1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình giám sát và đánh giá rác thải nhựa ở bờ biển Việt Nam Báo cáo năm 2020

47 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Chương trình giám sát đánh giá rác thải nhựa bờ biển Việt Nam Báo cáo năm 2020 Chu Thế Cường, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Mỹ Quỳnh INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE Giới thiệu IUCN IUCN Liên minh thành viên bao gồm quan nhà nước tổ chức xã hội dân Liên minh cung cấp cho tổ chức cơng, tư nhân phi phủ kiến thức công cụ tạo điều kiện để phát triển người, kinh tế đồng thời bảo tồn thiên nhiên Được thành lập vào năm 1948, IUCN mạng lưới môi trường đa dạng lớn tồn cầu, huy động kiến thức, nguồn lực thơng qua mạng lưới 1.400 tổ chức thành viên khoảng 18.000 chuyên gia Đây nơi cung cấp liệu, đánh giá phân tích hàng đầu giới bảo tồn Với số lượng lớn thành viên, IUCN đóng vai trị cổng thơng tin kho lưu trữ đáng tin cậy thực hành tốt, công cụ tiêu chuẩn quốc tế tốt IUCN tổ chức trung lập, khuyến khích bên liên quan bao gồm phủ, tổ chức phi phủ, nhà khoa học, doanh nghiệp, cộng đồng địa phương, tổ chức người địa tổ chức khác làm việc để xây dựng thực giải pháp ứng phó với thách thức từ môi trường đạt phát triển bền vững Chúng làm việc với nhiều đối tác cộng đồng người ủng hộ, IUCN thực danh mục lớn đa dạng dự án bảo tồn toàn giới Kết hợp trình độ khoa học tiên tiến với kiến thức truyền thống cộng đồng địa phương, dự án góp phần đảo ngược tình trạng mơi trường sống, khôi phục hệ sinh thái cải thiện sức khỏe người dân www.iucn.org https://twitter.com/IUCN/ Chương trình giám sát đánh giá rác thải nhựa bờ biển Việt Nam Báo cáo năm 2020 Chu Thế Cường, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Mỹ Quỳnh Việc định thực thể địa lý báo cáo việc trình bày tài liệu khơng ngụ ý thể ý kiến từ phía Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (Greenhub), Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam), Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) Cơ quan Nghề cá động vật Hoang dã Hoa Kỳ (U.S FWS) liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực nào, quan chức liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các quan điểm trình bày ấn phẩm khơng thiết phản ánh quan điểm IUCN, WWF-Việt Nam, Greenhub, Sida US FWS tổ chức tham gia khác Báo cáo thực với hỗ trợ tài Sida U.S.FWS Báo cáo chưa gửi đến tổ chức tạp chí khác để xuất Xuất bởi: Văn phịng Quốc gia IUCN Việt Nam Bản quyền: © 2021 IUCN, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế Việc chép báo cáo cho mục đích giáo dục phi thương mại khác cho phép mà không cần cho phép trước văn bên sở hữu quyền với điều kiện trích nguồn đầy đủ Nghiêm cấm chép báo cáo để bán lại sử dụng cho mục đích thương mại mà khơng có cho phép trước văn bên sở hữu quyền Trích dẫn: Chu, T.C., Bùi, T.T.H, Nguyễn, T.T.T, Nguyễn, M.Q., (2021) Chương trình Giám sát Đánh giá rác thải nhựa ven biển Việt Nam - Báo cáo 2020 Hà Nội, Việt Nam IUCN: Văn phòng Quốc gia Việt Nam 42 trang Ảnh bìa: Các tình nguyện viên thu gom rác để phân loại bãi biển khu bảo tồn biển Phú Quốc © IUCN Việt Nam Bìa sau: Các tình nguyện viên thu gom rác để phân loại khu bảo tồn biển Lý Sơn © KBTB Lý Sơn Thiết kế: Nguyễn Thùy Anh & Phạm Quốc Đạt Xuất bởi: Văn phòng Quốc gia IUCN Việt Nam Báo cáo có sẵn tại: Văn phòng Quốc gia IUCN Việt Nam Tầng 1, Tòa nhà 2A, Khu Ngoại giao đoàn Vạn Phúc 298 Kim Mã, Quận Ba Đình Thành phố Hà Nội, Việt Nam www.iucn.org/vietnam Văn phòng khu vực châu Á IUCN 63 Soi Prompong, Sukhumvit 39, Wattana 10110 Bangkok, Thái Lan ĐT: +66 662 4029 www.iucn.org/asia http://www.iucn.org/resources/publications MỤC LỤC Lời cảm ơn I ĐẶT VẤN ĐỀ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Phương pháp nghiên cứu II.2 Thời gian Địa điểm khảo sát II.3 Phân tích số liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN III.1 Tổng quan trạng rác thải bãi biển III.2 Thành phần rác thải nhựa bãi biển 18 III.