: A Bn giữ gìn mặt B Mặt để thống C Vùng mặt có nhiều mạch máu ni dưỡng D Các mặt mỏng E Vùng mặt có hệ thống bạch huyết phong phú Hãy chọn đáp án Câu 2: Xương hàm gãy toàn thường bị di lệch vì: A Có nhiều đối kháng bám B Xương hàm xương vận động C Xương hàm có nhiều điểm yếu D Xương hàm xương đặc TS BSCKII Vũ Anh Dũng | 13 E Xương hàm có hình móng ngựa Hãy chọn đáp án Câu 3: Gãy phần xương hàm là: Gãy xương ổ Đ/S Gãy dọc xương hàm Đ/S Vỡ xoang hàm Đ/S Gãy xương kiểu Lefort I Đ/S Thụt vào xương hàm Đ/S Hãy chọn chữ Đ tương ứng với ý đúng, chữ S tương ứng với ý sai Câu 4: Triệu chứng có giá trị chẩn đốn gãy xương hàm trên: A Sưng nề vùng má B Tụ máu quanh hốc mắt C Dấu hiệu song thị D Di động bất thường cung E Hạn chế há miệng Hãy chọn đáp án Câu 5: Gãy xương hàm nên chụp phim tư thế: Mặt thẳng Đ/S Blondeau Đ/S Hàm chếch Đ/S Hirtz Đ/S Panorama Đ/S Hãy chọn chữ Đ tương ứng với ý đúng, chữ S tương ứng với ý sai Câu 6: Sơ cứu chấn thương vùng hàm mặt thầy thuốc không chuyên khoa là: Rửa vết thương Đ/S Băng cầm máu hay cố định băng đỉnh cằm tạm thời Đ/S Cố định điều trị xương gẫy, dùng kháng sinh Đ/S Xử trí cấp cứu, tiêm thuốc giảm đau, kháng sinh chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa Đ/S Khâu vết thương phức tạp, dùng kháng sinh chống nhiễm trùng Đ/S Hãy chọn chữ Đ tương ứng với ý đúng, chữ S tương ứng với ý sai TS BSCKII Vũ Anh Dũng | 14