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm rác nhựa bãi biển khảo sát 23 Tài liệu tham khảo 30 PHỤ LỤC 31 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn hỗ trợ tài từ Cơ quan Nghề cá & Động vật hoang dã Hoa Kỳ (U.S FWS) Tổ chức Hợp tác phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) để thực Chương trình giám sát đánh giá rác thải nhựa Khu bảo tồn biển Việt Nam Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (Greenhub), Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam), đội ngũ nhân viên ban quản lý Khu bảo tồn biển, quyền địa phương khu bảo tồn biển Việt Nam tình nguyện viên hỗ trợ vơ q báu suốt trình thực Chương trình giám sát đánh giá rác thải nhựa 2020 Chương trình thực thành công hỗ trợ nhiệt tình tổ chức nói Lời cảm ơn đặc biệt dành cho ơng Chu Thế Cường, người tiến hành nghiên cứu chi tiết để chuẩn bị báo cáo này, bà Bùi Thị Thu Hiền đóng góp ý kiến mặt kỹ thuật đóng góp WWF-Việt Nam Greenhub để hoàn thiện báo cáo I ĐẶT VẤN ĐỀ Rác thải nhựa biển vấn đề môi trường nghiêm trọng cấp bách phạm vi tồn cầu Ơ nhiễm rác thải nhựa biển bắt đầu ghi nhận từ năm 70 kỷ trước, việc định lượng xác định nguồn gốc chúng chưa đầy đủ Vào năm 1975, riêng ngành vận tải biển, hoạt động quân sự, tai nạn tàu thuyền biển thải đại dương ước tính khoảng 6,4 triệu rác thải nhựa loại 80% mảnh vụn nhựa mơi trường biển có nguồn gốc đất liền, số liệu chưa thực rõ ràng chưa thống kê hết lượng nhựa vào đại dương Trong nghiên cứu công bố vào năm 2015, Jenna R Jambeck cộng ước tính khối lượng chất thải nhựa vào đại dương 4,8 đến 12,7 triệu tổng số 275 triệu nhựa sản xuất từ 192 quốc gia ven biển vào năm 2010 Đến thời điểm tại, theo Báo cáo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc ((Programme, 2018)), năm giới sử dụng khoảng 500 tỷ túi nhựa, 13 triệu thùng dầu để sản xuất nhựa, triệu chai nhựa mua phút, 100.000 động vật biển bị chết rác thải nhựa năm Khối lượng sản phẩm nhựa sản xuất hàng năm tăng gấp 20 lần 50 năm qua dự kiến tăng gấp đôi 20 năm tới Dự báo tới năm 2050, tồn cầu sản xuất tới 1.124 triệu nhựa, không thu gom, tái chế, tái sử dụng lượng sản phẩm nhựa cách triệt để gây "ô nhiễm trắng" đối mơi trường tồn cầu Số lượng rác thải môi trường tự nhiên bị chôn lấp ngày tăng lên, có khoảng 10% rác thải nhựa Rác thải nhựa gây ô nhiễm loạt môi trường sống tự nhiên cạn, nước biển chí số núi cao Đầu năm 1960, ghi nhận rác thải nhựa từ xác chim thu thập từ bờ biển Đến nay, rác thải nhựa đại dương, từ vùng biển ven bờ, bãi triều xuống đáy biển sâu, từ vùng cực đến xích đạo phổ biến mức độ tác động nguy hại chúng bỏ qua Hầu hết nhựa nước nên lượng lớn mảnh vụn nhựa tích tụ mặt biển sóng dòng chảy đẩy vào ven bờ Hậu là, nhựa chiếm tỷ lệ đáng kể (50-80%) tổng lượng rác tìm thấy bờ biển (Barnes, Galgani, Thompson, & Barlaz, 2009) Một phần rác thải nhựa bị chìm xuống đáy biển, chí tới độ sâu hàng nghìn mét tốc độ phân giải chúng đặc biệt chậm tối nhiệt độ thấp Bên cạnh việc rác thải nhựa làm xấu cảnh quan bãi biển, chúng gây nguy hiểm cho hoạt động hàng hải bao gồm đánh bắt hải sản du lịch Lưới đánh cá bị vứt bỏ (lưới ma) trôi gây thiệt hại cho ngư dân khai thác thủy sản Các mảnh vụn nhựa trôi trở thành phương tiện di chuyển loài sinh vật ngoại lai, số có nhiều lồi xâm hại Nghiêm trọng dễ nhận thấy công chúng truyền thông xuất phổ biến nhựa hệ tiêu hóa trở thành bẫy lồi động vật hoang dã có kích thước lớn Hơn 260 lồi, bao gồm động vật không xương sống, rùa biển, cá, chim biển động vật có vú , phát ăn vướng vào mảnh vụn nhựa, dẫn đến suy giảm khả tiêu hóa, vận động, sản lượng sinh sản gây tử vong Một loạt loài động vật khơng xương sống với kích thước nhỏ có khả ăn phải mảnh vụn nhựa nghiên cứu hậu nhựa loài cịn nhiều hạn chế Một số quần thể có tỷ lệ rác thải nhựa hệ tiêu hóa có tỷ lệ cao như: cá chình bị dạt vào bờ chết Biển Bắc (95% có nhựa ruột), ước tính 90% lồi chim biển ăn phải nhựa, số ước tính lên tới 99% vào năm 2050, 35% loài cá ăn sinh vật phù du Bắc Thái Bình Dương, loài động vật thân mềm, giáp xác (Gregory, 2009) Bên cạnh đó, hạt vi nhựa (kích thước

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w